Đồ án Phim trường cổ trang-Tp.Uông Bí - Quảng Ninh
Bạn đang xem tài liệu "Đồ án Phim trường cổ trang-Tp.Uông Bí - Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_phim_truong_co_trang_tp_uong_bi_quang_ninh.pdf
Nội dung text: Đồ án Phim trường cổ trang-Tp.Uông Bí - Quảng Ninh
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh LỜI CẢM ƠN Qua 5 năm học tại trƣờng Đại Học DL Hải Phòng, là sinh viên khoa Xây dựng ngành Kiến Trúc khoá 2009-2014, nhờ sự dậy bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, sự quan tâm giúp đỡ của gia đình và bạn bè, em đã tích luỹ đƣợc nhiều vốn kiến thức cần thiết để làm hành trang cho sự nghiệp kiến trúc của mình sau khi ra trƣờng. Kết quả học tập đó đúc kết qua đồ án Tốt Nghiệp mà em sẽ trình bày dƣới đây. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ quý báu của các thầy cô.giáo, gia đình các bạn cùng lớp. Đặc biệt em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo hƣớng dẫn: Ths.KTS :Nguyễn Thế Duy Ngƣời đã dồn hết nhiệt huyết của mình tận tình đóng góp những ý kiến quý báu cho đồ án của em đƣợc hoàn thành nhƣ mong muốn. Trong quá trình thực hiện đồ án do hạn hẹp về thời gian và còn ít kinh nghiệm, do đó đồ án chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để đồ án này đƣợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hải Phòng, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thu Hà Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 1
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 I. ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VÂN ĐỒN: 5 II. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ LÀM CĂN CỨ TIẾN HÀNH LẬP ĐỀ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐẢO TRÀ NGÒ – CÁI LIM. 10 III. QUY MÔ, GIỚI HẠN PHẠM VI LẬP QUY HOẠCH: Error! Bookmark not defined. 1) Quy mô nghiên cứu: Error! Bookmark not defined. 2) Giới hạn lập quy hoạch chi tiết 1/2000. Error! Bookmark not defined. IV. QUAN ĐIỂM CHUNG VÀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ: Error! Bookmark not defined. 1. Quan điểm chung: Error! Bookmark not defined. 2) Mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch: Error! Bookmark not defined. PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined. I. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẢO TRÀ NGÒ – CÁI LIM. Error! Bookmark not defined. 1. Điều kiện tự nhiên: Error! Bookmark not defined. 1.1.Vị trí địa lý: Error! Bookmark not defined. 1.2. Đặc điểm địa hình: Error! Bookmark not defined. 1.3. Đặc điểm khí hậu: Error! Bookmark not defined. 1.4. Đặc điểm thuỷ văn: Error! Bookmark not defined. 1.5. Đặc điểm sinh vật, hệ thực vật: Error! Bookmark not defined. 1.6. Đặc điểm cảnh quan, môi trƣờng: Error! Bookmark not defined. 2. Đánh giá điều kiện về nhân văn ảnh hƣởng tới phát triển du lịch sinh thái: Error! Bookmark not defined. 2.1. Các di tích lịch sử văn hoá cần quan tâm Error! Bookmark not defined. 2.2. Các lễ hội truyền thống: Error! Bookmark not defined. 2.3. Các truyền thuyết lịch sử: Error! Bookmark not defined. 2.4. Các trò chơi, biểu diễn nghệ thuật, âm nhạc: Error! Bookmark not defined. 2.5. Các dấu ấn lịch sử: Error! Bookmark not defined. 3. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch huyện Vân Đồn. Error! Bookmark not defined. 3.1. Hiện trạng khách du lịch: Error! Bookmark not defined. 3.2. Hiện trạng doanh thu du lịch: Error! Bookmark not defined. 3.3. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Error! Bookmark not defined. 3.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Giao thông: Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Cấp điện: Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Cấp thoát nƣớc: Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Bƣu chính viễn thông: Error! Bookmark not defined. 3.5. Hiện trạng sử dụng đất cho du lịch: Error! Bookmark not defined. 3.6. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan trong các khu du lịch: Error! Bookmark not defined. Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 2
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh 3.7. Hiện trạng lao động ngành du lịch: Error! Bookmark not defined. 3.8. Hiện trạng tổ chức quản lý hoạt động du lịch: Error! Bookmark not defined. 3.9. Hiện trạng các dự án đầu tƣ: Error! Bookmark not defined. 3.10. Định hƣớng phát triển thị trƣờng du lịch huyện Vân Đồn trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huuyện Vân Đồn đến 2010: Error! Bookmark not defined. 3.10.1. Thị trƣờng khách du lịch nội địa: Error! Bookmark not defined. 3.10.2. Thị trƣờng khách du lịch quốc tế: Error! Bookmark not defined. 3.11. Dự báo về nhu cầu khách sạn phục vụ cho khu nghỉ: Error! Bookmark not defined. 4. Đánh giá hiện trạng khu vực đảo Trà Ngò – Cái Lim Error! Bookmark not defined. 4.1. Địa hình và đặc trƣng kiến trúc cảnh quan. Vị trí đảo Trà Ngò trong quần thể rừng quốc gia Bái Tử Long. Error! Bookmark not defined. 4.2. Đặc trƣng hệ sinh thái rừng và vùng biển ven bờ: Error! Bookmark not defined. Tổng: 774 ha Error! Bookmark not defined. 5. Đánh giá chung các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch huyện Vân Đồn (dùng phƣơng pháp SWOT). Error! Bookmark not defined. 5.1. Đánh giá ngoại lực: Error! Bookmark not defined. 5.2. Phân tích nội lực: Error! Bookmark not defined. 6. Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch của các khu vực tiềm năng. Error! Bookmark not defined. II. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẢO TRÀ NGÒ – CÁI LIM.Error! Bookmark not defined. 1. Các định hƣớng trọng tâm: Error! Bookmark not defined. 1.1. Các loại hình du lịch có thể khai thác: Error! Bookmark not defined. 1.2. Phát triển thị trƣờng du lịch - Đa dạng hoá sản phẩm. Error! Bookmark not defined. 1.3. Tổ chức các hoạt động và kinh doanh du lịch sinh thái đảo: Error! Bookmark not defined. 1.4. Các chỉ tiêu về sử dụng đất: Error! Bookmark not defined. 2. Định hƣớng quy hoạch tổ chức không gian các khu chức năng trong du lịch đảo Trà Ngò – Cái Lim.Error! Bookmark not defined. 2.1. Nguyên tắc thiết kế: Error! Bookmark not defined. 2.2. Giải pháp thiết kế: Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Định hƣớng chung phát triển không gian. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phân khu chức năng: Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Đặc thù từng loại công trình: Error! Bookmark not defined. 2.3. Quy hoạch tổng mặt bằng: Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Khu Tiếp đón và hƣớng dẫn du lịch: Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Khu trung tâm: Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Khu Thƣơng mại – dịch vụ du lịch: Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Khu vui chơi giải trí hiện đại: Error! Bookmark not defined. 2.3.5. Khu cắm trại và lƣu trú tạm thời: Error! Bookmark not defined. 2.3.6. Khu thể thao biển: Error! Bookmark not defined. 2.3.7. Khu công viên đại dƣơng: Error! Bookmark not defined. 2.3.8. Khu văn hoá truyền thống: Error! Bookmark not defined. 2.3.9. Khu Khách sạn 5 sao: Error! Bookmark not defined. 2.3.10. Khu Biệt thự du lịch: Error! Bookmark not defined. 2.3.11. Khu Bungalow: Error! Bookmark not defined. 2.3.12. Công viên tập golf: Error! Bookmark not defined. Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 3
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh 2.3.13. Khu bảo tồn gene: Error! Bookmark not defined. 2.3.14. Trung tâm bảo tồn: Error! Bookmark not defined. 3. Nội dung: Error! Bookmark not defined. 3.1. Kiến trúc cảnh quan: Error! Bookmark not defined. 3.2. Các quy đinh cụ thể: Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Khu trung tâm: Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Khu văn hoá - Thể dục thể thao: Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Khu trồng rừng và tái sinh rừng: Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Khu thám hiểm, bảo tồn rừng nguyên sinh: Error! Bookmark not defined. 4. Các định hƣớng liên kết vùng: Error! Bookmark not defined. 4.1. Liên kết với các tuyến và điểm du lịch: Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Đến các cụm du lịch chính. Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Đến các điểm du lịch: Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Các tuyến du lịch chính: Error! Bookmark not defined. III. QUY HOẠCH CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DU LỊCH. Error! Bookmark not defined. 1. Quy hoạch giao thông: Error! Bookmark not defined. 1.1. Đƣờng viền quanh đảo: Error! Bookmark not defined. 1.2. Bố trí các tuyến đƣờng nội bộ trong khu trung tâm: Error! Bookmark not defined. 1.3. Bố trí hệ thống đƣờng tham quan du lịch rừng nguyên sinh(đƣờng đi bộ). Error! Bookmark not defined. 1.4. Bến tàu trên đảo: Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 4
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ : Uông Bí là một Thành phố nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, thuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ. Nằm dƣới chân dãy núi Yên Tử và giáp sông Đá Bạc. Ngày 25 tháng 2 năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 12/NQ - CP thành lập thành phố Uông Bí thuộc tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở thị xã Uông Bí. Ngày 28/11/2013, Chính Phủ đã ban hành quyết định số 2306/QĐ-TTg về việc công nhận thành phố Uông Bí thuộc tỉnh Quảng Ninh là đô thị loại II. Vị trí địa lý Thành phố Uông Bí nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh, cách Thủ đô Hà Nội 130 km, cách Hải Phòng gần 30 km, và cáchthành phố Hạ Long 45 km. Có toạ độ địa lý từ 20058’ đến 2109’ vĩ độ bắc và từ 106041’ đến 106052’ kinh độ đông. Địa giới hành chính Uông Bí ở phía đông giáp huyện Hoành Bồ và thị xã Quảng Yên, phía tây giáp huyện Đông Triều, vùng đất ở phía nam giáp huyện Thuỷ Nguyên, phía bắc giáp huyện Sơn Động. Uông Bí có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, là tuyến phòng thủ phía đông Bắc của Việt Nam. Điều kiện tự nhiên Địa hình Thành phố Uông Bí chủ yếu là đồi núi chiếm 2/3 diện tích, đồi núi dốc nghiêng từ phía bắc xuống phía nam. Địa hình ở đây có thể đƣợc đƣợc thành 3 vùng, bao gồm vùng cao chiếm 65.04%, Vùng thung lũng, chiếm 1,2%, cuối cùng là Vùng Thấp chiếm 26,90% diện tích tự nhiên Thành phố. Thành phố Uông Bí Có 3 con sông chính là sông Sinh, sông Tiên Yên và sông Uông, các sông này chạy theo hướng Bắc Nam. Do vị trí địa lý và địa hình nằm trong cánh cung Đông Triều – Móng Cái, với nhiều dãy núi cao ở phía bắc và thấp dần xuống phía nam, chính vì lẽ đó đã tạo cho Uông Bí một chế độ khí hậu vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang tính chất khí hậu miền duyên hải. Nhiệt độ trung bình năm là 22,20C. Số giờ nắng trung bình mùa hè 6 – 7 giờ/ngày, mùa đông3 – 4 giờ/ngày, trung bình số ngày nắng trong tháng là 24 ngày. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm là 1.600 mm, cao nhất 2.200 mm. Mƣa thƣờng tập trung vào các tháng 6,7,8 trong năm, số ngày có mƣa trung bình năm là 153 ngày. Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm là 81%, độ ẩm tƣơng đối thấp nhất trung bình là 50,8. Hành chính Thành phố Uông Bí có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, trong đó gồm 9 phƣờng và 2 xã: Diện tích Dân số Diện tích Dân số Tên Tên (km²) (người) (km²) (người) Các Phường (9) Các Phường (9) Phương Nam 21,72 12.033 Thanh Sơn 9,46 12.707 Phương Đông 23,98 11.616 Bắc Sơn 27,45 6.214 Yên Thanh 14,41 7.337 Vàng Danh 54,16 13.970 Nam Khê 7,49 8.557 Các Xã (2) Quang Trung 14,05 19.217 Thượng Yên Công 67,67 5.419 Trưng Vương 3,53 7.970 Điền Công 12,46 1.842 Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 5
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh Lịch sử Ngày 28 tháng 10, 1961, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Nghị định 181/CP thành lập thị xã Uông Bí trực thuộc KhuHồng Quảng (một tỉnh cũ, trƣớc khi sát nhập với Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh), gồm 3 xã: Đồng Tiến, Nam Khê, Phƣơng Nam. Ngày 26 tháng 9 năm 1966, chuyển 2 xã Thƣợng Yên Công và Phƣơng Đông thuộc huyện Yên Hƣng về thị xã Uông Bí quản lý[10]. Ngày 18 tháng 3 năm 1969, thành lập thị trấn Vàng Danh. Sau năm 1975, thị xã Uông Bí có 4 phƣờng: Bắc Sơn,Quang Trung, Thanh Sơn, Trƣng Vƣơng; thị trấn Vàng Danh và 5 xã: Đồng Tiến, Nam Khê, Phƣơng Đông, Phƣơng Nam,Thƣợng Yên Công.Ngày 10 tháng 9 năm 1981, thành lập phƣờng Vàng Danh trên cơ sở thị trấn Vàng Danh và sáp nhập xã Đồng Tiến vào phƣờng Bắc Sơn và phƣờng Quang Trung. Thị xã Uông Bí lúc này gồm năm phƣờng là: Bắc Sơn, Thanh Sơn, Trƣng Vƣơng,Quang Trung, Vàng Danh và bốn xã Phƣơng Đông, Phƣơng Nam, Nam Khê và Thƣợng Yên Công. Ngày 25 tháng 8 năm 1999, chuyển xã Nam Khê thành phƣờng Nam Khê; chia xã Phƣơng Đông thành xã Phƣơng Đông và phƣờng Yên Thanh. Ngày 12 tháng 6 năm 2006, chuyển xã Điền Công thuộc huyện Yên Hƣng về thị xã Uông Bí quản lý. Ngày 1 tháng 2 năm 2008, thị xã Uông Bí đã đƣợc Bộ Xây dựng ra quyết định công nhận là đô thị loại III.Ngày 25 tháng 2 năm 2011, thị xã Uông Bí chính thức trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Đến ngày 25 tháng 8 năm 2011, các xã Phƣơng Đông và Phƣơng Nam đƣợc chuyển thành phƣờng, đến thời điểm này thành phố Uông Bí có 9 phƣờng và 2 xã.Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 2306/QĐ-TTg về việc công nhận thành phố Uông Bí thuộc tỉnh Quảng Ninhlà đô thị loại II, chỉ sau 5 năm đƣợc công nhận là đô thị loại III (năm 2008), thành phố Uông Bí đã tiếp tục đƣợc nâng hạng đô thị. Đây là một trong số ít địa phƣơng của cả nƣớc đƣợc "thăng hạng" đô thị loại 2 trƣớc thời hạn và điều này phù hợp với định hƣớng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, Quy hoạchVùng duyên hải Bắc Bộ và Quy hoạch Vùng tỉnh, cũng nhƣ định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh. Kinh tế Đến năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của thị xã đã chiếm 56,1%, du lịch - dịch vụ - thƣơng mại chiếm 32,5%, sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp chỉ còn 11,4%. Uông Bí nổi tiếng với nền công nghiệp khai thác than. Mỏ than Vàng Danh đƣợc khai thác từ thời thuộc địa. Ngoài ra Uông Bí đƣợc xem là cái nôi của công nghiệp sản xuất điện năng.Giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của Uông Bí ƣớc đạt 17%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời 1.465 USD/ngƣời/năm. Với lợi thế Khu di tích danh thắng Yên Tử và các khu du lịch tâm linh, sinh thái khác trên địa bàn thu hút du lịch, nên lƣợng khách du lịch đến thành phố Uông Bí năm 2010 ƣớc đạt 3 triệu lƣợt khách, tốc độ tăng bình quân là 57,7%/năm. Cũng trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, Uông Bí đã thực hiện 348 dự án công trình. Phấn đấu đến 2015, thu nhập bình quân đầu ngƣời của thành phố ƣớc đạt 3.000 USD trở lên. Du lịch Thành phố Uông Bí có khu thắng cảnh nổi tiếng Yên Tử, đây đƣợc xem là cọi nguồn của dòng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, với nhiều chùa và di tích văn hoá quý. Ngoài ra, lễ hội mùa xuân hàng năm thu hút rất nhiều khách du lịch, vãng cảnh chùa đông không kém hội chùa Hƣơng. Trên địa bàn thành phố Uông Bí còn có hồ Yên Trung nằm gần Yên Tử, với rất nhiều tiềm năng phát triển du lịch trong quần thể của khu di tích - danh thắng Yên Tử.Các điểm du lịch và văn hóa chính ở thành phố nhƣ Hang Son, Động Bảo Phúc, Núi Yên Tử, Khu di tích Yên Tử, Hồ Yên Trung, Lựng Xanh, Chùa Ba Vàng Ngoài ra thành phố đã phát triển mở Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 6
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh rộng xây dựng nhà hát ở giữa trung tâm thành phố trở thành thành phố du lich trong điểm của Quảng Ninh. Địa điểm xây dựng khu phim trƣờng cổ trang thuộc địa bàn của xã Thƣợng Yên Công, nằm dƣới chân núi Yên Tử.Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử gồm 3 khu di tích: Khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh), Khu Di tích lịch sử nhà Trần (Đông Triều, Quảng Ninh), Khu Di tích và Danh thắng Tây Yên Tử (nằm trên các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động tỉnh Bắc Giang). Hiện nay, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam) đang triển khai việc phối hợp với UBND các tỉnh Bắc Giang và Quảng Ninh lập hồ sơ di tích - danh thắng Yên Tử đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận là Di sản thế giới. Đây có thể là di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam. Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 7
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh Tổng quan Chùa Đồng Núi Yên Tử là một dải núi cao nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam với hệ thống động thực vật phong phú và đa dạng đã đƣợc nhà nƣớc công nhận là khu bảo tồn thiên nhiên. Phía Đông dãy Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh và phía Tây thuộc tỉnh Bắc Giang. Núi Yên Tử hiện còn lƣu giữ một hệ thống các di tích lịch sử văn hóa gắn với sự ra đời, hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Nhìn tổng thể, khu vực di sản nằm trong vùng núi cao Yên Tử thuộc cánh cung Đông Triều với độ cao trung bình trên 600m, đỉnh cao nhất là ngọn núi Yên Tử có độ cao 1.068m so với mực nƣớc biển. Vùng núi này là một thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng nơi có cảnh quan thiên nhiên đặc sắc và còn bảo tồn đƣợc nhiều di tích lịch sử nơi mệnh danh là "Đất tổ Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam". Yên Tử trở thành trung tâm của Phật giáo từ khi vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng khoác áo cà sa tu hành và thành lập một dòng Phật giáo đặc trƣng của Việt Nam, đó là dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử và trở thành vị tổ thứ nhất với pháp danh Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông. Ông đã cho xây dựng hàng trăm công trình lớn nhỏ trên núi Yên Tử để làm nơi tu hành và truyền kinh, giảng đạo. Sau khi ông qua đời, ngƣời kế tục sự nghiệp là Pháp LoaĐồng Kiên Cƣơng, vị tổ thứ hai của dòng Trúc Lâm. Trong 19 năm tu hành, ông đã soạn ra bộ sách Thạch thất mị ngữ và cho xây dựng 800 ngôi chùa, am, tháp lớn nhỏ trong nƣớc với hàng nghìn pho tƣợng có giá trị, trong đó có những chùa nổi tiếng nhƣ Chùa Quỳnh Lâm, chùa Hồ Thiên ở Đông Triều; Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Tại trung tâm truyền giáo của Pháp Loa còn có Huyền Quang Lý Đạo Tái, vị tổ thứ ba của phái Trúc Lâm. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Văn bản số 555/BVHTTDL-DSVH báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ về việc đề cử việc lập hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận Quần thể di sản văn hóa và danh thắng Yên Tử là Di sản Thế giới. Công văn số 10766/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính Phủ đã thông báo ý kiến của Phó Thủ tƣớng Vũ Đức Đam "Giao cho Bộ VHTTDL chủ trì, hƣớng dẫn, phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang lập hồ sơ Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử, trình Thủ tƣớng Chính phủ cho phép đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận là Di sản thế giới". Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam) đã có Văn bản số 491/BVHTTDL-DSVH ngày 27/2 cho ý kiến về việc trình UNESCO đƣa Quần thể Di tích và Danh thắng Yên tử vào Danh mục Dự kiến xây dựng hồ sơ Di sản thế giới. Khu di tích lịch sử nhà Trần Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh hiện là một di tích quốc gia đặc biệt. Di tích này đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch trong Quyết định số 307/QĐ- TTg với phạm vi 11.095 ha, quy mô quy hoạch tổng thể là 2.206ha, bao gồm 14 cụm di tích nhà Trần và khu vực bảo vệ, dịch vụ du lịch bao quanh. Đây cũng là một Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam. Quần thể khu di tích nhà Trần ở Đông Triều ở phía Nam dãy núi Đông Triều thuộc địa bàn 4 xã: An Sinh, Bình Khê, Thủy An và Tràng An đã đƣợc Nhà nƣớc đặc cách xếp hạng cấp quốc gia từ năm 1962. Quy hoạch khu di tích nhà Trần bao gồm 14 điểm di tích: Đền An Sinh, lăng Tƣ Phúc, đền Thái, Thái Lăng, Mục Lăng, Ngải Sơn Lăng, Phụ Sơn Lăng, Nguyên Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 8
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh Lăng, Đồng Hỷ Lăng, chùa Ngọc Thanh, chùa Ngọa Vân, chùa Tuyết, chùa Quỳnh Lâm và chùa Hồ Thiên. Đông Triều có nghĩa là "Triều đình phía Đông", vùng đất cổ Đông Triều trƣớc đó có tên gọi An Sinh hay Yên Sinh. An Sinh vốn là quê gốc của nhà Trần trƣớc khi dời đến Thái Bình và Nam Định. Đây là một trong những vùng ẩn tích chứa nhiều các di sản văn hóa đặc sắc của thời Trần với tính chất của khu di tích này là quê gốc nhà Trần so với các di tích Nhà Trần khác ở Thăng Long (Hà Nội), Long Hƣng (Thái Bình), Thiên Trƣờng (Nam Định). Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử gồm hệ thống các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh nằm ở sƣờn Tây của dãy núi Yên Tử. Trên địa bàn Bắc Giang, Tây Yên Tử trải dài từ Sơn Động dọc theo sông Lục Nam xuống đến Yên Dũng. Với hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi trùng điệp, thảm thực vật và nhiều loài động vật phong phú. Theo thống kê, hiện nay, hệ thống Tây Yên Tử có hàng chục di tích, danh thắng có giá trị, các di tích chủ yếu là chùa ghi đậm dấu ấn phật giáo thời Trần nhƣ chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Am Vãi (Lục Ngạn). Không chỉ có hệ thống chùa chiền đáp ứng nhu cầu du lịch tâm linh của ngƣời dân, Tây Yên Tử còn có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái với các danh thắng nổi tiếng nhƣ Suối Mỡ (Lục Nam). Dòng suối chảy quanh co trong thung lũng dải núi Huyền Đinh với nhiều thác nƣớc lớn nhỏ. Cảnh đẹp nhất nơi đây là đoạn suối có 5 bậc thác mẹ con từ đền Trung lên đền Thƣợng. Suối Mỡ mang cả hai đặc điểm đƣợc xem là tiềm năng trong phát triển du lịch Bắc Giang: gắn kết du lịch sinh thái và tâm linh. Cả một dải núi phía Tây Yên Tử trải dài từ Lục Sơn (Lục Nam) tới Khe Rỗ (An Lạc-Sơn Động) là những cánh rừng trùng điệp. Theo thống kê chƣa đầy đủ, Tây Yên Tử có tới hơn một nghìn loài động, thực vật phong phú không kém Cúc Phƣơng hay Cát Bà. Trong đó nhiều loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nhƣ voọc đen, khỉ mốc, gấu ngựa, gà tiền, chó sói, rùa vàng, cá cóc sần Mậu Sơn và rắn hổ mang chúa, thích xà là, thông tre, pơ-mu, trầm hƣơng Từ Suối Mỡ, theo tỉnh lộ 293 và 289 du khách có thể lên chùa Đồng trên dãy Yên Tử. Bên cạnh đó, khu vực trên còn là nơi hội tụ nhiều nét văn hoá vật thể, phi vật thể của các dân tộc thiểu số và là chiến khu xƣa của một số thành uỷ Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng. Hiện nay, tỉnh Bắc Giang đã phê duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu du lịch sinh thái Tây Yên Tử, trong đó có hệ thống điện, đƣờng trục chính, đƣờng lên chùa Đồng (Yên Tử) cùng nhiều hạng mục quan trọng khác. Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam cũng đồng ý cho tỉnh thực hiện dự án xây dựng tuyến đƣờng 293 qua 3 huyện Yên Dũng, Lục Nam, Sơn Động. Đây là trục đƣờng chính trong hệ thống du lịch Tây Yên Tử trong tƣơng lai. Khu di tích Đông Yên Tử Khu di tích Đông Yên Tử hay khu di tích Yên Tử, Quảng Ninh bao gồm một hệ thống chùa, am, tháp nằm rải rác trong rừng cây cổ thụ từ dốc Đỏ đến núi Yên Tử theo chiều cao dần thuộc xã Thƣợng Yên Công, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Hệ thống chùa, am tháp ở Yên Tử tập trung trên sƣờn núi phía đông của ngọn núi. Không kể Chùa Bí Thƣợng ở chân dốc Đỏ, chùa Cẩm Thực ở Uông Bí, chùa Lân ở thôn Nam Mẫu thì đƣờng lên Yên Tử sẽ qua một hành trình nhƣ sau: Chùa Giải Oan – Hoa Yên - Cổng Trời, tiếp đó là chùa Phổ Đà, chùa Bảo Sái và toạ lạc ở điểm cao nhất của dãy Yên Tử là ngôi chùa Đồng. Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 9
- Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Phim trƣờng cổ trang – Tp Uông Bí – Quảng Ninh I. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ LÀM CĂN CỨ TIẾN HÀNH LẬP ĐỀ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU QUAY PHIM CỔ TRANG – THÀNH PHỐ UÔNG BÍ – QUẢNG NINH NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU Vị trí khu đất dự án: Khu đất dự kiến xây dựng được nằm tại khoảng 6 -7 Bãi Nậu tiểu khu 32, xã Thượng Yên Công, thánh phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Nằm trong vành đai bảo tồn của khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử. Căn cứ vào quyết định số 334/QĐ- TTg của Thủ Tướng chính phủ ngayf18/2/2013 về viêc “ Phê duyệt đề án mở rộng và phát triển khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử , Quảng Ninh.” thì vị trí khu đất dự kiến xây dựng dự án nằm tiếp giáp “ Vùng bảo vệ đặc biệt” và thuộc “ Vùng bảo vệc ảnh quan- vùng đệm”. Do đó vị trí khu đất là phù hợp với quy hoạch chung về đề án bảo tồn di tích. Phân tích lực chọn địa điểm xây dựng dự án: - Khu di tích lịch sử và danh thắng yên tử là di tích trọng đểm của quốc gia, gắn liền với cuộc đời tu hành của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, có vị trí đặc biệt không thể thay thế trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam từ hơn 700 năm nay và bền vững như một thành tố đặc sắc của văn hoa Việt. Hằng năm có hàng triệt lượt khách trong và ngoài nước hành hương về chến Tổ Trúc Lâm. Việc cải tạo một phim trường cổ trang tại đây có ý nghĩa không nhỏ trong sự tôn vinh Các triều đại cổ Việt Nam, giáo dục quảng bá lịch sử, văn hóa Việt Nam. Thông qua các phương tiên thông tin đại chúng, phim ảnh sức lan tỏa này càng lớn. Nó cũng tạo ra những kiểu kiện để khách lưu lại dài ngày hơn tại quần thế Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử. - Hiện tại ở Việt Nam chưa có phim trường cổ trang đủ đáp ứng nhu cầu triền khai các phim lớn. Đặc biệt là trường quay phim cung điện Đại việt. Nếu quay trốn, dấu góc máy thì hiệu quả thẩm mỹ sẽ không cao và các phim sau sẽ dễ bị trùng lặp bối cảnh.Mà trước hết là đáp ứng địa điểm quay cho bộ phim “ Phật Hoàng Trần Nhân Tông”. Bản thân Yên Tử đã là trường quay tự nhiên ( ngoài trời ) chiếm một thời lượng không nhỏ trong phim về đề tài Phật Hoàng Trần Nhân Tông và nhà Trần. Việc có một trường quay phim chuyên về kiến trúc hoàng thành ngay tại khu di tích kịch sử và danh thắng Yên Tử tạo nên một chính thể liên hoàn thuận lợi cho bộ phim đạt được các yếu tố chất lượng nghê thuật cũng như tiết kiệm kinh phí. Khi đi khảo sát địa hình Yêu Tử , ban đầu địa điểm dự kiến chòn vùng đất Năm Mẫu. Nơi đây diện tích rộng, tiện đường cho du khách đi du lịch Hạ Long kết hợp ghé thăm và lại nằm liền trục Đường đi Ngọa Vân ở Đông Triều . Nhưng sau khi cân nhắc nếu chọn Năm Mẫu chỉ tiện cho du khách đi thăm quan phim trường chứ không tạo được sự kết nối với hệ thống tâm linh Yên Tử, làm loãng cụm di tích trọng điểm.Kéo thêm lượng lớn du khách vào sâu trong cụm di tích trọng điểm Yên Tử. Trên con đường hành hương về chốn Tổ Trúc Lâm, du khách còn có thế thuận tiện dừng chân lại thăm quan trường quay phim cổ trang. Sinh viên : Nguyễn Thu Hà Page 10