Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng

pdf 64 trang huongle 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_cung_cap_dien_cho_cong_ty_dong_tau_pha_rung.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng

  1. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 2 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 2 1.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 3 1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÔNG TY 7 1.3.1:Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. 7 1.3.2:Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu knc. 8 1.3.3:Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất 9 1.3.4:Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax công suất trung bình Ptb 9 1.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN (PTTT) CHO CÔNG TY ĐÓNG . 11 TÀU PHÀ RỪNG 11 1.4.1. Tính toán phụ tải chiếu sáng 11 1.4.2. Tính toán phụ tải cho khu hành chính 12 1.4.3. Tính toán phụ tải động lực cho khu vực sản xuất 13 1.4.4. Tổng hợp phụ tải tính toán công ty đóng tàu Phà Rừng 15 1.4.5:Xác định tâm phụ tải điện và biểu đồ phụ tải 16 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP 22 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 22 2.2. PHƢƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CAO ÁP 22 2.2.1. Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện 22 2.2.2. Phƣơng án cung cấp điện cho công ty 23 2.3. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN CAO ÁP 29 2.3.1. Hai phƣơng án đi dây của mạng cao áp 29 2.3.2. Tính toán kinh tế - kỹ thuật cho các phƣơng án: 30 2.3.3. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT, trạm BATG và các trạm BAPX 35 2.4. TÍNH CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP 37
  2. 2.4.1:Tính chọn và kiểm tra máy cắt 37 2.4.2. Tính chọn và kiểm tra dao cách ly 39 2.4.3. Tính chọn và kiểm tra thanh dẫn 39 2.4.4. Tính chọn và kiểm tra sứ cao áp 35 kV 41 2.4.5. Chọn và kiểm tra chống sét van 42 2.4.6. Tính chọn và kiểm tra cầu chì 43 2.4.7. Tính chọn và kiểm tra biến dòng và biến áp đo lƣờng 43 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP 46 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 46 3.2. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƢỞNG MÁY VÀ KHU HẠ LIỆU 47 3.2.1. Các hình thức đi dây và phạm vi sử dụng của sơ đồ 47 3.2.2. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối 48 3.2.2.1. Chọn aptomat từ tủ phân phối tới tủ động lực 48 3.2.2.2.Chọn cáp 49 3.2.3.Lựa chọn thiết bị điện trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng 50 3.2.3.1.Lựa chọn tủ động lực 50 3.2.3.2.Lựa chọn aptomat và cáp từ tủ động lực đến các thiết bị 51 CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS . 54 4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 54 4.2. CHỌN THIẾT BỊ BÙ 55 4.3.XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ 55 4.3.1. Xác định dung lƣợng bù. 55 4. 3.2. Phân bố dung lƣợng bù cho các TBAPX. 56 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
  3. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay nền kinh tế nƣớc ta phát triển mạnh mẽ, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao. Nhu cầu sử dụng điện năng trong mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp thƣơng mại và dịch vụ cũng nhƣ trong sinh hoạt tăng trƣởng không ngừng. Trong đó công nghiệp luôn là lĩnh vực tiêu thụ điện năng lớn nhất. Chất lƣợng điện áp ổn định luôn là một yêu cầu quan trọng. Với quá trình phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế sau mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ngành công nghiệp đóng tàu không nằm ngoài nhu cầu đó. Chất lƣợng điện áp ảnh hƣởng tới chất lƣợng từng con tàu, từng sản phẩm Vì thế đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và nâng cao chất lƣợng điện là mối quan tâm hàng đầu trong thiết kế cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp nói chung và các nhà máy đóng tàu nói riêng. Với một sinh viên theo học chuyên ngành điện công nghiệp, sẽ phải nắm vững và ứng dụng đƣợc các kiến thức đã học vận hành, sửa chữa thiết bị điện khi có sự cố, hoặc thiết kế các hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, phân xƣởng khi có yêu cầu. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, sau khi hoàn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng, em đã đƣợc giao đề tài: “ Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng” do Th.S Đỗ Thị Hồng Lý hƣớng dẫn. Đề tài của em gồm các chƣơng sau: Chƣơng 1: Giới thiệu về Công ty Đóng tàu Phà Rừng. Chƣơng 2: Thiết kế mạng cao áp. Chƣơng 3: Thiết kế mạng hạ áp. Chƣơng 4: Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cos 1
  4. CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG Công ty đóng tàu Phà Rừng trƣớc đây là công ty sửa chữa tàu biển Phà Rừng, là công trình hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Cộng hòa Phần Lan đƣợc đƣa vào hoạt động từ ngày 25 tháng 3 năm 1984. Ban đầu công ty đƣợc xây dựng để sửa chữa các loại tàu biển có trọng tải đến 15000 tấn. Trải qua hơn 20 năm hoạt động, công ty đã sửa chữa đƣợc hàng trăm lƣợt tàu trong và ngoài nƣớc nhƣ: Liên Bang Nga, Đức, Hy Lạp, Hàn Quốc đạt chất lƣợng cao. Công ty đóng tàu Phà Rừng là một trong những cơ sở hàng đầu của Việt Nam có thƣơng hiệu và uy tín trong lĩnh vực sửa chữa tàu biển. Những năm gần đây, công ty cũng phát triển công nghiệp đóng mới tàu biển và đã bàn giao cho chủ tàu hàng chục tàu có trọng tải từ 6500 tấn đến 12500 tấn. Đặc biệt là các loại tàu xuất khẩu yêu cầu công nghệ cao nhƣ tàu chở dầu hóa chất 6500 tấn cho Hàn Quốc, tàu chở hàng vỏ kép 34000 tấn cho Vƣơng Quốc Anh. Thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế biển của Đảng và Nhà nƣớc, chủ trƣơng phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam, Công ty đã trở thành Tổng Công ty Đóng tàu Phà Rừng, bao gồm công ty mẹ, năm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, năm công ty cổ phần vốn góp chi phối của công ty, một trƣờng dạy nghề. Cùng với hệ thống cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ có hệ thống là đội ngũ nhân lực đông đảo gần 3000 cán bộ công nhân viên trong đó có 390 kỹ sƣ, cử nhân đặc biệt là lực lƣợng hàng nghìn công nhân đã và tiếp tục đƣợc đào tạo về công nghệ đóng mới tàu biển tại Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy, 2
  5. Tất cả sẽ trở thành động lực cho sự phát triển của Công ty Đóng tàu Phà Rừng trong tƣơng lai. 1.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG Khi xác định phụ tải tính toán ta tiến hành phân loại phụ tải theo hộ tiêu thụ, để có cách nhìn đúng đắn về phụ tải và có những ƣu tiên cần thiết lựa chọn hợp lý sơ đồ cung cấp điện. Tùy theo tầm quan trọng trong nền kinh tế xã hội, hộ tiêu thụ đƣợc cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại: Hộ loại 1: Là những hộ mà khi có sự cố dừng cung cấp điện có thể gây nên những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con ngƣời, gây thiệt hại lớn về kinh tế, hƣ hỏng thiết kế, gây rối loạn quá trình công nghiệp hoặc có ảnh hƣởng không tốt về phƣơng diện chính trị. Đối với hộ loại 1 phải cung cấp với độ tin cậy cao, thƣờng dùng hai nguồn điện đến, có nguồn dự phòng nhằm hạn chế mức thấp nhất việc mất điện. Thời gian mất điện thƣờng đƣợc coi bằng thời gian đóng nguồn dự trữ. Hộ loại 2: Là những hộ tiêu thụ khi ngƣng cung cấp điện chỉ gây thiệt hại về kinh tế, hƣ hỏng sản phẩm , sản xuất bị đình trệ, gây rối loạn quá trình công nghệ. Để cung cấp điện cho hộ loại 2 ta sử dụng phƣơng pháp có hoặc không có nguồn dự phòng, ở hộ loại 2 cho phép ngƣng cung cấp điện trong thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay. Hộ loại 3: Là những hộ tiêu thụ cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế khi có sự cố. Ngoài ra các hộ tiêu thụ điện xí nghiệp còn đƣợc phân chia theo chế độ làm việc: + Loại hộ tiêu thụ điện có chế độ làm việc dài hạn, khi đó phụ tải ít thay đổi hoặc không thay đổi. Các thiết bị có thể làm việc lâu dài mà nhiệt độ không vƣợt quá giá trị cho phép. 3
  6. + Loại hộ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn, thời gian làm việc không đủ dài để nhiệt độ của thiết bị đạt đến giá trị cho phép. + Loại hộ tiêu thụ có chế độ ngắn hạn – lặp lại, thiết bị làm việc ngắn hạn xen kẽ với thời gian nghỉ ngắn hạn. + Công ty đóng tàu Phà Rừng đƣợc xếp vào hộ tiêu thụ loại 2 Bảng 1.1: Danh sách các phụ tải của công ty và công suất đặt STT Tên máy Số lƣợng Pđ (kW) Trạm khí nén 1 Máy nén khí 3 150 2 Cẩu 200T 1 273 3 Bơm nƣớc 2 100 Phân xƣởng máy + khu hạ liệu 1 Cẩu gắn tƣờng KONE 2 0,7 2 Cẩu bán cổng SCANMET 1 1,5 3 Máy tiện băng dài 2 41,35 4 Máy tiện đứng 1541 2 41 5 Máy tiện ngang 2 41,35 6 Máy tiện vạn năng 1 16 7 Máy tiện ren USSR 1 18 8 Máy khoan AMO 80 3 1,1 9 Máy khoan cần RFH75 4 15 10 Máy bào CMZL 625 1 5,7 11 Máy bào cuốn 1 4,5 12 Máy doa 4 47,5 13 Máy doa 2 28 14 Máy mài 2 đá KT1 10 1,5 15 Cẩu trục dầm 40T 6 41,5 4
  7. 16 Máy cắt tôn H3222 2 28 17 Máy lốc tôn IB 3222 1 25 18 Máy cƣa gỗ Luna 824 2 2,5 19 Cổng trục 2 dầm công sơn 2 41,5 20 Máy phun nƣớc áp lực cao 2 55 21 Máy phun sơn 4 75 Phân xưởng vỏ 1 + 2 1 Cẩu gắn tƣờng KONE 2 1,5 2 Cẩu giàn ETECO 4 11 3 Cẩu bán cổng ETECO 1 7 4 Máy ép thủy lực 4 60 5 Máy ép 500T 1 70 6 Bán cổng trục 2 32 7 Gấp mép tôn mỏng 5 1,5 8 Máy cắt tôn H3222 4 28 9 Máy hàn que 10 19 10 Máy cắt sắt 3 1,8 11 Máy hàn thông dụng KEMPI 453 5 4 12 Cẩu trục dầm 40T 6 41,5 Các bãi hàn 1 Máy hàn thông dụng KEMPI 303 25 4 2 Máy hàn thông dụng KEMPI 453 17 4 3 Máy hàn dòng 1 chiều KEMPI 653 2 19 4 Máy hàn chuyên dùng 5 12 5 Máy hàn que 15 19 6 Cẩu CQ 523 2 83 7 Cẩu trục dầm 40T 8 41,5 5
  8. 8 Máy mài đá 10 1,5 9 Bơm nƣớc 2 100 10 Cẩu tháp BETOX 1 60 Phân xưởng ống + âu 1 Máy hàn thông dụng KEMPI 303 5 4 2 Máy hàn thông dụng KEMPI 453 2 4 3 Máy hàn dòng 1 chiều KEMPI 653 6 19 4 Máy hàn que 6 19 5 Máy mài đá 5 1,5 6 Cẩu dàn Sanmet 2 11 7 Cầu dàn 5T 1 15 8 Cầu cổng 1 15 9 Máy mài đá 10 1,5 10 Máy cắt tôn H3222 1 38 11 Cẩu CQ 523 2 83,5 12 Bơm nƣớc 2 55 13 Cẩu tháp BETOX 1 60 14 Cẩu CQ 523 2 83,5 15 Bơm âu 2 273 16 Động cơ ụ nổi 4200T 1 70 17 Máy là tôn 1 70 Phân xưởng vỏ 3 1 Cầu trục dầm đôi 40 T 6 41,5 2 Cẩu bán cổng 2 9 3 Bán cổng trục 1 dầm 3 9 4 Máy cắt điều khiển số CNC 4 80 5 Máy hàn que 5 19 6
  9. 6 Máy hàn KEMPI 455 5 20 7 Máy uốn ống thủy lực 2 20 8 Cẩu 50T 2 160 9 KONE 1 170 10 Máy là tôn 1 70 11 Cổn trục 200 T 1 250 Khu nhà hành chính 1 Phòng bảo vệ 2 2 Phòng tiếp khách 2 3 Nhà WC 6 4 Phòng làm việc 20 5 Phòng họp 1 1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÔNG TY 1.3.1:Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. = (1-1) Trong đó: M : Số đơn vị sản phẩm đƣợc sản xuất trong một năm W0 : Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm ( kWh/đvsp) Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho tính toán các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi nhƣ: quạt gió, bơm nƣớc, máy nén khí Khi đó tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tƣơng đối chính xác. 7
  10. 1.3.2:Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu knc. Thông tin mà ta biết đƣợc là diện tích nhà xƣởng F (m2) và công suất đặt Pđ (kW) của các phân xƣởng và phòng ban của công ty. Phụ tải tính toán của một phân xƣởng đƣợc xác định theo công suất đặt Pđ và hệ số nhu cầu knc , tra tài liệu Hệ thống cung cấp điện [ trang 33] theo các công thức sau: (1-2) ( 1 - 3) ( 1 - 4 ) ( 1 - 5) Từ đó ta xác định đƣợc phụ tải tính toán của phân xƣởng (px) nhƣ sau: ( 1 - 6) ( 1 - 7) ( 1 - 8) Nếu hệ số công suất của các thiết bị trong nhóm khác nhau thì ta tính hệ số công suất trung bình , tra tài liệu Cung cấp điện [ trang 39] : ( 1 - 9) Trong đó: Knc : Hệ số nhu cầu , Pđ : Công suất đặt (kW). n: Số động cơ. 2 P0 : Suất phụ tải chiếu sáng ( W/m ). Pđl, Qđl : Các phụ tải động lực của phân xƣởng. Pcs, Qcs : Các phụ tải chiếu sáng của phân xƣởng. Vậy phụ tải tính toán của cả công ty là: (1-10) 8
  11. (1-11) Từ đó ta có: (1-12) (1-13) Trong đó: : Hệ số đồng thời ( thƣờng có giá trị từ 0,85 1). m: Số phân xƣởng và phòng ban, nhóm thiết bị. Phƣơng án này có ƣu điểm là đơn giản, tiện lợi nên đƣợc ứng dụng rộng rãi trong tính toán. Nhƣng có nhƣợc điểm kém chính xác vì tra trong bảng số liệu tra cứu nó không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm nhƣng thực tế vì vậy nếu chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm thay đổi nhiều thì kết quả kém chính xác. Phƣơng pháp này thƣờng dùng trong giai đoạn xây dựng nhà xƣởng. 1.3.3:Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất Công thức theo tài liệu Cung cấp điện [trang 34]: (1 – 14) Trong đó: F: Diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ, m2 2 2 P0: Suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất là 1(m ), kW/m 1.3.4:Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax công suất trung bình Ptb Thông tin mà ta biết đƣợc là khá chi tiết, ta bắt đầu thực hiện việc phân nhóm các thiết bị máy móc ( từ 8 12 máy / 1 nhóm). Sau đó ta xác định phụ tải tính toán của một nhóm n máy theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực 9
  12. đại kmax theo các công thức sau, tra tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500(kV) [trang 39]: ( 1-15) (1-16) (1-17) Trong đó: n:Số máy trong một nhóm. Ptb: Công suất trung bình của nhóm phụ tải trong ca máy tải lớn nhất. Pđm: Công suất định mức của máy, (kW). Uđm: Điện áp dây định mức của lƣới (V). Ksd: Hệ số sử dụng công suất hữu công của nhóm thiết bị, Thiết kế cấp điện [trang 253]. Nếu hệ số công suất ksd các thiết bị trong nhóm khác nhau thì ta tính hệ số công suất ksd trung bình: (1-18) kmax: Hệ số cực đại công suất hữu công của nhóm thiết bị. Tra tài liệu Thiết kế cấp điện [trang 256]. nhq:Số thiết bị dùng điện hiệu quả. Các bƣớc xác định nhq: Bƣớc 1: Xác định n1 là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Bƣớc 2: Xác định (1-19) Bƣớc 3: Xác định: (1-20) (1-21) P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm thiết bị (nhóm phụ tải) đang xét. 10
  13. * * * Bƣớc 4: Tra Sổ tay lựa chọn [trang 255] ta đƣợc nhq theo n và P * Bƣớc 5: Tính nhq=n.nhq (1-22) Từ đó ta tính đƣợc phụ tải tính toán của cả phân xƣởng theo các công thức sau: (1-23) Pcs= P0.F (1-24) (1-25) (1-26) Vậy ta tính đƣợc: Ppx=Pđl +Pcs (1-27) Qpx=Qđl + Qcs (1-28) (1-29) (1-30) (1-31) Trong đó: n,m: Số nhóm máy của phân xƣởng mà ta đã phân ở trên. Kđt: Hệ số đồng thời( thƣờng có giá trị từ 0.85 Nhận xét: Phƣơng pháp này cho một kết quả khá chính xác, nhƣng phƣơng pháp này đòi hỏi một lƣợng thông tin đầy đủ về các phụ tải nhƣ: chế độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải, số lƣợng thiết bị trong nhóm( ksdi, Pđmi, 1.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN (PTTT) CHO CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 1.4.1. Tính toán phụ tải chiếu sáng + Nhà kho 11
  14. Chiếu sáng bằng đèn tuýp. Tra tài liệu Cung cấp điện [trang 325]. Suất phụ tải chiếu sáng của một số phân xƣởng ta có: 2 P0=15(W/m ): =0,7→ =1,02. F=16580(m2). Thay P0, F vào công thức (1.24) ta có: Phụ tải tác dụng: Ptt= 15.16580=248700W=248,7(kW) Phụ tải phản kháng: Qtt= Ptt. =248,7.1,02=253,7(kVAr) Phụ tải tính toán toàn phần: = =355,268(kVA) Bảng 1.2: Tổng hợp phụ tải chiếu sáng Công suất STT Tên cos P(kW) Q(kVAr) S(kVA) 1 Kho 248,7 253,7 355,26 0,70 2 Khu trạm khí nén 30 18,60 35,30 0,85 Phân xƣởng máy + 3 khu hạ liệu 143,4 88,91 168,73 0,85 4 Phân xƣởng vỏ 1 + 2 139,8 86,68 164,49 0,85 5 Các bãi hàn 240 148,80 282,39 0,85 6 Phân xƣởng vỏ 3 229,5 142,29 270,03 0,85 7 Phân xƣởng ống + âu 138,75 86,03 163,25 0,85 8 Nhà hành chính 45 29,7 52,95 0,85 1.4.2. Tính toán phụ tải cho khu hành chính Phòng làm việc .Ta có: Pđ=2,5 kW ; Knc= 0,8; = 0,9→ = 0,49 Phụ tải tác dụng Ptt=knc.Pđ=0,8. 2,5 = 2(kW/phòng) → Ptt 20= 0,98.20= 19,60 (kVAr) 12
  15. Phụ tải tính toán Stt= = 44,54( kVA) Bảng 1.3: Tổng hợp phụ tải khu hành chính Pđ Ptt Qtt Stt STT Tên Knc cos (kW) (kW) (kVAr) (kVA) 1 Phòng làm việc 2,5 0,8 0,9 40 19,6 44,54 2 Phòng họp 3 1 0,9 3 1,47 3,34 3 Phòng bảo vệ 2,5 1 0,9 5 2,44 5,56 4 Phòng tiếp khách 3 1 0,9 6 2,94 6,68 5 Nhà WC 2,5 1 0,9 15 7,32 16,69 Tổng 13,6 0,9 69 33 76,81 1.4.3. Tính toán phụ tải động lực cho khu vực sản xuất Bảng 1.4: Bảng số liệu phân xưởng máy và khu hạ liệu Số P(kW) P(kW) STT Tên máy cos Ksd lƣợng 1 máy toànbộ 1 Cẩu gắn tƣờng KONE 2 0,5 0,1 0,7 1,4 2 Cẩu bán cổng SCANMET 1 0,5 0,1 1,5 1,5 3 Máy tiện băng dài 2 0,65 0,16 41,35 82,7 4 Máy tiện đứng 1541 2 0,65 0,16 41 82 5 Máy tiện ngang 2 0,65 0,17 41,35 82,7 6 Máy tiện vạn năng 1 0,65 0,17 16 16 7 Máy tiện ren USSR 1 0,65 0,17 18 18 8 Máy khoan AMO 80 3 0,65 0,17 1,1 3,3 9 Máy khoan cần RFH75 4 0,65 0,17 15 60 10 Máy bào CMZL 625 1 0,65 0,17 5,7 5,7 11 Máy bào cuốn 1 0,65 0,17 4,5 4,5 13
  16. Số P(kW) P(kW) STT Tên máy cos Ksd lƣợng 1 máy toànbộ 12 Máy doa 4 0,65 0,17 47,5 190 13 Máy doa 2 0,65 0,17 28 56 14 Máy mài 2 đá KT1 10 0,5 0,17 1,5 15 15 Cẩu trục dầm 40T 6 0,5 0,1 41,5 249 16 Máy cắt tôn H3222 2 0,65 0,17 28 56 17 Máy lốc tôn IB 3222 1 0,65 0,17 25 25 18 Máy cƣa gỗ Luna 824 2 0,65 0,17 2,5 5 19 Cổng trục 2 dầm công sơn 2 0,5 0,1 41,5 83 20 Máy phun nƣớc áp lực cao 2 0,85 0,7 55 110 21 Máy phun sơn 4 0,8 0,7 75 300 Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn nên ta không cần phải quy đổi. Số thiết bị trong nhóm là n=55 Tổng công suất P=1446,8(kw) Công suất lớn nhất của thiết bị là Pđmmax=75 (kW). Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 0,5.Pđmmax là n1= 24. → P1= 1179,4(kW) n*= = = 0,43; P*= = =0,83 Tra tài liệu Thiết kế cấp điện [trang 255] nhq* (n*, P*) ta đƣợc nhq*= 0,58. Số thiết bị dùng điện hiệu quả là: Nhq=n.nhq*= 55.0,58 = 31 Ksd= = 0,5 Tra bảng kmax theo ksd và nhq ta đƣợc kmax= 1,16 →PTTT của phân xƣởng máy và khu hạ liệu là: 14
  17. = 0,7 = 871,94.1,02= 804,59 ( kVAr) = = 1186,44 (kVA) 1.4.4. Tổng hợp phụ tải tính toán công ty đóng tàu Phà Rừng Bảng 1.5: Tổng hợp phụ tải tính toán của công ty Pttpx Qttpx Sttpx STT Tên phân xƣởng (kW) (kVAr) (kVA) 1 Kho 284,7 253,7 381,34 2 Khu trạm khí nén 875 892,67 1250,5 3 Phân xƣởng máy + khu hạ liệu 1015,34 893,50 1353,79 4 Phân xƣởng vỏ 1 + 2 792,00 638,10 1012,85 5 Các bãi hàn 1045,88 920,37 1394,50 6 Phân xƣởng vỏ 3 1167,11 1027,06 1556,15 7 Phân xƣởng ống âu 939,58 826,83 1252,77 8 Khu nhà hành chính 114 63,47 130,48 Tổng 5875,46 5072,92 7831,71 Vì số phân xƣởng m = 9 ta chọn Kđt = 0,8. PttNM = 0,8. 5875,46= 4700,37 (kW) QttNM = 0,8. 5072,92 = 4058,33 (kVAr) = 6217,28 (kVA) 15
  18. Từ đó ta có: = = 0,76 = = 104,49 (A) 1.4.5:Xác định tâm phụ tải điện và biểu đồ phụ tải a) Biểu đồ phụ tải Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải thứ I đƣợc xác định qua biểu thức: ; trong đó m là tỉ lệ xich , ở đây chọn m = 3 (kVA/mm2) Góc phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ phụ tải đƣợc xác định theo công thức : Bảng 1.6: Bán kính R và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải P P S R STT Tên phân xƣởng cs tt tt (kW) (kW) (kVA) (mm) 1 Kho 248,7 284 381 6,4 315,3 2 Khu trạm khí nén 30 875 1250 11,5 12,7 Phân xƣởng máy + khu 143,4 1015 1353 12,0 50,9 3 hạ liệu 4 Phân xƣởng vỏ 1 + 2 139,8 792 1012 10,4 63,5 5 Các bãi hàn 240 1045 1394 12,2 82,7 6 Phân xƣởng vỏ 3 229,5 1167 1556 12,9 70,8 7 Phân xƣởng ống âu 138,75 939 1252 11,5 53,2 b) Xác định tâm phụ tải Trọng tâm phụ tải của công ty là một vị trí quan trọng giúp ngƣời thiết kế tìm điểm đặt trạm biến áp, trạm phân phối nhằm giảm tối đa tổn thất năng lƣợng. Ngoài ra trọng tâm phụ tải còn có thể giúp công ty trong việc quy hoạch và phát triển sản xuất trong tƣơng lai nhằm có các sơ đồ cung cấp điện 16
  19. hợp lý hơn. Tâm phụ tải của công ty đƣợc xác định theo công thức trong Thiết kế cấp điện [trang 98]: ; Ta có: M( x;y) = M (7,2;5) Nhƣ vậy theo tính toán tâm phụ tải của công ty có tọa độ M (7,2;5). Vị trí này nằm trong khu vực sản xuất do đó ta đặt trạm phân phối trung tâm bên ngoài khu vực sản xuất cho thuận lợi trong sản xuất và hợp mĩ quan. Tƣơng tự cho các phân xƣởng khác ta có bảng kết quả sau: Bảng 1.7. Tổng hợp phụ tải các phân xưởng Tên nhóm và Số P P Q S STT đ K K ttdt ttdt ttdt thiết bị lƣợng (kW) sd max (kW) (kVAr) (kVA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trạm khí nén 1 Máy nén khí 3 450 0,8 0,65 2 Cẩu 200T 1 273 0,5 0,1 3 Bơm nƣớc 2 100 0,85 0,7 Cộng 4 1020 0,7 0,5 1,65 845 874,67 1215,5 Phân xưởng máy + khu hạ liệu Cẩu gắn tƣờng 4 2 1,4 0,5 0,1 KONE Cẩu bán cổng 5 1 1,5 0,5 0,1 SCANMET Máy tiện băng 6 2 82,7 0,65 0,16 dài Máy tiện đứng 7 2 82 0,65 0,16 1541 8 Máy tiện ngang 2 82,7 0,65 0,17 Máy tiện vạn 9 1 16 0,65 0,17 năng Máy tiện ren 10 1 18 0,65 0,17 USSR Máy khoan 11 3 3,3 0,65 0,17 AMO 80 17
  20. Tên nhóm và Số P P Q S STT đ K K ttdt ttdt ttdt thiết bị lƣợng (kW) sd max (kW) (kVAr) (kVA) Máy khoan cần 12 4 60 0,65 0,17 RFH75 Máy bào CMZL 13 1 5,7 0,65 0,17 625 14 Máy bào cuốn 1 4,5 0,65 0,17 15 Máy doa 4 190 0,65 0,17 16 Máy doa 2 56 0,65 0,17 Máy mài 2 đá 17 10 15 0,5 0,1 KT1 Cẩu trục dầm 18 6 249 0,5 0,1 40T Máy cắt tôn 19 2 56 0,65 0,17 H3222 Máy lốc tôn IB 20 1 25 0,65 0,17 3222 Máy cƣa gỗ 21 2 5 0,65 0,17 Luna 824 Cổng trục 2 22 2 5 0,65 0,17 dầm công sơn Máy phun nƣớc 23 2 110 0,85 0,7 áp lực cao 24 Máy phun sơn 4 300 0,8 0,7 1186,4 Cộng 55 1446,8 0,7 0,5 1,16 871,94 804,59 4 Phân xưởng vỏ 1 + 2 Cẩu gắn tƣờng 25 2 3 0,5 0,1 KONE Cẩu giàn 26 4 44 0,5 0,1 ETECO Cẩu bán cổng 27 1 7 0,5 0,1 ETECO 28 Máy ép thủy lực 4 240 0,65 0,17 29 Máy ép 500T 1 70 0,65 0,17 30 Bán cổng trục 2 64 0,5 0,1 Gấp mép tôn 31 5 7,5 0,65 0,17 mỏng 18
  21. Tên nhóm và Số P P Q S STT đ K K ttdt ttdt ttdt thiết bị lƣợng (kW) sd max (kW) (kVAr) (kVA) Máy cắt tôn 32 4 112 0,65 0,17 H3222 33 Máy hàn que 10 190 0,5 0.35 34 Máy cắt sắt 3 5,4 0,65 0,17 Máy hàn thông 35 dụng KEMPI 5 20 0,7 0,4 453 Cẩu trục dầm 36 6 249 0,5 0,1 40T Cộng 47 1011,9 0,65 0,18 0,4 569,20 551,42 792,49 Các bãi hàn Máy hàn thông 37 dụng KEMPI 25 100 0,7 0,4 303 Máy hàn thông 38 dụng KEMPI 17 68 0,7 0,5 453 Máy hàn dòng 1 39 chiều KEMPI 2 76 0,7 0,5 653 Máy hàn chuyên 40 5 60 0,6 0,4 dùng 41 Máy hàn que 15 285 0,5 0,35 42 Cẩu CQ 523 2 166 0,5 0,35 Cẩu trục dầm 43 8 323 0,5 0,1 40T 44 Máy mài đá 10 15 0,5 0,14 45 Bơm nƣớc 2 200 0,85 0,7 Cẩu tháp 46 1 60 0,5 0,1 BETOX 1115,6 Cộng 89 1362 0,68 0,28 1,96 805,88 771,57 9 Phân xưởng ống + âu Máy hàn thông 47 dụng KEMPI 5 20 0,7 0,5 303 19
  22. Tên nhóm và Số P P Q S STT đ K K ttdt ttdt ttdt thiết bị lƣợng (kW) sd max (kW) (kVAr) (kVA) Máy hàn thông 48 dụng KEMPI 2 8 0,7 0,5 453 Máy hàn dòng 1 49 chiều KEMPI 6 114 0,7 0,5 653 50 Máy hàn que 6 114 0,5 0,35 51 Máy mài đá 5 7,5 0,6 0,16 52 Cẩu dàn Sanmet 2 22 0,5 0,1 53 Cầu dàn 5T 1 15 0,5 0,1 54 Cầu cổng 1 15 0,5 0,1 55 Máy mài đá 10 15 0,5 0,14 Máy cắt tôn 56 1 38 0,65 0,17 H3222 57 Cẩu CQ 523 2 167 0,5 0,1 58 Bơm nƣớc 2 110 0,85 0,7 Cẩu tháp 59 1 60 0,5 0,1 BETOX 60 Cẩu CQ 523 2 167 0,5 0,1 61 Bơm âu 2 544 0,85 0,7 Động cơ ụ nổi 62 1 70 0,75 0,4 4200T 63 Máy là tôn 1 70 0,65 0,17 Cộng 50 1546,5 0,7 0,4 1,29 800,83 740,80 1090,92 Phân xưởng vỏ 3 65 Cẩu bán cổng 2 18 0,5 0,1 Bán cổng trục 1 66 3 27 0,5 0,1 dầm Máy cắt điều 67 4 320 0,65 0,17 khiển số CNC 68 Máy hàn que 5 95 0,5 0,35 69 Máy hàn 5 100 0,7 0,5 20
  23. Tên nhóm và Số P P Q S STT đ K K ttdt ttdt ttdt thiết bị lƣợng (kW) sd max (kW) (kVAr) (kVA) KEMPI 455 Máy uốn ống 70 2 40 0,65 0,17 thủy lực 71 Cẩu 50T 2 320 0,5 0,1 72 KONE 1 170 0,5 0,1 73 Máy là tôn 1 70 0,65 0,17 74 Cổn trục 200 T 1 250 0,5 0,1 1289,1 Cộng 32 1659 0,67 0,18 2,1 937,61 884,77 5 21
  24. CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc chọn phƣơng án cấp điện bao gồm: chọn cấp điện áp, nguồn điến, sơ đồ nối dây, phƣơng thức vận hành Các vấn đề này có ảnh hƣởng trực tiếp đến vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện. Muốn thực hiện đƣợc đúng đắn và hợp lý nhất, ta phải thu thập và phân tích đầy đủ các số liệu ban đầu, trong đó số liệu về nhu cầu điện là số liệu quan trọng nhất; đồng thời sau đó phải tiến hành so sánh giữa các phƣơng án đã đƣợc đề ra về phƣơng diện kinh tế và kỹ thuật. Ngoài ra còn biết kết hợp các yêu cầu về phát triển kinh tế chung và riêng của địa phƣơng, vận dụng tốt các chủ trƣơng của nhà nƣớc. Phƣơng án điện đƣợc xem là hợp lý nếu thỏa mãn những yêu cầu sau: 1. Đảm bảo chất lƣợng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi cho phép. 2. Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của phụ tải. 3. Thuận tiện trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa. 4. Có các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật hợp lý. Ngoài ra, khi thiết kế công trình cụ thể ta phải xét thêm các yếu tố sau: đặc điểm của quá trình công nghệ, yêu cầu cung cấp điện của phụ tải, khả năng cấp vốn và thiết bị, trình độ kỹ thuật chung của công nhân. 2.2. PHƢƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CAO ÁP 2.2.1. Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện và nguồn cung cấp rất đa dạng. Nó phụ thuộc vào công suất yêu cầu của xí nghiệp. Khi thiết kế các sơ đồ cung cấp điện phải lƣu ý tới các yếu tố đặc biệt đặc trƣng cho công ty, các thiết bị 22
  25. đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao, các đặc điểm của quy trình sản xuất và quy trình công nghệ để từ đó xác định đƣợc mức độ đảm bảo an toàn cung cấp điện, thiết lập sơ đồ cung cấp điện cho hợp lý. Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phải căn cứ vào độ tin cậy, tính kinh tế và an toàn. Độ tin cậy của sơ đồ cung cấp điện phụ thuộc loại hộ tiêu thụ mà nó cung cấp, căn cứ vào loại hộ tiêu thụ để quyết định số lƣợng nguồn cung cấp của sơ đồ. Sơ đồ cung cấp điện phải có tính an toàn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngƣời và thiết bị trong trạng thái vận hành. Ngoài ra, phải lƣu ý tới các yếu tố kỹ thuật khác nhƣ đơn giản, thuận tiện , dễ vận hành, có tính linh hoạt trong việc khắc phục sự cố. 2.2.2. Phƣơng án cung cấp điện cho công ty a) Các phƣơng án cung cấp điện Phƣơng án 1 + Chọn công suất máy biến áp trung gian, tra tài liệu Thiết kế cấp điện [trang 9]: Chọn máy biến áp do Chong Qing chế tạo Trong đó: : Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội. : Nhiệt độ trung bình tại Trung Quốc. + Chọn công suất máy biến áp trung gian, tra tài liệu Thiết kế cấp điện [trang 10]: = 4674(kVA) ( 1,4 là hệ số quá tải ứng với 6 ngày 5 đêm, mỗi ngày quá tải không quá 6h) 23
  26. Chọn dùng 2 máy biến áp loại 5000- 35/10,5 kV do Chong Qing chế tạo. Tra trong tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500(kV) [ trang 61]: Bảng 2.1: Thông số máy biến áp trung gian Công Điện áp P Trọng suất P (W) N U (%) I (%) (kV) 0 (W) N 0 lƣợng (kg) (kVA) 5000 35/10,5 9500 38500 9 1,3 11670 Trong đó: P0: tổn thất công suất tác dụng không tải của máy biến áp cho trong lý lịch máy( kW). PN: tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch của máy biến áp (kW). I0 : giá trị tƣơng đối của dòng điện không tải. UN: giá trị tƣơng đối của điện áp ngắn mạch. Phƣơng án 2 Ta chỉ dùng 1 máy biến áp trung gian BA3 để cấp điện cho các máy biến áp phân xƣởng, tra tài liệu Thiết kế cấp điện [trang 10]: (kVA) Vậy ta chọn =8000 (kVA) Chọn máy biến áp BA3 do Chong Qing chế tạo có các thông số kỹ thuật, tra trong tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện từ 0,4 đến 500(kV) [trang61]: Bảng 2.2: Thông số máy biến áp trung gian Công Điện áp P P Trọng suất 0 N U (%) I (%) (kV) (W) (W) N 0 lƣợng (kg) (kVA) 8000 35/10,5 12500 50000 9 1,3 16100 24
  27. b) So sánh chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của 2 phƣơng án Xét chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phƣơng án 1 Nếu cả 2 máy cùng làm việc song song thì cung cấp đủ công suất cho toàn bộ phụ tải điện của nhà máy và hệ số phụ tải, Cung cấp điện [trang 31]: Khi một máy gặp sự cố thì máy kia đƣợc phép quá tải 40% so với công suất định mức của nó mỗi ngày không quá 6 giờ và trong 5 ngày đêm liên tục. Mỗi lần quá tải máy biến áp hao mòn cách điện tƣơng đƣơng với nó làm việc 6 tháng định mức. → Ta có: Spt= m.Sđm Trong đó m: bội số quá tải = 1,4 Spt= 1,4.Sđm= 1,4. 5000 = 7000(kVA) Khi một máy gặp sự cố thì độ tin cậy cung cấp điện cho công ty đóng tàu Phà Rừng: Nhƣ vậy máy còn lại đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện 90% ngay cả khi sự cố 1 máy. Tính tổn thất công suất của máy biến áp. Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trong máy biến áp đƣợc tính theo công thức sau, tra tài liệu Cung cấp điện [trang 77, 78, 79]. 2 (kW) (2-1) 2 (kVAr) (2-2) (kVAr) (2-3) (kVAr) (2-4) (kW) (2-5) 25
  28. (kW) (2-6) Nếu trạm có n máy biến áp làm việc song song 2 (kW) (2-7) Trong đó: + : Tổn thất công suất tác dụng không tải của máy biến áp, (kW). + : Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch của máy biến áp, (kW). + : Tổn thất công suất phản kháng không tải của máy biến áp, (kVAr). + : Tổn thất công suất phản kháng ngắn mạch của máy biến áp, (kVAr). + : Phụ tải toàn phần, (kVA). + : Dung lƣợng định mức của máy biến áp, (kVA). + : Giá trị tƣơng đối của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy. + : Giá trị tƣơng đối của điện áp ngắn mạch, cho trong lý lịch máy. + : Đƣơng lƣợng kinh tế của công suất phản kháng, (kW/kVAr). + : Số máy biến áp làm việc song song. + Tính tổn thất công suất của máy biến áp BA1, BA2 Các tổn thất và đƣợc tính theo công thức sau: Trong đó: + : Giá trị tƣơng đối của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy. + : Giá trị tƣơng đối của điện áp ngắn mạch, cho trong lý lịch máy. =9,5+0,05.65=12,75 (kW) = 38,5+ 0,05.450=61 (kW) Tổn hao công suất khi cả 2 máy cùng làm việc song song: 26
  29. 2 (kW) 2 = 85 (kW) Tổn thất điện năng trong máy biến áp đƣợc xác định theo công thức, tra tài liệu Cung cấp điện [trang 82]. 2 . (kWh) (2-8) Trong đó: + n: Số máy biến áp làm việc song song. + t: Thời gian vận hành thực tế của máy biến áp. Bình thƣờng máy biến áp đƣợc đóng điện suốt một năm nên lấy: t= 8760(h). + : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất đƣợc tính nhƣ sau, Cung cấp điện [Trang 121]: )2.8760 + : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất + : = 4500(h) Thay số ta có: )2.8760=2.886(h) Vậy ta có tổn hao điện năng là: 2 . =172.550 (kWh) Chi phí tính toán hàng năm của trạm biến áp đƣợc tính theo hàm chi phí sau, Thiết kế cấp điện [trang 45]: Z= Trong đó: + : Hệ số khấu hao cơ bản và thu hồi vốn đầu tƣ, = 0,2. + : Vốn đầu tƣ ( k=700.106 VNĐ). + : Giá thành hao tổn cho 1kWh (g =2.000 VNĐ/ kWh). 27
  30. Thay số ta có: Z = 0,2.700.106 + 2000.172550= 485.106 (VNĐ) Xét chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phƣơng án 2 Tính tổn thất công suất của máy biến áp BA3. Các tổn thất và đƣợc tính theo công thức sau: + : Giá trị tƣơng đối của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy. + : Giá trị tƣơng đối của điện áp ngắn mạch, cho trong lý lịch máy. =12,5 + 0,05.140=19,5 (kW) + = 50 + 0,05.720=86 (kW) Tổn hao công suất khi máy làm việc: 2 (kW) 2 = 71,4 (kW) Vậy ta có tổn hao điện năng trong máy biến áp: 2 . (kWh) 2 . =320.724,8 (kWh) Chi phí tính toán hàng năm của trạm biến áp đƣợc tính theo hàm chi phí sau, Thiết kế cấp điện, [trang 45]: Z= Trong đó: + : Hệ số khấu hao cơ bản và thu hồi vốn đầu tƣ, = 0,2. + : Vốn đầu tƣ ( k=700.106 đồng). + : Giá thành hao tổn cho 1kWh (g =2.000 VNĐ/ kWh). 28
  31. Thay số ta có: Z = 0,2.600.106 + 2000.320724,8= 761,5.106 (VNĐ) So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của 2 phƣơng án qua bảng sau: Bảng 2.3: So sánh phương án 1 và phương án 2 STT Đại lƣợng so sánh Phƣơng án1 Phƣơng án 2 1 Tổn thất điện (kWh) 172550 320724,8 2 Hàm chi phí (VNĐ) 485.106 761,5.106 Độ tin cậy cung cấp điện khi bị sự 3 90 100 cố(%) Từ bảng 2.3 ta thấy chi phí tính toán hàng năm của phƣơng án 1 nhỏ hơn của phƣơng án 2: 6 6 Z1= 485.10 < Z2= 761,5.10 Vậy từ phân tích trên ta chọn phƣơng án cấp điện cho công ty theo phƣơng án 1. Trạm trung gian dùng 2 máy biến áp. 2.3. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN CAO ÁP 2.3.1. Hai phƣơng án đi dây của mạng cao áp + Căn cứ vào vị trí và công suất của các phân xƣởng đặt 6 trạm biến áp cung cấp điện cho các phân xƣởng. mỗi trạm dùng 1 máy. Trạm biến áp BA11 cấp điện cho khu phân xƣởng máy + khu hạ liệu. Trạm biến áp BA12 cấp điện cho nhà kho và phân xƣởng vỏ 1+2. Trạm biến áp BA12 cấp điện cho các bãi hàn. Trạm biến áp BA14 cấp điện cho khu phân xƣởng vỏ 3. Trạm biến áp BA15 cấp điện cho khu phân xƣởng ống + âu. Trạm biến áp BA16 cấp điện cho khu vực trạm khí nén. SđmBA11= SđmBA12=SđmBA13=Sđm14=SđmBA15=SđmBA16= 1600 ( kVA) Do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo có các thông số kỹ thuật nhƣ sau: 29
  32. Bảng 2.4: Thông số máy biến áp phân xưởng Công Điện Trọng lƣợng P P U I suất áp 0 N N 0 Dầu Toàn (W) (W) (%) (%) (kVA) (kV) (kg) bộ(kg) 1600 10/0,4 2210 15500 5,5 1,0 1550 6100 + Chọn trạm biến áp BA21 cấp điện cho khu nhà hành chính. SđmBA21= 250(kVA) Do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo có các thông số kỹ thuật nhƣ sau: Bảng 2.5: Thông số máy biến áp phân xưởng Công Điện Trọng lƣợng P P U I suất áp 0 N N 0 Dầu Toàn (W) (W) (%) (%) (kVA) (kV) (kg) bộ(kg) 250 35/0,4 720 3200 5 1,7 400 1580 2.3.2. Tính toán kinh tế - kỹ thuật cho các phƣơng án: + Tính chọn cáp mạng cao áp Tính chọn cáp cao áp đến hai máy biến áp trung gian BA1, BA2 có cấp điện áp và công suất là: 35/10 kV – 5600 kVA. 2 Tra sổ tay ta có Tmax = 4500 (h), ta chọn cáp lõi đồng vậy Jkt = 3,1 (A/mm ) Vì đi lộ kép ta có dòng tính toán của công ty là: 52,25 (A) F (mm2) Chọn cáp của hãng FURUKAWA (Nhật) tra bảng ta có cáp: Cu/XLPE\PVC – 3x50 chôn ngầm trong đất có ICP = 200 (A). chiều dài cáp từ trạm của lộ 371 đến là: 1= 1,5 (km) , còn từ trạm lộ 372 đến thì chiều dài cáp là: 1=5(km). Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện dòng sự cố khi đứt một dây, dây còn lại tải toàn bộ công suất. Isc=2IttNM= 2.52,25= 104,5(A) < Icp = 200(A) (thỏa mãn). Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp. 30
  33. Vậy ta chọn cáp Cu/XLPE\PVC- 50 là hợp lý. Tính chọn cáp cao áp cho MBA 35/0,4 (KV) – 250 (kVA): Chọn cáp của hãng FURUKAWA (Nhật) tra bảng ta có cáp: Cu/XLPE\PVC – 3x50 chôn ngầm trong đất có ICP = 200 (A).Tính chọn cáp cao áp từ máy biến áp trung gian BA1, BA2: 35/10 (kV) – 5000 (kVA) tới thanh cái 10(kV). Chọn theo điều kiện phát nóng ta có: Khc.Icp Itt Chọn cáp của hãng FURUKAWA (Nhật) tra bảng ta có cáp: Cu/XLPE\PVC – 3x50 chôn ngầm trong đất có ICP = 200 (A),chiều dài 20(m). Icp=245 Itt = 179 (A) Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp: Vậy ta chọn cáp Cu/XLPE\PVC- 70 là hợp lý. a) Phƣơng án 1: Chọn cáp từ PPTT đến BA11. 2 Với cáp đồng Tmax= 4500 (h) tra bảng đƣợc Jkt =3,1 (A/mm ). 31
  34. (mm2) Chọn cáp Cu/XLPE\PVC -3x35 Các đƣờng cáp khác chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng, vì cáp đƣợc chọn vƣợt cấp nên không cần kiểm tra theo và Icp. Bảng 2.6: Kết quả chọn cáp cao áp 10 kV phương án 1 Đường cáp F,(mm2) L,(m) Giá, 103(VNĐ/m) Tiền, 103 (VNĐ) PPTT-BA11 3x35 180 55 9.900 PPTT-BA12 3x35 220 55 12.100 PPTT-BA13 3x35 120 55 6.600 PPTT-BA14 3x35 200 55 11.000 PPTT-BA15 3x35 75 55 4.125 PPTT-BA16 3x35 20 55 1.100 3 KD= 44.825.10 (VNĐ) Xác định tổn thất công suất tác dụng trên đƣờng dây: Tổn thất công suất tác dụng trên đƣờng dây đƣợc tính theo công thức, Thiết kế cấp điện [trang 63] R 10-3 (kW) Trong đó: + Sttpx : Công suất truyền tải (kVA). + Uđm : Điện áp định mức truyền tải (kV). + R: Điện trở tác dụng ( ). R= . Trong đó: n: Số đƣờng dây nối song song. l: Chiều dài đƣờng dây (km). : Điện trở trên 1 km đƣờng dây ( /km). Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến trạm B11: 0,050 10-3 = 0,9 (kW) 32
  35. Tính toán tƣơng tự cho các đoạn cáp còn lại ta có bảng tổng kết sau: Bảng 2.7: Kết quả tính P trong phương án 1 R Đƣờng cáp L,(m) S (kVA) P (kW) ( ) ( ) tt PPTT-BA11 180 0,668 0,120 1394,19 2,34 PPTT-BA12 220 0,668 0,147 1250,50 2,30 PPTT-BA13 120 0,668 0,080 1353,79 1,47 PPTT-BA14 200 0,668 0,134 1394,50 2,60 PPTT-BA15 75 0,668 0,050 1556,15 1,21 PPTT-BA16 20 0,668 0,013 1252,77 0,21 Tổng tổn thất công suất : P = 10,13 (kW). Tra bảng với Tmax= 4500 (h) và = 0,8 ta đƣợc thời gian tổn thất lớn nhất 3300 (h). → 10,13.3300= 33413,58 (kWh). Tính toán kinh tế: Hàm chi phí tính toán hàng năm của một phƣơng án: Z= (atc + avh). Ki + Yi. Trong đó: + atc: Hệ số thu hồi vốn đầu tƣ. + avh: Hệ số vận hành + Ki: Vốn đầu tƣ. + Yi. = C. : Phí tổn vận hành hàng năm. Tính toán với đƣờng cáp lấy: atc = 0,2; avh= 0,1; c = 2000(VNĐ/kWh). Chi phí vận hành cho phƣơng án 1 là: 3 Z1= (0,1+0,2). 44825.10 +2000.33413.58= 80.274.657 (VNĐ) b) Phƣơng án 2 Chọn cáp từ PPTT đến BA11, tuyến cáp này cấp điện cho cả B11 và B12 33
  36. 2 Với cáp đồng Tmax= 4500 (h) tra bảng đƣợc Jkt =3,1 (A/mm ). (mm2) Chọn cáp Cu/XLPE\PVC - 3x70 Các đƣờng cáp khác chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng, vì cáp đƣợc chọn vƣợt cấp nên không cần kiểm tra theo và Icp. Bảng 2.8: Kết quả chọn cáp cao áp 10kV phương án 2 Đường cáp F,(mm2) L,(m) Giá, 103(VNĐ/m) Tiền, 103 (VNĐ) PPTT-BA11 3x70 180 110 19.800 BA11-BA12 3x35 80 55 4.400 PPTT-BA13 3x35 120 55 6.600 PPTT-BA15 3x70 75 110 8.250 BA15-BA14 3x35 180 55 9.900 PPTT-BA16 3x35 20 55 1.100 3 KD= 50.050.10 (VNĐ). Bảng 2.9: Kết quả tính P trong phương án 2 R Đƣờng cáp L,(m) S (kVA) P (kW) ( ) ( ) tt PPTT-BA11 180 0,324 0,058 2788,60 4,535 BA11-BA12 80 0,668 0,053 1394,19 1,039 PPTT-BA13 120 0,668 0,080 1250,50 1,254 PPTT-BA15 75 0,324 0,024 1353,79 0,445 BA15-BA14 180 0,668 0,120 2808,90 9,487 PPTT-BA16 20 0,668 0,013 1252,77 0,210 Tổng tổn thất công suất : P = 16,96 (kW). Chi phí vận hành cho phƣơng án 2 là: 3 Z2= (0,1+0,2). 50050.10 +2000.55998= 127.012.087 (VNĐ) So sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phƣơng án: Từ tính toán trên ta có bảng tổng kết của 2 phƣơng án 34
  37. Bảng 2.10: So sánh kinh tế hai phương án mạng cao áp Phƣơng K .106 (VNĐ) (kWh) Z .106 (VNĐ) án i i 1 44,825 33413,58 80,27 2 50,05 55998 127,01 Theo bảng trên ta thấy: - Xét về mặt kinh tế thì phƣơng án 1 có chi phí tính toán hàng năm (Z) là nhỏ. - Xét về mặt kỹ thuật thì phƣơng án 1 có tổn thất điện năng hàng năm nhỏ hơn phƣơng án 2. - Xét về mặt quản lý vận hành thì phƣơng án 1 có sơ đồ hình tia nên thuận tiện cho vận hành và sửa chữa, Vậy chọn Phƣơng án 1 làm phƣơng án đi dây của công ty 2.3.3. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT, trạm BATG và các trạm BAPX Sơ đồ trạm phân phối trung tâm (PPTT): Trạm phân phối trung tâm là nơi trực tiếp nhận điện từ hệ thống về để cung cấp điện cho công ty, do đó việc lựa chọn sơ đồ đi dây của trạm có ảnh hƣởng lớn và trực tiếp đến vấn đề an toàn cung cấp điện cho công ty. Công ty đóng tàu Phà Rừng đƣợc xếp vào hộ tiêu thụ loại hai, do tính chất quan trọng của công ty nên trạm phân phối đƣợc cung cấp bởi hai đƣờng dây với hệ thống một thanh góp có phân đoạn, liên lạc giữa hai phân đoạn của thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. Trên mỗi phân đoạn thanh góp đặt một máy biến áp đo lƣờng ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất 1 pha trên cáp 35 kV. Để chống sét từ đƣờng dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên các phân đoạn thanh góp. Máy biến dòng đƣợc đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm có tác dụng biến đổi dòng điện lớn ( sơ cấp) thành dòng điện 5A để cung cấp cho các dụng cụ do lƣờng và bảo vệ. Phía cao áp của máy BATG chọn máy cắt do Schneider chế tạo, tra tài liệu, Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV [bảng 5.13]: 35
  38. Bảng 2.11: Thông số máy cắt 35kV U I I , 3s I U tầnsố U xung sét Loại MC đm đm cắt N cắtNmax cđ cđ ( kV) (A) (kA) (kA) (kV) (kV) 36GI - E25 36 1600 25 63 80 200 Bảng 2.12: Thông số máy cắt đặt tại trạm PPTT U I I , 3s I Loại tủ đm đm cắt N cắtNmax Ghi chú ( kV) (A) (kA) (kA) 8DA10 12 2500 40 110 Không bảo trì Chọn dao cách ly DN 35/630 do công ty thiết bị điện Đông Anh sản xuất Bảng 2.13: Thông số kỹ thuật của dao cách ly Loại U (kV) I (A) I (kA) I (kA) t (s) dao đm đm ôđ.đ nh nhạy DN 36 630 50 20 3 35/630 Phía hạ áp chọn dùng các aptomat của hãng Merlin Gerin đặt trong vỏ tủ tự tạo. Mỗi MBA phân xƣởng đặt một tủ aptomat tổng, 1 tủ aptomat nhánh Dòng lớn nhất qua aptomat tổng của máy 1600 (kVA) là: 2309,4 (A) Chọn aptomat loại CM2500N (A), tra tài liệu, Thiết kế cấp điện, [ PL IV.3]. Bảng 2.14: Thông số kỹ thuật của CM2500N Số lƣợng Uđm(V) IĐM (A) IcđmA(kA) Số cực 1 690 2500 50 3 Chọn aptomat loại CM2000N (A), tra tài liệu, Thiết kế cấp điện, [PL IV.3]. Dòng lớn nhất qua aptomat tổng của máy 250 (kVA) là: 367,67 (A) 36
  39. Bảng 2.15: Thông số kỹ thuật của NS400N Số lƣợng Uđm(V) IĐM (A) IcđmA(kA) Số cực 1 690 400 10 3 Đối với aptomat nhánh, Thiết kế cấp điện, [trang 53]: Điện áp định mức: 0,4(kV) Dòng điện định mức: Trong đó: n: Số aptomat đƣa điện về của phân xƣởng Bảng 2.16: Kết quả lựa chọn aptomat nhánh S I U I I Tên phân xƣởng tt tt Loại đm đm cắtN (kVA) (A) (V) (A) (kA) Kho 381,34 550,42 NS630H 690 630 20 Khu trạm khí nén 749,83 1082,29 C1251H 690 1251 50 Phân xƣởng máy + khu 1353,79 1954,03 CM2000H 690 2000 50 hạ liệu Phân xƣởng vỏ 1 + 2 1012,85 1461,92 CM2000H 690 2000 50 Các bãi hàn 1394,50 2012,79 CM2500H 690 2500 50 Phân xƣởng vỏ 3 1556,15 2246,11 CM2500H 690 2500 50 Phân xƣởng ống âu 1252,77 1808,22 CM2000H 690 2500 50 Khu nhà hành chính 130,48 188,33 NS250H 690 400 50 2.4. TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP 2.4.1:Tính chọn máy cắt Tính chọn máy cắt theo điều kiện sau: - Kiểm tra máy cắt phía cao áp: 37
  40. Để chọn máy cắt phải thực hiện nhƣ sau: Điều kiện kiểm tra Điện áp định mức, UđmMC Uđm.m (kV) Dòng điện định mức, IđmMC Icb (A) Dòng điện cắt định mức, Iđm.c IN (kA) Dòng điện ổn định động, (kA) Dòng điện ổn định nhiệt, (kA) Sau khi tính toán ta có máy cắt đƣợc chọn nhƣ sau: Bảng 2.17: Thông số kỹ thuật của máy cắt được chọn Kết quả Điều kiện kiểm tra Giá trị Giá trị chọn tính toán Điện áp định mức, UđmMC Uđm.m (kV) 36 35 Dòng điện định mức, IđmMC Icb (A) 1600 104,49 Dòng điện cắt định mức, Iđm.c IN (kA) 25 27,97 - Chọn máy cắt phía cao áp MBATG: Chọn máy cắt loại 8DA10 do hãng SIEMENS chế tạo: Bảng 2.18: Thông số kỹ thuật của máy cắt cao áp BATG Kết quả Điều kiện kiểm tra Giá trị Giá trị chọn tính toán Điện áp định mức, UđmMC Uđm.m (kV) 12 10 Dòng điện định mức, IđmMC Icb (A) 2500 240,56 Dòng điện cắt định mức, Iđm.c IN (kA) 40 36,2 38
  41. 2.4.2. Tính chọn và kiểm tra dao cách ly Lựa chọn dao cách ly : Thông số của dao cách ly đƣợc chọn, tra tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV, [ trang 129]: Để lựa chọn dao cách ly phải thƣc hiện nhƣ sau: Điều kiện kiểm tra Điện áp định mức, UđmDCL Uđm.m (kV) Dòng điện định mức, IđmDCL Icb (A) Dòng điện ổn định động, (kA) Dòng điện ổn định nhiệt, (kA) Sau khi tính toán ta có dao cách ly đƣợc chọn nhƣ sau: Bảng 2.19: Thông số kỹ thuật của dao cách ly Kết quả Điều kiện kiểm tra Giá trị Giá trị chọn tính toán Điện áp định mức, UđmDCL Uđm.m (kV) 36 35 Dòng điện định mức, IđmDCL Icb (A) 630 104,49 2.4.3. Tính chọn thanh dẫn Thanh dẫn đƣợc lựa chọn theo điều kiện phát nóng, Thiết kế cấp điện, [ trang 20]: Icp = k1.k2.k3.Icpth Trong đó: Icp: Dòng điện cho phép của thanh dẫn 0 Icpth : Dòng điện cho phép của 1 thanh dẫn khi nhiệt độ thanh dẫn là 70 C nhiệt độ môi trƣờng xung quanh là 250C. k1=1: Hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh dẫn thẳng đứng. k2= 1: Hệ số hiệu chỉnh khi xét trƣờng hợp có nhiều thanh dẫn ghép lại. 39
  42. k3=1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trƣờng xung quanh khác nhiệt độ tiêu chuẩn, = 450C. Kiểm tra độ bền động của thanh cái. Điều kiện: Trong đó: : Ứng suất cho phép của thanh cái. :Ứng suất tính toán của thanh cái. Trình tự tính toán lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây trên 1cm, Cung cấp điện [trang 275]: (kG) Trong đó: : Dòng điện xung kích khi ngắn mạch 3 pha, kA a: Khoảng cách giữa các pha, cm l: Chiều dài nhíp sứ, cm Xác định mômen uốn M, Cung cấp điện [trang 276]: M (cm) Mômen chống uốn thanh dẫn hình chữ nhật, Cung cấp điện [ trang 279]: W Trong đó: b: Bề rộng của thanh dẫn (cm). h: Chiều cao của thanh dẫn (cm). Khi đó ứng suất tính toán thanh dẫn là: cm2 + Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt + Kiểm tra thanh dẫn theo điều kiện ổn định động dòng ngắn mạch. 40
  43. Thanh dẫn đặt trên sứ, khoảng cách giữa các sứ là l = 320 (cm) khoảng cách giữa các pha là a = 120 (cm). + Chọn thanh dẫn Dòng điện lớn nhất qua thanh góp khi máy biến áp quá tải 30%: = 82,4 (A) Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật có tiết diện 75 mm2 và kích thƣớc là 30x4 và có dòng cho phép là 475 (A) Thanh dẫn đặt nằm ngang k1 = 0,95 mỗi pha có một thanh dẫn k2 = 1. Nhiệt độ môi trƣờng cực đại là 450C : Nhiệt độ môi trƣờng cực đại. = 300C = 700C =0,8 Dòng điện cho phép hiệu chỉnh của thanh: ICPHC = 0,95.1.0,8.340 = 258 (A) ICP> Itt Từ trên ta thấy thanh dẫn đƣơc chọn thỏa mãn điều kiện 41
  44. 2.4.4. Tính chọn và kiểm tra sứ cao áp 35 kV Các điều kiện chọn và kiểm tra sứ nhƣ sau: FCP: Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ (kG) Ftt: Lực tính toán đầu sứ (kG) Ta có: ; K l: Là khoảng cách 2 sứ liên tiếp trên 1 pha (100cm) a: Là khoảng cách giữa 2 pha (40 cm) = 223,1 (kG) Bảng 2.20: Thông số của sứ - 35 – 375 U U Phụ tải phá Loại sứ đm pl.đ.khô Khối lƣợng (kg) (kV) (kV) hoại (kG) - 35 – 375 35 110 375 7,1 Với cấp điện áp 35 kV ta có: Fcp = kcp.Vpl Với kcp = 0,65 = 0,65.223,1= 145,26 kG Ta có: Fcp = 375 > = 145,26 Vậy sứ đỡ chọn thỏa mãn các điều kiện đặt ra. 2.4.5. Chọn và kiểm tra chống sét van Theo điều kiện trên ta chọn chống sét van của hãng Liên Xô chế tạo có các thông số sau, tra tài liệu, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV [ 383]: 42
  45. Bảng 2.21: Thông số của chống sét van PBO 35 U U U khi tần số U xung Khối lƣợng Loại đm max đt đt (kV) (kV) 50 Hz(kV) kích (kV) (kg) PBO 35 35 12,7 78 150 38 Chọn chống sét van cao áp do Liên Xô chế tạo có các thông số kỹ thuật cho ở bảng sau: Bảng 2.22: Thông số của chống sét van PBC – 10 U U U khi tần số U xung Khối lƣợng Loại đm max đt đt (kV) (kV) 50 Hz(kV) kích (kV) (kg) PBO - 10 10 12,7 26 50 6 2.4.6. Tính chọn và kiểm tra cầu chì Theo điều kiện trên ta chọn cầu chì , tra tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV, [ trang 121] ta chọn cầu chì 3GD1 220- 3B do SIEMENS chế tạo có các thông số sau: Bảng 2.23: Kiểm tra cầu chì Kết quả Điều kiện kiểm tra Giá trị Giá trị chọn tính toán Điện áp định mức, UđmCC Uđm.m (kV) 12 10 Dòng điện định mức, IđmCC Icb (A) 100 92,37 Dòng điện ổn định nhiệt, 40 16,3 (kA) 2.4.7. Tính chọn và kiểm tra biến dòng và biến áp đo lƣờng a) Tính chọn và kiểm tra biến dòng đo lƣờng Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp có trị số bất kì xuống 5A (đôi khi 1A và 10A) nhằm cấp nguồn dòng cho các dụng cụ đo lƣờng, bảo vệ rơle, tự động hóa 43
  46. Chọn biến dòng cao áp 35 kV. Theo các điều kiện trên ta chọn máy biến dòng 4MA76 do hãng SIEMENS chế tạo có các thông số cho trong bảng sau, tra tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV, [ trang 387]: Bảng 2.24: Kiểm tra thông số kỹ thuật máy biến dòng Kết quả Điều kiện kiểm tra Giá trị Giá trị chọn tính toán Điện áp định mức, UđmBI Uđm.m (kV) 36 235 Dòng điện định mức, IđmDCL Icb (A) 300 240,56 Dòng điện ổn định động, (kA) 120 71,2 Dòng điện ổn định nhiệt, 80 9,68 (kA) Vậy loại máy biến dòng vừa chọn hoàn toàn thỏa mãn các điều kiện. Chọn biến dòng cao áp 10 kV. Ta chọn biến dòng do SIEMENS chế tạo có các thông số sau: Bảng 2.25: Kiểm tra thông số kỹ thuật máy biến dòng cao áp Kết quả Điều kiện kiểm tra Giá trị Giá trị chọn tính toán Điện áp định mức, UđmBI Uđm.m (kV) 12 10 Dòng điện định mức, IđmDCL (A) 100 77 Dòng điện ổn định động, (kA) 120 16,3 Dòng điện ổn định nhiệt, 80 2,2 (kA) b)Tính chọn và kiểm tra biến áp đo lƣờng Máy biến áp đo lƣờng hay máy biến áp điện áp, ký hiệu là BU hoặc TU dùng để biến đổi điện áp sơ cấp bất kỳ xuống 100 V hoặc 100/ V, cấp 44
  47. nguồn cho các mạch đo lƣờng, điều khiển, tín hiệu bảo vệ. Máy biến áp đƣợc chế tạo với điện áp 3kV trở lên. Chọn biến áp cao áp 35 kV Chọn máy biến điện áp đo lƣờng loại 4MR66 do hàng SIEMENS chế tạo có các thông số sau tra tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV [ trang 392]. Bảng 2.26: Điều kiện chọn và kiểm tra biến áp đo lường STT Đại lƣợng định mức Thông số định mức 1 Mã hiệu: 4MR66. Kiểu hình hộp 2 Điện áp định mức, (kV) 36 3 U chịu đựng tần số công nghiệp (kV) 70 4 U1đm (kV) 35 5 U2đm (kV) 100 6 Tải định mức, (VA) 800 7 Trọng lƣợng, (kg) 70 Chọn biến áp đo lƣờng hạ áp 10 kV Chọn máy biến điện áp đo lƣờng loại 4MR52 do hãng SIEMENS chế tạo có các thông số sau: Bảng 2.27: Thông số kỹ thuật của máy biến áp hạ áp STT Đại lƣợng định mức Thông số định mức 1 Mã hiệu: 4MR52. Kiểu hình hộp 2 Điện áp định mức, (kV) 12 3 U chịu đựng tần số công nghiệp (kV) 28 4 U1đm (kV) 11,5/ 5 U2đm (kV) 100/ 6 Tải định mức, (VA) 600 7 Trọng lƣợng, (kg) 25 45
  48. CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện vận hành các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận cách điện khác có thể ở một trong ba chế độ sau: - Chế độ làm việc lâu dài. - Chế độ quá tải ( đối với một số thiết bị điện có thể cho phép quá tải đến 1,3 1,4 so với định mức). - Chế độ ngắn mạch. Ngoài ra còn có thể nằm trong chế độ làm việc không đối xứng, ở đây ta không xét. Trong chế độ làm việc lâu dài, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu chúng đƣợc chọn theo đúng điện áp và dòng điện định mức. Trong chế độ quá tải, dòng điện qua khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện khác sẽ lớn hơn so với dòng điện định mức. sự làm việc tin cậy của các phần tử trên đƣợc đảm bảo bằng cách qui định giá trị và thời gian điện áp hay dòng điện tăng cao không vƣợt quá giới hạn cho phép. Trong tình trạng ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác vẫn đảm bảo sự làm việc tin cậy nếu quá trình lựa chọn chúng có các thông số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt. Dĩ nhiên, khi xảy ra ngắn mạch, để hạn chế tác hại của nó cần phải nhanh chóng loại bỏ bộ phận hƣ hỏng ra khỏi mạng điện. Đối với máy cắt điện, máy cắt phụ tải và cầu chì khi lựa chọn còn thêm điều kiện khả năng cắt của chúng. 46
  49. Ngoài ra, còn phải chú ý đến vị trí đặt thiết bị, nhiệt độ môi trƣờng xung quanh mức độ ẩm ƣớt, mức độ nhiễm bẩn và chiều cao lắp đặt thiết bị so với mặt biển. Khi thành lập sơ đồ thay thế để tính dòng điện ngắn mạch nhằm lựa chọn các khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện khác, ta cần xác định điểm ngắn mạch tính toán ứng với tình trạng làm việc nguy hiểm nhất ( phù hợp với điều kiện làm việc thực tế). Việc lựa chọn các khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện khác phải thỏa mãn yêu cầu hợp lý kinh tế và kỹ thuật. 3.2. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƢỞNG MÁY VÀ KHU HẠ LIỆU 3.2.1. Các hình thức đi dây và phạm vi sử dụng của sơ đồ Mạng điện phân xƣởng thƣờng dùng hai dạng sơ đồ chính sau: Sơ đồ hình tia: + Nối dây rõ ràng. + Độ tin cậy cao. + Các phụ tải ít ảnh hƣởng lẫn nhau. + Dễ thực hiện phƣơng pháp bảo vệ và tự động hóa. + Dễ vận hành bảo quản. + Vốn đầu tƣ lớn. Sơ đồ đƣờng dây trục chính: + Vốn đầu tƣ thấp. + Lắp đặt nhanh. + Độ tin cậy không cao. + Dòng ngắn mạch lớn. + Thực hiện bảo vệ và tự động hóa khó. Từ những ƣu khuyết điểm trên ta dùng sơ đồ hỗn hợp của hai dạng sơ đồ trên để cấp điện cho phân xƣởng 47
  50. Sau khi điện áp đƣợc biến đổi xuống 0,4 (kV) đƣợc đƣa tới tủ phân phối trung tâm nằm trong phân xƣởng. Tủ này có nhiệm vụ phân phối điện tới các tủ động lực ( ĐL). + Tủ động lực có nhiệm vụ cung cấp điện đến các thiết bị trong nhóm. Tủ động lực thƣờng đặt ở trung tâm nhóm máy để tiết kiệm đƣờng dây đến các phụ tải và cạnh tƣờng phân xƣởng để tiết kiệm diện tích. + Để dễ dàng vận hành bảo vệ các thiết bị cũng nhƣ thuận tiện cho việc bảo quản và sửa chữa cần phải đặt ở tủ phân phối 1 aptomat cho đầu vào và 7 aptomat đầu ra trong đó 6 đầu ra cung cấp cho 6 tủ động lực và một đầu ra cung cấp cho tủ chiếu sáng. Ở tủ động lực đầu vào sẽ lắp đặt 1 aptomat tổng và đầu ra đặt các aptomat nhánh. Việc sử dụng aptomat ở hạ áp này giúp cho đóng cắt hạ áp, nó có chức năng quan trọng là bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Nó có ƣu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn. Đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hóa cao. Nên mặc dù giá có đắt hơn nhƣng ngày nay ngƣời ta vẫn thƣờng hay sử dụng thiết bị này thay cho cầu chì. 3.2.2. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối 3.2.2.1. Chọn aptomat từ tủ phân phối tới tủ động lực Aptomat đƣợc chọn theo điều kiện sau, tài liệu Thiết kế cấp điện [trang 53]: Chọn aptomat cho tủ phân phối: Chọn aptomat cho tủ ĐL1 48
  51. 3.2.2.2.Chọn cáp Các đƣờng cáp hạ áp đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc tƣờng phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xƣởng. Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Theo điều kiện phát nóng: (1) Trong đó: : Hệ số hiệu chỉnh, ở đây lấy =1 Cáp đƣợc bảo vệ bằng aptomat. (2) Trong đó: + : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trƣờng đặt cáp và số đƣờng cáp đặt song song. Cáp đi từng tuyến riêng trong hầm cáp, =1 + : Dòng khởi động của bộ phận cách mạch điện. + = 1,5: Đối với khởi động nhiệt. = 1,5: Đối với khởi động điện từ. Dòng đƣợc chọn theo dòng khởi động nhiệt. . Để an toàn thƣờng lấy .và = 1,5. Khi đó công thức (2) trở thành: a) Chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối số 1 Chọn cáp từ trạm biến áp B11 về tủ phân phối số 1: Chọn cáp của hãng LENS có ký hiệu 3G300 mm2 với mỗi pha chọn 4 dây 49
  52. Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với aptomat: Vậy tiết diện cáp đã chọn có = 2180 (A) > 1666,67(A) là hợp lý. b) Chọn cáp từ TPP-ĐL1: Ta cũng chọn theo điều kiện (1) và (2) ở trên. + Điều kiện phát nóng : + Điều kiện đƣợc bảo vệ bằng aptomat: + Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng có = 343 (A) do LENS chế tạo PVC( 3x120 + 1x70) Tra Sổ tay tra cứu và lựa chọn thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV [trang 249]. Chọn tƣơng tự các tuyến khác kết quả ghi trong bảng sau: Bảng 3.1: Bảng lựa chọn aptomat và dây dẫn cho tủ phân phối Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tuyến cáp I I U Tiết I P (kW) tt Loại đm đm cp TT (A) (A) (V) diện (A) B11-TPP1 TPP1-ĐL1 154,4 291,9 EA403 -G 350 600 120 343 TPP1-ĐL2 168,5 446 EA603-G 500 600 185 434 TPP1-ĐL3 191,5 389 EA603-G 500 600 185 434 TPP1-ĐL4 240 488 EA603-G 500 600 185 434 TPP1-ĐL5 239 492 EA603-G 500 600 185 434 TPP1-ĐL6 236 495 EA603-G 500 600 185 434 TPP1-ĐLCS 143,4 295,7 EA403-G 350 600 120 343 3.2.3.Lựa chọn thiết bị điện trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng 3.2.3.1.Lựa chọn tủ động lực Các tủ động lực đều chọn loại tủ do SIEMENS chế tạo có 8 đầu ra: 50
  53. Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật tủ Kích thƣớc Loại tủ Thiết bị Nơi đặt Dài Rộng Sâu Tủ động lực Aptomat Cấp cho động cơ 2200 1000 600 3.2.3.2.Lựa chọn aptomat và cáp từ tủ động lực đến các thiết bị Chọn aptomat cho tủ động lực 1: Chọn 1 aptomat cho đƣờng cáp từ TĐL1 đến 2 máy tiện ren có P = 1,8 (kW), = 0,6. Ta có chọn theo điều kiện : Chọn aptomat loại kiểu EA33-G có Uđm=380(V), Iđm = 15 (A), có 3 cực. Chọn cáp từ tủ ĐL1 đến 2 máy tiện ren 3,6 kW, = 0,6. Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, tra tài liệu Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 2 500kV [trang 249], tiết diện 1,5 (mm ) với Icp = 23(A) 4G 1,5 Bảng 3.3: Bảng lựa chọn aptomat và dây dẫn Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên gọi P I I I tt Loại đmA Tiết diện cp (kW) (A) (A) (A) Tủ phân phối Tủ ĐL1 2 Máy cắt sắt 1,8 8,14 EA33 -G 15 1,5 23 Máy cắt sắt 1,8 4,07 EA33-G 15 1,5 23 2 Máy hàn 8 16,8 EA33-G 30 4 31 2 Máy hàn 8 16,8 EA33-G 30 4 31 Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 51
  54. Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên gọi P I I I tt Loại đmA Tiết diện cp (kW) (A) (A) (A) Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Tủ ĐL2 Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Cẩu giàn ETECO 11 33,35 EA103-G 60 3x16+1x10 75 Cẩu giàn ETECO 11 33,35 EA103-G 60 3x16+1x10 75 Cẩu giàn ETECO 11 33,35 EA103-G 60 3x16+1x10 75 Cẩu giàn ETECO 11 33,35 EA103-G 60 3x16+1x10 75 Cẩu trục giầm 41,5 112,06 EA203-G 125 3x50+1x35 192 40T Tủ ĐL3 Cẩu trục giầm 41,5 112,06 EA203-G 125 3x50+1x35 192 40T 2 Cẩu gắn tƣờng 1,5 4,4 EA33-G 15 1,5 23 Cẩu trục giầm 41,5 112,06 EA203-G 125 3x50+1x35 192 40T Máy ép thủy lực 60 135,75 EA203-G 150 3x50+1x35 192 Máy ép thủy lực 60 135,75 EA203-G 150 3x50+1x35 192 Cẩu trục giầm 41,5 112,06 EA203-G 125 3x50+1x35 192 40T Cẩu trục giầm 41,5 112,06 EA203-G 125 3x50+1x35 192 40T Cẩu trục giầm 41,5 112,06 EA203-G 125 3x50+1x35 192 40T Tủ ĐL 4 Cẩu gắn tƣờng 1,5 4,4 EA33-G 15 15 23 Bán cổng trục 32 94,12 EA203-G 125 3x50+1x25 158 Bán cổng trục 32 94,12 EA203-G 125 3x50+1x25 158 Máy ép thủy lực 60 135,75 EA203-G 150 3x50+1x35 192 Máy ép thủy lực 60 135,75 EA203-G 150 3x50+1x35 192 Máy ép thủy lực 60 135,75 EA203-G 150 3x50+1x35 192 Máy ép thủy lực 60 135,75 EA203-G 150 3x50+1x35 192 Máy ép 500T 70 158,34 EA203-G 175 3x50+1x35 192 52
  55. Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên gọi P I I I tt Loại đmA Tiết diện cp (kW) (A) (A) (A) Tủ ĐL 5 Máy cắt tôn 28 63,35 EA203-G 125 3x35+1x25 158 H3222 Máy cắt tôn 28 63,35 EA203-G 125 3x35+1x25 158 H3222 Máy cắt tôn 28 63,35 EA203-G 125 3x35+1x25 158 H3222 Máy cắt tôn 28 63,35 EA203-G 125 3x35+1x25 158 H3222 Máy hàn que 19 55,8 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Máy hàn que 19 55 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Máy hàn que 19 55 EA103-G 60 3x16+1x10 100 Máy phun nƣớc 55 93 EA103-G 100 3x35+1x25 158 Tủ ĐL 6 Máy phun nƣớc 55 93 EA103-G 100 3x35+1x16 185 Máy phun sơn 75 135 EA203-G 150 3x50+1x35 192 Máy phun sơn 75 135 EA203-G 150 3x50+1x35 192 53
  56. CHƢƠNG 4. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS . 4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 55% tổng số điện năng đƣợc sản suất ra. Hệ số công suất cos φ là một trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suất cosφ là một chủ trƣơng lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản suất, phân phối và sử dụng điện năng. Phần lớn các thiết bị tiêu dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất đƣợc biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hoá trong máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công. Quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy phát và hộ tiêu thụ dùng điện là một quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện, Q đổi chiều bốn lần, giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kỳ của dòng điện bằng không. Việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn năng lƣợng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu dùng điện không nhất thiết phải lấy từ nguồn. Vì vậy để tránh truyền tải một lƣợng Q khá lớn trên đƣờng dây, ngƣời ta đặt gần các hộ tiêu dùng điện các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ, ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm nhƣ vậy đƣợc gọi là bù công suất phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa 54
  57. dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cosφ của mạng P đƣợc nâng cao, giữa P, Q và góc φ có quan hệ sau : φ = arctg (4.1) Q 4.2. CHỌN THIẾT BỊ BÙ Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích, ở đây ta lựa chọn các bộ tụ điện tĩnh để làm thiết bị bù cho nhà máy. Sử dụng các bộ tụ điện tĩnh để làm thiết bị bù cho nhà máy. Sử dụng các bộ tụ điện có ƣu điểm là tiêu hao ít công suất tác dụng, không có phần quay nhƣ máy bù đồng độ nên lắp ráp, vận hành và bảo quản dễ dàng. Tụ điện đƣợc chế tạo thành từng đơn vị nhỏ, vì thế có thể tuỳ theo sự phát triển của các phụ tải trong quá trình sản xuất mà chúng ta ghép dần tụ điện vào mạng khiến hiệu suất sử dụng cao và không phải bỏ vốn đầu tƣ ngay một lúc. Tuy nhiên, tụ điện cũng có một số nhƣợc điểm nhất định. Trong thực tế với các nhà máy xí nghiệp có công suất không thật lớn thƣờng dùng tụ điện tĩnh để bù công suất phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất. Vị trí các thiết bị bù ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả bù. Các bộ tụ điện bù có thể đặt ở TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAPP, tại các tủ phân phối, tủ động lực hoặc tại đầu cực các phụ tải lớn. Để xác định chính xác vị trí và dung lƣợng đặt các thiết bị bù cần phải tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật cho từng phƣơng án đặt bù cho hệ thống cung cấp điện cụ thể. Song theo kinh nghiệm thực tế, trong trƣờng hợp công suất và dung lƣợng bù công suất phản kháng của các nhà máy, thiết bị không thật lớn có thể phân bố dung lƣợng bù cần thiết đặt tại thanh cái hạ áp của các TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu tƣ và thuận lợi cho công tác quản lý, vận hành. 4.3.XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ 4.3.1. Xác định dung lƣợng bù. Dung lƣợng bù cần thiết cho nhà máy đƣợc xác định theo công thức sau: 55
  58. Qbù = Pttnm × (tgφ1 – tgφ2) × α (4.2) Trong đó : Pttnm : Phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy (kW). φ1 : Góc ứng với hệ số công suất trung bình trƣớc khi bù, cosφ1 = 0,76 φ2 : Góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù, cosφ2 = 0,95 α : Hệ số xét tới khả năng nâng cấp cosφ bằng những biện pháp không đòi hỏi đặt thiết bị bù, α = 0,9 ÷ 1 Với nhà máy đang thiết kế ta tìm đƣợc dung lƣợng bù cần thiết : Qbù = Pttnm × (tgφ1 – tgφ2) × α (4.3) 4. 3.2. Phân bố dung lƣợng bù cho các TBAPX. Từ trạm phân phối trung tâm và các máy biến áp phân xƣởng là mạng hình tia gồm 6 nhánh có sơ đồ nguyên lý thay thế tính toán nhƣ sau : Sơ đồ nguyên lý đặt thiết bị bù: 0,4KV 10KV P +JQ 35KV C¸p i i Qb Qbi PPTT BAPXi Sơ đồ thay thế: R R 10KV Ci Bi 0,4KV (Q - Q ) Q i bi b Công thức tính dung lƣợng bù tối ƣu cho các nhánh của mạng hình tia : (Q Qbù ) Qbi = Qi - × Rtd (4.4) Ri Trong đó : Qbi : Công suất phản kháng cần bù tại đặt tại phụ tải thứ i (kVAr) Qi : Công suất tính toán phản kháng ứng với phụ tải thứ i (kVAr) 56
  59. 6 Q = Qi : Phụ tải tính toán phản kháng tổng của nhà máy. i 1 Q = 3082,05 (kVar) Ri : Điện trở của nhánh thứ i (Ω) 1 R = : Điện trở tƣơng đƣơng của mạng (Ω) (4.5) tđ 1 1 1 1 R1 R2 R3 Ri Tổng công ty có quy mô lớn bao gồm nhiều phân xƣởng, nhiều trạm biến áp. Phƣơng pháp tốt nhất vẫn là đặt các tủ điện bù cos φ phân tán tại các phân xƣởng (cạnh các tủ phân phối phân xƣởng ) và tại cực các động cơ cỡ lớn (máy khuấy, máy bơm, máy nén khí ) Tuy nhiên, trong bƣớc tính toán sơ bộ, vì thiếu các số liệu của mạng điện phân xƣởng, để nâng cao hệ số công suất toàn xí nghiệp có thể coi nhƣ các tủ bù đƣợc đặt tập trung tại thanh cái hạ áp của các trạm biến áp phân xƣởng. Yêu cầu thiết kế lắp đặt các tụ bù đặt tại thanh cái các trạm BAPX để nâng cos φ lên 0,95 cho Tổng công ty đóng tàu Phà Rừng cho trên hình vẽ Bảng 4.1 Số liệu tính toán các đường cáp cao áp 10 (kV). Thứ F L r R Đƣờng cáp Loại cáp 0 C tự (mm2) (m) (Ω/km) (Ω) Lộ kép PPTT- 1 3x35 180 0,668 0,605 BA11 Lộ kép PPTT- 2 Cáp 3x35 220 0,668 0,605 BA12 Nhật, lõi Lộ kép PPTT- 3 đồng, 3x35 120 0,668 0,605 BA13 cách điện Lộ kép PPTT- 4 XLPE,vỏ 3x35 200 0,668 0,605 BA14 PVC có Lộ kép PPTT- 5 đai thép 3x35 75 0,668 0,605 BA15 Lộ kép PPTT- 6 3x35 20 0,668 0,605 BA16 57
  60. Bảng 4.2 Số liệu tính toán các trạm biến áp phân xưởng. Stt Sđmb RB Tên trạm Số Máy (kVA) (kVA) (Ω) B1 1015,34+ j893,50 1600 1 0,120 B2 792,00+ j638,10 1600 1 0,147 B3 1045,88+ j920,37 1600 1 0,080 B4 1167,11+ j1027,06 1600 1 0,134 B5 939,58+ j826,83 1600 1 0,050 B6 875+ j892,67 1600 1 0,013 Bảng 4.3 Kết quả tính toán điện trở các nhánh. RB RC R=RB+RC Stt Tên nhánh (Ω) (Ω) (Ω) 1 PPTT-B1 0,120 0,605 0,725 2 PPTT-B2 0,147 0,605 0,752 3 PPTT-B3 0,080 0,605 0,685 4 PPTT-B4 0,134 0,605 0,739 5 PPTT-B5 0,050 0,605 0,655 6 PPTT-B6 0,013 0,605 0,618 Điện trở tƣơng đƣơng toàn mạng cao áp. 1 1 R = = = 0,115 (Ω) tđ 1 1 1 1 1 1 8,67 R1 R2 R3 R4 R5 R6 Căn cứ vào số liệu bảng 4.2 xác định đƣợc công suất tính toán và cosφ của toàn xí nghiệp. S = 5834,91 + j 5198,33 (kVA) Cosφ = 5834,91 = 0,75 5834,912 5198,332 58
  61. Từ đây tính đƣợc tổng công suất phản kháng cần bù để nâng cosφ của xí nghiệp từ 0,75 lên 0,95. Qbù = P × (tgφ1 - tgφ2) = 5834,91 × (0,88 – 0,33) = 3209,2 (kVAr) Áp dụng công thức ta xác định đƣợc dung lƣợng bù tại thanh cái của các trạm biến áp phân xƣởng nhƣ sau : 0,115 Q = 893,50 – (5198,33 –3209,2) × = 577,95 (kVAr) bù 1 0,725 0,115 Q = 638,10 – (5198,33 –3209,2) × = 333,9 (kVAr) bù 2 0,752 0,115 Q =920,37–(5198,33 –3209,2) × = 470,3 (kVAr) bù 3 0,685 0,115 Q =1027,06–(5198,33 –3209,2) × = 609,8 (kVAr) bù 4 0,739 0,115 Q =826,83–(5198,33 –3209,2) × = 477,6 (kVAr) bù 5 0,655 0,115 Q =892,67 –(5198,33 –3209,2) × = 522,5 (kVAr) bù 6 0,618 Tại mỗi trạm biến áp, vì phía 0,4 dùng thanh cái phân đoạn nên dung lƣợng bù đƣợc phân đều cho 2 nửa thanh cái. Chọn dùng các tủ điện bù 0,38 (kV) của Liên Xô cũ đang có bán tại Việt Nam. Bảng 4.4 Kết quả tính toán và đặt tủ bù cosφ tại các trạm BAPX. Qbù (kVA) Q Tên trạm Loại tủ bù Số pha Số lƣợng Theo tính (kVAr) toán B1 577,95 KC2-0.38-50-3Y3 3 50 12 B2 333,9 KC2-0.38-50-3Y3 3 50 7 B3 470,3 KC2-0.38-50-3Y3 3 50 10 B4 609,8 KC2-0.38-50-3Y3 3 50 12 B5 477,6 KC2-0.38-30-3Y3 3 30 10 59
  62. B6 522,5 KC2-0.38-50-3Y3 3 50 10 ©Tñ aptomat tæng Tñ ph©n phèi cho Tñ bï cos c¸c ph©n x•ëng Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý lắp đặt tụ bù trong trạm đặt 1 máy biến áp: PPTT Q b RC1 RC2 R C3 RC4 R C5 RC6 RB1 RB2 RB3 RB4 RB5 RB6 Qb1 Q1 Qb2 Q2 Qb3 Q3 Qb4 Q4 Qb5 Q5 Qb6 Q6 Hình 4.2: Sơ đồ thay thế mạng cao áp xí nghiệp dùng để tính toán công suất bù tại thanh cái hạ áp các trạm biến áp PX 60
  63. KẾT LUẬN Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, đề tài: “ Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng” do Th.S Đỗ Thị Hồng Lý hƣớng dẫn và đƣợc hoàn thành. Qua bản đồ án này đã giúp em nắm vững về những kiến thức cơ bản đã đƣợc học để giải quyết những vấn đề trong công tác thiết kế vận hành hệ thống cung cấp điện. Trong đề tài này em đã tính toán, tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề: - Xác định phụ tải tính toán cho toàn Công ty. - Đề xuất các phƣơng án cung cấp điện cho Công ty. - Tính bù công suất phản kháng cho công ty. - Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xƣởng máy và khu hạ liệu. Tuy nhiên, đề tài cũng có thể nghiên cứu thêm vấn đề sau: - Thiết kế chiếu sáng cho Công ty. Phần chƣa thực hiện trong đề tài này sẽ là những gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo và cho những ai quan tâm tới lĩnh vực thiết kế cấp điện cho các nhà máy và khu công nghiệp. Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế, nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô và các bạn để đồ án của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đinh Văn Tiến 61
  64. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Văn Chới ( 2005),Khí Cụ Điện, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 2. Nguyễn Công Hiền (1974), Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 3. Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạch Hoạch (2001), Hệ thống cung cấp xí nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, NXB Khoa học – kĩ thuật, Hà Nội. 4. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn (2005), Máy Điện, Nhà xuất bản Xây Dựng. 5. PGS.TS Phạm Đức Nguyên (2006), Thiết kế chiếu sáng, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 6. Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê (2000), Cung Cấp Điện, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 7. Nguyễn Xuân Phú - Tô Đằng (1996), Khí cụ điện-Kết cấu sử dụng và sửa chữa, Nhà xuất bản Khoa học. 8. Nguyễn Hồng Quang (2002), Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 (kV), Nhà xuất bản Khoa học – kĩ thuật. 9. Nguyễn Hồng Quang – Vũ Văn Tâm (2005), Thiết kế cấp điện, Nhà xuất bản khoa học – kĩ thuật. 62