Đồ án Trung tâm thương mại Cửu Long

pdf 250 trang huongle 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Trung tâm thương mại Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_trung_tam_thuong_mai_cuu_long.pdf

Nội dung text: Đồ án Trung tâm thương mại Cửu Long

  1. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Mục Lục Lời cảm ơn 3 Kiến trúc (10%) I. Giới thiệu về công trình 5 II. Giải pháp kiến trúc 6 Kết cấu (45%) Phần 1: Thiết kế khung trục C 11 I. Lựa chọn các loại vật liệu cho công trình 11 II. Cơ sở và các tiêu chuẩn áp dụng tính toán 11 III. Lựa chọn các giải pháp kết cấu cho công trình 11 IV. Sơ bộ chọn kích th•ớc các cấu kiện 15 V. Các loại tải trọng tác dụng lên công trình 17 VI. Tính cốt thép cột khung trục C 50 VII. Tính cốt thép dầm khung trục C 62 Phần 2: Thiết kế sàn tầng 3 73 I. Kích th•ớc sơ bộ sàn 73 II. Xác đinh tải trọng 73 III. Tính toán các ô sàn 75 Phần 3: Thiết kế móng trục C 86 I. Điều kiện địa chất công trình 86 II. Thiết kế móng C5 89 III. Thiết kế móng C3 102 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 1
  2. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long thi công (45%) Phần 1: Công nghệ thi công 114 A/ Công nghệ thi công phần ngầm 114 I. Biện pháp thi công cọc ép 114 II. Thi công nền móng 125 B/ Công nghệ thi công phần thân 161 I. Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần thân 161 II. Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống 164 III. Kỹ thuật thi công, công tác ván khuôn, cốt thép, bê tông 175 IV. Chọn cần trục và tính năng suất thi công 183 V. An toàn lao động khi thi công 190 C/ Phần mái và phần hoàn thiện 194 Phần 2: Tổ chức thi công 197 I. Bảng thống kê khối l•ợng bê tông, ván khuôn cốt thép 197 II. Lập tiến độ thi công 204 III. An toàn lao động cho toàn công trình 217 phụ lục I. Phụ lục 1: Số liệu đầu vào Sap2000 225 II. Phụ lục 2: Số liệu đầu ra Sap2000 232 III. Phụ lục 3: Bảng kết quả nội lực 247 Bảng tổ hợp nội lực cột khung trục C Bảng tổ hợp nội lực dầm khung trục C Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 2
  3. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Lời CảM ƠN Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất n•ớc, ngành xây dựng cũng theo đà phát triển mạnh mẽ. Trên khắp các tỉnh thành trong cả n•ớc các công trình mới mọc lên ngày càng nhiều. Đối với một sinh viên nh• em việc chọn đề tài tốt nghiệp sao cho phù hợp với sự phát triển chung của ngành xây dựng và phù hợp với bản thân là một vấn đề quan trọng. Với sự đồng ý và h•ớng dẫn của thầy giáo: ts. đoàn văn duẩn KS. TRầN TRọNG BíNH em đã chọn và hoàn thành đề tài :Trung tâm th•ơng mại Cửu Long. Để hoàn thành đ•ợc đồ án này, em đã nhận đ•ợc sự giúp đỡ nhiệt tình, sự h•ớng dẫn chỉ bảo những kiến thức cần thiết, những tài liệu tham khảo phục vụ cho đồ án cũng nh• cho thực tế sau này. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp đỡ quý báu đó của các thầy. Cũng qua đây em xin đ•ợc tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng, ban lãnh đạo Khoa Xây dựng, tất cả các thày cô giáo đã trực tiếp cũng nh• gián tiếp giảng dạy trong những năm học vừa qua. Bên cạnh sự giúp đỡ của các thày cô là sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và những ng•ời thân đã góp phần giúp tôi trong quá trình thực hiện đồ án cũng nh• suốt quá trình học tập, tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận sự giúp đỡ đó. Quá trình thực hiện đồ án tuy đã cố gắng học hỏi, xong em không thể tránh khỏi những thiếu sót do tầm hiểu biết còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế , em rất mong muốn nhận đ•ợc sự chỉ bảo thêm của các thầy cô để kiến thức chuyên ngành của em ngày càng hoàn thiện. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo, ng•ời đã dạy bảo và truyền cho em một nghề nghiệp, một cách sống, h•ớng cho em trở thành một ng•ời lao động chân chính, có ích cho đất n•ớc. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải phòng, ngày 12/07/2014 Sinh viên Đặng An Nguyên Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 3
  4. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Kiến trúc (10%) Giáo viên h•ớng dẫn: ts. đoàn văn duẩn Sinh viên thực hiện: đặng an Nguyên Msv: 1113104013 Nhiệm vụ thiết kế : -Tìm hiểu về thiết kế kiến trúc công trình -Vẽ các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của công trình. Bản vẽ kèm theo : - 01 bản vẽ: Mặt bằng tầng 1, Mặt bằng tầng 2, Mặt cắt A-A, Mặt cắt B-B ( TK-01) - 01 bản vẽ: Mặt bằng tầng 3-7, Mặt bằng tầng th•ợng, Mặt đứng trục 1-5, Mặt đứng trục A-G ( TK-02 ) - 01 bản vẽ : Mặt bằng tầng mái, Mặt bằng tổng thể ( TK-03 ) Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 4
  5. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Thuyết minh Kiến Trúc Công trình : TT th•ơng mại và dịch vụ Cửu Long I. Giới thiệu công trình: - Công trình “TT Thương mại và Dịch vụ Cửu Long” được được xây dựng tại TP. Hà Nội. - Trên cơ sở các nghiên cứu và để tạo sự hợp lý về công năng và hài hoà với quan cảnh, quy mô các công trình đang và sẽ xây dung trong thời gian tới, đề xuất ph•ơng án bố trí tổng mặt bằng công trình vuông vắn và cân đối, cùng hệ thống cây xanh xung quanh và bãi đỗ xe ngoài trời. - Khu trung tâm th•ơng mai bao gồm 8 tầng, tầng 1-2 là khu trung tâm th•ơng mại với các gian hàng, tàng 3-7 là các văn phòng, và 1 tầng th•ợng. Với bố cục công trình hiện đại , khoẻ khoắn, các lối vào chỉ sử dụng các mảng kính lớn, tận dụng chiều sâu cho công trình và tận dụng đ•ợc nhiều ánh sáng tự nhiên. - Toàn bộ diện tích trung tâm th•ơng mại đ•ợc thiết kế mở hoàn toàn. Tuỳ theo nhu cầu sử dụng sau này của ng•ời thuê, các gian hàng sẽ đ•ợc ngăn chia bằng các tấm t•ờng thạch cao khung x•ơng nhôm, đảm bảo tính hợp lý và thuận tiện trong kinh doanh. - Hệ thống kỹ thuật của toà nhà bao gồm: hệ thống điện, hệ thống cấp thoát n•ớc, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống thông gió- điều hoà không khí, hệ thống phòng cháy- chữa cháy, hệ thống camera giám sát. - Dự án tạo ra một công trình trung tâm th•ơng mại lớn, sẽ tr•ợc tiếp hoặc gián tiếp tạo thêm công ăn việc làm, đào tạo ng•ời lao động Việt Nam có tay nghề, chuyên môn, phát huy tiềm năng về trí tuệ, sự năng động và sức sáng tạo của ng•ời lao động, giúp ng•ời lao động tiếp cận với kiến thức tiên tiến. Và đồng thời góp phần vào quá trình phát triển ngành dịch vụ nh• định h•ớng của TP. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, dự án còn mang lại hiệu quả về mặt kinh tế - tài chính. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 5
  6. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long II. Giải pháp kiến trúc: 1. Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt bằng và mặt cắt công trình: * Kiến trúc công trình đ•ợc nghiên cứu trên cơ sở phù hợp với kiến trúc của thành phố,không cầu kỳ nh•ng tạo cảnh quan, tạo vẻ đẹp tự nhiên trong quần thể kiến trúc thành phố. Vật liệu trang trí đ•ợc tạo ra vẻ đẹp hài hoà. Từ các sảnh tầng, hành lang không gian đ•ợc lan toả đến các phòng. Tất cả các phòng đều đ•ợc chiếu sáng tự nhiên do đ•ợc tiếp xúc với không gian bên ngoài. Không gian giao thông theo ph•ơng đứng đ•ợc giải quyết nhờ sự kết hợp của cầu thang bộ và cầu thang máy. * Mặt bằng công trình hình chữ nhật, có tổng chiều cao 32,6m tính từ cốt 0.00, có một cầu thang máy và 2 cầu thang bộ. -Công trình nhà gồm 8 tầng: +Tầng 1 và tầng 2 là siêu thị, nơi bố trí đại sảnh, quầy giao dịch, phòng lễ tân khu vệ sinh, kho và phòng kĩ thuật điện.Diện tích mặt bằng Trung tâm th•ơng mại là 1460m2. +Tầng 3 7 là các văn phòng và phòng quản lí +Tầng th•ợng ở độ cao +26,4 m có các kho kĩ thuật, thang thoát hiểm một thang máy và một cầu thang bộ . +Tầng mái ở độ cao +30,6m và tại tầng này còn có bể n•ớc cung cấp cho toàn nhà và bể n•ớc phòng hỏa, phòng bơm n•ớc, phòng thiết bị thang máy 2. Giải pháp mặt đứng và hình khối kiến trúc công trình: -Mặt đứng chính của công trình h•ớng ra quốc lộ rất mỹ quan và lấy ánh sáng tốt , phù hợp với cảnh quan đô thị. -Các chức năng của các tầng đ•ợc phân ra hết sức hợp lý và rõ ràng. 3. Giải pháp giao thông công trình và thoát hiểm của công trình: Do công trình là trung tâm th•ơng mại và văn phòng nên số l•ợng ng•ời di chuyển là khá lớn, nên bên trong công trình bố trí 1 cầu thang máy và hai cầu Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 6
  7. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long thang bộ, thang máy đáp ứng nhu cầu di chuyển một cách nhanh nhất, còn thang bộ làm cân đối cho công trình đồng thời có tác dụng làm giảm số l•ợng ng•ời chờ đợi thang máy và quan trọng nhất là nơi thoát hiểm khi gặp sự cố. 4. Giải pháp thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho công trình: Giải pháp thông gió và chiếu sáng của công trình là kết hợp giữa thông gió tự nhiên và nhân tạo. Thông gió và chiếu sáng tự nhiên đ•ợc thực hiện nhờ các cửa sổ, ở bốn xung quanh của ngôi nhà đều bố trí cửa sổ dù gió thổi theo chiều nào thì vẫn đảm bảo l•ợng gió cần thiết tạo nên sự thông thoáng cho ngôi nhà . Chiếu sáng nhân tạo cho công trình gồm có: hệ thống đèn đ•ờng và đèn chiếu sáng phục vụ giao thông tiểu khu. Trong công trình sử dụng hệ đèn t•ờng và đèn ốp trần. Có bố trí thêm đèn ở ban công, hành lang, cầu thang. 5. Giải pháp sơ bộ về kết cấu: Dựa vào thiết kế kiến trúc và điều kiện thi công để đ•a ra các giải pháp kết cấu hợp lý. - Dùng kết cấu khung bê tông cốt thép,dầm sàn đổ toàn khối, khung chịu lực chính gồm cột và dầm. Với kết cấu phần khung nh• vậy công trình vững chắc có độ ổn định cao và có khả năng chịu lực phức tạp. Kết cấu khung còn tạo cho công trình có kiểu dáng đẹp,nhẹ nhàng và thi công tiện lợi hơn so với các loại kết cấu khác.Kết cấu khung cho phép bố trí mặt bằng tầng linh hoạt,lúc đó t•ờng chỉ có chức năng ngăn cách. - Kích th•ớc dầm và cột phải đủ để đảm bảo dầm không bị võng,cột không mảnh quá dễ mất ổn định và nút khung dễ bị biến dạng. - Cầu thang là dạng bản thang có cốn, bậc thang xây bằng gạch, hệ thống lan can làm bằng thép mạ I-nox. - Xử lý nền móng: căn cứ vào Tài liệu khảo sát địa chất công trình so sánh giữa các ph•ơng án móng khác nhau ta chọn ph•ơng án nền móng sao cho hợp lí và kinh tế hơn cả. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 7
  8. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 6. Giải pháp kỹ thuật khác: 6.1. Hệ thống điện: Nguồn điện cung cấp cho công trình đ•ợc lấy từ mạng điện của thành phố qua trạm biến thế và phân phối đến các tầng bằng dây cáp bọc chì hoặc đồng. Ngoài ra còn có riêng một máy phát điện dự phòng để chủ động trong các hoạt động cũng nhu phòng bị những lúc mất điện . 6.2. Hệ thống cấp thoát n•ớc: Hệ thống cấp n•ớc cho công trình lấy từ hệ thống cấp n•ớc của thành phố vào bể n•ớc ngầm , dùng máy bơm ,bơm n•ớc lên bể trên mái sau đó theo các ống dẫn chính của công trình xuống các thiết bị sử dụng. Đối với n•ớc thải: Tr•ớc khi đ•a ra hệ thống thoát n•ớc chung của thành phố đã qua trạm sử lý n•ớc thải, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh môi tr•ờng. Hệ thống thoát n•ớc m•a có đ•ờng ống riêng đ•a thẳng ra hệ thống thoát n•ớc của thành phố. Hệ thống n•ớc cứu hoả đ•ợc thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng một, hệ thống đ•ờng ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng đều có hộp chữa cháy đặt tại các hành lang cầu thang. 6.3. Giải pháp thiết kế chống nóng cách nhiệt và thoát n•ớc m•a trên mái: Mái là kết cấu bao che đảm bảo cho công trình không chịu ảnh h•ởng của m•a nắng . Trên sàn mái sử lý chống thấm và cách nhiết bằng các lớp cấu tạo nh• bê tông tạo dốc, lớp gạch lá nem, gạch chống nóng. Giải pháp thoát n•ớc m•a trên mái sử dụng sênô nằm bên trong t•ờng chắn s s mái, các ống thu n•ớc đ•ợc bố trí ở các góc cột, t•ờng. s 6.4. Hệ thống cứu hỏa: Công trình sử dụng hệ thống báo cháy tự động , bố trí một hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng và có thang thoát hiểm. Vị trí của hộp Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 8
  9. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long vòi chữa cháy đ•ợc bố trí sao cho ng•ời đứng thao tác đ•ợc dễ dàng.Các hộp vòi chữa cháy đảm bảo cung cấp n•ớc chữa cháy cho toàn công trình khi có cháy xảy ra.mỗi hộp vòi chữa cháy đ•ợc trang bị một cuộn vòi chữa cháy đ•ờng kính 50mm, dài 30m, vòi phun đ•ờng kính 13mm và có van góc. 6.5. Hệ thống thông tin tín hiệu: Dây điện thoại dùng loại 4 lõi đ•ợc luồn trong ống PVC và chôn ngầm trong t•ờng, trần. Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong ống PVC chôn ngầm trong t•ờng. Tín hiệu thu phát đ•ợc lấy từ trên mái xuống, qua bộ chia tín hiệu và đi đến từng phòng. Trong mỗi phòng có đặt bộ chia tín hiệu loại hai đ•ờng, tín hiệu sau bộ chia đ•ợc dẫn đến các ổ cắm điện. Trong mỗi căn hộ tr•ớc mắt sẽ lắp 2 ổ cắm máy tính, 2 ổ cắm điện thoại, trong quá trình sử dụng tuỳ theo nhu cầu thực tế khi sử dụng mà ta có thể lắp đặt thêm các ổ cắm điện và điện thoại. III. Kết luận: Công trình đ•ợc thiết kế đáp ứng tốt các yêu cầu kiến trúc : thích dụng, kinh tế, thẩm mĩ và bền vừng Công trình đ•ợc thiết kế dựa trên tiêu chuẩn thiết kế Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 9
  10. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Kết cấu (45%) Giáo viên h•ớng dẫn: ts. đoàn văn duẩn Sinh viên thực hiện: đặng an Nguyên Msv: 1113104013 Nhiệm vụ thiết kế : Phần 1: Thiết kế khung trục C. Phần2: Thiết kế sàn tầng 3. - Chọn kích th•ớc sơ bộ. - Dồn tải chạy khung phẳng. - Lấy nội lực khung trục C tổ hợp tính thép. Phần 3: Thiết kế móng trục C. Bản vẽ kèm theo : - 01 bản vẽ: Mặt bằng kết cấu tầng 2, Mặt bằng kết cấu tầng 3-7, Mặt bằng kết cấu tầng th•ợng, Mặt bằng kết cấu tầng mái (KC-01) - 01 bản vẽ: Thiết kế khung trục C (KC-02) - 01 bản vẽ: Thiết kế sàn tầng 3 (KC-03) - 01 bản vẽ: Thiết kế móng khung trục C (KC-04) Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 10
  11. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Phần 1: thiết kế khung trục C I. Lựa chọn các loại vật liệu cho công trình -Các vật liệu xây dựng chủ yếu nh• gạch, cát, đá, xi măng đ•ợc sản xuất tại địa ph•ơng để hạ giá thành công trình. Có thí nghiệm xác định tính chất cơ lí tr•ớc khi dùng. -Bê tông cấp độ bền B20 : 3 2 Rb = 11,5MPa = 11,5x10 KN/m . 3 2 Rbt = 0,9Mpa = 0,9x10 KN/m . Eb = 27000MPa. -Cốt thép: d < 10 nhóm CI: Rs = 225MPa. Rsw = 175MPa. Es = 210000MPa. d ≥ 10 nhóm CII: Rs = 280MPa. Rsw = 225MPa. Es = 210000MPa. Tra bảng: Bê tông B20: γb2 = 1 Thép CI: ξR = 0,645; αR = 0,437 Bê tông B20: γb2 = 1 Thép CII: ξR = 0,623; αR = 0,429 II. Cơ sở và các tiêu chuẩn áp dụng tính toán a. Cơ sở thiết kế : TCXDVN 356 : 2005 b. Tải trọng tác động: TCVN 2737-1995. 2 c. Vùng gió Hà Nội II.B W0=95(kG/m ) d.Vật liệu đã chọn nh• trên. III. Lựa chọn các giải pháp kết cấu cho công trình: 1. Kết cấu chịu lực chính (các dạng kết cấu khung). Xuất phát từ đặc điểm công trình là khối nhà nhiều tầng (8tầng ), chiều cao công trình lớn, tải trọng tác dụng vào cộng trình t•ơng đối phức tạp. Nên cần có hệ kết cấu chịu hợp lý và hiệu quả. Có thể phân loại các hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng thành hai nhóm chính nh• sau: + Nhóm các hệ cơ bản: Hệ khung, hệ t•ờng, hệ lõi. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 11
  12. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Nhóm các hệ hỗn hợp: Đ•ợc tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hay nhiều hệ cơ bản trên. 1.1. Hệ khung chịu lực: Hệ kết cấu thuần khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nh•ng lại có nh•ợc điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn, khả năng chịu tải trọng ngang kém, biến dạng lớn. Để đáp ứng đ•ợc yêu cầu biến dạng nhỏ thì mặt cắt tiết diện, dầm cột phải lớn nên lãng phí không gian sử dụng, vật liệu, thép phải đặt nhiều. Trong thực tế kết cấu thuần khung BTCT đ•ợc sử dụng cho các công trình có chiều cao 20 tầng đối với cấp phòng chống động đất 7, 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất đến cấp 8 và 10 tầng đối với cấp 9. 1.2. Hệ kết cấu vách chịu lực: Hệ kết cấu vách cứng có thể đ•ợc bố trí thành hệ thống thành 1 ph•ơng,2 ph•ơng hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên th•ờng đ•ợc sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo ph•ơng ngang của của các vách t•ờng tỏ ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định. Khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cũng phải có kích th•ớc đủ lớn mà điều đó khó có thể thực hiện đ•ợc. Ngoài ra hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các không gian rộng. 1.3. Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng ): Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) đ•ợc tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng th•ờng đ•ợc tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy. Khu vệ sinh chung hoặc ở các t•ờng biên là các khu vực có t•ờng liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung đ•ợc bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách đ•ợc liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn trong tr•ờng hợp này hệ sàn liên khối có ý nghĩa rất lớn. Th•ờng trong hệ thống kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang. Hệ khung chủ yếu đ•ợc thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 12
  13. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long phân rõ chức năng này tạo điều kiên để tối •u hoá các cấu kiện, giảm bớt kích th•ớc cột và dầm đáp ứng đ•ợc yêu cầu của kiến trúc. Hệ kết cấu khung - giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối •u cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng, nếu công trình đ•ợc thiết kế cho vùng động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng. 2. Giải pháp kết cấu công trình: 2.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực chính: Công trình “TT Thương mại và Dịch vụ Cửu Long” là công trình cao 8 tầng bước nhịp trung bình là 8,2m. Vì vậy tải trọng theo ph•ơng đứng và ph•ơng ngang là khá lớn Do đó ở đây ta sử dụng hệ khung dầm kết hợp với các vách cứng của khu thang máy để cùng chịu tải trọng của nhà. Kích th•ớc của công trình theo ph•ơng ngang là 32,8m và theo ph•ơng dọc là 49,2m ph•ơng đứng là 32,6m. Nh• vậy ta có thể nhận thấy độ cứng của nhà theo ph•ơng dọc lớn hơn so với độ cứng của nhà theo ph•ơng ngang. Do vậy ta có thể tính toán nhà theo sơ đồ khung ngang phẳng. Vì quan niệm tính nhà theo sơ đồ khung phẳng nên khi phân phối tải trọng ta bỏ qua tính liên tục của dầm dọc hoặc dầm ngang. Nghĩa là tải trọng truyền lên khung đ•ợc tính nh• phản lực của dầm đơn giản đối với tải trọng đứng truyền từ hai phía lân cận vào khung. 2.2. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn nhà: Trong công trình hệ sàn có ảnh h•ởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn ph•ơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra ph•ơng án phù hợp với kết cấu của công trình. Ta xét các ph•ơng án sàn sau: a. Sàn s•ờn toàn khối: Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. Ưu điểm: Tính toán đơn giản, đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 13
  14. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Nh•ợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi v•ợt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu. Không tiết kiệm không gian sử dụng. b. Sàn ô cờ: Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai ph•ơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. Phù hợp cho nhà có hệ thống l•ới cột vuông. Ưu điểm: Tránh đ•ợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nh• hội tr•ờng, câu lạc bộ. Nh•ợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bản sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đ•ợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng. c. Sàn không dầm (sàn nấm): Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên kết chắc chắn và tránh hiện t•ợng đâm thủng bản sàn. Phù hợp với mặt bằng có các ô sàn có kích th•ớc nh• nhau. Ưu điểm: + Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đ•ợc chiều cao công trình + Tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng + Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6 8 m) và rất kinh tế với những loại sàn chịu tải trọng >1000 kg/m2. Nh•ợc điểm: + Chiều dày bản sàn lớn, tốn vật liệu. + Tính toán phức tạp. + Thi công khó vì nó không đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta hiện nay, nh•ng với h•ớng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong t•ơng lai loại sàn này sẽ đ•ợc sử dụng rất phổ biến trong việc thiết kế nhà cao tầng. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 14
  15. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Kết luận. Căn cứ vào: + Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu của công trình và thực tế thi công + Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên. Em đi đến kết luận lựa chọn ph•ơng án sàn s•ờn toàn khối để thiết kế cho công trình. IV. Sơ bộ chọn kích th•ớc các cấu kiện: 1. Lựa chọn kích th•ớc sơ bộ của sàn. - Bản cú l1 = 4,1m ; l2 = 4,1m ; = = 1 bản làm việc 2 phương - Chọn chiều dày bản sàn: Hs = - Bản 4 cạnh m = 40 45 chọn m = 40 - l = l1 = 4,1m - D = 0,8 1,4 chọn D = 1 => Hs = = 0,10m = 10cm 2. Lựa chọn kích th•ớc sơ bộ của dầm. a. Kích th•ớc dầm dọc nhà: hdc = ld = 820 = (68,3 102,5) cm. Chọn hdc = 70cm 11 b = h = 70 dc 24 dc = (17,5 35) cm Chọn bdc = 30cm. Hình 2.1 Mặt cắt dầm chính Vậy sơ bộ chọn tiết diện dầm dọc nhà: bdc hdc= 30 70 cm b. Kích th•ớc dầm ngang nhà: Do kích th•ớc dầm ngang nhà t•ơng tự nh• dầm dọc nhà nên ta chọn sơ bộ kích th•ớc dầm là: bdc hdc = 30 70 cm + Kích th•ớc dầm phụ đỡ sàn chọn sơ bộ theo Hình 2.2 Mặt cắt dầm phụ Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 15
  16. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long công thức Với dầm có nhịp ld=820cm =>Hdp = ld = 820 = (54,6 86,3)cm. Chọn hdp = 50cm 11 b = h = 50 = (12,5 25) => chọn b = 22cm dp 24 dp d Vậy sơ bộ chọn tiết diện dầm phụ: bdp hdp = 22 50 cm 3. Lựa chọn kích th•ớc sơ bộ của cột biên và cột giữa. *Diện tích tiết diện cột chọn sơ bộ: N Akc Rb k =1,2 1,5 hệ số kể đến ảnh h•ởng của lệch tâm. Trong đó: N là lực dọc sơ bộ, xác định bằng: N=S.q.n Với n : là số tầng, vì hs và kích th•ớc dầm khá bé nên ta chọn tải trọng t•ơng đ•ơng q = 10 14 (kN/m2) S : diện tích truyền tải của sàn vào cột 3 2 Rb=11,5 Mpa = 11,5x10 (kN/m ) 2 -Cột biên : Ac=1,2 = 0,28 (m ) 2 -Cột giữa : Ac=1,2 = 0,56 (m ) Ta chọn kích th•ớc cột biên bằng cột giữa: + Chọn tiết diện cột bxh=50x50cm có 2 Ac =2500 cm cho cột tầng 1 đến 4 + Chọn tiết diện cột bxh=40x40cm có 2 Ac =1600 cm cho cột tầng 5 đến 8. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 16
  17. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long D D S S C C B B 2 3 4 2 3 4 MặT CắT CộT TầNG 5-8 MặT CắT CộT TầNG 1-4 *Kiểm tra điều kiện ổn định của cột: l o b b o Với cột 1 đầu ngàm, 1 đầu khớp có lo = 0,7xH, o 30 Chiều cao lớn nhất của tầng có tiết diện cột 50x50cm là H=4,2m Kết cấu khung nhà nhiều tầng nhiều nhịp chiều dài tính toán của cột đ•ợc xác định theo công thức: l0=0,7xH=0,7x4,2=2,94m l 0 = 2,94 = 5,88< =30 b 0,5 o Các cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định theo cả hai ph•ơng V. Các loại tải trọng tác dụng lên công trình 1. Tĩnh tải. 1.1. Sàn mái: Tĩnh tải trên 1m2 sàn đ•ợc lập thành bảng. Bảng 2.1 Tĩnh tải sàn mái Các lớp vật liệu n Tải tính toán Kg/m2 - Hai lớp gạch lá nem dày 2cm: 2x0,02x1800 1,1 79,2 - Lớp vữa lót dày 2cm: 0,02x1600 1,3 41,6 - Bê tông chống thấm dày 5cm: 0,05x2500 1,1 137,5 - Bê tông xỉ tạo dốc dày 10cm: 0,1x1200 1,3 156 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 17
  18. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long - Sàn bê tông cốt thép dày 10cm: 0,1x1200 1,1 275 - Vữa trát trần dày 1,5cm: 0,015x1600 1,3 31,2 Tổng: 720,5 1.2. Sê nô: Tĩnh tải trên 1m2 sàn đ•ợc lập thành bảng. Bảng 2.3 Tĩnh tải sê nô Các lớp vật liệu n Tải tính toán Kg/m2 -Lớp vữa chống thấm: 0,02x1600 1,3 41,6 -Bản BTCT: 0,1x2500 1,1 275 -Vữa trát: 0,015x1600 1,3 31,2 Tổng: 347,8 1.3. Sàn các tầng: Tĩnh tải trên 1m2 sàn đ•ợc lập thành bảng. Bảng 2.3 Tĩnh tải sàn các tầng Các lớp vật liệu n Tải tính toán (Kg/m2) - Gạch Granite dày 0,8cm: 0,008 x2000 1,1 17,6 - Lớp vữa lót dày 2cm: 0,02x1600 1,3 41,6 - Sàn bêtông cốt thép dày 10cm: 0,1x2500 1,1 275 - Vữa trát trần dày 1,5cm: 0,015x1600 1,3 31,2 Tổng : 365,4 1.4. Tải trọng kính và t•ờng xây đ•ợc thành lập thành bảng. Bảng 2.4 Tĩnh tải kính và t•ờng xây Các lớp vật liệu n Tải tính toán (Kg/m2) Kính 75kG/m2 Phần xây: 0,22 x 1800 = 396 1,1 T•ờng 220 435,6 Phần trát: 0,015x2x1800 =54 1,3 70.2 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 18
  19. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Tổng : 505,8 1.5. Tải trọng đ•ợc tính trên 1m dài dầm đ•ợc thành lập thành bảng. Bảng 2.5 Tĩnh tải dầm Loại Các lớp vật liệu N gTT dầm Kg/m Dầm -Bêtông cốt thép: 0,7x0,3x2500 1,1 577,5 700x300 -Trát dầm dày1,5cm:0,015x(0,3+2x0,7)x1600 1,3 40,8 Tổng 618,3 Dầm -Bêtông cốt thép: 0,5x0,22x2500 1,1 302,5 500x220 -Trát dầm dày1,5cm:0,015x(0,22+2x0,5)x1600 1,3 29,2 Tổng 331,7 2. Hoạt tải. Hoạt tải sử dụng trong tính toán lấy theo TCVN 2737-1995 . Bảng 2.6 Hoạt tải phòng Tải trọng TC Hệ số Tải trọng TT STT Tên ô bản (Kg/m2) n (Kg/m2) 1 Phòng làm việc 200 1,2 240 2 Sảnh, hành lang, cầu thang 300 1,2 360 3 Phòng triển lãm, tr•ng bày 400 1,2 480 4 Phòng áp mái 70 1,2 8,4 5 Sàn mái BT không sử dụng 75 1,3 97,5 3. Tải trọng gió. - Ta chỉ xét phần gió tĩnh do chiều cao công trình là d•ới 40 (m). Dùng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2737 -1995) để tính. Tải trọng gió tính theo công thức: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 19
  20. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long q = W B = n W0 c k B. Trong đó : n = 1,2 - hệ số độ tin cậy. 2 W0 = 95 (kG/m ) - giá trị áp lực gió tiêu chuẩn ( vùng gió II-B, Hà Nội). c - hệ số khí động. cđ = 0,8 ; ch = - 0,6 k - hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và địa hình. B = 8,2 (m) (B•ớc khung). Vậy : Qđ = 1,2 95 0,8 k 8,2 = 747,84 k (kG/m). Qh = 1,2 95 0,6 k 8,2 = 560,88 k (kG/m). 3.1. Tải trọng phân bố đều: Bảng 2.5 Hoạt tải gió Độ Gió đẩy Gió hút Wo Tầng cao K n B(m) Qđ Qh (KG/m2) C C (m) đ (kG/m) h (kG/m) 0 0 0,8 1,2 8,2 95 0,8 598,272 0,6 448,704 1 4,2 0,848 1,2 8,2 95 0,8 634,168 0,6 475,626 2 8,4 0,961 1,2 8,2 95 0,8 718,674 0,6 539,005 3 12 1,032 1,2 8,2 95 0,8 771,770 0,6 578,828 4 15,6 1,086 1,2 8,2 95 0,8 812,154 0,6 609,115 5 19.2 1,122 1,2 8,2 95 0,8 839,076 0,6 629,307 6 22,8 1,155 1,2 8,2 95 0,8 863,755 0,6 647,816 7 26,4 1,187 1,2 8,2 95 0,8 887,686 0,6 665,764 Th•ợng 30,6 1,223 1,2 8,2 95 0,8 914,608 0,6 685,956 4) Dồn tải vào khung trục C Một số nguyên tắc khi dồn tải vào khung. * Căn cứ vào mặt bằng kết cấu của sàn các tầng để phân chia sự làm việc của các ô bản. Xét tỷ số : Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 20
  21. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long > 2 Bản loại dầm ( Bản làm việc theo 1 ph•ơng ) do đó tải trọng truyền vào từ sàn vào dầm d•ới dạng phân bố đều. < 2 Bản kê 4 cạnh ( Bản làm việc theo 2 ph•ơng ) do đó tải trọng truyền vào từ sàn vào dầm d•ới dạng phân bố tam giác hoặc theo hình thang. Để tiện cho tính toán khi dồn tải 2 loại này ta quy đổi về dạng tải trọng phân bố đều. Dầm dọc nhà, các dầm bo tác dụng vào cột trong diện chịu tải của cột d•ới dạng lực tập trung. qtd= .q qtd= k.q Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 21
  22. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long a.Tĩnh tải *Mặt bằng truyền tải tầng 2 nh• hình vẽ: B B Dp D5 D4 D3 D2 D1 Dp9 Dp8 Dp7 Dp6 C C 5 9 4 8 3 7 2 6 1 Dp D D 4 3 2 5 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn tĩnh tải tầng 2 vào khung trục C * Tĩnh tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: g12 936,33 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 22
  23. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 618,3 Tổng 1554,6 + Do sàn truyền vào: g22 468,1 qtd= = + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 1086,4 * Tĩnh tải tập trung Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do trọng l•ợng bản thân cột: G12= G52 G = = = 2500.0,5.0,5.4,2 2625 c + Do dầm truyền vào: GD5 = q.l = 618,3.8,2 5070 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D5: Gs= .l.2= .4,1.2 3838,9 Truyền vào Dp: G = . .2= s 1919,4 + Do vách kính truyền vào: Gt = qk.Sk = 75.8,2.4,2 2583 Tổng 17396,2 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 23
  24. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do trọng l•ợng bản thân cột: G22 Gc = = = 2500.0,5.0,5.4,2 2625 + Do dầm truyền vào: GD2 = q.l = 618,3.8,2 5070 2719,9 GDp = q. .4 = 331,7. .4 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D2: Gs= .l.4= .4,1.4 7677,8 Truyền vào Dp: G = . .4= 4 s 3838,9 Tổng 21931,6 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G32=G42 G = = = 2500.0,5.0,5.4,2 2625 c + Do dầm truyền vào: GD4 = q.l = 618,3.8,2 5070 2039,9 GDp = q. .3 = 331,7. .3 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D4: Gs= .l.3= .4,1.3 5758,4 Truyền vào Dp: 2879,2 Gs= . .3= 3 Tổng 16542,5 + Do dầm truyền vào: G62= GDp9 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 G72=G92 GDp = q. .4 = 331,7. .4 2719,9 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 24
  25. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp9: 7677,8 G = .l.4= .4,1.4 s Truyền vào Dp: 3838,9 Gs= . .4= 4 Tổng 16956,5 + Do dầm truyền vào: G82 GDp8 = q.l = 331,7.4,1 1359,9 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp8: Gs= .l.2= .4,1.2 3838,9 Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 1919,4 Tổng 8478,1 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 25
  26. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long *Mặt bằng truyền tải tầng 3-4 nh• hình vẽ: B B Dp1 Dp Dp2 Dp3 D2 D5 D4 D3 D1 Dp9 Dp7 Dp6 Dp8 Dp11 Dp10 C C 11 5 9 4 8 3 7 2 6 1 10 Dp1 Dp Dp2 Dp3 D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn tĩnh tải tầng 3-4 vào khung trục C * Tĩnh tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: g13 936,33 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 1554,6 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 26
  27. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do sàn truyền vào: g23 730,8 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 1349,1 + Do sàn truyền vào: g33 1324,5 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 1942,8 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: g43 618,3 * Tĩnh tải tập trung: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do dầm truyền vào: G103= GDp11 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 G113 GDp = q. .2 = 331,7. .2 597 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp11: Gs4= .l.2= .4,1.2 6142,3 + Do t•ờng truyền vào: 10451,8 Gt= qt.St = 0,7.505,8.8,2.3,6 Tổng 19911 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G13= G53 G = = = 2500.0,5.0,5.3,6 2250 c + Do dầm truyền vào: GD5 = q.l = 618,3.8,2 5070 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 27
  28. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 GDp1 = q. .2 = 331,7. .2 597 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D5: G = .l.2= .4,1.2 s 3838,9 6142,3 Gs4= .l.2= .4,1.2 Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 1919,4 Tổng 21177,5 + Do dầm truyền vào: G63= GDp9 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 G83=G93 GDp = q. .4 = 331,7. .4 2719,9 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp9: Gs= .l.4 = .4,1.4 7677,8 Truyền vào Dp: Gs= . .4 = 4 3838,9 Tổng 16956,5 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G43 Gc = = = 2500.0,5.0,5.3,6 2250 + Do dầm truyền vào: GD4 = q.l = 618,3.8,2 5070 2719,9 GDp = q. .4 = 331,7. .4 + Do sàn truyền vào: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 28
  29. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Truyền vào D4: 7677,8 Gs= .l.4= .4,1.4 Truyền vào Dp: 3838,9 Gs= . .4= 4 Tổng 21556,6 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G23 Gc = = = 2500.0,5.0,5.3,6 2250 + Do dầm truyền vào: GD4 = q.l = 618,3.8,2 5070 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 1658,5 GDp3 = q. .2 = 331,7. .2 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D2: Gs= .l.4= .4,1.4 7677,8 Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 1919,4 G = .2= 2 s3 . 3311,4 Tổng 23247 + Do dầm truyền vào: G73 GDp7 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 1061,4 GDp2 = q. .2 = 331,7. .2 GDp3 = q. .2 = 331,7. .2 1658,5 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp7: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 29
  30. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 3838,9 Gs= .l.2= .4,1.2 4674,3 Gs1= .l.2= 4,1.2 Truyền vào Dp: 1169,2 Gs2= . .2= 2 3311,4 Gs3= . .2= 2 + Do t•ờng truyền vào: 10451,8 Gt= qt.St = 0,7.505,8.8,2.3,6 Tổng 28885,4 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G33 Gc = = = 2500.0,5.0,5.3,6 2250 + Do dầm truyền vào: GD3 = q.l = 618,3.8,2 5070 GDp = q. .2 = 331,7. .2 1359,9 GDp2 = q. .2 = 331,7. .2 1061,4 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D3: Gs= .l.2= .4,1.2 3838,9 Gs1= .l.2= 4,1.2 4674,3 Truyền vào Dp: G = .2= 2 s . 1919,4 Gs2= . .2= 2 1169,2 + Do t•ờng truyền vào: Gt= qt.St = 0,7.505,8.8,2.3,6 10451,8 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 30
  31. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Tổng 31794,9 *Mặt bằng truyền tải tầng 5-7 nh• hình vẽ: B B Dp1 Dp Dp2 Dp3 D2 D5 D4 D3 D1 Dp9 Dp7 Dp6 Dp8 Dp11 Dp10 C C 11 5 9 4 8 3 7 2 6 1 10 Dp1 Dp Dp2 Dp3 D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn tĩnh tải tầng 5-7 vào khung trục C * Tĩnh tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: g15 936,33 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 31
  32. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 618,3 Tổng 1554.63 + Do sàn truyền vào: g25 730,8 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 1349,1 + Do sàn truyền vào: g35 1324,5 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 1942,8 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: g45 618,3 * Tĩnh tải tập trung: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do dầm truyền vào: G105= GDp11 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 G115 GDp = q. .2 = 331,7. .2 597 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp11: Gs4= .l.2= .4,1.2 6142,3 + Do t•ờng truyền vào: 10451,8 Gt= qt.St = 0,7.505,8.8,2.3,6 Tổng 19911 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 32
  33. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do trọng l•ợng bản thân cột: G15= G55 G = = = 2500.0,4.0,4.3,6 1440 c + Do dầm truyền vào: GD5 = q.l = 618,3.8,2 5070 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 GDp1 = q. .2 = 331,7. .2 597 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D5: G = .l.2= .4,1.2 s 3838,9 6142,3 Gs4= .l.2= .4,1.2 Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 1919,4 Tổng 20367,5 + Do dầm truyền vào: G65= GDp9 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 G85=G95 GDp = q. .4 = 331,7. .4 2719,9 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp9: Gs= .l.4 = .4,1.4 7677,8 Truyền vào Dp: Gs= . .4 = 4 3838,9 Tổng 16956,5 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G45 Gc = = = 2500.0,4.0,4.3,6 1440 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 33
  34. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do dầm truyền vào: 5070 GD4 = q.l = 618,3.8,2 2719,9 G = q. .4 = 331,7. .4 Dp + Do sàn truyền vào: Truyền vào D4: 7677,8 Gs= .l.4= .4,1.4 Truyền vào Dp: 3838,9 Gs= . .4= 4 Tổng 20746,6 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G25 Gc = = = 2500.0,4.0,4.3,6 1440 + Do dầm truyền vào: GD4 = q.l = 618,3.8,2 5070 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 1658,5 GDp3 = q. .2 = 331,7. .2 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D2: Gs= .l.4= .4,1.4 7677,8 Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 1919,4 G = .2= 2 s3 . 3311,4 Tổng 22437 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 34
  35. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do dầm truyền vào: G75 GDp7 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 1061,4 GDp2 = q. .2 = 331,7. .2 GDp3 = q. .2 = 331,7. .2 1658,5 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp7: Gs= .l.2= .4,1.2 3838,9 4674,3 G = .l.2= 4,1.2 s1 Truyền vào Dp: 1169,2 Gs2= . .2= 2 3311,4 Gs3= . .2= 2 + Do t•ờng truyền vào: Gt= qt.St = 0,7.505,8.8,2.3,6 10451,8 Tổng 28885,4 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G35 Gc = = = 2500.0,4.0,4.3,6 1440 + Do dầm truyền vào: GD3 = q.l = 618,3.8,2 5070 GDp = q. .2 = 331,7. .2 1359,9 GDp2 = q. .2 = 331,7. .2 1061,4 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D3: Gs= .l.2= .4,1.2 3838,9 Gs1= .l.2= 4,1.2 4674,3 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 35
  36. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 1919,4 Gs2= . .2= 2 1169,2 + Do t•ờng truyền vào: Gt= qt.St = 0,7.505,8.8,2.3,6 10451,8 Tổng 30984,9 *Mặt bằng truyền tải tầng th•ợng nh• sau: B B Dp1 Dp Dp11 D5 Dp9 D4 Dp8 D3 Dp7 D2 Dp6 D1 Dp10 C C 11 5 9 4 8 3 7 2 6 1 10 Dp D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn tĩnh tải tầng th•ợng vào khung trục C Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 36
  37. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long * Tĩnh tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: g18 936,33 qtd= .2 = .2 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 1554,6 g28 + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 * Tĩnh tải tập trung: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do dầm truyền vào: G108= GDp11 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 G118 GDp = q. .2 = 331,7. .2 597 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp11: Gs4= .l.2= .4,1.2 6142,3 Tổng 9459,2 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G18= G58 G = = = 2500.0,4.0,4.3,6 1440 c + Do dầm truyền vào: GD5 = q.l = 618,3.8,2 5070 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 GDp1 = q. .2 = 331,7. .2 597 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 37
  38. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do sàn truyền vào: Truyền vào D5: Gs= .l.2= .4,1.2 3838,9 Gs4= .l.2= .4,1.2 6142,3 Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 1919,4 Tổng 20367,5 + Do dầm truyền vào: G68=G78 GDp9 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 =G88 GDp = q. .4 = 331,7. .4 2719,9 =G98 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp9: Gs= .l.4 = .4,1.4 7677,8 Truyền vào Dp: Gs= . .4 = 4 3838,9 Tổng 16956,5 + Do trọng l•ợng bản thân cột: G28=G38 Gc = = = 2500.0,4.0,4.3,6 1440 =G48 + Do dầm truyền vào: GD4 = q.l = 618,3.8,2 5070 2719,9 GDp = q. .4 = 331,7. .4 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D4: 7677,8 Gs= .l.4= .4,1.4 Truyền vào Dp: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 38
  39. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 3838,9 Gs= . .4= 4 Tổng 20746,6 *Mặt bằng truyền tải tầng mái nh• sau: B B Dp1 Dp D5 D4 D3 D2 D1 Dp11 Dp9 Dp8 Dp7 Dp6 Dp10 C C 11 5 9 4 8 3 7 2 6 1 10 Dp D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn tĩnh tải tầng mái vào khung trục C * Tĩnh tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: g1m 1846,2 qtd= .2 = .2 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 39
  40. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 Tổng 2464,5 g2m + Do trọng l•ợng bản thân dầm: 618,3 * Tĩnh tải tập trung: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do dầm truyền vào: G10m= GDp11 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 G11m GDp = q. .2 = 331,7. .2 597 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp11: Gs4= .l.2= .4,1.2 5846,5 Tổng 9163,4 + Do dầm truyền vào: G1m=G5m GD5 = q.l = 618,3.8,2 5070 1359,9 GDp = q. .2 = 331,7. .2 GDp1 = q. .2 = 331,7. .2 597 + Do sàn truyền vào: Truyền vào D5: 7569,7 Gs= .l.2= .4,1.2 5846,5 Gs4= .l.2= .4,1.2 Truyền vào Dp: Gs= . .2= 2 3784,8 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 40
  41. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Tổng 24227,9 + Do dầm truyền vào: G6m=G9m GDp9 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 GDp = q. .4 = 331,7. .4 2719,9 + Do sàn truyền vào: Truyền vào Dp9: Gs= .l.2 = .4,1.2 7569,7 Truyền vào Dp: Gs= . .2 = 2 3784,8 Tổng 16794,3 + Do dầm truyền vào: G2m=G3m GD4 = q.l = 618,3.8,2 5070 =G4m G = q. .4 = 331,7. .4 2719,9 Dp Tổng 7789,9 + Do dầm truyền vào: G7m=G8m GDp8 = q.l = 331,7.8,2 2719,9 2719,9 GDp = q. .4 = 331,7. .4 Tổng 5439,8 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 41
  42. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long b) Hoạt tải *Mặt bằng truyền tải tầng 2 nh• hình vẽ: B B Dp D5 D4 D3 D2 D1 Dp9 Dp8 Dp7 Dp6 C C 5 9 4 8 3 7 2 6 1 Dp D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn hoạt tải tầng 2 vào khung trục C * Hoạt tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: p12 1230 qtd= .2 = .2 + Do sàn truyền vào: p22 615 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 42
  43. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long qtd= = * Hoạt tải tập trung Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do sàn truyền vào: P12= P52 Truyền vào D5: 5043 Ps= .l.2= .4,1.2 Truyền vào Dp: Ps= . .2= 2521,5 Tổng 7564,5 + Do sàn truyền vào: P22=P62= Truyền vào D2: P72=P92 10086 Ps= .l.4= .4,1.4 Truyền vào Dp: 5043 Ps= . .4= 4 Tổng 15129 + Do sàn truyền vào: P32=P42 Truyền vào D4: 7564,5 Ps= .l.3= .4,1.3 Truyền vào Dp: Ps= . .3= 3 3782,2 Tổng 11346,7 + Do sàn truyền vào: P82 Truyền vào Dp8: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 43
  44. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 5043 Ps= .l.2= .4,1.2 Truyền vào Dp: 2521,5 Ps= . .2= 2 Tổng 7564,5 *Mặt bằng truyền tải tầng 3-7 nh• hình vẽ: B B Dp1 Dp Dp2 Dp3 D2 D5 D4 D3 D1 Dp9 Dp7 Dp6 Dp8 Dp11 Dp10 C C 11 5 9 4 8 3 7 2 6 1 10 Dp1 Dp Dp2 Dp3 D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn hoạt tải tầng 3-7 vào khung trục C * Hoạt tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 44
  45. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Do sàn truyền vào: p13 615 qtd= .2 = .2 + Do sàn truyền vào: p23 720 qtd= .2 = .2 + Do sàn truyền vào: p33 870 qtd= .2 = .2 * Hoạt tải tập trung: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do sàn truyền vào: P103=P113 Truyền vào Dp11: 4034,4 Ps4= .l.2= .4,1.2 + Do sàn truyền vào: P13= P53 Truyền vào D5: 2521,5 Ps= .l.2= .4,1.2 Ps4= .l.2= .4,1.2 4034,4 Truyền vào Dp: Ps= . .2= 2 1260,7 Tổng 7816,6 + Do sàn truyền vào: P43=P63= Truyền vào Dp9: P83=P93 5043 Ps= .l.4 = .4,1.4 Truyền vào Dp: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 45
  46. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 2521,4 Ps= . .4 = 4 Tổng 7564,4 + Do sàn truyền vào: P23 Truyền vào D2: 5043 Ps= .l.4= .4,1.4 Truyền vào Dp: Ps= . .2= 2 1260,7 Ps3= . .2= 2 2175 Tổng 8478,7 + Do sàn truyền vào: P73 Truyền vào Dp7: 2521,5 Ps= .l.2= .4,1.2 Ps1= .l.2= 4,1.2 4605,2 Truyền vào Dp: Ps2= . .2= 2 1152 P = . .2= 2 s3 2175 Tổng 10453,7 + Do sàn truyền vào: P33 Truyền vào D3: 2521,5 Ps= .l.2= .4,1.2 Ps1= .l.2= 4,1.2 4605,2 Truyền vào Dp: Ps= . .2= 2 1260,7 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 46
  47. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Ps2= . .2= 2 1152 Tổng 9539,4 *Mặt bằng truyền tải tầng th•ợng nh• sau: B B Dp1 Dp Dp11 D5 Dp9 D4 Dp8 D3 Dp7 D2 Dp6 D1 Dp10 C C 11 5 9 4 8 3 7 2 6 1 10 Dp D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn hoạt tải tầng th•ợng vào khung trục C * Hoạt tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: p18 215,2 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 47
  48. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long qtd= .2 = .2 * Hoạt tải tập trung: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg) + Do sàn truyền vào: P108=P118 Truyền vào Dp11: 1412 Ps= .l.2= .4,1.2 + Do sàn truyền vào: P18= P58 Truyền vào D5: 882,5 Ps= .l.2= .4,1.2 Ps4= .l.2= .4,1.2 1412 Truyền vào Dp: Ps= . .2= 2 441,2 Tổng 2735,7 + Do sàn truyền vào: P28=P38= Truyền vào Dp9: P48=P68= 1765 P78=P88= Ps= .l.4 = .4,1.4 P 98 Truyền vào Dp: Ps= . .4 = 4 882,5 Tổng 2647,5 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 48
  49. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long *Mặt bằng truyền tải tầng mái nh• sau: B B Dp1 Dp D5 D4 D3 D2 D1 Dp11 Dp9 Dp8 Dp7 Dp6 Dp10 C C 11 5 9 4 8 3 7 2 6 1 10 Dp D D 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Sơ đồ dồn hoạt tải tầng mái vào khung trục C * Hoạt tải phân bố: Tên tải Công thức tính Giá trị trọng (Kg/m) + Do sàn truyền vào: p1m 249,8 qtd= .2 = .2 * Hoạt tải tập trung: Tên tải Công thức tính Giá trị Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 49
  50. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long trọng (Kg) + Do sàn truyền vào: P10m= Truyền vào Dp11: P 11m 1638,9 P = .l.2= .4,1.2 s4 + Do sàn truyền vào: P1m=P5m Truyền vào D5: 1024,3 Ps= .l.2= .4,1.2 Ps4= .l.2= .4,1.2 1638,9 Truyền vào Dp: Ps= . .2= 2 512,1 Tổng 3175,3 + Do sàn truyền vào: P6m=P9m Truyền vào Dp9: 1024,3 Ps= .l.2 = .4,1.2 Truyền vào Dp: Ps= . .2 = 2 512,1 Tổng 1536,4 VI. Tính cốt thép cột khung trục C. Đối với cốt thép cột ta chọn các cặp nội lực sau để tính toán : cặp nội lực có giá trị lực dọc lớn nhất, cặp nội lực có giá trị mô men lớn nhất, và có độ lệch tâm lớn nhất. Nhìn vào bảng tổ hợp nội lực cột ta thấy các cặp nội lực trái dấu đ•ợc chọn để tính toán cốt thép có giá trị gần bằng nhau nên có thể dùng bài toán tính cốt thép đối xứng để tính cho tất cả các cặp nội lực nguy hiểm sau đó chọn thép với As tính đ•ợc lớn nhất. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 50
  51. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 1. Tính cốt thép dọc. a. Tính thép cột biên tầng 1 bố trí chung cho tầng 1-4 Từ bảng tổ hợp ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất ( phần tử 9 ) Ký hiệu M (KNm) N (KN) 1 -263 -5490 2 279 -5050 * Tính thép với cặp 1: ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 50 - 4 = 46cm + Độ lệch tâm tĩnh học: M 263 e = 0,014m 1,4cm 1 N 5490 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,6cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 1,6cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.4,2 = 2,94 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 294 Độ mảnh o 5,8 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 50 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.1,6 + 0,5.50 - 4 = 22,6 cm. + Chiều cao vùng nén: N 5490 x 0,62m 62cm Rb.b 11500.0,5 r .h0 = 0,623.(50-4) = 28,658 cm < x = 62cm Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 51
  52. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long => Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,032 0 h x = . h0 = . 46 = 45,1cm Diện tích cốt thép: N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 5490.0,226 11500.0,5.0,451.(0,46 0,5.0,451) 280000.(0,46 0,04) 2,772.10-3m 2 27,72 cm 2 * Tính thép với cặp 2 ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 50 - 4 = 46cm + Độ lệch tâm tĩnh học: M 279 e = 0,032m 3,2cm 1 N 5050 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,6cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 3,2cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.4,2 = 2,94 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 294 Độ mảnh o 5,8 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 50 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.3,2 + 0,5.50 - 4 = 24,2 cm. + Chiều cao vùng nén: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 52
  53. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long N 5050 x 0,61m 61cm Rb.b 11500.0,5 r .h0 = 0,623.(50-4) = 28,658 cm Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,064 0 h x = . h0 = . 46 = 43cm Diện tích cốt thép: N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 5050.0,242 11500.0,5.0,43.(0,46 0,5.0,43) 280000.(0,46 0,04) -3 2 2 3,23.10 m 32,3cm Từ kết quả tính ở trên chọn As lớn nhất để tính cốt thép : 2 2 As = 32,3 cm chọn 2 30+3 28 As =32,61cm 2.A 2.32,61 Tổng hàm l•ợng thép s .100% .100 2,6% >μ = 0,5% th b.h 50.50 min Bố trí thép cột biên tầng 1-4 b. Tính thép cột biên tầng 5 bố trí chung cho 5-8: Từ bảng tổ hợp ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất.( phần tử 13 ) Ký hiệu M (KNm) N (KN) Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 53
  54. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 1 -58 -2612 2 91 -2196 * Tính thép với cặp 1: ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 40 - 4 = 36cm + Độ lệch tâm tĩnh học: M 58 e = 0,002m 0,2 cm 1 N 2612 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,3cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 1,3cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.3,6 = 2,52 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 252 Độ mảnh o 6,3 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 40 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.1,3 + 0,5.40 - 4 = 17,3 cm. + Chiều cao vùng nén: N 2612 x 0,30m 30cm Rb.b 11500.0,4 r .h0 = 0,623.(40-4) = 22,428 cm Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,04 0 h Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 54
  55. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long x = . h0 = . 36 = 34,9cm Diện tích cốt thép: N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 2612.0,173 11500.0,4.0,349.(0,36 0,5.0,349) 280000.(0,36 0,04) -4 2 2 9,894.10 m 9,89cm * Tính thép với cặp 2: ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 40 - 4 = 36cm + Độ lệch tâm tĩnh học: M 91 e1= 0,008m 0,8cm N 2196 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,3cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 1,3cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.3,6 = 2,52 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 252 Độ mảnh o 6,3 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 40 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.1,3 + 0,5.40 - 4 = 17,3 cm. + Chiều cao vùng nén: N 2196 x 0,30m 30cm Rb.b 11500.0,4 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 55
  56. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long r .h0 = 0,623.(40-4) = 22,428 cm Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,04 0 h x = . h0 = . 36 = 34,9cm Diện tích cốt thép: N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 2196.0,173 11500.0,4.0,349.(0,36 0,5.0,349) 280000.(0,36 0,04) -4 2 2 13,25.10 m 13,25cm Từ kết quả tính ở trên chọn As lớn nhất để tính cốt thép : 2 2 As = 13,25 cm chọn 3 22 As =11,4cm 2.A 2.11,4 Tổng hàm l•ợng thép s .100% .100 1,4% >μ = 0,5% th b.h 40.40 min Bố trí thép cột biên tầng 5-8 b. Tính thép cột giữa tầng 1 bố trí chung cho tầng 1-4 Từ bảng tổ hợp ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất.( phần tử 25 ) Ký hiệu M (KNm) N (KN) 1 -31 -6238 2 234 -6117 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 56
  57. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long * Tính thép với cặp 1: ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 50 - 4 = 46cm + Độ lệch tâm tĩnh học: M 31 e = 0,003m 0,3cm 1 N 6238 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,6cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 1,6cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.4,2 = 2,94 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 294 Độ mảnh o 5,8 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 50 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.1,6 + 0,5.50 - 4 = 22,6 cm. + Chiều cao vùng nén: N 6238 x 0,74m 74cm Rb.b 11500.0,5 r .h0 = 0,623.(50-4) = 28,658 cm Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,032 0 h x = . h0 = . 46 = 45,1cm Diện tích cốt thép: N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 57
  58. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 6238.0,226 11500.0,5.0,451.(0,46 0,5.0,451) 280000.(0,46 0,04) -3 2 2 3,834.10 m 38,34cm * Tính thép với cặp 2 ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 50 - 4 = 46cm + Độ lệch tâm tĩnh học: M 234 e = 0,008m 0,8cm 1 N 6117 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,6cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 1,6cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.4,2 = 2,94 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 294 Độ mảnh o 5,8 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 50 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.1,6 + 0,5.50 - 4 = 22,6 cm. + Chiều cao vùng nén: N 6117 x 0,74m 74cm Rb.b 11500.0,5 r .h0 = 0,623.(50-4) = 28,658 cm Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,032 0 h x = . h0 = . 46 = 45,1cm Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 58
  59. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Diện tích cốt thép: N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 6117.0,226 11500.0,5.0,451.(0,46 0,5.0,451) 280000.(0,46 0,04) -3 2 2 2,996.10 m 29,96cm Từ kết quả tính ở trên chọn As lớn nhất để tính cốt thép : 2 2 As = 38,34 cm chọn 5 32 As =40,21cm 2.A 2.40,21 Tổng hàm l•ợng thép s .100% .100 3,2% >μ = 0,5% th b.h 50.50 min Bố trí thép cột giữa tầng 1-4 b. Tính thép cột giữa tầng 5 bố trí chung cho 5-8: Từ bảng tổ hợp ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất.( phần tử 29 ) Ký hiệu M (KNm) N (KN) 1 -46 -3035 2 140 -2592 * Tính thép với cặp 1: ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 40 - 4 = 36cm + Độ lệch tâm tĩnh học: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 59
  60. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long M 46 e = 0,015m 1,5cm 1 N 3035 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,3cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 1,3cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.3,6 = 2,52 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 252 Độ mảnh o 6,3 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 40 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.1,3 + 0,5.40 - 4 = 17,3 cm. + Chiều cao vùng nén: N 3035 x 0,40m 40cm Rb.b 11500.0,4 r .h0 = 0,623.(40-4) = 22,428 cm Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,04 0 h x = . h0 = . 36 = 34,9cm Diện tích cốt thép: N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 3035.0,173 11500.0,4.0,349.(0,36 0,5.0,349) 280000.(0,36 0,04) -4 2 2 8,6.10 m 8,6cm Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 60
  61. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long * Tính thép với cặp 2: ’ Giả thiết chọn a = a = 4cm => h0= h - a = 40 - 4 = 36cm + Độ lệch tâm tĩnh học: M 140 e = 0,017m 1,7cm 1 N 2592 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea ≥ max => chọn ea = 1,3cm + Độ lệch tâm ban đầu: Kết cấu siêu tĩnh => e0= max (e1; ea) = ea= 1,3cm Chiều dài tính toán của cột: l0 = .l = 0,7.3,6 = 2,52 m. Trong đó: : là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3 nhịp trở lên thì hệ số = 0,7 + Hệ sô uốn dọc: l 252 Độ mảnh o 6,3 Không phải xét đến ảnh h•ởng của uốn dọc h 40 Hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc: = 1. + Độ lệch tâm tính toán e = .e0 + 0,5.h - a = 1.1,3 + 0,5.40 - 4 = 17,3 cm. + Chiều cao vùng nén: N 2592 x 0,40m 40cm Rb.b 11500.0,4 r .h0 = 0,623.(40-4) = 22,428 cm Đây là tr•ờng hợp nén lệch tâm bé. e Dùng công thức gần đúng để tính lại x. Hệ số = o = = 0,04 0 h x = . h0 = . 36 = 34,9cm Diện tích cốt thép: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 61
  62. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long N.e R .b.x.(h 0,5.x) A A' b 0 s S R .(h a ' ) sc 0 2592.0,173 11500.0,4.0,349.(0,36 0,5.0,349) 280000.(0,36 0,04) -4 2 2 7,6.10m 7,6 cm Từ kết quả tính ở trên chọn As lớn nhất để tính cốt thép : 2 2 As = 8,6 cm chọn 3 20 As =9,42cm 2.A 2.9,42 Tổng hàm l•ợng thép s .100% .100 1,17% >μ = 0,5% th b.h 40.40 min Bố trí thép cột giữa tầng 5-8 2.Tính cốt đai và cốt cấu tạo. Cột là cấu kiện chịu nén là chính nên giá trị lực cắt rất nhỏ, do đó cốt đai trong cột chỉ đặt theo cấu tạo : - Cốt đai trong nút khung bố trí 8a100 1 - Cốt đai trong đoạn H phía chân và đỉnh bố trí 8a150 4 c - Cốt đai đoạn giữa cột bố trí 8a200 . VII. Tính cốt thép dầm khung trục C. 1. Tính thép dầm giữa tầng 2 ( phần tử 81): *Tính thép chịu mô men d•ơng: M = 455 KNm Cánh nằm trong vùng nén nên tính theo tiết diện chữ T Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 62
  63. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Bề rộng cánh tính toán : b’f = b + 2.Sc Trong đó Sc không v•ợt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau: + Một nửa khoảng cách giữa hai mép trong của dầm: 0,5.(8,2 - 0,3) = 3,95 (m) l 8,2 + Một phần sáu nhịp tính toán của dầm: 1,3m 6 6 + 6.h’f = 6.0,1 = 0,6 (m) h’f = 10 (cm) : chiều cao của cánh, lấy bằng chiều dày bản. Vậy lấy Sc = 0,6(m) = 60 (cm) b’f = 30 + 2.60 = 150 (cm) + Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.(h0 - 0,5.h’f) = 11,5.103.1,5.0,1.(0,66- 0,5.0,1) = 1052,25 (KNm) Ta có M = 455 (KNm) Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,032 0,98 M 455 3 2 2 As = 3 1,33.10 (m ) 10,3(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,98.0,66 2 Chọn thép: 2 22 có As= 7,6(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 13,3 % = .100 .100 0,67% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý *Tính thép chịu mô men âm: M = -566 KNm Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) M 566 = 2 3 2 0,211 Đặt cốt đơn Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 63
  64. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,211 0,88 M 566 3 2 2 As = 3 1,95.10 (m ) 19,5(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,88.0,66 2 Chọn thép: 5 22 có As= 19(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 19,5 % = .100 .100 1,08% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý Thép dầm giữa tầng 2 2. Tính thép dầm biên tầng 2 ( phần tử 89): *Tính thép chịu mô men d•ơng: M = 481 (KNm) Cánh nằm trong vùng nén nên tính theo tiết diện chữ T Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) Bề rộng cánh tính toán : b’f = b + 2.Sc Trong đó Sc không v•ợt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau: + Một nửa khoảng cách giữa hai mép trong của dầm: 0,5.(8,2 - 0,3) = 3,95 (m) l 8,2 + Một phần sáu nhịp tính toán của dầm: 1,3m 6 6 + 6.h’f = 6.0,1 = 0,6 (m) h’f = 10 (cm) : chiều cao của cánh, lấy bằng chiều dày bản. Vậy lấy Sc = 0,6(m) = 60 (cm) b’f = 30 + 2.60 = 150 (cm) Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 64
  65. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.(h0 - 0,5.h’f) = 11,5.103.1,5.0,1.(0,66- 0,5.0,1) = 1052,25 (KNm) Ta có M = 481 (KNm) Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,034 0,98 M 481 3 2 2 As = 3 1,04.10 (m ) 10,4(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,98.0,66 2 Chọn thép: 2 22 có As= 7,6(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 14,4 % = .100 .100 0,8% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý *Tính thép chịu mô men âm: M= -587 (KNm) Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) M 587 = 2 3 2 0,215 Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,215 0,88 M 587 3 2 2 As = 3 1,98.10 (m ) 19,8(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,88.0,66 2 Chọn thép: 5 22 có As= 19(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 19,8 % = .100 .100 1,1% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 65
  66. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Thép dầm biên tầng 2 3. Tính thép dầm giữa tầng mái ( phần tử 88): *Tính thép chịu mô men d•ơng: M= 76 (KNm) Cánh nằm trong vùng nén nên tính theo tiết diện chữ T Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) Bề rộng cánh tính toán : b’f = b + 2.Sc Trong đó Sc không v•ợt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau: + Một nửa khoảng cách giữa hai mép trong của dầm: 0,5.(8,2 - 0,3) = 3,95 (m) l 8,2 + Một phần sáu nhịp tính toán của dầm: 1,3m 6 6 + 6.h’f = 6.0,1 = 0,6 (m) h’f = 10 (cm) : chiều cao của cánh, lấy bằng chiều dày bản. Vậy lấy Sc = 0,6(m) = 60 (cm) b’f = 30 + 2.60 = 150 (cm) + Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.(h0 - 0,5.h’f) = 11,5.103.1,5.0,1.(0,66- 0,5.0,1) = 1052,25 (KNm) Ta có M = 76 (KNm) < Mf = 1052,25 (KNm) Nên trục trung hoà đi qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật (bf x h) M 76 m = 2 3 2 0,006 < r = 0,429 Rb.b' f .h0 11,5.10 .1,5.0,66 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 66
  67. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long =>Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,006 0,99 M 76 4 2 2 As = 3 3,7.10 (m ) 3,7(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,99.0,66 2 Chọn thép: 2 16 có As= 4,02(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 3,7 % = .100 .100 0,2% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý *Tính thép chịu mô men âm: M= -235 ( KNm) Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) M 235 m = 2 3 2 0,104 Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,104 0,94 M 235 4 2 2 As = 3 9.10 (m ) 9(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,94.0,66 2 Chọn thép: 2 22 và 2 16 có As= 11,62(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 9 % = .100 .100 0,45% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý Thép dầm giữa tầng mái Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 67
  68. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 4. Tính thép dầm biên tầng mái ( phần tử 96): *Tính thép chịu mô men d•ơng: M= 202 (KNm) Cánh nằm trong vùng nén nên tính theo tiết diện chữ T Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) Bề rộng cánh tính toán : b’f = b + 2.Sc Trong đó Sc không v•ợt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau: + Một nửa khoảng cách giữa hai mép trong của dầm: 0,5.(8,2 - 0,3) = 3,95 (m) l 8,2 + Một phần sáu nhịp tính toán của dầm: 1,3m 6 6 + 6.h’f = 6.0,1 = 0,6 (m) h’f = 10 (cm) : chiều cao của cánh, lấy bằng chiều dày bản. Vậy lấy Sc = 0,6(m) = 60 (cm) b’f = 30 + 2.60 = 150 (cm) + Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.(h0 - 0,5.h’f) = 11,5.103.1,5.0,1.(0,66- 0,5.0,1) = 1052,25 (KNm) Ta có M = 302 (KNm) Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,026 0,98 M 202 4 2 2 As = 3 6,1.10 (m ) 6,1( cm ) Rs. . h0 280.10 .0,99.0,66 2 Chọn thép: 2 16 có As= 4,02(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 3,1 % = .100 .100 0,17% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 68
  69. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long *Tính thép chịu mô men âm: M= -263 ( KNm) Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) M 263 m = 2 3 2 0,121 Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,121 0,93 M 263 3 2 2 As = 3 1,06.10 (m ) 10,6(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,93.0,66 2 Chọn thép: 2 22 và 2 16 có As= 11,62(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 10,6 % = .100 .100 0,53% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý Thép dầm biên tầng mái 5. Tính thép dầm công xôn tầng 2 (phần tử 98): M= -374 (KNm) Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) M 374 = 2 3 2 0,189 Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,189 0,89 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 69
  70. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long M 374 3 2 2 As = 3 1,73.10 (m ) 17,3(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,89.0,66 2 Chọn thép: 5 22 có As= 19(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 17,3 % = .100 .100 0,96% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý Thép dầm công xôn tầng 2 6. Tính thép dầm công xon tầng mái (phần tử 104): M= -174 (KNm) Giả thiết a =4 (cm) h0 = 70 - 4 = 66 (cm) M 174 m = 2 3 2 0,08 Đặt cốt đơn 0,5.1 1 2. m 0,5.1 1 2.0,08 0,95 M 174 3 2 2 As = 3 1,33.10 (m ) 13,3(cm ) Rs. .h0 280.10 .0,95.0,66 2 Chọn thép: 4 22 có As= 15,2(cm ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép : As 13,3 % = .100 .100 0,67% > min = 0,15 % => Kích th•ớc tiết diện dầm b.h0 30.66 chọn hợp lý Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 70
  71. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Thép dầm công xôn tầng mái 7.Tính toán cốt ngang cho dầm. 1. Tính toán thép đai. Lực cắt lớn nhất trong dầm: Qmax = 327 (KN) + Để đảm bảo bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính cần phải thoả mãn điều kiện: Qmax k0.Rb.b.h0 Trong đó: với bê tông B20 thì k0 = 0,35 Vế phải: VP = 0,35.11,5.103.0,3.0,66 = 796,95 (KN) Qmax = 327 (KN) Đảm bảo điều kiện hạn chế ,bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng + Để đảm bảo bê tông đủ khả năng chịu cắt d•ới tác dụng của ứng suất nghiêng: Qmax 0,6.Rbt.b.h0 Vế phải: VP = 0,6.9.103.0,3.0,66 = 1069,2 (KN) Qmax = 327 (KN) > VP = 106,92 (KN) => Nh• vậy bê tông không đủ khả năng chịu cắt d•ới tác dụng của ứng suất nghiêng. Ta cần phải tính toán cốt đai. 2 Chọn đ•ờng kính cốt đai là 8 thép CI, có diện tích tiết diện là As = 0,503 cm Rs = 175 MPA. Số nhánh cốt đai n = 2. Từ điều kiện đảm bảo khả năng chịu cắt của đai và bê tông: + Khoảng cách tính toán của cốt đai: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 71
  72. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 8.R .b.h2 8.0,09.30.662 S = R .n.A . bt 0 17,5.2.0,503. 53,1 (cm) tt ad s Q2 3272 Tiêu chuẩn thiết kế quy định khoảng cách cốt đai phải nhỏ hơn khoảng cách cấu tạo: S = h = 23,3 và S < 30 (cm) Chọn cốt đai 8 a200 ct 3 ct Để đơn giản các dầm còn lại ta đặt cốt đai t•ơng tự. 2. Tính cốt treo: Chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính, để tránh ứng suất cục bộ. Lực tập trung do dầm phụ truyền cho dầm chính là: Q= 107 (KN) Cốt treo đặt d•ới dạng cốt đai, diện tích cần thiết: P1 107 2 Ftr = = = 3,35 (cm ) Rs 22,5 2 Dùng đai 8; n = 2; As = 0,503 (cm ) thì số đai cần thiết là: F 3,35 tr = = 3,33(đai) Lấy 3 (đai). n.As 2.0,503 Chiều dài khu vực cần bố trí cốt treo: S = bdp + 2h1 = bdp + 2(hdc – hdp) = 22 + 2.(70- 50) = 52 (cm). Đặt cốt treo ở hai bên dầm phụ, mỗi bên 3 đai. Khoảng cách giữa các đai là 5 (cm) Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 72
  73. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long PHầN 2. Thiết kế sàn tầng 3 I. Kích th•ớc sơ bộ bản sàn: 5 4 3 2 1 A A cầu thang B B C C hành ô sàn 1 ô sàn 2 lang D D E E F F vệ sinh cầu thang vệ sinh G G 5 4 3 2 1 MặT BằNG kết cấu sàn TầNG 3. TL: 1/200 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 73
  74. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long - Bản có l1 = 4,1m ; l2 = 4,1m ; = = 1 bản làm việc 2 ph•ơng - Chọn chiều dày bản sàn: Hs = - Bản 4 cạnh m = 40 45 chọn m = 40 - l = l1 = 4,1m - D = 0,8 1,4 chọn D = 1 => Hs = = 0,10m = 10cm II. Xác định tải trọng: 1.Tĩnh tải (g): Trọng l•ợng riêng vật liệu lấy theo thực tế hoặc các sổ tay kết cấu Hệ số v•ợt tải lấy theo TCVN 2737-1995 Bảng 1. Tĩnh tải sàn Trọng Hệ số v•ợt Tải trọng Chiều dày Tên ô bản Loại tải trọng l•ợng tải Tính toán (m) (Kg/m3) (n) (Kg/m2) Gạch granit 0,008 2000 1,1 17,6 Phòng làm Vữa lót 0,02 1600 1,3 41,6 việc, Sàn BTCT 0,09 2500 1,1 247,5 Hành lang, Vữa trát trần 0,015 1600 1,3 31,2 Cầu thang Cộng 337,9 Gạch granit 0,008 2000 1,1 17,6 Vữa lót + Phòng vệ Chống thấm 0,04 1600 1,3 83,2 sinh Sàn BTCT 0,09 2500 1,1 247,5 Vữa trát trần 0,015 1600 1,3 31,2 Thiết bị vệ sinh 50 1,1 55 Cộng 434,5 2. Hoạt tải (p): Hoạt tải sử dụng trong tính toán lấy theo TCVN 2737-1995 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 74
  75. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Bảng 2. Hoạt tải sàn Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số Tải trọng TT STT Tên ô bản (Kg/m2) n (Kg/m2) 1 Ô sàn phòng làm việc 200 1,2 240 2 Sảnh, hành lang, cầu thang 300 1,2 360 3 Ô sàn khu vệ sinh 200 1,2 240 3. Công thức tính thép cho các ô bản sàn: - Vật liệu dùng : Bê tông cấp độ bền B20 : 3 2 Rb = 11,5MPa = 11,5.10 KN/m . 3 2 Rbt = 0,9MPa = 0,9.10 KN/m . Eb = 27000MPa. Cốt thép: d 10 nhóm CII: Rs = 280MPa. Rsw = 225MPa. Tra bảng: Bê tông B20: γb2 = 1 Thép CI: R = 0,645; αR = 0,473 Bê tông B20: γb2 = 1 Thép CII: R = 0,623; αR = 0,429 M m 2 r Rb .b.h0 (1 1 2 ) m .Rb .b.ho As Rs As min = 0,1% < = .100% b.h0 III. Tính toán các ô sàn: 1. Tính ô bản phòng làm việc: (ô sàn 2) 1.1. Sơ đồ tính toán: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 75
  76. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long M B1 M1 l1 M A2 M 2 M 2 M B2 M1 MA1 l2 Sơ đồ tính toán bản sàn 2 điển hình l 4,1 Xét tỉ số hai cạnh ô bản : r 2 1<2 l1 4,1 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng, tính toán theo sơ đồ bản kê bốn cạnh (theo sơ đồ khớp dẻo) +Nhịp tính toán của ô bản. 300 220 l =4100- 3840mm 3,84m t1 2 2 300 220 lt2=4100- 3840mm 3,84m 2 2 1.2. Tải trọng tính toán: 2 Tĩnh Tải: g =337,9 Kg/m Hoạt tải tính toán: ptt=240 Kg/m2 2 Tải trọng toàn phần là: qb =337,9 + 240=577,9 Kg/m 1.3. Xác định nội lực tính toán Với nhịp tính toán nhỏ ta bố trí cốt thép đều nhau để tiện cho thi công Dùng ph•ơng trình : q .l 2 .(3.l l ) b t1 t2 t1 (2M M M )l (2M M M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 - Ta lấy M1 là ẩn số chính và qui định tỉ số =M2/M1; A1=MA1/M1; B1= MB1/M1; A2=MA2/M2; B2= MB2/M2 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 76
  77. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long - Với r =1 ta tra các hệ số =1; A1=B1=1,4; A2=B2=1,4 thay vào vế phải của ph•ơng trình đ•ợc 577,9.3,842.(3.3,84 3,84) (2M 1,4.M 1,4.M )3,84 (2M 1,4.M 1,4.M )3,84 12 1 1 1 1 1 1 5453,75= 36,864M1 M1 = = 147,94 kG.m M2 = 1.147,94 = 147,94 kG.m MA1= 1,4.147,94 = 207,11 kG.m (Mômen âm) MA2= 1,4.147,94 = 207,11 kG.m (Mômen âm) MB1= 1,4.147,94 = 207,11 kG.m (Mômen âm) MB2= 1,4.147,94 = 207,11 kG.m (Mômen âm) 1.4. Tính toán cốt thép a. Cốt thép chịu mô men d•ơng Cắt 1 dải bản rộng 1m để tính ( b= 100cm) Lớp bảo vệ a = 1,5 (cm) h0 = h - a = 10 - 1,5 = 8,5 (cm). M 14794 m 2 2 0,017 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,017) 0,017 .Rb .b.h o 0,017.11,5.100.8,5 2 As 0,738cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: % = % > min = 0,1% b. Tiết diện giữa nhịp chịu mô mem âm cũng đ•ợc tính toán t•ơng tự nh• với tr•ờng hợp chịu mô mem d•ơng Lớp bảo vệ a = 1,5 (cm) h0 = h – a = 10 - 1,5 = 8,5 (cm). Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 77
  78. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long M 20711 m 2 2 0,024 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,024) 0,024 .Rb .b.ho 0,024.11,5.100.8,5 2 As 1cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: 2,51 % = 100% 0,295%% > = 0,1% 100 8,5 min Vì hb= 10 cm t•ơng đối nhỏ nên ta không dùng cách uốn cốt thép từ nhịp giữa lên gối mà dùng cốt mũ để chịu mô men âm . Có pb=240< gb= 337,9 nên lấy đoạn từ mút cốt mũ đến mép dầm lt1/4= = 0,96 m lấy tròn là 90 cm. 2. Tính ô bản phòng làm việc: (ô sàn 1) 2.1. Sơ đồ tính toán: (theo sơ đồ khớp dẻo) M B1 M1 l1 M A2 M 2 M 2 M B2 M1 MA1 l2 Sơ đồ tính toán bản sàn 1 l 5 Xét tỉ số hai cạnh ô bản : r 2 1,2 <2 l1 4,1 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 78
  79. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng, tính toán theo sơ đồ bản kê bốn cạnh (theo sơ đồ khớp dẻo) +Nhịp tính toán của ô bản. 300 220 l =4100- 3840mm 3,84m t1 2 2 300 220 l =5000- 4740mm 4,74m t2 2 2 2.2. Tải trọng tính toán: 2 Tĩnh Tải: g =337,9 Kg/m Hoạt tải tính toán: ptt=240 Kg/m2 2 Tải trọng toàn phần là: qb =337,9 + 240=577,9 Kg/m 2.3. Xác định nội lực tính toán Với nhịp tính toán nhỏ ta bố trí cốt thép đều nhau để tiện cho thi công Dùng ph•ơng trình . q .l 2 .(3.l l ) b t1 t2 t1 (2M M M )l (2M M M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 - Ta lấy M1là ẩn số chính và qui định tỉ số =M2/M1; A1=MA1/M1; B1= MB1/M1; A2=MA2/M2; B2= MB2/M2 - Với r =1,2 ta tra các hệ số =0,8; A1=B1=1,2 ; A2=B2=1 thay vào vế phải của ph•ơng trình đ•ợc 577,9.3,842.(3.4,74 3,84) (2M 1,2.M 1,2.M )4,74 (2M 1M 1.M )3,84 12 1 1 1 1 1 1 7371,08= 36,21 M1 M1 = 7371,08/36,21 = 203,56 kG.m M2 = 0,8.203,56= 162,84 kG.m MA1= 1,2.203,56= 244,27 kG.m (Mômen âm) MA2= 1.162,84= 162,84 kG.m (Mômen âm) MB1= 1,2.203,56= 244,27 kG.m (Mômen âm) MB2= 1.162,84= 162,84 kG.m (Mômen âm) 2.4. Tính toán cốt thép Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 79
  80. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long a. Cốt thép chịu mô men d•ơng Lớp bảo vệ a = 1,5 (cm) h0 = h – a = 10 - 1,5 = 8,5 (cm). M 20356 m 2 2 0,024 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,024) 0,024 .Rb .b.ho 0,024.11,5.100.8,5 2 As 1,04cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: 2,51 % = 100% 0,295%% > = 0,1% 100 8,5 min b. Tiết diện giữa nhịp chịu mô mem âm cũng đ•ợc tính toán t•ơng tự nh• với tr•ờng hợp chịu mô mem d•ơng Lớp bảo vệ a = 1,5 (cm) h0 = h – a = 10 - 1,5 = 8,5 (cm). M 24427 m 2 2 0,029 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,029) 0,029 .Rb .b.ho 0,029.11,5.100.8,5 2 As 1,25cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: % = % > min = 0,1% Vì hb= 10 cm t•ơng đối nhỏ nên ta không dùng cách uốn cốt thép từ nhịp giữa lên gối mà dùng cốt mũ để chịu mô men âm . Có pb=240< gb= 347 nên lấy đoạn từ mút cốt mũ đến mép dầm Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 80
  81. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long lt1/4= = 0,96 m lấy tròn là 90 cm. 3. Tính ô sàn vệ sinh (theo sơ đồ đàn hồi) Đối với sàn nhà WC thì để tránh nứt, tránh rò rỉ khi công trình đem vào sử dụng, đồng thời đảm bảo bản sàn không bị võng xuống gây đọng n•ớc vì vậy đối với sàn khu WC thì ta tính toán theo trạng thái 1 tức là tính toán bản sàn theo sơ đồ đàn hồi Nhịp tính toán là khoảng cách trong giữa hai mép dầm. Sàn WC sơ đồ tính là 4 cạnh ngàm . MIi M2 MIi MI MI M1 Sơ đồ tính sàn vệ sinh a) Nhịp tính toán l 5 Xét tỉ số hai cạnh ô bản : r 2 1,2 <2 l1 4,1 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng, tính toán theo sơ đồ bản kê bốn cạnh (theo sơ đồ đàn hồi) +Nhịp tính toán của ô bản. 300 220 l =4100 - 3840mm 3,84m t1 2 2 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 81
  82. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 300 220 l =5000- 4740mm 4,74m . t2 2 2 b) Tính toán tải trọng : Tĩnh Tải: g=434,5 Kg/m2 Hoạt tải tính toán: ptt=240 Kg/m2 2 Tải trọng toàn phần là: qb =434,5 + 240=674,5 Kg/m M1= α1.q. lt1. lt2 MI = - β 1.q. lt1. lt2 M2= α2.q. lt1. lt2 MII = - β 2.q. lt1. lt2 Tra bảng ta có : α1 = 0,0204 ; α2 = 0,0142 ; β 1= 0,0468 ; β 1= 0,0325 Ta có mômen d•ơng ở giữa nhịp và mômen âm ở gối : M1= 0,0204. 674,5. 3,84. 4,74= 250,45 kG.m M2= 0,0142. 674,5. 3,84. 4,74= 174,33 kG.m MI = 0,0468. 674,5. 3,84. 4,74= 574,56 kG.m MII = 0,0325. 674,5. 3,84. 4,74= 399,00 kG.m Chọn ao=1,5cm ho=10-1,5=8,5 cm . Tính toán cốt thép . *Thép chịu mômen d•ơng ở giữa ô bản : M 25045 m 2 2 0,030 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,030) 0,030 .Rb .b.ho 0,030.11,5.100.8,5 2 As 1,30cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: 2,51 % = 100% 0,295%% > = 0,1% 100 8,5 min *Thép chịu mômen âm ở gối . Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 82
  83. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long M 57456 m 2 2 0,069 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,069) 0,069 .Rb .b.ho 0,069.11,5.100.8,5 2 As 2,9cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: 2,51 % = 100% 0,295%% > = 0,1% 100 8,5 min Vì hb = 10cm t•ơng đối nhỏ nên ta không dùng cách uốn cốt thép từ nhịp giữa lên gối mà dùng cốt mũ để chịu mô men âm . Có pb=240< gb= 431,2 nên lấy đoạn từ mút cốt mũ đến mép dầm lt1/4= = 0,96 m lấy tròn là 90 cm. 4. Tính ô sàn hành lang: 4.1. Sơ đồ tính toán: (theo sơ đồ khớp dẻo) M B1 M1 l1 M A2 M 2 M 2 M B2 M1 MA1 l2 Sơ đồ tính toán ô sàn hành lang l 4,1 Xét tỉ số hai cạnh ô bản : r 2 1,3<2 l1 3,2 Xem bản chịu uốn theo 2 ph•ơng, tính toán theo sơ đồ bản kê bốn cạnh (theo sơ đồ khớp dẻo) +Nhịp tính toán của ô bản. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 83
  84. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 300 220 l =3200- 2940mm 2,94m t1 2 2 300 220 l =4100- 3840mm 3,84m t2 2 2 4.2. Tải trọng tính toán: 2 Tĩnh Tải: g =337,9 Kg/m Hoạt tải tính toán: ptt=360 Kg/m2 2 Tải trọng toàn phần là: qb =337,9 + 360=697,9 Kg/m 4.3. Xác định nội lực tính toán Với nhịp tính toán nhỏ ta bố trí cốt thép đều nhau để tiện cho thi công Dùng ph•ơng trình . q .l 2 .(3.l l ) b t1 t2 t1 (2M M M )l (2M M M )l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 - Ta lấy M1là ẩn số chính và qui định tỉ số =M2/M1; A1=MA1/M1; B1= MB1/M1; A2=MA2/M2; B2= MB2/M2 - Với r =1,3 ta tra các hệ số =0,7; A1=B1=1,2 ; A2=B2=1 thay vào vế phải của ph•ơng trình đ•ợc 697,9.2,942.(3.3,84 2,94) (2M 1,2.M 1,2.M )3,84 (2M 1.M 1.M )2,94 12 1 1 1 1 1 1 4313,14 = 28,65 M1 M1 = 4313,14/28,65 = 150,54 kG.m M2 = 0,7. 150,54 = 105,37 kG.m MA1= 1,2. 150,54 = 180,64 kG.m (Mômen âm) MA2= 1. 105,37= 105,37 kG.m (Mômen âm) MB1= 1,2. 150,54 = 180,64 kG.m (Mômen âm) MB2= 1. 105,37= 105,37 kG.m (Mômen âm) 4.4. Tính toán cốt thép a. Cốt thép chịu mô men d•ơng Lớp bảo vệ a = 1,5 (cm) h0 = h – a = 10 - 1,5 = 8,5 (cm). Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 84
  85. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long M 15054 m 2 2 0,018 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,018) 0,018 .Rb .b.ho 0,018.11,5.100.8,5 2 As 0,782cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: 2,51 % = 100% 0,295%% > = 0,1% 100 8,5 min b. Tiết diện giữa nhịp chịu mô mem âm cũng đ•ợc tính toán t•ơng tự nh• với tr•ờng hợp chịu mô mem d•ơng Lớp bảo vệ a = 1,5 (cm) h0 = h – a = 10 - 1,5 = 8,5 (cm). M 18064 m 2 2 0,021 r 0,473 Rb .b.h0 115.100.8,5 (1 1 2 m ) (1 1 2.0,021) 0,021 .Rb .b.ho 0,021.11,5.100.8,5 2 As 0,91cm Rs 225 2 Chọn 5 8 a200 As= 2,51cm Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: % = % > min = 0,1% Kết Luận: Ta bố trí thép 8 a200 cho tất cả các ô sàn. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 85
  86. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Phần 3. Thiết kế móng trục C I. Điều kiện địa chất công trình: Theo “Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình :TT Thương mại Dịch vụ Cửu Long. Giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật ”: Khu đất xây dựng t•ơng đối bằng phẳng, đ•ợc khảo sát bằng ph•ơng pháp khoan, xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn SPT. Từ trên xuống d•ới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng. + Lớp 1: Đất lấp dày trung bình 1,2 (m). + Lớp 2: Sét pha dày trung bình 3,6 (m). + Lớp 3: Cát pha dày trung bình 6,4 (m). + Lớp 4: Cát hạt trung chiều dày ch•a kết thúc ở độ sâu hố thăm dò 25 (m). Mực n•ớc ngầm gặp ở độ sâu trung bình 2,5 (m) kể từ mặt đất. Bảng 1.1 Chỉ tiêu cơ học - vật lý của các lớp đất Chiều Tên dầy W W W C C E s L p 0 II u TT N30 3 3 II 2 lớp đất (m) KN/m KN/m % % % KN/m kpa kpa 1 Đất lấp 1,2 16,8 - - - - - - - - - 2 Sét pha 3,6 17,9 26,1 39 44 25 10 25 6,0 38 5560 Cát 3 6,4 18,2 26,3 27 29,5 24 14 20 7,8 45 6320 pha Cát hạt 22, 4 18,8 26,7 19,1 - - 34 - 34500 trung 5 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 86
  87. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long tôn nền đất lấp 1 mnn sét pha 2 cát pha 3 cát hạt trung 4 Hình 1.1 Mặt cắt các lớp đất Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 87
  88. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 1. Đánh giá điều kiện địa chất công trình: + Lớp 1: Đất lấp dày trung bình 1,2 (m), lớp này yếu. + Lớp 2: Sét, dày trung bình 3,6(m). WWp 39 25 Độ sệt : IL= 0,736. WLp W 44 25 Đất ở trạng thái dẻo mềm, có mô đun biến dạng E = 55600 (KPa), đất trung bình. (1 0,01 w) 26,1 (1 0,01 39) Hệ số rỗng : es 1 1 0,84 . 19,7 Một phần lớp đất này nằm d•ới mực n•ớc ngầm nên phải kể đến đẩy nổi 26,1 10 Dung trọng đẩy nổi : sn 8,75 (KN / m3 ). dn 1 e 1 0,84 + Lớp 3: Cát pha dày trung bình 6,4 (m). WWp 27 24 Độ sệt : IL= 0,545. WLp W 29,5 24 Đất ở trạng thái dẻo , có mô đun biến dạng E = 6320 (KPa), đất trung bình. (1 0,01 W) 26,3 (1 0,01 27) Hệ số rỗng : es 1 1 0,835. 18,2 Một phần lớp đất này nằm d•ới mực n•ớc ngầm nên phải kể đến đẩy nổi 26,3 10 Dung trọng đẩy nổi : sn 8,89 (KN / m3 ). dn 1 e 1 0,835 + Lớp 4 : Cát hạt trung có chiều dày ch•a kết thúc trong phạm vi hố khoan thăm dò 25 (m) Đất ở trạng thái chặt vừa, có E = 34500 (KPa), đất rất tốt. (1 0,01 W) 26,7 (1 0,01 19,1) Hệ số rỗng : es 1 1 0,691. 18,8 Một phần lớp đất này nằm d•ới mực n•ớc ngầm nên phải kể đến đẩy nổi sn26,7 10 3 Dung trọng đẩy nổi : dn 9,823(KN / m ). 1 e 1 0,7 2. Thiết kế móng C5 và C3 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 88
  89. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 1 2 Móng C3 3 4 Móng C5 5 A B C D E F G Mặt bằng bố trí cọc 3. Lựa chọn giải pháp nền móng: Căn cứ vào đặc điểm công trình, tải trọng, điều kiện địa chất công trình và địa điểm công trình Chọn ph•ơng án cọc ép tr•ớc để thiết kế nền móng cho công trình. Mũi cọc cắm vào lớp đất thứ 4 (cát hạt trung). Tra bảng 16 TCXD 205-1998 ta có: Độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh= 8 (cm) Độ lún lệch t•ơng đối Sgh= 0,002 II. Thiết kế móng C5 1. Tải trọng : Tiết diện chân cột 500 500 (mm). * Chọn hệ dầm, giằng giữa các đài Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 89
  90. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Hệ giằng có tác dụng làm tăng độ cứng của công trình, truyền lực ngang từ đài này sang đài khác, góp phần điều chỉnh lún lệch giữa các đài cạnh nhau, chịu một phần mômen từ cột truyền xuống, điều chỉnh những sai lệch do quá trình thi công gây nên. Cốt đỉnh đài: -0,8 (m). -Nội lực tính toán ở chân cột của tổ hợp cơ bản theo kết quả giải khung: Bảng nội lực tính toán cọc C5 tt tt tt Cột trục N 0(KN) M0 (KNm) Q0 (KN) 5 -5490 -263 -135 Tải trọng tiêu chuẩn ở đỉnh móng: Móng trục 5 có : tc N 0 = = = 4575(KN). tc M 0 = = = 219,1 (KNm). Q tc = = = 112,5 (KN). 0 2. Chọn loại cọc, kích th•ớc cọc và ph•ơng pháp thi công: + Chọn chiều cao đài cọc hđ = 1,4 (m), lớp bê tông lót dày 0,1 (m). Đáy đài nằm ở độ sâu 2,2 (m) so với mặt đất khi khảo sát. + Chọn cọc BTCT tiết diện 0,35 0,35 (m), bê tông B20. + Thép dọc 4 20 - AII. + Liên kết cọc vào đài bằng cách: Chôn một đoạn cọc nguyên 0,15 (m) vào đài và phá vỡ bê tông đầu cọc một đoạn 0,6 (m) cho lộ ra cốt thép dọc để liên kết với thép đài sau này. Mũi cọc cắm vào lớp cát hạt trung một đoạn 2,5 (m), vậy tổng chiều dài của cọc là 12,5 (m), nối từ 2 đoạn cọc dài 6,25 m Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 90
  91. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long tôn nền đất lấp 1 mnn sét pha 2 cát pha 3 cát hạt trung 4 sơ đồ cắm cọc vào trong đất 3. Xác định sức chịu tải của cọc đơn: 3.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc: PV = ( Rb Ab+ Rs As). Trong đó: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 91
  92. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + : Hệ số uốn dọc. Đối với móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua bùn, than bùn ta có = 1. + Rb: C•ờng độ chịu nén tính toán của bê tông làm cọc, Rb = 11500 (KPa). 2 + Ab: Diện tích tiết diện ngang của cọc. Ab= 0,35 0,35 = 0,1225 (m ). + Rs: C•ờng độ chịu nén tính toán của thép dọc tham gia chịu lực trong cọc 4 Rs = 28 10 (KPa). -4 2 + As: Diện tích cốt thép dọc chịu lực trong cọc As = 4 20 = 12,56 10 (m ). 4 -4 Pv = 1 (11500 0,1225 + 28 10 12,56 10 ) = 1760,43 (KN). 3.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: Q +Q P = cs SPT 23 - Qc = m xNmxAb sức kháng phá hoại của đất ở mũi cọc + Nm : chỉ số SPT của đất ở mũi cọc ; N = 22,5 + m = 400 với cọc ép Qc = 400x22,5x0,1225 =1102,5 (KN) - Qs = n. U.Nii .l :sức kháng ma sát của đất ở thành cọc + n = 2 + Ns : chỉ số SPT trung bình của các lớp đất rời trong phạm vi chiều dài cọc Qs = 2 (2,5 22,5+6,4 7,8+3,6 6) = 255,5 (KN) Vậy PSPT = = = 651 (KN) P = PSPT = 651 KN ; Đ•a giá trị này vào tính toán 3.3. Xác định số l•ợng cọc: Để các cọc ít ảnh h•ởng lẫn nhau, có thể coi là các cọc đơn, các cọc đ•ợc bố trí trong đài sao cho khoảng cách giữa tim các cọc đảm bảo 3d + với d là đ•ờng kính cọc. + áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài: P 651 ptt SPT = 590 (KN / m2 ). (3 d)2 (3 0,35)2 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 92
  93. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Diện tích sơ bộ của đáy đài: tt N 0 Asb = tt p ntb h Trong đó: - tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài: = -4575 KN 3 tb - trọng l•ợng thể tích bình quân của đài và đất trên đài: tb = 20KN/m n - hệ số vợt tải: n = 1,2 h - chiều sâu chôn móng (h = 1,4m). 2 Asb= = 6,3 (m ) Trọng l•ợng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài : tt N sb= n Asb h tb= 1,1 6,3 1,4 20 =194,04 (KN). Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài: tt tt tt N = N 0+ N sb= 4575+194,04 = 4769,04 (KN). Số l•ợng cọc sơ bộ: nC = = 7,3 (cọc) ' Ta chọn số cọc n c = 7 cọc để bố trí cho móng. C 5 mặt bằng đài cọc trục C5 + Bố trí cọc trong các đài cọc phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Khoảng cách giữa 2 tim cọc 3d = 3 350 = 1050 (mm). - Khoảng cách từ mép đài đến tim cọc gần nhất 0,7d = 0,7 350 = 245(mm). Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 93
  94. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Chọn 350 (mm). - Diện tích đài thực tế: 2 Ađ’ = 2,8 2,6= 7,28 (m ). Trọng l•ợng bản thân của đài và đất trên đài: tt Nđ = n Ađ’ h tb = 1,1 7,28 1,4 20 =224,224(KN). Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài: tt tt tt N = N0 + Nđ = 4575+ 224,224 = 4799,224 (KN). tt Mômen tính toán M y = 236 (KNm) Lực dọc truyền xuống các cọc dãy biên là: tt tt tt N M y .X max P max,min = 2 = (KN) nc X i tt + Pmax = 568,45 (KN) Cọc xi (m) Pi (T) tt 1 0 49,825 + Pmin = 428,05(KN) 2 -1,05 42,805 3 -0,525 46,315 4 0,525 53,335 5 1,05 56,845 6 0,525 53,335 7 -0,525 46,315 tt Ta thấy P min= 428,05 (KN) >0 không phải kiểm tra điều kiện chịu nhổ. Trọng l•ợng tính toán của cọc : Pc = 0,35 0,35 28,2x2,5x7x1,1 = 66,5 (KN). *Kiểm tra lực truyền xuống cọc: tt Pmax +Pc = 568,45 +66,5 = 634,95 (KN) < PSPT = 651 (KN). Điều kiện lực lên cọc đ•ợc thoả mãn. 4 .Tính toán kiểm tra cọc a. Vận chuyển Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 94
  95. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long - 1 + 1 1 Biểu đồ mômen cọc khi vận chuyển Cọc dài 12,5 m đ•ợc chia làm 2 đoạn: mỗi đoạn dài l = 6,25 m Trọng l•ợng bản thân 1 đoạn: q = n.A. + Trong đó n là hệ số động, n= 1,5 q =1,5.0,35.0,35.2,5 = 0,4594 T/m - + - Để M1 = M1 =>l1 =0,207 lcọc= 0,207 6,25=1,29375(m) => Chọn l1=1,3 m l2 1,32 M q 0,4594 0,9188 Tm 2 2 b. Treo cọc lên giá búa: - 2 2 + 2 Biểu đồ mômen cọc khi cẩu lắp - + Để M2 = M2 =>l2 =0,294 lcọc= 0,294 6,25 = 1,8375 (m) lấy l2=2 m l2 22 M q 0,4594 1,8 Tm 2 2 M1 M2 Cọc thoả mãn điều kiện cẩu lắp cọc. c. Tính toán cốt thép làm móc cẩu: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 95
  96. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Lực kéo ở móc cẩu trong tr•ờng hợp cẩu lắp cọc : Fk = q.l ’ Lực kéo ở 1 nhánh : F k= Fk/2= q.l/2= 0,4594/2 =0,2297 (T) Diện tích cốt thép của móc cẩu: ’ -4 2 2 As= F k / Rs = 0,2297 / 280 =8,2x10 (m ) = 0,82 (cm ) 2 Chọn thép móc cẩu 12 có As =1,13 cm 5 .Tính toán kiểm tra đài cọc. a. Kiểm tra c•ờng độ trên tiết diện nghiêng - điều kiện đâm thủng : 3 4 2 1 5 7 6 - Giả thiết bỏ qua ảnh h•ởng của cốt thép ngang. Kiểm tra cột đâm thủng theo hình tháp: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 96
  97. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Pdt Pcdt Trong đó Pđt : Lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp đâm thủng. Pdt Pcdt 1 bc c2 2 hc c1 h0 .Rbt ( Tính theo giáo trình BTCT II ) Trong đó : - ho =1,4 - 0,15 = 1,25 (m) - c1,c2 khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng c1 0,525m 0,5h 0,625m. c2 0,1m 0,5h 0,625m. chọn c1 =c2 =0,625m 2 h0 1,25 Các hệ số α1 α 2 1,5. 1 1,5. 1 3,35. c1 0,625 - Pdt :lực đâm thủng bằng tổng phản lực cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp đâm thủng . Pdt = 6x Pi < 6xPmax= 6. 56,845 = 341,07 ( T ). 2 - Rbt = 90 T/m : sức chịu kéo tính toán của bê tông. Pcdt 3,35.(0,5 0,625) 3,35.(0,5 0,625) .1,25.90 847,9T Vậy Pdt = 341,07 ( T ) < Pcđt = 847,9 ( T ). Thoả mãn điều kiện chống đâm thủng . b. Kiểm tra khả năng hàng cọc chọc thủng đài theo tiết diện nghiêng Điều kiện Pđt<Pcđt = .Rbt.b.ho b = 2,6 (m) hc + 2.hđ = 0.5 +2.1,4 = 3,3 (m) 2 h 1,25 = 0,7. 1 0 0,7. 1 1,57 c 0,625 Kiểm tra cho một nửa đài móng max Pđt <3. Pi =3. 56,845 = 170,535 T Pcđt = .Rbt.b.ho = 1,57x90x2,6x1,25 = 459,2 T Vậy Pdt = 170,535 ( T ) < Pcđt =459,2 ( T ). → Thoả mãn điều kiện . Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 97
  98. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Vậy chiều cao đài chọn thoả mãn điều kiện chống đâm thủng và chọc thủng theo tiết diện nghiêng. .6. Tính toán c•ờng độ trên tiết diện thẳng đứng Tính cốt thép đài: i-I Cọc xi (m) Pi (kN) 3 4 1 0 498,25 2 -0,105 428,05 3 -0,525 463,15 Ii-iI 2 1 5 Ii-iI 4 0,525 533,35 5 0,105 568,45 7 6 6 0,525 533,35 i-i 7 -0,525 463,15 r1 = 0,275 m; r2 = 0,8 m r3 = 0,7 m. Đài tuyệt đối cứng, coi đài làm việc nh• bản conson ngàm tại mép cột: - Mômen tại mép cột theo mặt cắt I-I: MI-I = r1 (P6+ P4 )+ r2 P5 MI-I =0,275x2x533,35+0,8x568,45 = 748,1 KN.m. -Diện tích diện tiết ngang cốt thép chịu MI 4 M II 748,1 10 2 ASI = 4 23,8cm 0,9.hR0 . S 0,9 (1,4 0,15) 28 10 2 Chọn 12 16 a230 có AS= 24,132 cm - Momen t•ơng ứng với mặt cắt II-II: MII-II= r3 (P3 + P4) MII-II = 0,7 (463,15 + 533,35) = 697,55 KN.m Diện tích diện tiết ngang cốt thép chịu M2: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 98
  99. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long M 697,55 104 A = II II 22,14cm2 SII 0,9.hR . 0,9 (1,4 0,15) 28 104 0 S 2 Chọn 12 16 a250 có AS= 24,132 cm C 5 mặt bằng bố trí thép móng C5 7. Kiểm tra tổng thể móng cọc: Giả thiết coi móng cọc là móng khối quy •ớc nh• hình vẽ: -Xác định khối móng quy •ớc : Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 99
  100. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long + Chiều cao khối móng quy •ớc tính từ mặt đất đến mũi cọc: HM=28,8m ii.h 0 Góc mở :φtb= =17 hi +Chiều dài của đáy khối móng quy •ớc: 0 LM=(2,8-2x0,175)+2x2,5 x tg17 =4 m +Bề rộng khối móng quy •ớc : 0 BM=(2,4-2x0,175)+2x2,5 x tg17 =3,6 m -Xác định tải trọng tính toán d•ới đáy móng khối quy •ớc (mũi cọc) + Trọng l•ợng của đất và đài từ đáy đài trở lên : N1=Fm.γtb.hm =4x3,6x2x1,4=40,32 T + Trọng l•ợng khối đất từ mũi cọc tới Móng khối quy •ớc đáy đài: N2=∑( LM. BM-Fc).li. γi =(4x3,6-0,1225x7) x [8,6x1,79+9,4x1,82+7,6x1,85+2,5x1,88] =694,2 T + Trọng l•ợng cọc : Qc = 7x0,1225x28,2x2,5 =60,4 T Tải trọng tính toán tại đáy móng khối quy •ớc : N = N0+ N1+ N2+ Qc =326,354+40,32+694,2+60,4 =1121,274 T My= 22,112 Tm * Điều kiện bền : ptt 0 - áp lực tính toán tại đáy khối móng quy •ớc : 2 2 N M b.l 3,6x4 3 p max với Wq• = 9,6 (m ) min Fqu Wqu 6 6 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 100
  101. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 2 Fq• =4x3,6 =14,4 m 1121,274 22,112 > pmax = min 14,4 9,6 tt 2 p max = 80,2 T/ m tt 2 p min = 75,6 T/ m > 0 tt 2 p = 77,9 T/ m - C•ờng độ tính toán của đất ở đáy khối quy •ớc: (Theo ct của Terzaghi ) Pgh 0,5.b.n .N . nq .q.Nq nc .c.Nc P [p]= gh Fs 0 Tra bảng φ=34 có Nγ=40,9 ; Nq=29,4 ; Nc=42,2 nγ= 1- 0,2.2,6/2,8=0,81 2 nq= 1 q = γ0.hm=1,79 x 1,4 = 2,506 (T/ m ) nc= 1+0,2.2,6/2,8=1,19 c = 2,5 Pgh = 0,5x2,6x0,81x40,9x1,88 + 1x2,506x29,4 + 1,19x2,5x42,4 = 280,8 (T/ m2) 2 [p]=280,8 / 3 = 93,6 (T/ m ) tt 2 2 Vậy p max = 80,2 T/ m 0 tt 2 2 p = 77,9 T/ m < [p] = 93,6 (T/ m ) Nền đất d•ới mũi cọc đủ khả năng chịu lực. * Điều kiện biến dạng : + ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy •ớc: - áp lực bản thân lớp sét tại vị trí trên mực n•ớc ngầm: bt = 8,6x1,79+9,4x1,82+7,6x1,85+2,5x1,88= 51,26 (T/ m2) * ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy •ớc : gl tc bt 2 z 0P tb = 77,9 - 51,26 = 26,64 (T/ m ) Độ lún của móng cọc tính gần đúng nh• sau: 1 2 S b. . với LM/BM=4/3,6=1,11 w = 1,07 E0 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 101
  102. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 1 0,252 S 3,6x1,07x26,64 = 28x10-3 m = 2,8cm 3450 S = 2,8 (cm) < Sgh= 8(cm). Thoả mãn điều kiện về độ lún tuyệt đối. III. Thiết kế móng C3 1. Tải trọng : Tiết diện chân cột 500 500 (mm). * Chọn hệ dầm, giằng giữa các đài. Hệ giằng có tác dụng làm tăng độ cứng của công trình, truyền lực ngang từ đài này sang đài khác, góp phần điều chỉnh lún lệch giữa các đài cạnh nhau, chịu một phần mômen từ cột truyền xuống, điều chỉnh những sai lệch do quá trình thi công gây nên. Cốt đỉnh đài: -0,8 (m). -Nội lực tính toán ở chân cột của tổ hợp cơ bản theo kết quả giải khung: Bảng nội lực tính toán cọc C3 tt tt tt Cột trục N 0(KN) M0 (KNm) Q0 (KN) 3 -6238 -31 -23 Tải trọng tiêu chuẩn ở đỉnh móng: Móng trục 3 có : tc N 0 = = = 4365 (KN). tc M 0 = = = 25,8 (KNm). Q tc = = = 19,1 (KN). 0 2. Chọn loại cọc, kích th•ớc cọc và ph•ơng pháp thi công: + Chọn chiều cao đài cọc hđ = 1,4 (m), lớp bê tông lót dày 0,1 (m). Đáy đài nằm ở độ sâu 2,2 (m) so với mặt đất khi khảo sát. + Chọn cọc BTCT tiết diện 0,35 0,35 (m), bê tông B20. Thép dọc 4 20 - AII. Liên kết cọc vào đài bằng cách: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 102
  103. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Chôn một đoạn cọc nguyên 0,15 (m) vào đài và phá vỡ bê tông đầu cọc một đoạn 0,6 (m) cho lộ ra cốt thép dọc để liên kết với thép đài sau này. Mũi cọc cắm vào lớp cát hạt trung một đoạn 2,5 (m), vậy tổng chiều dài của cọc là 12,5 (m), nối từ 2 đoạn cọc dài 6,25 m tôn nền đất lấp 1 mnn sét pha 2 cát pha 3 cát hạt trung 4 sơ đồ cắm cọc vào trong đất Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 103
  104. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 3. Xác định sức chịu tải của cọc đơn: P = PSPT = 651 KN ( Đã thí nghiệm ở móng C5 ) Đ•a giá trị này vào tính toán 3.3. Xác định số l•ợng cọc: Để các cọc ít ảnh h•ởng lẫn nhau, có thể coi là các cọc đơn, các cọc đ•ợc bố trí trong đài sao cho khoảng cách giữa tim các cọc đảm bảo 3d + với d là đ•ờng kính cọc. + áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài: P 651 ptt SPT = 590 (KN / m2 ). (3 d)2 (3 0,35)2 Diện tích sơ bộ của đáy đài: tt N 0 Asb = tt p ntb h Trong đó: - tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài: = 6238 KN 3 tb - trọng l•ợng thể tích bình quân của đài và đất trên đài: tb = 20KN/m n - hệ số vợt tải: n = 1,2 h - chiều sâu chôn móng (h = 1,4m). 2 Asb= = 7,5 (m ) Trọng l•ợng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài : tt N sb= n Asb h tb= 1,1 7,5 1,4 20 =231 (KN). Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài: tt tt tt N = N 0+ N sb= 6238 + 231 = 6469 (KN). Số l•ợng cọc sơ bộ: nC = = 8,2(cọc) ' Ta chọn số cọc n c = 8 cọc để bố trí cho móng. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 104
  105. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long c 3 mặt bằng đài cọc trục c3 + Bố trí cọc trong các đài cọc phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Khoảng cách giữa 2 tim cọc 3d = 3 350 = 1050 (mm). - Khoảng cách từ mép đài đến tim cọc gần nhất 0,7d = 0,7 350 = 245(mm). Chọn 350 (mm). - Diện tích đài thực tế: 2 Ađ’ = 2,8 2,6= 7,28 (m ). Trọng l•ợng bản thân của đài và đất trên đài: tt Nđ = n Ađ’ h tb = 1,1 7,28 1,4 20 =224,224(KN). Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài: tt tt tt N = N0 + Nđ = 6238 +224,224= 6462,22 (KN). tt Mômen tính toán M y = 31 (KNm). Lực dọc truyền xuống các cọc dãy biên là: tt tt tt N M y .X max P max,min = 2 = (KN) nc X i Cọc xi (m) Pi (T)105 1 -1,05 43,371 2 0 48,044 3 1,05 52,717 4 -0,525 45,818 Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 105
  106. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long tt 5 0,525 50,269 + Pmax = 527,17 (KN) tt 6 -1,05 43,371 + Pmin = 433,71(KN) 7 0 48,044 tt 8 1,05 52,717 Ta thấy P min= 433,71 (KN) >0 không phải kiểm tra điều kiện chịu nhổ. Trọng l•ợng tính toán của cọc : Pc = 0,35 0,35 28,2x2,5x7x1,1 = 66,5 (KN). *Kiểm tra lực truyền xuống cọc: tt Pmax +Pc = 527,17 +66,5 = 593,7 (KN) < PSPT= 651 (KN). Điều kiện lực lên cọc đ•ợc thoả mãn. 5 .Tính toán kiểm tra đài cọc. a. Kiểm tra c•ờng độ trên tiết diện nghiêng - điều kiện đâm thủng : 1 2 3 4 5 6 7 8 - Giả thiết bỏ qua ảnh h•ởng của cốt thép ngang. Kiểm tra cột đâm thủng theo hình tháp: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 106
  107. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long Pdt Pcdt Trong đó Pđt : Lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp đâm thủng. Pdt Pcdt 1 bc c2 2 hc c1 h0 .Rbt ( Tính theo giáo trình BTCT II ) Trong đó : - ho =1,4 - 0,15 = 1,25 (m) - c1,c2 khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng c1 0,525m 0,5h 0,625m. c2 0,1m 0,5h 0,625m. chọn c1 =c2 =0,625m 2 h0 1,25 Các hệ số α1 α 2 1,5. 1 1,5. 1 3,35. c1 0,625 - Pdt :lực đâm thủng bằng tổng phản lực cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp đâm thủng . Pdt = 8x Pi < 8xPmax= 8. 52,717 = 421,736 ( T ). 2 - Rbt = 90 T/m : sức chịu kéo tính toán của bê tông. Pcdt 3,35.(0,5 0,625) 3,35.(0,5 0,625) .1,25.90 847,9T Vậy Pdt = 421,736 ( T ) < Pcđt = 847,9 ( T ). Thoả mãn điều kiện chống đâm thủng . b. Kiểm tra khả năng hàng cọc chọc thủng đài theo tiết diện nghiêng Điều kiện Pđt<Pcđt = .Rbt.b.ho b = 2,6 (m) hc + 2.hđ = 0.5 +2.1,4 = 3,3 (m) 2 h 1,25 = 0,7. 1 0 0,7. 1 1,57 c 0,625 Kiểm tra cho một nửa đài móng max Pđt <3. Pi =3. 52,717 = 158,151 T Pcđt = .Rbt.b.ho = 1,57x90x2,6x1,25 = 459,2 T Vậy Pdt = 158,151 ( T ) < Pcđt =459,2 ( T ). → Thoả mãn điều kiện . Vậy chiều cao đài chọn thoả mãn điều kiện chống đâm thủng và chọc thủng theo tiết diện nghiêng. Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 107
  108. Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG Đề TàI : trung tâm th•ơng mại cửu long 6. Tính toán c•ờng độ trên tiết diện thẳng đứng Tính cốt thép đài: i-I Cọc xi (m) Pi (T) 1 -1,05 43,371 1 2 3 2 0 48,044 3 1,05 52,717 Ii-iI 4 5 Ii-iI 4 -0,525 45,818 5 0,525 50,269 6 7 8 6 -1,05 43,371 7 0 48,044 i-i 8 1,05 52,717 r1 = 0,275 m; r2 = 0,8 ; r3 = 0,7 m. Đài tuyệt đối cứng, coi đài làm việc nh• bản conson ngàm tại mép cột: - Mômen tại mép cột theo mặt cắt I-I: MI-I = r2 (P3+ P8 )+ r1 P5 =0,8x2x527,17+0,275x502,69= 981,71 KN.m. -Diện tích diện tiết ngang cốt thép chịu MI M II ASI= 0,9.hR0 . S 981,71 104 31,16cm2 0,9 (1,4 0,15) 28 104 2 Chọn 13 18 a220 có AS= 33,085 cm - Momen t•ơng ứng với mặt ngàm II-II: MII-II= r3 (P1 + P2+ P3) MII-II = 0,7 (433,71 + 480,44+527,17) = 1008,92 KN.m Diện tích diện tiết ngang cốt thép chịu M2: Svth : đặng an nguyên msv: 1113104013 Trang 108