Đồ án Trung tâm triển lãm - Nguyễn Anh Đức

pdf 22 trang huongle 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Trung tâm triển lãm - Nguyễn Anh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_trung_tam_trien_lam_nguyen_anh_duc.pdf

Nội dung text: Đồ án Trung tâm triển lãm - Nguyễn Anh Đức

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG KHOA XÂY DỰNG – BỘ MƠN KIẾN TRÚC * Trung tâm tổ chức hội chợ và triển lãm tỉnh là cơng trình kiến trúc - tổ hợp kinh tế văn hĩa đa chức năng hiện đại phục vụ: o Tổ chức các cuộc hội chợ và triển lãm quy mơ lớn và đồng thời các hội chợ quy mơ vừa và nhỏ (bao gồm Hội chợ triển lãm tổng hợp và hội chợ triển lãm chuyên ngành) o Tổ chức các sự kiện văn hố thể thao du lịch. - Là cơng trình văn hố thúc dấy giao lƣu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. - Cơng trình đặt trong khu văn hố thể thao và khu đơ thị mới tại phƣờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM TRIỂN LÃM ĐỊA ĐIỂM: TỈNH QUẢNG NINH Sinh viên thực hiện: Họ và tên: Nguyễn Anh Đức
  2. Lớp: Xd1201k Mã sinh viên:121182 Giảng viên hƣớng dẫn: Họ và tên: Nguyễn Thế Duy Hải Phịng, ngày 12 tháng 7 năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU: Đồ án kiến trúc là một trong những đồ án quan trọng nhất mà sinh viên nghành kiến trúc phải hồn thành. Đĩ là sự tổng hợp từ kiến thức áp dụng vào thực tế của sinh viên sau khi học xong các mơn học. Đây là đồ án nhằm kiến tra khả năng triển khai bản vẽ ki thuật của sinh viên . Khản năng nắm bắt các nguyến lí sáng tác kiến trúc, khả năng tư duy về hình khối và tính logic giữa các bản vẽ kiến trúc trong hồ sơ thiết kế đồ án, đĩ cũng chính là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi một kiến trúc sư khi ra trường. Và đồ án kiến trúc với đề tài :TRUNG TÂM TRIỂN LÃM cũng vậy. LỜI CẢM ƠN Qua 3 tuần làm việc miệt mài dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo : Ths.kts Nguyễn Thế Duy em đã hồn thành cơng việc được giao. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo , cơ giáo cơ giáo trong khoa xây dựng đã hết long giúp đỡ chúng em , và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thế Duy đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hồn thành nhiệm vụ này. Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng khơng thể tránh được những sai sĩt , mong thầy gĩp ý và châm trước cho em. Em xin chân thành cảm ơn!
  3. MỤC LỤC Nội dung Trang 1: Nội dung 1 1.1. Nội dung 1.1
  4. NỘI DUNG PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU (Nêu các nét khái quát về đề tài tốt nghiệp: Tên; Địa điểm; Ý nghĩa của đề tài đối với phát triển kinh tế - xã hội) Đề tài : Trung tâm triển lãm tỉnh quảng ninh Khái niệm trung tâm triển lãm : Triển lãm là việc tổ hức trưng bày vật phẩm , tranh ảnh hoặc hàng hĩa tập trung trong một thời gian và một địa điểm nhất định nhằm mục đích giới thiệu , quảng bá đến mọi người trong xã hội, cộng đồng. Triển lãm cĩ hai loại chính cần phân biệt rõ : - Triển lãm thương mại - Triển lãm phi thương mại. Triển lãm thương mại: Được hiểu theo khái niệm như hội chợ, triển lãm thương mại là một loại hình hoạt động xúc tiến thương mại , đĩ là việc trưng bày , giới thiệu hàng hĩa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy , tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa, hợp đồng dịch vụ của các thương nhân. Việc tổ chức triển lãm thương mại thường do thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ - triển lãm thương mại thực hiện; hoặc do một tổ chức, cơ quan nào đĩ đứng ra tổ chức nhằm hỗ trợ các thương nhân (doanh nghiệp) xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hố. Chủ thể tham gia trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ tại các triển lãm thương mại thường là các thương nhân với mục tiêu tìm đối tác; do đĩ đối tượng khách hàng mà thương nhân hướng tới chủ yếu cũng là bạn hàng. Triển lãm thương mại, cũng như các hội chợ, thường được tổ chức thành các gian hàng (diện tích lớn hoặc nhỏ, nhưng quy chuẩn tối thiểu là 3m x 3m) để các thương nhân giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ của mình tại đĩ. Nhà tổ chức đứng ra mời, kêu gọi, tập hợp các thương nhân tham gia triển lãm thương mại; sau đĩ sắp xếp họ vào các vị trí gian hàng tại địa điểm của mình hoặc tự mình đi
  5. thuê. Các thương nhân tham gia triển lãm thương mại phải trả phí gian hàng cho nhà tổ chức. Trong trường hợp nhà tổ chức là một cơ quan nhà nước, các thương nhân tham gia thường được miễn phí hoặc giảm một phần chi phí so với khi tham gia triển lãm thương mại mà nhà tổ chức là thương nhân. Triển lãm phi thương mại: Là các triển lãm trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến mọi người trong xã hội, cộng đồng, khơng vì mục đích xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hố hay trực tiếp tiêu thụ hàng hố. Các triển lãm phi thương mại thường vì mục tiêu tuyên truyền, quảng bá chính trị hoặc văn hố. Ví dụ các trường hợp này là: Triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân Triển lãm ảnh nghệ thuật, tranh cổ động Triển lãm trưng bày hàng giả: nhằm giúp người tiêu dùng nhận diện và phân biệt hàng giả với hàng thật Triển lãm thành tựu thường do các cơ quan, tổ chức của nhà nước đứng ra thực hiện chủ yếu vì mục đích chính trị. Các triển lãm tranh ảnh, vì đặc thù của vật phẩm trưng bày, thường được trưng bày như các phịng tranh, khơng tổ chức thành các gian hàng. 1.1. Giới thiệu chung về vị trí chọn thực hiện đề tài Địa điểm vị trí xây dựng Địa điếm: Phường Hồng Hải, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Khu đất xây dựng Trung tâm Triển lãm tỉnh cĩ phạm vi ranh giới như sau: - Phía Đơng và phía Bắc giáp đường bao biển Lán Bè - Cột 8. - Phía Tây và phía Nam giáp Vịnh Hạ Long. - Diện tích khu đất: 28.047m2. - Tầng cao tối đa: 03 tầng - Mật độ xây dựng tổi đa: 20%. 1.2. Hiện trạng và định hướng phát triển
  6. - Khu đất xây dựng cơng trình nằm trong khu Văn hĩa thể thao dịch vụ mới và quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 2904/QĐ- UBND ngày 13/9/2011; trong đĩ tồn bộ phần lấn biển cĩ vị trí: Phía Đơng và phía Bắc giáp đương bao biển Lán Bè - Cột 8 Phía Tây và phía Đơng giáp Vịnh hạ Long và bao gồm các cơng trình: o Quảng trường cĩ diện tích: 35.747m2; o Trung tâm tổ chức hội chợ và triển lãm cĩ diện tích 28.047m2; o Bảo tàng - Thư viện cĩ diện tích 12.982m2 o Dich vụ du lịch cĩ diện tích 17.314m2; o Khu Bảo tàng sinh thái và Ban quản lý Vịnh cĩ diện tích 10.689m2 o Khu cây xanh cĩ diện tích 7835m2. - Khu vực dự án nằm trong dự án khu văn hố thể thao và khu đơ thị mới mà quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt, nên các thơng số kỹ thuật phục vụ cho việc lập nhiệm vụ thiết kế cơng trình đã được xác định và thuận lợi. 1.3. Lý do lựa chọn đề tài / Sự cần thiết và mục tiêu của đề tài Trung tâm tổ chức Hội chợ và Triển lãm tỉnh giúp các doanh nghiệp, các tơ chức SXKD, những sản phẩm cùa nhân dân các dân tộc trong tỉnh trưng bày, giới thiệu và quảng bá tới người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Tạo lên một điểm dừng chân hấp dẫn đối với du khách đến thăm và tìm hiểu về vùng đất, con người Quảng Ninh. PHẦN 2: NỘi DUNG 2.1. Tổng thể 2.1.1. Vị trí ranh giới - Phía Đơng và phía Bắc giáp đường bao biển Lán Bè - Cột 8. - Phía Tây và phía Nam giáp Vịnh Hạ Long.
  7. Vị trí xây dựng cơng trình: Hiện trạng thực tế cơng trình : -Khu đất cĩ nhiều cơng trình kiến trúc quy mơ lớn. -Nhà ở hầu hết là các nhà biệt thự, khĩ cĩ thể di dời và phá bỏ. -Cây xanh: thảm thực vật nguyên sinh cũng cịn nhiều, tuy vậy do cĩ nhà ở nên cĩ một số vùng cĩ cây xanh do con ngƣời chủ động trồng. 2.1.1: Quy mơ cơng trình Bố trí tổng thể một cụm cơng trình bao gồm các hạng mục cơng trình : Khơng gian triên lãm ngồi nhà (khơng thường xuyên); Khơng gian triển lãm trong nhà; khu hội thảo quy mơ vừa và nhỏ;
  8. Khu ẩm thực dịch vụ .đảm bào các tiêu chí: - Phù hợp với cảnh quan chung của khu Trung tâm văn hố thể thao mới đảm bảo tính tơn nghiêm, đủ yếu tổ điểm nhấn trong kiến trúc cảnh quan chung của khu vực dự án. – Khai thác được nhiều hướng nhìn tổt. – Tạo khơng gian liên kết giữa các hạng mục cơng trình và tổng thể khu quy hoạch. 2.1.2. Hiện trạng , địa hình : Khu đất thuộc Phường Hồng Hải ,thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh : Phường Hồng Hải ở tọa độ : 20°57′0″B 107°06′18″Đ cĩ diện tích 2,77 km², dân số năm 1999 là 12,359 người. Phía đơng giáp thành phố Cẩm Phả, tây giáp thị xã Quảng Yên, bắc giáp huyện Hồnh Bồ, nam là vịnh Hạ Long. Cĩ đường quốc lộ 18 chạy ngang qua. Địa Hình : .Cĩ địa hình đa dạng và phức tạp, đây cũng là một trong những khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, địa hình ở đây bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải đảo,
  9. được chia thành 3 vùng rõ rệt gồm cĩ: Vùng đồi núi bao bọc phía bắc và đơng bắc, Vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A cuối cùng làVùng hải đảo. Kết cấu địa chất của thành phố Hạ Long chủ yếu là đất sỏi sạn, cuội sỏi, cát kết, cát sét ổn định và cĩ cường độ chịu tải cao, từ 2.5 đến 4.5 kg/cm2, thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình. Khống sản chủ yếu là than đá và nguyên vật liệu xây dựng. Khí Hậu : Phường Hồng Hải thuộc vùng khí hậu ven biển, với 2 mùa rõ rệt là mùa đơng và mùa hè. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23.70C. Mùa đơng thường bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình là 16.70C rét nhất là 50C.Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. nhiệt độ trung bình vào mùa hè là 28.60C, nĩng nhất cĩ thể lên đến 380C Lượng mưa trung bình một năm của Hạ Long là 1832 mm, phân bố khơng đều theo 2 mùa. Mùa hè, mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng 350mm. Mùa đơng là mùa khơ, ít mưa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chỉ đạt khoảng 15-20% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1, chỉ khoảng từ 4 đến 40 mm. Độ ẩm khơng khí trung bình hằng năm là 84%. Đồng thời khí hậu ở Hạ Long cĩ 2 loại hình giĩ mùa hoạt động khá rõ rệt là giĩ Đơng Bắc về mùa đơng và giĩ Tây Nam về mùa hè. Hạ Long là vùng biển kín nên ít chịu ảnh hưởng của những cơn bão lớn, sức giĩ mạnh nhất trong các cơn bão thường là cấp 9, cấp 10. Thủy Văn Và Sinh Vật : Cả sơng và suối phường Hồng Hải đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước khơng nhiều. Vì địa hình dốc nên khi cĩ mưa to, nước dâng lên nhanh và thốt ra biển cũng nhanh. Chế độ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3.6m. Nhiệt độ nước biển ở lớp bề mặt trung bình là 180C đến 30.80C, độ mặn nước biển trung bình là 21.6% (vào tháng7) cao nhất là 32.4% (vào tháng 2 và 3 hằng năm). Lịch Sử :
  10. Người tiền sử đã xuất hiện trên Vịnh Hạ Long từ rất lâu. Qua nhiều năm khảo cổ, các nhà nghiên cứu kết luận rằng trong suốt tiến trình sơ sử, ba nền văn hĩa mang tên Soi Nhụ-Cái Bèo-Hạ Long trên khu vực vịnh cho thấy vịnh Hạ Long và khu vực lân cận một thời từng là cái nơi văn hĩa của nhân loại. Vùng đất trung tâm của thành phố Hạ Long ngày nay, xưa kia chỉ là một làng chài ven biển, cĩ tên là Bãi Hàu. Đến đầu thời Nguyễn được đổi tên thành xã Mẫu Lệ. Về sau, hình thành thêm các xã Hà Lầm, Lũng Phong, Giang Võng và Trúc Võng. Các xã phường phía Đơng và phía Tây của thành phố hiện nay, trước đĩ đều thuộc huyện Hồnh Bồ. Năm 1883, Pháp chiếm vùng vịnh Hạ Long, họ tiến hành khai thác than ở các mỏ trên bờ vịnh. Cĩ ý kiến cho rằng do trên các đảo ở đây cĩ nhiều cây gai nên người Pháp gọi là lle des brouilles, phiên âm là Hon Gai hay Hon Gay, sau đổi thành Hịn Gai.Cịn theo các nhà nghiên cứu thì Hịn Gai là cách gọi lệch của người Pháp từ địa danh Hồng Hải lúc bấy giờ. Do tiếng Pháp âm H là âm câm. Nên đọc là Hongay hay Hịn Gai sau này. Lúc bấy giờ, Hịn Gai là một đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Quảng Yên. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, thị xã Hồng Gai thủ phủ của vùng mỏ. Cuối năm 1946, người Pháp tái chiếm Hịn Gai. Sau hiệp định Genève 1954, thị xã Hồng Gai lại là thủ phủ của khu Hồng Quảng. Ngày 17 tháng 6 năm 1958, xã Thành Cơng thuộc huyện Hồnh Bồ được sáp nhập vào thị xã Hồng Gai[8]. Ngày 30 tháng 10 năm 1963, hợp nhất tỉnhHải Ninh và khu Hồng Quảng thành tỉnh Quảng Ninh, từ đĩ Hồng Gai trở thành thủ phủ của Quảng Ninh[9]. Ngày 26 tháng 9 năm 1966, chuyển xã Tân Hải về huyện Cẩm Phảquản lý[10]. Thị xã Hồng Gai là trung tâm cung cấp than cho tồn bộ ngành cơng nghiệp của Miền Bắc xã hội chủ nghĩa, là cửa ngõ nối với Trung Quốc nên trở thành trọng điểm đánh phá ác liệt của Mỹ trong chiến tranh. Bến phà Bãi Cháy (ngừng hoạt động năm 2007, nay được thay thế bằng cầu Bãi Cháy) đã từng là đầu mối giao thơng quan trọng, bị bom Mỹ hủy diệt nhiều lần, 3 lần danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Sau năm 1975, thị xã Hồng Gai cĩ 4 phường: Bạch Đằng, Hạ Long, Trần Hưng Đạo, Yết Kiêu; 5 thị trấn: Bãi Cháy, Cao Thắng, Cọc 5, Hà Lầm, Hà Tu và 4 xã: Hùng Thắng, Thành Cơng, Tuần Châu. Ngày 16 tháng 1 năm 1979, chia thị trấn Bãi Cháy thành 2 thị trấn: Bãi Cháy và Giếng Đáy[11]. Ngày 11 tháng 8 năm 1981, chia thị trấn Hà Tu thành 2 phường: Hà Tu và Hà Phong; chia thị trấn Hà Lầm thành 3 phường: Hà Lầm, Hà Trung, Hà Khánh; chia thị trấn Cọc 5 thành 2 phường: Hồng Hà và Hồng Hải; chia thị trấn Cao Thắng thành 2 phường: Cao Thắng và Cao Xanh; chia thị trấn Giếng Đáy thành 2 phường: Giếng Đáy và Hà Khẩu;
  11. chuyển thị trấn Bãi Cháy thành phường Bãi Cháy [12]. Ngày 28 tháng 5 năm 1991, sáp nhập xã Thành Cơng vào phường Hà Khẩu. Ngày 27 tháng 12 năm 1993, Chính phủ bàn hành Nghị định số 102/CP, thành phố Hạ Long được chính thức thành lập trên cơ sở của thị xã Hịn Gai[13]. Ngày 28 tháng 10 năm1996, phường Hạ Long được đổi tên thành phường Hồng Gai[14]. Ngày 16 tháng 8 năm 2001, hai xã Việt Hưng và Đại Yên của huyện Hồnh Bồ được sáp nhập về thành phố Hạ Long[15]. Ngày 26 tháng 9 năm 2003, thành phố Hạ Long được cơng nhận là đơ thị loại 2[16]. Ngày 1 tháng 10 năm 2003, chuyển 2 xã: Hùng Thắng và Tuần Châu thành 2 phường cĩ tên tương ứng[17]. Ngày 5 tháng 2 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị quyết 07/NQ-CP[18], thành lập các phường Đại Yên và Việt Hưng thuộc thành phố Hạ Long. Giới hạn phía đơng thành phố ngăn cách với Thành phố Cẩm Phả là dốc Đèo Bụt. Dốc Đèo Bụt trước đây cịn gọi là Khe Hùm, theo những người già kể lại thì trước đây cĩ nhiềuhổ tại đây. Khi đi từ Hịn Gai sang Cẩm Phả phải qua khe này. Giới hạn phía Tây là hồ Yên Lập, giáp với thị xã Quảng Yên Ngày 10 tháng 10 năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định số 1838/QĐ-TTg cơng nhận thành phố Hạ Long là đơ thị loại 1 trực thuộc tỉnh Quảng Ninh 2.1.3. Tính chất chức năng của khu vực cơng trình Trung tâm triển lãm tỉnh là cơng trình kiến trúc - Tổ chức các cuộc hội chợ và triển lãm quy mơ lớn và đồng thời các hội chợ quy mơ vừa và nhỏ (bao gồm Hội chợ triển lãm tổng hợp và hội chợ triển lãm chuyên ngành) o Tổ chức các sự kiện văn hố thể thao du lịch. - Là cơng trình văn hố thúc dấy giao lưu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. - Cơng trình đặt trong khu văn hố thể thao và khu đơ thị mới tại phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long Nên xây dựng cơng trình tại những vị trí cĩ điều kiện tự nhiên tốt, rộng, phong cảnh đẹp => nhằm đem lại khơng gian tốt cho nghiên cứu, sáng tạo và thẫm mỹ cơng trình.
  12. Sơ đồ chuyển động của khan giả đi vào các phịng trưng bày theo thứ tự từ phịng này đến phịng kia, khơng cắt nhau và cuối cùng quay trở lại sảnh chính và nơi gởi đồ. 2.1.4. Ý tưởng : 3. Kiến trúc xuất hiện từ khi con người tìm cách trốn khỏi tự nhiên và bậy giờ họ tìm cách xích lại gần nó. 4. Kiến trúc phát triển dựa theo những thành tựu văn minh của con người từ tư duy xếp chồng sang tư duy hình khối và bây giờ với sự đa dạng về văn hóa kiến truc đã tr một ngôn ngữ hình thể riêng của con người . 5. Đã có nhiều thay đổi về tư duy thẩm mỹ ,vật liệu , phương pháp xây dựng nhưng vẫn có một yếu tố vẫn luôn tồn tại và luôn la yếu tố then chốt cho mọi công trình kiến trúcmang dáng dấp gần gũi xung quanh ta.Nĩ như một biểu tượng sống đêt mọi người lấy cảm hứng và cảm nhận nĩ. 6. Ý tưởng ban đầu công trình sẽ la một thông điệp thông qua ngôn ngữ cua hình khối và .phương thức thể hiện là sử dụng nghệ thuật sắp đặt đương đại để gửi gắm thông điệp đến người xem. Sơ bộ : 7. Cơng trình hiện đại, , sử dụng vật liệu mới: thép cường độ cao, kích cường lực. 8. Cơng trình là khơng gian đa chức năng , bố cục mặt bằng liên hệ chặt chẽ giữa các chức năng với nhauVới khơng gian rộng lớn, tập trung đơng người nên phải tạo được các hướng giao thơng tiếp cận cho từng khu của cơng trình, đảm bảo lưu thơng của du khách và các tổ chức. Chức năng giải trí : 9. Tạo một khơng gian yên tĩnh cho người tham quan , thư giãn , ngắm cảnh 10. Khu vui chơi ngồi trời với bãi cở nhân tạo được trồng tỉa cẩn thận. Thầm mỹ mặt đứng : 11. Cơng trình dùng những mảng kính lớn, như một tấm gương, soi về quá khứ- tương lai để mọi người cĩ thể bất chợt soi thấy mình như thế nào giữa bộn bề cuộc sống. *Quy mơ sử dụng đất: 28.047 m2
  13. o Mật độ xây dựng: Tối đa 20%. o Cấp cơng trình: cấp 1 o Loại cơng trình: Cơng trình văn hố . - Các phương án cĩ thể lựa chọn quy mơ, diện tích xây dựng làm sao đáp ứng được các tiêu chí yêu cầu về quy hoạch, tính khả thi cho các hạng mục cơng trình. 11.1.1. Các hạng mục thiết kế - Phịng triển lãm - Triển lãm ngồi trời - Khu hành chính - Hội trường - Hầm để xe - Khu vực để xe ngồi trời - Khu vực để xe ngồi trời cho xe khách- buýt. 11.2. Thiết kế cơng trình 11.2.1. Các nội dung cần thiết kế o Diện tích xây dựng: 5.200m2/28.047m2 (Mật độ xây dựng tối đa: 20%) - Khu triển lãm trong nhà: o Xây dựng 1 tầng hầm: diện tích 5.200m2 mục đích làm bãi đỗ xe và các khu vực kỹ thuật của cơng trình. o Chiều cao tầng: 3 tầng. Tổng diện tích sàn dự kiến: 5.200 x 3 = 15.600m2 o Tổng diện tích: 5.200 + 15.600 = 20.800m2 - Khu triển lãm ngồi trời, cây xanh, bãi đỗ xe: 22.187m2 - Các khu nhà bảo vệ, trạm bơm, trạm điện: 150m2
  14. 12. Đề xuất 2 phương án, đánh giá lựa chọn phương án trên cơ sở về phân khu chức năng, tổ chức hệ thống giao thơng, kiến trúc cảnh quan Tổng hợp diện tích được dự kiên tại bảng sau: Stt Chức năng Tiêu chuẩn diện tích Diện tích sử dụng (m2) Ghi chú 1 Tầng hầm (01 tầng) 5200 Gara ơtơ 15m2/xe 3750 250 xe Kho hàng 1000 Các phịng kỹ thuật (điện, 350 m2
  15. Thang bộ 50 Thang máy 50 m2 II Triển lãm trong nhà 3 tầng 3x5.200=15.600 m2 2.1 Bộ phận trung tâm triển lãm 8.630 m2 2.2 Bộ phận sảnh 1.600 m2 Đại sảnh Tạm tính 400 m2/ 1 sảnh Các sảnh phụ Tạm tính 600 m2/ 3 sảnh Sảnh các tầng (tàng 2, 3) Tạm tính 600 m2 2.3 - Bộ phận lễ tân, hành chính 600 m2 -Phịng Giám đốc Tạm tính 30 m2 -Phịng phĩ Giám đổc Tạm tính 2x30=60 m2/2 phịng -Khối văn phịng Tạm tính 150 m2 - Phịng khách VIP Tạm tính 100 m2/2 phịng -Phịng tiểp khách Tạm tính 80 m2 - Phịng bảo vệ + thiết bị theo Tạm tính 30 m2/ 1 phịng - Phịng thơng tin Tạm tính 50 m2 /1 phịng -Ytế 15m2 2.4 Bộ phận thương mại 100 m2 - Ngân hàng + ATM Tạm tính 60 m2 -Bưu điện Tạm tính 40 m2
  16. 2.5 Bộ phận hội nghị hội thảo và 1900 m2 - Phịng họp lớn phục vụ hội 1,2m2/người 1,2x500=600 1 phịng Các phịng họp nhỏ (200 l,2m2/người 1,2x200x5=1200 5 phịng Các hậu trường kèm theo Tạm tính 100 m2 2.6 Bộ phận dịch vụ 1.400 m2 2.7 Bộ phận phụ trợ của cơng 1.370 m2 Thang cuốn (3 tầng) Tạm tính 3x20x2=120 2 thang Thang máy (3 tầng) 10m2/thang 3x10x4=120 4 thang Thang bộ (3 tầng) 30m2/thang 3x30x4=360 4 thang Chức năng Tiêu chuẩn diện tích Diện tích sử dụng (m2) Thang nâng chở hàng (3 tầng) 10m2/thang 3x10x2=60 2 thang Các phịng kỹ thuật thang máy, Tạm tính 30 m2 Kho chứa hàng đơng lạnh Tạm tính 100 m2 Kho bảo quản hàng nơng sản, Tạm tính 200 m2 Khu vệ sinh (3 tầng) Tạm tính 180 m2 Hành lang Tạm tính 200 m2 Sân triển lãm ngồi trời 12.000 m2 IV Quảng trường và các cơng trình 10.697 m2 Vườn hoa tiểu cảnh, đường Bê tơng, đài phun nước (30%-40%)* tổng diện tích tồn khu 7.857
  17. Khu gara ơ tơ, xe máy , xe đạp 2,5m2/xemáy; 0,9m2/xe đạp 2840 100 ơtơ; 500 xe máy; 100 xe đạp V Các khu nhà bảo vệ, trạm 150 m2 Nhà thường trực, bảo vệ Tạm tính 50 m2 Trạm bơm bể chứa Tạm tính 50m2 Trạm điện Tạm tính 50m2 12.1.1. Kết cấu / Các giải pháp kĩ thuật Kết cấu mái che sự dụng giàn khơng gian với cột chống bằng bê tơng bước cột 12x12 Tầng 1 sử dụng lưới cột trên dầm PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1. Kết luận 3.1.1. Nêu rõ những nội dung quan trọng đã thực hiện Cơng trình trung tâm triển lãm ra đời nhằm tạo ra một khơng gian lớn, trưng bày và giao lưu kinh tế cũng như một điểm du lịch ngắm cảnh cho người dân Thành phố, khách du lịch. Đồng thời tác động, kích thích lưu giữ giá trị truyền thống HỊN TRỐNG MÁI được ẩn hiện trong cơng trình. 3.1.2. Các điểm nhấn khơng thể thiếu của đồ án Giàn mái lớn tạo cảm giác bền vững. Bề mặt kính lớn tạo cảm giác như tấm gương soi như , soi về tương lai về quá khứ trong dịng chảy thời gian khắc nghiệt. đĩ cũng chính là điểm nhấn lớn của cơng trinh.
  18. PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm triển lãm Otog
  19. Exhibition Center Kintex Exhibition Center, Hanover, German
  20. PHẦN 5: BẢN VẼ (A3)
  21. Quy định chung về thuyết minh đồ án tốt nghiệp Thuyết minh được trình bày trên khổ giấy A3 đĩng theo chiều ngang. Tồn bộ phần viết và hình ảnh của thuyết minh chỉ trình bày trên một mặt giấy và cĩ đánh số thứ tự trang. Thuyết minh chỉ được nộp khi cĩ đầy đủ chữ ký của các giáo viên hướng dẫn Trang bìa Trang bìa của thuyết minh phải đầy đủ các thơng tin: Tên Trường, Khoa; tên đề tài tốt nghiệp, sinh viên thực hiện, giáo viên hướng dẫn Trang 2 Trang thứ 2 (trang bìa phụ) ghi lại tên đề tài, sinh viên thực hiện và các giáo viên hướng dẫn (cả giáo viên hướng dẫn phần kiến trúc và phần kĩ thuật). Đây chính là trang dành cho các giáo viên hướng dẫn ký vào thuyết minh của sinh viên trước khi nộp bài Trang 3 Sinh viên danfhh 1 trang để ghi Lời cam đoan và cĩ thể cĩ Lời cảm ơn (khơng bắt buộc) Trang 4 – MỤC LỤC Phần mục lục cũng như tồn bộ phần viết về sau được trình bày thành 2 cột trong khổ giấy A3 nằm ngang. Nội dung chính của thuyết minh đồ án tốt nghiệp bao gồm 5 phần. Mỗi phần cĩ trang bìa phụ riêng ghi tên từng phần STT Nội dung Quy định 1 Font chữ Times New Roman 2 Cỡ chữ 14 3 Lề phải 1.5 4 Lề trái 2.5 5 Trên 2.0 6 Dƣới 2.0
  22. 7 Cách dịng 1.5 8 Header Ghi tên SVTH và tên đề tài (canh dịng giản hai bên) 9 Footer Ghi tên GVHD và số trang (canh dịng giản hai bên) Header & Footer chỉ dùng cho phẩn NỘI DUNG của thuyết minh 10 Tên và số phần mục 10.1. Tên phần chính CHỮ HOA, in đậm 10.2. Tên mục cấp 1 (ví dụ: 1.; 2.; 3 ) Chữ thƣờng, in đậm 10.3. Tên mục cấp 2 (ví dụ: 1.1.; 1.2.; 1.3 ) Chữ thƣờng, in đậm 10.4. Tên mục cấp 3 (ví dụ: 1.1.1.; 1.1.2.; Chữ thường, in nghiêng 1.1.3 ) Chú ý: Yêu cầu thực hiện: Đây là mẫu quy định chung cho tồn khĩa, sinh viên viết thuyết minh theo mẫu cơ bản này, khơng dùng các mẫu khác