Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng - Trịnh Duy Nam

pdf 131 trang huongle 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng - Trịnh Duy Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_cung_cap_dien_cho_cong_ty_co_phan_dien_co_hai.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng - Trịnh Duy Nam

  1. LỜI NÓI ĐẦU Điện năng là một dạng năng lương phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước. Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng được sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiêp.Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả, tin cậy. Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ năng lượng nhiều nhất. Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả điện năng được sản xuất ra. Một phương án cung cấp điện hơp lý là phải kết hợp một cách hài hòa các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn,đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành sửa chữa khi hỏng hóc, và phải đảm bảo chất lượng điện năng năm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng phát triển trong tương lai. Với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng”, đã phần nào giúp em làm quen dần với việc thiết kế cung cấp điện sau này.Trong thời gian làm đề tài với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn điện tự động công nghiệp và đặc biệt được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s Nguyễn Trọng Thắng và thầy Ngô Quang Vĩ em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản đồ án của em còn nhiều sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô để em có được những kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Trọng Thắng cùng các thầy cô giáo khác trong bộ môn. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện: Trịnh Duy Nam 1
  2. CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG Những năm đầu của thập niên 60 của thế kỷ XX, khi miền Bắc bước vào công cuộc cải tạo tư bản tư doanh, chủ trương của Đảng ta lúc này là thành lập một loạt các nhà máy để sản xuất ra tư liệu sản xuất phục vụ cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Trong tình hình đó Xí nghiệp Hải Phòng điện khí được phép thành lập theo Quyết định số 169/QĐ-TCCQ ngày 16/3/1961 của UBND Tỉnh Hải Phòng. Xí nghiệp được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 cơ sở tư doanh nhỏ trong nội thành Hải Phòng là: Xưởng công tư hợp doanh Khuy trai, Xưởng loa truyền thanh và Xí nghiệp 19-8 . Theo quyết định thành lập và giấy phép kinh doanh thì Xí nghiệp là đơn vị duy nhất nằm trong vùng Duyên Hải sản xuất các loại quạt điện dân dụng. Từ khi thành lập cho đến nay Xí nghiệp đã trải qua nhiều nấc thăng trầm. 1. Giai đoạn 1961 – 1980: Đây là thời kì Xí nghiệp hoạt động mang tính kế hoạch hoá tập trung, thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ tiêu thành phố giao. Sản phẩm chủ yếu là các loại động cơ điện, máy hàn phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ CHXH. Sản phẩm của Xí nghiệp cung ứng cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp: ngành điện, ngành giao thông 2. Giai đoạn 1980 – 1990: + Trong thời kỳ đầu thập niên 80 Xí nghiệp vẫn hoạt động theo cơ chế tập trung kế hoạch hoá. Xí nghiệp được giao nhịêm vụ sản xuất các loại máy hàn, động cơ và quạt điện. + Từ năm 1984 Xí nghiệp được đổi tên thành Xí nghiệp Điện cơ Hải Phòng. Có thể nói đây là thời kỳ vàng son của doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó. Chính vì vậy Xí nghiệp có điều kiện đổi mới, mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô, cơ cấu mặt hàng cũng đa dạng. Uy tín của sản phẩm chiếm lĩnh được lòng tin của khách hàng. Xí nghiệp hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, 2
  3. đạt vượt mức doanh thu của giai đoạn trước. Từ 1984 –1987, Xí nghiệp đã nhiều lần giữ lá cờ đầu về sản xuất kinh doanh của Sở Công nghiệp Hải Phòng và được thưởng nhiều huân chương và bằng khen của cấp trên. Sản phẩm sản xuất là các loại quạt điện, động cơ điện, máy hàn. Trong đó sản phẩm chủ yếu là quạt điện mang nhãn hiệu “Phong Lan”. + Những năm cuối của thập niên 80, khi đất nước chuyển nền kinh tế từ tập trung kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường, Xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, nhất là sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Nguyên nhân chủ yếu là do hàng nước ngoài tràn vào bằng nhiều con đường khác nhau lấn át hàng nội địa, hàng các tỉnh phía Nam tràn ra bán tràn lan với giá rẻ lấn át thị phần quạt điện của doanh nghiệp. Trong khi đó hàng của doanh nghiệp sản xuất bằng công nghệ đã lạc hậu, chất lượng thấp, giá thành cao, mẫu mã không được đổi mới kịp thời để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đồng thời đội ngũ Marketing của Xí nghiệp chưa đủ mạnh để thích ứng với đòi hỏi của nền kinh tế mới. Chính vì thế Xí nghiệp đứng trước nguy cơ đóng cửa, công nhân phải nghỉ việc nhiều tháng. Trước tình hình đó, Đảng uỷ và Ban Giám đốc đã quyết định nhanh chóng phải thay đổi công nghệ sản xuất, đổi mới mẫu mã, chủng loại sản phẩm để kịp thời đưa ra thị trường những sản phẩm đẹp về hình thức, kiểu dáng, tiện dụng, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý. Do đó Xí nghiệp đã dần dần ổn định và vượt qua những khó khăn ban đầu, khôi phục sản xuất kinh doanh. 3. Giai đoạn 1990 - 2003: Đây là giai đoạn đơn vị hoạt động dưới hình thức tổ chức mới: Doanh nghiệp Nhà nước + Tháng 10/1992 UBND thành phố ban hành quyết định số 1208/QĐ - UB ngày 11/10/1992 về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước đối với Xí nghiệp Điện cơ Hải Phòng. Và đến năm 1998 Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty Điện cơ Hải Phòng. Từ đây đơn vị được hoạt động một cách tự chủ, hạch toán có lãi. Sản phẩm sản xuất là do thị trường quyết định, không còn mang tính kế hoạch hoá như trước đây nữa. Do đó Công ty chỉ sản xuất các loại sản phẩm mà thị trường cần và công ty có thế mạnh. Sản phẩm chủ yếu là các loại quạt và lồng quạt, cánh quạt các cỡ để phục vụ 3
  4. cho công nghệ sản xuất liên tục tại công ty và cung cấp các linh kiên quạt cho các bạn hàng cũng sản xuất quạt. + Tháng 4/1998 Công ty đã ký kết với tập đoàn Mitsustar của Nhật để sản xuất các linh kiện quạt, công nghệ máy móc đã được đầu tư hiện đại như: dây chuyền hàn lồng tự động, dây chuyền phun sơn tĩnh điện. + Từ năm 1999 –2003 sản phẩm quạt điện Phong lan đã được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. Thị trường sản phẩm đã được mở rộng ra ngoài thành phố cũng như xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. 4. Giai đoạn từ 2004 cho đến nay: đây là giai đoạn Công ty hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần Trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp tiến hành Cổ phần hoá nhằm đáp ứng nhu cầu mới của nền kinh tế, nhất là nhu cầu về vốn. Ngày 26/12/2003 Công ty Điện cơ Hải Phòng được đổi tên thành Công ty Cổ Phần Điện cơ Hải Phòng theo Quyết định số 3430/QĐ-UB ngày 26/12/2003 của UBND thành phố Hải Phòng. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 0203000691 ngày 13/01/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp. Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng. Tên viết tắt: HAPEMCO Vốn điều lệ trên Giấy đăng ký kinh doanh là: 105.000.000.000 VNĐ, được chia thành 1.500.000 Cổ phần, với mệnh giá: 1.050.000 VNĐ/CP. Trong đó: + 0% vốn Nhà nước + 94% vốn Cổ đông là người lao động trong Công ty + 6% vốn Cổ đông ngoài Công ty Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm: + Sản xuất, kinh doanh quạt điện các loại, các linh kiện quạt và đồ điện gia dụng; + Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, máy móc. Địa điểm sản xuất – kinh doanh: Trụ sở chính đặt tại số 734 Nguyễn Văn Linh – Quận Lê Chân – Hải Phòng. Cơ sở 2: Số 20 Đinh Tiên Hoàng – Hồng Bàng – Hải Phòng 4
  5. 1.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ. 1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành trong Công ty 1.2.1.1. Đặc điểm của bộ máy quản lý Công ty duy trì bộ máy quản lý theo kiểu Trực tuyến tham mưu. Giám đốc Công ty trực tiếp điều hành các bộ phận sản xuất. Các Phó giám đốc giúp Giám đốc phụ trách các mặt: Sản xuất – Kỹ thuật, Kinh doanh, Xây dựng cơ bản, Tổ chức hành chính và phải chịu trách nhiệm về các lĩnh vực mình phụ trách. Các phòng chức năng như: Kế hoạch – Sản xuất, Kinh doanh, Tài chính – Kế toán thực hiện chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc ra quyết định. Trưởng các phòng, Quản đốc phân xưởng được giao toàn quyền trong việc bố trí lao động điều hành công việc cụ thể trong phạm vi quản lý của mình để thực hiện nhiệm vụ được giao. Trưởng các bộ phận có thể giao nhiệm vụ hoặc uỷ quyền cho cấp phó một số công việc và quyền hạn nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc phân công và uỷ quyền trên. 5
  6. 1.2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH SẢN XUẤT Phòng Kỹ Phòng Phòng Phòng Phòng Tổ Phòng Phòng KCS thuật Mar cung Tài chức Kế công keting ứng chính- hành hoạch nghệ chính vật tư kế toán tiến độ Phân xưởng tổng hợp Phân xưởng cơ khí Phân xưởng lắp ráp Ghi chú: Quan hệ chỉ huy – thừa hành Quan hệ góp ý – tham mưu 6
  7. 1.2.1.3. Sơ đồ tổ chức các phòng ban Trưởng phòng Phó phòng Nhân viên văn phòng 1.2.1.4. Sơ đồ tổ chức quản lý các phân xƣởng Quản đốc phân xưởng Phó quản đốc phân xưởng Tổ trưởng tổ sản xuất Công nhân phục vụ Công nhân sản xuất chính 7
  8. 1.3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 1.3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất kinh doanh mà công ty đã đạt được thể hiện qua bảng sau Bảng 5.1 Bảng các chỉ tiêu tài chính Stt Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Giá trị sản xuất CN 45.643.000.000 46.758.000.000 60.391.000.000 2 Sản phầm chính Quạt 133.000 cái 133.000 cái 150.000 cái Lồng quạt 1.340.000 bộ 774.000 bộ 1000.000 bộ 3 Doanh thu 42.215.600.000 50.108.000.000 55.290.000.000 Quạt 40% 42% 35% Lồng quạt 28% 18% 25% Dịch vụ khác 32% 40% 40% 4 Tổng quỹ lương 3.370.000.000 3.146.000.000 3.800.000.000 Thu nhập bình 5 1.170.000 1.273.000 1.400.000 quân 1 tháng 6 Nộp ngân sách 927.000.000 974.000.000 1.300.000.000 7 Lợi nhuận 2.101.000.000 2.276.000.000 2.300.000.000 8 Vốn chủ sở hữu 8.254.000.000 8.341.000.000 9.284.000.000 (Theo số liệu phòng Tài chính – Kế toán) Bảng trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục tăng. Điều này thể hiện ở các chỉ tiêu: doanh thu tiêu thụ các loại, lợi nhuận sau thuế. Cùng với việc làm ăn hiệu quả của Công ty thì đời sống cán bộ công nhân viên cũng được cải thiện: thu nhập bình quân năm trước tăng so với năm sau trung bình là 115.000đ/tháng. Mặt khác thì tính chủ động của Công ty cũng ngày một tăng: thể hiện ở chỉ tiêu vốn của chủ sở hữu liên tục tăng. Đây là tín hiệu tốt vì Công ty đã giảm được phần nào sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay. 8
  9. 1.3.2. Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới 1.3.2.1. Một số dự báo - Là năm thứ 8 sau Cổ phần hoá, Nhà nước sẽ thu 50% Thuế Thu nhập DN, giảm tái đầu tư. - Giá cả vật tư biến động khó đoán: Sắt thép, Điện, Gas, Kim loại màu - Thị trường sản phẩm chủ yếu tăng không nhiều. - Điện cho sản xuất và sinh hoạt sẽ thiếu, ảnh hởng đến tiến độ sản xuất theo kế hoạch; đồng thời sức mua trong dân cũng giảm theo. - Tính chất thời vụ của sản phẩm và sự cạnh tranh vẫn tiếp tục gay gắt. 1.3.2.2 Một số giải pháp: - Công tác tư tưởng cần thường xuyên quán triệt cho mọi thành viên trong Công ty (người quản lý, người lao động, cổ đông) luôn quán triệt đúng chức năng, quyền hạn, trách nhiệm và quyền lợi của mình trong hoạt động sản xuất - kinh doanh toàn Công ty phát huy tính năng động, sáng tạo, làm chủ thực sự của mỗi ng- ười trong cơ chế thị trường hiện nay. - Trên cơ sở giữ vững và mở rộng thị trường sản phẩm truyền thống (quạt điện, lồng quạt và linh kiện khác). Tiếp tục đa dạng hoá các loại hình sản phẩm - dịch vụ khác nhau dựa trên lợi thế mặt bằng - Công nghệ - Thương hiệu của Công ty. - Tiếp tục theo đuổi và thực hiện Dự án Xí nghiệp cơ khí phụ trợ khu Công nghiệp Quán Trữ. - Tính toán chặt chẽ và cụ thể trong việc đầu tư máy móc, thiết bị, khuôn mẫu vào sản xuất - kinh doanh có hiệu quả. - Sử dụng tốt nguồn nhân lực hiện có, phát hiện và đào tạo nguồn nhân lực mới có đủ trình độ phục vụ nhiệm vụ của Công ty Cổ phần. - Tiếp tục duy trì và thực hiện vào thực tế các qui chế khen thởng - kỷ luật phù hợp Luật pháp, công bằng, bình đẳng và dân chủ thực sự. 9
  10. 1.3.2.3. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ MÁY VÀ BẢNG THỐNG KÊ PHỤ TẢI  Sơ đồ mặt bằng của công ty Công ty cổ phần điện cơ hải phòng được xây dựng trên một diện tích là 130 220m. Trong diện tích của nhà máy được bố trí 4 khu vực chính và còn đang tiếp tục mở rộng quy mô với các khu đang được dự kiến xây dựng. Các khu vực của nhà máy được bố trí như sau: Nằm cạnh ngay cổng vào chính là khu vực nhà hành chinh. Nằm sau khu vực nhà hành chính là phân xưởng nhựa và lắp ráp quạt. Nằm ở phía bên phai phân xưởng nhựa là phân xưởng cơ khi và cuối cùng là phân xưởng lồng công nghiệp .Diện tích còn lại là bãi đỗ xe, đường giao thong nội bộ và trồng cây xanh vv  Thống kê phụ tải của công ty Các phụ tải được thống kê trong bảng 1.1 như sau: 10
  11. Bảng 1.1. Bảng thống kê phụ tải và công suất đặt Kí hiệu Số Công suất đặt trên mặt Tên thiết bị lượng ( KW ) băng Phân xƣởng nhựa và lăp ráp 1 Máy TW 120SL 2 35 2 Máy TW 160SL 2 37 3 Máy TW 190SL 2 40 4 Máy TW 330SL 2 45 5 Máy TW 450SL 2 50 6 Máy TW 550SL 2 56 7 Máy trộn liệu 5 40 8 Máy xay nhựa tái sinh 4 20 9 Bơm nước làm mát 6 4.5 10 Máy nén khí 4 25 11 Máy mài 15 1.5 12 Máy khoan 8 3.7 13 Động cơ cầu thang 2 25 Phân xƣởng cơ khí 14 Máy hàn mê 12 10 15 Máy cán dây 7 10 16 Quạt thong gió 15 2 17 Máy hàn vành ngoài 8 10 18 Máy dập quai xách 5 10 19 Máy tiện 4 30 20 Máy ép dây 8 5 21 Máy mài phăng 3 30 22 Lò sấy ga 5 20 23 Động cơ dây chuyền 5 7.5 24 Bơm nước 6 5.5 25 Máy sấy 3 15 26 Động cơ băng chuyền 4 4.5 27 Máy nén khí 3 37 28 Máy lọc bụi 8 5 29 Máy mài 16 2 30 Máy cắt tôn CNC 4 15 Phân xƣởng lồng công nghiệp 31 Máy hàn đơn điêm 15 10 32 Mấy hán hồ quang 30 10 33 Máy đột dập 5 40 11
  12. 34 Máy tiện 5 25 35 Máy khoan 10 5 36 Máy sơn 5 8 37 Máy cắt 6 15 38 Hệ thống bơm nước 6 5 39 Hệ thống cứu hỏa 4 10 40 Máy dập 10 20 41 Máy quấn dây 7 5.5 42 Máy khoan bàn 12 4 43 Máy tán khóa 10 3 44 Quạt thông gio 10 3 45 Máy nén 5 25 46 Máy cắt nan 6 2.5 47 Quạt thông gió phun sơn 6 4.5 48 Máy hàn khung 8 20 49 Máy quấn 5 10 50 Máy rút thép 6 7.5 51 Máy sấy 5 20 Khu vực nhà hành chính a Nhà kho 1 2,5 b Phòng làm việc 20 2,5 c Phòng họp 2 3 d Phòng bảo vệ 1 2,5 e Phòng trưng bày sản phẩm 1 3 f Nhà WC 6 2,5 Bảng 1.2. Bảng phân bố diện tích của công ty Kí Tên phân xưởng Diện tích( m2 ) hiệu 1 Khu vực nhà hành chính 3000 2 Phân xương nhựa va lăp ráp 2000 3 Phân xưởng cơ khí 1800 4 Phân xưởng lồng công nghiệp 2800 Dự kiến trong tương lai công ty sẽ mở rộng thêm quy mô sản xuất lắp đặt thêm các thiết bị điện hiện đại. Vì vậy việc thiết kế cung cấp điện phải đảm bảo gia tăng của phụ tải trong tương lai. Về kinh tế và kĩ thuật phải đặt ra 12
  13. phương án cung cấp điện sao cho không quá dư thừa không khai thác hết công suất dự trữ gây lãng phí. Do đó việc thiết kế lựa chọn các thiết bị điện cần phải đảm bảo về mặt kinh tế cũng như đảm bảo về mặt kĩ thuật. Hinh3.1. Sơ đồ mặt bằng công ty Ti lệ 1:1000 h•íng ®iÖn 4 ®Õn 2 3 1 cæng 13
  14. CHƢƠNG 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG 2.1. GIỚI THIỆU PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA CÔNG TY 2.1.1. Các đặc điểm của phụ tải điện Phụ tải điện của công ty được chia ra làm hai loại phụ tải: -Phụ tải động lực -Phụ tải chiếu sáng Phụ tải động lực và phụ tải chiếu sang thường làm việc ở chế độ dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp tới thiết bị là 380/ 220V ở tần số công nghiệp f = 50Hz 2.1.2. Các yêu cầu về cung cấp điện Các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi và mức độ quan trọng của các thiết bị để từ đó vạch ra phương thức cung cấp điện cho từng thiết bị cũng như trong các phân xưởng. Đánh giá tổng thể ta nhận thấy phụ tải của công ty chủ yếu là các động cơ có công suất từ nhỏ và trung bình. Mặt khác quá trình sản xuất quạt là một quá trình đòi hỏi các yêu cầu khắt khe về cả chất lượng lẫn vấn đề thẩm mỹ. Vì vậy việc ngừng cung cấp sẽ gây ra một sự lãng phí rất lớn về kinh tế cũng như sức lao động, mặc dù không gây nguy hiểm cho tính mạng con người. 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÔNG TY ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG. 2.2.1. Cơ sở lí luận Dựa vào các thông số phụ tải của công ty đã thu thập được, tiến hành xây dựng một phương án cung cấp điện cho nhà máy. Phương án cung cấp điện nhằm mục đích thoả mãn các yêu cầu sau: 1. Đảm bảo chất lượng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi cho phép 2. Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu 14
  15. của phụ tải 3. Thuận tiện trong vận hành lắp ráp sửa chữa 4. Có chỉ tiêu kinh tế hợp lí 2.2.2 Khái niệm về phụ tải tính toán( Phụ tải điện) Phụ tải tính toán hay còn gọi là phụ tải điện là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc lựa chọn trang thiết bị cung cấp điện (CCĐ) trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ. Phụ tải tính toán không phải là tổng công suất đặt của các thiết bị điện, việc sử dụng điện là không có quy luật. Trong thực tế vận hành ở chế độ dài hạn người ta mong muốn phụ tải thực tế không gây ra những phát nóng ở các trang thiết bị của hệ thống CCĐ (dây dẫn, máy biến áp, các thiết bị đóng cắt). Ngoài ra ở chế độ ngắn hạn nó không gây ra các tác động đến các thiết bị bảo vệ ( ví dụ như ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị khác không được cắt ). Như vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tương đương với phụ tải thực tế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế thiết kế người ta thường quan tâm tới hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất, vì vậy tồn tại hai loại phụ tải tính toán cần xác định đó là phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất. Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi tương đương với phụ tải thực tế biên thiên về hiệu quả nhiệt lớn nhất. Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất thường được gọi là phụ tải đỉnh nhọn hay là phụ tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây chúng chưa gây ra phát nóng cho các trang thiết bị nhưng chúng lại gây ra các tổn thất và có thể là nhảy bảo vệ hay là đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi khởi động động cơ hoặc đóng cắt các thiết bị điện cơ khác . Để xác định đúng phụ tải tính toán là rất khó, nhưng ta có thể dùng các 15
  16. phương pháp gần đúng trong tính toán. Có nhiều phương pháp như vậy người thiết kế phải can cứ vào các thông tin thu thập được trong các giai đoạn thiết kế để lựa chon phương pháp thiết kế cho phù hợp, càng có nhiều thông tin thì việc lựa chọn các phương pháp càng chính xác. 2.2.3. Các phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp 2.2.3.1. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích ( F ) sản xuất Thường dùng phương pháp này khi thông tin mà ta biết là diện tích F(m2) của khu chế xuất và nghành công nghiệp (nặng hay nhẹ) của khu chế xuất đó. Mục đích là dự báo phụ tải để chuẩn bị nguồn (như nhà máy điện, đường dây trên không, trạm biến áp) Từ các thông tin trên ta xác định được phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất. Stt = s0 hay Ptt = p0 F ( 2.1 ) Trong đó : 2 s0 [ KVA / m ] : Suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất 2 2 p0 [KW / m ] : Suất phụ tải trên một đơn vị sản là 1m F [ m2 ] : Là diệntích có bổ trí các thíêt bị dùng điện Để xác định p0 ( s0 ) ta dùng các công thức kinh nghiệm Đối với các nghành công nghiệp nhẹ (dệt may, giầy dép, bánh 2 kẹo, ) ta lấy s0 = 100 200 KVA / m Đối với các nghành công nghiệp nặng (cơ khí hoá chất, dầu 2 khí.luyện kim ,xi măng ) ta lấy s0 = 300 400 KVA / m . Phương pháp này cho kết quả gần đúng. Nó được dùng cho các phân xưởng có mật độ máy móc phân bố tương đối đều như là: phân xưởng dệt, sản xuất vòng bi , gia công cơ khí, Nó được dung tính toán phụ tải chiếu sáng. 16
  17. 2.2.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm Nếu khu chế xuất đó là một xí nghiệp và biết được sản lượng trong một khoảng thời gian thì ta xác định được phụ tải tính toán cho khu chế xuất đó theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm và tổng sản lượng. Ptt = Pca = ( 2.2 ) Qtt = Ptt tg ( 2.3 ) Trong đó: Mca : Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 ca Tca : Thời gian của ca phụ tải lớn nhất, [ h ] W0 : Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm ; KW/ h trên một đơn vị sản phẩm Khi biết W0 và tổng sản phẩm trong cả năm M của phân xưởng hay xí nghiệp , phụ tải tính toán sẽ là: Ptt = ( 2.5) Tmax :thời gian sử dụng công suất lớn nhất, giờ [ h] . Suất tiêu hao điện năngcủa từng dạng sản phẩm cho trong các tài liệu cẩm nang tra cứu. Chú thích: Tmax là thời gian nếu hệ thống cung cấp điện chỉ truyền tải công suất lớn nhất thì sẽ truyền tải được một lượng điện năng đúng bằng lượng điện năng truyền tải trong thực tế một năm. Ta có thể xác định được Tmax theo bảng sau: 17
  18. Bảng 2.1. Bảng xác định thời gian Tmax Trong khoảng từ Lớn hơn Các xí nghiệp Nhỏ hơn 3000 h 3000 5000h 5000h Xí nghiệp 1 ca X - - Xí nghiệp 2 ca - X - Xí nghiệp 3 ca - - X Trong đó : X : Là ô ta chọn - : Là ô ta không chọn Từ đó ta có: Stt = = (2.6) Cos : là hệ số công suất hữu công của toàn khu chế xuất (tra sổ tay cùng với Tmax ) Phương pháp này chỉ dùng khi các hột tiêu thụ có phụ tải không đổi, phụ tải tính bằng phụ tải trung bình hay hệ số đóng điện lấy bằng 1, hệ số phụ tải thay đổi chút ít Chú ý : Hai phương pháp trên chỉ áp cho dự án trong giai đoạn khả thi 2.2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất dặt và hệ số nhu cầu ( knc ) Thông tin mà ta biết được là diện tích nhà xưởng F ( m2 ) và công suất đặt ( Pd ) của các phân xưởng và phòng ban của công ty. Mục đích là: Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng Chọn biến áp cho phân xưởng Chọn dây dẫn về phân xưởng Chọn cácthiếtbị đóng cắt cho phân xưởng Phụ tải tính toán của công ty được xác định theo công suất đặt, và hệ số nhu cầu knc ( tra sổ tay trang 254 – PL I.3 – sách thiết kế cung cấp điện – Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tẩm ) theo công thức sau: 18
  19. Ptt= Pdl =Pnc =knc (2.7) Pcs =p0 F (2.8) Qtt = Qdl =Ptt tg (2.9) Từ đó ta xác định được phụ tải tính toán của phân xưởng Pttpx = Pdl + Pcs (2.10) Qttpx = Pttpx tg (2.11) Vì phân xưởng dùng đèn sợi đốt nên phụ tải phản kháng chiếu sang Qcs = Pcs tg = 0 ( cos . Nếu dùng đèn sợi đốt hoặc quạt thì ta có (cos 0,8), nếu dung hai quạt (cos = 0,8), và một đến sợi đốt thì (cos = 1) thì ta lấy chung cos =0,9 Nếu hệ số cos của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức: = (2.12) Trong đó: Knc : Là hệ số nhu cầu : Pd Là công suất đặt N: Là số động cơ 2 P0 ( W/m ): Suất phụ tải chiếu sang Qdl ;Pdl : Là các phụ tải động lực của phân xưởng Qcs;Pcs: Là các phụ chiếu sáng của phân xưởng Từ đó ta có: Sttpx = (2.13) Vậy phụ tải tính toán của toàn nhà máy là PttXN =kdt (2.14) QttXN = kdt (2.15) SttXN = (2.16) 19
  20. cos (2.17) kdt - Là hệ số đồng thời ( 0.85 1 ) n – Là số phân xưởng, phòng ban Phương án này có ưu điểm tiện lợi dễ ứng dụng nên được sử dụng rộng rãi trong tính toán. Phương pháp này có ưu điểm là kém chính xác bởi vì knc tra trong bảng số liệu do vậy nó không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị dẫn tới kết quả kém chính xác. Phương pháp này thường dùng trong giai đoạn xây dựng nhà xưởng . 2.2.3.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại Thông tin mà ta biết được là khá chi tiết, bắt đầu thực hiện việc phân nhóm c ác thiết bị máy móc (từ 8 máy một nhóm). Sau đó ta xác định phụ tải t ính toán của một nhóm n máy theo công suất trung bình và hệ số cực đại theo công thức sau: Ptt = kmax Ptb = knax knc Qtt =Ptt tg Itt = Trong đó : N : Là số máy trong một nhóm Ptb: Công suất trung bình của một nhóm phụ tải trong ca máy có phụ tải lớn nhất( Ptb =ksd ) Pdm ( kw ): Là công suất định ức của máy do nhà chế tạo cho Udm : điện áp định mức của lưới ( Udm = 380 V ) Ksd : Là hệ số sử dụng công suất hữu công của nhóm thiét bị kmax: Là hệ số cực đại công suất hữu công của nhóm thiết bị (hệ số này được xác định theo hệ số ksd và số thiết bị điện dung điện hiệu quả) nhq là số thiết bị dùng điện hiệu quả, là số thiết bị có cùng công suất định mức và chế độ làm việc nhu nhau và tạo tạo nên phụ tải tính toán bằng 20
  21. phụ tải tiêu thụ thực bởi n thiết bị tiêu thụ trên Phương pháp xác định nhq theo bảng hoặc đường cong cho trước. Trình tự thực hiện như sau: Bước 1: Xác định n1 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất và ứng với n1 ta xác định được tổng công suất định mức Bước 2: Xác định số nvà tổng công suất định mức ứng với n : Bước 3: Tìmg giá trị n* = ; p* = Bước 4: Tra bảng PL I.5 trang 255 sách thiết kế cung cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm, ta tim được nhq* Bước 5: Tính nhq =nhq*n Chú ý : Nếu trong nhóm phụ tải có một pha đấu vào Upha (220 V ) như quạt gió ta phải quy đổi về ba pha như sau : Pqd =3 Pdm Nếu trong nhómcó một phụ tải đấu vào Udây(380) như biến áp hàn ta phải quy đổi về bap ha như sau: Pqd = Nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì ta phải quy đổi về chế độ dài hạn như sau: Pqd =Pdm Trong đó k% là hệ số dóng điện phần trăm lấy theo thực tế. Từ đó tính được phụ tải tính toán của phan xưởng theo các công thức sau: Pdl = kdt . Pcs =p0 ; Qdl =kdt Qcs = Pcs tg Các phân xưởng của nhà máy tronh thực tế thường dung đèn sợi đốt nên Qcs = 0. Vậy ta tính được 21
  22. Pttpx = Pdl + Pcs ; Qttpx= Qdl + Pcs Qttpx =Qdl (do Qcs=0) Spx = I ; cos Trong đó : n,m là số nhóm máy của phân xưởng Kdt là hệ số đồng thời ,xét khả năng phụ tải các phân xưởng không đồng thới cực đại. Có thể lấy tạm thời kdt như sau: Kdt = 0,9 khi số phân xưởng n =2 4 Kdt = 0,8 0,85 khi số phan xưởng n =5 10 NX: Phương pháp này thường được dung để tính toán cho một nhóm thiết bị , cho các tủ động lực toàn bộ phân xưởng . Nó cho một kết quả chính xác, nhưng phương pháp này đòi hỏi một lượng thông tin ầy đủ về phụ tải về chế độ làm việc của từng phụ tải , cốnguất dặt của từng phụ tải , số lượng các thiết bị trong nhóm (ksd, cos ,Pdm )  Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau: Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng (điều này sẽ thuận tiện cho việc đi dây tránh chồng chéo, giảm tổn thất ) Các thiết bị trong nhóm có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận tiện cho việc tính toán và cung cấp điện sau này, ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc, tức có cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được k sd , k nc , cos , và nếu chúng lại có cùng công suất nữa thì số thiết bị điện hiệu quả sẽ đúng bằng số thiết bị thực tế vì vậy việc xác đinhj phụ tải cho các nhóm thiết bị này sẽ rất dễ dàng.) Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ít chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho các trang thiết bị cung cấp điện. Ví dụ trong phân xưởng chỉ tồn tại 22
  23. một loại tủ động lực và như vậy thì nó sẽ kéo theo là các đường cáp cung cấp điện cho chúng cùng các trang thiết bị bảo vệ cũng sẽ được đồng loạt hóa, tạo điều kiện cho việc lắp đặt nhanh kể cả việc quản lý sửa chữa, thay thế và dự trữ sau này rất thuận lợi ). Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ ra của một tủ động lực cũng bị khống chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các tủ động lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8). Tất nhiên điều này cũng không có nghĩa là số thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết bị. Vì 1 lộ ra từ tủ động lực có thể chỉ đi đến 1 thiết bị, nhưng nó có thể được kéo móc xích đến vài thiết bị ( nhất là khi các thiết bị đó có công suất nhỏ và không yêu cầu cao về độ tin cậy cung cấp điện ). Tuy nhiên khi số thiết bị của 1 nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức tạp hóa trong vận hành và làm giảm độ tin cậy cung cấp điện cho từng thiết bị. Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của việc quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận trong phân xưởng. 2.2.3.5. Xác định phụ tải trong tƣơng lai của công ty Trong tương lai dự kiến nhà máy sẽ được mở rộng nà thay thế, lắp đặt các máy móc hiện đại hơn Công thức tính toán : SNM(t) = SttNM (1+ t ) Với 0 < t < T SNM : Là phụ tải tính toán của nhà máy sau khoảng thời gian t năm SttNM: Là phụ tải tính toán của nhà máy ở thời điểm hoạt động Là hệ số phát triển hàng năm của phụ tải cực đại ( 5.9595 0.0685) : Là thời gian dự kiến trong tương lai của nhà máy 23
  24. 2.2.4. Phân nhóm phụ tải và xác dịnh phụ tải tính toán của các phân xƣởng của công ty. 2.2.4.1. Xác định phụ tải tính toán của phân xƣởng lồng công nghiệp: Căn cứ vào công suất và vào tính chất của phụ tải ta chia phụ tải thành 7 nhóm như sau: Kí hiệu trên Tên thiết bị Số lượng Công suất( Kw) mặt băng Nhóm 1 31 Máy hàn đơn điêm 8 10 32 Máy hàn hồ quang 10 10 Nhóm 2 31 Máy hàn đơn điêm 7 10 32 Máy hàn hồ quang 10 10 Nhóm 3 32 Máy hàn hồ quang 10 10 48 Máy hàn khung 8 20 Nhóm 4 33 Máy đột dập 5 40 34 Máy tiện 5 25 35 Máy khoan 10 5 Nhóm 5 36 Máy sơn 5 8 37 Máy cắt 6 15 38 Hệ thống bơm nước 6 5 39 Hệ thống cứu hỏa 4 10 Nhóm 6 40 Máy dập 10 20 24
  25. 42 Máy khoan bàn 12 4 Nhóm 7 41 Máy quấn dây 7 5.5 43 Máy tán khóa 10 3 45 Máy nén 5 25 Nhóm 8 44 Quạt thông gió 10 3 46 Máy cắt nan 6 2.5 47 Quạt thông gió phun sơn 6 4.5 Nhóm 9 49 Máy quấn 5 10 50 Máy rút thép 6 7.5 51 Máy sấy 5 20 Bảng 2.2. Bảng danh sách các thiết bị trong từng nhóm của phân xương lồng công nghiệp. Xác định phụ tải tính toán nhóm 1 Các động cơ làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần quy đổi Tra sổ tay và lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0.4 – 500Kv có ksd =0.3;cos tg = 2.67 số thiết bị là: n = 18 Tổng công suất : = 180 kw Thiết bị có công suất cực đại : Pmax = 10 Kw Thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 18 Công suất của n1 thiết bị là :P1 = 180 kw Áp dụng công thức (2.1) & ( 2.2 ) [ Trang 12 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm ] 25
  26. n* = = = 1: P* = = = 1 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] có = 0.95 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 18 0.95 = 17,1 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có : kmax =1.37 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.3 0.3 180 = 73.98 Kw Qdl = Qtt = Ptt tg =73.98 2.67 =197.53 kVar Xác định phụ tải tính toán nhóm 2 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi Tổng số thiết bị là: n =17 Tổng công suất : = 170 Kw Thiết bị có công suất cực đại : Pmax = 10 Kw Thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 17 Công suất của n1 thiết bị là :P1 = 170 kW Tra bảng PLI. 1 [ Trang 253 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] có ksd = 0.3 ; cos = 0.35 tg 2.67 Áp dụng công thức ( 2.14 ) [Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang&V ũ Văn Tẩm] 26
  27. n* = = = 1 ; P* = = = 1 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] có = 0.95 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 17 0.95= 16.15 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có : kmax =1.41 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.41 0.3 170 = 71.91 Kw Qdl = Qtt = Ptt tg =71.91 2.67 =192 kVar Xác định phụ tải tính toán của nhóm 3 Các động cơ làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần quy đổi Tổng số thiết bị là: n = 18 Tổng công suất : = 260 kW Thiết bị có công suất cực đại : Pmax = 20 kW Thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 =18 Công suất của n1 thiết bị là :P1 = 260 kW Tra bảng PLI. 1 [ Trang 253 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] có ksd = 0.3 ; cos = 0.35 tg 2.67 Áp dụng công thức ( 2.14 ) [Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = = = 1 ; P* = = = 1 27
  28. nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] có = 0.95 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 18 0.95= 17.1 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có : kmax =1.37 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.37 0.3 260 = 106.86 kW Xác định phụ tải nhóm 4 Các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần quy đổi Tổng số thiết bị n = 20 Tổng công suất là: = 375 Kw Thiết bị có công suất cực đại Pmax = 40 kW Thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 10 Công suất của n1 thiết bị = 325 k W Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = = 0.5 ; P* = = = 0.87 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] có = 0.58 Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] 28
  29. nhq = n = 20 0.58= 11.6 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có kmax =1.23 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.23 0.6 276.75 Kw Qdl = Qtt = Ptt tg = 276.75 1.02 = 282.285 kVAr Xác định phụ tải nhóm 5 Các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần quy đổi Tổng số thiết bị n =21 Tổng công suất là: = 200 Kw Thiết bị có công suất cực đại Pmax = 15 Kw Thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 15 Công suất của n1 thiết bị = 170 k W Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = = =0.71 : P* = = = 0.85 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] có = 0.86 Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 21 0.86= 18.06 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có kmax =1.16 29
  30. Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.16 0.6 200 = 139.2 Kw Qdl = Qtt = Ptt tg = 139.2 1.02 =141.98 kVAr Xác định phụ tải nhóm 6 Động cơ làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi Tổng số thiết bị n = 22 Tổng công suất là: = 248 kW Thiết bị có công suất cực đại Pmax = 20 kW Thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 10 Công suất của n1 thiết bị = 200 kW Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = = 0.45 ; P* = = 0.8 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] có = 0.64 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 22 0.64 = 14.08 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có kmax =1.20 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] 30
  31. Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.20 0.6 248 = 178.56 Kw Qdl = Qtt = Ptt tg =178.56 1.02 =182.13 kVAr Xác định phụ tải nhóm 7 Động cơ làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi Tổng số thiết bị n = 22 Tổng công suất là: = 193.5kW Thiết bị có công suất cực đại Pmax = 25 kW Số thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 5 Công suất của n1 thiết bị = 125 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = = 0.23 ; P* = = 0.65 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] có = 0.51 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 22 0.51 = 11.22 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có kmax = 1.23 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.23 0.6 193.5= 142.8 kW 31
  32. Qdl = Qtt = Ptt tg = 142.8 1.02 =145.66 kVAr Xác định phụ tải nhóm 8 Động cơ làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi Tổng số thiết bị n = 22 Tổng công suất là: = 72kW Thiết bị có công suất cực đại Pmax = 4.5 kW Số thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 22 Công suất của n1 thiết bị = 72 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = = 1 ; P* = = 1 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] có = 0.95 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 22 0.95 = 20.09 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có kmax = 1.15 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.15 0.6 72= 49.68 kW Qdl = Qtt = Ptt tg = 49.68 1.02 =50.67 kVAr 32
  33. Xác định phụ tải nhóm 9 Động cơ làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi Tổng số thiết bị n = 16 Tổng công suất là: = 195 kW Thiết bị có công suất cực đại Pmax = 20 kW Số thiết bị có công suất P 0.5Pmax là n1 = 10 Công suất của n1 thiết bị = 150 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = = 0.625 ; P* = = 0.77 nhq = (n* ; p*) tra bảng PL .I.5 [ Trang 255 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] có = 0.87 Áp dụng công thức (2.16) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] nhq = n = 16 0.87 = 13.92 Kmax = ( ksd ; nhq ) tra bảng PLI.6 [ Trang 256 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có kmax = 1.20 Áp dụng công thức (2.12) [ trang 13 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.20 0.6 195= 140.4 kW Qdl = Qtt = Ptt tg = 140.4 1.02 =143.20 kVAr Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng lồng công nghiệp Phụ tải chiếu sáng được xác định theo xuất phụ tải trên một đơn vị diện 33
  34. tích, áp dụng công thức ( 2.3 ) [Tr 253 –Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] ta có công thức như sau; Pcs =p0 S 2 P0 là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích ( W/ m ) S là diện tích đựoc chiếu sang Tra bảng PLI .2 [Tr 253 – Sách TKCCĐ- Ngô Hồng Quang& Vũ Văn 2 2 Tẩm] có : p0 =15 ( W/ m ); S=2800m Công suất chiếu sang của phân xưởng lồng công nghiệp là: Ptt=Pcs =p0 S =15 2800 = ( W ) = 42 Kw Qcs = 0 (sử dụng đen sợi đốt) Sử dụng công thức (2.21), (2.22) , (2.23) trang 15 –Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có Pttpxlcn =kdt Qttpxlcn =kdt SttPXlcn = PttPXlcn là công suất tác dụng tính toán của px lồng công nghiệp QttPXlcn là công suất tính toán phản kháng của px lồng công nghiệp SttPXlcn là công suất biểu kiến tíh toán của cả phân xưởng hay phụ tải toàn phần của phân xưởng lồng cn Phụ tải tính toán của phân xưởng là: Pttpx = kdt =0.9 42+73.98+71.91+106.86+276.75+139.2+178.56+142.8+49.68+140.4) =1100 kW Qttpx = kdt =0.9 197.53+192+285.32+282.285+141.98+182.13+145.66+50.67+143.2) =1458.7 kVAr 34
  35. Sttpx = = =1826.96 ( kVA ) 2.2.4.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xƣởng nhựa và lắp ráp: Căn cứ vào công suất và vào tính chất của phụ tải ta chia phân xưởng nhựa thành2 nhóm như sau: Kí hiệu trên mặt Tên thiết bị Số lượng Công suất( Kw) bằng Nhóm 1 1 Máy TW 120SL 2 35 2 Máy TW 160SL 2 37 3 Máy TW 190SL 2 40 4 Máy TW 330SL 2 45 Nhóm 2 5 Máy TW 450SL 2 50 6 Máy TW 550SL 2 56 7 Máy trộn liệu 5 40 11 Máy mài 15 1.5 Nhóm 3 8 Máy xay nhựa tái sinh 4 20 9 Bơm nước làm mát 6 4.5 10 Máy nén khí 4 25 12 Máy khoan 8 3.7 13 Động cơ cầu thang 2 25 Xác định phụ tải nhóm 1: Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không phải quy đổi Tra bảng PL.I. 1. Ta có ksd = 0.6 ; cos =0.8 tg = 0.75 35
  36. Tổng số thiết bị có trong nhóm 1 là n = 8 Thiết bị có công suất cực đại là Pmax = 45 kW Số thiết bị có công suất P Pmax là n1 = 8 Tổng công suất của các thiết bị ứng với n1 là P1 =314kW Tổng công suất của nhóm là: = 314 Kw Áp dụng công thức ( 2.14 ) [ Tr 14 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] = = =1 ; = = =10 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) =0.95 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] = n = 8 0.95=7.6 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.3 Áp dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl=Ptt =kmax ksd = 1.3 =244.92 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg =244.92 0.75 =183.69 (kVAr ) Xác định phụ tải nhóm 2: Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không phải quy đổi Tra bảng PL.I. 1. Ta có ksd = 0.6 ; cos =0.7 tg = 1.02 Tổng số thiết bị có trong nhóm 1 là n = 24 36
  37. Thiết bị có công suất cực đại là Pmax = 56 kW Số thiết bị có công suất P Pmax là n1 = 9 Tổng công suất của các thiết bị ứng với n1 là P1 =412kW Tổng công suất của nhóm là: = 434.5 Kw Aps dụng công thức ( 2.14 ) [ Tr 14 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] = = =0.375 ; = = =0.95 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) =0.42 Aps dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] = n = 24 10.08 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.26 Áp dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.26 =328.482 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg =328.482 1.02 =335.05 (kVAr ) Xác định phụ tải nhóm 3: Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không phải quy đổi Tra bảng PL.I. 1. Ta có ksd = 0.6 ; cos =0.8 tg = 0.75 37
  38. Tổng số thiết bị có trong nhóm 1 là n = 24 Thiết bị có công suất cực đại là Pmax = 25 Kw Số thiết bị có công suất P Pmax là n1 = 10 Tổng công suất của các thiết bị ứng với n1 là P1 =230kW Tổng công suất của nhóm là: = 286.6 kW Aps dụng công thức ( 2.14 ) [ Tr 14 –Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] = = =0.42 ; = = =0.8 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) =0.57 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quảng& Vũ Văn Tẩm] = n = 24 0.57=13.68 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.20 Aps dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl=Ptt =kmax ksd = 1.20 =206.352 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg =206.352 0.75 =154.764 (kVAr ) Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng nhựa và lắp ráp: Phụ tải chiếu sáng được xác định theo xuất phụ tải trên một đơn vị diện tích, áp dụng công thức ( 2.3 ) [Tr 253 –Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ năn Tẩm] ta có công thức như sau; 38
  39. Pcs =p0 S 2 P0 là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích ( W/ m ) S là diện tích được chiếu sáng Tra bảng PLI .2 [Tr 253 – Sách TKCCĐ- Ngô Hồng Quang& Vũ Văn 2 2 Tẩm] có : p0 =15 ( W/ m ); S=2000m Công suất chiếu sang của phân xưởng lồng công nghiệp là: Ptt=Pcs =p0 S =15 2000 =30000 ( W ) = 30 Kw Qcs = 0 (sử dụng đen sợi đốt) Sử dụng công thức (2.21), (2.22) , (2.23) trang 15 –Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có Pttpxlrap =kdt = 0.9 30+244.92+328.482+206.352)=728.78 kW Qttpxlrap =kdt = 0.9 )=606.15 kVAr Sttpxlrap = = =948 ( kVA ) 39
  40. 2.2.4.3. Xác định phụ tải tính toán của phân xƣởng cơ khí: Kí hiệu trên mặt Tên thiết bị Số lượng Công suất( Kw) bằng Nhóm 1 14 Máy hàn mê 12 10 17 Máy hàn vành ngoài 8 10 Nhom 2 16 Quạt thông gió 15 2 27 Máy nén khí 3 37 24 Bơm nước 6 5.5 Nhóm 3 15 Máy cán dây 7 10 18 Máy dập quai xách 5 10 19 Máy tiện 4 30 26 Động cơ băng chuyền 4 4.5 Nhóm 4 28 Máy lọc bụi 8 5 25 Máy sấy 3 15 23 Động cơ dây chuyền 5 7.5 21 Máy mài phăng 3 30 Nhóm 5 29 Máy mài 16 2 30 Máy cắt tôn CNC 4 15 Nhóm 6 20 Máy ép dây 8 5 22 Lò sấy ga 5 20 Xác định phụ tải nhóm 1 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi. 40
  41. Tổng công suất là: = 200 Kw Tổng số thiết bị là n = 20 Thiết bị có công suất cực đại là Pdmmax = 10 kW Số thiết bị có công suất P Pdmmax là n1 = 20 Công suất của n1 thiết bị = 200 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.3 ; cos = 0.35 tg 2.67 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = 1 ; P* = = 1 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) = 0.95 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] = n = 0.95 20= 19 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.34 Áp dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.34 =80.4 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg = 2.67 =214.67 (kVAr) 41
  42. Xác định phụ tải nhóm 2 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi. Tổng công suất là: = 174 kW Tổng số thiết bị là n = 24 Thiết bị có công suất cực đại là Pdmmax = 37 kW Số thiết bị có công suất P Pdmmax là n1 = 3 Công suất của n1 thiết bị = 111 kW Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = ; P* = = 0.64 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) = 0.32 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] = n = 0.32 24= 7.68 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.30 Áp dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dụng ( Pdl ) Pdl = Ptt = kmax ksd 42
  43. = 1.30 =135.72 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg = 1.02= 138.43 kVAr Xác định phụ tải nhóm 3 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi. Tổng công suất là: = 258 kW Tổng số thiết bị là n = 20 Thiết bị có công suất cực đại là Pdmmax = 30 kW Số thiết bị có công suất P Pdmmax là n1 = 4 Công suất của n1 thiết bị = 120 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = 0.2 ; P* = = 0.46 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) = 0.69 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] = n = 0.69 20= 13.8 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.20 Áp dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] 43
  44. Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.20 =185.76 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg =185.76 1.02 =189.48 (kVAr ) Xác định phụ tải nhóm 4 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi. Tổng công suất là: = 212.5 Kw Tổng số thiết bị là n = 19 Thiết bị có công suất cực đại là Pdmmax =30 Kw Số thiết bị có công suất P Pdmmax là n1 = 6 Công suất của n1 thiết bị = 135 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = ; P* = = 0.64 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) = 0.6 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] = n = 0.6 19= 11.4 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.23 44
  45. Áp dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.23 =156.83 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg =156.83 1.02 =159.96 (kVAr ) Xác định phụ tải nhóm 5 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi. Tổng công suất là: = 92 kW Tổng số thiết bị là n = 20 Thiết bị có công suất cực đại là Pdmmax =15 kW Số thiết bị có công suất P Pdmmax là n1 =4 Công suất của n1 thiết bị = 60 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = ; P* = = 0.65 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) = 0.42 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] = n = 0.42 20= 8.4 kmax= ( ksd ; nhq ) 45
  46. Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.30 Aps dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.30 =71.76 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg =71.76 1.02 =73.2 (kVAr ) Xác định phụ tải nhóm 6 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn do vậy ta không cần phải quy đổi. Tổng công suất là: = 140 kW Tổng số thiết bị là n = 13 Thiết bị có công suất cực đại là Pdmmax =20 kW Số thiết bị có công suất P Pdmmax là n1 = 5 Công suất của n1 thiết bị = 100 Kw Tra sổ tay tra cứu có ksd = 0.6 ; cos = 0.7 tg 1.02 Áp công thức (2.14 ) [ Trang 14 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] n* = : P* = thay số ta có : n* = 0.38 ; P* = = 0.71 Tra bảng PL.I.5[ Tr 255 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang &Vũ VănTẩm] = ( ; ) = 0.69 Áp dụng công thức (2.16) [ Tr 14 – Sách TKCCĐ –Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] 46
  47. = n = 0.6 13= 8.97 kmax= ( ksd ; nhq ) Tra bảng PL.I .6 [Tr13- Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] ta có kmax = 1.28 Áp dụng công thức (2.12 ) [ Tr 13 – Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang& Vũ Văn Tẩm] Công suất tác dung ( Pdl ) Pdl = Ptt = kmax ksd = 1.28 =107.52 ( kW) Công suất phản kháng tính toán (Qdl) Qtt = Ptt tg =107.52 1.02 =109.67 (kVAr ) Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí: Phụ tải chiếu sáng được xác định theo xuất phụ tải trên một đơn vị diện tích, áp dụng công thức ( 2.3 ) [Tr 253 –Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang & Vũ Văn Tẩm] ta có công thức như sau; Pcs =p0 S 2 P0 là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích ( W/ m ) S là diện tích đựoc chiếu sang Tra bảng PLI .2 [Tr 253 – Sách TKCCĐ- Ngô Hồng Quang& Vũ Văn 2 2 Tẩm] có : p0 =15 ( W/ m ); S=1800m Công suất chiếu sang của phân xưởng lồng công nghiệp là: S =15 1800 =27000 ( W ) = 27 Kw Qcs = 0 (sử dụng đen sợi đốt) Sử dụng công thức (2.21), (2.22) , (2.23) trang 15 –Sách TKCCĐ – Ngô Hồng Quang &Vũ Văn Tẩm] có Pttpxck =kdt = 0.9 27+80.4+135.72+185.76+156.83+71.76+107.52)= 688.5 kW 47
  48. Qttpxck =kdt =0.9 +138.43+189.48+159.96+73.2+109.67)= 796.87(kVAr) Sttpxck = = =1053.1 ( kVA ) 2.2.4.4. Xác định phụ tải tính toán của nhà hành chính: Khu vực gồm có nhà kho ,phòng làm việc,phòng họp ,phòng bảo vệ,phòng trưng bày sản phẩm,nhà vệ sinh,vv ,ta gọi chung là khu vực nhà hành chính. STT Tên thiết bị Số lượng Công suất đặt( KW ) Khu vực nhà hành chính 1 Nhà kho 1 2,5 2 Phòng làm việc 20 2,5 3 Phòng họp 1 3 4 Phòng bảo vệ 1 2,5 5 Phòng trưng bày sản 1 3 phẩm 6 Nhà WC 6 2,5 Phụ tải chiếu sáng của khu nhà hành chính được xác định thoe suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất p0 Pcs = p0 S 2 P0 = 25 W/m S = 3000m2 Pcs = 25 =75000W = 75 kW Qcs =Pcs tg ( sử dụng đèn tuýt có cos = 0.8 tg = 0.75 ) = 75 0.75 = 56.25 kVAr 48
  49. Phụ tải tính toán của nhà hành chính là Ptt =76 kW Qtt = Ptt tg =76 0.75=57 kVAr Do đó: Ptthc = Ptt + Pcs =76 +75 = 151 kW Qtthc= Qtt + Qcs = 57 + 56.25 = 113.25 kVAr Stthc = =188.75 kVA  2.2.4.5. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy PttCty = (Pttpxlrap + Pttpxlcn + Pttpxck + Ptthc ) kđt =(728.78+1100+688.5+151) = 2401.5 kW QttCty = (Qttpxlrap + Qttpxlcn+ Qttpxck + Q tthc ) kđt =(606.15+1458.7+796.87+113.25) = 2677.48 kVAr SttCty = = = 3596.67 kVA Hệ số công suất của nhà máy là cos = = 0.67 Khi kể đến sự phát triển tương lai của công ty. SCty (t ) = SCty( 1 + t) Lấy = 0.06 ; t = 10 năm ta có: SCty = 3596.67 ( 1+ 0.06 10) = 5754.67 kVA Lưu ý : Tuỳ thuộc vào các thông tin thu thập được trong tương lai thì nhà máy định thay thế hay lắp đặt thêm các thiết bị máy móc nào , ở phân xưởng nào , mở rộng ra khu vực nào , công suất là bao nhiêu người thiết kế sẽ căn cứ vào đó để lựa chọn các trạm phân phối , cầu chì , áptômát, cho phân xưởng khu vực đó. 49
  50. 2.2.5. Xác định biểu đồ phụ tải và tâm phụ tải của công ty. 2.2.5.1. Xác định biểu đồ phụ tải của công ty. Việc xác định biểu đồ phụ tải trên mặt bằng nhà máy mục đích là để phân phối hợp lý các trạm biến áp trong phạm vi nhà máy, chọn các vị trí đặt sao cho đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao nhất. Biểu đồ phụ tải của mỗi phân xưởng là một vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của phân xưởng đó theo một tỷ lệ lựa chọn. Nếu coi phụ tải mỗi phân xưởng là đồng đều theo diện tích phân xưởng thì tâm vòng tròn phụ tải trùng với tâm của vòng tròn đó. Trên sơ đồ mặt bằng xí nghiệp vẽ một hệ tọa độ 0xy, có vị trí tọa độ trọng tâm của các phân xưởng là (xi,yi) ta xác định được tọa độ tối ưu M0 (x0,y0). Vòng tròn phụ tải: Phụ tải chiếu sáng α Phụ tải động lực Bán kính vòng tròn bản đồ phụ tải xác định theo công thức: S R i m. m – tỷ lệ xích, chọn m=3 kVA/mm2 Góc biểu diễn của phụ tải chiếu sáng trong bản đồ phụ tải được tính bằng công thức: 3600.P 0 cs cs P tt 50
  51. Kết quả tính toán Ri , csi của đồ thị phụ tải các phân xưởng được ghi trong bảng sau: STT Tên thiết bị Pcs Ptt Stt R ( mm) cs 1 Khu nhà hành 75 151 188.75 4.47 178.8 chính 2 Phân xưởng lắp 30 728.78 948 10.02 14.82 ráp 3 Phân xưởng lồng 42 1100 1826.96 13.92 13.74 công nghiệp 4 Phân xương cơ 27 688.5 1053.1 10.57 14.11 khí 2.2.5.2. Xác định tâm phụ tải của công ty. Trọng tâm của phụ tải của nhà máy là một vị trí rất quan trọnggiúp người thiét kế tìm đuợc điểm đặt trạm biến áp , trạm phân phối trung tâm,nhằm làm giảm tối đa tổn thất năng lượng. Ngoài ra trọng tâm của phụ tải cảu nhà máy còn giúp nhà máy trong việc quy hoạch và phát triển sản xuất trong tương lăinhmf có sơ đồ cung cấp điện hợp lý. Tâm phụ tải của nhà máy được xác định như sau; x = : y = Chọn gốc toạ độ tại góc phíadưới bên trái của bản vẽ khi đó ta có toạ độ của các khu vực như sau: Vị trí khu vực nhà hành chính : x= 4.8 ; y = 4.7 Vị trí phân xương nhựa và lắp ráp : x = 3.6 ; y = 12.5 Vị trí phân xưởng cơ khí : x = 9.5 ; y = 12 Vị trí phân xưởng lồng công nghiệp : x = 5.2 : y = 18.5 Từ đó ta xác định toạ độ của trạm PPTT 51
  52. x = 6.62 y= =13.23 Toạ độ của trạm PPTT có toạ độ là ( 6.62 : 13.23). Y 4 1826 ,96 18,5 2 3 12,5 948 1053,1 12 1 4,7 188 ,75 O 9,5 3,6 4,8 5,2 X Hình 2.1:Biểu đồ phụ tải của công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng 52
  53. STT Tên khu vực Cosφ Po Pdl Qdl Pcs Qcs Ptt Qtt Stt 2 W/m kW kVAr kW kVAr kW kVAr kVA Khu vực hành 0.8 25 76 57 75 56.25 151 113.25 188.7 1 chính 5 Px Nhựa va lắp 0.76 15 698.78 606.15 30 0 728.78 606.15 948 53 2 ráp Px lồng công 0.6 15 1058 1458.7 42 0 1100 1458.7 1826. 3 nghiệp 96 Px cơ khí 0.65 15 661.5 796.87 27 0 688.5 796.87 1053. 4 1 Bảng 2.3. Bảng thống kê các phụ tải trong công ty
  54. CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vi : 1. . 2. 3. 4. . 5. . 6. . : 1. 2. . 3. . 4. . Để có các phương án cung cấp điện cụ thể thì cần lựa chọn cấp điện áp truyền tải điện từ hệ thống về nhà máy. Cấp điện áp truyền tải từ hệ thống về nhà máy được xác định dựa vào biểu thức thực nghiệm sau : U = , [ KV] 54
  55. Trong đó : P – công suất tính toán của nhà máy (kW) L – khoảng cách từ trạm biến áp khu vực về nhà máy (km) Cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy là : U = ) = 17.06 KV Khoảng cách từ trạm biến áp khu vực về nhà máy L=2km 3.1.1. Xác định số lƣợng và dung lƣợng trạm biến áp cho công ty Việc lựa chọn các trạm biến áp phải dựa trên nguyên tắc sau: : . . . : 3) . Trong mọi trường hợp trạm biến áp chỉ đặt 1 máy biến áp sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, nhưng độ tin cậy không cao. Các trạm cung cấp cho hộ loại 1 đặt 2 máy biến áp, hộ loại 3 chỉ đặt 1 máy biến áp. . Căn cứ vào vị trí tính chất, các số liệu tính toán thu thập , xác định ta sử dụng 5 trạm biến áp phục vụ việc cung cấp điện cho công ty như sau: - Trạm B0 (TBATG)cấp điện cho toàn công ty - Trạm B1 cấp điện cho khu vực nhà hành chính - Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng nhựa và lắp ráp - Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng cơ khí 55
  56. - Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng lồng công nghiệp  : Stt n.khc .S đmB Stt hay S đmB n.khc và kiểm tra theo đi 1 máy biến áp (trong trạm có nhiều hơn 1 máy biến áp): (n 1).khc .kqt .SđmB Sttsc : n . k hc , k =1. k qtsc ; k qt 1.4 với trạm biến áp đặt ngoài trời và k qt 1.3 0,93. S ttsc Sttsc 0.7Stt . loại của một nhà sản xuất 56
  57. Chọn số máy và công suất máy biến áp trung gian Trong phân xưởng lồng công nghiệp của công ty điện cơ Hải Phòng có dây truyền phun sơn bán tự động và có nhiều khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất,do vậy việc cung cấp điện cho phân xưởng này phải liên,tin cậy.Do đó phân xưởng này dược xếp vào hộ tiêu thụ loại Ι.Phân xương nhựa và lắp ráp thuộc loai ΙΙ ,khu vực nhà hành chính thuộc loại ΙΙΙ Tuy nhiên trong nhà máy thì các hộ tiêu thụ điện loại ΙΙ vẫn chiếm nhiều nhất.Vì vậy công ty được xếp vào hộ tiêu thụ loại ΙΙ. Với tinh chất và quy mô của nhà máy cũng như việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy.Cho nên ta chon trạm biến áp trung gian gồm hai máy: Công suất của máy được lựa chọn như sau: Stt 3596.67 SđmB = = 1798.33 ( kVA) 2 2 S sc 3596 .67 SđmB = = 2568.57 (kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 máy biến áp trung gian do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo có S = 3200kVA có các thông số sau: Udm Tổn hao(kw) Số Sdm ( Loại máy Cao Hạ UN% Io% lượng Kva) Po PN áp áp 3200-35/6.3 2 3200 35 6.3 3.9 25 0.8 7 Do sử dụng biến áp được sản xuất ở Việt Nam do vậy ta không phải hiệu chỉnh nhiệt độ, 57
  58. Chọn trạm biến áp phân xƣởng: Các trạm B2, B3, B4 cấp điên cho các phân xưởng sản xuất chính và đảm bảo cung cấp điện lien tục, tin cậy ta cần đặt 2 máy biến áp.Trạm B1 thuộc loai 3 chỉ cần đăt 1 máy Trạm biến áp B1: S 188 .75 kVA đmB Chọn 1 máy biến áp 200 kVA của ABB sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ Trạm biến áp B2 S sc 948 SđmB = = 677.14 (kVA) 1,4 1,4 Chọn 2 may biến áp 800kva của ABB sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ. Trạm biến áp B3 1053 .1 SđmB = = 752.21 (kVA) 1,4 Chọn 2 may biến áp 800kva của ABB sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ. Trạm biến áp B4 1826 .96 SđmB = = 1304.97 (kVA) 1,4 Vậy chọn 2 máy biến áp tiêu chuẩn S đmB1 1600 kVA do nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh – Hà Nội chế tạo. 3.2.PHƢƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƢỞNG. 3.2.1.Các phƣơng án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xƣởng. 3.2.1.1.Phƣơng án sử dụng sơ đồ dẫn sâu. 58
  59. . . 3.2.1.2.Phƣơng án sử dụng trạm biến áp trung gian. 2 máy biến áp. . g thông qua trạm phân phối trung tâm. . T (U 35 kV . 3.2.2.Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian, trạm phân phối trung tâm của nhà máy. Vị trí tốt nhất để đặt trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung tâm chính là tâm phụ tải điện của nhà máy. Theo tính toán ở chương II ta đã xác định được tâm phụ tải điện của nhà máy là điểm M( 6.62 ; 13.23 ) 59
  60. 3.2.3.Lựa chọn các phƣơng án nối dây mạng cao áp. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của nó. Vì vậy các sơ đồ cung cấp điện phải có chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, an toàn trong vận hành khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải mới. Ta đề xuất 2 kiểu sơ đồ nối điện chính như sau: Phương án 1: Các trạm biến áp B1 ; B2 ; B3 ; B4 lấy điện trực tiếp từ TPPTT 4 Từ hệ thống đến 2XLPE(3.50) 2 3 1 1XLPE(3.16) 60
  61. Phương án 2. Các trạm biến áp xa trạm phân phối trung tâm được lấy điện thông qua các trạm ở gần trạm PPTT 4 Từ hệ thống đến 2 3 1 2XLPE(3.25) Hình 3.1: Hai phương án mạng cao áp nhà máy Trạm biến áp trung tâm của công ty sẽ được lấy điện từ hệ thống bằng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép. Để đảm bảo an toàn, đảm bảo không gian và mỹ quan cho nhà máy mạng cao áp được dùng cáp ngầm. Từ trạm PPTT đến các trạm biến áp phân xưởng B2, B3, B4 dùng cáp lộ kép, đến trạm B1, dùng cáp lộ đơn. 3.2.4. Tính toán so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho 2 phƣơng án Phương án 1 Chọn cáp từ trạm PPTT đến các trạm biến áp phân xưởng được dùng cáp đồng 6,3 kV, 3 lõi cách điện XLPE đai thép vỏ PVC. 2 Với cáp đồng và Tmax = 4500 h, tra bảng được Jkt = 3,1 A/mm . 61
  62. Chọn cáp từ trạm PPTT tới B1 Imax = = = 17.29 ( A) F= = =5.58 ( mm2 ) Chọn cáp đồng , tra bảng 2.10 [trang 31- TL1] Chọn cáp đồng 3 lõi , cách điện XLPE, đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có F = 16 ; Icp = 110A > Imax= 17.29 A Kiểm tra điều kiện phát nóng sự cố: 0.93.I cp 0.93 110 102.3 A I sc 2.I max 2 17.29 34.58 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng . Chọn cáp từ trạm PPTT tới B2 Imax = = = 43.44( A) F= = =14.01 ( mm2 ) Chọn cáp đồng , tra bảng 2.10 [trang 31- TL1] Chọn cáp đồng 3 lõi , cách điện XLPE, đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có F = 25 ; Icp = 140A > Imax Kiểm tra điều kiện phát nóng sự cố: 0.93.I cp 0.93 140 130 .2 A I sc 2.I max 2 43.44 86.88 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng. . Chọn cáp từ trạm PPTT tới B3 Imax = = = 48.25 ( A) F= = =15.56 ( mm2 ) Chọn cáp đồng , tra bảng 2.10 [trang 31- TL1] Chọn cáp đồng 3 lõi , cách điện XLPE, đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có F = 25 ; Icp =140A > Imax Kiểm tra điều kiện phát nóng sự cố: 62
  63. 0.93.I cp 0.93 140 130 .2 A I sc 2.I max 2 48.25 96.5 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng . Chọn cáp từ trạm PPTT tới B4 Imax = = = 83.71 ( A) F= = = 27( mm2 ) Chọn cáp đồng , tra bảng 2.10 [trang 31- TL1] Chọn cáp đồng 3 lõi , cách điện XLPE, đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có F = 50; Icp =200A> Imax Kiểm tra điều kiện phát nóng sự cố: 0.93.I cp 0.93 200 186 A I sc 2.I max 2 83.71 167 .42 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng . Tổn thất công suất tác dụng: 2 ∆P = S . R . 10-3 (kW) U 2 Trong đó: S: Công suất truyền tải (kVA) U: Điện áp truyền tải (kV) R: Điện trở tác dụng (Ω) Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến trạm B1: cáp có ro = 1,15 Ω/km, L = 80m → R = ro . l = 1,15 . 0,080= 0,092 (Ω) 188 .75 2 ∆P = . 0,092 . 10-3 = 0.083 (kW) 6,32 Tính tương tự cho các tuyến cáp khác: 63
  64. Bảng 3.1. Bảng lựa chọn cáp cho phương án 1 Giá (103 Đƣờng cáp F ( mm2) L (m) Tiền (103 đ/m) đ/m) PPTT – B1 16 80 50 4000 PPTT – B2 25 40 75 3000 PPTT – B3 25 30 75 2250 PPTT – B4 50 40 150 6000 3 Tổng K1= 15250.10 đ Bảng 3.2. Bảng tính toán cho phương án 1 Đƣờng ro Stt F (mm2) L (m) R ( ) P (kW) cáp ( /km) (kVA) PPTT – B1 16 80 1,15 0.092 188.75 0.083 PPTT – B2 25 40 0.727 0.014 948 0.658 PPTT – B3 25 40 0.727 0.03 1053.1 0.838 PPTT – B4 50 40 0.378 0.015 1826.96 1.261 Tổng ΔP1= 2.84 =2.84 kW Tmax= 4500h ; = 3000 h Lấy avh = 0.1 ; atc = 0.2 C=750 đ/kwh A = P. K :vốn đầu tư Áp dụng công thức(2.24) [ TL1] 64
  65. Z = ( avh + atc )K + c A = ( 0.1 +0.2 ) 15250000 +750 2.84 3000 = 10965000 đ Phương án 2 Các trạm biến áp ở xa trạm trung tâm thỉ lấy nguồn từ các trạm gần TPPTT B1 lấy nguồn từ trạm B2 B4 lấy nguồn từ trạm B3 Tính toán tương như phương án 1 ta có kết quả được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 3.3. Bảng lựa chọn cáp cho phương án 2 Giá (103 Đƣờng cáp F ( mm2) L (m) Tiền (103 đ/m) đ/m) PPTT – B3 50 40 150 6000 B3 – B4 50 30 150 4500 PPTT – B2 25 40 75 3000 B2 – B1 16 60 50 3000 Tổng K2 =16500000 đ Bảng 3.4. Bảng tính toán cho phương án 2 S 2 tt Đƣờng cáp F (mm ) L (m) ro ( /km) R ( ) P (kW) (kVA) PPTT – B3 50 40 0,378 0.015 2880.06 3.135 B3 – B4 50 30 0.378 0.011 1826.96 0.925 PPTT – B2 25 40 0.727 0.03 1136.75 0.977 B2 – B1 16 60 1.15 0.07 188.75 0.063 Tổng =5.1 65
  66. Tmax= 4500h ; = 3000h Lấy avh = 0.1 ; atc = 0.2 C=750 đ/kwh A = P. K :vốn đầu tư Áp dụng công thức(2.24) [ TL1] Z = ( avh + atc )K + c A = ( 0.1 +0.2 ) 16500000+750 5.1 3000 =16425000đ Bảng 3.5. – Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án. 3 3 Phƣơng án Ki .10 Ai (kWh) Zi .10 1 15250.103 đ 15300 10965.103 đ 2 16500.103 đ 8520 16425.103 đ Theo bảng trên ta thấy:Xét vể mặt kinh tế thì phương án 1 có chi phí tính toán hàng năm (Z) là nhỏ nhất. Xét về mặt kỹ thuật thì phương án 1 có tổn thất điện năng hàng năm bé nhất. Xét về mặt quản lý vận hành thì phương án 1 có sơ đồ tia nên thuận lợi cho vận hành và sửa chữa. Vây chọn phương án 1 làm phương án tối ưu của mạng cao áp. 3.3. THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƢƠNG ÁN ĐƢỢC CHỌN 3.3.1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp khu vực của hệ thống điện về trạm biến áp trung gian Đường dây cấp điện từ hệ thống về trạm BATG của nhà máy bằng đường dây trên không loại AC 2 Tra bảng với dây dẫn AC và Tmax = 4500h được Jkt = 1,1 (A/mm ) Ta có: 66
  67. Sttnm 3596 .67 Ittnm = = = 29.66 (A) 2 3.U đm 2 3.35 I ttnm 29.66 2 Fkt = = = 26.97 (mm ) J kt 1,1 2 Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 35 mm , ký hiệu AC – 35 có Icp = 165 (A) Kiểm tra sự cố khi đứt 1 dây: I 2.I 2 29.66 59.32 A I 165 0.9 153 .45 A sc tt max cp Dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện sự cố. Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp, vì tiết diện dây đã chọn vượt cấp cho sự gia tăng của phụ tải trong tương lai nên không cần kiểm tra theo ∆U. . Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian về trạm PPTT Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn: Sttnm 3596.67 I tt max 164.8A 2 3.U đm 2 3 6.3 Tiết diện kinh tế: I tt max 164.8 2 Fkt 53.16 mm jkt 3.1 Chọn3 cáp đồng 1 lõi tiết diện 70 mm2 , 6 - 10 Kv cách điện XLPE, đai thép vỏ PVC do hãng ALCATEL chế tạo, mối dây cáp có Icp là 299 A Kiểm tra khi sự cố đứt 1 dây: I sc 2.I tt max 2 164 .8 329 .6 A I cp 3 299 897 A Dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện sự cố. Do khoảng cách từ trạm biến áp khu vực về trạm biến áp trung gian của nhà máy là ngắn do vậy không cần tính tổn thất điện áp. Vậy chọn cáp 3PVC( 1 70) – 6,3Kv 3.3.2.Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và máy cắt Công ty điện cơ Hải Phòng thuộc hộ tiêu thụ loại ΙΙ do vậy chọn dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp phân đoạn cho trạm PPTT. Tại mỗi tuyến dây 67
  68. vào ra thanh góp và liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ . Để bảo vệ chống sét truyền từ bên ngoài vào trạm đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Đặt trên mỗi phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo trạm đất một pha trên cáp 35 kV Qua các tính toán lựa chọn các phương án tối ưu thì ta nhận thấy công ty nhận điện từ 2 máy biến áp thông qua máy cắt hợp bộ phía 6.3 Kv ở đầu mỗi dây cáp. Chọn dùng các tủ hợp bộ của hãng SIEMENS máy cắt loại 8DC11, cách điện bằng khí SF6, không cần bảo trì . Hệ thống thanh góp trong tủ hợp bộ có dòng định mức là Idm= 1250A,cách điện bằng khí SF6,không cần bảo trì Điều kiện chon và kiểm tra: Điện áp định mức, kV: UđmMC ≥ Uđm.m Dòng điện lâu dài định mức, A: Iđm.MC ≥1250 Dòng điện cắt định mức, kA: Iđm.cắt ≥ IN Dòng điện ổn định động, kA: Iđm.đ ≥ ixk tqd Dòng ổn định nhiệt: tđm.nh ≥ I∞ tđm.nh Các máy cắt nối vào thanh cái 6,3 kV chọn cùng một loại SF6, ký hiệu 8DC11 do SIEMENS chế tạo có bảng thông số sau: Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật tủ đầu vào 8DC11 Loại Uđm (kV) Iđm (A) IđmC (kA) iđ (kA) 8DC11 7,2 1250 25 63 3.3.3.Tính toán ngắn mạch. 3.3.3.1. Mục đích tính toán ngắn mạch. Mục đích tính ngắn mạch là để chọn và kiểm tra các thiết bị đóng cắt, bảo vệ. 68
  69. Lựa chọn và lắp đặt thanh cái trong trạm biến áp. Do tính toán để chọn thiết bị không đòi hỏi độ chính xác cao nên có thể dùng những phương pháp gần đúng và ta có một số giả thiết sau: o Cho phép tính gần đúng điện kháng hệ thống qua công suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn vì không biết cấu trúc của hệ thống. o Khi lập sơ đồ tính toán ta bỏ qua những phần tử mà dòng ngắn mạch không chạy qua các phần tử có điện kháng không ảnh hưởng đáng kể như máy cắt, dao cách ly, aptomat, o Mạng cao áp có thể tính hoặc không tính đến điện trở tác dụng (mạng có U đm 1000 V có X >> R nên thường bỏ qua R). các hệ thống cung cấp điện ở xa nguồn và công suất là nhỏ so với hệ thống điện quốc gia, mạng điện tính toán là mạng hở, một nguồn cung cấp cho phép tính toán ngắn mạch đơn giản trực tiếp trong hệ thống có tên. Vì không biết cấu trúc của hệ thống điện ta tính gần đúng điện kháng hệ thống qua công suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn. o Mạng hạ áp thì điện trở tác dụng có ảnh hưởng đáng kể tới giá trị dòng ngắn mạch, nếu bỏ qua trong tính toán gặp phải sai số lớn dẫn đến chọn thiết bị không chính xác. Khi tính ngắn mạch hạ áp có thể coi gần đúng trạm biến áp là nguồn. 3.3.3.2.Chọn điểm ngắn mạch và tính các thông số sơ đồ. 3.3.3.2.1. Chọn điểm tính ngắn mạch. Để chọn khí cụ điện cho cấp 35kV, ta cần tính cho điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm biến áp trung gian 35/10kV để kiểm tra máy cắt và thanh góp ở đây ta lấy S N Scat của máy cắt đầu nguồn. Để chọn khí cụ điện cho cấp 6.3kV: o Phía hạ áp của trạm biến áp trung gian cần tính điểm ngắn mạch N2 tại thanh cái 6.3kV của trạm để kiểm tra máy cắt, thanh góp. o Phía cao áp trạm biến áp khu vực, cần tính cho điểm ngắn mạch N3 để 69
  70. chọn và kiểm tra cáp, tủ cao áp các trạm. Cần tính điểm N4 trên thanh cái 0.4kV để kiểm tra tủ hạ áp tổng của trạm. 3.3.2.2.2. Tính toán các thông số sơ đồ. Sơ đồ nguyên lý: Sơ đồ thay thế N1 N2 N3 N4 XHT ZD ZBATG ZC ZBAPX HT  Tính điện kháng hệ thống: 2 Utb X HT SN Trong đó S N là công suất ngắn mạch của máy cắt đầu đường dây trên không (ĐDK) SN Scat 3.Uđm.Iđm = 1.05 Udm = 1.05 35 = 36.75 37 V Vậy ta có: 2 2 U tb 37 X HT 0.717 3.U .I 3 35 31.5 đm đm xem  Đường dây trên không Loại dây PVC ( 3 35 ) có r0 0.33 / km, x0 0.413 / km, l 2000m .Vậy: 1 1 RD r0 .l 0.33 2 0.33 2 2 1 1 X x .l 0.413 2 0.413 D 2 0 2 70
  71.  Máy biến áp trung gian (BATG): Máy biến áp trung gian có : Sđm 3200 kVA; U C 35kV; PN 25kW; u N % 7.0% Tính RB và XB quy đổi về phía 6,3 1 P U 2 1 25 6.32 R N đm 103 103 48.4 10 3 B(BATG) 2 S 2 2 32002 kv: đm 2 2 1 u N % U đm 1 7.0 6.3 3 X B(BATG) 10 0.434 2 100 S đm 2 100 3200  Các đường cáp 6.3kV: Cáp từ trạm PPTT đến B1 có các thông số sau: r0 1.15 / km, x0 0.128 / km, l 80m. Vậy ta có: 1 1 RC r0 .l 1.15 0.08 0.046 2 2 1 1 X x .l 0.128 0.08 5.12 10 3 C 2 0 2 Các đường cáp khác tính tương tự, kết quả ghi trong bảng sau: Bảng 3.7. Kết quả tính thông số đường dây không và đường dây cáp F Xo ro Đƣờng cáp L (m) 2 RC ( ) XC ( ) (mm ) ( /km) ( /km) PPTT – B1 16 80 0,128 1,15 0.046 0.00512 PPTT – B2 25 40 0.118 0.727 0.015 0.0024 PPTT – B3 25 40 0.118 0.727 0.015 0.0022 PPTT – B4 50 40 0.108 0.378 0.0076 0.0022 BATG – 70 100 0,413 0,33 0.0165 0.02065 PPTT  Trạm biến áp từng khu vực Trạm B1: loại máy 1x200kVA có 71
  72. U C 6.3kV; U H 0.4kV; PN 3.45 kW; u N % 4 Tính Tính RB và XB quy đổi về phía 0.4kV: 1 P U 2 1 3.45 0.42 R N đm 103 6.9 10 3 B(BAPX ) 2 S 2 2 2002 đm Các 2 2 1 u N % U đm 1 4 0.4 3 3 X B(BAPX ) 2 2 10 0.08 10 2 100 Sđm 2 100 200 máy biến áp khác tính toán tương tự ta có kết quả trong bảng sau: S P Máy biến áp đm N U R ( ) X ( ) (kVA) (kW) N% B B -3 -3 B1 200 3.45 4 6,9.10 0,08.10 -6 -6 B2 800 10.5 5 1,31.10 6,25.10 -6 -6 B3 800 10.5 5 1,31.10 6,25.10 -6 -6 B4 1600 16.0 6.5 0,5.10 2,03.10 Bảng 3.8. Kết quả tính thông số máy biến áp các trạm biến áp phân xưởng. 3.3.3.2.3. Tính toán ngắn mạch.  Ngắn mạch tại điểm N1: Sơ đồ thay thế: N1 XHT ZD HT Ta có: U tb35 I N1 3.Z 1 Z R 2 X X 2 1 D HT D " 37 I N1 I N1 I 18.15 kA 3 0.332 0.717 0.413 2 ixk1 2 1.8 I N1 2 1.8 18.15 46.20 kA  Ngắn mạch tại điểm N2: N1 N2 XHT ZD ZBATG HT 72
  73. Thông số các phần tử phía 35kV quy đổi về phía 10kV: 6.3 2 6.3 2 R R 0.33 10.6 10 3 1 D 35 35 6.3 2 6.3 2 X X X 0.413 0.717 0.0366 1 D HT 35 35 3 3 R 2 R1 RB(BATG) 10.6 10 48.4 10 0.059 X 2 X 1 X B(BATG) 0.0366 0.434 0.4706 " 1.05 6.3 I N 2 I N 2 I 8.05 kA 3 0.0592 0.47062 ixk2 2 1.8 I N 2 2 1.8 8.05 20.5 kA  Ngắn mạch tại điểm N3: Sơ đồ thay thế: N1 N2 N3 XHT ZD ZBATG ZC HT Tính I N 3 cho tuyến cáp TBATG – B1: R 3 R 2 Rc 0.059 0.046 0.105 X 3 X 2 X C 0.4706 0.00512 0.4757 " 1.05 6.3 I N 3 I N 3 I 7.84 kA 3 0.1052 0.47572 ixk3 2 1.8 I N 3 2 1.8 7.84 19.96 kA Tính tương tự cho các tuyến cáp còn lại ta có bảng sau: R X R X I i Điểm ngắn C C 3 3 N 3 xk3 mạch kA kA TG cao áp B2 0.015 0.0024 0.074 0.4730 7.98 20.30 TG cao áp B3 0.015 0.0022 0.074 0.4728 7.98 20.31 TG cao áp B4 0.0076 0.0022 0.0666 0.4728 7.99 20.36 3.3.4. Lựa chọn thiết bị điện và kiểm tra các thiết bị điện. 3.3.4.1.Trạm biến áp trung gian. 3.3.4.1.1. Lựa chọn và kiểm tra máy cắt của trạm biến áp trung gian. Điều kiện chọn và kiểm tra: 73
  74. Điện áp định mức, kV : U đmMC U đm mang Dòng điện lâu dài định mức, A : I đmMC I cb Dòng điện cắt định mức, kA : I đmcat I N Dòng ổn định động, kA : iôdd ixk tqđ Dòng ổn định nhiệt, kA : iôdnhiet I tđmnh  Chọn máy cắt cáp trên không 35kV: Chọn máy tủ máy cắt 8DC11 ,35 Kv do SIMENS chế tạo có các thông số như sau: Loại máy Cách Số lượng U I I i đmMC đmMC đmcat odd cắt điện kV A kA kA 8DC11 SF6 2 7.2 1250 25 63 Kiểm tra: Điện áp định mức, kV : U đmMC 12 kV U đmmang 6.3 kV Dòng điện lâu dài định mức, A : 3596 .67 I đmMC 1250 A I cb 1.4 461.45 A 3 6.3 Dòng điện cắt định mức, kA : I đmcat 40 kA I N 2 8.05 kA Dòng ổn định động, kA : iôdd 110 kA ixk2 20.5 kA Máy cắt có dòng điện định mức I đm 1000 A nên không phải kiểm tra dòng điện ổn định nhiệt.  Chọn máy cắt hợp bộ cấp 6.3kV: Các máy cắt nối vào thanh cái 6.3kV chọn cùng loại máy cắt SF6 do SIEMENS chế tạo có các thông số như sau: Cáchđiện Sốlượng I I i đmMC đmcat odd A A A 8DC11 SF6 7 7.2 1250 25 63 74
  75. Kiểm tra: Điện áp định mức, kV : U đmMC 12 kV U đmmang 6.3 kV Dòng điện lâu dài định mức, A : 3596 .67 I đmMC 1250 A I cb 1.4 461.45 A 3 6.3 Dòng điện cắt định mức, kA : I đmcat 40 kA I N 2 8.05 kA Dòng ổn định động, kA : iôdd 110 kA ixk2 20.5 kA Máy cắt có dòng điện định mức I đm 1000 A nên không phải kiểm tra dòng điện ổn định nhiệt. 3.3.4.1.2. Chọn và kiểm tra BU. Máy biến điện áp, ký hiệu BU hay TU là máy biến áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ một trị số nào đó (thường U 1000V ) xuống100V hoặc 100 3V cấp điện cho đo lường, tín hiệu và bảo vệ. Trên mỗ phân đoạn của thanh góp ta sử dụng một mát biến điện áp BU. BU được chọn theo điều kiện sau: Điện áp. Sơ đồ đấu dây, kiểu máy. Cấp chính xác. Công suất định mức.  Chọn và kiểm tra BU phía 6.3kV: Chọn BU loại 4MS32, kiểu hình trụ do SIEMENS chế tạo có các thông số như sau: Kiểu loại 4MS32 U đm , kV 12 U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ , kV 28 U chịu đựng xung 1.2/ 50 s, kV 75 U1đm , kV 12, 12 / 3 U 2đm , kV 100,100 / 3 , 100/3 Tải định mức , VA 400 75
  76.  Chọn và kiểm tra BU phía 35kV: Chọn BU loại 4MS36, kiểu hình trụ do 4MS36 SIEMENS chế tạo có các thông số như sau: Kiểu loại U đm , kV 36 U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ , kV 70 U chịu đựng xung 1.2/ 50 s, kV 170 U1đm , kV 35, 35 / 3 U 2đm , kV 100,100 / 3 , 100/3 Tải định mức , VA 400 3.3.4.1.3. Chọn và kiểm tra BI. Máy biến dòng điện, ký hiệu BI hay TI là máy biến áp đo lường dùng để biến đổi dòng điện từ một trị số lớn bất kỳ xuống 5A, 10A hoặc 1A cấp cho đo lường, tín hiệu và bảo vệ. BI được chọn theo điều kiện sau: Điện áp định mức : U đmBI U đm mang Sơ đồ đấu dây, kiểu máy. Dòng điện định mức : I đmBI I cb  Chọn BI cho đường dây trên không từ hệ thống về: k qtsc .S đmMBA 1.3 3200 I đmBI 73.9 A 3 35 3 35 Chọn BI loại 4MA76 do SIEMENS chế tạo có các thông số như sau: Kiểu loại 4MA76 U đm , kV 36 U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ , kV 70 U chịu đựng xung 170 I1đm , A 20-2000 I 2đm , A 5 iodd.nhiet1s , kA 80 iodd.đông , kA 120 76
  77.  Chọn BI cho tổng sau máy biến áp trung gian phía đầu ra thanh cái 6.3kV k qtsc .S đmMBA 1.3 3200 I đmBI 381 .23 A 3 10 3 6.3 Chọn BI loại 4MA72 do SIEMENS chế tạo có các thông số như sau: Kiểu loại 4MA72 U đm , kV 12 U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ , kV 28 U chịu đựng xung 1.2/ 50 s, kV 75 I1đm , A 20-2500 I 2đm , A 5 iodd.nhiet1s , kA 80 iodd.đông , kA 120  Chọn BI cho các mạng cáp: Khi sự cố, máy biến áp có thể bị quá tải 30%, BI được chọn theo dòng cưỡng bức qua máy biến áp có công suất lớn nhất trong mạng là 560kVA. kqtsc .SđmMBA 1.3 560 I đmBI 42.03 A 3.U đm 3 10 Chọn BI loại 4MA72 do SIEMENS chế tạo có các thông số như sau: Kiểu loại 4MA72 12 U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ , kV 28 U chịu đựng xung 75 I1đm , A 20-2500 I 2đm , A 5 80 120 77
  78. 3.3.4.1.4. Chọn chống sét van. Chống sét van là một thiết bị có nhiệm vụ chống sét đánh từ đường dây trên không truyền vào trạm biến áp. Với điện áp định mức thì điện trở của chống sét có tỉ trị số vô cùng lớn không cho dòng điện đi qua, khi có điện áp sét thì điện trở có giá trị rất nhỏ, chống sét van sẽ tháo dòng điện sét xuống đất. Chọn chống sét van cho cấp điện áp 35kV: chọn chống sét van do hãng COOPER (Mỹ) chế tạo loại AZLP501B30, loại giá đỡ ngang. Chọn chống sét van cho cấp điện áp 6.3kV: chọn chống sét van do hãng COOPER (Mỹ) chế tạo loại AZLP501B10, loại giá đỡ ngang. 3.3.4.1.5. Chọn và kiểm tra thanh dẫn, thanh góp. Chọn loại bằng đồng cứng.  Chọn thanh dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép: k1.k2 .I cp I cb Thanh dẫn đặt nằm ngang : k1 0.95 k 2 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ' cp 0 k2 cp 0 cp 70 C - nhiệt độ cho phép lớn nhất khi làm việc bình thường. 0 25 C - nhiệt độ trung bình môi trường. ' 0 35 C - nhiệt độ cực đại môi trường. Vậy ta có k2 0.88 Chọn I cb theo điều kiện quá tải của máy biến áp: 1.4 S đmB I cb 3.U đm 1.4 S đmB 1.4 3200 I cp 491.1 A k1.k 2 .U đm 0.95 0.88 3 6.3 Chọn thanh dẫn bằng đồng tiết diện 50 x 5, có dòng I cp 2225 A 78
  79.  Kiểm tra điều kiện ổn định động: cp tt Lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch: l = F 1.76 10 8 i 2 kG tt a xk Trong đó: l 100 cm - khoảng cách giữa các sứ. a 50 cm - khoảng cách giữa các pha. i xk - dòng điện ngắn mạch xung kích 3 pha, A Ta có: ixk 5.45 kA 100 F 1.76 10 8 5.45 2 1.04.10 6 kG tt 50 Monen uốn: F .l 1.04.10 6 100 M tt 1.04.10 5 kG.cm 10 10 Ứng suất tính toán khi thanh dẫn đặt nằm: M 2 tt kG/ cm W b.h 2 W cm3 6 Thanh dẫn có b 0.3cm ; h 2.5cm 6.M 6 1.04.10 5 3.328 .10 5 kG/ cm 2 tt b.h 2 0.3 2.52 2 Ứng suất cho phép của thanh đồng : cp 1400kG/cm 5 2 cp tt 3.328.10 kG/ cm  Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: S .I . tqđ Ta có: 6- hệ số phụ thuộc vào vật liệu. 79
  80. I 2.14kA t qđ - thời gian tác động quy đổi của dòng ngắn mạch theo tính toán. Vì nguồn có công suất vô cùng lớn nên: I " t t 0.05 "2 t 0.05 t 0.05 qđ cat cat I cat Với : tcat t BV tMC t BV 0.02 s và máy cắt là loại tác động nhanh thì tMC 40 60ms 0.04 0.06 s nên ta chọn t MC 0.04 s Vậy : tqđ tcat 0.05 0.02 0.04 0.05 0.11s .I . t 6 2.14 0.11 4.258mm2 qđ S 50 5 250mm2 4.968mm2 Vậy thanh cái đã chọn là hợp lí 3.3.4.1.6. Chọn và kiểm tra cáp 6.3kV. Ta đã chọn được cáp theo jkt , đã kiểm tra theo điều kiện phát nóng. Các thông số của cáp đã ghi trong bảng vì vậy ta chỉ kiểm tra lại cáp theo điều kiện sau: F .I N . tqđ Ta có: α- hệ số phụ thuộc vào vật liệu. I N - dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N trên thanh góp cao áp trạm biến áp phân xưởng. - thời gian tác động quy đổi của dòng ngắn mạch theo tính toán. Ta chỉ cần kiểm tra cho tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất. Tuyến cáp từ trạm biến áp trung gian đến B4 có dòng ngắn mạch lớn nhất I N 3 7.99 kA 2 .I N . tqđ 7.99 6 0.11 15.9 F 50mm 80
  81. Vậy mạng cáp đã chọn đạt tiêu chuẩn ổn định nhiệt. 8DC11 MC 8DC11 MC 8DC11TG 6,3 KV MCLL 8DC11 TG 6,3 KV AZLP501B10 4MS32 4MS32 XLPE (3x50) XLPE (3x25) XLPE (3x25) XLPE (3x16) XLPE (3x50) 0,4 KV B1-200kVA B2-800kVA B3-800kV B4-1600kVA Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp toàn nhà máy 81
  82. CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO CÔNG TY 4.1. Đặt vấn đề Ta sử dụng sơ đồ cấp điện hỗn hợp,điện áp được lấy từ phân đoạn thanh góp của TPPTT cung cấp cho 2 máy biến áp và được hạ xuồng 0,4 kv cung câp cho tủ phân phối qua các đường cáp. Ở mỗi tủ phân phối sử dụng một aptomat tổng và các aptomtat nhánh cho các tủ động lực và tủ chiếu sang Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và các tủ chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để thuận tiện cho việc quản lý và vận hành. Mỗi tủ động lực được cấp cho 1 nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải có công suất lớn và quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ động lục, các phụ tải có công suất bé không quan trọng sẽ được ghép thành nhóm nhỏ nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông. Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy cung cấp điện, tại các đầu vào và ra của tủ đều đặt aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải ngắn mạch cho thiết bị trong phân xưởng. Tuy nhiên, giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi sử dụng cầu chì và cầu dao. Xong đây là xu thế cấp điện cho các ví nghiệp công nghiệp hiện đại 4.2.LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN. Do việc cấp điện cho các phụ tải của khu vực lò cao cơ điện được thực hiện từ máy biến áp. Ta tiến hành lựa chọn các phần tử điện cho phương án cấp điện tử B3 về các phụ tải như sau: 4.2. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm B2) 4.2.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itt = = = 1368.3 A Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B2 ở đầu đường dây đén tủ phân phối đã đặt 1 aptomat đầu nguồn loại CM1600N có Iđm = 1600A. 82
  83. Bảng 4.1 - Thông số kĩ thuật aptomat CM1600N. Loại Số lượng Iđm,(A) Uđm,(V) IcắtN,(kA) CM1600N 4 1600 690 50 4.2.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B2 về tủ phân phối số 1. Dây dẫn và cáp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc lâu dài cho phép) k1 k2 I cp I tt Trong đó: k1: là hệ số kể đến môi trường đặt cáp (ngoài trời, trong nhà, dưới đất). k2: hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong rãnh. Icp: dòng điện lâu dài cho phép. Itt: dòng điện tính toán của phân xưởng cơ khí. Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường cáp ở đây rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể cho nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra điều kiện U cp . Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với MCCB: I kđ nh 1.25 I 1.25 1600 I đmA 1333 .33(A) cp 1.5 1.5 1.5 Trong đó : I kđ nh 1.25 I đm A là dòng khởi động nhiệt của aptomat Vậy điều kiện chọn cáp là : Icp > Itt Chọn cáp đồng 4.2.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối được chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B2) và 4 đầu ra trong đó 3 đầu ra cung cấp cho 3 tủ động lực, 1 đầu ra còn lại cung cấp cho tủ chiếu sáng 83
  84. AT A1 A2 A3 A4 Hình 4.1 – Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối. 4.2.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng được chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat loại CM1600N giống aptomat đầu nguồn 4.2.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. Ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm Bảng 4.2 - Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Stt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 306.15 465.13 2 ĐL2 469.21 712.9 3 ĐL3 257.94 391.9 4-Chiếu sáng ĐL4 5.48 8.32 +chọn aptomat cho tủ động lực 1 Dòng điện tính toán của nhóm máy 1 đi qua aptomat nhánh đặt trong tủ phân phối là Stt1 306.15 I tt 465.13A 3.U đm 3.0.38 Vậy chọn aptomat mã hiệu C1001N có Iđm=1000 (A) Aptomat từ tủ phân phối đến các tủ động lực khác chọn tương tự 84
  85. Bảng 4.3 - Kết quả chọn aptomat tổng và nhánh cho các tủ phân phối. U I I Aptomat Mã hiệu đm đm cắt Số cực (V) (A) (kA) Aptomat tổng CM1600N 690 1600 50 4 1 C801N 690 800 25 4 2 C1001N 690 1000 25 4 3 C801N 690 800 25 4 4 C100E 500 100 7.5 3 4.2.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đường cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực được đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tường và bên cạnh lối đi lại . Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: I 1.25 I I kđđn đmA cp 1.5 1.5 Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: I cp I tt 465.13 A I 1.25 I 1.25 800 I kđđn đmA 666.67(A) cp 1.5 1.5 1.5 Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC có 2 F=500 mm với Icp=946 A Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng sau: 85
  86. Bảng 4.4 - Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực 2 Tuyến cáp Itt,(A) Ikđnh/1.5,(A) Fcáp,(mm ) Icp,(A) TPP – ĐL1 465.13 833.33 500 946 TPP – ĐL2 712.9 833.33 500 946 TPP – ĐL3 391.9 833.33 500 946 TPP – ĐL4 8.32 83.33 16 107 4.2.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. AT A ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC Hình 4.2 - Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4.2.3.4.1.Lựa chọn các aptomat tổng của tủ động lực. Các aptomat tổng của các tủ động lực chọn loại giống như các aptomat nhánh tương ứng trong tủ phân phối. 86
  87. Bảng 4.5 - Thông số của aptomat tổng tủ động lực. Aptomat Mã hiệu Uđm(V) Iđm(A) Icắt(kA) Số cực 1 C801N 690 800 25 4 2 C1001N 690 1000 25 4 3 C801N 690 800 25 4 4 C100E 500 100 7.5 3 4.2.3.4.2.Lựa chọn các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị. Các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị cũng được lựa chọn theo các điều kiện ở trên. Chọn aptomat cho máy nhựa TW 120SL có Pđm=35 kW U đmA U đml mm 0.38kV Ptt 35 I đmA I tt 66.47(A) 3.cos .U đm 3.0.38.0.8 Vậy ta chọn aptomat loại C100E có Iđm =100(A) Các aptomat cho các thiết bị khác được chọn tương tự 4.2.3.4.3.Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ. Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đặt trong ống thép có đường kính ¾’’ chon dưới nền phân xưởng Chọn cáp đến máy TW120SL I cp I tt 66.47 A I 1.25 I 1.25 100 I kđđn đmA 83.33(A) cp 1.5 1.5 1.5 Ta chọn cáp 4G16 có Icp=113(A) Các đường cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại được chọn tương tự 87
  88. Bảng 4.6 - Kết quả chọn aptomat và cáp đến từng thiết bị. Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên máy Pđm Iđm Loại Iđm Ikđnh/1.5 Loại Icp Dôthep (kW) (A) (A) (A) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhóm 1 Máy TW 35 66.47 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” 120SL Máy TW 37 70.27 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” 160SL Máy TW 40 75.97 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” 190SL Máy TW 45 85.46 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” 330SL Nhóm 2 Máy TW 50 94.96 NS225E 225 187.5 4G70 254 3/4” 450SL Máy TW 56 106.35 NS225E 225 187.5 4G70 254 3/4” 550SL Máy trộn liệu 40 75.97 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” Máy mài 1.5 2.85 V40H 40 33.33 4G2.5 41 3/4” Nhóm 3 Máy xay nhựa 20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” tái sinh Bơm nước làm 4.5 9.77 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” mát Máy nén khí 25 54.26 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy khoan 3.7 8.03 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” Động cơ cầu 25 54.26 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” thang 88
  89. 4.3. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ biến áp B4 ) 4.3.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itt = = = 2637 A Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B4 ở đầu đường dây đén tủ phân phối đã đặt 1 aptomat đầu nguồn loại CM 3200N có Iđm = 3200A. Bảng 4.6 - Thông số kĩ thuật aptomat CM3200N. Loại Số lượng Iđm,(A) Uđm,(V) IcắtN,(kA) CM3200N 1 3200 690 50 4.3.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B4 về tủ phân phối số 4. Dây dẫn và cáp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc lâu dài cho phép) k1 k2 I cp I tt Trong đó: k1: là hệ số kể đến môi trường đặt cáp (ngoài trời, trong nhà, dưới đất). k2: hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong rãnh. Icp: dòng điện lâu dài cho phép. Itt: dòng điện tính toán của phân xưởng cơ khí. Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường cáp ở đây rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể cho nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra điều kiện U cp . Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với MCCB: I kđ nh 1.25 I 1.25 3200 I đmA 2666 .66(A) cp 1.5 1.5 1.5 Trong đó : I kđ nh 1.25 I đm A là dòng khởi động nhiệt của aptomat Khu vực tủ phân phối số 2 được xếp vào hộ loại 1 nên dung cáp lộ kép 89
  90. để cung cấp điện Stt 1826.96 I tt 2637(A) 3.U đm 3.0.4 Vậy điều kiện chọn cáp là : Icp > Itt Chọn cáp đồng 4.3.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối được chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B4 ) và 10 đầu ra cung cấp cho các động cơ và tủ chiếu sang AT AT1 AT10 ĐL1 . . ĐL9 CS Hình 4.3 – Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối. 4.3.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng được chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat loại CM3200N giống aptomat đầu nguồn 4.3.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. Ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm 90
  91. Bảng 4.7 - Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Stt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 210.9 320.43 2 ĐL2 205.02 311.5 3 ĐL3 304.67 462.9 4 ĐL4 395.32 600.63 5 ĐL5 198.83 302.1 6 ĐL6 255.05 387.5 7 ĐL7 203.98 310 8 ĐL8 70.96 107.8 9 ĐL9 200.54 304.59 Chiếu sáng ĐL10 6.48 9.85 + Chọn aptomat cho tủ động lực Dòng điện tính toán của tủ ĐL1 (nhóm1) Stt1 210.9 I tt 320.43A 3.U đm 3.0.38 Vậy chọn aptomat mã hiệu NS400N có Iđm=400 (A) Aptomat từ tủ phân phối đến các tủ động lực khác chọn tương tự 91
  92. Bảng 4.8 - Kết quả chọn aptomat tổng và nhánh cho các tủ phân phối. Aptomat Mã hiệu Uđm Iđm Icắt Số cực (V) (A) (kA) Aptomat tổng CM3200N 690 3200 50 3 1 NS400N 690 400 10 4 2 NS400N 690 400 10 4 3 NS630N 690 630 10 4 4 NS630N 690 630 10 4 5 NS400N 690 400 10 4 6 NS400N 690 400 10 4 7 NS400N 690 400 10 4 8 NS250N 690 250 8 4 9 NS400N 690 400 10 4 Chiếu sáng C60a 440 40 3 4 4.3.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đường cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực được đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tường và bên cạnh lối đi lại . Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: I 1.25 I I kđđn đmA cp 1.5 1.5 Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: Icp Itt 320.43 A I 1.25 I 1.25 3200 I kđđn đmA 2666.66(A) cp 1.5 1.5 1.5 92
  93. Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 4.3.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. AT A ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC Hình 4.4 - Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4. 3.3.4.1 .Lựa chọn các aptomat tổng của tủ động lực. Các aptomat tổng của các tủ động lực chọn loại giống như các aptomat nhánh tương ứng trong tủ phân phối. 4.3.3.4.2. Lựa chọn các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị. Các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị cũng được lựa chọn theo các điều kiện ở trên. Chọn aptomat cho máy hàn đơn điểm có Pđm=10kW U đmA U đml mm 0.38kV Ptt 10 I đmA I tt 43.4(A) 3.cos .U đm 3.0.38.0.35 Vậy ta chọn aptomat loại C60N có Iđm =63(A) 93
  94. Các aptomat cho các thiết bị khác được chọn tương tự 4.3.3.4.3.Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ. Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đặt trong ống thép có đường kính ¾’’ chon dưới nền phân xưởng Chọn cáp đến máy hàn đơn điểm I cp I tt 43.4A I 1.25 I 1.25 63 I kđđn đmA 52.5(A) cp 1.5 1.5 1.5 Ta chọn cáp 4G6 có Icp=66(A) Các đường cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại được chọn tương tự 94
  95. Bảng 4.10 - Kết quả chọn aptomat và cáp đến từng thiết bị. Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên máy Pđm Iđm Loại Iđm Ikđnh/1.5 Loại Icp Dôthep (kW) (A) (A) (A) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhóm 1 Máy hàn đơn điêm 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Mấy hán hồ quang 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Nhóm 2 Máy hàn đơn điêm 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Mấy hán hồ quang 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Nhóm 3 Mấy hán hồ quang 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy hàn khung 20 86.8 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” Nhóm4 Máy đột dập 40 86.8 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” Máy tiện 25 54.26 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” Máy khoan 5 10.85 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4” Nhóm5 Máy sơn 8 17.36 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy cắt 15 32.56 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Hệ thống bơm 5 10.85 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” nước Hệ thống cứu hỏa 10 21.7 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Nhóm6 Máy dập 20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy khoan bàn 4 8.68 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Nhóm7 Máy quấn dây 5.5 11.94 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy tán khóa 3 6.51 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4” Máy nén 25 54.26 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Nhóm8 Quạt thông gio 3 6.51 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4” Máy cắt nan 2.5 5.43 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4” Quạt thông gió 4.5 9.77 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4” phun sơn Nhóm9 Máy quấn 10 21.7 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy rút thép 7.5 16.28 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy sấy 20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” 95
  96. 4.4. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm biến áp B3 ) 4.4.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itt = = = 1520 A Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B3 ở đầu đường dây đén tủ phân phối đã đặt 1 aptomat đầu nguồn loại CM 2000N có Iđm = 2000A. Bảng 4.11 - Thông số kĩ thuật aptomat CM2000N. Loại Số lượng Iđm,(A) Uđm,(V) IcắtN,(kA) CM2000N 1 2000 690 50 4.4.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B3 về tủ phân phối số 3. Dây dẫn và cáp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc lâu dài cho phép) k1 k2 I cp I tt Trong đó: k1: là hệ số kể đến môi trường đặt cáp (ngoài trời, trong nhà, dưới đất). k2: hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong rãnh. Icp: dòng điện lâu dài cho phép. Itt: dòng điện tính toán của phân xưởng cơ khí. Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường cáp ở đây rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể cho nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra điều kiện U cp . Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với MCCB: I kđ nh 1.25 I 1.25 2000 I đmA 1666 .66(A) cp 1.5 1.5 1.5 Trong đó : I kđ nh 1.25 I đm A là dòng khởi động nhiệt của aptomat Stt 1053.1 I tt 1520(A) 3.U đm 3.0.4 96
  97. Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k2 = 1 Vậy điều kiện chọn cáp là : Icp > Itt Chọn cáp đồng 4.4.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối được chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B3) và 7 đầu ra trong đó 6 đầu ra cung cấp cho 6 tủ động lực, 1 đầu ra còn lại cung cấp cho tủ chiếu sáng. AT CM 2000N A1 A2 A3 A4 ĐL1 ĐL2 ĐL3 CS Hình 4.6 – Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối. 4.4.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng được chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat loại CM2000N giống aptomat đầu nguồn 4.4.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. Ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm Bảng 4.12 - Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Stt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 230.66 350.45 2 ĐL2 193.86 294.54 3 ĐL3 265.35 403.16 4 ĐL4 224 340.33 5 ĐL5 102.5 155.7 6 ĐL6 153.6 233.37 Chiếu sáng ĐL7 5.2 7.9 97
  98. +chọn aptomat cho tủ động lực 1 Dòng điện tính toán của nhóm Stt1 230.66 I tt 350.45A 3.U đm 3.0.38 Vậy chọn aptomat mã hiệu NS630N có Iđm=630 (A) Aptomat từ tủ phân phối đến các tủ động lực khác chọn tương tự Bảng 4.13 - Kết quả chọn aptomat tổng và nhánh cho các tủ phân phối. Aptomat Mã hiệu Uđm Iđm Icắt Số cực (V) (A) (kA) Aptomat tổng CM2000N 690 2000 50 4 1 NS630N 690 630 10 4 2 NS400N 690 400 10 4 3 NS630N 690 630 10 4 4 NS400N 690 400 10 4 5 NS250N 690 250 8 4 6 NS400N 690 400 10 4 Chiếu sáng C60N 440 63 6 4 4.4.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đường cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực được đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tường và bên cạnh lối đi lại . Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: I 1.25 I I kđđn đmA cp 1.5 1.5 98
  99. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: I cp I tt 1520 A I 1.25 I 1.25 2000 I kđđn đmA 1666.66(A) cp 1.5 1.5 1.5 Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, 4.4.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng AT A ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC Hình 4.7 - Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4.4.3.4.1.Lựa chọn các aptomat tổng của tủ động lực. Các aptomat tổng của các tủ động lực chọn loại giống như các aptomat nhánh tương ứng trong tủ phân phối. 4.4.3.4.2.Lựa chọn các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị. Các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị cũng được lựa chọn theo các điều kiện ở trên. Chọn aptomat cho máy hàn mê có Pđm=10kW 99
  100. U đmA U đml mm 0.38kV Ptt 10 I đmA I tt 43.4(A) 3.cos .U đm 3.0.38.0.35 Vậy ta chọn aptomat loại C60N có Iđm =63(A) Các aptomat cho các thiết bị khác được chọn tương tự 4.4.3.4.3.Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ. Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đặt trong ống thép có đường kính ¾’’ chon dưới nền phân xưởng Chọn cáp đến máy hàn mê I cp I tt 43.4A I 1.25 I 1.25 63 I kđđn đmA 52.5(A) cp 1.5 1.5 1.5 Ta chọn cáp 4G6 có Icp=66(A) Các đường cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại được chọn tương tự 100
  101. Bảng 4.14 - Kết quả chọn aptomat và cáp đến từng thiết bị. Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên máy Pđm Iđm Loại Iđm Ikđnh/1.5 Loại Icp Dôthep (kW) (A) (A) (A) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhóm 1 Máy hàn mê 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy hàn vành 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” ngoài Nhóm 2 Quạt thong gió 2 4.34 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” Máy nén khí 37 80.3 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” Bơm nước 5.5 11.94 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” Nhóm 3 Máy cán dây 10 21.7 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” Máy dập quai 10 21.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” xách Máy tiện 30 65.11 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” Nhóm 4 Máy lọc bụi 5 10.85 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” Máy sấy 15 32.56 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” Động cơ dây 7.5 16.28 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” chuyền Máy mài phăng 30 65.11 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4” Nhóm 5 Máy mài 2 4.34 C60L 25 20.833 4G1.5 31 3/4” Máy cắt tôn CNC 15 32.56 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4” Nhóm 6 Máy ép dây 5 10.85 C60a 40 33.33 4G120 346 3/4” Lò sấy ga 20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4” 101
  102. 4.5. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm B1) Tram B1 cung cấp điện cho khu vực nhà hành chinh cho nên các phụ tai điện chủ yếu là chiếu sáng 4.5.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itt = = = 272.44 A Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B ở đầu đường dây đén tủ phân phối đã đặt 1 aptomat đầu nguồn loại NS400N có Iđm = 400A. Bảng 4.15 - Thông số kĩ thuật aptomat NS400N. Loại Số lượng Iđm,(A) Uđm,(V) IcắtN,(kA) NS400N 1 400 690 10 4.5.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B1 về tủ phân phối số 1. Dây dẫn và cáp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc lâu dài cho phép) k1 k2 I cp I tt Trong đó: k1: là hệ số kể đến môi trường đặt cáp (ngoài trời, trong nhà, dưới đất). k2: hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong rãnh. Icp: dòng điện lâu dài cho phép. Itt: dòng điện tính toán của phân xưởng cơ khí. Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường cáp ở đây rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể cho nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra điều kiện U cp . Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với MCCB: I kđ nh 1.25 I 1.25 400 I đmA 333 .33(A) cp 1.5 1.5 1.5 Trong đó : I kđ nh 1.25 I đm A là dòng khởi động nhiệt của aptomat 102