Đồ án Tìm hiểu về động cơ điện 1 chiều kích từ dọc trục dành cho ô tô điện

pdf 57 trang huongle 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tìm hiểu về động cơ điện 1 chiều kích từ dọc trục dành cho ô tô điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_tim_hieu_ve_dong_co_dien_1_chieu_kich_tu_doc_truc_danh.pdf

Nội dung text: Đồ án Tìm hiểu về động cơ điện 1 chiều kích từ dọc trục dành cho ô tô điện

  1. LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang đứng trƣớc hai vấn đề lớn là năng lƣợng và môi trƣờng. Trong khi đó, các phƣơng tiện giao thông đóng một vai trò rất quan trọng trong cả hai vấn đề này. Do vậy, các phƣơng tiện sử dụng năng lƣợng điện (xe điện), điển hình là ô tô điện, đang đƣợc nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ô tô điện là loại ô tô dùng động cơ điện (thay vì động cơ đốt trong). Năng lƣợng điện lƣu trữ trong pin hoặc thiết bị lƣu trữ năng lƣợng. Ngoài những vấn đề chung nói trên, nghiên cứu ô tô điện tại Việt Nam sẽ đƣa ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đi vào quỹ đạo chung song hành với thế giới và tạo điểm nhấn trong bức tranh giao thông hiện đại của Việt Nam. Do động cơ điện dùng trong ô tô điện còn khá mới mẻ nên sinh viên thực hiện : “Tìm hiểu về động cơ điện 1 chiều kích từ dọc trục dành cho ô tô điện” Đồ án chia làm 3 phần với nội dung cơ bản nhƣ sau Chƣơng 1: Tổng quan về ô tô điện Chƣơng 2: Giới thiệu các động cơ điện dùng trong ô tô điện Chƣơng 3: Ứng dụng đ/c 1 chiều kích từ dọc trục dùng trong ô tô điện 1
  2. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ ĐIỆN 1.1. SỰ PHÁT TRIẺN CỦA Ô TÔ ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Sự phát triển các phƣơng tiện giao thông ở các khu vực trên thế giới nói chung không giống nhau, mỗi nƣớc có một quy định riêng về khí thải của xe , nhƣng đều có xu hƣớng là từng bƣớc cải tiến cũng nhƣ chế tạo ra loại ôtô mà mức ô nhiễm là thấp nhất và giảm tối thiểu sự tiêu hao nhiên liệu. Mặt khác không những trong tƣơng lai mà hiện nay nguồn tài nguyên dầu mỏ ngày càng cạn kiệt dẫn đến giá dầu tăng cao mà nguồn thu nhập của ngƣời dân lại tăng không đáng kể. Ngày nay xe chạy bằng dầu diezel, xăng hoặc các nhiên liệu khác đều đang tràn ngập trên thị trƣờng dẫn đến tình trạng ách tắc giao thông gây ra bao nhiêu vụ tai nạn thƣơng tâm, cũng nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng, làm cho bầu khí quyển ngày một xấu đi, hệ sinh thái thay đổi dẫn đến hiệu ứng nhà kính nên nhiệt độ ngày một tăng làm những tảng băng ở Bắc cực, Nam cực cùng những nơi khác tan ra gây ra lũ lụt, sóng thần làm cho thế giới phải lao đao. Vì thế việc tìm ra phƣơng án để giảm tối thiểu lƣợng khí gây ô nhiễm môi trƣờng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm nhất hiện nay của ngành ô tô nói riêng và mọi ngƣời nói chung. Vì thế, ôtô sạch không gây ô nhiễm (zero emission) là mục tiêu hƣớng tới của các nhà nghiên cứu và chế tạo ôtô ngày nay. Có nhiều giải pháp đã đƣợc công bố trong những năm gần đây, tập trung là hoàn thiện quá trình cháy động cơ Diesel, sử dụng các loại nhiên liệu không truyền thống cho ôtô nhƣ LPG, khí thiên nhiên, methanol, biodiesel, điện, pile nhiên liệu, năng lƣợng mặt trời, ôtô lai (hybrid) Xu hƣớng phát triển ôtô sạch có thể tổng hợp nhƣ sau: 2
  3. 1.1.1 Ôtô chạy bằng điện Ôtô chạy điện về nguyên tắc là ôtô sạch tuyệt đối (zero emission) đối với môi trƣờng không khí trong thành phố. Nhƣng ôtô chạy bằng năng lƣợng điện gặp phải khó khăn vấn đề cung cấp điện năng, nếu nhƣ tất cả các loại ôtô đều chạy bằng điện thì ít hay nhiều còn phụ thuộc loại nhiên liệu dùng trong sản xuất điện năng. So với nhiên liệu truyền thống, mức độ có lợi tính theo C02 tƣơng đƣơng trên 1Km lên 90% đối với điện sản xuất bằng năng lƣợng nguyên tử, khoảng 20% khi sản xuất điện bằng nhiên liệu và gần nhƣ không có lợi gì khi sản xuất bằng than. Về mặt kỹ thuật thì ôtô chạy bằng điện có hai nhƣợc điểm quan trọng đó là năng lƣợng dữ trữ thấp (Khoảng 100 lần so với ôtô dùng động cơ nhiệt truyền thống) và giá thành ban đầu cao hơn (30-40% cao hơn so với ôtô dùng động cơ nhiệt). Những chƣớng ngại khác cần đƣợc giải quyết để đƣa ôtô chạy điện vào ứng dụng thực tế một cách đại trà là khả năng gia tốc, thời gian nạp điện, vấn đề sƣởi và điều hòa không khí trong ôtô. Nếu nhƣ sự thâm nhập những ôtô chạy bằng điện vào cuộc sống của nhân loại thay các loại ôtô chạy bằng động cơ nhiệt thì các loại động cơ nhiệt đƣợc xử lý ô nhiễm triệt để với những thành tựu công nghệ hiện đại, dĩ nhiên bị biến mất vì thế mức độ có lợi về mặt ô nhiễm khi dùng động cơ điện sẽ không đáng kể, chắc chắn ít có lợi hơn khi thay ô tô cũ bằng ô tô mới dùng động cơ nhiệt hoàn thiện triệt để về mặt ô nhiễm. Về mặt xã hội ô tô chạy điện trong giai đoạn đầu sẽ có ảnh hƣởng quan trọng đến vấn đề tâm lý xã hội. Thật vậy, sự hạn chế tính năng kỹ thuật cũng nhƣ bán kính hoạt động của ôtô, trở ngại trong vấn đề nạp điện, khả năng sử dụng các dịch vụ tự phục vụ sẽ góp phần làm thay đổi thói quen của ngƣời dùng và dần dần làm thay đổi cách sống. Mặt khác khi chuyển ôtô chạy bằng nhiên liệu truyền thống sang ôtô chạy bằng điện hoàn toàn sẽ gây ra trở ngại về mặt bố trí các trạm nạp điện cho ăcquy. Tuy nhiên những lợi ích mà xe chạy bằng điện mang lại cho xã hội là không nhỏ. Vì vậy ô tô chạy bằng điện chắc chắn vẫn là 3
  4. sự lựa chọn số một của nhân loại vào những năm tới của thế kỷ 21 mà sự phát triển của nó đi theo những sự cải tiến, hoàn thiện hay phát minh quan trọng về công nghệ nhƣng hiện tại sự phát triển của ô tô này cũng không cho phép giải quyết một cách nhanh chóng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đô thị vì không thể xây dựng toàn bộ cơ cấu hạ tầng cơ sở phục vụ trong một thời gian ngắn. 1.1.2 Ôtô chạy bằng pile nhiên liệu Một trong những giải pháp của nguồn năng lƣợng sạch cung cấp cho ôtô trong tƣơng lai là pile nhiên liệu. Pile nhiên liệu là hệ thống điện hóa biến đổi trực tiếp hóa năng trong nhiên liệu thành điện năng. Pile nhiên liệu trƣớc đây chỉ đƣợc nghiên cứu để cung cấp điện cho các con tàu không gian nhƣng ngày nay pile nhiên liệu đã bƣớc vào giai đoạn thƣơng mại hóa để cung cấp năng lƣợng cho ôtô. Do không có quá trình cháy xảy ra nên sản phẩm hoạt động của pile nhiên liệu là điện, nhiệt và hơi nƣớc. Vì vậy, có thể nói ôtô hoạt động bằng pile nhiên liệu là ôtô sạch tuyệt đối theo nghĩa phát thải chất ô nhiễm trong khí xả. Ôtô chạy bằng pile nhiên liệu không nạp điện mà chỉ nạp nhiên liệu hydrogen. Khó khăn vì vậy liên quan đến lƣu trữ hydro dƣới áp suất cao . Nhiều nghiên cứu đề nghị điều chế hydro ngay trên xe để sử dụng cho pile nhiên liệu nhƣng hệ thống nhƣ vậy rất cồng kềnh và phức tạp. Tuy nhiên ngày nay ngƣời ta đã thành công trong chế tạo các loại pile nhiên liệu có hiệu suất cao và giá thành phù hợp nhƣng việc áp dụng phƣơng án này trên xe vẫn còn xa so với hiện thực vì so với các phƣơng án làm giảm ô nhiễm khác, pile nhiên liệu chạy ôtô vẫn còn là loại nhiên liệu “xa xỉ” và “cao cấp”. Ngày nay ngƣời ta thấy rằng nếu sử dụng pile nhiên liệu để chạy ôtô thì giá thành đắt hơn chạy bằng diesel khoảng 30%. 1.1.3 Ôtô hybrid ( ôtô lai) Xuất hiện từ đầu những năm 1990 và cho đến nay, ôtô hybrid đã luôn đƣợc nghiên cứu và phát triển nhƣ là một giải pháp hiệu quả về tính kinh tế và môi trƣờng. Trong thời gian gần đây, các nhà sản xuất ô tô hàng đầu trên thế 4
  5. giới nhƣ Toyota, Honda, đã tung ra thị trƣờng những thế hệ ô tô mới có hiệu suất cao và giảm đáng kể lƣợng chất thải gây ô nhiểm môi trƣờng đƣợc gọi là “ô tô lai” (Hybrid - Car). Có thể nói, công nghệ lai là chìa khoá mở cánh cửa tiến vào kỷ nguyên mới của những chiếc ô tô, đó là ô tô không gây ô nhiễm môi trƣờng hay còn gọi là ô tô sinh thái (the ultimate eco-car). 1.2. GIỚI THIỆU VỀ Ô TÔ ĐIỆN 1.2.1 Giới thiệu chung Ô tô điện sử dụng một động cơ điện cho lực kéo; acquy, pin nhiên liệu cung cấp nguồn năng lƣợng tƣơng ứng cho động cơ điện. Ô tô điện có nhiều ƣu điểm hơn các loại phƣơng tiện sử dụng động cơ đốt trong, chẳng hạn nhƣ không phát thải khí ô nhiễm, hiệu suất cao, độc lập với nguồn năng lƣợng từ dầu mỏ, yên tĩnh và hoạt động trơn tru. Các nguyên tắt hoạt động cơ bản giữa ô tô điện và phƣơng tiện sử dụng động cơ đốt trong tƣơng tự nhau.Tuy nhiên, một số khác biệt giữa phƣơng tiện sử dụng động cơ đốt trong và ô tô điện, chẳng hạn nhƣ sử dụng một bồn chứa xăng so với nguồn pin, động cơ đốt trong so với động cơ điện, và khác nhau về yêu cầu truyền dẫn. 1.2.2 Nhu cầu sử dụng ô tô điện phục vụ du lịch và sử dụng trong các cơ sở y tế Xe điện là loại phƣơng tiện giao thông đã có từ rất lâu của thế kỷ trƣớc, và đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong nhiều loại phƣơng tiện. Đặt biệt ngày nay, xe điện không còn đơn thuần là xe điện công cộng và tàu điện nhƣ thế kỷ trƣớc nữa. Ngày nay xe điện đƣợc ứng dụng trên nhiều loại phƣơng tiện, các phƣơng tiện này dùng động cơ điện để làm xe chuyển động. Có thể liệt kê một số loại xe điện theo lĩnh vực và theo cách sử dụng của chúng nhƣ sau: a.Các phƣơng tiện cá nhân: - Xe ô tô điện : xe điện sử dụng nguồn điện acqui, dùng năng lƣợng mặt trời. Các loại xe này đƣợc ứng dụng trên cả ô tô cá nhân, ô tô tải, ô tô tải phục vụ công cộng. 5
  6. Hình 1.1: Ô tô điện của hãng Nissan Hình 1.2: Ô tô điện sử dụng ở Chicago 6
  7. - Xe máy điện và xe đạp điện: là loại phƣơng tiện đang có xu hƣớng phát triển mạnh. Hình 1.3: Xe đạp điện của Trung Quốc sản xuất b. Các phƣơng tiện công cộng: - Tàu điện : tàu điện đƣợc ứng dụng từ rất lâu là loại phƣơng tiện dùng chở khách trong thành phố và khá phổ biến ở các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ nƣớc ta. Hình 1.4: Tàu điện tự hành tốc độ cao tuyến Paris - Lyon 7
  8. - Mê trô : là loại phƣơng tiện vận chuyển hành khách trong thành phố cũng nhƣ đƣờng dài, nhƣ các tuyến metro trong các thành phố lớn ở châu Âu, và tuyến Metro đƣờng dài từ Paris đến London. Hình 1.5: Tàu điện ngầm tiện dụng nhất ở Pháp. c. Các phƣơng tiện dùng chuyên biệt trong các lĩnh vực giải trí thể thao, các lĩnh vực công nghiệp, các loại xe chuyên dùng trong các ngành: - Xe điện dùng trong công viên: là loại xe điện dùng chuyên chở hành khách trong công viên. Các loại tàu điện cao tốc, cảm giác mạnh trong công viên. 8
  9. Hình 1.6: Xe điện của hãng Mai Linh ở Đà Lạt - Loại xe điện dùng trong thể thao: phục vụ các mục đích khác nhau, nhƣ trong lĩnh vực Golf 9
  10. Hình1.7: Xe điện sử dụng trong sân golf d. Các loại phƣơng tiện dùng trong các lĩnh vực chuyên dùng, vận chuyển, nâng chuyển hàng hóa, phục vụ cho ngƣời tàn tật Xe điện sẽ đƣợc sử dụng trong các bệnh viên vận chuyển nhanh chóng bệnh nhân cũng nhƣ các y bác sĩ để kịp thời cứu chữa bệnh nhân, đây là một hƣớng mới của đề tài. Tuy nhiên để có thể áp dụng hợp lí có hiệu quả cần nghiên cứu thay đổi kết cấu, bố trí lại các trang thiết bị để phù hợp với điều kiện sử dụng trong y tế. 1.3. CÁC HỆ THỐNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN Trƣớc đây, các xe điện chủ yếu đƣợc chuyển đổi từ các ô tô thông thƣờng bằng cách thay thế động cơ đốt trong và thùng nhiên liệu với một động cơ điện và pin trong khi giữ lại tất cả các thành phần khác, nhƣ trong hình 2.1. Nhƣợc điểm nhƣ: khối lƣợng lớn, tính linh hoạt và hiệu suất thất là những nguyên nhân làm cho xe điện khó áp dụng rộng rãi. Hiện nay, ô tô hiện đại đƣợc tạo ra có chủ ý dựa vào nguyên bản của thân và khung sƣờn đƣợc thiết kế riêng. Điều này đáp ứng các yêu 10
  11. cầu về cấu trúc duy nhất cho ô tô và làm cho các nguồn động lực đẩy bằng điện đƣợc sử dụng linh hoạt hơn. Một ô tô điện cơ bản đƣợc minh họa trong hình Nó bao gồm ba hệ thống chủ yếu: hệ động lực điện, hệ thống năng lƣợng, và hệ thống phụ trợ. Hệ động lực điện bao gồm:hệ thống điều khiển xe, bộ chuyển đổi điện, các động cơ điện, truyền động cơ khí, và bánh chủ động. Hệ thống năng lƣợng bao gồm nguồn năng lƣợng bộ phận quản lý năng lƣợng, và bộ phận tiếp năng lƣợng điện. Hệ thống phụ trợ bao gồm trợ lực lái, điều hòa, nguồn cung cấp năng lƣợng phụ trợ. Dựa trên các yếu tố đầu vào điều khiển từ chân ga và bàn đạp phanh, hệ thống điều khiển xe cung cấp tín hiệu điện thích hợp cho bộ chuyển đổi năng lƣợng điện có chức năng điều chỉnh dòng điện giữa điện động cơ và nguồn năng lƣợng. Những nguồn năng lƣợng đƣợc tái sinh trong quá trình phanh có thể đƣợc nạp vào nguồn năng lƣợng chính. Hầu hết pin EV dễ dàng có khả năng tiếp B Đ Tr P T h í ộ ộ uy a c n ền n n h g độ hi Ch u c ng ệ h y ơ cơ u â ể đi khí n đ n ệ k g đ n a Q ổi N N T V u đi g g r ô ả ệ u u ợ n n nhận ngulồn ồ ồ ă l n n l Đ năng lƣợnng í ự g n Ni c tái sinh này. n ề ă Să L ạn u l n g cg p á hh i 11 o l pl ụ i ƣ à ƣ ợ nơ n k n h
  12. Bộ phận quản lý năng lƣợng cùng với bộ phận điều khiển kiểm soát hoạt động phanh tái sinh và phục hồi năng lƣợng của nó. Nó cũng kết hợp với các bộ phận tiếp năng lƣợng để kiểm soát quá trình này và giám sát việc sử dụng các nguồn năng lƣợng. Nguồn cung cấp năng lƣợng phụ có chức năng cung cấp năng lƣợng cần thiết với các điện áp khác nhau cho tấc cả các thành phận phụ của xe nhƣ: điều hòa không khí, trợ lực lái, hệ thống đèn chiếu sáng Có nhiều loại EV có thể cấu tạo khác nhau do các biến thể dựa trên đặc điểm của động lực điện và các nguồn năng lƣợng, nhƣ trong hình (a) (b) M HS VS M HS VS (c) (d) VS GT M GT M M GT (e) (f) GT M M M GT M Hình 2.3 M: động cơ điện; HS: hộp số; VS: truyền lực chính và vi sai; GT: hộp giảm tốc 12
  13. a. Hình 2.3a cho thấy hình thức đầu tiên của xe điện, trong đó một động cơ điện thay thế cho động cơ đốt trong của một chiếc xe thông thƣờng. Nó bao gồm một động cơ điện, một ly hợp, hộp số, và một bộ vi sai. Khớp ly hợp và hộp số có thể đƣợc thay thế bằng hộp số tự động. b. Với một động cơ điện có công suất liên tục trong một phạm vi tốc độ dài, một tỉ số truyền cố định có thể thay thế cho hộp số nhiều cấp và giảm bớt sự cần thiết của một ly hợp. Cấu hình này không chỉ làm giảm kích thƣớc và trọng lƣợng của truyền động cơ khí, nó cũng đơn giản hoá cho con ngƣời trong việc điều khiển xe bởi vì sự thay đổi tỉ số truyền là không cần thiết. c. Tƣơng tự nhƣ hình (b), động cơ điện, cặp bánh răng cố định và bộ vi sai có thể đƣợc bố trí tích hợp thành cụm trong khoảng giữa hai bán trục bánh xe chủ động. Việc điều khiển càng đơn giản và chắc chắn. d. Trong hình d, truyền động vi sai đƣợc thay thế bằng cách sử dụng hai động cơ điện. Mỗi động cơ dẫn động một bánh xe và hoạt động ở một tốc độ khác nhau khi chiếc xe chuyển hƣớng hay quay vòng. e. Nhằm tiếp tục đơn giản hóa việc điều khiển xe, động cơ có thể đƣợc đặt phía trong một bánh xe. Một cặp bánh răng nhỏ đƣợc đặt trong bánh xe để giảm tốc độ và nâng cao mô-men động cơ. f. Loại bỏ hoàn toàn truyền động bánh răng giữa động cơ điện và bánh xe chủ động, đầu ra roto của một động cơ điện tốc độ thấp đặt bên trong bánh xe có thể đƣợc kết nối trực tiếp với các bánh xe. Việc kiểm soát tốc độ của động cơ điện tƣơng đƣơng với việc kiểm soát tốc độ của bánh xe, và vì thế tốc độ của xe đƣợc điều khiển. Tuy nhiên, việc sắp xếp đòi hỏi các động cơ điện phải có mộtmô-men xoắn cao hơn để khởi động và tăng tốc xe. 13
  14. CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ DÙNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN 2.1 ĐỘNG CƠ HYBRID Động cơ hybrid nghĩa là lai, ôtô hybrid là dạng ôtô sử dụng động cơ tổ hợp. Động cơ hybrid là sự kết hợp giữa động cơ đốt trong thông thƣờng với một động cơ điện dùng năng lƣợng ăcquy. Bộ điều khiển điện tử sẽ quyết định khi nào thì dùng động cơ điện, khi nào thì dùng động cơ đốt trong, khi nào dùng vận hành đồng bộ và khi nào nạp điện cho ăcquy để sủ dụng về sau. Loại xe này sử dụng hai loại nguồn lực khác nhau là động cơ đốt trong và động cơ điện. Nhờ kết hợp 2 nguồn lực này với nhau mà động cơ Hybrid chẳng những tiết kiệm nhiên liệu mà còn giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trƣờng. Hình vẽ bên dƣới là sơ đồ mô tả cấu tạo động cơ hybrid của hãng TOYOTA cho loại xe du lịch 4 chỗ. Cấu tạo gồm có: - Động cơ đốt trong (động cơ xăng) 1. - Bộ đổi điện 2: Thông thƣờng, năng lƣợng bị tiêu hao khi xe ô tô giảm tốc hay dừng lại nhƣng trên Hybrid, phần năng lƣợng đó nhờ bộ đổi điện đƣợc chuyển thành điện và nạp vào pin. Quá trình này diễn ra tự động và không yêu cầu bất cứ sự can thiệp nào của ngƣời lái. - Động cơ điện 3: Tạo ra năng lƣợng (động năng) để cho ô tô chuyển động. - Bộ chuyển đổi 4: Làm nhiệm vụ truyền năng lƣợng (động năng) do động cơ điện tạo ra ra ngoài hệ thống truyền lực của ô tô. - Ắc quy (pin): Làm nhiệm vụ tích trữ điện năng và cung cấp điện năng cho động cơ điện làm việc. 14
  15. - Nguyên lý làm việc: Tùy theo cấu tạo của động cơ hybrid mà nguyên lý làm việc cũng nhƣ vai trò của động cơ khác nhau. Ta có sự so sánh hai hệ thống sau: a.Hệ thống song song (hybrid parallel system) Trong hệ thống song song, cả động cơ và motor điện cùng truyền lực tới các trục xe, mức độ tuỳ theo các điều kiện khác nhau. Đó đƣợc gọi là hệ thống song song vì dòng năng lƣợng tới các bánh đi song song. Hệ thống này chỉ có một motor điện do vậy không thể cùng lúc vừa vận hành các bánh xe vừa nạp điện vào bình ăcquy. Khi nào motor làm nhiệm vụ một máy phát điện, dòng điện từ ăcquy sẽ thay thế vai trò của motor điện. 1. ắc quy 2. bộ đổi điện 3. môtơ điện 4. bộ truyền lực 5. động cơ xăng Hình 2.2: Nguyên lý của hệ thống song song Nhận xét: Hệ thống trên có nhƣợc điểm là động cơ điện đóng vai trò vừa là máy phát nạp điện cho ăcquy vừa truyền lực tới trục bánh xe, vì vậy mà motor điện không truyền lực cho bánh xe đƣợc liên tục nên động cơ xăng vẫn giữ vai trò chính do đó tiêu tốn nhiều nhiên liệu (hình vẽ). Từ nhận xét ta thấy hệ thống liên hoàn đã khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm đó. 15
  16. b.Hệ thống liên hoàn(series hybrid system) 1. ắc quy 2. bộ đổi điện 3. môtơ điện 4. máy phát điện 5. động cơ xăng Hình 2.3: Nguyên lý của hệ thống liên hoàn Khi động cơ xăng (engine) hoạt động, nó truyền năng lƣợng cho một máy phát điện. Dòng điện sinh ra chia làm hai phần, một để sạc cho bình ắc quy và một để cung cấp điện cho một động cơ điện một chiều (motor), bộ phận sẽ truyền năng lƣợng tới các trục xe. Đó đƣợc gọi là hệ thống liên hoàn vì năng lƣợng truyền theo một quá trình liên tục. Một hệ thống Hybrid liên hoàn gồm có hai môto, một chính là môtơ điện và một là máy phát điện có cấu trúc tƣơng tự. -Trong sơ đồ liên hoàn, động cơ đốt trong (động cơ xăng) kéo máy phát cung cấp điện cho ăcquy và động cơ điện, ở đây không có sự liên hệ cơ khí nào giữa nguồn động lực và bánh xe. Năng lƣợng đƣợc chuyển đổi từ hoá năng của nhiên liệu thành cơ năng là quay rotor của máy phát tạo ra điện và từ điện năng lại chuyển thành cơ năng làm quay bánh xe. - Trong sơ đồ này động cơ đốt sẽ không khi nào hoạt động ở chế độ không tải nên giảm đƣợc ô nhiễm môi trƣờng. Động cơ đốt trong có thể chọn ở chế độ hoạt động tối ƣu phù hợp với các loại ôtô, sơ đồ này có thể không cần hộp số. - Tỷ lệ sử dụng động cơ xăng và môtơ điện trong hệ thống trên là.vì hệ thống liên hoàn Hình 2.4: Sơ đồ truyền động của động cơ sử dụng động cơ để sinh ra điện cho mô-tơ vận Hybrid kiểu liên hoàn 16
  17. hành bánh xe, chúng có cùng lƣợng công việc nhƣ nhau. 2.2 ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG Ô TÔ ĐIỆN Có thể nêu ra đặc điểm quan trọng về truyền động trong xe Hybrid là : - Yêu cầu cao trong việc điều chỉnh tốc độ, bao gồm những yêu cầu về dải điều chỉnh rộng, độ trơn điều chỉnh, điều chỉnh êm, khởi động động cơ nhanh. - Yêu cầu cao về khả năng quá tải, vì tải kéo của đầu máy là không cố định. Ngoài ra, truyền động xe hơi 4 chỗ còn đòi hỏi cao về độ an toàn khi vận hành. Muốn vậy việc thiết kế phải đảm bảo đƣa ra đƣợc một sơ đồ điều khiển đơn giản tin cậy, dễ thao tác trong vận hành điều khiển động cơ ôtô. Vì thực tế trong lĩnh vực giao thông còn đòi hỏi truyền động có đảo chiều, nên việc thiết kế cũng chú trọng đến vấn đề đảo chiều quay động cơ. Những truyền động của động cơ điện một chiều trong xe Hybrid. - Có khả năng tăng tốc và giảm tốc dễ dàng. - Nhanh chóng ổn định tốc độ. - Đảo chiều quay. - Có phản hồi tốc độ. Để đƣa ra đƣợc mạch điều khiển của động cơ điện một chiều. Trƣớc tiên ta đi giới thiệu một vài đặc tính cơ bản của các loại động cơ điện một chiều, rồi từ đó đƣa ra quyết định chọn loại động cơ thích hợp cho truyền động trong ôtô Hybrid. 2.3 ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG TRONG XE ĐIỆN, XE ĐIỆN LAI VÀ XE ĐIỆN CÓ Ổ CẮM 2.3.1 Giới thiệu Do yêu cầu về sự thân thiện với môi trƣờng và giá cả nhiên liệu tăng nên công nghệ ô tô đã tạp trung vào nghiên cứu các loại ô tô điện(EV), ô tô điện lai(HEV) và xe điện có phích cắm(PHEV) và xe điện pin nhiên liệu. Do sử dụng 17
  18. điện năng, nhằm tiết kiệm năng lƣợng điện và để cải thiện tính chất của xe, kinh tế nhiên liệu khí thải, sự thuận lợi cho hành khách và an toàn . Trong các xe điện, HEVs, PHEVs, và xe điện pin nhiên liệu thì một thách thức lớn là làm sao để hiệu suất cao êm ái, kích thƣớc nhỏ, giá thành re đối với bộ biến đổi, máy điện cũng nhƣ thiết bị điện tử đi theo. Đặc biệt đối với ô to pin nhiên liệu một đơn vị công suất nhƣ dc-dc đạt đƣợc điện áp của pin nhiên liệu với bộ ắc qui cũng rất cần thiết. Trong việc lái và ngắt lái thì cần động cơ đáp ứng nhanh, bộ biến tần và hệ thống điều khiển là bƣớc đầu cần phải có khả năng hoạt động trong môi trƣờng bất lợi. Hơn thế nữa việc tích hợp các động cơ thực hiện với các thiết bị điện tử không chỉ cải thiện độ tin cậy của hệ thống ma còn giảm gía thành, kích thƣớc Thêm vào với điện tử công suất thì công nghệ động cơ điện cũng giữ một vai trò chính trong quá trình quá độ của động cơ và loại bộ biến đổi công suất cho điều khiển xe hoạt động và tính chất của xe. 2.3.2 Ô tô điện Ô tô điện lai có 2 hoặc nhiều nguồn năng lƣợng và/hoặc 2 hay nhiều nguồn công suất trên sàn ô tô. Nguồn năng lƣợng có thẻ là ắc qui , bánh đà.Nguồn công suất có thẻ là động cơ nhiệt, pin nhiên liệu , ắc qui và siêu tụ điện.Phụ thuộc và cấu tạo của xe 2 hay nhiều nguồn công suất hoặc năng lƣợng đƣợc sử dụng nhƣ trên. Xe điện lai tiết kiệm năng lƣợng và làm ô nhiễm tối thiểu môi trƣờng bằng sự phối hợp động cơ điện và động cơ nhiệt (ICE-động cơ đốt trong) theo con đƣờng là tính chất đặc trƣng nhất của mỗi loại đƣợc sử dụng. Xe điện lai đƣợc phân chia thành loại mắc nối tiếp và loại mắc song song Trong ô to mắc nối tiếp thì động cơ lai máy phát máy phát này cấp điện cho đọng cơ điện , còn trong ô tô mắc song song thì động cơ nhiệt và động cơ điện cùng nhau truyền động xe. Loại xe mắc nối tiếp tiêu thụ tƣơng đối ít nhiên liệu trọng khi ở thành phố bằng cách cho ICE hoạt động một cách phù hợp ở hiệu suất cao trong quá trình khởi động và hãm xảy ra liên tục. Còn ô to song song có thể sử dụng nhiên liệu ít nhất khi đi trên quốc lộ trong chế độ đó ICE làm việc với điểm hiệu suất cao 18
  19. nhất trong khi ô to chạy với tốc độ không. Xe điện lai tách ra xe lai êm dịu lai công suất, lai động cơ theo vai trò đƣợc xác định bởi động cơ điện và nhiệm vụ mà hệ thống thiết kế đặt ra . Xe Có phích cắm có thể là lai nối tiếp hoặc lai song song với ắc qui đƣợc nạp điện trên xe hoặc đƣợc nạp điện từ ngoài bằng lƣới điện dân dụng nhƣ vậy tăng lên phạm vi của chế độ điện kém. Hình 2.5: Hệ thống động cơ lai a. Ô tô điện lai Cấu trúc điển hình của loại truyền động nối tiếp của xe lai biểu diễn trên h.1Một ô to điện lai về bản chất là một ô tô điện với một nguồn công suất để nạp điện ắc qui. Tổng quát một động cơ nhiệt liên kết với một máy phát để tạo ra điện năng nạp điện cho ắc qui. Cũng có thể thiết kế một hệ thống theo cách máy phát có thể tác động nhƣ là một thiết bị giữ cân bằng tải cấp công suất đẩy, trong trƣờng hợp này kích thƣớc của ắc qui có thể giảm bớp nhƣng kích thƣớc của động cơ diesel và máy phát lại tăng. Thành phần điện tử công suất cho xe điện lai nối tiếp gồm:1.bộ biến đổi điện áp ac thành dc để nạp ắc qui và 2.một bộ biến tần để biến dc thành ac cấp cho động cơ điện truyền động. Một bộ biến đỏi dc-dc 12 V cần thiết để nạp ắc qui ngoài ra cần một thiết bị điều hòa không khí nên cần một bộ biến tần nữa. 19
  20. b. Ô tô điện lai song song Loại ô tô lai song song có giá thành rẻ nhất và sự lựa chọn việc sử dụng động cơ diesel, ắc qui động cơ điện nằm trong khả năng có thể của nhà sản xuất. Tuy nhiên loại song song lại đòi hỏi hệ thống điều khiển phức tạp.Có nhiều cấu trúc khác nhau của ô to lai song song phụ thuộc vào vai trò của động cơ điện/máy phát và động cơ diesel. Trong ô tô lai song song động cơ đốt trong và động cơ điện có thể sử dụng tách biệt hoặc cùng nhau tùy thuộc loại động cơ. Toyota và Honda đã trình làng một số ô tô lai song song . Hình 2.6: Hệ thống động cơ lai song song c. Lắp ráp hệ thống ISG kiểu kiểu tay quay Rất nhiều xí nghiệp sản xuất ô tô làm việc để phát triển hệ thống ISG dựa trên xe điện lai. Quan điểm ISG cung cấp khả năng giảm tiêu thụ nhiên liệu qua việc không sử dụng động cơ diesel khi xuống dốc và trong thời gian chạy không tải, ta chuyển mô men trƣớc đó thành mô men mềm, hãm trả năng lƣợng hoặc kèm theo sự nén điện. Đặc điểm khởi động ,dừng điều đó có nghĩa là ICE(động cơ đốt trong) cắt khỏi tải hòa nhập hoàn toàn khi khởi động và tạo công suất lớn trong một máy . Tính chất này tạo cơ hội lớn cho khả năng giảm tiêu hao nhiên liệu, khí xả, tiếng ồn tổng thể khi so sánh với ô tô chung trong đó ICE chịu 20
  21. đựng tóc độ thấp(rất lớn số lƣợng hải lý thấp trên mọt galon). Thêm vào đó ISG cung cấp khả năng lớn tạo năng lƣợng hơn là các máy phát xoay chiều hiện có của ô tô thƣờng. Công suất lớn này đã tạo khả năng cho ta tạo ra một tổ hợp khi sử dụng lái điện , điều hòa nhiệt độ dùng van điện công suất ac ô tô và một số tính chất khác nữa. Lợi ích về kinh tế về nhiên liệu khi sử dụng tổ hợp những chức năng khác nhau .Cấu trúc của một hệ ISG cho ở hình 2.7. Những ô to lai song song trong đó máy điện và ICE có thể mỗi máy cung cấp cho truyền động bánh xe có thể độc lập hoặc kết hợp Hình 2.7: Cấu trúc của một hệ thống ISG Máy điện cùng với máy đốt trong IC cung cấp thêm mô men trong vùng hoạt động khi hoạt động của IC kém hiệu quả. Hệ thống này thay thế hệ thống banhs đã ở ô to thƣờng , máy phat và động cơ khởi động với một máy điện máy đó sẽ thay giữ vai trò giữa động cơ diesel và bộ truyền. Hệ thống này có thể tạo công suất ở mức. Công suất điện sẽ nhận vai trò (PTO) có thể cung cấp công suất điện cho các thiết bị điện khi chạy hoặc khi ô tô ở parking. PTO gồm một bộ biến tần 1 pha để biến đỏi điện áp 42-V dc to 120-V/240-V ac . Công suất 21
  22. định mức cỡ 2.4 kVA. Phụ thuộc vào chức năng của bánh xe công suất này có thể đạt cao tới 20KW(với điện áp dc cao). Yêu cầu tƣơng ứng với chế độ khởi động có thể rất khác nhau từ quá trình tạo năng lƣợng. Kết quả là giữa chức năng của máy phát và chức năng của động cơ thì mức độ dòng điện đƣợc tăng lên bởi hệ số 3.mặc dầu yêu cầu của dòng điện cho các thiết bị điện tử công suất là giảm trong quá trình tạo năng lƣợng nó cũng cần để thiets kế đáp ứng các yêu cầu của dòng điện ở chế độ khởi động trong chế độ động cơ. Ắc qui cần có khả năng cung cấp một số lƣợng công suất điện ở nhiệt độ môi trƣờng mọt cách tốt nhất. d. Mặt nối ISG Hiện nay có một vấn đề lý thú cần quan tâm là mặt gắn ISG có thể thực hiện khi sử dụng các máy phát của ô tô truyền thống hiên nay. Bổ xung thêm cảm biến vị trí và biến tần 3 pha máy phát có thể làm việc nhƣ động cơ và có thể cung cấp mô men đủ lớn qua dây cu roa cho động co nhiệt để tạo nhanh và hoàn toàn có thể khởi động lại đói với một động cơ đã bị đốt nóng. Ở động cơ công suất nhỏ hoàn toàn có thể làm mát cái quay tay của máy loại trừ bộ khởi động cổ điển . Làm tốt hơn nữa trong công nghệ điện tử công suất và máy phát làm tăng hiệu suất của hệ thống, tạo công suất và mô men quay đáp ứng hoàn toàn yêu cầu trong tƣơng lai và cũng cho phép là mát bộ phận quay của động cơ công suất lớn. Lợi ích của hệ thống này là: - Giá thành thấp; - thực hiện đơn giản - thay đổi tối thiểu trong hệ thống điện và - sử dụng truyền động máy bằng dây curoa hiện tại. Hệ thống điện tử công suất gồm một bộ biến đổi cầu 3 pha dùng MOSFET kèm theo hệ thống điều khiển và các linh kiện điện tử khác. Mặc dầu tạo dòng điện định mức có giá trị nhỏ điện tử công suất cần thiết kế cho dòng khởi động lớn. Thiết bị đống gói và làm mát đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng. Ô tô điện lai của hãng General Motors là một ví dụ điển hình cho hệ thống hệ thống 22
  23. truyền động dây curoa khởi động máy phát. loại ô to này giảm tiêu thụ nhiên liệu bằng: - Ngắt động cơ diesel khi ô to dùng tới tải nhỏ nhất - Khởi động lại máy một cách nhanh chóng khi cần peddan đƣợc đạp. - Cung cấp đủ nhiên liệu từ trƣớc dó và ngắt nhiên liệu khi động cơ tăng tốc. - Lợi dụng động năng trong quá trình tăng tốc (hãm tái sinh) để nạp một ắc qui hiện đại - Kết cấu lại ắc qui thông minh khi nạp với hiệu suất cao 2.3.3. Ô tô điện lai có cấp điện từ ngoài(có dây cắm) PHEVs đƣợc nghiên cứu khi công nghệ xe điện lai có nhiều ƣu điểm cả trong công nghiệp và rong nghiên cứu [7] và ngay cả trong các nƣớc khác nhau trên thế giới. PHEVs có một ắc qui có mật độ dòng điện lớn và có thể nạp cực nhanh và vì vậy nó có thể chạy đơn độc công suất diện trên quãng đƣờng dài hơn loại ô tô điện thƣờng kết quả là MPG sẽ tốt hơn [8]–[12]. Hộp ắc qui có thể xạc lại bằng dây cắm có sẵn ở ô tô từ một trạm ngoài. PHEVs cải thiện việc sử dụng điện vì nó có thể thực hiện nạp điện về ban đêm Hình 2.8 là cấu trúc một ô tô điện lai song song có phích cắm. Chuyển đổi một HEVs thành PHEVs là một cố gắng nhƣ là một công nghệ quá độ trong một số nhà máy ô to để cải thiện hiệu suất HEVs. Hiện các nhà sản xuất sắp trình làng loại PHEVs mới, loại này hoặc bổ xung ắc qui mới chất lƣợng hoặc thay loại ắc qui đang có hiện nay để có thể nâng mức sử dụng công suất điện. Trong trƣờng hợp khác tổ ắc qui chất lƣợng cao cần có khả năng tích trữ đủ điện năng từ nguồn nạp ngoài nhƣ nguồn năng lƣợng hãm tái sinh và cần phải cung cấp năng lƣợng tích lũy cho hệ thống truyền động. Một bộ nạp điện từ lƣới ngoài cần một bộ nạp điện từ ngoài gồm mọt bộ biến đổi ac-dc với bộ chỉnh công suất(PFC) và một bộ lập trình số với tính chất điện áp-dòng điện cho 23
  24. bộ ắc qui chất lƣợng cao. Một bộ biến đổi dc-dc 2 chiều và một bộ phóng nạp cũng cần thiết để chuyển năng lƣợng giữa ắc qui và hệ thống động cơ kéo. Hình 2.8: Cấu trúc một ô tô điện lai song song có phích cắm Để đƣa ra thị trƣờng ô tô PHEVs còn cần phải làm một số việc ví dụ sự ổn định của công suất sử dụng với sự hƣớng tới sử dụng một số lƣợng lớn bộ nạp ắc qui có điều chỉnh hệ số tại cùng một thời gian và chọn an toàn, điều hành nhiệt, một sự cân bằng các pin của ắc qui nhƣ NiMH và ắc qui lithium cho ô tô là một số đơn vị quan trọng 2.3.4. Ô tô pin nhiên liệu a. Hệ thống đẩy bánh xe dùng pin nhiên liệu Với tiến bộ của công nghệ pin nhiên liệu đã có sự chú ý lớn trong việc sử dụng pin nhiên liệu cho truyền động ô tô và tạo năng lƣợng trên sàn (onboard) ô tô và áp dụng cho trạm điện tĩnh. Ƣu điểm của pin nhiên liệu sử dụng cho ô tô so với loại ô tô ICE nhƣ sau: • Sử dụng trực tiếp năng lƣợng tạo ra. • Nó không có bộ phận chuyển động làm việc không tiếng ồn( im lặng) và có nhiên liệu mềm. 24
  25. •Nó sử dụng năng lƣợng thấp tạo ra ít bụi bẩn không khí và có thể sử dụng nhiên liệu thay đổi. • Nó không có thay đổi hình dáng trong hiệu suất theo kích thƣớc của hệ thống và một phần tải. • Nó giảm phát xạ CO2 khoảng 75% và những chất thải bẩn khác Một hệ thống pin nhiên liệu đƣợc thiets kế cho áp dụng ô tô cần phải có trọng lƣợng , thể tích, mật độ công suất, khởi động và quá trình quá độ giống nhƣ loại ICE dùng cho ô to ngày nay. những yêu cầu khác là: 1) tính chất rất tốt trong một thời gian ngắn; 2) tăng tốc nhanh; 3) kinh tế nhiên liệu tốt và 4) dễ dàng tiếp cận và nghiên cứu an toàn với nhiên liệu nhận đƣợc. Giá thành và thời gian sống của thiết bị là tiêu chuẩn rất quan trọng để xem xét.Một hệ thổng TĐ ô to dùng pin nhiên liệu điển hình trên Hình 2.9 Hình 2.9: Hệ thống TĐ ô tô dùng pin nhiên liệu Điện áp ra của pin nhiên liệu là điều kiện để thích hợp với điện áp ắc qui sử dụng một vật thử nghiệm cái đó có thể là một bộ biến đổi tăng hoặc giảm áp phụ thuộc vào mức điện áp của tấm pin và ắc qui.Một bộ biến tần đƣợc sử dụng để biến đỏi áp dc thành áp ac có tần số thay đổi cấp cho động cơ lai.Một ắc qui hay mọt siêu tụ điện đƣợc nối với hệ thống pin nhiên liệu để cấp công suất bổ xung cho động cơ kéo khi khởi động hệ thống.Trong số các loại pin nhiên liệu nhƣ pin nhiên liệu màng nhày trao đổi loại pin nhiên liệu kiểm hay pin nhiên liệu acid phosphoric,pin nhiên liệu carbonate nấu chảy và pin nhiên liệu oxide 25
  26. rắn (SOFCs), PEM đây là các loại pin nhiên liệu có lợi cho truyền động đẩy ô tô vì những lý do sau: - Dễ dàng khởi động ở nhiệt độ bình thƣờng dƣới 100 ◦C; - Mật độ công suất tƣờn đối lớn và kích thƣớn nhỏ - Cấu trúc và bảo dƣỡng đơn giản; - Khỏe khi bị shock và dao động . Mặt khác có vấn đề trong PEM nhƣ sau: - Sự tập trung khí CO trong pin sẽ giảm xuống dƣới 10ppm, điều đó sẽ lamf hỏng cấu trúc của pin - Điển hình cần loại kim loại xúc tác đắt tiền và tính kinh tế pin thấp do việc phải điều chế H2. b. Ô to với pin nhiên liệu loại APU Công suất điện cho các loại phụ tải điện trong ô to đƣợc tạo ra bởi máy phát nối curoa với động cơ ICE tạo ra năng lƣợng chỉ khi động cơ chạy. Tuy nhiên pin nhiên liệu có thể tạo ra công suất trên ô tô không phụ thuộc vào vùng hoạt động của động sơ diesel điều đó có thể loại trừ máy phát và khí thải nhỏ trong khi vần đảm bảo cho hành khách thuận lợi. Nhiệt độ SOFC cao là đặc biệt phù hợp với APU trong ô tô vì rằng với việc cải tạo nội bộ loại nhiên liệu truyền thống với mọt phần đơn giản của oxidation khi cải tạo quá trình biến đổi thành H2(loại bỏ sự cần thiết đói với cải tạo ngoài) sẽ đòi hỏi ít hơn để cải tạo chất lƣợng (trực tiếp sử dụng carbon monoxide nhƣ nhiên liệu và nó ít nhạy cảm với với ô nhiễm nhƣ lƣu huỳnh. Một cấu trúc song song 42-V/14-V sử dụng một máy phát biểu diễn trên hình 2.10. Trong cấu trúc này máy phát cấp cho cáp 42V có tải 42V và ắ qui. 26
  27. Hình 2.10: Cấu trúc xe điện sử dụng máy phát Một bộ biến đổi dc–dc nơi cáp này với cáp truyền thống 14-V có tải 12 V và ắc qui 12-V. Cấu trúc cho một xe điện kép có chừa pin nhiên liệu biểu diễn trên hình 2.11 Hình 2.11: Cấu trúc xe điện sử dụng pin nhiên liệu Máy phát điện ở hình 2.10 đƣợc thay thế bằng pin nhiên liệu và một hộp mới có ký hiệu “Power Conditioning Unit” nhƣ chỉ ra ở hình 2.11. Vai trò của hộp này(Hộp công suất điều hòa không khí) là tạo một tập pin nhiên liệu đáp ứng điện áp do tải yêu cầu, bảo vệ pin khỏi quá tải và ngắn mạch ở lối ra và ngăn cản dòng chạy ngƣợc lại pin nhiên liệu. Các hộp công suất điều hòa không 27
  28. khí này có thể gồm một bộ biến đổi buck, một bộ biến đổi boost, hoặc một bộ biến đổi buck–boost dc–dc phụ thuộc vào điện áp ra của tập pin. 2.3.5 Yêu cầu của điện tử công suất. Thiết bị điện tử công suất, động cơ điện và theo đó là hệ thống điều khiển và một số thành phần đóng một vai trò cơ bản tạo ra hệ thống ô tô điện lai và ô tô điện pin nhiên liệu trên thị trƣờng một cách tin cậy và đông đúc. Các hệ thống điện tử công suất sẽ có lợi cho cải thiện mức độ của xe điện ô tô và kinh tế nhiên liệu ở xe lai. Việc lựa chọn thiết bị điện tử công suất bán dẫn (bộ biến đổi/bộ biến tần kỹ thuật điều khiển và đóng mở vấn đề đóng gói thành những thiết bị riêng biệt và hệ thống tích hợp rất quyết định cho sự phát triển các tính chất và hiệu suất cao của ô tô điện. Thêm vào đó điện tử công suất và các bộ điều khiển và một loại các thành phần khác nữa nhƣ tụ điện, bộ cảm ứng, cáp điện, hệ thống nhiệt những hệ thống này giữ một vị trí chính của đơn vị điện tử. Việc đóng gói tất cả các các đơn vị này thành hệ thống là một thách thức lớn. The U.S. Department of Energy, the U.S. Navy, và tổ chức khác đã đặt nền móng cho sự phát triển những khối điện tử công suất để phát triển các mô dun điện tử công xuất cỡ 10 kW đến hàng me ga oat. Hình 2.12 trình bày một bộ điều khiển công suất “Power Control Unit” có nhiệm vụ giống PEBB, hệ thống đó dựa trên cơ sở hệ thông Hybrid Synergy Drive II của Toyota và nó gồm một bộ biến tần cho điều hòa không khí một bộ biến tần cho khởi động và một máy phát một bộ biến tần cho động cơ kéo, một cầu 2 chiều dc-dc đề nạp ác qui. Mục đích của U.S. Partnership đối với thế hệ mới của các loại ô tô điện và máy điện hoàn toàn là một thách thức. 28
  29. Hình 2.12: Bộ điều khiển công suất Để gặp những yêu cầu của môi trƣờng ô tô một loạt thách thức về kỹ thuật cần phải vƣợt qua và cần một sự phát triển mới đứng về mặt thiết bị và hệ thống. Sự phát triển và nghiên cứu các linh kiện đóng mở ,điod có tần số đóng mở cao, công suất lớn , nhiệt độ cao cho ứng dụng - Sự phát triển của các thiết bị công suất những thiết bị đó gồm các thiết bị điều khiển MOS với khả năng mang dòng và điện áp và đặc tính giảm điện áp của cấu trúc ti-ri-sto sao cho để có thể có dòng tải tới 400A và độ sụt áp chỉ 2V và cùng thời gian đó có thể hoạt động tới tần số 10 kHz. - Hơn nữa sự phát triển của thế hệ diod mới với đặc tính động cực tốt nhƣ điod điều khiển MOS, sẽ xuất hiện cùng thời gian - Sự nghiên cứu các vật liệu Silic cần phải tăng tốc để có thể áp dụng nó cho thiết bị đóng ngắt cao làm việc ở nhiệt độ cao. - Những thiết bị và phần còn lại cần phải chịu đựng(withstand) chu trình nhiệt và dao động lớn. 2.3.6 Công nghệ đóng gói các thiết bị đóng ngắt. 29
  30. Công nghệ liên quan tới đóng gói các thiết bị cũng cần đƣợc nghiên cứu bởi công nghiệp bán dẫn để phát triển các van công suất khi công nghệ ô tô đã trở thành ngƣời tiêu dùng sơ cấp của thiết bị điện tử. Các dây nối đảm bảo là ngƣỡng để phát triển một đơn vị công suất có mật độ công suất lớn .Công nghệ nhƣ phần chính kết nối công suất mà không cần dây, giảm tối thiểu dây dẫn, vấn đề dộng học, tản nhiệt cả 2 trụ cột này trực tiếp đồng hay nhôm hay aluminum- nitride substrates, một giải đáp nối trung gian cho một phạm vi cỡ nhà máy sản xuất cần phải nghiên cứu ngay. Sự hoạt động tƣơng quan giữa các mô dun công suất với đóng gói cũng cần đƣợc nghiên cứu. Các hệ thống điện tử công suất có thể trên thị trƣờng hãy còn lớn và khó khặc cho đóng gói dùng cho ô tô Những bộ phận khác để tạo việc ứng dụng. Trong những năm đã qua công nghệ điện tử công suất bán dẫn , bộ phận nam châm tụ điện đã có bƣợc phát triển lớn để đƣợc sử dụng trong điện tử công suất tần số lớn. Tụ điện với tần số lớn và điện áp cao điện trở tƣơng đƣơng thấp nhiệt độ hoạt động lớn khả năng dòng xung lớn cần phải tiếp tục phát triển . Tuy nhiên cũng cần phải nghiên cứu cải tiến vật liệu. Công nghệ phủ sơn các cáp điện với loại sơn có độ cách điện cao điện kháng nhỏ cần tiếp tục nghiên cứu để phù hợp với môi trƣờng ô tô. Để đạt đƣợc mục đích đóng gói thì cần thiết kế để làm việc ở nhiệt độ cao. Một con đƣờng mới của việc làm mát trong thiết bị cần đƣợc nghiên cứu để đƣa nhanh nhiệt ra khỏi thiết bị. Kỹ thuật điều hành(quản lý) nhiệt là không tƣơng xứng là tiêu tán nhiệt trong thiết bị bán dẫn công suất. Thêm vào đó ảnh hƣởng của việc tăng dòng điện trong hệ thống làm giảm hiệu suất, tăng thành phần bị động nhƣ tụ điện cảm kháng và các phần cứng mỏng hơn trong các thành phần sẽ chọn một cách thích hợp trong nghiên cứu ở giai đoạn thiết kế hệ thống . Phƣơng pháp đóng ngắt mới tích hợp lọc EMI và sơ đồ thứ sự cố . Tuy nhiên các bộ biến tần đóng ngắt mềm có rất nhiều ƣu điểm do tổn hao đóng ngắt nhỏ, ảnh hƣởng tƣơng hỗ điện từ (EMI), thấp nó cần nhiều thành phần điện áp hoạt động lớn hơn (phụ thuộc vào cấu trúc) và điều khiển phức tạp hơn 30
  31. so với các bộ biến tần đóng mở cứng. Vì vậy việc ứng dụng các bộ biến tần đóng mở mềm đƣợc sử dụng ở đâu thật cần thiết. Có sự cần thiết phải phát triển cấu trúc biến tần đạt đƣợc các tính chất của biến tần đóng mở mềm nhƣng cần ít thành phần và điều khiển đơn giản. Sơ đồ với sự tích hợp của 2 hay nhiều chức năng vào một biến tần một nộ nạp, một bộ biến đổi dc/dc và có sử dụng tối thiểu tụ điện cần đƣợc phát triển. Trong lĩnh vực này ta cần nhận đƣợc 12V từ 42V và điện áp cao hơn. Việc tích hợp bộ lọc EMI để điều khiển EMI đƣợc tạo ra nhờ sự đóng ngắt của thiết bị cần thiết của phần cấu truc biến tần/biến đổi. Sơ đồ chú ý tới sự cố và kỹ thuật điều khiển cũng cần đƣợc nghiên cứu tiếp. Các hệ thống này cần đƣợc thứ lỗi và cung cấp khả năng làm việc không hoàn chỉnh. Điều khiển bền vững không cảm biến và giá thành hạ. Nam châm làm việc với nhiệt độ cao của máy điện đẩy. Trong lĩnh vực động cơ đẩy và những động cơ khác công nghệ điều khiển phƣơng pháp để loại trừ cảm biến vị trí, cảm biến dòng điện tiếp tục đƣợc nghiên cứu trong nhiều năm. Công nghệ này còn chƣa đƣợc thử thách trong thực tế của ô tô điện. Thành tựu của công nghệ phát triẻn đƣợc tập trung vào hoạt động không cảm biến của máy điện và giảm hoặc loại trừ cảm biến dòng điện trong biến tần. Các bộ điều khiển cần đƣợc phát triển cho hoạt động bền vững của toàn bộ hệ thống. Sự phát triển của nam châm giá rẻ nhiệt độ cao sẽ đƣa ta tới sử dụng rộng rãi động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu. Động cơ nam châm vĩnh cửu có hiệu suất cao hơn những máy điện khác và dòng điện nhỏ hơn để cho mô men cùng giá trị của các máy điện khác. Điều này sẽ giảm giá thành của thiết bị công suất nhƣ đã biết. Sự phát triển của những nhà máy gia công mới. Giá thành phát triển các nhà máy gia công mới và kỹ thuật đóng gói có khả năng sản xuất các xe giá rẻ. Tổng quát công nghệ sản xuất đƣợc bảo đảm Vì vậy sản xuất của hệ thống điện tử công suất sẽ là nhiệm vụ chính .Những loại xe này sẽ gồ ghề và tin cậy cho tuổi thọ xe 1500.mi 31
  32. 2.3.7 Kết Luận Hàng loạt công nghệ đang ở phía trƣớc cần phải đƣợc thực hiện trong thế hệ tới của ô tô. Hãy còn nhiều công nghệ đang thách thức cần phải vƣợt qua đặc biệt trong lĩnh vực ô tô pin nhiên liệu. Vấn đề cính cần vƣợt qua là trọng lƣợng, thể tích, giá thành và hiệu suất. Một vấn đề khsc cũng cần quan tâm đó là tin cậy, an toàn, đa dụng và một điều mà các ngƣời sử dụng quan tâm nhất là giá thành.Vấn đề quan trọng để giowisthieeuj xe điện không phải là công nghệ mà là giá thành. Giá trị của xe điện lai hoặc xe điện lai có nạp điện ngoài sẽ lớn hơn là giá thành.Giá trị này nó bao gồm cả tiền tiết kiệm do không sử dụng nhiên liệu Gia công đƣợc thực hiện ở lĩnh vực điện tử công suất của hệ thống . Một cỗ xe quan hệ với biến đổi công suất và các máy quay giống nhƣ xe điện điện lai hay điện lai nạp điện từ lƣới. Giá thành của điện tử công suất và động cơ truyền động sẽ giảm xuống khi thực hiện xe điện lai hoặc điện lai nạp điện từ ngoài tại danh với ô tô ICE. 32
  33. CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG Đ/C ĐIỆN 1 CHIỀU KÍCH TỪ DỌC TRỤC DÙNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN 3.1 GIỚI THIỆU VỀ MÁY ĐIỆN TRUYỀN ĐỘNG KÍCH TỪ THEO TRỤC Hiện nay đã áp dụng một số loại truyền động kéo cho ô tô điện. hệ thống truyền dộng kéo có thể đƣợc phân loại theo 2 loại căn cứ vào số lƣợng động cơ truyền động chính: hệ đơn và hệ truyền động nhiều động cơ. Ở loại một đọng cơ thì chỉ dùng một động cơ nối với các bánh xe của ô tô để giảm số lƣợng bánh răng và các cơ khí khác. Có thể là động cơ một chiều hay ac cùng các bộ điều khiển phù hợp đi kèm. Còn loại nhiều động cơ thì có thể có 2 hoặc nhiều động cơ và mỗi động cơ đƣợc gắn vào phía trong của bánh xe hoặc trực tiếp gắn vào bánh xe. Với giải pháp này hộp số và ngay cả bánh răng cũng giảm đi và nhiều khi không cần thiết. ta gọi giải pháp này là „bánh xe động cơ‟ Bánh xe động cơ là hoàn toàn mới chỉ có mấy năm gần đây mới đƣợc đề xuất. trong các giải pháp đề xuất thì thì động cơ kích từ theo truc(AF) đồng bộ và loại ống dẫn là hoàn toàn có sức thu hút. Năm 1988 Spooner đã đề xuất một nam châm hình xuyến đặt trong rãnh trục cho động cơ một chiều không có chổi than. Trong năm 1991, Jensen đã đề xuất một động cơ nam châm vĩnh cửu theo trục không có rãnh (AFPM) với stato đƣợc thực hiện bằng là thép không định hình cuộn lại những hình mẫu ban đầu đã chỉ ra tiềm năng của máy AFPM và khả năng của nó tạo ra mô men lớn ở tốc độ tƣơng đối thấp có mật độ công suất và hiệu suất cao. năm 1994,Caricchi đã áp dụng động cơ AFPM nhƣ là động cơ bánh ô tô cho một xe đạp điện. Tuy nhiên loại stato do các là thép cuốn không rãnh đã là giới hạn kéo dài cho việc áp dụng kéo trong đó động cơ là đối tƣợng cho những căng thẳng này. Hơn thế nữa vì rằng hiệu ứng của độ dài khe hỏ 33
  34. không khí lớn độ cảm ứng của cuộn dây stato nhỏ và động cơ không thể làm việc ở trên tốc độ định mức, ở vùng tốc dộ có công công suất không đổi. Năm 1994, Zhang đề xuất một máy điện nam châm vĩnh cửu phía trong theo trục mới (AFIPM) trong đó cuộn stator đƣợc đặt trong các rãnh và toàn bộ máy điện hoạt động hình nhƣ bền vững hơn. Tính chất của động cơ này nhiều hứa hẹn cho việc sử dụng cho ô tô điện(EV). Thêm vào đó năm 1992 Platt lại đề xuất một động cơ cảm ứng kích từ theo trục (AFI) trực tiếp truyền động cho bánh xe ô tô mà không cần hộp số. Ô tô điện hiện nay đã trở nên hiện thực và những ý tƣởng nguyên gốc để có đƣợc một EV từ ô tô dùng động cơ đốt trong không còn xa sôi nữa. Những nhà nghiên cứu và các kỹ sƣ đang có một cách nhìn tổng thể, một quan điểm mới về EV với việc giảm các thành phần trong hệ thống truyền động để cải thiện hiệu suất và độ tin cậy, giảm trọng lƣợng xe. Từ cách nhìn này máy đồng bộ và dị bộ AF sẽ có sức hút lớn cho cho ô tô điện. Thật khó cho việc xác định một giải phát truyền động đồng nhất cho ô tô điện( xe buýt, xe loại sang, xe kéo ) ở đây tác giả tập trung vào việc nghiên cứu xe nhỏ đƣợc dùng ở châu âu nhằm bảo vệ sự trong sạch của môi trƣờng. 3.2 ĐẶC TÍNH CỦA Ô TÔ ĐIỆN Đối với một xe ô tô điện nhỏ đòi hỏi mô men quay lớn ở tốc độ thấp từ zero đến tốc độ cơ bản (định mức). Trên tốc độ cơ bản cho tới tốc độ cực đại cần phải điều khiển giữ công suất không đổi. Yêu cầu về mô men lên bánh ô tô theo tốc độ cho ở hình 3.1 và đối với trƣờng hợp này đẻ nghiên cứu ,tốc độ cơ bản là 500 r/m, xung mô men trong vùng mô men không đổi là 190 Nm và tốc độ cực đại 1500 r/m. 3.3 CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN KÍCH TỪ THEO TRỤC Máy AF có một khe hở không khí trực tiếp theo trục phân tán từ thông. Thông thƣờng stato có dạng hình xuyến và stato dạng đĩa với hầu nhƣ đƣờng kính tác dụng trong và ngoài là nhƣ nhau. Độ dài theo bán kính từ bán kính 34
  35. trong đến bán kính ngoài của stato là phần tích cực của động cơ để tạo mô men. Độ dài theo trục phụ thuộc vào mật độ từ thông trong gông từ stator và roto Hình 3.1: Sơ đồ mô men lên bánh cho ô tô theo tốc độ Nhƣ vậy cả stato và rô to có thể sử dụng hoàn toàn với một thiết kế phù hợp. Ví lý do đó khi số lƣợng cực từ tăng lên phần bán kính tích cực của máy AF sẽ không thay đổi nhƣng độ dài của trục có thể giảm và mật độ công suất tăng lên. Vì thế máy AF có ƣu điểm đƣợc sử dụng cho các truyền động có tốc độ thấp nhƣng mô men lớn. Hơn nữa cấu trúc cơ khí của AF cũng phù hợp cho bánh xe ô tô , máy AF không bị giới hạn là động cơ dị bộ AFI (axial flux induction) và động cơ đồng bộ kích từ dọc trục AFPM(Axial flux parmament machin) Nhƣng bài báo này chỉ tập trung vào 2 loại máy trên. Đặc biệt loại động cơ AF sẽ đƣợc thảo luận ở phần sau (Có nghĩa rằng mỗi một phần đƣợc trình bày theo cấu trúc sau:): Hình 3.2: Cấu trúc cơ khí của động cơ AF 35
  36. 3.3.1 Máy dị bộ kích từ dọc trục Họ máy AF đàu tiên trình bày ở bài báo này là loại cấu trúc dị bộ. a. AFI Motor Động cơ bánh ô to loại dị bộ Động cơ oto loại AFI đƣợc thực hiện với stato cuộn dây trong rãnh mở dọc theo bán kính và rô to đúc với rãnh theo bán kính. Động cơ đƣợc gắn bên cạnh bánh xe để nhận đƣợc động cơ bánh xe nhƣ ở hình 3.3. Cấu trúc bên trong của động cơ bánh xe AFI cho ở hình 3.4. Những điểm sau đây có thể chỉ ra ở cấu trúc này: - Tính chất của động cơ –bánh xe AFI tƣơng tự nhƣ loại động cơ có kích từ bán (RF) kính truyền thống. Cả 2 động cơ bánh xe chứa hệ thống nhiều động cơ. - Không có hộp số, tốc độ động cơ thấp cực đại đạt 1500 r/m, nhƣ vậy một động cơ đa cực (8–12 poles) cần phải sử dụng để nhận đƣợc mật độ mô men lớn - Động cơ đa cực AFI có mật độ năng lƣợng lớn hơn loại động cơ AF thƣờng. Hình 3.3: Cấu trúc AFI của động cơ 36
  37. Hình 3.4: Cấu trúc bên trong của động cơ AFI b. Động cơ AFI 2 rô to Giải pháp thứ 2 của động cơ AFI là máy với một một lõi stato hình xuyến với 2 cuộn dây nhiều pha đặt trên 2 mặt của stato và 2 tô to với 2 trục có thể quay với những tốc độ khác nhau. Tất cả 3 mạch từ đƣợc cấu tạo thành dạng đĩa với các rãnh để đặt cuộn dây stato và lồng rô. Động cơ có thể đƣợc phân loại nhƣ động cơ AF 2 rô to . Động cơ đƣợc gắn giữa 2 bánh ô tô nhƣ hình 3.5.Lõi stato với các rãnh ở cả 2 mặt cho phép đặt những cuộn dây có cấu trúc khác nhau và cho sự phân bố từ thông khác nhau Hình 3.5: Cấu trúc của động cơ AFI 2 rô to 37
  38. b.Động cơ AFI-NS Hai cuộn dây nhiều pha nhƣ nhau đƣợc nối tiếp nhau theo cách để sao cho dòng stato chạy theo cùng một hƣớng trong mỗi rãnh đối lƣng nhau của stato. Chỉ có một từ thông chính móc vòng cuộn dây stato với 2 lồng của rô to, không có từ thông đi qua cặp đôi stato trừ từ thông tản.Hình 3.6 chỉ ra từ thông chính và từ thông tản của một phần trục(axial section) tại giá trị trung bình của bán kính. Hai rô to có trục độc lập tạo cho động cơ có khả năng có tốc độ khác nhau khi ô tô đi vào đƣờng vòng. Với giải pháp này 2 động cơ có 2 độ trƣợt điều đó có nghĩa là chúng liên kết từ thông khác nhau. Sự phân bố từ thông giúp cho động cơ ở thế cân bằng. Nhƣ vậy từ thông có thể cung cấp mô men cân bằng cho 2 bánh xe truyền động khi nó thay thế hộp số ở loại ô to sử dụng động cơ diesel thƣờng. Chỉ có một công suất cấp cho nó để nhận đƣợc hiệu quả khác nhau. Hình 3.6 Cấu trúc động cơ AFI-NS Những máy này có kích thƣớc gông từ nhỏ điều đó đã làm giảm tổn hao thép nhƣng nối đầu cuộn dây dài lại làm tăng tổn hao đồng. AFI-NN Motor: Cấu trúc của cuộn dây thứ 2 đƣợc thiết kế theo cách là dòng điện stato chảy qua các hƣớng ngƣợc nhau ở 2 rãnh cạnh nhau. Sƣ sắp đặt 2 cuộn dây cho phép ta tiết kiệm một số lớn đồng nên giảm đƣợc điện trở stao và trở kháng tản vì rằng nối đầu cuộn dây hầu nhƣ bằng với độ dài gông từ stato 38
  39. theo trục. Mặt khác giải pháp này lại cần gông từ stato lớn. Từ thông stato trong gông từ đƣợc chia ra làm 2 phần bằng nhau khi bánh xe chạy trên đƣờng thẳng . Tuy nhiên khi bánh xe đi vào đƣờng cong bánh xe trong giảm tốc độ và tăng độ trƣợc còn bánh xe ngoài tăng tốc và giảm độ trƣợt. Kết quả điều đó là sự phân bố từ thông ở 2 khe hở không khí sẽ thay đỏi trong khi đó tổng từ thông móc vòng không đổi. nhƣ vậy động cơ có thể biến đổi nhƣ động cơ diesel và hộp số ở loại ô tô bình thƣờng. Với giải pháp này chúng ta nhận thấy những điều sau đây: -Cả 2 động cơ có thể tạo nên hệ thống động cơ diesel và hộp số của xe ô tô thƣợng -Loại động cơ s AFI 2 rô to tiết kiệm một lƣợng đồng lớn (AFI-NN motor) hoặc sắt từ loại động cơ (AFI-NS motor), vì vậy ta nhận đƣợc mật độ công suất lớn hơn so với 2 động cơ bánh ô tô thƣờng. -Vì rằng động cơ đƣợc gắn giữa 2 bánh nên kích thƣớc của đƣờng kính quá lớn so với kích cỡ của ô tô. 3.3.2 Máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu kích từ theo trục Họ máy điện AF thứ 2 đƣợc thực hiện theo cấu trúc của máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu. Cấu trúc cơ bản của AFPM đƣợc thực hiện bằng 2 rô to dạng đĩa cứng rắn nối với trục máy và một stato đặt giữa 2 rô to.Vì stato có 2 mặt công tác ở 2 mặt bán kính độ dài dẫn điện tích cực là tổng của 2 phần bán kính là phần mặt của cực từ rô. a.Động cơ AF nam châm vĩnh cửu bề mặt Giải pháp thứ nhất của họ máy điện AFPM có stato không có rãnh dạng nam châm mặt đƣợc gọi là AFSPM. Lõi thép Stato đƣợc thực hiện bằng lá thép cuốn(Giống nhƣ lõi thép cuốn của biến áp) với cuộn dây nhiều pha. Hai rô to mang 2 trục của 2 nam châm vĩnh cửu các nam châm đó đƣợc gắn lên mặt của đĩa thép quay về phía phần ứng của stato.Mỗi rô to đƣợc nối với trục cơ khí. Cấu trúc cơ bản đƣợc chỉ ra ở Hình 3.7a, còn phần trục nằm giữa bán kính chỉ ra ở 39
  40. hình 3.7b, trong đó đƣờng đi của từ thông chính cũng đƣợc chỉ ra. Đặc tính của động cơ có thể tổng quát nhƣ sau: Hình 3.7: Động cơ AF nam châm vĩnh cửu bề mặt -Vì không thiết kế rãnh, thành phần dẫn từ(permeance )của từ thông dao động gây ra do các rãnh bị triệt tiêu, và độ bão hòa răng,tổn hao thép răng và dao động răng cũng đƣợc loại bỏ. -Do không có rãnh để giữ chặt cuộn dây stato nên cuộn dây đó bị kéo bởi lực điện từ và dao động cơ khí nên cấu trúc này không bền cứng cho động cơ bánh ô tô. - Do khe hở không khí lớn nên độ tự cảm của cuộn dây stato nhỏ và công suất ở phạm vi tốc độ không đổi bị giới hạn .Thêm vào đó do số lƣợng nam châm lớn cần thiết phải tạo ra mật độ từ thông lởn khe hở không khí. 40
  41. b.Động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu phía trong kích từ dọc trục Loại máy AFPM thứ 2 lài loại máy đồng bộ AFIPM. Cấu trúc cơ bản của máy đồng bộ nam châm vĩnh cửu trong cho ở hình 3.8(a). Mạch từ stato cấu tạo hình nhận có rãnh. Các rãnh này ở trên 2 mặt tích cực là đối xứng và cuộn dây nhiêu Hình 3.8: Động cơ AF nam châm vĩnh cửu phía trong kích từ dọc trục Pha đặt đối xứng trong các rãnh trên mỗi mặt stato. Ở rô to các cực từ có dạng hình cung bằng thép và nam châm hình thang đƣợc gắn lên đĩa sắt dao đọng.Hình 3.8(b) mô tả lát cắt trục trải ra và đƣờng khép kín của từ thông. Loại động cơ AFIPM có một số tính chất rất là thuhuts cho sử dụng làm động cơ bánh ô tô và có thể tổng quát nhƣ sau: 41
  42. -Cuộn dây stato vafnam châm của rô to đƣợc gắn ở trong lõi thép vì vậy nó làm việc hoàn toàn bền vững. - Khe hở không khí tích cực nhỏ và động cơ có thể thiết kế sao cho độ cảm ứng từ Ld, và Lq của stato có thể thỏa mãn điều kiện để sinh ra mô men yêu cầu trong vùng từ thông bị làm yếu [7]. - Cực lồi giới thiệu trong máy với thì kết quả là mô men ra của máy sẽ bằng toonge của mô men sinh ra do từ trừng và mô men sinh ra do hiệu ứng dao động. 3.3.2 Động cơ kích từ theo trục a. Lịch sử phát triển của máy điện kích từ trục Máy điện đầu tiên là máy điện kích từ theo trục là thiết kế bởi Michael Faraday. Kể từ đó , tiếp tục sự phát triển của máy điện là kết quả sủa sự phổ biến loại máy diện kích từ theo đƣờng kính và từ năm 1900 đã có bán máy điện. Tại thời điểm này xu hƣớng phát triển lại tập trung vào vật liệu và phƣơng pháp sản xuất. Từ 1980 đã có khả năng ứng dụng AXM có tốc độ thấp đã nghiên cứu cho việc trực tiếp truyền động điện. Công nghệ chế tạo AXM đắt đã hạn chế việc sử dụng động cơ này. Hơn thế nữa cấu trúc của động cơ này cũng rất là yếu cho việc chịu đựng đƣợc tốc độ quay cao. Sự đổi mới của AXCO-Motors' và những thành công khai thác của nó đối với công nghệ mới đó là sự gia công chìa khóa đủ để AXCO-Motors sản xuất tiết kiệm đƣợc vốn sản xuất máy điện này và thêm vào đó là làm tăng đƣợc hiệu suất của máy so với loại máy điện kích từ theo bán kính thông thƣờng.Số lƣợng cực lớn đọng cơ kích từ theo trục cho phép ta sử dụng một cách hiệu quả năng lƣợng và nam châm mạng của động cơ. Động cơ gồm những vấn đề cơ bản nhất của 3 phần :Ro to, stato, và trục. Rô to lắp vàonhững khoảng cáchriêng biệt số lƣợng cực có cấu trúc thay đổi .Có 2 rô to ở trên những mặ khác nhau của stato. Sta to lắp đặt cuộn dây, những cuộn dây này sắp đặt sao cho chúng đẩy hoặc hút một nam châm trên stato chính xác tức thời tại một thời điểm để cho phép rôto quay tròn trong khi đó stato đứng im. Tất cả các bộ phân này đƣợc gắn trên trục để chuyển cơ năng. Từ thông nam 42
  43. châm đƣợc sinh ra bởi cuộn dây dẩy( hoặc kéo) khép kín qua nam châm điều đó sẽ tạo nên với một thời gian xác định cho phép rôt ngoài quay tròn. Tuy nhiên lý do vì sao động cơ này còn chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi vì nó rất khó điều khiển. Đối tƣợng của các dự án là thiết kế và điều khiển mọt số lƣợng lớn cực từ của động cơ kích từ theo rô to là sử dụng các senso Hall và encorde quang . Hình 3.9: Mô hình động cơ kích từ theo trục b. Công nghệ từ thông theo trục -Máy kích từ theo trục Trung tâm kinh doanh của AXCO-Motors(động cơ kích từ theo trục) đã sản xuất các máy điện kích từ theo trục cả 2 loại đọng cơ và máy phát cho truyền động có tốc độ thay đổi (VSD). Trong truyền động có tốc độ thay đổi đƣợc thực hiện bằng bộ biến tần. -Máy điện nam châm vĩnh cửu từ trƣờng theo trục Đối với loại tốc độ trung bình và cao sản xuất của chúng tôi dựa theo công nghệ kích từ theo trục của máy cảm ứng trong đó nam châm vĩnh cửu theo trục làm việc với tốc độ thấp. Máy nam châm vĩnh cửu rất phù hợp cho ứng dụng nhƣ máy phát gió, động cơ cho xe ô to hoặc nhƣ động cơ séc vo mo to. 43
  44. -Động cơ cảm ứng kích từ dọc trục Động cơ cảm ứng kích từ theo bán kìn gắn với hộp số giảm tốc Với một bộ biến tần động cơ cảm ứng kích từ dọc trục đƣợc sử dụng cho bơm, máy nén, máy khí, máy thổi bễ hoặc những cơ khí tƣơng tự, trong đó công nghệ tốc độ thay đỏi tiết kiệm khá năng lƣợng so với loại làm việc với tốc độ không đổi.(điều chỉnh on-off hay loại điều khiển truyền thống). Do nhận đƣợc tiết kiệm điện năng nên truyền động có tốc độ thay đổi đƣợc áp dụng trong công nghiệp và các truyền động tốc độ thay đổi tăng lên từng ngày. -Sử dụng trong công nghiệp Trong một số ứng dụng công nghiệp động cơ cảm ứng kích từ theo đƣờng kính đƣợc sử dụng để gắn với hộp số nhằm tăng hoặc giảm tốc độ để đạt đƣợc tốc độ theo yêu cầu. Có thể truyền động dùng curoa thay cho bánh răng đây là lới giải phổ biến đặc biệt cới động cơ nhỏ. -Lắp trực tiếp không qua hộp giảm tốc Công ty AXCO-Motors cũng thực hiện các giải phát nối trực tiếp động cơ với cơ khí ản xuất không qua các thiết bị giảm tốc. Nếu độ dài của trục bị giới hạn thì có thể thay máy kích từ dọc trục(AXM). Chúng ta biết rằng AXM có mô men quay lớn, mật độ công suất lớn và trọng lƣợng hệ thoongs có thể nén. Phụ thuộc vào ứng dụng động cơ đòi hỏi hoặc stato đơn hoặc stato kép. việc lựa chọn động cơ phụ thuộc vào giá cả và tính chất yêu cầu. -Cấu trúc stato đơn 44
  45. Giải pháp giá thành thấp đƣợc sử dụng cấu trúc một stato-một rô to tổng quát dây là lựa chọn phù hợp cho các loại ứng dụng có mô men định mức nhỏ, cấu trúc 2 khe howr không khí đã làm giảm hiệu suất động cơ nếu so với cấu trúc có một mặt. loại thứ 2 đƣợc liên quan chính xác với đặc tính vốn có của động Hình 3.11: Cấu trúc stato đơn -Bộ khởi động máy nối với AXM AXM để tạo lực trục. Đó là nhờ nam châm kéo ở khe hở không khí . Lực nam châm tỷ lệ trực tiếp với diện tích vùng khe hở không khí của máy và kết quả là trong cùng một trƣờng hợp biên độ của lực rất khó trụ lại . Lợi chính ở đây là kéo dài tuổi thọ phụ thuộc vào tải. Tuy nhiên có nhiều giải pháp trong đó sự mang tải của máy là cứng nhắc đủ để máy tạo ra lực 45
  46. Cấu trúc động cơ AX một stato một rô to (One stator one rotor AXCO-Motors construction) Hình 3.12: Cấu trúc động cơ AX 1 stato 1 rô to -Cấu trúc 2 stato Cấu trúc này đƣợc chọn cho máy có mô men tải lớn có giá trị trên 200 Nm. Lợi ích của cấu trúc này là có mật độ mô men cao và cân bằng trục. Hơn nữa cấu trúc có rô to rất nhẹ (phát minh bởi AXCO-Motors) cấu trúc này là giải pháp cho loại rô to động học. Độ dài trục nhỏ và trọng lƣợng rô to nhỏ của hệ thống tần số tự nhiên là giúp cho máy hoạt động trên mức của máy ngay cả hoạt động với vùng tốc độ cao. khi xem xét giá thành động cơ loại động cơ 2 stato đắt hơn so với loại một stato dặc biệt trong trƣờng hợp công suất nhỏ. Đây là liên quan tơi số lƣợng đồng trong các cuộn dây và thời gian cần thiết để sản xuất cuộn dây. Với động cơ có mô men tải lớn thì sự khác nhau về giá thành sản xuất 2 loại động cơ này không lớn. 46
  47. Double stator one rotor AXCO- Motors construction Hình 3.13: Cấu trúc động cơ 2 stato 3.4. NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3.4.1 Thiết kế hệ thống đẩy Trong vị trí của van tiết lƣu của EV sử dụng động cơ đốt trong chúng ta có thể tuyến tính hóa đối với mô men chuẩn. khi đạp pedal trong ô tô điện có thể coi nhƣ ra lệnh mô men. Nhƣ vậy cho bất kỳ loại đọng cơ nào cũng cần một vòng điều khiển kín để nhận đƣợc mô men yêu cầu với đáp ứng động học tốt và dòng giới hạn. Thêm vào đó hiệu suất của hệ thống có thể đƣợc cải thiện bằng hoạt động với mức từ thông tối ƣu. Nếu cần điều khiển đƣờng cong chính xác cần một vòng kín điều khiển tốc độ Một số ấn phẩm chính đã đƣợc nghiên cứu trong thiết kế hệ thống điều khiển động cơ trong hệ thống thông đẩy ở ô tô điện và có thể tổng kết nhƣ sau: 47
  48. - Hiệu suất của hệ thống phải lớn nhất (sự thỏa hiệp tốt nhất giữa động cơ và bộ biến tần; - Mô men ra của động cơ lớn nhất; - Mức từ thông tối ƣu là hàm của yêu cầu và hình thức - Điều khiển mềm động cơ khi vƣợt phạm vi tốc ddoojddeer tránh khả năng kích từ cộng hƣởng trong các bộ truyền cơ khí. - Bền vững đối với sự thay đổi các tham số; - điện áp và dòng điện dc đƣợc giới hạn mềm trong quá trình hãm trả năng lƣợng. - Ổn định khi vƣợt tốc độ , vấn đề này cần nghiên cứu kỹ càng vì rằng một số hệ thống kéo đòi hỏi phải giảm từ thông tức là có giảm bánh răng hoặc hƣớng nối) 3.4.2 Hệ thống truyền động AF Về nguyên lý để phù hợp những đặc điểm của hệ thống đã nêu trƣớc đây thì công suất cung cấp và hệ thống điều khiể cho động cơ AF giống nhƣ các hệ thống điều khiển cho các hệ truyền động động cơ RF thƣờng. Thêm vào đó máy AF rất thu hút đối với ô tô điện vì vậy việc truyền cơ khí bình thƣờng gồm có bánh răng hoặc không có trục bánh răng và hộp số có thể sẽ không cần. Trong nhiều trƣờng hợp bánh xe nối trực tiếp với một động cơ phù hợp(hộp số bên trong hoặc không cần) một thiết bị giảm tốc độ nào. Trong trƣờng hợp khác để giảm thể tích xe hộp số đƣợc tích hợp ngay trong động cơ bánh xe.Trong hệ thống truyền động nhiều động cơ một hoặc vài biến tần cần thiết giữ vai trò bộ khuyeechs đại công suất và điều khiển có nhiều nhiệm vụ phải thực hiện. Đặc biệt đặc biệt nó hoạt động nhƣ hộp số trong quá trình điều động lái tốc độ bánh xe trong thấp hơn tốc độ bánh xe ngoài khi có cùng mo men. Lực kéo và hãm phải cân bằng ở cả 2 mặt bánh xe vì vậy rõ ràng cần một đơn vị điều phối sự hoạt động của các hệ thống điều khiển để tránh mất cân bằng mô men cho các bánh xe. Sự nghiên cứu này đặt áp lực lên điều khiển mô men hơn là điều khiern tốc độ đọng cơ. Ở hệ thống một động cơ truyền động với 2 rô to AFI, động cơ 48
  49. gồm một stato 2 rô to có 2 trục độc lập nối với các bánh xe nên chỉ cần một biến tần hệ thống hoạt động nhƣ hộp số giữ sự cân bằng mô men trên bánh xe trong quá trình điều động lái. 3.4.3 Điều khiển động cơ AFI Giống nhƣ điều khiển động cơ 3 pha dị bộ thƣờng(RF) một bộ biến tần PWM biến điện áp không đổi của ắc qui thành điện áp 3 pha có tần số và điện áp thay dỏi. Việc điều khiển mô men thực hiện bằng điều khiển trùng từ trƣờng (FO) cho phép ta điều khiển mô men ở chế độ tĩnh cũng nhƣ ở quá độ [9], [10]. Hoạt động với vùng giảm từ thông khi điện áp đạt cực đại ta có thể điều khiển thành phần dòng điện tạo từ thông. Toàn bộ sơ đồ điều khiển trình bày trên H.9. Hình 3.14: Hệ thống điều khiển động cơ AFK 49
  50. 3.4.5 Điều khiển động cơ AFPM Với hệ thống truyền động động cơ AFPM cũng cần một biến tần PWM biến điện áp một chiều ở ắc qui thành điện áp 3 pha có tần số và điện áp thay đổi. Mô men ở vùng tốc độ có mô men không đổi có thể nhận đƣợc bằng kỹ thuật trình bày ở cho cả 2 loại đọng cơ AFSPM và AFIPM. Trong vùng công suất không đổi vấn đề cơ bản là làm thế nào đẻ giảm từ thông tạo ra bởi nam châm để nhận đƣợc tốc độ tại vùng công suất không đổi mà không làm quá tải biến tần. Ván đề này không thể giải quyết đối với AFSPM‟s là động cơ không phù hợp cho tất cả ứng dụng khi cần mở rộng tới vùng công suất không đổi . Trong trƣờng hợp AFIPM, dòng stato có thể điều khiển để làm yếu từ thông của PM . Với mục đích này cần mọt từ trƣờng phần ứng stato có khả năng tác đọng có hiệu quả từ trƣờng rô to PMvaf cảm ứng từ cuộn dây stato phải lớn. Phƣơng pháp này cho phép làm yếu từ trƣờng theo tỷ lệ 3:1. Sơ đồ điều khiển làm yếu từ thông của AFIPM biểu diện trên hình 3.15 Hình 3.15 Sơ đồ điều khiển động cơ làm yếu từ thông 50
  51. 3.5 SO SÁNH ĐỘNG CƠ AF VÀ RF Ta thực hiện so sánh 2 loại động cơ AF và RF về mặt mật độ năng lƣợng. Do cấu trúc khác nhau của động cơ PM, và động cơ nam châm vĩnh cửu nên khó thực hiện so sánh về mật độ năng lƣợng trong giai đoạn này. Mặt khác có thể so sánh với động cơ cảm ứng nên thực hiện ở phần này. 3.5.1 So sánh mật độ năng lƣợng động cơ dị bộ. So sánh mật đọ năng lƣợng đối với động cơ AFI và động cơ dị bộ thƣờng (RFI) có thể thực hiện nhƣ sau: tỷ lệ công suất/trọng lƣợng(thể tích). Với mục đích này cần phải lấy kích thƣớc bằng nhau và có thể đƣợc tổng quát rằng tính chất của 2 loại động cơ này nhƣ nhau. nếu chúng ta đinh nghĩa mật độ công suất nhƣ sau: Công suất định mức của động cơ W, thể tích lõi động cơ là V[m3] và đối với máy điện có kích thƣớc vừa và nhỏ thì tỷ số mật độ công suất của 2 loại động cơ này có thể biểu diễn: ζMA-AFI motor power density (W/m); ζMR-RFI motor power density (W/m); p-number of motor pole pairs. rằng khi số đôi cực tăng lên thì tỷ số mật đọ công suất tăng nhanh. Nhƣ thấy từ két quả đối với động cơ nhiều cực thì động cơ AFI có mô men lỡn hơn so với động cơ RFI. Một lý do là máy AFI có mô men lớn hơn và lõi rô to đƣợc sử dụng hết. nhƣ vậy động cơ đa cực AFI có lõi thép đã cho phép khai thác tỷ lệ phần trăn vật liệu hữu ích để tạo mô men. 51
  52. 3.6. KẾT LUẬN Máy AF dùng để truyền động động cơ diện ô tô đã đƣợctrình bày. Động cơ 2 rô to là giải pháp có nhiều hứa hẹn hơn ví ràng nó nó có tính chất từ khác nhau khi sử dụng một biến tần. mặt khác kích thƣớc đƣờng kính xuyên tâm có thể hạn chế việc sử dụng trong ô tô điện. Động cơ AFIPM hình nhƣ là giải pháp tốt nhất phù hợp về hình dáng, độ nén, bền vững và có đặc tính điện tốt. Cuối cùng cấu trúc của động cơ 2 rô to (đồng bộ cũng nhƣ dị bộ) cho phép tiết kiện động và thép và do đó nó có mật động công suất lớn hơn và hiệu suất cao hơn so với 2 động cơ đơn 52
  53. KẾT LUẬN Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp em đã 1. Tìm hiểu đƣợc các loại ô tô chạy điện 2. Các loại động cơ điện dùng trong ô tô điện, cấu tạo và đặc điểm của chúng 3. Tìm hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động và cấu tạo của động cơ 1 chiều kích từ theo trục dùng trong ô tô điện Do thời gian ngắn và kiến thức có hạn , đồ án còn nhiều thiếu sót, mong các thầy cô và các bạn thông cảm.Em xin chân thành cảm ơn thầy Thân Ngọc Hoàn cùng các thầy trong khoa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập, đặc biệt trong thòi gian làm đồ án tốt nghiệp 53
  54. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. E. Spooner and B. J. Chalmers, “Toroidally-wound, slotless, axial flux,permanent magnet, brushless-DC motor,” in Conf. Rec. ICEM-88, Pisa,Italy, 1988, pp. 81–86. 2. C. C. Jensen, F. Profumo, and T. A. Lipo, “A low loss permanent magnet brushless DC motor utilizing tape wound amorphous iron,” IEEE Trans.Ind. Applicat., vol. 28, pp. 646–651, May/June 1992. 3. F. Caricchi, F. Crescimbini, E. Fedeli, and G. Noia, “Design and construction of a wheel directly coupled axial flux PM prototype for EV‟s,” in Conf. Rec. IEEE-IAS ‟94, Denver, CO, 1994, vol. 1, pp.254– 261. 4. Z. Zhang, F. Profumo, and A. Tenconi, “Axial flux interior PM syn- chronous motors for electric vehicle drives,” J. Electromotion, vol. 1,no. 1, pp. 23–29, 1994. 5. D. Platt and B. H. Smith, “Twin rotor drive for an electric vehicle,” Proc. Inst. Elect. Eng., vol. 140, pt. B, pp. 497–506, Nov. 1992. 6. Z. Zhang, F. Profumo, and A. Tenconi, “Wheels axial flux machines for electric vehicle applications,” in Conf. Rec. ICEM-94, Paris, France, 1994, vol. 2, pp. 7–12. 7. Z. Zhang, F. Profumo, and A. Tenconi, “Axial flux interior PM syn- chronous motor torque performance analysis for traction drives,” in Conf. Rec. IPEC-95, Yokohama, Japan, 1995, vol. 2, pp. 813–818. 8. K. Rajashekara, “Propulsion system issues in electric and hybrid vehicleapplications,” in Conf. Rec. IPEC-95, Yokohama, Japan, 1995, vol. 1,pp. 93–98. 9. G. Griva, F. Profumo, V. Ravello, and A. Tenconi, “Traction system electromechanical models for electric vehicles,” in Conf. Rec. IPEC-95, Yokohama, Japan, 1995, vol. 1, pp. 105–112. 54
  55. 10. T. G. Habetler, F. Profumo, M. Pastorelli, and L. Tolbert, “Direct to rquecontrol of induction machines using space vector modulation,” IEEE Trans. Ind. Applicat., vol. 28, pp. 1045–1053, Sept./Oct. 1992. 11. S. R. Macminn and T. M. Jahns, “Control techniques for improved high-speed performance of interior PM synchronous motor drive,” IEEE Trans. Ind. Applicat., vol. 27, pp. 997–1004, Sept./Oct. 1991. 12. B. K. Bose, “A high-performance inverter-fed drive system of an interiorpermanent magnet synchronous machine,” IEEE Trans. Ind. Applicat.,vol. 24, pp. 987–997, Nov./Dec. 1988. 13. F. Caricchi, A. Di Noia, and E. Santini, “Optimum CAD-CAE design of axial flux permanent magnets motors,” in Conf. Rec. ICEM ‟92, Manchester, U.K., 1992, vol. 2, pp. 637–641. 14. E. Spooner and B. J. Chalmers, “TORUS, a slotless, toroidal stator, permanent magnet generator,” Proc. Inst. Elect. Eng., vol. 139, pt. B,pp. 497–506, Nov. 1992. 15. R. F. Schiferl and T. A. Lipo, “Power capability of salient pole perma- nent magnet synchronous motors in variable speed drive applications,”IEEE Trans. Ind. Applicat., vol. 26, pp. 115–123, Jan./Feb. 1990. 16. W. L. Soong and T. J. E. Miller, “Field-weakening performance of brushless synchronous AC motor drives,” Proc. Inst. Elect. Eng., vol.141, pp. 331–340, Nov. 1994. 55
  56. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ ĐIỆN 2 1.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Ô TÔ ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2 1.1.1 Ôtô chạy bằng điện 3 1.1.2 Ôtô chạy bằng pile hiên liệu 4 1.1.3 Ôtô hybrid ( ôtô lai) 4 1.2. GIỚI THIỆU VỀ Ô TÔ ĐIỆN 5 1.2.1 Giới thiệu chung 5 1.2.2 Nhu cầu sử dụng ô tô điện phục vụ du lịch và sử dụng trong các cơ sở y tế 5 CHƢƠNG 2 : GIỚI THIỆU CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ DÙNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN 14 2.1 ĐỘNG CƠ HYBRID 14 2.2 ỨNG DỤNG CỦA Đ/C ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG Ô TÔ ĐIỆN 17 2.3 ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤTVÀ Đ/C TRUYỀN ĐỘNG TRONG XE ĐIỆN, XE ĐIỆN LAI VÀ XE ĐIỆN CÓ Ổ CẮM 17 2.3.1 Giới thiệu 17 2.3.2 Ô tô điện 18 2.3.3. Ô tô điện lai có cấp điện từ ngoài(có dây cắm) 23 2.3.4. Ô tô pin nhiên liệu 24 2.3.5 Yêu cầu của điện tử công suất. 28 2.3.6 Công nghệ đóng gói các thiết bị đóng ngắt. 29 2.3.7 Kết Luận 32 56
  57. CHƢƠNG 3 : ỨNG DỤNG Đ/C ĐIỆN 1 CHIỀU KÍCH TỪ DỌC TRỤC DÙNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN 33 3.1 GIỚI THIỆU VỀ MÁY ĐIỆN TRUYỀN ĐỘNG KÍCH TỪ THEO TRỤC 33 3.2.ĐẶC TÍNH CỦA Ô TÔ ĐIỆN 34 3.3 CÁC LOẠI MÁY KÍCH TỪ THEO TRỤC 34 3.3.1 Máy dị bộ kích từ dọc trục 36 3.3.2 Động cơ kích từ theo trục 42 3.4. NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 47 3.5.SO SÁNH CÁC LOẠI ĐÔNG CƠ AF VÀ RF 51 3.6. KẾT LUẬN 52 KẾT LUẬN : 53 57