Đồ án Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A6-B6 thuộc huyện Văn Yên thành phố Yên Bái

pdf 179 trang huongle 1190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A6-B6 thuộc huyện Văn Yên thành phố Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_tuyen_duong_qua_2_diem_a6_b6_thuoc_huyen_van.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A6-B6 thuộc huyện Văn Yên thành phố Yên Bái

  1. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường LỜI CẢM ƠN 4 PHẦN I: THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ 5 CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG 5 1.1:Giới thiệu chung 7 1.2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật để thực hiện dự án. 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ cần thiết đầu tƣ: 7 1.4 Điều kiện của khu vực xây dựng dự án: 10 1.5 Tiêu chuẩn tài liệu dùng trong thiết kế tính toán 29 1.6 Kết luận, kiến nghị 30 CHƢƠNG II : XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA ĐƢỜNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 31 2.1. QUY MÔ ĐẦU TƢ VÀ CẤP HẠNG CỦA ĐƢỜNG 31 2.1.1 Dự báo lƣu lƣợng vận tải 32 2.1.2. Xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đƣờng: 32 2.1.3 Cấp hạng kỹ thuật thiết kế 32 2. 2. Tính toán chỉ tiêu kỹ thuật: 33Error! Bookmark not defined. 2.2.1/ Bảng các chỉ tiêu kỹ thuật theo TCVN 4054- 05 33. 2.2.2/ Các chỉ tiêu kỹ thuật theo công thức lý thuyết 33 a. Tính toán tầm nhìn xe chạy: 33Error! Bookmark not defined. b. Độ dốc dọc lớn nhất cho phép imax: 36 c. Tính bán kính tối thiểu đƣờng cong nằm khi có siêu cao: 40 d. Tính bán kính tối thiểu thông thƣờng: 41 e. Xác định bán kính tối thiểu đƣờng cong đứng: 44 h. Độ mở rộng phần xe chạy trên đƣờng cong nằm E: 44 f. Tính bán kính tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm: 45 g. Chiều dài tối thiểu của đƣờng cong chuyển tiếp & bố trí siêu cao: 48 k. Tính bề rộng làn xe, số làn xe cần thiết 48 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật sau khi tính toán: CHƢƠNG III: NỘI DUNG THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ. 50 I. Vạch phƣơng án tuyến trên bình đồ: 50 1.1 Tài liệu thiết kế: 1.2 Đi tuyến: 1.3 Xác định các yếu tố trên tuyến CHƢƠNG IV : TÍNH TOÁN THỦY VĂN VÀ XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG I. Sự cần thiết và lƣu ý khi tính toán công trình thoát nƣớc: 54 II. Xác định lƣu vực 54 III. Thiết kế công trình thoát nƣớc 55 IV. Tính toán thủy văn V. Lựa chọn khẩu độ cống 56 CHƢƠNG V: THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG 57 I. Nguyên tắc, cơ sở và số liệu thiết kế 60 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:1
  2. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 1. Nguyên tắc 60 2. Cơ sở thiết kế 60 3. Số liệu thiết kế 60 II. Trình tự thiết kế 61 III. Thiết kế đƣờng đỏ 61 IV. Bố trí đƣờng cong đứng 61 V. Thiết kế trắc ngang & tính khối lƣợng đào đắp 62 CHƢƠNG VI : THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 65 I. Áo đƣờng và các yêu cầu thiết kế 65 II. Tính toán kết cấu áo đƣờng 66 CHƢƠNG VII : PHÂN TÍCH KINH TẾ KỸ THUẬT 86. I .Đánh giá các phƣơng án về chất lƣợng sử dụng . 86 II .Đánh giá các phƣơng án tuyến theo chỉ tiêu về kinh tế và xây dựng . 87 1. Lập báo cáo tổn mức đầu tƣ 88 2. Chỉ tiêu tổng hợp 88 2.1/ Chỉ tiêu so sánh sơ bộ . 97 2.2/ Chỉ tiêu kinh tế PHẦN II:THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƢƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 98 I. Những căn cứ thiết kế 98 II. Những yêu cầu chung đối với thiết kế kỹ thuật 99 III. Tình hình chung của đoạn tuyến: CHƢƠNG II : THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 99 I. Nguyên tắc thiết kế: 99 1. Những căn cứ thiết kế. 99 2. Những nguyên tắc thiết kế. II. Nguyên tắc thiết kế 1. Các yếu tố chủ yếu của đƣờng cong tròn theo . 99 2. Đặc điểm khi xe chạy trong đƣờng cong tròn. 100 III. Bố trí đƣờng cong chuyển tiếp 101 IV. Bố trí siêu cao 102 1. Độ dốc siêu cao 105 2. Cấu tạo đoạn nối siêu cao. V. Trình tự tính toán và cắm đƣờng cong chuyển tiếp 105 VI. Khảo sát địa chất 108 VII.Thiết kế đƣờng đỏ 108 VIII. Thiết kế công trình thoát nƣớc 109 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:2
  3. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường IX. Thiết kế nền, mặt đƣờng 114 PHẦN III : TỔ CHỨC THI CÔNG CHƢƠNG I: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 115 1. Công tác xây dựng lán trại : 2. Công tác làm đƣờng tạm 3. Công tác khôi phục cọc, rời cọc ra khỏi Phạm vi thi công 4. Công tác lên khuôn đƣờng 5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công. CHƢƠNG II : THI CÔNG CÔNG TRÌNH 107 1. Trình tự thi công 1 cống 107 2. Tính toán năng suất vật chuyển lắp đặt ống cống 108 3. Tính toán khối lƣợng đào đất hố móng và số ca công tác 119 4. Công tác móng và gia cố: Error! Bookmark not defined.120 5. Xác định khối lƣợng đất đắp trên cống 121 6. Tính toán số ca máy vận chuyển vật liệu. 123 CHƢƠNG III: THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG 124 I. Giới thiệu chung 124 II. Lập bảng điều phối đất 124 III. Phân đoạn thi công nền đƣờng 124 IV. Tính toán khối lƣợng, ca máy cho từng đoạn thi công 125 1. Thi công vận chuyển ngang đào bù đắp bằng máy ủi 125 2. Thi công vận chuyển dọc đào bù đắp bằng máy ủi D271A 125 3. Thi công nền đƣờng bằng máy đào + ôtô . 126 4. Thi công vận chuyển đất từ mỏ đắp vào nền đắp bằng ô tô Maz503 127 CHƢƠNG IV: THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG I. Tình hình chung 1. Kết cấu mặt đƣờng đựoc chọn để thi công là: 131 2. Điều kiện thi công: Error! Bookmark not defined.131 II. Tiến độ thi công chung 132 III. Quá trình công nghệ thi công mặt đƣờng 1. Thi công mặt đƣờng giai đoạn I . 133 2. Thi công mặt đƣờng giai đoạn II 134 3. Thi công lớp mặt đƣờng BTN hạt mịn 145 4. Thành lập đội thi công mặt đƣờng: 153 PHẦN IV: TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ CHƢƠNG I : TIM HIỂU TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM NOVA CHƢƠNG II : Nghiªn cøu tiªu chuÈn thiÕt kÕ mÆt c¾t ngang ®•êng « t« cao tèc theo tcvn 5729 – 1997 vµ t×m hiÓu c¸c mÆt c¾t ngang ®iÓn h×nh ë viÖt nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:3
  4. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường LỜI CẢM ƠN. Hiện nay, đất nƣớc ta đang trong giai đoạn phát triển, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, việc giao lƣu buôn bán, trao đổi hàng hóa là một nhu cầu của ngƣời dân, các cơ quan xí nghiệp, các tổ chức kinh tế và toàn xã hội. Để đáp ứng nhu cầu lƣu thông, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng nhƣ hiện nay, xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông cơ sở là vấn đề rất quan trọng đặt ra cho nghành cầu đƣờng nói chung, nghành đƣờng bộ nói riêng. Việc xây dựng các tuyến đƣờng góp phần đáng kể làm thay đổi bộ mặt đất nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho nghành kinh tế quốc dân, an ninh quốc phòng và sự đi lại giao lƣu của nhân dân. Là một sinh viên khoa Xây dựng cầu đƣờng của trƣờng ĐH Dân lập HP, sau 4,5 năm học tập và rèn luyện dƣới sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo trong bộ môn Xây dựng trƣờng ĐH Dân lập HP, em đã học hỏi rất nhiều điều bổ ích. Theo nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp của bộ môn, đề tài tốt nghiệp của em là: Thiết kế tuyến đƣờng qua 2 điểm A6 –B6 thuộc huyện Văn Yên thành phố Yên Bái. Trong quá trình làm đồ án do hạn chế về thời gian và điều kiện thực tế nên em khó tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy hƣớng dẫn đồ án tốt nghiệp và các thầy cô trong bộ môn đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp này. Hải Phòng, Ngày 27tháng 01 năm 2013 Sinh viên Đỗ Đức Quỳnh SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:4
  5. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường PHẦN I: THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1/ GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1/ Tên dự án Dự án đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng nối 2 điểm A6-B6 thuộc địa bàn huyện Văn Yên thành phố Yên Bái 1.1.2/ Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ : UBND thành phố Yên Bái Đại diện chủ đầu tƣ: Sở giao thông vận tải tp Yên Bái. Đây là dự án xây dựng tuyến đƣờng của tỉnh nên chủ đầu tƣ quyết định chỉ định thầu.Trên cơ sở hồ sơ năng lực tài chính và kinh nghiệm thi công. 1.1.3/ Nguồn vốn. Nguồn vốn: Huy động vốn ngân sách dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh và 30% vốn đầu tƣ của ngân hàng nhà nƣớc. 1.1.4/ Tổng mức đầu tƣ * Cơ sở lập khái toán vốn đầu tƣ. Căn cứ mẫu lập tổng dự toán theo thông tƣ 09/2000/TT-BXD của Bộ xây dựng ra ngày 17/7/2000 về việc hƣớng dẫn lập dự toán xây lắp các hạng mục công trình. Căn cứ quyết định 15/2001/QĐ-BXD ra ngày 20/7/2001 của Bộ xây dựng ban hành định mức chi phí tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng. Căn cứ quyết định 12/2001/QĐ-BXD ra ngày 20/7/2001 của Bộ xây dựng ban hành định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng. Căn cứ thông tƣ 04/2002/QĐ-UB ra ngày 27/6/2002 về việc điều chỉnh hệ số nhân công và máy thi công. 1.1.5/Kế hoạch đầu tƣ :Dự án đầu tƣ tập trung kéo dài.(từ T1/2011- T9/2012) * Các bƣớc lập dự án. * Công trình thiết kế 3 bƣớc SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:5
  6. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Lập dự án đầu tƣ Thiết kế kỹ thuật Thiết kế bản vẽ thi công. 1.2/ CĂN CỨ PHÁP LÝ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN. 1.2.1/ Căn cứ pháp lý Quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng ban hành kèm theo nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ. Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của “Quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP. Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Căn cứ Luật Ngân sách nhà nƣớc ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Đầu tƣ ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội; Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Căn cứ Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về Giám sát và đánh giá đầu tƣ; SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:6
  7. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Căn cứ Quyết định số: 630/2003/QĐ-UBND ngày 27/11/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt Dự án điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 - 2010 và định hƣớng đến năm 2020; Căn cứ Quyết định số: 1502/2007/QĐ-UBND ngày 26/9/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt Đề án phát triển hạ tầng giao thông nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2010; Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Yên giai đoạn 2006 - 2010 và định hƣớng đến năm 2020; Theo đề nghị của Trƣởng Phòng Hạ tầng kinh tế huyện Văn Yên tại Tờ trình số: 08/TT-PHTKT ngày 20 tháng 9 năm 2007 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông nông thôn miền núi huyện Văn Yên giai đoạn 2006 - 2010 - 2015 và định hƣớng đến năm 2020. Hồ sơ khảo sát kết quả của vùng( hồ sơ về khảo sát địa chất thủy văn,hồ sơ quản lý đƣờng cũ ) 1.3/ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ. 1.3.1/ Mục tiêu. Dự án đầu tƣ xây tuyến đƣờng nối liền 2 điểm A6-B6 góp phần cải thiện hệ thống giao thông trong địa bàn huyện Văn Yên tăng cƣờng giao lƣu kinh tế giữa nhân dân vùng dự án với nhân dân các vùng lân cận. Đảm bảo sự kết nối liên hoàn giữa hệ thống Quốc lộ,tỉnh lộ giao thông trong tỉnh Yên Bái.Góp phần phát triển kinh tế,đảm bảo an ninh quốc phòng. Góp phần nâng cao chất lƣợng hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh để thu hút vốn đầu tƣ của các nhà thầu trong nƣớc và nƣớc ngoài vào khai thác các tiềm năng thế mạnh của tỉnh mà hiện tại chƣa đƣợc đẩy mạnh. Là nền tảng cơ sở để phát triển hệ thống hạ tầng “Điện-Đƣờng –Trƣờng- Trạm” góp phần nâng cao đời sống các dân tộc thiểu số nhƣ: xóa mù chữ,y tế ,dịch vụ,góp phần giảm thiểu phần trăm số hộ nghèo trong địa bàn. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:7
  8. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 1.3.2/ Nhiệm vụ Hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn,mở rộng kết nối các vùng kinh tế trong khu vực. Góp phần thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới của Đảng và nhà nƣớc ta đã đề ra. 1.3.3/ Sự cần thiết đầu tƣ. Nhìn nhận một cách tổng quan thì khu vực Tây Bắc nƣớc ta có chứa một hàm lƣợng khoáng sản,quặng trữ lƣợng lớn.Bên cạnh đó còn rất nhiều tài nguyên khác nhƣ :rừng,đất và ngày này cùng với sự phát triển của nghành dịch vụ thì những tour du lịch xuyên Việt nên các vùng núi phía Bắc không chỉ thu hút đƣợc du khách trong nƣớc mà còn thu khách đƣợc khách nƣớc ngoài tới đây để khám phá nền văn hóa và cảnh đẹp nơi đây.Nên không những góp phần phát triển kinh tế mà còn quảng bá mạnh mẽ hình ảnh của đất nƣớc Việt Nam ta tới bạn bè quốc tế,rằng Việt Nam không chỉ kiên cƣờng trong chiến đấu mà con là điểm đến lý tƣởng để du lịch và đầu tƣ kinh tế trong thời bình. Vậy nhìn thấy điểm mạnh và tiềm năng phát triển kinh tế ấy nhà nƣớc ta luôn sát sao chỉ đạo và có những chính sách đầu tƣ để khu vực vùng núi phía Bắc nƣớc ta nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng nắm đƣợc những điểm mạnh của mình để có hƣớng đi đúng cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Thế mạnh là thế, ý thức đã có,chính sách chỉ đạo rõ ràng nhƣng để áp dụng và đƣa vào thực tế thì phải bắt đầu từ đâu luôn là câu hỏi quyết định sự đột phá của mỗi tỉnh.Nên trên tinh thần chỉ đạo và nhận thức sâu sắc tiềm năng của tỉnh nhà. Rằng muốn phát triển kinh tế thì phải có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt ,giao thông đi lại thuân tiện thì các nhà đầu tƣ mới có thể bỏ vốn vào các dự án của tỉnh để khai thác. Nhƣng nguồn vốn ngân sách của tỉnh thì có hạn mà cơ sở hạ tầng xây dựng còn nhiều.Nên tỉnh Yên Bái luôn cân nhắc đầu tƣ những công trình thực sự cần thiết để phát triển mạnh nhất đƣợc tiềm năng của tỉnh.Và từ sự phát triển kinh tế đó ta sẽ có vốn để tiếp tục đầu tƣ vào các công trình tiếp theo. Nhìn vào tiềm năng các huyện trong tỉnh thì huyệnVăn Yên là một huyện có nguồn tài nguyên lớn để phát triển kinh tế và có vị trí chiến lƣợc về an ninh SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:8
  9. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường quốc phòng.Nên nếu ta đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng tạ đây thì kinh tế trong tỉnh sẽ phát triển nhanh và từ đó có thể đem lợi ích thu đƣợc ở đây để đầu tƣ cho các vùng khác. Tuyến đƣờng A6-B6 đƣợc xây dựng sẽ là con đƣờng chủ lực trong giao thông của huyện giúp kết nối các vùng kinh tế trong địa bàn huyện với tỉnh nhà và các tỉnh lân cận.Tuyến sẽ thúc đẩy đƣợc sự phát triển các tiềm năng thế mạnh nhƣ: khai khoáng,khai thác rừng,vật liệu xây dựng,và du lịch. Với lƣu lƣợng xe hiện tại thì thực trạng tuyến đƣờng là quá tải không đáp ứng đƣợc yêu cầu giao thông.Nên muốn đẩy mạnh kinh tế thì ta không thể không đầu tƣ một tuyến đƣờng với vai trò quan trọng một cấp đƣờng đạt chất lƣợng để đáp ứng yêu cầu chung. Tuyến đƣờng A6-B6 mở ra sẽ rút ngắn khoảng cách đi lại giữa các khu vực kinh tế trọng điểm trong vùng.và tuyến đƣờng sẽ đi qua các khu du lịch các mỏ khai thác khoáng sản và kết nối thuận lợi với các tuyến đƣờng giao thông trong khu vực tạo nên sự đồng nhất về mạng lƣới giao thông và tạo nên cảnh quan thẩm mỹ chung cho khu vực.Góp phần đẩy mạnh vị thế tỉnh Yên Bái so với các tỉnh bạn trong khu vực.Góp phần thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới và hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn của Chính Phủ. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:9
  10. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 1.4/ĐIỀU KIỆN CUẢ KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ ÁN. 1.4.1/ Giới thiệu chung về điều kiện của tỉnh Yên Bái. a/ Điều kiện tự nhiên. a.1/ Vị trí địa lý Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phƣờng, thị trấn (159 xã và 21 phƣờng, thị trấn); trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn đƣợc đầu tƣ theo các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nƣớc Yên Bái là đầu mối và trung độ của các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lƣu với các tỉnh bạn, với các thị trƣờng lớn trong và ngoài nƣớc. a.2/ Đặc điểm địa hình Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc và đƣợc kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hƣớng chạy Tây Bắc – Đông Nam: phía Tây có dãy Hoàng Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, phía Đông có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy và SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:10
  11. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường sông Lô. Địa hình khá phức tạp nhƣng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích toàn tỉnh. Vùng này dân cƣ thƣa thớt, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã hội. Vùng thấp có độ cao dƣới 600 m, chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh. a.3/ Khí hậu Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22 - 23 c; lƣợng mƣa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp. Dựa trên yếu tố địa hình khí hậu, có thể chia Yên Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu. Tiểu vùng Mù Cang Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt độ trung bình 18 – 20 c, có khi xuống dƣới 0 c về mùa đông, thích hợp phát triển các loại động, thực vật vùng ôn đới. Tiểu vùng Văn Chấn – nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800 m, nhiệt độ trung bình 18 – 20 c, phía Bắc là tiểu vùng mƣa nhiều, phía Nam là vùng mƣa ít nhất tỉnh, thích hợp phát triển các loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới. Tiểu vùng Văn Chấn – Tú Lệ, độ cao trung bình 200 – 400 m, nhiệt độ trung bình 21 – 32 c, thích hợp phát triển các loại cây lƣơng thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Tiểu vùng nam Trấn Yên, Văn Yên, thành phố Yên Bái, Ba Khe, độ cao trung bình 70 m, nhiệt độ trung bình 23 – 24 c, là vùng mƣa phùn nhiều nhất tỉnh, có điều kiện phát triển cây lƣơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả. Tiểu vùng Lục Yên – Yên Bình độ cao trung bình dƣới 300 m, nhiệt độ trung bình 20 – 23 c, là vùng có mặt nƣớc nhiều nhất tỉnh, có hồ Thác Bà rộng 19.050 ha, có điều kiện phát triển cây lƣơng thực, thực phẩm, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, có tiềm năng du lịch. b/ Tài nguyên thiên nhiên. b.1/ Tài nguyên đất. Theo số liệu thống kê năm 2010, Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 688.627,64 ha. Trong đó diện tích nhóm đất nông nghiệp là 583.717,47 ha, chiếm 84,76% diện tích đất tự nhiên; diện tích nhóm đất phi nông nghiệp là SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:11
  12. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 51.713,13 ha chiếm 7,51%; diện tích đất chƣa sử dụng là 53.197,04 ha chiếm 7,73%. Trong tổng diện tích đất nông nghiệp thì đất sản xuất nông nghiệp là 107.317,69 ha; đất lâm nghiệp 474.768,01 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.574,35 ha, còn lại là đất nông nghiệp khác. Trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp thì đất ở 4.826,62 ha; đất chuyên dùng 13.837,31 ha, còn lại là đất sử dụng vào mục đích khác. Trong tổng diện tích đất chƣa sử dụng thì đất bằng chƣa sử dụng là 666,02 ha; đất đồi núi chƣa sử dụng là 48.654,14 ha, còn lại là núi đá không có rừng cây. Đất Yên Bái chủ yếu là đất xám (chiếm 82,37%), còn lại là đất mùn alít, đất phù sa, đất glây, đất đỏ b.2/ Tài nguyên rừng Năm 2010, diện tích đất có rừng toàn tỉnh Yên Bái đạt 406.230,8 ha, trong đó: đất rừng tự nhiên 231.563,7ha, đất rừng trồng 174.667,1 ha; đạt độ che phủ trên 58,4%. Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau nhƣ: rừng nhiệt đới, á nhiệt đới, và núi cao. Trong khu vực rừng á nhiệt đới của tỉnh có nhiều loại cây lá kim (nhƣ: pơmu, thông nàng, thông tre lá lớn, sa mộc, sam mộc) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên 2000m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đƣờng kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cậy họ cói, cậy họ hoa hồng, cây họ thạch nam, cây họ cúc, cây họ hoàng liên xen kẽ. Lùi dần về phía đông nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển. Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu, cây thuốc quý (đẳng sâm, sơn tra, hò thủ ô, hoài sơn, sa nhân), động vật hiếm (hổ, báo, cầy hƣơng, lợn rừng, chó sói, sơn dƣơng, gấu, hƣơu, vƣợn, khỉ, trăn, tê tê, đàng đẵng, ếch dát, gà lôi, nộc cốc, phƣợng hoàng đất) cùng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hƣơng, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè). SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:12
  13. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường b.3/ Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Yên Bái khá đa dạng, hiện đã điều stra 257 điểm mỏ khoáng sản, xếp vào các nhóm khoáng sản năng lƣợng, khoáng sản vật liệu xây dựng, khoáng chất công nghiệp, khoáng sản kim loại và nhóm nƣớc khoáng. Nhóm khoáng sản năng lƣợng gồm các loại than nâu, than Antraxit, đá chứa dầu, than bùn ; loại than nâu và than lửa dài tập trung ở ven sông Hồng, sông Chảy và các thung lũng bồn địa nhƣ Phù Nham (Văn Chấn). Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng gồm đá vôi, đá ốp lát, sét gạch ngói, cát sỏi đƣợc phân bố rộng rãi trên khắp địa bàn tỉnh. Nhóm khoáng chất công nghiệp gồm đầy đủ các nguyên liệu công nghiệp từ nguyên liệu phân bón, nguyên liệu hoá chất, nguyên liệu kỹ thuật, đặc biệt là đá quý và bán đá quý đƣợc phân bố chủ yếu ở Lục Yên và Yên Bình. Nhóm khoáng sản kim loại có đủ các loại từ kim loại đen (sắt) đến kim loại nâu (đồng, chì, kẽm) và kim loại quý (vàng), đất hiếm phân bố chủ yếu ở hữu ngạn sông Hồng. Nhóm nƣớc khoáng đƣợc phân bố chủ yếu ở vùng phía tây của tỉnh (Văn Chấn, Trạm Tấu), bƣớc đầu đƣợc sử dụng tắm chữa bệnh. c. Tiềm năng kinh tế c.1/. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế Yên Bái có lợi thế để phát triển ngành nông – lâm sản gắn với vùng nguyên liệu: trồng rừng và chế biến giấy, bột giấy, ván nhân tạo; trồng và chế biến quế, chè, cà phê; trồng và chế biến sắn, hoa quả; nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Với nguồn khoáng sản phong phú, tỉnh có điều kiện thuận lợi trong việc khai thác và chế biến khoáng sản nhƣ: đá quý, cao lanh, fenspat, bột cácbonnát canxi, sắt và sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, gạch, sứ kỹ thuật, sứ dân dụng, đá xẻ ốp lát, đá mỹ thuật và các loại vật liệu xây dựng khác. c.2/ Tiềm năng du lịch Yên Bái là một tỉnh miền núi, phong cảnh thiên nhiên đa dạng và đẹp: hang Thẩm Lé (Văn Chấn), động Xuân Long, động Thuỷ Tiên (Yên Bình), hồ Thác Bà, du lịch sinh thái Suối Giàng, cánh đồng Mƣờng Lò; di tích cách mạng, đền thờ Nguyễn Thái Học, Căng Đồn, Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái có nhiều dân SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:13
  14. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường tộc thiểu số và mỗi dân tộc mang đậm một bản sắc văn hoá riêng, là điều kiện để kết hợp phát triển du lịch sinh thái. DÂN CƢ Năm 2010, tổng dân số toàn tỉnh là 752.922 ngƣời. Mật độ dân số bình là 109 ngƣời/km2, tập trung ở một số khu đô thị nhƣ thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các thị trấn huyện lỵ. Theo số liệu điều tra, trên địa bàn tỉnh Yên Bái có tới 30 dân tộc sinh sống, trong đó có 7 dân tộc có dân số trên 10.000 ngƣời. 2 dân tộc có từ 2.000 - 5.000 ngƣời, 3 dân tộc có từ 500 -2.000 ngƣời. Trong đó ngƣời Kinh chiếm 49,6%, ngƣời Tày chiếm 18,58%, ngƣời Dao chiếm 10,31%, ngƣời HMông chiếm 8,9% ngƣời Thái chiếm 6,7%, ngƣời Cao Lan chiếm 1%, còn lại là các dân tộc khác. Sự phân bố các cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh có những đặc trƣng sau: Vùng thung lũng sông Hồng chiếm 41% dân số toàn tỉnh, trong đó: ngƣời Kinh 43%, ngƣời Tày chiếm 33%, ngƣời Dao chiếm 10%, ngƣời Hmông chiếm 1,3% so với dân số toàn vùng. Vùng thung lũng sông Chảy chiếm 28% dân số toàn tỉnh. Trong đó ngƣời Kinh chiếm 43%, ngƣời Tày chiếm 11%, ngƣời Dao chiếm 13%, ngƣời Nùng chiếm 7% so với dân số toàn vùng. Vùng ba huyện phía Tây (Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn) chiếm 31% dân số toàn tỉnh.Trong đó: ngƣời Kinh là 33%; ngƣời Thái 19,2%, Tày 11,8%, Hmông 24,1%; ngƣời Mƣờng 5,2% và ngƣời Dao 5,1% so với dân số toàn vùng. Cộng đồng và các dân tộc trong tỉnh với những truyền thống và bản sắc riêng đã hình thành nên một nền văn hóa rất đa dạng và phong phú, có nhiều nét độc đáo, sâu sắc nhân văn và những truyền thống tập quán trong lao động sản xuất có nhiều bản sắc dân tộc. Trình độ lao động: 20.085 ngƣời có trình độ đại học, cao đẳng, 207 ngƣời trình độ thạc sỹ, có 9 tiến sỹ. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:14
  15. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường KHÍ HẬU Đặc trƣng của khí hậu Yên Bái là nhiệt đới gió mùa, nắng và mƣa nhiều, nền nhiệt cao. Nhiệt độ trung bình ít biến động trong năm (khoảng 18-20oC), cao nhất 37-39oC, thấp nhất 2-4oC. Gió thịnh hành là gió mùa đông bắc và gió mùa đông nam. Mƣa nhiều nhƣng phân bố không đều, lƣợng mƣa trung bình 1.800 – 2.000mm/năm, cao nhất tới 2.204mm/năm và thấp nhất cũng đạt 1.106mm/năm. Một số vùng tiểu khí hậu vào tiết xuân thƣờng có mƣa dầm triền miên. Các mùa chính trong năm Khí hậu Yên Bái có 2 mùa rõ rệt gồm: Mùa lạnh: từ tháng11 đến tháng 3 năm sau, vùng thấp lạnh kéo dài từ 115 - 125 ngày, vùng cao mùa lạnh đến sớm và kết thúc muộn nên dài hơn vùng thấp, vùng cao từ 1.500m trở lên hầu nhƣ không có mùa nóng, nhiệt độ trung bình ổn định dƣới 20oC, cá biệt có nơi xuống 0oC, có sƣơng muối, băng tuyết; thƣờng bị hạn hán đầu mùa lạnh (tháng 12- tháng 1), cuối mùa thƣờng có mƣa phùn, điển hình là khu vực thành phố Yên Bái , Trấn Yên, Yên Bình. Mùa nóng: từ 4 đến tháng 10 là thời kỳ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình ổn định trên 25o C, tháng nóng nhất 37- 380C, mùa nóng cũng chính là mùa mƣa nhiều, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500 – 2.200 mm/năm và thƣờng kèm theo gió xoáy, mƣa lũ gây ra lũ quét ngập lụt. Sự phân bố ngày mƣa, lƣợng mƣa tùy thuộc vào địa hình theo hƣớng giảm dần từ Đông sang Tây theo địa bàn tỉnh. Theo thung lũng sông Hồng giảm dần từ Đông Nam lên Tây Bắc. Nhƣng trong vùng thung lũng sông Chảy lại giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Chế độ mƣa Yên Bái thuộc vùng có lƣợng mƣa trung bình, theo số liệu của khí tƣợng thủy văn tỉnh, lƣợng mƣa bình quân ở trạm Yên Bái là: 1.740,6 mm/năm; Văn Chấn 1.368,7 mm/năm; Mù Cang Chải 1.834,5 mm/năm. Phân bố lƣợng mƣa theo xu hƣớng tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao và lƣợng mƣa phân bố không đồng đều các tháng trong năm, tháng mƣa nhiều nhất là tháng 5 đến tháng 9 (từ 114,8 đến 429,4 mm ); các tháng mƣa ít nhất là tháng 12 đến tháng 3 (từ 1,1 đến 80,3 mm ). SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:15
  16. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Do lƣợng mƣa không đều giữa các tháng (10,11,12) là mùa khô, lƣợng mƣa trung bình chỉ đạt 16,7 mm/tháng nên gây ra hạn hán, thiếu nƣớc cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Vào mùa mƣa, ở một số nơi lƣợng mƣa quá lớn nhƣ Mù Cang Chải, Trạm Tấu và vùng trong huyện Văn Chấn gây lũ lụt, thiệt hại mùa màng, làm hỏng các công trình giao thông, thủy lợi. Chế độ ẩm Theo số liệu khí tƣợng thì độ ẩm tƣơng đối, trung bình năm tại các trạm: Yên Bái là 86%; Văn Chấn 83%, Mù Cang Chải 81%. Sự chênh lệch về độ ẩm giữa các tháng trong năm của các vùng trong tỉnh lệch nhau không lớn, từ 3- 50C. càng lên cao độ ẩm tƣơng đối giảm xuống. Độ ẩm giữa các tháng có sự chênh lệch, do độ ẩm phụ thuộc vào lƣợng mƣa và chế độ bốc hơi (chế độ nhiệt và chế độ gió), tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng 2,3,4,5,6,7 từ 80%- 89%, những tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 11,12,1 có độ ẩm từ 77% 85%. Yên Bái có lƣợng mƣa hàng năm lớn, độ ẩm tƣơng đối cao nên thảm thực vật xannh tốt quanh năm, thể hiện rất rõ tính chất gió mùa. HẠ TẦNG GIAO THÔNG , chƣ ngang. . 97,5 km ). ). ). ). 66/180 xã phƣờng. Các tuyến đƣờng tỉnh gồm: Yên Bái – Khe Sang (78,5 km); Khánh Hòa – Minh Xuân (27 km); Văn Chấn – Trạm Tấu (30 km); Cảng Hƣơng Lý – Văn SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:16
  17. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Phú (12 km); Hợp Minh – Mỵ (36 km); Đại Lịch – Minh An (26km); Yên Thế - Vĩnh Kiên (83 km); An Bình – Lâm Giang (22km); Yên Bái – Văn Tiến (7 km); Cẩm Vân – Mông Sơn (10 km); Mậu A – Tân Nguyên (18 km); 2 đầu cầu Mậu A (1,4 km); Âu Lâu – Quy Mông – Đông An (52 km); An Thịnh – An Lƣơng (38 km); Đƣờng vào nhà máy xi măng Yên Bình (1 km); 1,6 km, Yên Bình 4,3km, 17%. 228,3 k . . : – . – – . - - . SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:17
  18. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường . 1.4.2/ Giới thiệu về điều kiện nơi xây dựng dự án. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI a. Vị trí địa lý Văn Yên là một huyện vùng núi phía Bắc của tỉnh Yên Bái, đƣợc thành lập từ tháng 3 năm 1965. Có tọa độ địa lý 104º23' đến 104º23' độ kinh đông và từ 21º50'30'' đến 22º12' vĩ độ bắc Phía Đông giáp huyện Lục Yên, Yên Bình. Phía Tây giáp huyện Văn Chấn Phía Nam giáp huyện Trấn Yên. Phía Bắc giáp huyện Văn Bàn, huyện Bảo Yên – tỉnh Lao Cai Tổng diện tích đất tự nhiên 1.391,54 Km2. Huyện Văn Yên cách trung tâm tỉnh lỵ Yên Bái 40 km về phía Bắc. Toàn huyện có 26 xã và 1 thị trấn, với 312 thôn bản, 60 tổ dân phố. Thị trấn Mậu A là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của huyện. Với vị trí nằm trên tuyến đƣờng sắt Yên Bái – Lào Cai, tuyến đƣờng tỉnh lộ Yên Bái – Khe Sang, đƣờng thuỷ và đƣờng cao tốc Nội Bài – Lào Cai. Với lợi thế này, thị trấn Mậu A sẽ là động lực để phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh. Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên và đặc điểm khí hậu, tập quán canh tác đã chia Văn Yên thành 3 vùng kinh tế: Vùng thâm canh lúa gồm 13 xã: Yên Hƣng, Yên Thái, Ngòi A, Mậu A, Mậu Đông, Đông Cuông, Hoàng Thắng, Xuân Ái, Yên Hợp, An Thịnh, Yên Phú, Đại Phác và Tân Hợp (trong đó: Thị trấn Mậu A là trung tâm huyện lỵ). Vùng trồng màu và cây ăn quả gồm 6 xã: Lang Thíp, Lâm Giang, Châu Quế Thƣợng, Châu Quế Hạ, An Bình, Đông An. Vùng trồng quế gồm 8 xã: Phong Dụ Thƣợng, Phong Dụ Hạ, Xuân Tầm, Mỏ Vàng, Nà Hẩu, Quang Minh, Viễn Sơn và Đại Sơn. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:18
  19. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường b. Địa hình Địa hình Văn Yên tƣơng đối phức tạp, đồi núi liên tiếp và cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc thuộc thung lũng sông Hồng kẹp giữa dãy núi cao là Con Voi và Púng Luông; Hệ thống sông ngòi dày đặc với các kiểu địa hình khác nhau: vùng núi cao hiểm trở, vùng đồi bát úp lƣợn sang nhấp nhô xen kẽ với các thung lũng và các cánh đồng phù sa nhỏ hẹp ven sông. Sự chênh lệch địa hình giữa các vùng trong huyện rất lớn, có đỉnh cao nhất 1.952 m, nơi thấp nhất là 20 m so với mặt nƣớc biển. Vùng núi cao trung bình có độ cao từ 300 – 1.700 m tập trung chủ yếu ở các xã phía Tây Bắc của huyện. Là các dãy đồi núi liên tiếp chia cắt mạnh, độ dốc lớn, có các bậc thềm cao thấp khác nhau, có nơi có địa hình thung lũng hẹp, vách dốc đứng. Diện tích có khoảng 35.000ha. Trong vùng này, đối với vùng đất đồi núi dốc trên 25º, tầng đất mỏng dƣới 30 cm giành cho trồng rừng, bảo vệ khoanh nuôi rừng tự nhiên. Những nơi có độ dốc 25º thích hợp trồng bảo vệ rừng; nơi có độ dốc <25º, tầng đất dày thích hợp cho các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. Vùng đất bằng thích hợp cho trồng cây hàng năm. Vùng đồi thấp thung lũng sông hang: vùng này bao gồm các xã vùng thấp của huyện có địa hình dạng đồi bát úp, đỉnh tròn, sƣờn thoải, độ cao tuyệt đối dƣới 300 m. Có khả năng trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, vùng đồng bằng thích hợp trồng cây lƣơng thực. c. Thời tiết khí hậu Huyện Văn Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, kết hợp với địa hình bị chia cắt nên tạo thành hai tiểu vùng khí hậu: Vùng phía Bắc (từ Trái Hút trở lên): Có độ cao trung bình 500 m so với mặt nƣớc biển. Đặc điểm vùng này ít mƣa, nhiệt độ trung bình 21 - 23ºc. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:19
  20. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Lƣợng mƣa bình quân 1.800 mm/năm. Độ ẩm thƣờng xuyên 80 – 85%, có những ngày chịu ảnh hƣởng của gió Lào. Vùng núi phía Nam (từ Trái Hút trở xuống): chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc, có lƣợng mƣa lớn, bình quân 1.800 – 2.000 mm/năm, nhiệt độ trung bình 23 - 24ºc, độ ẩm không khí 81 – 86%. Các hiện tƣợng thời tiết khác: Sƣơng muối: Xuất hiện chủ yếu ở độ cao trên 600 m, nhiệt độ càng xuống thấp số ngày có sƣơng càng nhiều. Vùng thấp thuộc thung lũng sông Hồng ít xuất hiện. Mƣa đá: Xuất hiện ở một số nơi vào khoảng cuối mùa xuân, đầu mùa hạ và thƣờng đi kèm với hiện tƣợng dông và gió xoáy cục bộ. Khí hậu Văn Yên ổn định, ít đột biến phù hợp với trồng trọt và chăn nuôi, trồng các loại cây lƣơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp dài ngày ở phía Nam. Cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ: sắn, lạc, đậu đỗ các loại ở phía Bắc. d. Nguồn nhân lực Dân Số: Dân số trung bình dến năm 2007 là 115.614 ngƣời. Trong đó nam 57.686 ngƣời, chiếm 49,9%; nữ 57.928 ngƣời, chiếm 50,1%. Dân số ở khu vực thành thị 10.166 ngƣời, chiếm 8,79%; dân số ở khu vực nông thôn là 105.448 ngƣời, chiếm 91,21%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,14%, mật độ dân số trung bình 83 ngƣời/ km2. Toàn huyện có 12 dân tộc trong đó có các dân tộc chủ yếu sau: Dân tộc Kinh: 65.117 ngƣời = 56,33% Dân tộc Tày: 17.573 ngƣời = 15,2% Dân tộc Dao: 26.487 ngƣời = 22,91% Dân tộc H' mông: 4.480 ngƣời = 3,87% Các dân tộc khác: 1.957 ngƣời = 1,69% Dân số trong huyện đƣợc phân bố ở 26 xã và 1 thị trấn. Theo Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28/5/2008 về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:20
  21. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tƣ chƣơng trình 135 giai đoạn II và danh sách các xã ra khỏi diện đầu tƣ của chƣơng trình 135 giai đoạn II của thủ tƣớng chính phủ. Huyện Văn Yên đƣợc bổ sung thêm 2 xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển là (xã Đại Sơn, xã Viễn Sơn, xã Dụ Hạ) nâng số xã vùng 135 lên 8 xã. Mật độ dân số phân bố không đều, có nơi tập trung rất đông dân cƣ nhƣ Thị trấn Mậu A bình quân khoảng 1.253 ngƣời / km2, ngƣợc lại một số xã vùng cao diện tích rộng nhƣng mật độ dân cƣ ít nhƣ xã Phong Dụ Thƣợng bình quân khoảng 23 ngƣời/ km2, xã Xuân Tầm 35 ngƣời/ km2, xã Nà Hẩu 28 ngƣời/ km2. Phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt của các dân tộc: Các dân tộc Kinh, Tày, Mƣờng, Nùng chiếm 71,53% dân số, dân tộc Dao chiếm 22,91% dân số, họ sống thành cộng đồng làng bản ở vùng thấp, có kinh nghiệm thâm canh lúa nƣớc, cây lƣơng thực, cây công nghiệp, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, trồng cây nguyên liệu và sản xuất TCN, đời sống kinh tế văn hoá khá. Dân tộc Dao, H'mông và các dân tộc ít ngƣời khác chiếm tỷ lệ 3,87% dân số. Cƣ trú và sinh sống trên các sƣờn núi và thung lũng, chủ yếu là trồng lúa nƣơng, ngô, sắn, quế, gong, chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm. Trình độ canh tác còn thấp, kinh tế phát triển chậm Lao Động: Năm 2007, dân số trong độ tuổi lao động là 61.391 ngƣời, chiếm 53,1% dân số. Trong đó: số ngƣời có khả năng lao động là 59.241 ngƣời, chiếm 96,5%, số ngƣời mất khả năng lao động là 2.150 ngƣời, chiếm 3.5%. Phân phối nguồn lao động: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 55.354 ngƣời, chiếm 85,48%; Lao động trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học là 5.564 ngƣời, chiếm 8,59%; Số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động làm nội trợ là 3.722 ngƣời, chiếm 5,75%; Số ngƣời trong khả năng lao động đang không có việc làm 117 ngƣời, chiếm 0,81%, nguyên nhân chƣa có việc làm là do một số là sinh viên mới ra trƣờng chƣa xin đƣợc việc làm, một số là học sinh đã tốt nghiệp phổ thông sống ở khu vực thị trấn chƣa tìm đƣợc việc làm. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:21
  22. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Trình độ lao động ở đây chủ yếu là lao động phổ thông, chƣa qua đào tạo tay nghề, nhất là ở khu vực nông thôn. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến việc áp dụng tiến bộ khoa học mới vào sản xuất. THẮNG CẢNH DU LỊCH Trên địa bàn huyện Văn Yên có 7 di tích lịch sử văn hoá và lịch sử cách mạng đã đƣợc xếp hạng: Có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia: Đền Nhƣợc Sơn (xã Châu Quế Hạ huyện Văn Yên) Đền Đông Cuông (xã Đông Cuông huyện Văn Yên) 3 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh: Đền Cả Ngòi A (xã Ngòi A); Bến Đá cổ thị trấn Mậu A. Đền Trạng Yên Thái (Xã Yên Thái). 3 di tích lịch sử cách mạng: Đồn Đại Phác (xã Đại Phác); Đồn Đại Bục (xã An Thịnh); Đồn Gióm (xã Đông An). TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN: a/Địa lý kinh tế Với vị trí cách trung tâm tỉnh lỵ 40 km, cách thủ đô Hà Nội hơn 200 km, cách thành phố Lào Cai 140 km, huyện Văn Yên có hệ thống giao thông vận tải thuận tiện về đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thuỷ. Các tuyến đƣờng giao thông dọc có đƣờng Yên Bái - Khe Sang, đƣờng Quy Mông - Đông An - Quế Thƣợng, đƣờng An Bình - Lăng Khay (xã Lâm Giang); Các tuyến đƣờng giao thông ngang có: Tuyến Mậu A - Tân Nguyên (huyện Yên Bình), Mậu A - An Thịnh - Đại Sơn - Mỏ Vàng - An Lƣơng (huyện Văn Chấn), tuyến Đông An - Phong Dụ Thƣợng - Gia Hội (huyện Văn Chấn). Cùng với hệ thống giao thông đƣờng thuỷ dọc tuyến sông Hồng, giao thông đƣờng sắt tạo nên mạng lƣới giao thông vận tải gắn kết các vùng, các trung tâm thị tứ, trung tâm xã SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:22
  23. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường với trung tâm huyện và các tỉnh bạn. Đặc biệt trong tƣơng lai tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh (Trung Quốc) chạy dọc qua địa phận 08 xã, với chiều dài hơn 50 km, có 2 đảo dẫn lên đƣờng cao tốc gắn với 2 cây cầu qua sông Hồng tại 2 khu đô thị: Thị trấn Mậu A và thị tứ Trái Hút (xã An Bình) với 2 ga chính là: ga Mậu A và ga Trái Hút tạo cho Văn Yên một diện mạo khu đô thị mới với nhiều lợi thế và tiềm năng lớn để phát triển kinh tế - xã hội. b/ Dân số - dân tộc Toàn huyện có 26 xã và một thị trấn với 312 khu phố, thôn bản; Tổng diện tích đất tự nhiên 1.390,2 km2, dân số 114.235 ngƣời, mật độ dân số 82 ngƣời/km2; Huyện Văn Yên có 11 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 62%, dân tộc Dao chiếm 19%, dân tộc Tày chiếm 14% còn lại là các dân tộc khác. c/ Nguồn nhân lực Theo Niên giám thống kê năm 2006, huyện Văn Yên có tổng dân số là 114.235 ngƣời. Cơ cấu dân: Thành thị là 8,7%, nông thôn 91,2%; Dân số: Nam là 49,68% và Nữ là 50,32%. Năm 2006, số ngƣời trong độ tuổi lao động là 60.688 ngƣời (53,12%). Nhƣ vậy, nguồn nhân lực lao động Văn Yên dồi dào, đa dạng. d/ Tài nguyên d/1 Tài nguyên đất: Huyện Văn Yên có tổng diện tích đất tự nhiên 139.154,11 ha trong quá trình quản lý và sử dụng đƣợc chia ra nhƣ sau: d/1.1. Đất nông nghiệp: 122.010,59 ha chiếm 87,68% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp: 17.351,32 ha, chiếm 12,47% tổng diện tích đất tự nhiên, bao gồm: Đất trồng cây hàng năm : 12.879,78 ha Đất trồng cây lâu năm : 4.471,54 ha Đất lâm nghiệp : 104.403,94 ha, chiếm 75,03% Bao gồm: Đất rừng sản xuất : 69.073,78 ha; SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:23
  24. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Trong đó: Đất có rừng sản xuất : 21.709,88 ha Đất quy hoạch trồng rừng sản xuất : 14.880,01 ha Đất rừng phòng hộ : 19.984,95 ha Đất rừng đặc dụng : 15.345,21 ha Đất nuôi trồng thuỷ sản : 207,00 ha Đất nông nghiệp khác : 48,33 ha d.1.2/ Đất phi nông nghiệp: 5039,87 ha, chiếm 3,62% tổng diện tích đất tự nhiên. d.1.3/Đất chƣa sử dụng: 12.103,65 ha, chiếm 8,7% tổng diện tích đất tự nhiên. * Về thổ nhƣỡng gồm các nhóm đất chính là: Nhóm đất phù sa phân bổ chủ yếu dọc sông Hồng, sông Thia và các suối trên địa bàn có độ phì tự nhiên khá cao thích hợp cho các loại cây lƣơng thực, cây công nghiệp. Nhóm đất đồi (gồm đất đỏ vàng, đất mùn vàng) phân bổ rộng khắp trên địa bàn, nhóm đất này có độ phì nhiêu khá cao thích hợp với cây công nghiệp dài ngày (cây chè, dứa, mía, quế ). d.2/ Tài nguyên khoáng sản: Văn Yên không có tiềm năng lớn về khoáng sản, nhƣng lại có nhiều điểm khoáng sản quý mà các nơi khác không có. Mỏ đá Lâm Giang I: xã Lâm Giang trữ lƣợng 58.000 m3. Mỏ đá Lâm Giang II: xã Lâm Giang trữ lƣợng 1.200.000 m3. Mỏ đá Đại Phác: xã Đại Phác trữ lƣợng 8.400 m3. Fenspát: Dốc 6000 xã Yên Thái trữ lƣợng 25.000 m3. Grafít: có ở thị trấn Mậu A. Sét gạch ngói: Sét đồi thị trấn Mậu A, Trái Hút (An Bình), Yên Hợp, Phong Dụ Thƣợng, Mậu Đông, Đông Cuông, Đông An sản xuất gạch ngói đạt chất lƣợng tốt. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:24
  25. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Mỏ than nâu lửa dài: Xã Hoàng Thắng, Tân Hợp, Yên Hợp, Xuân ái, Đông Cuông, Đông An(trữ lượng chưa đánh giá). Mỏ quặng sắt: Có ở Làng Khuân xã An Thịnh, Đại Sơn, Mỏ Vàng và xã Châu Quế Hạ. Mỏ đất hiếm có xã Yên Phú trữ lƣợng dự báo 17.847 tấn. Các mỏ quặng nhỏ đa kim (Đồng, Vàng, Chì, Kẽm ) đã đƣợc phát hiện ở xã Mỏ Vàng, Đại Sơn, Phong Dụ Hạ, Châu Quế Hạ (trữ lượng chưa đánh giá) Cát, sỏi tập chung theo các lƣu vực sông suối trên địa bàn các xã: Mậu A, An Thịnh, Mậu Đông, Yên Phú, Châu Quế Hạ, Yên Hợp, Lâm Giang, An Bình và xã Đông Cuông. Trong các năm qua việc khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện tuy không lớn song nó đã đóng góp một phần đáng kể trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. d.3 Tài nguyên nƣớc: Văn Yên có hệ thống sông, ngòi, suối, ao hồ rất phong phú. Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), chiều dài chảy qua Văn Yên dài 70 km. Các phụ lƣu của Sông Hồng trên địa bàn huyện có tới 40 con ngòi, suối lớn nhỏ chảy ra sông Hồng. Trong đó lớn nhất là ngòi Thia và ngòi Hút chảy từ huyện Văn Chấn qua địa phận huyện có chiều dài tổng cộng hơn 100 km, diện tích ao hồ trên địa bàn có hơn 207 ha. Với sông Hồng chảy dọc qua địa phận 15 xã, cùng với những con ngòi và các phụ lƣu, khe suối, ao hồ là nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân, cấp nƣớc cho các trạm thuỷ điện vừa và nhỏ, cho các nhà máy sản xuất, cho nuôi trồng thuỷ sản và giao thông đƣờng thuỷ trên địa bàn. d.4 Tài nguyên rừng: Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, khí hậu nên diện tích rừng ở Văn Yên thuộc loại rừng nhiệt đới thƣờng xanh với nhiều loài cây lá rộng, nhiều tầng; trên các đỉnh núi cao là là kiểu rừng nhiệt đới núi cao với nhiều loại cây lá kim nhƣ pơ-mu, sa mộc xen lẫn các loại cây lá rộng thuộc họ sồi, dẻ, đỗ quyên Bên cạnh các loại gỗ quý nhƣ nghiến, táu, lát hoa, chò chỉ; các loại dƣợc liệu nhƣ đẳng sâm, sơn tra, hà thủ ô, hoài sơn, sa nhân ; các loại động vật quý hiếm nhƣ cầy hƣơng, lợn rừng, hƣơu, gấu, vƣợn còn có nhiều SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:25
  26. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường khu rừng cho lâm đặc sản nhƣ cọ, song, quế, chè Các xã Châu Quế Thƣợng, Phong Dụ Thƣợng, Xuân Tầm, Lâm Giang, Phong Dụ Hạ, Lang Thíp, Châu Quế Hạ, Mỏ Vàng, Đại Sơn hiện còn khá diện tích rừng tự nhiên. Còn ở những nơi khác trong huyện hiện chỉ có rừng trồng, rừng tái sinh và các thảm thực vật khác. Diện tích đất lâm nghiệp: 104.403,94 ha chiếm 75,03%. Bao gồm: Đất rừng sảnxuất 69.073,78ha; Trong đó: Đất rừng trồng sản xuất : 21.709,88 ha Đất quy hoạch trồng rừng sản xuất : 14.880,01 ha Đất rừng phòng hộ : 19.984,95 ha Rừng đặc dụng (cây đặc sản quế) : 15.345,2ha. Trữ lƣợng khai thác hàng năm ƣớc khoảng: 32.000 m3 - 35.000 m3 gỗ rừng trồng các loại; 30.000 - 40.000 tấn nguyên liệu giấy; 5.000 - 5.500 tấn quế vỏ. d.5 Tài nguyên du lịch: Tiềm năng du lịch của huyện rất phong phú, có 3 loại hình chủ yếu đó là: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử cách mạng, du lịch tâm linh. d.5.1/ Du lịch sinh thái: Dãy núi Con Voi (xã Ngòi A, Quang Minh, An Bình ) Có thể khai thác phát triển loại hình du lịch leo núi, thám hiểm vùng núi cao Mỏ Vọ của dãy Con Voi Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu: Khu bảo tồn này thuộc địa bàn gồm 4 xã: Nà Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng, Phong Dụ Thƣợng, tổng diện tích quy hoạch 16.950 ha; Trong đó, khu bảo vệ nghiêm ngặt 7.250 ha, phân khu phục hồi sinh thái: 9.700 ha. Đây là hệ rừng lá rộng thƣờng xanh còn tƣơng đối nguyên vẹn. Có khí hậu mát mẻ, trong lành; nhiều khe, suối, thác nƣớc chảy quanh năm; hệ động thực vật phong phú và nhiều loài động thực vật quý hiếm vẫn đƣợc gìn giữ và bảo tồn. Mặt khác ngƣời dân nơi đây chủ yếu là ngƣời dân tộc Mông và dân tộc Dao, nét đẹp văn hóa dân tộc đặc sắc nhƣ trang phục và nhà ở vẫn đƣợc gìn giữ khá nguyên bản. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:26
  27. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Hiện nay đã có đƣờng từ trung tâm huyện đến trung tâm khu bảo tồn. Trên tuyến hành trình đến khu bảo tồn, du khách có thể dừng chân, thăm quan những rừng quế tại xã Đại Sơn. Cây quế Văn Yên có hàm lƣợng tinh dầu đứng thứ hai sau quế Trà My ở Quảng Nam. Trung bình mỗi năm diện tích quế ở Văn Yên lại trồng mới thêm hàng ngàn ha, nâng diện tích quế của toàn huyện đến năm 2007 là 15.000 ha. Cây quế là nguồn thu nhập rất lớn trong kinh tế hộ gia đình của ngƣời Dao Văn Yên, nhƣng chƣa đƣợc khai thác đáng kể vào mục đích du lịch sinh thái gắn liền với các bản sắc văn hoá của dân tộc Dao. Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu là tiềm năng lớn về phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch cộng đồng trong những năm tới. Quần thể thác Khe Cam (Ngòi A): Quần thể thác Khe Cam thuộc địa bàn xã Ngòi A, cách trung tâm huyện 8 km. Đây là khu du lịch có nhiều thác nƣớc tự nhiên rất đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Khu vực này vẫn còn hoang sơ, chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác cho mục đích du lịch. Du lịch tâm linh: Đền Đông Cuông: Đền Đông Cuông thuộc địa bàn 2 xã Đông Cuông và Tân Hợp, nằm ven sông Hồng, cách trung tâm huyện 12 km; Có hai quần thể trong đó một quần thể đền thuộc xã Đông Cuông thờ Mẫu Thƣợng Ngàn, Lê Mai Đại Vƣơng, Công chúa vợ vị đại vƣơng miếu Ngọc Tháp (Phú thọ), Đức Thánh Trần và sau này là 5 nghĩa quân ngƣời Tày tham gia khởi nghĩa Giáp Dần (1914) bị Pháp xử bắn ở Yên Bái. Tại khu vực đền đã thu thập đƣợc nhiều công cụ thời Lê, chuông khánh thời Nguyễn. Một quần thể đền Ông thuộc xã Tân Hợp (đền đức Ông). Lễ hội đền Đông Cuông đƣợc tổ chức vào ngày Mão thứ nhất tháng giêng hàng năm và lễ tạ vào ngày mão đầu tháng 9 (âm lịch) với tục tế trâu trắng và trâu đen. Đền Nhƣợc Sơn: Đền nằm ở vùng thƣợng huyện, cách trung tâm huyện 30 km, thuộc xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên. Đền là nơi thờ tự vị tƣớng Hà Chƣơng, Hà Đặc (ngƣời dân tộc Tày) đã có công trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên lần thứ hai xâm lƣợc dƣới thời nhà Trần. Lễ hội đƣợc tổ chức vào ngày 20 tháng giêng (âm lịch) và ngày 20/9 (âm lịch) hàng năm. Đền Nhƣợc Sơn là di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia hiện đang đƣợc trùng tu, tôn tạo. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:27
  28. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Du lịch văn hoá lịch sử cách mạng: Trên địa bàn huyện có các điểm di tích lịch sử cách mạng gắn với truyền thống chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của các thế hệ cha ông đó là: Đồn Dóm xã Đông An, đồn Đại Bục xã An Thịnh, đồn Đại Phác xã Đại Phác, Đình Mƣờng A xã Ngòi A. Các di tích này đều đƣợc công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh, nhƣng hiện nay vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ, tôn tạo và khai thác phục vụ mục đích thăm quan, du lịch. VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 1 - Hệ thống giao thông Đƣờng bộ: Tổng chiều dài các tuyến đƣờng trên địa bàn huyện là 842,9 km; Trong đó đƣờng tỉnh lộ 131 km, đƣờng huyện 190,6 km, đƣờng liên xã 521,2 km. Đƣờng tỉnh lộ: Có 4 tuyến gồm: Đƣờng Yên Bái - Khe Sang dài 65 km; Đƣờng Quy Mông - Đông An - Quế Thƣợng dài 33 km; Đƣờng Mậu A - Tân Nguyên dài 17 km; Đƣờng An Bình - Lăng Khay dài 23 km. Về cấp đƣờng đạt tiêu chuẩn cấp 4, cấp 5; Trong đó đƣờng nhựa 72 km, đƣờng cấp phối 59 km Đƣờng huyện: Có 25 tuyến đƣờng đạt tiêu chuẩn cấp 5, cấp A, B; Trong đó đƣờng bê tông 15,4 km, đƣờng rải nhựa 30,8 km, đƣờng cấp phối 24,8 km, còn lại là đƣờng đất. Đƣờng liên thôn: Chủ yếu là đƣờng đất đạt tiêu chuẩn cấp A, B miền núi; Trong đó: cấp A có 48 km, cấp B 356 km. Nối liền giữa hai bên bờ sông Hồng hiện có cầu cứng và trong năm 2008 sẽ khởi công cầu Trái Hút. b/Đƣờng thuỷ: Đƣờng thuỷ nội địa đƣợc phân bố chủ yếu dọc theo sông Hồng có chiều dài 70 km và một số ngòi, suối to trên địa bàn. Tổng số bến qua sông có 18 bến; Trong đó có 1 bến phà Trái Hút (xã An Bình). Trong quy hoạch phát triển đƣờng sông dự kiến có một cảng hàng hoá tại khu vực Mậu Đƣờng sắt: Tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai là một trong những tuyến đƣờng chiến lƣợc quan trọng nối liền nƣớc ta với các nƣớc láng giềng. Huyện Văn Yên nằm trên tuyến đƣờng sắt đó với chiều dài 60 km, chạy dọc theo SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:28
  29. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường chiều dài của huyện, có 6 ga, bến đỗ rất thuận tiện cho việc giao lƣu hàng hoá với các tỉnh bạn và qua biên giới Trung Quốc. 4/ Hạ tầng khu công nghiệp a/Khu công nghiệp phía bắc Văn Yên của tỉnh Yên Bái (thuộc xã Đông Cuông) nằm trên trục đƣờng Yên Bái - Khe Sang. Có đƣờng điện 35 KV đi qua trung tâm khu công nghiệp. Nguồn nƣớc tự nhiên đƣợc lấy từ sông Hồng (khu công nghiệp nằm giáp bờ sông Hồng) b/Cụm công nghiệp phía tây cầu Mậu A (cụm công nghiệp của huyện) nằm trên trục đƣờng Quy Mông - Đông An. Có đƣờng điện 35 KV đi qua trung tâm, nguồn nƣớc tự nhiên đƣợc lấy từ sông Hồng. c/Cụm công nghiệp thôn Toàn An, xã Đông An (cụm công nghiệp của huyện) nằm trên trục đƣờng Yên Bái - Khe Sang. Có đƣờng điện 35 KV đi qua. Nguồn nƣớc tự nhiên đƣợc lấy từ sông Hồng. Các đặc trƣng của đất nền khu vực xây dựng dự án: Loại đất : á sét. = 24 ; C= 0,032 (Mpa) Độ ẩm tƣơng đối a = 0,6 ; Mô đun đàn hồi E= 42(Mpa) 1.5/ TIÊU CHUẨN,TÀI LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ. Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96TCN43-90 Quy trình khảo sát đƣờng ô tô 22TCN263-2000 Quy trình khảo sát địa chất 22TCN259-2000 Quy chuẩn xây dựng VN tập I,II,III Quy trình khảo sát thủy văn TCN 220-95 của bộ GTVT Công tác đất TCVN 4447-87 Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô TCVN 4054-05 Tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng mềm TCN 221-06 Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22TCN237-01. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:29
  30. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 1.6/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Các hạng mục công trình tuyến nối liền 2 điểm A6-B6 là một dự án có quy mô cần có sự đầu tƣ lớn, vì vậy dự án cần đƣợc sự quan tâm tích cực của các Ban, Ngành chức năng liên quan để dự án đƣợc tiến hành một cách thuận lợi và sớm đƣợc triển khai xây dựng. Kiến nghị: Sở giao thông vận tải tỉnh kính đề nghị văn phòng Tỉnh uỷ Yên Bái và các cấp có thẩm quyền xem xét quyết định phê duyệt dự án và tạo mọi điều kiện để dự án đƣợc sớm triển khai thi công. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:30
  31. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường CHƢƠNG II: QUY MÔ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT. 2.1.QUY MÔ ĐẦU TƢ CẤP HẠNG CỦA ĐƢỜNG. 2.1.1/ Dự báo lƣu lƣợng vận tải Theo điều tra và dự báo về lƣu lƣợng ô tô trong tƣơng lai.N15=1438(xe/ngđ) Thành phần dòng xe gồm có: Xe con : 26% Xe tải nhẹ :24% Xe tải trung: 39% Xe tải nặng :11% Tỷ lệ tăng xe hàng năm : q =8% Tuyến đƣờng thiết kế nối 2 điểm A6-B6 ,theo phân cấp khu vực thuộc đƣờng miền núi.Nên theo điều 3.3.2 của TCVN 4054-05 ta có bảng hệ số quy đổi từ xe các loại ra xe con nhƣ sau: Loại xe Địa hình Xe Tải Tải trung Tải nặng con nhẹ (2 trục) (3 trục) Núi 1,0 2,5 2,5 3,0 Theo TCVN 4054-05.Ta có Nxcqđ = 3113(xcqđ/ngđ) 2.1.2/ Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đƣờng Theo điều 3.4.2 của TCVN 4054-05 thì việc phân cấp kỹ thuật của đƣờng dựa vào chức năng của đƣờng và lƣu lƣợng thiết kế.Tuyến đƣờng A6-B6 nối liền 2 trung tâm kinh tế trọng điểm của tỉnh Yên Bái có tầm quan trọng chiến lƣợc trong giao thông và phát triển kinh tế trong vùng.Căn cứ theo lƣu lƣợng thiết kế thì Nqđ> 3000 nên ta chọn cấp thiết kế của tuyến đƣờng là cấp III. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:31
  32. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 2.1.3/ Tốc độ thiết kế. Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đƣờng trong điều kiện khó khăn.Tốc độ thiết kế dựa theo địa hình,nên theo điều 3.5.2 của TCVN4054-05 ta có Vtk =60(km/h) 2.2/ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT THEO TCVN4054-05 2.2.1/ Bảng các chỉ tiêu kỹ thuật Bảng 2.2.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật Trị số ChiÒu réng tèi thiÓu c¸c bé phËn trªn MCN cho ®Þa h×nh vïng nói (b¶ng 6-7) Tốc độ thiết kế (km/h) 60 Số làn xe giành cho xe cơ giới (lµn) 2 Chiều rộng một làn xe (m) 3 Chiều rộng phần xe giành cho xe cơ giới(m) 6 Chiều rộng tối thiểu của lề đƣờng (m) 1.5 (gia cè 1m) Chiều rộng của nền đƣờng (m) 9 TÇm nh×n tèi thiÓu khi xe ch¹y trªn ®•êng (B¶ng 10) Tầm nhìn hãm xe (S1), m 75 Tầm nhìn trƣớc xe ngƣợc chiều (S2), m 150 Tầm nhìn vƣợt xe (m) 350 B¸n kÝnh ®•êng cong n»m tèi thiÓu (B¶ng 11- T19) Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu giới hạn 125 (m) Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu thông 250 thƣờng (m) Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu không 1500 siêu cao (m) §é dèc siªu cao (isc) vµ chiÒu dµi ®o¹n nèi siªu cao (B¶ng 14) R (m) isc L(m) SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:32
  33. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 125 175 0.07 0.06 70 60 175 250 0.05 0.04 55 50 250 1500 0.03 0.02 50 §é dèc däc lín nhÊt (B¶ng 15) Độ dốc lớn nhất (%) 7 Chiều dài lớn nhất của dốc dọc (m) 500 ChiÒu dµi tèi thiÓu ®æi dèc (B¶ng 17) Chiều dài tối thiểu đổi dốc (m) 150 (100) B¸n kÝnh tèi thiÓu cña ®•êng cong ®øng låi vµ lâm (B¶ng 19) Bán kính đƣờng cong đứng lồi (m) Tối thiểu giới hạn 2500 Tối thiểu thông thƣờng 4000 Bán kính đƣờng cong đứng lõm (m) Tối thiểu giới hạn 1000 Tối thiểu thông thƣờng 1500 ChiÒu dµi ®•êng cong ®øng tèi thiÓu (m) 50 Dốc ngang mặt đƣờng (%) 2 Dốc ngang lề đƣờng (phÇn lÒ gia cè) (%) 2 Dốc ngang lề đƣờng (phÇn lÒ ®Êt) (%) 6 2.2.2/ Các chỉ tiêu kỹ thuật theo công thức lý thuyết. a/ Tính toán tầm nhìn xe chạy. a.1/ Tầm nhìn dừng xe. Sơ đồ tính toán tầm nhìn S1 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:33
  34. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Tính cho ô tô cần hãm để dừng xe trƣớc chƣớng ngại vật một khoảng an toàn. Lpƣ: Quãng đƣờng ứng với thời gian phản ứng tâm lý của ngƣời lái xe tập trung cho dòng xe đông. Sh : Chiều dài hãm xe phụ thuộc trọng lƣợng xe và độ dốc của đƣờng . lo : Cự ly an toàn l0 = 5 10 (m) V: Vận tốc xe chạy (km/h) = Vtk = 60 (km/h) K: Hệ số sử dụng phanh. Xe con K=1,2; Xe buýt K=1.3 1.4 : Hệ số bám dọc(Mặt đƣờng khô sạch,điều kiện xe chạy bình thƣờng, = 0,5) i: Độ dốc mặt đƣờng ( i= 0%) Ta có: S1= l1+S1+l0 V KV 2 S1= . + + l0 (m) 3,6 254( i) Bảng 2.2.2 Vtk Xe tt K t l1 Sh l0 S1(m) Xe con 60 1,2 0,5 1 16,667 34 5 55,667 Xe tải 60 1,4 0,5 1 16,667 39,68 10 66,35 Vậy theo giá trị cuả bảng ta chọn S1= 66,35 (m) a.2/ Tầm nhìn 2 chiều Sơ đồ tầm nhìn S2 Lp• Sh Lo Sh Lp• S1 S1 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:34
  35. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Tính cho 2 xe ngƣợc chiều trên cùng 1 làn xe : S2= l1+ Sh2 +l0 V(m/s) KV 2. S2= .()ts+ + l0 1,8 127(22i ) Vtk Xe tt K l1 Sh2 l0 S2(m) t Xe con 60 1,2 0,5 1 33,33 68,03 5 106,36 Xe tải 60 1,4 0,5 1 33,33 79,37 10 122,7 Với tầm nhìn S2 theo tính toán xe ngƣợc chiều ta chọn S2=123(m) Theo TCVN 4054-05 chọn S2= 150 (m) a.3/ Tầm nhìn vƣợt xe s¬ ®å tÝnh tÇm nh×n v•ît xe l1 S1-S2 l2 l2' l3 S4 ’ S4= lpƣ1+l2+l2 +l3 ’ S4= (1+ )(lpƣ1+l2+l2 ) S4=(1+ ) Ta có V2=V3=Vtk=60(km/h) V1=V2+15 (km/h) Có thể tính đơn giản bằng thời gian vƣợt xe theo 2 trƣờng hợp: Bình thƣờng : S4= 6V=6.60=360 (km/h) Cƣỡng bức : S4= 4V =4.60=240(km/h) SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:35
  36. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Theo TCVN 4054-05 chọn S4= 350(m) b.Độ dốc lớn nhất cho phép.( imax) imax đƣợc xác định theo 2 điều kiện: Điều kiện đảm bảo sức kéo( sức kéo phải lớn hơn sức cản) D f i =>imax= D-f D: Nhân tố động lực của xe( giá trịkéo trên 1 đơn vị trọng lƣợng, thông số này do nhà sản xuất cung cấp) Điều kiện sức bám(sức kéo phải nhỏ hơn sức bám nếu không xe sẽ trƣợt- điều kiện đủ để xe chuyển động) D D’= Gk: Trọng lƣợng tác dụng nên bánh xe chủ động Gk=(0,5 0,55).G : với xe con Gk= (0,65 0,7).G : với xe tải G: Trọng lƣợng xe =0,3:Hệ số bám giữa bánh xe với mặt đƣờng( Lấy mặt đƣờng ẩm ,bẩn ,xe chạy không thuận lợi) K.F.V2 PW: Lực cản không khí P (m/s) w 13 K: Hệ số cản không khí Xe con : K= 0,025 0,035 Xe tải : K=0,06 0,07 Sau khi tính toán 2 điều kiên trên ta chọn giá trị nhỏ hơn. b.1/ Tính độ dốc theo đk sức kéo lớn hơn sức cản. Với Vtk= 60(km/h).Dự tính kết cấu mặt đƣờng sẽ làm bằng bê tông nhựa nên lấy: f =0,02(tra bảng 2-1 sách thiết kế đƣờng ô tô tập 1) . Dựa vào biểu đồ động lực 3.2.13 và 3.2.14 sách thiết kế đƣờng ô tô tập 1) . SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:36
  37. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Biểu đồ nhân tố động lực của xe con Biểu đồ nhân tố động lực của xe tải nhẹ Biểu đồ nhân tố động lực của xe tải trung Biểu đồ nhân tố động lực của xe tải nặng. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:37
  38. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Ta thấy rằng vận tốc thiết kế của tuyến đƣờng,nhƣng thành phần dòng xe sau khi quy đổi lấy xe con làm xe thiết kế.Nên với vận tốc thiết kế của tuyến đƣờng và độ dốc dọc tối đa cho phép là 7% thì chỉ có xe con mới có thể đạt đƣợc vận tốc thiết kế.Với xe tải trung và xe tải nặng để leo đƣợc dốc và chạy an toàn trên tuyến thì không thể chạy với vận tốc thiết kế 60(km/h) mà phải chạy với vận tốc nhỏ hơn.Ta lấy vận tốc của xe tải nhẹ trong trƣờng hợp này là 50(km/h) và tải trung là 40km/h ,tải nặng là 30km/h để tra giá trị nhân tố động lực. Tra giá trị khi xe con chạy ở số III ( vì chỉ khi xe con chạy ở số này mới có thể đạt giá trị vận tốc 60 đạt hiệu quả nhất.) Xe tải tra khi xe chạy số IV. Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau. Xe Xe tải nhẹ Xe tải trung Xe tải nặng Loại xe con 6.5T (2trục) 8,5T (2 trục) 10T (3 trục) Vtt 60 50 40 30 f 0,02 0,02 0,02 0,02 D 0,11 0,075 0,07 0,08 imax(%) 9 5.5 5 6 b.2/ Tính độ dốc lớn nhất theo điều kiện sức kéo nhỏ hơn sức bám. Trong trƣờng hợp này ta tính toán cho các xe trong thành phần xe. G P ib D' f và D' ( K . w ) max G G Trong đó: KF(V2 Vg2 ) Pw: Sức cản không khí : P W 13 V: Vận tốc thiết kế . Vtk= 60(km/h) Vg: Vân tốc gió ( Vg=0) SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:38
  39. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường F : Diện tích cản gió của xe . F=0,8.B.H Xe con : B=1,8 m; H= 2 m Xe tải : B= 2,5 m ; H= 4 m K: Hệ số cản không khí. Loại xe K F (m2) Xe con 0.025-0.035 2,88 Xe tải 0.06-0.07 8 Ta có G là trọng lƣợng của toàn bộ xe (Kg) Xe con: G = 1875 (Kg) Xe tải nhẹ : G= 7400 (Kg) Xe tải trung : G = 9540 (Kg) Xe tải nặng : G = 16950 (Kg) Ta thành lập được bảng giá trị sau: Xe tải nhẹ Xe tải trung Xe tải nặng Xe con 6,5T(2 trục) 8,5T(2 trục) 3trục K 0.03 0.06 0.065 0.07 F 2.88 8 8 8 V 60 60 60 60 0.3 0.3 0.3 0.3 Pw 23,9 132,92 144 155,08 Gk 984 4810 6440 11865 G 1875 7400 9540 16950 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:39
  40. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường D' 0.125 0,157 0.167 .0,181 f 0.02 0.02 0.02 0.02 i'max 11% 14% 15% 16% Vậy từ giá trị của 2 bảng trên ta chọn giá trị của imax=min(imax; i'max)= 5%. Theo TCVN4054-05 với đƣờng cấp III miền núi thì độ dốc lớn nhất là 7%. Do khi thiết kế phải cân nhắc giữa độ dốc dọc và khối lƣợng đào đắp để tăng thêm khả năng vận hành của xe nên ta lấy id= 7%.với chiều dài lớn nhất của dốc dọc theo (bảng 16-TCVN4054-05) là 500 m;với chiều dài tối thiểu đổi dốc là 150m(theo bảng 17/TCVN4054-05) c/ Tính bán kính đƣờng cong nằm c.1Tính bán kính tối thiểu đƣờng cong nằm khi có siêu cao 2 min V RSC 127(μ iSC) : Hệ số lực ngang( lấy = 0,15 trong trƣờng hợp khó khăn) iSC : Độ dốc siêu cao lớn nhất.( imax = iSC = 0,07) 602 Rmin 128.84(m) SC 127(0,15 0,07) min Theo TCVN4054-05 lấy Rsc = 125 (m) c.2/ Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu thông thƣờng. min Rtt = ’ Với V = Vtk +20 (km/h) =0,08: Hành khách không có cảm giác khi đi vào đƣờng cong. = 4% min Rtt = =419,95 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:40
  41. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường min Theo TCVN 4054-05: Lấy Rtt = 250 (m) c.3/ Bán kính đƣờng cong nằm không siêu cao. V2 Rksc g(μ in ) Với V= 60(km/h) ; =0,08; in : Độ dốc ngang mặt đƣờng.( vì mặt đƣờng thi công bằng bê tông nhựa nên lấy in = 2%) V2 602 Rksc 472,44(m) g(μ in ) 127(0,08 0,02) Theo TCVN 4054-05 chọn Rksc=1500(m) d/ Bán kính tối thiểu thông thƣờng Thay đổi và isc đồng thời sử dụng công thức nên ta đƣợc bảng giá trị sau: R(m) isc 0.15 0.14 0.13 0.12 0.11 0.10 0.09 0.08 7 129 135 142 149 158 167 177 189 6 135 142 149 158 167 177 189 203 5 142 149 158 167 177 189 203 218 4 149 158 167 177 189 203 218 236 3 158 167 177 189 203 218 236 258 2 167 177 189 203 218 236 258 284 e/ Bán kính tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm b.đ 30.S1 Rmin 15.S1 15.75 1125(m) 0 Với S1: Là tầm nhìn hãm xe ( lấy theo TCVN4054-05 là 75) SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:41
  42. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 0= 2 : Góc mở pha đèn ban đêm Khi R< 1125(m) thì khắc phục bằng cách dùng hệ thống đèn chiếu sáng,hoặc dùng sơn phản quang kẻ vạch đƣờng. f/ Chiều dài tối thiểu của đoạn vuốt nối siêu cao và đƣờng cong chuyển tiếp. f.1/ Chiều dài đƣờng cong chuyển tiếp. Đƣờng cong chuyển tiếp có tác dụng dẫn hƣớng bánh xe vào đƣờng cong để phù hợp với quỹ đạo xe chạy.Hạn chế sự thay đổi đột ngột làm ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời lái và gây khó chịu cho hành khách. V3 Xác định theo công thức : L (m) CT 47RI V= 60(km/h): vân tốc tính toán R: bán kính đƣờng cong (m) t :thời gian xe chạy từ đầu đến cuối đƣờng cong chuyển tiếp. 2 I= 0,5m/s : Độ tăng của gia tốc ly tâm. f.2/ Chiều dài đoạn nối siêu cao. Sử dụng phƣơng pháp quay quanh tim đƣờng ta có. Với: V= 60(km/h) lấy if ≤ 0,5% ; in = 0,02 B=6 (m): Bề rộng mặt đƣờng isc: Độ dốc siêu cao thay đổi trong khoảng 0,02 0,07 theo bảng 13- TCVN4054-05) Lnsc: Chiều dài đoạn nối siêu cao lấy theo ( theo bảng 14-TCVN4054-05) SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:42
  43. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 200 250 300 Rtt 125 150 150 75 175 200 250 300 1500 isc 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 73.5 61.3 52.5 45.9 36.8 30.6 Lc.tiếp 61.3 52.5 45.9 36.8 30.6 6.13 Lc.tchọn. 74 62 53 46 37 31 Lsc 55 50 45 40 30 25 Ltc 70 60 55 50 50 50 Lmax 75 65 55 50 50 50 (Theo TCVN4054-05, chiÒu dµi ®•êng cong chuyÓn tiÕp vµ chiÒu dµi ®o¹n nèi vuèt siªu cao kh«ng ®•îc nhá h¬n Ltc vµ víi ®•êng cã tèc ®é thiÕt kÕ >60km/h th× cÇn bè trÝ ®•êng cong chuyÓn tiÕp) Để đơn giản thì bố trí đƣờng cong chuyển tiếp và đoạn nối siêu cao trùng nhau,do đó phải lấy giá trị lớn nhất trong 2 đoạn. f.3/ Đoạn thẳng chêm. Đoạn chêm giữa 2 đƣờng cong ngƣợc chiều phải đủ để bố trí đoạn nối siêu cao và đƣờng cong chuyển tiếp. L1 L2 Lmax ≥ 2 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:43
  44. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Bảng:Tính đoạn thẳng chêm Rtt 125 150 175 200 200 250 250 300 400 Rtt 150 175 125 70 70 84 80 75 70 150 150 60 60 60 80 75 65 175 175 55 55 75 65 60 55 200 200 50 50 70 60 55 50 250 250 50 50 70 60 55 50 300 400 70 60 55 50 50 50 g. Độ mở rộng phần xe chạy trên đƣờng cong nằm E: Khi xe chạy đƣờng cong nằm trục xe cố định luôn luôn hƣớng tâm, còn bánh trƣớc hợp với trục xe một góc nên xe yêu cầu khi chuyển động trong đƣờng cong cần có một chiều rộng lớn hơn đƣờng thẳng. Ta tính cho khổ xe dài nhất trong thành phần xe, dòng xe có Lxe : 12.0 (m) Đƣờng có 2 làn xe Độ mở rộng E tính nhƣ sau: L2 0,1V E A R R LA: là khoảng cách từ mũi xe đến trục sau cùng của xe R: bán kính đƣờng cong nằm V: là vận tốc tính toán Theo quy định trong TCVN 4054-05, khi bán kính đƣờng cong nằm 250m thì phải mở rộng phần xe chạy, phần xe chạy phải mở rộng theo quy định trong bảng 3-8 (TKĐô tô T1-T53). SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:44
  45. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Khoảng cách từ trục sau của Bán kính đƣờng cong nằm, R (m) xe đến đầu mũi xe ( m ) 250 200 200 150 150 100 4.6 0,4 0,6 0,8 8 0,6 0,7 0,9 h. Xác định bán kính tối thiểu đƣờng cong đứng: h.1. Bán kính đƣờng cong đứng lồi tối thiểu: Bán kính tối thiểu đƣợc tính với điều kiện đảm bảo tầm nhìn 1 chiều S2 R 1 2d1 d1: chiều cao mắt ngƣời lái xe so với mặt đƣờng, d1 = 1,2m S1: Tầm nhìn 1 chiều; S1 =75m 2 låi 75 Rmin 2343.75(m) 2.1,2 h.2. Bán kính đƣờng cong đứng lõm tối thiểu: Đƣợc tính 2 điều kiện. Theo điều kiện giá trị vƣợt tải cho phép của lò xo nhíp xe và không gây cảm giác khó chịu cho hành khác. V 2260 Rmlâm 553.84( ) min 6,5 6,5 Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm 2 2 lâm SI 60 Rmmin o 559.45( ) 2(hSđđ1 .sin ) 2(0,6 75.sin 2 ) Trong đó: hđ: chiều cao đèn pha hđ = 0,6m : góc chắn của đèn pha = 2o (Ghi chú: hiện nay góc mở của đèn pha rất lớn => số liệu tính toán chỉ là tối thiểu giới hạn cuối cùng) lõm => Lấy R min=559.45(m) K.Tính bề rộng làn xe: K.1 Tính bề rộng phần xe chạy B: Khi tính bề rộng phần xe chạy ta tính theo sơ đồ xếp xe nhƣ hình vẽ trong cả ba trƣờng hợp theo công thức sau: SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:45
  46. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường b c B = x y 2 Trong đó: b: chiều rộng phủ bì (m) c: cự ly 2 bánh xe (m) x: cự ly từ sƣờn thùng xe đến làn xe bên cạnh ngƣợc chiều x = 0,5 + 0,005V y: khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy y = 0,5 + 0,005V V: tốc độ xe chạy với điều kiện bình thƣờng (km/h) Tính toán đƣợc tiến hành theo sơ đồ xếp xe cho 2 xe tải chạy ngƣợc chiều Xe tải có bề rộng phủ bì là 2,5m b1 = b2 = 2,5m c1 = c2 = 1,96m Xe tải đạt tốc độ 60km/h x = 0,5 + 0,005 . 60 = 0,8(m) y = 0,5 + 0,005 . 60 = 0,8(m) Vậy trong điều kiện bình thƣờng cố định xe chƣa chạy ( bề rộng tĩnh ) ta có: 2,5 1,96 B = B = 0,8 0,8 3.83m 1 2 2 Vậy trƣờng hợp này bề rộng phần xe chạy là:( bề rộng động ) B =B1 + B2 = 3,83 x 2 = 7,66 (m) SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:46
  47. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Tính toán cho trƣờng hợp xe con đi ngƣợc chiều xe tải Xe con có chiều rộng phủ bì 1,8m b1=1,8 m c1=1,3 m Xe tải có chiều rộng phủ bì 2,5m b2=2,5m c2=1,96m Với xe con : B1= x+y+ = 0,8+0,8+ =3.15 (m) Với xe tải : B2= x+y+ = 0.8+0.8+ =3.83(m) Vậy trƣờng hợp này bề rộng phần xe chạy là: B= B1+B2=6.98(m) Tính toán cho trƣờng hợp xe con vƣợt xe tải 2 xe đi cùng chiều (với vận tốc xe con Vc= Vxt+ 20) Xe con có chiều rộng phủ bì 1,8m b1=1,8 m c1=1,3 m Xe tải có chiều rộng phủ bì 2,5m b2=2,5m c2=1,96m bc 2,5 1,3 Với xe con : B = x+y+ 21=0,8+0,8+ =3,5 (m) 1 2 2 Với xe tải : B2=x+y+b2=0,8+0,8+2,5= 4,1(m) Vậy trƣờng hợp này bề rộng phần xe chạy là: B=B1+ B2= 3,5 + 4,1=7,6 (m) K.2. Bề rộng lề đƣờng tối thiểu (Blề): Theo TCVN 4054-05 với đƣờng cấp III địa hình núi bề rộng lề đƣờng là 2x1,5(m). SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:47
  48. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường K.3. Bề rộng nền đƣờng tối thiểu (Bn). Bề rộng nền đƣờng = bề rộng phần xe chạy + bề rộng lề đƣờng: Bnền = ( 2 x 3) + ( 2 x 1,5 ) = 9(m) K.4. Tính số làn xe cần thiết: Số làn xe cần thiết theo TCVN 4054-05 đƣợc tính theo công thức: Ngcd nlxe z.Nlth Trong đó: nlxe: là số làn xe yêu cầu, đƣợc lấy tròn theo qui trình N gcđ: là lƣu lƣợng xe thiết kế giờ cao điểm đƣợc tính đơn giản theo công thức sau: N gcđ = (0,10 0,12) . Ntbnđ (xe qđ/h) Theo tính toán ở trên thì ở năm thứ 15: Ntbnđ =3113 (xe con qđ/ngđ)=>N gcđ =311,3 373,56 (xe qđ/ngđ) Nlth :Năng lực thông hành thực tế. Trƣờng hợp không có dải phân cách và ô tô chạy chung với xe thô sơ Nlth = 1000(xe qđ/h) Z: là hệ số sử dụng năng lực thông hành đƣợc lấy bằng 0,77 với đƣờng đồi núi với vận tốc Vtk =60 km/h đƣờng cấp III Vậy: nlxe = =0,48 Vậy giá trị xấp xỉ bằng 1 lên ta chọn số làn xe nlxe=1 * Độ dốc ngang Ta dự định làm mặt đƣờng BTN, theo quy trình 4054-05 ta lấy độ dốc ngang là 2% Phần lề đƣờng gia cố lấy chiều rộng 1,0m, dốc ngang 2%. Phần lề đất (không gia cố) lấy chiều rộng 0,5m, dốc ngang 6%. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:48
  49. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật Theo Theo Số Đơn Chọn Các chỉ tiêu kỹ thật tính tiêu TT vị Thiết kế toán chuẩn 1 Cấp hạng đƣờng III III 2 Vận tốc thiết Kế km/h 60 60 3 Bề rộng 1 làn xe m 3,83 3 3 4 Bề rộng mặt đƣờng m 7,66 6 6 5 Bề rộng nền đƣờng m 9 9 9 6 Số làn xe làn 0.48 2 2 7 Bán kính đƣờng cong m 128,84 125 125 nằm min 8 Bán kính không siêu m 472,44 1500 1500 cao 9 Tầm nhìn 1 chiều m 66.35 75 75 10 Tầm nhìn 2 chiều m 123 150 150 11 Tầm nhìn vƣợt xe m 240 350 350 12 Bán kính đƣờng cong m 559,45 1000 1000 đứng lõm (min) 13 Bán kính đƣờng cong m 2343,7 2500 2500 đứng lồi (min) 14 Độ dốc dọc lớn nhất % 5 7 7 15 Độ dốc ngang % 2 2 2 16 Độ dốc ngang lề ƣờng % 6 6 6 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:49
  50. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường CHƢƠNG III: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ I. VẠCH PHƢƠNG ÁN TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 1.1/ Tài liệu thiết kế. Bản đồ tỷ lệ 1/10000 có độ chênh cao giữa các đƣờng đồng mức là 5 m. Đoạn tuyến thiết kế nằm giữa 2 điểm A6-B6, thuộc huyện Văn Yên ,tỉnh Yên Bái. 1.2/ Hƣớng tuyến 1.2.1/ Nguyên tắc đi tuyến. Phải phù hợp với quy hoạch phát triển vùng và địa phƣơng; Làm cầu nối giữa các cụm dân cƣ, các trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá, các khu du lịch có tiềm năng; Có khả năng kết nối mạng giao thông đƣờng thuỷ, đƣờng bộ trong khu vực; Giảm thiểu chiếm dụng đất canh tác và di dời nhà cửa, tránh đền bù giải toả, giảm thiểu kinh phí xây dựng; Tuyến ngắn, ổn định, ít phải xử lý các công trình phức tạp; Đảm bảo các tiêu chuẩn của đƣờng cấp III vùng đồi núi. 1.2.2/ Các phƣơng án đi tuyến. Trên cơ sở các nguyên tắc trên và dựa vào bình đồ hiện trạng, các điểm khống chế, kiến nghị 2 phƣơng án hƣớng tuyến. 1.2.3/ Giải pháp kỹ thuật chủ yếu. Các giải pháp thiết kế phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: Đáp ứng đƣợc các yêu cầu tổng thể của dự án; Đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật; Hạn chế tác động môi trƣờng; Công trình phải đƣợc bền vững hoá; Thuận lợi cho thiết kế – thi công – duy tu – bảo dƣỡng; Giảm giá thành xây dựng. 1.2.4/ Giải pháp thiết kế bình đồ trên tuyến Bình đồ tuyến đường Bình đồ tuyến đƣờng là hình chiếu của đƣờng lên mặt phẳng nằm ngang. Gồm 3 yếu tố chính của tuyến trên bình đồ là đoạn thẳng, đoạn đƣờng cong tròn, và đoạn cong chuyển tiếp nối đoạn thẳng với đoạn đƣờng cong tròn. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:50
  51. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Nguyên tắc thiết kế Đảm bảo các yếu tố của tuyến nhƣ bán kính, chiều dài đƣờng cong chuyển tiếp, độ dốc dọc max của đƣờng khi triển tuyến không vi phạm những quy định về trị số giới hạn, cố gắng sử dụng các tiêu chuẩn hình học cao khi điều kiện địa hình cho phép. Vị trí tuyến Thỏa mãn các điểm khống chế yêu cầu. Đảm bảo tuyến ôm theo hình dạng địa hình để hệ số triển tuyến bé, khối lƣợng đào đắp nhỏ, bảo vệ, hài hoà với cảnh quan môi trƣờng, ổn định lâu dài. Tránh các vùng đất yếu, sụt trƣợt, ngập nƣớc, đối với đƣờng cấp cao tránh tuyến chạy qua khu dân cƣ. Giảm thiểu chi phí đền bù giải toả. Cố gắng để tuyến giao thẳng góc với dòng chảy, chọn khúc sông ổn định, tránh tuyệt đối những khúc sông cong. Không nên đi sát sông suối. Đoạn thẳng (chiều dài L, hƣớng ) Xét tới yếu tố tâm lý ngƣời lái xe và hành khách đi trên đƣờng: không nên thiết kế những đoạn thẳng quá dài (> 3km) gây tâm lý mất cảnh giác, buồn ngủ, ban đêm đèn pha ôtô làm chói mắt xe đi ngƣợc chiều. Đoạn chêm giữa 2 đƣờng cong bằng phải đủ độ lớn để bố trí đƣờng cong chuyển tiếp. Đoạn cong tròn (bán kính R, góc chuyển hƣớng ) Khi góc chuyển hƣớng nhỏ phải làm bán kính cong lớn để chiều dài đƣờng cong không quá ngắn, trƣờng hợp góc chuyển hƣớng nhỏ hơn 005’ không yêu cầu làm đƣờng cong nằm. Đoạn cong chuyển tiếp (chiều dài Lct) Với vận tốc thiết kế 60km/h phải bố trí đƣờng cong chuyển tiếp giữa đoạn thẳng và đoạn cong. Phối hợp các yếu tố tuyến Cố gắng tránh thay đổi một cách đột ngột các yếu tố tuyến liên tiếp. Nên duy trì tỉ lệ 1:1,4 về bán kính của các đƣờng cong liên tiếp hoặc chiều dài của các đoạn thẳng, cong liên tiếp. Sau một đoạn thẳng dài không bố trí bán kính nhỏ mà trƣớc đó nên có một bán kính lớn hơn bao ngoài cả 2 phía. Tránh bố trí đoạn chêm ngắn giữa 2 đƣờng cong cùng chiều hoặc ngƣợc chiều vì tạo cảm giác gãy khúc. Nếu gặp thì nên dùng đƣờng cong bán kính lớn, dùng tổ hợp nhiều đƣờng cong bán kính khác nhau nối liền nhau, hoặc dùng đƣờng cong chuyển tiếp. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:51
  52. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường 1.3/ Xác định các yếu tố trên tuyến. Định các đỉnh chuyển hƣớng, nối các đỉnh bằng các đƣờng thẳng sau đó nối các đƣờng thẳng bằng các cung tròn. Khi vạch tuyến trên bình đồ phải đảm bảo độ dốc cho phép, khi tuyến cắt qua các đƣờng đồng mức thì cố gắng đảm bảo đủ bƣớc compa đƣợc tính theo công thức: H 1 Công thức: . (cm) id M H là bƣớc đƣờng đồng mức, H = 5m. M: tỉ lệ bản đồ, M = 10.000. id: độ dốc đều: id = imax-i' imax = 0,07 i': độ dốc dự phòng rút ngắn chiều dài tuyến sau khi thiết kế i' 0,02 5 1 Thay số: λ . = 0,01m = 1cm (trên bản đồ) (0,07 0,02) 10000 Vạch tuyến thực tế Dựa vào tuyến lý thuyết vạch một tuyến bám sát nhƣng tăng chiều dài giữa các đỉnh chuyển hƣớng, giảm số lƣợng đƣờng cong. Độ dốc dọc của tuyến này lớn hơn độ dốc dùng để vẽ tuyến lý thuyết một ít vì đã thay các đoạn gẫy khúc bằng các đoạn thẳng dài. Nguyên tắc thiết kế bình diện tuyến Dự án xây dựng là tuyến mới hoàn toàn, qua vùng địa hình đồi núi, địa chất vùng thung lũng mà tuyến đi qua hầu hết là nền đất tốt phân bố trên diện rộng. Việc thiết kế bình đồ tuyến đƣợc thực hiện dựa trên các nguyên tắc sau: Phù hợp với hƣớng tuyến đã chọn; Nâng cao các tiêu chuẩn kỹ thuật (bán kính đƣờng cong, tầm nhìn, ). Đảm bảo tốt các tiêu chuẩn kỹ thuật của đƣờng cấp III vùng đồi Phối hợp tốt giữa các yếu tố hình học của tuyến đƣờng (bình đồ, trắc dọc, trắc ngang), giữa tuyến đƣờng với các công trình khác và cảnh quan thiên nhiên; Toàn bộ các đƣờng cong trên tuyến đều đƣợc thiết kế đƣờng cong chuyển tiếp clotoid (tuy nhiên trong giai đoạn thiết kế cơ sở không cần phải thiết kế đƣờng cong chuyển tiếp). Thiết kế đƣờng cong nằm Sau khi vạch tuyến xong thì ta bố trí các đƣờng cong nằm trên tuyến. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:52
  53. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Đo góc ngoặt cánh tuyến trên bình đồ. Những yếu tố đƣờng cong xác định theo các công thức: a Tiếp tuyến: T R.tg ; 2 a Phân cự: p R(1/cos 1) ; 2 .R. Chiều dài đƣờng cong: K ; 180 Đoạn đo trọn: D = 2T-K. Trong đó: T: chiều dài tiếp tuyến P: phân cự ; ao: góc ngoặt K: chiều dài đƣờng cong ; R: bán kính đƣờng cong Cắm các cọc tim đƣờng Các cọc điểm đầu cuối : A6-B6 Các cọc lý trình : Km Coc 100 m : H1 Cọc địa hình Cọc đƣờng cong : NĐ,TĐ,TC,NC. Dựng trắc dọc mặt đất tự nhiên Trắc dọc mặt đất tự nhiên đƣợc dựng với tỉ lệ đứng 1:500, tỉ lệ ngang 1:5000. 2. Đi tuyến trên bình đồ Dựa vào cách đi tuyến nhƣ trên, kết hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật đã tính toán và chọn lựa ta có thể vạch đƣợc 2 phƣơng án tuyến sau : Phƣơng án I : Đi theo sƣờn dốc phía bên trái đƣờng phân thủy , bám sát các đƣờng phân thủy, tụ thủy với bán kính cong nằm trung bình 250m. Đi theo hƣớng Đông – Tây ,từ cao xuống thấp. Phƣơng án II: Đi theo Đông – Tây ,triển tuyến xuống sƣờn dốc bên kia của đƣờng phân hủy,bám sát địa hình với bán kính đƣờng cong nằm trung bình khoảng 300m. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:53
  54. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN THỦY VĂN XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG I/ SỰ CẨN THIẾT LƢU Ý KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC CỦA TUYẾN. Có nhiều nguyên nhân làm cho nền đƣờng không đạt đƣợc ba yêu cầu (ổn định toàn khối, đủ cƣờng độ, ổn định về cƣờng độ). Trong các nguyên nhân đó, tác dụng phá hoại của nƣớc đối với đƣờng là chủ yếu nhất (gồm nƣớc mặt, nƣớc ngầm và cả ẩm dạng hơi). Do đó, ngƣời ta thƣờng nói: “nƣớc là kẻ thù của đƣờng”. Nƣớc ta là một nƣớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên lƣợng mƣa và cƣờng độ mƣa rất lớn, hàng năm lƣợng mƣa trùng bình tới 3000mm. Thời gian mƣa có thể kéo dài tới vài ngày. Vì thế vấn đề thoát nƣớc lại càng đƣợc quan tâm. Thiết kế công trình thoát nƣớc nhằm tránh nƣớc tràn,nƣớc ngập làm làm xói mòn mặt đƣờng.Nhằm bảo vệ sự ổn định của nền đƣờng tránh đƣờng trơn ƣớt,gây bất lợi cho xe chạy. Khi thiết kế phải xác định đƣợc vị trí đặt,lƣu lƣợng nƣớc chảy qua công trình,từ đó chọn khẩu độ, chiều dài cho thích hợp.Lƣu lƣợng này phụ thuộc vào địa hình nơi tuyến đi qua.Từ điều kiện thủy văn ta xác định khẩu độ cống là một trong những điều kiện thiết kế đƣờng đỏ. II/ XÁC ĐỊNH LƢU VỰC Xác định vị trí lý trình cần làm công tác thoát nƣớc. Vạch và nối các đƣờng phân thủy,tụ thủy,để phan chia lƣu vực chảy về công trình. Xác định diện tích lƣu vực Xác định vị trí các CT thoát nƣớc ngang đƣờng, phải phân tích địa hình vạch các đƣờng phân thủy, tụ thủy để phân chia lƣu vực. Từ đó xác định lƣu lƣợng cần thoát, Có 2 loại : cống cấu tạo : Đặt 1 cống có = 0,75m tại : chỗ rãnh có L~300-500m chỗ trũng trên trắc dọc không qua tụ thuỷ SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:54
  55. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường chỗ qua tụ thuỷ nhƣng có Q 15 m3/s III/ THIẾT KẾ CỐNG THOÁT NƢỚC. Trình tự thiết kế cống Bƣớc 1: Xác định các vị trí cống (nơi có nƣớc thƣờng xuyên qua đƣờng). Bƣớc 2: Xác định các diện tích tụ thuỷ trực tiếp, gián tiếp đổ về công trình thoát nƣớc (khoanh diện tích tụ thuỷ trực tiếp trên bình đồ). Bƣớc 3: Xác định lƣu lƣợng thiết kế từ lƣu vực đổ về qua cống Bƣớc 4: Chọn khẩu độ cống, loại miệng cống (miệng theo dòng chảy hay không),chế độ chảy trong cống (không áp, có áp,biến áp). Trong thực tế ngƣời ta đã lập bảng tra sẵn khả năng thoát nƣớc của cống theo độ cống cho cống tròn và cống vuông. Do đó nếu có QTK có thể dùng bảng tra để xác định khẩu độ cống phụ thuộc vào hình dạng miệng cống. Bƣớc 5: Tính toán gia cố cống. Bƣớc 6: Bố trí cống cấu tạo nếu cần thiết. IV/ TÍNH TOÁN THỦY VĂN max 3 Q P = A P . .H P .F. (m /s) Với cấp đƣờng thiết kế là cấp III theo bảng Tần suất tính toán thủy văn các công trình trên đƣờng ô tô (TCVN4054-05) ta có tần suất thủy văn là p= 4% 3 Q4% = A4%. .H4%F. (m /s). Trong đó: H P : Lƣợng mƣa ngày ứng với tần suất p = 4% Vùng thiết kế là Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái. Theo phụ lục 15/trang 265, xác định vùng mƣa thiết kế là vùng mƣa III và H4% = 352 mm; : Hệ số dòng chảy lũ xác định theo bảng 9-7/178 (sách thiết kế đƣờng ô tô tập III) phụ thuộc đặc trƣng của lớp phủ mặt lƣu vực, lƣợng mƣa ngày Hp và diện tích lƣu vực F SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:55
  56. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường A P : Mô dun dòng chảy cực đại tƣơng đối (với giả thiết =1) xác định theo phụ lục 13 (sách thiết kế đƣờng ô tô tập III) phụ thuộc vào thời gian tập trung nƣớc trên sƣờn dốc lƣu vực s, vùng mƣa và đặc trƣng thuỷ văn địa mạo của lòng sông ls. : Hệ số triết giảm dòng chảy do hồ ao và đầm lầy, tra theo bảng 9-5 (sách thiết kế đƣờng ô tô tập III). Lấy =0.5 3 Qp : Lƣu lƣợng cực đại ứng với tần suất tính toán, m /s F : Diện tích lƣu vực, km2 Hệ số địa mạo dòng sông ( ls) xác định theo công thức: 1000L ls = 1/3 1/ 4 1/ 4 mlsIls F H p Trong đó : mls : Hệ số nhám của lòng suối Với địa hình lòng sông quanh co,có nơi có cây cối mọc,lòng song là đá,nƣớc chảy không êm ở các loại song vừa. Nên lấy mls =9. Ils : Độ dốc của lòng suối chính, phần nghìn Thời gian tập trung nƣớc s tra phụ lục 14 (sách thiết kế đƣờng ô tô tập III). phụ thuộc vào đặc trƣng địa mạo và sd 1000b 1/ 2 = sd sd 1/ 4 1/ 2 msd I sd H p Trong đó : msd ; Hệ số nhám sƣờn dốc lƣu vực Isd : Độ dốc của sƣờn lƣu vực, phần nghìn bsd: Chiều dài trung bình sƣờn dốc lƣu vực F bsd = 1.8 l L SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:56
  57. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Trong đó : l : Tổng chiều dài suối nhánh, Km L : Chiều dài suối chính, Km mls = 9, msd = 0.15 tra bảng ứng với cấp đất III, vùng mƣa số III và có cƣờng độ thấm I = 0.22 – 0.3 max Sau khi có lƣu lƣợng nƣớc chảy từ lƣu vực về công trình(Q P ) từ đó chọn đƣợc khẩu độ cống. kết hợp với những vị trí đặt cống cấu tạo : Chỗ trũng trên trắc dọc, cống để thoát nƣớc rãnh biên (khi chiều dài rãnh >500m mà không có cống nào trên đó). Rãnh biên, rãnh đỉnh, đập, kè dẫn nƣớc ở đây ta chỉ xét : Rãnh biên : không tính mà chọn là : 0,4x0,4 m . Bố trí tại : nền đƣờng đào ; nền đắp thấp Và có độ dốc bằng độ dốc đuờng đỏ Rãnh đỉnh : dẫn nƣớc đổ từ sƣờn về các chỗ tụ nƣớc hoặc về các khe tụ thuỷ rồi cho thoát qua công trình. Kích thƣớc rãnh lấy theo lƣu lƣợng nƣớc tên sƣờn đổ về BẢNG ĐẶT CỐNG PHƢƠNG ÁN I Lý 2 % % TT F(km ) L(km) tsd A4 Q4 trình ls C1 Km+50 0.026 0.192 5.31 180 0.0517 0.213 C2 Km1+400 0.0879 0.079 7.91 110 0.059 0.82 C3 Km2+300 0.154 0.126 2.16 108 0.058 1.4 C4 Km3+500 0.055 0.213 9.17 180 0.055 0.48 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:57
  58. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường BẢNG ĐẶT CỐNG PHƢƠNG ÁN II 2 % % TT Lý trình F(km ) L(km) ls tsd A4 Q4 C1 Km0+100 0.034 0.21 6.6 77 0.08 0.436 C2 Km0+600 0.09 0.635 3.93 66 0.09 1.22 C3 Km0+800 0.072 0.174 14.02 170 0.05 0.548 C4 Km1+145.19 0.03 0.063 5.6 50 0.1 0.451 C5 Km1+600 0.092 0.26 7.8 58 0.22 3.162 C6 Km2+199.48 0.131 0.44 12.7 109 0.06 1.17 C7 Km2+620.63 0.022 0.082 14.3 110 0.06 0.202 C8 Km3+300 0.11 0.26 13.6 237 05 0.836 V/ LỰA CHỌN KHẨU ĐỘ CỐNG. Dựa trên nguyên tắc sau: Dựa vào lƣu lƣợng Qtt và Q khả năng thoát nƣớc của cống. Xem xét yếu tố môi trƣờng ,đảm bảo không xảy ra phá hoại môi trƣờng. Đảm bảo thi công dễ dàng,dễ sản xuất đồng loạt ,chọn khẩu độ cống tƣơng đối giống nhau trên cùng một đoạn tuyến. Tính cao độ khống chế nền đường, min 1 Hnền = Hd + {Với =0,5 m } min 2 ’ Hnền = hc + + { Với =0,5 m ; ’ =0,1m là chiều dày thành cống } Trong đó: Hd: Chiều cao nƣớc dâng trƣớc cống hcv:Chiều cao cống ở cửa vào. min1 min2  Hnền=max(Hnền ; Hnền ) SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:58
  59. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Hình vẽ cống không áp Căn cứ lƣu lƣợng ta có bảng chọn cống sau: Phƣơng án I: Ta chọn tất cả cống đều là cống tròn loại I và có chế độ chảy không áp. min TT Lý trình Số lƣợng D Vra Hd Hnền C1 Km0+100 1 0.75 1.8 0.698 1.35 C2 Km1+400 1 0.75 2.914 0.73 1.33 C3 Km2+292 1 1.25 2.0 0.99 1.85 C4 Km3+450 1 0.75 2.02 0.613 1.35 Phƣơng án II: Ta chọn tất cả cống đều là cống tròn loại I và có chế độ chảy không áp. min TT Lý trình Số D Vra Hd Hnền lƣợng C1 Km0+100 1 0.75 1.985 0.714 1.35 C2 Km0+600 1 1.25 2.11 0.918 1.85 C3 Km0+800 1 0.75 2.08 0.752 1.35 C4 Km1+145.19 1 0.75 1.998 0.719 1.35 C5 Km1+600 2 1.25 2.29 1.00 1.85 C6 Km2+199.48 1 1.00 2.99 0.982 1.6 C7 Km2+620.63 1 0.75 1.792 0.635 1.35 C8 Km3+300 1 1.00 2.003 0.815 1.6 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:59
  60. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường CHƢƠNG V: THIẾT KẾ TRẮC DỌC ,TRẮC NGANG I. NGUYÊN TẮC, CƠ SỞ VÀ SỐ LIỆU THIẾT KẾ 1.Nguyên tắc Đƣờng đỏ đƣợc thiết kế trên các nguyên tắc: Bám sát địa hình. Nâng cao điều kiện chạy xe. Thoả mãn các điểm khống chế và nhiều điểm mong muốn, kết hợp hài hoà giữa Bình đồ-Trắc dọc-Trắc ngang. Dựa vào điều kiện địa chất và thuỷ văn của khu vực phạm vi ảnh hƣởng của đến tuyến đƣờng đi qua. 2. Cơ sở thiết kế TCVN4054-05. Bản đồ đƣờng đồng mức tỉ lệ 1/10000, H = 5m trên đó thể hiện bình đồ tuyến. Trắc dọc đƣờng đen và các số liệu khác. 3. Số liệu thiết kế Các số liệu về địa chất thuỷ văn, địa hình. Các điểm khống chế, điểm mong muốn. Số liệu về độ dốc dọc tối thiểu và tối đa. II.TRÌNH TỰ THIẾT KẾ Phân trắc dọc tự nhiên thành các đặc trƣng về địa hình thông qua độ dốc sƣờn dốc tự nhiên để xác định cao độ đào đắp kinh tế. Xác định các điểm khống chế trên trắc dọc: điểm đầu tuyến, cuối tuyến, vị trí cống Xác định các điểm mong muốn trên trắc dọc: điểm đào đắp kinh tế, cao độ đào đắp đảm bảo điều kiện thi công cơ giới, trắc ngang chữ L SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:60
  61. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường III. THIẾT KẾ ĐƢỜNG ĐỎ Các điểm khống chế trên đƣờng đỏ là : Điểm đầu tuyến, cuối tuyến, cao độ tại cống Khi có các điểm khống chế ta tiến hành thiết kế đƣờng đỏ đảm bảo cao độ các điểm khống chế, và đi qua các cao độ mong muốn để độ dốc dọc đảm bảo thoát nƣớc và điều kiện xe chạy. Sau khi thiết kế xong đƣờng đỏ, tiến hành tính toán các cao độ đào đắp, cao độ thiết kế tại tất cả các cọc. IV. BỐ TRÍ ĐƢỜNG CONG ĐỨNG Theo quy phạm, đối với đƣờng cấp III, tại những chỗ đổi dốc trên đƣờng đỏ mà hiệu đại số giữa 2 độ dốc 1% và độ dốc dọc thiết kế cần đảm bảo tiến hành trong các trắc ngang đặc trƣng cần thoát nƣớc đƣợc tốt Với đất đắp nền là á sét nên theo Bảng 13-6 trong sách Thiết kế đƣờng ô tô tập II của Dƣơng Ngọc Hải – Nguyễn Xuân Trục ta có chiều cao nền đắp không cần làm rãnh dọc là 0,8(m) Bảng 13-6 : CHIỀU CAO NỀN ĐƢỜNG ĐẮP KHÔNG CẦN LÀM RÃNH DỌC Loại đất Chiều cao nền đƣờng tính từ đáy rãnh Cát,cát mịn,đá rời 0.4 Á cát,cát có nhiều đất bột 0.6 Á sét,á sét nặng,sét 0,8 Á sét bột 0.9 Đá 0.25 Trong trắc dọc thì trắc dọc cần phải tiến hành bố trí đƣờng cong đứng làm cho ngƣời lái có tầm nhìn rộng không bị che chắn bởi địa hình đổi dốc, không gây ra cảm giác có hại tâm lý ngƣời lái xe. Bản bố trí đƣờng cong đứng xem thêm bản vẽ min Bán kính đƣờng cong đứng lõm min Rl~om = 1000m SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:61
  62. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường min Bán kính đƣờng cong đứng lồi min Rlåi = 2500 m Các yếu tố đƣờng cong đứng đƣợc xác định theo các công thức sau: K = R (i1 - i2) (m) i i T = R 1 2 (m) 2 2 P = T (m) 2R Trong đó: i (%): Độ dốc dọc (lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-) K : Chiều dài đƣờng cong (m) T : Tiếp tuyến đƣờng cong (m) P : Phân cự (m) V. THIẾT KẾ TRẮC NGANG,TÍNH KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP * Các nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang: Trong quá trình thiết kế bình đồ và trắc dọc phải đảm bảo những nguyên tắc của việc thiết kế cảnh quan đƣờng, tức là phải phối hợp hài hòa giữa bình đồ, trắc dọc và trắc ngang. Phải tính toán thiết kế cụ thể mặt cắt ngang cho từng đoạn tuyến có địa hình khác nhau. Ứng với mỗi sự thay đổi của địa hình có các kích thƣớc và cách bố trí lề đƣờng, rãnh thoát nƣớc, công trình phòng hộ khác nhau. * Chiều rộng mặt đƣờng B = 6 (m). * Chiều rộng lề đƣờng 2x1,5 = 3 (m). * Mặt đƣờng bê tông áp phan có độ dốc ngang 2%, độ dốc lề đất là 6%. * Mái dốc ta luy nền đắp 1:1,5. * Mái dốc ta luy nền đào 1 : 1. * Ở những đoạn có đƣờng cong, tùy thuộc vào bán kính đƣờng cong nằm mà có độ mở rộng khác nhau. * Rãnh biên thiết kế theo cấu tạo, sâu 0,4m, bề rộng đáy: 0,4m. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:62
  63. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường * Thiết kế trắc ngang phải đảm bảo ổn định mái dốc, xác định các đoạn tuyến cần có các giải pháp đặc biệt. Trắc ngang điển hình đƣợc thể hiện trên bản vẽ. 2.Tính toán khối lƣợng đào đắp Một số trắc ngang điển hình trên tuyến để ta áp dụng cho việc tính khối lƣợng của tất cả các trắc ngang trên tuyến. Áp dụng phần mềm Nova và Autocad ta tính đƣợc khối lƣợng đào, đắp nhƣ sau: Đắp nền = Đắp nền + Giật cấp + Vét bùn. Đào nền = Đào nền + Đào taluy trái + Đào taluy phải SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:63
  64. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Đào rãnh = Đào rãnh trái + Đào rãnh phải Đào khuôn = Đào khuôn mới Dật cấp = DCAP Ltrồng cỏ = LCOPH + LCOTR Lưu ý: chỉ tính giá trị Ltrồng cỏ khi L> 1m Tính toán chi tiết được thể hiện trong phụ lục 1 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:64
  65. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường CHƢƠNG VI: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG I.ÁO ĐƢỜNG NHỮNG YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ ÁO ĐƢỜNG. Áo đƣờng là công trình xây dựng trên nền đƣờng bằng nhiều tầng lớp vật liệu có cƣờng độ và độ cứng đủ lớn hơn so với nền đƣờng để phục vụ cho xe chạy, chịu tác động trực tiếp của xe chạy và các yếu tố thiên nhiên (mƣa, gió, biến đổi nhiệt độ). Nhƣ vậy để đảm bảo cho xe chạy an toàn, êm thuận, kinh tế và đạt đƣợc những chỉ tiêu khai thác-vận doanh thì việc thiết kế và xây dựng áo đƣờng phải đạt đƣợc những yêu cầu cơ bản sau: Áo đƣờng phải có đủ cƣờng độ chung tức là trong quá trình khai thác, sử dụng áo đƣờng không xuất hiện biến dạng thẳng đứng, biến dạng trƣợt, biến dạng co, dãn do chịu kéo uốn hoặc do nhiệt độ. Hơn nữa cƣờng độ áo đƣờng phải ít thay đổi theo thời tiết khí hậu trong suốt thời kỳ khai thác tức là phải ổn định cƣờng độ. Mặt đƣờng phải đảm bảo đƣợc độ bằng phẳng nhất định để giảm sức cản lăn, giảm sóc khi xe chạy, do đó nâng cao đƣợc tốc đọ xe chạy, giảm tiêu hao nhiên liệu và hạ giá thành vận tải. Bề mặt áo đƣờng phải có đủ độ nhám cần thiết để nâng cao hệ số bám giữa bánh xe và mặt đƣờng để tạo điều kiện tốt cho xe chạy an toàn, êm thuận với tốc độ cao. Yêu cầu này phụ thuộc chủ yếu vào việc chọn lớp trên mặt của kết cấu áo đƣờng. Mặt đƣờng phải có sức chịu bào mòn tốt và ít sinh bụi do xe cộ phá hoại và dƣới tác dụng của khí hậu thời tiết Đó là những yêu cầu cơ bản của kết cấu áo đƣờng, tùy theo điều kiện thực tế, ý nghĩa của đƣờng mà lựa chọn kết cấu áo đƣờng cho phù hợp để thỏa mãn ở mức độ khác nhau những yêu cầu nói trên. Các nguyên tác khi thiết kế kết cấu áo đƣờng: Đảm bảo về mặt cơ học và kinh tế. Đảm bảo về mặt duy tu bảo dƣỡng. Đảm bảo chất lƣợng xe chạy an toàn, êm thuận, kinh tế. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:65
  66. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường II. TÍNH TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 1. Các thông số tính toán 1.1. Địa chất thủy văn: Đất nơi tuyến đƣờng đi qua thuộc loại đất lẫn sỏi sạn các đặc trƣng tính toán nhƣ sau: Đất nền thuộc loại 1 (luôn khô giáo) có: E0 = 40 Mpa, C = 0.028 (daN/cm2), = 210, a= w =0.65 (độ ẩm tƣơng đối) wnh 1.2. Tải trọng tính toán tiêu chuẩn Vì cấp đƣờng thiết kế thuộc đƣờng cấp III nằm trong hệ thống các cấp đƣờng thuộc mạng lƣới giao thông nói chung nên theo điều 3.2.1 của tiêu chuẩn ngành 22 TCN 211-06,ta có tải trọng trục tính toán là 10T (100KN) Có áp lực là 0.6 Mpa và tác dụng trên diện tích vệt bánh xe có đƣờng kính 33cm 1.3. Lƣu lƣợng xe tính toán Lƣu lƣợng xe tính toản trong kết cấu áo đƣờng mềm là số ô tô đƣợc quy đổi về loại ô tô có tải trọng tính toán tiêu chuẩn thông qua mặt cắt ngang của đƣờng trong 1 ngày đêm ở cuối thời kỳ khai thác (ở năm tƣơng lai tính toán): 15 năm kể từ khi đƣa đƣờng vào khai thác. Bảng thành phần và lưu lượng xe Thành phần α Loại xe (%) Xe con 26 xe tải trục 6.5 T 24 Xe tải trục 8.5 T 39 Xe tải trục 10T 11 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:66
  67. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Tỷ lệ tăng trƣởng xe hàng năm :q = 8 % * Trong đó : q: hệ số tăng trƣởng hàng năm Nt:lƣu lƣợng xe chạy năm thứ t N1:lƣu lƣợng xe năm thứ nhất N15 N1= (1 q)t 1 Quy luật tăng xe hàng năm t-1 Nt=N1(1+q) Ta có N15 =1438 ( xe/ng đ) Bảng xác định lƣu lƣợng (xe/ ngđ) qua từng thời điểm : Năm tính Xe con Xe tải Xe tải trục Xe tải trục toán trục 6.5 (T) 8.5 (T ) 10 (T) 1 127 118 191 54 2 137 127 206 58 3 148 138 223 63 4 160 149 241 68 5 173 161 260 74 6 187 173 281 79 7 202 187 303 86 8 218 202 327 93 9 235 218 354 100 10 254 236 382 108 11 274 255 412 117 12 296 275 445 126 13 320 297 481 136 14 345 321 519 147 15 374 345 561 158 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:67
  68. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Bảng thông số kỹ thuật của thành phần xe Loại Thông số kỹ thuật xe Số bánh của Trục Số Khoảng cách Trục sau mỗi cụm trƣớcKN) trục giữa các trục (KN) bánh của sau sau trục sau Cụm bánh Xe con - đơn Tải nhẹ 18 56 1 Cụm bánh đôi - 6.5T Tải trung 25,8 69.6 1 Cụm bánh đôi - 8.5T Tải nặng 48,2 100 2 Cụm bánh đôi 1,35 (m) 10T Một số hình ảnh đại diện cho từng loại xe trong thành phần xe Xe tải nhẹ 6,5T Kích thƣớc tổng thể (D x R x 8.430x2.275x2.510 C) Kích thƣớc lọt lòng thùng 6.200 x 2.080 x 475 Khoảng cách giữa trục 4.700 mm Xe tải nặng 8,5T SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:68
  69. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Xe tải nặng 10 T Kích thƣớc bao 8.550*2.500* 3.450mm Kích thƣớc 5.800*2.300* 1.500mm thùng Chiều dài cơ sở 3.800+ 1.350 mm SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:69
  70. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Dự báo thành phần giao thông ở năm đầu sau khi đƣa đƣờng vào khai thác sử dụng Trọng lƣợng trục p (KN) Số bánh của Khoảng Lƣợng i mỗi cụm cách Số xe ni Loại xe Trục Trục trục bánh của giữa các xe/ngày trƣớc sau sau trục sau trục sau đêm Cụm bánh Xe con <25 <25 1 - 374 đơn Tải nhẹ Cụm bánh 18<25 56,0 1 - 345 6.5T đôi Tải Cụm bánh trung 25,8 69,6 1 - 561 đôi 8,5T Tải nặng Cụm bánh 48,2 100 1 < 3 158 10T đôi Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục tiêu chuẩn 100 KN 4. C1*C2*ni*(pi/100) Loại xe P C C n i 1 2 i 4 Trục <25 1 6.4 345 Không quy đổi Tải nhẹ trƣớc 6,5T Trục sau 56 1 1 345 27 Trục 25,8 1 6.4 561 9 Tải trƣớc trung 8,5T Trục sau 69,6 1 1 561 114 Trục trƣớc 48,2 1 6.4 158 41 Tải nặng 10T Trục sau 100 2.2 1 158 348 4 Tổng Ntk= C1*C2*ni*(pi/100) = 539 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:70
  71. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường C1=1+1.2x(m-1), m là số trục xe trong 1 cụm C2=6.4 cho các cụn bánh đơn C2=1 cho các trục sau loại mỗi cụm bánh có 2 bánh (cụm bánh đôi) * Tính số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên 1 làn xe Ntt Ntt =Ntk x fl . Trong đó: Vì đƣờng thiết kế có 2 làn xe không có dải phân cách nên lấy f=0.55 . Vậy: Ntt =539 x 0.55= 296 (trục/làn.ngày đêm) Ntt =296 (trục/làn.ngày đêm) Bảng tính lƣu lƣợng xe ở các năm tính toán Năm 1 5 10 15 Lƣu lƣợng xe 101 137 201 296 Ntt(trục/làn.ngđ) Số trục xe tiêu 0.34x106 0.463x106 0.68x106 0.998x106 chuẩn tích luỹ Công thức tính trục xe tiêu chuẩn tích luỹ [(1 q)t 1] N0 .365.N1 q Bảng xác định mô đun đàn hồi yêu cầu của các năm Căn cứ theo bảng 2-1chọn loại tầng mặt ( TCN 211-06),ta thấy thời hạn thiết kế của tuyến đƣờng là 15 năm,và xét theo vai trò của tuyến đƣờng nên ta chọn cấp mặt đƣờng là cấp A1. SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:71
  72. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Cấp mặt Eyc Emin Echon Năm tt Ntt đƣờng (Mpa) (Mpa) (Mpa) 1 101 A1 147.13 140 148 5 137 A1 151.81 140 152 10 201 A1 160.06 140 161 15 296 A1 165.8 140 166 Eyc: Môđun đàn hồi yêu cầu phụ thuộc số trục xe tính toán Ntt và phụ thuộc loại tầng của kết cấu áo đƣờng thiết kế.(Bảng 3.4 củaTCN 211-06) Emin: Môđun đàn hồi tối thiểu phụ thuộc tải trọng tính toán, cấp áo đƣờng, lƣu lƣợng xe tính toán(bảng 3-5 TCN 221-06) Echon: Môđun đàn hồi chọn tính toán Echọn= max(Eyc, Emin) dc Vì là đƣờng miền núi cấp 3 nên ta chọn độ tin cậy là : K=0.9 => Kdv =1.1 ( Bảng 3-2 và 3-3 của TCN 211-06) dc Vậy Ech=Kdv x Eyc=1.1 x 166 =182.6 Mpa E (Mpa) Tính Tính Tính Tên vật liệu kéo Rn (Mpa) C (Mpa) (độ) võng trƣợt uốn (300) (600) (100) BTN chặt hạt mịn 1800 420 300 2.8 BTN chặt hạt trung 1600 350 250 2.0 CPĐD loại I 300 300 300 CPDD loại II 250 250 250 Cấp phối sỏi cuội 200 200 200 0.8 Đất đồi 40 0.028 21 SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:72
  73. Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Khoa Xây dựng Ngành Xây dựng cầu đường Bảng các đặc trƣng của vật liệu kết cấu áo đƣờng Tra trong TCN thiết kế áo đƣờng mềm 22TCN 211-06 2. Nguyên tắc cấu tạo Thiết kế kết cấu áo đƣờng theo nguyên tắc thiết kế tổng thể nền mặt đƣờng, kết cấu mặt đƣờng phải kín và ổn định nhiệt. Phải tận dụng tối đa vật liệu địa phƣơng, vận dụng kinh nghiệm về xây dựng khai thác đƣờng trong điều kiện địa phƣơng. Kết cấu áo đƣờng phải phù hợp với thi công cơ giới và công tác bảo dƣỡng đƣờng. Kết cấu áo đƣờng phải đủ cƣờng độ, ổn định, chịu bào mòn tốt dƣới tác dụng của tải trọng xe chạy và khí hậu. Các vật liệu trong kết cấu phải có cƣờng độ giảm dần từ trên xuống dƣới phù hợp với trạng thái phân bố ứng suất để giảm giá thành. Kết cấu không có quá nhiều lớp gây phức tạp cho dây chuyền công nghệ thi công. 3. Phƣơng án đầu tƣ tập trung (15 năm). 3.1. Cơ sở lựa chọn Phƣơng án đầu tƣ tập trung 1 lần là phƣơng án cần một lƣợng vốn ban đầu lớn để có thể làm con đƣờng đạt tiêu chuẩn với tuổi thọ 15 năm (bằng tuổi thọ lớp mặt sau một lần đại tu). Do yêu cầu thiết kế đƣờng là nối hai trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá lớn, đƣờng cấp III có Vtt= 60(km/h) cho nên ta dùng mặt đƣờng cấp cao A1 có lớp mặt Bê tông nhựa với thời gian sử dụng là 15 năm. 3.2. Sơ bộ lựa chọn kết cấu áo đường Tuân theo nguyên tắc thiết kế tổng thể nền mặt đƣờng, tận dụng nguyên vật liệu địa phƣơng để lựa chọn kết cấu áo đƣờng; do vùng tuyến đi qua là vùng đồi núi, là nơi có nhiều mỏ vật liệu đang đƣợc khai thác sử dụng nhƣ đá, cấp phối đá dăm, cấp phối sỏi cuội cát, xi măng nên lựa chọn kết cấu áo đƣờng cho toàn tuyến A6- B6 nhƣ sau: SV: Đỗ Đức Quỳnh – MSV: 120904 Lớp XD1201c Trang:73