Đồ án Trung tâm công nghệ phần mềm FTP - Đình Trọng Huy

pdf 168 trang huongle 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Trung tâm công nghệ phần mềm FTP - Đình Trọng Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_trung_tam_cong_nghe_phan_mem_ftp_dinh_trong_huy.pdf

Nội dung text: Đồ án Trung tâm công nghệ phần mềm FTP - Đình Trọng Huy

  1. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Lời nói đầu Đât n•ớc đang hội nhập và chuyển mình theo xu thế của thời đại,nhiều cơ hội đ•ợc mở ra nh•ng cũng không ít những thách thức trong đó có ngành Xây dựng. Để đáp ứng đ•ợc các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ s• xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp b•ớc các thế hệ đi tr•ớc, xây dựng đất n•ớc ngày càng văn minh và hiện đại hơn. Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại tr•ờng Đại học Dân Lập Hải Phòng, đồ án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đ•ờng Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “Trung tâm công nghệ phần mềm FPT” Nội dung của đồ án gồm 3 phần: - Phần 1: Kiến trúc công trình. - Phần 2: Kết cấu công trình. - Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô tr•ờng Đại học Dân Lập Hải Phòng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng nh• các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình h•ớng dẫn của các thầy h•ớng dẫn ThS-KTS Trần Hải Anh giảng viên h•ớng dẫn phần kiến trúc,ThS-NCS Đoàn Văn Duẩn giảng viên h•ớng dẫn phần kết cấu,ThS Lê Văn Tin giảng viên h•ớng dẫn phấn thi công. Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay. Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học cũng nh• học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đang đ•ợc ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của n•ớc ta hiện nay. Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đ•ợc sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng nh• của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế đ•ợc các công trình hoàn thiện hơn sau này. Hải Phòng, tháng 10 năm 2009 Sinh viên Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 2 Mã Sinh viên: 091235
  2. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Phần kiến trúc ( 10% ) Giáo viên h•ớng dẫn : ths-kts. Trần hải anh Sinh viên thực hiện : đinh trọng huy Lớp : xd 901 MSSV :091235 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 3 Mã Sinh viên: 091235
  3. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Nhiệm vụ phần kiến trúc 1. Bản vẽ mặt bằng tầng hầm,tầng1 và tầng điển hình 2. Bản vẽ mặt cắt A-A, B-B 3. Bản vẽ mặt đứng 4. Thuyết minh giới thiệu giải pháp kiến trúc Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 4 Mã Sinh viên: 091235
  4. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp I. Giới thiệu công trình. Tên công trình : Trung tâm công nghệ phần mềm fpt. 1.1. Địa điểm xây dựng Địa điểm xây dựng công trình: Đ•ờng Nguyễn Phong Sắc,Đống Đa ,Hà Nội. - Trung tâm công nghệ phần mềm là trụ sở làm việc của công ty phần mềm FPT. - Xét về mặt địa lý,đây là khu đất nằm trong trung tâm Thành phố .Công trình nằm gần các đ•ờng giao thông nên quá trình vận chuyển vật liệu đ•ợc thuận tiện.Tuy nhiên,hệ thống giao thông đông đúc nên trong thi công cũng gặp 1 số khó khăn. - Công trình Trung tâm công nghệ phần mềm về mặt vị trí: + Phía Đông giáp nhà dân. + Phía Tây giáp với đ•ờng giao thông. + Phía Bắc giáp nhà dân. + Phía Nam giáp đ•ờng giao thông. 1.2. Quy mô, công suất và cấp công trình. - Theo dự án, công trình là nhà thuộc loại cao trong tổng thể dự án, bao gồm các công năng nh• sau: + Tầng hầm đ•ợc tổ chức làm không gian để xe và hệ thống kỹ thuật nh• bể n•ớc ngầm,bể tự hoại,phòng chứa rác,phòng máy bơm,phòng kỹ thuật. + Tầng 1 là không gian sảnh để giới thiệu sản phẩm kết hợp với phòng làm việc. +Tầng 2 đến tầng 8:là không gian khu vực văn phòng làm việc. - Bậc chịu lửa: Bậc II - Công trình trung tâm công nghệ phần mềm là công trình vào loại t•ơng đối lớn và hiện đại đang ngày càng phổ biến. - Các thông số kỹ thuật về qui mô công trình: + Diện tích xây dựng: 720 m2 + Tổng diện tích sàn: 5760 m2 + Chiều cao tới đỉnh mái: 29m m + Chiều cao tầng hầm: 3 m + Chiều cao tầng 1: 4,5 m + Chiều cao tầng 2 – 8: 3,5 m Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 5 Mã Sinh viên: 091235
  5. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp II. Các giải pháp kiến trúc công trình. 2.1. Giải pháp mặt bằng. - Với chức năng làm khu chung c• cao tầng, mặt bằng công trình đ•ợc thiết kế với các công năng nh• sau: + Tầng hầm: (Cốt -3m). Tầng hầm của toà nhà Trung tâm công nghệ phần mềm FPT đ•ợc tổ chức làm không gian để xe và hệ thống kỹ thuật nh• bể n•ớc ngầm,bể tự hoại,phòng chứa rác,phòng máy bơm,phòng kỹ thuật.Tầng hầm đ•ợc mở rộng hơn diện tích xây dựng tầng 1 để đảm bảo diện tích để xe ô tô cho toàn bộ khu vực nhà ở. + Tầng 1: Chiều cao tầng 4,5 m là sảnh dung để tr•ng bầy giới thiệu sản phẩm của công ty. + Tầng 2 đến 8:là không gian khu vực văn phòng làm việc. - Mỗi văn phòng đ•ợc thiết kế độc lập, bố trí các văn phòng với công năng sử dụng riêng biệt và đ•ợc liên hệ với nhau thông qua tiền sảnh của các văn phòng. Giải pháp thiết kế mặt bằng này thuận tiện cho công việc. - Hành lang trong các tầng đ•ợc bố trí đảm bảo đủ rộng, đi lại thuận lợi. 2.2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt. - Trung tâm đ•ợc thiết kế với tầng hầm làm gara ô tô có chiều cao kết cấu 3 m. - Tầng 1 cao 4,5 m là không gian sảnh để giới thiệu sản phẩm. - Tầng 2 đến 8:cao 3,5 m là không gian văn phòng. - Cấu tạo các lớp sàn nh• sau: Sàn tầng hầm gồm: + Cát tôn nền t•ới n•ớc, đầm kỹ + Lớp vật liệu chống thấm + Nền bê tông đá + Quét phụ gia chống thấm + Lát gạch Granitô nhám màu ghi vàng 500x500 + T•ờng BTCT, mài bavia sơn 3 lớp. Sàn tầng 1 + Lát gạch sàn Ceramic + Vách ngăn nhẹ + Lớp cát độn Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 6 Mã Sinh viên: 091235
  6. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp + Sàn BTCT đổ tại chỗ, ngâm chống thấm theo qui phạm + Lớp vữa trát, lót Sàn tầng điển hình(tầng 2 đến tầng 8) + Lát gạch Ceramic + Lớp cát độn + Sàn BTCT đổ tại chỗ + Lớp vữa trát, lót. Sàn mái + Hai lớp gạch lá nem + Lớp vữa tạo dốc dày trung bình 100 + Lớp gạch chống nóng 6 lỗ + Sàn BTCT đổ tại chỗ, ngâm chống thấm theo qui phạm + Lớp vữa trát, lót 2.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình. - Tòa nhà đ•ợc thiết kế theo mô hình hiện đại là văn phòng làm việc ,phù hợp với cảnh quan đô thị,hài hòa với cảnh quan chung của toàn khu vực,các đ•ờng cong l•ợn của logia,sảnh chính tạo cho tòa nhà mềm mại,•a nhìn và là điểm nhấn của công trình. Toà nhà đ•ợc thiết kế với các giải pháp nhằm tối •u công năng sử dụng cho các phòng. Việc thiết kế chi tiết trang trí ban công kết hợp các đ•ờng nét gờ, phào phù hợp đã tạo cho công trình một nét riêng biệt cho quần thể kiến trúc nhà ở cao tầng ở khu vực cũng nh• các công trình nhà ở từ tr•ớc đến nay. 2.4. Giải pháp vật liệu kiến trúc. Vật liệu kiến trúc sử dụng chủ yếu là vật liệu nội địa và liên doanh nh•: gạch, cát, xi măng, bê tông cốt thép, lát nền gạch hoa Ceramic, granitô, mái bê tông cốt thép, t•ờng bả matit và sơn. Nhà vệ sinh ốp gạch men, nền lát gạch chống trơn 20 x 20. Thiết bị vệ sinh dùng hãng Inax và Vigracera. Cửa đi là cửa gỗ công nghiệp, sơn PU. Cửa khu vệ sinh là cửa nhôm kính dày 5 mm, cửa sổ, vách kính sử dụng khung nhôm vách kính trắng dày 8 mm. III. Các giải pháp kỹ thuật của công trình. 3.1. Giải pháp bố trí giao thông. - Giao thông trong công trình đ•ợc phân chia độc lập: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 7 Mã Sinh viên: 091235
  7. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp + Lối vào tầng hầm,sảnh sảnh văn phòng đ•ợc bố trí cùng 1 h•ớng,đều tiếp cận với mặt đứng của khu và đ•ợc bố trí độc lập với nhau. + Tầng văn phòng có lối vào riêng và đ•ợc liên thông với nhau bằng thang bộ. + Giao thông đứng đ•ợc chia thành 1 nút gồm 3 thang máy ,1 thang bộ. - Thang máy đ•ợc tính toán thiết kế trên cơ sở số l•ợng căn hộ và hiệu suất sử dụng tại thời điểm cao nhất. - Thang bộ và thang máy đ•ợc bố trí đảm bảo khoảng các và tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy khi cần. 3.2. Giải pháp thông gió chiếu sáng. a. Giải pháp thông gió. - Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc, nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con ng•ời khi làm việc và nghỉ ngơi. - Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng rãi. Do đó cũng đảm bảo yêu cầu thông gió của công trình. - Về nội bộ công trình, các phòng làm việc đ•ợc thông gió trực tiếp và tổ chức lỗ cửa, hành lang, thông gió xuyên phòng. - Mặt khác, do tất cả các mặt nhà đều tiếp giáp với đất l•u không nên chủ yếu là thông gió tự nhiên. - Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tự nhiên ở mức tối đa. b. Giải pháp chiếu sáng. - Kết hợp cả chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo. - Hệ thống chiếu sáng trong nhà đ•ợc thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng (TCXD 16: 1986), chiếu sáng trong các phòng làm việc, phòng hội họp, hội tr•ờng dùng đèn huỳnh quang, chiếu sáng hành lang, sảnh dùng đèn downlight 150mm, bóng compack, chiếu sáng các khu phụ trợ nh• cầu thang, gara, kho, khu WC, vv chủ yếu dùng bóng đèn sợi đốt, đảm bảo độ rọi tối thiểu tại các khu vực. - Các đèn báo lối ra (EXIT) sẽ đ•ợc bố trí tại tất cả các lối đi lại và lối ra vào chính của ngôi nhà nh• sảnh, cầu thang, hành lang và một số khu công cộng khác. - Đèn chiếu sáng chiếu nghỉ các cầu thang thoát nạn đ•ợc điều khiển tập trung tại tủ điện của các phòng th•ờng trực. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 8 Mã Sinh viên: 091235
  8. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Hệ thống điện chiếu sáng đ•ợc bảo vệ bằng hệ thống áp-tô-mát lắp trong các bảng điện, điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên t•ờng cạnh cửa ra vào hoặc lối đi lại, ở những vị trí thuận lợi nhất. 3.3. Giải pháp cấp điện, n•ớc và thông tin. a. Cấp điện. - Với tổng công suất thiết kế của toàn bộ công trình là 430 KW nguồn điện cung cấp hạ thế 380/220v cho công trình đ•ợc lấy từ trạm biến áp khu vực - Toàn bộ dây dẫn điện trong toà nhà đ•ợc dùng là dây điện lõi đồng đ•ợc bọc nhựa PVC cách điện. - Ngoài ra trong toà nhà còn có một máy phát điện Diesel dự phòng công suất 100 KVA kèm thiết bị mạch đổi nguồn điện tự động (ATS) cung cấp cho hai khối nhà CT1A và CT1B trong tr•ờng hợp mất điện l•ới để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho một số phụ tải quan trọng nh•: Hệ thống điện chiếu sáng làm việc cho khu vực dịch vụ, hệ thống điện thang máy, phòng cháy chữa cháy, bơm n•ớc, b. Cấp thoát n•ớc. Cấp n•ớc: - N•ớc sạch từ mnạg cấp n•ớc Thành phố theo ống D100,qua đồng hồ cấp vào bể chứa 600m3 (Dung tích bể điều hòa n•ớc cho sinh hoạt là 370m3 và dung tích bể dự trữ ho cứu hỏa là 230m3),đ•ợc máy bơm bơm lên bể n•ớc máI 85m3,rồi cấp xuống cho các thiết bị dùng n•ớc của công trình theo sơ đồ phân vùng mạng - Bể n•ớc sạch 6003 và trạm bơm 25m2 đặt trong tầng hầm. Thoát n•ớc: - Thoát n•ớc cho khu vệ sinh trong tầng từng đ•ợc thiết kế theo nguyên tắc riêng. Thoát n•ớc đ•ợc tách làm hai mạng riêng biệt: - Hệ thống thoát n•ớc thải sinh hoạt đ•ợc thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh trong khu nhà. - N•ớc thải ở các khu vệ sinh đ•ợc thoát theo hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống thoát n•ớc bẩn và hệ thống thoát phân. - N•ớc bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rữa, đ•ợc thoát vào hệ ống đứng có đ•ờng kính D110 – D140 thoát riêng ra hố ga thoát n•ớc bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát n•ớc sinh hoạt. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 9 Mã Sinh viên: 091235
  9. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Phân từ các bệ xí, tiểu treo đ•ợc thu vào hệ thống ống đứng có đ•ờng kính D140 thoát riêng về ngăn chứa của bể tự hoại. - Bố trí ống đứng thông hơi 60 - 90 thông hơi cho hai ống đứng thoát n•ớc sinh hoạt và thoát phân ở mỗi trục thoát và đ•ợc đ•a qua mái, cao khỏi mái nhà 700 mm. - N•ớc m•a trên máI thu qua phễu thu,theo ống đứng xuống xả vào ga tiêu năng ở sân công trình rồi dẫn vào mạng l•ới thoát n•ớc ngoài nhà. - Toàn bộ hệ thống ống đứng thoát n•ớc trong nhà đ•ợc dùng bằng ống nhựa chất l•ợng cao, ống nhánh dùng PVC class II có đ•ờng kính từ D42 đến D160. c. Giải pháp thông tin. - Thông tin với bên ngoài đ•ợc thiết kế mạng điện thoại và hệ thống truyền hình cáp VCTV. Ngoài ra, còn có các hình thức thông th•ờng nh•: vô tuyến, internet, fax 3.4. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy. - Ph•ơng án cứu hỏa sẽ đ•ợc kết hợp giữa hệ thống cứu hỏa cơ động của thành phố với hệ thống cứu hỏa đặt sẵn trong các tầng. - Hệ thống phòng cháy, chữa cháy đ•ợc bố trí hợp lý theo TCVN 2737 – 1995 quy định mỗi họng chữa cháy cho mỗi điểm bên trong nhà và l•ợng n•ớc của mỗi họng. Hệ thống cấp n•ớc chữa cháy cho nhà đ•ợc tính cho một đám cháy xảy ra đồng thời. Số họng chữa cháy cho một điểm trong nhà n = 4, l•u l•ợng n•ớc cho mỗi họng Q = 2,5 l/s thời gian để dập tắt một đám cháy là 3 giờ. Vậy l•u l•ợng n•ớc cần dự trữ W = 3 x3600 x 2,5 x = 68 m3. Dung tích bể trên mái của tổng 2 bể là 84 m3 đảm bảo yêu cầu. - Sử dụng hệ thống cấp n•ớc chữa cháy vách t•ờng hộp chữa cháy đặt tại các chiếu nghỉ cầu thang. - Cấu tạo hộp chữa cháy lấy theo thiết kế điển hình của Bộ Xây dựng (bao gồm: 1 van khoá D50, 1 lăng phun, 1 cuộn dây vải gai đ•ờng kính D = 50 mm dài 20 m). - Tại chân các hộp cứu hoả đặt thêm 4 bình bọt CO2 – MF4 và một hộp nút bấm khi có hãy báo về cho máy bơm. 3.5. Vấn đề thoát ng•ời của công trình khi có sự cố: - Cửa phòng cánh đ•ợc mở ra bên ngoài . - Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng thang bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác. - Khoảng cách từ phòng bất kỳ đến thang thoát hiểm đảm bảo < 40 m. - Mỗi khu đều có không nhỏ hơn 2 thang thoát hiểm. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 10 Mã Sinh viên: 091235
  10. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất trong công trình. Khoảng cách từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất không đ•ợc lớn hơn 25m. - Thang thoát hiểm phải thiết kế tiếp giáp với bên ngoài. - Lối thoát nạn đ•ợc coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau: + Đi từ các căn hộ tầng1 trực tiếp ra ngoài hay qua tiền sảnh ra ngoài; + Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào (trừ tầng 1) ra hành lang có lối thoát. 3.6. Giải pháp thiết kế chống sét và nối đất. - Khi thiết kế nhà ở cao tầng phải đặc biệt chú ý đến các giải pháp chống sét để tránh khả năng bị sét đánh thẳng, chống cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ và chống điện áp cao của sét lan truyền theo hệ đ•ờng dây cấp điện hạ áp trong công trình . Khuyến khích sử dụng hệ thống chống sét tiên tiến, bảo đảm thẩm mỹ kiến trúc và chống thấm, dột mái. - Chống sét cho công trình sử dụng loại đầu kim thu sét loại phát tia tiên đạo sớm, có bán kính bảo vệ R = 65 m (cấp bảo vệ III). Dây dẫn sét dùng loại cáp đồng trần 70 mm2 để nối xuống hệ thống nối đất. Hệ thống nối đất bao gồm các cụm cọc nối đất bằng thép 18 dài 2,5 m mạ đồng. Điện trở nối đất của hệ thống chống sét sẽ đ•ợc thiết kế đảm bảo 10 . - Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị đ•ợc thiết kế độc lập với hệ thống nối đất chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn sẽ đ•ợc thiết kế bảo đảm 4 . Sử dụng dây đồng dẹt 25x3 mm chạy theo tuyến cáp chính làm dây nối đất chung. Tất cả các kết cấu kim loại của các thiết bị dùng điện đều đ•ợc nối vào dây nối đất này và nối về hệ thống nối đất an toàn chung của trạm biến áp. - Hệ thống nối đất này đ•ợc thiết kế cùng với trạm biến áp và máy phát điện dự phòng. 3.7. Giải pháp kĩ thuật môi tr•ờng. - Rác tại mỗi tầng đ•ợc thu vào các ống rác trong hộp kỹ thuật. Tại các tầng, tr•ớc cửa hố rác đều đ•ợc đặt vòi rửa hố rác đảm bảo vệ sinh. N•ớc của hố rác đ•ợc thu vào phễu thu Inox D100 theo ống nhựa P200 thoát ra rãnh đậy đan B400 ngoài nhà. - Việc xử lý rác thải và chất rắn theo ph•ơng án xử lý tập trung thông qua hợp đồng với Công ty Môi tr•ờng Đô thị của Thành phố Hà Nội. - Nói chung, các công trình này nằm trong quy hoạch chung nên đảm bảo đ•ợc mật độ dân c• không quá cao và các yêu cầu về môi tr•ờng Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 11 Mã Sinh viên: 091235
  11. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 3.8. Giải pháp chống thấm. - Với đặc điểm khí hậu n•ớc ta là nóng ẩm thì giải pháp chống thấm cho ngôi nhà là vấn đề cần đ•ợc coi trọng nhằm phục vụ tốt cho cuộc sống của ng•ời dân đồng thời nâng cao tuổi thọ của công trình. Biện pháp chống thấm đ•ợc sử dụng trong ngôi nhà nh• sau: + Đối với sàn đáy tầng hầm sử dụng sản phẩm chống thấm chuyên dụng Voltex Volclay Bentonte Geotextile (USA). Đây là một sản phẩm có kết cấu phức hợp chống thấm hiệu quả cao, bao gồm hai lớp vải địa kỹ thuật Polypropylene có chứa một số l•ợng Sodium Bentonite theo tỷ lệ 5,4 Kg/ cm2. Khi bê tông đổ lên tấm trải Voltex, do hệ tấm trải Voltex có hệ thống sợi khoáng có c•ờng lực cao bám dính rất chặt vào bê tông giữ cho tấm trải này luôn luôn là một với bê tông ngay cả khi nền đất bị dịch chuyển hoặc khi rút cừ thành t•ờng. Ngoài ra do đặc tính tr•ơng nở và hoạt động liên tục, sản phẩm này còn có khả năng hàn gắn những đ•ờng nứt rất nhỏ. + Đối với sàn mái, ban công, bể n•ớc, khu vệ sinh và bê tông t•ờng ngầm luôn tiếp xúc với n•ớc và liên tục chịu đựng thời tiết khắc nghiệt phải sử dụng vật liệu Radcon Formula #7 (Australia). Đây là một dung dịch sinh hoá gốc từ Silicate, đ•ợc phun trực tiếp và thấm sâu vào bê tông trở nên có khả năng chống thấm tốt. Đặc biệt khi Radcon Formula #7 thấm vào trong thân bê tông 200 mm , dung dịch sẽ hàn gắn các đ•ờng nứt rộng tới 3 mm , ngoài ra nó sẽ giữ nguyên hoạt tính để hàn gắn các vết nứt nhỏ nh• sợi tóc trong t•ơng lại. + Đối với mạch dừng cấu trúc bê tông sử dụng sản phẩm Waterstop RX 101 (USA). Waterstop RX 101 là một dải có tính mềm dẻo đ•ợc dùng làm Joint ngừng n•ớc cho mạch nối cấu trúc bê tông. Sản phẩn này liên tục hàn gắn các khe hở, các vết nứt bằng việc tr•ơng nở khi tiếp xúc với n•ớc, loại bỏ n•ớc đi qua hay chạy dọc theo sản phẩm dừng n•ớc Waterstop RX 101 thiết kế thay cho sản phẩm dừng n•ớc PVC thụ động, nó thích hợp trong điều kiện thời tiết nóng cũng nh• lạnh. - Cả ba loại sản phẩm trên đều đ•ợc thi công rất đơn giản và dễ dàng. IV. Giải pháp kết cấu 4.1. Sơ bộ lựa chọn giải pháp kết cấu. Kết cấu chịu lực chính Chọn giải pháp kết cấu phần thân cho công trình là hệ hỗn hợp khung – vách – sàn bê tông toàn khối đổ tại chổ. Đây là dạng kết cấu khá phổ biến hiện nay phù hợp Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 12 Mã Sinh viên: 091235
  12. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp với công trình có qui mô từ 10 tầng trở lên, có •u điểm là giá thành hợp lý, độ an toàn cao và có thời gian thi công nhanh. 4.2. Sơ đồ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng, giải pháp móng dự kiến Kết cấu tổng thể: khung - lõi chịu lực Hệ dầm trên mặt bằng: Bố trí hệ dầm sàn s•ờn toàn khối. Các giải pháp gia c•ờng độ cứng công trình: khu vực sàn có cầu thang và thang máy cần tăng bề dày sàn so với khu vực khác. Giải pháp móng dự kiến + Móng đ•ợc thiết kế dạng móng khoan cọc nhồi bê tông cốt thép mác 300#, Rn = 110 kg/cm2. Cọc đ•ợc thi công bằng ph•ơng pháp khoan tạo lỗ trong đất, giữ thành hố khoan bằng dung dịch Bentonite. + Đài cọc và giằng móng bê tông cốt thép mác 300# toàn khối. Đáy đài lót bằng bê tông nghèo 50# dày 100. Lấp cọc sau khi đổ bê tông cọc đến mặt đất bằng bê tông nghèo mác 100#. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 13 Mã Sinh viên: 091235
  13. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp PHần Kết cấu (45%) Giáo viên h•ớng dẫn : ThS - NCS. Đoàn Văn Duẩn Sinh viên thực hiện : Đinh Trọng Huy Lớp : XD 901 MSSV : 091235 Nhiệm vụ phần kêt cấu 1. Thiết kế cốt thép dầm cột khung trục 3. 2. Thiết kế sàn s•ờn BTCTtầng điển hình. 3. Thiêt kế cọc và móng trục 3. 4. Thiết kế cầu thang bộ trục A-B Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 14 Mã Sinh viên: 091235
  14. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 15 Mã Sinh viên: 091235
  15. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Ch•ơngI: lựa chọn giải pháp kết cấu, xác định nội lực. A- giải pháp kết cấu công trình I- Giải pháp kết cấu cho công trình nhà cao tầng 1.1_ Giải pháp về vật liệu : Hiện nay Việt Nam, vật liệu dùng cho kết cấu nhà cao tầng th•ờng sử dụng là bêtông cốt thép và thép (bêtông cốt cứng). - Công trình bằng thép với thiết kế dạng bêtông cốt cứng đã bắt đầu đ•ơc xây dựng ở n•ớc ta. Đặc điểm chính của kết cấu thép là c•ờng độ vật liệu lớn dẫn đến kích th•ớc tiết diện nhỏ mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực. Kết cấu thép có tính đàn hồi cao, khả năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công trình cao tầng chịu tải trọng ngang lớn. Tuy nhiên nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng thì việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là rất khó khăn, mặt khác giá thành công trình bằng thép th•ờng cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện khi công trình đi vào sử dụng là rất tốn kém, đặc biệt với môi tr•ờng khí hậu Việt Nam, và công trình bằng thép kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ thì công trình bằng thép rất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do không còn độ cứng để chống đỡ cả công trình. Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không gian sử dụng lớn, chiều cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn nh• nhà thi đấu, mái sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhóm các công trình công cộng) - Bêtông cốt thép là loại vật liệu đ•ợc sử dụng chính cho các công trình xây dựng trên thế giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục đ•ợc một số nh•ợc điểm của kết cấu thép nh• thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi tr•ờng và nhiệt độ, ngoài ra nó tận dụng đ•ợc tính chịu nén rất tốt của bêtông và tính chịu kéo của cốt thép nhờ sự làm việc chung giữa chúng. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 16 Mã Sinh viên: 091235
  16. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ đòi hỏi kích th•ớc cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công trình tăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp. Do đó kết cấu bêtông cốt thép th•ờng phù hợp với các công trình d•ới 30 tầng. 1.2_ Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực : Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng vấn đề kết cấu chiếm vị trí rất quan trọng. Việc chọn các hệ kết cấu khác nhau trực tiếp liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng và độ cao các tầng, thiết bị điện và đ•ờng ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công và tiến độ thi công, giá thành công trình. Đặc điểm chủ yếu của nó là: Tải trọng ngang là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. Đối với nhà cao tầng nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang gây ra là rất lớn, do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng là nhân tố chủ yếu trong thiết kế kết cấu. Nhà cao tầng theo sự gia tăng của chiều cao, chuyển vị ngang tăng rất nhanh, trong thiết kế kết cấu không chỉ yêu cầu kết cấu có đủ c•ờng độ, mà còn yêu cầu có đủ độ cứng để chống lại lực ngang, để d•ới tác động của tải trọng ngang chuyển vị ngang của kết cấu hạn chế trong phạm vi nhất định. Yêu cầu chống động đất càng cao: Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần phải thiết kế chống động đất tốt để không bị h• hại khi có động đất nhỏ, khi gặp động đất t•ơng đ•ơng cấp thiết kế, qua sửa chữa vẫn có thể sử dụng bình th•ờng, vì vậy cần đảm bảo kết cấu có tính dãn tốt. Giảm nhẹ trọng l•ợng bản thân nhà cao tầng có ý nghĩa quan trọng hơn với công trình bình th•ờng. Nếu giảm nhẹ trọng l•ợng bản thân có thể tăng số tầng nhà lên, giảm nội lực của kết cấu d•ới tác dụng của động đất, giảm lực cắt của cấu kiện, tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành và tăng không gian sử dụng. Để đáp ứng đ•ợc các yêu cầu trên trong thiết kế kết cấu bhà cao tầng hiện nay th•ờng sử dụng các loại kết cấu sau: 1.2.1- Hệ kết cấu khung chịu lực : - Hệ khung thông th•ờng bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng bằng các nút cứng. Khung có thể bao gồm cả t•ờng trong và t•ờng ngoài của nhà. Loại kết cấu này có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứng đ•ợc khá đầy đủ yêu cầu sử dụng của công trình. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 17 Mã Sinh viên: 091235
  17. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Độ cứng ngang của kết cấu thuần khung nhỏ, năng lực biến dạng chống lại tác dụng của tải trọng ngang t•ơng đối kém, tính liên tục của khung cứng phụ thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này không đ•ợc phép có biến dạng góc. Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột. Để đáp ứng yêu cầu chống động đất, mặt cắt cột dầm t•ơng đối lớn, bố trí cốt thép t•ơng đối nhiều. - Việc thiết kế tính toán sơ đồ này chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm, việc thi công cũng t•ơng đối thuận tiện do đã thi công nhiều công trình, vật liệu và công nghệ dễ kiếm nên chắc chắn đảm bảo tính chính xác và chất l•ợng của công trình. - Hệ kết cấu này rất thích hợp với những công trình đòi hỏi sự linh hoạt trong công năng mặt bằng, nhất là những công trình nh• khách sạn. Nh•ng có nh•ợc điểm là kết cấu dầm sàn th•ờng dày nên chiều cao các tầng nhà th•ờng phải lớn. - Sơ đồ thuần khung có nút cứng bêtông cốt thép th•ờng áp dụng cho d•ới 20 tầng với thiết kế kháng chấn cấp 7, 15 tầng với kháng chấn cấp 8, 10 tầng với kháng chấn cấp 9. 1.2.2- Kết cấu vách cứng: - độ cứng ngang t•ơng đối lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang t•ơng đối lớn. Nh•ng do khoảng cách của t•ờng nhỏ, không gian của mặt bằng công trình nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế. Loại kết cấu này dùng nhiều cho các công trình nhà ở, công sở, khách sạn. I.2.3-_Hệ kết cấu khung – vách cứng : - Đây là kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung d•ới dạng tổ hợp giữa kết cấu khung và vách cứng. Lấy lợi thế của cái này bổ sung cho lợi thế của cái kia, công trình vừa có không gian sử dụng lớn, vừa có tính năng chống lực bên tốt. Vách cứng của loại kết cấu này có thể bố trí đứng riêng cũng có thể lợi dụng t•ờng gian thang máy, t•ờng ngăn cầu thang đ•ợc sử dụng rộng rãi trong các loại công trình. Khung có thể là kết cấu bê tông cốt thép hoặc kết cấu thép. Vách cứng là kết cấu bê tông cốt thép. 1.2.4- Hệ kết cấu khung, vách, lõi kết hợp : Hệ kết cấu này là sự phát triển của hệ kết cấu khung - lõi, khi lúc này t•ờng của công trình ở dạng vách cứng. Hệ kết cấu này là sự kết hợp những •u điểm và cả nh•ợc điểm của ph•ơng ngang và thẳng đứng của công trình. Nhất là độ cứng chống uốn và chống xoắn của cả công trình với tải trọng gió. Rất thích hợp với những công trình cao trên 40m. Tuy nhiên hệ kết cấu này đòi hỏi thi công phức tạp hơn, tốn nhiều vật liệu, mặt bằng bố trí không linh hoạt. II- Phân tích lựa chọn ph•ơng án kết cấu tổng thể. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 18 Mã Sinh viên: 091235
  18. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 2.1_ Lựa chọn ph•ơng án kết cấu: Trên cơ sở đề xuất các ph•ơng án về vật liệu và hệ kết cấu chịu lực chính nh• trên, với quy mô của công trình gồm 20 tầng thân, tổng chiều cao công trình 67.7 m, ph•ơng án kết cấu tổng thể của công trình đ•ợc em lựa chon nh• sau: - Về vât liệu: trên thực tế các công trình xây dựng của n•ớc ta hiện nay vẫn sử dụng bêtông cốt thép là loại vật liệu chính. Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công với loại vật liệu này, đảm bảo chất l•ợng công trình cũng nh• các yêu cầu kỹ mỹ thuật khác. Em dự kiến chọn vật liệu bêtông cốt thép sử dụng cho toàn bộ công trình. Bêtông dùng cho các cấu kiện th•ờng 2 2 M300 (Rn = 130 kG/cm ). Cốt thép chịu lực nhóm AI (Ra = 2300kG/cm ), AII 2 2 (Ra = 2800kG/cm ),AIII (Ra = 3650kG/cm ). - Về hệ kết cấu chiu lực: sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng đ•ợc bố trí đối xứng ở khu vực giữa nhà, chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng t•ơng ứng với diện chịu tải của vách. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, dầm bo bố trí chạy dọc quanh chu vi nhà và hệ thông dầm sàn, chịu tải trọng đứng là chủ yếu, tăng độ ổn định cho hệ kết cấu. 2.2_ Xác định sơ bộ kích th•ớc tiết diện : 2.2.1_ Tiết diện cột :Chọn sơ bộ tiết diện cột Sử dụng cột tiết diện vuông. Sơ bộ chọn kích th•ớc cột theo công thức : N AK . Rb N: lực nén lớn nhất tác dụng lên cột. R b : c•ờng độ chịu nén tính toán của bê tông làm cột. Rb=17Mpa = 1700 T/m2 K: hệ số chọn (1,2 1,5). Chọn K=1,2 Chọn cột tầng 1 N=n.q.s Trong đó : - n là số tầng n=8 (Cột tầng 1) - q là tải trọng sơ bộ trên 1 m2 sàn q=(1,1-1,5)T/m2 - Chọn q=1,1 T/m2 - s là diện tích truyền tải S=8.7,5=60 m2 N=8.1,1.60=528 T Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 19 Mã Sinh viên: 091235
  19. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 528 A 1,2. 0,372 (m2) 1700 Chọn h=70 cm,b=70 cm, (0,49m2 > 0,372m2 thiên về an toàn) Từ tầng 1 đến tầng 4 chọn cột C(700x700) Chọn cột tầng 5 N=n.q.s Trong đó : - n là số tầng n=4 (Cột tầng 5) - q là tải trọng sơ bộ trên 1 m2 sàn q=(1,1-1,5)T/m2 - Chọn q=1,1 T/m2 - s là diện tích truyền tải S=8.7,5=60 m2 N=4.1,1.60=264 T 264 A 1,2. 0,1863 (m2) 1700 Chọn h=50 cm,b=50 cm,(0,25m2 > 0,1836m2 thiên về an toàn) Từ tầng 5 đến tầng 7 chọn cột C(500x500) Tầng 8 chọn cột C(400x400) 2.2.2_ Tiết diện dầm : a. Chọn kích th•ớc tiết diện dầm trục A-B Nhịp của khung 7,5 m. Sơ bộ chọn chiều cao tiết diện theo công thức: 1 hld trong đó: md = 8 15 md 1 h.750 93,75( cm ) d 8 1 h.750 50( cm ) d 15 Chọn chiều cao dầm là 60 cm. bd=(0,3-0,5)hd=(18-30)cm Chiều rộng dầm là 30 cm (bằng chiều dày t•ờng). dầm trục A-B (300x600). Vậy chọn tiết diện dầm trục AB,BC,CD là (300x600). Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 20 Mã Sinh viên: 091235
  20. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp b. Chọn kích th•ớc tiết diện dầm D1,D2,D3,D4 1 hld md = (12 20) md 11 h ld 400 33,3( cm ) md 12 11 h ld 400 20( cm ) md 20 Chọn: h = 30 cm ; b = 25 cm D1,2,3,4 (250x300) D C B A 2 3 4 2.2.3_ Tiết diện vách lõi : Kích th•ớc của lõi đ•ợc lựa chọn theo TCXD 198-1997 - Để đảm bảo thi công (thi công ván khuôn trượt ) chiều dày vách 150mm và Ht 4500 225mm 20 20 Chiều dầy của vách cứng đổ tại chỗ đ•ợc xác định theo các điều kiên sau: +) Không đ•ợc nhỏ hơn 160mm. +) Bằng 1/20 chiều cao tầng, +) Vách liên hợp có chiều dầy không nhỏ hơn 140mm và bằng 1/25 chiều cao tầng. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 21 Mã Sinh viên: 091235
  21. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Dựa vào các điều kiện trên và dể đảm bảo độ cứng ngang của công trình bề dầy của vách đ•ợc chọn : 300mm III- Phân tích lựa chọn ph•ơng án kết cấu sàn . 3.1_ Đề xuất ph•ơng án kết cấu sàn : Trong kết cấu nhà cao tầng sàn là tấm cứng ngăn cách ngang, tính tổng thể yêu cầu t•ơng đối cao, chọn kết cấu sàn chủ yếu do chiều cao tầng, nhịp và điều kiện thi công quyết định - Công trình có b•ớc cột khá lớn và không đều nhau, ta có thể đề xuất một vài ph•ơng án kết cấu sàn thích hợp với kích th•ớc ô bản này là: + Sàn BTCT có hệ dầm chính, phụ (sàn s•ờn toàn khối) + Hệ sàn ô cờ + Sàn phẳng BTCT không dầm (sàn nấm). 3.1.1_Ph•ơng án sàn s•ờn toàn khối BTCT : Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn. - Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn giản, đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn ph•ơng tiện thi công. Chất l•ợng đảm bảo do đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công tr•ớc đây. - Nh•ợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi v•ợt khẩu độ lớn, hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá trình thi công chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn. 3.1.2_Ph•ơng án sàn ô cờ BTCT : Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai ph•ơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng. - Ưu điểm: Tránh đ•ợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nh• hội tr•ờng, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng. - Nh•ợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đ•ợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 22 Mã Sinh viên: 091235
  22. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp để giảm chiều cao dầm có thể đ•ợc thực hiện nh•ng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích th•ớc dầm rất lớn. 3.1.3_Ph•ơng án sàn phẳng không dầm ( sàn nấm): Khi tải trọng sử dụng lớn, chiều cao tầng bị hạn chế, th•ờng dùng sàn mái không dầm, dùng hệ sàn phẳng có thể giảm chiều cao tầng tới mức lớn nhất mà đáy sàn phẳng vẫn dễ trang trí mà không cần treo trần. Sàn phẳng phù hợp khẩu độ trong phạm vi 8m. Việc phân chia các phòng trên mặt sàn linh hoạt rất thích hợp với các t•ờng ngăn di động. Sàn nấm có mặt d•ới phẳng nên việc thông gió và chiếu sáng tốt hơn sàn có dầm, Nếu có xảy ra hoả hoạn thì việc thoát nhiệt cũng thuận lợi. Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không) 3.2_ Lựa chọn ph•ơng án kết cấu sàn : - Đặc điểm cụ thể của công trình + B•ớc cột khá lớn, hệ kết cấu chịu lực theo ph•ơng đứng là hệ kết hợp khung vách cứng, các cột đ•ợc bố trí theo cả hai ph•ơng nên thuận lợi cho việc phân chia hệ thống dầm chịu lực, thuận lợi cho việc sử dụng hệ kết cấu sàn s•ờn toàn khối. Do vậy lựa chọn ph•ơng án sàn s•ờn cho toàn bộ công trình. Chọn chiều dầy sàn: (Chọn sàn có kích th•ớc lớn nhất) Tính sơ bộ chiều dày bản theo công thức: D h .l b m Trong đó: m = 30 35 Với bản loại dầm. m = 40 45 Với bản kê bốn cạnh l: nhịp của bản (nhịp cạnh ngắn) D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Ta chọn: m=45 D = 1,2 l = 4m. 1,2 hm.4 0,1066( ) b 45 Chọn hb 12 cm cho toàn bộ sàn. B- Xác định tải trọng. Tải trọng lên công trình đ•ợc xác định TCVN 2737-95 I- Tải trọng đứng . Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 23 Mã Sinh viên: 091235
  23. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 1.1. Sơ đồ truyền tải vào khung 3 : Tải trọng thẳng đứng từ bản truyền vào dầm xác định gần đúng bằng cách phân chia theo tiết diện truyền tải. Nh• vậy, tải trọng truyền từ bản vào dầm theo ph•ơng cạnh ngắn có dạng tam giác và theo ph•ơng cạnh dài có dạng hình thang. Để đơn giản cho tính toán ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình thang về tải trọng phân bố đều t•ơng đ•ơng để tính toán. (Trên cơ sở điều kiện cân bằng độ võng tại giữa nhịp). 5 ln Với tải trọng : qq. 82b Với tải trọng hình thang: ln q k q b 2 Trong đó: q:là tải trọng phân bố qui đổi lớn nhất tác dụng trên 1 m dài. 2 qb :tải trọng của bản sàn (T/m ) k 1223 l n 2ld ln: cạnh ngắn ô bản. ld: cạnh dài ô bản. Với sàn ở các tầng : + Ô bản O1: ln 3,5 0,4375 2ld 2.4 k 1 2.0,437523 0,4375 0,7 + Ô bản O2: + Ô bản O3: ln 3,75 0,9375 2ld 2.4 k 1 2.0,937523 0,9375 0,6635 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 24 Mã Sinh viên: 091235
  24. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp D O1 O1 O2 O2 C O3 O3 O3 O3 B O2 O2 O1 O1 A 2 3 4 Mặt bằng dồn tải 1.1.1.Tĩnh tải : Tĩnh tải sàn tầng mái Qtt STT Lớp vật liệu n kg/m2 kg/m2 1 Gạch chống nóng dày 3cm 0.02 2000 1.1 44 2 Vữa lót 0.02 1800 1.3 46.8 3 Bản BTCT 0.12 2500 1.1 220 4 Vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1 Tổng 478 Tĩnh tải sàn tầng 1,2 qtt STT Lớp vật liệu n kg/m2 kg/m2 1 Gạch lát 0.01 2000 1.1 22 2 Vữa lót 0.02 1800 1.3 46.8 3 Bản BTCT 0.12 2500 1.1 330 4 Vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1 Tổng 434 - Trọng l•ợng l•ợng bản thân của các cấu kiện khác : + T•ờng mái xây gạch 110 mm có = 2000 KG/m3 + trọng l•ợng vữa trát do đó Gbt=1,1.0,11.2000.1+1,3.0,015.1.2.1800=312,2 KG/m Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 25 Mã Sinh viên: 091235
  25. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp + T•ờng ngăn cách xây t•ờng 220 mm có = 2000 KG/m3 + l•ợng vữa trát do đó Gbt=1,1.0,22.2000.(3,5-0,6)+1,3.0,015.(3,5-0,6).2.1800=1466,82 KG/m +T•ờng dọc nhà(t•ờng bao che) xây 220 mm có = 2000 KG/m3 + l•ợng vữa trát do đó Gbt=1,1.0,22.2000.(3,5-0.3) +1,3.0,015.(3,5-0,3).2.1800=1773.44 KG/m + Trọng l•ợng t•ờng dọc nhà có cửa sổ do đó Gbt=1466,82.0,7=1026,77 KG/m + Trọng l•ợng cột C(700x700)+ l•ợng vữa trát: 1,1.0,7.0,7.2500+1,3.[3.(0,7-0,22)+0,7].0,015.1800=75,114 KG/m + Trọng l•ợng cột C(500x500)+ l•ợng vữa trát: 1,1.0,5.0,5.2500+1,3.[3.(0,5-0,22)+0,5].0,015.1800=47 KG/m + Trọng l•ợng dầm : - Dầm phụ D1,D2,D3,D4 (250x300): Gbt=1,1.(0,3-0,12).0,25.2500+1,3.[2.(0.3-0,12)+0,25].0,015.1800 = 145 KG/m - Dầm trục A-B (600x300): Gbt=1,1.(0,6-0,12).0,3.2500+1,3.[2.(0,6-0,12)+0,3].0,015.1800 = 430 KG/m - Dầm trục B-C (600x300): Gbt=1,1.(0,6-0,12).0,3.2500+1,3.[2.(0,6-0,12)+0,3].0,015.1800 = 440,226 KG/m Tầng 1 đến 8 + Ô bản 1: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,5 q .434. 475 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,5 q 0,7.434. 532 KG/m 2 + Ô bản 2: Với tải trọng có tải trọng quy đổi: 54 q .434. 543 KG/m 82 + Ô bản 3: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,75 q .434. 509 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 26 Mã Sinh viên: 091235
  26. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 3,75 q 0,6635.434. 540 KG/m 2 Tầng mái : + Ô bản 1: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,5 q .478. 523 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,5 q 0,7.478. 585,55 KG/m 2 + Ô bản 2: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 54 q .478. 597,5 KG/m 82 + Ô bản 3: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,75 q .478. 560,1 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,75 q 0,6635.478. 594,66 KG/m. 2 1.1.2.Hoạt tải : P Hệ số P Stt Loại phòng tchuẩn vtải Tính toán KG/m2 KG/m2 1 Phòng làm việc 200 1,2 240 2 Phòng vệ sinh 200 1,2 240 3 Hành lang,cầu thang 300 1,2 360 4 Sảnh tầng 300 1,2 360 5 Sửa chữa máI bằng 80 1,3 104 6 Ga ra ôtô 500 1,2 600 7 Sàn máI 150 1,3 195 Tầng 1 + Ô bản 1: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 27 Mã Sinh viên: 091235
  27. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,5 q .360. 393,75 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,5 q 0,7.360. 441 KG/m 2 + Ô bản 2: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 54 q .360. 450 KG/m 82 + Ô bản 3: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,75 q .360. 422 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,75 q 0,6635.360. 448 KG/m 2 Tầng 2 đến tầng 8 + Ô bản 1: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,5 q .240. 262,5 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,5 q 0,7.2400. 294 KG/m 2 + Ô bản 2: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 54 q .240. 300 KG/m 82 + Ô bản 3: Với tải trọng có tải trọng quy đổi: KG/m Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,75 q 0,6635.360. 448 KG/m 2 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 28 Mã Sinh viên: 091235
  28. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Tầng máI : + Ô bản 1: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,5 q .195. 213,2 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,5 q 0,7.195. 239 KG/m 2 + Ô bản 2: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 54 q .195. 243,75 KG/m 82 + Ô bản 3: Với tải trọng có tảI trọng quy đổi: 5 3,75 q .195. 228,5 KG/m 82 Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi: 3,75 q 0,6635.195. 242,5 KG/m 2 1.2. Dồn tải : 1.2.1 Tĩnh tải : +Tầng 1,2,3,4 q1 do: - sànO1 truyền vào : qs=475.2=950 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m - t•ờng trên dầm truc A-B : =1466,82 KG/m tt q1 =2846,82 KG/m q2 do: - sànO2 truyền vào : qs=543.2=1086 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m - t•ờng trên dầm truc A-B : =1466,82 KG/m tt q2 =2982,82 KG/m q3 do: - sànO3 truyền vào : qs=509.2=1018 KG/m - dầm trục B-C:qbt=440,226 KG/m tt q3 =1458,226 KG/m P1 do: - sàn O1 truyền vào : qs=4.532=2128 KG Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 29 Mã Sinh viên: 091235
  29. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - t•ờng 220=4. 1026,77=4107 KG - cột : qbt=1422,6.(3,5-0,6)=4125,54 KG - dầm : qbt=4.430 =1720KG P1 =12080,54 KG P2 do: - sàn O2 truyền vào qs=543.4=2172 KG - dầm D1: qbt=145.4=580 KG - sàn O1 truyền vào qs=4.532=2128 KG P2 =4880 KG P3 do : - sàn O2 truyền vào : qs=543.4=2172 KG - sàn O3truyền vào : qs=540.4 =2160KG - t•ờng trên 220 : =4. 1026,77=4107 KG - dầm : qbt=4.430 =1720KG - cột : qbt=1422,6.(3,5-0,6)=4125,54 KG P3=14284,54 KG P4 do: - sàn O2 truyền vào : qs= 540.4 .2=4320 KG - dầm D4 : qbt=145.4=580 KG P4=4900 KG. +Tầng 5,6,7,8 q4 do: - sànO1 truyền vào : qs=475.2=950 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m - t•ờng trên dầm truc A-B : =1466,82 KG/m tt q4 =2846,82 KG/m q5 do: - sànO2 truyền vào : qs=543.2=1086 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m - t•ờng trên dầm truc A-B : =1466,82 KG/m tt q5 =2982,82 KG/m q6 do: - sànO3 truyền vào : qs=509.2=1018 KG/m - dầm trục B-C:qbt=440,226 KG/m tt q6 =1458,226 KG/m P5 do: - sàn O1 truyền vào : qs=4.532=2128 KG - t•ờng 220=4. 1026,77=4107 KG - cột : qbt=734,5.(3,5-0,6)=2130 KG -dầm : qbt=4.430 =1720KG P5 =10085 KG P6 do: - sàn O2 truyền vào qs=543.4=2172 KG Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 30 Mã Sinh viên: 091235
  30. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - dầm D1: qbt=145.4=580 KG - sàn O1 truyền vào qs=4.532=2128 KG P6=4880 KG P7 do : - sàn O2 truyền vào : qs=543.4=2172 KG - sàn O3truyền vào : qs=540.4 =2160KG - t•ờng trên 220 : =4. 1026,77=4107 KG - dầm : qbt=4.430 =1720KG - - cột : qbt=734,5.(3,5-0,6)=2130 KG P7=12289 KG P8 do: - sàn O2 truyền vào : qs= 540.4 .2=4320 KG - dầm D4 : qbt=145.4=580 KG P8=4900 KG +Tầng mái q7 do: - sànO1 truyền vào : qs=523.2=1046 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m tt q7 =1476 KG/m q8 do: - sànO2 truyền vào : qs=597,5.2=1195 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m tt q8 =1625 KG/m q9 do: - sànO3 truyền vào : qs=509.2=1120,2 KG/m - dầm trục B-C:qbt=440,226 KG/m tt q9 =1560,426 KG/m P9 do: - sàn O1 truyền vào : qs=4.585,55=2342,2 KG - t•ờng 110=4. 312,2=1248,8 KG - cột : qbt=734,5.(3,5-0,6)=2130,5 KG -dầm : qbt=4.430 =1720KG P9 =7441 KG P10 do: - sàn O2 truyền vào qs=597,5.4=2390 KG - dầm D1: qbt=145.4=580 KG - sàn O1 truyền vào qs=4.585,55=2342,2 KG P10=5312,2 KG P11 do : - sàn O2 truyền vào : qs=597,5.4=2390 KG - sàn O3truyền vào : qs=594,66.4 =2378,64KG Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 31 Mã Sinh viên: 091235
  31. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - dầm : qbt=4.430 =1720KG P11=6488,64 KG P12 do: - sàn O2 truyền vào : qs= 594,66.4 .2=4757,28 KG - dầm D1 : qbt=145.4=580 KG P12=5337,28 KG I.2.2 Hoạt tải (chất cách tầng cách nhịp) : q1 = 393,75 2 = 787,5 KG/m q2 = 450x2=900 KG/m q3 = 422x2=844 KG/m q4 = 262,5x2=525 KG/m q5 = 300x2=600 KG/m q6 = 422x2=844 KG/m q7 = 213,2x2=426,4 KG/m q8 = 243,75x2=487,5 KG/m q9 = 228x2=457 KG/m P1 = 441 4=1764KG P2 = 441 4+450x4=3564 KG P3=450 x 4=1800KG P4=448 x 4=1792KG P5=448 x 4 x2=3584KG P6=294 x 4=1176KG P7=294 x 4 +300 x 4=2376KG P8=300 x 4=1200KG P9=448 x 4=1792KG P10=448x2 x 4=3584KG P11=239 x 4=956KG P12=239 x 4+243,75x4=1931KG P13=243,75 x 4=975KG P14=242,5 x 4=970KG P15=242,5 x 2x4=1940KG II. Tính toán tải trọng Gió tác dụng vào khung K3 : Tác động gió lên công trình phụ thuộc vào nhóm 2 thông số sau: +Các thông số của không khí: Tốc độ, áp lực, nhiệt độ không khí và sự biến động của nó theo thời gian. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 32 Mã Sinh viên: 091235
  32. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp +Các thông số của vật cản: Hình dạng, kích th•ớc độ nhắm của bề mặt, h•ớng của vật cản so với chiều gió và các vật kế cận. Tải trọng gió gồm có 2 thành phần (hiệu ứng ) tĩnh và động. +Công trình có chiều cao 29 m (cao nhất ) <40 m Khi tính toán không cần tính thành phần gió động. Gió tĩnh: Giá trị tính toán của thành phần tĩnh của tải trọng gió w ở độ cao Z so với mốc chuẩn tác dụng lên 1 m2 bề mặt thẳng đứng của công trình đ•ợc xác định theo công thức sau: W= n.w0 .K.c.B Trong đó : w0: giá trị áp lực gió ở độ cao 10 m so với cốt chuẩn của mặt đất lấy theo bản đồ phần vùng gió TCVN 2737-95. Với công trình này ở Hà Nội thuộc vùng gió II địa hình B: W0 = 95 KG/m2 . k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. B: Bề mặt hứng gió c: Hệ số khí động lấy phụ thuộc vào hình dáng của công trình. Theo TCVN 2737-95, ta lấy: - phía gió đẩy lấy c =0,8. - phía gió hút lấy c =-0,6. biểu đồ áp lực gió thay đổi theo chiều cao Cao độ Z K B n Wo C q.đ q.h (m) (m) (KG/m2) Gió đẩy Gió hút (KG/m) (KG/m) 4,5 0,86 8 1,2 95 0,8 0,6 627,45 470,59 8 0,952 8 1,2 95 0,8 0,6 694,57 521 11,5 1,024 8 1,2 95 0,8 0,6 747 560,33 15 1,08 8 1,2 95 0,8 0,6 788 591 18,5 1,115 8 1,2 95 0,8 0,6 813,5 610 22 1,148 8 1,2 95 0,8 0,6 837,58 628 25,5 1,179 8 1,2 95 0,8 0,6 860,56 645,42 29 1,211 8 1,2 95 0,8 0,6 883,54 662,65 30 1,22 8 1,2 95 0,8 0,6 890 667,58 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 33 Mã Sinh viên: 091235
  33. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Gió tác động vào t•ờng mái (từ đỉnh cột trở lên ) đ•ợc chia thành lực tập trung và đ•ợc đặt ở đầu cột và xác định theo công thức Wđ=qđ.1=512.1=890 KG Wh=qh.1=667,58.1=667,58KG Các tr•ờng hợp tải : C- Nội lực và tổ hợp nội lực BẰNG exxel I- mô hình tính toán nội lực - Sơ đồ tính đ•ợc lập trong phần mềm tính kết cấu SAP 2000 d•ới dạng khung phẳng. - Nội lực của các phần tử đ•ợc xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN 2737- 1995 và TCXD 198-1997. Xem bảng phụ lục cuối trang II- Tổ hợp nội lực Xem bảng phụ lục cuối trang Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 34 Mã Sinh viên: 091235
  34. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Ch•ơng II. tính thép khung k3 I.Các số liệu tính toán: Chọn vật liệu làm cột nh• sau: Bê tông B20 có : Rb = 17 MPa , Eb = 29000 MPa Thép AII có : Rs = Rsc = 280 MPa , Es = 210000 MPa Chọn cặp nội lực để tính toán: Mỗi tiết diện ở cột chịu nhiều cặp nội lực khác nhau. Trong khi tính toán ta chọn ra một số cặp nội lực nguy hiểm, trong những cặp nội lực này ta dùng một cặp để tính toán và chọn ra cốt thép. Sau đó dùng các cốt thép đã chọn để kiểm tra lại khả năng chịu lực đối với các cặp còn lại. Để đơn giản ta có thể tính cho từng cặp một ,song chọn thép lớn nhất trong các cặp để bố trí. Tr•ớc hết căn cứ vào bảng tổ hợp nội lực, ta chọn ra các cặp nội lực nguy hiểm. Đó là các cặp nội lực có trị tuyệt đối của mômen, độ lệch tâm, lực dọc lớn nhất. Những cặp có độ lệch tâm lớn th•ờng gây nguy hiểm cho vùng kéo, còn những cặp có lực dọc lớn th•ờng gây nguy hiểm cho vùng nén. II. Tính toán cốt thép cột trục K3: 2.1.Tính toán cột C1 (700x700) 2.1.1.Mặt cắt I-I: - Tổ hợp tải trọng sử dụng tính là : M = 396,95 kN.m N = 2812,87 kN - Ta có bê tông cột đổ theo ph•ơng đứng mỗi lớp 1,5 m , hệ số điều kiện làm việc là : b = 0,85 Do đó Rb = 0,85.17 = 14,45 MPa – đặc tr•ng vùng chịu nén của bê tông : 0,008Rb = 0,85 – 0,008Rb = 0,85 –(0,008. 14,45) = 0,7344 sR Rs 280MPa, sc.u 500MPa 0,7344 0,619 R 280 0,7344 11sR 1 (1 ) 500 1,1 sc, u 1,1 M 396,95 Độ lệch tâm : e0,141 m 141 mm 1 N 2812,87 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 35 Mã Sinh viên: 091235
  35. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp l 3500 Độ lệch tâm ngẫu nhiên : e5,833 mm a 600 600 h 700 e23 mm e 25 mm aa30 30 Cột là kết cấu siêu tĩnh nên : eo = max(e1,ea) = 141 mm - Giả thiết a= a’ = 30 mm ho = 700 – 30 = 670 mm Za = ho – a’ = 670 – 30 = 640 mm Khung nhà 3 nhịp , sàn toàn khối lo = 0,7 . l = 0,7.3,5 = 2.45 m l 2450 Xét uốn dọc : o 3,5<8 ,không cần tính uốn dọc . h 700 1 h e. e a 1.141 350 30 598 mm o 2 N 2812,87.1000 Với Rs = Rsc , tính x1 396 mm Rbb. 17.700 Bê tông B30 , thép AII : Tính Ro.h 0,619.670 414,73 mm xh1 Ro. . , -Thỏa mãn điều kiện : 2a 80 x1 Ro . h 346,64 Lén lệch tâm lớn lên tính As theo công thức: x1 396 N.( e ho ) 2812,87.1000.(598 670) '222 Ass A1977,79 mm RZsc. a 280.640 - Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : 100.1977,79 0,42% 0,1% 700.670 min t 2.0,42% 0,84%max 6% 2 Ast = 2.As= 2.1977,379 = 3955,58 mm Chọn cốt thép 4 22 và 12 20,chiều dày bảo vệ là 30 mm . Chiều dày lớp đệm a = 30 + /2 = 41 mm , ho = 700 – 41 = 659 mm . Khoảng hở giữa hai cốt thép 700 4.20 t310 mm 30 mm , thỏa mãn o 2 Cốt đai dùng 8 bố trí theo cấu tạo : Tại vị trí có lực cắt lớn(chân cột và đỉnh cột)bố trí đai dày: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 36 Mã Sinh viên: 091235
  36. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Đoạn có chiều dài l1 = max {h; Htầng/ 6; 450} = 700 mm .Vậy đoạn cần đặt đai dầy là 700 mm và bố trí khoảng cách của các đai là 100mm Tại vị trí giữa cột bố trí khoảng cách các cốt đai là 200mm - Tổ hợp tải trọng sử dụng tính là : M = 375,08 kN.m N = 3161,07 kN Tính t•ơng tự ta có : 2 As=A’s =1946,51 mm 2 Ast = 2.As =3893,02 mm Chọn cốt thép 4 22 và 12 20,chiều dày bảo vệ là 30 mm. 2.1.2.Mặt cắt II-II: Tính t•ơng tự ta có : - Tổ hợp tải trọng sử dụng tính là : M = 224,04 kN.m N = 2417,83 kN 2 As=A’s =1654,23 mm 2 Ast = 2.As =3308,46 mm Chọn cốt thép 4 22 và 12 20,chiều dày bảo vệ là 30 mm. - Tổ hợp tải trọng sử dụng tính là : M = 37,95 kN.m N = 3125,03 kN 2 As=A’s =1456,64 mm 2 Ast = 2.As =2913,28 mm .Chọn cốt thép: Tính toán t•ơng tự ta có bảng sau: 2 2 Cột As mm Chọn cốt thép As chọn mm C1 3955,58 0,84% 4 22 và 12 20 52,9 C2 3854,25 0,73% 4 22 và 12 20 52,9 C3 3848,69 0,72% 4 22và 12 20 52,9 C4 3850,45 0,86% 4 22 và 12 20 52,9 C5 3812,49 0,76% 4 22 và 12 20 52,9 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 37 Mã Sinh viên: 091235
  37. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp C6 3846,17 0,74% 4 22 và 12 20 52,9 C7 3765,25 0,78% 4 22 và 12 20 52,9 C8 3756,15 0,82% 4 22 và 12 20 52,9 C9 3865,48 0,85% 4 22 và 12 20 52,9 C10 3725,42 0,71% 4 22 và 12 20 52,9 C11 3725,68 0,78% 4 22và 12 20 52,9 C12 3765,48 0,76% 4 22 và 12 20 52,9 C13 3786,52 0,81% 4 22 và 12 20 52,9 C14 3752,43 0,8% 4 22 và 12 20 52,9 C15 3745,62 0,76 4 22 và 12 20 52,9 C16 3735,73 0,79% 4 22 và 12 20 52,9 C17 3773,52 0,7% 4 22 và 12 20 52,9 C18 3742,65 0,69% 4 22 và 12 20 52,9 C19 3785,62 0,68% 4 22 và 12 20 52,9 C20 3725,73 0,7% 4 22 và 12 20 52,9 2.2. Tính thép Cột có tiết diện C 500x500 2.2.1 Mặt cắt I-I: - Tổ hợp tải trọng sử dụng tính là : M = 130,54 kN.m N = 1061,93 kN - Ta có bê tông cột đổ theo ph•ơng đứng mỗi lớp 1,5 m , hệ số điều kiện làm việc là : b = 0,85 Do đó Rb = 0,85.17 = 14,45 MPa – đặc tr•ng vùng chịu nén của bê tông : 0,008Rb = 0,85 – 0,008Rb = 0,85 –(0,008. 14,45) = 0,7344 sR Rs 280MPa, sc.u 500MPa 0,7344 0,619 R 280 0,7344 11sR 1 (1 ) 500 1,1 sc, u 1,1 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 38 Mã Sinh viên: 091235
  38. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp M 130,54 Độ lệch tâm : e0,122 m 122 mm 1 N 1061,93 l 3500 Độ lệch tâm ngẫu nhiên : e5,833 mm a 600 600 h 500 e16.6 mm e 25 mm aa30 30 Cột là kết cấu siêu tĩnh nên : eo = max(e1,ea) = 122 mm - Giả thiết a= a’ = 30 mm ho = 500 – 30 = 470 mm Za = ho – a’ = 470 – 30 = 440 mm Khung nhà 3 nhịp , sàn toàn khối lo = 0,7 . l = 0,7.3,5 = 2.45 m l 2450 Xét uốn dọc : o 4,9 <8 ,không cần tính uốn dọc . h 500 1 h e. e a 1.122 250 30 469 mm o 2 N 1061,93.1000 Với Rs = Rsc , tính x1 267 mm Rbb. 17.700 Bê tông B30 , thép AII : Tính Ro.h 0,619.470 290,93 mm xh1 Ro. . , -Thỏa mãn điều kiện : 2a 60 x1 Ro . h Lén lệch tâm lớn lên tính As theo công thức: x1 267 N.( e ho ) 1061,93.1000.(469 470) '222 Ass A1142.09 mm RZsc. a 280.440 - Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : 100.1142,09 0,48% 0,1% 500.470 min t 2.0,3% 0,97%max 6% 2 Ast = 2.As= 2.1142,09 = 2284,18 mm Chọn cốt thép 4 22 và 4 20,chiều dày bảo vệ là 30 mm . Chiều dày lớp đệm a = 30 + /2 = 41 mm , ho = 300 – 41 = 259 mm . Khoảng hở giữa hai cốt thép 700 4.20 t310 mm 30 mm , thỏa mãn o 2 Cốt đai dùng 8 bố trí theo cấu tạo : Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 39 Mã Sinh viên: 091235
  39. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Tại vị trí có lực cắt lớn(chân cột và đỉnh cột)bố trí đai dày: Đoạn có chiều dài l1 = max {h; Htầng/ 6; 450} = 700 mm .Vậy đoạn cần đặt đai dầy là 700 mm và bố trí khoảng cách của các đai là 100mm Tại vị trí giữa cột bố trí khoảng cách các cốt đai là 200mm Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 40 Mã Sinh viên: 091235
  40. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Tính toán t•ơng tự ta có bảng sau : 2 2 Cột Ast mm Chọn cốt thép As chọn mm C21 2284,18 0.97 4 22 và 4 20 2776 C22 2275,62 0.93 4 22 và 4 20 2776 C23 2271,42 0,91 4 22 và 4 20 2776 C24 2283,65 0,94 4 22 và 4 20 2776 C25 2276,15 0,92 4 22 và 4 20 2776 C26 2275,62 0,93 4 22 và 4 20 2776 C27 2271,64 0,92 4 22 và 4 20 2776 C28 2276,48 0,92 4 22 và 4 20 2776 C29 2280,53 0,95 4 22 và 4 20 2776 C30 2274,63 0,91 4 22 và 4 20 2776 C31 2271,71 0,9 4 22 và 4 20 2776 C32 2269,89 0,89 4 22 và 4 20 2776 C33 2269,26 0,89 4 22 và 4 20 2776 C34 2270,63 0,9 4 22 và 4 20 2776 C35 2271,59 0,9 4 22 và 4 20 2776 C36 2268,75 0,88 4 22 và 4 20 2776 III. Tính toán cốt thép dầm trục K3:( tính toán với dầm D1) 3-1 Dầm truc A-B : 3.1.1, Tính toán với mômen d•ơng : (tính toán với mặt cắt II-II ) Tính toán với thiết diện chữ T cánh trong vùng nén tính toán là : b’f = b + 2.Sc Sc lấy theo giá trị nhỏ nhất của các trị số : 1 + Một phần sáu nhịp dầm : .750 125cm 6 1 + Một nửa khoảng cách 2 mép trong của dầm .(750 30) 360cm 2 + Ta có 9 h’f = 9.12=108cm> 0,1h’f = 1,2cm b’f = 30 + 2.108=246cm Điều kiện hạn chế : Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 41 Mã Sinh viên: 091235
  41. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp – đặc tr•ng vùng chịu nén của bê tông : 0,008Rb = 0,85 – 0,008Rb = 0,85 – (0,008. 17) = 0,714 sR Rs 280MPa, sc.u 500MPa 0,714 0,596 R 280 0,714 11sR 1 (1 ) 500 1,1 sc, u 1,1 RRR.(1 0,5. ) 0,596.(1 0,5.0,596) 0,418 Giả thiết a = 3 cm : ho = h – a = 60 – 3 = 57 cm Tính Mc : Mc = Rb.bf.hf.(ho– 0,5hf) = 170.246.12.(57- 0,5.12) = 25593840 KGcm = 2559,3840kNm Ta có MII = 183,99 kNm < Mc , trục trung hòa đi qua cánh , tính toán theo thiết diện chữ nhật thay (b f x h) = 246 x 60 - Tính m : M 183,99.106 0,0135 m 22 Rbo. b . h 17.2460.570 0,013 1 1 2.0,0135 0,013 ; 1 0,9935 2 Ta có m = 0,0135 < R = 0,436 đặt cốt đơn 6 M 183,99.10 2 As 1160,36 mm Rhso. . 280.0,9935.570 As 1160,36 0,1003%min 0,1% bh.o 2460.470 Rb R 0,596.11,5 max 3,6 % Rs 280 Vậy min < < max hàm l•ợng cốt thép hợp lí 2 Chọn cốt thép 4 20 có A s chọn = 12,56 mm chiều dày bảo vệ là 30 mm 3.1.2.Vùng chịu momen âm : + Tính toán với mặt cắt I-I : Cánh thuộc vùng chịu kéo bỏ qua , tính toán đối với tiết diện hình chữ nhật : b = 30 cm Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 42 Mã Sinh viên: 091235
  42. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp h = 60 cm Giả thiết a = 3 cm : ho = h – a = 60 – 3 = 57 cm Điều kiện hạn chế : – đặc tr•ng vùng chịu nén của bê tông : 0,008Rb = 0,85 – 0,008Rb = 0,85 – (0,008. 17) = 0,714 sR Rs 280MPa, sc.u 500MPa 0,714 0,596 R 280 0,714 11sR 1 (1 ) 500 1,1 sc, u 1,1 RRR.(1 0,5. ) 0,596.(1 0,5.0,596) 0,418 Ta có : M I = 3853,79 kNm Tính m : M 385,37.106 0,232 m 22 Rbo. b . h 17.300.570 0,268 1 1 2.0,232 0,268 ; 1 0,865 2 Vì m = 0,232 < R = 0,436 đặt cốt đơn 6 M 385,37.10 2 As 2791,44 mm Rhso. . 280.0,865.570 As 2791,44 1,63%min 0,1% bh.o 300.570 Rb R 0,596.17 max 3,61% Rs 280 Vậy min < < max hàm l•ợng cốt thép hợp lí Chọn cốt thép 2 20 và 4 25 chiều dày bảo vệ là 30 mm + Tính toán với mặt cắt III-III : Cánh thuộc vùng chịu kéo bỏ qua , tính toán đối với tiết diện hình chữ nhật : b = 30 cm h = 60 cm Giả thiết a = 3 cm : Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 43 Mã Sinh viên: 091235
  43. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp ho = h – a = 60 – 3 = 57 cm Điều kiện hạn chế : – đặc tr•ng vùng chịu nén của bê tông : 0,008Rb = 0,85 – 0,008Rb = 0,85 – (0,008. 17) = 0,714 sR Rs 280MPa, sc.u 500MPa 0,714 0,596 R 280 0,714 11sR 1 (1 ) 500 1,1 sc, u 1,1 RRR.(1 0,5. ) 0,596.(1 0,5.0,596) 0,418 Ta có : M III = 382,25kNm Tính m : M 382,25.106 0,23 m 22 Rbo. b . h 17.300.570 0,26 1 1 2.0,23 0,26 ; 1 0,87 2 Vì m = 0,23 < R = 0,436 đặt cốt đơn 6 M 382,25.10 2 As 2752,93 mm Rhso. . 280.0,87.570 As 2752,93 1,6%min 0,1% bh.o 300.570 Rb R 0,596.17 max 3,61% Rs 280 Vậy min < < max hàm l•ợng cốt thép hợp lí Chọn cốt thép 2 20 và 4 25 chiều dày bảo vệ là 30 mm 3.1.3., Bố trí cốt đai cho dầm : Dầm có tiết diện chữ T , cánh trong vùng nén , bf = 2460mm , hf = 120mm Bề rộng s•ờn b = 300mm , chiều cao h = 600mm , h0 = 570mm Ta có : Rb = 17Mpa ; Rbt = 1,2 Mpa ; Rsw = 225 Mpa ; b2 = 2 ; b3 = 0,6 ; b4 = 1,5 ; n = 0 ; = 0,01 ; + Điều kiện tính toán : đoạn giữa dầm Q = Q1 = 12,4kN tại mặt cắt giữa dầm; tiết diện nghiêng có C = 2750 mm ; Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 44 Mã Sinh viên: 091235
  44. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp (1 )R bh2 1,5.17.300.5702 Q b40 n bt 5288265.9 N = 528,826 kN bo C 4750 Có Q = 12,4 kN < Qbo = 528,826 kN . Không cần tính toán cốt đai chịu lực cắt (bố trí theo cấu tạo ) Vậy ta chọn cốt đai nh• sau : + ở khu vực gần gối tựa : 8, hai nhánh , s = 100 mm + ở khu vực vực giữa dầm : 8, hai nhánh , s = 150 mm Khu vực bố trí đai dày trong khoảng đầu dầm ag = 1400 mm CHƯƠNG iii Thiết kế KếT CấU MóNG TRụC III I. Điều kiện địa chất công trình, lựa chọn giải pháp móng. 1.1 Điều kiện địa chất công trình Công trình đ•ợc xây dựng ở Hà Nội, điều kiện địa chất tại khu vực xây dựng công trình có cấu tạo nh• sau: Lớp 1: Tầng đất lấp dày 1 m, = 1,75 T/m3 Lớp 2: Tầng sét pha dẻo mềm dày 5 m ; = 1,85 T/m3, =120, N = 11 Lớp 3: Tầng sét dẻo nhão dày 8 m, = 1,76 T/m3, =100 , N = 8 Lớp 4: Tầng cát pha, cứng dày 8 m, = 1,95 T/m3, = 160 , N = 18 Lớp 5: Tầng cát hạt trung, chặt vừa, dày 6 m, =1,93 T/m3, =200, N = 40 Lớp 6: Tầng sỏi rất dày = 1,98 T/m3, = 360, N = 78, E = 4000 T/m2 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 45 Mã Sinh viên: 091235
  45. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Mặt cắt địa chất 1 đất lấp sét pha dẻo mềm = 12° 2 = 1,85 T/m3 = 11 sét dẻo nhão 3 = 10 = 1,76 T/m3 = 8 cát mịn chặt vừa 4 = 16 = 1,95 T/m3 = 18 cát trung chặt 5 = 20 = 40 = 1,93T/m3 sỏi sạn = 36 6 = 1.98T/m3 = 4000 T/m2 1.2. Giải pháp móng cho công trình. Với các dạng công trình dân dụng và nhà cao tầng, ta có thể sử dụng các ph•ơng án móng nh• sau: a/ Móng cọc BTCT chiếm chỗ: là dạng móng cọc BTCT sản xuất tr•ớc, đ•ợc hạ vào nền bằng ph•ơng pháp thông dụng là đóng hoặc ép. Trong điều kiện xây dung trong thành phố thì ph•ơng pháp ép cọc đ•ợc lựa chọn sử dụng. - Ưu điểm: + Không gây chấn động mạnh do đó thích hợp với công trình xây dựng. + Dễ thi công, nhất là với đất sét và á sét mềm. + Trong quá trình ép có thể đo chính xác lực ép, kiểm tra chất l•ợng cọc dễ dàng. + Giá thành rẻ, ph•ơng tiện đơn giản, kỹ thuật không phức tạp - Nh•ợc điểm: + Tiết diện cọc nhỏ do đó sức chịu tải của cọc không lớn. + Cọc không xuống đ•ợc độ sâu lớn, khó thi công khi phải xuyên qua lớp sét cứng hoặc cát chặt dày. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 46 Mã Sinh viên: 091235
  46. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp + Chiều dài đoạn cọc thi công nhỏ nên số l•ợng mối nối lớn, khó kiểm tra chất l•ợng mối nối cọc trong quá trình thi công. + Chỉ thích hợp cho việc xây dung các công trình có số tầng không lớn lắm, tảI trọng tại chân cột không lớn lắm. Với những công trình có số tầng lớn( siêu cao tầng) thì không thể sử dụng loại móng cọc này. b/ Móng cọc khoan nhồi: là dạng móng cọc thay thế - Ưu điểm: + Có thể khoan đến độ sâu lớn, cắm sâu vào lớp đất chịu lực tốt nhất . + Kích th•ớc cọc lớn, sức chịu tải của cọc rất lớn, chịu tải trọng động tốt. + Không gây chấn động trong quá trình thi công, không ảnh h•ởng đến công trình xung quanh - Nh•ợc điểm: + Thi công phức tạp, cần phải có thiết bị chuyên dùng, kỹ s• có trình độ và kinh nghiệm, công nhân lành nghề. + Khó kiểm tra chất l•ợng lỗ khoan và thân cọc sau khi đổ bê tông cũng nh• sự tiếp xúc không tốt giữa mũi cọc và lớp đất chịu lực. + Giá thành thi công và thí nghiệm kiểm tra chất l•ợng cọc lớn. + Công tr•ờng bị bẩn do bùn và bentonite chảy ra. c/ Móng cọc Barrette và t•ờng chắn : - Ưu điểm: + Cọc barrete cũng là một dạng cọc khoan nhồi nên nó cũng mang những •u nh•ợc điểm giống cọc khoan nhồi khi so sánh với các ph•ơng án cọc khác. + Cọc Barrette có thể đ•ợc chế tạo với kích th•ớc lớn do cấu tạo gầu đào nên sức chịu tải của nó cũng lớn hơn cọc khoan nhồi, có thể đạt đến 6000 tấn và rất •u việt khi xây dựng các công trình có nhiều tầng hầm vì nó có thể làm t•ờng Barrette chắn đất và t•ờng bao của các tầng hầm. + T•ờng chắn vừa có tác dụng chịu lực nh• t•ờng tầng hầm vừa có chức năng nh• t•ờng cừ và khả năng chống thấm rất tốt nên có thể sử dụng kết hợp để giảm chi phí, đảm bảo không ảnh h•ởng đến công trình xung quanh. - Nh•ợc điểm: + Cọc Barrette chỉ dùng cho các công trình có tải trọng lớn hoặc xây dựng trên nền đất yếu vì giá thành của nó rất cao. ở Việt Nam hiện nay chỉ có một số ít công ty có thiết bị và khả năng thi công cho loại cọc này. + Ph•ơng pháp tính toán phức tạp, ch•a thống nhất. Thi công đòi hỏi thiết bị hiện đại, kỹ thuật phức tạp và công nhân tay nghề cao. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 47 Mã Sinh viên: 091235
  47. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp * Với các đặc điểm phân tích ở trên, cùng với đặc điểm công trình thiết kế ta sử dụng loại cọc là cọc khoan nhồi. Mặt bằng kết cấu móng cho công trình đ•ợc lập nh• hình vẽ. 1 3. Các giả thuyết tính toán, kiểm tra cọc đài thấp. - Sức chịu tải của cọc trong móng đ•ợc xác định nh• đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh h•ởng của nhóm cọc. - Tải trọng truyền lên công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không truyền lên các lớp đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp xúc với đài cọc. - Khi kiểm tra c•ờng độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì coi móng cọc nh• một khối móng quy •ớc bao gồm cọc, đài cọc và phần đất giữa các cọc. - Đài cọc xem nh• tuyệt đối cứng, cọc đ•ợc ngàm cứng vào đài. - Tải trọng ngang hoàn toàn do đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. II. Tính toán móng cọc nhồi cột C1 trục III. Tải trọng nguy hiểm tác dụng tại chân cột C1 lấy từ bảng tổ hợp Nmax = 316,107 T; Mxt• =375,08KN.m=38 Tm; 2.1. Chọn độ sâu đặt đài và các kích th•ớc cơ bản khác + Dự kiến dùng cọc khoan nhồi, đ•ờng kính D =1000mm, + Bê tông đài mác B25, thép đài nhóm AII. + Cọc cắm vào lớp đất 6 là lớp cuội sỏi 1,5 m, đến cao trình - 32 m. + Chiều cao đài chọn là 2 m + Chọn chiều sâu đặt đài là 5,0 m thấp hơn so với cốt tự nhiên, 2.2. Xác định sức chịu tải của cọc. a. Theo vật liệu làm cọc. - Theo sách nền móng : 2 Bê tông cọc B25 có Rb = 145kg/cm 2 Thép cọc nhóm AII có R = 2800kg/cm Sức chịu tải của cọc nhồi theo vật liệu làm cọc đ•ợc xác định theo công thức : Pvl.( m12 . m . R b . F b R a . F a ) Với : D2 F - Diện tích cọc F = b b 4 - Hệ số uốn dọc, lấy = 1 m1- Hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc đ•ợc đổ bằng ống dịch chuyển thẳng đứng thì m1 = 0,85 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 48 Mã Sinh viên: 091235
  48. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp m2- Hệ số điều kiện làm việc kể đến ph•ơng pháp thi công. Với biện pháp thi công cần dùng ống vách và đổ bê tông trong dung dịch Bentonite thì m2 = 0,7 Dự định bố trí cốt thép trong cọc: Cọc 1000: 10 20 có Fa = 31,412 cm2. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: 2 2 2 2 Loại cọc Rb(kg/cm ) Ra(kg/cm ) Fb(cm ) Fa(cm ) Pvl(T) 145 2800 7850 31,412 765,21 - Theo TCVN 195-1997 ,sức chịu tải của cọc đ•ợc tính theo công thức : P= Rb.Fb + Ran. Fa (13) Trong đó: Rb - C•ờng độ tính toán của bêtông cọc nhồi, xác định nh• sau: Đối với cọc đổ bê tông d•ới n|ớc hoặc dung dịch sét, Rb = R/4,5 nh•ng không lớn hơn 60kg/cm2; 2 Đối với cọc đổ bê tông trong lỗ khoan khô, Rb = R/4,0 nh•ng không lớn hơn 70kg/m 2 Ra - Mác thiết kế của bê tông cọc, kg/cm ; Fb - Diện tích tiết diện cọc Fa - Diện tích tiết diện cốt thép dọc trục; Ran - C•ờng độ tính toán của cốt thép, xác định nh• sau: 2 - Đối với thép nhỏ hơn 28 mm, Ran = Rc /l,5 nh•ng không lớn hơn 2200 kg/cm ; 2 - Đối với thép lớn hơn 28 mm, Ran = Rc /l,5 nh•ng không lớn hơn 2000 kg/cm 2 Rc - Giới hạn chảy của cốt thép, kg/cm Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: 2 2 2 2 Loại cọc Rb(kg/cm ) Ran(kg/cm ) Fb(cm ) Fa(cm ) Pvl(T) 60 2200 7850 31,412 540,1 b.Sức chịu tải của cọc theo đất nền: -Theo kết quả SPT : 1 ps Pdn.( K12 . N tb . F c u . l . K . N tb ) Fs Trong đó : p Ntb : trị số SPT trung bình trong khoảng 1d ở d•ới mũi cọc và 4d ở trên mũi cọc s Ntb : trị số SPT trung bình dọc thân cọc Fc : diện tích tiết diện mũi cọc Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 49 Mã Sinh viên: 091235
  49. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp U : chu vi thân cọc L : chiều dài các lớp đất cọc chạy qua 2 K1 : hệ số lấy bằng 12 (T/m ) với cọc khoan nhồi 2 K2 : hệ số lấy bằng 0,1 (T/m ) cho cọc khoan nhồi Fs = 2,5 -3 11.5 8.8 18.8 40.6 90.1,5 638 Ta có : N s 22,38 tb 58861,5 28,5 40.6 90.1,5 375 N p 50 tb 6 1,5 7,5 Sức chịu tải của cọc theo đất nền : Loại cọc Ntbp Ntbs Fc(m2) u (m) l (m) Pdn(T) 50 22.38 0.785 3,14 28.5 351.4 Bảng chọn lựa sức chịu tải tính toán của cọc theo các công thức Loại cọc Pvl (T) Pdn (T) Ptt (T) 540.1 351.4 351.4 2.3. Xác định kích th•ớc đài móng và số l•ợng cọc. * Xác định số l•ợng cọc cần thiết + Số l•ợng cọc sơ bộ: N 316,107 n 1,2. 1,079 P 351,4 Ta chọn số l•ợng cọc là 2 và bố trí nh• hình vẽ 2 Diện tích đế đài thực tế :Fđ = 5,4x2,6 = 14,04 m + Trọng l•ợng của đài: tt Nđ = Fđ.hđ. b = 1,1x14,04x2x2 = 61,776 T Lực dọc tính toán tác dụng đến đáy đài : tt tt tt N = N0 + Nđ = 316,107 + 61,776 = 377,883 (T) *Kiểm tra điều kiện móng đài thấp Độ sâu đặt đài phải đạt điều kiện để tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp : h 0,7hmin Trong đó : h- Độ sâu của đáy đài. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 50 Mã Sinh viên: 091235
  50. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Q h = 0,7tg(45 + ) min 2 .b d + Q = Qymax = 13.768 T + và - Trọng l•ợng thể tích tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên và góc ma sát trong; + b - Cạnh của đáy đài theo ph•ơng thẳng góc với tổng lực ngang; 13,768 Vậy : h = 0,7tg52,5 = 1,11m min 1,7.5,4 h=2 m hmin => thoả mãn. 2.4. Kiểm tra sức chịu tải cọc. Công thức: N tt MYMXtt tt Ptt OXmax OY max min/max nncc nc 22 YXii ii Xmax = 1,5 m; Ymax = 0 m 316,107 38.1,5 PTtt 0 170,72( ) max 2 2.1,52 316,107 38.1,5 PTtt 0 145,386( ) min 2 2.1,52 2 Trọng l•ợng cọc : Gcọc = 1,1.2,5.3,14.1 .28,5/4 = 61 T Kiểm tra tải trọng ở mũi cọc : P max + Gc = 170,72 + 61 = 231,72 (T) 0 nên không phải kiểm tra cọc chịu nhổ. => Vậy cọc đủ khả năng chịu lực. 2.5. Tính lún của móng * Sơ đồ tình: Tính nh• móng nông với khối móng qui •ớc đ•ợc xác định nh• hình vẽ n i hi i 1 + Góc mở = tb/4 trong đó tb n hi i 1 12.5 10.8 16.8 20.6 36.1,5 = 15,52 0 tb 5 8 8 6 1,5 = 15,52/4 = 3,88 + Diện tích đế móng qui •ớc: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 51 Mã Sinh viên: 091235
  51. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp A = a + 2.L.tg( ) = 5,4+ 2.28,5.tg(3,88 ) = 9,26 (m) B = b + 2.L.tg( ) = 2,6 + 2.28,5.tg(3,88 ) = 6,46 (m) 2 => Fđq• = 9,26x6,46= 59,87 (m ) + Trọng l•ợng riêng trung bình của các lớp đất 1,85.5 1,76.8 1,95.8 1,93.6 1,98.1,5 = 1,876(Tm /3 ) tb 5 8 8 6 1,5 + ứng suất gây lún: NWNtt tt 316,107 P = 00td .H 4,803 (T/m2) gl 1,1.ABAB .tb m 1,1. . 1,1.9,26.6,46 Wtd là trọng l•ợng khối móng quy •ớc. + Ph•ơng pháp dự báo lún: Do lớp đất d•ới mũi cọc là lớp đất tốt nên dùng ph•ơng pháp nền biến dạng tuyến tính là thích hợp. Vậy độ lún: 2 S = Pgl.b. .(1- )/E 2 Trong đó: P- ứng suất gây lún Pgl = 4,803 T/m b- Bề rộng móng; b = A = 9,26 m - Hệ số phụ thuộc hình dạng kích th•ớc đáy móng với l/b 1=> = 0,88 - Hệ số poison = 0,27 E- Môđun đàn hồi E = 4000 T/m2 4,803.9,26.0,88. 1 0,272 S = =0,009m = 0,9 cm < S = 8cm 4000 gh Vậy móng đảm bảo độ lún cho phép. 2.6. Kiểm tra độ bền đài * Kiểm tra chọc thủng của cột Tháp đâm thủng nh• hình vẽ Công thức tính toán đâm thủng lấy theo CT - (5.47) sách Kết cấu BTCT : PCT 1bc c 2 2 h c c 1 h o Rk Trong đó : PCT - Lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp đâm thủng . bc, hc - Kích th•ớc tiết diện cột ho - Chiều cao hữu ích của đài; h0 = 200 - 10 = 190 cm c1, c2 - Khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng c1 = 65 cm, c2 = 0 cm Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 52 Mã Sinh viên: 091235
  52. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 2 2 Rk - C•ờng độ tính toán chịu kéo của bêtông Rk = 10 Kg/cm =100 T/m 1, 2 - hệ số đ•ợc tính theo công thức : 2 2 ho 190 1 1,5 1 =1,5 1 4,63 c1 65 2 2 ho 240 2 1,51 1,51 1,5 c2 0 Lực tác dụng lớn nhất lên các cọc theo bảng sau: STT x y x^2 y^2 Pi 1 -1,5 0 2,25 0 170,72 2 1,5 0 2,25 0 170,72 Tổng 341,44 => PCT =341,44 (T) Pcct = 4,63 0,7 0 1,5 0,7 0,65 1,9.105 1050,567(T ) => PCT < PCCT Vậy điều kiện chọc thủng của cột đ•ợc thoả mãn. 2.7. Kiểm tra c•ờng độ đất nền: N d tb R Kiểm tra c•ờng độ áp lực theo công thức: Fdq max 1,2.R Trong đó: R: Sức chịu tải tính toán của đất nền.  Tính tb: Diện tích móng khối quy •ớc : 2 Fq• =59,87(m ) Xác định thể tích móng khối quy •ớc (đã trừ cọc và đài móng). 3 V = Fq•xH0 - Vcọc - Vđ= 59,87x29,5 – 2x0,785x26,5– 2x14,56= 1695,44(m ) Trọng l•ợng khối móng quy •ớc: Qtb = tb.V đn 3 tb 1,9 – 1 = 0,9 (T/m ). Vậy tổng tải trọng tại chân móng khối quy •ớc là: N = Qtb + P = 0,9x1695,44 + 316,107 = 1842(T) ứng suất trung bình lớn nhất tại đáy móng khối quy •ớc: N 1842 31 (T/m2) = 3,1 (kG/cm2). tb Fqu 59,87 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 53 Mã Sinh viên: 091235
  53. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Tính ứng suất lớn nhất max d•ới đáy móng : Tổng tải trọng thẳng đứng tại đáy móng khối quy •ớc: N = 1867,33(T) Wq• : mô men chống uốn của tiết diện khối móng quy •ớc. BA226,46 9,26 Wy = 92,32 (m3) 66 AB229,26 6,46 Wx = 64,4 (m3) 66 ứng suất lớn nhất: x y NMM 1867,33 38 0,77 2 2 max = xy = 31,78(T/m ) = 3,1 (kG/cm ) Fqu W W 59,87 64,4 92,32  Xác định sức chịu tải của đất nền tại đáy móng khối quy •ớc: (theo CH 200-62) R = 1,2. R`[1 + k1.(b-2)] + k2. .(h-3) + 0,1.Hn Trong đó: R : C•ờng độ tính toán của nền đất tại đáy móng. (kG/cm2) R` : C•ờng độ quy •ớc của đất. Tra bảng 8 - Tính Toán Móng Cọc với đất cuội sỏi: R`= 6 (kG/cm2) = 60 T/m2 . k1, k2 : Hệ số lấy theo bảng 11- Tính Toán Móng Cọc có k1 = 0,1; k2 = 0,3 b : Bề rộng của móng, b = 14,184 m. : Trọng l•ợng thể tích của đất từ đáy móng trở lên; = 1,9(T/m3). h : chiều sâu chôn móng; h = 39,1 m. Hn : Chiều cao của n•ớc từ mặt đất trở lên; Hn = 0. R = 1,2.{60.[1 + 0,1.(6,46 - 2)] + 0,3.(1,9-1).(28,5 - 3)} + 0 R = 112,37 (T/m2). R = 11,23 kG/cm2 2 2 Ta thấy rằng: tb = 3,1 (kG/cm ) , Rs=28000N/cm Cốt thép đài cọc lấy giá trị lớn hơn theo hai cách tính sau : Đài cọc đ•ợc coi nh• một công xôn dài L chịu lực tập trung P1 ngàm vào mép cột. Mômen uốn đài là : M = PxL = 170,72 x 1,5 = 256,08 T.m = 25608000 KG.cm Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 54 Mã Sinh viên: 091235
  54. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp M 25608000 2 Tính cốt thép As = = = 53,48 cm 0.9Raho 0.9*2800*190 53,48 Hàm l•ợng cốt thép μ = x100 = 0,1 % 260*190 2 Chọn 18Φ22a150(As =68,418cm ) Ph•ơng còn lại bố trí t•ơng tự Φ20a200 Vì đài cao quá 1,5m nên ta phảI bố trí l•ới thép quấn quanh đài theo cấu tạo để tránh co ngót cho bê tông,chọn l•ới Φ14a200. CHƯƠNG iV Thiết kế sàn s•ờn bê tông cốt thép. . Sàn bê tông cốt thép đ•ợc thiết kế theo ph•ơng án sử dụng sàn s•ờn bê tông cốt thép thông th•ờng có chiều dày là 120mm. tính toán thép sàn tầng điển hình (sàn tầng 2). Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 55 Mã Sinh viên: 091235
  55. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp mặt bằng kết cấu d Vách 300X6000 c b a 1 2 3 4 5 I. Cơ sở tính toán. - Với ph•ơng án kết cấu sàn s•ờn toàn khối dựa vào kích th•ớc các cạnh của bản sàn trên mặt bằng kết cấu ta thấy các ô sàn đều có tỷ số các cạnh l2 /l1 2 * Một số qui định đối với việc chọn và bố trí cốt thép : - Hàm l•ợng thép hợp lý t = 0.3%-0.9%, min = 0.1% - Cốt dọc : d d, t0 với cốt dọc t0 = 10 mm trong bản có h 100 mm t0 = 15 mm trong bản có h > 100 mm với cốt cấu tạo t0 = 10 mm khi h 250 mm t0= 15 mm khi h > 250 mm Theo bản vẽ mặt bằng kết cấu thì hầu hết ô bản đều ở dạng bản kê bốn cạnh liên tục. Việc tính toán các ô sàn liên tục làm việc theo 2 ph•ơng chủ yếu là tính toán 1 ô sàn với điều kiện liên kết ngàm 4 cạnh. II./ SƠ ĐỒ VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 2.1. Sơ đồ tớnh và mặt bằng kết cấu cỏc ụ sàn. - Sàn tầng của cụng trỡnh là sàn bờtụng cốt thộp đổ toàn khối liờn tục. Cỏc bản được kờ lờn cỏc dầm ( đổ toàn khối cựng sàn ). Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 56 Mã Sinh viên: 091235
  56. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Để thiờn về an toàn khi tớnh toỏn cỏc ụ bản, ta cú bản kờ 4 cạnh ( làm việc theo 2 phương) hoặc bản loại dầm (làm việc theo phương cạnh ngắn). Cỏc cạnh của ụ bản liờn kết cứng với dầm. l +) 2 2  Bản làm việc 2 phương l1 l +) 2 ≥ 2  Bản làm việc theo phương cạnh ngắn l1 Trong đú : l1 cạnh dài l2 cạnh ngắn - Trờn cơ sở kiến trỳc của cụng trỡnh và dựa vào mặt bằng kết cấu, sàn được chia thành cỏc ụ cú kớch thước khỏc nhau. Ta tớnh toỏn với cỏc ụ sàn cú kớch thước lớn nội lực lớn cũn cỏc ụ khỏc tớnh toỏn tương tự. II.2.) Số liệu tớnh toỏn. 2 - Bờ tụng B30 cú : Rb = 17 Mpa = 17 KN /Cm - Cốt thộp d 10 (mm) dựng thộp nhúm AII cú Rs = 225 Mpa, Rsc = 225 Mpa, 4 Rsw = 175 Mpa, Es = 21x10 Mpa - Chiều dày cỏc ụ bản chọn thống nhất : hb = 10 (Cm) III/. Tớnh toỏn tải trọng. 3.1. Tĩnh tải. - Tĩnh tải do tải trọng bản thõn cỏc lớp kết cấu tớnh theo cụng thức : gtt = n . gtc (KN/m2) gtc = δ . γ Trong đú gtt : Tải trọng tớnh toỏn gtc : Tải trọng tiờu chuẩn δ : Chiều dày kết cấu γ : Trọng lượng riờng của kết cấu Kết quả tớnh toỏn tĩnh tải được lập thành bảng sau : Bảng 2: Bảng tớnh toỏn tĩnh tải Loại sàn Thành phần cấu Trọng Chiều Tải trọng tiờu Hệ số vượt tải Tải trọng tạo lượng riờng dày δ chuẩn gtc n tớnh toỏn gtt γ (m) (KN/m2) (KN/m2) KN/m3 1 2 3 4 5 6 7 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 57 Mã Sinh viên: 091235
  57. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Gạch hoa lỏt nền 300.300.10 0,01 20 0,2 1,1 0,22 -Phũng làm -Vữa ximăng mỏc 0,02 18 0,36 1,3 0,468 việc 50# -Phũng họp -Sàn BTCT mỏc 0,12 25 3 1,1 3,3 - Sảnh 300# -Hành lang -Vữa chỏt trần 0,015 18 0,27 1,3 0,351 -Cầu thang mỏc 75# Tổng 3,83 4,339 • 3.2. Hoạt tải. - Hoạt tải tớnh toỏn được xỏc định theo cụng thức: Ptt = ptc . n Trong đú : ptc : Hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995 n : Hệ số vượt tải. Bảng 3 : Bảng tớnh toỏn hoạt tải Tải trọng tiờu Hệ số vượt Tải trọng tớnh toỏn STT Loại sàn chuẩn ptc tải ptt (KN/m2) n (KN/m2) 1 Phũng làm việc 2 1,2 2,4 2 Phũng họp 5 1,2 6 3 Sảnh,cầu thang 3 1,2 3,6 4 Vệ sinh 2 1,2 2,4 IV/. TÍNH NỘI LỰC. 4.1. Xỏc định nội lực cho bản kờ 4 cạnh 4.1.1. Cụng thức tớnh toỏn l - Khi tỷ số : 2 ≤2  Bản kờ 4 cạnh, bản làm việc theo 2 phương. Tuỳ theo liờn kết l 1 của 4 cạnh bản mà ta ỏp dụng cỏc cụng thức để tớnh toỏn - Tớnh toỏn bản liờn tục theo sơ đồ khớp dẻo Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 58 Mã Sinh viên: 091235
  58. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp VI.1.2)Tớnh toỏn nội lực cho ụ bản đại diện ễ2 - Kớch thước ụ bản: l1 x l2 = 4 x 4 (m) l 4 - Xột tỷ số 2 1 ≤ 2 l 4 1 i M 1 M 2 M ii' M ii M i' Cắt dải bản rộng 1(m) theo cả 2 phương l1 ,l2 để tớnh toỏn. l01lb 1 = 4000 – (125+150) = 3725 mm l02lb 1 = 4000 – (125+150) = 3725 mm Cỏc mụmen trong bản quan hệ bởi biểu thức : ql2 (3 l l ) 01 02 01 (2M M M'' ) l (2 M M M ) l 12 1I I 02 2 II II 01 Chọn tỷ số nội lực giữa cỏc tiết diện : M MM 2 1;I 1,5; II 1,5;1,5MMMM'' ;1,5 MMM 12I II 1 1 2 - Tải trọng tỏc dụng lờn ễ2 2 + Tĩnh tải : : gs = 4,339 ( KN/m ) 2 ps = 2,4 ( KN/m ) - Tớnh : p = 4,339 + 2,4 = 6,739 ( KN/m2) Vậy 6,739.3,7252 .(3.3,725 3,725) 5MMM.3,725 5 .3,725 37,25 12 111 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 59 Mã Sinh viên: 091235
  59. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp M = 1,558 KNm ; MMM' 1,5 = 2,337 KNm 1 II 1 M2 = M1 = 1,558 KNm ; MMM' 1,5 = 2,337 KNm II II 2 2,337 KN.m 1,558 Kn.m 2,337 Kn.m 1,558 Kn.m 4.1.2 Tớnh toỏn cốt thộp Chọn a = 15 mm tớnh cốt thộp theo cụng thức sau : h0 = h – a M m R bh2 b 0 Do bản sàn tớnh nội lực theo sơ đồ khớp dẻo nờn phải kiểm tra điều kiện hạn chế 0,3 m pl * Tớnh thộp ở gối: + Theo phương cạnh ngắn - Mụmen gối MI = 2,337 KNm M 2,337 m 0,0124 0,3 R bh217.10 3 .1.(0,105) 2 pl b 0 1 1 2m 1 1 2.0,0124 0.0125 1 0,51 0,5.0,0125 0,9937 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 60 Mã Sinh viên: 091235
  60. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp M 2,337.106 A 99.54 mm2 s Rh 225.0,9937.105 s 0 * Kiểm tra hàm lượng cốt thộp μ A 99.54 s .100% .100% 0,094% 0,05% bh. 1000.105 min 0  Hàm lượng cốt thộp hợp lý * Chọn cốt thộp chọn 6a 200 As = 2,79cm2 * Tớnh thộp ở nhịp giữa: + Theo phương cạnh ngắn - Mụmen M1 = 1,558KNm M 1,558 m 0,008312 0,3 R bh217.10 3 .1.(0,105) 2 pl b 0 1 1 2m 1 1 2.0,008312 0,00834 1 0,5 1 0,5.0,00834 0,9958 M 1,558.106 A 66.22 mm2 = 0,66 cm2 s Rh 225.0,9958.105 s 0 * Kiểm tra hàm lượng cốt thộp μ A 66,2 s .100% .100% 0,063% 0,05% bh. 1000.105 min 0  Hàm lượng cốt thộp hợp lý * Chọn cốt thộp chọn 6a 200 As = 1,698 cm2 CHƯƠNG v Thiết kế cầu thang bộ trục a-b I. mặt bằng kết cấu, số liệu tính toán. 1.1. Mặt bằng kết cấu cầu thang: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 61 Mã Sinh viên: 091235
  61. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp b vách 300 D250X300 bản thang t•ờng gạch 220 B1 1 1A 1.2. Số liệu tính toán. 2 2 Bê tôngB30 có Rn = 170 kG/cm ; Rk = 12 kG/cm ; 2 Cốt thép AI có Rs=23000 N/cm Thang TB-01 thuộc loại thang 2 vế, không có cốn thang. Do thang đ•ợc cấu tạo nằm trong khu vách cứng nên vì điều kiện thi công vách đ•ợc thi công tr•ớc, thang thi công sau nên ta chọn việc bố trí dầm thang nh• hình vẽ. Bậc thang đ•ợc xây bằng gạch, trên mặt bậc thang và chiếu nghỉ đều đ•ợc ốp bằng Granit. 1.3. Xác định kích th•ớc tiết diện. - Bản thang chọn sơ bộ dày 100 cho cả bản chéo và bản nằm ngang. - Dầm thang b x h = 250 x 300. - Theo cấu tạo kiến trúc, các bậc thang đ•ợc xây gạch chỉ Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 62 Mã Sinh viên: 091235
  62. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Ii. tính toán tổng thể thang bộ. 2.1.Tính toán bản thang. 2.1.1Tải trọng tác dụng: - Tĩnh tải: Dày Tải trọng Hệ Tải trọng Cấu tạo – Chức năng lớp tiờu chuẩn số tớnh toỏn -Lát gạch bậc thang 300x300 15 2000 30 1.1 33 -Lớp lót vữa xi măng 15 1800 27 1.3 35 -Bản BTCT đổ tại chỗ dày 100 100 2500 250 1.1 275 -Bậc xây gạch chỉ 75 1800 135 1.1 149 -Trát trần vữa xi măng dày 15 15 1800 27 1.3 35 Tổng cộng Thang BT (daN/m2)= 469 527 + Hoạt tải Theo TCVN 2737- 95 tải trọng tiêu chẩn phân bố đều trên bản thang theo ph•ơng ngang là: 2 qtc= 300 daN/m Hoạt tải đ•ợc quy về phân bố đều ph•ơng nghiêng của bản thang: 2 qtt = 300/cosα = 300/0,9 = 333 Kg/m . => qtt = 1.2 x 333 = 400 Kg/m . q= 300 q= 333 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang là: q= gtt + ptt = 527 + 400 = 927 Kg/m Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 63 Mã Sinh viên: 091235
  63. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Tải trọng trên phân bố dọc theo ph•ơng xiên của bản thang, đ•ợc quy đổi theo ph•ơng vuông góc với bản thang là: 2 qq1 .cos 927*0.9 834 Kg/m Tính chiều dài của bản thang theo ph•ơng mặt phẳng nghiêng l 2 l = 1.7522 3.6 =4 m q= 834 2.1.2. Sơ đồ tính: - Sơ đồ tính toán bản thang: Tính toán bản là bản loại dầm với sơ đồ tính dầm đơn giản, hai đầu ngàm vào các dầm thang, chịu tải trọng phân bố đều theo chiều dài bản. 2.1.3. Xác định nội lực: Giá trị mômen d•ơng lớn nhất tại giữa dầm là: ql. 2 834 42 M 1 = 556 Kgm 24 24 Giá trị mômen âm lớn nhất tại gối là: ql. 2 834 42 M 1 = 1112 Kgm 12 12 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 64 Mã Sinh viên: 091235
  64. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 2.1.4. Tính toán cốt thép: -Tính toán cốt thép chịu mô men d•ơng. Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a = 2.0 cm => h0 h a10 2.0 8 cm M 55600 0,052 m 2 R bh2 170*100*8 b 0 1 1 2m 1 1 2.0,052 0,052 1 0,5 1 0,5.0,052 0,973 M 55600 => A 3,1 cm2 s Rh 2250.0,973.8 s 0 0,785.100 Chọn 10 a 200 => A = 3.925 cm 2 s 20 Hàm l•ợng cốt thép: As 392,5 100 0,49%min 0,05% bh0 1000*80 Hàm l•ợng cốt thép nh• trên đ•ợc đặt theo cấu tạo. Đặt 10 a 200 Thép theo ph•ơng cạnh ngắn của bản đ•ợc đặt theo cấu tạo, chọn 6 a 200. - Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a = 2.0 cm => h0 h a10 2.0 8 cm M 111200 0,102 m 2 R bh2 170*100*8 b 0 1 1 2m 1 1 2.0,102 0,108 1 0,5 1 0,5.0,108 0,945 M 111200 => A 6,5 cm2 s Rh 2250.0,945.8 s 0 0,785.100 Chọn 10 a 100 => = 7,85 cm 10 Hàm l•ợng cốt thép: As 7,85 100 0,98%min 0,5% bh0 100*8 Cốt thép cấu tạo chọn 8 a 200. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 65 Mã Sinh viên: 091235
  65. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Cốt thép chịu mô men âm có đầu mút cách mép dầm là :0,25.l =0.25*4 = 1m 2.2. Tính toán bản chiếu nghỉ. Bản chiếu nghỉ là 1,6 x 4 m 2.2.1 . Tĩnh tải: Dày Tải trọng Hệ Tải trọng Cấu tạo – Chức năng lớp tiờu chuẩn số tớnh toỏn -Lát gạch 300x300 15 2000 30 1.1 33 -Lớp lót vữa xi măng 15 1800 27 1.3 35 -Bản BTCT đổ tại chỗ dày 100 100 2500 250 1.1 275 -Trát trần vữa xi măng dày 15 15 1800 27 1.3 35 Tổng cộng thang BT (daN/m2)= 334 378 Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ là : g = 378 Kg /m2 2.2.2 . Hoạt tải: Theo TCVN 2737- 95 tải trọng tiêu chẩn phân bố đều trên bản thang là: 2 2 Ptc= 300 daN/m => p = 1.2*300 = 360 Kg /m Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ là: q= g+ p = 360 + 378 = 738 Kg /m 2.2.3 . Sơ đồ tính: - Bản chiếu tới đ•ợc tính với sơ đồ bản loại dầm ngàm vào dầm thang và vách thang máy.Cắt 1 dải bản rộng b =1m coi nh• một dầm đơn giản 2 đầu ngàm chịu tải trọng phân bố đều theo chiều dài bản. 2.2.4. Xác định nội lực. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 66 Mã Sinh viên: 091235
  66. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Giá trị mômen d•ơng lớn nhất tại giữa dầm là: ql. 2 738 1,62 M 1 = 30.85 Kgm 24 24 Giá trị mômen âm lớn nhất tại gối là: ql. 2 738 1,62 M 1 = 61.7 Kgm 12 12 2.2.5. Tính toán và bố trí cốt thép. + Thép chịu mô men d•ơng M = 30.85 Kgm Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a = 2.0 cm => h0 h a10 2.0 8 cm M 3085 0,0028 m 2 R bh2 170*100*8 b 0 1 1 2m 1 1 2.0,0028 0,0028 1 0,5 1 0,5.0,0028 0,998 M 3085 => A 0,171 cm2 s Rh 2250.0,998.8 s 0 0,503.100 Chọn 8 a 150 => A = 3,3cm 2 s 15 Hàm l•ợng cốt thép: As 3,3 100 0,41%min 0,1% bh0 100*8 +Thép chịu mô men âm M = 61.7 Kgm. Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a = 2.0 cm => M 6170 0,0056 m 2 R bh2 170*100*8 b 0 1 1 2m 1 1 2.0,0056 0,0056 1 0,5 1 0,5.0,0056 0,997 M 6170 => A 0,343 cm2 s Rh 2250.0,997.8 s 0 0,283.100 Chọn 6 a 200 => = 1,4 cm 20 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 67 Mã Sinh viên: 091235
  67. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Hàm l•ợng cốt thép: As 1,4 100 0,175%min 0,05% bh0 100*8 Cấu tạo cốt thép xem bản vẽ . 2.3. Tính toán dầm thang (DT-01): 2.3.1. Kích th•ớc sơ bộ: Xác định sơ bộ kích th•ớc tiết diện dầm theo công thức: - Chiều cao dầm. 1 h = l ; m = 12 20 chọn m = 12 d m d 1 h = .4 = 0,2 d 20 1 h = .4 = 3,3. Chọn h = 30 cm; d 12 d - Bề rộng dầm. Chọn bd = 25 cm. Vậy chọn sơ bộ kích th•ớc tiết diện dầm chiếu nghỉ là: 250 x 300mm 2.3.2. Tải trọng tác dụng lên dầm: Tải trọng tác dụng lên dầm phân bố đều theo chiều dài của dầm. - Trọng l•ợng bản thân dầm: gbt = 0.25*0.30*2500*1.1 = 206,25 Kg/m. - Do bản thang truyền vào : gt = 0.5x qt.lbt =0.5x927x4= 1854 Kg /m 2 qt = 927 daN/m l = 4 m. - Tải trọng do chiếu nghỉ tác dụng: Gct = 0.5x qt.lct =0.5x738x1.6=590,4 Kg /m 2 qt = 738 daN/m l = 1,6 m. Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng vào dầm chiếu nghỉ là: qtt= gbt + gt + gcn = 206,25+ 1854+590,4= 2650,65 Kg/m. 2.3.3.Sơ đồ tính: Sơ đồ tính là sơ đồ dầm đơn giản hai đầu ngàm chịu tải trọng phân bố đều nh• hình vẽ: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 68 Mã Sinh viên: 091235
  68. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp 2.3.4. Xác định nội lực. Giá trị mômen d•ơng lớn nhất tại giữa dầm là: ql. 2 2650,65 42 M 1 = 1767,1 Kgm 24 24 Giá trị mômen âm lớn nhất tại gối là: ql. 2 2650,65 42 M 1 = 3534,2 Kgm 12 12 Giá trị lực cắt lớn nhất tại gối là: ql. 2650,65 4 Q 1 = 5301,3 Kgm 22 2.3.5. Tính toán và bố trí cốt thép. Tiết diện dầm (25x30cm) Chọn a=3cm h0 =30- 3 = 27 (cm) Điều kiện hạn chế vùng nén: với BT mác 300 0 = 0,55 , A0= 0,400 +Thép chịu mô men d•ơng M = 1767,1 Kgm M 176710 0,057 m 2 R bh2 170*25*27 b 0 1 1 2m 1 1 2.0,057 0,057 1 0,5 1 0,5.0,057 0,971 M 176710 => A 2,99 cm2 s Rh 2250.0,971.27 s 0 2 Chọn 2 14 => As = 3,08cm Hàm l•ợng cốt thép: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 69 Mã Sinh viên: 091235
  69. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp As 3,08 100 0,456%min 0,05% bh0 25*27 + Thép chịu mô men âm M = 3534,2 Kgm. M 353420 0,114 m 2 R bh2 170*25*27 b 0 1 1 2m 1 1 2.0,114 0,121 1 0,5 1 0,5.0,121 0,9395 M 353420 => A 6,19 cm2 s Rh 2250.0,9395.27 s 0 2 Chọn 2 18 va 14 => As = 6,629cm Hàm l•ợng cốt thép: As 6,629 100 0,98%min 0,05% bh0 25*27 2.3.6. Tính toán cốt đai: Kiểm tra điều kiện bê tông đủ khả năng chịu lực cắt: Q < 0.6 Rkbh0 (1) 2 Với bê tông mác #300 Rk = 12 Kg/cm . Q = 5301,3 Kg < 0,6Rk.b.h 0 = 0.6*12*25*27 = 5723 Kg Điều kiện (1) đ•ợc thoả mãn không cần tính cốt đai mà đặt theo cấu tạo Kiểm tra điều kiện bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Q ko Rnbh0 (2) Với bê tông B 30 K0 =0,35 K0Rnbh0 = 0.35*170*25*27 = 40162,5 Kg Q= 5301,3 Kg < KkRnbh0 =40162,5 Kg Điều kiện (2) đ•ợc thoả mãn. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 70 Mã Sinh viên: 091235
  70. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Phần thi công ( 45% ) Giáo viên h•ớng dẫn : ths.Lê Văn Tin Sinh viên thực hiện : Đinh Trọng Huy Lớp : XD901 MSSV : 091235 Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 71 Mã Sinh viên: 091235
  71. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Nhiệm vụ phần thi công 1. Giới thiệu đặc điểm thi công công trình. 2. Lập biện pháp kĩ thuật thi công. 3. Lập tiến độ và tổng mặt bằng thi công. 4. An toàn lao động và vệ sinh môi tr•ờng. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 72 Mã Sinh viên: 091235
  72. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp CHƯƠNG I : GIớI THIệU ĐặC ĐIểM CÔNG TRìNH I. Vị Trí XÂY DựNG CÔNG TRìNH : Công trình xây dựng: Trung tâm công nghệ phần mềm FPT . Địa chỉ : Đ•ờng Nguyễn Phong Sắc Đống Đa Hà Nội. Mặt bằng tổ chức thi công khá rộng,xung quanh có rất nhiều công trình đang xây dựng.Quá trình thi công thuận tiện,nh•ng biện pháp thi công phải đảm bảo vệ sinh môi tr•ờng, mức độ an toàn cao và đặc biệt không làm ảnh h•ởng đến các công trình xung quanh. Mặt bằng rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức công tr•ờng xây dựng,bố trí máy móc, bãi chữa, kho chữa vật liệu, lán trại tạm.Nh•ng vẫn đòi hỏi có sự tổ chức chặt chẽ hợp lý để quá trình thi công đúng tiến độ. Công trình nằm cạnh đ•ờng lớn nên không phải lo ngại nhiều về việc vận chuyển nguyên vật liệu, đặc biệt là bê tông th•ơng phẩm không phải dự trù thời gian. II. Hệ THốNG KếT CấU CÔNG TRìNH : II.1. Kết cấu phần ngầm : - Sơ đồ kết cấu là sơ đồ khung lõi chịu lực. B•ớc cột là có nhiều kích th•ớc 8m ;7,5m Công trình có một tầng hầm có cốt sàn tầng hầm là -3,5 m. - Móng sử dụng cọc khoan nhồi.chiều sâu đào đất là 5 m nên ta dùng hệ thông t•ờng cừ để ổn định thành hố đào.Hệ ván khuôn trong thi công móng sử dụng là ván khuôn định hình có kết hợp với hệ văng chống,cột chống gỗ.Phần bêtông móng đ•ợc đỏ theo ph•ơng pháp dùng bơm bêtông. T•ờng tầng hầm là t•ờng bê tông cốt thép. II.2. Kết cấu phần thân : - Kết cấu phần thân bao gồm hệ khung-lõi chịu lực. Sàn tầng hầm dày 200,sàn các tầng dày 120,sàn mái dày 100,tất cả đều là sàn bê tông toàn khối.Chỉ có hệ dầm chính với kích th•ớc , những ô bên trong bố trí hệ dầm giao có tiết diện tiết diện 600x300,300x250.Phần bêtông sàn đ•ợc đỏ theo ph•ng pháp dung bơm bêtông.Phần bêtông cột vách lõi dùng cần trục tháp để đổ.Các Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 73 Mã Sinh viên: 091235
  73. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp ph•ơng tiện vận chuyển theo ph•ơng đứng đ•ợc tính toán và lựa chọn sao cho thoả mãn các thông số về khối l•ợng đã tính toán. Hệ kết cấu cột dầm sàn đ•ợc đỡ bởi các ván khuôn cột chống định hiình thoả mãn các điều kiện an toàn trong quá trình thi công.Trong quá trình thi công luôn để 3 tầng giáo đảm bảo an toàn.Cần trục tháp bó trí theo ph•ơng dọc nhà ở khoảng giữa đảm bảo tầm với trong quá trình thi công II.3. Hệ thống giao thông, điện, n•ớc : - Giao thông: Cơ bản là thuận lợi do công trình có 2 mặt giáp đ•ờng, thuận lợi cho việc di chuyển máy móc, tập kết vật liệu trong quá trình thi công. Thời gian bị cấm hoạt động của các loại xe trọng tải lớn là từ 5h tới 21h. Giả thiết các nguồn cung cấp vật liệu nh• bêtông, cốt thép, ván khuôn, các ph•ơng tiện vận chuyển gần và dễ huy động. Do đó luôn đảm bảo cung cấp đủ vật liệu, thiết bị phục vụ thi công đúng tiến độ - Điện n•ớc: Sử dụng mạng l•ới cung cấp của thành phố Hà Nội do cơ sở hạ tầng có sẵn. Ngoài ra, để đảm bảo cho việc thi công liên tục và độc lập có thể bổ sung thêm 1 giếng khoan, một trạm phát điện nếu nh• tính toán thấy cần thiết. III. MáY MóC , THIếT Bị LIÊN QUAN III.1.Máy móc, thiết bị, vật t• : - Giả thiết ở đây là có thể trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, kỹ thuật tốt nhất theo yêu cầu của ng•ời thi nh• các máy đào cọc khoan nhồi, máy đào đất, chuyển đất, cần trục, máy bơm bêtông.Các loại máy móc ở đây lựa chọn chủ yếu dựa trên những yêu cầu về kỹ thuật mà không hoặc ít chú ý đến vấn đề kinh tế và điều kiện khả năng cung cấp máy móc thiết bị của một công tr•ờng hay doanh nghiệp trong điều kiện thực tế. - Các vật t•, vật liệu chuyên dụng nh• bentonite, sản phẩm chống thấm, bêtông tr•ơng nở đ•ợc sử dụng với giả thiết có thể đ•ợc cung cấp một cách đầy đủ. III.2. Các vấn đề có liên quan khác : - Do công trình nằm ở khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, sát với khu dân c• và các trục đ•ờng giao thông nên chú ý trong quá trình sử dụng các Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 74 Mã Sinh viên: 091235
  74. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp ph•ơng tiện thi công giảm thiểu các ô nhiễm về môi tr•ờng. Mặt khác cần có biện pháp che chắn, cách ly các máy móc gây ô nhiễm và kết hợp với an ninh, trật tự, vệ sinh của khu vực và thành phố. - Quá trình thi công phần ngầm th•ờng có khả năng gây ra các tai nạn cho ng•ời thi công vì vậy cần đặc biệt chú ý tới các biện pháp an toàn lao động. Mặt khác cần điều chỉnh nhân lực trong các tổ đội thi công d•ới tầng hầm cho hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 75 Mã Sinh viên: 091235
  75. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Ch•ơng Ii. Thiết kế biện pháp thi công A) THI CÔNG PHầN NGầM I) Tổ chức thi công cọc khoan nhồi : Theo giải pháp kết cấu móng cọc khoan nhồi đ•ợc thiết kế ở phần kết cấu móng cho công trình, kết hợp với điều kiện địa chất d•ới công trình, điều kiện thi công cho phép, ta quyết định sử dụng ph•ơng pháp khoan đất bằng ph•ơng tiện cơ giới (khoan tạo lỗ bằng ph•ơng pháp khoan guồng xoắn), vách hố khoan đ•ợc giữ ổn định bằng dung dịch bentonit. Quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi đ•ợc thể hiện trình tự công Dây chuyền công nghệ thi công cọc khoan nhồi Pha dung Khoan tạo Gia công Đổ dịch lỗ thép bê tông Định vị Phụ Cấp phối Đai Thanh kiện Trộn bê Khoan mồi Tổ hợp lồng tông Lấy mẫu Kiểm tra Hạ ống Thả lồng dung dịch vách + Đặt _ ống đổ Chứa Khoan sâu Kiểm tra hố Xử lý cặn _ + Làm sạch Đổ L = LTK hố bê tông Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 76 Mã Sinh viên: 091235 Lắng cặn Thu hồi Phá dung dịch đầu cọc
  76. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp việc theo sơ đồ : Quy trình thi công cọc khoan nhồi gồm các công tác sau: 1.1. Công tác chuẩn bị. - Để có thể thực hiện việc thi công cọc khoan nhồi đạt kết quả tốt ít ảnh h•ởng tới môi tr•ờng xung quanh, đảm bảo chất l•ợng cọc cũng nh• tiến độ thi công nhất thiết phải thực hiện công tác chuyển bị. Công tác chuyển bị cẩn thật chu đáo thì công trình thi công càng ít gặp v•ớng mắc do đó giảm nhanh đ•ợc tiến độ, thi công liên tục. Cần thực hiện nghiêm chỉnh và kỹ l•ỡng các khâu chuẩn bị sau: + Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, tài liệu thiết kế công trình và các yêu cầu chung về kỹ thuật cho cọc khoan nhồi, yêu cầu kỹ thuật riêng của ng•ời thiết kế. + Lập ph•ơng án tổ chức thi công, lựa chọn tổ hợp thiết bị thi công thích hợp. + Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công, đ•ờng di chuyển máy thi công và hệ thống lán trại công trình. + Kiểm tra nguồn nguyên liệu, vật t• thi công. + Xem xét khả năng gây ảnh h•ởng đến khu vực và công trình lân cận, đ•a ra biện pháp xử lý thích hợp. - Ngoài ra còn phải chuyển bị thật kỹ l•ỡng các vật liệu chính: + Bê tông: - Thành phần và cấp phối bê tông đ•ợc xác định căn cứ theo sức chịu tải thực chất cần đạt. (thành phần của bê tông phải đ•ợc xét đến các điều kiện đặc biệt khi thi công). - Hàm l•ợng tối thiểu của xi măng cho một m3 bê tông là 350 Kg. - Việc chọn lựa chất kết dính của bê tông phụ thuộc vào các kết quả phân tích hoá học của n•ớc lấy lên trong đất nền. - Đ•ờng kính lớn nhất của cốt liệu là trị số nhỏ nhất trong các kích th•ớc sau đây: + Một phần t• mắt ô của lồng thép. + Một nửa lớp bảo vệ cốt thép. + Một phần t• của đ•ờng kính trong của ống đổ bê tông. Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 77 Mã Sinh viên: 091235
  77. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp Bê tông dùng cho cọc khoan nhồi là bêtông th•ơng phẩm mác M300#. Độ sụt nón cụt của bê tông yêu cầu trong khoảng 18 1,5 cm. Việc cung cấp vữa bê tông phải liên tục sao cho có thể khống chế thời gian đổ bêtông 1 cọc là 4 h. + Cốt thép: -Gia công cốt thép : Phải sử dụng theo đúng chủng loại mẫu mã đ•ợc quy định trong thiết kế. Cốt thép đ•ợc gia công bằng hàn điện, dựng thành các lồng thép, các lồng đ•ợc vận chuyển đặt lên giá gần với vị trí lắp đặt để thuận tiện cho khi hạ lồng cốt thép. Việc tổ hợp nối ghép các lồng thép đ•ợc thực hiện tr•ớc hoặc trong khi hạ lồng vào lỗ khoan và phải đẩm bảo đoạn giáp nối cần thiết. Không đ•ợc dùng hàn hơi để nối côt thép. Cho phép dùng hàn nối và hàn điểm bằng điện trong các điều kiện đ•ợc xác định bởi phiếu chứng chỉ của cốt thép sử dụng. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ ít nhất là 7 cm. Để đạt yêu cầu này phải đặt các đệm định vị lên cốt thép. các thanh định vị này phải có khả năng chống ăn mòn ít nhất bằng bê tông. (Đối với các cọc, nói chung ng•ời ta đặt các đệm định vị cách nhau 3m, và có ít nhất ba cái đệm định vị trong một cao độ. Đ•ờng kính ngoài của lồng thép phải lớn hơn ít nhất 1,25 lần đ•ờng kính ngoài của ống đổ bê tông. Sai số cho phép khi chế tạo lồng thép đ•ợc quy định nh• sau: Tên hạng mục Sai số cho phép (mm) 1. Cự ly giữa các cốt chủ 10 2. Cự ly cốt đai 20 3. Đ•ờng kính lồng thép 10 4. Độ dài lồng thép 50 - Hạ lồng cốt thép : Sau khi kiểm tra lớp bùn, cát lắng d•ới đáy hố khoan không quá 10 cm thì tiến hành hạ, lắp đặt cốt thép. Cốt thép đ•ợc hạ xuống từng lồng một, sau đó các lồng đ•ợc nối với nhau bằng nối buộc, dùng thép mềm = 2 để nối. Các lồng thép hạ tr•ớc đ•ợc neo giữ tạm thời trên miệng ống vách bằng cách dùng thanh Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 78 Mã Sinh viên: 091235
  78. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp thép hoặc gỗ ngáng qua đai gia c•ờng buộc sẵn cách đầu lồng khoảng 1,5m. Dùng cẩu đ•a lồng thép tiếp theo tới nối vào và tiếp tục hạ đến khi hạ xong. - Chiều dài nối chồng thép chủ là lớn hơn 30d =1000 mm. - Để tránh hiện t•ợng đẩy nổi lồng thép trong quá trình đổ bê tông thì ta hàn 3 thanh thép hình vào lồng thép rồi hàn vào ống vách để cố định lồng thép. - Khi hạ lồng thép phải điều chỉnh cho thẳng đứng, hạ từ từ tránh va chạm với thành hố gây sập thành khó khăn cho việc thổi rửa sau này. + Dung dịch bentonit: Mức của dung dịch trong lỗ khoan luôn luôn mằm ở ít nhất 1m trên mức tĩnh cao nhất của n•ớc ngầm mà mũi khoan đi qua hoặc đi gần sát lúc thi công. Dung dịch phải thích hợp với sự giữ ổn định các thành vách của lỗ khoan trong lúc thi công và cho tới lúc kết thúc đổ bê tông. * Ghi chú: - Dung dịch phải thích hợp với các đặc tính lý hoá của đất và n•ớc ngầm. Nói chung, một dung dịch khoan đạt đ•ợc bằng cách hoà tan 20 50 kg bentônít, tuỳ theo chất l•ợng vào 1m3 n•ớc. Nó có thể có một vài chất phụ gia mà mục đích là làm cho nó nặng thêm, khắc phục khả năng vón cục của nó, tăng thêm độ sệt của nó hoặc ng•ợc lại giảm độ sệt bằng cách chuyển nó thành thể lỏng, chống lại sự nhiễm bẩn của nó bằng xi măng hoặc thạch cao, hạ độ pH của nó hoặc tăng lên, giảm tính tách n•ớc của nó. Trong các cấu tạo địa tầng có muối, ta phải dùng các đát sét đặc biệt loại attapulgite, sepialite, mà ng•ợc với bentônít, chúng không kết tủa trong n•ớc mặn. - Dung dịch khoan đ•ợc chuẩn bị tại công tr•ờng trong một trạm gồm: + Một thiết bị chế tạo bảo đảm sự hoà tan bentônít bột vào trong n•ớc. + Một hoặc nhiều bể chứa hoặc xilô chứa cho phép công tr•ờng chuẩn bị dự trữ đủ đề phòng mọi sự cố về khoan. + Một thiết bị tái sinh bảo đảm việc tách các cặn lớn bằng sàng và cát bằng cyclon hoặc bằng ly tâm. Sơ đồ một trạm trộn đ•ợc thể hiện nh• hình vẽ sau: Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 79 Mã Sinh viên: 091235
  79. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Với các khoan và các gầu ngoạm ng•ời ta th•ờng thao tác với dung dịch tĩnh, tức là dung dịch đ•ợc đổ vao hố khoan tỷ lệ với sự tiến sâu vào đất của mũi khoan, làm sao để giữ đ•ợc một mức cần thiêt. Sau đó dung dịch đ•ợc thu hồi lại bằng các bơm dần với sự dâng lên của BT lúc đổ trong hố khoan. bể trộn bentônít thiết bị tái sinh bentônít bể chứa bentônít cấp bentônít cho quy trình hoạt động của trạm hố trộn bentônít khoan Các thông số đặc tr•ng của dung dịch là: - Tỷ trọng: Thông th•ờng, tỷ trọng đ•ợc đo bằng một cân tỷ trọng (ví dụ cân BAROID) - Độ nhớt của hình chóp nón Marsh (cơ bản 1 lít). Độ nhớt đ•ợc biểu thị bằng số giây cần thiết để chảy dung dịch chứa trong một phễu tiêu chuẩn hoá có vòi phun là 4,75 mm để chứa đầy một bình có dung tích 1 lít. - Hàm lượng cát: Được đo bởi “êlutriometre”. - Độ tách n•ớc. - Độ lớn của hạt Các việc đo độ tách n•ớc và hạt th•ờng đ•ợc thực hiện nhờ cái lọc ép BAROID bằng cách ghi lại kết quả đạt đ•ợc trong 30 phút ở áp lực 0,7 Mpa. Một dung dịch mới tr•ớc lúc sử dụng phải có đặc tính sau: - Tỉ trọng nằm giữa 1,01 và 1,05 (trừ trt•ờng hợp đặc biệt loại bùn nặng hoặc của dung dịch sét). Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 80 Mã Sinh viên: 091235
  80. Tên đề tài: trung tâm công nghệ phần mềm ftp - Độ nhớt Marsh > 35 giây. - Hàm l•ợng cát bằng 0. Độ tách n•ớc d•ới 30 cm3. Hạt d•ới 3 mm. Dung dịch đ•ợc thu hồi trong lúc đào có thể đ•ợc dùng lại sau khi đã xủ lí thích hợp. Các xử lí này phải đem lại cho dung dịch các đặc tính sau đây: Tỷ trọng d•ới 1,2 (trừ loại dung dịch nặng). Độ nhớt Marsh nằm giữa 35 và 40 giây. Hàm l•ợng cát rất khó xác định một giá trị chính xác vì nó phụ thuộc vào loại đất đào, nhất là thành phần các hạt mịn. Nói chung ng•ời ta cố gắng giữ ở giá trị 5%, các giá trị lớn hơn cũng có thể thể đ•ợc cho phép khi có lý giải về sự lắng đọng. Độ tách n•ớc d•ới 40 cm3. Miếng đất < 5 cm. Nhà thầu phải bố trí trên công tr•ờng một phòng thí nghiệm mà ở đó các thông số của dung dịch có thể đ•ợc đo đạc vào mọi lúc, cùng với một thiết bị lấy mẫu dung dịch ở hố đào. 1.2. Định vị tim cọc. tim cọc a x hai mốc kiểm b tra vuông y góc cách đều - Căn cứ vào bản đồ địa hình do văn phòng kiến trúc s• tr•ởng hoặc cơ quan t•ơng đ•ơng cấp, lập mốc giới công trình, các mốc giới công trình này phải đ•ợc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra và chấp nhận. - Từ mặt bằng định vị móng cọc của nhà thiết kế, lập hệ thống định vị và l•ới khống chế cho công trình theo hệ toạ độ xOy. Các l•ới định vị này đ•ợc chuyển dời và đ•ợc cố định vào các công trình lân cận hoặc lập thành các mốc Đinh Trọng Huy - Lớp XD901 Trang: 81 Mã Sinh viên: 091235