Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ

pdf 104 trang huongle 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_cung_cap_dien_cho_cang_dinh_vu.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ

  1. LỜI NÓI ĐẦU Điện năng là một dạng năng lượng đặc biệt, nó có thể chuyển hoá dễ dàng thành các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, cơ năng , hoá năng. Mặt khác điện năng lại có thể dễ dàng truyền tải, phân phối đi xa Điện có mặt trong tất cả các lĩnh vực kinh tế cũng như trong sinh hoạt đời thường. Đặc biệt là trong các ngành công nghiệp và dịch vụ thì càng không thể thiếu được vì nó quyết định lỗ lãi của xí nghiệp, quyết định đến giá cả cạnh tranh. Đặc biệt trong những năm gần đây do chính sách mở cửa của nhà nước, vốn nước ngoài vào nước ta ngày càng tăng do đó nhiều các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp càng cần có một hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy để sản xuất và sinh hoạt. Để thực hiện được điều này cần phải có một đội ngũ cán bộ, kỹ sư điện để đưa những công nghệ mới, hiện đại vào thiết kế, áp dụng vào trong các ngành công nghiệp cũng như trong cuộc sống theo chủ trương của nhà nước ta đó là đi trước đón đầu . Qua thời gian học tập em được giao đề tài tốt nghiệp " Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ " do cô giáo Thạc Sĩ Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn. Đồ án gồm các chương sau: Chương 1: Tổng quan về cung cấp điện cảng Đình Vũ Chương 2: Xác định phụ tải tính toán cảng Đình Vũ Chương 3: Thiết kế mạng cao áp cảng Đình Vũ Chương 4: Thiết kế mạng hạ áp cảng Đình Vũ - 1 -
  2. Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỂ CUNG CẤP ĐIỆN CẢNG ĐÌNH VŨ 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG ĐÌNH VŨ. Vận tải biển là ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước nói chung và của Hải Phòng nói riêng. Cảng Đình Vũ là một trong những hải cảng nước sâu có nhiều tiềm năng phát triển lâu dài, có nhiều điều kiện để trở thành một hải cảng lớn của miền bắc và cả nước, cảng nằm trong khu công nghiệp Đình Vũ thuộc phường Đông Hải, quận Hải An. Cảng là một đơn vị tiêu thụ lượng điện lớn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với đặc điểm riêng của mình là vận chuyển, đóng gói, xếp dỡ hàng hoá bằng các hệ thống cần cẩu, cầu trục, các dây chuyền đóng gói Hoạt động liên tục, kể cả ngày nghỉ, các thiết bị này chỉ hoạt động tốt nếu được cấp một nguồn điện ổn định, đủ công suất cần thiết. Vì vậy ứng với tầm quan trọng này thì yêu cầu đặt ra đối với công tác cấp điện là việc đảm bảo tính liên tục cung cấp điện và đảm bảo được độ tin cậy. Tuy nhiên cảng Đình Vũ cũng gặp không ít những khó khăn và thách thức như: hải cảng mới được xây dựng trong giai đoạn 1, nên các thiết bị hiện tại của cảng ít, chỉ lắp đặt một trạm biến áp T1 cung cấp điện cho 1 cầu hoạt động bốc xếp, vận chuyển hàng hoá. Do đó, dự kiến trong tương lai ta mở rộng thêm nhiều cầu tàu. Đến năm 2020 Cảng Đình Vũ trở thành một hải cảng nước sâu là bến tin cậy cho các tàu trên dưới 10000 (DWT) cập bến để vận chuyển, bốc xếp hàng hoá để đáp ứng nhu cầu chung về lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy là: 31 triệu tấn lương thực/năm, 2 triệu tấn hải sản/năm, còn với lượng dầu là khoảng 15 ÷ 20 triệu tấn/năm. Hải Phòng với 6 tháng đầu năm 2006 lượng hàng hoá xuất nhập ở các cảng lên đến là 8,1 triệu tấn và sẽ tiếp tục tăng cao. Việt Nam dự kiến từ năm 2000 đến 2010 sẽ có khoảng 100 hải cảng lớn và nhỏ. Mặt khác do nằm gần ven biển, với sự lên xuống của thủy triều biến động, và chịu ảnh hưởng lớn của các cơn bão, độ ẩm cao trên 80% cho nên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến các thiết bị, khí cụ điện, cũng như ảnh hưởng đến chất - 2 -
  3. lượng hàng hoá bốc xếp và vận chuyển. Do đó đã làm tăng chi phí vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, giảm tuổi thọ các thiết bị, cũng như tăng vốn đầu tư ban đầu cho cảng. Trong tương lai từ năm 2006 đến 2010 dự định sẽ mở rộng thêm 3 bến cầu, với các cần cẩu, cầu trục, trạm biến áp, tăng cường các bến Container (vì thu nhập của nó tăng cao: như ở Trung Quốc tăng 125%, Đông Nam Á là 17% từ năm 1946 đến năm 2000 và tiếp tục tăng cho các năm tiếp theo), để vận chuyển, đóng gói, xếp dỡ hàng hoá nhanh và hiệu quả. 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC CẢNG ĐÌNH VŨ. Trong sơ đồ tổ chức cảng Đình Vũ đứng đầu là giám đốc điều hành với vai trò lãnh đạo chung, là đại diện pháp nhân của cảng, chỉ đạo mọi hoạt động, sản xuất, kinh doanh của cảng và chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả sản xuất, ngoại giao cho cảng. Cảng Đình Vũ gồm 4 khu vực có thể hoạt động riêng biệt với nhau, để đáp ứng thu hút nhiều doanh nghiệp thuê. Mỗi khu vực sẽ đáp ứng nhu cầu bốc xếp và vận chuyển hàng hoá khác nhau. Như khu vực 1 tập trung vận chuyển, bốc xếp hàng rời, khu vực 2, 3, 4 là khu vực bốc xếp hàng rời và Container. Mỗi khu vực đều có khu vực hành chính và khu vực sản xuất độc lập nhau. Khu vực hành chính bao gồm các phòng ban, phòng kỹ thuật có vai trò điều hành hoạt động cho từng khu vực riêng của mình. Nhưng các khu vực này đều thống nhất và dưới sự chỉ đạo chung của giám đốc điều hành. * Các phòng ban. + Phòng kỹ thuật: là hệ thống tham mưu thiết kế, sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế các thiết bị của cảng. Đảm bảo cho quá trình sản xuất là liên tục. + Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ giao dịch, tiếp thị sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn nhà máy. + Phòng kế toán tài vụ: chức năng thu, chi lập chứng từ hoá đơn + Phòng hành chính: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý sản xuất và kinh doanh. + Phòng vật tư: với chức năng là tìm nguồn vật tư cho cảng, nhập nguyên vật liệu cung cấp cho cảng, chịu trách nhiệm về giá thành của nguyên nhiên vật liệu. - 3 -
  4. Hình1.1: Sơ đồ tổ chức của trung tâm điện lực cảng Đình Vũ - 4 -
  5. * Đội sửa chữa điện và đội đế Có chức năng lắp đặt mới, sửa chữa các sự cố hỏng hóc liên quan tới đường dây, các hệ thống điện chiếu sáng, điện cho các khu vực phòng ban nằm trong phạm vi các trạm điện. * Bộ phận trực ban: Hoạt động theo ca, mỗi một ca trực có một trực ban, người này có trách nhiệm quản lý hoạt động của các trạm điện, không chỉ người trông coi các trạm mà cả các tổ sửa chữa khi làm việc phải cung cấp đầy đủ các thông tin cho người trực ban, điều này sẽ giúp họ luôn hiểu hết được các vấn đề về trạm cùng với những thay đổi nhỏ nhất để có thể đưa ra những quyết định kịp thời và chính xác. 1.3.Những vấn đề cung cấp điện cho cảng Nguồn cung cấp điện cho cảng Đình Vũ được lấy từ trạm biến áp liên doanh Đình Vũ. Trạm biến áp này đóng vai trò là trạm biến áp trung gian (có nhiệm vụ nhận điện ở hệ thống điện ở cấp cao áp U=110 -220 kV, xuống cấp trung áp là 22 kV). Cảng lấy điện từ đường dây trên không 22 kV đi vào, là nguồn cao áp cho cảng. Thông qua các trạm biến áp đặt tại các khu vực biến đổi xuống điện áp thích hợp cho các phụ tải ngoài cảng. Do đó việc thiết kế ta chỉ cần tính toán từ nguồn phía thứ cấp của trạm biến áp liên doanh Đình Vũ đến các trạm biến áp khu vực ở cảng. Cảng Đình Vũ có diện tích là (522,066 X 971,2) m, với bốn cổng vào của cảng nằm trên đường quy hoạch 56,25 m mới, cùng với đường ô tô thành phố đi vào. Chiều dài mặt bến của cầu tàu là 971,2 m, mỗi khu cầu có chiều dài khác nhau: cầu 1 có chiều dài 260,8 m, cầu 2, cầu 3 và cầu 4 cùng có chiều dài 236,8 m và được phân thành bốn khu vực để phục vụ cho các nhu cầu bốc xếp, vận chuyển hàng hoá khác nhau tại các khu vực này. - 5 -
  6. 1.3.1. Bố trí của các khu vực trong cảng Khu vực một: gồm nhà hành chính 11 gian được đặt đầu tiên ngay bên phải vào cổng 1 và phòng cứu hoả dịch vụ . Bên trái cổng vào là khu nhà xe 1 có diện tích là 32x8 m, cổng bảo vệ có diện tích 7,2x5 m, nhà cân điện tử số 1 có diện tích là 15x12m và nhà ăn ca có diện tích là 36x12 m. Khu nhà hành chính 11 gian gồm 2 tầng: Tầng 1 có 8 phòng làm việc, 1 phòng hội trường. Tầng 2 có 1 phòng giám đốc, 1 phòng hội trường, 7 phòng làm việc. Trước nhà hành chính là hội trường cảng và nhà tập thể thao có diện tích là 30x8,2 m. Trước đó là nhà kho 1 với diện tích 102 x 30 m, trước nó có 5 bãi và các cột đèn pha tương ứng 1, 2, 3, 4, 5 chiếu sáng bãi. Dọc theo đường vào cổng 1 bên trái là: nhà tắm, bể nước, nhà vệ sinh . Tiếp là khu vực rửa xe, nhà xưởng sửa chữa 1 của cảng với diện tích là 30x15 m, đến trạm biến áp T1 cấp điện cho khu cầu 1, các bãi có diện tích là 91x60 m, khoảng cách các cột đèn chiếu sáng dọc đường vào cảng là 30m. Khu vực hai: gồm nhà 8 gian với diện tích 32x15 m được đặt đầu tiên ngay bên phải vào cổng 2 và nhà cân điện tử số 2 có diện tích là 15x12 m. Trước nó là nhà bảo vệ, nhà để xe 2, đội xe văn phòng giám đốc. Bên trái cổng vào là cửa hàng, nhà ăn ca và bộ phận trực ban. Trước nhà 8 gian là kho dầu, gara, thủy đội, trung tâm điều độ. Tiếp đến là nhà kho 2, trước nó có: bãi 6, bãi 7 và bãi Container, các cột đèn pha tương ứng 6, 7, 8 chiếu sáng bãi. Dọc theo đường vào cổng 2 bên trái là: nhà tắm, bể nước, nhà wc, nhà xưởng sửa chữa 2 và khu cẫu 2, các bãi 6,7 có diện tích là 91x60 m còn bãi Container có diện tích 173,021x91,452 m. Khoảng cách các cột đèn chiếu sáng dọc đường là 30m. Khu vực ba: gồm nhà 3 tầng với diện tích 44x15 m được đặt đầu tiên ngay bên phải vào cổng 3 và nhà cân điện tử số 3. Trước nó là nhà bảo vệ, nhà để xe 3, phòng đại lý, trạm xăng. Bên trái cổng vào là cửa hàng, nhà ăn ca và bộ phận trực ban. Trước nhà 3 tầng là bãi ôtô và cột đèn pha 15 chiếu sáng bãi. Tiếp đến là nhà kho 3,trước nó có: bãi 8, bãi 9 và bãi Container, các cột đèn pha tương ứng 9, 10, 11 chiếu sáng bãi. Dọc theo đường vào cổng 3 bên trái là: nhà tắm, bể nước, nhà wc, nhà xưởng sửa chữa 3, khu cầu 3, có các cột đèn chiếu sáng dọc - 7 -
  7. đường. Khu vực bốn: gồm khu văn phòng với diện tích 28x15m được đặt đầu tiên ngay bên phải vào cổng 4 và xưởng đội đế. Trước nó có nhà ăn ca, vận tải thủy, câu lạc bộ thuỷ thủ, hải quan. Bên trái cổng vào là nhà để xe, bảo vệ, nhà cân điện tử số 4 và bộ phận trực ban. Tiếp đến là nhà kho 4, trước nó có: bãi 13, 14 và bãi Container, các cột đèn pha tương ứng 12, 13, 14 chiếu sáng bãi. Dọc theo đường vào cổng 4 bên trái là: nhà tắm, bể nước, nhà vệ sinh , nhà xưởng sửa chữa 4, khu cầu 4, có các cột đèn chiếu sáng dọc đường. Bốn khu vực có thể được cho thuê và làm hoạt động công việc độc lập nhau. Chúng được ngăn cách với nhau bằng cổng ngăn có bộ phận trực ban gác, các ô tô có thể vận chuyển qua lại được. Dự tính trong tương lai ta còn mở rộng nhiều cầu tàu để phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá nhanh. 1.3.2.Danh mục thiết bị và phân bố diện tích Bảng 1.1: Phân bố diện tích khu vực ở cảng STT Tên phòng Diện tích (m2) 1 Hội trường cảng 11760 2 Kho 3060 3 Nhà tắm 48,72 4 Nhà wc 39,44 5 Bể nước 46,4 6 Nhà hành chính 2 tầng, 11 gian 660 7 Nhà xưởng 450 8 Nhà để xe 256 9 Nhà bảo vệ 36 - 8 -
  8. STT Tên phòng Diện tích (m2) 10 Nhà cân điện tử 180 11 Cứu hỏa dịch vụ 490 12 Nhà ăn ca 432 13 Nhà tập thể thao 246 14 Bãi hàng dời 5460 15 Bãi Container 15823 16 Bãi ôtô 5460 17 Khu nhà 8 gian 480 18 Kho dầu 1094,7 19 Garra 1174,8 20 Thủy đội 972 21 Trung tâm điều độ 594 22 đội xe văn phòng giám đốc 1460 23 Cửa hàng 128,5 24 Phòng trực ban 69,6 25 Nhà 3 tầng 660 26 Phòng đại lý 221,4 27 đội đế 808,5 28 Khu ván phòng 420 29 Vận tải thủy 1610 30 Câu lạc bộ thủy thủ 1925 31 Hải quan 1566 - 9 -
  9. Chƣơng 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CẢNG ĐÌNH VŨ 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. Thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó nhiệm vụ đầu tiên của chúng ta là xác định phụ tải điện của công trình ấy. Tuỳ theo quy mô của công trình mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển của công trình trong tương lai 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất và số lượng các máy, chế độ vận hành, quy trình công nghệ sản xuất, trình độ vận hành của công nhân. Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, có khi dẫn tới nổ, cháy rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí. Phụ tải điện trong cảng có thể chia ra làm hai loại phụ tải: - Phụ tải động lực - Phụ tải chiếu sáng Phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng thường làm việc ở chế độ dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp tới thiết bị là 380/ 220 V ở tần số công nghiệp f=50 Hz. 2.2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CẢNG ĐÌNH VŨ. Các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi và mức độ quan trọng của các thiết bị để từ đó vạch ra phương thức cấp điện cho từng thiết bị cũng như trong các phân xưởng trong cảng. Đánh giá tổng thể toàn cảng ta thấy: cảng Đình Vũ là một đơn vị tiêu thụ lượng điện năng lớn, với đặc điểm riêng của mình là vận chuyển, đóng gói, xếp dỡ hàng hoá bằng các hệ thống cần cẩu, cần trục, các dây chuyền đóng gói. Hoạt động liên tục, kể cả ngày nghỉ, các thiết bị này chỉ hoạt động tốt nếu được cấp một nguồn điện ổn định, đủ công suất cần - 10 -
  10. thiết. Nguồn cung cấp điện cho nó phải đảm bảo liên tục không được để xảy ra mất điện với các phụ tải quan trọng trong cảng. 2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN. 2.3.1.Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích (F) sản xuất Thường dùng phương pháp này khi thông tin mà ta biết được là diện tích: F (m2) của khu chế xuất và ngành công nghiệp (nặng hay nhẹ) của khu đó. Mục đích là dự báo phụ tải để chuẩn bị nguồn (như nhà máy điện, đường dây không, trạm biến áp). Từ các thông tin trên ta xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất theo tài liệu [2; trang 34]. Stt= S0. F hay Ptt= P0. F (1-1) Trong đó: 2 S0 [kVA/ m ]: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích. 2 2 P0 [W/ m ]: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất là một m tra theo tài liệu [1; trang 253]. F [m2]: diện tích sản xuất có bố trí các thiết bị dùng điện. Để xác định S0 (P0) ta dựa vào kinh nghiệm: Đối với các ngành công nghiệp nhẹ (dệt, may, giầy dép, bánh kẹo ) 2 ta lấy S0 = ( 100 - 200 ) kVA/ m Đối với các ngành công nghiệp nặng ( cơ khí, hoá chất, dầu khí, luyện kim, xi 2 măng ) ta lấy S0 = ( 300 + 400 ) kVA/ m . Phương pháp này cho kết quả gần đúng. Nó được dùng cho những phân xưỏng có mật độ máy móc phân bố tương đối đều như: phân xưởng dệt, sản xuất vòng bi, gia công cơ khí 2.3.2.Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm Nếu khu chế xuất đó là một xí nghiệp và biết được sản lượng thì ta xác định phụ tải tính toán cho khu chế xuất theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm và tổng sản lượng theo tài liệu [2; trang 34]. - 11 -
  11. M.Wo Pu Tmax Qu Pu .tg Trong đó: W0 (kWh/ lsp): Điện năng cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm (tra sổ tay). M: Tổng sản phẩm sản xuất trong 1 năm (sp). Tmax(h): Thời gian sử dụng công suất lớn nhất, tra tài liệu [1; trang 254]. Chú thích: Tmax là thời gian nếu hệ thống cung cấp điện chỉ truyền tải công suất lớn nhất thì sẽ truyền tải được một lượng điện năng đúng bằng lượng điện năng truyền tải trong thực tế một năm. Ta có thể xác định Tmax theo bảng sau: Bảng 2.1: Bảng xác định Tmax Các xí nghiệp Nhỏ hơn 3000 h Trong khoảng Lớn hơn 5000 h (3000 ÷ 5000) h Xí nghiệp 1 ca X - - Xí nghiệp 2 ca - X - Xí nghiệp 3 ca - - X 2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại công suất trung bình Ptb Thông tin mà ta biết được là khá chi tiết, ta bắt đầu thực hiện việc phân nhóm các thiết bị máy móc (từ 8 - 12 máy/ 1 nhóm). Sau đó ta xác định phụ tải tính toán của một nhóm n máy theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực đại kmax theo các công thức sau: n Ptt kmax .Ptb kmax .ksd . Pdmi (1-16) i 1 Qtt Ptt .tg (1-17) (1-18) Trong đó: n : số máy trong một nhóm. - 12 -
  12. Ptb: công suất trung bình của nhóm phụ tải trong ca máy tải lớn nhất Pđm (kW): công suất định mức của máy, nhà chế tạo cho. Uđm: điện áp dây định mức của lưới (Uđm = 380 V). ksd : hệ số sử dụng công suất hữu công của nhóm thiết bị, tra theo tài liệu [1; trang 253]. kmax: hệ số cực đại công suất hữu công của nhóm thiết bị (hệ số này được xác định theo hệ số sử dụng ksd và số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq tra tài liệu [1; trang 256]). nhq: số thiết bị dùng điện hiệu quả., Các bước xác định nhq: Bước 1: Xác định n1 là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. n n1 i Bước 2: Xác định PI Pdmi (1-19) i 1 n Bước 3: Xác định n* 1 (1-20) n P P* 1 (1-21) P P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm thiết bị (nhóm phụ tải) đang xét. - Bước 4: Tra tài liệu [2; trang 326] ta được nhq* theo n* và p* - Bước 5: Tính nhq = n. nhq* (1-22) Chú ý: Nếu trong nhóm có phụ tải 1 pha đấu vào Upha (220V) như quạt gió Ta phải qui đổi về 3 pha như sau: Pqd = 3.Pdm (1-23) Nếu trong nhóm có phụ tải 1 pha đấu vào Udây (380V) như biến áp hàn. Ta qui đổi về 3 pha như sau: Pqd = 3.Pdm (1-24) Nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại như cầu trục, cẩu, máy nâng, biến áp hàn Ta qui đổi về chế độ dài hạn như sau: - 13 -
  13. P =P (1-25) qd dm kd % Trong đó kd% : là hệ số đóng điện phần trăm lấy theo thực tế. Từ đó ta tính được phụ tải tính toán của cả phân xưởng theo các công thức sau: nm (1-26) Pdl kdt . Ptti i 1 P P .D (1-27) \ cs 0 nm (1-28) Qdl kdl . Qtti i 1 Qsc Pcs .tg cs (1-29) Các phân xưởng của các nhà máy trong thực tế thường dùng đèn sợi đốt nên Qcs = 0. Vậy ta tính được: Ppx Pdl Pcs (1-30) Qpx Qdl Qcs (1-31) Qpx Qdl do (Qcs=0) (1-32) 2 2 S px Ppx Qpx (1-33) Ppx cos px (1-34) S px I S ttpx px (1-35) 3.Udm Trong đó: n, m : Số nhóm máy của phân xưởng mà ta đã phân ở trên. kđt : Hệ số đồng thời (thường có giá trị từ 0.8 ÷1). Nhận xét: Phương pháp này thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho một nhóm thiết bị, cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá chính xác, nhưng phương pháp này đòi hỏi một lượng thông tin đầy đủ về các phụ tải như: chế độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải, số lượng các thiết bị trong nhóm (ksđi, Pđmi, cosφI ) - 14 -
  14. Phƣơng pháp xác định phụ tải theo công suất trung bình và hệ số hình dáng: Công thức tính: Ptt K hd .Ptb (1-36) Qtt Ptt .tg (1-37) 2 2 Stt Ptt Qtt (1-38) Trong đó: Khd: hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải (tra từ sổ tay kỹ thuật). Ptb: công suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát. Với Ptb được tính như sau: T P .d (t) t A P 0 (1-39) tb T T Với A: là điện năng tiêu thụ của nhóm thiết bị trong khoảng thời gian T. 2.3.4.Phƣơng pháp xác định phụ tải trong tƣơng lai của nhà máy: Trong tương lai dự kiến nhà máy hay cảng sẽ được mở rộng và thay thế, lắp đặt các máy móc hiện đại hơn. Công thức tính toán: S NM (t) SttNM (1 t) (1-40) Với: 0<t<T Trong đó: SNM(t): Là phụ tải tính toán của nhà máy sau t năm. SttNM : Là phụ tải tính toán của nhà máy ở thời điểm khởi động. a :Hệ số phát triển hàng năm của phụ tải cực đại (a thường lấy từ 0.0595 ÷ 0.0685). t : Thời gian dự kiến trong tương lai. 2.4. TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÁC KHU VỰC VÀ TOÀN CẢNG. Với diện tích lớn, cảng cần thiết kế cung cấp điện trong đề tài này có quy mô lớn. Dự kiến trong tương lai đến năm 2015 cảng mở rộng quy mô sản xuất lắp đặt thêm các thiết bị hiện đại như: xây dựng thêm nhiều cầu tàu, nắp thêm nhiều chân đế để phục vụ cho nhu cầu bốc xếp, vận chuyển với trữ lượng hàng - 15 -
  15. hoá lưu thông lớn, các trạm biến áp để cung cấp cho các chân đế. Xây dựng thêm nhiều nhà kho để chứa hàng hoá, nhiều cột đèn pha chiếu sáng bãi. Trong phân xưởng lắp thêm nhiều máy móc, phục vụ sửa chữa và sản xuất, mỗi khu cầu ở cảng có 4 hố cấp điện cho các cần cẩu, cần trục Vì vậy việc thiết kế cung cấp điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai. Về mặt kinh tế và kỹ thuật phải đề ra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất, cũng như không quá dư thừa không khai thác hết công suất dự trữ gây lãng phí. Do đó việc thiết kế, lựa chọn các thiết bị cần phải đảm bảo cả về mặt kinh tế và kỹ thuật. Theo nhu cầu của cảng Đình Vũ đến năm 2020 sẽ xây dựng trở thành hải cảng nước sâu có quy mô lớn. Khu vực hành chính có phụ tải chủ yếu là thiết bị văn phòng và thiết bị chiếu sáng như: chiếu sáng đường, chiếu sáng bãi hàng dời và bãi Container. Đèn chiếu sáng đường dùng ở cảng Đình Vũ là loại đèn EP 250, loại có bầu kín phía dưới dùng loại bóng BTC 250, có công suất là 250 (W). Để tính toán phụ tải chiếu sáng trong khu vực cảng trong giai đoạn dự án ban đầu như biết được diện tích nằm trên mặt bằng cảng. Từ các thông tin trên ta xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất ở (phần a, mục 2.2.3.) Tính phụ tải chiếu sáng cho một số khu vực hành chính khi biết biết diện tích F (m2): +) Nhà tập thể thao :Pđ = P0. F(W) (1-1) 2 Với nhà tập thể thao ta chọn :P0 =30 (W/m ) Có diện tích : F =246 (m2) Theo biểu thức (1-1) ta được : Pđ = 7,38 (kW) - 16 -
  16. Bảng 2.2. Danh mục thiết bị điện khu vực hành chính của cảng Đình Vũ 2 STT Tên phụ tải P0(W) F(m ) Pđ(kW) 1 Nhà tập thể thao 30 246 7,38 2 Nhà ăn ca 25 432 10,8 3 Phòng trực ban 20 69,6 69,6 4 Phòng đại lý 15 221,4 3,32 5 Khu vực Hải Quan 20 1566 31,32 6 Garra 8 1174,8 9,4 7 Khu vực đội đế 12 808,5 9,71 8 Khu vực xe văn phòng GĐ 12 1466,7 17,6 Mặt khác các khu vực còn lại trong giai đoạn thiết kế ta có công suất đặt tại từng phòng ban, hay khu vực. Số liệu phụ tải chiếu sáng và thiết bị văn phòng được tính toán và cho trong bảng 2.2. Chúng được phân chia thành 4 khu vực trong cảng Đình Vũ. Bảng 2.3: Phụ tải chiếu sáng và thiết bị văn phòng: STT Tên phụ tải Pđặt(kW) cosφ Khu vực cầu 1 1 Hội trường cảng 80 0,7 2 Kho 1 48 0,7 3 Nhà tắm, wc, bể nước, rửa xe 9 0,75 4 Nhà hành chính 2 tầng, 11 gian 62,08 0,75 5 Nhà xưởng 1 93,35 0,6 6 Cột đèn pha 1, 2, 3, 4, 5 40 0,8 7 Nhà để xe 1, bảo vệ 2,8 0,75 8 Nhà cân điện tử 1 9 0,7 9 đèn chiếu đường 4,25 0.8 10 Cứu hỏa dịch vụ 90,4 0,75 - 17 -
  17. 11 Nhà ăn ca 10,8 0,8 12 Nhà tập thể thao 7,38 0,75 13 Tổng 457,06 0,71 Khu vực cầu 2 1 Kho 2 48 0,7 2 Nhà tắm, wc, bể nước, rửa xe 9 0,75 3 Nhà xưởng 2 93,35 0,6 4 đèn chiếu đường 3,5 0,75 5 Cột đèn pha 6, 7 16 0,8 6 Nhà ăn ca 10,8 0,8 7 Nhà để xe 2, bảo vệ 2,8 0,75 8 Khu nhà 8 gian 4,8 0,75 9 Kho dầu 2,37 0,8 10 Garra 9,4 0,7 11 Thủy đội 34 0,75 - 18 -
  18. 12 Trung tâm điều độ 46,6 0,75 13 đội xe văn phòng giám đốc 17,6 0,75 14 Cửa hàng 14,9 0,8 15 Cột đèn pha 8 14 0,8 16 Nhà cân điện tử 2 9 0,7 17 Phòng trực ban 1 1,4 0,85 18 Tổng 337,52 0,71 Khu vực Cầu3 1 Kho 3 48 0,7 2 Nhà tắm, bể nước, rửa xe 9 0,75 3 Nhà xưởng 3 93,35 0,6 4 đèn chiếu đường 2,75 0,8 5 Cột đèn pha 10,11 16 0,8 6 Cột đèn pha 9 14 0,8 7 Nhà 3 tầng 329,6 0,7 8 Nhà ăn ca 10,8 0,8 9 Nhà để xe 3, bảo vệ 2,8 0,75 10 Phòng đại lý 3,32 0,8 11 Cột đèn pha 15 14 0,8 12 Nhà cân điện tử 3 9 0,7 13 Trạm xăng 17 0,75 14 Cửa hàng 14,9 0,8 15 Phòng trực ban 2 1,4 0,85 16 Tổng 585,92 0,7 Khu vực cầu 4 1 Kho 4 48 0,7 2 Nhà tắm, bể nước, rửa xe 9 0,75 3 đội đế 9,71 0.7 - 19 -
  19. 4 đèn chiếu đường 3,25 0,8 5 Cột đèn pha 13,14 16 0,8 6 Cột đèn pha 12 14 0,8 7 Nhà xưởng 4 93,35 0,6 8 Phòng trực ban 3 1,4 0,85 9 Nhà để xe 4, bảo vệ 2,8 0,75 10 Khu văn phòng 5,28 0,75 11 Nhà ăn ca 10,8 0,8 12 Vận tải thủy 25 0,75 13 Câu lạc bộ thủy thủ 8,4 0.75 14 Hải quan 31,32 0,8 15 Nhà cân điện tử 4 9 0,7 16 Tổng 287,32 0,7 Bảng 2.4: Phụ tải động lực STT Phụ tải động lực Pđặt (kw) cosφ Khu vực cầu 1 1 Cầu cảng 1-1 840 0,6 2 Cầu cảng 1-2 600 0,6 3 Cầu cảng 1-3 840 0,6 4 Cầu cảng 1-4 600 0,6 5 Tổng 2880 0,6 Khu vực Cầu2 1 Cầu cảng 2-1 840 0,6 2 Cầu cảng 2-2 840 0,6 - 20 -
  20. 3 Cầu cảng 2-3 840 0,6 4 Cầu cảng 2-4 840 0,6 5 Tổng 3360 0,6 Khu vực Cầu3 1 Cầu cảng 3-1 840 0,6 2 Cầu cảng 3-2 840 0,6 3 Cầu cảng 3-3 840 0,6 4 Cầu cảng 3-4 840 0,6 5 Tổng 3360 0,6 Khu vực Cầu4 1 Cầu cảng 4-1 840 0,6 2 Cầu cảng 4-2 840 0,6 3 Cầu cảng 4-3 840 0,6 4 Cầu cảng 4-4 840 0,6 5 Tổng 3360 0,6 2.4.1.Tính toán phụ tải các khu vực cảng Vì các khu vực hành chính và khu vực sản xuất chỉ biết công suất đặt do đó phụ tải tĩnh toán được xác định theo phương pháp hệ số nhu cầu (knc) và công suất đặt ở phần c, mục 2.2.3. Do hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm khác nhau lên ta tính hệ số công suất cosọ trung bình theo công thức (1-10) sau: P1.cos 1 P2.cos 2 P3.cos 3 Pn.cos n cos tb P1 P2 P3 Pn Thay giá trị công suất đặt Pđ và giá trị cosco vào công thức (1-10) ta tính được giá trị coscotb của phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lực của các khu vực sau: - 21 -
  21. 324,695 +) Khu vưc l: cos 0,71 tb1 457,06 Pđặt1 = 457,06 (kW); cosωtbl= 0,71; tgωtbl= 0,99 Pđặt2= 2880 (kW); cosωtb2= 0,6; tgωtb2= 1,33 Tra hệ số nhu cầu (knc) theo tài liệu [1; trang 254] đối với nhà máy dùng thiết bị nâng vận chuyển có: knc=0,19; 0,99 1,33 tg 1,12 tb 2 Theo công thức (1-5) Pttl=0,19.(457,06+2880)=634,04(kW)Theo công thức (1-7) Qttl = 634,04. 1,12 = 710,13 (kVAr) Theo công thức (1-11) Stt1 634,042+ 710,132 =952 (kVA) Dòng điện tính toán của khu vực 1: Stt 952 I tt1 1446,42)(A) 3.U dm 3.0,37 238,862 + Khu vực 2: cos 0,71 tb1 337,52 Pđặt1 = 337,52 (kW); cosωtbl= 0,71; tgωtbl= 0,99 Pđặt2= 3360 (kW); cosωtb2= 0,6; tgωtb2= 1,33 Đối với nhà máy dùng thiết bị nâng vận chuyển có: knc=0,19; 0,99 1,33 tg 1,12 tb 2 Theo công thức (1-5) Ptt2= 0,19.(337,52+ 3360) =702,53 (kW) Theo công thức (1-7) Qtt2 = 702,53.1,12 = 786,84 (kVAr) Theo công thức (1-11) 2 2 Stt2 702,53 786,84 1054,83(kVA) - 22 -
  22. Dòng điện tính toán của khu vực 2: stt 1054,83 Itt2 1602,65(A) 3.U dm 3.0,38 410,036 + Khu vực 3: cos 0,7 tb1 585,92 Pđặt1 = 585,92 (kW); cosωtbl= 0,7; tgωtbl= 1,02 Pđặt2= 3360 (kW); cosωtb2= 0,6; tgωtb2= 1,33 Đối với nhà máy dùng thiết bị nâng vận chuyển có: knc=0,19; 1,02 1,33 tg 1,18 tb 2 Theo công thức (1-5) Ptt3= 0,19.(585,92 + 3360) = 749,73 (kW) Theo công thức (1-7) Qtt3 = 749,73.1,18 = 884,68 (kVAr) Theo công thức (1-11) 2 2 Stt3 749,7 884,68 1159,73(kVA) Dòng điện tính toán của khu vực 3: stt 1159,64 I tt3 1761,89(A) 3.U dm 3.0,38 250,053 + Khu vực 4: cos 0,7 tb1 287,32 Pđặt1 = 287,32 (kW); cosωtbl= 0,7; tgωtbl= 1,02 Pđặt2= 3360 (kW); cosωtb2= 0,6; tgωtb2= 1,33 Đối vối nhà máy dùng thiết bị nâng vận chuyển có: knc=0,19; 1,02 1,33 tg 1,18 tb 2 Theo công thức (1-5) Ptt4= 0,19 . (287,32 + 3360) = 693 (kW) Theo công thức (1-7) - 23 -
  23. Qtt4 = 693 . 1,18 = 817,74 (kVAr) Theo công thức (1-11) 2 2 Stt4= 693 817,74 =1071,89 (kVA) Dòng điện tính toán của khu vực 4: stt 1071,89 Itt4 1928,57(A) 3.U dm 3.0,38 Từ đó ta sẽ có được bảng tổng hợp phụ tải của các khu vực: Bảng 2.5: Tổng hợp phụ tải các khu vực của cảng Đình Vũ STT Tên phân xƣởng PđISX PcsHC Pttc QttC Sttc Ittc (khu vực) (kW) (kW) (kW) (kVAr) (kVA) (A) 1 Khu vực 1 2880 457,06 634,04 710,13 952 1446,62 2 Khu vực 2 3360 337,52 702,53 786,84 1054,83 1602,65 3 Khu vực 3 3360 585,92 749,73 884,68 1159,64 1761,89 4 Khu vực 4 3360 287,32 693 817,74 1071,89 1628,57 5 Tổng 12960 1667,82 2779,3 3199,39 4238,36 6439,73 2.4.2.Phụ tải tính toán của toàn cảng Vì số phân xưởng khu vực được chia ta có: m = 4 ta chọn Kđt=0,9. m Pttc K dt . PttCi i 1 PttC = 0,9. 2779,3 = 2501,37 (kW) m QttC K dt . QttCi i 1 QttC = 0,9. 3199,39 = 2879,45 (kVAr) Từ đó ta có: 2 2 SttC PttC QttC 3814,2(kVA) PttC 2501,37 cos ttC 0,66 SttC 3814,2 - 24 -
  24. SttC 3814,2 I ttC 100,1(A) 3.UTA 3.22 Khi kể đến sự phát triển tương lai của cảng: SC (t) SttC (1 t) Lấy α = 0.06; t = 10 năm ta có: SC (t) 3814,2.(1 0,06.10) 6102,72(kVA) Lưu ý: theo dự báo và quy định trong tương lai thì cảng dự định mở rộng thêm bao nhiêu cầu tàu và lắp thêm cần cẩu chân đế để bốc xếp vận chuyển hàng hoá nhanh. Lắp đặt thêm những thiết bị máy móc trong phân xưởng, mở rộng ra khu vực nào, công suất là bao nhiêu Người kỹ sư sẽ căn cứ vào đó để lựa chọn các trạm biến áp phân phối, cầu chì, áptomát Cho các phân xưởng, khu vực đó. Để đơn giản, trong đồ án này ta không xét đến các yếu tố trên. Biểu đồ phụ tải các khu vực của cảng Biểu đồ phụ tải của cảng cho biết mức độ phân bố phụ tải động lực và chiếu sáng trong từng khu vực ỏ cảng. Phụ tải tính toán mỗi khu vực của cảng được biểu diễn bằng vòng tròn có bán kính R. Diện tích {n. R2) và với tỉ lệ xích tự chọn m, diện tích đó bằng phụ tải tính toán của phân xưởng tương ứng. 2 Si= π.R . m (1-41) Suy ra bán kính vòng tròn: (1-42) Trong đó: Si: phụ tải phân xưởng thứ i m: tỉ lệ xích tự chọn, ta chọn m = 2 kVA / mm2 Phụ tải chiếu sáng trong phân xưởng được xác định bằng góc chiếu sáng: (1-43) Trong đó: a csi: góc biểu diễn tỷ lệ phụ tải chiếu sáng trong phụ tải chung của toàn - 25 -
  25. cảng. Pcsi: công suất chiếu sáng khu vực hành chính thứ i. Ptti: công suất tính toán tác dụng của khu vực sản xuất thứ i. Ta lần lượt xác định Rvà αcs cho từng khu vực như sau: Khu vực 1: Ta có Pcsl gồm: chiếu sáng của các cột đèn pha 1, 2, 3, 4, 5, chiếu sáng đường, chiếu sáng khu nhà để xe và bảo vệ, nhà ăn ca, nhà tập thể thao. Do đó ta tính được: Pcsl= 40+ 4,25+ 2,8+ 10,8+ 7,38 = 65,23 kW Ptt1 = 634,04 kW; Stt1 = 952 kW; 952 Vậy R 12,32(mm) 1 3,14.2 360.65,23 37,04o cs1 634,04 Khu vực 2: Ta có Pcs2 gồm: chiếu sáng của các cột đèn pha 6, 7, chiếu sáng đường, chiếu sáng khu nhà để xe và bảo vệ, nhà ăn ca, cửa hàng, cột đèn pha 8, phòng trực ban. Do đó ta tính được: Pcs2= 16+ 3,5+ 2,8+ 10,8+ 14,9+ 14+ 1,4 = 63,4 kW Ptt2 = 702,53 kW; = 1054,83 kW; 1054,83 Vậy: R 12,96(mm) 2 3,14.2 360.63,4 32,5o cs 2 702,53 Khu vực 3: Ta có PCS3 gồm: chiếu sáng của các cột đèn pha 10, 11, chiếu sáng đường, chiếu sáng khu vực nhà để xe và bảo vệ, nhà ăn ca, phòng đại lý, cột đèn pha 9,15, phòng trực ban. - 26 -
  26. Do đó ta tính được: Pcs3= 16+ 2,75+ 2,8+ 10,8+ 3,32+ 28+ 1,4= 65,07 (kW) Pit3 = 749,73 kW; Stt3 = 1159,64 kW; 1159,64 360.65,07 Vậy: R3 = = 13,59 (mm) ; αcs3= =31,25 3,14.2 749,73 Khu vực 4: Ta có Pcs4 gồm: chiếu sáng của các cột đèn pha 13, 14, chiếu sáng đường, chiếu sáng khu vực nhà để xe và bảo vệ, nhà ăn ca, khu văn phòng, cột đèn pha 12, phòng trực ban, xưởng đội đế. Do đó: Pcs4= 16+ 3,25+ 2,8+ 10,8+ 5,28+ 14+ 1,4+ 9,71= 63,24 kW Ptt4 =693 kW; Stt4 = 1071,89 kW; 1071,89 Vậy: R4 = = 13,07 (mm) 3,14.2 360.63,24 32,86o cs 4 693 Kết quả tính toán R và a cs của biểu đồ phụ tải của các khu vực hành chính và sản xuất cho trong bảng 2.5. Bảng 2.6: Bán kính R và góc chiếu sáng của khu vực hành chính của cảng Tên phân xƣởng Pcs, Ptt, Stt, R, α, STT (khu vực) (kW) (kW) (kVA) (mm) (độ) 1 Khu vực 1 457,06 634,04 952 12,32 259,52° 2 Khu vực 2 337,52 702,53 1054,83 12,96 172,96° 3 Khu vực 3 585,92 749,73 1159,64 13,59 281,35° 4 Khu vực 4 287,32 693 1071,89 13,07 149,26° - 27 -
  27. Hình 2.1 Biểu đồ phụ tải cảng Đình Vũ - 28 -
  28. Chƣơng 3 THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO CẢNG ĐÌNH VŨ 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3.l.l. Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm Vị trí đặt trạm phân phối trung tâm (tâm phụ tải của cảng) là nơi biểu hiện mức độ tập trung phụ tải điện của cảng. Xác định tâm phụ tải, dựa trên hệ trục toạ độ vuông góc xOy có toạ độ là M (X, Y) được xác định như sau: 4 4 Stti xi Stti.yi i 1 i 1 X 4 Y 4 Stti Stti i 1 i 1 Trong đó: Stti : Phụ tải tính toán khu vực i xi, y i : tâm của phụ tải khu vực thứ i (hoành độ - tung độ) Ta có tâm phụ tải của cảng là M (X,Y): 952.5,5 1054,83.15,58 1159,64.25,08 1071,89.34,48 X 20,7 (cm) 4238,36 952.16,5 1054,83.14,31 1159,64.14,31 1071,89.14,42 Y 14,5(cm) 4238,36 Với tỉ lệ 1:2500 của bản vẽ ta có: X =20,07. 2500 = 51750 (cm) = 517,5 (m) Y = 14,5. 2500 = 36250 (cm) = 362,5 (m) Vậy tâm phụ tải của cảng có toạ độ là: M (517,5;362,5) nằm ở gần kề đường ngăn cách của khu vực 2 và 3. 3.1.2.Chọn cấp điện áp và vạch các phƣơng án cung cấp điện 3.1.2.1.Chọn cấp điện áp Chọn cấp điện áp cho mạng điện là một trong những vấn đề cơ bản của việc thiết kế cung cấp điện. Bởi cấp điện áp có ảnh hưởng trực tiếp tới sơ đồ cung cấp điện, tới việc lựa chọn các thiết bị điện, tổn thất công suất và điện năng, chi phí vận - 29 -
  29. hành Chọn cấp điện áp cho mạng điện dựa trên công thức kinh nghiệm của tác giả Still (Mỹ). Theo đó, thì điện áp định mức của dây tải điện được xác định căn cứ vào công suất truyền tải P(MW) và khoảng cách truyền tải L (km) như sau: U 3,34. L 16.PttC Trong đó: U : điện áp của mạng (kV) L : khoảng cách từ nguồn đến cảng; L = 2 (km) PttC: công suất tính toán của cảng; PttC = 2,7793 (MW) Công thức này chỉ áp dụng trong trường hợp chiều dài đường dây không vượt quá 250 km và công suất truyền tải không lớn quá 60 MW. Vây: U 3,14. V2 +16.2,7793 29,59(kV) Ta chọn cấp điện áp tiêu chuẩn gần nhất U = 22 kV, để cung cấp cho mạng điện ở cảng. Vì hiện nay lưới điện nước ta đang dần có xu thế sử dụng mạng điện cấp trung áp là 22 kV. 3.1.2.2.Đề xuất các phƣơng án cung cấp điện *) Phân loại, đánh giá hộ tiêu thụ điện cảng Đình Vũ Nguyên tắc chung để đánh giá hộ tiêu thụ điện là ta dựa vào tầm quan trọng của hộ tiêu thụ, tức là khi ta ngừng cung cấp điện thì mức độ ảnh hưởng của nó tới hoạt động của cảng là lớn hay ít về kinh tế và con người. Ta đánh giá được các phụ tải điện loại mấy và vạch ra được sơ đồ cấp điện hợp lý cho các khu vực trong cảng. Cảng với đặc điểm riêng của mình là vận chuyển, đóng gói, xếp dỡ hàng hoá bằng các hệ thống cần cẩu, cầu trục, các dây chuyền đóng gói Hoạt động liên tục, kể cả ngày nghỉ, các thiết bị này chỉ hoạt động tốt nếu được cấp nguồn điện ổn định, nếu xảy ra mất điện sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế (như hàng hoá vận chuyển của nước ngoài thông qua cảng, tạo lên sự an tâm cho các nhà nước ngoài có định hướng đầu tư vào Việt Nam) và thiệt hại đến con người (như khi đang bốc xếp hàng hoá phía dưới chân đế). - 30 -
  30. Theo nguyên tắc đó cảng Đình Vũ là đơn vị tiêu thụ điện năng lớn, là hộ tiêu thụ loại 1, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. *) Vị trí đặt trạm PPTT của cảng Vì phụ tải tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất nên ta bố trí trạm phân phối nằm ở gần kề đường ngăn cách của khu vực 2 và 3. Có toạ độ là điểm M (X, Y): X = 517,5m; Y = 362,5m. Do điều kiện thiết kế đã cho trạm biến áp trung gian (110/22 kV), là trạm biến áp liên doanh Đình Vũ. Bằng đường dây trên không 22 kV, đến cột điểm đấu và từ cột này bằng cáp ngầm cung cấp điện cho cảng là lộ chính. Cũng từ đường dây trên không của trung tâm thành phố (đường này đi dọc trên đường quy hoạch 365 vào khu công nghiệp Đình Vũ, cung cấp cho các xí nghiệp, nhà máy ), đóng vai trò là nguồn dự phòng cho cảng, cũng có thể lấy nguồn dự phòng của máy phát cho các trạm biến áp cho các thiết bị quan trọng. Qua nghiên cứu về lý thuyết và trên cơ sở đó ta xác định số lượng trạm biến áp cần đặt tại các khu vực và vạch ra các phương án cung cấp điện sao cho đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế. Phương án 1: Để cung cấp điện cho cảng, ta đặt trạm phân phối trung tâm và 8 trạm biến áp khu vực, cung cấp cho 4 khu vực. Mỗi khu vực đặt 2 trạm biến áp cung cấp cho khu vực hành chính và sản xuất. Trạm phân phối trung tâm nhận điện từ hệ thống DDK 22 kV cung cấp cho 8 trạm biến áp khu vực là: Bị, B2, B3, B4, B5, B6, By, B8. Các trạm biến áp khu vực nhận điện từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) hạ xuống điện áp 0,4 kV cung cấp cho khu vực hành chính và khu vực sản xuất. Trạm biến áp B1 cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 1. Trạm biến áp B2 cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 1. Trạm biến áp B3 cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 2. Trạm biến áp B4 cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 2. Trạm biến áp B5 cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 3. - 31 -
  31. Trạm biến áp B6 cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 3. Trạm biến áp B7 cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 4. Trạm biến áp B8 cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 4. Phương án 2: Để cung cấp điện cho cảng ta đặt trạm phân phối trung gian (hay gọi là điểm phân phối) và 4 trạm biến áp khu vực, các trạm này liên thông với nhau. Mỗi khu vực đặt 1 trạm biến áp để cung cấp từng khu vực 1, 2, 3,4. Các trạm biến áp này được cấp điện trực tiếp: từ nguồn cao thế của trạm biến áp liên doanh Đình Vũ vào khu vực 1, DDK 22 kV của thành phố thông qua cột điểm đấu và là nguồn cao áp đi vào khu vực 4ễ Các trạm biến áp còn lại được lấy điện liên thông với nhau. Trạm biến áp Bị cung cấp điện cho khu vực bến 1. Trạm biến áp B2 cung cấp điện cho khu vực bến 2. Trạm biến áp B3 cung cấp điện cho khu vực bến 3. Trạm biến áp B4 cung cấp điện cho khu vực bến 4. *) Chọn dây dẫn từ hệ thống 22 kV về cảng Đường dây cung cấp từ hệ thống 22 kV về cảng dài 22 km sử dụng đường đây trên không lộ kép, dây nhôm lõi thép. Chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế: Jkt, áp dụng với lưới điện trung áp có thời gian sử dụng công suất lớn nhất là: Tmax= 3330 h. Với giá trị Tmax, loại dây nhôm lõi thép, tra tài liệu [1; trang31], ta được Jkt= 1,1 A/mm2. SttC 3814,2 Sử dụng công thức tính: I ttC 50,05(A) 2. 3.U dm 2. 3.22 Công thức để lựa chọn tiết diện dây cao áp Trong tài liệu [1; trang 31] là: I ttC 50,05 2 Fkt 45,5(mm ) J kt 1,1 Vậy ta chọn tiết diện dây tiêu chuẩn, dây nhôm lõi thép bọc PVC, có tiết diện 70 - 32 -
  32. mm2. Có kí hiệu AC-70, với đơn giá là: 9000(đ/m). Ta tiến hành kiểm tra kiểm tra dây dẫn đã chọn theo các điều kiện sau: Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện dòng sự cố: Isc ≤ Icp Tra phụ lục IV, tài liệu [1; trang 309] có Icp= 340 A Khi đứt một dây, dây còn lại chuyển tải toàn bộ công suất, ta có: Isc = 2.Itt = 2. 50,05=100,1 A Ta thấy: Isc = 100,1 < Icp = 340 A Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp: Điều kiện kiểm tra: Theo tài liệu [1; trang 294] với dây AC-70 có khoảng cách trung bình hình học D = 2m tra được: r0 = 0,46 n/km; x0= 0,382 Ω/km. Vì dùng dây nhôm lõi thép (AC-70) lộ kép, có chiều dài 2 km nên điện trở và điện kháng chia 2, ta có: P.R Q.X 2501,37.0,46.2 2879,45.0,382.2 U 102,3(V ) 2.U dm 2.22 5 U 5%.U .22 1100(V ) cp dm 100 Ta thấy: U = 102,3 V < Ucp=l 100 (V) Nhân xét: Tiết diện dây dẫn AC-70 đã chọn là hợp lý theo điều kiện tổn thất điện áp và dòng sự cố. So sánh và lựa chọn phƣơng án cung cấp điện Để so sánh các phương án, ta xét đến chỉ tiêu kinh tế dựa trên hàm chi phí tính toán: Z= (avh+ atc). K + C. ΔA (VNĐ) Trong đó: Z: chi phí tính toán hàng năm của phương án avh: hệ số vận hành, với trạm và đường dây cáp ta chọn avh= 0,1; với đường dây không ta chọn avh= 0,04. - 33 -
  33. atc: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư; lấy atc= 0,125. K: vốn đầu tư phương án chỉ tính phần khác nhau trong trong sơ đồ cung cấp điện. ΔA: tổn thất điện năng của phương án (kWh) C: giá tiền 1 kWh điện năng (đồng/ kWh); c = 750 (VNĐ) 3.1.2.3.Chọn dung lƣợng, số lƣợng các máy biến áp cho các phƣơng án: a) Xét phương án 1: +) Trạm biến áp B1: Cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 1 có công suất hiện tại là: Pđặt=880 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện tại: Pđặt = 4320 kW; Ptt = 0,19. 4320 = 820,8 kW; cos φ = 0,6; tgφtb= 1,33; Qtt = 820,8. 1,33 = 1091,664 (kVAr); 2 2 Stt = 20,8 +1091,664 = 1365,82 (kVA) Stt 1365,82 Vậy: SđmBI 975,58(kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp 1200 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là: SđmB= 1200 (kVA). Kiểm tra sự cố: Stt 1365,82 SdmB1= 1200 = 975,58 (kVA) 1,4 1,4 Vậy chọn máy biến áp cho trạm B1 có dung lượng 1200 kVA, mỗi máy là thoả mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1200 kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 1570 W; ΔPn = 9500 W; UN% = 5; i0% = 1,3 +) Trạm biến áp B2: Cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 1 có công suất hiện tại: Pđặt= 457,06 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện - 34 -
  34. tại: Pđặt = 685,59 kW; Ptt= 0,19. 685,69 = 130,27 kW; cosφtb= 0,71; tgφtb= 0,99; Qtt = 130,27. 0,99 = 128,96 (kVAr); 2 2 Stt = l30,27 +128,96 = 183,31 (kVA) Vậy: SđmB= 560 ≥ Stt = 183,31 (kVA) Chọn một máy biến áp 560 - 22/0,4 kV, có công suất định mức máy là: SđmB= 560 kVA (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Chọn máy biến áp cho trạm B2 có dung lượng 560 kVA, thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 560 kVA; UđmC= 22 kV; UdmH= 0,4 kV ΔP0 = 960 W; ΔPn = 5270 W; UN% = 4; i0% = 1,5 +) Trạm biến áp B3: Cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 2 có công suất hiện tại là: Pđặt =3360 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện tại: Pđặt = 5040kW; Ptt = 0,19. 5040 = 957,6 (kW); cosφtb= 0,6; tgφtb= 1,33; Qtt = 957,6.1,33 = 1273,608 (kVAr); 2 2 Stt = 957,6 +1273,608 = 1593,03 (kVA) Stt 1593,03 Vậy: SđaB3 = 1137,88 (kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp 1200 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là: SđmB3= 1200 kVA. Kiểm tra sự cố: Stt 1593,03 SđmB3 = 1200 = 1137,88 (kVA) 1,4 1,4 Vậy chọn máy biến áp cho trạm B3 có dung lượng 1200 kVA, mỗi máy là thoả mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo - 35 -
  35. đơn đặt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1200 kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 1570 W; ΔPN = 9500 W; UN% = 5; i0% = 1,3 +) Trạm biến áp B4: Cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 2 có công suất hiện tại: Pđặt=337,52 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện tại: Pđặt = 506,28 kW; Ptt= 0,19. 506,28 = 96,2 (kW); cosφtb = 0,71; tgφtb= 0,99; Qtt = 96,2. 0,99 = 95,23 (kVAr); 2 2 Stt = 96,2 + 95,23 = 135,36 (kVA) Vậy: SđmB4= 560 ≥ Stt = 135,36 (kVA) Chọn một máy biến áp 560 - 22/0,4 kV, có công suất định mức máy là: SđmB4=560 kVA (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Chọn máy biến áp cho trạm B4 có dung lượng 560 kVA, thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 560 kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 960 W; ΔPn = 5270 W; UN% = 4; io% = 1,5 +) Trạm biến áp B5: Cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 3 có công suất hiện tại là: 3360 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện tại: Pđặt = 5040 kW; Ptt = 0,19.5040 = 957,6kW; cosφtb= 0,6; tgφtb= 1,33; Qtt = 957,6.1,33 = 1273,608 (kVAr); 2 2 Stt = 7957,6 +1273,608 = 1593,03 (kVA) Stt 1593,03 Vậy: SđmB5 = 1137,88 (kVA) 1,4 1,4 - 36 -
  36. Chọn 2 máy biến áp 1200 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là:SđmB=1200 kVA. Stt 1593,03 Kiểm tra sự cố: SđmB5= 1200 = 1137,88 (kVA) 1,4 1,4 Vậy chọn máy biến áp cho trạm B5 có dung lượng 1200 kVA, mỗi máy là thoả mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1200 kVA; UdmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 1570 W; ΔPn = 9500 W; UN% = 5; i0% = 1,3 +) Trạm biến áp B6: Cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 3 có công suất hiện tại: Pđặt=585,92 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện tại là: Pđặt= 878,88 kW; Ptt = 0,19. 878,88 = 167kW; cosφtb = 0,7; tgφtb= 1,02; Qtt = 167.1,02 = 170,34(kVAr); 2 2 Stt = l67 + 170.34 = 238,55 (kVA) Vậy: SđmB4=560 ≥ Stt = 238,55 (kVA) Chọn một máy biến áp 560 - 22/0,4 kV, có công suất định mức máy là: SđmB6=560 kVA (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Chọn máy biến áp cho trạm B6 có dung lượng 560 kVA, thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 560 kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 960 W; ΔPn = 5270 W; UN% = 4; io% = 1,5 +) Trạm biến áp B7: Cung cấp điện cho khu vực sản xuất thuộc bến 4 có công suất hiện tại là: 3360 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện tại: - 37 -
  37. Pđặt = 5040 kW; Ptt = 0,19. 5040 = 957,6 (kW); cosφtb = 0,6; tgφtb=1,33; Qtt = 957,6. 1,33 = 1273,608 (kVAr); 2 2 Stt = 957,6 +1273,608 = 1593,03 (kVA) S 1593,03 Vậy: SđmB5 tt 1137,88 (kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp 1200 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là: SđmB= 1200 kVA. Kiểm tra sự cố: Stt 1593,03 SđmB5= 1200 = 1137,88 (kVA) 1,4 1,4 Vậy chọn máy biến áp cho trạm B7 có dung lượng 1200 kVA, mỗi máy là thoả mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đạt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1200kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 1570 W; ΔPn = 9500 W; UN% = 5; i0% = 1,3 +) Trạm biến áp B8: Cung cấp điện cho khu vực hành chính thuộc bến 4 có công suất hiện tại: Pđặt=287,32 kW, công suất tương lai có thể mở rộng lên gấp 1,5 lần công suất hiện tại: Pđặt = 430,98 kW; Ptt = 0,19. 430,98 = 81,89 (kW); cosφtb = 0,7; tgφtb= 1,02; Qtt = 81,89.1,02 = 83,52 (kVAr); 2 2 Stt = 81.89 +83,89 = 116,97 (kVA) Vậy: SđmB4 = 560 Stt = 116,97 (kVA) Chọn một máy biến áp 560 - 22/0,4 kV, có công suất định mức máy là: SđmB8=560 kVA (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Chọn máy biến áp cho trạm B8 có dung lượng 560 kVA, thông số của máy biến áp - 38 -
  38. như sau: SđmB= 560 kVA;UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 960 W; ΔPn = 5270 W; UN% = 4; i0% = 1,5 Kết quả chọn máy biến áp với đơn giá theo tài liệu [5; trang 73] cho phương án 1: Bảng 3.1: kết quả chọn máy biến áp phương án 1 Tên Stt Số lƣợng máy SđmB Đơn giá Thành tiền 3 3 trạm (kVA) biến áp (kVA) 10 đồng 10 đồng B1 1365,82 2 1200 241100 482200 B2 183,31 1 560 110700 110700 B3 1593,03 2 1200 241100 482200 B4 135,26 1 560 110700 110700 B5 1593,03 2 1200 241100 482200 B6 238,05 1 560 110700 110700 B7 1593,03 2 1200 241100 482200 B8 116,97 1 560 110700 110700 Σ 2371600 b)Xét phương án 2: +) Trạm biến áp B1: Cung cấp điện cho khu vực bến 1 có công suất tính toán là: Stt = Sttl + Stt2 = 1365,82 + 183,31 =1549,13 (kVA) S 1549,13 Vây: SđmB1 tt = 1106,52(kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp 1200 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là: SđmB= 1200 kVA. Kiểm tra sự cố: Stt 1549,13 SđmB1= 1200 = 1106,52 (kVA) 1,4 14 Vậy chọn máy biến áp cho trạm biến có dung lượng 1200 kVA, mỗi máy là thoả - 39 -
  39. mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1200 kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 1570 W; ΔPn = 9500 W; UN% = 5; i0% = 1,3 +) Trạm biến áp B2: Cung cấp điện cho khu vực bến 2 có công suất tính toán là: Stt = Stt3 + Stt4 = 1593,03 +135,26 = 1728,29 (kVA) Stt 1728,29 Vậy: SđmB2 = 1234,5 (kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp 1500 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là: SđmB2=1500 kVA. Kiểm tra sự cố: Stt 1728,29 SđmB2= 1500 = 1234,5 (kVA) 1,4 1,4 Vậy chọn máy biến áp cho trạm B2 có dung lượng 1500 kVA, mỗi máy là thoả mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1500 kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 2100 W; ΔPn = 15700 W; UN% = 5,5; io% = 1,0 +) Trạm biến áp B3: Cung cấp điện cho khu vực bến 3 có công suất tính toán là: Stt = Stt5 + Stt6 = 1593,03 +238,05 = 1831,08 (kVA) S 1307,91 Vậy: SđmB3 tt =1307,91 (kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp 1500 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là: SđmB= 1500 kVA. Kiểm tra sự cố: - 40 -
  40. S 1307,91 S 1500 tt 1307,91(kVA) dmb3 1,4 1,4 Vậy chọn máy biến áp cho trạm B3 có dung lượng 1500 kVA, mỗi máy là thoả mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1500 kVA; UđmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 2100 W; ΔPn = 15700 W; UN% = 5,5; i0% = 1,0 +) Trạm biến áp B4: Cung cấp điện cho khu vực bến 4 có công suất tính toán là: Stt = Stt7 + Slt8 = 1593,03+116,97 = 1710 (kVA) Vậy: Stt 1710 SđmB4 = 1221,43 (kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp 1500 - 22/0,4 kV, có công suất định mức mỗi máy là: SđmB= 1500 kVA. Stt 1370,91 Kiểm tra sư cố: SđmB4= 1500 = 1307,91 (kVA) 1,4 1,4 Vậy chọn máy biến áp cho trạm B4 có dung lượng 1500 kVA, mỗi máy là thoả mãn điều kiện (nếu không có trong catalog chào hàng của ABB, yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng). Thông số của máy biến áp như sau: SđmB= 1500 kVA; UdmC= 22 kV; UđmH= 0,4 kV ΔP0 = 2100 W; ΔPn = 15700 W; UN% = 5,5; i0% = 1,0 Kết quả chọn máy biến áp với đơn giá theo tài liệu [5; trang 73] cho phương án 2: - 41 -
  41. Bảng 3.2: kết quả chọn máy biến áp phương án 2 3 Tên ΣStt Số lƣợng máy SđmB Đơn giá 10 Thành tiền trạm (kVA) biến áp (kVA) đồng 103 đồng B1 1549,13 2 1200 241100 482200 B2 1728,29 2 1500 285300 570600 B3 1831,08 2 1500 285300 570600 B4 1710 2 1500 285300 570600 I 2194000 3.1.2.4.Chọn tiết diện dây dẫn cho các phƣơng án: Với đường dây cao áp tiết diện được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế: I I F max tt kt J kt J kt Các trạm biến áp khu vực được cấp điện từ trạm phân phối trung tâm bằng các đường cáp kép, đi ngầm . Chọn tiết diện dây dẫn cho phƣơng án 1 Hình 3.1: Sơ đồ đi dây mạng cao áp phương án 1 - 42 -
  42. Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp B1 Dòng điện làm việc cực đại: Stt1 1365,82 I11v max 17,92(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm . I tt1 17,92 2 Vậy F1kt 5,78(mm ) J kt 3,1 Tra tài liệu [1; trang 307] ta chọn cáp đồng cách điện XPLE có đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FURUKAWA chế tạo) tiết diện tối thiểu 35 mm2, kí hiệu 2XPLE (3x35mm2). Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp B2 Dòng điện làm việc cực đại: Stt2 183,31 I 21v max 2,24(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm I tt2 2,41 2 Vậy: F2kt 0,77(mm ) J kt 3,1 Ta chọn cáp đồng cách điện XPLE có đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FURUKAWA chế tạo) tiết diện tối thiểu 35 mm2, kí hiệu 2XPLE (3x35mm2). Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp B3 Dòng điện làm việc cực đại: Stt3 1593,03 I31v max 20,9(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm . Itt3 20,9 2 Vậy: F3kt= = 6,741 (mm ) Kkt 3,1 - 43 -
  43. Ta chọn cáp đồng cách điện XPLE có đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FƯRƯKAWA chế tạo) tiết diện tối thiểu 35 mm2, kí hiệu 2XPLE (3x35mm2). Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp B4 Dòng điện làm việc cực đại: Stt4 135,36 I 41v max 1,78(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm . I 1,78 2 Vậy: F4kt= tt4 =0,57(mm ) K kt 3,1 Chọn cáp đồng cách điện XPLE có đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FURUKAWA chế tạo) tiết diện tối thiểu 35 mm2, kí hiệu 2 XPLE (3x 35 mm2). Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp Bs Dòng điện làm việc cực đại: Stt5 1593,03 I51v max 20,9(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm . I 20,9 2 Vậy: F5kt = tt5 = 6,741(mm ) J kt 3,1 Ta chọn cáp đồng cách điện XPLE có đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FURUKAWA chế tạo) tiết diện tối thiểu 35 mm2, kí hiệu 2 XPLE (3x35mm2). Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp B6 Dòng điện làm việc cực đại: Stt6 238,55 I 61v max 3,13(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm . - 44 -
  44. I 3,13 2 Vậy: F6kt = tt6 =1,01(mm ) J kt 3,1 Ta chọn cáp đồng cách điện XPLE cố đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FURUKAWA chế tạo) tiết diện tối thiểu 35 mm2, kí hiệu 2 XPLE (3x35 mm2). Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp B7 Stt7 1593,03 Dòng điện làm việc cực đại: I 71v max 20,9(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm . Itt7 20,9 2 Vậy: F7kt= = 6,741 (mm ) J kt 3,1 Chọn cáp đồng cách điện XPLE có đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FƯRƯKAWA chế tạo), kí hiệu 2 XPLE(3x35 mm2). Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm (PPTT) đến trạm biến áp B8 Stt8 116,97 Dòng điện làm việc cực đại: I81v max 1,53(A) 2 3.U dm 2. 3.22 Tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế với Tmax= 3330 h, ta chọn cáp đồng, theo tài 2 liệu [2; trang 325] ta được Jkt= 3,1 A/mm . Itt8 1,53 2 Vậy: F8kt= = 0,49 (mm ) Kkt 3,1 Ta chọn cáp đồng cách điện XPLE có đai thép vỏ bọc PVC (do hãng FURUKAWA chế tạo) tiết diện tối thiểu 35 mm2, kí hiệu 2 XPLE (3x35mm2). Chọn cáp từ hệ thống điện đến trạm phân phối trung tâm (PPTT) Ta cũng chọn cáp đồng 3 lõi có tiết diện một lõi là 35 mm2, kí hiệu 2 XPLE (3x35 mm2), bảng 3.4 cho ta kết quả chọn cáp của phương án 1. Qua tính toán chọn cáp phương án 1, ta thấy rằng các đường cáp đã chọn có tiết diện vượt cấp rất nhiều. Nên không cần kiểm tra tổn thất điện áp (AU) và phát 2 nóng (Icp). Chọn cáp đồng 3 lõi có tiết diện một lõi là 35mm , kí hiệu 2XPLE (3x35 mm2), với giá tiền 1 mét cáp theo tài liệu [5; trang 64] là: 80000 (đ/m). - 45 -
  45. Bảng 3.4: kết quả chọn cáp cao áp cho phương án 1 Đƣờng cáp Loại F Lộ L Đơn giá Thành tiền cáp (mm2) dùng (m) (103đ) (103đ) PPTT- TBA B1 XPLE 35 Kép 491 80 39280 PPTT- TBA B2 XPLE 35 Kép 241 80 19280 PPTT- TBA B3 XPLE 35 Kép 173 80 13840 PPTT-TBA B4 XPLE 35 Kép 166 80 13280 PPTT-TBA B5 XPLE 35 Kép 80 80 6400 PPTT- TBA B6 XPLE 35 Kép 293 80 23440 PPTT- TBA B7 XPLE 35 Kép 334 80 26720 PPTT- TBA B8 XPLE 35 Kép 503 80 40240 HTĐ-PPT XPLE 35 Kép 365 80 29200 ∑ 211680 Chọn tiết diện dây dẫn cho phƣơng án 2: Chọn cáp từ ĐDK 22kV đến trạm biến áp B1 Stt 1549,13 Dòng điện làm việc cực đại: I1v max 20,33(A) 2. 3.U dm 2. 3.22 2 Với cáp đồng và Tmax=3330h, tra bảng được Jkt = 3,1(A/mm ) I tt 20,33 2 Vậy Fkt 6,56(mm ) J kt 3,1 Chọn cáp đồng 3 lõi có tiết diện một lõi là 35 mm2, kí hiệu 2XPLE (3x35 mm2), các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả chọn cáp ghi trong bảng 3.5, vì cáp đã chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra tổn thất điện áp (AU) và phát nóng (ICp). Với giá tiền 1 mét cáp theo tài liệu [5; trang 64] là: 80000 (đ/m). Chọn cáp từ ĐDK 22kV đến trạm biến áp B1 Dòng điện làm việc cực đại: 2 Với cáp đồng và Tmax=3330h, tra bảng được Jkt = 3,1A/mm - 46 -
  46. I tt 20,33 2 Vậy Fkt 6,56(mm ) J kt 3,1 Chọn cáp đồng 3 lõi có tiết diện một lõi là 35 mm2, kí hiệu 2XPLE (3x35 mm2), các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả chọn cáp ghi trong bảng 3.5, vì cáp đã chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra tổn thất điện áp (AU) và phát nóng (ICp). Với giá tiền 1 mét cáp theo tài liệu [5; trang 64] là: 80000 (đ/m). Bảng 3.5: kết quả chọn cáp cao áp cho phương án 2 Đƣờng cáp Loại F Lộ L Đơn giá Thành tiền cáp (mm2) dùng (m) (103đ) (103đ) DDK- TBA B1 XPLE 35 Kép 490 80 39200 TBA B1-TBA B2 XPLE 35 Kép 233 80 18640 TBA B2-TBA B3 XPLE 35 Kép 210 80 16800 TBA B3-TBA B4 XPLE 35 Kép 210 80 16800 TTTP-TBA B4 XPLE 35 Kép 490 80 39200 ∑ 130640 - 47 -
  47. 3.1.2.5.Tính tổn thất điện năng và tổn thất công suất các phƣơng án Phƣơng án 1: Tính tổn thất điện năng trong các máy biến áp: Định phương thức vận hành cho các trạm biến áp trong phương án 1, với các trạm 2 máy là vận hành song song 2 máy biến áp. Tổn thất hàng năm của một máy biến áp được tính theo công thức sau: 2 1 S A Po .t . PN . . n SdmB - Tổn thất hàng năm với trạm có n máy biến áp vận hành song song được tính theo công thức sau: 2 1 S A n. Po .t . PN . . n SdmB Trong đó: ΔP0, ΔPn: tổn thất ngắn mạch và không tải của máy biến áp có công suất định mức SđmB (kVA) S: công suất lớn nhất của phụ tải T: thời gian tổn thất công suất lớn nhất (giờ) t: thời gian máy biến áp làm việc trong một năm, t = 8760 h. Với nhà máy có Tmax= 3330 h, thời gian tổn thất công suất lớn nhất là: 4 2 4 2 (0,124 10 .Tmax ) .8760 (0,124 10 .3330) .8760 1830h +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B1 là: 1 1365,82 2 A 2.1,57.8760 .9,5. .1830 38767,2(kWh) b1 2 1200 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B2 là: 183,31 2 A 0,96.8760 5,27. .1830 9442,98(kWh) b2 560 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B3 là: 1 1593,03 2 A 2.1,57.8760 .9,5. .1830 42825,39(kWh) b3 2 1200 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B4 là: - 48 -
  48. 135,36 2 A 0,96.8760 5,27. .1830 8973,06(kWh) b4 560 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B5 là: 1 1593,03 2 A 2.1,57.8760 .9,5. .1830 42825,39(kWh) b5 2 1200 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B6 là: 238,55 2 A 0,96.8760 5,27. .1830 10159,63(kWh) b6 560 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B7 là: 1 1593,03 2 A 2.1,57.8760 .9,5. .1830 42825,39(kWh) b7 2 1200 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B8 là: 116,97 2 A 0,96.8760 5,27. .1830 8830,36(kWh) b8 560 Bảng 3.7: Tổn thất điện năng trong các MBA phương án 1 Tên S n Sđm ΔPo ΔPN ΔA trạm (kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh) B1 1365,82 2 1200 1,57 9,5 38767,2 B2 183,31 1 560 0,96 5,27 9442,98 B3 1593,03 2 1200 1,57 9,5 42825,39 B4 135,36 1 560 0,96 5,27 8973,06 B5 1593,03 2 1200 1,57 9,5 42825,39 B6 238,55 1 560 0,96 5,27 10159,63 B7 1593,03 2 1200 1,57 9,5 42825,39 B8 116,97 1 560 0,96 5,27 8830,36 ∑ 204649,4 Tính tổn thất công suất phương án 1: +) Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây cáp phương án 1: 8 2 SttBi 3 P1 2 .Ri .10 (kW) i 1 U dm - 49 - ÀAB7= 2.1,57. 8760+ị. 9,5. 1593,0
  49. Trong đó: P1 : tổn thất công suất tác dụng của phương án 1 SttBi : công suất tính toán của trạm biến áp Uđm : điện áp định mức của mạng điện (Uđm= 22 kV) Ri : điện trở của đường cáp từ trạm PPTT đến trạm biến áp L R r . i i o 2 2 Với cáp có tiết diện tiêu chuẩn Fc = 35 mm , ta có: r0 = 0,52 n/ km; x0 = 0,13 Ω/ km Li: chiều dài đường cáp thứ i (km). Ta lần lượt đi tính tổn thất tác dụng trên đường cáp của phương án 1: Từ trạm PPTT đến trạm biến áp Bl: 2 2 3 SttB1 3 1365,82 0,52.491.10 3 P1 1 2 .R1.10 2 . .10 0,492(kW) U dm 22 2 Từ trạm PPTT đến trạm biến áp B2: 2 2 3 SttB2 3 183,31 0,52.241.10 3 P1 2 2 .R2 .10 2 . .10 0,004(kW) U dm 22 2 Từ trạm PPTT đến trạm biến áp B3: 2 2 3 SttB3 3 1593,03 0,52.173.10 3 P1 3 2 .R3.10 2 . .10 0,236(kW) U dm 22 2 Từ trạm PPTT đến trạm biến áp B4: 2 2 3 SttB4 3 135,36 0,52.166.10 3 P1 4 2 .R4 .10 2 . .10 0,002(kW) U dm 22 2 Từ trạm PPTT đến trạm biến áp B5: 2 2 3 SttB5 3 1593,03 0,52.80.10 3 P1 5 2 .R5 .10 2 . .10 0,109(kW) U dm 22 2 Từ trạm PPTT đến trạm biến áp B6: 2 2 3 SttB6 3 238,55 0,52.293.10 3 P1 6 2 .R6 .10 2 . .10 0,009(kW) U dm 22 2 Từ trạm PPTT đến trạm biến áp B7: - 50 -
  50. 2 2 3 SttB7 3 1593,03 0,52.334.10 3 P1 7 2 .R7 .10 2 . .10 0,455(kW) U dm 22 2 Từ trạm PPTT đến trạm biến áp B8: 2 2 3 SttB8 3 1167,97 0,52.503.10 3 P1 8 2 .R8 .10 2 . .10 0,004(kW) U dm 22 2 Bảng 3.8: Kết quả tính tổn thất công suất phương án 1 Đƣờng cáp U Fc L r0 ΔP S (kV) (mm2) (m) (n /km) (kW) (kVA) PPTT- TBA B1 22 35 491 0,52 0,492 1365,82 PPTT- TBA B2 22 35 241 0,52 0,004 183,31 PPTT- TBA B3 22 35 173 0,52 0,236 1593,03 PPTT- TBA B4 22 35 166 0,52 0,002 135,36 PPTT- TBA B5 22 35 80 0,52 0,109 1593,03 PPTT- TBA B6 22 35 293 0,52 0,009 238,55 PPTT- TBA B7 22 35 334 0,52 0,455 1593,03 PPTT- TBA Bg 22 35 503 0,52 0,004 116,97 ∑ 1311 +) Tính tổn thất điện năng trên các đường dây cáp phương án 1: A1dd P . 1,311.1830 2399,13(kWh) +) Tổn thất điện năng của phương án 1 là: A1 A1dd A1BA 2399,13 204649,4 207048,53(kWh) Tổng vấn đấu tư của phương án 1 3 3 3 K1=(K1BA+KTPP)+Klđd=(2371600+420000).10 +211680.10 =3003280.10 (VNĐ) Với: KTPP= 420000 (đ) theo đơn giá xây dựng, là giá tiền chi phí cho trạm PPTT. Hàm chi phí tính toán hàng năm của phương án 1 là: Z1=(avh+atc).K1+C.ΔA1 (VNĐ) 3 3 => Z1=(0,125 + 0,1).3003280.10 +750.207048,53=831024,398.10 (VNĐ) Phƣơng án 2: Tính tổn thất điện năng trong các máy biến áp: +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B1 là: - 51 -
  51. 1 1549,13 2 A 2.1,57.8760 .9,5. .1830 41992,72(kWh) B1 2 1200 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B2 là: 1 1728,29 2 A 2.2,1.8760 .15,7. .1830 55862,91(kWh) B2 2 1500 +) Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B3 là: 1 1831,08 2 A 2.2,1.8760 .9,5. .1830 58190,85(kWh) B3 2 1200 Tổn thất hàng năm của trạm biến áp B4 là: 1 1710 2 A 2.2,1.8760 .15,7. .1830 55461,41(kWh) B4 2 1500 Bảng 3.9: Tổn thất điện năng trong các MBA phương án 2 S S ΔP ΔP ΔA Tên trạm N đm o N (kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh) B, 1549,13 2 1200 1,57 9,5 41992,72 b2 1728,29 2 1500 2,1 15,7 55862,91 B3 1831,08 2 1500 2,1 15,7 58190,85 B4 1710 2 1500 2,1 15,7 55461,4 ∑ 211507,88 +) Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây cáp phương án 2: 2 S 3 Xác định tổn thất công suất tác dụng ΔP: P 2 .R.10 (kW) U dm Bảng 3.10: Kết quả tính tổn thất công suất trên đường dây phương án 2 Đƣờng cáp U Fc L r0 R ΔP (kV) (mm2) (m) (n /km) (kW) (kVA) ĐDK-TBA B1 22 35 490 0,52 0,127 0,38 TBAB1-TBA B2 22 35 233 0,52 0,06 0,37 TBA B2-TBA B3 22 35 210 0,52 0,055 0,38 TBA B3-TBA B4 22 35 210 0,52 0,055 0,33 TTTP-TBA B4 22 35 490 0,52 0,127 0,59 ∑ 2,05 +) Tính tổn thất điện năng trên các đường dây cáp phương án 2: - 52 -
  52. A2dd P . 2,05.1830 3751,5kWh +) Tổn thất điện năng của phương án 2 là: ΔA2 = ΔA2đd +ΔA2BA = 3751,5+ 211507,88 =215259,38 kWh Tổng vốn đầu tư của phương án 2: 3 3 K2=K2BA +K2đd=(2194000 +130640).10 =2324640.10 (đồng) Hàm chi phí tính toán hàng năm của phương án 2 là: Z2 (avh atc ).K2 C. A2 (VNĐ) Ta lấy C = 750 đ/kWh; avh = 0,1; atc = 0,125 3 => Z2= (0,125+0,1). 2324640.10 + 750. 215259,38 = 684488,535.103(đồng) Bảng 3.13: Kết quả so sánh giữa các phương án 3 3 3 Phƣơng án K, 10 (đồng) YAa, 10 (đồng) Z, 10 (đồng) 1 3003280 155286,398 831024,398 2 2324640 161444,535 684488,535 Hình 3.4: Sơ đồ mạng cao áp hệ thống cung cấp điện cảng Đình Vũ 3.2. Lựa chọn sơ đồ trạm phân phối và trạm biến áp khu vực 3.2.1. Sơ đồ trạm phân phối Cảng Đình Vũ là một hải cảng nước sâu đầy tiềm năng, có quy mô lớn và ý - 53 -
  53. nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, phải đảm bảo cấp điện liên tục cho cảng. Nhu cầu của cảng thì chiều dài các bến cầu nằm dọc theo bờ sông để thuận tiện cho việc bốc xếp hàng hoá, do đó các phụ tải cũng phân tán theo các bến cầu. Theo quan điểm kinh tế - kỹ thuật, các trạm biến áp khu vực được cấp từ trạm phân phối trung gian. Như vậy sẽ giảm về tiêu tốn kim loại màu đối với dây dẫn và sẽ làm đơn giản hoá sơ đồ của trạm phân phối chính. Việc nối giữa trạm phân phối trung gian với trạm phân phối chính sẽ được thực hiện qua trung gian của các đường dây chính từ trạm phân phối chính đến trạm phân phối trung gian của các đường dây. Do điều kiện thiết kế đã cho trạm biến áp trung gian 110/22 kV là nguồn cung cấp mạng điện cao áp cho cảng, qua cột điểm đấu, dùng cáp đi ngầm đưa thẳng tới trạm biến áp khu vực, ta không xây dựng trạm phân phối vì không kinh tế. Do đó nhiệm vụ của chúng ta là xây dựng trạm biến áp, tại đó điện áp hạ xuống 0,4 kV cung cấp điện tới các phụ tải điện tại cảng Đình Vũ. Như đã phân tích ở trên, cảng là hộ tiêu thụ loại 1, ta sử dụng sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn cho trạm phân phối. Với điện áp trung áp 22 kV hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp, ta đặt trên mỗi phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường 2 cuộn dây. Tại mỗi tuyến dây vào, ra khỏi thanh góp và liên lạc giữa 2 phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ. Để bảo vệ chống sét truyền từ đường dây vào trạm ta đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Chọn dùng các tủ hợp bộ của hãng LG, cách điện bằng không khí, loại LBA 50S -3PS, hệ thống thanh góp đặt sẵn trong các tủ có dòng định mức 5000 A. Các thông số cho trong bảng 3.14: Bảng 3.14; Thông số của máy cắt Loại máy cắt Uđm Iđm Icắt N, 3S Icắt Nmax Ghi chú (kV) (A) (kA) LBA 50S-3PS 24 5000 63 160 Không cần bảo trì 3.2.2 .Sơ đồ trạm biến áp khu vực Vì các trạm biến áp khu vực rất gán trạm phân phối, phía cao áp chỉ cần đặt dao cách ly và cầu chì. Phía hạ áp chỉ đặt áptômát tổng và áptômát nhánh. Trạm - 54 -
  54. 2 máy biến áp đặt thêm áptômát liên lạc giữa hai phân đoạn. + Đặt một tủ đầu vào 22 kV có dao cách ly 3 vị trí, cách điện bằng SF6, không bảo trì, loại 8DH10. - 55 -
  55. Bảng 3.15: Thông số kĩ thuật của tủ đầu vào 8HD10 Loại tủ Uđm,(kV) Iđm(A) Uchịuđựng(KV) IchịuđựngN1s,(K INmax,(KA) 8DH10 24 200 50 A)16 50 Các máy biến áp chọn loại do ABB sản xuất tại Việt Nam (nên ta không phải hiệu chỉnh nhiệt độ). + Phía hạ áp có các áptômát: áptômát tổng, áptômát nhánh, áptômát liên lạc giữa hai phân đoạn. Tính dòng điện lớn nhất qua các áptômát tổng của máy biến áp như sau: Dòng lớn nhất qua áptômát tổng cuả máy 1200kVA là: 1200 I 1732(A) max 3 *0,4 1500 Dòng lớn nhất qua áptômát tổng cuả máy 1500kVA là: I 2165(A) max 3 *0,4 Bảng 3.16: Dòng điện lớn nhất qua áptômát tổng của các máy biến áp Máy biến áp SdmBA (kVA) Ux (A) B1 1200 1732 B2 1500 2165 B3 1500 2165 B4 1500 2165 - 56 -
  56. Hình 3.6: Sơ đồ nối các trạm đặt 2 máy biến áp - 57 -
  57. Hình 3.7: Sơ đồ đấu nối các trạm đặt 1 máy biến áp 3.3.Chọn và kiểm tra các thiết bị cao áp 3.3.1.Tính và kiểm tra máy cắt và cáp đã chọn Máy cắt điện là một thiết bị rất quan trọng trong mạng cao áp, nó dùng để đóng, ngắt dòng điện phụ tải và dòng điện ngắn mạch. Máy cắt điện được chọn và kiểm tra máy cắt theo điều kiện sau: Bảng 3.18: Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức, (kV) UđmMC UđmLĐ Dòng điện định mức, (A) Iđm MC ILVCB Dòng điện cắt định mức, (kA) IđmMC ILVCB Dòng điện ổn định động, (kA) Iđm ixk Ngoài ra còn kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt, công suất cắt định mức của máy cắt. Máy cắt loại LBA50S-3PS do hãng LG chế tạo, cách điện bằng không khí, có các thông số kỹ thuật đã được ghi trong bảng 3.14. a) Kiểm tra máy cắt đã chọn Dòng điện lớn nhất chạy qua máy cắt đầu vào là dòng sự cố khi đứt một lộ đường dây trên không AC-70, từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối. - 58 -
  58. ILVCB= 2.IttC = 2.100,1 = 200,2 A Từ kết quả tính ngắn mạch lớn nhất tại điểm N0: IN0= 16,25 (kA); INOxk = 41,37 (kA) Ta có kết quả kiểm tra máy cắt đã chọn như sau: Bảng 3.19: Kết quả kiểm tra máy cắt đã chọn Loại Đại lượng cần kiểm tra Điều kiện kiểm tra Kết quả LBA50S- Điện áp định mức, (kV) UđmMC UđmLĐ 24 22 3PS Dòng điện định mức, (A) Iđm MC ILVCB 5000 200,2 Dòng điện cắt định mức, IđmMC ILVCB 63 16,25 Dòng điện(kA) ổn định động, Iđm ixk 160 41,37 kA) Vậy máy cắt đã chọn đạt yêu cầu, không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt vì có dòng định mức lớn hom 1000 A. Ta không xét đến điều kiện công suất cắt định mức: SCắtđm = 3 .Iđm.UđmMC S N = 3 .IN.Uđmmạng Do đó: công suất cắt định mức luôn luôn thoả mãn. b) Kiểm tra cáp đã chọn Như phần trên đã tính toán, cáp đã chọn có tiết diện vượt cấp so với cáp đã chọn theo điều kiện Jkt, do đó không cần kiểm tra theo dòng phát nóng sự cố và tổn thất điện áp. Các tuyến cáp vào trạm biến áp khu vực và liên thông các trạm với nhau đều là các tuyến cáp ngầm. Do đó ta phải kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt, vì khi nhiệt độ dây dẫn quá cao sẽ làm hỏng hoặc giảm tuổi thọ cách điện của cáp. 2 Các tuyến cáp đã chọn đều có tiết diện Fc = 35 mm , vậy ta chỉ cần kiểm tra với tuyến có dòng ngắn mạch lớn nhất: INmax = 15,43 (kA). Tiết diện ổn định nhiệt của cáp: t pd 0,5 2 Fc = .I . = 6 . 15,43 = 65,46 (mm ) Ta đã chọn cáp có tiết diện 35 mm2 < 65,46 mm2. Vậy muốn đảm bảo ổn định - 59 -
  59. nhiệt phải nâng tiết diện cáp lên 70 mm2. 3.3.2.Chọn dao cách ly cho các trạm biến áp Nhiệm vụ chủ yếu của dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện trông thấy giữa bộ phận mang dòng điện và bộ phận được cắt điện, mục đích đảm bảo an toàn cho các nhân viên khi sửa chữa thiết bị điện. Dao cách ly được chọn như chọn máy cắt, tuy nhiên ta không tính đến dòng cắt và công suất cắt. Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly theo điều kiện bảng 3.20: Bảng 3.20: Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức, (kV) UđmCL U dmLD Dòng điện định mức, (A) IđmDCL Lcb Dòng điện ổn định động, (kA) I đđm ixk Dòng điện ổn định nhiệt, (kA) Inh.đm I Bảng 3.21: Kết quả kiểm tra dao cách ly đã chọn Đại lượng cần kiểm tra Điều kiện kiểm ưa Kết quả Điện áp định mức, (kV) UđmCL UđmLĐ 24 22 Dòng điện định mức, (A) IđmCL Lcb 1250 200,2 Dòng điện ổn định động, (kA) I Nmax ixk 50 39,28 tqd 0,12 Dòng điện ổn định nhiệt, (kA) Inh.đm I . 16 tnhdm 10 3.3.3.Chọn cầu chì cao áp cho các trạm biến áp Cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện khi quá tải hay ngắn mach. Thời gian cắt của cầu chì phụ thuộc rất nhiều vào vật liệu làm dây chảy. Cầu chì là thiết bị đơn giản, rẻ tiền nhưng độ nhạy kém. Nó chỉ tác động khi dòng điện lớn hơn định mức nhiều lần, chủ yếu là khi ngắn mạch. - 60 -
  60. Dòng làm việc lâu dài lớn nhất qua cầu chì, cầu dao là dòng quá tải máy biến áp, với trạm đặt hai máy biến áp ta có: Iqt = l,4.IđmMBA - Với máy biến áp có SđmBA = 1200kVA ta có : 1200 Icb= IqtBA = l,4.IđmBA= l,4. = 44,1(A) 3.22 - Với máy biến áp có SđmBA= 1500 kVA ta có : 1500 Icb = IqtBA = l,4.IđmBA = l,4. = 55,1(A) 3.22 Ta chọn cầu chì loại 3GD1 413- 4B do Siemens chế tạo, tra theo tài liệu [2; trang 344] có các thông số cho trong bảng 3.22 sau: Bảng 3.22: Thông số kỹ thuật của cầu chì Kích thước (mm) Tổn hao Khối U I I đm I (A) cắt N cắtNmin công suất lượng (kV) đm Dài Đường (kA) (A) kính (W) (kg) 24 63 442 88 31,5 432 65 5,8 Bảng 3.23: Kiểm tra cầu chì đã chọn Đại lượng kiểm tra Điều kiện kiểm tra Điện áp định mức (kV) Uđmcc = 24kV 22kV Dòng điện làm việc định mức (A) IđmMcc Ilvmax = 63>55,1 Công suất cắt định mức (MVA) SCắtđm= 3 .24.31,15 S''= 3 .22.15,43 Dòng điện cắt định mức (kA) Iđmcắt = 31,1≥ I" = 15,43 Vậy cầu chì đã chọn thoả mãn điều kiện. 3.3.4.Chọn máy biến áp đo lƣờng Máy biến áp đo lường dùng để cấp điện cho các dụng cụ đo lường, được chọn theo điều kiện điện áp định mức của mạch sơ cấp. Điều kiện chọn và kiểm tra: - Điện áp định mức sơ cấp (kV) : UdmBU > Uđmmang - Phụ tải một pha : S2đmph S2ph - 61 -
  61. - Sai số cho phép : N% [N%] Trong đó: 2ph: phụ tải thứ cấp từng pha của máy biến điện áp phụ thuộc vào công suất và sơ đồ đấu dây của các dụng cụ đo phía thứ cấp. Dây dẫn nối từ máy biến điện áp BU tới các dụng cụ đo chọn theo điều kiện độ bền dây. Với dây đồng, tiết diện nhỏ nhất là 1,5 mm2; với dây nhôm có tiết diện nhỏ nhất là 2,5 mm2. Trên mỗi thanh cái 22 kV trạm phân phối ta đặt một máy biến áp đo lường BU loại 4MS34 do Siemens chế tạo, tra tài liệu [2; trang 346] có thông số cho trong bảng 3.2.3 sau: Bảng 3.23: Thông số kỹ thuật của máy biến áp đo lường Loại Thông số kỹ thuật Giá trị Uđm, (kV) 24 Điện áp chịu đựng tẩn số công nghiệp r (kV) 50 Điện áp chịu đựng xung 1,2/50 µs, (kV) 125 Ulđm (kV) 22/ 3 Hình trụ U2đm' (kV) 110/ 3 Tải định mức, (VA) 400 Trọng lượng, (kg) 45 3.3.5.Chọn máy biến dòng điện (theo tài liệu [2, trang 349]): Máy biến dòng điện BI có nhiệm vụ biến đổi dòng điện lớn (sơ cấp) thành dòng điện nhỏ nhất (thứ cấp), thường là: 5 (A), 1 (A) để phục vụ cho các thiết bị đo lường, bảo vệ rơ le, tự động hoá, điều khiển BI được lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện, phụ tải thứ cấp, cấp chính xác và kiểm tra theo điều kiện ổn định động, ổn định nhiệt khi có dòng ngắn mạch chạy qua cụ thể như sau: - 62 -
  62. Bảng 3.24: Lựa chọn máy biến dòng BI Đại lượng chọn và kiểm tra Công thức tính toán Điện áp định mức (kV) Uđm.BI Uđm.m Dòng điện sơ cấp định mức (A) I max Iđm.BI 1,2 Phụ tải cuộn dây thứ cấp (VA) S2đmB Stt Hệ số ổn định động i Kd xk 2idmBH Hệ số ổn định nhiệt I tqd Knh I tdmBI tdm.nh Bảng 3.25: Thông số kỹ thuật máy biến dòng Mã sản Uđm.BI Iđm.BI I2đm.BI Cấp chính Dung lương Trọng lượng phẩm (V) (A) xác (VA) (kg) BD22 500 1200 (A)5 0,5 30 2,76 Dòng điện lớn nhất qua biến dòng: 1500 Imax= = 2165,06(A) 3.0,4 Bảng 3.26: Kiểm tra biến dòng Đại lượng chọn và kiểm tra Kết quả Điện áp định mức (kV) Uđm BI= 0,5 Uđm m= 0,4 Dòng điện sơ cấp định mức (A) IdmBI= 1200 1082,53 Hệ số ổn định động Không cần kiểm tra Hệ số ổn định nhiệt Vậy loại máy biến dòng vừa chọn hoàn toàn thoả mãn các điều kiện. 3.3.6.Tính chọn và kiểm tra chống sét van [2; trang 414] Nhiệm vụ của chống sét van là chống sét đánh từ ngoài đường dây trên không truyền vào trạm biến áp và trạm phân phối. Chống sét van được làm bằng điện trở phi tuyến, với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét van có - 63 -
  63. trị số lớn vô cùng không cho dòng đi qua, khi có điện áp sét, điện trở giảm tói 0, chống sét van tháo dòng sét xuống đất. Trong tính toán thiết kế, việc chọn chống sét van rất đơn giản, chỉ cần căn cứ vào điện áp: Udmcsv Uđm mạngTa chọn chống sét van phía cao áp của hãng Cooper (Mỹ) chế tạo, có các thông số cho trong bảng 3.27: Bảng 3.27: Thông số của chống sét van AZLP501 B24 giá đỡ ngang Uđm Dòng điện phóng Loại Vật liệu Vật liệu vỏ (kV) đm (kA) ZLP501 B24 Oxit kim loại MO 24 1 Sứ Phía hạ áp chọn chống sét hạ thế theo điều kiện: Uđmcsv > Uđm mạng hạ áp Chọn chống sét van của hãng Cooper (Mỹ) chế tạo, phía hạ áp đặt chống sét van trong tủ phân phối các thông số cho trong bảng 3.28: Uđm Dòng điện phóng Vật liệu Loại Vật liệu kV đm (kA) vỏ ZLP501 B3 Oxit kim loại MO 1 5 nhựa 3.3.7.Lựa chọn thanh cái a). Lựa chọn và kiểm thanh dẫn 22 kV Thường dùng thanh dẫn đồng, nhôm để làm thanh góp trong trạm phân phối. Thanh dẫn thường có tiết diện hình chữ nhật lắp đặt trên sứ cách điện. Chọn thanh cái bằng đồng cứng Điều kiện chọn: k,. k2. Icp> Ilvmax Trong đó: Icp : là dòng điện cho phép lâu dài của thanh dẫn Imax: là dòng điện làm việc lớn nhất k1= 0,95 với thanh góp đặt ngang. k2: là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ cp xq 70 35 k2= = =0,88 cp dm 70 25 Với: - 64 -
  64. - cp là nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn đổng là 70°c - xq là nhiệt độ môi trường xung quanh; xq = 35°c - đm là nhiệt độ môi trường định mức; đm =25°c Thay số vào ta được: - Chọn Icb theo điều kiện quá tải của máy biến áp: 1,4.S dmB Icb= 3.U dm 1,4.SdmB 1,4.1500 Icp = = 65,93(A) K1.K 2 3.U dm 0,95.0,88. 3.22 Tra bảng ta chọn thanh dẫn bằng đồng có kích cỡ 25x3 (mm2), tra tài liệu [2; trang 373] có dòng điện cho phép Icp = 340(A) +) Kiểm tra ổn định nhiệt: Ftd > Fổdn Ftd > .IN. tqd Trong đó : 2 - Ftd =25.3=75 (mm ) - Ctcu=7 - tqđ=0,12s - IN0=16,25(kA) Thay số vào ta được: 7. 16,25 .70,12 = 39,4 mm2 < 75 mm2 Như vậy thanh dẫn chọn thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt, b)Lựa chọn và kiểm thanh dẫn 0,4 kV Thanh cái được chọn theo công thức sau: k1.k2.Icp ICB Trong đó: k1: bằng 0,95 đối với thanh góp nằm ngang k2: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ theo nhiệt độ môi trường, k2= 0,88 Icp: dòng điện cho phép của thanh góp ICB: dòng điện cưỡng bức đi qua thanh góp, ICB = 1,4. IđmB I CB I CB Khi đó: Icp = (A) k 2 .k 2 0,95.0,88 Dòng điện cưỡng bức trạm biến áp 1200 kVA: - 65 -
  65. 1200 ICB = 1,4. IđmB = 1,4. = 2425(A) 3.0,4 Dòng điện cưỡng bức trạm biến áp 1500 kVA: 1500 ICB = 1,4. IđmB = 1,4. = 3031(A) 3.0,4 Theo điều kiện chọn thanh cái hạ áp phải thoả mãn điều kiện sau: I CBmax 3031 Icp = = 3626(A) 0,95.0,88 0,95.0,88 Để đồng bộ ta chọn thanh góp có kích thước 100x8 bằng đồng, mỗi pha gép 3 thanh có: Icp= 3930(A) = = 3626(A) Vậy thanh góp chọn đạt yêu cầu về dòng điện phát nóng lâu dài cho phép. - 66 -
  66. Chƣơng 4 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CẢNG ĐÌNH VŨ 4.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN. Việc lựa chọn phương án cung cấp điện là việc rất khó vì cần đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tối ưu. Ta vạch ra một số phương pháp cung cấp điện mạng hạ áp như sau: 4.1.1. Dùng sơ đồ nối dây mạng hình tia nhƣ sau: Hình4.1. Sơ đồ đi dây hình tia của hệ thống cung cấp điện mạng hạ áp BA: Trạm biến áp phân xưởng. 1: Thanh cái trạm biến áp phân xưởng. 2: Thanh cái tủ phân phối động lực. 3 : Phụ tải dùng điện. Các tủ phân phân phối và tủ động lực tương ứng của mạng hình tia phía hạ áp như sau: - 67 -
  67. - Ưu điểm: + Nối dây rõ ràng. + Độ tin cậy cao. + Các phụ tải ít ảnh hưởng lẫn nhau. + Dễ thực hiện phương pháp bảo vệ và tự động hoá. + Dễ vận hành bảo quản, thuận lợi sửa chữa. - Nhược điểm: có vốn đầu tư lớn. Sơ đồ đường dây trục chính: Các tủ phân phân phối tới phụ tải của mạng hình tia phía hạ áp: - 68 -
  68. 4.1.2. Sơ đồ hỗn hợp hình tia và liên thông: Hình 4.2: Sơ đồ đi dây trục chính của hệ thống cung cấp điện mạng hạ áp Giải thích sơ đồ: BA: Trạm biến áp phân xưởng. 1: Tủ phân phối chính. 2: Đường dây thứ 3: Thiết bị dùng điện. Ưu điểm: + Vốn đầu tư thấp. + Lắp đặt nhanh. + Dòng ngắn mạch lớn. Nhược điểm: +Thực hiện bảo vệ và tự động hoá khó. + Độ tin cậy không cao. - 69 -
  69. Hình 4.3: Sơ đồ đi dây hình tia và liên thông mạng hạ áp Giải thích sơ đồ: BA: Trạm biến áp phân xưởng. 1: Đường đây hình tia. 2: Đường dây rẽ nhánh. 3: Phụ tải điện. Các tủ phân phân phối và tủ động lực tương ứng của mạng hình tia phía hạ áp như sau: 4.2.TÍNH CHỌN NGUỒN DỰ PHÒNG CHO CÁC KHU VỰC. Cảng Đình Vũ là một trong những hải cảng nước sâu đầy tiềm năng phát triển sau này, là địa điểm tin cậy cho các cầu tàu cập bến, vận chuyển hàng hoá liên tục bằng các cần trục, cầu trục Do đó việc cấp nguồn dự phòng là rất quan trọng. Vì khi mất điện các phụ tải sẽ ngừng hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến công việc và thiệt hại về kinh tế, thậm chí cả con người. Đối với cần cẩu đang cẩu một vật nặng nếu mất điện giữa chừng mà không có điện dự phòng sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng, thiệt hại kinh tế. Tính toán chọn công suất của trạm điện dự phòng cho các phụ tải quan trọng (chủ yếu phục vụ cho các cần trục bốc xếp có công suất đặt tại từng khu vực sản xuất) của cảng Đình Vũ cần cung cấp điện liên tục. - 70 -
  70. Bảng 4.1: Bảng phụ tải quan trọng cần cung cấp dự phòng của cảng Pttqt Px sự cố STT Tên khu vực kđt (kW) (kW) 1 Khu vực 1 273,6 0,8 218,88 2 Khu vực 2 319,2 0,8 255,36 3 Khu vực 3 319,2 0,8 255,36 4 Khu vực 4 319,2 0,8 255,36 Trong đó: Pttqtr : Tổng công suất đặt của các thiết bị trong từng khu vực. Kđt : Hệ số sử dụng đồng thời các thiết bị trong từng khu vực. Psựcố: Công suất sự cố cần dự phòng của từng khu vực. Tổng công suất cần dự phòng của cảng là: Pdự phòng = Psự cố = 984,96 (kW) Phụ tải tính toán toàn phần của toàn bộ những phụ tải quan trọng của cảng là: S= P = 384,96 = 1231,2(kVA) cos 0,8 +) Tính chọn máy phát. Sau khi tính toán được công suất của các phụ tải quan trọng của cảng, ta đi đến chọn công suất của máy phát dự phòng cho từng khu vực. Từ kết quả tính toán được chọn 4 máy phát dự phòng, mỗi máy có công suất là 250 kW. Các máy này có nhãn hiệu ONISVISA do ITALYA sản xuất có đơn giá 1 chiếc là 27500 EURO, có thông số kỹ thuật như sau: Điện áp định mức (Uđm) : 400 V Dòng điện định mức (Iđm) : 361 A Công suất tác dụng (P) : 250 kw Công suất toàn phần (S) : 275 kVA Tần số định mức : 50 Hz Số pha : 3 +) Lựa chọn thiết bị bảo vệ máy phát: - 71 -
  71. - Cầu dao chính: có nhiệm vụ chủ yếu là đóng, cắt máy phát ra khỏi lưới điện, phục vụ cho công tác sửa chữa, kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện. Cầu dao hạ áp được lựa chọn theo hai điều kiện sau: UđmCD > Uđm MF và IđmCD Itt=IđmMF Trong đó: Uđm MF: điện áp định mức của máy phát hay chính là của lưới. UđmMF = 400V IđmMF : dòng điện định mức của máy phát. IđmMF= 361 . 1,5 = 541,5 A (k =1,5 là hệ số dự trữ của cầu dao) UđmCD : điện áp định mức của cầu dao IđmCD : dòng điện định mức qua cầu dao. Itt : dòng điện tính toán, bằng dòng định mức của máy phát. Vậy ta chọn cầu dao loại IN630 do Merlin Gerin chế tạo với các thông số kỹ thuật như sau: UđmCD = 690 (V); IđmCD = 630 (A); Chọn cấc áptômát phân phối tải áptômát được lựa chọn theo ba điều kiện : UđmA> UđmLĐ IđmA ≥ IcđmA ≥ IN Itt: dòng điện tính toán của từng khu vực: Ptt Itt 3.U dm .cos Tra tài liệu [2; trang 355], chọn áptômát do Merlin Gerin chế tạo có các thông số cho trong bảng 4.2: Bảng 4.2: Kết quả tính toán và lựa chọn các áptômát Khu vực Itt Loại UdmA IdmA IcdmA (A) áptômát (V) (A) (kA) Khu vực 1 658,17 CM 800N 690 800 50 Khu vực 2 767,88 CM 800N 690 800 50 Khu vực 3 767,88 CM 800N 690 800 50 Khu vực 4 767,88 CM 800N 690 800 50 - 72 -
  72. 4.3. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO TRẠM BIẾN ÁP Trạm biến áp khu vực cảng Đình Vũ có sơ đồ nguyên lý đã thể hiện trên hình 3.5, gồm 9 tủ. Hai tủ cao áp 8DH10 bên phía cao áp, hai tủ máy biến áp, hai tủ áptômát tổng, một tủ áptômát liên lạc, hai tủ áptômát nhánh. Tủ phân phối bao gồm : -1 Áptômát tổng - 6 máy biến dòng điện loại BD22 do công ty thiết bị đo điện chế tạo: 1200/5A (3 dùng cho mạch đo, 3 dùng cho mạch đếm). - 3 đồng hồ ampemet loại: 3 - 379 : thang đo 0 + 600A -1 đồng hồ Volmet loại: 3 - 379: thang đo 0 + 500V, có kèm theo thiết bị chuyển mạch (mạch đo volmet có lắp cầu chì bảo vệ sự cố do chuyển mạch). -1 công tơ hữu công 3 pha loại: N - 672M, điện áp 380 / 220V -1 công tơ vô công 3 pha loại: N - 673M, điện áp 380 / 220V - 2 áptômát nhánh Toàn bộ phần thiết bị đo đếm được đặt gọn trong phần trên của tủ và phần chống tổn thất phải được thực hiện theo hướng dẫn của Công ty điện lực. 4.3.1. Lựa chọn và kiểm tra áptômát cho trạm: Áptômát là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Do có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn, đóng cất đồng thời 3 pha và khả năng tự động hoá cao, bởi vậy việc sử dụng Áptômát ngày càng rộng rãi. Chọn áptômát tổng, áptômát phân đoạn và aptomat nhánh đều chọn dùng loại do hãng Melin Gerin chế tạo a) Chọn aptomát tổng và aptomát phân đoạn: +) Trạm biến áp B1 cố: Sđm BA =1200 kVA Điện áp định mức: Uđm . A > Uđm . m= 0,4 (kV) Dòng điện định mức: S dm max BA 1200 Iđm.A ≥ Ilvmax = 1732,1(A) 3.0,4 3.0,4 Chọn Aptomát loại CM2000N, tra tài liệu [2; trang 355] có thông số của áptômát đã chọn như sau: - 73 -
  73. Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật Aptomát loại CM2000N Số lượng uđm Iđm IcđmA Số trong 1 TBA (V) (A) (kA) cực 3 690 2000 50 3 Kiểm tra điều kiện : IcđmA> IN Ta có theo tính toán ở trên : IN= 14,45 (A) IN +)Trạm biến áp B2, B3, B4 có. Sđm BA =1500kVA Điện áp định mức: Uđm.A > Uđm.m = 0,4(kV) Dòng điện định mức: Sdm max BA 1500 Iđm.A ≥ Ilvmax = 2165,1( A) 3.0,4 3.0,4 Chọn Aptomát loại CM25000N, tra tài liệu [2; trang 355] ta có thông số của áptômát đã chọn cho trong bảng 4.4 sau: Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật Aptomát loại CM25000N Số lượng Uđm Iđm IcđmA Số trong 1 TBA (V) (A) (kA) cực 3 690 2500 50 3 Kiểm tra điều kiện : IcđmA > IN Ta có theo tính toán ở trên : IN= 15,43 (A) IN Từ đó ta có bảng kết quả chọn áptomát tổng và áptomát phân đoạn cho các trạm biến áp: - 74 -
  74. Bảng 4.5: Bảng kết quả chọn áptomát tổng và áptomát phân đoạn Trạm biến áp Loại Số lượng Uđm Iđm Icắt I"N3 (kA) trong 1 (V) (A) (kA) B1 CM2000N trạm3 690 2000 50 14,45 (2x1200 kVA) B2, B3, B4 CM25000N 3 690 50 15,43 (2x1500 kVA) - Chọn áptômát nhánh Điện áp định mức: Uđm.A ≥ Uđm.m = 0,4 (kV) Sttpx Dòng điện định mức: Iđm.A ≥ Itt = n 3.U dm.m Kiểm tra điều kiện: IcđmA > IN3 Trong đó: n là số áptômát nhánh đưa điện đến phân xưởng. +) Khu vực trạm 1 Trạm biến áp khu vực 1 cung cấp điện cho khu vực hành chính và khu vực sản xuất. Phụ tải chủ yếu tập trung ở khu vực sản xuất với các hệ thống cần cẩu, cầu trục, các dây chuyền đóng gói Hoạt động liên tục. Các khu vực hành chính bao gồm: nhà điều hành 11 gian, hội trường cảng, nhà ăn ca, các cột đèn chiếu sáng đường, cột đèn pha chiếu sáng các bãi Có công suất đặt trong bảng 4.6. Các phụ tải được bố trí trên mặt bằng khu vực 1 của cảng, được phân thành nhiều nhóm khu vực gần nhau, để thuận tiện cho việc cung cấp điện bằng đường cáp ngầm tới các phụ tải dùng điện. Ta đi xác định các aptomát nhánh ra tại tủ phân phối tại trạm 1. - 75 -
  75. Bảng 4.6: Thống kê nhóm công suất đặt tại khu vực 1 Nhóm khu vực Pđ cos φtb Xưởng sản xuất 1 93,35(kW) 0,6 Cột đèn pha 1, 2 16 0,8 Nhà kho 1 48 0,7 Cột đèn pha 3, 4, 5, nhà tắm, wc, bể nước, rửa xe 33 0,78 Nhà để xe, bảo vệ, nhà cân điện tử, nhà ăn ca 1 22,6 0,75 Cột đèn chiếu dọc đường đi vào trạm 2,75 0.8 Nhà hành chính, hội trường cảng, cứu hỏa dịch vụ, nhà tập 254,86 0,74 thể thao, 6 cột đèn chiếu đường Hố cầu: 11-3 840 0,6 Hố cầu: 12 - 4 600 0,6 Với hệ số cos φtb (theo phần c mục 2.2.3) được tính như sau: P1 .cos 1 P2 cos 2 P3 cos 3 Pn cos n cos tb P1 P1 P1 Pn Chọn áptômát cho cầu 1 hố 1 và 3: Các hố này chủ yếu cấp điện cho nhóm thiết bị nâng vận chuyển, cầu trục, theo tài liệu [3; trang 619]. Ta có hệ số: knc = 0,18, Pđ = 840 kW; cosφ = 0,6 Sd .knc 840.0,18 Itt = 363,73A 3.U H .cos 3.0,4.0,6 = Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện:IđmA>ILvmax Itt =363,73 (A) Tra tài liệu [2; trang 355] ta chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo. Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật áptômát - 76 -
  76. Chọn áptômát cho cầu 1 hố 2 và 4: Các hố này chủ yếu cấp điện cho nhóm thiết bị nâng vận chuyển, cầu trục, theo tài liệu [3; trang 619]. Ta có hệ số nhu cầu: knc = 0,18 Với: Pđ = 600 kW, knc = 0,18; cosφ = 0,6 Sd .knc 600.0,18 Itt = 259,81(A) 3.U H .cos 3.0,4.0,6 Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: IđmA> ILVmax=Itt=259,81 (A), và có UđmA> Udm mạng= 0,38 (kV). Tra tài liệu [2; trang 355] ta chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo có thông số cho trong bảng 4.8 sau Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật áptômát Thông số kỹ thuật Số IđmA Uđm IN Loai cực (A) (VA) (kA) NS400N 3 400 690 10 Chọn áptômát cho xưởng sản xuất 1, tra tài liệu [2; trang 325] có hệ số nhu cầu là: knc= 0,3. Với: Pđ = 93,35 kW; knc= 0,3; cosφ = 0,6 Pd .knc 93,35.0,3 Itt = 67,37(A) 3.U H .cos 3.0,4.0,6 Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: IđmA - ILVmax = Itt = 67,37 A, Và UđmA > Uđm mạng = 0,38 (kV). Tra tài liệu [2; trang 355] ta chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo. Bảng 4.9: Thông số kỹ thuật áptômát Số kỹ thuật Số IdmA Uđm IN Loại cực (A) (VA) (kA) C100E 3 100 500 7,5 Chọn áptômát cho các nhóm thiết bị thuộc khu vực hành chính đều có hệ số knc= 0,6. Với khu vực gồm: cột đèn pha 3, 4, 5, nhà tắm, wc, bể nước, rửa xe có: Pđ = 33 kW, knc = 0,6; cosφ = 0,78 - 77 -
  77. Pd .knc 3,3.0,3 Itt = 36,64 A 3.U H .cos 3.0,4.0,6 Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: IđmA> ILVmax= Itt=36,64 (A) và UđmA> Uđm mạng = 0,38 (kV). Chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo Bảng 4.10: Thông số kỹ thuật áptômát Chọn áptômát cho các nhóm thiết bị thuộc khu vực hành chính đều có hệ số knc= 0,6. Với khu vực gồm: Nhà hành chính, hội trường cảng, cứu hỏa dịch vụ, nhà tập thể thao, 6 cột đèn chiếu đường có: Pđ= 241,36 kW, knc= 0,6; cosφ = 0,74 Pd .knc 241,36.0,6 Itt = 282,47(A) 3.U H .cos 3.0,4.0,74 Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: IdmA - ILVmax = Itt = 282,47 (A) Và: UđmA > Uđm mạng = 0,38(kV). Chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo cho trong bảng 4.11 sau: Bảng 4.11: Thông số kỹ thuật áptômát Thông số kỹ thuật Số IdmA Uđm IN Loại cực (A) (VA) (kA) NS400N 3 400 690 10 Với các nhóm thiết bị khác thuộc khu vực 1, ta đều chọn áptômát tương tự và kết quả cho trong bảng 4.12 sau: - 78 -
  78. Bảng 4.12: Bảng chọn áptômát cho nhóm thiết bị khu vực 1 Nhóm khu vực Pd cos Itt Loại IdmA Uđm IN (kW) φtb (A) áptômát (A) (VA) (kA) Xưởng sản xuất 1 93,35 0,6 67,37 C100E 100 500 7,5 Cột đèn pha 1,2 16 0,8 17,32 C20E 20 500 7,5 Nhà kho 1 48 0,7 59,39 C60E 60 500 7,5 Cột đèn pha 3,4, 5, nhà 33 0,78 36,64 C60N 63 440 6 tắm,wc, bể nước, rửa xe Nhà để xe, bảo vệ, nhà cân 22,6 0,75 26,1 C30E 30 500 7,5 điện tử, nhà ăn ca 1 11 cột đèn chiếu dọc 2,75 0.8 2,98 C10E 10 500 7,5 đường đi vào trạm 1 Nhà hành chính, hội 241,36 0,74 282,4 NS400N 400 690 10 trường cảng, cứu hỏa 7 dịch vụ, nhà tập thể thao, 6 cột đèn chiếu đường Hố cầu: 11-3 840 0,6 363,73 NS 400N 400 690 10 Hố cầu: l2-4 600 0,6 259,81 NS 400N 400 690 10 +) Khu vực trạm 2 Các phụ tải được bố trí trên mặt bằng khu vực 2 của cảng, được phân thành nhiều nhóm khu vực gần nhau, để thuận tiện cho việc cung cấp điện bằng đường cáp ngầm tới các phụ tải. Ta đi xác định các aptomát nhánh ra tại tủ phân phổi tại trạm 2, có công suất đặt cho trong bảng 4.13 sau: - 79 -
  79. Bảng 4.13: Thống kê nhóm công suất đặt tại khu vực 2 Nhóm khu vực Pd cosφtb (kW) Nhà kho 2 48 0,7 Xưởng sản xuất 2, nhà tắm, nhà wc, bể nước, rửa 102,35 0,61 xe Nhà để xe, bảo vệ, nhà ăn ca, cửa hàng, trực ban 29,9 0,79 9 cột đèn chiếu dọc đường đi vào tram 2 2,25 0,8 Hố cầu: 21-3 840 0,6 Hố cầu: 22-4 840 0,6 Cột đèn pha 6, 7, 8 30 0,8 Nhà 8 gian, cân điện tử 2, garra, thuỷ đội, trung 125,02 0,74 tâm điều độ, kho dầu, đội xe văn phòng giám đốc, 5 cột đèn chiếu đường Chọn áptômát cho các nhóm thiết bị thuộc khu vực hành chính đều có hệ số knc= 0,6. Với khu vực gồm: nhà 8 gian, cân điện tử 2, garra, thuỷ đội, trung tâm điều độ, kho dầu, đội xe văn phòng giám đốc và 5 cột đèn chiếu đường có: Pd= 125,02 kW, knc= 0,6; cosφ = 0,74 Pd .knc 125,02.0,6 Itt = 146,32(A) 3 .U H .cos 3 .0,4.0,74 Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: = IđmA - ILVmax Itt= 146,32 (A) Và: UdmA > Udm mạng = 0,38(kV). Tra tài liệu [2; trang 354] ta chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo cho như sau: - 80 -
  80. Bảng 4.14: Thông số kỹ thuật áptômát Số kỹ thuật Số IđmA Uđm IN Loại cực (A) (VA) (kA) NS225E 3 225 500 7,5 Với các nhóm thiết bị khác thuộc khu vực 2, ta đều chọn áptômát tương tự và kết quả cho trong bảng 4.15 sau: Bảng 4.15: Bảng chọn áptômát cho nhóm thiết bị khu vực 2 Nhóm khu vực Pd cosφtb Itt Loại IdmA Uđm IN (kW) (A) áptômát (A) (VA) (kA) Xưởng sản xuất 2, nhà 102,35 0,61 145,31 NS160E 160 500 7,5 tắm, nhà wc, bể nước, rửa xe Nhà kho 2 48 0,7 59,39 C100E 100 500 7,5 Nhà để xe, bảo vệ, nhà 29,9 0,79 32,78 C40E 40 500 7,5 ăn ca, cửa hàng, trực ban Nhà 8 gian, cân điện tử 125,02 0,74 146,32 NS225E 225 500 7,5 2, garra, thuỷ đội, trung tâm điều độ, kho dầu, đội xe văn phòng giám đốc, 5 cột đèn 9 cột đèn chiếu dọc 2,2 5 0,8 2,44 C10E 10 500 7,5 - 81 -
  81. đường đi vào trạm 2 Cột đèn pha 6, 7, 8 30 0,8 32,48 C40E 40 500 7,5 Hố cầu: 2 840 0,6 363,73 NS400N 400 690 10 Hố cầu: 22-4 840 0,6 363,73 NS400N 400 690 10 +) Khu vực trạm 3 Các phụ tải được bố trí trên mạt bằng khu vực 3 của cảng, được phân thành nhiều nhóm khu vực gần nhau, để thuận tiện cho việc cung cấp điện bằng đường cáp ngầm tới các phụ tải. Ta đi xác định các aptomát nhánh ra tại tủ phân phối tại trạm 3. Có công suất đặt cho trong bảng 4.16 sau: Bảng 4.16: Thống kê nhóm công suất đặt tại khu vực 3 Nhóm khu vực Pd (kW) cosφtb Xưởng sản xuất 3, nhà tắm, nhà wc, bể nước, rửa xe 102,35 0,61 Nhà kho 3 48 0,7 Cột đèn pha 9, 10, 11 30 0,8 Hố cầu: 31-3 840 0,6 Hố cầu: 32-4 840 0,6 9 cột đèn chiếu dọc đường đi vào trạm 3 2,2 5 0.8 Trực ban, nhà ăn ca, cửa hàng 27,1 0,8 Nhà 3 tầng, cân điện tử 3, phòng đại lý, trạm xăng, đèn 375,72 0,71 pha 15, bảo vệ, nhà để xe = Chọn áptômát cho các nhóm thiết bị thuộc khu vực hành chính đều cố hệ số knc 0,6. Với khu vực gồm: Nhà 3 tầng, cân điện tử 3, phòng đại lý, trạm xăng, đèn pha 15, bảo vệ, nhà để xe có: Pđ= 375,72 kW, knc= 0,6; cosφ = 0,71 Pd .knc 375,72.0,6 Itt = 458,3(A) 3 .U H .cos 3 .0,4.0,71 Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: IđmA > ILVmax = Itt = 458,3 (A) Và: UđmA > Uđmwmạng = 0,38(kV). - 82 -
  82. Chọn loại áptômát do Merlin Gerin chế tạo cho trong bảng 4.17 sau: Bảng 4.17: Thông số kỹ thuật áptômát Số kỹ thuật Số IđmA Uđm IN Loại cực (A) (VA) (kA) NS630N 3 630 690 10 Với các nhóm thiết bị khác thuộc khu vực 3, ta đều chọn áptômát tương tự và kết quả cho trong bảng 4.18 sau: Bảng 4.18: Bảng chọn áptômát cho nhóm thiết bị khu vực 3 Nhóm khu vực Pd cosφt Itt Loại IđmA Uđm IN (kW) (A) áptômát (A) (VA) (kA) Xưởng sản xuất 3, nhà tắm, nhà 102,3 0,61 145,31 NS160E 160 500 7,5 wc, bể nước, rửa xe 5 Nhà kho 3 48 0,7 59,39 C100E 100 500 7,5 Cột đèn pha 9, 10,11 30 0,8 32,48 C40E 40 500 7,5 9 cột đèn chiếu dọc đường đi vào 2,2 5 0.8 2,44 C10E 10 500 7,5 trạm 3 Hố cầu: 31-3 840 0,6 363,73 NS400N 400 690 10 Hố cầu: 32-4 840 0,6 363,73 NS400N 400 690 10 Trực ban, nhà ăn ca, cửa hàng 27,1 0,8 29,34 C40E 40 500 7,5 Nhà 3 tầng, cân điện tử 3, phòng 375,7 0,71 458,29 NS600E 600 500 15 đại lý, trạm xăng, đèn pha 15, bảo 2 vệ, để xe - 83 -
  83. +) Khu vực trạm 4 Các phụ tải được bố trí trên mặt bằng khu vực 4 của cảng, được phân thành nhiều nhóm khu vực gần nhau, để thuận tiện cho việc cung cấp điện bằng đường cáp ngầm tới phụ tải. Ta đi xác định các aptomát nhánh ra tại tủ phân phối tại trạm 4. Có công suất đặt cho trong bảng 4.19 sau: Bảng 4.19: Thống kê nhóm công suất đặt tại khu vực 4 Nhóm khu vực Pd (kW) cosφtb Xưởng sản xuất 4, nhà tắm, nhà wc, bể nước, rửa xe 102,35 0,61 Nhà kho 4 48 0,7 Hố cầu: 41-3 840 0,6 Hố cầu: 42-4 840 0,6 Khu văn phòng, đội đế, nhà ăn ca, hải quan, vận tải thuỷ, câu lạc 91,51 0,77 bộ thuỷ thủ, 4 cột đèn chiếu sáng đường 11 cột đèn chiếu dọc đường đi vào trạm 4 2,7 5 0.8 Cột đèn pha 12,13,14 30 0,8 Trực ban, cân điện tử 4, bảo vệ, nhà để xe 4 13,2 0,73 Chọn áptômát cho các nhóm thiết bị thuộc khu vực hành chính đều có hệ số knc= 0,6: Pđ = 91,51 kW, knc = 0,6; cosφ = 0,77 Pd .knc 91,51.0,6 Itt = 458,3(A) 3.U H .cos 3.0,4.0,77 Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: IdmA > ILVmax = Itt= 102,93 (A) Và: UđmA > Uđmmạng =0,38(kV). Tra tài liệu [2; trang 354] ta chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo có thông số cho trong bảng 4.20 sau: - 84 -
  84. Bảng 4.20: Thông số kỹ thuật Với các nhóm khu vực khác thuộc khu 4, ta đều chọn áptômát tương tự và kết quả cho trong bảng 4.21 sau: Bảng 4.21: Bảng chọn áptômát cho các nhóm thuộc khu vực 4 Pd cosφ Itt Loại UdmA Udm IN Nhóm khu vực (kW) tb (A) áptômát (A) (VA) (kA) Xưởng sản xuất 4, nhà tắm , bể nước, rửa xe, 102,35 0,61 145,31 NS160E 160 500 7,5 nhà vệ sinh Nhà kho 4 48 0,7 59,39 C100E 100 500 7,5 Cột đèn pha 11,12,13 30 0,8 32,48 C40E 40 500 7,5 11 cột đèn chiếu dọc 2,7 5 0.8 2,98 C10E 10 500 7,5 đường đi vào trạm 4 Hố cầu: 41-3 840 0,6 363,73 NS400N 400 690 10 Hố cầu: 42-4 840 0,6 363,73 NS400N 400 690 10 Trực ban, cân điện tử số 4, 13,2 0,73 15,66 C20E 20 500 7,5 bảo vệ, nhà để xe 4 Khu văn phòng, đội đế, nhà ăn ca, hải quan, vận tải thuỷ, câu 91,51 0,77 102,93 NS225E 225 500 7,5 lạc bộ thuỷ thủ, 4 cột đèn chiếu sáng đường - 85 -
  85. 4.3.2 Tính chọn dây dẫn từ tủ phân phối của trạm tới các phụ tải: Hệ thống cấp điện cho các cần trục chân đế và các khu văn phòng làm việc, kho, bãi Sử dụng mạng cáp ngầm, cáp được chôn dưới đất độ sâu 1 mét, đặt trong hào cáp hoặc ống thép chôn ngầm. Hào cáp nằm dọc vỉa hè bên trái của các khu vực đi vào cổng. Hào cáp có chiều cao 1,2 m và chiều rộng 2 m có nhiều tuyến cáp đi trong đó, dọc nó có các hố cáp cấp điện cho các nhóm khu vực khác nhau. Ta đi lựa chọn dây dẫn cho các trạm biến áp tại bốn khu vực của cảng Đình Vũ tới các phụ tải như : khu văn phòng và khu sản xuất. a) Trạm biến áp khu vực 1: +) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tới các hố cấp điện: Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng sau: khc.Icp > ILVmax Trong đó: khc : hệ số hiệu chỉnh Icp : dòng điện cho phép của cáp ILVmax: dòng điện làm việc lâu dài lớn nhất và được xác định như sau: - Đối với dây dẫn cung cấp điện cho thiết bị riêng lẻ thì: ILVma = Iđm - Đối với dây dẫn cung cấp cho một nhóm thiết bị thì: ILVmax = Itt - Đối với dây dẫn cung cấp cho một vài thiết bị nối nhánh thì: ILVmax = Iđm Ngoài ra khi chọn dây cáp, dây dẫn ta phải kết hợp các điều kiện trên với các điều kiện lựa chọn các thiết bị bảo vệ như: áptômát, cầu chì cho chính đường dây đó. Vì nếu ta chỉ chọn theo điều kiện phát nóng của dây dẫn thì dòng điện làm việc lớn hơn dòng làm việc cho phép chạy qua dây dẫn sẽ làm cho cách điện của dây dẫn bị già hoá gây nguy hiểm. Nếu dây dẫn bảo vệ bằng áptômát thì khi chọn dây dẫn phải xét theo I điều kiên sau: I kdnhiet cp 1,5 - 86 -
  86. Trong đó: Ikđnhiệt là dòng khởi động cắt mạch điện bằng nhiệt của áptômát và dòng khởi động nhiệt được xác định như sau: Ikdnhiệt = 1,25 . IđmA Chọn cáp từ tủ PP tới các hố cấp điện cầu 1 cho các cần trục: Hiện tại trạm một phục vụ cho một cầu, mỗi cầu có 4 hố. Stt 1200 Ta có: Itt = = = 1732,05 (A) 3.Udm 3.0,4 Vậy dòng định mức của mỗi hố là: 433A Vì cáp chôn dưới đất riêng từng tuyến nên khc= 1. Khc. ICP Itt = 433 (A) Kết hợp với điều kiện bảo vệ bằng áptômát có: 1,25.IdmA 1,25.400 khc.ICP = = 333,33(A) 1,5 1.5 Tra tài liệu [2; trang 380] chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo, kí hiệu 4 G 185, có Icp ngoài trời là 450 A. Chọn cáp từ tủ PP tới hố cấp điện cho nhóm khu vực: nhà để xe, bảo vệ, nhà cân điện tử, nhà ăn ca 1. Xét 2 điều kiện sau: khc. ICP > Itt = 26,1 (A) 1,25.IdmA 1,25.30 khc.Icp = = 25(A) 1.5 1.5 Tra tài liệu [2; trang 380] chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo, kí hiệu 4 G 4, có Icp ngoài trời là 42 A. Chọn cáp tương tự từ tủ PP tới hố cấp điện cho nhóm khu vực khác ta bảng 4.22 sau: - 87 -
  87. Bảng 4.22: Chọn cáp từ tủ PP tới các hố cấp điện cho nhóm khu vực 1 Itt Kí hiệu Icp Nhóm khu vực (A) loại cáp (A) Xưởng sản xuất 1 67,37 4G 16 100 Cột đèn pha 1, 2 17,32 4G 1,5 23 Nhà kho 1 59,39 4G 10 75 Cột đèn pha 3, 4, 5, nhà tấm, wc, bể nước, rửa xe 36,64 4 G 6 54 Nhà để xe, bảo vệ, nhà cân điện tử, nhà ăn ca 1 26,1 4 G 4 42 11 cột đèn chiếu dọc đường đi vào trạm 1 2,98 4G 1,5 23 Nhà hành chính, hội trường cảng, cứu hỏa dịch vụ, nhà 282,47 4G 120 346 tập thể thao, 6 cột đèn chiếu đường Hố cầu: 11-3 433 4 G 185 450 Hố cầu: 12-4 433 4 G 185 450 +) chọn dây dẫn từ các hố cấp điện tới từng phụ tải Chọn dây dẫn từ các hố cấp điện cầu 1 tới từng cần trục: Tất cả dây dẫn trong trạm chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, khc= 0,92. Điều kiện chọn: Khc. Icp > Iđm Phụ tải động lực chính của khu vực 1 gồm: + 1 cần trục chân đế KONDOR: Pđm= 180 kW và 1 cần trục chân đế KIROB: Pđm= 180 kW, ta có: Idm 180 Icp = =470,6(A) Khc 0,92. 3.0,4.0,6 Tra tài liệu [2; trang 379] chọn cáp đồng hạ áp 1x185 cách điện PVC do LENS chế tạo, dòng cho phép Icp ngoài trời 506 A. + 2 cần trục chân đế TUKAN: Pđm= 480 kW ta có: Idm 480 Icp = = 1225(A) Khc 0,92. 3.0,4.0,6 Tra tài liệu [2; trang 379] chọn cáp đồng hạ áp 1x240 có ICP= 599 A mà theo tính toán Icp > 1150,5 A vậy chọn tăng số dây cho một pha: 2 dây. - 88 -
  88. Chọn dây dẫn từ hố cấp điện đến các khu vực văn phòng, bãi, kho khu vực 1: Đến nhà cân điện tử 1: có Pđ = 9 kW, cos = 0,7, knc=0,6, khc= 0,92 knc Pd 9.0,6 Itt= = =11,44(A) 3.U cos 3.0,4.0,7 H Aptômát được chọn phải thoả mãn điều kiện: IđmA ILVmax= Itt= 11,14 (A) và có UđmA > Uđm mạng = 0,38 (kV). Tra tài liệu [2; trang 354] ta chọn loại aptomat do Merlin Gerin chế tạo, kí hiệu C15E với IđmA= 15A, UđmA=500V. Chọn dây dẫn thỏa mãn điều kiện sau: Itt 11,14 ICP = =12,1(A) Khc 0,92 1,25.IdmA 1,25.1,5 khc.Icp = = 12,5(A 1.5 1.5 Tra tài liệu [2; trang 380] chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo, kí hiệu 4 G 1,5 có ICP ngoài trời là 23 A, thoả mãn 2 điều kiện trên. Tính tương tự, chọn cho các phụ tải khác ta được bảng 4.23, bảng thống kê chọn áptômát và dây dẫn tới các phụ tải của khu vực 1: - 89 -
  89. Bảng 4.23: Chọn áptômát và cáp tới từng phụ tải của khu vực 1 Số thứ Pd' Itt' Loại Kí hiệu tự hố cấp Tên phụ tải L(m) (kW) (A) áptômát loại cáp điên 1 Hố cấp điện G1 93,35 67,37 55 C100E 4 G 16 Xưởng sản xuất 1 93,35 67,37 2 C100E 4 G 16 2 Hố cấp điện G2 33 36,64 103 C60E 4 G 6 Cột đèn pha 3,4, 5 24 25,98 231 C30E 4 G 2,5 Nhà tắm, wc, bể nước 3 3,47 37 C5N 4 G 1,5 Khu vưc rửa xe 6 6,93 30 C15E 4 G 1,5 3 Hố cấp điên G3 48 59,39 334,2 C60E 4 G 10 Nhà kho 1 48 59,39 51 C60E 4 G 10 4 Hố cấp điện G4 22,6 26,1 452,7 C30E 4 G 4 Nhà ăn ca 10,8 11,7 4 C15E 4G 1,5 Nhà cân điên tử 1 9 11,14 53 C15E 4G 1,5 Nhà để xe, bảo vệ 2,8 3,24 87 C5N 4G 1,5 5 Hố cấp điện G5 241,36 282,47 472,7 NS400N 4G 120 Nhà hành chính 62,08 71,68 10 C100E 4 G 16 Hội trường cảng 80 98,98 76 NS120N 4 G 25 6 Cột đèn chiếu dọc 1,5 1,63 417 C5N 4 G 1,5 đườngCứu ngãn hỏa cáchdich 1vu và 2 90,4 104,39 64 NS120N 4 G 25 Nhà tâp thể thao 7,38 8,52 33 C15E 4 G 1,5 Hốcầu I1-3 840 433 191,8 NS 400N 4 G 185 I2-4 600 433 243,8 NS400N 4 G 185 Tuyến 11 Cột đèn chiếu sáng 2,75 2,98 461,6 C5N 4G 1,5 cáp dọc đường vào trạm cáp Cột đèn pha 1, 2 16 17,32 188 C20E 4G 1,5 Sơ đồ cung cấp điện cho trạm biến áp số 1 và các phụ tải của trạm biến áp được biểu diễn trên hình 4.4. - 90 -
  90. Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho phụ tải khu vực 1 Sơ đồ dây cáp ngầm cho khu vực 1 của cảng đình vũ được thể hiện trên hình 4.5: - 91 -