Đồ án Tính toán và thiết kế hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ

pdf 80 trang huongle 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tính toán và thiết kế hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_tinh_toan_va_thiet_ke_he_thong_cung_cap_dien_cho_toa_n.pdf

Nội dung text: Đồ án Tính toán và thiết kế hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ

  1. LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nƣớc ta, công nghiệp điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì điện năng là nguồn năng lƣợng đƣợc dùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Khi xây dựng nhà máy, khu dân cƣ, thành phố v.v trƣớc tiên ngƣời ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho các máy móc và nhu cầu sinh hoạt của con ngƣời. Sau học tập tại trƣờng, em đƣợc giao đề tài tốt nghiệp: "Tính toán và thiết kế hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ”. Đồ án của em gồm các chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TOÀ NHÀ 7 TẦNG 152 HOÀNG VĂN THỤ. CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ CAO ÁP, HẠ ÁP CHO TOÀ NHÀ 7 TÀNG 152 HOÀNG VĂN THỤ CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO TOÀ NHÀ 7 TẦNG 152 HOÀNG VĂN THỤ. CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp bằng sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Phƣơng Thảo cùng với các thầy cô giáo trong khoa Điện. Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Trong, quá trình thiết kế, do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận đƣợc sự nhận xét của các thầy cô để bản đồ án đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin gửi đến cô giáo Th.s Trần Thị Phƣơng Thảo cùng các thầy cô giáo trong khoa Điện - lời chúc sức khỏe và lời cám ơn chân thành. Hải phòng ngày tháng 11 năm 2012 Sinh viên thực hiện Lê Văn Thành 1
  2. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP THƢƠNG MẠI HẢI PHÕNG VÀ THỐNG KÊ PHỤ TẢI CHO TÕA NHÀ 7 TẦNG 152 HOÀNG VĂN THỤ 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1.1. Lịch sử hình thành Công ty cổ phần Xây lắp thƣơng mại Hải Phòng đƣợc thành lập theo Quyết định số 1863/QĐ-UB ngày 08/8/2005 của UBND thành phố Hải Phòng trên cơ sở chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty Xây lắp thƣơng mại Hải Phòng sang Công ty cổ phần. Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP THƢƠNG MẠI HẢI PHÒNG Tên đối ngoại: Haiphong conctruction trade joint stock company Tên gọi tắt: CTC Địa chỉ: Số 152 đƣờng Hoàng Văn Thụ - Hải Phòng Điện thoại: 0313.530831 Fax: 0313.839292 Email: Nguyenvankinh@hn.vnn.vn Công ty cổ phần Xây lắp thƣơng mại Hải Phòng là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập có tƣ cách pháp nhân đầy đủ và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và Điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần thông qua tại ĐHĐCĐ ngày 27/9/2005. 1.1.2. Quá trình phát triển Công ty cổ phần Xây lắp thƣơng mại Hải Phòng tiền thân là Trạm Kinh doanh vật liệu xây dựng Lê Chân đƣợc thành lập tháng 12/1987, sau nhiều lần chuyển đổi đến nay là Công ty Cổ phần Xây lắp thƣơng mại Hải Phòng thành 2
  3. lập theo Quyết định số 1863/QĐ-UB ngày 08/8/2005 của UBND thành phố Hải Phòng. Qua gần 20 năm hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua 04 giai đoạn, mỗi giai đoạn đều gắn với một hƣớng đi, một nhiệm vụ trọng tâm để làm cơ sở đòn bẩy cho sự phát triển của mình. + Giai đoạn 1 (1987-1993): Công ty chọn hƣớng đi chính là xây lắp, xuất nhập khẩu tiểu ngạch, kinh doanh tổng hợp và xây lắp. + Giai đoạn 2 (1993): Xuất nhập khẩu tiểu ngạch là hƣớng đi chính. + Giai đoạn 3 (1994 -2000): Công ty xác định sản xuất kinh doanh bê tông thƣơng phẩm, gạch Block và xây lắp phát triển nhà ở là mũi nhọn gắn liền với xuất nhập khẩu trực tiếp vật tƣ thiết bị. + Giai đoạn 4 (2000 -2006): Xây dựng nhà ở để bán, sản xuất VLXD và xây lắp. Các chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay: + Nhận thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, nhà ở và các công trình kỹ thuật hạ tầng. + Sản xuất và cung cấp bê tông thƣơng phẩm, gạch Block và các cấu kiện bê tông đúc sẵn. + Kinh doanh bất động sản, xây dựng phát triển đô thị, nhà ở. + Kinh doanh dịch vụ thƣơng mại và xuất nhập khẩu. Hiện nay, Công ty cổ phân Xây lắp thƣơng mại Hải Phòng đang quản lý và sử dụng diện tích đất đai, nhà xƣởng, văn phòng làm việc khoảng 20.000m2. Công ty là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm bê tông thƣơng phẩm và gạch Block trong khu vực Hải Phòng và các tỉnh lân cận. Công ty đã đầu tƣ nhiều máy móc thiết bị sản xuất, phƣơng tiện vận chuyển hiện đại của các nƣớc Nhật, ITALY, Hàn Quốc với tổng giá trị gần 30 tỷ đồng. 3
  4. Từ một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thƣơng mại nội địa với doanh số thấp. Qua thời gian nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, năm 1995 ban giám đốc công ty đã quyết định, mạnh dạn lập dự án đầu tƣ dây chuyền sản xuất bê tông thƣơng phẩm. Dự án đã đƣợc Hội đồng thẩm định đánh giá cao và đƣợc UBND thành phố phê duyệt. Và ngày 13/05/1995, đánh dấu sự đổi đời của doanh nghiệp. Lợi nhuận từ không có, năm 1996 là 1,9 tỷ đồng, nộp ngân sách năm 1996 là 2,5 tỷ đồng. Đánh dấu sự trƣởng thành đó, năm 1996 Công ty đã đƣợc nhận bằng khen của Chính phủ. Nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Công ty (tháng 10/1997), Công ty đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động hạng 3. Những kết quả và thành tích đạt đƣợc khẳng định Công ty đã xác định đúng mục tiêu phát triển doanh nghiệp, chọn đúng thời điểm, đón đầu Dự án đầu tƣ nƣớc ngoài vào Hải phòng; Đầu tƣ đúng hƣớng, là một doanh nghiệp sớm nắm bắt, đi đầu triển khai chủ trƣơng của Đảng và Chính phủ về thực hiện "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá". Từ năm 1996 cho đến nay, Công ty là đơn vị cung cấp sản phẩm bê tông thƣơng phẩm cho hầu hết các công trình xây dựng lớn tại Hải phòng và các tỉnh lân cận nhƣ 153 công trình Nhà máy tại Khu công nghiệp Nomura - Nhà máy xi măng Chinfon Nhà máy thép Hàn Việt, cầu Phả lại, cảng Vũng áng – Hà Tĩnh, cầu vƣợt Quán Toan, v.v Sản phẩm gạch Block của Công ty đã đạt Huy chƣơng vàng hàng Việt Nam chất lƣợng cao với loại sản phẩm đặc biệt có cƣờng độ cao 600kg/cm2 lát bãi container cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân – Quảng Ninh, Về lĩnh vực xây lắp, Công ty đã mở rộng loại hình dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở để bán. Công ty hiện đang quản lý 06 dự án xây dựng nhà ở trong đó có 04 dự án đã hoàn thành và bàn giao cho địa phƣơng quản lý, đã giải quyết đƣợc cho quỹ nhà ở Thành phố với gần 200 căn hộ, góp phần cải tạo chỉnh trang bộ mặt đô thị của Thành phố. 4
  5. Hiện Công ty đang tập trung đầu tƣ xây dựng Trung tâm thƣơng mại và văn phòng cho thuê 17 tầng tại Trung tâm thành phố Hải Phòng với giá trị đầu tƣ 75 tỷ đồng. Định hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian tới: Dự kiến trong thời gian tới, doanh nghiệp sẽ tiếp tục mở rộng các loại hình SXKD, liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nƣớc. Trƣớc mắt xây dựng một nhà máy liên doanh với Hàn Quốc sản xuất các sản phẩm nội thất cao cấp từ nguyên liệu nhựa và bột đá nhƣ bồn tắm, chậu rửa, mặt bàn bếp v.v Liên doanh khai thác các loại hình dịch vụ với Hàn Quốc nhƣ dịch vụ cƣới, mở các lớp dạy trang điểm kiểu Hàn Quốc, trƣờng dạy lái xe . 1.1.3. Nhiệm vụ hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty kinh doanh các ngành nghề sau: * Lĩnh vực kinh doanh xây lắp, phát triển nhà: - Nhận thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cầu cảng, thuỷ lợi, nhà ở và các công trình kỹ thuật hạ tầng. - Đầu tƣ xây dựng phát triển đô thị, nhà ở và khu công nghiệp. - Kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng nhà ở, khách sạn, khu vui chơi giải trí. - Kinh doanh dịch vụ mua bán nhà nhà đất. * Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh XNK máy móc thiết bị, vật tƣ xây dựng & kinh doanh khác: - Sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp bê tông thƣơng phẩm, gạch Block, cấu kiện bê tông đúc sẵn nhƣ cột điện bê tông, ống cống bê tông; - Kinh doanh vật tƣ, thiết bị xây dựng, giao thông - Kinh doanh dịch vụ thƣơng mại và xuất nhập khẩu. - Kinh doanh dịch vụ du lịch, vận tải hàng hóa, hành khách và taxi. * Lĩnh vực tƣ vấn, khảo sát thiết kế: 5
  6. - Tƣ vấn Khảo sát thiết kế xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, quy hoạch khu công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật. - Tƣ vấn lập dự án đầu tƣ, lập hồ sơ mời thầu. - Tƣ vấn đầu tƣ và chuyển giao công nghệ. - Tƣ vấn quản lý dự án, quản lý thi công xây dựng. 1.2. TỔNG QUAN VỀ TÕA NHÀ VĂN PHÕNG 152 HOÀNG VĂN THỤ 1.2.1. Tổng quan chung về tòa nhà văn phòng 152 Hoàng Văn Thụ Tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ đƣợc xây dựng trên diện tích 310 m2 với mục đích làm khu văn phòng làm việc trụ sở của công ty. Tòa nhà bao gồm: Tầng hầm: Bao gồm gara ô tô, phòng máy phát điện và máy biến áp, phòng kỹ thuật, nhà vệ sinh. Tầng 1: Là khu siêu thị. Tầng 2-5: Đều có cấu trúc giống nhau, mỗi tầng đƣợc chia làm 7 phòng làm việc. Tầng 6: Gồm có 1 Phòng hội nghị 7,8 x 15,6 =120 m2 và 2 phòng họp số 1, số 2 với diện tích 4,0 x 8 = 32 m2. Tầng 7: Gồm sảnh tầng, phòng kỹ thuật thang máy, phòng kho và không gian giải lao. 1.2.2. Hệ thống lƣới điện. Tòa nhà 152 Hoàng Văn Thụ có 7 , bao : - : bao (1 . - cơ ( ). - C 6
  7. * C : - : 22/0, 1 22/0,4 (kV) – 630(kVA). - : Một 3 pha 220KVA-0,4KV hầm 1 ngắt . 540KVA. 1.3. THỐNG KÊ PHỤ TẢI CHO TÕA NHÀ 7 TẦNG 152 HOÀNG VĂN THỤ 1.3.1. Định nghĩa về phụ tải tính toán: Việc xác định phụ tải tính toán giúp ta xác định đƣợc tiết diện dây dẫn (Sdd) đến từng tủ động lực, cũng nhƣ đến từng thiết bị, giúp ta có số lƣợng cũng nhƣ công suất máy biến áp của phân xƣởng, ta chọn các thiết bị bảo vệ cho từng thiết bị, cho từng tủ động lực, cho tủ phân phối. Để tính toán thiết kế điện, trƣớc hết ta cần xác định nhu cầu tải thực tế lớn nhất. Nếu chỉ dựa vào việc cộng số học của tổng tải trên lƣới, điều này sẽ dẫn đến không kinh tế. Mục đích của chƣơng này là chỉ ra cách gán các giá trị hệ số đồng thời và hệ số sử dụng trong việc tính toán phụ tải hiện hữu và thiết kế. Các hệ số đồng thời tính đến sự vận hành không đồng thời của các thiết bị trong nhóm. Còn hệ số sử dụng thể hiện sự vận hành thƣờng không đầy tải. Các giá trị của các hệ số này có đƣợc dựa trên kinh nghiệm và thống kê từ các lƣới hiện có. Tải đƣợc xác định qua hai đại lƣợng: + Công suất (KW) + Công suất biểu kiến (KVA) 7
  8. 1.3.1.1. Công suất đặt (KW) Hầu hết, các thiết bị đều có nhãn ghi công suất định mức của thiết bị (Pn). Công suất đặt là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong lƣới. Đây không phải là công suất thực. Với động cơ, công suất định mức là công suất đầu ra trên trục động cơ. Công suất đầu vào rõ ràng sẽ lớn hơn. Các đèn huỳnh quang và phóng điện có Ballast có công suất định mức ghi trên đèn. Công suất này nhỏ hơn công suất tiêu thụ bởi đèn và ballast. 1.3.1.2. Công suất biểu kiến (KVA) Công suất biểu kiến thƣờng là tổng số học (KVA) của các tải riêng biệt. Phụ tải tính toán (KVA) sẽ không bằng tổng công suất đặt. Công suất biểu kiến yêu cầu của một tải (có thể là một thiết bị) đƣợc tính từ công suất định mức của nó (nếu cần, có thể phải hiệu chỉnh đối với các động cơ) và sử dụng các hệ số sau: KW Hieäu Suaát Ñaàu Ra KW Ñaàu Vaøo KW Cos Heä Soá Coâng Suaát KVA Công suất biểu kiến yêu cầu của tải: P S đm . Cos Thực ra thì tổng số KVA không phải là tổng số học các công suất biểu kiến của từng tải (trừ khi có cùng hệ số công suất). Kết quả thu đƣợc do đó sẽ lớn hơn giá trị thực. Nhƣng trong thiết kế, điều này là chấp nhận đƣợc. 1.3.1.3. Hệ số sử dụng Ksd Là tỉ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát (giờ, ca, hoặc ngày đêm, ) 8
  9. P tb + Đối với một thiết bị: K sd = Pdm n Ptbi Ptb i 1 + Đối với một nhóm thiết bị: Ksd = n Pdm Pdmi i 1 Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian cho xem xét. 1.3.1.4. Hệ số đồng thời Kđt Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó: Ptt Kđt = n Ptti i 1 Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số các phần tử n đi vào nhóm Kđt = 0,9 0,95 khi số phần tử n = 2 4 Kđt = 0,8 0,85 khi số phần tử n = 5 10 1.3.2. Phƣơng pháp tính phụ tải tính toán Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp để tính toán phụ tải tính toán (PTTT), dựa trên cơ sở khoa học để tính toán phụ tải điện và đƣợc hoàn thiện về phƣơng diện lý thuyết trên cơ sở quan sát các phụ tải điện ở hộ tiêu thụ điện đang vận hành. Thông thƣờng, những phƣơng pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán lại phức tạp. Do vậy, tùy theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phƣơng pháp tính toán cho thích hợp. Nguyên tắc chung để tính PTTT của hệ thống là tính từ thiết bị điện ngƣợc trở về nguồn, tức là đƣợc tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ 9
  10. thống cung cấp điện, và ta chỉ cần tính toán tại các điểm nút của hệ thống điện. Mục đích của việc tính toán phụ tải điện tại các nút nhằm: - Chọn tiết diện dây dẫn của lƣới cung cấp và phân phối điện áp từ dƣới 1000V trở lên. - Chọn số lƣợng và công suất máy biến áp. - Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối - Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ. Vì tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ là tòa nhà văn phòng nên phụ tải của nó có những điểm đặc trƣng riêng và em nhận thấy phƣơng pháp tính toán phụ tải theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số đồng thời Kđt phù hợp với yêu cầu thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà đặt ra. Chính vì vậy phƣơng pháp tính công suất phụ tải tính toán trong bài luận văn là tính theo phƣơng pháp hệ số sử dụng Ksd và hệ số đồng thời Kđt. Áp dụng các công thức: - Dòng điện định mức của từng thiết bị: 3 Pdm .10 I dm 3.U . .Cos dm - Dòng điện làm việc của từng thiết bị: Ib = Iđm.Ksd - Dòng điện tải trong các dây dẫn: Ib (tổng) = Kđt . Ib - Phƣơng pháp tính toán Ptt hệ số sử dụng Ksd n Ptt = kdt * ksdi Pdmi (W) i 1 Qtt = Ptt * tg (VAR) cos tb = cos (arctan(Qtt/Ptt)) 10
  11. Việc xác định Kđt (hệ số đồng thời) đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết về lƣới và điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong lƣới do vậy khó có thể cho giá trị chính xác cho mọi trƣờng hợp. 1.3.3. Thống kê phụ tải cho tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ Thiết kế cấp điện cho tòa nhà cho tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ: Tầng hầm: Bao gồm gara ô tô, phòng máy phát điện và máy biến áp, phòng kỹ thuật, nhà vệ sinh. Tầng 1: Là khu siêu thị. Tầng 2-5: Đều có cấu trúc giống nhau, mỗi tầng đƣợc chia làm 7 phòng, mỗi phòng có diện tích 4,0 x 4=16 m2 và sảnh hành lang. Tầng 6: Gồm có phòng hội nghị 7,8 x 15,6 =120 m2 và 2 phòng họp số 1 và số 2 với diện tích 4,0 x 8 = 32 m2. Tầng 7: Gồm sảnh tầng, phòng kỹ thuật thang máy, phòng kho và không gian giải lao. Các phụ tải khác: Ngoài các phụ tải trên còn có các phụ tải sau: Thang máy, hệ thống cứu hỏa, hệ thống âm thanh, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống camera quan sát, WC Tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ có hai thang máy, mỗi thang máy có công suất 22 KW. Các thiết bị cao hạ áp đều phải dùng loại tốt nhất trên thị trƣờng, kinh phí không hạn chế. 1.3.3.1. Xác định công suất điện cần cấp cho tầng hầm: Tầng hầm gồm: - Garage ô tô 250m2: 14 bóng huỳnh quang 36W - Cầu thang: 01 bóng 36W - Thang máy: 01 bóng 18W - Phòng kỹ thuật điện, nƣớc 20 m2: 2 bóng huỳnh quang 36W; - Phòng đặt máy phát và trạm biến áp: bóng huỳnh quang 36W; 11
  12. - 1 Điều hòa 18000 BTU - 2 Quạt thông gió 25W a. Xác định phụ tải Gara: Tầng hầm sử dụng . * Hệ thống chiếu sáng: + Gara tầng hầm sử dụng 7 bóng đèn huỳnh quang loại 2x36W do Điện Quang chế tạo. Công suất đặt cho chiếu sáng chung : Pcschung = 7 x 2 x 36= 0,504 kW + Phòng đặt máy phát và máy biến áp: Sử dụng 2 bóng đèn huỳnh quang 36W. Công suất đặt cho chiếu sáng chung : Pcschung = 2 x 2 x 36= 0,144 kW + Phòng kỹ thuật: Sử dụng 2 bóng đèn huỳnh quang 36W. Công suất đặt cho chiếu sáng chung : Pcschung = 2 x 2 x 36= 0,144 kW + Công suất quạt thông gió: PQG = 2 x 25= 0,05 kW Công suất cần thiết cho hệ thống chiếu sáng tầng hầm: PCS = 0,504+ 0,144 + 0,144 + 0,05 =0,842 kW 0,842 InCS = = 5,98 (A) 0,22.0,8.0,8 Chọn cos = 0,45, tg = 1,98, Kđt=1 nên: Stt = 1,87 KVA. b. Phụ tải ổ cắm Bố trí 2 ổ cắm đôi 1KW trong phòng kỹ thuật. Nhƣ vậy, phụ tải tính toán là: Ptt = kđt.1.Ptb = 0,8.1,2= 1,6 (kW) 1,6 Itt = = 5,2 A 3.0,22.0,8 cos = 0,8; = 0,75; Kđt=1 nên: Stt = 2 KVA. c. Công suất điều hòa làm mát: 12
  13. Với môi trƣờng là văn phòng làm việc, lấy suất điều hòa là po = 700 BTU/m2. Công suất cần thiết là P = 700.20 = 14000 BTU Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 18000 BTU. Nhƣ vậy công suất đặt thực tế của phụ tải điều hòa là 18000 BTU Chọn cos = 0,8 tg = 0,75; = 0,9; Ksd = 0,8; Kđt = 1; ta có: PĐH = 5,3 (kW) Ksd * Kdt * Ptb 0,8*1*5,3 Pttb/tn= = = 4,71 (KW) 0,9 4,71 Inđh = = 26,77 (A) 0,22.0,8.1 Qttb/tn = Pttb/tn* tg = 4,77 * 0,75 = 3,53 (Kvar) Stt= 5,89 (KVA) d. Phụ tải chiếu sáng sự cố và cầu thang Tầng hầm gồm có: Khu gara có 2 đèn EM âm trần bóng halogen1x10W, 2 đèn bóng compact 18W lắp chiếu sáng cầu thang máy, 1 đèn EM treo trần halogen 2x10W chiếu sáng cầu thang bộ và 1 đèn Exit treo trần 10W chỗ cổng vào ra của tầng hầm. PCS =2*10+2*18+1*2*10 +1*10 =0,086 kW 0,086 InCS = = 0,61 (A) 0,22.0,8.0,8 Chọn cos = 0,45, tg = 1,98, Kđt=1 nên: Stt = 1,36 KVA. e. Phụ tải tầng hầm  Tính toán tƣơng tự theo các công thức trên ta có bảng tủ điện cấp nguồn cho tầng hầm (TĐ-TH) Bảng 1.1: Bảng tủ điện cấp nguồn cho tầng hầm Số Công suất (VA) CS tổng Phụ tải cos lƣợng Pha A Pha Pha (VA) 13
  14. B C Chiếu sáng Gara 1 0,45 1,98 1870 1870 Ổ cắm đôi 1 0,8 0,75 2000 2000 Máy điều hòa 18000 BTU /h 1 0,9 0,8 0,75 5890 5890 Chiếu sáng cầu 1 0,45 1,98 1360 1360 thang Tổng công suất (VA) 11120 Vậy công suất tổng ta chọn là: Stt = 12 KVA Hệ số đồng thời là kđt = 0,75 1.3.3.2. Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 1: Tầng 1 là khu siêu thị: Gồm có: 44 bộ đèn tuýp bốn bóng 36 W, 28 ổ cắm (0,5 kW và 1kW), 12 điều hòa và 6 bóng compact 18W chiếu sáng cầu thang và WC. Cụ thể nhƣ sau: a. Phụ tải chiếu sáng Đối với khu vực siêu thị thì chiếu sáng có một vai trò đặc biệt quan trọng, nó vừa giúp khách hàng quan sát để lựa chọn sản phẩm, vừa có tác dụng trang trí làm tăng tính mỹ quan bên trong. Do vậy cần cẩn thận trong thiết kế chiếu sáng của khu vực này, thông thƣờng dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng. Tính toán theo suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích, đối với phụ tải siêu 2 thị chọn po = 20 W/m Khi đó công suất cần thiết là: PCT = po.S = 310.20 = 6,2 kW - Chọn sơ bộ: dùng bộ đèn 4 bóng công suất một bóng là 36W + Công suất một bộ là: P1bộ = 36.4 = 144 (W) = 0,144 (kW) 14
  15. + Số bộ đèn cần chọn là : N = 6,2 = 43,1 bộ (làm tròn 44) 0,144 - Do các đèn làm việc đồng thời nên kđt = 1 Pđặt = 44.0,144 = 6,34 kW - Phân pha: việc phân pha đảm bảo cho phụ tải các pha phân bố đối xứng nhau + Pha A : Dùng 15 bộ (PA = 2,16 kW) + Pha B : Dùng 15 bộ (PB = 2,16 kW) + Pha C : Dùng 14 bộ (PC = 2,02 kW) Phụ tải tính toán chiếu sáng: Ptt = 3.max(PA,, PB, PC) = 3.2,16= 6,48 (kW) 6,48 Itt = = 12,3 A 3.0,38.0,8 b. Phụ tải ổ cắm Do siêu thị đƣợc phân ra làm nhiều gian hàng, có những gian hàng dùng nhiều công suất nhƣ điện máy, lại có gian hàng dùng ít nhƣ bày bán đồ may mặc, thực phẩm nên việc phân bố công suất phải hợp lý. Vì vậy, ta chọn 2 loại ổ cắm để lắp đặt, cụ thể nhƣ sau: - Loại ổ cắm 1(kW) - Loại ổ 0,5(kW) Số lƣợng ổ cắm bố trí đều trên tƣờng nhà với khoảng cách các ổ là 2,5m, trong đó gian hàng dùng nhiều phụ tải thƣờng tập trung gần nhau và sẽ đƣợc bố trí các ổ 1 kW - Số ổ cắm cần dùng là : n = (16,2 18,8).2 = 28 ổ 2,5 - Chọn 14 ổ công suất : 1 kW - Chọn 14 ổ công suất : 0,5 kW - Phân pha : + Pha A gồm: 5 ổ 1 kW + 4 ổ 0,5 KW (PA = 7 kW) 15
  16. + Pha B gồm: 5 ổ 1 kW + 4 ổ 0,5 KW (PA = 7 kW) + Pha C gồm: 4 ổ 1 kW + 6 ổ 0.5 KW (PA = 7 kW) Nhƣ vậy, phụ tải tính toán là: Ptt = kđt.3.PA = 0,8.3.7= 16,8 (kW) 16,8 Itt = = 32,1 A 3.0,38.0,8 c. Phụ tải điều hòa Với môi trƣờng là văn phòng làm việc, siêu thị, lấy suất điều hòa là po = 700 BTU/m2 Công suất cần thiết là P = 700.310 = 217000 BTU Chọn 12 điều hòa loại 1 pha DAIKIN, mỗi chiếc công suất 18000 BTU. Nhƣ vậy công suất đặt thực tế của phụ tải điều hòa là 216000 BTU Quy đổi ra đơn vị kW với kđt = 1, ta có: PttĐH = 5,3 x 12 = 63,6 (kW) 63,6 Inđh = = 30,11 (A) 0,22.0,8.12 d. Phụ tải chiếu sáng cầu thang và WC - Chiếu sáng WC và khu vực thang máy dùng 6 bóng 18W nhƣ trên. Do các bóng này phải đƣợc bật toàn bộ khi làm việc (kđt = 1) nên công suất tính toán của phụ tải này là: Ptt = 6.0,018 = 0,108 kW 0,108 Itt = = 0,5 A 0,22.1 e. Phụ tải tổng tầng 1 Phụ tải tổng hợp của 1 tầng = Phụ tải ổ cắm + Phụ tải chiếu sáng + Phụ tải điều hòa + Phụ tải khu cầu thang và WC. Ptt.tầng 1 = PCS+ POC +PĐH+PCT+VS= 6,48 + 16,8+63,6+0,108 = 86,988 (kW) 16
  17. 86,988 Itt(CS+OC) = =165,2 (A) 3.0,38.0,8 Hệ số đồng thời Kđt là 0,75 Stt = 86988 * 0,75 = 65241 VA = 65,241 (KVA) Chọn Stt = 66 (KVA) Pdmi .cos i Cos tb = Pdmi 6,48* 0,45 16,8* 0,8 63,6 * 0,8 0,108* 0,45 Cos tb= =0,77 86,988 1.3.3.3. Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 2-5 Mỗi tầng gồm 7 phòng làm việc 16m2 và khu hành lang. a, Xác định phụ tải phòng làm việc 16m2  Phụ tải chiếu sáng Công suất cần thiết cho chiếu sáng chung: 2 P0 = 24 W/m suy ra PCS = 24. 16 =384 (W) Trong văn phòng, ta sử dụng các bộ đèn huỳnh quang để chiếu sáng, mỗi bộ gồm 2 bóng 36W. Nhƣ vậy, số bộ đèn cần thiết là: n = 384 = 5,3 làm tròn bằng 6 36* 2 Công suất chiếu sáng nhà vệ sinh: Sử dụng 2 đèn ốp trần compact 18W. Vậy công suất đặt của phụ tải chiếu sáng là: PCS = 6*2*0,036+2*18 = 0,468(kW) Do các phụ tải chiếu sáng làm việc với cƣờng độ cao nên lấy kđt = 1, do vậy công suất tính toán của phụ tải này chính bằng công suất đặt : Ptt = 0,468(kW) 0,468 Itt = = 2,66 (A) 0.22* 0.8  Phụ tải ổ cắm 17
  18. Đối với khu vực văn phòng, các phụ tải dùng ổ cắm thƣờng là: máy vi tính, máy photocopy, máy in, máy fax, bình đun nƣớc, máy hủy tài liệu, Thƣờng thì các phụ tải này không làm việc toàn bộ cùng một lúc, lấy kđt = 0,8 2 Chọn suất ổ cắm là po = 120W/m Công suất đặt cần thiết: P = 120.16 = 1,92 (kW) Chọn loại ổ cắm đôi, công suất một ổ là 1kW Số ổ cắm cần dùng cho phòng 16 (m2) là: n = 2 Công suất đặt thực tế của phụ tải ổ cắm là: Pđ = 2.1 = 2 (kW) Ptt =Pđ . kđt =2*0,8 = 1,6 (kW) 1,6 Itt = = 9,1 (A) 0,22.0,8  Phụ tải điều hoà văn phòng Với môi trƣờng là văn phòng làm việc, lấy suất điều hòa là po = 700 BTU/m2 Công suất cần thiết là P = 700.16 = 11200 BTU Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN, mỗi chiếc công suất 12000 BTU. Quy đổi ra đơn vị kW với kđt = 1, ta có: PttĐH = 3,52*1=3,52 (kW) 3,52 Inđh = = 10 (A) 0,22.0,8.2 b. Phụ tải chiếu sáng hành lang Chiếu sáng WC và khu vực thang máy dùng phụ tải nhƣ sau: 2 đèn EM âm trần 10W 1 đèn Exit treo trần 10W 1 đèn EM treo trần Halogen 2x10W 10 đèn tuýp đôi 2x36W âm trần Do các bóng này phải đƣợc bật toàn bộ khi làm việc (kđt = 1) nên công suất tính toán của phụ tải này là: Ptt = 2*10+1*10+1*2*10+10*2*36 = 0,77 kW 18
  19. 0,77 Itt = = 3,5 A 0,22.1 c. Tổng hợp: Công suất tính toán tổng hợp của các phụ tải chiếu sáng, ổ cắm và điều hòa Ptt= 7*(0,468+1,6+3,52)+0,77 = 39,886 (kW) 39,886 Itt(CS+OC) = =75,8 (A) 3.0,38.0,8 Pdmi .cos i Cos tb = Pdmi 7*(0,468*0,45 1,6*0,8 3,52*0,8) 0,77*0,45 Cos tb= =0,76 39,886 1.3.3.4. Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 6: - Không gian hội thảo tổng diện tích 120m2: 20 bộ bóng huỳnh quang 4x36W. - Không gian họp diện tích 32m2: 6 bộ bóng huỳnh quang 4x36W. - Không gian nhà vệ sinh: sử dụng 5 bóng compact 18W. - Không gian hành lang: 2 Đèn EM âm trần Halogen 10W 1 Đèn Exit treo trần 10W 1 Đèn EM treo trần Halogen 2x10W 10 bộ bóng huỳnh quang 2x36W. a. Xác định phụ tải phòng hội thảo 120 m2  Phụ tải chiếu sáng Công suất cần thiết cho chiếu sáng chung: 2 P0 = 24 W/m suy ra PCS = 24. 120 =2880 (W) Trong văn phòng, ta sử dụng các bộ đèn huỳnh quang để chiếu sáng, mỗi bộ gồm 4 bóng 36W. Nhƣ vậy, số bộ đèn cần thiết là: n = 2880 = 20 bộ 36* 4 19
  20. Công suất chiếu sáng nhà vệ sinh: Sử dụng 5 đèn ốp trần compact 18W. Vậy công suất đặt của phụ tải chiếu sáng là: PCS = 20*4*0,036+5*0,018 = 2,97(kW) Do các phụ tải chiếu sáng làm việc với cƣờng độ cao nên lấy kđt = 1, do vậy công suất tính toán của phụ tải này chính bằng công suất đặt Ptt = 2,97(kW) 2,97 Itt = = 16,88 (A) 0.22* 0.8  Phụ tải ổ cắm Đối với khu vực văn phòng, các phụ tải dùng ổ cắm là các thƣờng là: máy vi tính, loa đài, Thƣờng thì các phụ tải này không làm việc toàn bộ cùng một lúc, lấy kđt = 0.8 2 Chọn suất ổ cắm là po = 110W/m Công suất đặt cần thiết: P = 110.120 = 13200 (W)=13,2 (kW) Chọn loại ổ cắm đôi, công suất một ổ là 1kW Số ổ cắm cần dùng cho phòng 120 (m2) là: n = 14 Công suất đặt thực tế của phụ tải ổ cắm là: Pđ = 14.1 = 14 (kW) Ptt =Pđ . kđt =14*0,8 = 11,2 (kW) 11,2 Itt = = 63,64 (A) 0,22.0,8  Phụ tải điều hoà phòng hội thảo Với môi trƣờng là văn phòng làm việc, lấy suất điều hòa là po = 800 BTU/m2 Công suất cần thiết là P = 800.120 = 96000 BTU Chọn điều hòa âm trần 1 pha DAIKIN, mỗi chiếc công suất 18000BTU. Số máy điều hòa: n = 96000 = 5,3. 18000 Vậy ta chọn 6 chiếc điều hòa âm trần 18000BTU. 20
  21. Quy đổi ra đơn vị kW với kđt = 1, ta có: PttĐH = 5,3*6=31,8 (kW) 31,8 Inđh = = 30,1 (A) 0,22.0,8.6 b. Xác định phụ tải phòng họp 32 m2  Phụ tải chiếu sáng Công suất cần thiết cho chiếu sáng chung: 2 P0 = 24 W/m suy ra PCS = 24. 32 =768 (W) Trong văn phòng, ta sử dụng các bộ đèn huỳnh quang để chiếu sáng, mỗi bộ gồm 4 bóng 36W. Nhƣ vậy, số bộ đèn cần thiết là: n = 768 = 5,3 bộ. Ta chọn 6 bộ đèn. 36* 4 Vậy công suất đặt của phụ tải chiếu sáng là: PCS = 6*4*0,036 = 0,864(kW) Do các phụ tải chiếu sáng làm việc với cƣờng độ cao nên lấy kđt = 1, do vậy công suất tính toán của phụ tải này chính bằng công suất đặt Ptt = 0,864(kW) 0,864 Itt = = 4,9 (A) 0,22*0,8  Phụ tải ổ cắm 2 Chọn suất ổ cắm là po = 110W/m , kđt = 0,8 Công suất đặt cần thiết: P = 110.32 = 3520 (W)=3,52 (kW) Chọn loại ổ cắm đôi, công suất một ổ là 1kW Số ổ cắm cần dùng cho phòng 120 (m2) là: n = 4 Công suất đặt thực tế của phụ tải ổ cắm là: Pđ = 4.1 = 4 (kW) Ptt =Pđ . kđt =4*0,8 = 3,2 (kW) 3,2 Itt = = 18,2 (A) 0,22.0,8  Phụ tải điều hoà phòng họp 21
  22. Với môi trƣờng là văn phòng làm việc, lấy suất điều hòa là po = 700 BTU/m2 Công suất cần thiết là P = 700.32 = 22400 BTU Chọn điều hòa treo tƣờng 1 pha DAIKIN, mỗi chiếc công suất 18000BTU. Số máy điều hòa: n = 22400 = 1,9. 12000 Vậy ta chọn 2 chiếc điều hòa tro tƣờng 12000BTU. Quy đổi ra đơn vị kW với kđt = 1, ta có: PttĐH = 5,58*2=11,16 (kW) 11,16 Inđh = = 34,9 (A) 0,22.0,8.2 b. Phụ tải chiếu sáng hành lang Chiếu sáng WC và khu vực thang máy dùng phụ tải nhƣ sau: 2 đèn EM âm trần 10W 1 đèn Exit treo trần 10W 1 đèn EM treo trần Halogen 2x10W 9 đèn tuýp đôi 2x36W âm trần Do các bóng này phải đƣợc bật toàn bộ khi làm việc (kđt = 1) nên công suất tính toán của phụ tải này là: Ptt = 2*10+1*10+1*2*10+9*2*36 = 0,97 kW 0,97 Itt = = 4,4 A 0,22.1 c. Tổng hợp: Công suất tính toán tổng hợp của các phụ tải chiếu sáng, ổ cắm và điều hòa P 1Pha = (2,97+11,2+31,8)+2*(0,864+3,2+11,16)+0,97 = 77,4 (kW) 77,4 Itt(CS+OC) = = 147 (A) 3.0,38.0,8 22
  23. Pdmi .cos i Cos tb = Pdmi Cos tb= (2,97 2*0,864 0,97)*0,45 (11,2 2*3,2)*0,8 (31,8 2*11,16)*0,8 0,97*0,45 77,4 = 0,78 1.3.3.5. Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 7 Tầng 7 gồm phòng kỹ thuật thang máy, phòng kho và không gian giải lao. 4 Đèn huỳnh quang 2x36W chiếu sáng phòng kho và phòng kỹ thuật thang máy. 1 Đèn ốp trần Compact 20W chiếu sáng ngoài cửa thang máy 2 Ổ cắm đôi 500W ở phòng giặt + 3 ổ cắm đôi 500W ở phòng kỹ thuật thang máy. 1 Đèn EM halogen 2x10W. Vậy tổng công suất tầng 7: Ptt= 4*2*36+ 1*20+5*500+1*2*10= 2800 W=2,8 KW 2,8 Itt(CS+OC) = =9,2 (A) 3.0,22.0,8 Pdmi .cos i Cos tb = Pdmi (4*2*0,036 1*0,02 1*2*0,01)*0,45 5*0,5*0,8 Cos tb= =0,77 2,8 1.3.3.6. Xác định công suất điện cần cấp cho phụ tải bơm Hệ thống bơm gồm: - 2 Máy bơm nƣớc sinh hoạt - 2 Máy bơm tăng áp - 2 Máy bơm nƣớc thải - 2 Máy bơm chữa cháy 23
  24. - 2 Bơm bù chữa cháy a. Xác định phụ tải máy bơm nƣớc cấp và nƣớc thải: + Có 2 máy bơm nƣớc sinh hoạt, 1 máy làm việc, 1 máy dự phòng 11 (KW), n=2 cái, cos = 0.75 tg =0.88, = 0.9, Ksd= 0.9,Kdt= 0.5 Ksd*Kdt * Ptb*n 0.9*0.5*11*2 Ptt = = = 11(kw) 0.9 Qtt= Pttb/tn* tg = 11*0.88 = 9.68 (kvar) Stt = 14,65 (KVA) + Có 2 máy bơm tăng áp, 1 máy làm việc, 1 máy dự phòng 4 (KW), n =2 cái, cos =0.65 tg =1.16, = 0.9, Ksd = 0.9, Kdt=0.5 Ksd * Kdt * Ptb* n 0.9 * 0.5* 4 * 2 Ptt= = = 4 (kw) 0.9 Qtt= Pttb/tn* = 4* 1.16 = 4.64 (kvar) Stt = 6.1 (KVA). + Máy bơm nƣớc thải: 1,5 (KW), n =2 cái, cos =0.78 =0,77, = 0.9, Ksd = 0.9, Kdt=0.5 0.9*0.5*1.5*2 Ptt= = = 1.5 (kW) 0.9 Qtt= Pttb/tn* = 1.5* 0.77 = 1.155 (kvar) Stt = 1.899 (KVA).  Các thiết bị đƣợc tính trong bảng dƣới đây: phụ tải bơm nƣớc (TĐ-BN) Bảng 1.2: Bảng phụ tải bơm nƣớc Số Công suất (VA) CS tổng Phụ tải cos tg lƣợng Pha A Pha B Pha C (VA) Máy bơm 1 0.9 0.75 0.88 4890 4890 4890 14670 nƣớc 11KW 24
  25. Máy bơm 1 0.9 0.75 0.88 4890 4890 4890 14670 nƣớc 11KW Máy bơm tăng 1 0.9 0.65 1.16 2042 2042 2042 6126 áp 4 KW Máy bơm tăng 1 0.9 0.65 1.16 2042 2042 2042 6126 áp 4 KW Máy bơm nƣớc thải 1.5 1 0.9 0.78 0.77 633 633 633 1899 KW Máy bơm nƣớc thải 1.5 1 0.9 0.78 0.77 633 633 633 1899 KW Tổng công suất (VA) 45390 Dựa vào bảng tính toán trên và do hệ số đồng thời kđt= 0,75 Suy ra tổng công suất cho phần này là: Stt = 45390 * 0,75 = 22695VA = 34,5 (KVA) Pdmi .cos i Cos tb = Pdmi 0.75x2x11 0,65x2x4 0,78x2x1,5 Cos tb = =0,73 2x11 2x4 2x1,5 b. Phụ tải của bơm chữa cháy: Gồm 2 máy bơm chữa cháy 15 KW, 2 máy bơm bù áp 4KW. = 0,9; cos = 0,8; tg = 0,7; Kđt= 0,5; Ksd = 0.9 Ksd*Kdt * Ptb*n Ptt = 25
  26. Qtt = Pttb/tn* tg Bảng 1.3: Bảng Tủ điện bơm chữa cháy (TĐ-BCC) Số Công suất (VA) CS tổng Phụ tải cos tg lƣợng (VA) Pha A Pha B Pha C Bơm chữa cháy 1 0,9 0,8 0,75 6100 6100 6100 18300 15 KW Bơm bù áp 4 1 0,9 0,8 0,75 1600 1600 1600 4800 KW Tổng công suất (VA) 46200 Vậy công suất tổng là: 46,2 KVA Hệ số đồng thời là kđt= 0,75; Cos tb = 0,8 Suy ra công suất tính toán: Stt = 34,7 KVA. 1.3.3.7. Xác định công suất điện cần cấp cho phụ tải khác - Tòa nhà gồm có 2 thang máy, mỗi thang máy sử dụng một động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc P = 22kW; n =2 cái; cos = 0,75 tg =0,88, = 0,9; Ksd = 0,9; Kdt=1 Qtt= Pttb/tn* = 22* 0,88 = 19,36 (kvar) Stt = 29,3 (KVA). - Dòng điện tính toán là: 26
  27. 22 Itt1ĐC = = 44,6 A 3.0,38.0,75 Itt = 89,1 (A) Bảng 1.4: Bảng phụ tải thang máy Công suất (VA) Tổng Tên thiết Số cos tg công suất bị lƣợng Pha Pha (VA) Pha A B C Thang 1 0,9 0,75 0,88 9767 9767 9767 29300 máy số 2 Tổng 58600 Vậy công suất tổng là: 58600(VA) = 58,6 (KVA) Hệ số đồng thời là kđt= 1. Suy ra công suất tính toán Stt = 58,6 (KVA). 1.3.4. Tính toán phụ tải cho toàn tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ. Phụ tải tính toán ở nguồn điện bình thƣờng: Bảng 1.5: Bảng phụ tải tính toán cho toàn tòa nhà: tủ điện chính (TĐC) Công suất Hệ số Khu Tên phụ Số Công suất Cos tb tổng đồng thời vực tải lƣợng đặt (KVA) (KVA) (Kđt) 27
  28. Tầng TĐ-TH 1 0,75 12,0 1 12,0 hầm TĐ-BN 1 0,73 46 0,75 34,5 TĐ-BCC 1 0,8 46,2 0,75 34,7 Tầng 1 TĐ-T1 1 0,77 65,3 0,75 48,9 Tầng 2 TĐ-T2 đến 4 0,76 52,5 0,75 157,5 -TĐ-T5 tầng5 Tầng 6 TĐ-T6 1 0,74 99,2 1 99,2 Tầng 7 TĐ-T7 15 0,75 3,64 0,75 2,8 Thang TĐ-TM 1 0,75 58,6 1 58,6 máy Tổng 0,73 448,2 Nguồn dự phòng 15% nên Stt = 448,2*1,2=537 KVA Nhƣ vậy sau khi tính toán phụ tải tính toán ở nguồn điện bình thƣờng cho tòa nhà 7 tầng Hoàng Văn Thụ 1 ta tính đƣợc công suất biểu kiến là: S = 537(KVA) ≈ 540(KVA 28
  29. CHƢƠNG 2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ CAO ÁP, HẠ ÁP CHO TÒA NHÀ 7 TẦNG 2.1. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ 7 TẦNG Từ lộ 24kV ta hạ xuống 0,4kV thông qua TBA. Từ tủ phân phối trung tâm ta cấp điện cho 1 tủ phân phối trung gian. Từ tủ này sẽ cấp điện cho tủ điện ở các tầng và các tủ phụ tải khác. 2.2. XÁC ĐỊNH DUNG LƢỢNG CHO TRẠM BIẾN ÁP 2.2.1. Tổng quan về chọn trạm biến áp. Trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện. Theo nhiệm vụ, ngƣời ta phân ra thành hai loại trạm biến áp: + Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: Trạm này nhận điện từ hệ thống 35 220kV, biến thành các cấp điện áp 15kV,10kV, hay 6kV; cá biệt có khi xuống 0.4 kV. + Trạm biến áp phân xƣởng: Trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian và biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải của các nhà máy, phân xƣởng, hay các hộ tiêu thụ. Phía sơ cấp thƣờng là các cấp điện áp: 6kV, 10kV, 15kV,24kV. Còn phía thứ cấp thƣờng có các cấp điện áp: 380/220V, 220/127V, hoặc 660V. Về phƣơng diện cấu trúc, ngƣời ta chia ra trạm trong nhà và trạm ngoài trời. + Trạm BA ngoài trời: ở trạm này các thiết bị phía điện áp cao đều đặt ở ngoài trời, còn phần phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà hoặc trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng để phân phối cho phía hạ thế. Các trạm biến áp có công suất nhỏ ( 300 kVA) đƣợc đặt trên trụ, còn trạm có công suất lớn thì đƣợc đặt trên nền bê tông hoặc nền gỗ. Việc xây dựng trạm ngoài trời sẽ tiết kiệm chi phí so với trạm trong nhà. 29
  30. + Trạm BA trong nhà: ở trạm này thì tất cả các thiết bị điện đều đƣợc đặt trong nhà. Chọn vị trí, số lƣợng và công suất trạm biến áp. Nhìn chung vị trí của trạm biến áp cần thỏa mãn các yêu cầu sau: - Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đƣa đến. - Thuận tiện cho vận hành, quản lý. - Tiết kiệm chi phí đầu tƣ và chi phí vận hành,v.v Tuy nhiên, vị trí đƣợc chọn lựa cuối cùng còn phụ thuộc vào các điều kiện khác nhƣ: Đảm bảo không gian không cản trở đến các hoạt động khác, tính mỹ quan, v.v Trong đồ án này ta sẽ đặt trong tầng hầm vì yêu cầu về mặt bằng. Chọn cấp điện áp: Do tòa nhà đƣợc cấp điện từ đƣờng dây 24kV, và phụ tải của tòa nhà chỉ sử dụng điện áp 220V và 380V. Cho nên ta sẽ lắp đặt trạm biến áp hạ áp 24/0,4kV để đƣa điện vào cung cấp cho phụ tải của tòa nhà. 2.2.2. Chọn số lƣợng và công suất MBA. Về việc chọn số lƣợng MBA, thƣờng có các phƣơng án: 1 MBA, 2 MBA, 3 MBA. - Phƣơng án 1 MBA: Đối với các hộ tiêu thụ loại 2 và loại 3, ta có thể chọn phuơng án chỉ sử dụng 1 MBA. Phƣơng án này có ƣu điểm là chi phí thấp, vận hành đơn giản, nhƣng độ tin cậy cung cấp điện không cao. - Phƣơng án 2 MBA: Phƣơng án này có ƣu điểm là độ tin cậy cung cấp điện cao nhƣng chi phí khá cao nên thƣờng chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công suất lớn hoặc quan trọng. - Phƣơng án 3 MBA: Độ tin cậy cấp điện rất cao nhƣng chi phí cũng rất lớn nên ít đƣợc sử dụng, thƣờng chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ dạng đặc biệt quan trọng. Do vậy, tuỳ theo mức độ quan trọng của hộ tiêu thụ, cũng nhƣ các tiêu chí kinh tế mà ta chọn phƣơng án cho thích hợp. 30
  31. Do đây là tòa nhà văn phòng cao cấp, ta có thể quy vào hộ tiêu thụ loại 1 yêu cầu cấp điện liên tục nên ta chọn phƣơng án sử dụng 1 máy biến áp. Phƣơng án này có ƣu điểm là chi phí thấp nên thƣờng chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công suất trung bình. Khi chọn máy biến áp ta chọn theo công thức sau: Với trạm 1 máy biến áp : S tt SdmB = 1,4 Trong đó 1,4 là hệ số phụ tải trong thời hạn quá tải 5 ngày, mỗi ngày không quá 6h. Sdm là công suất định mức của máy biến áp (KVA). Stt là công suất tính toán toàn phần của phụ tải (KVA). Thông thƣờng công suất của máy biến áp đƣợc chế tạo tƣơng ứng với nhiệt độ môi trƣờng nhất định do nƣớc sản xuất nghi trên lý lịch máy, vì thế khi sử dụng biến áp sản xuất ở nƣớc ngoài có nhiệt độ môi trƣờng khác với ở việt nam thì ta phải hiệu chỉnh công suất định mức của máy biến áp Theo tính toán trên có: Stt= 540 (KVA) Ta chọn 1 máy biến áp (MBA). S tt SdmB = 1,4 540 SdmB = ≈ 400(KVA) 1,4 Máy biến áp đƣợc đặt trong tầng hầm do yêu cầu về mặt bằng. Để có thể mở rộng phụ tải trong tƣơng lai, ta chọn máy biến áp nhƣ sau: Ta chọn 1 máy biến áp ba pha hai dây quấn do công ty thiết bị Đông Anh chế tạo. Điện áp 22 kV/ 0,4 kV. Tổ đấu dây ∆ / Y0 với các thông số nhƣ sau: 31
  32. Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật về máy biến áp Điện Kích thƣớc bao Công Tổn hao (W) Dòng áp (mm) Trọng suât Uđm Không điện ngắn lƣợng ĐM (kV) Ngắn tải (A) mạch Dài Rộng Cao (Kg) (kVA) mạch UN(%) 400 22/0,4 450 4200 577,4 4 1880 1430 1590 3310 Chọn nguồn dự phòng : Để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, ta chọn máy phát dự phòng. Trong trƣờng hợp sự cố mất điện máy này sẽ vận hành để cung cấp cho các phụ tải nhƣ ta đã chọn ở trên. Cũng nhƣ chọn máy biến áp, ta chọn máy phát sao cho: Sđm máy phát phải lớn hơn hoặc tƣơng đƣơng Stt của tải khi chạy máy phát. Ta chọn máy phát 400 (KVA) của hãng MITSUBISHI, kích thƣớc 1x2,6x2,8m; 1530 kg Bảng 2.2: Các thông số kỹ thuật về máy phát Công suất Hệ số Điện áp Tần số Số cực, pha, Xuất xứ Động cơ Sđm công (V) (Hz) dây (KVA) suất 4 cực, 3 pha, Nhật bản DIEZEL 400 0,8 380/220 50 4 dây 32
  33. Hình 2.1. Sơ đồ từ cao áp sang hạ áp của tòa nhà 2.3. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ PHÍA CAO ÁP 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý : Theo quan điểm kỹ thuật thì việc nối giữa MBA với đƣờng dây cung cấp điện thông qua dao cách ly và máy cắt điện có thể áp dụng trong tất cả các trƣờng hợp. Song trên thực tế máy cắt điện tƣơng đối đắt tiền và phức tạp khi bố trí ở trạm. Thêm vào đó, khi sử dụng cần phải tính toán ổn định nhiệt và ổn định động trong khi ngắn mạch 33
  34. 2.3.2. Tính chọn thiết bị cho phía cao áp :  Chọn cáp cao áp 22 KV : Đối với đƣờng dây 22 KV dây cáp đƣợc chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Dây cáp chọn là cáp đồng. Tiết diện dây cáp đƣợc chọn theo điều kiện Jkt (Mật độ dòng điện kinh tế) I F lvmax kt J kt Dòng điện làm việc lớn nhất: S dm 540(KVA) Ilvmax = = = 14,2 (A) 3.U dm 3.22(KV ) Với ngày làm việc trung bình là 8h, ta chọn Tmax = 3000÷5000h, Jkt = 2 3,1A/mm 14,2 => F =4,58 (mm2) kt 3,1 Chọn cáp đồng 3 lõi 24KV, cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng 2 FURUKAWA chế tạo. Tiết diện tối thiểu 35mm - PVC(3.70), Icp=170A.  Chọn dao cách ly 22 KV : Nhiệm vụ chủ yếu của dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện đƣợc trông thấy giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận cắt điện nhằm mục đích đảm bảo an toàn và khiến cho nhân viên sửa chữa thiết bị an tâm khi làm việc. Do vậy ở những nơi cần sửa chữa luôn ta nên đặt thêm dao cách ly ngoài các thiết bị đóng cắt khác. Dao cách ly đƣợc chọn theo điện áp định mức, dòng điện định mức và kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt và ổn định động khi ngắn mạch. Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly: - Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly: - Điện áp định mức : UdmDCl ≥ Udmmax - Dòng điện định mức : IđmDCl ≥ Ilcmax - Kiểm tra ổn định động : Id.dmDCl ≥ ixk 34
  35. (3) tqd - Kiểm tra ổn dịnh nhiệt : Inh.DCl ≥ I N1 . todn Chọn dao cách ly 3DC do Siemens chế tạo tra bảng 2.35[ trang 129,3] có thông số sau: Bảng 2.3: Các thông số kỹ thuật về dao cách ly Loại DCL Ulvmax (kv) I đm (A) INmax (kA) INt (kA) 3DC 24 630 40 16  Chọn cầu chì cao áp 22 KV : Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt : - Dòng điện làm việc cƣỡng bức phía 22kV là: 22 22 Sdm 540(KVA) I cb = I dm = = = 14,2 (A) Utb. 3 3.22(KV ) - Dòng điện làm việc cƣỡng bức phía 0.4kV là: 0,4 0,4 Sdm 540 I cb = I dm = = = 780 (A) Utb. 3 3.0,4 Chọn dây chảy cầu chì : Icp = 14,2.2,5 = 35,5(A) Tra bảng PL2.19 chọn cầu chì cao áp do Siemens chế tạo có các thông số Bảng 2.4: Các thông số kỹ thuật về cầu chì Loại Ulvmax I đm IN Trọng lƣợng (kv) (A) (kA) (kg) 3GD1408-4B 24 40 31,5 3,8  Chọn chống sét van : Nhiệm vụ của chống sét van là chống sét đánh từ ngoài đƣờng dây trên không truyền vào trạm biến áp và trạm phân phối. Chống sét van đƣợc làm 35
  36. bằng điện trở phi tuyến. Với điện áp định mức của lƣới điện, điện trở của chống sét van có trị số lớn vô cùng không cho dòng điện đi qua, khi có điện áp sét điện trở giảm tới không, chống sét van tháo dòng sét xuống đất. Điều kiện để chọn chống sét van UđmCSV UdmLĐ Tra bảng PL6.8 (414-[2]) chọn van chống sét do hãng Cooper Mỹ chế tạo có số hiệu : AZLP501B24 ; U đm = 24kv  Chọn thanh cái cao áp 22kv của trạm biến áp : Thanh dẫn đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng : Dòng điện lớn nhất chạy qua thanh dẫn : Ilvmax = 14,2 (A) Kích thƣớc : 25x3 (mm2) Tiết diện một thanh : 75 (mm2) Dòng điện cho phép: Icp=340 (A)  Chọn máy biến điện áp đo lƣờng đặt ở thanh cái 22KV. Máy biến điện áp đo lƣờng đƣợc chọn theo các điều kiện sau: Điện áp định mức của cuộn sơ cấp UđmBU Stt Cấp chính xác. Chọn máy biến điện áp cho mạng 22KV tra bảng 3.19 [trang 274] ta chọn đƣợc máy biến điện áp có thông số ở bảng sau : Bảng 2.5: Các thông số kỹ thuật về máy biến điện áp Loại máy Cấp điện Uđm (KV) Uđm (V) Cấp chính Sđm (VA) biến điện áp áp (KV) sơ cấp thứ cấp xác HK-220 24 22 380 400 0,5  Chọn máy biến dòng đặt ở thanh cái 22KV. Máy biến dòng cho mạng cao áp 22KV chọn theo các điều kiện sau: 36
  37. Điện áp định mức của cuộn sơ cấp: UđmCT ≥ UđmLĐ Công suất : IđmCt ≥ Ilvmang Kiểm tra ổn định động , kiểm tra ổn định nhiệt: Dây dẫn từ máy biến dòng đến tới các đồng hồ rất ngắn, phụ tải rất nhỏ, để đảm bảo chính xác cho đồng hồ đo đếm ta chọn dây đồng 2,5 mm2 cũng không nhất thiết phải kiểm tra ổn định nhiệt. Máy biến dòng điện 22KV: theo điều kiện trên ta chọn máy đo Siemems chế tạo có các thông số kỹ thuật sau: Bảng 2.6: Bảng Thông số kỹ thuật của máy biến dòng. Loại máy Uđm I1đm (A) I2đm (A) Idn1s(KA) Iodd(KA) biến dòng (KV) 4MA74 24 50 5 80 120 Nhƣ vậy, các thiết bị ta chọn ở trên là phù hợp và thỏa mãn các điều kiện về kỹ thuật cũng nhƣ kinh tế. Hình 2.2. Sơ đồ mạng cao áp tòa nhà 7 tầng 37
  38. 2.4. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN TỪ TRẠM BIẾN ÁP ĐẾN CÁC TỦ PHÂN PHỐI HẠ TỔNG Chọn dây dẫn cũng là một công việc khá quan trọng, vì dây dẫn chọn không phù hợp, tức không thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật thì có thể dẫn đến các sự cố nhƣ chập mạch do dây dẫn bị phát nóng quá mức dẫn đến hƣ hỏng cách điện. Từ đó làm giảm độ tin cậy cung cấp điện và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bên cạnh việc thoã mãn các yêu cầu về kỹ thuật thì việc chọn lựa dây dẫn cũng cần phải thoã mãn các yêu cầu kinh tế. Cáp dùng trong mạng điện cao áp và thấp áp có nhiều loại, thƣờng gặp là cáp đồng, cáp nhôm, cáp một lõi, hai lõi, ba hay bốn lõi, cách điện bằng dầu, cao su, hoặc nhựa tổng hợp. Ở cấp điện áp từ 110kV đến 220kV, cáp thƣờng đƣợc cách điện bằng dầu hay khí. Cáp có điện áp dƣới 10kV thƣờng đƣợc chế tạo theo kiểu ba pha bọc chung một vỏ chì, cáp có điện áp trên 10kV thƣờng đƣợc bọc riêng lẻ từng pha. Cáp có điện áp từ 1000(V) trở xuống thƣờng đƣợc cách điện bằng giấy tẩm dầu, cao su hoặc nhựa tổng hợp. Dây dẫn ngoài trời thƣờng là loại dây trần một sợi, nhiều sợi, hoặc dây rỗng ruột. Dây dẫn đặt trong nhà thƣờng đƣợc bọc cách điện bằng cao su hoặc nhựa. Một số trƣờng hợp ở trong nhà có thể dùng dây trần hoặc thanh dẫn nhƣng phải treo trên sứ cách điện. Tùy theo những yêu cầu về cách điện, đảm bảo độ bền cơ, điều kiện lắp đặt cũng nhƣ chi phí để ta lựa chọn dây dẫn mà nó đáp ứng đƣợc yêu cầu về kỹ thuật, an toàn và kinh tế. Trong mạng điện chung cƣ, dây dẫn và cáp thƣờng đƣợc chọn theo hai điều kiện sau: - Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. - Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Những cách xác định tiết diện dây dẫn : - Xác định tiết diện dây theo độ sụt áp. 38
  39. - Xác định tiết diện dây theo điều kiện phát nóng và độ bền cơ. Các thiết bị điện ở mạng điện hạ áp nhƣ áptômát, công tắc tơ, cầu dao, cầu chì đƣợc lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện và kiểu loại làm việc. Trƣớc tiên ta sẽ phải phân lại khu vực phụ tải của nhà máy cho phù hợp để thuận tiện cho việc lắp đặt tủ phân phối. Từ trạm biến áp của tòa nhà ta đi dây cáp từ máy biến áp TR đến tủ phân phối hạ áp tổng MBS. 2.4.1. Tính toán chọn dây cho tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ 2.4.1.1 Từ máy biến áp vào tủ điện chính MBS  Chọn dây dẫn: S dm 540 Ilvmax = = = 780 (A) 3.U dm 3.0,4 Chọn cáp đồng hạ áp, 1 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo, mỗi pha 2 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 390 (A).Tra bảng chọn đƣợc cáp có tiết diện lõi là 240 mm2, dòng cho phép là 439 (A). Suy ra: Chọn dây trung tính có : S = Spha = 240 mm2 Vậy ta chọn đƣợc kết quả: ((240 mm2x2)x3) + N(240 mm2x2)  Tính sụt áp từ MBA đến tủ điện chính: Tiết diện : S = 240 mm2 Dòng điện : I = 780 A Chiều dài : L = 20 (m) 2 X0 = 0,08 /Km ( đối với dây có tiết diện lớn hơn 50 mm ) 22,5 22,5 R0 = = = 0,094 ( ) S 240 Cos = 0,73 sin = 0,68 U = 3.I*(R0 Cos + X0 sin )*L = 3 *780*(0.094*0.73 + 0.08*0.68)*0.02 39
  40. = 3,3 100* U 100*3,3 U % = = = 0,87% chọn áptômát do Merlin Gerin chế tạo có thông số: 40
  41. Bảng 2.8: Các thông số kỹ thuật về áp tô mát Loại Số cực Idm(A) Udm(V) IN(kA) M32 4 800 690 25  Chọn thanh cái hạ áp đặt trong tủ MBS Thanh cái đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng: Dòng điện lớn nhất chạy qua thanh cái: S dm 540 Ilvmax = = = 780 (A) 3.U dm 3.0,4 Kích thƣớc: 50x5 (mm2) Tiết diện một thanh: 250 (mm2) Mỗi pha 1 thanh cái bằng Cu, dòng điện cho phép : Icp= 860 (A) Nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trƣờng xung quanh là +250C Bảng 2.9: Bảng phụ tải của tủ động lực của tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ. Đến Công suất đặt Tổng công suất Đi từ Tầng Phụ tải tầng (KVA) đặt (KVA) TĐ-TH 12,0 Tầng Hầm TĐ-BN 34,5 TĐ-BCC 34,7 Tầng 1 TD-T1 48,9 MBS Tầng 2 đến TD-T2 488,2 157,5 tầng 5 TD-T5 Tầng 6 TD-T6 99,2 Tầng 7 TD-T7 2,8 Thang máy TD-TM 58,6 41
  42. 2.4.1.2. Từ tủ điện chính đến tủ phân phối của tòa nhà:  Chọn Áptômát tổng và dây dẫn từ MSB đến tủ điện cấp nguồn cho tầng hầm (TD-TH) S dm 12 Ilvmax = = = 17,3 (A) 3.U dm 3.0,4 Chọn Áptômát loại HiBE33 do Huyndai chế tạo có Idm = 20A; Udm = 600V; In = 2.5KA. Chọn dây dẫn: Iz = Ilvmax = 17,3(A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0,77 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0,8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 28,0 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn, mỗi cáp đơn mang dòng 28,0 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 38 (A), tiết diện 4mm2. Ta chọn dây 3Cx4 mm2 + 1Cx2,5 mm2(N) dòng cho phép là 38 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả:  Tính sụt áp: Tiết diện: S =4 mm2 Dòng điện: I = 17,3 A Chiều dài: L = 25 m 2 X0 = 0 ( /Km) (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm ) 22.5 22,5 R0 = = = 5,6 ( /Km) S 4 42
  43. U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *17,3*(5,6* 0.8 + 0*0.6)*0.025 = 3,4 % = 100* U = 100*3,4 = 0,88 % < 5% Un 380  Chọn Áptômát tổng và dây dẫn từ TDC đến tủ điện bơm nƣớc (TD- BN) S dm 34,5 Ilvmax = = = 49,8 (A) 3.U dm 3.0,4 Chọn loại HiBE 53 do Huyndai chế tạo có Idm = 50A; Udm = 600V; In = 2,5KA Chọn dây dẫn: Iz = Ilvmax = 49,8(A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0.77 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0.8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn: Icp = Ilvmax/K = 80,7 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 80,7 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 91 (A), tiết diện 16 mm2. Ta chọn dây trung tính là 10 (mm2), dòng cho phép là 68 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả: 3x16mm2 + 1x10 mm2(N)  Tính sụt áp: Tiết diện: S = 16 mm2 Dòng điện: I = 49,8 A 43
  44. Chiều dài: L = 25 m 2 X0 = 0 /Km (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm ) 22,5 22,5 R0 = = = 1,4 ( /Km) S 16 Cos = 0,8 sin = 0,6 U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *49,8*(1,4* 0,8 + 0*0,6)*0,025 = 2,41 % = 100* U = 100*2,41 = 0,63 % < 5% Un 380  Chọn Áptômát tổng và dây dẫn từ TDC đến tủ điện bơm chữa cháy (TD-BCC) S dm 34,7 Ilvmax = = = 50,1(A) 3.U dm 3.0,4 Chọn loại HiBE63do Huyndai chế tạo có Idm = 60A; Udm = 500V; In = 7,5KA. Chọn dây dẫn: Iz = Ilvmax = 50,1(A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0,77 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0,8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 72,3 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 80,7 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 91 (A), tiết diện 16 mm2. 44
  45. Ta chọn dây trung tính là 10 (mm2), dòng cho phép là 68 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả: 3x16mm2 + 1x10 mm2(N)  Tính sụt áp: Tiết diện: S = 16 mm2 Dòng điện: I = 49,8 A Chiều dài: L = 25 m 2 X0 = 0 /Km (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm 22.5 22,5 R0 = = = 1.4 ( /Km) S 16 Cos = 0,8 sin = 0,6 U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *49,8*(1,4* 0,8 + 0*0,6)*0,025 = 2,41 % = 100* U = 100*2,41 = 0,63 % < 5% Un 380  Chọn Áptômát tổng và dây dẫn từ TDC đến tầng 1 (TD-T1) S dm 48,9 Ilvmax = = = 70,6(A) 3.U dm 3.0,4 Chọn loại HiBE103 do Merlin Gerin chế tạo có Idm = 75A; Udm = 500V; In = 14KA. Chọn dây dẫn: Iz = Ilvmax = 70,6(A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0,77 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0.8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : 45
  46. Icp = Ilvmax/K = 114,6 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 114,6 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 122 (A), tiết diện 25 mm2. Ta chọn dây trung tính là 16 (mm2), dòng cho phép là 91 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả: 3x25 mm2 + 1x16 mm2(N)  Tính sụt áp: Tiết diện : S = 25mm2 Dòng điện : I = 70,6 A Chiều dài : L = 30 m 2 X0 = 0 /Km (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm 22.5 22,5 R0 = = = 0,9 ( /Km) S 25 Cos = 0,8 sin = 0,6 U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *70,6*(0,9* 0.8 + 0*0,6)*0,03 = 2,64 % = 100* U =100*2,64 = 0,69 % < 5% Un 380  Áptômát tổng cho tầng 2 đến Tầng 5 (TD-T2 đến TD-T5) S dm 157,5/ 4 Ilvmax = = = 56,8(A) 3.U dm 3.0,4 Chọn loại HiBE63 do huyndai chế tạo có Idm = 60A; Udm = 500V; In = 7,5KA. Chọn dây dẫn: Iz = Ilvmax =56,8(A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0,77 46
  47. Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0,8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 92,3 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 114,6 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 122 (A), tiết diện 25 mm2. Ta chọn dây trung tính là 16 (mm2), dòng cho phép là 91 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả: 3x25 mm2 + 1x16 mm2(N)  Tính sụt áp: Tiết diện : S = 25mm2 Dòng điện : I = 56,8 A Chiều dài : L = 35 m 2 X0 = 0 /Km (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm 22,5 22,5 R0 = = = 0,9 ( /Km) S 25 Cos = 0,8 sin = 0,6 U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *56,8*(0,9* 0,8 + 0*0,6)*0,035 = 2,48 % = 100* U =100*2,48 = 0,65 % < 5% Un 380  Áptômát tổng cho tầng 6 (TD-T6) S dm 99,2 Ilvmax = = = 143,2(A) 3.U dm 3.0,4 Chọn loại HiBE203 do Huyndai chế tạo có Idm = 150A; Udm = 500V; In = 25KA. Chọn dây dẫn: 47
  48. Iz = Ilvmax = 143,2(A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0,77 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0,8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 232,4 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 232,4 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 284 (A), tiết diện 25 mm2. Ta chọn dây trung tính là 70 (mm2), dòng cho phép là 229 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả: 3x95 mm2 + 1x70 mm2(N)  Tính sụt áp: Tiết diện : S = 95 mm2 Dòng điện : I = 143,2 A Chiều dài : L = 45 m 2 X0 = 0 /Km (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm ) 22.5 22,5 R0 = = = 0,24 ( /Km) S 95 Cos = 0,8 sin = 0,6 U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *143,2*(0,24* 0,8 + 0*0,6)*0,045 = 2,14 % = 100* U = 100*2,14 = 0,56% < 5% Un 380  Chọn Áptômát tổng và dây dẫn từ TDC đến tủ điện tầng 7 (TD-T7) 48
  49. Sdm 2,5 IAlv max 3,6( ) 3.Udm 3.0,4 Chọn loại HiBS 33 do Huyndai chế tạo có Idm = 10A; Udm = 600V; In = 7,5KA. Chọn dây dẫn: Iz = Ilvmax = 3,6(A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0,77 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0,8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 5,84 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 1 lõi cách điện PVC nữa mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 5,84 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 18(A), tiết diện 1mm2. Chọn dây PE có Ta chọn dây trung tính và PN là 1(mm2), dòng cho phép là 18 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả: 4x1,0 mm2  Tính sụt áp: Tiết diện : S = 1,0 mm2 Dòng điện : I = 3,6 A Chiều dài : L = 25 m 2 X0 = 0 /Km (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm ) 22.5 22.5 R0 = = = 2,25 ( /Km) S 10 Cos = 0,8 sin = 0,6 49
  50. U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *3,6*(2,25* 0,8 + 0*0,6)*0,025 = 0,28 % = 100* U = 100*0.28 = 0,073% < 5% Un 380  Áptômát tổng cho thang máy tải khách (TD-TM) S dm 58,6 Ilvmax = = = 84,6(A) 3.U dm 3.0,4 Chọn loại HiBE103 do Huyndai chế tạo có Idm = 100A; Udm = 600V; In = 14KA. Chọn dây dẫn: Iz = Ilvmax = 84,6 (A) Cáp đƣợc đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1 = 0,77 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0,8 Nhiệt độ đất 200C K3 = 1 K = 0,616 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 137,3 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 137,3 (A). Tra chọn đƣợc dây cáp có dòng cho phép là 149 (A), tiết diện 35 mm2. Ta chọn dây trung tính là 25 (mm2), dòng cho phép là 122 (A) Vậy ta chọn đƣợc kết quả: 3x35 mm2 + 1x25 mm2(N)  Tính sụt áp: Tiết diện : S = 35 mm2 Dòng điện : I = 84,6 A Chiều dài : L = 70 m 50
  51. 2 X0 = 0 /Km (đối với dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm ) 22.5 22,5 R0 = = = 0,64 ( /Km) S 35 Cos = 0,8 sin = 0,6 U = 3 I* (R0 Cos + X0 sin )*L = *84,6*(0,64* 0,8 + 0*0,6)*0,07 = 5,25 % = 100* U = 100*5,25 = 1,38% < 5% Un 380 Bảng 2.10: Bảng thống kê aptomat và dây dẫn hạ áp. Áptômát Dây dẫn Công suất Dòng Dòng Đi từ Đến đặt Loại cho cho phép Loại dây dẫn (KVA) áptômát phép (A) (A) TD-TH 12 HiBE 33 20 3x4 mm2 + 2,5mm (E) 38 HiBE 53 3x16mm2 +1x10mm TD-BN 34,5 50 91 (E) HiBE 63 3x16mm2 +1x10mm TD-BCC 34,7 60 91 (E) HiBE 103 3x25 mm2 + 1x16mm TD-T1 48,9 75 122 (E) TD-T2 HiBE 63 MBS 3x25 mm2 + 1x16mm đến TD- 157,5/4 60 122 (E) T5 HiBE 203 3x95 mm2 + 1x70mm TD-T6 99,2 150 284 (E) HiBE 33 3x1,5 mm2 + 1,5mm TD-T7 2,8 10 19 (E) HiBE 103 4x35 mm2 + 1x25mm TD-TM 58,6 100 149 (E) 51
  52.  Chọn dây trục cho mỗi tầng : Từ tủ điện của mỗi tầng là 3 pha 4 dây, do đó ta chia thành 3 trục, mỗi trục là cáp 1 sợi, lõi đồng, tiết diện 6 mm2. Từ đƣờng trục lấy điện vào các bảng điện phòng qua các hộp nối. Thiết kế điện nội thất phòng làm việc : Phòng làm việc đặt một bảng điện chìm với 3 áptômát 3A - 15A - Một áptômát cấp điện cho điều hoà - Một áptômát cấp điện cho quạt - Một áptômát cấp điện cho đèn. Các thiết bị điện trong phòng : áptômát của Merlin Gerin, dây dẫn của Clipsal. Dây đƣợc đi ngầm trong ống tuýp đặt trong tƣờng. - Chọn dây và áptômát cho điều hòa 18000 BTU/h. Stt 2500 VA S 2500 Itt 11,4 A tt U 220 + Chọn dây dẫn: Iz=Ilvmax =11,4 (A) Cáp đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1= 0.7 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0.8 Nhiệt độ đất 30o K3 = 1 K = 0.56 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 24 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 1 lõi cách điện PVC nửa mềm, mỗi pha 1 sợi cáp đơn , mỗi cáp đơn mang dòng 24 (A). Chọn đƣợc dây cáp S= 3,5 mm2, có dòng cho phép là 27 (A) 52
  53.  Chọn áptômát Iđmcb > 11,4 (A) Chọn loại 50AF kiểu HiBE 53 của hãng Huyndai có IN =2,5 KA; Iđm = 20A Chọn dây và áptômát cho quạt trần trong phòng làm việc. Stt 2000 VA S 2000 Itt 9,1 A tt U 220  Chọn dây dẫn: Iz=Ilvmax =13 (A) Cáp đặt trong ống ngầm âm tƣờng dây bọc PVC đƣợc đặt riêng một tuyến trong ống. Cáp đặt trong ống cách điện chịu nhiệt K1= 0,7 Có 1 dây dẫn cho 1 pha K2 = 0,8 Nhiệt độ đất 30o K3 = 1 K = 0,56 Dòng điện làm việc cho phép làm việc lâu dài của dây dẫn : Icp = Ilvmax/K = 24 (A) Chọn cáp đồng hạ áp, 1 lõi cách điện PVC nửa mềm, mỗi pha 1 sợi cáp đơn, mỗi cáp đơn mang dòng 24 (A). Chọn đƣợc dây cáp S= 3.5 mm2, có dòng cho phép là 27 (A)  Chọn áptômát Iđmcb > 13 (A) Chọn loại 50AF kiểu HiBE 53 của hãng Huyndai có IN =2,5 KA; Iđm= 20A. 53
  54. CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO TÕA NHÀ 7 TẦNG 152 HOÀNG VĂN THỤ 3.1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG Ngày nay, vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độ sáng theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế. Trong bất kỳ nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạo ra). Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện có những ƣu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo đƣợc ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý muốn. Các yêu cầu cần thiết khi thiết kế chiếu sáng cho tòa nhà cao cấp 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ: - Không bị loá mắt. - Không loá do phản xạ. - Không có bóng. - Phải có độ rọi đồng đều. - Phải tạo đƣợc ánh sáng giống ánh sáng ban ngày. - Phải tạo ra đƣợc ánh sáng theo yêu cầu của tƣng khu vực (ví dụ: ở phòng ngủ thì cần ánh sáng màu vàng tạo ra cảm giác ấm áp ). Nhiệm vụ:  Lựa chọn phƣơng pháp tính toán chiếu sáng.  Lựa chọn nguồn sáng cho các đối tƣợng cho chung cƣ.  Xác định độ rọi (lx) cho từng phòng trong chung cƣ.  Xác định số lƣợng bóng đèn, phân bố đèn.  Chọn dây dẫn, CB, sơ đồ đi dây của hệ thống chiếu sáng.  Bảng tổng kết chiếu sáng toàn chung cƣ. 54
  55. 3.1.1. Các dạng chiếu sáng:  Chiếu sáng chung: Chiếu sáng toàn bộ diện tích cần chiếu sáng bằng cách bố trí ánh sáng đồng đều để tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích cần chiếu sáng.  Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ: Chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao mới làm việc đƣợc hay chiếu sáng ở những nơi mà chiếu sáng chung không tạo đủ độ rọi cần thiết.  Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng: - Khi hệ thống điện ổn định ta có chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thƣờng của ngƣời và phƣơng tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên. - Khi mất điện hoặc xảy ra hoả hoạn ta có chiếu sáng sự cố (sử dụng nguồn của máy phát dự phòng): tạo môi trƣờng ánh sáng an toàn trong trƣờng hợp mất điện. Độ rọi chiếu sáng sự cố ở lối thoát hiểm, ở hành lang, cầu thang không đƣợc nhỏ hơn 3 lux. Ở các lối đi bên ngoài nhà không đƣợc nhỏ hơn 2 lux. Độ rọi đèn trong những tình thế khẩn cấp nhất có thể xảy ra và trong thời gian ít nhất là một giờ để hoàn tất việc di tản. Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sáng làm việc hoặc hệ thống chiếu sáng sự cố phải đƣợc đƣa vào hoạt động tự động khi hệ thống chiếu sáng làm việc bị mất điện. 3.1.2. Chọn độ rọi Khi chọn độ rọi, cần chú ý các yếu tố chính sau đây: + Kích thƣớc vật cần phân biệt khi nhìn. + Độ tƣơng phản giữa vật và nền. + Khi độ chói của nền và vật khác nhau ít, độ tƣơng phản nhỏ (khoảng 0,2) 55
  56. + Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tƣơng phản trung bình (từ 0,2 đến 0,5). + Khi độ chói của nền và vật khác nhau rõ rệt, độ tƣơng phản lớn (khoảng 0,5). + Mức độ sáng của nền + Nền xem nhƣ tối khi hệ số phản xạ của nền 0,3 + Khi dùng đèn huỳnh quang, không nên chọn độ rọi < 75 lux vì nếu thế sẽ tạo cho ta ánh sáng có cảm giác mờ tối. Khi xác định tiêu chuẩn độ rọi trong tính toán chiếu sáng cần phải lấy theo các chỉ số trong thang độ rọi. Sau khi chọn độ rọi tiêu chuẩn theo bảng, khi tính toán chiếu sáng cần phải nhân thêm hệ số dự trữ Kdt , tính độ già cỗi của bóng đèn, bụi bẩn hay bề mặt phát sáng bị cũ. Tính chất phản xạ ánh sáng bị giảm theo thời gian, hệ số dự trữ Kdt phụ thuộc vào chu kỳ làm vệ sinh đèn. 3.1.3. Các nguồn sáng 3.1.3.1. Đèn sợi đốt Hoạt động dựa trên nhiệt độ đốt nóng ở sợi dây tóc bóng đèn. Khi điện áp đặt lên dây tóc thay đổi thì nhiệt độ đốt nóng sẽ thay đổi nên độ phát quang cũng thay đổi theo. Đèn sợi đốt đƣợc sử dụng trong các khu vực cần thay đổi độ sáng thông qua nút điều chỉnh điện áp. Vì nhiệt độ màu thấp, có bộ đèn sợi đốt rất thuận tiện cho việc chiếu sáng mức thấp và mức trung bình ở các khu vực dân cƣ và thƣờng đƣợc sử dụng trong các mục đích sinh hoạt (khách sạn, vui chơi) nhờ sự kết hợp với các bộ phận phản quang (đèn chùm, đèn chiếu hắt ).  Ƣu điểm: - Nối trực tiếp vào lƣới điện. - Kích thƣớc nhỏ. 56
  57. - Bật sáng ngay. - Giá rẻ. - Tạo ra màu sắc ấm áp.  Khuyết điểm: - Hiệu suất chuyển đổi điện quang thấp hơn so với các loại đèn khác. Hiệu quả phát sáng của đèn từ 10 đến 20 lm /w. - Tính năng của đèn thay đổi đáng kể theo biến thiên điện áp nguồn. 3.1.3.2. Đèn sợi đốt – Halogen: Đặc tính hoạt động của đèn sợi đốt -halogen tƣơng tự nhƣ đèn sợi đốt. Đèn sợi đốt – halogen có phần phát sáng là sợi đốt đặt trong môi trƣờng chất halogen ở thể khí nên đèn có hiệu suất chuyển đổi điện quang rất lớn (đạt gần 90%) và có độ bền cao. Do loại đèn sợi đốt có đặc điểm độ chiếu sáng lớn nên thƣờng đƣợc dùng ở các khu vực mà khoảng cách từ nguồn sáng tới bề mặt cần chiếu sáng tƣơng đối lớn nhƣ tiền sảnh, hành lang, hay chiếu hắt mỹ thuật bên ngoài nhà. Trong các khách sạn, các loại đèn sợi đốt – halogen có công suất nhỏ, màu sắc ấm sẽ đƣợc dùng để trang trí mỹ thuật. 3.1.3.3. Đèn hơi Natri áp suất thấp: Đèn có dạng ống đôi khi ống có dạng hình chữ U, chứa Natri (khi nguội ở trạng thái giọt) trong khí Neon cho phép mỗi ống (ánh sáng đỏ da cam) và bay hơi Natri. Đèn đƣợc sử dụng ở những nơi mà việc thể hiện màu không quan trọng hay dùng để chiếu sáng xa lộ. Hiệu quả phát sáng của đèn có thể đạt tới 190 lm /w, vƣợt xa các nguồn sáng khác. Nhƣng chỉ số màu của đèn bằng không do sự toả tia sáng hầu nhƣ là đơn sắc. 57
  58. 3.1.3.4. Đèn hơi Natri áp suất cao Đèn có kích thƣớc nhỏ để duy trì nhiệt độ và áp suất và đƣợc làm bằng thuỷ tinh alumin, thạch anh bị ăn mòn bởi Natri. ống đƣợc đặt trong bóng hình quả trứng hay hình ống có đuôi xoáy. Đèn đƣợc sử dụng chủ yếu để chiếu sáng ngoài trời trong các vùng dân cƣ nhƣ đƣờng phố, bến đỗ xe, một số công trình thể thao. Hiệu quả ánh sáng của đèn có thể đạt tới 120 lm /w, nhƣng chỉ số màu của đèn thấp (Ra 20) nên đèn có nhiệt độ thấp. 3.1.3.5. Đèn huỳnh quang Hoạt động trên nguyên tắc phóng điện trong khí hiếm do sự va đập của các hạt điện tích với các lớp chất phát quang phủ trên mặt trong của ống thuỷ tinh. Tuỳ thuộc vào các loại khí hiếm và các chất phát quang mà có thể chế tạo đèn có màu sắc khác nhau. Hiện nay có hai màu phổ biến là sáng lạnh (dùng chủ yếu trong các gia đình) và ánh sáng trắng ấm giống nhƣ ánh sáng ban ngày (dùng trong các cao ốc).  ƣu điểm: - Hiệu quả ánh sáng cao: 40 - 90 lm /W. - Tuổi thọ lâu có thể đạt tới 10.000 giờ. - Quang thông của đèn ít bị phụ thuộc khi điện áp lƣới bị giảm. - Độ chói tƣơng đối ít. - Trọng lƣợng nhỏ. - Có thể tạo đƣợc nguồn sáng với những tập hợp quang phổ khác nhau. - Ít sinh nhiệt.  Khuyết điểm: - Có ít loại công suất khác nhau. - Kích thƣớc lớn . - Cần phải có thêm thiết bị phụ (chấn lƣu, strater ). 58
  59. - Độ phát sáng của đèn giảm nhanh sau khoảng 100 giờ sử dụng (còn khoảng 85% so với ban đầu) sau đó đèn mới hoạt động ổn định. - Quang thông giảm nhiều ở cuối tuổi thọ đèn (còn khoảng 60%). Các phƣơng pháp tính chiếu sáng. Hiện nay, tính toán chiếu sáng có rất nhiều phƣơng pháp đƣợc sử dụng, nhƣng nhìn chung nó có 2 phƣơng pháp hiện nay đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta: - Phƣơng pháp công suất riêng. Phƣơng pháp này chỉ gần đúng, chỉ áp dụng phƣơng pháp này khi cần muốn ƣớc lƣợng công suất chiếu sáng của hệ thống chiếu sáng. - Phƣơng pháp điểm. Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho đối tƣợng chiếu sáng không có dạng hình hộp chữ nhật, hoặc khi có ít nhất hai nguồn sáng trở lên. Phƣơng pháp điểm cũng thƣờng sử dụng đối với chiếu sáng đèn hội tụ, đèn pha, và chiếu sáng làm việc khi chỉ số địa điểm ít hiệu quả. 3.2. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO KHU VAN PHÕNG Công suất chiếu sáng một phòng làm việc 16m2 PCS = 24*16=384 W Diện tích: 16 m2 Dài: 4,0 m Rộng: 4,0 m Cao: 3,3 m Độ rọi yêu tiêu chuẩn yêu cầu cho chiếu sang khu vực văn phòng: Emin= 400 lux. Trần : Trắng hệ số phản xạ trần : tr=0,7 Tƣờng : Xanh sáng hệ số phản xạ tƣờng: tg=0,5 Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : s=0,3 59
  60. Sử dụng 1 loại đèn: Đèn huỳnh quang (đèn tuýp) 36W, dài 1,2m. Ta sử dụng bộ đèn gồm 2 đèn huỳnh quang 2*36W. Do PCS = 384 W => số bộ đèn cần sử dụng trong phòng :n = 384/ 2,36 ≈ 6 bộ đèn, do đó ta sẽ sử dụng 6 bộ đèn trong phòng làm việc và đƣợc bố trí thành 2 hàng mỗi hàng có 3 bộ đèn và đƣợc bố trí nhƣ trong hình vẽ sau. Hình 3.1: Bố trí đèn chiếu sáng cho 1 phòng làm việc. Chọn dây dẫn và áptômát cho chiếu sáng trong phòng làm việc. Công suất chiếu sáng trong phòng làm việc : PCS = 6*2*36=432W P 432 Ics CS = 4,4 (A) U *cos 220*0,45 Chọn dây diện hạ áp, lõi đồng mềm nhiều sợi cách điện PVC .Chọn đƣợc dây cáp S= 1.25 mm2, có dòng cho phép là 12 (A) có chều dày cách điện PVC là 0,8mm. Đƣờng kính dây tổng thể 3,1 x 6,2 mm + Chọn áptômát Iđmcb > 7,07 (A) Chọn loại 50AF kiểu ABE 53a của hãng LG có IN =2,5 KA. Iđm =15 A. 60
  61. 3.3. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC HỘI TRƢỜNG Tòa nhà có 3 phòng hội trƣờng lớn các phòng có diện tích lần lƣợt là: - Phòng hội trƣờng: Diện tích 120m2 - 2 Phòng họp số 1 và số 2: Diện tích 32m2 Các phòng hội trƣờng lớn này đƣợc đặt trên tầng 6 của tòa nhà. Diện tích còn lại của tầng đƣợc dùng làm không gian giải lao và khu vệ sinh. * Công suất chiếu sáng một phòng hội trƣờng 130m2 PCS = 24*120=2880 W Diện tích: 120 m2 Dài: 15,6 m Rộng: 7,8 m Cao: 3,3 m Độ rọi yêu tiêu chuẩn yêu cầu cho chiếu sang khu vực văn phòng: Emin= 20 lux. Trần : Trắng hệ số phản xạ trần : tr=0,7 Tƣờng : Xanh sáng hệ số phản xạ tƣờng: tg=0,5 Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : s=0,3 Sử dụng 1 loại đèn: Đèn huỳnh quang (đèn tuýp) 36W, dài 1,2m. Ta sử dụng bộ đèn gồm 4 đèn huỳnh quang 4*36W. Do PCS = 2880 W => số bộ đèn cần sử dụng trong phòng : n = 2880/ 4*36 = 20 bộ đèn do đó ta sẽ sử dụng 20 bộ đèn trong phòng hội trƣờng và đƣợc bố trí thành 2 hàng mỗi hàng có 10 bộ đèn và đƣợc bố trí nhƣ trong hình vẽ sau. 61
  62. Hình 3.2: Bố trí đèn chiếu sáng cho phòng hội trƣờng 120m2 Chọn dây dẫn và áptômát cho chiếu sáng phòng hội trƣờng 120m2 Công suất chiếu sáng trong phòng làm hội trƣờng : PCS = 2880W P 2880 Ics CS = 29,1 (A) U *cos 220*0,45 Chọn dây diện hạ áp, lõi đồng mềm nhiều sợi cách điện PVC .Chọn đƣợc dây cáp S = 4 mm2, có dòng cho phép là 38 (A) có chiều dày cách điện PVC là 1,2mm. Đƣờng kính sợi 3,57 ± 0,02 mm. + Chọn áptômát Iđmcb > 29,1 (A) Chọn loại 50AF kiểu ABE 103a của hãng LG có IN =5 KA. Iđm =60 A 62
  63. 3.4. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC ĐƢỜNG NỘI BỘ Đƣờng nội bộ trong tòa nhà có chiều rộng 2,5m chiều dài 12,4m Công suất chiếu sáng cho khu vực đƣờng nội bộ 2,5x11,4= 30 m2 Diện tích: 30 m2 Dài: 12,4 m Rộng: 2,5m Cao: 3,3 m Độ rọi yêu tiêu chuẩn yêu cầu cho chiếu sáng khu vực đƣờng nội bộ : Emin= 200 lux. Trần : Trắng hệ số phản xạ trần : tr= 0,7 Tƣờng : Xanh sang hệ số phản xạ tƣờng: tg=0,5 Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn: s=0,3 Sử dụng 1 loại đèn: Đèn huỳnh quang (đèn tuýp) 36W, dài 1.2m. Ta sẽ sử dụng 10 bộ đèn, mỗi bộ gồm 2 đèn huỳnh quang 1*36W đƣợc bố trí thành 1 hàng. Chọn dây dẫn và áptômát cho chiếu sáng hành lang Công suất chiếu sáng trong phòng làm việc : PCS = 10*2*36 = 720W P 720 Ics CS = 7,3 (A) U *cos 220*0,45 Chọn dây diện hạ áp, lõi đồng mềm nhiều sợi cách điện PVC .Chọn đƣợc dây cáp S= 2,5 mm2, có dòng cho phép là 18(A) có chiều dày cách điện PVC là 1,0mm. Đƣờng kính sợi 3,1 mm. + Chọn áptômát Iđmcb > 7,3(A) Chọn loại 50AF kiểu ABE 103a của hãng LG có IN =5 KA; Iđm =15 63
  64. 3.5. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN TÕA NHÀ 7 TẦNG 152 HOÀNG VĂN THỤ Hình 3.3: Sơ đồ bố trí chiếu sáng tầng 1 64
  65. Hình 3.4: Sơ đồ bố trí chiếu sáng tầng 2 đến tầng 5 65
  66. Hình 3.5: Sơ đồ bố trí chiếu sáng tầng 6 66
  67. Hình 3.6: Sơ đồ bố trí chiếu sáng tầng 7 67
  68. CHƢƠNG 4. TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT 4.1. KHÁI NIỆM VỀ SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT 4.1.1. Khái niệm về sét Trong khí quyển, giữa các đám mây khi tích điện trái dấu sẽ sinh ra sự phóng điện. Trƣớc khi có sự phóng điện của sét, đã có sự phân chia và tích luỹ điện tích rất cao trong các đám mây giông, do tác động của các luồng khí nóng bốc lên và hơi nƣớc ngƣng tụ trong các đám mây. Điện áp giữa các đám mây giông và đất có thể đạt tới trị số hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu volt. Giữa các đám mây và đất hình thành các tụ điện khổng lồ. Cƣờng độ điện trƣờng của tụ điện giữa mây và đất không ngừng tăng lên và nếu cƣờng độ điện trƣờng đạt tới giá trị tới hạn (25-30 KV/cm) thì bắt đầu có sự phóng điện hay gọi là sét. 4.1.2. Các hậu quả của sét và việc bảo vệ chống sét trực tiếp Khi lựa chọn phƣơng pháp bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào các công trình, cần phải lựa chọn phƣơng pháp bảo vệ thích hợp với đặc tính cấu trúc, mục đích sử dụng, yêu cầu của công nghệ ở của công trình đó. Sét đánh trực tiếp vào đƣờng dây tải điện gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng nhƣ: làm gián đoạn việc cung cấp điện của hệ thống, làm ngắn mạch, chạm đất các pha ở các thiết bị điện do hiện tƣợng quá điện áp dẫn đến hƣ hỏng cách điện của các thiết bị. Khi sét đánh vào các công trình điện, toà nhà cao tầng; dòng điện sét sinh ra sẽ gây các tác dụng nhiệt, cơ, điện từ gây hƣ hại tài sản: vật dụng, thiết bị và nguy hiểm cho tính mạng con ngƣời. Do đó, bảo vệ chống sét là việc cần thiết cho các công trình. Việc bảo vệ chống sét đánh trực tiếp thƣờng thực hiện bằng phƣơng pháp dùng cột thu sét hoặc dây thu sét. Bao gồm: bộ phận thu sét, bộ phận nối đất và 68
  69. bộ phận dẫn dòng điện sét tản xuống đất (nối liền từ bộ phận thu sét và bộ phận nối đất). Có các loại kiểu thu sét nhƣ sau : Cột thu sét đặt độc lập. Dây thu sét (dây căng dạng ăng-ten). Lƣới thu sét (còn gọi là dòng thu sét). Bộ phận thu sét hỗn hợp, gồm : cột thu sét và dây thu sét kết hợp với nhau. 4.2. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc bảo vệ Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc trọng điểm : Áp dụng đối với các công trình có độ cao dƣới 15(m) và các công trình không quan trọng. Theo phƣơng thức bảo vệ trọng điểm, chỉ những bộ phận thƣờng bị sét đánh mới phải bảo vệ. Đối với công trình mái bằng, trọng điểm bảo vệ là bốn góc, xung quanh tƣờng chắn mái và các kết cấu nhô cao khỏi mặt đất. Đối với các công trình mái dốc, trọng điểm là các đỉnh tại các góc, bờ nóc bờ chảy, các gốc diềm mái và các kết cấu nhô cao lên khỏi mặt mái. Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc toàn bộ : Áp dụng đối với các công trình có độ cao trên 20 (m) và các công trình quan trọng, dễ cháy nổ. Theo nguyên tắc này thì toàn bộ công trình phải nằm trong phạm vi bảo vệ của các cột thu sét. Ơ đây, đối với toà nhà này có độ cao 75 (m) ta sẽ thực hiện biện pháp bảo vệ toàn bộ và sẽ có 2 phƣơng án để thực hiện, đó là bảo vệ chống sét dùng kim thu sét cổ điển và bảo vệ chống sét dùng đầu thu sét đặc biệt. 69
  70. 4.2.2. Bảo vệ dùng kim thu sét Nguyên tắc tính toán vùng bảo vệ của kim thu sét : rx : bán kính bảo vệ của công trình. Bán kính bảo vệ của kim ở độ cao hx : h hx rx = 1.6h p h hx Trong đó : h : Độ cao của cột thu sét. hx : Độ cao của công trình cần bảo vệ. p = 1 nếu h 30 (m). p = 5.5 nếu h > 30 (m). h Khi có hai kim đặt gần nhau thì sẽ có hiện tƣợng tƣơng hổ giữa hai kim, sẽ tạo nên một cột giả tƣởng h0 có gây ra phạm vi bảo vệ trong thực tế. a Với h0 = h - nếu h > 30 (m). 7 p Khi phối hợp nhiều cột để bảo vệ một diện tích, thì từng đôi cột một có phạm vi bảo vệ nhƣ hai cột. Phạm vi bảo vệ phía trong các cột không cần vẽ, nhƣng có yêu cầu nhƣ sau : D 8 (h-hx) p 70
  71. 1 2 a12 a14 a23 D 4 a34 3 4.2.3. Bảo vệ chống sét dùng đầu thu sét ESE (Early Stream Emision):  Nguyên tắc tính toán vùng bảo vệ của đầu thu ESE Cách lắp đặt : Đầu ESE có thể đƣợc lắp đặt trên cột độc lập hoặc trên kết cấu công trình cần bảo vệ, sao cho đỉnh kim cao hơn các độ cao cần bảo vệ.  Nguyên lý hoạt động : ESE hoạt động dựa trên nguyên lý làm thay đổi trƣờng điện từ chung quanh cấu trúc cần đƣợc bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện. Cấu trúc đặc biệt của ESE tạo sự gia tăng cƣờng độ điện trƣờng tại chỗ, tạo thời điểm kích hoạt sớm, tăng khả năng phát xạ ion, nhờ đó tạo đƣợc những điều kiện lý tƣởng cho việc phát triển phóng điện sét. Vùng bảo vệ : Tuỳ theo loại đầu ESE, độ cao của cột thu sét và cấp độ bảo vệ mà sẽ cho ta bán kính bảo vệ Rp = f ( khoảng cách kích hoạt sớm trung bình L(m) của kim, khoảng cách phóng điện Rs (m) tuỳ theo cấp bảo vệ). Rs : khoảng cách phóng điện hay khoảng cách các tia tiên đạo có thể nối liền. + Bảo vệ cấp I : Isét 2 (KA); RS = 20 (m) + Bảo vệ cấp II : 2 (KA) Isét 6 (KA); RS = 45 (m) + Bảo vệ cấp III : Isét 6 (KA); RS = 60 (m) 71
  72. Bảng bán kính bảo vệ của các loại đầu thu sét ESE, theo độ cao lắp đặt kim (trích sách an toàn điện của cô Phan Thị Thu Vân). Bảng 4.1: Bảng bán kính bảo vệ các loại đầu thu sét ESE Rp(m) SE6, L = 15m SE9, L = 30m SE12, L=45m SE15, L= 60m I II III H(m) I II III I II III I II III (20m) (45m) (60m) 2 13 18 20 19 25 28 25 32 36 31 39 43 4 25 36 41 38 51 57 51 65 72 63 78 85 6 32 46 52 48 64 72 63 81 90 79 97 107 8 33 47 54 49 65 73 64 82 91 79 98 108 10 34 49 56 49 66 75 64 83 92 79 99 109 20 35 55 63 50 71 81 64 86 97 80 102 113 30 35 58 69 50 73 85 65 89 101 80 104 116 60 35 60 75 50 75 90 65 90 105 80 105 120 Bán kính cạnh tranh : Theo phƣơng pháp này, thì các góc của toà nhà và các đỉnh nhọn sẽ tạo ra một vùng cạnh tranh với bán kính cạnh tranh đƣợc cho trong bảng sau: Bảng 4.2: Bảng bán kính cạnh tranh giữa các góc và các đỉnh Hx (m) Rct (m) Hx (m) Rct (m) 3 12 20 34 4 17 22 35 6 20 24 36 8 23 26 37 10 26 28 38 12 28 32 39 14 30 34 40 16 31 45 41 18 33 70 42 72
  73. 4.3. TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO TOÀN CÔNG TRÌNH Diện tích (16x19) m2. Chiều cao tối đa của toà nhà là 30 m. Ta sử dụng 6 đầu thu sét ESE để bảo vệ cho công trình. Hình 4.1: Mặt bằng diện tích của tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ Hình 4.2: Sơ đồ chống sét tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ 73
  74. 4.3.1. Tính toán nối đất chống sét Các thông số ban đầu: - Điện trở nối đất yêu cầu: Rnđ ≤ 10 Ω [7] - Điện trở suất của đất: Tòa nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ đƣợc xây dựng ở Thành Phố Hải Phòng nên đất thuộc loại đất bồi phù sa.  đđất = 20 – 100 Ωm. [7]  Giả sử tại thời điểm đo đđất = 50 Ωm. - Hệ số điều chỉnh theo điều kiện khí hậu: [9] Bảng 4.3: hệ số điều chỉnh theo điều kiện khí hậu Độ chôn sâu Hệ số mùa Km (đất Loại nối đất Loại điện cực (m) khô) Nối đất chống Cọc thẳng 0.8 1.15 sét đứng - Chọn cọc tiếp đất: t0 l t = t0+ 2 d Hình 4.3: Cọc tiếp đất Cọc tiếp đất là cọc thép mạ đồng có đƣờng kính d = 20mm, cọc dài 3m, độ chôn sâu cọc: t0 = 0.8 m, khoảng cách giữa hai cọc gần nhau L = 6m. - Dây nối các cọc tiếp đất là dây đồng trần có tiết diện là 70mm2. 74
  75. Mặt đất =0.8 o t m Dây nối các cọc tiếp đất Mối hàn Dây đồng trần 70mm2 l=3 m Cọc tiếp đất L = 6m Hình 4.4: Hệ thống nối đất chống sét Tính toán: Điện trở tản xoay chiều của một cọc: tt 2l 1 4t l R~c = ln ln , Ω 2 l d 2 4t l Trong đó: l: chiều dài cọc tiếp đất (m), l = 3 m. d: đƣờng kính cọc tiếp đất (m), d = 20 mm = 0.02m. t: độ chôn sâu của cọc tính từ giữa cọc (m), l 3 t = t0 + = 0.8 + = 2.3 m. 2 2 đtt = Km. đđo = 1.4 x 50 = 70 Ωm. 70 2.3 1 4x2.3 3 R~c = ln ln 21.18 . 2 .3 0.02 2 4x2.3 3 Điện trở tản xung kích của một cọc nối đất: Rxk = αxk. R~c Trong đó: αxk: hệ số xung kích của cọc. 75
  76. R~c: điện trở tản xoay chiều của một cọc. Rxk: điện trở xung kích của cọc. Giả sử dòng sét Is = 20 KA =>α xk= 0.7 =>Rxk = 0.7 x 21.18 = 14.82Ω. Hệ nối đất có n cọc giống nhau (điện trở dây nối giữa chúng bỏ qua) ghép song song và cách nhau một đoạn là L thì điện trở xung kích của tổ hợp tính theo: Rxk Rxk∑ = = Rnđ n. xk Trong đó: Rxk: điện trở xung kích của cọc. ηxk: hệ số xung kích của tổ hợp. Ƣớc lƣợng sơ bộ số cọc cần: R 14.82 n = xk 1.48 Rnd 10 Giả sử hệ thống nối đất có 2 cọc nối đất, dây nối giữa chúng có điện trở không đáng kể. Ta có các thông số sau: n =2, Rxk = 14.82 Ω L 6 tỷ số 2 l 3  Hệ số sử dụng xung kích cọc çxk = 0.8. Rxk 14.82 Điện trở nối đất Rnđ = 9.26 < 10 Ω , đạt. n xk 2x0.8 Vậy số cọc cần sử dụng là 2 cọc. 4.3.2. Chọn thiết bị thu sét Dựa trên bản vẽ mặt bằng, với vị trí đầu ESE đặt tại vị trí trung tâm của tòa nhà thì bán kính bảo vệ của đầu thu sét Rp ≥ 40 m. Vì vậy tác giả chọn thiết bị thu sét với các đặc tính sau: Đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm ESE hiệu Saint – Elmo [7]: 76
  77. Bảng 4.4: bảng chọn thiết bị thu sét h (m) Mã hiệu Cấp bảo vệ Rp (m) 4 SE - ∆L = 15 m III (D = 60m) 41 Trong đó: h: chiều cao đầu thu sét tính từ đỉnh kim đến bề mặt đƣợc bảo vệ (m). Rp: bán kính bảo vệ của đầu thu sét ESE (m). L: độ lợi về khoảng cách phóng tia tiên đạo (m). D : khoảng cách kích hoạt, phụ thuộc vào cấp bảo vệ I, II, III (m). 4.3.3. Chọn dẫy dẫn dòng sét từ đầu ESE xuống hệ thống nối đất chống sét. Để đảm bảo dây dẫn sét không bị phá hủy khi có dòng điện sét đi qua thì tiết diện của dây không đƣợc nhỏ hơn 50 mm2 [7]. Do đó chọn dây dẫn có tiết diện là 70 mm2 làm dây dẫn sét cho công trình. Điện trở nối đất tính toán cho hệ thống chống sét phải thoả mãn Rnđ 10 ( ) 77
  78. Hình 4.5: Hê thống nối đất an toàn của tòa nhà Kết luận: Với Rtđ = 9.26 ( ) < 10 ( ) thỏa yêu cầu về điều kiện nối đất chống sét của hệ thống điện. 78
  79. KẾT LUẬN Sau 12 tuần nghiên cứu và thực hiện đồ an em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung đề tài: "Tính toán và thiết kế hệ thống cung cấp điện cho toà nhà 7 tầng 152 Hoàng Văn Thụ". Bằng kiến thức đã đƣợc học trong trƣờng em đã vận dụng và hoàn thành nên đồ án. Đồ án đã giải quyết đƣợc vấn đề cung cấp điện cho toà nhà. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số khiếm khuyết em thấy còn thiếu trong đồ án nhƣ: Hệ thống cung cấp điện cho chữa cháy, báo động Do kiến thức thực tế có hạn nên trong đồ án của em không có các phần nêu trên. Qua đó em mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn tronglớp để đồ án này của em đƣợc hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Phƣơng Thảo đã tận tình hƣớn dẫn giúp đỡ em để em hoàn thành đồ án này. Trong thời gian học tập tại trƣờng em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong bộ môn Điện đã dạy dỗ em để em có đƣợc kiến thức nhƣ ngày hôm nay. Đó là nền tảng cơ bản giúp em thực hiện đồ án tốt nghiệp cũng nhƣ là cho công việc sau này. 79
  80. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dƣơng Lan Hƣơng, Kỹ thuật chiếu sáng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM 2. Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê, Cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 3. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Thiết kế cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2003 4. Phan Thị Thu Vân, Giáo trình an toàn điện, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM – 2001 5. Phan Thị Thanh Bình, Dƣơng Lan Hƣơng, Phan Thị Thu Vân, Hướng dẫn đồ án môn học cung cấp điện, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM 80