Đồ án Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí 1500MW và khảo sát sự mất đối xứng đường dây siêu cao áp 500 kV

pdf 98 trang huongle 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí 1500MW và khảo sát sự mất đối xứng đường dây siêu cao áp 500 kV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_phan_dien_cho_nha_may_nhiet_dien_uong_bi_1500.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí 1500MW và khảo sát sự mất đối xứng đường dây siêu cao áp 500 kV

  1. LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nghành điện giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Khi đời sống xã hội ngày càng cao, nhu cầu điện ngày càng tăng thì đòi hỏi phải có thêm nhiều nhà máy điện mới cung cấp đủ điện năng cho phụ tải. Qua thời gian học tập và thực tập tại nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí em được giao đề tài tốt nghiệp:”Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí 1500MW và khảo sát sự mất đối xứng đƣờng dây siêu cao áp 500 kV” Theo nhiệm vụ thiết kế, đồ án em được chia thành 2 phần: Phần 1:thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện Phần 2:chế độ không đối xứng của đường dây siêu cao áp 500 kV Để hoàn thành được đồ án, em đã được sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô giáo trong bộ môn Điện – Điện tử trường đại học Dân Lập Hải Phòng. Đặc biệt là thầy giáo GS. TSKH. Thân Ngọc Hoàn. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng bài làm của em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy. Em xin chân thành cảm ơn! 1
  2. CHƢƠNG 1. THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 1.1 . TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 1.1.1. Khái quát chung về nhà máy điện: Nhà máy nhiệt điện theo thiết kế có tổng công suất đặt là 1500 MW cung cấp công suất cho phụ tải trung áp 220 kV gồm 6 đường dây với tổng công suất cực đại là 750 MW. Ngoài ra nhà máy còn cấp điện cho phụ tải địa phương ở cấp điện áp 22 kV với công suất 40 MW. Công suất thừa của nhà máy phát vào hệ thống nhờ 2 đường dây 500 kV nối nhà máy với hệ thống qua một trạm biến áp 500 kV cách nhà máy 200 km.với công suất lớn như vậy, nhà máy có 5 tổ máy phát công suất 300 MW, kiểu TGB-300-2, do CHLB Nga sản xuất, điện áp định mức là 220 kV. 1.1.2. Tính toán phụ tải và cân bằng công suất a. Công suất phát toàn nhà máy Biến thiên phụ tải hàng ngày của toàn nhà máy cho theo thiết kế , ở đó ta có công suất phát của nhà máy tính theo phần trăm được cho bởi công thức: PNM% = (PNM/PNMđm). 100 Từ đó ta tính được công suất tác dụng và công suất biểu kiến phát của nhà máy là: PNM = PNM%.PNMđm/100 và SNM = PNM/cos đm 2
  3. kết quả tính toán cho trong bảng 1-1: Bảng 1-1 Thời gian, h 0- 8 8-12 12-16 16- 24 PNM% 80 90 100 80 PNM ,MW 1200 1350 1500 1200 SNM ,MVA 1411,76 1588,24 1764,71 1411,76 Dựa vào kết quả này ta vẽ được đồ thị phụ tải ngày toàn nhà máy như hình 1-1: SNM (MVA) 1800 1500 1200 900 600 300 0 h 0 4 8 12 16 20 24 §å thÞ phô t¶i toµn nhµ m¸y Hình 1-1 : đồ thị phụ tải toàn nhà máy b. Phụ tải tự dùng Nhà máy thiết kế có công suất tự dùng cực đại bằng 5% tổng công suất định mức với hệ số công suất cos tb = 0,85. Đó là nguồn cung cấp năng lượng cho các cơ cấu khác nhau để phục vụ tự động hóa các tổ máy phát điện . Công suất tự dùng của nhà máy gồm hai thành phần: một thành phần không phụ thuộc vào công suất phát ,chiếm khoảng 40%, thành phần thứ hai phụ thuộc vào công suất phát chiếm khoảng 60%. Vì vậy ta có thể tính công suất tự dùng tại các thời điểm khác nhau theo công thức gần đúng: SNM Std=5%SNMđm(0,4+0,6 ) SNMdm 3
  4. Trong đó SNMđm : là công suất đặt của nhà máy SNM : là công suất phát của nhà máy tại thời điểm t Std :là công suất tự dùng của nhà máy ứng với công suất phát là SNM Từ đó tính được biến thiên công suất phụ tải tự dùng trong ngày như bảng 1-2: Bảng 1-2 Thời gian, h 0-8 8-12 12-16 16-24 SNM ,MVA 1411,76 1588,24 1764,71 1411,76 Std ,MVA 77,65 82,94 88,24 77,65 c. Phụ tải trung áp 220 kV Nhiệm vụ chính của nhà máy là cấp điện cho phụ tải trung áp bao gồm 6 đương dây với công suất cực đại mỗi đường la 125 MW và cos = 0,8 Biến thiên phụ tải trung áp hàng ngày của nhà máy theo như nhiệm vụ thiết kế, ở đó ta có công suất phụ tải trung áp tính theo phần trăm được cho bởi công thức: P220% = (P220/P220m).100 Từ đó ta tính được công suất tác dụng và công suất biểu kiến của phụ tải 220 kV nhà máy là: P220 = P220%.P220m/100 và S220 = P220/cos tb kết quả tính toán cho ở bảng 1-3: 4
  5. Bảng 1-3 Thời gian, h 0-8 8-12 12-16 16-24 P220% 70 100 80 70 P220 ,MW 525 750 600 525 S220 ,MVA 656,25 937,5 750 656,25 d. Phụ tải địa phƣơng cấp điện áp 22 kV: Ngoài việc cấp điện cho phụ tải trung áp 220 kV và liên lạc với hệ thống, nhà máy còn có phụ tải địa phương ở cấp điện áp 22 kV. Phụ tải này gồm 4 đường cáp kép mỗi đường có công suất 10 MW và cos tb = 0,92. Biến thiên công suất phụ tải địa phương hàng ngày của nhà máy theo thiết kế, ở đó ta có công suất phụ tải địa phương tính theo phần trăm được cho bởi công thức: P22% = (P22/P22m).100 Từ đó ta tính được công suất tác dụng và công suất biểu kiến của phụ tải 22 kV nhà máy là: P22 = P22%.P22m/100 Và S22 = P22/cos tb Kết quả tính toán cho ở bảng 1-4: Bảng 1-4 Thời gian, h 0-8 8-12 12-16 16-24 P22% 70 100 90 70 P22 ,MW 28 40 36 28 S22 ,MVA 30,43 43,48 39,13 30,43 e. Công suất phát vào hệ thống 5
  6. Công suất thừa của nhà máy phát vào hệ thống qua 2 đường dây 500 kV nối nhà máy với hệ thống qua một trạm biến áp 500 kV cách nhà máy 200 km. Công suất phát vào hệ thống trong từng giờ được tính như sau: S500= SNM - Std - S22 - S220 Trong đó : SNM là công suất phát của nhà máy Std là công suất tự dùng của toàn nhà máy S22 là công suất phụ tải cấp điện áp 22 kV S220 là công suất phụ tải cấp điện áp 220 kV Theo công thức trên ta tính được công suất phát vào hệ thống như bảng 1-5: Bảng 1-5 Thời gian, h 0-8 8-12 12-16 16-24 SNM,MVA 1411,76 1588,24 1764,71 1411,76 Std,MVA 77,65 82,94 88,24 77,65 S22 ,MVA 30,43 43,48 39,13 30,43 S220,MVA 656,25 937,5 750 656,25 S500,MVA 647,43 524,32 887,34 647,43 1.2. ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN. 1.2.1. Đề xuất các phƣơng án Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần phải nghiên cứu kĩ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững các số liệu ban đầu, dựa vào bảng cân bằng công suất đã tính ở chương trước để tiến hành vạch các phương án nối dây có thể. Ngoài số lượng công suất các máy phát điện, máy biến áp ta cũng cần phải quan tâm đến vị trí của nhà máy trong hệ thống tầm quan trọng đối với hệ thống, chế độ làm việc, tính chất sự phân bố và mức độ quan trộng cung cấp điện của các hộ tiêu thụ. Các phương án vạch ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu 6
  7. thụ và sơ đồ phải rõ ràng, đơn giản đến mức có thể, phải đảm bảo vận hành thuận tiện các thiết bị và hợp lí về kinh tế. Dựa vào các yêu cầu nêu trên và các thông số của nhà máy điện ta có 1 vài nhận xét sau: Theo thiết kế điện áp định mức của máy phát điện là 20 kV, trong khi đó phụ tải địa phương lại có điện áp là 22 kV. Do đó phụ tải địa phương phải được cung cấp điện từ máy biến áp tăng áp 20/22 kV. Vì vậy nhà máy không có thanh góp điện áp máy phát. Do phụ tải địa phương là các hộ loại 1 nên phải dùng 2 máy biến áp 20/22 kV. Bình thường mỗi máy cung cấp điện cho một nửa phụ tải địa phương, khi 1 máy biến áp bị sự cố, máy còn lại với khả năng quá tải, cung cấp điện cho toàn bộ phụ tải địa phương Do nhà máy không có thanh góp điện áp máy phát, nên các máy phát điện được ghép bộ với các biến áp. Nhà máy có 2 cấp điện áp 220 kV và 500 kV đều có trung tính nối đất trực tiếp, nên có thể dùng máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa các cấp điện áp Dựa vào các nhận xét trên ta đưa ra được 1 số phương án như sau: 7
  8. *. Phƣơng án 1: ( hình 1-2) HT ~ S500max = 887,34 S220max = 937,5 MVA MVA S220min = 656,25 500 kV S500min = 524,32 MVA 220 kV MVA T T T T T 5 1 2 3 4 ~ ~ ~ ~ ~ G5 G1 G2 G3 G4 20 / 22 kV 22 kV Phụ tải 22 kV Hình 1-2 : phương án 1 Do phụ tải trung áp 220 kV cực tiểu là 656,25 MVA, tương đương công suất của 2 bộ máy phát– máy biến áp nên ta ghép 2 bộ máy phát- máy biến áp 2 dây quấn lên thanh góp 220 kV. Mặt khác phụ tải cao áp cũng lớn lên ta ghép 1 bộ máy phát- máy biến áp 2 dây quấn lên thanh góp 500 kV. Để cung cấp thêm cho phụ tải cao áp 500 kV và trung áp 220 kV cũng như để liên lạc giữa các cấp điện áp ta phải dùng 2 bộ máy phát- máy biến áp tự ngẫu ( bộ G1 - T1 và G2 - T2). Phụ tải địa phương được cung cấp từ 2 máy biến áp tăng áp 20/22 kV nối với đầu cực 2 máy phát điện ghép bộ với máy biến áp tự ngẫu 8
  9. Ưu điểm của phương án này là bố tri nguồn và tải cân đối, tuy nhiên phải dùng đến 3 loại máy biến áp. *. Phƣơng án 2: ( hình 1-3) HT ~ S500max = 887,34 S220max = 937,5 MVA MVA S220min = 656,25 500 kV S500min = 524,32 MVA 220 kV MVA T1 T2 T3 T4 T5 ~ ~ ~ ~ ~ G1 G2 G3 G4 G5 20 / 22 kV 22 kV Phụ tải 22 kV Hình 1-3 : phương án 2 Sự ghép nối các bộ máy phát, máy biến áp của phương án 2 cũng giống như phương án 1 chỉ khác là chuyển bộ G5 - T5 từ thanh góp 500 kV sang thanh góp 220 kV. Như vậy bên thanh góp 220 kV có 3 bộ máy phát, máy biến áp 2 dây quấn (G3 - T3, G4 - T4, G5 - T5). Ưu điểm của phương án này là giảm đươc chủng loại máy biến áp ( chỉ dùng 2 loại máy biến áp) vốn đầu tư cho bộ G5 - T5 rẻ hơn so với phương án 1. tuy nhiên do phụ tải cực tiểu phía trung áp nhỏ hơn công suất định mức của 3 bộ máy phát, máy biến áp, nên trong những giờ đó nễu hệ thống đòi hỏi 3 9
  10. bộ này phát công suất định mức thì công suất thừa truyền từ thanh góp 220 kV sang thanh góp 500 kV phải qua 1 lần biến áp nữa. *. Phƣơng án 3: ( hình 1-4) HT ~ S = 887,34 MVA S = 937,5 MVA 500max 220max S = 524,32 MVA S = 656,25 500 kV 220min 220min 220 kV MVA T1 T2 T3 ~ ~ ~ ~ ~ G1 G2 G3 G4 G5 20 / 22 kV 22 kV Ph ụ t ả i 22 kV Hình 1-4 : phương án 3 Ta nhận thấy công suất dự trữ của hệ thống lớn hơn nhiều lần công suất định mức của các tổ máy nên có thể ghép chung 2 máy phát vào cùng bộ với 1 máy biến áp tự ngẫu. Tuy nhiên khi đó ta phải kiểm tra khả năng đóng máy phát bằng phương pháp tự đồng bộ của các máy phát này. Điều kiện kiểm tra là dòng điện quá độ khi 1 trong 2 máy phát hòa vào lưới bằng phương pháp tự đồng bộ phải nhỏ hơn 3,5 lần dòng định mức của máy phát: Iqđ < 3,5 IGđm 10
  11. Sơ đồ thay thế tính toán ảnh hưởng của máy phát G4 khi hòa tự đồng bộ máy phát G3 như sau: X"d X"d E = 0 E 3 4 Khi đóng máy phát G3 vào lưới mà chưa có kích từ, hiện tương xảy ra như khi có ngắn mạch tại đầu cuộn dây stato của G3. Nên E3 bằng 0. Giả sử trước khi hòa đồng bộ máy phát G4 làm việc định mức: UG4 = UG4đm = 1 IG4 = IG4đm = 1 Sức điện động quá độ trong máy phát G4 được tính như sau: 2 2 2 2 E4 = (UG4 cos ) (UG4 sin IX'd ) = 0,85 (0,527 0,3) = 1,186 Lúc này dòng điện cân bằng trong máy phát G3 bằng tổng dòng điện ngắn mạch cung cấp từ hệ thống và dòng điện ngắn mạch cung cấp từ máy phát G4: UNM E4 1 1,186 Icb = IN-HT + IN-G4 = = = 5,31 > IcbCP = 3,5 X'd 2X'd 0,3 0,6 Như vậy không thể nối dây như phương án 3 được vì sẽ không thể hòa đồng bộ máy phát và lưới bằng phương pháp tự đồng bộ. Ngoài ra do phía đầu cực máy phát có 6 mạch nên cần phải có thanh góp điện áp máy phát, làm cho sơ đồ rất phức tạp. 1.2.2. Chọn máy biến áp và tính toán tổn thất điện năng. 1. Chọn máy biến áp a. Phƣơng án 1: chọn máy biến áp: 11
  12. Nhà máy có 2 cấp điện áp trung và cao là 220 kV và 500 kV nên khi dùng máy biến áp tự ngẫu thì hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu là: U U 525 242 Cdm Tdm = = 0,539 UCdm 525 Công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu được chọn theo công thức sau: SGdm 353 ST1đm = ST2đm = = 655 MVA 0,539 Vì vậy ta chọn 3 máy biến áp tự ngẫu 1 pha loại AOTDЦTH - 267; 525 / 3 ; 242 / ; 20 có tổng công suất 3 pha là 801 MVA. Các thông số chính của máy biến áp tự ngẫu cho ở bảng 2-1: Bảng 2-1 Sđm , UCđm UTđm UHđm UN% PN, kW P0 , MV , , , C-T C-H T-H C-T C-H T-H kW A kV kV kV 267 525 242 20 8,5 23 12,5 420 120 95 130 Công suất định mức của máy biến áp 2 dây quấn được chọn theo công thức: ST3đm = SđmT4 = SđmT5 SGđm = 353 MVA Vì vậy ta chọn T3 và T4 là 2 máy biến áp 220 kV loại TDЦ - 400 / 242 có các thông số chính như bảng sau: Sđm , MVA UCđm , kV UHđm , kV UN% P0 , kW PN , kW 400 242 20 11 280 880 Máy biến áp 500 kV T5 được chọn là loại TDЦ - 400 / 525 có các thông số chính như bảng 2-3: 12
  13. Bảng 2-3 Sđm , UCđm , kV UHđm , kV UN% P0 , kW PN , kW MVA 400 525 20 13 320 800 Phân bố phụ tải cho các máy biến áp: Để thuận tiện trong vận hành, các máy biến áp 2 dây quấn được làm việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng vì vậy công suất tải của các máy biến áp 2 dây quấn là: Sb = SGđm - Stdmax Trong đó Stdmax là công suất tự dùng cực đại của 1 tổ máy, tính bằng 1/5 công suất tự dùng cực đại của toàn nhà máy : Stdmax = StdNM / 5 = 88,24 / 5 = 17,65 MVA Vậy công suất làm việc của các máy biến áp T3,T4,T5 là: Sb = SGđm - Stdmax = 353 - 17,65 = 335,35 MVA Khi phân bố công suấy cho các cuộn dây máy biến áp tự ngẫu ta chú ý quy ước sau: - Đối với cuộn hạ áp, chiều truyền công suất từ máy phát vào cuộn dây là chiều dương - Đối với phía cao áp và trung áp chiều dương là chiều truyền công suất từ máy biến áp đi ra. Trong chế độ làm việc bình thường công suất tải qua các phía cao áp, trung áp và hạ áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu được tính như sau: SC = (S500 - Sb) / 2 ST = (S220 - 2 Sb) / 2 SH = SC + ST Dựa vào bảng cân bằng công suất và các công thức trên ta có bảng kết quả sau: 13
  14. Bảng 2-4 t , h 0 8 8 12 12 16 16 24 SC , MVA 156,04 94,48 275,99 156,04 ST , MVA -7,23 133,40 39,65 -7,23 SH , MVA 148,81 227,88 315,64 148,81 Ta thấy trong khoảng thời gian từ 0-8h và từ 16-24h, công suất truyền từ phía hạ áp và trung áp sang phía cao áp. Do đó cuộn nối tiếp mang tải lớn nhất, tính theo công thức: Snt = (SH C + ST C) = 0,539.(148,81 + 7,23) = 84,11 MVA Như vậy :Snt < Sntđm = ST1đm = 0,539.800 = 431,2 MVA Thời gian còn lại trong ngày máy biến áp tự ngẫu làm việc theo chế độ truyền công suất từ cuộn hạ áp sang phía cao và trung. Do đó cuộn hạ áp có tải lớn nhất và bằng: SH = 315,64 MVA < SHđm = ST1đm = 431,2 MVA Trong máy biến áp tự ngẫu công suất định mức của cuộn hạ áp, cuộn nối tiếp và cuộn dây trung đều bằng nhau và bằng công suất tính toán của máy, do vậy ta chỉ cần kiểm tra quá tải với cuộn nào mang tải lớn nhất. Vậy trong chế độ bình thường các máy biến áp không bị quá tải. b. Phƣơng án 2: Chọn máy biến áp các máy biến áp tự ngẫu của phương án 2 được chọn giống như phương án 1, vì vậy ta chọn 3 máy biến áp tự ngẫu 1 pha loại AOTDЦTH - 267; 525 / 3 ; 242 / ; 20 có tổng công suất 3 pha là 801 MVA. Các thông số chính của máy biến áp cho ở bảng 2-1. Các máy biến áp 2 dây quấn T3, T4 và T5 cũng được chọn tương tự các máy T3 và T4 của phương án 1. Vì vậy ta chọn 3 máy biến áp 220 kV loại TDЦ - 400 / 242 có các thông số chính cho trong bảng 2-2. 14
  15. Phân bố phụ tải cho các máy biến áp: Công suất tải của các máy biến áp 2 dây quấn là: Sb = SđmG - Stdmax = 353 - 17,65 = 335,35 MVA Trong chế độ làm việc bình thường công suất tải qua các phía cao áp, trung áp và hạ áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu được tính như sau: SC = S500 / 2 ST = (S220 - 3 Sb) / 2 SH = SC + ST Dựa vào bảng cân bằng công suất phụ tải và các công thức trên, ta có bảng phân bố tải cho các máy biến áp tự ngẫu như bảng 2-5: Bảng 2-5 t , h 0 8 8 12 12 16 16 24 SC , MVA 323,72 262,16 443,67 323,72 ST , MVA -174,90 -34,28 -128,03 -174,90 SH , MVA 148,81 227,88 315,64 148,81 Ta thấy trong cả ngày công suất truyền từ phía hạ áp và trung áp sang phía cao áp. Do đó cuộn nối tiếp mang tải lớn nhất trong thời gian từ 12 đến 16h, tính theo công thức: Snt = (SH C + ST C) = 0,539.(315,64 + 128,03) = 239,14 MVA Như vậy : Snt < Sntđm = 431,2 MVA Vậy trong chế độ bình thường các máy biến áp không bị quá tải. 2. Tính tổn thất điện năng a. Phƣơng án 1 Tổn thất điện năng trong nhà máy điện bao gồm tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 dây quấn và tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu, Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 dây cuốn được tính như sau: 15
  16. S2 A = P .8760 + P . i t .365 0 N 2 i STdm Trong đó : P0 : là tổn thất công suất không tải của máy biến áp PN : là tổn thất công suất ngắn mạch của máy biến áp ti : là thời gian mang tải Si của máy biến áp trong ngày STđm : là công suất định mức của máy biến áp Từ bảng 2-2 và bảng 2-3 ta có: P0T3 = P0T4 = 280 kW ; PNT3 = PNT4 = 880 kW P0T5 = 320 KW ; PNT5 = 800 kW Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 dây quấn 220kv (T3 và T4 ) là: AT3 = AT4 = P0T3.8760 + PNT3 .365 = 335,35 = 280 .8760 + 880.( )2 .8760 = 7 871 198 kWh 400 Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 dây quấn 500 kV là: AT5 = P0T5.8760 + PNT5 .365 = = 320 .8760 + 800. .8760 = 7 729 017 kWh Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu 3 pha tổ hợp từ 3 máy 1 pha được tính như sau: S2 S2 S2 A = 8760.3. P + 365.[ P ( Ci t ) + P ( Ti t ) + P ( Hi t 0 NC 2 i NT 2 i NH 2 i 3STdm STdm STdm ) ] Trong đó: 16
  17. STdm :là công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu 1 pha SCi , STi và SHi :là công suất tải 3 pha của các phía máy biến áp tự ngẫu P0 , PNC, PNT, PNH: là tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch từng cuộn dây của máy biến áp 1 pha quy đổi về cuộn dây cao áp, được tính như sau: PNC H PNT H 120 95 PNC = 0,5( PNC-T+ - ) = 0,5(420 + - ) = 253 2 2 0,5392 0,5392 kW/pha PNT =0,5( PNC-T+ - )= 0,5(420 + - ) = 167 kW/pha PNH =0,5( + - PNC-T)= 0,5( + - 420) = 160 kW/pha Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu T1 là: 156,042 94,482 2762 AT1 = 3.130.8760 + 365.[ 253.( 8 + 4 + 4 + 3.2672 3.2672 3.2672 156,042 8 ) + 3.2672 7,232 133,42 39,652 7,232 + 167.( 8 + 4 + 4 + 8 ) + 3.2672 3.2672 3.2672 3.2672 148,812 227,882 315,642 148,812 + 160. ( 8 + 4 + 4 + 8 ) ] = 3.2672 3.2672 3.2672 3.2672 = 3 418 043 kWh AT2 = AT1 = 3 418 043 kWh Như vậy tổng tổn thất điện năng trong nhà máy điện ở phương án 1 là: A = AT1 + AT2 + AT3 + AT4+ AT5 = = 3 418 043 . 2 + 7 871 198 . 2 + 7 729 017 = 30 307 501 kWh 17
  18. Để tính được tỉ lệ tổn thất điện năng trong các máy biến áp ta cần tính được điện năng truyền tải qua các máy biến áp trong 1 năm. Từ bảng 1-5 và đồ thị phụ tải trung áp cao áp ta tính được điện năng truyền tải qua máy biến áp trong 1 năm là: 4 ANM = 365. (SCi.ti cos STi.ti.cos ) i 1 Trong đó : i : là số bậc của đồ thị phụ tải SCi , STi : là công suất của bậc phụ tải cao áp và trung áp thứ I trong ngày ti : là thời gian của bậc phụ tải thứ i Vậy : ANM = 365.[(656,25.8 + 937,5.4 + 750.4 + 656,25.8).0,8 + + (647,43.8 + 524,32.4 + 887,34.4 + 647,43.8).0,8] = 9 710 620 MWh A 30307,501 A% = 100% 100% = 0,312 % ANM 9710620 b. phƣơng án 2 Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 dây cuốn được tính như sau: S2 A = P .8760 + P . i t .365 0 N 2 i STdm Đối với máy biến áp 2 dây quấn 220 kV (T3,T4 và T5 ): AT3 = AT4 = AT5 = P0T3.8760 + PNT3 .365 = 335,35 = 280 .8760 + 880.( )2 .8760 = 7 871 198 kWh 400 18
  19. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu 3 pha tổ hợp từ 3 máy 1 pha được tính như sau: S2 S2 S2 A = 8760.3. P + 365.[ P ( Ci t ) + P ( Ti t ) + P ( Hi t 0 NC 2 i NT 2 i NH 2 i 3STdm STdm STdm ) ] Vậy : 323,722 262,162 443,672 AT1 = 8760.3.130 + 365.[ 253.( 8 + 4 + 4 + 3.2672 3.2672 3.2672 323,722 174,92 34,282 128,032 174,92 8) + +167.( 8 + 4 + 4 + 8 ) 3.2672 3.2672 3.2672 3.2672 3.2672 148,812 227,882 315,642 148,812 + 160. ( 8 + 4 + 4 + 8 ) ] = 3 420 796 kWh 3.2672 3.2672 3.2672 3.2672 AT2 = AT1 = 3 420 796 KWh Như vậy tổng tổn thất điện năng trong nhà máy điện ở phương án 2 là: A = AT1 + AT2 + AT3 + AT4+ AT5 = 3 420 796 . 2 + 7 871 198 . 3 = 30 455 187 kWh A 30455,187 A% = 100% 100% = 0,314 % ANM 9710620 Qua việc lựa chọn máy biến áp, phân bố tải và kiểm tra quá tải cho các máy của các phương án cũng như tính toán tổn thất điện năng ta nhận xét thấy cả 2 phương án đều đảng bảo về mặt kĩ thuật, tổn thất điện năng tương đương nhau và ở mức chấp nhận được. Vì vậy để lựa chọn được phương án tối ưu ta phải so sánh các phương án trên về các chỉ tiêu kinh tế, việc này sẽ được thực hiện ở các chương sau. 1.2.3. Tính toán ngắn mạch 1. phƣơng án 1: Việc lựa chọn các điểm ngắn mạch tính toán dựa theo yêu cầu lựa chọn thiết bị điện. Thông thường ở cùng cấp điện áp cao hoặc siêu cao ta chọn các 19
  20. thiết bị giống nhau, vì vậy với mỗi cấp điện áp ta xét 1 điểm ngắn mạch có dòng điện ngắn mạch lớn nhất để chọn các thiết bị cho cấp điện áp đó. Với các khí cụ điện 500 kV ta xét điểm ngắn mạch N1 trên thanh góp 500 kV của nhà máy. Khi đó nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch là toàn bộ các máy phát trong nhà máy và hệ thống. Với các thiết bị 220 kV ta xét điểm ngắn mạch N2 trên thanh góp 220 kV của nhà máy. Khi đó nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch là hệ thống và toàn bộ các máy phát trong nhà máy. Với mỗi mạch máy phát điện ta xét điểm ngắn mạch N3 trong trường hợp nguồn cung cấp là các máy phát còn lại và hệ thống. và trường hợp điểm ngắn mạch N3' với nguồn cung cấp chỉ là máy phát bị ngắn mạch Đối với mạch tự dùng và mạch phụ tải địa phương ta xét điểm ngắn mạch N4, có nguồn cung cấp là toàn bộ nhà máy và hệ thống HT ~ N1 N2 500 220 kV kV T5 T1 T2 T3 T4 N3' N3 N4 ~ ~ ~ ~ ~ G5 G1 G2 G3 G4 Hình 1-5 : Sơ đồ điểm ngắn mạch Phụ tải 22 kV 20
  21. a. Điểm ngắn mạch N1: sơ đồ thay thế tính ngắn mạch như hình 1-6 EHT X 1 X N1 2 X X X X1 X1 3 5 8 1 3 X X X X1 X1 4 6 9 2 4 X X1 7 0 E E E E E 5 1 2 3 4 Hình 1-6 : Điểm ngắn mạch N1 Các thông số trong sơ đồ có trị số như sau: X1 = XHT* = 0,024 X2 = XD* = 0,079 X3 = XT500* = 0,26 X4 = X7 = X10 = X12 = X14 = X"d* = 0,442 X5 = X8 = XC* = 0,095 X6 = X9 = XH* = 0,135 X11 = X13 = XT220* = 0,232 21
  22. Với điểm ngắn mạch N1 ta dùng phương pháp 2 biến đổi, trong đó nhóm thứ 1gồm các máy phát trong nhà máy,nhóm thứ 2 là hệ thống. Ta sử dụng phép biến đổi song song và nối tiếp để làm đơn giản sơ đồ 1-6 Trước hết ghép nối tiếp các điện kháng ta được sơ đồ tương đương hình 1-7: EHT X15 N1 X16 X5 X8 X19 X20 X17 X18 E5 E1 E2 E3 E4 Hình 1-7 : Ghép nối tiếp các điện kháng Trong đó: X15 = X1 + X2 = 0,024 + 0,079 = 0,103 X16 = X3 + X4 = 0,26 + 0,442 = 0,702 X17 = X18 = X6 + X7= 0,135 + 0,442 = 0,577 X19 = X20 = X11 + X12 = 0,22 + 0,442 = 0,662 Ghép các nhánh song song ta được sơ đồ hình 1-8: 22
  23. EHT X15 N1 X21 X16 X22 E E5 E12 34 hình 1-8 :Ghép các nhánh song song Trong đó : X23 X5X8 X8 0,095 X21 = = 0,0475 X5 X8 2 2 X17X18 X18 0,577 X22 = = 0,2885 X17 X18 2 2 X19X20 X19 0,662 X23 = = 0,331 X19 X20 2 2 Ghép song song nhánh X22 và X23 ta được sơ đồ hình 1-9: Trong đó X22X23 0,2885.0,331 X24 = = 0,154 X22 X23 0,2885 0,331 Tiếp tục biến đổi nối tiếp X21 và X24 ta có sơ đồ hình 1-10: Trong đó: X25 = X21 + X24 = 0,0475 + 0,154 = 0,2015 23
  24. EHT EHT X15 N X15 1 N1 X21 X16 X25 X 16 X24 E5 E1234 E5 E1234 Hình 1-9 : Ghép song song X22 và X23 Hình 1-10 ghép nối tiếp X21 và X24 Cuối cùng ghép song song nhánh X16 và X25 ta được sơ đồ hình 1-11: Trong đó X16X25 0,702.0,2015 X26 = = 0,1566 X16 X25 0,702 0,2015 X 15 EHT N1 E12345 X 26 Hình 1-11 : ghép song song nhánh X16 và X25 Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch ( XHTtt ) và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch ( XNMtt ) được tính như sau: SHTdm 20000 XHTtt = X15 0,103. 2,575 Scb 800 SGdm 5.353 XNMtt = X26 0,1566. 0,3454 Scb 800 24
  25. Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía hệ thống và từ nhà máy đến điểm ngắn mạch, trong đơn vị tương đối định mức của từng nhóm tính toán như sau: IHT*(0) = 0,39 ; IHT*( ) = 0,45 INM*(0) = 2,85 ; INM*( ) = 2,18 Trong đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số như sau: SHTdm 20000 IHT(0) = IHT*(0). 0,39. = 8,578 kA 3.Utb 3.525 SHTdm 20000 IHT( ) = IHT*( ). 0,45. = 9,897 kA 3.Utb 3.525 SGdm 5.353 INM(0) = INM*(0). 2,85. = 5,532 kA 3.Utb 3.525 SGdm 5.353 INM( ) = INM*( ). 2,18. = 4,231 kA 3.Utb 3.525 Dòng điện ngắn mạch tại N1 có trị số như sau: IN1(0) = IHT(0) + INM(0) = 8,578 + 5,532 = 14,11 kA IN1( ) = IHT( ) + INM( ) = 9,897+ 4,231 = 14,13 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N1 được tính như sau: ixkN1 = 2 .kxk.IN1(0) trong đó hệ số kxk = 1,8 Vậy ixkN1 = .1,8.14,11 = 35,92 kA b. Điểm ngắn mạch N2: Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch như hình 1-12: 25
  26. EHT X1 X2 N2 X3 X5 X 8 X11 X13 X4 X6 X9 X12 X14 X7 X10 E5 E1 E2 E3 E4 Hình 1-12 : Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch. Các thông số trong sơ đồ có trị số như sau: X1 = XHT* = 0,024 X2 = XD* = 0,079 X3 = XT500* = 0,26 X4 = X7 = X10 = X12 = X14 = X"d* = 0,442 X5 = X8 = XC* = 0,095 X6 = X9 = XH* = 0,135 X11 = X13 = XT220* = 0,232 Với điểm ngắn mạch N2 ta dùng phương pháp 2 biến đổi, trong đó nhóm thứ nhất gồm các máy phát trong nhà máy, nhóm thứ hai là hệ thống. Ta sử dụng phép biến đổi song song và nối tiếp để làm đơn giản sơ đồ hình 1-12. Trước hết ghép nối tiếp các điện kháng ta được sơ đồ tương đương hình 1-13: 26
  27. EHT X15 N2 X16 X5 X8 X19 X20 X X 17 18 E5 E1 E2 E3 E4 Hình 1-13 : ghép nối tiếp các điện kháng sơ đồ hình 1-12 Trong đó: X15 = X1 + X2 = 0,024 + 0,079 = 0,103 X16 = X3 + X4 = 0,26 + 0,442 = 0,702 X17 = X18 = X6 + X7= 0,135 + 0,442 = 0,577 X19 = X20 = X11 + X12 = 0,22 + 0,442 = 0,662 Ghép các nhánh song song ta được sơ đồ hình 1-14: EHT N 2 X15 X21 X23 X16 X22 E34 E 5 E12 Hình 1-14 : ghép các nhánh song song Trong đó : 27
  28. X5X8 X8 0,095 X21 = = 0,0475 X5 X8 2 2 X17X18 X18 0,577 X22 = = 0,2885 X17 X18 2 2 X19X20 X19 0,662 X23 = = 0,331 X19 X20 2 2 Tiến hành biến đổi sao - tam giác đối với hình sao tổng trở gồm: X15 , X16 và X21 và bỏ đi nhánh nối giữa 2 nguồn: hệ thống và máy phát G5, ta được 2 nhánh tổng trở X24 và X25 như hình 1-15: X24 EHT X25 E 5 N2 X22 E12 X23 E34 Hình 1-15 Trong đó : X15X21 0,103.0,0475 X24 = X15 +X21 + = 0,103 + 0,0475 + = 0,1575 X16 0,702 X16X21 0,702.0,0475 X25 = X16 +X21 + = 0,702 + 0,0475 + = 1,073 X15 0,103 Ghép song song hai nhánh X22 và X23 ta được sơ đồ hình 1-16: X24 EHT X25 N2 E5 X26 E1234 28
  29. Hình 1-16 : Ghép song song hai nhánh X22 và X23 Trong đó: X22X23 0,2885.0,331 X26 = 0,154 X22 X23 0,2885 0,331 Tiếp tục biến đổi ta được sơ đồ hình 1-17: X 24 N2 EHT X27 E12345 Hình 1-17 Trong đó : X25X26 1,073.0,154 X27 = 0,1347 X25 X26 1,073 0,154 Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch ( XHTtt ) và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch ( XNMtt ) được tính như sau: SHTdm 20000 XHTtt = X24 0,154. 3,85 Scb 800 SGdm 5.353 XNMtt = X27 0,1347. 0,297 Scb 800 Vì XHTtt > 3 nên dòng điện ngắn mạch từ hệ thống đến tính bằng: IHT*(0) = IHT*( ) = 1/ XHTtt = 1/ 3,85 = 0,2597 Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch, trong đơn vị tương đối định mức của từng nhóm tính toán như sau: INM*(0) = 3,37 INM*( ) = 2,26 29
  30. Trong đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số như sau: SHTdm 20000 IHT(0) = IHT( ) = IHT*( ). 0,2597. = 13,04 kA 3.Utb 3.230 SGdm 5.353 INM(0) = INM*(0). 3,37. = 14,93 kA 3.Utb 3.230 SGdm 5.353 INM( ) = INM*( ). 2,26. = 10,01 kA 3.Utb 3.230 Dòng điện ngắn mạch tại N2 có trị số như sau: IN2(0) = IHT(0) + INM(0) = 13,04 + 14,93 = 27,97 kA IN2( ) = IHT( ) + INM( ) = 13,04+ 10,01 = 23,05 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N2 được tính như sau: ixkN2 = 2 .kxk.IN2(0) trong đó hệ số kxk = 1,8 Vậy: ixkN2 = .1,8.27,97 = 71,2 kA c. Điểm ngắn mạch N3 : Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch tại N3 như hình 1-18 : EHT X1 X2 X3 X5 X8 X11 X13 X4 X6 X9 X12 X14 N X 3 7 E5 E1 E3 E4 30
  31. Hình 1-18 : sơ đồ thay thế ngắn mạch N3 Thông số các phần tử trên sơ đồ hình 1-18 đã được tính toán như điểm ngắn mạch N1 và N2. Từ sơ đồ này, ghép nối tiếp các điện kháng ta được sơ đồ tương đương sau: EHT X 15 X X 16 5 X8 X18 X19 X17 X9 N3 E E 5 1 E3 E4 Hình 1-19: ghép nối tiếp các điện kháng Trong đó: X15 = X1 + X2 = 0,024 + 0,079 = 0,103 X16 = X3 + X4 = 0,26 + 0,442 = 0,702 X17 = X6 + X7= 0,135 + 0,442 = 0,577 X18 = X19 = X11 + X12 = 0,22 + 0,442 = 0,662 Dùng phép biến đổi song song các điện kháng ta có sơ đồ hình 1-20: 31
  32. EHT X15 X16 X X 20 21 X17 X9 N3 E E 5 1 E3 Hình 1-20: Ghép song song các điện kháng Trong đó: X5.X8 X5 0,095 X20 = 0,0475 X5 X8 2 2 X18.X19 X18 0,662 X21 = 0,331 X18 X19 2 2 Biến đổi sao tam giác với hình sao điện kháng gồm X15, X16 và X20 và bỏ đi nhánh giữa nguồn G5 và hệ thống ta được sơ đồ: E5 EHT X X 23 22 X21 X17 E E 1 34 X9 N3 Hình 1-21: Biến đổi sao tam giác bỏ nhánh giữa nguồn G5 Trong đó : 32
  33. X15.X20 0,103.0,0475 X22 = X15 + X20 + = 0,103 + 0,0475 + = 0,1575 X16 0,702 X16.X20 0,702.0,0475 X23 = X16 + X20 + = 0,702 + 0,0475 + = 1,073 X15 0,103 Ghép song song các nhánh X17 và X21 ta có sơ đồ hình 1-22: Trong đó: X17.X21 0,331.0,577 X24 = = 0,21 X17 X21 0,331 0,577 E5 EHT X23 X22 X24 E134 X9 N3 Hình 1-22: Ghép song song các nhánh X17 và X21 Tiếp tục ghép song song ta được sơ đồ : X22 E HT N3 X9 X25 E 1345 Hình 1-23: ghép song song Trong đó: X23.X24 0,21.1,073 X25 = = 0,1756 X23 X214 0,21 1,073 33
  34. Cuối cùng dùng biến đổi sao tam giác với các nhánh còn lại ta được sơ đồ tương đương cuối cùng như sau: X26 E HT N3 X27 E 1345 Hình 1-24: biến đổi sao tam giác các nhánh còn lại Trong đó: X22.X9 0,1575.0,135 X26 = X22 + X9 + = 0,1575 + 0,135 + = 0,4136 X25 0,1756 X25.X9 0,1756.0,135 X23 = X25 + X9 + = 0,1756 + 0,135 + = 0,4611 X22 0,1575 Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch ( XHTtt ) và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch ( XNMtt ) được tính như sau: SHTdm 20000 XHTtt = X26 0,4136. 10,34 Scb 800 SGdm SG2dm 5.353 353 XNMtt = X27 0,4611. 0,814 Scb 800 Vì XHTtt > 3 nên dòng điện ngắn mạch từ hệ thống đến tính bằng: IHT*(0) = IHT*( ) = 1/ XHTtt = 1/ 10,34 = 0,0967 Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch, trong đơn vị tương đối định mức của từng nhóm tính toán như sau: INM*(0) = 1,23 INM*( ) = 1,34 Trong đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số như sau: 34
  35. SHTdm 20000 IHT(0) = IHT( ) = IHT*( ). 0,0967. = 55,84 kA 3.Utb 3.20 SGdm SG2dm 4.353 INM(0) = INM*(0). 1,23. = 50,14 kA 3.Utb 3.20 SGdm SG2dm 4.353 INM( ) = INM*( ). 1,34. = 54,62 kA 3.Utb 3.20 Dòng điện ngắn mạch tại N3 có trị số như sau: IN3(0) = IHT(0) + INM(0) = 55,84 + 50,14 = 105,98 kA IN3( ) = IHT( ) + INM( ) = 55,84+ 54,62 = 110,46 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N3 được tính như sau: ixkN3 = 2 .kxk.IN3(0) trong đó hệ số kxk = 1,8 Vậy: ixkN3 = .1,8.105,98 = 269,78 kA d. Điểm ngắn mạch N3': Dòng ngắn mạch tại N3' chỉ do máy phát G2 cung cấp, do đó sơ đồ thay thế khi ngắn mạch tại N3' như sau: X10 N3' E2 Hình 1-25: điểm ngắn mạch N3' Trong đó: X10 = X'd* = 0,442 SG2dm 353 Điện kháng tính toán được quy đổi: XNMtt = X10 0,442. 0,195 Dòng Scb 800 điện ngắn mạch: INM*(0) = 5,1 INM*( ) = 2,52 Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N3' được tính như sau: ixkN3' = .kxk.IN3'(0) trong đó hệ số kxk = 1,91 Vậy ixkN3' = .1,91.51,97 = 140,38 kA 35
  36. e. Điểm ngắn mạch N4 : Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch tại N4 như hình : Tuy nhiên ta nhận thấy khi ngắn mạch tại N4 dòng điện ngắn mạch đúng bằng tổng dòng điện ngắn mạch ở N3 và N3' nên: IN4(0) = IN3(0) + IN3'(0) = 51,97 + 105,98 = 157,95 kA IN4( ) = IN3( ) + IN3'( ) = 25,68 + 110,46 = 136,14 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N4 được tính như sau: ixkN4 = ixkN3 + ixkN3' = 269,78 + 140,38 = 410,16 kA EHT X1 X2 X3 X5 X8 X11 X13 X4 X6 X9 X12 X14 N 4 X7 X10 E5 E1 E2 E3 E4 Hình 1-26: điểm ngắn mạch N4 2. Phƣơng án 2: Tương tự như phương án 1, khi tính ngắn mạch để lựa chọn thiết bị cho phương án 2 ta cũng xét một số điểm ngắn mạch sau: Với các khí cụ điện 500 kV ta xét điểm ngắn mạch N1 trên thanh góp 500 kV của nhà máy. 36
  37. Với các thiết bị 220 kV ta xét điểm ngắn mạch N2 trên thanh góp 220 kV của nhà máy. Với mỗi mạch máy phát điện ta xét điểm ngắn mạch N3, trong trường hợp nguồn cung cấp là các máy phát còn lại và hệ thống; và điểm ngắn mạch N3' với nguồn cung cấp chỉ là máy phát bị ngắn mạch. Đối với mạch tự dùng và mạch phụ tải địa phương ta xét điểm ngắn mạch N4, có nguồn cung cấp là toàn bộ nhà máy và hệ thống. HT ~ N1 N2 500 kV 220 kV T1 T2 T3 T4 T5 N3' N 3 N4 ~ ~ ~ ~ ~ G1 G2 G3 G4 G 5 Phụ tải 22 kV Hình 1- 27: phương án 2 a. Điểm ngắn mạch N1: Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch như hình 1-28 37
  38. EHT X 1 X N1 2 X X X9 X11 X13 3 6 X X X X10 X12 14 4 7 X X8 5 E E E E E 1 2 3 4 5 Hình 1-28: Điểm ngắn mạch N1 Trong đó các điện kháng có giá trị như sau: X1 = XHT* = 0,024 X2 = XD* = 0,079 X3 = X6 = XC* = 0,095 X4 = X7 = XH* = 0,135 X5 = X8 = X10 = X12 = X14 = Xd"* = 0,442 X11 = X13 = XT220* = 0,22 Với điểm ngắn mạch N1 ta dùng phương pháp 1 biến đổi, trong đó nhóm thứ 1 bao gồm các máy phát trong nhà máy, nhóm thứ 2 là hệ thống. Ta dùng phép biến đổi song song và nối tiếp để làm đơn giản sơ đồ hình 3-24: Trước hết ghép nối tiếp các điện kháng ta được sơ đồ tương đương hình 1-29: 38
  39. EHT X15 N1 X3 X X X X20 6 18 19 X16 X17 E1 E2 E3 E4 E5 Hình 1-29: N ối tiếp các điện kháng Trong đó các điện kháng được tính như sau: X15 = X1 + X2 = 0,024 + 0,079 = 0,103 X16 = X17 = X4 + X5 = 0,135 + 0,442 = 0,577 X18 = X19 = X20 = X9 + X10 = 0,22 + 0,442 = 0,662 Ghép song song các điện kháng ta được sơ đồ hình 1-30: EHT N X15 1 X21 X23 E345 X22 E12 Hình 1-30: song song các điện kháng Trong đó: 39
  40. X3X6 X3 0,095 X21 = 0,0475 X3 X6 2 2 X16X17 X16 0,577 X22 = 0,2885 X16 X17 2 2 1 X18 0,661 X23 = 0,221 1 1 1 3 3 X18 X19 X20 Tiếp tục ghép song song ta được sơ đồ hình 1-31: N1 E12345 EHT X24 X21 X15 Hình 1-31 Trong đó: X22.X23 0,2885.0,221 X24 = 0,125 X22 X23 0,2885 0,221 Nối tiếp điện kháng X24 và X21 ta được sơ đồ cuối cùng hình 1-32: N1 E12345 EHT X25 X15 Hình 1-32: Nối tiếp điện kháng X24 và X21 Trong đó X25 = X21 + X24 = 0,0475 + 0,125 = 0,1725 Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch ( XHTtt ) và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch ( XNMtt ) được tính như sau: 40
  41. SHTdm 20000 XHTtt = X15 0,103. 2,575 Scb 800 SGdm 5.353 XNMtt = X25 0,1725. 0,38 Scb 800 Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía hệ thống và từ nhà máy đến điểm ngắn mạch, trong đơn vị tương đối định mức của từng nhóm tính toán như sau: IHT*(0) = 0,39 ; IHT*( ) = 0,45 INM*(0) = 2,5 ; INM*( ) = 2,05 Trong đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số như sau: SHTdm 20000 IHT(0) = IHT*(0). 0,39. = 8,578 kA 3.Utb 3.525 SHTdm 20000 IHT( ) = IHT*( ). 0,45. = 9,897 kA 3.Utb 3.525 SGdm 5.353 INM(0) = INM*(0). 2,5. = 4,852 kA 3.Utb 3.525 SGdm 5.353 INM( ) = INM*( ). 2,05. = 3,979 kA 3.Utb 3.525 Dòng điện ngắn mạch tại N1 có trị số như sau: IN1(0) = IHT(0) + INM(0) = 8,578 + 4,852 = 13,43 kA IN1( ) = IHT( ) + INM( ) = 9,897+ 3,979 = 13,876 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N1 được tính như sau: ixkN1 = 2 .kxk.IN1(0) trong đó hệ số kxk = 1,8 Vậy: ixkN1 = .1,8.13,43 = 34,19 kA b. Điểm ngắn mạch N2 : Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch như hình 3-29 với các điện kháng có giá trị như sau: X1 = XHT* = 0,024 41
  42. X2 = XD* = 0,079 X3 = X6 = XC* = 0,095 X4 = X7 = XH* = 0,135 X5 = X8 = X10 = X12 = X14 = Xd"* = 0,442 X11 = X13 = XT220* = 0,22 EHT X 1 X2 N2 X3 X X X 6 9 11 X13 X14 X4 X7 X10 X12 X5 X8 E1 E2 E3 E4 E5 Hình 1-33: điểm ngắn mạch N3 Trước hết ghép nối tiếp các điện kháng ta được sơ đồ tương đương hình 1-34: 42
  43. EHT X15 N 2 X X X18 X19 X20 3 6 X16 X17 E1 E2 E3 E4 E5 Hình 1-34: ghép nối tiếp các điện kháng Trong đó các điện kháng được tính như sau: X15 = X1 + X2 = 0,024 + 0,079 = 0,103 X16 = X17 = X4 + X5 = 0,135 + 0,442 = 0,577 X18 = X19 = X20 = X9 + X10 = 0,22 + 0,442 = 0,662 Ghép song song các điện kháng ta được sơ đồ hình 1-35: EHT X15 X21 N2 X23 E345 X22 E 12 Hình 1-35: ghép song song các điện kháng Trong đó: 43
  44. X3X6 X3 0,095 X21 = 0,0475 X3 X6 2 2 X16X17 X16 0,577 X22 = 0,2885 X16 X17 2 2 1 X18 0,661 X23 = 0,221 1 1 1 3 3 X18 X19 X20 Ghép nối tiếp X15 và X21 đồng thời ghép song song X22 và X23 ta được sơ đồ tương đương như hình 1-36: N2 E12345 EHT X25 X24 Hình 1-36 Trong đó : X24 = X15 + X21 = 0,103 + 0,0475 = 0,1505 X23X22 0,2885.0,221 X25 = 0,125 X23 X22 0,2885 0,221 Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch ( XHTtt ) và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch ( XNMtt ) được tính như sau: SHTdm 20000 XHTtt = X24 0,1505. 3,7625 Scb 800 SGdm 5.353 XNMtt = X25 0,125. 0,276 Scb 800 Vì XHTtt > 3 nên dòng điện ngắn mạch trong đơn vị tương đối định mức của hệ thống được tính như sau: IHT*(0) = IHT*( ) = 1 / XHTtt = 1/ 3,7625 = 0,2658 44
  45. Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ nhà máy đến điểm ngắn mạch, trong đơn vị tương đối định mức của từng nhóm tính toán như sau: INM*(0) = 3,65 ; INM*( ) = 2,32 Trong đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số như sau: SHTdm 20000 IHT(0) = IHT( ) = IHT*(0). 0,2658. = 13,34 kA 3.Utb 3.230 SGdm 5.353 INM(0) = INM*(0). 3,65. = 16,17 kA 3.Utb 3.230 SGdm 5.353 INM( ) = INM*( ). 2,32. = 10,28 kA 3.Utb 3.230 Dòng điện ngắn mạch tại N1 có trị số như sau: IN2(0) = IHT(0) + INM(0) = 13,34 + 16,17 = 29,51 kA IN2( ) = IHT( ) + INM( ) = 13,34+ 10,28 = 23,62 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N2 được tính như sau: ixkN2 = 2 .kxk.IN2(0) trong đó hệ số kxk = 1,8 Vậy: ixkN2 = .1,8.29,51 = 75,12 kA c. Điểm ngắn mạch N3 : Sơ đồ thay thế như hình 1-37: 45
  46. EHT X 1 X 2 X X X9 X11 X13 3 6 X X X X10 X12 14 4 7 N 3 X8 E2 E3 E4 E5 Hình 1-37: Điểm ngắn mạch N3 Ghép nối tiếp các điện kháng ta được sơ đồ hình 1-38: E HT X15 X19 X3 X6 X X 17 18 X4 X16 N3 E2 E3 E4 E5 Hình 1-38: ghép nối tiếp các điện kháng Trong đó các điện kháng được tính như sau: 46
  47. X15 = X1 + X2 = 0,024 + 0,079 = 0,103 X16 = X7 + X8 = 0,135 + 0,442 = 0,577 X17 = X18 = X19 = X9 + X10 = 0,22 + 0,442 = 0,662 Ghép song song các điện kháng ta được sơ đồ hình 1-39: EHT X15 X20 X21 E 345 X4 X16 N3 E2 Hình 1-39: ghép song song các điện kháng X3X6 X3 0,095 Trong đó: X20 = 0,0475 X3 X6 2 2 1 X17 0,661 X21 = 0,221 1 1 1 3 3 X17 X18 X19 Tiếp tục biến đổi ta được hình 1-40: E HT X22 X23 E 2345 X4 N3 Hình 1-40 Trong đó: X22 = X15 + X20 = 0,103 + 0,0475 = 0,1505 47
  48. X16X21 0,577.0,221 X23 = 0,1598 X16 X21 0,577 0,221 Biến đổi sao tam giác với sơ đồ hình 1-40 ta được hình 1-41: N3 E2345 EHT X25 X24 Hình 1-41: Biến đổi sao tam giác Trong đó: X4X22 0,1505.0,103 X24 = X4 + X22 + 0,1505 0,103 0,4126 X23 0,1598 X4X23 0,1598.0,103 X25 = X4 + X23 + 0,1598 0,103 0,4381 X22 0,1505 Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch ( XHTtt ) và từ phía nhà máy đên điểm ngắn mạch ( XNMtt ) được tính như sau: SHTdm 20000 XHTtt = X24 0,4126. 10,315 Scb 800 SGdm 5.353 XNMtt = X25 0,4381. 0,773 Scb 800 Vì XHTtt > 3 nên dòng điện ngắn mạch trong đơn vị tương đối định mức của hệ thống được tính như sau: IHT*(0) = IHT*( ) = 1 / XHTtt = 1/ 10,315 = 0,0969 Tra đương cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ nhà máy đến điểm ngắn mạch, trong đơn vị tương đối định mức của từng nhóm tính toán như sau: INM*(0) = 1,28 ; INM*( ) = 1,38 Trong đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số như sau: 48
  49. SHTdm 20000 IHT(0) = IHT( ) = IHT*(0). 0,0969. = 55,97 kA 3.Utb 3.20 SGdm SG1dm 4.353 INM(0) = INM*(0). 1,28. = 52,17 kA 3.Utb 3.20 SGdm SG1dm 4.353 INM( ) = INM*( ). 1,38. = 56,25 kA 3.Utb 3.20 Dòng điên ngắn mạch tại N3 có trị số như sau: IN3(0) = IHT(0) + INM(0) = 55,97 + 52,17 = 108,14 kA IN3( ) = IHT( ) + INM( ) = 55,97+ 56,25 = 112,22 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N3 được tính như sau: ixkN3 = 2 .kxk.IN3(0) trong đó hệ số kxk = 1,8 Vậy ixkN3 = .1,8.108,14 = 275,28 kA d. Điểm ngắn mạch N3' : Dòng ngắn mạch tại N3' chỉ do máy phát G1 cung cấp do đó sơ đồ thay thế ngắn mạch tại N3' giống như phương án 1, dòng điện ngắn mạch có trị số sau: IN3'(0) = 51,97 kA và IN3'( )= 25,68 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N3' là: ixkN3' = 140,38 kA e. Điểm ngắn mạch N4 : Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch tại N4 như hình 1-42: 49
  50. EHT X1 X 2 X3 X6 X9 X11 X13 X4 X7 X10 X12 X14 N2 X5 X8 E1 E2 E3 E4 E5 Hình 1-42: Điểm ngắn mạch N4 Tuy nhiên ta nhận thấy khi ngắn mạch tại N4 dòng điện ngắn mạch đúng bằng tổng dòng điện ngắn mạch ở N3 và N3', do đó: IN4(0) = IN3(0) + IN3'(0) = 51,97 + 108,14 = 160,11 kA IN4( ) = IN3( ) + IN3'( ) = 25,68 + 112,22 = 137,9 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N4 được tính như sau: ixkN4 = ixkN3 + ixkN3' = 275,28 + 140,38 = 415,66 kA 1.2.4. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế và so sánh các phƣơng án 1. Phƣơng án 1: Để có thể tính được các chỉ tiêu kinh tế của phương án, trước hết ta phải chọn sơ đồ các thiết bị phân phối. Vì nhà máy có công suất lớn, vai trò đối với hệ thống là quan trọng nên hệ thống thanh góp 500 kV cần có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, do giá thành các thiết bị phân phối ở cấp điện áp 500 kV là rất cao nên để vừa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, ta chọn sơ đồ thiết bị phân phối 500 kV kiểu một rưỡi. 50
  51. Đối với thanh góp 220 kV, có số mạch lớn (6 mạch phụ tải và 4 mạch máy biến áp) cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại 1 quan trọng nên ta dùng hệ thống 2 thanh góp có thanh góp vòng. sơ đồ mạch thiết bị phân phối trình bày trên hình 1-43: 500 220 kV kV T5 T1 T2 T3 T4 ~ ~ ~ ~ ~ G G G G G 5 1 2 3 4 Phụ tải 22 HìnhkV 1-43 : sơ đồ mạch thiết bị phân phối phương án 1 Chi phí tính toán hàng năm của phương án 1 được tính như sau: CI = ađm.VI + PI a. Vốn đầu tư VI: Vốn đầu tư V1 bao gồm giá tiền các máy biến áp giá tiền các máy cắt, cụ thể như sau: VI = VT + VMC 51
  52. Với: VT :là vốn đầu tư cho máy biến áp : VT = vT.kT vT :là tiền mua máy biến áp kT :là hệ số kể đến chi phí vận chuyển và lắp đặt. ( Với T1 , T2, T3, T4 , kT = 1,3 còn với T5 , kT = 1,35 ) VMC là giá tiền mua máy cắt Dựa vào số lượng và chủng loại các máy biến áp và máy cắt đã chọn ở các cấp điện áp,ta có kết quả tính vốn đầu tư cho phương án 1 như bảng 4-3 dưới đây: Bảng 4-3 Thiết bị đơn giá , Số lượng , Hệ số Tổng , USD/máy Máy USD Máy biến áp AOTDЦTH - 267 280 000 6 1,30 2 184 000 TDЦ - 400/ 525 400 000 1 1,35 540 000 TDЦ - 400/ 242 325 000 2 1,30 845 000 Máy cắt 3AT5 150 000 8 1 1 200 000 3AQ1 90 000 6 1 540 000 3AF2 30 000 2 1 60 000 Như vậy tổng vốn đầu tư cho phương án 1 là: VI = VT + VMC = = (2 184 000 + 540 000 + 845 000) + (1 200 000 + 540 000 + 60 000) = = 5 369 000 USD Với tỉ giá USD / VND là 1 USD = 20 800 VND ta có: 9 VI = 5 369 000.20 800 = 111,6752.10 VND = 111,6752 tỉ VND 52
  53. b. Chi phí vận hành hằng năm: Chi phí vận hành hằng năm P1 bao gồm: chi phí cho vận hành sửa chữa lớn Pk Chi phí trả lương công nhân Pp, phí tổn do tổn thất điện năng Pt. Trong đó thành phần dùng để trả lương công nhân nhỏ hơn rất nhiều so với các thành phần khác vì vậy Có thể bỏ qua mà không ảnh hưởng đến kết quả so sánh: a.VI PI = Pk + Pt = + A. 100 Trong đó : a : là hệ số khấu hao vốn đầu tư (a=8,4%) VI : là tổng vốn đầu tư của phương án 1 A : là tổn thất điện năng của phương án 1 : là giá thành 1kWh điện năng tổn thất ( = 600 VND / kWh ) Suy ra: 8,4 9 9 PI = .111,6752.10 + 30 307 501.600 = 27,56521.10 VND = 27,56521 tỉ 100 VND Như vậy, chi phí tính toán hàng năm của phương án 1 là: CI = ađm.VI + PI = 0,12.111,6752 + 27,56521 = 40,9662 tỉ VND 2. Phƣơng án 2: Phân tích tương tự phương án 1 ta cũng chọn sơ đồ thiết bị phân phối 500 kV kiểu một rưỡi và dùng hệ thống 2 thanh góp có thanh góp vòng với thiết bị phân phối 220 kV. Sơ đồ mạch thiết bị phân phối trình bày trên hình 4-2: 53
  54. 500 220 kV kV T1 T2 T3 T4 T5 ~ ~ ~ ~ ~ G1 G2 G3 G4 G5 Phụ tải 22 kV Hình 1-44: Sơ đồ m ạch thiết bị phân phối phương án 2 Chi phí tính toán hàng năm của phương án 2 được tính như sau: CII = ađm.VII + PII a. Vốn đầu tư VII Vốn đầu tư VII bao gồm giá tiền các máy biến áp giá tiền các máy cắt. Dựa vào số lượng và chủng loại các máy biến áp và máy cắt đã chọn ở các cấp điện áp, ta có kết quả tính vốn đầu tư cho phương án 2 như bảng 4- 4 dưới đây: 54
  55. Bảng 4-4 Thiết bị đơn giá , Số lượng , Hệ số Tổng , USD/máy Máy USD Máy biến áp AOTDЦTH - 267 280 000 6 1,30 2 184 000 TDЦ - 400/ 242 325 000 3 1,30 1 267 500 Máy cắt 3AT5 150 000 6 1 900 000 3AQ1 90 000 7 1 630 000 3AF2 30 000 2 1 60 000 Như vậy tổng vốn đầu tư cho phương án 2 là : VII = VT + VMC = = (2 184 000 + 2 167 500) + (900 000 + 630 000 + 60 000) = = 5 041 500 USD Với tỉ giá USD / VND là 1 USD = 20 800 VND ta có: 9 VII = 5 041 000.20 800 = 104,8528.10 VND = 104,8528 tỉ VND b. Chi phí vận hành hằng năm Chi phí vận hành hằng năm PII bao gồm: chi phí cho vận hành sửa chữa lớn Pk, chi phí trả lương công nhân Pp, phí tổn do tổn thất điện năng Pt. Trong đó thành phần dùng để trả lương công nhân nhỏ hơn rất nhiều so với các thành phần khác vì vậy có thể bỏ qua mà không ảnh hưởng đến kết quả so sánh: a.VI PII = Pk + Pt = + A. 100 Trong đó a là hệ số khấu hao vốn đầu tư (a=8,4%) VII :là tổng vốn đầu tư của phương án 2 A : là tổn thất điện năng của phương án 2 :là giá thành 1kWh điện năng tổn thất ( = 600 VND / kWh ) 55
  56. Suy ra: 8,4 9 9 PII = .104,8528.10 + 30 455 187.600 = 27,0807.10 VND = 27,0807 tỉ 100 VND Như vậy, chi phí tính toán hàng năm của phương án 2 là: CII = ađm.VII + PII = 0,12.104,8528 + 27,0807 = 39,663 tỉ VND 3. So sánh 2 phƣơng án Chênh lệch về chi phí tính toán giữa 2 phương án là: C C 40,9662 39,663 C% = I II 100 = 100 = 3,1% < 5% CI 40,9662 Như vậy 2 phương án là tương đương nhau về kinh tế, vì vậy để chọn được phương án tối ưu ta so sánh các phương án về kĩ thuật. Theo các nhận xét ở chương trước phương án 2 có chủng loại máy biến áp ít hơn đơn giản hơn trong vận hành, sửa chữa. Do đó ta chọn phương án 2 là phương án nối điện chính cho nhà máy điện. 1.3. CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 1.3.1. Cấp điện áp 500 kV a. Chọn thanh góp 500 kV Thanh góp 500 kV được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài, theo đó dòng điện cho phép của thanh góp đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ phải lớn hơn dòng điện cưỡng bức cuarthanh góp. Ta chọn thanh góp 500 kV là thanh dẫn hình ống tròn bằng đồng có nhiệt độ môi trường của nhà sản xuất là 350C Với điện áp siêu cao 500 kV để đảm bảo không xuất hiện vầng quang thanh góp thường được chọn hình ống. Căn cứ điều kiện trên ta chọn thanh góp hình ống tròn bằng đồng, 3pha đặt trên mặt phẳng ngang cách nhau 9m mỗi thanh góp đặt trên các sứ đỡ cách nhau7,5m đường kính ngoài D=32mm bề dày 5mm. Tiết diện F=424 mm2. Dòng điện cho phép ICP=1,02 kA Kiểm tra ổn định nhiệt: 56
  57. Do thanh góp đã chọn có dòng làm việc cho phép là 1020A (>1000A) nên không cần phải kiểm tra ổn định nhiệt b. Chọn dây dẫn từ máy biến áp tự ngẫu lên thanh góp 500 kV: Dây dẫn từ máy biến áp tự ngẫu lên thanh góp 500 kV được dùng là dây dẫn mềm, chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài. Dòng điện cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này chính bằng dòng điện cưỡng bức mạch cao áp máy biến áp tự ngẫu: Icb = Icb-TN = 0,976 kA Khi đó điều kiện chọn dây dẫn là: ICP = 1,196 kA Với điện áp 500 Kv, để đảm bảo không xuất hiện vầng quang dây dẫn thường được phân pha. Vì dây dẫn nối từ máy biến áp lên thanh góp nên không gian chật hẹp ta chỉ chọn phân pha làm 2 dây. Như vạy ta chọn 2 dây AC-240 cho 1 pha, mỗi dây có dòng điện cho phép là 605A nên dòng điện cho phép của mỗi pha là: ICP = 2.605 = 1210 A > 1196 A c. Chọn máy cắt, dao cách ly 1. Máy cắt Máy cắt 500 kV đã được chọn là loại 3AT5 có các thông số như trong bảng 4-2 2. Dao cách ly Dao cách ly được chọn theo điều kiện điện áp và dòng định mức : UDCLđm > UMĐđm = 500 kV IDCLđm > Icb = 976 A Kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt : Iđđm > ixk = 34,19 kA 2 I nhđm.tnhđm > BN 57
  58. Ta chọn dao cách ly 500 kV là loại POH3-500/2000 do liên xô sản xuất có các thông số sau: Bảng 5-1 UDCLđm , kV IDCLđm , A Iđđm , kA Inh 10s , kA 500 2000 55 21,6 Vì IDCLđm >1000 A nên không phải kiểm tra ổn định nhiệt. d. Chọn máy biến điện áp, biến dòng điện và chống sét. 1. Biến điện áp Biến điện áp 500 kV được đặt ở các thanh góp, đầu các đường dây 500 kV lên hệ thống, để lấy các tín hiệu điện áp phục vụ bảo vệ rowle, đo lường và tự động hóa trong nhà máy. Ta chọn 3 biến điện áp kiểu HK - 500 1 pha đấu dây theo sơ đồ Y0 / Y0 / \, mỗi máy có các thông số như bảng sau: Bảng 5-2 Uscđm , kV UTcđm , V Cấp chính xác S2đm , VA 500 100 1 500 3 2. Biến dòng điện. Các máy biến dòng 500 kV được đặt ở các phía của các thanh góp, các đầu đường dây và đầu ra phía 500 kV của máy biến áp tự ngẫu, để lấy các tín hiệu dòng điện phục vụ bảo vệ Rơle, đo lường và tự động hóa trong nhà máy. Ta chọn biến dòng điện có các thông số sau: Bảng 5-3 Uđm , kV Iscđm , A ITCđm , A Kđ Knh (1s) Cấp chính xác Z2đm , 500 1000 1 50 21,6 0,5 5 Kiểm tra ổn định động: 58
  59. Iđđm = 2 .Iscđm.Kđ = .1.50 = 70,71 kA > ixk = 34,19 kA Không cần kiểm tra ổn định nhiệt vì biến dòng đã chọn có Iscđm = 1000 A 3. Chống sét . Để chống sét cho các thiết bị trong nhà máy từ phía 500 kV, ta dùng các chống sét van loại PBC-500 bằng Oxit kim loại, vỏ sứ do liên sô chế tạo, đặt ở đầu các đường dây, các thanh góp và phía cao áp các máy biến áp tự ngẫu. Chống sét van PBC-500 có các thông số như sau: Điện áp định mức : 500 kV Điện áp làm việc lớn nhất : 612 kV 1.3.2. Cấp điện áp 220 kV 1. Chọn thanh góp 220 kV Thanh góp 220 kV được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài, theo đó dòng điện cho phép của thanh góp đã hiệu chỉnh theo nhiệt dộ phải lớn hơn dòng điện cưỡng bức của thanh góp : Icb ICP.khc Icb hay ICP khc Trong đó: ICP :là dòng điện cho phép làm việc lâu dài của thanh góp. Icb : là dòng điện cưỡng bức của thanh góp. khc :là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường làm việc. ' CP 0 khc = CP 0 Trong đó CP :là nhiệt độ cho phép của vật liệu làm thanh góp 0 :là nhiệt độ môi trường làm việc tiêu chuẩn theo nhà sản xuất 0' :là nhiệt độ môi trường làm việc thực tế 59
  60. Ta chọn thanh góp 220 kV là thanh dẫn hình ống tròn bằng đồng có nhiệt độ môi trường của nhà sản xuất 350C. Vì vậy hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ được tính như sau: ' CP 0 70 40 khc = = 0,913 CP 0 70 35 Dòng điện cưỡng bức của thanh góp 220 kV được tính gần đúng bằng dòng điện định mức của máy biến áp có công suất lớn nhất nối với thanh góp, trong phương án 2 đó là máy biến áp T1 hoặc T2: ST1dm 801 Icb = 1,91 kA 3.UTdm 3.242 Khi đó điều kiện chọn thanh góp 220 kV là: 1,91 ICP = 2,09 kA 0,913 Với điện áp cao 220 kV, để đảm bảo không xuất hiện vầng quang thanh góp thường được chọn hình ống. Căn cứ điều kiện trên ta chọn thanh góp hình ống tròn bằng đồng. 3 pha đặt trên mặt phẳng ngang cách nhau 5m, mỗi thanh góp đặt trên các sứ đỡ cách nhau 6m có các kích thước sau: Đường kính ngoài D = 63 mm Bề dày = 8 mm Tiết diện F = 1380 mm2 Dòng điện cho phép ICP = 2,23 kA 2. Chọn dây dẫn từ máy biến áp tự ngẫu lên thanh góp 220 kV Dây dẫn từ máy biến áp tự ngẫu lên thanh góp 500 kV được dùng là dây dẫn mềm. Chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài: ICP.khc Icb 60
  61. Dòng điện cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này đã được tính trong chương trước, chính là dòng điện cưỡng bức mạch trung áp máy biến áp tự ngẫu: Icb = Icb-TN = 0,835 kA Ta chọn dây nhôm kẽm có nhiệt độ môi trường tiêu chuẩn là 250C. Do đó hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ là : khc = 0,816 Khi đó điều kiện chọn dây dẫn là: 0,835 ICP = 1,023 KA 0,816 Ta chọn dây AC-600 có dòng điện cho phép là 1,05 kA và đường kính dây là 33,1mm. Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng. Vì ta chọn dây dẫn mềm có dòng điện làm việc lâu dài lớn hơn 1000 A nên không cần kiểm tra ổn định động cũng như ổn định nhiệt 3. Chọn dây dẫn từ máy biến áp 2 dây quấn lên thanh góp 220 kV Dây dẫn từ máy biến áp 2 dây quấn lên thanh góp 220 kV được dùng là dây dẫn mềm, chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài: ICP.khc Icb Dòng điện cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này đã được tính trong chương trước, chính là dòng điện cưỡng bức mạch máy biến áp 2 dây quấn: Icb = Icb-T3 = 0,884 KA Ta chọn dây nhôm lõi kép có nhiệt độ môi trường tiêu chuẩn là 250C. do đó hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ là khc = 0,816 Khi đó điều kiện chọn dây dẫn là: 0,884 ICP = 1,083 kA 0,816 Ta chọn dây AC-700 có dòng điện cho phép là 1,22 kA 61
  62. 4. Chọn máy cắt , dao cách ly a. Máy cắt Máy cắt 220 kV đã được chọn là loại 3AQ1 có các thông số như trong bảng 4-2. b. Dao cách ly Dao cách ly được chọn theo kiện điện áp và dòng điện định mức UDCLđm > UMĐđm = 220 kV IDCLđm > Icb = 835 A Kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt: Iđđm > ixk = 75,12 kA 2 I nhđm.tnhđm > BN Ta chọn dao cách ly 220 kV có các thông số như bảng 5-4: Bảng 5-4 UDCLđm , kV IDCLđm , A Iđđm , kA Inh 10s , kA 220 1000 80 15 Vì IDCLđm >1000 A nên không phải kiểm tra ổn định nhiệt. 5. Chọn máy biến điện áp , biến dòng điện và chống sét. a. Biến điện áp Biến điện áp 220 kV được đặt ở các thanh góp đầu các đường dây phụ tải 220 kV, để láy các tín hiệu điện áp phục vụ bảo vệ Rơle đo lường và tự động hóa trong nhà máy ta chọn 3 biến điện áp kiểu HK - 220 1 pha đấu dây theo sơ đồ Y0 / Y0 / \, mỗi máy có các thông số như bảng 5-5 Bảng 5-5 Uscđm , kV UTcđm , V Cấp chính xác S2đm , VA 220 100 1 500 3 62
  63. b. Biến dòng điện. Các máy biến dòng 220 kV được đặt ở các phía của các thanh góp, các đầu đường dây và đầu ra phía 220 kV của máy biến áp tự ngẫu, biến áp 2 dây quấn để lấy các tín hiệu dòng điện phục vụ bảo vệ Rơle, đo lường và tự động hóa trong nhà máy. Ta chọn biến dòng điện thông số như trong bảng sau: Bảng 5-6 U®m , kV Iscđm , A ITCđm , A Kđ Knh (1s) Cấp chính Z2đm , xác 220 1200 1 60 60 0,5 0,2 Không cần kiểm tra ổn định nhiệt vì biến dòng đã chọn có Iscđm = 1000 A c. Chống sét . Để chống xét cho các thiết bị trong nhà máy từ phía 220 kV, ta dùng các chống xét van loại không có khe hở ngoài PBC-500 làm bằng oxit kim loại vỏ xứ, đặt ở đầu các đường dây, các thanh góp và phía cao áp các máy biến áp. Chống sét van PBC-500 có các thông số như sau: Điện áp định mức : 220 kV Điện áp làm việc lớn nhất : 384 kV 1.3.3. Mạch máy phát điện 1. Chọn thanh dẫn từ máy phát đến máy biến áp Để nối từ máy phat điện đến máy biến áp ta dùng thanh dẫn cứng, được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài: ICP.khc Icb Dòng điện cưỡng bức của dây dẫn trong mạch máy phát điện đã được tính trong chương trước: Icb = Icb20 = 10,7 kA 63
  64. Ta chọn thanh dẫn bằng đồng có nhiệt độ môi trường tiêu chuẩn là 250C, do đó hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ là khc = 0,816 Khi đó điều kiện chọn dây dẫn là: 10,7 ICP = 13,11 kA 0,816 Ta chọn thanh dẫn bằng đồng hình ống có các kích thước như sau: Bảng 5-7 2 3 D , mm d , mm t , mm , mm F , mm wx-x , cm ICP , kA 420 390 15 40 17900 1633 16 2. Chọn sứ đỡ thanh dẫn Sứ đỡ thanh dẫn được chọn theo điều kiện điện áp định mức và độ bền cơ khí xảy ra ngắn mạch USđm UMĐđm = 20 kV H Ftt' = Ftt. FCP = 0,6.FPH H' Trong đó : USđm : là điện áp định mức của sứ Ftt :là lực phá hoại tác động lên thanh dẫn ( Ftt chính là F1) Ftt' :là lực phá hoại tác động lên đầu sứ FPH :là lực phá hoại nhỏ nhất của sứ H' :là cánh tay đòn của Ftt' H :là cánh tay đòn của Ftt D H = H' + 2 Ta chọn sứ loại O P - 20 - 4250KB.Y3 có các thông số như sau: Điện áp định mức USđm = 20 kV Lực phá hoại cho phép FPH = 4250 kG 64
  65. Chiều cao sứ H' = 305 mm Khi đó: D H = H' + = 305 + 210 = 515 mm 2 H 515 Ftt' = Ftt. = 1333,7. = 2252 kG UMĐđm = 20 kV IDCLđm > Icb = 10,7 A Kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt: Iđđm > ixk = 275,28 kA 2 I nhđm.tnhđm > BN Ta chọn dao cách ly 20 kV là loại PBK-20/12000 do liên xô sản xuất có các thông số sau: Bảng 5-8 UDCLđm , kV IDCLđm , A Iđđm , kA Inh 10s , kA 20 12000 320 80 Vì IDCLđm >1000 A nên không phải kiểm tra ổn định nhiệt. 4. Chọn biến điện áp 65
  66. Biến điện áp đặt ở đầu cực máy phát lấy tín hiệu phục vụ đo lường bảo vệ, đặc biệt do có công tơ đo đếm điện năng nên cấp chính xác của các biến điện áp phải là 0,5.các điều kiện chọn máy biến điện áp như sau: Điện áp định mức: UTUđm UMĐđm = 20 kV Công suất định mức S2đm S2 Trong đó S2 là tổng phụ tải nối vào TU. Để tính được phụ tải của TU, ta dựa vào số lượng và công suất các thiết bị nối với các pha của TU như bảng 5-9: Bảng 5-9 Tên đồng hồ Kiểu Công suất cos Số Tổng công suất tiêu 1 cuộn, lượng thụ,VA VA Pha Pha Pha a-b b-c c-a Công tơ tác dụng CA3Y 1,75 0,38 1 1,75 1,75 Công tơ phản CP3Y 1,75 0,38 1 1,75 1,75 kháng Oát mét Д772 10 1 1 10 10 Oát mét phản Д772/1 5 1 1 5 5 kháng Oát mét tự ghi Ч377 10 0,8 1 10 10 Vôn kế Э762 9 1 4 9 9 9 Tần số kế Д762 8 1 1 8 Vôn mét tự ghi H376 8 1 1 8 Tần số kế tự ghi H378 2,5 1 1 2,5 Tổng 35,5 32,5 34,5 Như vậy tổng công suất các dụng cụ nối vào phía thứ cấp của biến điện áp là: S2 = 35,5 + 32,5 + 34,5 = 102,5 VA 66
  67. Ta chọn biến điện áp kiểu 3HOM-20 do liên xô sản xuất, nối dây theo sơ đồ Y0 / Y0 / \ mỗi máy có các thông số chính như bảng 5-10: Bảng 5-10 Uscđm , Cuộn chính UTcđm , Cuộn phụ UTcđm , Cấp chính S2đm , Smax, kV V V xác VA VA 20 100 100 0,5 80 640 3 Tổng công suất 3 pha của TU là 240 VA. Ta tiến hành chọn dây dẫn nối các dụng cụ đo với TU như sau: Dòng điện phụ tải các pha a-b , b-c và c-a là: Sab 35,5 Iab = 0,355 A Uab 100 Sbc 32,5 Ibc = 0,325 A Ubc 100 Sca 34,5 Ica = 0,345 A Uca 100 Để đơn giản nhưng vẫn đảm bảo chính xác ta coi dòng điện phụ tải các pha a- b, b-c, c-a bằng nhau: Iab = Ibc = Ica = 0,36 A Vì biến dòng nối sao nên trị số dòng điện trên dây dẫn các pha a, b, c là: Ia = Ib = Ic = 3.Iab 3.0,36 0,63 A Dây dẫn được chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép : ldd U = Ia.r đd = Ia. UCP = 0,5% F Vì vậy tiết diện dây dẫn chọn phải thỏa mãn điều kiện : I . .l 0,62.0,0175.30 F a dd = 0,66 mm2 UCP 0,5 67
  68. Ta chọn dây đồng có tiết diện 1,5 mm2 để nối các dụng cụ đo lường với máy biến dòng vì đây là tiết diện nhỏ nhất theo điều kiện đảm bảo độ bền cơ 1.3.4. Mạch phụ tải địa phƣơng Ta thiết kế phụ tải địa phương gồm 4 hộ, mỗi hộ được cung cấp từ 1 đường cáp kép với công suất 10 MW. Vì phụ tải địa phương ở cấp điện áp 22 kV trong khi điện áp máy phát là 20 kV nên ta phải chọn 2 máy biến áp tăng áp 20/22 kV (T6 và T7) để cấp điện từ đầu cực máy phát G1 và G2. Mỗi máy sẽ mang 1 nửa phụ tải địa phương và khi 1 trong 2 máy bị sự cố thì máy còn lại bằng khả năng quá tải phải cung cấp cho toàn bộ phụ tải địa phương. a. Chọn máy biến áp cho phụ tải địa phƣơng Điều kiện chọn máy biến áp: S22max 43,48 ST6đm = ST7đm 21,74 MVA 2 2 Điều kiện quá tải sự cố: S22max 43,48 ST6đm = ST7đm 31,1 MVA 1,4 1,4 Dựa vào các điều kiện trên ta chọn máy biến áp có điều chỉnh điện áp dưới tải do SIEMENS chế tạo, với các thông số chính như sau: Bảng 5-13 Sđm , MVA UCđm , kV UHđm , kV UN% P0 , kW PN , kW 32 23 20 10 42 240 b. Chọn cáp cho phụ tải địa phƣơng Tiết diện cáp của phụ tải địa phương được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Dựa vào đồ thị phụ tải địa phương và bảng cân bằng công suất ta tính được thời gian sử dụng công suất cực đại của phụ tải 22 kV như sau: Si.ti 30,43.8 43,48.4 39,13.4 30,43.8 Tmax = 365. = 365 = 6861 h S22max 43,48 68
  69. Với thời gian sử dụng công suất cực đại là 6861h, ta chọn cáp đồng bọc giấy 2 điện thì mật độ dòng điện kinh tế là Jkt = 2 A / mm . Dòng điện làm việc cực đại của cáp là: S22max 43,48 Imax = 0,143 (kA) = 143 (A) 4.2. 3.Udm 8 3.22 Tiết diện kinh tế của cáp được tính như sau: Imax 143 2 Fkt = 71,5 mm Jkt 2 Chọn cáp XLPE 3 lõi tiết diện 70 m m2 do ALCATEL chế tạo có dòng điện cho phép là 212 A. c. Chọn máy cắt và dao cách ly cho phụ tải địa phƣơng 1. Phía 20 KV của máy biến áp địa phƣơng Dòng điện cưỡng bức qua máy cắt 20 kV là: S22max 43,48 Icb20 = 1,26 kA 3.UGdm 3.20 Dòng điện ngắn mạch qua máy cắt này chính là dòng ngắn mạch tại N4 đã tính ở chương trước có trị số là : IN4(0) = 160,11 kA iN4xk = 415,66 kA Máy cắt chọn phải thỏa mãn các điều kiện sau: Điện áp định mức : UMCđm 20 kV Dòng điện định mức : IMCđm 1,26 kA Dòng điện cắt định mức : ICđm 160,11 kA Dòng điện ổn định động định mức : iđđm 415,66 kA Dựa vào các điều kiện trên ta chọn máy cắt loại 3AF2 có thông số như sau: 69
  70. Bảng 5-14 Loại máy cắt Uđm , kV Iđm , kA ICđm , kA Iđđm , kA 3AF2 22 12 200 525 Tương tự ta chọn dao cách ly loại PBK-20 có các thông số như sau: Bảng 5-15 Loại dao cách ly Uđm , kV Iđm , kA Iđđm , kA PBK - 20 20 12 450 2. Máy cắt đầu nguồn phía 22 kV: Dòng điện cưỡng bức qua máy cắt đầu nguồn 22 kV là : S22max 43,48 Icb22 = 1,14 kA 3.UTdm 3.22 Dòng điện cắt định mức của máy cắt 22 kV được chọn theo dòng ngắn mạch tại thanh góp 22 kV của phụ tải địa phương. Trên sơ đồ hình 5-6 ta nhận thấy dòng điện ngắn mạch tại N5 cũng chính là dòng điện ngắn mạch tại N6 đã tính ở trên . IN5(0) = IN5( )= IN6( ) = 7,65 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích được tính như sau: ixkN5 = 2 .1,8.IN5(0) = 2 .1,8.7,65 = 19,47 kA Máy cắt chọn phải thỏa mãn các điều kiện sau: Điện áp định mức : UMCđm 22 kV Dòng điện định mức : IMCđm Icb22 = 1,14 kA Dòng điện cắt định mức : ICđm IN5(0) = 7,65 kA Dòng điện ổn định động định mức : iđđm ixkN5 = 19,47 kA 70
  71. Dựa vào các điều kiện trên ta chọn tủ máy cắt hợp bộ loại 8DA10 của SIEMENS sản xuất có các thông số chính như bảng sau: Bảng 5-16 Loại máy cắt Uđm , kV Iđm , kA ICđm , kA Iđm , kA 8DA10 24 2,5 31,5 80 3. Máy cắt nhánh 22 kV Các điều kiện chọn máy cắt nhánh 22 kV cho các hộ phụ tải địa phương giống như điều kiện chọn của máy cắt 22 kV đầu nguồn, chỉ khác là dòng điện cưỡng bức của máy cắt nhánh nhỏ hơn nhiều lần : S22max 43,48 Icbnh¸nh = 0,286 kA 4 3.Udm 4 3.22 71
  72. CHƢƠNG 2. CHỌN SƠ ĐỒ VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG 2.1. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TỰ DÙNG. Tự dùng của nhà máy nhiệt điện chiếm tỉ lệ lớn trong toàn bộ công suất, và do đó đóng vai trò quan trọng, quyết định tính đảm bảo cung cấp điện của nhà máy. Theo nhiệm vụ thiết kế, nhà máy có công suất lớn 1500 MW và tỉ lệ tự dùng là 5% nên sơ đồ tự dùng phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện. Vì công suất nhà máy lớn nên các động cơ tự dùng cũng cần có công suất lớn và do vậy phải được cấp điện áp từ nguồn tự dùng 6 kV. Các động cơ nhỏ và chiếu sáng công nghiệp được cung cấp từ nguồn tự dùng 0,4 kV. Như vậy hệ thống tự dùng sẽ gồm 2 cấp điện áp 6 kV và 0,4 kV. Cấp điên áp 6 kV sẽ lấy điện từ đầu cực máy phát qua máy biến áp giảm áp tới các phân đoạn để cấp điện cho các động cơ lớn như: máy nghiền than, quạt gió, bơm tuần hoàn Số phân đoạn 6 kV phụ thuộc vào số lò. Giả sử mỗi tổ máy có 1 lò như vậy sẽ có 5 lò máy tương ứng với 5 phân đoạn 6 kV. Mỗi phân đoạn được cấp điện từ 1 máy biến áp giảm áp 20/6 kV để dự phòng cho các phân đoạn khi 1 máy biến áp tự dùng 6 kV bị sự cố hay sửa chữa. Ta đặt 1 máy biến áp dự phòng được cấp điện từ cuộn dây 20 kV của các máy biến áp tự ngẫu T1 và T2 Các phân đoạn tự dùng 0,4 kV cấp điện cho các động cơ nhỏ và chiếu sáng được cung cấp từ các máy biến áp tự dùng 6/0,4 kV. Do quy mô nhà máy lớn nên số phân đoạn 0,4 kV cũng nhiều. Vì vậy ta bố trí 2 phân đoạn 0,4 kV ứng với mỗi phân đoạn 6 kV. Và để dự phòng ta cũng đặt 1 máy biến áp dự phòng lấy điện từ nguồn điện dự phòng 6 kV. Ta đưa ra sơ đồ nối điện tự dùng như hình 2-1 72
  73. T1 T2 T3 T4 T5 ~ ~ ~ ~ ~ TD DP TD TD TD TD 1 1 2 3 4 5 N 6,3kV 7 D 11 TD12 DP2 TD21 TD22 TD31 TD32 TD41 TD42 TD51 TD52 0,4kV Hình 2-1: sơ đồ nối điện tự dùng 2.2. CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG. 2.2.1. Máy biến áp tự dùng cấp 1 Công suất của các máy biến áp tự dùng cấp 1 được chọn theo công suất tự dùng Cực đại của từng phân đoạn 6 kV. Vì có 5 lò máy -5 phân đoạn nên công suất cực đại mỗi phân đoạn bằng 1/5 công suất tự dùng cực đại của nhà máy. 73
  74. Do đó: Stdmax 88,24 STD1 = STD2 = STD3 = STD4 = STD5 = 17,65 MVA 5 5 Ta chọn máy biến áp loại TM-20000 do LB liên xô sản xuất có thông số sau: Bảng 6-1 Sđm , UCđm , UHđm , P0 , kW PN , UN% I0% MVA kV kV kW 20 20 6,3 24,9 145 9,5 0,7 Trong nhà máy điện đang thiết kế, các máy phát điện được nối bộ với máy biến áp chính, do đó máy biến áp dự phòng không chỉ sử dụng thay thế má biến áp công tác khi sửa chúng mà còn có nhiệm vụ cung cấp cho hệ thống tự dùng trong quá trình dừng và khởi động lò. Công suất máy biến áp dự phòng được chọn như sau: SDP1 1,5 .STD1đm = 1,5.20 = 30 MVA Ta chọn máy biến áp loại TM-32000 do liên xô sản xuất có thông số như sau: Bảng 6-2 Sđm , UCđm , UHđm , P0 , kW PN , UN% I0% MVA kV kV kW 32 20 6,3 30 145 11,5 0,45 2.2.2. Máy biến áp tự dùng cấp 2: Phụ tải tự dùng 0,4 kV có công suất không lớn so với tổng công suất tự dùng chiếm khoảng 10%. Với 10 phân đoạn thanh góp 0,4 kV công suất mỗi máy biến áp tự Dùng 0,4 kV chỉ cần chọn bằng 1/10 công suất phụ tải 0,4 kV tức là: 74
  75. 1 STD .0,1.88,24 = 0,8824 MVA 10 Ta chọn máy biến áp phân phối do ABB sản xuất có các thông số sau: Bảng 6-3 Sđm , UCđm , kV UHđm , kV P0 , W PN , W UN% KVA 1000 6,3 0,4 1750 13000 5 Máy biến áp dự phòng DP2 chỉ làm nhiệm vụ thay thế máy biến áp công tác khi sự cố hoặc sửa chữa do vậy ta chọn cùng loại với máy biến áp công tác 2.3. CHỌN THIẾT BỊ PHÂN PHỐI CHÍNH CHO MẠCH TỰ DÙNG. a. Máy cắt 20 kV đầu nguồn: Dòng điện cưỡng bức qua máy cắt 20 kV là: Stdmax 88,24 Icb20 = 0,51 kA 5 3.UGdm 5 3.20 Dòng điện ngắn mạch qua máy cắt này chính là dòng ngắn mạch tại N4 đã tính ở chương trước có trị số là: IN4(0) = 160,11 kA iN4xk = 415,66 kA Máy cắt chọn phải thỏa mãn các điều kiện sau: Điện áp định mức : UMCđm 20 kV Dòng điện định mức : IMCđm 0,51 kA Dòng điện cắt định mức : ICđm 160,11 kA Dòng điện ổn định động định mức : iđđm 415,66 kA 2 Điều kiện ổn định nhiệt : I nhđm.tnhđm BN Dựa vào các điều kiện trên ta chọn máy cắt loại 3AF2 có các thông số như bảng 75
  76. 5-14 và chọn dao cách ly loại PBK-20 có thông số như bảng 5-15 b. Máy cắt tổng của các phân đoạn 6 kV Dòng điện cưỡng bức qua máy cắt tổng 6 kV là: Stdmax 88,24 Icb6 = 1,62 kA 5 3.UTDdm 5 3.6,3 Dòng điện cắt định mức của máy cắt 6 kV được chọn theo dòng ngắn mạch tại thanh góp 6 kV của phụ tải địa phương( điểm N7) khi đó ta coi nhà máy và hệ thống có công suất vô cùng lớn nên sơ đồ thay thế tính ngắn mạch sẽ như sau: X XTD1 N7 UHT Hình 2-2 Trong đó : X là điện kháng tương đương của hệ thống tính đến điểm ngắn mạch N4 : I 800 X = cb = = 0,8 I"N4 3.6,3.160,11 Scb 800 XTD1 = UN% 0,095. = 3,8 STD1dm 20 SHTdm SGdm 20000 5.353 Xtt = (X + XTD1 ). = (0,8 + 3,8). = 125 Scb 800 > 3 Khi đó: Icb 20000 5.353 I = IN7(0) = IN7( ) = = = 15,96 kA X tt 3.6,3.125 Dòng điện ngắn mạch xung kích được tính như sau: ixkN7 = 2 .1,8.IN7(0) = 2 .1,8.15,96 = 40,6 kA Máy cắt chọn phải thỏa mãn các điều kiện sau: 76
  77. Điện áp định mức : UMCđm 6 kV Dòng Điện định mức : IMCđm Icb22 = 1,62 kA Dòng Điện cắt định mức : ICđm IN5(0) = 15,96 kA Dòng Điện ổn định động định mức : iđđm ixkN5 = 40,6 kA Dựa vào các điều kiện trên ta chọn tủ máy cắt hợp bộ loại 3AF 105-4 của ABB sản xuất có các thông số chính như sau: Bảng 6-4 Loại máy cắt Uđm , kV Iđm , kA ICđm , kA Iđđm , kA 3AF 105-4 7,2 2 31,5 80 77
  78. CHƢƠNG 3. CHẾ ĐỘ KHÔNG TOÀN PHA CỦA ĐƢỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP 500 kV 3.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHÔNG ĐỐI XỨNG. Hệ thống điện xoay chiều 3 pha được thiết kế để vận hành trong chế độ đối xứng, là chế độ mà dòng điện và điện áp trong các pha bằng nhau về Modul, góc lệch pha liên tiếp bằng 1200. Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân dòng điện và điện áp trong các pha thường có trị số biện độ khác nhau và các góc lệch pha khác 1200. Nễu sự khác nhau này không lớn thì không gây ảnh hưởng gì đặc biệt cho hệ thống. Tuy nhiên khi sự khác nhau đó đáng kể thì hệ thống sẽ làm việc ở 1 chế độ mới: chế độ không đối xứng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chế độ không đối xứng trong hệ thống: - Do phụ tải: các phụ tải 3 pha thường không đối xứng, các phụ tải 1 pha không bằng nhau ở các pha khác nhau gây ra không đối xứng . - Do bản thân các phần tử 3 pha của hệ thống được chế tạo hoàn toàn đối xứng như các đường dây tải điện đặt đồng phẳng, đặt trên đỉnh tam giác không đều mà không đảo pha - Do áp dụng 1 số chế độ làm việc đặc biệt như chế độ không toàn pha, chế độ 2 pha đất - Do sự cố ngắn mạch không đối xứng ví dụ ngắn mạch 1 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch kèm theo đứt dây sự khác nhau giữa chế độ không đối xứng gây ra bởi ngắn mạch với các nguyên nhân khác là: không đối xứng gây ra bởi ngắn mạch chỉ tồn tại trong vài giây và được gọi là không đối xứng ngắn hạn 3.2. CHẾ ĐỘ KHÔNG TOÀN PHA KHI CẮT 1 PHA ĐƢỜNG DÂY 500 KV 1. Chế độ riêng khi cắt 1 pha 78
  79. Để thành lập được sơ đồ thay thế phức hơp tính toán chế độ đứt 1 pha của đừơng dây 500 kV, ta tiến hành xây dựng các sơ đồ thay thế thứ tự thận thứ tự nghịch 1. Sơ đồ thứ tự thuận : Sơ đồ thay thế thứ tự thuận trong chế độ riêng khi cắt 1 pha của đường dây 500 kV như hình 3-1. Vì tính toán chế độ riêng nên các sức điện động bằng không X1HT IQ 0,5X1D X1B 0,5X1D I X P 1-220 X1C X1C X1T X1T X1T X X 1H 1H X1- X X X1- X X X X1-td X X1-td 1G 1-td 1G 1-td 1G 1G X1G X1-td 22 22 Hình 3-1 Để thận tiện ta biến đổi tương đương riêng phần sơ đồ nhà máy tính đến thanh góp 500 kV như sau: 79
  80. X20 X1 X6 X11 X14 X17 X2 X7 X X X X 3 X4 X5 8 X9 X10 X12 13 X15 16 X18 X19 Hình 3-2: biến đổi tương đương riêng phần sơ đồ nhà máy đến thanh góp 500 kV Trong đó: X1 = X6 = X1C = 0,095 X2 = X7 = X1H = 0,135 X3 = X8 = X1-22 = 46,66 X4 = X9 = X12 = X15 = X18 = X1G = 4,975 X5 = X10 = X13 = X16 = X19 = X1-td = 54,4 X11 = X14 = X17 = X2T = 0,22 X20 = X1-220 = 1,024 Ghép nối tiếp và song song các nhánh ta được sơ đồ: X X X21 24 25 X26 X20 X22 X23 Hình 3-3: Ghép nối tiếp và song song các nhánh Trong đó : 80
  81. X1 0,095 X21 = = 0,0475 2 2 1 1 X = X = X + = 0,135 + = 22 23 2 1 1 1 1 1 1 X3 X 4 X5 46,66 4,975 54,4 4,288 X12.X13 4,975.54,4 X24 = X25 = X26 = X11 + = 0,22 + = 4,778 X12 X13 4,975 54,4 Tiếp tục biến đổi ta được sơ đồ tối giản của nhà máy như hình 3-4 : X27 Hình 3-4 -6 1 Trong đó X = X + = 27 21 1 1 1 1 1 1 X20 X22 X23 X24 X25 X26 1 = 0,0475 + = 0,5303 1 2 3 1,024 4,288 4,778 X1NM = X27 = 0,5303 Ghép nối phần nhà máy với đường dây 500 kV ta được sơ đồ thay thế thứ tự thuận của chế độ riêng đứt dây như hình 3-5 X1NM IP 0,5X1D 0,5X1D IQ X1HT X1B hình 3-5 Dùng phương pháp dịch chuyển điểH×nhm đứt 9sơ- đồ thứ tự thận trở thành 7 81
  82. X1P IP IQ X 1Q X 1B hình 3-6 H×nh Trong đó : 9-8 X1P = X1NM + 0,5 X1D = 0,5303 + 0,079 = 0,6093 X1Q = X1HT + 0,5 X1D = 0,024 + 0,079 = 0,103 (9-3) X1B = - 3,58 2. Sơ đồ thứ tự nghịch : X2HT 0,5X2D X2B 0,5X 2D X2-220 X2C X2C X2T X X 2T 2T X2H X2H X2- X2G X2- X2- X2G X2- X2G X2- X2G X2- X2G X2- 22 td 22 td td td td Hình 3-7: Sơ đồ thứ tự nghịch Tương tự như đối với sơ đồ thứ tự thuận, ta biến đổi riêng phần sơ đồ nhà máy tính đến thanh góp 500 kV Sơ đồ tính toán và các bước biến đổi tương tự như đối với sơ đồ thứ tự thuận: 82
  83. Đối với hình 3-2, ta có : X1 = X6 = X2C = 0,095 X2 = X7 = X2H = 0,135 X3 = X8 = X2-22 = 19,06 X4 = X9 = X12 = X15 = X18 = X2G = 0,539 X5 = X10 = X13 = X16 = X19 = X2-td = 20,4 X11 = X14 = X17 = X2T = 0,22 X20 = X2-220 = 0,384 Đối với hình 3-3, ta có : X1 0,095 X21 = = 0,0475 2 2 1 1 X = X = X + = 0,135 + = 22 23 2 1 1 1 1 1 1 X3 X 4 X5 19,06 0,539 20,4 0,646 X12.X13 0,539.20,4 X24 = X25 = X26 = X11 + = 0,22 + = 0,7451 X12 X13 0,539 20,4 Đối với hình 3-4, ta có : 1 X = X + = 27 21 1 1 1 1 1 1 X20 X22 X23 X24 X25 X26 1 = 0,0475 + = 0,1503 1 2 3 0,384 0,646 0,7451 X1NM = X27 = 0,1503 Ghép nối phần nhà máy với đường dây 500 kV ta được sơ đồ thay thế thứ tự nghịch của chế độ riêng đứt dây như hình 3-8: 83
  84. X1NM 0,5X2D 0,5X2D X 2HT X2B Hình 3-8: sơ đồ thay thế thứ tự nghịch Dùng phương pháp dịch chuyển điểm đứt sơ đồ thứ tự nghịch trở thành : X2P X2Q X2B hình 3-9 Trong đó : X2P = X2NM + 0,5 X2D = 0,1503 + 0,079 = 0,2293 X2Q = X2HT + 0,5 X2D = 0,024 + 0,079 = 0,103 (9-4) X2B = - 3,58 3. Sơ đồ thay thế phức hợp chế độ riêng đứt dây. Dựa vào sơ đồ thứ tự thuận, thứ tự nghịch ta có sơ đồ thay thế phức hợp tính chế độ riêng đứt dây 1 pha như hình 3-10: 84
  85. I1-P I1-Q P M Q X1P IP IQ X1Q X1B I2-P O1 I2-Q X2P X2Q X 2B O2 I0-P I0-Q X0P X0Q X0B O 0 hình 3-10: sơ đồ thay thế phức hợp Ta có thể vẽ lại sơ đồ phức hợp thay thế dưới dạng các hình sao tổng trở như hình 3-11a. Sau đó dùng phép biến đổi sao tam giác ta được hình 3-11b 85
  86. M M I IP Q I IP Q X I1-M X1B 1PM I1-PM I1-MQ X1MQ I1-Q X1P X1PQ O1 P X1Q Q P I1-P Q I1-QP M M I2-M X 2B X2PM I2-MQ I2-Q I2-PM X2MQ X2P O2 X2PQ P X2Q I2-P Q P Q I2-QP M M I0-M X X0PM 0B I I0-PM X0MQ 0-MQ I0-Q X0P X0PQ O0 P I X0Q Q P I Q 0-P 0-QP Hình 3-11a hình 3-11b Trong đó : X1P.X1B H×nh 9- 0,6093.3,58 X1PM = X1P + X1B + = 0,6093 - 3,58 - = - 24,148 X1Q 19 0,103 X1B.X1Q 0,103.3,58 X1MQ = X1B + X1Q + = - 3,58 + 0,103 - = - 4,0822 X1P 0,6093 X1P.X1Q 0,6093.0,103 X1PQ = X1P + X1Q + = 0,6093 + 0,103 - = X1B 3,58 0,6948 X2P.X2B 0,2293.3,58 X2PM = X2P + X2B + = 0,2293 - 3,58 - = - 11,321 X2Q 0,103 86
  87. X2B.X2Q 0,103.3,58 X2MQ = X2B + X2Q + = - 3,58 + 0,103 - = - 5,0851 X2P 0,2293 X2P.X2Q 0,2293.0,103 X2PQ = X2P + X2Q + = 0,2293 + 0,103 - = 0,3257 X2B 3,58 X0P.X0B 0,4527.3,58 X0PM = X0P + X0B + = 0,4527 - 3,58 - = - 7,541 X0Q 0,3748 X0B.X0Q 0,3748.3,58 X0MQ = X0B + X0Q + = - 3,58 + 0,3748 - = - X0P 0,4527 6,1692 X0P.X0Q 0,4527.0,3748 X0PQ = X0P + X0Q + = 0,4527 + 0,3748 - = X0B 3,58 0,7801 Ta nhận thấy các cạnh tương ứng của các tam giác tổng trở trong hình 3- 11b song song với nhau, do đó có thể rút gọn thành M I IQ P X PM IPM IMQ XMQ XPQ P Q I QP hình 3-12 Trong đó : 1 1 X = = = - 3,7886 PM 1 1 1 1 1 1 X1PM X2PM X0PM 24,148 11,321 7,451 1 1 X = = = - 1,6564 MQ 1 1 1 1 1 1 X1MQ X2MQ X0MQ 4,0822 5,0851 6,1692 87
  88. 1 1 X = = = 0,1727 PQ 1 1 1 1 1 1 X1PQ X2PQ X0PQ 0,6948 0,3257 0,7801 Từ sơ đồ hình 3-12 ta viết các phương trình kiếc-hốp 1 và 2 cho mạch như sau: Đối với nút M : IPM - IMQ = IP - IQ (9-6) Đối với nút P : IPM - IQP = IP (9-7) Đối với mạch vòng P-M-Q: IPM.XPM + IMQ.XMQ = - IQP.XPQ (9-8) Từ phương trình (9-6) ta rút ra : IMQ = IPM + IQ - IP (9-9) Từ phương trình (9-7) ta rút ra : IQP = IPM - IP (9-10) Thay các biểu thức (9-9) và (9-10) vào phương trình (9-8) ta được : IPM.XPM + ( IPM + IQ - IP )XMQ = - ( IPM - IP )XPQ Từ đó rút ra: IPM(XPM + XMQ + XPQ) = IP(XPQ + XMQ) - IQ.XMQ Cuối cùng ta có : XPQ XMQ XMQ IPM = IP. - IQ XPQ XMQ XPM XPQ XPM XMQ Thay số với các điện kháng vừa tính được ở trên và IP, IQ từ (9-1) , (9-2), ta có : IPM = 0,2814.IP - 0,3123.IQ = - 0,0291 + j 0,0384 (9-11) Thay vào (9-9) và (9-10) ta được: IMQ = - 0,7186.IP + 0,6877.IQ = - 0,0291 - j 0,0268 (9-12) IQP = - 0,7186.IP - 0,3123.IQ = - 0,9719 +j 0,6227 (9-13) 88
  89. Tính dòng điện trong các nhánh tam giác của sơ đồ hình 3-11b : Nhánh PM : Đặt XPM = X1PM.X2PM + X2PM.X0PM + X0PM.X1PM = = (24,148.11,321 + 11,321.7,451 + 7,451.24,148 ) = 537,644 Ta có : X2PM.X0PM 11,321.7,451 I1-PM = IPM. = (- 0,0291 + j 0,0384). = - 0,0046 + j XPMΣ 537,644 0,006 X1PM.X0PM 24,148.7,451 I2-PM = IPM. = (- 0,0291 + j 0,0384). = - 0,0097 + j XPMΣ 537,644 0,0129 X1PM.X2PM 24,148.11,321 I0-PM = IPM. =(- 0,0291 + j 0,0384). = - 0,0148 + j XPMΣ 537,644 0,0195 Nhánh MQ : Đặt XMQ = X1MQ.X2MQ + X2MQ.X0MQ + X0MQ.X1MQ = = (4,0822.5,0851 + 5,0851.6,1692 + 6,1692.4,0822 ) = 77,313 Ta có: X2MQ.X0MQ 5,0851.6,1692 I1-MQ = IMQ. =(- 0,0291 - j 0,0268). = - 0,0118 - j XMQΣ 77,313 0,0109 X1MQ.X0MQ 4,0822.6,1692 I2-MQ = IMQ. = (- 0,0291 - j 0,0268). = - 0,0095 - j XMQΣ 77,313 0,0087 X1MQ.X2MQ 4,0822.5,0851 I0-MQ = IMQ. = (- 0,0291 - j 0,0268). = - 0,0078 - j XMQΣ 77,313 0,0072 89
  90. Nhánh PQ : Đặt XPQ = X1PQ.X2PQ + X2PQ.X0PQ + X0PQ.X1PQ = = (0,6948.0,3257 + 0,3257.0,780 + 0,7801.0,6948 ) = 1,0224 Ta có X2PQ.X0PQ 0,3257.0,7801 I1-QP = IQP. = (- 0,9719 +j 0,6227). = - 0,2415 + j XPQΣ 1,0224 0,1548 = e-j 0.570 X1PQ.X0PQ 0,6948.0,7801 I2-QP = IQP. = (- 0,9719 +j 0,6227). = - 0,5153 + j XPQΣ 1,0224 0,3301 = e-j 0.56973 X1PQ.X2PQ 0,6948.0,3257 I0-QP = IQP. = (- 0,9719 +j 0,6227). = - 0,2151 + j XPQΣ 1,0224 0,1378 = e-j 0.56976 Dòng điện trong các nhánh hình sao của sơ đồ hình 3-11a được tính như sau: I1-P = - ( I1-PM - I1-QP ) = - (- 0,0046 + j 0,006 + 0,2415 - j 0,1548 ) = = - 0,2369 + j 0,1487 = e-j 0.5605 I2-P = - ( I2-PM - I2-QP ) = - (- 0,0097 + j 0,0129 + 0,5153 - j 0,3301 ) = = - 0,5055 + j 0,3173 = e-j 0.5605 I0-P = - ( I0-PM - I0-QP ) = - (- 0,0148 + j 0,0195 + 0,2151 - j 0,1378 ) = = - 0,2003 + j 0,1183 = e-j 0.5334 I1-Q = - ( I1-MQ - I1-QP ) = - (- 0,0118 - j 0,0109 + 0,2415 - j 0,1548 ) = = - 0,2297 + j 0,1656 = e-j 0.6246 I2-Q = - ( I2-MQ - I2-QP ) = - (- 0,0095 - j 0,0087 + 0,5153 - j 0,3301 ) = = - 0,5058 + j 0,3389 = e-j 0.5903 90
  91. I0-Q = - ( I0-MQ - I0-QP ) = - (- 0,0078 - j 0,0072 + 0,2151 - j 0,1378 ) = = - 0,2073 + j 0,1450 = e-j 0.6103 I1-M = - ( I1-PM - I1-MQ ) = - (- 0,0046 + j 0,006 + 0,0118 + j 0,0109 ) = = - 0,0073 - j 0,0169 = e-j 1.16305 I2-M = - ( I2-PM - I2-MQ ) = - (- 0,0097 + j 0,0129 + 0,0095 + j 0,0087 ) = = 0,0003 - j 0,0216 = ej 1.5569 I0-M = - ( I0-PM - I0-MQ ) = - (- 0,0148 + j 0,0195 + 0,0078 + j 0,0072 ) = = 0,007 - j 0,0267 = e j 1.3143 Trong chế độ đứt 1 pha, dòng các điện thành phần đối xứng được xếp chồng từ chế độ riêng và chế độ bình thường. Trong chế độ bình thường chỉ có dòng điện thứ tự thuận do đó, dòng điện toàn phần được tính toán như sau: Đầu đường dây : I1-đầu = I1-P + IP = - 0,2369 + j 0,1487 + 0,9428 - j 0,5843 = = 0,7059 - j 0,4356 = e j 0.5528 –j 0.5605 I2-đầu = I2-P = - 0,5055 + j 0,3173 = e –j 0.5334 I0-đầu = I0-P = - 0,2003 + j 0,1183 = e Cuối đường dây : I1-cuối = I1-Q + IQ = - 0,2297 + j 0,1656 + 0,9428 - j 0,6495 = = 0,7131 - j 0,4839 = e j 0.5962 –j 0.5903 I2-cuối = I2-Q = - 0,5058 + j 0,3389 = e –j 0.6103 I0-cuối = I0-Q = - 0,2073 + j 0,1450 = e 4. Đánh giá kết quả : Từ kết quả trên ta thấy, khi xảy ra đứt 1 pha dòng điện thứ tự thuận trong các pha giảm đi và xuất hiện dòng điện thứ tự nghịch có trị số đáng kể làm cho dòng điện tổng hợp trong các pha còn lại tăng lên. Dòng điện lớn nhất trên các pha của đường dây ở chế độ đứt 1 pha trong đơn vị có tên bằng : 91
  92. 800 IBmax = 1,3299. = 1,17 kA 3.525 ICmax = 1,3349. = 1,174 kA So với chế độ bình thường Ibt = 0,976 kA, các dòng điện này tăng 1 lượng là: IBmax Ibt 1,17 0,976 IB% = = .100 = 19,9% Ibt 0,976 ICmax Ibt 1,174 0,976 IC% = = .100 = 20,3% Ibt 0,976 Tuy nhiên sop với dòng điện làm việc cho phép của đường dây là 1,976 kA thì dây dẫn các pha vẫn không bị quá tải. 3.3. CHẾ ĐỘ KHÔNG TOÀN PHA KHI CẮT 2 PHA ĐƢỜNG DÂY 500kv 1. Chế độ riêng khi cắt 2 pha a. Sơ đồ thứ tự thuận mở rộng Để tìm dòng và áp trên đường dây trong chế độ riêng đứt 2 pha, ta dùng phương pháp sơ đồ thứ tự thuận mở rộng. Sơ đồ thay thế thứ tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không của hệ thống đã được tính toán ở phần trên như hình 3-13: X1P IP IQ X1Q U U 1 X1B 1 P Q X2P X2Q U2 U2 X2B P Q X0P X0Q U0 U0 X0B P Q Hình 3-13: Sơ đồ thứ tự thuận mở rộng 92
  93. Trong đó: X1P = 0,6093 ; X1Q = 0,103 ; X1B = - 3,58 X2P = 0,2293 ; X2Q = 0,103 ; X2B = - 3,58 X0P = 0,4527 ; X0Q = 0,3748 ; X0B = - 3,58 Ta có phương trình điều kiện bờ tại chỗ đứt như sau: U1P = - ( U2P + U0P ) (9-14) U1Q = - ( U2Q + U0Q ) (9-15) Phương trình cân bằng điện áp viết ở đầu đường dây như sau: - U2P = I2P.X2P + ( I2Q - I2P ).X2B - U0P = I0P.X0P + ( I0Q - I0P ).X0B Thay các phương trình này vào (9-13) ta có: U1P = I1P( X2P + X0P ) + (I1P - I1Q )( X2B + X0B ) (9-16) Tương tự ta thay các phương trình cân bằng điện áp vào (9-15) ta được: U1Q = I1Q( X2Q + X0Q ) - (I1P - I1Q )( X2B + X0B ) (9-17) Đặt X2P + X0P = X'1P X2Q + X0Q = X'1Q X2B + X0B = X'1B Khi đó (9-16) và (9-17) trở thành : U1P = I1P.X'1P + (I1P - I1Q )X'1B U1Q = I1Q.X'1Q - (I1P - I1Q )X'1B Trong đó : X1P = 0,6093 ; X1Q = 0,103 ; X1B = - 3,58 X'1P = X2P + X0P = 0,2293 + 0,4527 = 0,6820 X'1Q = X2Q + X0Q = 0,103 + 0,3748 = 0,4778 X'1B = X2B + X0B = - 3,58 - 3,58 = - 7,16 Ta viết phương trình kiếc-khốp cho mạch như sau: 93
  94. I1P - I'1P = - IP I1Q + I'1Q = - IQ (9-18) I1P.X1P + I'1P.X'1P + (I'1P + I'1Q)X'1B + (I1P - I1Q)X1B = 0 I1Q.X1Q - I'1Q.X'1Q + (- I'1P - I'1Q)X'1B + (I1Q - I1P)X1B = 0 Biến đổi 2 phương trình dưới ta đưa hệ 9-18 về dạng sau: I1P - I'1P = - IP I1Q + I'1Q = - IQ I1P.(X1P + X1B) - I1Q.X1B + I'1P.(X'1P + X'1B) + I'1Q.X'1B = 0 (9-19) - I1P.X1B + I1Q.(X1Q + X1B) - I'1P.X'1B - I'1Q(X'1B + X'1Q) = 0 Thay số vào (9-19) ta được: I1P - I'1P = - 0,9428 + j 0,5843 I1Q + I'1Q = - 0,9428 + j 0,6495 (9-21) (9-20) - 2,9707I1P + 3,58I1Q - 6,478I'1P - 7,16I'1Q = 0 3,58I1P - 3,477I1Q + 7,16I'1P + 6,6822I'1Q = 0 Hay viết dưới dạng ma trận 9-20 trở thành: 1 0 1 0 I1P 0,9428 j.0,5843 0 1 0 1 I 0,9428 j.0,6495 1Q = (9-21) 2,9707 3,58 6,478 7,16 I'1P 0 3,58 3,477 7,16 6,6822 I'1Q 0 Dùng phép loại trừ Gauss ta loại trừ dần các ẩn trong hệ 9-21 với các bước biến đổi như sau: 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0,9428 j.0,6495 = 0 3,58 9,4487 7,16 2,8008 j.1,7358 0 3,477 10,74 6,6822 3,3752 j.2,0918 94
  95. 0 0 0 0 I1P 0 0 0 0 0 I 0 1Q = 0 0 9,4487 10,74 I'1P 0,5744 j.0,5905 0 0 10,74 10,1592 I'1Q 0,0971 j.0,1676 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 = 0 0 0 0 0 0 0 0 2,0486 0,7501 j.0,5037 Cuối cùng ta có : 0,7501 j.0,5037 -j 0.5914 I'1Q = = - 0,3661 + j 0,2459 = e 2,0486 (0,5744 j.0,5905) 10,74I'1Q I'1P = = 10,74 (0,5744 j.0,5905) 10,74( 0,3661 j.0,2459) = = 0,3554 - j 0,2170= ej 10,74 0.5481 I1P = I'1P - IP = ( 0,3554 - j 0,2170) - ( 0,9428 - j 0,5843) = - 0,5874 + j 0,3673 = e–j 0.5588 I1Q = - I'1Q - IQ = ( 0,3661 - j 0,2459) - ( 0,9428 - j 0,6495) = - 0,5757 + j 0,4040 = e–j 0.6119 Như vậy các dòng điện thứ tự thuận nghịch và không ở đầu và cuối đường dây trong chế độ đứt 2 dây đều bằng nhau và bằng I1P , I1Q Trong chế độ đứt 2 pha dòng các điện thành phần đối xứng được xếp chồng từ chế độ riêng và chế độ bình thường. Trong chế độ bình thường chỉ có dòng điện thứ tự thuận do đó dòng điện toàn phần được tính như sau: Đầu đường dây: I1-đầu = I1P + IP = - 0,5874 + j 0,3673 + 0,9428 - j 0,5843 = 95
  96. = 0,3554 - j 0,2170 = e j 0.5481 j 0.5481 I2-đầu = I0-đầu = I1-đầu = 0,3554 - j 0,2170 = e Cuối đường dây: I1-cuối = I1Q + IQ = - 0,5757 + j 0,4040 + 0,9428 - j 0,6495 = = 0,3661 - j 0,2459 = e j 0.5914 j 0.5914 I2-cuối = I0-cuối = I1-cuối = 0,3661 - j 0,2459 = e b. Nhận xét Theo kết quả tính toán khảo sát các chế độ không toàn pha của đường dây 500 kV bao gồm chế độ đứt 1 pha và 2 pha, ta rút ra những nhận xét sau: - Khi đường dây tải công suất cực đại, vận hành chế độ không toàn pha không làm quá tải các pha còn lại nhưng lại làm xuất hiện dòng điện thứ tự nghịch trong máy phát điện với trị số lớn hơn giá trị cho phép. - Giảm công suất truyền tải trên đường dây 500 kV làm giảm dòng điện thứ tự nghịch và sự chênh lệch dòng điện trong các pha dẫn tới việc truyện tải công suất quá nhỏ trên đường dây 500 kV. Điều đó là không kinh tế và có thể gây quá điện áp cho đường dây khi phụ tải cực tiểu. Vì vậy để đảm bảo các điều kiện vận hành bình thường của máy phát điện, không cho phép đường dây 500 kV vận hành trong chế độ không toàn pha. 96
  97. KẾT LUẬN Sau thời gian 3 tháng làm đồ án với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: GS. TSKH Thân Ngọc Hoàn. Em đã hoàn thành đề tài được giao : “Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí công suất 1500 MW, và khảo sát quá trình không đối xứng của đƣờng dây siêu cao áp 500 kV”. Quá trình thực hiện đồ án đã giúp em củng cố lại những kiến thức mà mình đã học. Ngoài ra qua quá trình tìm hiểu thực tế bên ngoài để hoàn thành đồ án đã giúp em có thêm những kiến thức thực tế rất quý báu. Đề tài em đã giải quyết được những vấn đề sau: 1. Đề xuất phương án nối dây tính toán tổn thất điện năng 2. Chọn sơ đồ và thiết bị phân phối chính cho mạch tự dùng 3. Tổng quan về chế độ vận hành không đối xứng đường dây siêu cao áp 500 kV Với thời gian làm đồ án ngắn và do kiến thức còn yếu nên em còn có những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải phòng, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện Lý Huy Chính 97
  98. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 2. Nguyễn Công Hiền (1974), Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 3. Nguyễn Xuân Phú - Tô Đằng (1996), Khí cụ điện-Kết cấu sử dụng và sửa chữa, Nhà xuất bản Khoa học. 4. Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê (2000), Cung Cấp Điện, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 5. Nguyễn Trọng Thắng ( 2002), Giáo trình máy điện đặc biệt, Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. 6. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn (2005), Máy Điện, Nhà xuất bản Xây Dựng. 7. PGS.TS Phạm Đức Nguyên (2006), Thiết kế chiếu sáng, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 8. Phạm Văn Chới ( 2005),Khí Cụ Điện, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật. 9. Ngô Hồng Quang ( 2002 ), Sổ tay và lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 – 500kV, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 98