Đồ án Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Nguyễn Thị Nhung

pdf 41 trang huongle 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_quy_hoach_khu_du_lich_nghi_duong_do_son_nguyen_thi_nhu.pdf
  • rarĐồ án Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn.rar

Nội dung text: Đồ án Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Nguyễn Thị Nhung

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 - 2008 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÖC KHÓA: 2010 - 2015 ĐỀ TÀI: QUY HOACH KHU DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG ĐỒ SƠN Giáo viên hƣớng dẫn: KTS Nguyễn Thị Nhung Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hạnh MSV : 1012109032 Lớp : XD1401K Hải Phòng 2015 1
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG ISO 9001 - 2008 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÖC Sinh viên : Đỗ Thị Hạnh Ngƣời hƣớng dẫn: KTS Nguyễn Thị Nhung HẢI PHÕNG - 2015 SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 0
  3. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH KIẾN TRÖC Sinh viên : Đỗ Thị Hạnh Ngƣời hƣớng dẫn: KTS Nguyễn Thị Nhung HẢI PHÕNG - 2015 SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 1
  4. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đỗ Thị Hạnh Mã số:. 1012109032 Lớp: XD1401K Ngành: Kiến trúc. Tên đề tài: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dƣỡng Đồ Sơn SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 2
  5. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, cỏc số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán : 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 3
  6. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cán bộ hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 06 tháng 4 năm 2015 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 18 tháng 07 năm 2015 Đã nhận nhiệm vụ ĐATN Đã giao nhiệm vụ ĐATN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 4
  7. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong qúa trình làm đồ án tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của đồ án (so với nội dung yêu cầu đó đề ra trong nhiệm vụ Đ.A.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phũng, ngày tháng năm 20 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tờn và chữ ký) SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 5
  8. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn LỜI CẢM ƠN Môi trƣờng cùng điều kiện tự nhiên và con ngƣời luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau, mối quan hệ này ngày càng trở nên quan trọng. Do vậy kiến trúc đã và đang là cầu nối gắn kết con ngƣời với thiên nhiên một cách hài hoà nhất Điều đó đƣợc thể hiện thông qua đồ án tốt nghiệp“Quy hoạch khu du lịch - nghỉ dƣỡng Đồ Sơn”. Đƣợc sự dạy dỗ, chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong những năm học tập, tự bản thân tìm hiểu học hỏi qua các tài liệu cùng sự say mê với kiến trúc, chúng em đã thực hiện đồ án này với hy vọng gửi gắm vào đó một ý tƣởng kiến trúc của mình. Có lẽ sẽ còn nhiều bỡ ngỡ với công việc thực tế trƣớc mắt, tuy nhiên trong quá trình học tập những kiến thức thu thập đƣợc là nguồn năng lƣợng chính yếu tiếp sức và thúc đẩy cho công tác và học tập sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã hƣớng dẫn, rèn luyện cho em trong năm năm qua. Đặc biệt quý thầy đã hƣớng dẫn, chỉ đạo cho em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp này: KTS.NGUYỄN THỊ NHUNG – giáo viên hƣớng dẫn Và các thầy cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp với đề tài: Quy hoach chi tiết khu du lịch- nghỉ dƣỡng Đồ Sơn. Hải Phòng,ngày 18 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hạnh SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 6
  9. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 8 PHẦN I: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 10 I. TÊN ĐỀ TÀI 10 II. ĐỊA ĐIỂM 10 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 IV. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 10 V. MỤC TIÊU QUY HOẠCH. 10 VI. NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN 11 PHẦN II. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN 12 CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 12 I. XUẤT PHÁT ĐIỂM: 12 II. ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN 14 III. NHỮNG YẾU TỐ MANG TÍNH CHẤT TRUYỀN THỐNG 15 IV. YẾU TỐ NHÂN VĂN CỦA ĐỀ TÀI 16 V. VỊ THẾ CỦA KHU ĐẤT XÂY DUNG 16 CHƢƠNG II: GIẢI PHÁP VỀ KIẾN TRÚC 17 I. VỊ TRÍ ĐỊA HÌNH KHU ĐẤT 17 II. NHIỆT ĐỘ VÀ KHÍ HẬU 17 III. CÁC VẤN ĐỀ VỀ HIỆN TRẠNG 20 IV. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN ĐỒ SƠN ĐẾN NĂM 2020 28 V. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 29 CHƢƠNG III: BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 32 I. QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ 32 II. CƠ CẤU QUY HOẠCH 32 IV. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN XÂY DỰNG TRONG KHU DU LỊCH - NGHỈ DƢỠNG ĐỒ SƠN. 33 V. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC. 34 VI. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG 36 PHẦN KẾT LUẬN 39 SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 7
  10. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đôi nét khái quát về Đồ Sơn Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km về hƣớng đông nam, hiện là một khu nghỉ mát gồm nhiều bói biển với phong cảnh tuyệt đẹp thu hút đông đảo khách du lịch đến đây hàng năm. Đồ Sơn là khu nghỉ mát và tắm biển nổi tiếng ở miền Bắc. Đồ Sơn là một bán đảo nhỏ do dãy núi Rồng vƣơn dài ra biển, với hàng chục mỏm cao tù 25 đến 130m, nơi đây có bãi cát mịn, bờn bờ biển rợp bóng phi lao. Về phía tây và tây bắc, quận Đồ Sơn tiếp giáp với huyện Kiến Thụy, các hƣớng còn lại tiếp gíap với biển Đông. Do ở phía bắc và phía nam của quận là hai cửa sông Lạch Tray và Văn Úc thuộc hệ thống sông Thái Bình đổ ra biển đem theo nhiều phù sa ,cộng thêm việc quai đê lấn biển ở Đảo Hon Dấu để xây dựng khu Resort cao cấp. Đồ Sơn rất đông du khách từ khắp mọi miền Việt Nam cũng nhƣ khách quốc tế về đây tắm biển, nghỉ ngơi và leo núi,cắm trại, ngắm nhìn phong cảnh biển đẹp buổi chiều tà: Đồ Sơn là một trong số những bói biển cú thể coi là khá đẹp, nơi đây có sự kết hợp giữa một bờn là núi non,với hàng cây phi lao,cọ, còn một bên là biển cả mênh mông đỏ màu phù sa tạo nên một phong cảnh "non nƣớc hữu tình". Khu du lịch đảo Dáu với bể bơi nhân tạo thuộc hàng lớn nhất C Á, có vƣờn chim, vƣờn thú, khu vui chơi giải trí, các khách sạn đẳng cấp 3 đến 5 sao, đặc biệt không thể thiếu ngọn hải đăng cổ kính hơn trăm năm tuổi. Kể từ khi đƣợc tu sửa khang trang, nơi đây còn cókhu "Đà Lạt thu nhỏ", hằng năm đƣợc rất đông du khách đến vui chơi giải trí vào những ngày hè. Ngoài ra,khu du lịch Đồ Sơn cũn vinh dự là nơi có hũn đảo nhân tạo đầu tiên của Việt Nam- đảo Hoa Phƣợng, toạ lạc tại trung tâm khu du lịch, đƣợc trang bị đầy đủ các tiện nghi hiện đại cực kỳ sang trọng nhƣ trung tâm thƣơng mại cao cấp ở giữa đảo, bể bơi nhân tạo, phố ăn uống, khách sạn đẳng cấp 5 sao, khu biệt thự, bến du thuyền, là nơi lý tƣởng để khách du lịch đến dừng chân và nghỉ dƣỡng: SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 8
  11. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn Đến với Đồ Sơn, du khách có thể đến thăm di tích bến tàu không số, nằm ở chân đồi Nghĩa Phong,tìm hiểu về con đƣờng Hồ Chí Minh trên biển đầy gian khổ. Tại đây hiện nay có sòng bạc Do Son Casino, là nơi rất nhiều du khách quốc tế đến chơi, đặc biệt là ngƣời Trung Quốc, tuy nhiên sòng bạc không cho ngƣời dân nội địa vào giải trí. Từ Đồ Sơn bằng tàu cao tốc du khách có thể đi ra đảo Cát Bà, Tuần Châu (TP Hạ Long) hoặc vịnh Hạ Long,để thăm thú hết những tinh hoa của Hải Phũng núi Rồng, Việt Nam núi chung. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 9
  12. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn PHẦN I: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ I. TÊN ĐỀ TÀI - Quy hoạch khu du lịch - nghỉ dƣỡng Đồ Sơn II. ĐỊA ĐIỂM - Công trình đƣợc xây dựng trên khu đất ở phía Đông Bắc Đồ Sơn , phía Đông Nam thành phố Hải Phũng. - Phía Đông Bắc giáp biển Đông và khu cảng cá Đồ Sơn. - Phía Đông giáp biển Đông - Phớa Tây giap đoàn 295 - Phía Nam giáp khu dân cƣ III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khu đất nằm ở phía Đông Bắc Đồ Sơn, có diện tich 26 ha IV. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH - Luật xây dựng số 16/2003/QH11 đó đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 4 thông qua. - Thông tƣ số 17/2010/TT - BXD ngày 30/09/2010 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn xác định và quả lý chi phớ quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị. - Thông tƣ số 10/2010/TT - BXD ngày 11/08/2010 của Bộ xây dựng quy định hồ sơ của tựng loại quy hoạch đô thị. - Thông tƣ số 19/2008/ TT - BXD ngày 20/11/2008 về việc hƣớng dẫn thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lí quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế - Thông tƣ số 12/2008/TT - BXD ngày 07/05/2008 hƣớng dẫn lập và quả lí chi phí khảo sát xây dựng. - Thông tƣ số 07/2008/TT - BXD ngày 07/04/2008 hƣớng dẫn lập, thẩm định, phờ duyệt và quản lớ quy hoạch xây dựng. V. MỤC TIÊU QUY HOẠCH. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 10
  13. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn VI. NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN 6.1. Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên: 6.1.1. Các đặc điểm tự nhiên 6.1.2. Các điều kiện hiện trạng 6.2. Định hƣớng phát triển không giang: 6.2.1.Sơ đồ cơ cấu Quy hoạch (2 phƣơng án): - phƣơng án 1 là phƣơng án chọn. - Phƣơng án 2 là phƣơng án so sánh. 6.2.2. Sơ đồ định hƣớng phát triển không gian. 6.2.3. Sơ đồ quy họach sử dụng đất. 6.2.4 Định hƣớng phát triển hạ tầng kỹ thuật. 6.2.5 Quy hoạch chi tiết một khu vực đặc thù. 6.2.6 Khai triển mặt đứng, mặt cắt và phối cảnh minh hoạ ý đồ tổ chức không gian kiến khu trung tâm 6.2.7 Thiết kế sơ bộ một công trình kiến trúc trong Quy hoạch chi tiết. 6.3. Thành phần hồ sơ: 6.3.1. các bản vẽ cần thể hiện: TT TÊN BẢNVẼ 1 Bản đồ vị trí và mối liên hệ vùng 2 Bản đồ đánh giá hiện trạng 3 Các sơ đồ lý thuyết nghiên cứu 4 Sơ đồ cơ cấu quy hoạch đô thị 5 Quy hoạch sử dụng đất 6 Quy hoạch hạ tâng kỹ thuật ( giao thông ) 7 Quy hoạch cơ cấu khu trung tâm 8 Mặt bằng quy hoạch chi tiết 1 phần khu trung tâm 9 Khai triển mặt đứng, mặt cắt và phối cảnh minh hoạ ý đồ tổ chức không gian kiến khu trung tâm 10 Thiết kế sơ bộ một công trình kiết trúc trong quy hoạch chi tiết SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 11
  14. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn 6.4.2. Thuyết minh: - Thuyết minh có đóng bìa khổ A3. - Toàn bộ hình vẽ in màu,thu nhỏ khổ A3 đƣa vào thuyết minh. PHẦN II. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI I. XUẤT PHÁT ĐIỂM: 1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch Nhƣ chúng ta đã biết, con ngƣời và môi trƣờng sống, điều kiện tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau, một mối quan hệ tƣơng hỗ hai chiều. Con ngƣời tác động một cách khéo léo đến thiên nhiên sẽ có đƣợc một môi trƣờng sống trong sạch và tƣơi đẹp. Đồ Sơn – Hải Phũng là nơi có phong cảnh thiên nhiên vô cùng đẹp, một vùng đất du lịch có nhiều tiềm năng. đồng thời nơi đây còn có nhiều bãi biển đẹp, có những triền đồi thoai thoải dốc, đất liền và biển tiếp giáp với nhau một cách nhẹ nhàng êm ái, sóng vỗ rì rào suốt ngày đêm. Toàn bộ phong cảnh thiên nhiên đó tạo ra chốn vui chơi, giải trí và nghỉ ngơi hƣởng thụ cuộc sống vô cùng lý tƣởng của con ngƣời. Đã có nhiều công trình kiến trúc đƣợc xây dựng tại đây nhằm phục vụ nhu cầu trong cuộc sống của con ngƣời. Hàng năm, có một lƣợng rất đông khách du lịch đổ về đây để tham quan và nghỉ ngơi, cũng chính vì lẽ đó mà có nhiều những công trình kiến trúc đã đƣợc xây dựng, đặc biệt là những công trình kiến trúc mang tính chất phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. Song những công trình này đƣợc xây dựng dựa trên nguyên tắc đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu mà không quan tâm đến việc giữ gìn bộ mặt chung của cảnh quan môi trƣờng thiên nhiên. Chính vì thế, bộ mặt quy hoạch của thành phố Hải Phũng khập khiễng, không có sự thống nhất và đồng nhất với địa thế thiên nhiên xung quanh, một điều kiện mà không phải nơi nào cũng có đƣợc, đã làm mất đi vẻ thơ mộng mà tự nhiên ban tặng. Nhƣ lời dẫn ở trên, cảnh quan môi trƣờng, điều kiện tự nhiên và con ngƣời có mối quan hệ vô cùng khăng khít với nhau, chính vì vậy Kiến trúc là cầu nối để mối SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 12
  15. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn quan hệ này hài hoà và bền vững. Thông qua Kiến trúc em xin đƣa ra suy nghĩ: tạo nên một không gian nghỉ ngơi của con ngƣời hoà vào giữa thiên nhiên. Ý tƣởng trong công trình kiến trúc của em phù hợp với quy hoạch chung của thành phố , là sự gắn kết giữa nhu cầu hƣởng thụ thiên nhiên của con ngƣời với một điểm nhấp Kiến trúc hoà nhập vào thiên nhiên, nhằm tô điểm cho bộ mặt kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp. Không gây ra sự xáo trộn thiên nhiên khi đặt bàn tay con ngƣời vào, đó là mong mỏi mà Kiến trúc luôn vƣơn tới. 2. Các căn cứ pháp lý để thực hiện quy hoạch - Luật xây dựng số 16/2003/QH11 đó đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 4 thông qua. - Thông tƣ số 17/2010/TT - BXD ngày 30/09/2010 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn xác định và quả lý chi phớ quy hoạch xõy dựng và quy hoạch đô thị. - Thông tƣ số 10/2010/TT - BXD ngày 11/08/2010 của Bộ xây dựng quy định hồ sơ của tựng loại quy hoạch đô thị. - Thông tƣ số 19/2008/ TT - BXD ngày 20/11/2008 về việc hƣớng dẫn thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lí quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế - Thông tƣ số 12/2008/TT - BXD ngày 07/05/2008 hƣớng dẫn lập và quả lí chi phí khảo sát xây dựng. - Thông tƣ số 07/2008/TT - BXD ngày 07/04/2008 hƣớng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lí quy hoạch xây dựng. 3. Quan điểm thiết kế: - Đún đầu sự phỏt triển du lịch trong thời gian tới. - Là một khu du lịch nghỉ dƣỡng mang đặc thù riêng của vùng biển Đồ Sơn - Là khu du lịch nghỉ dƣỡng chất lƣợng cao đủ tiờu chuẩn phục vụ khách quốc tế và trong nƣớc. - Quá trình khai thác không phá vỡ môi trƣờng sinh thaí, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bờ biển, đảm bảo sự phát triển bền vững trong tƣơng lai. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 13
  16. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn 4. Mục tiêu đồ án: - Là cơ sở pháp lý để triển khai dự án đầu tƣ xây dựng. - Cân đối ngành nghề theo hƣớng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, giải quyết việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động. - Quy hoạch xây dựng khu du lịch trở thành khu du lịch hấp dẫn du khách trong nƣớc và quốc tế với cơ sở vật chất và điều kiện hạ tầng phát triển. - Giữ gìn những giá trị của tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, môi trƣờng sinh thái của khu du lịch hƣớng tới phát triển bền vững, ổn định, không phá vỡ sự cân bằng sinh thái của khu vực. 5. Căn cứ thiết kế: - Căn cứ vào quyết định số 322/BXD-ĐT ngày 28/12/1993 của BXD về việc lập và xét duyệt đồ án qui hoạch xây dựng. - Căn cứ vào quy chuẩn xây dựng Việt Nam. - Căn cứ vào tài liệu, số liệu hiện trạng và dự báo có liên quan và Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500. II. ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN Công trình dƣợc xây dựng trên khu đất ở phía Đông bắc Đồ Sơn – phía đông nam Thành phố Hải Phòng thu hút khách hàng năm đến với tp Hải Phòng. Để đón tiếp một lƣợng lớn du khách hàng năm, các công trình kiến trúc đã mọc lên một cách tự phát làm cho thiên nhiên Đồ Sơn ngày càng bị tổn thƣơng nghiêm trọng. Chính vì thế, việc bắt tay vào xây dựng một cảnh quan kiến trúc phù hợp, hoà vào với thiên nhiên cần phải đầu tƣ tiến hành là vô cùng cần thiết . Cùng với quy hoạch phát triển chung của thành phố về cây xanh, cảnh quan kiến trúc, các công trình kiến trúc đơn lẻ (chủ yếu là các công trình phục vụ du lịch, khách sạn ) cũng phải có sự chú trọng đầu tƣ vào việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên bằng cây xanh, những không gian đóng mở hợp lý tạo cảm giác gần gũi với môi trƣờng. Xuất phát từ những điều kiện đó, việc xây dựng một không gian nghỉ ngơi gần gũi với thiên nhiên của con ngƣời là rất hợp lý . Tự bản thân công trình là một không SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 14
  17. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn gian mở với thiên nhiên (bởi nhu cầu của con ngƣời là tìm đến, gần gũi với thiên nhiên) tận hƣởng những gì thiên nhiên ban tặng mà không phá hỏng thiên nhiên sẵn có. Để đạt đƣợc mục đích đó, hƣớng suy nghĩ khi nghiên cứu kiến trúc là phải chú trọng đến mặt công năng, mục đích sử dụng không nên quá chú trọng hình thức mặt đứng tạo ra một công trình kiến trúc lạ mắt, góc cạnh. Sự nổi bật về hình thức của công trình giữa thiên nhiên ở đây lại là phản tác dụng, một sự can thiệp thô bạo vào thiên nhiên. III. NHỮNG YẾU TỐ MANG TÍNH CHẤT TRUYỀN THỐNG Từ thủa bình minh của loài ngƣời, song song với những hoạt động để duy trì sự sinh tồn và bảo đảm cuộc sống, nhu cầu giao lƣu công đồng, vui chơi và nghỉ ngơi của con ngƣời đã hình thành rất sớm trong xã hội loài ngƣời. Nhu cầu ấy ngày càng phát triển theo hƣớng có chọn lọc và trở nên tập trung hơn, đặc biệt là nhu cầu nghỉ ngơi. Ở nƣớc ta thời xƣa, khi mà sự giao lƣu thông thƣơng buôn bán kinh doanh là những yếu tố không thể thiếu đƣợc thì nhu cầu nghỉ ngơi nơi những miền đất xa quê hƣơng đã trở nên phổ biến. Tại các vùng đất có thiên nhiên đẹp, sản vật phong phú, phồn vinh những thƣơng xá, những lữ quán, những khách sạn xuất hiện rất nhiều phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi của những thƣơng nhân, những ngƣời có địa vị cao trong xã hội bấy giờ. Đó chính là một nét văn hoá khởi đầu cho những khách sạn, nhà nghỉ và khu du lịch thời hiện đại. Thời hiện đại, không chỉ bó hẹp trong phạm vi phục vụ những thƣơng nhân và nhu cầu thông thƣơng giữa các vùng đất, những nơi nghỉ mát của con ngƣời đã mang tính chất, điều kiện và nhu cầu phong phú hơn nhiều. Xuất phát từ điều kiện cuộc sống đã có những cải thiện đáng kể, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch của con ngƣời đã mở rộng tới nơi có những điều kiện thiên nhiên, cảnh quan cùng điều kiện kinh tế, tiện nghi tốt hơn. Do đó, ngoài những khách sạn mà trên vùng nào của đất nƣớc cũng có, đã xuất hiện vùng đất tập trung du lịch, dịch vụ nghỉ ngơi với những sản vật địa phƣơng về vật chất, văn hoá, thiên nhiên và những điều kiện mà không nơi nào có đƣợc. Nhu cầu tập trung về du lịch xuất hiện cũng đồng nghĩa với việc xuất hiện những yếu tố SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 15
  18. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn phục vụ cao nhất cho nhu cầu đó của con ngƣời. Ở ta, đã có nhiều vùng đất văn hoá trở thành những điểm du lịch, nghỉ ngơi hấp dẫn. Nhiều vùng đất có những điều kiện tự nhiên vô cùng đẹp, thiên nhiên trong lành đã tập trung đƣợc khách du lịch trong nƣớc và quốc tế đến thƣởng ngoạn. IV. YẾU TỐ NHÂN VĂN CỦA ĐỀ TÀI Nhằm tạo ra một không gian nghỉ ngơi lý tƣởng của con ngƣời, có tiện nghi ở cấp cao, gần gũi và luôn thƣởng ngoạn thiên nhiên trong một hình thức mặt đứng kiến trúc nhẹ nhàng, đề tài là một sự cố gắng trong việc thông qua Kiến trúc nâng cao điều kiện sống của con ngƣời mà vẫn giữ vững sự trong sáng tƣơi đẹp của thiên nhiên môi trƣờng. Trong một không gian nhƣ vậy, mỗi cá thể con ngƣời, thông qua việc thƣởng ngoạn cùng những hoạt động nghỉ ngơi vui chơi của mình tạo nên muôn vàn màu sắc của sự sống. Với sở thích, cá tính mỗi ngƣời sẽ hình thành những nhân tố sống động bù đắp với thiên nhiên và hoà quyện vào thiên nhiên tƣơi đẹp. Đề tài nghiên cứu Kiến trúc này chính là sự định hƣớng cho những nhân tố sống động đó. Nhƣ vậy, giữa khung cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp nhƣng chƣa đƣợc định hƣớng đúng mức đã có đƣợc một không gian tƣơi đẹp phục vụ những nhu cầu cấp thiết trong cuộc sống của con ngƣời. V. VỊ THẾ CỦA KHU ĐẤT XÂY DUNG - Đặc điểm kiến tạo và đặc điểm địa chất khu vực thuộc khu lấn biển Đồ Sơn, phân bố trong dải hẹp có phƣơng kéo dài Đông nam – Tây bắc. Hƣớng thoải Tây bắc – Đông nam ra biển Đông.ngoài ra cũn bao trùm tất cả các đảo trong vịnh. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 16
  19. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn CHƢƠNG II: GIẢI PHÁP VỀ KIẾN TRÖC I. VỊ TRÍ ĐỊA HÌNH KHU ĐẤT 1. Địa hình Khu nghỉ dƣỡng đƣợc xây dựng trên khu đất ven biển và nằm ngay sát đƣờng giao thông nội thị của khu bãi biển có cảnh quan du lịch đẹp, khí hậu tốt, thiên nhiên và cảnh quan phong phú, môi trƣờng không bị ô nhiễm. Mặt bằng hơi dốc từ phía Tây Bắc về Đông Nam, khu đất này cần phải tiến hành san ủi để thi công công trình. 2. Vị trớ - Phía Bắc khu đất giáp Biển Đông và khu vực Cảng cá Đồ Sơn - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Tây giáp đoàn 295 - Phía Nam giáp khu dân cƣ Diện tích khu đất: 26 ha. II. NHIỆT ĐỘ VÀ KHÍ HẬU 1. Khí hậu Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu á, sát biển Đông nên Hải Phòng chịu ảnh hƣởng của gió mùa. Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Lƣợng mƣa trung bỡnh hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm. Bóo thƣờng xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9. 2. Thời tiết Thời tiết của Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, mựa đông và mùa hè. Khí hậu tƣơng đối ôn hoà. Do nằm sát biển, về mùa đông, Hải Phòng ấm hơn 10C và về mùa hè mát hơn 10C so với Hà Nội. Nhiệt độ trung bỡnh hàng tháng từ 20 - 230C, cao nhất có khi tới 400C, thấp nhất ít khi dƣới 50C. Độ ẩm trung bình trong năm là 80% đến 85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7, tháng 8, tháng 9, thấp nhất là vào tháng SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 17
  20. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn 12 và tháng 1. Trong suốt năm có khoảng 1.692,4 giờ nắng. Bức xạ mặt đất trung bình là 117 Kcal cm/phútt. 3. Nhiệt độ không khí: + Trung bình cả năm: 23oC - 26oC + Tháng max: 44oC,tháng 6,7 + Tháng min: 5oC tháng 1,2 4. Hƣớng giú thịnh hành: + Mùa hè: Đông Nam và Nam + Mùa đông: Đông Bắc và Bắc + Tốc độ gió trung bình: 2,8m/s + Hƣớng gió mạnh nhất: 45m/s hƣớng Tây Nam khi có bóo 5. Lƣơng mƣa trung bỡnh: + Hàng năm: 1.600 – 1.800 mm/năm + Tháng max: 431,8mm/tháng 8 + Tháng min: 13,1mm/tháng 12 Vào mùa hè thƣờng có mƣa rào lƣợng mƣa lớn. Mùa đông có mƣa phùn, lƣợng mƣa nhỏ và kéo dài trung bình năm: 22,2 ngày 6. Độ ẩm không khí: + Độ ẩm tuyệt đối trung bình hàng năm: 80 – 85% + Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng max: 43,7%/tháng 8 + Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng min: 4,2%/tháng 12 + Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm khoảng: 83% 7. Bão: Bão đổ bộ và ảnh hƣởng vào khu vực Hải Phòng do có nhiều núi và đảo án ngữ. Tốc độ gió lớn nhất trong bão đo đƣợc là 40m/s (tƣơng đƣơng cấp 9) theo hƣớng Đông Nam và hƣớng Nam. Số ngày giông trung bình năm: 42,5 ngày. 8. Sƣơng mù: SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 18
  21. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn Sƣơng mù thƣờng xuất hiện vào mùa đông, mùa hè hầu nhƣ không có sƣơng mùa. Số ngày có sƣơng mù trong năm khoảng 50 ngày. Trong năm sƣơng mù nhiều nhất vào tháng 3: sƣơng mù mỏng lên tới 17 ngày. Sƣơng mù dày cũng xuất hiện chủ yếu vào tháng 3. 9. Thủy văn Hiện nay, trong phạm vi quận Đồ Sơn không có cửa sông lớn nào chảy qua, nhƣng chịu sự chi phối bởi các cửa sông lớn lân cận đó là cửa sông Văn Úc – Thái Bình ở phía nam và hai cửa Lạch Tray – Nam Triệu ở phía bắc. Vùng biển ven bờ có đặc điểm đặc trƣng của chế độ nhật triều tƣơng đối thuần nhất với biên độ dao động lớn. Thông thƣờng trong 1 tháng có 2 kỳ nƣớc lớn với độ cao dao động mực nƣớc từ 2,0m đến 4,0m, mỗi kỳ kéo dài 11-13 ngày. 10. Động, thực vật 10.1 Thực vật * Thực vật đồi núi: đây là hệ thực vật không đặc trƣng cho lắm vỡ đồi núi chiếm diện tích không lớn lắm, chỉ là một giải ven biển. Phần lớn trên đồi núi là các dạng cây bụi với độ phủ không lớn lắm là: sim, mua, bồ cu vẽ, cỏ Lào, chè vàng, dứa dại Nhìn chung, trên gò đồi, thực vật thƣờng nghèo nàn và sinh lƣợng không lớn lắm. * Thực vật trên các dải cát ven biển: muống biển, cỏ lông, xƣơng rồng * Thực vật trên đất phù sa: cói, muống biển, láng * Rong tảo, cỏ biển: Do Đồ Sơn nằm giữa hai cửa sông lớn là Văn Úc và Bạch Đằng nên nƣớc biển có độ trong không cao nhất là về mùa mƣa. Điều này ảnh hƣờng không nhỏ đến việc tồn tại và phát triển của các loài rong, cỏ biển. * Thực vật ngập mặn: Mắm quăn, bần, cói, láng 10.2 Động vật * Động vật khu đồi núi: không phong phú với diên tích quá nhỏ và bị xâm lấn quá nhiều. * Động vật khu đồng bằng: chim, rắn * Động vật biển: động vật phù du, cá biển, tôm, cua . SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 19
  22. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn III. CÁC VẤN ĐỀ VỀ HIỆN TRẠNG 1. Đặc điểm lịch sử Đồ Sơn là bói biển nổi tiếng từ thời nhà Nguyễn và thời Pháp thuộc. Cũng đƣợc nhắc đến trong truyện Trống mái (1936) của nhà văn Khái Hƣng. Thị xã Đồ Sơn đƣợc thành lập ngày 14 tháng 3 năm 1963 trên cơ sở tách khu vực Đồ Sơn và 2 xã: Vạn Sơn, Ngọc Hải thuộc huyện Kiến Thụy; cũng từ đó, thành lập 4 phƣờng Vạn Hƣơng, Vạn Sơn, Ngọc Hải, Ngọc Xuyên. Ngày 7 tháng 4 năm 1966, chuyển xó Bàng La thuộc huyện Kiến Thụy vào thị xã Đồ Sơn. Ngày 5 tháng 3 năm 1980, sác nhập vào huyện Kiến Thụy thành huyện Đồ Sơn, gồm 1 thị trấn Đồ Sơn và 24 xó: Bàng La, Anh Dũng, Hƣng Đạo, Đa Phúc, Hải Thành, Tân Thành, Hũa Nghĩa, Hợp Đức, Đông Phƣơng, Đại Đồng, Hữu Bằng, Thuận Thiên, Ngũ Phúc, Kiến Quốc, Thụy Hƣơng, Thanh Sơn, Đại Hà, Ngũ Đoan, Tân Trào, Đoàn Xá, Đại Hợp, Tú Sơn, Tân Phong, Minh Tân. Huyện lị đặt tại thị trấn Núi Đối (xó Thanh Sơn - thành lập năm 1986). Tháng 6 năm 1988, tách huyện Đồ Sơn thành hai đơn vị hành chính nhƣ cũ là huyện Kiến Thụy và thị xã Đồ Sơn. Từ đó, thị xó Đồ Sơn có 4 phƣờng: Ngọc Hải, Vạn Sơn, Vạn Hƣơng, Ngọc Xuyên và 1 xó Bàng La. Ngày 12 thỏng 9 năm 2007, thị xã Đồ Sơn đƣợc nâng cấp lên thành quận Đồ Sơn theo Nghị định số 145/2007/NĐ-CP củaChớnh phủ Việt Nam (bao gồm xã Hợp Đức thuộc huyện Kiến Thụy và chia thành 2 phƣờng: Hợp Đức và Minh Đức; chuyển xã Bàng La thành phƣờng Bàng La) 2. Hiện trang về kinh tế - văn hóa - xã hội. 2.1 Kinh tế Cơ cấu kinh tế của toàn quận trong đó ngành du lịch và dịch vụ chiếm khoảng 70%, đánh bát thủy sản và nông nghiệp chiếm 23%, công nghiệp và xây dựng 7%. Năm 2012 GDP trên đầu ngƣời đạt khoảng 1.800USD 2.1.1 Kinh tế biển Kinh tế biển bao gồm đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản là nghề truyền thống và thế mạnh của Đồ Sơn. Nghề cá Đồ Sơn trong năm có 2 vụ khai thác chính là vụ Nam và vụ Bắc: SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 20
  23. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn * Vụ Nam: bắt đầu từ cuối tháng 4 và kết thúc vào đầu tháng 11, mùa này thƣờng gặp các đàn cá nổi gần bờ, các loại lƣới vây, vó, mành hoạt động có hiệu quả. Khu vực Cô Tô – Thanh Lân thƣờng bắt đƣợc cá trích xƣơng, cá lầm, cá cơm, cá chỉ vàng. Khu vực Cát Bà, Long Châu, cửa Ba Lạt thƣờng đánh bắt đƣợc cá lục, cá trích bầu. * Vụ Bắc: bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Cá tập trung cao ở khu vực: tây bắc và tây nam Bạch Long Vĩ thƣờng đánh bắt đƣợc cá nục, cá trích bầu, cá bạc má, cá cơm, cá thu, cá ngừ; mùa này các nghề vây, vó, rê đều cú hiệu quả. Cơ cấu tàu thuyền đánh cá gắn máy của Đồ Sơn hiện nay: - Số lƣợng thuyền máy: 295 chiếc - Tổng cụng suất: 6130 mó lực Trong đó: + 188 chiếc thuyền mỏy cú cụng suất < 20 mó lực + 76 chiếc thuyền mỏy cú cụng suất 20 – 45 mó lực + 20 chiếc thuyền mỏy cú cụng suất 46 – 89 mó lực + 11 chiếc thuyền mỏy cú cụng suất 90 – 150 mó lực 2.1.2 Du lịch - dịch vụ Đồ Sơn có vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi và phong cảnh biển biếc, non xanh, bờ cát dài ngày đêm sóng vỗ, tạo nên những cảnh sắc tuyệt đẹp làm say lũng du khỏch bốn phƣơng. Đây chính là tiềm năng phát triển kinh tế du lịch – dịch vụ của Đồ Sơn. Hiện nay, Đồ Sơn có 52 khách sạn nhà nghỉ, 223 nhà hàng tƣ nhân với tổng số trên 3000 phòng phục vụ du khách trong và ngoài nƣớc. Trong nhƣng năm gần đây nhu cầu du lịch của nhân dân trong nƣớc và khách quốc tế ngày càng cao. Bình quân mỗi năm Đồ Sơn đón và phục vụ 1 triệu lƣợt khách du lịch, giải quyết việc làm cho hơn 3000 lao động. Nguồn thu từ kinh tế du lịch – dịch vụ chiếm 56% - 65% tổng thu Ngõn sỏch quận. Du lịch – dịch vụ đó và đang trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. 2.1.3. Kinh tế doanh nghiệp-lâm-nông nghiệp a. Doanh nghiệp: nghề làm muối Phân ra 2 mùa rõ rệt SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 21
  24. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Muối mựa: tập trung vào cỏc tháng ớt mƣa, có số ngày nắng cao (mùa hè) - Muối đông hanh: tập trung vào các tháng có số ngày nắng ít (hanh khô, mùa đông); mùa này thƣờng là muối nấu, hạt muối rất nhỏ, chất lƣợng tốt. b) Lâm nghiệp: Núi Đồ Sơn có nhiều loại cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây làm thuốc quý. Hiện nay hàng năm quận đều trồng bổ sung các loại cây lấy gỗ và gieo ƣơm cây giống bạch đàn, phi nao, keo tai tƣợng thực hiện phong trào trồng cây rừng góp phần nâng cao diện tích trồng rừng. Khu rừng ngập mặn rậm rạp gồm các loại cây trang, bần, sỳ vẹt. Ngoài việc giữ đê, rừng ngập mặn cũn là nơi sinh sống của các loài thủy sản nhỏ nhƣ cũng, cây Diện tích đồi núi 863 ha, trong đó có 320 ha đó là rừng và cú khả năng trồng rừng. Rừng ngập mặn 255 ha c) Nông nghiệp: Địa hình Đồ Sơn thuộc dạng đồi, cấu tạo chủ yếu là đá cát kết và đá phiến sét thuộc trầm tích Trung sinh. Chủ yếu trồng dứa, măng, khoai, dƣa. Chăn nuôi chủ yếu là nuôi lợn, trâu, bũ 2.1.4. Tiểu thủ công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp cổ truyền Đồ Sơn chỉ có nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa, xe gai, đan lƣới phục vụ đánh bắt, sơ chế thủy sản. Ngoài ra cũn cú một số ngành nghề nhƣ: thêu ren, mộc, nề, sửa chữa đóng mới tàu thuyền, sản xuất gạch, ngúi Những năm đổi mới, cơ chế thị trƣờng đó làm thay đổi một số ngành tiểu thủ công nghiệp Đồ Sơn. Một số ngành bị thu hẹp nhƣ: HTX sản xuất bia hơi không cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng đó giải thể. Những ngành nghề dịch vụ du lịch phát triển nhƣ mộc trang trí nội thất, lắp đặt thủ cụng mĩ nghệ. Dịch vụ thủy sản cũng phátt triển Tuy ngành tiểu thủ công nghiệp không phát triển mạnh so với cỏc ngành kinh tế khác ở Đồ Sơn, nhƣng lónh đạo quận đó chỉ đạo khắc phục đƣợc tỡnh trạng sa sút, từng bƣớc khôi phục, mở rộng đáp ứng một phần tiêu dùng trong nhân dân, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc 2.2. Xã hội 2.2.1. Dân số SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 22
  25. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn Quận Đồ Sơn có diện tích 4237,29 ha. Dân số toàn quận Đồ Sơn là 53613 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,84%. Quận có 7 phƣờng: -Phƣờng Bàng La - Phƣờng Hợp Đức - Phƣờng Minh Đức - Phƣờng Ngọc Hải - Phƣờng Ngọc Xuyên - Phƣờng Vạn Sơn - Phƣờng Vạn Hƣơng 2.2.2. Giáo dục và đào tạo Hệ thống giáo dục đào tạo đƣợc hỡnh thành đầy đủ các cấp học và trỡnh độ đào tạo từ mầm non tới cấp phổ thông trung học. Số trƣờng, lớp đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia ngày càng tăng. Chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc chuyển biến về nhiều mặt. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phậnhọc sinh ngày càng đƣợc nâng cao. Hiện nay, trên địa bàn quận có 13 trƣờng tiểu học, trung học cơ sở với 236 lớp 8160 học sinh; 1 trƣờng trung học phổ thông với 20 lớp và 1016 học sinh. Ngoài ra, trên địa bàn quận cũn cú cỏc trƣờng dạy nghề của Trung ƣơng, trƣờng trung học nội trú của thành phố 2.2.3. Y tế Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân thƣờng xuyên đƣợc quan tâm; các cơ sở khám chữa bệnh đó tớch cực đổi mới trong việc khám chữa bệnh và phục vụ bệnh nhân. Cơ sở vật chất các trạm y tế xã, phƣờng xây dựng khang trang, một số trạm y tế đó cú bác sĩ. Các chƣơng trình y tế quốc gia thực hiện có hiệu quả. Đội ngũ thầy thuốc cũng có bƣớc phát triển. Công tác quản lý Nhà nƣớc các hoạt động y dƣợc trên địa bàn đƣợc tăng cƣờng. Các chƣơng trình y tế quốc gia triển khai ngày càng có nề nếp. Đó tổ chức tốt việc phun thuốc phòng bệnh, khử trùng tẩy uế trên địa bàn quận, SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 23
  26. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn đặc biệt các khu vực nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, viện điều dƣỡng ở cả ba khu nghỉ mát. Trung tâm y tế quận có 56 cán bộ bao gồm bác sĩ chuyên khoa I, bác sĩ, y sĩ, y tá, dƣợc tá. Các trạm y tế phƣờng có 20 cán bộ. Ngành y tế Đồ Sơn đó và đang phỏt huy tốt vai trũ chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lƣợng dân số của quận. 2.2.4. Chính sách xã hội Việc thực hiện chính sách xã hội của Đảng, Nhà nƣớc đƣợc cấp ủy, chính quyền quận lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ và đạt đƣợc những kết quả to lớn.Việc thực hiện chính sách xã hội đó gúp phần nâng cao đời sống nhân dân, thể hiện rõ sự ƣu việt của chế độ xã hội chủ nghỉa của miền Bắc, gúp phần động viên các tầng lớp nhân dân quận hăng hái lao động sản xuất. Chƣơng trình xoá đói giảm nghèo cũng đƣợc lãnh đạo quận triển khai thực hiện tích cực với những giải pháp đồng bộ, huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội với các kế hoạch hành động cụ thểvà đạt hiệu quả cao. Hiện nay, trên địa bàn quận không cũn hộ đói, hộ nghèo cũn dƣới 10%. Chính sách ƣu đói các gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, những ngƣời có công với nƣớc và đƣợc hƣởng lƣơng bảo hiểm, trợ cấp xã hội thực hiện ngày càng có nền nếp. Cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống xã hội của quận Đồ Sơn trải qua các thời kỳ đó cú những tiến bộ vƣợt bậc, thật sự nâng cao năng lực làm chủ, phát huy nhân tố con ngƣời trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hƣơng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân Đồ Sơn. 2.2.5. Giao thông vận tải – bưu chính viễn thụng * Giao thông vận tải Lãnh đạo quận Đồ Sơn và phũng Quản lý đô thị của quận đó củng cố, sắp xếp lại lực lƣợng trật tự an toàn giao thông và phối hợp với các ngành chức năng thực hiện khá tốt Nghị định 36-CP của Chính phủ về lập lại an toàn giao thụng đƣờng bộ, đƣờng thủy, trật tự an toàn giao thông đô thị. Phũng quản lý đô thị kết hợp với công an quận mở nhiều đợt ra quân thực hiện kiểm tra thƣờng xuyên công tác này. Đó giỡ bỏ các quán hàng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, giải tỏa nhiều tụ điểm họp SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 24
  27. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn chợ trên vỉa hè, lòng đƣờng, quy định bến đậu của các tàu thuyền đánh cá cách xa khu du lịch. Trật tự an toàn giao thông có nhiều chuyển biến. Tai nạn giao thông đó giảm nhiều. Khu du lịch ngày càng “xanh - sạch - đẹp” thu hút khách du lịch. * Bƣu chính viễn thông Kinh tế phát triển, nhu cầu thụng tin liên lạc phát triển mạnh, không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân và để phục vụ khách du lịch đến Đồ Sơn ngày một đông hơn, Bƣu điện quận cũng có hƣớng chuyển đổi, phát triển cơ sở hạ tầng: Khu du lịch lắp đặt mạng cáp quang ngầm; chất lƣợng mạng điện thoại tốt hơn. Hiện nay Đồ Sơn có 17 cột điện thoại gọi thẻ, đƣợc lắp đặt tại 3 khu du lịch (khu 1, 2, 3). Có 2 kiốt dịch vụ điện thoại dặt tại khu I và khu II. Cú 2 trạm phát sóng di động. Hàng năm bƣu điện quận chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất và thƣờng xuyên đào tạo bổ túc thêm những kiến thức khoa học kĩ thuật mới hiện đại cho cán bộ nhân viên. Ngoài ra, ngành Bƣu điện luôn quan tâm đến sức khỏe của cỏn bộ nhân viên, Tổng cục Bƣu chính Viễn thông Việt Nam đó xõy dựng nhà nghỉ của Bƣu điện, nay gọi là “ Bệnh viện điều dƣỡng và phục hồi chức năng” phục vụ điều dƣỡng cho cán bộ nhân viên trong ngành. 2.3. Văn hóa 2.3.1. Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Đồ Sơn có nhiều đỡnh, chựa, đền, miếu, trong đó có những đỡnh, chựa miếu có giá trị lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Trƣớc đây, Đồ Sơn có các đỡnh: đỡnh Cụng, đỡnh Đông, đỡnh Đoài, đỡnh Nam, đỡnh Ngõn Hà, đỡnh Ngọc và các đỡnh, chựa, miếu của Phụ Lỗi, Bàng Động, Tiểu Bàng, Trung Lộc ở phƣờng Bàng La. Đền có: đền Nghè, đền Dáu, đền Bà Đế, đền Vừng, đền Vạn Ngang. Chùa có: chùa Dộc, chùa Hang, chùa Đông, chùa Đoài, chùa Nam, đặc biệt tiêu biểu là tháp Tƣờng Long và chùa Vân Bảo Trải qua những biến động lịch sử, một số đỡnh, chựa, đền, miếu nay không cũn nữa. Hiện tại, Đồ Sơn cũn lại các đỡnh, đền, chùa, miếu sau: đền Nghè, đỡnh Ngọc, đền Bà Đế, đền Dáu, miếu Vừng (đền Mẫu), đền Vạn Ngang, chùa Hang, đền thờ ông tổ đánh cá của ngƣời dân Vạn Thốc và phế tích SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 25
  28. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn tháp Tƣờng Long Thời chống Phap cú di tích bên nghiêng, thời chống Mĩ cú di tích bến tầu không số. 2.3.2. Lễ hội a) Lễ hội chọi trâu Là lễ hội lớn nhất của dân của nhân dân Đồ Sơn. Bắt đầu từ mồng 1 tháng 8 âm lịch đến hết ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Câu ca dao nhắc nhở tới ngày hội chọi trâu Đồ Sơn: Dù ai buôn đâu bán đâu Mồng chin tháng tám chọi trâu thì về Dù ai buôn bán chăm nghề Mồng chin thỏng tỏm thỡ về chọi trâu b) Hội thi bơi thuyền rồng Đƣợc tổ chức 2 lần trong một năm vào ngày mồng 4 sau Tết âm lịch và ngày 1-5 là ngày khai mạc mựa du lịch mới 3. Hiện trạng cấp nƣớc - cấp điện 3.1 Hiện trạng cấp nƣớc a. Nguồn nước: - Nguồn nƣớc mặt: quận Đồ Sơn có địa hình phần lớn giáp biển nên hầu hết các con sông trong phạm vi nghiên cứu đều bị nhiễm mặn. Do vậy nguồn nƣớc mặt không sử dụng đƣợc. - Nguồn nƣớc từ trên núi: khu vực suối Rồng có nguồn nƣớc từ trong các khe núi chảy ra có chất lƣợng tƣơng đối tốt nhƣng trữ lƣợng rất ít. Về mùa mƣa, khu vực nhà máy nƣớc Xóm Chẽ có lƣợng nƣớc lớn từ trên núi xuống nhƣng mùa khô lƣợng nƣớc lại hạn chế. Do vậy nguồn nƣớc này không đƣợc sử dụng. - Nguồn nƣớc ngầm: nƣớc ngầm của quận bị nhiễm mặn nên chỉ dùng ở những nơi nguồn nƣớc mặt hạn chế hoặc chỉ đƣợc sử dụng cho các hộ gia đình riêng lẻ hoặc từng nhóm hộ. - Nguồn nƣớc mƣa: ở một số nơi, do chất lƣợng cung cấp nƣớc từ nhà máy nƣớc mini không tốt nên một số hộ dân vẫn sử dụng bể chứa nƣớc mƣa để ăn uống và sinh hoạt. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 26
  29. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn b. Hiện trạng dùng nước: - Quận Đồ Sơn hiện có nhà máy nƣớc Xóm Chẽ công suất Q=5.000 m3/ngđ, quy mô F=1,25 ha, lấy nƣớc thô từ sông He qua trạm bơm sông He bằng tuyến ống 400 dọc đƣờng 353. - Khu dân cƣ thuộc phƣờng Ngọc Xuyên, phƣờng Vạn Sơn, phƣờng Ngọc Hải đã có đƣờng ống cấp nƣớc từ nhà máy nƣớc Xóm Chẽ phục vụ đến tận hộ dân. - Khu dân cƣ thuộc phƣờng Bàng La, phƣờng Hòa Nghĩa, phƣờng Hợp Đức chƣa có nƣớc máy. Ngƣời dân dùng nƣớc giếng khoan và nƣớc mƣa để sinh hoạt và ăn uống. c. Mạng lưới đường ống: - Mạng lƣới ống chính bao gồm 2 tuyến ống cấp nƣớc chính 200 và 250 từ nhà máy nƣớc Xóm Chẽ cấp cho trung tâm quận và khu du lịch, 2 tuyến ống này chất lƣợng còn tốt. 3.2 Hiện trạng cấp điện - Nguồn cấp cho toàn bộ quận Đồ Sơn đƣợc lấy trực tiếp từ trạm biến áp Đồ Sơn 110/35/22kV – 2x25MVA bằng các hệ thống lƣới trung thế bao gồm 22KV, 35KV, kết hợp với lƣới 10kV từ trạm trung gian Kiến Thụy 35/10kV – 7500 + 5600KVA. - Lƣới 10kV đƣợc lấy từ trạm trung gian Kiến Thụy 35/10kV-7500 + 4000KVA bằng lộ 972, cấp nguồn 10kV cho 6 trạm biến áp phụ tải tại các phƣờng Minh Đức và phƣờng Hợp Đức. Công suất các trạm phụ tải từ 50 180KVA, tổng công suất 630KVA. - Lƣới 22kV đƣợc cấp từ trạm biến áp Đồ Sơn 110/35/22kV-2x25MVA, cấp nguồn cho các phƣờng Ngọc Xuyên, Vạn Hƣơng, Vạn Sơn, Ngọc Hải thông qua lộ 472, 474. Công suất các trạm từ 50 750KVA, tổng công suất hai lộ 13180KVA. - Lƣới 35kV đƣợc cấp từ trạm biến áp Đồ Sơn 110/35/22kV-2x25MVA, cấp nguồn cho phƣờng Bàng La, Minh Đức, một phần phƣờng Ngọc Xuyên (khu công nghiệp Đồ Sơn), một phần phƣờng Hợp Đức (phần sát đƣờng Phạm Văn Đồng SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 27
  30. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn (đƣờng 353 cũ)) thông qua lộ 373 mạch 1 và 2. Công suất trạm phụ tải từ 50 1600KVA, tổng công suất hai mạch 18050KVA. - Tổng số trạm phụ tải trên địa bàn Quận Đồ Sơn: 88 trạm với tổng công suất 31,86MVA. Bao gồm 31 trạm dân dụng, 57 trạm khách hàng. - Tổng khối lƣợng đƣờng dây trung áp, tiết diện từ 50 240mm: 40,318m - Tổng khối lƣợng cáp ngầm trung áp tiết diện từ: 50 240mm: 25,475m * Nhận xét: - Nguồn điện cấp cho quận đƣợc nâng cấp nhờ trạm 110KV Đồ Sơn đặt máy 110/22KV thay thế cho trạm trung gian Đồ Sơn 35/6kV và một số tuyến cáp ngầm 22KV mới đã đƣợc hình thành. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại các đƣờng dây nổi 35kV (dọc bên trái đƣờng Phạm Văn Đồng (đƣờng 353 cũ) theo hƣớng Hải Phòng - Đồ Sơn, và phƣờng Minh Đức), và các đƣờng dây nổi 22kV vừa đƣợc nâng cấp từ 10kV lên nhƣ đƣờng dây 22kV chạy bên phải tuyến đƣờng Phạm Văn Đồng (đƣờng 353). Một số tuyến dây 6kV tại các phƣờng Minh Đức và Hợp Đức. - Cần thiết lập lƣới 22KV ngầm cho toàn bộ quận để thống nhất một cấp điện trung áp nhƣ quy hoạch của ngành điện đề ra, nhằm thuận tiện trong vận hành và quản lý. IV. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN ĐỒ SƠN ĐẾN NĂM 2020 Đồ Sơn là một quận bên bờ biển Đông, có cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, giầu tiềm năng về kinh tế biển, du lịch – dịch vụ. Bên cạnh đó, Đồ Sơn cũn đƣợc thành phố và Trung ƣơng quan tâm đầu tƣ. Phát huy mọi nguồn lực, triệt để khai thác lợi thế, xây dựng quận Đồ Sơn thành đô thị du lịch văn minh, hiện đại, có kinh tế - xó hội phỏt triển, quốc phũng – an ninh vững mạnh, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện để trở thành một cực tăng trƣởng của thành phố Hải Phũng. Bảng 2.1 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế quận Đồ Sơn NGÀNH TỶ TRỌNG (%) STT 1 Du lịch - dịch vu 73,8 SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 28
  31. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn 2 Cụng nghiệp - xõy dựng 16,4 3 Nụng - lõm - thủy sản 9,8 V. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÖC 1. Giải pháp về ngônngữ kiến trúc Các không gian chức năng trong và ngoài công trình phải chặt chẽ, không chồng chéo, kiến trúc mở hƣớng con ngƣời ra với thiên nhiên nhƣ: các công trình thể thao phụ trợ, giải trí thƣ giãn nên là không gian ngoài trời hoặc bán ngoài trời. Tạo không gian thoáng đãng cho công trình: mặt nƣớc, cây xanh giúp không khí trong lành và công trình trở nên càng gần gũi với thiên nhiên. 2. Giải pháp phát huy tiềm năng, lợi thế phát triển di lịch. - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, cơ quan, đơn vị và nhân dân về vị trí, tầm quan trọng của việc phát triển du lịch của thành phố nói chung và Đồ Sơn nói riêng. Việc xúc tiến, quảng bá du lịch tiếp tục đƣợc nâng cao chất lƣợng cả về nội dung và hỡnh thức. Nghiờn cứu, phõn tớch đánh giá thị trƣờng hiện tại và tiềm năng du lịch Đồ Sơn, tạo cơ sở khoa học cho việc định hƣớng, nâng cao hiệu quả khai thác ngành kinh tế chủ đạo của quận. Mở rộng thị trƣờng du lịch mới trên cơ sở xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch bền vững. - Đặc biệt quan tâm công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ lónh đạo quản lý, hƣớng dẫn viên du lịch, nhân viên phục vụ các khách sạn, nhà hàng trên địa bàn. Điều đó giúp từng bƣớc nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động dịch vụ, góp phần giải quyết các yêu cầu cấp bách trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Triển khai nhiều hỡnh thức nhƣ đào tạo tại chỗ, đào tạo chính quy ở trong nƣớc và có thể ở cả nƣớc ngoài. Đây là yếu tố nhằm nâng cao ý thức giữ gỡn và phỏt huy “tiềm năng, tài nguyên vị thế thƣơng hiệu du lịch”, bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh dịch vụ du lịch, khai thác tốt các di tích lịch sử cách mạng, tâm linh trên địa bàn quận Nõng cao vai trũ tớch cực trong quản lý, hƣớng dẫn thành viên của Hiệp hội du lịch Đồ Sơn, trong đó, các thành viên Hiệp hội cần gạt bỏ tƣ tƣởng kinh doanh mùa vụ, “chộp giật, nhất thời”, không khai thác đƣợc tiềm năng, tài nguyên du lịch. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 29
  32. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục ý thức, trách nhiệm toàn dân trong việc bảo tồn, tôn tạo và phát triển môi trƣờng xó hội nhõn văn du lịch. Có những quy định mang tính pháp lý, nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập của các yếu tố văn hóa độc hại, ảnh hƣởng tiêu cực đến ngành du lịch quận. - Để thu hút khách du lịch quốc tế, tạo ƣu thế cạnh trạnh, mở rộng thị trƣờng, Đồ Sơn phải tạo đƣợc sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trƣng, mang bản sắc dân tộc, truyền thống văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, phong tục tập quán địa phƣơng. Cần nghiên cứu mở rộng, nâng tầm Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn để thu hút du khách. Mặt khác, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án tôn tạo, phỏng dựng tháp Tƣờng Long trên đỉnh Mẫu Sơn. Mở rộng hệ sinh thái rừng ngập mặn để vừa nuôi trồng thủy sản, vừa kết hợp với du lịch sinh thái Từ đó, có kế hoạch xây dựng và phát triển các loại hỡnh du lịch: tham quan cỏc danh lam thắng cảnh, cỏc di tớch lịch sử văn hóa, du lịch nghỉ dƣỡng; các loại hỡnh thể thao: chơi golf, quần vợt, câu cá, leo núi, thể thao mạo hiểm cảm giác mạnh Xây dựng những “tua” du lịch có nội dung phong phú để thu hút và kéo dài ngày lƣu trú của khách. Xây dựng quy hoạch phân vùng chức năng trên địa bàn toàn quận để xác định các khu vực cần bảo vệ nhƣ: khu rừng sinh thái nguyên sinh ở đảo Dấu, khu di tích tháp Tƣờng Long, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển phƣờng Bàng La, hệ sinh thái khu vực ven biển bói triều Đồ Sơn. Xác định các khu vực cần phục hồi ở các đồi, núi mà nhân dân đang canh tác thuộc các phƣờng Vạn Sơn, Ngọc Xuyờn. Tập trung nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng ở khu vực Đồ Sơn một cách có hệ thống trên cơ sở phối hợp giữa quận Đồ Sơn với các Sở Khoa học Công nghệ; Tài nguyên và Môi trƣờng. Từ đó, hoạch định chiến lƣợc trong việc bảo vệ môi trƣờng biển, môi trƣờng sinh thái và cảnh quan khu du lịch. Mặt khác, đẩy mạnh tuyên truyền và thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng, đồng thời nghiêm cấm những hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. Khi triển khai dự án ở Đồ Sơn, tất cả nhà đầu tƣ phải có báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của cơ quan chức năng. Yêu cầu các nhà đầu tƣ phải có nghĩa vụ đóng góp tài chính để khắc phục hậu quả, gây tác động xấu tới môi trƣờng du lịch. Ngoài ra, tất cả ngành kinh tế khác phải chấp hành tốt những điều khoản luật liên quan đến bảo vệ môi trƣờng; bảo tồn và quản lý những nguồn lợi sinh vật dƣới nƣớc; bảo vệ di sản tự nhiên; phũng ngừa ụ nhiễm do cỏc tàu biển gõy ra 3. Giải pháp thiết kế cụ thể tổng mặt bằng SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 30
  33. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn Đảm bảo cảnh quan của công trình phù hợp và không bị lạc lõng với hệ kiến trúc xung quanh. Công trình thể hiện vẻ đẹp ở mọi góc độ, mọi hƣớng nhìn khác nhau đặc biệt là hƣớng nhìn từ biển vào. Giao thông trong khu nghỉ dƣỡng đƣợc bố trí rõ ràng, mạch lạc, không chồng chéo giúp cho việc lƣu thông thuận tiện và dễ dàng ứng cứu trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Việc đan xen giữa cây xanh, mặt nƣớc với công trình không chỉ tạo ra không gian thoáng đãng mà còn đảm bảo tiêu chí cho khu du lịch nghỉ dƣỡng. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 31
  34. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn CHƢƠNG III: BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÖC I. QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ Khu du lịch - nghỉ dƣỡng Đồ Sơn đƣợc xây dựng trên khu đất đẹp ven biển, có đồi núi nên yêu cầu thiết kế là tận dụng đƣợc cảnh quan đẹp, các công trỡnh kiến trỳc đc thiết kế nhẹ nhàng, thanh thoát. Ngoài ra pải khai thác đƣợc địa hỡnh đồi núi để xây dựng khu biệt thự nghỉ dƣỡng trên đồi tạo tầm nhỡn ra biển. II. CƠ CẤU QUY HOẠCH Đƣờng chính trong khu du lịch - nghỉ dƣỡng Đồ Sơn nằm sát ven đồi và ven biển. Đƣờng nối từ thành phố Hải Phũng vào khu du lịch - nghỉ dƣỡng và thông qua ra khu bói tắm chớnh khu II Đồ Sơn. Khu hành chớnh quản lí bố trớ ngày của ngừ đƣờng chính vào khu du lịch - nghỉ dƣỡng thuận lời cho việc quản lí và kiểm soát lƣợng khách du lịch. Khu biệt thự đƣợc bố trí toàn bộ trên quả đồi nhỏ trong khu đất để tạo cho khách du lịch không gian nghỉ dƣỡng tuyệt vời trên đồi, tạo không gian ngắm biển từ trên cao không bi che khuất bởi các công trỡnh dịch vụ. Khu khách sạn đƣợc đặt ở ven trục đƣờng chính giũa của khu đất thuận lợi cho việc kết hợp vs cá khu dịch vụ, thƣơng mại trong khu du lịch. Giao thông từ khách sạn ra biển nhanh gọn tiện lợi. Khu nhà hàng đƣợc bố trí ven biển và cạnh khu vực quảng trƣờng tạo điều kiện cho khách có thể tham quan thƣởng ngoạn du lịch ẩm thực. III. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Do khu đất là khu du lịch - nghỉ dƣỡng nên tỉ lệ giành cho khu đất nghỉ dƣỡng lớn, bao gồm 11,9ha chiếm tới 45,9% tổng đất toàn khu. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 32
  35. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn Bảng 1: Tổng hợp thành phần sử dụng đất trong khu du lịch - nghỉ dƣỡng Đồ Sơn. DIỆN STT LOẠI ĐẤT TÍCH TỈ LỆ ( KHU %) ĐẤT ( ha ) 1 ĐẤT HÀNH CHÍNH 1,1 4,2 2 ĐẤT CÔNG CỘNG 4,6 17,7 ĐẤT DỊCH VỤ 3,6 ĐẤT THƢƠNG MẠI 1 3 ĐẤT ĐƢỜNG GIAO THÔNG 5,2 20 4 ĐẤT QUẢNG TRƢỜNG 0,5 1,9 5 ĐẤT CÂY XANH 1,1 4,2 6 BÃI ĐỖ XE 0,6 2,3 7 ĐẤT THỂ DỤC THỂ THAO 1 3,8 8 ĐẤT Ở 11,9 45,9 ĐẤT BIỆT THỰ 7,2 ĐẤT KHÁCH SẠN 4,7 CỘNG: 26 100 IV. CÁC HẠNG MỤC CễNG TRèNH DỰ KIẾN XÂY DỰNG TRONG KHU DU LỊCH - NGHỈ DƢỠNG ĐỒ SƠN. 1. Khu ở: - Biệt thự nghỉ dƣỡng - Khách sạn 2. Khu dịch vụ: - Nhà hàng - Khu Spa SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 33
  36. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Bến thuyền 3. Khu cụng cộng: - Lầu vọng cảnh - Quảng trƣờng - Chòi nghỉ 4. Khu cây xanh mặt nƣớc - Hồ nƣớc - Cây xanh 5. Khu thể dục thể thao - Sân bóng đá V. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH KIẾN TRÖC. Di dời các nhà hiện trạng tại khu vực để lấy mặt bằng thi công khu du lịch - nghỉ dƣỡng Đồ Sơn Bố cục không gian kiến trúc - Đầu tƣ các hệ thống giao thông cây xanh quanh quảng trƣờng, tạo một diện mạo không gian mới. Khống chế các cos san nền và phân ra các khu vực sau: 1. Khu trung tâm quảng trƣờng. Quy mụ: 0,5 ha Khu vực quảng trƣờng là khu trung tâm lễ hội, là nơi hƣớng ra sân khấu biểu diễn. - Vị trớ : Nằm ở giữa khu du lịch, cú khụng gian thoỏng rộng mở ra Biển. - Khu quảng trƣờng có cổng chính bố trí sát đƣờng trục chính, khu vực đƣợc thiết kế mềm mại kết hợp hình tƣợng, điêu khắc tiêu biểu tạo nên nét độc đáo riêng biệt và đầy ấn tƣợng. - Trung tâm quảng trƣờng là sân khấu biểu diễn đƣợc trang trí bề mặt bằng đá cẩm thạch, ốp gạch gốm và các vật liệu khác, vũng ngoài sõn biểu diễn là cỏc chậu hoa cảnh cắt tỉa đẹp mắt và những cây cau đƣợc trồng xung quanh. Quảng trƣờng đƣợc tổ chức cao hơn 3 bậc cấp so với mặt đƣờng để tôn thêm ý đồ của khu trung tâm. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 34
  37. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Xung quanh quảng trƣờng còn có các nhà dịch vụ nhỏ phục vụ nhu cầu của du khách vàbản đồ lƣu niệm - Cạnh quảng trƣờng cũn tổ chức một lầu vọng cảnh nằm trờn mặt nƣớc hồ đây là điểm cao để du khách có thể phóng tầm mắt thƣởn thức cảnh đẹp của khu du lịch, cảnh quan của con sông và cảnh biển. 2. Khu ở. 2.1 Khu biệt thự nghỉ dƣỡng. Quy mô: 7,2 ha Khu biệt thự nghỉ dƣỡng đƣợc đặt riêng trên đồi có cảnh quan và tầm nhỡn đẹp ra biển để tạo cho du khách có đƣợc không gian tốt cho chuyến nghỉ dƣỡng. Gồm các biệt thự riêng dành cho các hộ gia đỡnh, cỏc khối cụng trỡnh chuyển động theo địa hỡnh tự nhiờn. kết hợp sõn chơi, vƣờn hoa, hài hoà trong vùng cây xanh tự nhiên tạo nên không gian yên tĩnh, thƣ thái. Tại đây khách du lịch có thể tận hƣởng đƣợc vẻ đẹp tự nhiên của biển, rừng. 2.2 Khu khách sạn, nhà nghỉ. Quy mô: 4,7 ha Khu khách sạn, nhà nghỉ có tầng cao tối đa là 9 tầng mật độ xây dựng là 35%. Đây là những khách sạn có tầm cỡ quốc gia, đáp ứng nhu cầu của khách nội địa và khách quốc tế sang trọng. Vị trí phân bố đều sang 2 bên cánh trung tâm, cú tầm nhỡn hƣớng ra biển, sân thể thao, vƣờn dạo, sân ngắm cảnh, nhà hàng dịch vụ, bể bơi ngoài trời, chũi nghỉ, vƣờn cảnh đây là khu vực nghỉ dƣỡng đầy đủ tiện nghi, có thể phục vụ cho những đoàn khách du lịch tập thể. Công trình dịch vụ chung khu vực bố trí tròn trục chính hƣớng ra biển,có hệ thống đƣờng nội bộ liên kết thuận tiện đến các nhà nghỉ, khu vực bể bơi, vƣờn cây và bói biển Bể bơi thiên nhiên ngoài trời với các sân chơi thể thao phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Không gian khu vực đƣợc phối kết hài hoà giữa công trỡnh với mặt nƣớc, cây xanh, bói biển, để tăng sức hấp dẫn và tạo cảm giác thƣ dón cho khỏch du lịch. 3 Khu thể dục thể thao Quy mụ: 1 ha SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 35
  38. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Nằm bên cạnh khu trung tâm chính Quy mụ và cấp công trình đạt tiêu chuẩn cao có thể tổ chức các cuộc thi đấu nhỏ và đáp ứng nhu cầu hoạt động thể thao cho khách du lịch trong nƣớc và quốc tế. 4. Khu dịch vụ, thƣơng mại. Quy mô: 4,6 ha Đây là trung tâm dịch vụ du lịch biển, bao gồm: các công trỡnh nhà hàng hải sản, cụng trỡnh dịch vụ thƣơng mại, các kiốt bán đồ lƣu niệm, và công trỡnh dịch vụ tắm biển. Nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du khách. 5 Khu hành chính, quản lí Quy mụ: 1,1 ha Khu hành chính, quản li đƣợc đặt ngay cửa ngừ vào chớnh của khu du lịch nghỉ dƣỡng để tiện cho việc quản lí và phục vụ cho lƣợng khách du lịch vào khu du lịch nghỉ dƣỡng. 6. Khu cây xanh cảnh quan. Quy mụ: 1,1 ha - Cõy xanh cảnh quan đƣợc tập trung ở vờn bói tắm nhƣ cõy dừa, tập trung ở cá khu nghỉ và vui chơi là các cây nhƣ: cau bụi, chuối giẻ quạt, cọ cành và một số cây cắt xén. - Vùng cảnh quan khai thác cát và cảnh quan tự nhiên, ven đƣờng đƣợc lựa chọn trồng những loại cây cao, bóng mát, có khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên bản địa. Vùng cảnh quan này đƣợc cải tạo để trở thành một không gian xanh đệm, với chức năng làm nền cho khu du lịch và tăng vẻ đẹp, tạo sự thoải mái xanh mát, cải thiện môi trƣờng. VI. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG 1) Quy hoạch giao thông - Căn cứ theo sơ đồ định hƣớng phát triển giao thông trong quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. - Căn cứ vào quy hoạch chi tiết thị xã Đồ Sơn tỷ lệ 1/2000. a. Nguyên tắc thiết kế: - Tận dụng tối đa hiện trạng và địa hỡnh tự nhiờn, trỏnh phỏ vỡ và đào đắp lớn ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan khu vực. - Tuân thủ các dự án đó và đang triển khai trong khu vực thiết kế. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 36
  39. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn - Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật đúng theo tiêu chuẩn. b. Giải pháp quy hoạch - Mạng lƣới khu vực thiết kế đƣợc tuân theo quy hoạch chung của quận Đồ Sơn. Đƣờng nội bộ , đƣờng đi dạo bao gồm các tuyến đƣờng có mặt cắc ngang rộng 9m; 7,5m và 5m có chức năng liên kết giữa các khu chức năng với nhau. - Kết cấu áo đƣờng: Mặt đƣờng trong khu du lịch - nghỉ dƣỡng đƣợc xây dựng với kết cấu áo đƣờng đạt tiêu chuẩn, chọn áo đƣờng cứng bê tông nhứa asphan. 2) Quy hoạch hệ thống cấp nƣớc * Nguồn nước: - Theo định hƣớng quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn năm 2050, nƣớc cấp cho phạm vi nghiên cứu lấy từ nhà máy nớc Hƣng Đạo (Công suất là Q=290.000 m3/ngđ). * Mạng lưới đường ống cấp nước: - Các tuyến ống chính đƣợc giữ lại đồng thời bổ sung các đƣờng ống mới cho các khu đô thị mới nhằm đảm bảo cung cấp đủ lƣu lƣợng và áp lực tới các điểm tiêu thụ nƣớc. Các đƣờng ống cấp nƣớc có đƣờng kính từ 100 800 với tổng chiều dài 89.530 mét. Độ sâu chôn ống cách mặt đất trung bình từ 0,8 1,2m. 3) Quy hoạch cấp điện. - Nguồn cấp cho khu du lịch - nghỉ dƣỡng dự kiến lấy từ biến áp Đồ Sơn 110/22kV –2x63MVA, trạm biến áp Khu công nghiệp Đồ Sơn 110/22kV-2x25MVA và kết hợp với trạm biến áp 220kV Dƣơng Kinh. - Lƣới điện. + Giữ nguyên tuyến điện 110kV hiện có trên địa bàn Quận. + Hạ ngầm các tuyến điện nổi 6kV và 35kV đồng thời thống nhất về cấp điện áp là trung áp 22kV. Hạ gầm tuyến điện 22kV nổi hiện có, vừa tăng độ an toàn trong vậnh hành và đảm bảo mỹ quan đô thị. 4) Thoát nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng. * Thoát nước thải SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 37
  40. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn + Nƣớc thải khu du lịch - nghỉ dƣỡng đƣợc thu gom về các trạm bơm khu vực và bơm về trạm xử lý tập trung đặt tại phƣờng Vạn Hƣơng quy mô 1,5Ha. + Hệ thống mạng lƣới cống thu gom nƣớc thải: Cống đƣợc bố trí đi dƣới vỉa hè có đƣờng kính từ D300 đến D600mm. Trên mạng lƣới cống bố trí các trạm bơm dâng; giếng thăm. Khoảng các các giếng thăm từ 20m 40 m/1 giếng thăm (tùy thuộc vào đƣờng kính tuyến cống). * Vệ sinh môi trường - CTR sinh hoạt: Chất thải cần đƣợc phân loại tại nguồn, sau khi đƣợc phân loại, rác thải sẽ đƣợc Công ty công trình công cộng và dịch vụ du lịch Đồ Sơn chuyển về khu tập kết rác Bàng La, sau đó đƣợc chuyển đến khu xử lý Tân Trào - Kiến Thụy. - CTR dịch vụ và công cộng : Rác thải sinh hoạt trong các nhà hàng khách sạn yêu cầu thu gom và chứa trong các thùng rác có nắp đậy kín trong mỗi đơn vị ; Bố trí các thùng rác nơi công cộng (có các ngăn phân loại) dọc trục đƣờng ven bãi tắm, khu quảng trƣờng, bãi đỗ xe. Yêu cầu về kiểu đáng hình thức đẹp đa dạng. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 38
  41. GVHD: KTS. Nguyễn Thị Nhung Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn PHẦN KẾT LUẬN Đất nƣớc ta đang trên đƣờng phát triển về mọi mặt, xu hƣớng quốc tế hoá và hội nhập ngày càng đƣợc chủ động. Chính vì vậy ngành Du Lịch sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển đất nƣớc và là cầu nối giữa nƣớc ta và các khu vực trên thế giới. Việc xây dựng khu du lịch - nghỉ dƣỡng là một điều rất cần thiết. Nó không chỉ phục vụ riêng thành phố Hải Phũng mà còn thu hút đƣợc nguồn khách du lịch trong và ngoài nƣớc phát triển mạnh, góp một phần nhỏ để đƣa ngành Du Lịch VIÊT NAM đƣợc bạn bè trên thế giƣới biết đến nhƣ một điểm du lịch lý tƣởng nhất. Vị trí xây dựng khu du lịch - nghỉ dƣỡng hội tụ đầy đủ các điều kiện kinh tế – xã hội phù hợp với hƣớng phát triển chung của một khu đô thị mới đang hình thành. Nó sẽ tạo tiền đề cho Đồ Sơn trở thành một khu đô thị sầm uất của khu vực miền Bắc. Do đồ án có quy mô lớn, mặt khác do kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thể hiển. Vì vậy em rất mong đƣợc sự hƣớng dẫn và chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em đƣợc tốt hơn và sau này ra trƣờng có thể đóng góp một phần nào đấy cho sự phát triển của đất nƣớc. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của các cụ giáo hƣớng dẫn: KTS Nguyễn Thị Nhung .trong suốt quá trình làm và thể hiện đồ án này. SVTH: Đỗ Thị Hạnh - MSV: 1012109032 - XD1401K 39