Đồ án Trụ sở liên cơ quan tỉnh Hải Dương

pdf 276 trang huongle 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Trụ sở liên cơ quan tỉnh Hải Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_tru_so_lien_co_quan_tinh_hai_duong.pdf

Nội dung text: Đồ án Trụ sở liên cơ quan tỉnh Hải Dương

  1. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Lời cảm ơn Đồ án tốt nghiệp là công trình tổng hợp tất cả kiến thức thu nhập đ•ợc trong quá trình học tập của mỗi sinh viên d•ới mái tr•ờng Đại Học. Đây cũng là sản phẩm đầu tay của mỗi sinh viên tr•ớc khi rời ghế nhà tr•ờng để đi vào công tác thực tế. Giai đoạn làm đồ án tốt nghiệp là tiếp tục quá trình học tập ở mức độ cao hơn, qua đó chúng em có dịp hệ thống hoá kiến thức, tổng kết lại những kiến thức đã học, những vấn đề hiện đại và thiết thực của khoa học kỹ thuật, nhằm giúp chúng em đánh giá các giải pháp kỹ thuật thích hợp. Đồ án tốt nghiệp là công trình tự lực của mỗi sinh viên nh•ng vai trò của các thầy giáo trong việc hoàn thành đồ án này là hết sức to lớn. Sau 3 tháng thực hiện đề tài với sự h•ớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo: Thầy HDKT + kc : GVC.ths. lại văn thành Thầy HDTC : ks.trần trọng bính đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài “liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng ” Đề tài đ•ợc chia làm 3 phần chính: Phần I : Kiến trúc (10%) Phần II : Kết cấu (45%) Phần III : Thi công (45%) Sau cùng em nhận thức đ•ợc rằng, mặc dù đã có nhiều cố gắng nh•ng vì kinh nghiệm thực tế ít ỏi, thời gian hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đ•ợc ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo h•ớng dẫn: GVC.ths. lại văn thành ; KS. Trần trọng bính và các thầy giáo đã chỉ bảo giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn. Hải Phòng, ngày tháng năm Sinh viên Tr•ơng ngọc tân SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 1 -
  2. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Mục lục Trang Phần 1: Kiến trúc 1 Mở đầu : giới thiệu về công trình 2 Ch•ơng I : cơ sở thiết kế 4 Ch•ơng II : Các giải pháp kiến trúc của công trình 6 Phần 2: Kết cấu 12 Ch•ơng I: giảI pháp kết cấu và lựa chọn sơ bộ kích Th•ớc 13 I: Lựa chọn giải pháp kết cấu 13 1. Các giải pháp kết cấu 13 2. Lựa chọn sơ đồ tính 14 3. Lựa chọn ph•ơng án sàn 14 II: chọn vật liệu sử dụng 15 III: lựa chọn sơ bộ kích th•ớc 16 1.Chọn chiều dày bản sàn 16 2.Chọn tiết diện dầm 23 3.Chọn tiết diện thang máy 29 4.Chọn tiết diện cột 29 IV: sơ đồ tính toán khung phẳng 33 1. Sơ đồ hình học 33 2. Sơ đồ kết cấu 34 Ch•ơng II: Thiết kế sàn tầng điển hình 36 Ch•ơng III : thiết kế khung ngang trục 3 36 I : Xác định tảI trọng 54 1.Xác định tải trọng đơn vị 54 2.Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung k3 58 3.Xác định hoạt tải tác dụng vào khung k3 69 4.Xác định hoạt tải gió tác dụng vào khung k3 82 5.Sơ đồ các loại tải trọng tác dụng vào khung k3 84 II: xác định nội lực 90 III: tính toán cốt thép các cấu kiện cơ bản 91 1. Chọn vật liệu sử dụng 91 2. Tổ hợp nội lực 91 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 2 -
  3. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 3.Tính toán cốt thép cột trục 3 92 4.Tính toán cốt thép dầm trục 3 98 5.Cấu tạo nút góc trên cùng 104 6.Cấu tạo nút nối cột biên và xà 105 Ch•ơngIV:tính toán nền móng 101 I.Điều kiện địa chất công trình và lựa chọn giảI pháp móng 106 1.Điều kiện địa chất công trình 106 2.Giải pháp nền móng cho công trình 106 II. tính toán cọc khoan nhồi 107 Ch•ơng V: Thiết kế cầu thang điển hình 102 Phần III : thi công 136 Ch•ơng I: kháI quát đặc điểm công trình và khối l•ợng thi công 137 I. Đặc điểm về kết cấu công trình 137 II. Đặc điểm về tự nhiên 138 III.Tính toán khối l•ợng thi công 139 Ch•ơng II : Các biện pháp kĩ thuật thi công chính 140 I. Biện pháp kĩ thuật thi công trải l•ơi đo đạc đinh vị công trình 140 II. Biện pháp kĩ thuật thi công cọc khoan nhồi 142 III. Biện pháp kĩ thuật thi công đất 168 IV. Kĩ thuật thi công lấp đất hố móng 177 V. Biện pháp thi công khung ,sàn,cầu thang,móng giằng móng BTCT toàn khối 178 VI. Công tác hoàn thiện 222 Ch•ơng III :thiết kế tổ chức thi công 240 I. Lập tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 240 II. Tính toán thiết kế tổng mặt bằng thi công 240 III. Thiết kế bố trí tổng mặt bằng thi công 249 Ch•ơng IV :an toàn lao động 252 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 3 -
  4. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Phần I: kiến trúc (10 %) Nhiệm vụ thiết kế: - Tìm hiểu công năng và kiến trúc công trình. - Thể hiện các bản vẽ kiến trúc. Bản vẽ kèm theo: - 1 bản vẽ thể hiện mặt đứng - 1 bản vẽ thể hiện mặt cắt - 2 bản vẽ mặt bằng công trình. Giáo viên h•ớng dẫn: GVC.THS LạI VĂN THàNH SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 4 -
  5. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng mở đầu Tên công trình: Trụ sở liên cơ quan tỉnh HảI DƯƠNG. 1) Địa điểm xây dựng: Vị trí địa lý: Khu đô thị mới thành phố Hải Dương Mặt chính công trình h•ớng Nam. Ba phía Bắc, Đông, Tây có đ•ờng giao thông loại nhỏ Diện tích khu đất: S = 26,1x47,7 =1245 m2, có dạng hình chữ nhật. 2) Sự cần thiết phải đầu t• xây dựng: Những năm gần đây nền kinh tế n•ớc ta đang chuyển mình từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị tr•ờng d•ới sự định h•ớng xã hội chủ nghĩa và chịu sự quản lý của nhà n•ớc. Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa vì thế càng trở nên khó khăn và phức tạp trong nền kinh tế có lắm cơ hội mà cũng nhiều thách thức này. Vì thế, nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan nhà n•ớc là một yêu cầu tất yếu để kiểm soát đ•ợc các vấn đề phức tạp phát sinh trong thời kỳ này. Đảng và nhà n•ớc có rất nhiều chính sách mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện và khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế phát triển và đi lên. Từ các ngành nghề truyền thống đến các ngành nghề mới phát triển trên mọi lĩnh vực nh•: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, th•ơng mại du lịch Chính vì vậy nền kinh tế của chúng ta đang cần một hệ thống quản lý đủ mạnh cả về cơ sở vật chất, về nhân lực, về trình độ và ph•ơng tiện kỹ thuật hiện đại nhằm đáp ứng đ•ợc nhu cầu trên. Nh• vậy, nền kinh tế n•ớc ta đang trên đà phát triển theo xu h•ớng toàn cầu hóa và mở rộng giao dịch với các n•ớc trong khu vực và trên thế giới, Vì vậy cần thiết phải có sự đầu t• thích đáng cho cơ quan quản lý nhà n•ớc để xứng tầm với sự phát triển chung của cả n•ớc, tạo bộ mặt văn minh hiện đại cho thành phố, nhất là khi chúng ta mở cửa sẽ cần giao dịch trực tiếp nhiều hơn với n•ớc ngoài. Toà nhà trụ sở liên cơ quan tập trung nhiều cơ quan quan trọng của tỉnh nh• sở nông nghiệp, sở công nghiệp, sở tài nguyên môi tr•ờng, sở văn hoá thông tin sở thuỷ sản vì vậy càng cần có một cơ sở vật chất hiện đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu làm việc của các cơ quan này. Mặc dù đã có nhiều toà nhà cùng mục đích đ•ợc xây dựng mới và hiện đại song vẫn ch•a đáp ứng nhu cầu quản lý trong thời kỳ mới. Chính vì vậy, việc xây dựng Trụ sở liên cơ tỉnh Hải D•ơng chính là để một phần nào đáp ứng yêu cầu bức thiết đó, đồng thời là một công trình làm đẹp cho bộ mặt tỉnh. 3) Nhiệm vụ, chức năng của công trình: Công trình trụ sở liên cơ quan tỉnh Hải D•ơng đ•ợc xây dựng theo quy hoạch đã SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 5 -
  6. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng đ•ợc Nhà n•ớc phê duyệt, nhằm tạo điều kiện cơ sở vật chất cho các cơ quan của nhà n•ớc trong tỉnh, mở rộng phạm vi hoạt động của các cơ quan này với các cơ quan khác trong n•ớc và quốc tế. Nhiệm vụ của các cơ quan trong công trình không giống nhau về nghiệp vụ, cách thức nh•ng cùng nhằm mục đích chung là đảm bảo hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của các cơ quan nhà n•ớc trong tỉnh : nh• sở nông nghiệp, sở y tế. 4) Hiện trạng của khu vực xây dựng: Là một công trình đ•ợc xây chen trong thành phố, nằm trong vùng quy hoạch chung của tỉnh, vị trí khu đất xây dựng nằm bên mặt đ•ờng mật độ ng•ời qua lại lớn, xung quanh đều là khu dân c• đông đúc nên việc vận chuyển nguyên vật liệu và tổ chức tập kết vật liệu không phải là không gặp khó khăn nhất là trong thời điểm hiện nay. Việc ách tắc giao thông ch•a đ•ợc giải quyết một cách triệt để đồng thời khó tránh khỏi ảnh h•ởng của quá trình xây dựng tới các công trình xung quanh. 5) Giới hạn của đồ án tốt nghiệp: 5.1) Mục tiêu, nhiệm vụ của đồ án: Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ quan trọng và là kiến thức tổng hợp của tất cả các môn học chuyên ngành. Do đó, sinh viên làm đồ án tốt nghiệp là một quá trình tổng kết, quá trình tập d•ợt rà soát lại kiến thức đã đ•ợc học và có cơ hội học hỏi thêm các kiến thức mới nảy sinh trong quá trình làm đồ án và từ chính các thày h•ớng dẫn của mình. Để từ đó giúp ích cho sinh viên tr•ớc khi đi sâu vào thực tế và biết cách vận dụng hợp lý những kiến thức đã đ•ợc học ở trong nhà tr•ờng. 5.2) Phạm vi giải quyết các vấn đề của đồ án tốt nghiệp: Do đồ án tốt nghiệp đ•ợc thực hiện trong thời gian là 14 tuần với nhiệm vụ tìm hiểu kiến trúc, thiết kế kết cấu, lập biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công công trình. Nh• vậy, do thời gian có hạn nên đồ án tốt nghiệp đ•ợc chia thành các phần chính với tỷ lệ nghiên cứu nh• sau: Kiến trúc: 10% Kết cấu : 45% Thi công : 45% SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 6 -
  7. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Ch•ơng I: Cơ sở thiết kế I) Điều kiện tự nhiên: 1) Địa hình khu vực: Công trình trụ sở liên cơ quan tỉnh Hải D•ơng nằm trong khu vực thành phố đ•ợc quy hoạch mới. Là công trình xây chen trong thành phố, mặt bằng xây dựng bằng phẳng. Nó nằm trong khu vực thành phố nên rất thuận tiện cho giao thông đi lại. 2) Địa chất thuỷ văn: - Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền: Kết quả thăm dò và xử lý địa chất d•ới công trình đ•ợc trình bày trong bảng d•ới đây: Lớp đất Dày (m) Độ sâu (m)  (T/m3) (độ)  (kG/m2) Đất đắp 1 1 1,7 - - á sét dẻo cứng 4 5 1,94 15 900 Sét dẻo cứng 10 15 1,96 17 4400 Bùn sét pha 12 27 1,65 9 700 á sét dẻo mềm 10 37 1,82 12 2000 Sỏi cuội - - 2 33 10000 -Điều kiện địa chất thuỷ văn : Mực n•ớc ngầm t•ơng đối ổn định ở độ sâu 5m so với cốt tự nhiên, n•ớc ít ăn mòn. 3) Khí hậu: Khí hậu Hải D•ơng tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền bắc Việt Nam, một năm có bốn mùa xuân hạ thu đông. Đây là vùng nhiệt đới gió mùa, mùa hạ nóng ẩm m•a nhiều gió thịnh hành là gió đông nam. Mùa đông lạnh khô hanh ít m•a gió thịnh hành là gió đông bắc. Nhiệt độ không khí trung bình là 21 độ C. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%. Trong đó l•ợng m•a trung bình hàng năm lên đến 1700 đến 2400mm. Số ngày m•a hàng năm là 90- 170 ngày. M•a tập trung nhiều vào mùa hạ. Nhất là tháng 7 tháng 8, mùa đông chỉ m•a khoảng 150 đến 400mm. Hải D•ơng cũng chịu ảnh h•ởng của gió bão cũng nh• các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nhất là vào tháng 7, 8, 9 4) Môi tr•ờng sinh thái: Do công trình đ•ợc xây dựng trong thành phố và một mặt giáp với trục đ•ờng chính, xung quanh không có các nhà máy công nghiệp mà là các khu dân c•, nên vấn đề ô nhiễm về không khí và n•ớc là không đáng kể. Ngoài ra nguồn n•ớc của khu vực đ•ợc lấy từ nguồn n•ớc của thành phố th•ờng là n•ớc máy nên đảm bảo vệ sinh cho ng•ời dùng cũng nh• đảm bảo chất l•ợng n•ớc cho việc thi công công trình. II) Điều kiện xã hội, kinh tế: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 7 -
  8. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 1) Điều kiện xã hội: - Công trình đ•ợc đặt tại khu vực mới đ•ợc quy hoạch của thành phố, tại đây có nhiều trung tâm mua bán, dịch vụ và th•ơng mại của thành phố nên tình hình an ninh chính trị luôn luôn ổn định và an toàn d•ới sự kiểm soát của các lực l•ợng công an, dân phòng và các tổ chức đoàn thể thanh niên xung kích. 2) Điều kiện kinh tế: 2.1) Đ•ờng giao thông: Công trình nằm trên trục chính của khu vực mới quy hoạch. Đây là nút giao thông chính của thành phố; rất thuận tiện cho việc đi lại và cho việc giao thông cung cấp vật liệu cho công trình. 2.2) Thông tin liên lạc, điện và cấp thoát n•ớc: Đây là công trình thuộc dự án nhà n•ớc và tuy đặc thù của các ngành khác nhau nh•ng do tính quan trọng của các cơ quan trong toà nhà nên vấn đề thông tin liên lạc cũng đ•ợc rất chú trọng. ở khu vực xây dựng có các đ•ờng dây điện, đ•ờng dây điện thoại rất thuận tiện. Ngoài ra còn có hệ thống Internet đáp ứng nhu cầu sử dụng cho cả một khu vực. ở khu vực này, do nhu cầu sử dụng của một khu dân c• rộng lớn, của các khách sạn, nhà hàng, các công trình công cộng khác nên có một hệ thống cấp thoát n•ớc riêng của khu vực d•ới sự quản lý của quận nên nó đáp ứng đủ yêu cầu của công trình đặt ra. 2.3) Mặt bằng xây dựng: Mặt bằng xây dựng của công trình vuông vắn, thuận tiện cho công tác bố trí trang thiết bị, các máy móc và bố trí các khu chức năng để dễ quản lý và thi công công trình. 2.4) Nguồn cung cấp vật liệu: Do công trình nằm ngay trên trục đ•ờng chính ,lại thuộc thành phố nằm giữa hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng nên nguồn cung cấp vật liệu xây dựng rất dồi dào ,đầy đủ luôn đảm bảo cung ứng kịp thời. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 8 -
  9. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng ch•ơng II: giảI pháp Kiến Trúc I) Quy hoạch tổng mặt bằng, phân khu chức năng: Bất kỳ một nhà công cộng nào cũng có một hệ thống không gian tạo nên các loại phòng. Nhà ở công cộng đ•ợc phân khu chức năng một cách rõ ràng và riêng biệt theo những nhóm sau: 1) Nhóm các phòng chính: - Các phòng làm việc: th•ờng là các phòng có thể khai thác sử dụng cho một tập thể nhỏ các đối t•ợng, phục vụ theo một công năng nhất định, cần tạo đ•ợc một độ cách ly t•ơng đối để đảm bảo các tiện nghi sinh hoạt cần thiết. Thông th•ờng trong một phòng có thể sinh hoạt vài chục ng•ời đồng thời, với diện tích phòng trung bình từ 30 đến 80 m2 và chiều cao không quá 4m. - Trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, phòng làm việc phải đáp ứng cho mỗi nhân viên văn phòng phải có một bàn làm việc gắn liền 1-2 ngăn tủ có kèm thêm một ngăn kéo để t• liệu và một ghế tựa. ánh sáng có thể là ánh sáng nhân tạo cục bộ hay dàn đều. Do tính chất của trụ sở làm việc nên văn phòng th•ờng trang bị những bàn làm việc có chỗ để máy vi tính, thiết kế theo kiểu tr•ợt di động, có thể thu gọn diện tích. 2) Nhóm các phòng phụ: Đây th•ờng là các phòng nhằm để thỏa mãn các chức năng thứ yếu và để phục vụ hoạt động phụ trợ của ngôi nhà, bao gồm các phòng phụ hỗ trợ cho các phòng chính, không có tính chất quyết định đối với đặc thù công năng sử dụng và hình thức kiến trúc: Tiền sảnh: là khu không gian lớn nhất của khu vực cửa vào. Đây là không gian làm nhiệm vụ giao hòa trung gian nội thất và ngoại thất nên đảm bảo điều kiện chiếu sáng tự nhiên tốt, có tầm nhìn thoáng, tạo đ•ợc mối liên hệ hữu cơ giữa cảnh quan bên ngoài và nội thất bên trong. Tiền sảnh của công trình đ•ợc xử lý bằng những mảng kính lớn suốt từ sàn lên trần, đ•ợc bố trí thêm nhiều cây cảnh tạo sự t•ơi mát của thiên nhiên vào trong công trình. Các phòng phụ khác: Gắn với tiền sảnh còn có bộ phận th•ờng trực, bảo vệ, tiếp đó là không gian chờ của khách vào giao dịch. Ngoài ra còn có khu vệ sinh, phòng điện thoại công cộng, chỗ cho khách rút tiền tự động. Khối vệ sinh nhà công cộng: Thông th•ờng chỉ có chỗ vệ sinh không có chỗ tắm. Khối vệ sinh đ•ợc thiết kế tách rời thành hai khu vực nam và nữ. Khối vệ sinh đ•ợc sắp xếp phân bố đảm bảo điều kiện đều đặn theo các tầng, khối nọ chồng lên khối kia để đảm bảo đ•ờng ống cấp thoát n•ớc thông suốt và ngắn nhất. Để đảm bảo khu vệ sinh không ảnh h•ởng đến môi tr•ờng xung quanh thì khu vệ sinh đ•ợc thiết kế ở cuối của công trình, khu vực ít ng•ời qua lại. Khu vệ sinh đ•ợc bố trí các trang thiết bị hiện đại với các chậu rửa tay, máy sấy khô, g•ơng soi. Các khu vệ sinh đ•ợc bố trí đảm bảo yêu cầu kín đáo nh•ng cũng dễ tìm. T•ờng vây cách ly là t•ờng cao đến sát trần. Vách lửng ngăn che giữa các phòng cá nhân cao quá đầu ng•ời. Các đ•ờng ống cấp thoát SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 9 -
  10. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng n•ớc từ tầng nọ xuống tầng kia đ•ợc che dấu ngụy trang để dấu đi đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ. 3) Nhóm không gian phục vụ giao thông: Hành lang: Đ•ợc đảm bảo chiếu sáng và bề rộng theo đúng quy định để đáp ứng yêu cầu thoát ng•ời an toàn khi cần sơ tán nhanh ra khỏi nhà khi có sự cố xảy ra Cầu thang bộ: Bao gồm thang chính, thanh phụ và sự cố Thang chính và phụ: bố trí ở sảnh khu vực vào của chính và các nút giao thông chính. Đ•ợc thiết kế đẹp và sang trọng, đủ ánh sáng để chiếu sáng. Thang sự cố: dùng khi có tình trạng nguy hiểm nh• hỏa hoạn, động đất có thể đ•ợc đặt trong hay ngoài nhà với bề rộng theo tiêu chuẩn nhà n•ớc. Thang máy: bao gồm thang máy dùng cho nhân viên và khách hàng dùng chung. Thang máy đ•ợc thiết kế theo tiêu chuẩn. II) Vị trí công trình thiết kế xây dựng: Công trình đ•ợc xây dựng đúng theo với định h•ớng quy hoạch chung của thành phố. Công trình đ•ợc đặt tại khu vực thuận tiện về mặt đi lại, có hệ thống giao thông công cộng phục vụ. Ngoài ra công trình còn đ•ợc đặt tại khu đất có điều kiện thoát n•ớc tốt, có đ•ờng tiếp cận các ph•ơng tiện chữa cháy, cứu nguy. Trên tổng mặt bằng, công trình đ•ợc đặt tại trung tâm của khu đất, đảm bảo có đ•ờng giao thông đi xung quanh công trình, có đủ chỗ để bố trí máy móc, thiết bị và các phòng chức năng phục vụ cho công tr•ờng 1) Tổ chức giao thông: Công trình phải đảm bảo không ở cổng ra quảng tr•ờng, các nút giao thông đông xe cộ mà không có giải pháp bảo đảm an toàn giao thông. Trong công tr•ờng tổ chức giao thông thông qua các đ•ờng đ•ợc xây dựng tr•ớc khi thi công công trình. Còn đối với công tr•ờng và bên ngoài liên hệ với nhau bằng cổng của công tr•ờng nối trực tiếp với đ•ờng đi bên ngoài. 2) Kiến trúc công trình: 2.1) Cấp công trình: Cấp của công trình: Theo TCVN 2748 : 1991 _ Phân cấp nhà và công trình. Nguyên tắc cơ bản quy định cấp công trình xây dựng phải dựa vào 2 yếu tố sau: + Chất l•ợng sử dụng (khai thác): nhằm đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng bình th•ờng trong thời hạn khai thác chúng. + Chất l•ợng xây dựng công trình: tiêu chuẩn độ bền, tuổi thọ có xét đến việc sử dụng hợp lý các vật liệu, cấu kiện xây dựng và bảo vệ chúng tránh mọi tác động lý hóa, hóa học, sinh vật học và các tác động khác của môi tr•ờng. Nh• vậy, đây là công trình thuộc cấp nhà n•ớc nên đ•ợc phân cấp I bao gồm chất l•ợng sử dụng cao (bậc I), có niên hạn sử dụng trên 100 năm (bậc I) và có độ chịu lửa bậc I. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 10 -
  11. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2.2) Dây chuyền công năng: Với công năng của công trình là để phục vụ giao dịch và nhân viên văn phòng. Giải pháp th•ờng đ•ợc áp dụng trong tr•ờng hợp này là dùng hành lang làm ph•ơng tiện liên hệ không gian các phòng ốc đ•ợc tập trung hai phía của một hành lang , nút giao thông là tiền sảnh. Tuy hệ thống chuỗi giao thông này tạo sự cứng nhắc nh•ng rành mạch, rõ ràng khúc triết và ít lãng phí diện tích phụ. Giải pháp này phù hợp với công trình này, nơi có nhiều phòng và từng phòng có yêu cầu cách ly mới hoạt động đ•ợc. 3) Xác định diện tích công trình Công trình xây dựng trên diện tích: 2881 m2 Diện tích mặt bằng: 1245 m2 Diện tích làm việc: 732 m2 4) Ph•ơng án thiết kế công trình 4.1) Giải pháp thiết kế kiến trúc, điện, n•ớc: Hình thức mặt bằng: Do điều kiện mặt bằng của khu đất xây dựng về mặt diện tích và do đặc thù riêng của kiểu nhà cao tầng, mặt bằng công trình đ•ợc bố trí hết sức chặt chẽ, vuông vức. Mặc dù giao thông theo chiều đứng là chủ đạo, nh•ng phần tầng 1 với chức năng giao dịch là chủ yếu nên đã đ•ợc nghiên cứu kỹ l•ỡng để vừa thuận tiện cho ng•ời đến với các cơ quan, lại tạo đ•ợc vẻ đẹp cho công trình. Đối với mỗi tầng, lại có một cơ quan làm việc riêng, cụ thể là: Tầng hầm: Nơi để xe. Tầng 1: Nơi đón tiếp. Tầng 2: Trung tâm l•u trữ. Tâng 3: Sở nông nghiệp và thanh tra tỉnh. Tâng 4: Sở giao thông vận tải và sở nội vụ. Tầng 5: Sở y tế và sở th•ơng mại. Tầng 6: Sở xây dựng và sở thuỷ sản. Tầng 7: Sở văn hoá thông tin và sở tài nguyên môi tr•ờng. Tầng 8: Sở công nghiệp và ban quản lý dự án. Tầng 9: Tầng kỹ thuật. Tầng một, sảnh chính đ•ợc bố trí cân xứng, vừa đóng vai trò đón tiếp, h•ớng dẫn khách vừa giữ nhiệm vụ phân phối giao thông và phân khu chức năng rõ ràng. Các tầng tiếp theo, tuỳ vào đặc thù của từng cơ quan mà đ•ợc phân bố sao cho hợp lý. Các phòng đ•ợc ngăn bằng các vách ngăn nhẹ, có thể linh hoạt dịch chuyển, tạo đ•ợc sự linh động trong một toà nhà với nhiều yêu cầu không gian khác nhau. Đây là một giải pháp phân chia không gian rất hợp lý. Tầng hầm là nơi để xe và là nơi điều hành kỹ thuật của các thiết bị nh• điều hoà, trạm điện, trạm bơm nước phục vụ cho toàn toà nhà. Tầng mái cũng là tầng kỹ thuật ngoài ra còn để làm kho chứa đồ. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 11 -
  12. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Khu vực nội bộ gồm kho, phòng lưu trữ, phòng họp, phòng làm việc , tuỳ theo tình hình cụ thể của các tầng mà có thể khác nhau nh•ng nhìn chung đ•ợc bố trí xung quanh còn khu vực đón tiếp khách ở vị trí trung tâm để khách đến có thể dễ dàng tìm đ•ợc nơi cần đến. Tại các tầng đều có nơi chờ đợi và phòng đón tiếp khách riêng. Khu vệ sinh đ•ợc bố trí tách biệt, không làm ảnh h•ởng đến việc đi lại và giao dịch của khách, song vẫn đạt đ•ợc tính thuận tiện, kín đáo trong sử dụng. Hình thức về mặt cắt: Tầng hầm của công trình có độ cao 3,9m dùng để xe ôtô, xe máy và bố trí các bộ phận kỹ thuật của nhà. Tất cả các tầng đều có độ cao 3,9m phù hợp với mô đuyn kiến trúc đối với công trình dân dụng. Công trình có khung bê tông cốt thép, các cột có tiết diện chữ nhật, kích th•ớc tiết diện thay đổi theo chiều cao công trình. Công trình có 4 cầu thang máy (1 máy để dự phòng) phục vụ chung cho việc lên xuống của khách hàng và cán bộ công nhân viên. Lồng thang máy đ•ợc đổ bê tông toàn khối, có độ cứng lớn. Công trình có ba cầu thang bộ. Các thang bộ này đảm bảo việc đi lại cho nhân viên và cho khách đến làm việc ngoài ra còn để thoát hiểm khi có sự cố nh• cháy nhà động đất xảy ra. Tầng hầm liên hệ với bên ngoài nhờ hai thang thoải dành cho các ph•ơng tiện cơ giới. Ngoài ra có một thang bộ, và thang máy dẫn lên tầng 1. Hệ thống cửa mặt ngoài đ•ợc sử dụng kính khuôn nhôm. Khuôn nhôm sơn tĩnh điện mầu xanh lá cây và mầu bạc (ở tầng 1, 2). Kính phản quang mầu xanh lá cây nhạt và kính tráng trắng. T•ờng ngoài các tầng sơn màu trắng và xanh tạo sự tao nhã cho công trình, nhất là đối với công trình có chiều cao (35,1m). Phần mặt sàn, đ•ợc sử dụng đá granit nhân tạo để hoàn thiện. Mặt bậc thang tầng 1,2,3,4 dùng đá granit tự nhiên, các tầng trên dùng granitô. Trần các tầng đ•ợc chọn giải pháp trần phẳng khung nhôm nổi Hình thức mặt đứng: Mặt đứng công trình có dạng hình chữ nhật đứng, tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang đã đ•ợc nghiên cứu và chọn lọc sao cho công trình mang dáng dấp bề thế, vững chãi nh•ng vẫn giữ đ•ợc vẻ đẹp thanh thoát. Để đạt đ•ợc điều này, lựa chọn giải pháp bao che khối cao tầng bằng kính khuôn nhôm phản quang kết hợp với kính trong suốt. Mặc dù mặt đứng khối cao tầng đ•ợc chia ô kính theo hình chữ nhật đồng dạng với toàn khối, nh•ng với những băng t•ờng sơn mầu trắng nhờ, đặc biệt hai khối t•ờng đặc sơn mầu xanh đậm chạy suốt từ tầng trên cùng xuống khối chân đế làm cho công trình có một mặt đứng kết hợp đ•ợc nhiều yếu tố t•ơng phản song lại bổ trợ cho nhau một cách hài hoà : đặc - rỗng, thanh thoát - vững chắc SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 12 -
  13. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Khu vực sảnh nơi đón tiếp khách, đ•ợc nhấn mạnh bởi vẻ đẹp hiện đại nh•ng không cầu kỳ. Các chi tiết phào và gờ chỉ trên khối chân đế và khối cao tầng, đặc biệt là giàn trang trí trên mái gợi nhớ tới một vài công trình tiêu biểu trên thế giới. Giải pháp giao thông: Công trình có đặc thù của dạng nhà tháp nên giao thông chiều đứng là chủ yếu và hết sức quan trọng. Công trình đ•ợc bố trí 4 thang máy (1 thang máy để dự phòng) và một thang bộ dùng chung cho khách hàng và nhân viên. Hệ thống thang này đ•ợc bố trí tập trung kề sát nhau, tạo thành một nút giao thông chính liên hệ với các tầng theo chiều đứng, đồng thời đây cũng là đ•ờng thoát hiểm khi có sự cố. Khu vực cầu thang đ•ợc liên hệ trực tiếp với sảnh và hành lang các tầng nên rất thuận lợi cho việc sử dụng. Để bảo đảm công tác bảo vệ an toàn cho cơ quan, các tầng đều bố trí cửa ra vào ở khu vực cầu thang để thuận tiện cho việc kiểm duyệt bảo đảm an ninh, trật tự và an toàn. Có một thang bộ dành riêng cho cán bộ cơ quan, đóng vai trò liên lạc nội bộ giữa các tầng. Cầu thang đ•ợc bố trí tách rời và liên hệ trực tiếp với khu vực làm việc của cán bộ cơ quan đồng thời thuận tiện cho việc quản lý bảo vệ nội bộ. Trên các tầng điển hình, do chức năng làm việc là chủ yếu nên việc bố trí giao thông trong từng tầng tuỳ thuộc vào yêu cầu nghiệp vụ của tầng, số l•ợng ng•ời, cách sắp xếp bàn ghế cùng các ph•ơng tiên thiết bị phục vụ để lựa chọn giải pháp tốt nhất cho giao thông nội bộ tầng. Các tầng điển hình có không gian làm việc rộng, đ•ợc liên hệ với hệ thống thang và khối phụ trợ bằng hệ thống hành lang rộng 1,80  2,10 m, có cửa kính ngăn che có tác dụng chiếu sáng, cách âm , cách nhiệt tốt. Tầng 1, với l•u l•ợng xe ra vào lớn, nên công trình đã bố trí cửa vào cho các ph•ơng tiện xuống tầng hầm bằng đ•ờng dốc thoải với chiều rộng 4,1 m, đ•ợc liên hệ trực tiếp với trục đ•ờng chính nên bảo đảm việc ra vào hết sức thuận lợi . Tầng hầm còn bố trí một cầu thang bộ lên tầng một dành cho những ng•ời gửi xe. Giao thông trong công trình đạt đ•ợc sự thuận lợi và hợp lý là do việc sắp xếp mặt bằng chặt chẽ, gọn tập trung. Các phòng chức năng đ•ợc bố trí liên kết với nhau một cách liền mạch, phù hợp với dây chuyên công năng của mỗi tầng. Giao thông chiều đứng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc liên kết giữa các tầng, tạo thành một mạng giao thông chặt chẽ và hợp lý, đặc tr•ng của kiểu nhà tháp hiện đại. Khu vực cầu thang đ•ợc bố trí tiếp giáp với t•ờng biên, có hệ thống cửa kính chiếu sáng tự nhiên bảo đảm không gian khu vực thang sáng sủa, thuận tiện trong việc sử dụng. Giải pháp cung cấp điện và cấp thoát n•ớc: + Cấp điện: Công trình đ•ợc trang bị các thiết bị cần thiết theo tiêu chuẩn của một công trình kiên cố hiện đại nh• trạm biến thế, máy phát điện, cùng các trang thiết bị hiện đại khác đ•ợc lắp dặt trong công trình nhằm bảo đảm việc sử dụng tiện lợi, an toàn và duy trì đ•ợc th•ờng xuyên việc cung cấp điên cho các hoạt động của công trình. Công trình sử SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 13 -
  14. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng dụng nguồn điện l•ới quốc gia và nguồn điện dự phòng. + Cấp thoát n•ớc: Đối với một công trình cao tầng, giải pháp cấp thoát n•ớc hợp lí, tiết kiệm và an toàn là hết sức quan trọng. Trong công trình này, các trang thiết bị phục vụ cấp thoát n•ớc rất hợp lý. Khu vệ sinh các tầng đ•ợc bố trí tập trung "tầng trên tầng" nên việc bố trí hệ thống đ•ờng ống kỹ thuật hết sức thận lợi trong thi công, sử dụng và sửa chữa sau này. Đ•ờng ống ngắn nhất, bố trí gọn và tập trung. Công trình đ•ợc trang bị các hệ thống bể chứa n•ớc sạch ở trên mái, bể ngầm, trạm bơm làm việc theo chế độ tự động đủ áp lực cần thiết bơm n•ớc lên bể trên tầng mái. Nguồn n•ớc cấp lấy từ mạng l•ới cấp n•ớc sạch thành phố. 4.2) Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật: - Hệ số mặt bằng k0: Diện tích ở (làm việc) 732 k = = = 0,587 0 Diện tích xâ y dựng (sàn) 1245 - Hệ số mặt bằng k1: Diện tích ở (làm việc) 732 k = = = 0,626 1 Diện tích sử dụng (sàn) 1169 - Hệ số khối tích k2: Khối tích xâ y dựng 1245.35,1 k = = = 6,6 2 Diện tích ở (làm việc) 732.9 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 14 -
  15. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Mục lục Trang Phần 1: Kiến trúc 1 Mở đầu : Giới thiệu về công trình 2 Ch•ơng I : Cơ sở thiết kế 4 Ch•ơng II : Các giải pháp kiến trúc của công trình 6 Phần 2: Kết cấu 12 Ch•ơng I: giảI pháp kết cấu và lựa chọn sơ bộ kích Th•ớc 13 I: Lựa chọn giải pháp kết cấu 13 1. Các giải pháp kết cấu 13 2. Lựa chọn sơ đồ tính 14 3. Lựa chọn ph•ơng án sàn 14 II: chọn vật liệu sử dụng 15 III: lựa chọn sơ bộ kích th•ớc 16 1. Chọn chiều dày bản sàn 16 2. Chọn tiết diện dầm 23 3. Chọn tiết diện thang máy 29 4. Chọn tiết diện cột 29 IV: Sơ đồ tính toán khung phẳng 33 1.Sơ đồ hình học 33 2.Sơ đồ kết cấu 34 Ch•ơng II: Thiết kế sàn tầng điển hình 36 Ch•ơng III: Thiết kế khung ngang trục 3 54 I: xác định tảI trọng 54 1.xác định tải trọng đơn vị 54 2.Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung k3 58 3.Xác định hoạt tải tác dụng vào khung k3 69 4.Xác định hoạt tảI gió tác dụng vào khung k3 82 5.Sơ đồ các loại tảI trọng tác dụng vào khung k3 84 II: xác định nội lực 90 III: tính toán cốt thép các cấu kiện cơ bản 91 1.chọn vật liệu sử dụng 91 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 15 -
  16. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2.Tổ hợp nội lực 91 3.Tính toán cốt thép cột trục 3 92 4.Tính toán cốt thép dầm trục 3 98 5.Cấu tạo nút góc trên cùng 104 6.Cấu tạo nút nối cột biên và xà 105 Ch•ơngIV:tính toán nền móng 101 I.Điều kiện địa chất công trình và lựa chọn giảI pháp móng 106 1.Điều kiện địa chất công trình 106 2.Giải pháp nền móng cho công trình 106 II. tính toán cọc khoan nhồi 107 Ch•ơng V: Thiết kế cầu thang điển hình 102 Phần III : thi công 136 Ch•ơng I: kháI quát đặc điểm công trình và khối l•ợng thi công 137 I. Đặc điểm về kết cấu công trình 137 II. Đặc điểm về tự nhiên 138 III.Tính toán khối l•ợng thi công 139 Ch•ơng II : Các biện pháp kĩ thuật thi công chính 140 I. Biện pháp kĩ thuật thi công trải l•ơi đo đạc đinh vị công trình 140 II. Biện pháp kĩ thuật thi công cọc khoan nhồi 142 III. Biện pháp kĩ thuật thi công đất 168 IV. Kĩ thuật thi công lấp đất hố móng 177 V. Biện pháp thi công khung ,sàn,cầu thang,móng giằng móng BTCT toàn khối 178 VI. Công tác hoàn thiện 222 Ch•ơng III :thiết kế tổ chức thi công 240 I. Lập tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 240 II. Tính toán thiết kế tổng mặt bằng thi công 240 III. Thiết kế bố trí tổng mặt bằng thi công 249 Ch•ơng IV :an toàn lao động 252 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 16 -
  17. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Phần II: Kết cấu (45 %) Nhiệm vụ thiết kế: - Giải pháp kết cấu. - Tính toán sàn tầng điển hình. - Tính toán khung trục 3. + Tính toán tải trọng tác dụng lên khung trục 3. + Tổ hợp nội lực. + Tính toán và bố trí cốt thép cho khung trục 3. - Tính móng. - Tính toán cầu thang bộ. Bản vẽ kèm theo: - 1 bản vẽ mặt bằng kết cấu các tầng. - 1 bản vẽ mặt bằng bố trí thép sàn và thang. - 2 bản vẽ kết cấu khung trục 3. - 1 bản vẽ mặt bằng và kết cấu móng. - 1 bản vẽ mặt bằng và kết cấu thang bộ. Giáo viên h•ớng dẫn: gvc.ths lại văn thành SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 17 -
  18. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Ch•ơng I: giảI pháp Kết cấu và lựa chọn sơ bộ kích th•ớc I) Lựa chọn giải pháp kết cấu: Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một vai trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực tiếp đến giá thành cũng nh• chất l•ợng công trình. Có nhiều giải pháp kết cấu có thể đảm bảo khả năng làm việc của công trình do vậy để lựa chọn đ•ợc một giải pháp kết cấu phù hợp cần phải dựa trên những điều kiện cụ thể của công trình. 1) Các giải pháp kết cấu: Theo các dữ liệu về kiến trúc nh• hình dáng, chiều cao nhà, không gian bên trong yêu cầu thì các giải pháp kết cấu có thể là : 1.1) Hệ kết cấu t•ờng chịu lực: Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các t•ờng phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm t•ờng qua các bản sàn. Các t•ờng cứng làm việc nh• các công xon có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao không lớn và yêu cầu về không gian bên trong không cao (không yêu cầu có không gian lớn bên trong ) . 1.2) Hệ kết cấu khung chịu lực: Là hệ kết cấu không gian gồm các khung ngang và khung dọc liên kết với nhau cùng chịu lực. Để tăng độ cứng cho công trình thì các nút khung là nút cứng + Ưu điểm: - Tạo đ•ợc không gian rộng. - Dễ bố trí mặt bằng và thoả mãn các yêu cầu chức năng + Nh•ợc điểm: - Độ cứng ngang nhỏ (ch•a tận dụng đ•ợc khả năng chịu tải ngang của lõi cứng). - Tỷ lệ thép trong các cấu kiện th•ờng cao, kích th•ớc cấu kiện lớn (do phải chịu phần lớn tải ngang) Hệ kết cấu này phù hợp với những công trình chịu tải trọng ngang nhỏ. 1.3) Hệ kết cấu lõi chịu lực: Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả năng chịu lực ngang khá tốt và tận dụng đ•ợc giải pháp vách cầu thang là vách bê tông cốt thép. Tuy nhiên để hệ kết cấu thực sự tận dụng hết tính •u việt thì hệ sàn của công trình phải rất dày và phải có biện pháp thi công đảm bảo chất l•ợng vị trí giao nhau giữa sàn và vách.  Tuỳ theo cách làm việc của khung mà khi thiết kế ng•ời ta chia ra làm 2 dạng sơ đồ tính: Sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 18 -
  19. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng + Sơ đồ giằng: Khi khung chỉ chịu tải trọng theo ph•ơng đứng ứng với diện chịu tải, còn tải ngang và một phần tải đứng còn lại do vách và lõi chịu. Trong sơ đồ này các nút khung đ•ợc cấu tạo khớp, cột có độ cứng chống uốn nhỏ. + Sơ đồ khung giằng: Khi khung cũng tham gia chịu tải trọng đứng và ngang cùng với lõi và vách. Với sơ đồ này các nút khung là nút cứng. 1.4) Kết luận: Qua phân tích một cách sơ bộ nh• trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà cao tầng đều có những •u, nh•ợc điểm riêng. Với công trình này do có chiều cao lớn 9 tầng (36,9m kể từ mặt đất tự nhiên)và yêu cầu không gian ở nên giải pháp t•ờng chịu lực khó đáp ứng đ•ợc. Với hệ khung chịu lực do có nh•ợc điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn nh•ng hệ kết cấu này lại chịu lực tốt, linh động trong quá trình sử dụng, dễ thi công. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công trình cần phải thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lí trên mặt bằng, điều này dẫn tới khó khăn cho việc bố trí mặt bằng nh•ng nó lại có •u điểm là chịu tải trọng ngang tốt.Vậy để thoả mãn các yêu cầu kiến trúc và kết cấu đặt ra cho công trình ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ đ•ợc tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản. Qua việc phân tích trên ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lí nhất. ở đây việc sử dụng kết hợp kết cấu lõi (lõi cầu thang máy) và các khung ngang cùng chịu tải đứng và tải trọng ngang sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn kết cấu lên rất nhiều đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang tác dụng vào từng khung sẽ giảm đ•ợc khá nhiều trị số mômen do gió gây ra. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là •u điểm nổi bật của hệ kết cấu này. 2) Lựa chọn sơ đồ tính: Kích th•ớc của công trình theo ph•ơng ngang là 26,1m và theo ph•ơng dọc là 47,7m. Nh• vậy ta có thể nhận thấy độ cứng của nhà theo ph•ơng dọc lớn hơn nhiều so với độ cứng của nhà theo ph•ơng ngang. Do vậy để đơn giản ta chọn mô hình tính toán là mô hình khung phẳng. Khung chọn tính toán là khung nằm trong mặt phẳng trục 3. Vì tính nhà theo sơ đồ khung phẳng nên khi phân phối tải trọng ta bỏ qua tính liên tục của dầm dọc hoặc dầm ngang. Nghĩa là tải trọng truyền lên khung đ•ợc tính nh• phản lực của dầm đơn giản đối với tải trọng đứng truyền từ hai phía lân cận vào khung Ch•ơng trình phân tích nội lực sử dụng ở đây là ch•ơng trình Sap2000 là một ch•ơng trình tính toán rất mạnh và đ•ợc dùng phổ biến hiện nay ở n•ớc ta. 3) Lựa chọn ph•ơng án sàn: Trong kết cấu nhà cao tầng sàn là vách cứng ngang, tính tổng thể yêu cầu t•ơng đối cao. Hệ kết cấu sàn đ•ợc lựa chọn chủ yếu phụ thuộc vào, chiều cao tầng, nhịp và SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 19 -
  20. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng điều kiện thi công. + Sàn s•ờn toàn khối Là hệ kết cấu sàn thông dụng nhất áp dụng đ•ợc cho hầu hết các công trình, phạm vi sử dụng rộng, chỉ tiêu kinh tế tốt thi công dễ dàng thuận tiện. + Sàn nấm T•ờng đ•ợc sử dụng khi tải trọng sử dụng lớn, chiều cao tầng bị hạn chế, hay do yêu cầu về kiến trúc sàn nấm tạo đ•ợc không gian rộng, linh hoạt tận dụng tối đa chiều cao tầng. Tuy nhiên sử dụng sàn nấm sẽ không kinh tế bằng sàn s•ờn. Đối với công trình này ta thấy chiều cao tầng điển hình là 3,9m là t•ơng đối cao đối với nhà làm việc, đồng thời để đảm bảo tính linh hoạt khi bố trí các vách ngăn tạm, tạo không gian rộng, ta chọn ph•ơng án sàn s•ờn toàn khối với các ô sàn điển hình O1(3,75x4,65) và O2(3,75x3,75)–O3(3,75 x5,10) – O4(4,65x5,10) – O5(2,85x5,10)- O6(2,85x4,65)m II) Chọn vật liệu sử dụng: Nhà cao tầng th•ờng sử dụng vật liệu là kim loại hoặc bê tông cốt thép. Công trình làm bằng kim loại có •u điểm là độ bền cao, công trình nhẹ, đặc biệt là có tính dẻo cao do đó công trình khó sụp đổ hoàn toàn khi có địa chấn. Tuy nhiên thi công nhà cao tầng bằng kim loại rất phức tạp, giá thành công trình cao và việc bảo d•ỡng công trình khi đã đ•a vào khai thác sử dụng là rất khó khăn trong điều kiện khí hậu n•ớc ta. Công trình bằng bê tông cốt thép có nh•ợc điểm là nặng nề, kết cấu móng lớn, nh•ng khắc phục đ•ợc các nh•ợc điểm trên của kết cấu kim loại và đặc biệt là phù hợp với điều kiện kĩ thuật thi công hiện nay của ta. Qua phân tích trên chọn vật liệu bê tông cốt thép cho công trình. Sơ bộ chọn vật liệu nh• sau : + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20 có: 3 Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,90 MPa, Eb = 27.10 MPa + Sử dụng thép : 4 - Thép  12 nhóm AI : Rs = Rsc = 225 MPa, Es = 21.10 MPa 4 - Thép  12 nhóm AII : Rs = Rsc = 280 MPa, Es = 21.10 MPa 4 - Thép  22 nhóm AIII : Rs = Rsc = 365 MPa, Es = 20.10 MPa + Các loại vật liệu khác thể hiện trong các hình vẽ cấu tạo. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 20 -
  21. Đ Mã Sinh Mã Viên : 100336 SV: III) ề TàI: trụ quan ề TàI: cơ sở hảI d•ơng liên tỉnh + Chọn chiều dày bản sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế : giảLêBá của tác thức theocông bảnsàn dày + Chọnchiều Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 (Công thức 1.2 “Khung BTCT toàn khối” khối” BTCT toàn 1.2“Khung (Công thức 1) Trong đó: Lựa chọn sơ bộ kích th•ớc: bộ sơ Lựa chọn C họn chiều dày bảnsàn: dày họn chiều 1 2 3 4 5 6 7 8 Hình 1.1: Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình tầng cấusàn kết Mặtbằng Hình 1.1: h c4 c4 b c5 f c5 f = c5 c5 78 37 e e kl o5 O1 O1 O1 O1 O1 O1 o5 . 1 o4 O1 O1 O1 o6 o6 O1 O1 O1 o4 c6 c3 c3 c3 c3 c6 d d o3 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o3 – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế ) Huế Bá PGS.TS.Lê biên chủ o3 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o3 c6 c2 c2 c2 c2 c2 c2 c6 c c o4 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 o4 o5 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 O1 o5 c5 c5 b b c5 c1 c1 c1 c1 c5 a a Trang :Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 - 21 -
  22. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng l 1 l2 l1 : kích th•ớc cạnh ngắn tính toán của bản l2 : kích th•ớc cạnh dài tính toán của bản k : hệ số tăng chiều dày khi tải trọng lớn : 2 k=1 khi q0 400 daN/m q k 3 0 khi q > 400 daN/m2 400 0 q0 là tải trọng tính toán phân bố, bao gồm hoạt tải sử dụng, phần tĩnh tải cấu tạo sàn, các tường ngăn (không kể trọng lượng của chiều dày sàn). + Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn (ch•a kể bản sàn BTCT): Sàn văn phòng, hành lang tầng điển hình (S2):   g g Stt Lớp vật liệu tc n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 119 Sàn WC:   g g Stt Lớp vật liệu tc n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 46,8 1,3 46,8 3 BT chống thấm 0,04 2000 88 1,3 96,8 4 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 216 Sàn mái S3:   g g Stt Lớp vật liệu tt n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 6 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 452 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 22 -
  23. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Sàn mái S4:   g g Stt Lớp vật liệu tt n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 Tổng 413 + Hoạt tải sử dụng: P = n. pTC n: Hệ số v•ợt tải lấy theo TCVN 2737-1995 n = 1,3 cho cầu thang và khi hoạt tải tiêu chuẩn 200 kG/m2 Hoạt tải phân bố trên sàn(Theo Bảng 3 TCVN2737-1995: tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang): Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán Loại phòng Toàn phần Dài hạn HSVT Toàn phần Dài hạn (kG/m2) (kG/m2) (kG/m2) (kG/m2) Hội tr•ờng 400 140 1.2 480 168 Hành lang 300 100 1.2 360 120 Cầu thang 300 100 1.2 360 120 Phòng vệ sinh 200 70 1.2 240 84 Văn phòng 200 100 1.2 240 120 Phòng KT 500 1.2 600 Kho 480 1.2 576 Mái 75 1.3 97,5 Bể n•ớc 2300 1.2 2760 Sảnh 300 100 1.2 360 120 Vách ngăn tạm 75 1.3 97,5 Trần kim loại 30 1.3 39 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 23 -
  24. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng + Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu t•ờng : T•ờng 220 :   gtc n gtt Stt Lớp vật liệu (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch xây 0,22 1800 396 1,1 435,6 2 Vữa trát 0,03 1800 54 1,3 70,2 Tổng 506 T•ờng 110 :   gtc n gtt Stt Lớp vật liệu (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch xây 0,11 1800 198 1,1 217,8 2 Vữa trát 0,03 1800 54 1,3 70,2 Tổng 288 Quy đổi trọng l•ợng t•ờng ngăn (t•ờng 110) ra tải trọng tĩnh phân bố đều trên toàn diện tích ô bản : (Công thức 2.9 “Khung BTCT toàn khối” – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế ) st ggst t sb Trong đó : 2 gt : tải trọng trên 1m t•ờng St : diện tích toàn bộ t•ờng xây trong pham vi ô bản có diện tích Sb (lấy sơ bộ chiều cao t•ờng bằng chiều cao tầng nhà ht = Ht) Coi t•ờng ngăn chạy suốt cạnh dài ô bản : 4,65x 3,9 O1(3,75x4,65) : g 288. 300 kG/m2 st 4,65x 3,75 3,75x 3,9 O2(3,75x3,75) : g 288. 300 kG/m2 st 3,75x 3,75 5,1x 3,9 O3(3,75 x5,10): g 288. 300 kG/m2 st 5,1x 3,75 5,1x 3,9 O4(4,65x5,10): g 288. 242 kG/m2 st 5,1x 4,65 5,1x 3,9 O5(2,85x5,10): g 288. 394 kG/m2 st 5,1x 2.85 2 Lấy gst = 300 kG/m cho tất cả các ô bản có t•ờng ngăn tạm. Với sàn WC O1(3,75x4,65) 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 240 kG/m SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 24 -
  25. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt =216 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 2 q0= g0 + qs = 216 + 240 = 456 kG/m > 400 kG/m q 456 k 3 0 3 1,04 400 400 3,75 Có : 0,806 4,65 Chiều dày sàn : 1,04.3,75 hm 0,09( ) WC 37 8.0,806 Với sàn nhà kho O1(3,75x4,65) 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 576 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 119 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 2 q0= g0 + qs = 119 + 576 = 695 kG/m > 400 kG/m q 695 k 3 0 3 1,2 400 400 3,75 Có : 0,806 4,65 Chiều dày sàn : 1,2.3,75 hm 0,104( ) Kho 37 8.0,806 Với sàn hành lang O1(3,75x4,65) 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 + 360 = 457,5 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt + gst =119 + 300 = 419 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 2 q0= g0 + qs = 419 + 457,5 = 876,5 kG/m > 400 kG/m q 876,5 k 3 0 3 1,3 400 400 3,65 Có : 0,806 4,75 Chiều dày sàn : 1,3.3,75 hm 0,112( ) HL 37 8.0,806 Với sàn văn phòng lớn nhất O4(4,65x5,10) 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 + 240 = 337,5 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt + gst =119 + 300 = 419 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 25 -
  26. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2 2 q0= g0 + qs = 419 + 337,5 = 756,5 kG/m > 400 kG/m q 756,5 k 3 0 3 1,24 400 400 4,65 Có : 0,912 5,10 Chiều dày sàn : 1,24.4,65 hm 0,129( ) VP 37 8.0,912 => Nhằm đảm bảo an toàn và dễ thi công chọn sàn có chiều dày 15 cm cho toàn bộ tầng . Tính sàn mái S3 với ô sàn lớn nhất O4(4,65x5,10) 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 452 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 2 q0= g0 + qs = 452+ 97,5 = 549,5 kG/m > 400 kG/m q 549,5 k 3 0 3 1,11 400 400 Có : Chiều dày sàn mái: 1,11.4,65 hm 0,117( ) Mỏi 37 8.0,912 Chọn sàn mái S3 có chiều dày bằng 12 cm Tính sàn mái S4 với ô sàn lớn nhất O1(3,75x4,65) 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 413 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 2 q0= g0 + qs = 413+ 97,5 = 510,5 kG/m > 400 kG/m q 510,5 k 3 0 3 1,085 400 400 3,65 Có : 0,806 4,75 Chiều dày sàn mái: 1,085.3,75 hm 0,094( ) Mỏi 37 8.0,806 Chọn sàn mái S4 có chiều dày bằng 10 cm Với sàn đáy bể n•ớc mái O1(3,75x4,65) 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 2760 kG/m SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 26 -
  27. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn (ch•a kể bản sàn BTCT):   g g Stt Lớp vật liệu tc n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Vữa láng 0,02 1800 36 1,3 46,8 2 BT chống thấm 0,1 2200 220 1,1 242 3 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 328 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 328 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 2 q0= g0 + qs = 328 + 2760 = 3088 kG/m > 400 kG/m q 3088 k 3 0 3 1,98 400 400 3,75 Có : 0,806 4,65 Chiều dày sàn : 1,98.3,75 hm 0,17( ) Kho 37 8.0,806 Chọn sàn đáy bể n•ớc mái có chiều dày bằng 17 cm. Vậy cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn kể cả bản sàn BTCT: Sàn văn phòng, hành lang (S2):   g g Stt Lớp vật liệu tc n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 Bản BTCT 0,15 2500 375 1,1 412,5 4 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 531 Sàn WC:   g g Stt Lớp vật liệu tc n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 46,8 1,3 46,8 3 BT chống thấm 0,04 2000 88 1,3 96,8 4 Bản BTCT 0,15 2500 375 1,1 412,5 5 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 628 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 27 -
  28. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Sàn mái S3:   g g Stt Lớp vật liệu tt n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 6 Bản BTCT 0,12 2500 250 1,1 330 7 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 782 Sàn mái S4:   g n g Stt Lớp vật liệu tt tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 6 Bản BTCT 0,12 2500 250 1,1 275 Tổng 688 Sàn đáy bể n•ớc mái :   g g Stt Lớp vật liệu tc n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Vữa láng 0,02 1800 36 1,3 46,8 2 BT chống thấm 0,1 2200 220 1,1 242 3 Bản BTCT 0,17 2500 425 1,1 467,5 4 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 795 2) Chọn tiết diện dầm: + Chọn chiều cao tiết diện dầm theo công thức: (Công thức 1.5 “Khung BTCT toàn khối” – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế ) M hk 2 0 Rbb. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 28 -
  29. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Trong đó: h –chiều cao dầm, chọn các trị số phù hợp với kích th•ớc ván khuôn Rb- c•ờng độ chịu nén tính toán của bê tông. 4 2 Với bê tông B20 có Rn =11,5 MPa =115.10 kG/m b – Bề rộng của dầm lấy: b=(0,3  0,5)h và phù hợp với kích th•ớc ván khuôn: 200; 220; 250; 280; 300; 400; 450; 500; 550; 600 mm . k – Hệ số điều chỉnh mômen do ch•a kể đến sự làm việc siêu tĩnh của sơ đồ kết cấu, sự tăng mômen do tải trọng ngang, có thể lấy: k= 0,6  1,2 M0 – mômen lớn nhất trong dầm đơn giản với tải trọng xác định gần đúng theo phạm vi truyền tải: a) Dầm phụ dọc l =5,1 (m): + Mặt bằng diện truyền tải của dầm: d c 1 2 + Tải trọng đứng tác dụng lên 1m2 sàn : 2 - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 + 240 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = 531 + 300 kG/m Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 q0= g0 + qs = 531 + 300 + 97,5 + 240 = 1168,5 kG/m Để đơn giản cho tính toán ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình thang về tải trọng phân bố đều t•ơng đ•ơng để tính toán. (Trên cơ sở điều kiện cân bằng độ võng tại giữa nhịp). 5 l Với tải trọng : q .q . n 8 s 2 Với tải trọng hình thang: l q k.q . n s 2 Trong đó: q:là tải trọng phân bố qui đổi lớn nhất tác dụng trên 1m dài dầm. 2 qs :tải trọng của bản sàn (kG/m ) SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 29 -
  30. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng k 1 2 2  3 l  n 2ld ln: cạnh ngắn ô bản. ld: cạnh dài ô bản. Ta có: ln x ld = 3,75 x 5,1 (m) l 3,75  n 0,368 k 1 22 3 1 2.0,368 2 0,368 3 0,779 2ld 2.5,1 l 3,75 Tải trọng hình thang: q k. q .n 0,779.1168,5. 1708 (kG/m) ht 0 22 Tải trọng phân bố đều trên dầm : q=2.qht=2.1708=3416 (kG/m) ql 223416.5,1 M 11106(kGm) 0 88 Chọn bd = 0,2 m 11106 => h 2.(0,6 1,2). = 0,264  0,527 m , Chọn h = 0,4 m 115.104 .0,2 d => b x h = 0,2 x 0,4 (m) b) Dầm phụ ngang l = 9,3 (m): + Mặt bằng diện truyền tải của dầm: c D200x400 a 2 3 2 + Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= 1168,5 kG/m Ta có: ln x ld = 3,75 x 4,65 (m) l 3,75  n 0,403 k 1 22 3 1 2.0,403 2 0,403 3 0,740 2ld 2.4,65 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 30 -
  31. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng l 3,75 Tải trọng hình thang: q k. q .n 0,740.1168,5. 1622 (kG/m) ht 0 22 Tải trọng phân bố đều trên dầm : q=2.qht=2.1622=3244 (kG/m) ql 223244.9,3 M 35072 (kGm) 01 88 + Tải trọng tập trung tính toán giữa dầm : 3,752 - Do sàn truyền vào : P =2.q .S = 2.1168,5. =8216 (kG) 1 0 tg 4 - Do dầm phụ 0,20 x 0,40 m : DầM 0,2 x 0,4 (m) n b/δ (m) h/l (m) γ(kg/m3) q(kg/m) BT 1,1 0,2 0,4 2500 220 Vữa trát 1,3 0,015 0,7 1800 24,6 Tổng 245 P2 = 245.3,75 = 917 (kG) P = P1 + P2 = 8216 + 917 = 9133 (kG) Pl 9133.9,3 M 21234 (kGm) 02 44 M0 = M01 + M02 = 35072 + 21234 = 56306 (kGm) Chọn bd = 0,3 m 56306 => h 2.(0,6 1,2) = 0,485  0,969 m , Chọn h = 0,6 m 115.104 .0,3 d => b x h = 0,3 x 0,6 (m) c) Dầm chính dọc l = 7,5 (m): + Mặt bằng diện truyền tải của dầm: d c a 2 3 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 31 -
  32. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng + Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : 2 q0= g0 + qs = 531 + 300 + 97,5 + 240 = 1168,5 kG/m 5l 5 3,75 Tải trọng tam giác: qq . .n .1168,5. 1369 (kG/m) tg 80 2 8 2 Tải trọng phân bố đều trên dầm : q=2.qtg=2.1369=2738 (kG/m) ql 222738.7,5 M 19252 (kGm) 01 88 + Tải trọng tập trung tính toán giữa dầm : - Do sàn truyền vào : 3,752 (4,65 3,75) 4,65 3.75 P1=2.q0.(2.Stg +Sht)=2.1168,5. 2. . =28592 (kG) 4 2 2 - Do dầm phụ 0,2 x 0,4 m : P2 = 245.3,75 = 917 (kG) - Do dầm phụ 0,3 x 0,6 m : DầM 0,3 x 0,6 (m) b/δ h/l q(kg/m n γ(kg/m3) (m) (m) ) BT 1,1 0,3 0,6 2500 495 Vữa trát 1,3 0,015 1,2 1800 42 Tổng 537 P3 = 537.(3,75+4,65) = 4510 (kG) P = P1 + P2 + P3= 28592 +917 +4510 = 31319 (kG) Pl 31319.7,5 M 58723(kGm) 02 44 M0 = M01 + M02 = 19252 + 58723 = 77975 (kGm) Chọn bd = 0,4 m 77975 => h 2.(0,6 1,2) = 0,494  0,988 m , Chọn h = 0,8 m 115.104 .0,4 d => b x h = 0,4 x 0,8 (m) SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 32 -
  33. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng d) Dầm chính ngang l = 9,3 (m): + Mặt bằng diện truyền tải của dầm: c a 2 3 4 2 - Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= 1168,5 kG/m Có ln x ld = 3,75 x 4,65 (m) l 3,75  n 0,403 k 1 22 3 1 2.0,403 2 0,403 3 0,740 2ld 2.5,1 l 3,75 - Tải trọng hình thang: q k. q .n 0,740.1168,5. 1622 (kG/m) ht 0 22 + Tải trọng phân bố đều trên dầm : q=2.qht=2.1622=3244 (kG/m) ql 223244.9,3 M 35072 (kGm) 01 88 + Tải trọng tập trung tính toán giữa dầm : 3,752 Do sàn truyền vào : P =2.q .S = 2.1168,5. =8216 (kG) 1 0 tg 4 Do dầm phụ 0,20 x 0,40 m : P2 = 245.3,75 = 917 (kG) P = P1 + P2 = 8216 + 917 = 9133 (kG) Pl 9133.9,3 M 21234 (kGm) 02 44 M0 = M01 + M02 = 35072 + 21234 = 56306 (kGm) Chọn bd = 0,4 m 56306 => h 2.(0,6 1,2) = 0,420  0,839 m , Chọn h = 0,8 m 115.104 .0,3 d => b x h = 0,4 x 0,8 (m) SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 33 -
  34. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 3) Chọn chiều dày thang máy: Chiều dày của lõi thang máy lấy theo điều kiện sau đây: 1 1 t (16cm, Ht = .390=19,5cm) Chọn t = 25(cm) 20 20 4) Chọn tiết diện cột: Do càng lên cao thì tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cột càng giảm nên theo tải trọng tác dụng cột sẽ có tiết diện giảm dần theo chiều cao. Công trình cao 8 tầng và 1 tầng hầm,1 tầng kỹ thuật, để tiện cho việc tính toán và tiết kiệm vật liệu ta thay đổi tiết diện cột 3 lần tại các tầng thứ 3, thứ 6. Việc thay đổi tiết diện phải đảm bảo sao cho các cột không thay đổi quá nhiều, làm nảy sinh ứng suất phụ lớn. Chú ý: + Điều kiện đâm thủng thép cột d•ới lên cột trên: hhdt 1 tg cc hd 6 + Điều kiện ổn định. Độ mảnh  cần hạn chế theo điều kiện sau: l  o r gh Trong đó: r – bán kính quán tính của tiết diện, l Với tiết diện chữ nhật mà b là cạnh nhỏ:  o bb ob (r = 0,288.b) gh - độ mảnh giới hạn: Với cột nhà: gh 120, ob 31; Với cấu kiện khác: gh 200, ob 52; lo – chiều dài tính toán của cấu kiện, xác định theo CT: llo  . Với  - là hệ số phụ thuộc vào liên kết của cấu kiện. l – là chiều dài thực của cấu kiện. a) Cột giữa C2 trục C: Diện tích cột đ•ợc tính theo công thức sau: N Ak . Rb (Công thức 1.6 “Khung BTCT toàn khối” – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế ) Trong đó: A - là diện tích tiết diện ngang của cột. k = 0,9  1,1 với cột nén đúng tâm k =1,2 1,5 với cột nén lệch tâm Chọn K = 1,2 . SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 34 -
  35. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Rb - c•ờng độ chịu nén tính toán của bê tông. 4 2 Với bê tông B20 có Rb =115.10 kG/m N - lực nén lớn nhất xuất hiện trong cột. N đ•ợc xác định gần đúng: N = n. q.As Trong đó: n : số tầng ( kể từ tầng đang xét trở lên) nhà có 10 tầng kể cả tầng hầm và tầng mái. As: diện tích mặt sàn truyền tải trọng. c3 d D200x400 c2 D400x800 c D300x600 c1 a 2 3 4 Hình 1.2: Mặt bằng diện truyền tải của cột C2 2 + Cột C2 chịu tải trên một diện tích là As =7,5x8,4 = 63m . q: Tải trọng t•ơng đ•ơng tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng th•ờng xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng l•ợng dầm, t•ờng cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. 2 qs = gs + q = 531 +(97,5 + 240) =868,5 kG/m Trọng l•ợng dầm : D200x400 : P1 = 245.7,5 = 1837,5 (kG) D300x600 : P2 = 537.(3,75+4,65) = 4511 (kG) D400x800 : P3 = 940.((3,75+4,65) + 7,5) = 14946 (kG) DầM 0,4 x 0,8 (m) n b/δ (m) h/l (m) γ(kg/m3) q(kg/m) BT 1,1 0,4 0,8 2500 880 Vữa trát 1,3 0,015 1,7 1800 60 Tổng 940 P =P1+P2+P3 =1837,5 +4511 +14946 = 21330,5 (kG) 2 + Trên mái cột C2 chịu tải trên một diện tích là As =3,75x3,75 = 14m . SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 35 -
  36. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng c3 d D300x600 D200x400 c2 D400x800 c 3 4 Hình 1.3: Mặt bằng diện truyền tải của cột C2 trên mái 2 - Có: qMái =97,5 +688 =785,5 kG/m - Trọng l•ợng dầm : D200x400 : P1 = 245.3,75/2 = 459 (kG) D300x600 : P2 = 537.3,75/2= 1007 (kG) D400x800 : P3 = 940.3,75.2= 7048 (kG) P =P1+P2+P3 =459 +1007 +7048 =8514 (kG) Đối với cột từ tầng hầm lên tầng 2: 9.(868,5.63 21330,5) 1.(785,5.14 8514) Am 1,2. 0,7345(2 ) 115.104 Chọn cột có tiết diện 1,0 x 0,6 m có A = 0,6 m2 Đối với cột từ tầng 3 đến tầng 5: 6.(868,5.63 21330,5) 1.(785,5.14 8514) Am 1,2. 0,496(2 ) 115.104 Chọn cột có tiết diện 0,8 x 0,6 m có A = 0,48 m2 Đối với cột từ tầng 6 đến tầng mái: 3.(868,5.63 21330,5) 1.(785,5.14 8514) Am 1,2. 0,258(2 ) 115.104 Chọn cột có tiết diện 0,6 x 0,6 m có A = 0,36 m2 b) Cột biên C4 trục F : c4 D400x800 f D200x400 c3 D300x600 d 2 3 4 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 36 -
  37. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Hình 1.4: Mặt bằng diện truyền tải của cột C4 2 + Cột C1 chịu tải trên một diện tích là As =7,5x4,65 =35m . Cột biên C1 trục A cao 9 tầng từ tầng hầm đến mái. - q: Tải trọng t•ơng đ•ơng tính trên mỗi mét vuông mặt sàn 2 qs = gs + q = 531 +(576+240)/2 = 939 kG/m - Trọng l•ợng dầm : D200x400 : P1 = 245.7,5/2 = 917 (kG) D300x600 : P2 = 537.4,65 = 2498 (kG) D400x800 : P3 = 940.(4,65 + 7,5) = 11417 (kG) P =P1+P2+P3 =917 +2498 +11417 = 14832 (kG) 2 + Trên mái cột C4 chịu tải trên một diện tích là As =3,75x4,65 = 17,5 m . c4 D400x800 f D200x400 c3 D300x600 d 3 4 Hình 1.5: Mặt bằng diện truyền tải của cột C4 trên mái 2 - Có: qMái =97,5 +688 =785,5 kG/m - Trọng l•ợng dầm : D200x400 : P1 = 245.3,75/2 = 459 (kG) D300x600 : P2 = 537.4,65/2= 1248,5 (kG) D400x800 : P3 = 940.(3,75+4,65)= 7896 (kG) P =P1+P2+P3 =459 +1248,5 +7896 =9603,5 (kG) Đối với cột từ tầng hầm lên tầng 2: 9.(939.35 14832) 1.(785,5.17,5 9603,5) Am 1,2. 0,471(2 ) 115.104 Chọn cột có tiết diện 0,9 x 0,5 m có A = 0,45 m2 Đối với cột từ tầng 3 đến tầng 5: 6.(939.35 14832) 1.(785,5.17,5 9603,5) Am 1,2. 0,322(2 ) 115.104 Chọn cột có tiết diện 0,7 x 0,5 m có A = 0,35 m2 Đối với cột từ tầng 6 đến tầng mái: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 37 -
  38. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 3.(939.35 14832) 1.(785,5.17,5 9603,5) Am 1,2. 0,173(2 ) 115.104 Chọn cột có tiết diện 0,5 x 0,5 m có A = 0,25 m2 ( Các kích th•ớc này có thể đ•ợc thay đổi sau phần tính thép). IV) Sơ đồ tính toán khung phẳng: 1) Sơ đồ hình học: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 38 -
  39. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3900 1800 2100 450 9300 7500 9300 450 f d c a Hình 1.6: Sơ đồ hình học khung ngang trục 3 2) Sơ đồ kết cấu: Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm) với trục của hệ kết cấu đ•ợc tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh. 2.1) Nhịp tính toán của dầm: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 39 -
  40. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột. + Xác định nhịp tính toán của dầm AC: lAC = L1 + hch/2 – hc6/2 = 9,3 + 0,9/2 – 0,5/2 = 9,5 (m) (ở đây trục cột là trục của cột tầng 6 đến tầng mái) + Xác định nhịp tính toán của dầm CD: lAC = L2 = 7,5 (m) + Xác định nhịp tính toán của dầm DF: lAC = L3 + hch/2 – hc6/2 =9,3 + 0,9/2 – 0,5/2 = 9,5 (m) (ở đây trục cột là trục của cột tầng 6 đến tầng mái) 2.2) Chiều cao của cột: Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. (dầm có tiết diện nhỏ hơn). + Xác định chiều cao cột tầng hầm: Lựa chọn cao độ mặt móng bằng cao độ mặt sàn tầng hầm (cốt -2,10m so với mặt đất): hth = Ht – hd/2 = 3,9 – 0,8/2 = 3,5 (m) Với Ht – là chiều cao tầng . hd – là chiều cao dầm. + Xác định chiều cao cột tầng 1,2,3, ,mái: ht = Ht = 3,9 (m) Ta có sơ đồ kết cấu đ•ợc thể hiện nh• sau: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 40 -
  41. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3500 9500 7500 9500 f d c a Hình 1.7: Sơ đồ kết cấu khung ngang trục 3 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 41 -
  42. Đ Mã Sinh Mã Viên : 100336 SV: 1 2 3 4 5 6 7 8 trụ quan ề TàI: cơ sở hảI d•ơng liên tỉnh Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 c4 c4 Ch•ơng ThiếtIi: tầng kếsànhình điển c5 f c5 f 400x800 c5 400x800 c5 e 220x450 e 300x600 400x800 220x450 400x800 300x600 o5 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o5 220x450 220x450 200x400 220x450 200x400 o4 o1 o1 o1 o6 o6 o1 o1 o1 o4 c6 c3 c3 c3 c3 c6 d d 400x800 400x800 300x600 o3 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o3 400x800 400x800 400x800 400x800 400x800 400x800 400x800 400x800 200x400 o3 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o2 o3 c6 c2 c2 c2 c2 c2 c2 c6 c c 400x800 o4 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o4 300x600 300x600 300x600 300x600 300x600 200x400 c5 o5 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o1 o5 c5 b b 400x800 400x800 c1 c1 c1 c5 c5 c1 400x800 a a Trang :Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 - mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình 42 -
  43. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Các ô sàn tầng điển hình O1(3,75x4,65) và O2(3,75x3,75) – O3(3,75 x5,10) – O4(4,65x5,10) – O5(2,85x5,10) – O6(2,85x4,65) m. 1) Thiết kế ô sàn vệ sinh O1(3,75 x 4,65): a) Số liệu tính toán: 2 + Bê tông B20 có c•ờng độ tính toán Rb=115 (kG/cm ) 2 + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm ) Với l1=3,75 (m) ;l2=4,65 (m) có : Xác định nhịp tính toán : Khoảng cách nội giữa hai mép dầm : Lt1 = 3,75 - 0,3/2 - 0,4/2 = 3,4 (cm) Lt2 = 4,65 - 0,2/2 - 0,4/2 = 4,35 (cm) l 4,35 t2 1,279 2 lt1 3,4 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng, do yêu cầu chống thấm của sàn nhà vệ sinh và để tăng độ an toàn thiết kế theo sơ đồ đàn hồi: 4350 3400 + Tải trọng tính toán : - Tĩnh tải tính toán : 628 kG/ m2 - Hoạt tải tính toán : 240 kG/ m2 2 qb = 628 + 240 = 868 kG/m b) Xác định nội lực: Trên sơ đồ mômen d•ơng theo 2 ph•ơng M1 & M2 mômen âm MI & MII M1 = m1P ; MI = k1P. M2 = m2P ; MII = k2P. P = lt1 x lt2 x qb P = 3,4 x 4,3 x 868 = 12838 kG Tra bảng 1-19 “Sổ tay thực hành kết cấu công trình” PGS.PTS. Vũ Mạnh Hùng với lt2/lt1=1,279 và nội suy ta có: Với mô men âm tra sơ đồ 4 cạnh ngàm ta đ•ợc: k1 = 0,0474 k2 = 0,0290 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 43 -
  44. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 4350 MI MI M1 MII M2 MII 3400 M1 MI MI MII MII M2 Sơ đồ 4 cạnh ngàm Với mô men d•ơng tra sơ đồ 4 cạnh khớp ta đ•ợc: m1 = 0,0447 m2 = 0,0274 4350 M1 M2 3400 M1 M2 Sơ đồ 4 cạnh khớp => M1 = 0,0447 x 12838 = 573,80 kGm = 57380 KGcm MI = 0,0474 x 12838 = 608,52 kGm = 60852 KGcm M2 = 0,0274 x 12838 = 351,76 kGm =35176 KGcm MII = 0,0290 x 12838 = 372,30 kGm = 37230 KGcm c) Tính toán cốt thép: Chia bản thành dải rộng 1m để tính Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 15 (cm) Giả thiết a0= 1,5 cm h01 = h- a0=15-1,5=13,5 cm * Tính cốt thép theo ph•ơng l1: (3,75m) + Cốt thép d•ơng: M1 57380 m 2 = 2 = 0,027 < pl= 0,3 ( Rb 15 MPa ) Rb b h01 115.100.13,5 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 44 -
  45. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng => = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,986 M1 57380 2 As = = = 1,916 cm Rhs  01 2250.0,986.13,5 As 1,916 % = .100% 0,142% >min% = 0,05% 100.h01 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 26,26cm As 1,916 ba. 100.0,503 Chọn thép 8s200 có A = s = 2,515 cm2 > 1,916 cm2 ; s s 20 A 2,515 %= s .100% = 0,186% 100.ho1 100.13,5 + Cốt thép âm: M I 60852 m 2 = 2 = 0,029  = 0,5x[ 1+ ] = 0,985 M I 60852 2 As = = = 2,033 cm Rhs  01 2250.0,985.13,5 As 2,033 % = .100% 0,151% >min% = 0,05% 100.h01 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 24,74cm As 2,033 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 2,033 cm ; % = 0,186% * Tính cốt thép theo ph•ơng l2: (4,65m) h02 = h01- 0,5.(d1+d2)=13,5 - 0,5.(0,8+0,8)=12,7 cm +Cốt thép d•ơng: M 2 35176 m 2 = 2 = 0,019  = 0,5x[ 1+ ] = 0,990 M 2 35176 2 As = = = 1,243 cm Rhs  02 2250.0,990.12,7 As 1,243 % = .100% 0,098% >min% = 0,05% 100.h02 100.12,7 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,243 cm ; SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 45 -
  46. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng F 2,515 % = a .100% = 0,198% 100.ho 100.12,7 +Cốt thép âm: M II 37230 m 2 = 2 = 0,02  = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,990 M II 37230 2 As = = = 1,316cm Rhs  02 2250.0,990.12,7 As 1,316 % = .100% 0,104% >min% = 0,05% 100.h02 100.12,7 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,316 cm ; % = 0,198% 2) Thiết kế ô sàn lớn nhất O4(4,65 x 5,10): a) Số liệu tính toán: 2 + Bê tông B20 có c•ờng độ tính toán Rb=115 (kG/cm ) 2 + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm ) Với l1= 4,65 (m) ;l2=5,10 (m) có : Xác định nhịp tính toán : Khoảng cách nội giữa hai mép dầm : Lt1 = 4,65 - 0,2/2 - 0,4/2 = 4,35 (cm) Lt2 = 5,10 - 0,4/2 - 0,4/2 = 4,7 (cm) l 4,7 t 2 1,08 2 lt1 4,35 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng , tính toán theo sơ đồ khớp dẻo . 4700 MB1 MB1 MA2 M2 MB2 M1 4350 M1 MA1 MA1 MA2 MB2 M2 + Tải trọng tính toán : - Tĩnh tải tính toán :g = 531 +300 =831 kG/cm2 - Hoạt tải tính toán :p = 97,5 +240 =337,5 kG/cm2 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 46 -
  47. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2 Tải trọng toàn phần : qb = 831+ 337,5 = 1168,5 kG/m b) Xác định nội lực: Trên sơ đồ mômen d•ơng theo 2 ph•ơng M1 & M2 mômen âm MA1 & MB1 , MA2 & MB2 l 4,7 r t 2 1,08 2 lt1 4,35 Dùng ph•ơng trình 6.3a (Trong cuốn “sàn sườn BTCT toàn khối” của Gs.Nguyễn Đỡnh Cống) tính toán cốt thép bố trí đều nhau trong mỗi ph•ơng: q l 2 3l l b t1 t 2 t1 = (2M + M + M )l + (2M + M + M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 M A1 M B1 MA2 M B2 M 2 A1 = ; B1 = ; A2 = ; B2 = ;  = M1 M1 M2 M2 M1 Bảng 6.2 - cuốn “sàn sườn BTCT toàn khối” của Gs.Nguyễn Đỡnh Cống l r t 2 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 lt1  1 0,85 0,62 0,5 0,4 0,9 A1, B1 1,4 1,3 1,2 1,0 1,0 1,0 A2, B2 1,4 1,0 0,8 0,7 0,6 0,5 Tra bảng, nội suy  = 0,94 ; A1 = B1 = 1,36; A2 = B2 =1,24 Coi M1 là ẩn, các giá trị khác tính theo M1 Thay vào ph•ơng trình ta có: (3.4,7 4,35) 1168,5.4,352 (2 1,36 1,36).4,7.M 2 1,24 1,24 .4,35.0,94.M 12 11 1168,5.4,352 3.4,7 4,35 => M = 443,55 1 12.40,5 M1 = 443,55 kGm = 44355 kGcm M2 = 41694 KGcm MA1 = MB1 = 60323 KGcm MA2 = MB2 = 51700 KGcm c) Tính toán cốt thép: Chia bản thành dải rộng 1m để tính Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 15 (cm) * Tính cốt thép theo ph•ơng l1: (4,65 m) Giả thiết a0= 1,5 cm h0 = h- a0=15-1,5=13,5 cm +Cốt thép d•ơng: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 47 -
  48. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng M1 44355 m 2 = 2 = 0,021  = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,989 M1 44355 2 As = = = 1,476 cm Rhs  0 2250.0,989.13,5 As 1,476 % = .100% 0,109% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 34,08cm As 1,476 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,476 cm ; % = 0,186% +Cốt thép âm: M A1 60323 m 2 = 2 = 0,029  = 0,5x[ 1+ ] = 0,985 M A1 60323 2 As = = = 2,015 cm Rhs  0 2250.0,985.13,5 As 2,015 % = .100% 0,15% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 25cm As 2,015 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 2,015 cm ; % = 0,186% * Tính cốt thép theo ph•ơng l2: (5,10 m) Theo ph•ơng cạnh dài ta có Cốt thép d•ơng M2 = 41694 kGcm < M1 Cốt thép âm MA2 = 51700 kGcm < MA1 Thép theo ph•ơng cạnh dài đặt theo cấu tạo  8s200. 3) Thiết kế ô sàn O1(3,75 x 4,65): a) Số liệu tính toán: 2 + Bê tông B20 có c•ờng độ tính toán Rb=115 (kG/cm ) 2 + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm ) Với l1= 3,75 (m) ;l2= 4,65 (m) có : Xác định nhịp tính toán : Khoảng cách nội giữa hai mép dầm : Lt1 = 3,75 - 0,3/2 - 0,4/2 = 3,4 (cm) Lt2 = 4,65 - 0,2/2 - 0,4/2 = 4,35 (cm) SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 48 -
  49. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng l 4,35 t2 1,279 2 lt1 3,4 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng , tính toán theo sơ đồ khớp dẻo . 4350 MB1 MB1 MA2 M2 MB2 M1 3400 M1 MA1 MA1 MA2 MB2 M2 + Tải trọng tính toán : - Tĩnh tải tính toán :g = 531 +300 =831 kG/cm2 - Hoạt tải tính toán :p = 97,5 +240 =337,5 kG/cm2 2 Tải trọng toàn phần : qb = 831+ 337,5 = 1168,5 kG/m b) Xác định nội lực: Trên sơ đồ mômen d•ơng theo 2 ph•ơng M1 & M2 mômen âm MA1 & MB1 , MA2 & MB2 l 4,35 r t2 1,279 2 lt1 3,4 Dùng ph•ơng trình 6.3a (Trong cuốn “sàn sườn BTCT toàn khối” của Gs.Nguyễn Đình Cống) tính toán cốt thép bố trí đều nhau trong mỗi ph•ơng: q l 2 3l l b t1 t 2 t1 = (2M + M + M )l + (2M + M + M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 M A1 M B1 MA2 M B2 M 2 A1 = ; B1 = ; A2 = ; B2 = ;  = M1 M1 M2 M2 M1 Tra bảng, nội suy  = 0,759 ; A1 = B1 = 1,261; A2 = B2 =0,921 Coi M1 là ẩn, các giá trị khác tính theo M1 Thay vào ph•ơng trình ta có: (3.4,35 3,4) 1168,5.3,42 (2 1,261 1,261).4,35.M 2 0,921 0,921 .3,4.0,759.M 12 11 1168,5.3,42 3.4,35 3,4 => M = 367,14 1 12.29,59 M1 = 367,14 kGm = 36714 kGcm SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 49 -
  50. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng M2 = 27871 KGcm MA1 = MB1 = 46296 KGcm MA2 = MB2 = 25669 KGcm c) Tính toán cốt thép: Chia bản thành dải rộng 1m để tính Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 15 (cm) * Tính cốt thép theo ph•ơng l1: (3,75 m) Giả thiết a0= 1,5 cm h0 = h- a0=15-1,5=13,5 cm +Cốt thép d•ơng: M1 36714 m 2 = 2 = 0,018  = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,991 M1 44355 2 As = = = 1,219 (cm ) Rhs  0 2250.0,991.13,5 As 1,219 % = .100% 0,09% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 41,25(cm ) As 1,219 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,219 cm ; % = 0,186% +Cốt thép âm: M A1 46296 m 2 = 2 = 0,022  = 0,5x[ 1+ ] = 0,989 M A1 46296 2 As = = = 1,541 (cm ) Rhs  0 2250.0,989.13,5 As 1,541 % = .100% 0,114% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 32,6(cm ) As 1,541 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 2,015 cm ; % = 0,186% * Tính cốt thép theo ph•ơng l2: (4,65 m) Theo ph•ơng cạnh dài ta có Cốt thép d•ơng M2 = 27871 kGcm < M1 Cốt thép âm MA2 = 25669 kGcm < MA1 Thép theo ph•ơng cạnh dài đặt theo cấu tạo  8s200. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 50 -
  51. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 4) Thiết kế ô sàn O2(3,75 x 3,75): a) Số liệu tính toán: 2 + Bê tông B20 có c•ờng độ tính toán Rb=115 (kG/cm ) 2 + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm ) Với l1=l2 = 3,75 (m) có : Xác định nhịp tính toán : Khoảng cách nội giữa hai mép dầm : Lt1 = 3,75 - 0,3/2 - 0,4/2 = 3,4 (cm) Lt2 = 3,75 - 0,2/2 - 0,4/2 = 3,45 (cm) l 3,45 t2 1,015 2 lt1 3,4 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng , tính toán theo sơ đồ khớp dẻo . 3450 MB1 MB1 MA2 M2 MB2 M1 3400 M1 MA1 MA1 MA2 MB2 M2 + Tải trọng tính toán : - Tĩnh tải tính toán :g = 531 +300 =831 kG/cm2 - Hoạt tải tính toán :p = 97,5 +240 =337,5 kG/cm2 2 Tải trọng toàn phần : qb = 831+ 337,5 = 1168,5 kG/m b) Xác định nội lực: Trên sơ đồ mômen d•ơng theo 2 ph•ơng M1 & M2 mômen âm MA1 & MB1 , MA2 & MB2 l 3,45 r t 2 1,015 2 lt1 3,4 Dùng ph•ơng trình 6.3a (Trong cuốn “sàn sườn BTCT toàn khối” của Gs.Nguyễn Đỡnh Cống) tính toán cốt thép bố trí đều nhau trong mỗi ph•ơng: q l 2 3l l b t1 t 2 t1 = (2M + M + M )l + (2M + M + M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 51 -
  52. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng M A1 M B1 MA2 M B2 M 2 A1 = ; B1 = ; A2 = ; B2 = ;  = M1 M1 M2 M2 M1 Tra bảng, nội suy  = 0,989 ; A1 = B1 = 1,393; A2 = B2 =1,37 Coi M1 là ẩn, các giá trị khác tính theo M1 Thay vào ph•ơng trình ta có: (3.3,45 3,4) 1168,5.3,42 (2 1,393 1,393).3,45.M 2 1,37 1,37 .3,4.0,989.M 12 11 1168,5.3,42 3.4,35 3,4 => M = 241,11 1 12.32,45 M1 = 241,11 kGm = 24111 kGcm M2 = 23840 KGcm MA1 = MB1 = 33587 KGcm MA2 = MB2 = 32661 KGcm c) Tính toán cốt thép: Chia bản thành dải rộng 1m để tính Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 15 (cm) * Tính cốt thép theo ph•ơng l1: (3,75 m) Giả thiết a0= 1,5 cm h0 = h- a0=15-1,5=13,5 cm +Cốt thép d•ơng: M1 24111 m 2 = 2 = 0,012  = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,994 M1 24111 2 As = = = 0,798 (cm ) Rhs  0 2250.0,994.13,5 As 0,798 % = .100% 0,059% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 0,798cm ; % = 0,186% +Cốt thép âm: M A1 33587 m 2 = 2 = 0,016  = 0,5x[ 1+ ] = 0,992 M A1 33587 2 As = = = 1,115 (cm ) Rhs  0 2250.0,992.13,5 As 1,115 % = .100% 0,0826% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,115cm ; % = 0,186% * Tính cốt thép theo ph•ơng l2: (3,75 m) SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 52 -
  53. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Theo ph•ơng cạnh dài ta có Cốt thép d•ơng M2 = 23840 kGcm < M1 Cốt thép âm MA2 = 32661 kGcm < MA1 Thép theo ph•ơng cạnh dài đặt theo cấu tạo  8s200. 5) Thiết kế ô sàn O3(3,75 x 5,1): a) Số liệu tính toán: 2 + Bê tông B20 có c•ờng độ tính toán Rb=115 (kG/cm ) 2 + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm ) Với l1 = 3,75 (m); l2 = 5,1 (m) có : Xác định nhịp tính toán : Khoảng cách nội giữa hai mép dầm : Lt1 = 3,75 - 0,2/2 - 0,4/2 = 3,45 (cm) Lt2 = 5,1 - 0,4/2 - 0,4/2 = 4,7(cm) l 4,7 t2 1,362 2 lt1 3,45 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng , tính toán theo sơ đồ khớp dẻo . 4700 MB1 MB1 MA2 M2 MB2 M1 3450 M1 MA1 MA1 MA2 MB2 M2 + Tải trọng tính toán : - Tĩnh tải tính toán :g = 531 +300 =831 kG/cm2 - Hoạt tải tính toán :p = 97,5 +240 =337,5 kG/cm2 2 Tải trọng toàn phần : qb = 831+ 337,5 = 1168,5 kG/m b) Xác định nội lực: Trên sơ đồ mômen d•ơng theo 2 ph•ơng M1 & M2 mômen âm MA1 & MB1 , MA2 & MB2 l 4,7 r t 2 1,362 2 lt1 3,45 Dùng ph•ơng trình 6.3a (Trong cuốn “sàn sườn BTCT toàn khối” của Gs.Nguyễn Đỡnh Cống) tính toán cốt thép bố trí đều nhau trong mỗi ph•ơng: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 53 -
  54. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng q l 2 3l l b t1 t 2 t1 = (2M + M + M )l + (2M + M + M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 M A1 M B1 MA2 M B2 M 2 A1 = ; B1 = ; A2 = ; B2 = ;  = M1 M1 M2 M2 M1 Tra bảng, nội suy  = 0,664 ; A1 = B1 = 1,219; A2 = B2 =0,838 Coi M1 là ẩn, các giá trị khác tính theo M1 Thay vào ph•ơng trình ta có: (3.4,7 3,45) 1168,5.3,452 (2 1,219 1,219).4,7.M 2 0,838 0,838 .3,45.0,664.M 12 11 1168,5.3,452 3.4,7 3,45 => M = 421,63 1 12.29,27 M1 = 421,63 kGm = 42163 kGcm M2 = 27983 KGcm MA1 = MB1 = 51396 KGcm MA2 = MB2 = 23450 KGcm c) Tính toán cốt thép: Chia bản thành dải rộng 1m để tính Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 15 (cm) * Tính cốt thép theo ph•ơng l1: (3,75 m) Giả thiết a0= 1,5 cm h0 = h- a0=15-1,5=13,5 cm + Cốt thép d•ơng: M1 42163 m 2 = 2 = 0,02  = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,990 M1 42163 2 As = = = 1,402 (cm ) Rhs  0 2250.0,990.13,5 As 1,402 % = .100% 0,104% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 35,8(cm ) As 1,402 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,402 cm ; % = 0,186% + Cốt thép âm: M A1 51396 m 2 = 2 = 0,025  = 0,5x[ 1+ ] = 0,988 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 54 -
  55. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng M A1 51396 2 As = = = 1,713 (cm ) Rhs  0 2250.0,988.13,5 As 1,713 % = .100% 0,127% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 29,3(cm ) As 1,713 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,713 cm ; % = 0,186% * Tính cốt thép theo ph•ơng l2: (5,1 m) Theo ph•ơng cạnh dài ta có Cốt thép d•ơng M2 = 27983 kGcm < M1 Cốt thép âm MA2 = 23450 kGcm < MA1 Thép theo ph•ơng cạnh dài đặt theo cấu tạo  8s200. 6) Thiết kế ô sàn O5(2,85 x 5,1): a) Số liệu tính toán: 2 + Bê tông B20 có c•ờng độ tính toán Rb=115 (kG/cm ) 2 + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm ) Với l1= 2,85 (m); l2 = 5,1 (m) có : Xác định nhịp tính toán : Khoảng cách nội giữa hai mép dầm : Lt1 = 2,85 - 0,2/2 - 0,4/2 = 2,55 (cm) Lt2 = 5,1 - 0,4/2 - 0,4/2 = 4,7(cm) l 4,7 t2 1,843 2 lt1 2,55 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng , tính toán theo sơ đồ khớp dẻo . 4700 MB1 MB1 MA2 M2 MB2 M1 2550 M1 MA1 MA1 MA2 MB2 M2 + Tải trọng tính toán : SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 55 -
  56. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng - Tĩnh tải tính toán :g = 531 +300 =831 kG/cm2 - Hoạt tải tính toán :p = 97,5 +240 =337,5 kG/cm2 2 Tải trọng toàn phần : qb = 831+ 337,5 = 1168,5 kG/m b) Xác định nội lực: Trên sơ đồ mômen d•ơng theo 2 ph•ơng M1 & M2 mômen âm MA1 & MB1 , MA2 & MB2 l 4,7 r t 2 1,843 2 lt1 2,55 Dùng ph•ơng trình 6.3a (Trong cuốn “sàn sườn BTCT toàn khối” của Gs.Nguyễn Đỡnh Cống) tính toán cốt thép bố trí đều nhau trong mỗi ph•ơng: q l 2 3l l b t1 t 2 t1 = (2M + M + M )l + (2M + M + M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 M A1 M B1 MA2 M B2 M 2 A1 = ; B1 = ; A2 = ; B2 = ;  = M1 M1 M2 M2 M1 Tra bảng, nội suy  = 0,508 ; A1 = B1 = 1,0; A2 = B2 =0,579 Coi M1 là ẩn, các giá trị khác tính theo M1 Thay vào ph•ơng trình ta có: (3.4,7 2,55) 1168,5.2,552 (2 1 1).4,7.M 2 0,579 0,579 .2,55.0,508.M 12 11 1168,5.2,552 3.4,7 2,55 => M = 319,54 1 12.22,89 M1 = 319,54 kGm = 31954 kGcm M2 = 16216 KGcm MA1 = MB1 = M1 = 31954 KGcm MA2 = MB2 = 9389 KGcm c) Tính toán cốt thép: Chia bản thành dải rộng 1m để tính Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 15 (cm) * Tính cốt thép theo ph•ơng l1: (2,85 m) Giả thiết a0= 1,5 cm h0 = h- a0=15-1,5=13,5 cm + Cốt thép d•ơng và cốt thép âm: (có MA1 = MB1 = M1 = 31954 KGcm) M1 31954 m 2 = 2 = 0,015  = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,992 M1 31954 2 As = = = 1,06 (cm ) Rhs  0 2250.0,992.13,5 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 56 -
  57. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng As 1,06 % = .100% 0,0785% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 47,45(cm ) As 1,06 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 1,06 cm ; % = 0,186% * Tính cốt thép theo ph•ơng l2: (5,1 m) Theo ph•ơng cạnh dài ta có Cốt thép d•ơng M2 = 16216 kGcm < M1 Cốt thép âm MA2 = 9389 kGcm < MA1 Thép theo ph•ơng cạnh dài đặt theo cấu tạo  8s200. 7) Thiết kế ô sàn sảnh thang O6(2,85 x 4,65): a) Số liệu tính toán: 2 + Bê tông B20 có c•ờng độ tính toán Rb=115 (kG/cm ) 2 + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm ) Với l1= 2,85 (m); l2 = 5,1 (m) có : Xác định nhịp tính toán : Khoảng cách nội giữa hai mép dầm : Lt1 = 2,85 - 0,3/2 = 2,7 (cm) Lt2 = 4,65 - 0,3/2 - 0,4/2 = 4,35(cm) l 4,35 t 2 1,611 2 lt1 2,7 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng , tính toán theo sơ đồ khớp dẻo . 4350 MB1 MB1 MA2 M2 MB2 M1 2700 M1 MA1 MA1 MA2 MB2 M2 + Tải trọng tính toán : - Tĩnh tải tính toán :g = 531 kG/cm2 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 57 -
  58. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng - Hoạt tải tính toán :p = 360 kG/cm2 2 Tải trọng toàn phần : qb = 531 + 360 = 891 kG/m b) Xác định nội lực: Trên sơ đồ mômen d•ơng theo 2 ph•ơng M1 & M2 mômen âm MA1 & MB1 , MA2 & MB2 l 4,35 r t 2 1,611 2 lt1 2,7 Dùng ph•ơng trình 6.3a (Trong cuốn “sàn sườn BTCT toàn khối” của Gs.Nguyễn Đỡnh Cống) tính toán cốt thép bố trí đều nhau trong mỗi ph•ơng: q l 2 3l l b t1 t 2 t1 = (2M + M + M )l + (2M + M + M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 M A1 M B1 MA2 M B2 M 2 A1 = ; B1 = ; A2 = ; B2 = ;  = M1 M1 M2 M2 M1 Tra bảng, nội suy  = 0,495 ; A1 = B1 = 1,0; A2 = B2 =0,695 Coi M1 là ẩn, các giá trị khác tính theo M1 Thay vào ph•ơng trình ta có: (3.4,35 2,7) 891.2,72 (2 1 1).4,7.M 2 0,695 0,695 .2,7.0,495.M 12 11 891.2,72 3.4,35 2,7 => M = 255,50 1 12.21,93 M1 = 255,50 kGm = 25550 kGcm M2 = 12635 KGcm MA1 = MB1 = M1 = 33508 KGcm MA2 = MB2 = 8781 KGcm c) Tính toán cốt thép: Chia bản thành dải rộng 1m để tính Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 15 (cm) * Tính cốt thép theo ph•ơng l1: (2,85 m) Giả thiết a0= 1,5 cm h0 = h- a0=15-1,5=13,5 cm + Cốt thép d•ơng và cốt thép âm: (có MA1 = MB1 = M1 = 25550KGcm) M1 25550 m 2 = 2 = 0,012  = 0,5x[ 1+ 12 m ] = 0,994 M1 25550 2 As = = = 0,846 (cm ) Rhs  0 2250.0,994.13,5 As 0,846 % = .100% 0,063% >min% = 0,05% 100.h0 100.13,5 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 58 -
  59. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2 Chọn 8 as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép: ab. 0,503.100 s = s 59(cm ) As 0,846 2 2 Chọn thép 8s200 có As = 2,515 cm > 0,846 cm ; % = 0,186% * Tính cốt thép theo ph•ơng l2: (4,65 m) Theo ph•ơng cạnh dài ta có Cốt thép d•ơng M2 = 12635 kGcm < M1 Cốt thép âm MA2 = 8781 kGcm < MA1 Thép theo ph•ơng cạnh dài đặt theo cấu tạo  8s200. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 59 -
  60. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Ch•ơng III: thiết kế khung ngang trục 3 I) Xác định tải trọng: 1) Xác định tải trọng đơn vị: 1.1) Tĩnh tải đơn vị: a) Tĩnh tải sàn: + Sàn văn phòng, hành lang (S1):   g g Stt Lớp vật liệu tc n tt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 BT chống thấm ng•ợc 0,04 2200 88 1,1 96,8 3 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 4 Bản BTCT 0,15 2500 375 1,1 412,5 Tổng 589 2 gS1 = 589 (kG/m ). + Sàn văn phòng, hành lang (S2): 2 2 gS2 = 531 (kG/m ). [T•ờng ngăn tạm có: gst = 300 (kG/m )] + Sàn vệ sinh (WC): 2 gWC = 628 (kG/m ). + Sàn mái (S3): 2 gS3 = 782 (kG/m ). + Sàn mái (S4): 2 gS4 = 688 (kG/m ). + Sàn đáy bể n•ớc mái: 2 gB = 795 (kG/m ). b) Tĩnh tải t•ờng: + T•ờng xây 220 (mm): 2 gt2 = 506 (kG/m ). + T•ờng xây 110 (mm): 2 gt2 = 288 (kG/m ). c) Tĩnh tải dầm: + Dầm 0,2x0,4 (m): 2 gd1 = 245 (kG/m ). + Dầm 0,3x0,6 (m): 2 gd2 = 537 (kG/m ). + Dầm 0,4x0,8 (m): 2 gd3 = 940 (kG/m ). SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 60 -
  61. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 1.2) Hoạt tải tải đơn vị: Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán Loại phòng Toàn phần Dài hạn HSVT Toàn phần Dài hạn (kG/m2) (kG/m2) (kG/m2) (kG/m2) Hội tr•ờng 400 140 1.2 480 168 Hành lang 300 100 1.2 360 120 Cầu thang 300 100 1.2 360 120 Phòng vệ sinh 200 70 1.2 240 84 Văn phòng 200 100 1.2 240 120 Phòng KT 500 1.2 600 Kho 480 1.2 576 Mái 75 1.3 97,5 Bể n•ớc 2300 1.2 2760 Sảnh 300 100 1.2 360 120 Vách ngăn tạm 75 1.3 97,5 Trần kim loại 30 1.3 39 1.3) Quy đổi tải trọng: Để đơn giản cho tính toán ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình thang về tải trọng phân bố đều t•ơng đ•ơng để tính toán. (Trên cơ sở điều kiện cân bằng độ võng tại giữa nhịp). l Công thức quy đổi: q k.q . n s 2 Trong đó: - q:là tải trọng phân bố qui đổi lớn nhất tác dụng trên 1m dài dầm. 2 - qs :tải trọng của bản sàn (kG/m ) - ln: cạnh ngắn ô bản. - ld: cạnh dài ô bản. a. Với ô sàn lớn, kích th•ớc 3,75 x 4,65 (m): Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để qui đổi sang dạng tải phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k: k 1 2 2  3 l 3,75 Với  n 0,403 k 0,740 2ld 2.4,65 b. Với ô sàn nhỏ, kích th•ớc 3,75 x 3,75 (m): Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng tam giác. Để qui đổi sang dạng tải phân bố hình tam giác, ta có hệ số chuyển đổi k = 5/8 = 0,625. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 61 -
  62. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng BẢNG QUY ĐỔI TẢI TRỌNG_PHẦN TĨNH TẢI SÀN ln(m) ld(m) qs(kg/m2) q (kg/m) 3.75 4.65 589 Tam giỏc 690 S1 β= 0.403 H.thang 818 k = 0.740 3.75 4.65 531 Tam giỏc 622 S2 β= 0.403 H.thang 737 k = 0.740 3.75 4.65 831 Tam giỏc 974 S2+Gst β= 0.403 H.thang 1154 k = 0.740 3.75 4.65 782 Tam giỏc 916 S3 β= 0.403 H.thang 1086 k = 0.740 3.75 4.65 688 Tam giỏc 806 S4 β= 0.403 H.thang 955 k = 0.740 3.75 4.65 628 Tam giỏc 736 WC β= 0.403 H.thang 872 k = 0.740 3.75 4.65 795 Tam giỏc 932 BỂ β= 0.403 H.thang 1104 k = 0.740 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 62 -
  63. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng BẢNG QUY ĐỔI TẢI TRỌNG _ PHẦN HOẠT TẢI SÀN ln(m) ld(m) qs(kg/m2) q (kg/m) 3.75 4.65 576 Tam giỏc 675 Kho β= 0.403 H.thang 800 k = 0.740 3.75 4.65 360 Tam giỏc 422 Hành lang β= 0.403 H.thang 500 k = 0.740 3.75 4.65 360 Tam giỏc 422 Sảnh β= 0.403 H.thang 500 k = 0.740 3.75 4.65 240 Tam giỏc 281 Văn phũng β= 0.403 H.thang 333 k = 0.740 3.75 4.65 337.5 Tam giỏc 396 Văn phũng +Vỏch β= 0.403 H.thang 469 k = 0.740 3.75 4.65 600 Tam giỏc 703 Phũng KT β= 0.403 H.thang 833 k = 0.740 3.75 4.65 240 Tam giỏc 281 WC β= 0.403 H.thang 333 k = 0.740 3.75 4.65 97.5 Tam giỏc 114 Mỏi β= 0.403 H.thang 135 k = 0.740 3.75 4.65 2760 Tam giỏc 3234 Bể nước β= 0.403 H.thang 3831 k = 0.740 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 63 -
  64. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2) Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung K3: + Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột khung sẽ đ•ợc kể đến khi khai báo trọng l•ợng bản thân trong SAP2000. + Việc tính toán tải trọng vào khung đ•ợc thể hiện theo 2 cách: - Cách 1: Ch•a quy đổi tải trọng. - Cách 2: Quy đổi tải trọng thanh phân bố đều. 2.1) Tĩnh tải tầng 1: 4 s1 s1 s1 s1 s1 s1 3 s1 s1 s1 s1 s1 s1 2 f d c a p4 p3 p2 p1 q3 p3-4 p2-3 q1 p1-2 q2 Hình 3.1: Sơ đồ phân tĩnh tải tầng 1 Tĩnh tảI phân bố – kG/m Tải TT Cách tính Kết quả q1 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 2 x 818 1636 q2 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng tam giác: qtg = 2 x 690 1380 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 2 x 818 1636 q3 2 Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm cao:3,9 –0,8 =3,1m gt2= 506 x 3,1 1569 Tổng cộng 3205 Tĩnh tảI Tập trung – kG Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 64 -
  65. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 589 x{3,752 /4 x1,5 +[(4,65 -3,75) +4,65] x3,75/2/2}x2 12341 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 P1 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65 2497 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 5 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao : 3,1(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7: 506 x3,1 x7,5 x0,7 8235 Tổng cộng 30582 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 2 P1-2 589 x(3,75 /4 )x2 4141 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 5060 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x[3,752 /4 x4 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] x2 22695 P2 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x(4,65 +3,75) 4511 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 35175 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 2 P2-3 589 x(3,75 /4 )x2 4141 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 5060 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x[3,752 /4 x4 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] x2 22695 P3 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x0,6: 537 x(4,65 +3,75) 4511 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 35175 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x(3,752 /4 )x2 P3-4 4141 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 5060 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] x2 12341 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 P4 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65 2497 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 5 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao : 3,1(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7: 506 x3,1 x7,5 x0,7 8235 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 65 -
  66. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Tổng cộng 30582 2.2) Tĩnh tải tầng 2: 4 wc wc s1 3 s1 s1 s1 s1 s1 s1 2 f d c a p4 p3 p2 p1 q3 p3-4 p2-3 q1 p1-2 q2* q2 Hình 3.2: Sơ đồ phân tĩnh tải tầng 2 Tĩnh tảI phân bố – kG/m Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình q1 thang: 818 qht = 818 2 Do trong l•ợng vách kính khung thép trên dầm: 40 x(3,9 -0,8) 124 Tổng cộng 942 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng tam q2 giác: 690 qtg = 690 2 Do trong l•ợng vách kính khung thép trên dầm: 124 40 x(3,9 -0,8) Tổng cộng 814 * q2 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng tam giác: 1380 qtg = 2 x 690 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 66 -
  67. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng thang: 818 q3 qht = 818 2 Do tải trọng từ sàn WC truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 872 872 3 Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm cao:3,9 –0,8 =3,1 m 1569 gt2= 506 x 3,1 Tổng cộng 3259 Tĩnh tảI Tập trung – kG Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6171 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5/2 3525 P1 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65/2 1249 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2/2 230 5 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao : 3,1(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7: 506 x3,1 x7,5/2 4118 x0,7 Tổng cộng 15293 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 2 P1- 589 x (3,75 /4) 2071 2 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x 3,75/2 459 Tổng cộng 2530 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x[3,752 /4 x4 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 11347 P2 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5/2 3525 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x(4,65 +3,75)/2 2255 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 Tổng cộng 17586 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 2 P2- 589 x(3,75 /4 )x2 3106 3 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 689 x1,5 Tổng cộng 3795 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x[3,752 /4 x6,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 16523 P3 2 Do trọng l•ợng sàn WC truyền vào : SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 67 -
  68. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 628 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6579 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 4 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x(4,65 +3,75) 4511 5 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2/2 1148 x5 Tổng cộng 35812 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x(3,752 /4 2071 P3- ) 2 4 2 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 628 x(3,75 /4 2208 ) 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 5198 1 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào : 589 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6171 2 Do trọng l•ợng sàn WC truyền vào : 2 P4 628 x[3,75 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6579 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 4 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65 2497 5 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 6 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao : 3,1(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7: 506 x3,1 x7,5 8235 x0,7 Tổng cộng 30991 2.3) Tĩnh tải tầng 3-8: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 68 -
  69. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 4 s2 WC WC s2 s2 s2 3 s2 s2 s2 s2 s2 s2 2 f d c a p4 p3 p2 p1 q3 p3-4 p2-3 q1 p1-2 q2 Hình 3.3: Sơ đồ phân tĩnh tải tầng 3-8 Tĩnh tảI phân bố – kG/m Tải TT Cách tính Kết quả q1 1 Do tải trọng từ sàn S2 (có t•ờng ngăn tạm _Gst) truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 2 x 1154 2308 q2 1 Do tải trọng từ sàn S2 (có t•ờng ngăn tạm _Gst) truyền vào d•ới dạng tam giác: qtg = 2 x 974 1948 1 Do tải trọng từ sàn S2 truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 737 737 q3 2 Do tải trọng từ sàn WC truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 872 872 3 Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm cao:3,9 –0,8 =3,1 m gt2= 506 x 3,1 1569 Tổng cộng 3178 Tĩnh tảI Tập trung – kG Kết Tải TT Cách tính quả 1 Do trọng l•ợng sàn S2 + Gst truyền vào : 831 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 17412 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 69 -
  70. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng x2 P1 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65 2497 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 5 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao : 3,1(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7: 506 x3,1 x7,5 8235 x0,7 Tổng cộng 35653 1 Do trọng l•ợng sàn S2 + Gst truyền vào : 2 P1-2 831 x(3,75 /4)x2 5843 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 6762 1 Do trọng l•ợng sàn S2 + Gst truyền vào : 831 x[3,752 /4 x4 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] x2 32019 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 P2 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x0,6: 537 x(4,65 +3,75) 4511 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 44499 1 Do trọng l•ợng sàn S2+Gst truyền vào: 2 P2-3 831x(3,75 /4)x2 5843 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 6762 1 Do trọng l•ợng sàn S2 + Gst truyền vào : 831 x[3,752 /4 x6,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 16524 2 Do trọng l•ợng sàn WC truyền vào : 2 P3 628 x[3,75 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6579 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 4 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x0,6: 537 x(4,65 4511 +3,75) 5 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 35583 1 Do trọng l•ợng sàn S2 truyền vào : 531 x(3,752 /4) 1867 2 P3-4 2 Do trọng l•ợng sàn WC truyền vào : 628 x(3,75 /4) 2208 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 4994 1 Do trọng l•ợng sàn S2 truyền vào : 531 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 5563 2 Do trọng l•ợng sàn WC truyền vào : 2 P4 628 x[3,75 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6579 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 70 -
  71. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 4 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65 2497 5 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 6 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao : 3,1(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7: 506 x3,1 x7,5 x0,7 8235 Tổng cộng 30383 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 71 -
  72. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 2.4) Tĩnh tải tầng mái: 4 s3 s3 s3 Bể Bể s3 3 s3 s3 s3 s3 s3 s3 2 f d c a p4 p3 p2 p1 q3 p3-4 p2-3 q1 p1-2 q2 Hình 3.4: Sơ đồ phân tĩnh tải tầng mái Tĩnh tảI phân bố – kG/m Tải TT Cách tính Kết quả q1 1 Do tải trọng từ sàn S3 truyền vào d•ới dạng hình thang: 2172 qht = 2 x 1086 1 Do tải trọng từ sàn S3 truyền vào d•ới dạng tam q2 giác: 1832 qtg = 2 x 916 2 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm cao: 3,1 m gt2= 506 x 3,1 1569 Tổng cộng 3401 1 Do tải trọng từ sàn S3 truyền vào d•ới dạng hình thang: 1086 q3 qht = 1086 2 Do tải trọng từ sàn đáy bể truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 1104 1104 3 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm cao: 3,1 m gt2= 506 x 3,1 1569 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 72 -
  73. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Tổng cộng 3759 Tĩnh tảI Tập trung – kG Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do trọng l•ợng sàn S3 truyền vào : 782 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 16385 x2 P1 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65 2497 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 5 Do trọng l•ợng t•ờng 110 xây trên dầm dọc cao : 1(m) 2160 228 x1 x7,5 Tổng cộng 28551 1 Do trọng l•ợng sàn S3 truyền vào : 2 P1- 782 x(3,75 /4 )x2 5489 2 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 6417 1 Do trọng l•ợng sàn S3 truyền vào : 782 x[3,752 /4 x4 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 30131 x2 P2 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x(4,65 +3,75) 4511 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 5 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao:3,1(m) 5882 506 x3,1 x3,75 Tổng cộng 48493 1 Do trọng l•ợng sàn S3 truyền vào : 2 P2- 782 x(3,75 /4 )x2 5489 3 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 6417 1 Do trọng l•ợng sàn S3 truyền vào : 782 x[3,752 /4 x6,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 21939 2 Do trọng l•ợng sàn đáy bể truyền vào : 2 P3 795 x[3,75 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 8329 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 4 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 73 -
  74. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 537 x(4,65 +3,75) 4511 5 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 42748 1 Do trọng l•ợng sàn S3 truyền vào : 2 P3- 782 x(3,75 /4) 2749 4 2 Do trọng l•ợng sàn đáy bể truyền vào : 795 x(3,752 /4) 2795 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75 919 Tổng cộng 6463 1 Do trọng l•ợng sàn S3 truyền vào : 782 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 8193 2 Do trọng l•ợng sàn đáy bể truyền vào : 2 P4 795 x[3,75 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 8329 3 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 7050 4 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65 2497 5 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 6 Do trọng l•ợng t•ờng 220 xây trên dầm dọc cao : 3,1(m) : 506 x3,1 x 3,75 5882 7 Do trọng l•ợng t•ờng 110 xây trên dầm dọc cao : 1(m) 1080 228 x1 x3,75 Tổng cộng 33490 2.5) Tĩnh tải mái: 4 s4 s4 s4 s4 3 f d c p4 p3 p2 q3 p3-4 p2-3 q2 Hình 3.5: Sơ đồ phân tĩnh tải mái. SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 74 -
  75. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Tĩnh tảI phân bố – kG/m Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do tải trọng từ sàn S4 truyền vào d•ới dạng tam giác: qtg = 806 806 q2 2 Do trọng l•ợng t•ờng 110 xây trên dầm cao: 0,6 m gt2= 288 x 0,6 173 Tổng cộng 979 1 Do tải trọng từ sàn S4 truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 955 955 2 Do trọng l•ợng t•ờng 110 xây trên dầm cao: 0,6 m gt2= 288 x 0,6 173 q3 Tổng cộng 1128 Tĩnh tảI Tập trung – kG Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do trọng l•ợng sàn S4 truyền vào : 688 x(3,752 /4 x2,5 ) 6047 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 /2 3525 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x3,75/2 1007 P2 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2/2 230 5 Do trọng l•ợng t•ờng 110 xây trên dầm dọc cao:0,6(m) 288 x0,6 x3,75 648 Tổng cộng 11457 1 Do trọng l•ợng sàn S4 truyền vào : 688 x(3,752 /4 ) 2419 P2-3 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 Tổng cộng 2878 1 Do trọng l•ợng sàn S4 truyền vào : 688 x[3,752 /4 x4 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 13255 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5/2 3525 P3 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x(4,65 +3,75)/2 2255 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 Tổng cộng 19494 1 Do trọng l•ợng sàn S4 truyền vào : 688 x(3,752 /4 ) 2419 P3-4 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2 459 Tổng cộng 2878 1 Do trọng l•ợng sàn S4 truyền vào : 688 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6380 2 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,4 x 0,8: 940 x7,5 /2 3525 P4 3 Do trọng l•ợng dầm ngang 0,3 x 0,6: 537 x4,65/2 1249 4 Do trọng l•ợng dầm dọc 0,2 x 0,4: 245 x3,75/2/2 230 5 Do trọng l•ợng t•ờng 110 xây trên dầm dọc cao:0,6(m) 288 x0,6 x3,75 648 Tổng cộng 12032 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 75 -
  76. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng 3) Xác định hoạt tải tác dụng vào khung K3: 3.1) Tr•ờng hợp hoạt tải 1: a) Tầng 1: 4 kho kho sảnh sảnh 576 kg/m2 576 kg/m2 360 kg/m2 360 kg/m2 3 v.phòng v.phòng v.phòng 240 kg/m2 240 kg/m2 sảnh 240 kg/m2 360 kg/m2 2 f d c a p4 p3 p2 p1 q3 p3-4 q1* p1-2 q1 Hình 3.6: Sơ đồ phân hoạt tải 1 – tầng 1 Hoạt tảI 1 - tảI phân bố – kG/m Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do tải trọng từ sàn văn phòng truyền vào d•ới dạng hình q1 thang: qht = 333 333 2 Do tải trọng từ sàn sảnh truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 500 500 Tổng cộng 833 q1* 2 Do tải trọng từ sàn sảnh truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 2 x500 1000 1 Do tải trọng từ sàn văn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 333 333 q3 2 Do tải trọng từ sàn nhà kho truyền vào d•ới dạng hình thang: qht = 800 800 Tổng cộng 1133 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 76 -
  77. Đề TàI: trụ sở liên cơ quan tỉnh hảI d•ơng Hoạt tảI 1 - tảI Tập trung – kG Tải TT Cách tính Kết quả 1 Do tải trọng từ sàn văn phòng truyền vào : 240 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 2514 P1 2 Do tải trọng từ sàn sảnh truyền vào : 360 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 3772 Tổng cộng 6268 1 Do tải trọng từ sàn văn phòng truyền vào : 2 P1-2 240 x(3,75 /4)/2 422 2 Do tải trọng từ sàn sảnh truyền vào : 360 x(3,752 /4)/2 x3 1898 Tổng cộng 2320 P2 1 Do tải trọng từ sàn sảnh truyền vào : 360 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] x2 7543 1 Do tải trọng từ sàn văn phòng truyền vào : 240 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 2514 P3 2 Do tải trọng từ sàn nhà kho truyền vào : 576 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6035 Tổng cộng 8549 1 Do tải trọng từ sàn văn phòng truyền vào : 2 P3-4 240 x(3,75 /4) 844 2 Do tải trọng từ sàn nhà kho truyền vào : 576 x(3,752 /4) 2025 Tổng cộng 2869 1 Do tải trọng từ sàn văn phòng truyền vào : 240 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 2514 P4 2 Do tải trọng từ sàn nhà kho truyền vào : 576 x[3,752 /4 x1,5 +(0,9+4,65) x3,75/2/2] 6035 Tổng cộng 8549 SV: Tr•ơng Ngọc Tân_ Lớp :XD1001 Mã Sinh Viên : 100336 Trang : - 77 -