Đồ án Tòa nhà lưu trữ thông tin Tỉnh Quảng Ninh

pdf 262 trang huongle 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tòa nhà lưu trữ thông tin Tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_toa_nha_luu_tru_thong_tin_tinh_quang_ninh.pdf

Nội dung text: Đồ án Tòa nhà lưu trữ thông tin Tỉnh Quảng Ninh

  1. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Lời nói đầu Đất n•ớc ta đang trong thời kỳ đổi mới và bắt đầu chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn theo h•ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n•ớc, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, tạo đà cho tiến trình hội nhập của đất n•ớc vào cộng đồng quốc tế. Trong tiến trình đó, ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời tạo dựng cho đất n•ớc ta một dáng vẻ khang trang và hiện đại hơn. Vì vậy việc đào tạo các thế hệ những kỹ s• xây dựng là một công lao vô cùng to lớn, cao cả của các thầy, cô giáo và kết quả cuối cùng mà các thầy các cô mong đợi sau mỗi khóa học là sự bảo vệ thành công đồ án tốt nghiệp của mỗi sinh viên. Đ•ợc sự phân công của khoa và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong nghành xây dựng, đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng tiến độ quy định. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TH.S TRầN DŨNG& TH.S TRẦN ANH TUẤN& TH.S NGÔ VĂN HIểN đã nhiệt tình h•ớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 16 tháng 08 năm 2013. Sinh viên NGÔ QUANG NAM Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang1
  2. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Đề tài : TềA NHÀ LƯU TRỮ THễNG TIN TỈNH QUẢNG NINH Giáo viên h•ớng dẫn : TH.S TRẦN DŨNG Sinh viên thực hiện : NGễ QUANG NAM Nhiệm vụ: I. Giới thiệu về công trình và địa điểm xây dựng II. Các giải pháp kiến trúc của công trình III. Các giải pháp kỹ thuật của công trình Các bản vẽ kèm theo: KT-01: Mặt đứng công trình KT-02: Mặt cắt công trình KT-03: Mặt bằng tầng hầm và tầng trệt KT-04: Mặt bằng tầng điển hình và tầng mái. I. giới thiệu về công trình. 1. Tên công trình: Tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Quảng Ninh 2. Địa điểm xây dựng: Công trình đ•ợc xây dựng tại Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. 3. Chức năng của công trình: - Đây là công trình có chức năng là nơi tiếp nhận, l•u trữ, phục hồi tài liệu với chiều cao là 9 tầng với diện sàn tầng 867m2. Phần diện tích tầng 1 có thể bố trí đ•ợc văn phòng dao dịch các phòng ban , quản lý,tiếp nhận ,còn phần tầng 2-9 có thể làm các phòng với chức năng phục hồi,bảo quản,l•u trữ tài liệu. Công trình đ•ợc đặt tại thành Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang2
  3. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh,tòa nhà đ•ợc đánh giá nhằm nâng cao chất l•ợng cho sự phát triển của tỉnh Quảng Ninh. II.giải pháp kiến trúc. 1. Giải pháp mặt bằng: : Mặt bằng của công trình gồm 1 khối. - Tầng hầm (cao 2,3m): cầu thang máy, cầu thang bộ, kho kỹ thuật - Tầng 1 (cao 3m): gồm sảnh cầu thang máy, cầu thang bộ, khu vệ sinh, khu quản lý hành chính. - Tầng 2 đến tầng 9 (cao 3m) : Gồm phòng điều hành ,khu l•u trữ ,phục hồi tài liệu. 2. Giải pháp mặt đứng: Đặc điểm cơ cấu bên trong về bố cục mặt bằng, giải pháp kết cấu, tính năng vật liệu cũng nh• điều kiện qui hoạch kiến trúc quyết định vẻ ngoài của công trình. ở đây, ta chọn giải pháp đ•ờng nét kiến trúc thẳng kết hợp với vật liệu kính tạo nên nét kiến trúc hiện đại phù hợp với tổng thể cảnh quan xung quanh. 3. Giải pháp giao thông: -Theo ph•ơng ngang: Đó là các hành lang nối với các nút giao thông theo ph•ơng đứng (cầu thang) -Theo ph•ơng đứng: Có 2 cầu thang bộ và 1 thang máy. 4. Quy mô của công trình: - Công trình cao 9 tầng và 1 tầng hầm, với chiều cao tầng hầm là 2,3m các tầng 2-8 cao 3m,tầng 9 cao 4,2m - Dài 51 m, rộng 17 m. - Tổng chiều cao của công trình : 35,2m. Công trình phải đảm bảo tiện nghi vi khí hậu, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.Chú ý về giải pháp chống nóng cho mùa hè và chống lạnh cho mùa đông. iii.yêu cầu về kỹ thuật: 1.Về mặt kiến trúc. - Công trình phải có qui mô diện tích sử dụng phù hợp,đáp ứng đúng, đủ nhu cầu cần thiết. - Công trình cần đ•ợc thiết kế, qui hoạch phù hợp với qui hoạch chung của thành phố. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang3
  4. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh - Nội thất, thiết bị của công trình đ•ợc trang bị phù hợp với tiêu chuẩn, nhu cầu sử dụng phải tuơng ứng với tính chất của công trình. 2.Về mặt kết cấu. - Công trình cần đ•ợc thiết kế, tính toán để đảm bảo khả năng chịu lực trong thời gian sử dụng. Không có những biến dạng, mất ổn định quá lớn gây cảm giác lo lắng, khó chịu cho ng•ời sử dụng. 3.Về giải pháp cung cấp điện. - Dùng nguồn điện đ•ợc cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng, ngoài ra còn có máy phát điện dự phòng. - Hệ thống chiếu sáng đảm bảo . Đối với các phòng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt thì đ•ợc trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao. - Trong công trình các thiết bị cần thiết phải sử dụng đến điện năng : a. Các loại bóng đèn. - Đèn huỳnh quang. - Đèn sợi tóc. - Các thiết bị chuyên dùng b.Các loại quạt trần, quạt treo t•ờng, quạt thông gió. 4.Thiết bị phục vụ giao thông, cấp n•ớc. - Đặt các đ•ờng cáp cấp điện cho trạm bơm n•ớc, từ trạm biến áp đến chân công trình, cho các họng n•ớc cứu hoả ở các tầng. - Các bảng điện, ổ cắm, công tắc đ•ợc bố trí ở những nơi thuận tiện, an toàn cho ng•ời sử dụng, phòng tránh hoả hoạn trong quá trình sử dụng. Ph•ơng thức cấp điện: - Toàn công trình cần đ•ợc bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong công trình. Buồng phân phối này đ•ợc bố trí ở tầng kĩ thuật. - Từ trạm biến thế ngoài công trình cấp điện cho buồng phân phối trong công trình bằng cáp điện ngầm d•ới đất. Từ buồng phân phối điện đến các tủ điện các tầng, các thiết bị phụ tải dùng cáp điện đặt ngầm trong t•ờng hoặc trong sàn. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang4
  5. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh - Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của công trình, nh• vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình. - Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị, phụ tải nh•: trạm bơm, điện cứu hoả tự động. - Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đ•ờng dây, từng khu vực, từng phòng học sử dụng điện. 5.Hệ thống thông tin, tín hiệu. - Công trình đ•ợc lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phục vụ thông tin, liên lạc quốc tế và trong n•ớc. - Các phòng đ•ợc trang bị các thiết bị chuyên dùng hiện đại phù hợp với chức năng của từng phòng . - Lắp đặt các hệ thống cứu hoả tự động nh• : còi báo động, hệ thống xịt khí Cacbonic, các đ•ờng báo cứu ra trung tâm cứu hoả thành phố, các hệ thống thoát hiểm. 6.Hệ thống chống sét và nối đất. - Hệ thống chống sét gồm : kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép, cọc nối đất ,tất cả đ•ợc thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành. - Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối đất an toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất. 7.Giải pháp cấp thoát n•ớc. a).Cấp n•ớc: +Nguồn n•ớc: - N•ớc cung cấp cho công trình đ•ợc lấy từ nguồn n•ớc thành phố. +Cấp n•ớc bên trong công trình. Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu sử dụng n•ớc nh• sau: - N•ớc dùng cho sinh hoạt. - N•ớc dùng cho phòng cháy, cứu hoả. - N•ớc dùng cho điều hoà không khí. -N•ớc dùng cho nhu cầu sinh hoạt : -N•ớc dùng phòng chống cháy theo tiêu chuẩn hiện hành, n•ớc dùng cho chữa cháy bên trong với 2 cột n•ớc chữa cháy đồng thời, mỗi cột n•ớc chữa cháy có l•u l•ợng 2,5l/s, nh• vậy: qCC = 2 2,5 = 5 (l/s). Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang5
  6. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh +Giải pháp cấp n•ớc bên trong công trình. Sơ đồ phân phối n•ớc đ•ợc thiết kế theo tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp n•ớc có thể phân vùng t•ơng ứng cho các khối .Đối với hệ thống cấp n•ớc có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể chứa n•ớc, két n•ớc, trạm bơm trung chuyển để cấp n•ớc đầy đủ cho toàn công trình. b) Thoát n•ớc bẩn. - N•ớc từ bể tự hoại, n•ớc thải, đ•ợc dẫn qua hệ thống đ•ờng ống thoát n•ớc cùng với n•ớc m•a đổ vào hệ thống thoát n•ớc có sẵn của khu vực. - L•u l•ợng thoát n•ớc bẩn : 40 l/s. - Hệ thống thoát n•ớc trên máI , yêu cầu đảm bảo thoát n•ớc nhanh, không bị tắc nghẽn. - Bên trong công trình, hệ thống thoát n•ớc bẩn đ•ợc bố trí qua tất cả các phòng, là những ống nhựa đứng có hộp che. c).Vật liệu chính của hệ thống cấp thoát n•ớc. +Thoát n•ớc: - Để dễ dàng thoát n•ớc bẩn, dùng ống nhựa PVC có đ•ờng kính 110mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi d•ới đất dùng ống bê tông hoặc ống sành chịu áp lực. - Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù hợp, có thể sử dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất l•ợng tốt, tính năng cao. +Cấp n•ớc: - Đặt một trạm bơm n•ớc ở tầng kĩ thuật bơm có 1 máy bơm đủ đảm bảo cung cấp n•ớc th•ờng xuyên cho các phòng WC. - Những ống cấp n•ớc : dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đ•ờng kính lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao. 8.Giải pháp thông gió, cấp nhiệt. - Công trình đ•ợc đảm bảo thông gió tự nhiên nhờ hệ thống hành lang, cửa sổ có kích th•ớc, vị trí hợp lí. - Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm bảo yêu cầu thông thoáng . - Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió. 9.Giải pháp phòng cháy chữa cháy. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang6
  7. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành . Hệ thống phòng cháy - chữa cháy phải đ•ợc trang bị các thiết bị sau: - Hộp đựng ống mềm và vòi phun n•ớc đ•ợc bố trí ở các vị trí thích hợp của từng tầng. - Máy bơm n•ớc chữa cháy đ•ợc đặt ở tầng kĩ thuật. - Bể chứa n•ớc chữa cháy. - Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất. - Hệ thống báo cháy gồm : đầu báo khói, hệ thống báo động. 10.Sử dụng vật liệu hoàn thiện công trình. - Trần đ•ợc cách âm. - T•ờng sơn bả matít. - Nền lát gạch ganito. - Phòng vệ sinh : lát gạch men xung quanh t•ờng ,sàn lát gạch hoa phù hợp với khu vệ sinh, lắp đặt các thiết bị vệ sinh phổ biến hiện nay. 11.Giải pháp kết cấu. - Căn cứ vào hình dáng kiến trúc, giải pháp mặt bằng, tình trạng địa chất của khu vực xây dựng công trình, ta sơ bộ chọn giải pháp kết cấu cho công trình nh• sau: + Công trình khung bê tông cốt thép chịu lực. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang7
  8. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Đề tài : TềA NHÀ LƯU TRỮ THễNG TIN TỈNH QUẢNG NINH Giáo viên h•ớng dẫn : TH.S TRẦN DŨNG Sinh viên thực hiện : NGễ QUANG NAM Nhiệm vụ: I. Lựa chọn kích th•ớc sơ bộ II. Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng điển hình III. Tính toán và bố trí cốt thép cầu thang bộ IV. Tính toán và bố trí cốt thép hệ khung dầm và cột V. Tính toán và bố trí cốt thép kết cấu móng Các bản vẽ kèm theo: KC-01: Bản vẽ bố trí thép sàn KC-02: Bản vẽ bố trí thép cầu thang KC-03+04: Bản vẽ bố trí thép khung K2 KC-05: Bản vẽ kết cấu móng Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang8
  9. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Ch•ơng I LỰA CHỌN KICH THƯỚC SƠ BỘ I . LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ : -Tòa nhà gồm 3 loại khung và 13 loại ô sàn +2 khung K1 ( khung trục 1, 9) +6 khung K2 ( khung trục 2, 3, 5, 6, 7, 8) +1 khung K3 ( khung trục 4) +26 ô sàn S1 l1xl2= 3 x 6 (m x m) +14 ô sàn S2 l1xl2= 2,4 x 3 (m x m) +26 ô sàn S3 l1xl2= 1,3 x 3 (m x m) +2 ô sàn S4 l1xl2= 3,18 x 6 (m x m) +1 ô sàn S5 l1xl2= 2,4 x 3,18 (m x m) +2 ô sàn S6 l1xl2= 1,3 x 3,18 (m x m) +1 ô sàn S7 l1xl2= 2,8 x 2,82 (m x m) +1ô sàn S8 l1xl2= 2,4 x 2,82 (m x m) +1 ô sàn S9 l1xl2= 2,82 x 6 (m x m) +1 ô sàn S10 l1xl2= 1,3 x 2,82 (m x m) +4 ô sàn S11 l1xl2= 1,3 x 1,5 (m x m) +4 ô sàn S12 l1xl2= 1,5 x 6 (m x m) +2 ô sàn S13 l1xl2= 1,5 x 2,4 (m x m) D Chiều dày sơ bộ sàn (h ): h = l b b m m=4045 D=0,81,4 (chọn D=0,8) l = 6,0 m (tính với ô bản lớn nhất) h=10,712cm Vậy chọn hb=12 cm Kích th•ớc tiết diện dầm: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang9
  10. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1 h ld md Trong đó : ld : là nhịp của dầm đang xét md : là hệ số với dầm phụ md = 1220 với dầm chính md = 812 với dầm conxon md = 57 bhdc 0,3  0,5  dc Từ cách chọn kích th•ớc của dầm ta có kích th•ớc của dầm đ•ợc chọn sơ bộ theo bảng sau: Dầm b (mm) h (mm) D1,D5,D4,D7 250 350 D3,D2 250 600 D6,D10 250 350 D8, D9 250 500 Kích th•ớc cột : - Căn cứ vào chiều cao tầng nhà ta có thể chọn kích th•ớc cột theo công thức sau: Fc=1,2.N/Rn F=b h . Trong đó: Fc:diện tích tiết diện ngang của cột Rn= 11,5 MPa đối với cấp độ bền B20 o 1,2  1,5 là hệ số ảnh h•ởng mô men N : l•c nén Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang10
  11. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tính lực cột phải chịu : N=n.q.S Trong đó : n=số tầng q=1200 kg m 2 S = 3 x 6 + 6 x 1,2 = 25,2 m 2 Nhận thấy công trình nên thay đổi tiết diện cột nên ta chia thành 2 phần Từ tầng 1 đến 5 : N1= 9 x 25,2 x 1200= 272160 Từ tầng 6 đến 9: N2= 4 x 25,2 x 1200=120960 Tính diện tích cột: 1,2 272160 F = 2969cm2 c1 110 1,2 120960 F = 1319cm 2 c2 110 Vậy ta chọn tiết diện cột nh• sau: +Từ tầng trệt đến tầng 5 chọn bxh=(400x600) +Từ tầng 6 đến tầng 9 chọn bxh=(400x500) Việc chọn kích th•ớc cột phải chú ý đến 2 điều kiện: + Kích th•ớc cột phải thuận tiện cho việc thi công ( là bội số của 2 và 5) l + Điều kiện độ mảnh  0 31  .b b 0 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang11
  12. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh -Cột có tiết diện: 400x600 Xác định kích th•ớc tính toán của cột: H=3- 0,3- 0,1 = 2,6m 1,55 2,6 - Độ mảnh :  10,075 31 Thỏa mãn điều kiện về độ mảnh 1 0,4 Ch•ơng ii tính toán sàn I.Tải trọng tác dụng lên sàn: Bảng 1: Cấu tạo sàn tầng điển hình +Tĩnh tải các ô sàn: Giá trị Giá trị Hệ tính Chiều  tiêu số toán Tên Các lớp tạo thành dày (KG/ chuẩn v•ợt g CK (m) m3) (KG/ tải (KG/m2 m2) n ) Gạch lát nền dầy 1 cm 0,01 2200 22 1,1 24,2 Lớp vữa lót dầy 2 cm 0,02 1800 36 1,3 46,1 Sàn Sàn bêtông cốt thép B20 0,12 2500 300 1,1 330 Vữa trát trần dày 1,5cm 0,015 1800 27 1,3 35,1 Tổng 376 424,4 - Hoạt tải: +Hoạt tải tiêu chuẩn : theo TCVN 2737-1995 ta có: ptc = 480(KG/m2) +Hoạt tải tính toán: ptt=n.ptc=1,2x480 =576 (KG/m2) II.Tính nội lực cho các ô bản : Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang12
  13. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1. Phân loại ô sàn l -Các ô sàn đ•ợc phân loại theo tỷ lệ: 2 l1 2 Bản loại dầm < 2 Bản kê 4 cạnh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang13
  14. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang14
  15. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 2: Phân loại ô bản STT Ô sàn l1(m) l2(m) l2/l1 Loại bản 1 Ô1 3 6 2 Bản loại dầm 2 Ô2 2,4 3 1,25 Bản kê 4 cạnh 3 Ô3 1,3 3 2,3 Bản loại dầm 4 Ô4 3,18 6 1,887 Bản kê 4 cạnh 5 Ô5 2,4 3,18 1,325 Bản kê 4 cạnh 6 Ô6 1,3 3,18 2,446 Bản loại dầm 7 Ô7 2,8 2,82 1,007 Bản kê 4 cạnh 8 Ô8 2,4 2,82 1,175 Bản kê 4 cạnh 9 Ô9 2,82 6 2,127 Bản loại dầm 10 Ô10 1,3 2,82 2,169 Bản loại dầm 11 Ô11 1,3 1,5 1,154 Bản kê 4 cạnh 12 Ô12 1,5 6 4 Bản loại dầm 13 Ô13 1,5 2,4 1,6 Bản kê 4 cạnh 2. Cách tính: *)Tính nội lực ô bản 4 (bản kê 4 cạnh) Dùng sơ đồ đàn hồi để tính (không cho xuất hiện vết nứt) Đây là tr•ờng hợp ta tính toán ô bản theo bản liên tục a)Tính mômen d•ơng ở nhịp theo công thức : ’ ’’ M1=m11 P +mi1 P ’ ’’ M2=m12 P +mi2 P Trong đó : + P=(g+p) l1 l2=(424,4+576)x3,18x6=19087,6 (KG.m) p 576 + P’= l l 3,18 6 5495,04 (KG.m) 2 1 2 2 ’’ p 576 + P =( +g)ìl ìl = ( 424,4) 3,18 6 =13592,6 (KG.m) 2 12 2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang15
  16. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh + M1, M2 : là mômen d•ơng theo ph•ơng cạnh ngắn, dài l 6000 Ta có : 2 1,887 tra bảng và nội suy ta đ•ợc : l1 3180 m91=0,0191; m92 = 0,0055 ; m11 = 0,0483; m12 = 0,0138 M1 = 0,0483 x 5495,04 + 0,0191 x 13592,6 = 525,03 (KGm) M2 = 0,0138 x 5495,04 + 0,0055 x 13592,6 = 150,59 (KGm) b)Tính mô men âm ở gối theo công thức : MI =k i1 .P; M II =k i2 .P Trong đó : P = 19087,6 (đã tính ở trên) MI, MII : là mômen âm theo ph•ơng cạnh ngắn, dài ki1, ki2 : là hệ số tra bảng l2 6000 Ta có : 1,887tra bảng và nội suy ta đ•ợc :k91= 0,0413 l1 3180 k92 = 0,012 MI = 0,0413 x 19087,6 =788,32(KG.m) MII = 0,012 x 19087,6 = 229,05 (KG.m) l2 mi mi mii mii l1 m2 m1 m1 mi mi mii mii m2 III.Tính toán cốt thép Từ c•ờng độ chịu kéo của cốt thép và c•ờng độ chịu nén của bê tông ta tra bảng đ•ợc :R= 0,623 , R =0,429 - Giả thiết lớp bảo vệ của cốt thép là abv = 1,5 (cm), giả thiết chọn cốt thép 8 làm  0,8 cốt thép chịu mômen d•ơng và âm a a 1,5 1,9( cm ) 0 bv 22 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang16
  17. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh h0 = hb - a0 = 12 – 1,9 = 10,1 (cm) Ta tính cốt thép cho bản nh• tiết diện chữ nhật b h=(100 12)cm đặt cốt đơn a)Tính toán cốt thép chịu mômen d•ơng. *)Tính toán cốt thép theo ph•ơng cạnh ngắn. Có M = M1 = 525,03 (KG.m) = 52503 (KG.cm) M 52503 m 2 2 0,0447< R =0,429 Rb .b.ho 115 100 10,1  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,0447 0,977 m  52503 2 AS= 1,9cm RS  h0 2800 0,977 10,1 AS 1,9 t 100 0,19% min 0,1% bh0 100 10,1 2 Chọn thép 8 có Aa = 0,503 cm Khoảng cách giữa các thanh thép đ•ợc tính theo công thức : A .100 0,503.100 a a 26,5(cm) chọn a = 20 (cm). AS 1,9 *)Tính toán cốt thép theo ph•ơng cạnh dài. Có M = M2 = 150,59 (KG.m) = 15059 (KG.cm) M 52503 m 2 2 0,0447< R =0,429 Rb .b.ho 115 100 10,1 AS= AS 1,9 t 100 0,19% min 0,1% bh0 100 10,1 2 Chọn thép 8 có Aa = 0,503 cm Khoảng cách giữa các thanh thép đ•ợc tính theo công thức : A .100 0,503.100 a= a = =69,86 (cm) As 0,72 chọn a = 20 (cm). b)Tính toán cố thép chịu mômen âm: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang17
  18. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh *)Tính toán cốt thép theo ph•ơng cạnh ngắn: Có M = MI =788,32 (KGm) =78832 (KGcm) M 78832 m 2 2 0,067< R =0,429 Rb .b.ho 115 100 10,1  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,067 0,965 m  78832 2 AS= 2,9cm RS  h0 2800 0,965 10,1 AS 2,9 t 100 0,287% min 0,1% bh0 100 10,1 2 Chọn thép 8 có fa = 0,503 cm Khoảng cách giữa các thanh thép đ•ợc tính theo công thức A .100 0,503.100 a a 17,34(cm) chọn a = 20 (cm). AS 2,9 *)Tính toán cốt thép theo ph•ơng cạnh dài: Có M = MII =229,05 (KG.m) = 22905 (KG.cm) M 22905 m 2 2 0,02< R =0,429 Rb .b.ho 115 100 10,1  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,02 0,99 m  22905 2 AS= 0,82cm RS  h0 2800 0,99 10,1 AS 0,82 t 100 0,08 min 0,1% bho 100 10,1 cốt thép đ•ợc lấy là: 2 Aa = min xbx ho = 0,001x100x10,1=1,01 cm Chọn thép 8 có = 0,503 cm2 Khoảng cách giữa các thanh thép đ•ợc tính theo công thức A .100 0,503.100 a a 61,34(cm) chọn a = 20 (cm). AS 0,82 Kết luận : để thuận tiện cho quá trình thi công ta dùng cốt mũ để chịu mô men âm. Đoạn từ mút cốt thép mũ đến trục dầm là : 1 lngắn = 3,18 = 0,795 (m) = 795 (mm). 4 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang18
  19. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Chọn l=900(mm) Các b•ớc tính toán t•ơng tự nh• trên ta có kết quả tính của các ô bản khác theo bảng sau: Bảng3: Tính q,P,P’,P’’ cho các ô bản(các ô bản kê) Ô l1 l2 g p q P P' P" sàn (m) (m) (KG/ (KG/ (KG/m2 m2) m2) ) Ô2 2,4 3 424,4 576 1000,4 7202,88 2073,6 5129,28 Ô5 2,4 3,18 424,4 576 1000,4 7635,05 2198,02 5437,04 Ô7 2,8 2,82 424,4 576 1000,4 7933,01 2283,79 5649,22 Ô8 2,4 2,82 424,4 576 1000,4 6770,7 1949,18 4821,52 Ô11 1,3 1,5 424,4 576 1000,4 1950,78 561,6 1389,18 Ô13 1,5 2,4 424,4 576 1000,4 3601,44 1036,8 2564,64 M1 M2 MI MII Ô m11 m12 m91 m92 k91 k92 (KG.m (KG. (KG. (KG.m sàn ) m) m) ) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang19
  20. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Ô2 0,044 0,028 0,020 0,0133 0,0473 0,0303 179,41 126,6 340,6 218,25 2 7 9 9 Ô5 0,045 0,026 0,020 0,0119 0,0474 0,0272 213,97 121,8 362,2 207,67 65 9 5 5 8 Ô7 0,038 0,034 0,018 0,0395 192,83 175,0 345,7 3 24 65 0,0171 0,0435 4 8 2 313,67 Ô8 0,042 0,020 5 8 0,0337 179,46 314,5 1 0,030 2 130,0 Ô11 0,042 6 0,0146 0,0464 52,04 4 91,18 228,17 7 0,020 5 0,0327 Ô13 0,029 2 102,86 36,73 162,7 0,048 9 0,0142 0,0467 8 63,79 5 0,020 6 4 0,0177 0,018 5 40,11 9 0,008 0,0452 63,74 Bảng4: Tính nội lực cho các ô bản (các ô bản kê) Bảng 5: Tính cốt thép ô bản(thép gối) Ô M Giá trị ho m  AS Chọn thép 2 bản (KG.cm) (cm) (cm ) M2I 34069 10,1 0,029 0,98 1,23 8a=200 2 M2II 21825 10,1 0,019 0,99 0,78 Fa=3,35cm Ô2 8a=200 Fa=2,51cm2 M5I 36228 10,1 0,03 0,985 1,3 8a=200 2 M5II 20767 10,1 0,018 0,99 0,74 Fa=2,51cm Ô5 8a=200 Fa=2,51cm2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang20
  21. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh M7I 34572 10,1 0,029 0,985 1,24 8a=200 2 M7II 31367 10,1 0,026 0,987 0,12 Fa=3,35cm Ô7 8a=200 Fa=2,51cm2 M8I 31450 10,1 0,027 0,986 1,13 8a=200 2 M8II 22817 10,1 0,019 0,995 0,85 Fa=2,51cm Ô8 8a=200 Fa=2,51cm2 M11I 9118 10,1 0,0078 0,996 0,32 8a=200 2 M11II 6379 10,1 0,0054 0,997 0,23 Fa=2,51cm Ô11 8a=200 Fa=2,51cm2 M13I 16278 10,1 0,014 0,993 0,58 8a=200 2 M13II 6374 10,1 0,0054 0,997 0,23 Fa=2,51cm Ô13 8a=200 Fa=2,51cm2 Bảng 6: Tính cốt thép ô bản(thép nhịp) Ô M Giá trị ho m  AS Chọn thép 2 bản (KG.cm) (cm) (cm ) M21 17941 10,1 0,015 0,992 0,64 8a=200 2 M22 12669 10,1 0,011 0,994 0,45 Fa=2,51cm Ô2 8a=200 Fa=2,51cm2 M51 21397 10,1 0,018 0,991 0,76 8a=200 2 M52 12185 10,1 0,01 0,995 0,43 Fa=2,51cm Ô5 8a=200 Fa=2,51cm2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang21
  22. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh M71 19283 10,1 0,016 0,992 0,7 8a=200 2 M72 17508 10,1 0,015 0,992 0,62 Fa=2,51cm Ô7 8a=200 Fa=2,51cm2 M81 17946 10,1 0,015 0,992 0,64 8a=200 2 M82 13004 10,1 0,011 0,994 0,46 Fa=2,51cm Ô8 8a=200 Fa=2,51cm2 M111 5204 10,1 0,0044 0,998 0,18 8a=200 2 M112 3673 10,1 0,0031 0,998 0,13 Fa=2,51cm Ô11 8a=200 Fa=2,51cm2 M131 10286 10,1 0,0087 0,995 0,37 8a=200 2 M132 4011 10,1 0,0034 0,998 0,14 Fa=2,51cm Ô13 8a=200 Fa=2,51cm2 *)Tính nội lực ô bản 12(bản loại dầm) -Ô sàn có kích th•ớc là: l2=6000(mm); l1=1500(mm) l 6000 -Ta xét tỷ số : 2 4 2 Xem sàn làm việc một ph•ơng. Ta có sàn l1 1500 s•ờn toàn khối bản loại dầm. -Để tính toán bản, cắt một dải bản rộng b = 1m vuông góc với ph•ơng cạnh dài và xem nh• một dầm có liên kết một đầu ngàm và một đầu khớp. tt tt tt 2 a)Tải trọng toàn phần: qb =p b +g b =576+424,4=1000,4KG/m Tính toán với dải bản rộng b = 1m, qtt =1000,4KG/m b b)Xác định nội lực: -Sơ đồ tính Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang22
  23. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1500 281,4 KGm m 158,3KGm -Mômen d•ơng. 9.q.l 2 9 1000,4 1,52 M 158,3KGm 1 128 128 -Mômen âm. q l 2 1000,4 1,52 M 281,4KGm 2 8 8 -Biểu đồ mômen nh• hình vẽ bên: -Chọn a0 =1,9cm h 0 =h b -a 0 =12-1,9=10,1cm +)Tính toán cốt thép chịu mômen d•ơng. M 1 15830 m 2 2 0,013 Rb b h0 115 100 10,1  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,013 0,993  15830 2 AS 0,6cm RS  h0 2800 0,993 10,1 AS 0,6 t 100 0,059 min 0,1% bho 100 10,1 2 cốt thép đ•ợc lấy là: F=aμ minìbìh 0 =0,001ì100ì10,1=1,01cm Chọn cốt thép 8 có fa = 0,503 cm2 làm cốt thép chịu lực. Xác định cốt thép cần, cốt thép đủ. b f 100 0,503 a a 83,8cm Chọn a = 20 (cm) = 200(mm). AS 0,6 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang23
  24. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh +)Tính toán cốt thép chịu mômen âm. M 2 28140 m 2 2 0,024 Rb b h0 115 100 10,1  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,024 0,987  28140 2 AS 1,01cm RS  h0 2800 0,987 10,1 1,01  100 0,11  0,1% t 100 10,1 min Chọn cốt thép 8 có fa = 0,503 cm2 làm cốt thép chịu lực. Xác định cốt thép cần, cốt thép đủ. b f 100 0,503 a a 49,8cm Chọn a = 20 (cm) = 200(mm). AS 1,01 Các b•ớc tính toán t•ơng tự nh• trên ta có kết quả tính của các ô bản loại dầm khác theo bảng sau: Bảng 7: Tính cốt thép ô bản loại dầm Ô M Giá trị q ho m  AS Chọn thép bản (KG.cm) (KG/m) (cm) (cm2) M1 10,1 0,054 0,972 2,3 8a=200 63307 2 M2 10,1 0,096 0,95 4,2 Fa=2,51cm Ô1 112545 1000,4 8a=200 Fa=2,51cm2 M1 10,1 0,01 0,995 0,42 8a=200 2 M2 11888 10,1 0,018 0,991 0,75 Fa=2,51cm Ô3 1000,4 21133 8a=200 Fa=2,51cm2 M1 11888 10,1 0,01 0,995 0,42 8a=200 Ô6 1000,4 2 M2 21133 10,1 0,018 0,991 0,75 Fa=2,51cm Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang24
  25. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 8a=200 Fa=2,51cm2 M1 55938 10,1 0,048 0,975 2 8a=200 2 M2 94445 10,1 0,08 0,958 3,5 Fa=2,51cm Ô9 1000,4 8a=200 Fa=2,51cm2 M1 11888 10,1 0,01 0,995 0,42 8a=200 2 M2 21133 10,1 0,018 0,991 0,75 Fa=2,51cm Ô10 1000,4 8a=200 Fa=2,51cm2 Chú ý: +M1 là mômen d•ơng +M2 là mômen âm Để thuận lợi cho việc thi công ta chọn nh• sau: +Thép chịu mômen d•ơng bố trí 8a200 theo 2 ph•ơng +Thép chịu mômen âm bố trí 8a200 theo 2 ph•ơng IV.Bố trí thép bản sàn :xem bản vẽ KC-02 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang25
  26. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh ch•ơng iIi: tính cầu thang bộ tầng điển hình I. Kích th•ớc và cấu tạo. Cầu thang đ•ợc cấu tạo bằng bê tông cốt thép đổ liền khối, theo cấu tạo kiến trúc chọn bậc thang có chiều rộng : b = 30 cm ; h = 15 cm. Kích th•ớc nh• sau: bản thang b1 bản chiếu nghỉ bản chiếu tới dầm Ct dcn1 dcn2 bản thang b1 Sơ bộ chọn kích th•ớc kết cấu nh• sau : - Bản thang , bản chiếu nghỉ dày 10 cm - Dầm chiếu nghỉ: bxh = 22x30 cm - Cốn thang : bxh =10x30 cm 300 150 Đá granit dày 2cm Vữa lót dày 1,5cm Bậc xây gạch đặc Bản BTCT M250 Vữa trát dày 1,5cm Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang26
  27. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Các lớp cấu tạo của thang II. Tính toán: - Số liệu tính toán : Dùng cấp độ bền B20 có Rb= 11,5MPa, Rbt= 0,9MPa - Thép bản và thép đai dùng thép nhóm AII có: RS= 280MPa=RSC =280MPa - Thép dầm và cốn thang dùng thép nhóm AII có : RS= 280MPa - Hoạt tải phân bố trên 1 m2 nằm ngang ( theo TCVN 2737-95 ) là 300 KG/m2,hệ số 2 v•ợt tải n=1,2 => ptt = 300 x 1,2 = 360 kg/m 1.Tính bản thang B1. 150 - Bản có góc nghiêng tg 0,566  29,50 265 l 3045 - Bản có tỉ số 2 2,32>2 Bản chịu lực theo 1 ph•ơng l1 1310 Trong đó : l2 cạnh dài bản l2 = 3045( mm) 2820-200 l1 cạnh ngắn bản l1 = =1310 (mm) 2 Vậy bản làm việc theo 1 ph•ơng, để tính toán ta cắt một dải bản rộng 1m theo ph•ơng ngang để tính toán. - Tải trọng tác dụng lên bản . q = gbt + ptt - Tải trọng bản thân : + Lớp đá granit : 0,02 x 2200 x 1,1 = 48,4 KG/m2 0,15 + Bậc xây gạch : x 1800 x1,1 = 148,5 KG/m2 2 + Bản thang BTCT : 0,1 x 2500 x 1,1 = 275 KG/m2 + Vữa trát + lót : 0,03 x 1800 x 1,3 = 70,2 KG/m2 2 gbt = 48,4 + 148,5 +275 + 70,2 = 542,1 KG/m Tải trọng tác dụng lên bản thang : q = 542,1 + 360 = 902,1 KG/m2 - Tải trọng vuông góc với bản thang : qtt = q . cos = 902,1 0,8703 qtt = 785,1 KG/m Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang27
  28. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh q=785,1KG/m M=168,4KG.m Sơ đồ cấu tạo, sơ đồ tính toán và biểu đồ mômen - Chiều dài tính toán : ltt = l1=1310 (mm) q l 2 785,1 1,312 - Mô men lớn nhất : Mmax= 168,4 KG.m 8 8 Tính toán và bố trí cốt thép cho bản. Chọn a0= 1,5 cm , h0= h - a = 10 -1,5 = 8,5 cm  16840 m 2 2 0,0212 Rb b h0 110 100 8,5  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,0212 0,989  16840 2 Ta có : AS 0,95cm RS  h0 2100 0,989 8,5 AS 0,95 t 100 0,11% min 0,1% bho 100 8,5 2 Chọn 6 a=200 As =1,41(cm ) - Bố trí cốt chịu lực 6a200 Cốt theo ph•ơng dọc đ•ợc bố trí theo cấu tạo và không ít hơn 20% cốt chịu lực chọn  6 a200. Thép chịu mô men âm bố trí theo cấu tạo  6 a200 trong khoảng ở 2đầu bản. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang28
  29. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bố trí cốt thép bản thang B1 2. Tính cốn thang: Sơ đồ kết cấu: q* q lx=3045 q*.lx m= 8 q*.lx q= 2 Sơ đồ kết cấu cốn thang - Sơ bộ kích th•ớc: b h (10 30)cm ; lx=3,045m - Cấp độ bền B20 có: Rb=11,5 MPa ; Rk= 0,9 MPa - Thép AII có : RS= 280 MPa Xác định tải trọng: - Trọng l•ợng bản thân cốn thang: 0,1 0,3 2500 1,1=82,5KG/m - Trọng l•ợng do 1 nửa bản B1 truyền vào: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang29
  30. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1,31 902,1 590,87KG / m 2 - Trọng l•ợng vữa lót: 0,01 1800 1,3 2 (0,1+0,3)=18,72KG/m - Trọng l•ợng đá granitô cốn: 0,01 (0,1+0,3) 2 1800 1,3=18,72KG/m - Trọng l•ợng lan can vịn: 30 1,1=33KG/m q=82,5+590,87+18,72+18,72+33=743,81KG/m q*=q cos =743,81 0,87= 647,11 KG/m Xác định nội lực: * 2 q lx 647,11 3,045 - Mmax= 750KGm 8 8 * q lx 647,11 3,045 -Qmax= 985,22KG 2 2 Tính cốt thép: Lấy a0=3cm ; h0=30-3=27cm  75000 m 2 2 0,0935 Rb b h0 110 10 27  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,0935 0,951  75000 2 2 AS 1,08cm Chọn thép 2có As =2,26cm RS  h0 2700 0,951 27 2,26  100 0,226%  0,1% t 10 27 min - Kiểm tra khả năng chịu cắt của bêtông: 0,6 Rk b h0=0,6 8,3 10 27=1344,6KG Qmax= 985,22 KG < 0,6 Rk b h0=1344,6KG Do đó không cần tính cốt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo 6a150(đai tam giác) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang30
  31. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bố trí cốt thép cốn thang 3. Tính bản chiếu nghỉ : l 2820 Xét tỉ số 2 = =2,16 > 2 Bản làm việc theo 1 ph•ơng. l1 1300 Ta cắt một dải bản rộng 1m theo ph•ơng ngang để tính toán. + Tính và bố trí thép trong bản: Tải trọng tác dụng lên bản: chiều dày bản chọn sơ bộ hb=10cm - Trọng l•ợng bản thân: + Lớp đá granit : 0,02 2200 1,1=48,4 (KG/m) + Bản thang BTCT: 0,1 2500 1,1=275(KG/m) + Vữa trát + lót : 0,03 1800 1,3=70,2(KG/m) Tổng: g=48,4+ 275+ 70,2= 393,6(KG/m) - Hoạt tải: Ptc=300KG/m2; n=1,2 Ptt= Ptc n=300 1,2=360KG/m2 -Tải trọng tác dụng lên bản là : q=393,6+360=753,6 (KG/m). - Chiều dài tính toán : ltt = l1=1300 (mm) qìl22 753,6ì1,3 - Mô men lớn nhất : Mmax= = =159,19KGm 88 q=753,6 KG/m 1300 M=159,19KG.m Sơ đồ tính toán và biểu đồ mômen Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang31
  32. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tính cốt thép: Chọn a0= 1,5 cm , h0= h - a = 10 -1,5 = 8,5 cm  15919 m 2 2 0,0935 Rb b h0 110 10 27  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,0935 0,951 M 15919 2 Ta có : AS 0,822cm RS  h0 2100 0,99 8,5 2 Chọn 6 a=200 As =1,41cm 1,41  100 0,166%  0,1% t 100 8,5 min - Bố trí cốt chịu lực 6a200 - Cốt theo ph•ơng dọc đ•ợc bố trí theo cấu tạo và không ít hơn 20% cốt chịu lực chọn  6 a200. Thép chịu mô men âm bố trí theo cấu tạo  6 a200 trong khoảng ở 2 đầu bản. Bố trí côt thép bản chiếu nghỉ (nh• hình vẽ): 4. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1): Sơ đồ kết cấu Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang32
  33. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh p p 200 q a=1310 a p 2820 b m 3045 P.a q.lx P p= 2 q Biểu đồ nội lực do lực tập trung của cốn thang q 2820 m q.l2 m= q.l 8 2 q Biểu đồ nội lực do tải trọng phân bố đều gây nên Xác định tải trọng: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm : G1= 0,22 x 0,3 x 2500 x1,1 = 181,5 KG/m - Tải trọng do lớp trát gây ra : G2 = 0,015 2 (0,22+0,3) 1800 1,3=36,5 KG/m - Tải trọng do bản chiếu nghỉ: 11 q= ìl ì 393,6+360 = ì1,3ì 393,6+360 =489,84 (KG/m). 221(cn) - Lực tập trung do cốn thang truyền vào: 3,045 P=743,81 1132,45KG 2 Vậy: Dầm chiếu nghỉ chịu tác dụng của tải trọng: q=181,5+36,5+489,84=707,84 KG/m P=1132,45 KG Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang33
  34. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Nội lực trong dầm: A=B=P=1132,45 KG q l 2 707,84 2,822 Mmax=P a+ 1132,45 1,31 2187,14KGm 8 8 q l 707,84 2,82 Q =A+ 1132,45 2130,5KG max 2 2 Tính cốt thép: +Tính thép dọc: Chọn a=3cm h0=30-3=27cm  218714 m 2 2 0,124 Rb b h0 110 22 27  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,124 0,934  218714 2 AS 3,21cm RS  h0 2700 0,934 27 2 Chọn: Thép 2 As =4,02cm Thép cấu tạo chọn 2 =3,08cm2 +Tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt: Q=2130,5(KG) < 0,35 110 22 27=22869(KG) Thoả mãn - Kiểm tra điều kiện lực cắt: Q=2130,5 (KG) < 0,6 8,3 22 27=2958,12KG không cần tính cốt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo Chọn cốt đai  a150 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang34
  35. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1 2 1 2 Bố trí thép dầm chiếu nghỉ ( DCN1) Tính cốt treo: Lực tập trung do cốn truyền vào: P=1132,45 KG Diện tích cốt treo: P 1132,45 A = 0,492cm 2 .Đặt cốt đai thay cho cốt treo treo Ra 2300 2 Ađ=Atreo=0,492 (cm ) Dùng đai  a50 để chịu lực tập trung 5. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN2) Sơ đồ kết cấu: q 2820 q.l2 m= 8 Biểu đồ nội lực do tải trọng phân bố đều gây nên * Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm : g1= 0,22 x 0,3 x 2500 x1,1 = 181,5 KG/m - Tải trọng do lớp trát gây ra : Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang35
  36. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh g2 = 0,015 2 (0,22+0,3) 1800 1,3=36,5 KG/m - Tải trọng do bản chiếu nghỉ: 11 q= ìl ì 393,6+360 = ì1,3ì 393,6+360 =489,84 (KG/m). 221(cn) - Tải trọng do vách kính: 400 0,01 2,82= 11,28KG/m Vậy: Dầm chiếu nghỉ chịu tác dụng của tải trọng q=181,5+36,5+489,84+11,28=719,12KG/m Nội lực trong dầm: ql.22 719,12 2,82 Mmax= 714,84KGm 88 q.l 719,12ì2,82 Qmax= = =1013,96KG 22 Tính cốt thép - Tính thép dọc: Chọn a=3cm h0=30-3=27cm M 71484 = =0,04 m R ìbìh22 110ì22ì27 n0  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,04 0,979  71484 2 AS 0,97cm RS  h0 2700 0,979 27 2 Chọn: 2 As =3,08cm Thép cấu tạo chọn 2 +Tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt: Q=1013,96 (KG) < 0,35 110 22 27=22869(KG) Thoả mãn - Kiểm tra điều kiện lực cắt: Q=1013,96 (KG) < 0,6 8,8 22 27=3136,32KG không cần tính cốt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo  a150   Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang36
  37. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1 1 1 1 Bố trí thép dầm chiếu nghỉ ( DCN2) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang37
  38. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Ch•ơng IV: tính toán khung k2 (trục7) I. Cơ sở tính toán: 1. Sơ đồ hình học Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang38
  39. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 2. Sơ đồ kết cấu Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang ( dầm) với trục của hệ kết cấu đ•ợc tính tới trọng tâm tiết diện của các thanh. a,Nhịp tính toán của dầm Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột. + Xác định nhịp tính toán của dầm AB và CD lAB L t/ 2 t / 2 h c / 2 h c / 2 lAB 6 0,11 0,11 0,5 / 2 0,5 / 2 lmAB 5,72( ) (ở đây đã lấy trục cột là trục của tầng 6-9) + Xác định nhịp tính toán của dầm BC lAB L t/ 2 h c / 2 lAB 2,4 0,11 0,5 / 2 lmAB 2,54( ) b,Chiều cao của cột Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm khung thay đổi tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có tiết diện nhỏ hơn) + Xác định chiều cao cử cột tầng 1 Lựa chọn chiều cao chôn móng: hm 500( mm ) 0,5( m ) hmt1 3,1( ) +Xác định chiều cao của cột tầng 1-9 h = 3 (m) Ta có sơ đồ kết cấu đ•ợc thể hiện nh• sau: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang39
  40. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang40
  41. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh II . Tải trọng tác dụng: 1. Tĩnh tải tác dụng: a. Tĩnh tải sàn tầng mái: Bảng 1.Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái TT Cấu tạo sàn mái (m)  (KG/m3) gtc n gtt 1 Hai lớp gạch lá nem 0,02 1500 30 1,1 33 2 Lớp vữa lót 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 Bêtông chống thấm M200 0,04 2500 100 1,1 110 4 Bêtông xỉ tạo dốc 0,1 1200 120 1,3 156 5 Sàn bêtông cốt thép B20 0,12 2500 300 1,1 330 6 Vữa trát trần 0,015 1800 27 1,3 35,1 Tổng 613 710,9 2 2 g = gi = 710,9 (KG/m ) = 711(KG/m ) b . Tĩnh tải sàn các tầng i:(Đã tính phần sàn ) 2 2 g1 = gi = 424,4 (KG/m ) =425 (KG/m ) 2. Hoạt tải: Hoạt tải các ô sàn lấy theo TCVN 2737 - 1995. Bảng 2.Giá trị hoạt tải tác dụng lên sàn TT Các loại tải trọng Đơn vị ptc n ptt 1 Sàn mái dốc KG/m2 75 1,3 97,5 2 Hành lang KG/m2 400 1,2 480 3 Sàn các phòng KG/m2 480 1,2 576 Hoạt tải do n•ớc trên sênô : ptt = 0,2 1000 1,1 = 220 (KG/m2) 3 . Trọng l•ợng dầm: - Trọng l•ợng dầm : Tiết diện: 25 50 (cm) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang41
  42. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh tt g dc = 0,25 (0,5-0,12) 2500 1,1 = 261,25 (KG/m) - Trọng l•ợng lớp trát: Dày 15 (mm) tt gtr = [0,015 ( 0,5-0,12) 2 + 0,01 0,25] 1800 1,3=32,53 (KG/m) - Trọng l•ợng dầm : Tiết diện : 25 x 35 (cm ) tc g dc = 0,25 x (0,35-0,12) x 2500 x 1,1 = 158,13 (KG/m) - Trọng l•ợng các lớp trát : Dày 15 (mm) tc g dc = [ 0,015 x ( 0,35-0,12) x 2 + 0,015 x 0,25 ] x 1800 x 1,3 = 24,92 (KG/m) 4 . Trọng l•ợng cột. *Với cột có tiết diện 40 60(cm) cao 3m . tt gc =0,4 0,6 2500 (3 - 0,12) 1,1 = 1901 (kg) =1,901 (T) *Với cột có tiết diện 40 50(cm) cao 3m. tt gc = 0,4 0,5 2500 (3 - 0,12) 1,1 =1584 (kg) = 1,584 (T) *Với cột có tiết diện 40 50 (cm) cao 4,2m. tt gc = 0,4 0,5 2500 (4,2 - 0,12) 1,1 =2244 (kg) = 2,25 (T) 5 . Trọng l•ợng t•ờng. T•ờng có cửa song để thiên về an toàn và tính tới những tr•ờng hợp cải tạo bịt các ô cửa ta tính tới t•ờng đặc chiều cao một tầng là:ht =h - hd *) Đối với t•ờng bao ta lấy t = 220mm a. Đối với tầng cao 3 (m).hd = 0,5 (m) - Trọng l•ợng t•ờng gt =0,22 (3 - 0,5) 1800 1,1 = 1089(KG/m). - Trọng l•ợng lớp trát:Dày 15 (mm) tt gtr = 0,015 (3 - 0,5) 1800 1,3 2 = 175,5(KG/m) b. Đối với tầng cao 3 (m) hd = 0,35 (m) . - Trọng l•ợng t•ờng gt = 0,22 (3- 0,35 ) 1800 1,1 = 1154,34(KG/m) - Trọng l•ợng lớp trát: Dày 15(mm) tt gtr = 0,015 (3- 0,35) 1800 1,3 2 = 186,03(KG/m). c. Đối với tầng cao 4,2(m) hd = 0,5 (m) - Trọng l•ợng t•ờng Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang42
  43. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh gt = 0,22 (4,2- 0,5 ) 1800 1,1 = 1612(KG/m) - Trọng l•ợng lớp trát: Dày 15(mm) tt gtr = 0,015 (4,2- 0,5) 1800 1,3 2 = 260(KG/m). d. Đối với tầng cao 4,2(m) hd = 0,35 (m) - Trọng l•ợng t•ờng gt = 0,22 (4,2- 0,35 ) 1800 1,1 = 1677 (KG/m) - Trọng l•ợng lớp trát: Dày 15(mm) tt gtr = 0,015 (4,2- 0,35) 1800 1,3 2 = 270,27 (KG/m). *)Đối với t•ờng ngăn ta lấy hd toàn là 0,35m và t = 110mm . Đối với tầng cao 3(m) - Trọng l•ợng t•ờng gt = 0,11 (3 - 0,35 ) 1800 1,1 = 577.17(KG/m) - Trọng l•ợng lớp trát: Dày 15(mm) tt gtr = 0,015 (3 - 0,35) 1800 1,3 2 = 186,03(KG/m). *) Đối với t•ờng thu hồi: - Trọng l•ợng t•ờng : tt gth = 0,22 0,9 1800 1,1 = 392,04 (KG/m) - Trọng l•ợng lớp trát : Dày 15(mm) tt gtr = 0,015 0,9 1800 1,3 = 31,59 (KG/m) *) Đối với mái tôn : ( Xà gồ thép hình ) tt gmt = (6 /2 5,8 20 1,05)/5,7 = 64 ( KG/m) III. Tính tải trọng quy đổi từ các bản sàn truyền vào hệ dầm sàn: - Tải trọng truyền vào khung gồm có tĩnh tải và hoạt tải,d•ới dạng tải trọng tập trung ( P ) và tải trọng phân bố đều ( q ). - Tĩnh tải : trọng l•ợng bản thân của cột, dầm,sàn, t•ờng ngăn, các lớp lót trát, các lớp cách âm, cách nhiệt, các loại cửa - Hoạt tải : tải trọng sử dụng trên sàn nhà ( ng•ời, thiết bị, dụng cụ, sản phẩm ) - Tải trọng gió. Ngoài ra hoạt tải còn có một phần của tĩnh tải : trọng l•ợng của các vách ngăn tạm thời, trọng l•ợng của các thiết bị gán trên sàn nhà. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang43
  44. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tải trọng tập trung (P) đ•ợc xác định từ trọng l•ợng bản thân của cột, phản lực của các dầm theo ph•ơng vuông góc với mặt phẳng khung. Đây là phản lực của các dầm đơn giản có gối tựa là các cột, chịu tải trong tập trung hoặc phân bố đều. Tải trọng phân bố đều (q) gồm có trọng l•ợng bản thân của dầm, vách ngăn, sàn truyền vào Ghi chú : Các loại tải trọng phân bố dạng tam giác,hình thang trong quá trình tính toán đều đ•ợc qui về dạng phân bố đều qua các hệ số qui đổi sau: - Hai phía đều nhau : + Với tải trọng phân bố hình tam giác : qg= 5/8 gs li 2 3 + Với tải trọng phân bố hình thang : qg = ( 1 – 2 +  ) gs li - Một phía : + Với tải trọng phân bố hình tam giác : qg =1/2 5/8 gs li 2 3 + Với tải trọng phân bố hình thang : qg = 1/2 (1-2 + ) gs li Với : = l1/2l2 Trong đó: gs : trọng l•ợng bản thân tuỳ thuộc vào cấu tạo các lớp mặt sàn - l1 : chiều dài theo ph•ơng cạnh ngắn. - l2 : chiều dài theo ph•ơng cạnh dài. - Tải trọng tập trung quy đổi: + Với tĩnh tải sàn: Pg=gs Fi + Với hoạt tải sàn: Pp=ps Fi Trong đó: Fi: Diện tích dạng sơ đồ truyền của sàn đ•ợc tính Tài liệu sử dụng để tính toán : Tiêu chuẩn thiết kế :tcvn 2737 - 1995 tải trọng và tác động. IV . Chất tải trọng tác dụng lên khung ngang: 1 . Tĩnh tải: Tải trọng th•ờng xuyên luôn tác dụng lên hệ dầm khung. Do đó ta chất toàn bộ tải trọng này lên hệ dầm khung từ mái đến chân cột. a. Tính tải phân bố đều: - Trọng l•ợng bản thân sàn truyền vào: lấy theo kết quả tải trọng quy đổi. - Trọng l•ợng do bản thân dầm khung . Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang44
  45. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh - Trọng l•ợng do t•ờng xây trên dầm (nếu có ). qti = gti ( gti đã tính ở phần tr•ớc ). b. Tĩnh tải tập trung: Tác dụng lên nút khung bao gồm: - Trọng l•ợng bản thân dầm dọc: Pdi = gi ltính. - Trọng l•ợng bản thân sàn: truyền vào dầm dọc và truyền vào nút khung: Psi = Pgi = gg Fi. Pgi đ•ợc lấy theo kết quả quy đổi. - T•ờng xây trên dầm dọc ( nếu có ): Pti = gti ltính. - Trọng l•ợng bản thân cột: Pc = gc htầng. 2 . Hoạt tải: a. Hoạt tải sàn: Hoạt tải phân bố đều: là hoạt tải sử dụng trên sàn truyền vào dầm khung theo diện truyền tải trọng hình tam giác, hình thang. Ta lấy theo kết quả đã tính tải trọng quy đổi ở phần tr•ớc b. Hoạt tải tập trung: truyền từ sàn vào dầm dọc và truyền vào nút khung nh• đã tính ở tải trọng quy đổi. 3 . Gió: Tải trọng tác dụng lên khung gồm: - Tải trọng phân bố đều trên cột theo diện truyền tải của b•ớc cột. - Tải tập trung do t•ờng v•ợt mái truyền về cột theo diện truyền tải của b•ớc cột. V. Tải trọng tác dụng lên khung K-2 (Trục 7): 1.Chất tải sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 1.1.Tĩnh tải phân bố: a. Tĩnh tải phân bố do sàn: Tĩnh tải do sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình tam giác, hình chữ nhật đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều. b. Tĩnh tải do bản thân dầm: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang45
  46. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 3: Tĩnh tải phân bố sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền vào khung K-2. Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T/m) Ô1: 0,425 x 3 1,275 Dầm: 250x500mm 0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1+[0,015 (0,5- g1 0,297 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 T•ờng:220mm [0,22 (3- 1,265 0,5) 1,8 1,1]+0,015 (3-0,5) 1,8 1,3 2] Tổng: 2,837 Ô2: 0,625 2,4 0,425 0,6375 K=0,625 T•ờng:220mm 0,22 (3- Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang46
  47. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 0,35) 1,8 1,1+0,015 (3-0,35) 1,8 1,3 2 1,34 Dầm: 250x350mm g2 [0,25 (0,35-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,35- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 0,183 Tổng: 2,16 Dầm: 250x500mm [0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,5- 0,297 g3 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 T•ờng:220mm 0,22 (3- 0,5) 1,8 1,1+0,015 (3-0,5) 1,8 1,3 2 1,265 Tổng: 1,562 1.2.Tĩnh tải tập trung: a. Tĩnh tải do các ô sàn truyền lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do ô sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: P1= Fi. gi. Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - gi: Tĩnh tải ô sàn thứ i. b. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng dầm dọc tác dụng lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng các dầm dọc tác dụng lên nút dầm khung đ•ợc tính theo công thức sau: Pdi= gdi. ltính. Trong đó: - gdi: trọng l•ợng dầm tính trên 1 m dài (T/m). - ltính : chiều dài tính toán = 3 (m). c. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng tác dụng lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc tác dụng lên dầm khung d•ới dạng lực tập trung: Pti = gti. ltính. Trong đó: - Pti: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc truyền xuống dầm khung (T). - gti: trọng l•ợng bản thân t•ờng xây trên dầm dọc (T/m). Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang47
  48. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh - ltính: chiều dài tính toán của phần t•ờng xây trên dầm dọc d. Tải trọng do trọng l•ợng bản thân cột. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột đ•ợc tính theo công thức sau: Pci = gci. ltính. Trong đó: - Pci: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột (T). -gci: trọng l•ợng bản thân cột (T/m) - ltính: chiều dài tính toán cột (m). Bảng 4: Tĩnh tải tập trung sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền vào khung K-2 Tên Tải cấu thành Giá trị(T) Ghi chú Sàn: 1 2,4 0,683 K=0,744 Ô2 :0,744 x (3 3 2,4) 0,425 2 2 T•ờng: 220mm [(0,22 2,4 1,8 1,1)+0,015 2,4 1,8 1,3 2)] 3 3 3,64 2 2 Cột: [(0,4 0,6) (3-0,12)] 2,5 1,1 1,901 Dầm 250x600mm: P1 {[0,25 (0,6-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,6- 1,12 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 1 3 0,425 x 6 2 3,825 Sàn Ô2 truyền qua dầm phụ: 1 0,625 . . 2,4 . 3. 0,425 2 0,95 Tổng: 12,1 Sàn : 1 Ô : 0,425 1,3 3 3 2 0,829 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang48
  49. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh P2 Cột: [(0,4 0,6) (3-0,12)] 2,5 1,1 1,901 Dầm 250x350mm: {[0,25 (0,35-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,35- 0,549 3 3 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 2 2 T•ờng: 220mm 4,02 [(0,22 (3-0,35) 1,8 1,1)+0,015 (3- 0,35) 1,8 1,3 2)] Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 1 3 0,425 x 6 3,825 2 Tổng: 11,13 1 Sàn Ô : 0,425 1,3 3 0,829 3 2 Dầm 250x500mm: P3 {[0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,5- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 6 1,78 T•ờng: 220mm [(0,22 (3-0,5) 1,8 1,1)+0,015 (3- 0,5) 1,8 1,3 2)] 3,79 Tổng: 6,4 1.3. Hoạt tải: a. Hoạt tải phân bố của các sàn: Hoạt tải do sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình tam giác đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều nh• đã trình bày ở trên ta có 2 tr•ờng hợp : Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang49
  50. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh + Tr•ờng hợp 1: Hoạt tải phân bố Ô1 Bảng 5: Hoạt tải phân bố sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền vào khung K2 tr•ờng hợp 1 Tên Tải cấu thành Giá trị(T/m) Ghi chú p1 Ô1: 0,576 3 1,728 + Tr•ờng hợp 2 : Hoạt tải phân bố ô2. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang50
  51. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 6: Hoạt tải phân bố sàn tầng 2-8 truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp 2 Tên Tải cấu thành Giá trị(T/m) Ghi chú p2 Ô2: 0,625 0,48 2,4 0,72 k=0,625 b. Hoạt tải tập trung: Hoạt tải tập trung do ô sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8,9 truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: P1= Fi. pi. Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - pi: Hoạt tải ô sàn thứ i. Ta có hai tr•ờng hợp : + Tr•ờng hợp 1: chất hoạt tải lên ô1. + Tr•ờng hợp 2: chất hoạt tải lên ô2 và ô3 Bảng 8. Hoạt tải tập trung sàn tầng 2-8 truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang51
  52. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tên Tải cấu thành Giá trị(T) Ghi chú 1 P Ô : 3 1,3 0,576 1,123 3 3 2 1 Ô2: 0,625 x 2,4 x 6 x 0,48 2 2,16 P2 Ô2 truyền qua 1 2,4 0,77 Ô2: 0,744 x (3 3 2,4) 0,48 dầm phụ 2 2 Tổng: 2,93 2.Chất tải sàn tầng 1 2.1.Tĩnh tải phân bố: a. Tĩnh tải phân bố do sàn: Tĩnh tải do sàn tầng 1 truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình tam giác, hình thang đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều. b. Tĩnh tải do bản thân dầm: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang52
  53. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 9: Tĩnh tải phân bố sàn tầng 1 truyền vào khung K-2. Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T/m) Ô1: 0,425 x 3 1,275 Dầm: 250x500mm 0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1+[0,015 (0,5- g1 0,297 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 T•ờng:220mm [0,22 (3- 1,265 0,5) 1,8 1,1]+0,015 2,5 1,8 1,3 2] Tổng: 2,837 Ô2: 0,625 2,4 0,425 0,6375 T•ờng: 220mm K=0,625 0,22x(3-0,35)x1,8x1,1+0,015x(3-0,35) 1,34 x1,8x1,3x2 Dầm: 250x350mm g2 [0,25 (0,35-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,35- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 0,183 Tổng: 2,16 Dầm: 250x500mm [0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,5- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 0,297 g3 T•ờng: 220mm 1,265 0,22x(3-0,5)x1,8x1,1+0,015x(3-0,5) x1,8x1,3x2 Tổng: 1,562 2.2.Tĩnh tải tập trung: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang53
  54. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh a. Tĩnh tải do các ô sàn truyền lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do ô sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: P1= Fi. gi. Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - gi: Tĩnh tải ô sàn thứ i. b. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng dầm dọc tác dụng lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng các dầm dọc tác dụng lên nút dầm khung đ•ợc tính theo công thức sau: Pdi= gdi. ltính. Trong đó: - gdi: trọng l•ợng dầm tính trên 1 m dài (T/m). - ltính : chiều dài tính toán = 3,2(m). c. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng tác dụng lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc tác dụng lên dầm khung d•ới dạng lực tập trung: Pti = gti. ltính. Trong đó: - Pti: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc truyền xuống dầm khung (T). - gti: trọng l•ợng bản thân t•ờng xây trên dầm dọc (T/m). - ltính: chiều dài tính toán của phần t•ờng xây trên dầm dọc d. Tải trọng do trọng l•ợng bản thân cột. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột đ•ợc tính theo công thức sau: Pci = gci. ltính. Trong đó: - Pci: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột (T). -gci: trọng l•ợng bản thân cột (T/m) - ltính: chiều dài tính toán cột (m). Bảng 10: Tĩnh tải tập trung sàn tầng 1 truyền vào khung K-2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang54
  55. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tên Tải cấu thành Giá trị(T) Ghi chú 1 3 3 2,4 Sàn: Ô2 : 0,744 2,4 0,425 0,683 2 2 T•ờng: 220mm [(0,22 2,4 1,8 1,1)+0,015 2,4 1,8 1,3 2)] 3 3 3,64 2 2 Cột: [(0,4 0,6) (3-0,12)] 2,5 1,1 1,901 Dầm 250x600mm: P1 {[0,25 (0,6-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,6- 1,12 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 1 3,825 3 0,425 x 6 2 Sàn Ô2 truyền qua dầm phụ: 1 0,95 0,625 . . 2,4 . 3 . 0,425 2 Tổng: 12,1 Sàn : 1 Ô : 0,425 1,3 3 0,829 3 2 P2 Cột: [(0,4 0,6) (3-0,12)] 2,5 1,1 1,901 Dầm 250 x 350 mm: {[0,25 (0,35-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,35- 0,549 3 3 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 2 2 T•ờng: 220mm 4,02 [(0,22 (3-0,35) 1,8 1,1)+0,015 (3- 0,35) 1,8 1,3 2)] Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang55
  56. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 1 3,825 3 0,425 x 6 2 Tổng: 11,13 1 Sàn Ô : 0,425 1,3 3 0,829 3 2 Dầm 250x500mm: P3 {[0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,5- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 6 1,78 T•ờng: 220mm [(0,22 (3-0,5) 1,8 1,1)+0,015 (3- 3 3 0,5) 1,8 1,3 2)] 2 2 3,79 Tổng: 6,4 2.3. Hoạt tải: a. Hoạt tải phân bố của các sàn: Hoạt tải do sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8 truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình tam giác đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều nh• đã trình bày ở trên ta có 2 tr•ờng hợp : + Tr•ờng hợp 1: Hoạt tải phân bố Ô1 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang56
  57. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 11: Hoạt tải phân bố sàn tầng 1 truyền vào khung K2 tr•ờng hợp 1 Tên Tải cấu thành Giá trị(T/m) Ghi chú p1 Ô1: 0,576 3 1,728 + Tr•ờng hợp 2 : Hoạt tải phân bố ô2. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang57
  58. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 12: Hoạt tải phân bố sàn tầng 1 truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp 2 Tên Tải cấu thành Giá trị(T/m) Ghi chú p2 Ô2: 0,625 0,48 2,4 0,72 k=0,625 b. Hoạt tải tập trung: Hoạt tải tập trung do ô sàn tầng 2,3,4,5,6,7,8,9 truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: P1= Fi. pi. Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - pi: Hoạt tải ô sàn thứ i. Ta có hai tr•ờng hợp :` + Tr•ờng hợp 1: chất hoạt tải lên ô1. + Tr•ờng hợp 2: chất hoạt tải lên ô2 và ô3 Bảng 14. Hoạt tải tập trung sàn tầng 1 truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang58
  59. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tên Tải cấu thành Giá trị(T) Ghi chú 1 P Ô : 3 1,3 0,576 1,123 3 3 2 1 2,4 Ô2: 0,744 x (3 3 2,4) 0,48 2 2 0.77 P2 Ô2 truyền qua 1 2,16 Ô2: 0,625 2,4 6 0,48 dầm phụ 2 Tổng: 2,93 3.Chất tải sàn tầng 9 3.1.Tĩnh tải phân bố: a. Tĩnh tải phân bố do sàn: Tĩnh tải do sàn tầng 9 truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình tam giác, hình thang đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều. b. Tĩnh tải do bản thân dầm: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang59
  60. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 15.Tĩnh tải phân bố sàn tầng 9 truyền vào khung K-2. Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T/m) Ô1: 0,425 3 1,275 Dầm: 250x500mm 0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1+[0,015 (0,5- 0,65 g1 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 T•ờng:220mm 0,22 (4,2- 1,87 0,5) 1,8 1,1+0,015 (4,2-0,5) 1,8 1,3 2 Tổng: 3,795 Ô2: 0,625 2,4 0,425 0,6375 K=0,625 T•ờng:220mm 0,22 (4,2- 0,35) 1,8 1,1+0,015 (4,2-0,35) 1,8 1,3 2 1,95 Dầm: 250x350mm g2 0,25 (0,35-0,12) 2,5 1,1+ 0,015 (0,35- 0,12) 2+0,015 0,25 1,8 1,3 0,163 Tổng: 2,75 Dầm: 250x500mm 0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1+ 0,015 (0,5- 0,297 g3 0,12) 2+0,015 0,25 1,8 1,3 T•ờng:220mm 0,22 (4,2- 0,5) 1,8 1,1+0,015 (4,2-0,5) 1,8 1,3 2 1,87 Tổng: 2,167 3.2.Tĩnh tải tập trung: a. Tĩnh tải do các ô sàn truyền lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do ô sàn tầng 9 truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: P1= Fi. gi. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang60
  61. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - gi: Tĩnh tải ô sàn thứ i. b. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng dầm dọc tác dụng lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng các dầm dọc tác dụng lên nút dầm khung đ•ợc tính theo công thức sau: Pdi= gdi. ltính. Trong đó: - gdi: trọng l•ợng dầm tính trên 1 m dài (T/m). - ltính : chiều dài tính toán = 6,4(m). c. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng tác dụng lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc tác dụng lên dầm khung d•ới dạng lực tập trung: Pti = gti. ltính. Trong đó: - Pti: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc truyền xuống dầm khung (T). - gti: trọng l•ợng bản thân t•ờng xây trên dầm dọc (T/m). - ltính: chiều dài tính toán của phần t•ờng xây trên dầm dọc d. Tải trọng do trọng l•ợng bản thân cột. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột đ•ợc tính theo công thức sau: Pci = gci. ltính. Trong đó: - Pci: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột (T). -gci: trọng l•ợng bản thân cột (T/m) - ltính: chiều dài tính toán cột (m). Bảng 16.Tĩnh tải tập trung sàn tầng 9 truyền vào khung K-2 Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T) 1 3 3 2,4 Sàn: Ô2 : 0,744 2,4 0,425 0,683 2 2 P1 Cột: [(0,4 0,5) (4,2-0,12)] 2,5 1,1 2,244 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang61
  62. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Dầm 250x600mm: {[0,25 (0,6-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,6- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 6 2,23 Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 1 3 0,425 x 6 2 3,825 Sàn Ô2 truyền qua dầm phụ: 1 0,625 . . 2,4 . 3. 0,425 2 0,95 Tổng: 9,932 Sàn : 1 Ô : 1,3 3 0,425 O,829 3 2 P2 Cột: [(0,4 0,5) (4,2-0,12)] 2,5 1,1 2,244 Dầm 250x600mm: {[0,25 (0,6-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,6- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 6 2,23 Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 1 3 0,425 x 6 2 3,825 Tổng: 9,13 Sàn Ô3 : 0,425 0,829 Dầm 250x500mm: P3 {[0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,5- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 6 1,78 T•ờng: 220mm [(0,22 (4,2-0,5) 1,8 1,1)+0,015 (4,2- 0,5) 1,8 1,3 2)] 3 5,6 Tổng: 8,2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang62
  63. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 3.3. Hoạt tải: a. Hoạt tải phân bố của các sàn: Hoạt tải do sàn tầng 9 truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình chữ nhật đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều nh• đã trình bày ở trên ta có 2 tr•ờng hợp : + Tr•ờng hợp 1: Hoạt tải phân bố Ô1 Bảng 17. Hoạt tải phân bố sàn tầng 9 truyền vào khung K2 tr•ờng hợp 1 Tên Tải cấu thành Giá trị(T/m) Ghi chú p1 Ô1: 0,576 3 1,728 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang63
  64. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh + Tr•ờng hợp 2 : Hoạt tải phân bố ô2. Bảng 18. Hoạt tải phân bố sàn tầng 9 truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp 2 Tên Tải cấu thành Giá trị(T/m) Ghi chú p2 Ô2: 0,625 0,48 2,4 0,72 k=0,625 b. Hoạt tải tập trung: Hoạt tải tập trung do ô sàn tầng 9 truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang64
  65. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh P1= Fi. pi. Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - pi: Hoạt tải ô sàn thứ i. Ta có hai tr•ờng hợp : + Tr•ờng hợp 1: chất hoạt tải lên ô1. + Tr•ờng hợp 2: chất hoạt tải lên ô2 và ô3 Bảng 20.Hoạt tải tập trung sàn tầng 9 truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp2 Tên Tải cấu thành Giá trị(T) Ghi chú 1 P Ô : 3 1,3 0,576 1,123 3 3 2 1 2,4 Ô2: 0,744 x (3 3 2,4) 0,48 2 2 0,77 P2 Ô2 truyền qua 1 2,16 Ô2: 0,625 2,4 6 0,48 dầm phụ 2 Tổng: 2,93 4.Chất tải sàn tầng mái lên khung K-2: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang65
  66. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 4.1. Tĩnh tải phân bố: a. Tĩnh tải phân bố do sàn: Tĩnh tải do sàn mái truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình tam giác, hình chữ nhật đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều. b. Tĩnh tải do bản thân dầm: Do chiều dài của dầm có tiết diện khác nhau do vậy trọng l•ợng bản thân dầm khung K-2 tác dụng lên ở các nút khác nhau Bảng 21.Tĩnh tải phân bố sàn mái truyền vào khung K-2 Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T/m) Ô1: 0,711 3 2,133 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang66
  67. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Dầm: 250x500mm 0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1+[0,015 (0,5- g1 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 0,297 T•ờng thu hồi : 0,33 Mái tôn : 0,068 2 0,14 Tổng: 2,9 Ô2: 0,625 0,711 2,4 1,067 Dầm 250x350mm: [0,25 (0,35-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,35- g2 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 0,183 T•ờng thu hồi : 0,33 Mái tôn : 0,068 2 0,14 Tổng: 0,653 Dầm: 250x500mm g3 [0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,5- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3 0,297 Tổng: 0,297 4.2. Tĩnh tải tập trung mái: a. Tĩnh tải do ô sàn truyền lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do ô sàn mái truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: P1= Fi. gi. Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - gi: Tĩnh tải ô sàn thứ i. Ngoài ra còn có tĩnh tải tập trung do ô sàn mái truyền qua dầm phụ, dầm phụ truyền qua dầm dọc, sau đó dầm dọc truyền về dầm khung b. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng dầm dọc tác dụng lên dầm khung: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang67
  68. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng các dầm dọc tác dụng lên nút dầm khung đ•ợc tính theo công thức sau: Pdi= gdi. ltính. Trong đó: - gdi: trọng l•ợng dầm tính trên 1 m dài (T/m). - ltính : chiều dài tính toán = 3 (m). c. Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng tác dụng lên dầm khung: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc tác dụng lên dầm khung d•ới dạng lực tập trung: Pti = gti. ltính. Trong đó: - Pti: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm dọc truyền xuống dầm khung (T). - gti: trọng l•ợng bản thân t•ờng xây trên dầm dọc (T/m). - ltính: chiều dài tính toán phần t•ờng xây trên dầm dọc d. Tải trọng do trọng l•ợng bản thân cột: Tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột đ•ợc tính theo công thức sau: Pci = gci. ltính. Trong đó: - Pci: tĩnh tải tập trung do trọng l•ợng bản thân cột (T). - gci: trọng l•ợng bản thân cột (T/m). - ltính: chiều dài tính toán cột (m). Bảng 22.Tĩnh tải tập trung sàn mái truyền vào khung K-2 Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T) 1 3 3 2,4 Sàn: Ô2 : 2,4 0,711 1,5 2 2 Dầm 250x600mm: {[0,25 (0,6-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,6- 1,12 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 3 P1 Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 6,4 1 3 0,711 x 6 2 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang68
  69. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sàn Ô2 truyền qua dầm phụ: 1 1,6 0,625 . . 2,4 . 3. 0,711 2 Tổng: 10,62 Sàn : 1 Ô : 3 1,3 0,711 1,39 3 2 Dầm 250x600mm: 2,23 {[0,25 (0,6-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,6- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 6 P2 Sàn Ô1 truyền qua dầm phụ: 1 3 0,711 x 6 6,4 2 Tổng: 10,0 Sàn Ô3 : 0,711 1,39 Dầm 250x500mm: P3 {[0,25 (0,5-0,12) 2,5 1,1]+[0,015 (0,5- 0,12) 2+0,015 0,25] 1,8 1,3} 3 0,89 T•ờng: 220mm [(0,22 0,9 1,8 1,1)+0,015 0,9 1,8 1,3 2)] 3 1,37 Tổng: 3,65 4.3. Hoạt tải mái: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang69
  70. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh a. Hoạt tải phân bố của sàn mái: Hoạt tải do sàn mái truyền về dầm khung theo diện truyền tải hình tam giác đ•ợc quy đổi thành tải trọng phân bố đều nh• đã trình bày ở trên ta có hai tr•ờng hợp : +Tr•ờng hợp 1: Hoạt tải phân bố Ô1. Bảng 23.Hoạt tải phân bố sàn mái truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp 1. Tên Tải cấu thành Giá trị(T/m) Ghi chú p1 Ô1: 0,0975 3 0,29 + Tr•ờng hợp 2 : Hoạt tải phân bố ô2 và ô3 . Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang70
  71. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng24.Hoạt tải phân bố sàn mái truyền vào khung K-2 tr•ờng hợp 2 Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T/m) p2 Ô2: 0,625 0,0975 2,4 0,146 k=0,625 b. Hoạt tải tập trung: Hoạt tải tập trung do ô sàn mái truyền lên dầm dọc và dầm dọc truyền xuống dầm khung: P1= Fi.pi. Trong đó: - Fi: Diện tích truyền tải. - p: Hoạt tải ô sàn thứ i. Ta có 2 tr•ờng hợp : + Tr•ờng hợp 1 : Chất hoạt tải ô1 . + Tr•ờng hợp 2 : Hoạt tải tập trung ô2 : Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang71
  72. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Bảng 26. Hoạt tải tập trung sàn mái truyền vào khung K-3 tr•ờng hợp 2. Tên Tải cấu thành Giá trị Ghi chú (T) 1,3 Ô3: 2 (3 ) 0,0975 0,38 2 P3 1,32 N•ớc trên sênô : 0,22 6 Tổng: 1,7 0,42 1 3 3 2,4 P Ô2: 2 2,4 0,0975 2 2 2 Ô2 truyền qua 0,44 Ô2: 0,3125 6 2,4 0,0975 dầm phụ Tổng : 0,86 5. Tải trọng gió: Cao trình 31,4m, theo TCVN 2737-1995 ta không cần xết đến thành phần gió động mà chỉ cần xét đến thành phần gió tĩnh. Theo cách chọn hệ kết cấu ta chỉ cần xét gió song song với ph•ơng ngang. Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió W ở độ cao Z so với mốc chuẩn xác định theo công thức: 2 W=W0 k c (T/m ) Trong đó: W0: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng Công trình ta đang xét là công trình đ•ợc xây ở Thủ Đô Hà Nội nên ta lấy theo vùng gió II-B. 2 2 W0= 0,095(T/m ) = 95 (kg/m ) k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực giótheo chiều cao c: hệ số khí động với mặt đứng - H•ớng đón gió c=+0,8 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang72
  73. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh - H•ớng khuất gió c=-0,6 n: hệ số tin cậy của tải trọng gió(n=1,3) Giá trị tính toán của tải trọng gió tĩnh: tt gi =n W=n W0 k c B(T/m) . Với B =6m là b•ớc cột. Bảng 27.Giá trị tính toán của tải trọng gió tĩnh. tt tt Tầng Z(m) k gi (c=+0,8)(kg/m) gi (c=-0,6)(kg/m) 1 3,1 0,8 474 356 2 6,1 0,904 536 402 3 9,1 0,976 579 434 4 12,1 1,032 612 459 5 15,1 1,080 640 480 6 18,1 1,110 658 494 7 21,1 1,139 675 506 8 24,1 1,166 691 518 9 28,3 1,202 713 534 Giá trị lực tập trung của tải trọng gió ở chân mái: Tải trọng gió phần mái đ•a về lực tập trung tại đầu cột : Z = 28,3+1,5=29,8(m) K = 1,202 a 1500 2 7200 2 7355 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang73
  74. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1500 sin 0,2 7355 Wđ = n Wo K Ce1 (lt+lp)/2 2 Trong đó: W0 : áp lực gió tĩnh lấy theo vùng W0= 95KG/m Ce1: hệ số khí động phụ thuộc vào sin h 7355 1 0,51 l 14400 Ce1= -0.41( Tra bảng 6 tcvn 2737-1995) lt, lp : là Khoảng cách b•ớc khung phía bên trái và phía bên phải khung dang tính. Wđ= 1,2 x 95 x 1,202 x (-0,41) x (6+6)/2=337(kg)=-0,337 (T) Wh = n Wo K Ce2 (lt+lp)/2 Ce2 = -0,402 6 6 W = 1,2 95 1,202 0,402 330(kg)=-0.33(T) h 2 Vì chiều của tải trọng gió phụ thuộc vào dấu của hệ số khí động Ci nên ta nhận thấy Ci mang dấu âm vì thế chiều của tải trọng gió sẽ h•ớng từ mặt mái h•ớng ra. 6. Các tr•ờng hợp chất tải lên khung: Tải trọng đ•ợc chất lên khung theo các tr•ờng hợp sau: + Tĩnh tải đ•ợc chất đầy lên toàn bộ khung. + Hoạt tải đ•ợc chất cách tầng ,cách nhịp. + Tải trọng gió đ•ợc chất từ trái qua phải. + Tải trọng gió đ•ợc chất từ phải qua trái. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang74
  75. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang75
  76. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang76
  77. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang77
  78. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang78
  79. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang79
  80. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh VI.Xác định nội lực Sử dụng ch•ơng trình tính toán kết cấu để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ phần tử dầm, cột nh• hình sau: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang80
  81. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh ViI. thiết kế khung trục 7 (k2): A. Tổ hợp nội lực: - Sau khi tiến hành tính toán nội lực bằng SAP2000 ta có các giá trị nội lực từ bảng tổ hợp nội lực theo ph•ơng ngang. ở khung các cặp nội lực nguy hiểm đ•ợc tổ hợp nh• sau: I. Đối với dầm: - Cặp nội lực có : Mmax , Qt• - Cặp nội lực có : Mmin , Qt• - Cặp nội lực có : Qmax , Mt•. Chú ý: Giá trị max, min của mômen lấy theo giá trị thực cùng dấu của nó cho phù hợp với quy •ớc dấu của SAP2000, còn giá trị của lực cắt max lấy theo giá trị tuyệt đối. -Các cặp nội lực d•ợc tổ hợp tại 3 tiết diện II.Đối với cột: - Cặp nội lực có : Mmax , Nt• - Cặp nội lực có : Mmin , Nt• - Cặp nội lực có : Nmax , Mt•. - Các giá trị Mmax, Mmin, Nmax đ•ợc lấy nh• quy •ớc đối với dầm. - Vì sơ đồ tính là sơ đồ phẳng nên ta chỉ lấy các giá trị Mmax, Mmin, Qmax trong mặt phẳng, còn các giá trị M, N, Q ở ngoài mặt phẳng lực tác dụng rất nhỏ nên ta có thể bỏ qua. b. Tính toán cốt thép dầm cho khung K2. I. Số liệu thiết kế: Cấp độ bền Bê tông B20 : Rb = 11,5 MPa , Rbt = 0,9 MPa Thép AII : RS = 280MPa Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang81
  82. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tra bảng phụ lục 9 và 10 ta có R= 0,623 , R =0,429 ii.Nguyên tắc thiết kế: Về nguyên tắc phải tính toán tất cả các dầm trong khung, mỗi dầm tính tại 3 tiết diện : tiết diện trái, tiết diện phải, tiết diện giũa nhịp. Mỗi tiết diện lại có 3 cặp nội lực (Mmax, Qt• ; Mmin, Qt• ; Mt•, Qmax). Nh•ng trong tr•ờng hợp khung phẳng đối xứng nh• công trình này thì chỉ cần tính toán cho dầm nhip AB, BC và dầm công xôn.Em tính cho dầm tầng 1, và mái. 1. Tính toán cốt thép dầm trục AB, CD tầng 1(phần tử 42, 44): Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra đ•ợc các cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất cho dầm : Gối A: MA = 23,2 (T.m) Gối B: MB = 22,24 (T.m) Nhịp AB: MA = 7,1 (T.m) - Tính cốt thép cho gối A và B (mômen âm): Do hai gối gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mô men lớn hơn để tính cốt thép chung cho cả hai: Tiết diện có mômen âm vậy tiết diện tính toán là hình chữ nhật bxh=25x50. Giả thiết a= 5cm -> ho =50-5=45 cm M 23200 100 m 2 2 0,398 R =0,429 Rb b ho 115 25 45  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,398 0,726  23200 100 2 AS 25,36cm RS  h0 2800 0,726 45 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang82
  83. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh AS 25,36 t 100 2,25% min 0,1% bho 25 45 2 Chọn cốt dọc 328 + 222 AS= 26,06 cm -Tính cốt thép cho nhịp AB: Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h’f=12cm Giả thiết a= 5cm -> h0= 50-5=45cm. Gía trị độ v•ơn của cánh SC lấy bé hơn trị số sau: + Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các s•ờn dọc 0,5.(6 - 0,25 ) = 2,875 (m) + 1/6 nhịp cấu kiện : 5,72/6 = 0,95 (m)  SC = 0,95 (m) Tính b’f= b + 2.SC =0,25 + 2.0,95 = 2,15 (m) Xác định : Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang83
  84. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Mf = Rb.b’f.h’f.(ho-0,5.h’f) = 115.215.12.(45-0,5.12)= 11571300 KGcm = 115713 KGm Mf=115713(KGm)> Mmax=7100 (KG.m) -> Trục trung hòa di qua cánh, tiết diện tính toán hình chữ nhật. bxh=25x50 (cm) M 7100 100 m 2 2 0,014 R =0,429 Rb b ho 115 215 45  0,5 1 1 2  0,5 1 1 2 0,014 0,96  7100 100 2 AS 5,9cm RS  h0 2800 0,96 45 AS 5,9 t 100 0,52% min 0,1% bho 25 45 2 Chọn cốt dọc 222 AS= 7,6 cm Bố trí thép dầm trục AB, CD tầng 1 2. Tính toán cốt thép dầm công xôn tầng 1(phần tử 46, 50): Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang84
  85. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực có: M= - 11,39 (T.m) , Q= 10,0 (T) Tiết diện có momen âm vậy tiết diện tính toán là hình chữ nhật bxh=25x50. Giả thiết a= 5cm -> h0= 50 - 5= 45cm. M 11390 100 m 2 2 0,023 R =0,429 Rb b ho 115 215 45  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,023 0,99  11390 100 2 AS 9,13cm RS  h0 2800 0,99 45 AS 9,13 t 100 0,8% min 0,1% bho 25 45 2 Chọn cốt dọc 328 + 222 AS= 26,06 cm Bố trí thép dầm công xôn tầng 1 3. Tính toán cốt thép dầm trục BC tầng 1(phần tử 43): Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra đ•ợc các cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm nhấtcho dầm: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang85
  86. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Gối B : MB = 9,3 (T.m) Gối C : MC = 9,3 (T.m) Mômen d•ơng lớn nhất: M = 0,67 (T.m) -Tính thép cho gối B, C (mômen âm) Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 25x35 Giả thiết a= 5cm -> ho = 35-5 = 30 cm M 9300 100 m 2 2 0,359 R =0,429 Rb b ho 115 25 30  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,359 0,76  9300 100 2 AS 14,57cm RS  h0 2800 0,76 30 AS 14,57 t 100 1,9% min 0,1% bho 25 30 2 Chọn cốt dọc 328 + 222 AS= 26,06 cm -Tính cốt thép cho nhịp BC: Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang86
  87. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h’f=12cm Giả thiết a= 5cm -> h0= 35 -5= 30cm. Gía trị độ v•ơn của cánh SC lấy bé hơn trị số sau: + Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các s•ờn dọc 0,5.(2,54 - 0,25 ) = 1,145 (m) + 1/6 nhịp cấu kiện : 2,54/6 = 0,42 (m)  SC = 0,42 (m) Tính b’f= b + 2.SC =0,25 + 2.0,42 = 1,09 (m) Xác định : Mf = Rb.b’f.h’f.(ho-0,5.h’f) = 115.109.12.(30-0,5.12)= 3610080 KGcm = 36100,8 KGm Mf=36100,8KGm> Mmax=670 KG.m -> Trục trung hòa di qua cánh, tiết diện tính toán hình chữ nhật. bxh=25x35 (cm) M 670 100 m 2 2 0,0059 R =0,429 Rb b ho 115 109 30 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang87
  88. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh  0,5 1 1 2  0,5 1 1 2 0,0059 0,997  670 100 2 AS 0,8cm RS  h0 2800 0,997 30 AS 0,8 t 100 0,1% min 0,1% bho 25 45 2 Chọn cốt dọc 222 AS= 7,6 cm Bố trí thép dầm trục BC khu vực tầng 1 4. Tính toán cốt thép dầm mái trục AB, CD (phần tử 87 , 89): Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra đ•ợc các cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm ở 3 tiết diên: Gối A: MA = 9,74 (T.m) Gối B: MB = 9,86 (T.m) Nhịp AB: MA = 6,05 (T.m) - Tính cốt thép cho gối A và B (mômen âm): Do hai gối gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mô men lớn hơn để tính cốt thép chung cho cả hai: Tiết diện có mômen âm vậy tiết diện tính toán là hình chữ nhật bxh=25x50. Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang88
  89. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Giả thiết a= 5cm -> ho =50-5=45 cm M 9860 100 m 2 2 0,169 R =0,429 Rb b ho 115 25 45  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,169 0,91  9860 100 2 AS 8,6cm RS  h0 2800 0,91 45 AS 8,6 t 100 0,76% min 0,1% bho 25 45 2 Chọn cốt dọc 220+118 AS= 8,825 cm -Tính cốt thép cho nhịp AB: Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h’f=12cm Giả thiết a= 5cm -> h0= 50-5=45cm. Gía trị độ v•ơn của cánh SC lấy bé hơn trị số sau: + Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các s•ờn dọc Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang89
  90. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 0,5.(6 - 0,25 ) = 2,875 (m) + 1/6 nhịp cấu kiện : 5,72/6 = 0,95 (m)  SC = 0,95 (m) Tính b’f= b + 2.SC =0,25 + 2.0,95 = 2,15 (m) Xác định : Mf = Rb.b’f.h’f.(ho-0,5.h’f) = 115.215.12.(45-0,5.12)= 11571300 KGcm = 115713 KGm Mf=115713KGm> Mmax=6050 T.m -> Trục trung hòa di qua cánh, tiết diện tính toán hình chữ nhật. bxh=25x50 (cm) M 6050 100 m 2 2 0,012 R =0,429 Rb b ho 115 215 45  0,5 1 1 2  0,5 1 1 2 0,012 0,994  6050 100 2 AS 4,8cm RS  h0 2800 0,994 45 AS 4,8 t 100 0,43% min 0,1% bho 25 45 2 Chọn cốt dọc 218 AS= 5,1 cm Bố trí thép dầm mái AB, CD Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang90
  91. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 5. Tính toán cốt thép dầm công xôn của mái (phần tử 86,90): Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực có: M= - 7,5 Tm , Q= -6,18 T Tiết diện có momen âm vậy tiết diện tính toán là hình chữ nhật bxh=25x50. Giả thiết a= 5cm -> h0= 50-5 = 45cm M 7500 100 m 2 2 0.015 R 0,429 Rn b ho 115 215 45  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,015 0,992  7500 100 2 AS= 6cm RS  h0 2800 0,992 45 AS 6 t 100 0,53% min 0,1% bho 25 45 2 Chọn cốt dọc 220+118 AS= 8,825 cm Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang91
  92. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 6. Tính toán cốt thép dầm mái trục BC (phần tử 88): Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta nhận thấy rằng ở tất cả mặt cắt đều chịu momen âm nên ta chỉ cần tính cho 1 mặt cắt nguy hiểm nhất có: M = -1,97 Tm Q = -1,4 T Tiết diện có momen âm vậy tiết diện tính toán là hình chữ nhật bxh=25x35. Giả thiết a= 5cm -> h0= 35-5 = 30cm. M 1970 100 m 2 2 0.076 R 0,412 Rb b ho 115 25 30  0,5 1 1 2 m  0,5 1 1 2 0,076 0,96  1970 100 2 AS= 2,44cm RS  h0 2800 0,96 30 AS 2,44 t 100 0,325% min 0,1% bho 25 30 2 Chọn cốt dọc 220+118 AS= 8,825 cm Bố trí thép dầm trục BC tầng 5 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang92
  93. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 7 . Tính toán và bố trí cốt thép đai cho dầm a.Tính toán cốt đai cho phần tử dầm 42 (tầng 1, nhịp AB, CD): bxh=25 50 cm + Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Qmax = 17,17 (T) + Bêtông cấp độ bền B20 có 2 2 Rb = 11,5 (MPa) = 115 (daN/cm ), Rbt = 0,9 (MPa) = 9 (daN/cm ) 4 Eb= 2,7.10 (MPa) + Thép đai nhóm AI có 2 5 Rsw = 175 (MPa) = 1750 (daN/cm ); Es = 2,1.10 (MPa) + Dầm chịu tải trọng tính toán phân bố đều với g = g1 + g01 = 2,837+ 0,25.0,5.2,5.1,1 = 3,18 (T/m) = 31,8 (daN/cm) (Với g01 : trọng l•ợng bản thân dầm 42) p = 1,728 (T/m) = 17,28 (daN/cm) Gía trị q1: q1= g + 0,5p = 31,8 + 0,5.17,28 = 40,44 (daN/cm) + Chọn a = 5 (cm) h0 = h-a =50-5 = 45 (cm) + Kiểm tra điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Q 0,3 w1 b 1 R b bh 0 Do ch•a bố trí cốt đai nên ta giả thiết wb11 1 Ta có: 0,3Rb bh0 0,3.115.25.45 38812,5( daN ) Q 17170( daN ) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang93
  94. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính + Kiểm tra sự cần thiết phảI đặt cốt đai Bỏ qua ảnh h•ởng của lực dọc trục nên n = 0 Qbmin b 3(1 n ) R bt bh 0 0,6.(1 0).9.25.45 6075( daN ) Q 17170( daN ) Qbmin Cần phảI đặt cốt đai chịu cắt. + Xác định giá trị 22 Mb b20(1 f n ) R bt bh 2.(1 0 0).9.25.45 911250( daN . cm ) Do dầm có phần cánh nằm trong vùng kéo f = 0 + Xác định giá trị Qb1: Qbb11 2 M q 2 911250.40,44 12141( daN ) * M b 911250 + c0 181,2( daN ) QQ b1 17170 12141 3 3M b 3 911250 * Ta có 112,6(daN ) c0 4 4q1 4 40,44 2M 2.911250 c c b 106,14( cm ) 0 Q 17170 + Gía trị qsw tính toán: Q Mb / c q1 c 17170 911250 /106,14 40,44.106,14 qsw 40,44( daN ) c0 106,14 Q 6075 + Gía trị bmin 67,5(daN / cm ) 2h0 2.45 QQ 17170 12141 + Gía trị b1 55,9(daN / cm ) 2h0 2.45 QQQ bb1 min + Yêu cầu qsw (;) nên ta lấy giá trị qsw= 67,5 (daN/cm) để tính cốt đai. 22hh00 +Sử dụng đai 8 , số nhánh n = 2 Khoảng cách s tính toán: Rsw na sw 1750.2.0,503 stt 26( cm ) qsw 67,5 + Dầm có h = 50 cm > 45 cm sct min( h / 3,50 cm ) 16,7( cm ) (1 )R bh2 1,5(1 0).9.25.452 + Gía trị s : s b40 n bt 39,8( cm ) max max Q 17170 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang94
  95. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh + Khoảng cách thiết kế của cốt đai s min( stt , s ct , smax ) 16,7( cm ) Chọn s = 15 cm = 150 mm Ta bố trí 8 a150 cho dầm. + Kiểm tra lại điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính khi đã bố trí cốt đai : Q 0,3 w1 b 1 R b bh 0 -Với ww1 1 5  1,3 na 2.0,503 Dầm bố trí 8a có  sw 2,7.10 3 w bs 25.15 5 Es 2,1.10 4 7,78 Eb 2,7.10 3 ww1 1 5  1 5.7,78.2,7.10 1,1 1,3 bb1 1 R 1 0,01.9 0,91 Ta thấy: wb11 1,1.0,91 1 Ta có : Q 17170 0,3 w1 b 1 R b bh 0 0,3.1.90.25.45 30375( daN ) Dầm dủ khả năng chịu ứng suất nén chính b.Tính toán cốt thép đai cho phần tử dầm từ tầng 1đến tầng mái: b h = 25 50 Ta thấy các dầm có kích th•ớc bxh = 25x50 cm thì dầm 42 có lức cắt lớn nhất Q= 17170 (daN), dầm 42 đ•ợc đặt cốt đai theo cấu tạo 8 a150 chọn cốt đai theo 8 a150 cho toàn bộ các dầm có kích th•ớc bxh = 25x50 c.Tính toán cốt thép đai cho phần tử dầm 43 (tầng 1, nhịp BC): bxh = 25 35 + Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Qmax = 9,17 (T) + Bêtông cấp độ bền B20 có 2 2 Rb = 11,5 (MPa) = 115 (daN/cm ), Rbt = 0,9 (MPa) = 9 (daN/cm ) 4 Eb= 2,7.10 (MPa) + Thép đai nhóm AI có 2 5 Rsw = 175 (MPa) = 1750 (daN/cm ); Es = 2,1.10 (MPa) + Dầm chịu tải trọng tính toán phân bố đều với Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang95
  96. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh g = g1 + g01 = 2,16+ 0,25.0,35.2,5.1,1 = 2,4 (T/m) = 24 (daN/cm) (Với g01 : trọng l•ợng bản thân dầm 43) p = 0,72 (T/m) = 7,2 (daN/cm) Gía trị q1: q1= g + 0,5p = 24 + 0,5.7,2 = 27,6 (daN/cm) + Chọn a = 5 (cm) h0 = h-a =35-5 = 30 (cm) + Kiểm tra điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Q 0,3 w1 b 1 R b bh 0 Do ch•a bố trí cốt đai nên ta giả thiết wb11 1 Ta có: 0,3Rb bh0 0,3.115.25.30 25875( daN ) Q 9170( daN ) Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính + Kiểm tra sự cần thiết phảI đặt cốt đai Bỏ qua ảnh h•ởng của lực dọc trục nên n = 0 Qbmin b 3(1 n ) R bt bh 0 0,6.(1 0).9.25.30 4050( daN ) Q 17170( daN ) Qbmin Cần phảI đặt cốt đai chịu cắt. + Xác định giá trị 22 Mb b20(1 f n ) R bt bh 2.(1 0 0).9.25.30 405000( daN . cm ) Do dầm có phần cánh nằm trong vùng kéo f = 0 + Xác định giá trị Qb1: Qbb11 2 M q 2 405000.27,6 6686,7( daN ) * Mb 405000 + c0 163( daN ) QQ b1 9170 6686,7 3 3Mb 3 405000 * Ta có 90,8(daN ) c0 4 4q1 4 27,6 2M 2.405000 c c b 88,3( cm ) 0 Q 9170 + Gía trị qsw tính toán: Q Mb / c q1 c 9170 405000 / 88,3 27,6.88,3 qsw 24,3( daN ) c0 88,3 Q 4050 + Gía trị bmin 67,5(daN / cm ) 2h0 2.30 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang96
  97. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh QQ 9170 6686,7 + Gía trị b1 41,4(daN / cm ) 2h0 2.30 QQQ + Yêu cầu bb1 min nên ta lấy giá trị qsw= 67,5 (daN/cm) để tính cốt đai. qsw (;) 22hh00 +Sử dụng đai 8 , số nhánh n = 2 Khoảng cách s tính toán: Rsw na sw 1750.2.0,503 stt 26( cm ) qsw 67,5 + Dầm có h = 35 cm < 45 cm sct min( h / 2;15 cm ) 15( cm ) 2 2 b40(1 n )R bt bh 1,5(1 0).9.25.30 + Gía trị smax: s 33( cm ) max Q 9170 + Khoảng cách thiết kế của cốt đai s min( stt , s ct , smax ) 15( cm ) Chọn s = 15 cm = 150 mm Ta bố trí 8 a150 cho dầm. + Kiểm tra lại điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính khi đã bố trí cốt đai : Q 0,3 w1 b 1 R b bh 0 -Với ww1 1 5  1,3 na 2.0,503 Dầm bố trí 8a có  sw 2,7.10 3 w bs 25.15 5 Es 2,1.10 4 7,78 Eb 2,7.10 3 ww1 1 5  1 5.7,78.2,7.10 1,1 1,3 bb1 1 R 1 0,01.9 0,91 Ta thấy: wb11 1,1.0,91 1 Ta có : Q 9170 0,3 w1 b 1 R b bh 0 0,3.1.90.25.30 20250( daN ) Dầm dủ khả năng chịu ứng suất nén chính d.Tính toán cốt thép đai cho phần tử dầm từ tầng 1đến tầng mái: b h = 25 35 T•ơng tự nh• tính toán dầm 43, ta bố trí thép đai 8 a150 cho các dầm phần tử có kích th•ớc bxh = 25x35 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang97
  98. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh C. tính toán cốt thép cột cho khung k2 I. Số liệu tính toán: Cấp độ bền Bê tông B20 : Rb = 11,5 MPa , Rbt = 0,9 MPa Thép AII : RS = 280Mpa Tra bảng phụ lục 9 và 10 ta có R= 0,623 , R =0,429 II. Nguyên tắc thiết kế: -Từ bảng tổ hợp nội lực cột cần chọn ra một số cặp nguy hiểm để tính toán. Mỗi phần tử chọn ra 3 cặp để tính toán ( Mmax , Nt• ; Mmin ,Nt• ; Nmax, Mt•) và bố trí thép cho toàn cột. -Về nguyên tắc cần tính toán thép cho tất cả các phần tử ở cột nh•ng do thay đổi tiết diện cột nên em sẽ tính cho 3 khu vực ( khu vực 1 từ tầng hầm đến tầng 1; khu vực 2 từ tầng 1 đến tầng 4 ; khu vực 5 từ tầng 8 đến tầng 9) .Mặt khác mỗi khu vực các cột lại có cùng chiều dài, kích th•ớc, nội lực chênh lệch nhau không nhiều, cho nên để đơn giản và nhanh em chọn nội lực lớn nhất để tính cho 1 phần tử và bố trí cho các phần tử khác cùng tiết diện. Ngoài ra còn một số nguyên tắc bố trí cốt thép: - Với cốt thép dọc: hàm l•ợng cốt thép dọc  phải thỏa mãn 0,001  0,06 và khoảng cách cốt thép dọc không v•ợt quá 40cm - Cốt thép đai trong vùng “ tới hạn” được bố trí theo các quy định hết sức chặt chẽ.Vùng tới hạn ở trong cột của khung là ở 2 đầu mút cột trên một doạn có chiều dài: Lc=max(h, l/6, 45cm) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang98
  99. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Trong vùng này khoảng cách các thanh cốt thép ngang: U= min (8d ,b/ 2,20cm ) Do công trình có mặt bằng đối xứng nhau nên ta chỉ tính cốt hép cho cột trục A và B. Cột trục C lấy theo trục B, cột trục D lấy theo trục A đã tính. 1.Tính toán cốt thép cột trục A,D từ tầng hầm đến tầng 1( phần tử 1-4 ) a . Số liệu tính toán - Cột có tiết diện 40x60 cm - Chiều dài tính toán cột l0 = 0,7 H = 0,7.3,1 = 2,17 (m) = 217 (cm) Gỉa thiết a = a’= 5 cm > h0= h-a = 60-5 = 55 (cm) Za = h0 – a = 55-5 = 50 (cm) Độ mảnh h= l0/h = 217/60 = 3,62 < 8. Bỏ qua ảnh h•ởng của uốn dọc Lấy hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc  = 1 Độ lệch tâm ngẫu nhiên 1 1 1 1 e = max ( H, h max 310, 60 2cm a 600 30 c 600 30 Nội lực đ•ợc chọn từ bảng tổ hợp nội lực và đ•ợc ghi ở bảng sau Bảng: Nội lực và độ lệch tâm của cột 1 Ký Ký hiệu Đặc điểm của hiệu ở bảng tổ cặp nội lực M N E =M/N e (cm) E =max(e ,e ) cặp hợp 1 a a 1 a nội lực (T.m) (T) (cm) (cm) 1 1-9 M maxemax 21,0 277,2 7,57 2 7,75 2 1-14 Nmax 18,94 396,5 4,78 2 4,78 3 1-13 M, N lớn 19,29 367,4 5,25 2 5,25 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang99
  100. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh b . Tính cốt thép cho đối xứng cho cặp 1 M = 21,0 (T.m) = 2100000 (daN.cm) N = 277,2 (T) = 277200 (daN) + e = e0 + h/2 – a = 1.7,57 + 60/2 - 5 = 32,57 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, thép AII R= 0,623 N 277200 x 60,26(cm) Rbb 115.40 + Rh0 = 0,623.55 = 34,265 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x >Rh0, nén lệch tâm bé + Xác định x theo cách sau: Tính chính xác x bằng cách giải ph•ơng trình bậc 3: 3 2 x a2 x a1x a0 0 a 2 (2  R )h0 (2 0,623)55 144,3 2Ne 2 a1 2 R h0 (1  R )h0 Z a Rbb 2.277200.32,57 2.0,623.552 (1 0,623)55.50 8731,3 115.40 N2.e. R (1  R )Z a  h0 a0 Rbb 277200 2.32,57.0,623 (1 0,623)50 55 196979 115.40 → x = 47,86 (cm) N. e Rb . b . x .( h0 0,5. x ) 277200.32,57 115.40.47,86.(55 0,5.47,86) AS RZsc a 2800.50 2 A'SS A 15,63( cm ) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang100
  101. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh c . Tính cốt thép cho đối xứng cho cặp 2 M = 18,94 (T.m) = 1894000 (daN.cm) N = 396,5 (T) = 396500 (daN) + e = e0 + h/2 – a = 1.4,78 + 60/2 - 5 = 29,78 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, thép AII R= 0,623 N 396500 x 86,2( cm ) Rbb 115.40 + Rh0 = 0,623.55 = 34,265 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x >Rh0, nén lệch tâm bé + Xác định x theo cách sau: Tính chính xác x bằng cách giải ph•ơng trình bậc 3: 3 2 x a2 x a1x a0 0 a 2 (2  R )h0 (2 0,623)55 144,3 2Ne 2 a1 2 R h0 (1  R )h0 Z a Rbb 2.396500.29,78 2.0,623.552 (1 0,623)55.50 9939,7 115.40 N2.e. R (1  R )Z a  h0 a0 Rbb 396500 2.29,78.0,623 (1 0,623)50 55 265273,4 115.40 → x = 51,34 (cm) N. e Rb . b . x .( h0 0,5. x ) 396500.29,78 115.40.51,34.(55 0,5.51,34) AS RZsc a 2800.50 2 A'SS A 34,86( cm ) d . Tính cốt thép cho đối xứng cho cặp 3 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang101
  102. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh M = 19,29 (T.m) = 1929000 (daN.cm) N = 367,4 (T) = 367400 (daN) + e = e0 + h/2 – a = 1.5,25 + 60/2 - 5 = 30,25 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, thép AII R= 0,623 N 367400 x 79,87( cm ) Rbb 115.40 + Rh0 = 0,623.55 = 34,265 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x >Rh0, nén lệch tâm bé + Xác định x theo cách sau: Tính chính xác x bằng cách giải ph•ơng trình bậc 3: 3 2 x a2 x a1x a0 0 a 2 (2  R )h0 (2 0,623)55 144,3 2Ne 2 a1 2 R h0 (1  R )h0 Z a Rbb 2.367400.30,25 2.0,623.552 (1 0,623)55.50 9638 115.40 N2.e. R (1  R )Z a  h0 a0 Rbb 367400 2.30,25.0,623 (1 0,623)50 55 248377 115.40 → x = 50,82 (cm) N. e Rb . b . x .( h0 0,5. x ) 367400.30,25 115.40.50,82.(55 0,5.50,82) AS RZsc a 2800.50 2 A'SS A 29,97( cm ) + Xác định giá trị hàm l•ợng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh : Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang102
  103. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh ll 217  00 18,8 rb0,288 0,288.40 + Hàm l•ợng cốt thép: A 34,86  S .100% .100% 1,58% >min=0,1% bh0 40.55 Nhận xét: +Cặp nội lực 2 đòi hỏi lượng bố trí là lớn nhất. Vậy ta bố trí cốt thép cột 1 theo A’S = 2 AS = 34,86 (cm ) 2 Chọn 628 cóA’S = AS = 36,945 (cm ) (xem hình vẽ) 2.Tính toán cốt thép cột trục B ,C từ tầng hầm đến tầng 1( phần tử 2, 3) a . Số liệu tính toán - Cột có tiết diện 40x60 cm - Chiều dài tính toán cột l0 = 0,7 H = 0,7.3,1 = 2,17 (m) = 217 (cm) Gỉa thiết a = a’= 5 cm > h0= h-a = 60-5 = 55 (cm) Za = h0 – a = 55-5 = 50 (cm) Độ mảnh h= l0/h = 217/60 = 3,62 < 8. Bỏ qua ảnh h•ởng của uốn dọc Lấy hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc  = 1 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang103
  104. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh Độ lệch tâm ngẫu nhiên 1 1 1 1 e = max ( H, h max 310, 60 2cm a 600 30 c 600 30 Nội lực đ•ợc chọn từ bảng tổ hợp nội lực và đ•ợc ghi ở bảng sau Bảng: Nội lực và độ lệch tâm của cột 2 Ký Ký hiệu Đặc điểm của hiệu ở bảng tổ cặp nội lực M N E =M/N e (cm) E =max(e ,e ) cặp hợp 1 a a 1 a nội lực (T.m) (T) (cm) (cm) 1 2-9 M maxemax 23,6 246,99 10,77 2 10,77 2 2-14 Nmax 17,94 345,7 5,19 2 5,19 3 2-12 M, N lớn 22,38 285,09 7,85 2 7,85 b . Tính cốt thép cho đối xứng cho cặp 1 M = 23,6 (T.m) = 2360000 (daN.cm) N = 246,99 (T) = 246990 (daN) + e = e0 + h/2 – a = 1.10,77 + 60/2 - 5 = 35,77 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, thép AII R= 0,623 N 246990 x 53,69( cm ) Rbb 115.40 + Rh0 = 0,623.55 = 34,265 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x >Rh0, nén lệch tâm bé + Xác định x theo cách sau: Tính chính xác x bằng cách giải ph•ơng trình bậc 3: 3 2 x a2 x a1x a0 0 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang104
  105. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh ah20 (2 R ) (2 0,623).55 144,3 2Ne 2 a1 2 R h0 (1  R )h0 Z a Rbb 2.246990.35,77 2.0,623.552 (1 0,623).55.50 8647 115.40 N2.e. R (1  R )Z a  h0 a0 Rbb 246990 2.35,77.0,623 (1 0,623).50 .55 187286,5 115.40 → x = 44,57 (cm) N. e Rb . b . x .( h0 0,5. x ) 246990.35,77 115.40.44,57.(55 0,5.44,57) AS RZsc a 2800.50 2 A'SS A 15,2( cm ) c . Tính cốt thép cho đối xứng cho cặp 2 M = 17,94 (T.m) = 1794000 (daN.cm) N = 345,7 (T) = 345700 (daN) + e = e0 + h/2 – a = 1.5,19 + 60/2 - 5 = 30,19 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, thép AII R= 0,623 N 345700 x 75,15( cm ) Rbb 115.40 + Rh0 = 0,623.55 = 34,265 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x >Rh0, nén lệch tâm bé + Xác định x theo cách sau: Tính chính xác x bằng cách giải ph•ơng trình bậc 3: 3 2 x a2 x a1x a0 0 a 2 (2  R )h0 (2 0,623)55 144,3 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang105
  106. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 2Ne 2 a1 2 R h0 (1  R )h0 Z a Rbb 2.345700.30,19 2.0,623.552 (1 0,623).55.50 9343,5 115.40 N2.e. R (1  R )Z a  h0 a0 Rbb 345700 2.30,19.0,623 (1 0,623).50 .55 233398 115.40 → x = 50,8 (cm) N. e Rb . b . x .( h0 0,5. x ) 345700.30,19 115.40.50,8.(55 0,5.50,8) AS RZsc a 2800.50 2 A'SS A 25,14( cm ) d . Tính cốt thép cho đối xứng cho cặp 3 M = 22,38 (T.m) = 2238000 (daN.cm) N = 285,09 (T) = 285090 (daN) + e = e0 + h/2 – a = 1.7,85 + 60/2 - 5 = 32,85 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, thép AII R= 0,623 N 285090 x 61,98( cm ) Rbb 115.40 + Rh0 = 0,623.55 = 34,265 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x >Rh0, nén lệch tâm bé + Xác định x theo cách sau: Tính chính xác x bằng cách giải ph•ơng trình bậc 3: 3 2 x a2 x a1x a0 0 ah20 (2 R ) (2 0,623).55 144,3 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang106
  107. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 2Ne 2 a1 2 R h0 (1  R )h0 Z a Rbb 2.285090.32,85 2.0,623.552 (1 0,623).55.50 8877,8 115.40 N2.e. R (1  R )Z a  h0 a0 Rbb 285090 2.32,85.0,623 (1 0,623).50 .55 203774,9 115.40 → x = 47,75 (cm) N. e Rb . b . x .( h0 0,5. x ) 285090.32,85 115.40.47,75.(55 0,5.47,75) AS RZsc a 2800.50 2 A'SS A 18,06( cm ) + Xác định giá trị hàm l•ợng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh : ll 217  00 18,8 rb0,288 0,288.40 + Hàm l•ợng cốt thép: A 25,14  S .100% .100% 1,14% >min=0,1% bh0 40.55 Nhận xét: +Cặp nội lực 2 đòi hỏi lượng bố trí là lớn nhất. Vậy ta bố trí cốt thép cột 2 theo A’S = 2 AS = 25,14 (cm ) 2 Chọn 528 cóA’S = AS = 30,79 (cm ) (xem hình vẽ) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang107
  108. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 3.Tính toán cốt thép cột trục A,D từ tầng 1 đến tầng 4( phần tử 5-17, 8-20) a . Số liệu tính toán - Cột có tiết diện 40x60 cm - Chiều dài tính toán cột l0 = 0,7 H = 0,7.3,0 = 2,1 (m) = 210 (cm) Gỉa thiết a = a’= 5 cm > h0= h-a = 60-5 = 55 (cm) Za = h0 – a = 55-5 = 50 (cm) Độ mảnh h= l0/h = 210/60 = 3,5 < 8. Bỏ qua ảnh h•ởng của uốn dọc Lấy hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc  = 1 Độ lệch tâm ngẫu nhiên 1 1 1 1 e = max ( H, h max 300, 60 2cm a 600 30 c 600 30 Nội lực đ•ợc chọn từ bảng tổ hợp nội lực và đ•ợc ghi ở bảng sau Bảng: Nội lực và độ lệch tâm của cột 5 Ký Ký hiệu Đặc điểm của hiệu ở bảng tổ cặp nội lực M N E =M/N e (cm) E =max(e ,e ) cặp hợp 1 a a 1 a nội lực (T.m) (T) (cm) (cm) Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang108
  109. Tr•ờng đại học dl hải phòng tòa nhà l•u trữ thông tin tỉnh Ngành xddd&cn quảng ninh 1 5-9 M maxemax 11,72 249,86 4,7 2 4,7 2 5-14 Nmax 10,95 355.26 3,08 2 3,08 3 5-13 M, N lớn 11,09 328,2 3,38 2 3,38 b . Tính cốt thép cho đối xứng cho cặp 1 M = 11,72 (T.m) = 1172000 (daN.cm) N = 249,86 (T) = 249860 (daN) + e = e0 + h/2 – a = 1.4,7 + 60/2 - 5 = 29,7 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, thép AII R= 0,623 N 249860 x 54,3( cm ) Rbb 115.40 + Rh0 = 0,623.55 = 34,265 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x >Rh0, nén lệch tâm bé + Xác định x theo cách sau: Tính chính xác x bằng cách giải ph•ơng trình bậc 3: 3 2 x a2 x a1x a0 0 ah20 (2 R ) (2 0,623).55 144,3 2Ne 2 a1 2 R h0 (1  R )h0 Z a Rbb 2.249860.29,7 2.0,623.552 (1 0,623).55.50 8032,3 115.40 N2.e. R (1  R )Z a  h0 a0 Rbb 249860 2.29,7.0,623 (1 0,623).50 .55 166868 115.40 Sinh viên thực hiện: ngô quang nam Msv: 1113104018 lớp: xdl 501 Trang109