Đồ án Trung tâm văn hóa cộng đồng - Nguyễn Văn Hậu

pdf 20 trang huongle 3270
Bạn đang xem tài liệu "Đồ án Trung tâm văn hóa cộng đồng - Nguyễn Văn Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_trung_tam_van_hoa_cong_dong_nguyen_van_hau.pdf

Nội dung text: Đồ án Trung tâm văn hóa cộng đồng - Nguyễn Văn Hậu

  1. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN KIẾN TRÚC * THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG ĐỊA ĐIỂM: Phường Vĩnh Niệm – Quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng Sinh viên thực hiện: Họ và tên: NGUYỄN VĂN HẬU Lớp: XD1301K Mã sinh viên: 1351090054 Giảng viên hướng dẫn: Họ và tên: TH.S – K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  2. 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU Hải Phòng, ngày 10 tháng 7 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho e xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, các cô đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này. Trong quá trình 5 năm học tập tại trường Đại học dân lập Hải Phòng em đã học tập và tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc sau này cũng như việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Trải qua những tháng ngày nghiên cứu và khẩn trương thể hiện đồ án e đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong trường. Đặc biệt cho em xin được chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Nhung đã giúp em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất. Mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng với lượng kiến thức còn hạn hẹp, ít ỏi, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót nên e rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô. Một lần nữa e xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 10 tháng 07 năm 2014 GVHD: TH.S2 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  3. 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU MỤC LỤC Phần 1: Phần mở đầu 1.1. Giới thiệu chung 1.1.1. Khái quát về Hải Phòng. 1.1.2. Nền kinh tế phát triển. 1.1.3. Cảnh quan. 1.1.4. Hiện trạng văn hoá nghệ thuật. 1.2. Nét văn hoá nghệ thuật đặc trưng của Hải Phòng 1.2.1. Nét đặc trưng của văn hoá Hải Phòng . 1.2.2. Xu hướng văn hoá hiện nay. 1.3. Lý do lựa chọn đề tài 1.3.1. ý nghĩa của đồ án . 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đồ án. Phần 2: Phần nội dung nghiên cứu 2.1 Nội dung thiết kế công trình GVHD: TH.S3 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  4. 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU 2.1.1. Vị trí khu đất. 2.2. Nhiệm vụ và phương án thiết kế công trình 2.2.1. Các giải pháp thiết kế kiến trúc MỤC LỤC THUYẾT MINH THUYẾT MINH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I – Mục đích xây dựng và sự cần thiết đầu tư II – Địa điểm xây dựng công trình trung tâm văn hóa Hải Phòng III – Quy mô đầu tư và giải pháp kiến trúc của công trình: 2. Các quy định về quy hoạch kiến trúc 2.1 Quy hoạch 2.2 Kiến trúc cảnh quan 2.3 Đánh giá chung về hiện trạng kiến trúc cảnh quan xung quanh khu đất 3. Chức năng, tính chất, nội dung, quy mô công trình 4. Tổng hợp diện tích được dự kiến tại bảng sau: 5. Yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và thiết kế kiến trúc công trình. 5.1 Yêu cầu về quy hoạch 5.2 Yêu cầu về thiết kế kiến trúc 5.3.Yêu cầu về kỹ thuật công trình GVHD: TH.S4 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  5. 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU NỘI DUNG PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Hải Phòng, còn được gọi là Thành phố Hoa phượng đỏ, là một thành phố cảng lớn nhất phía Bắc (Cảng Hải Phòng) và công nghiệp ở miền Bắc Việt Nam và là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng là 1.907.705 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam. Đây là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, nằm ngoài Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Hải Phòng còn giữ vị trí tiền trạm của miền Bắc, nơi đặt trụ sở của bộ tư lệnh quân khu 3 và Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam. 1.1. Giới thiệu chung về vị trí chọn thực hiện đề tài. Khu đất được chọn nằm ở phí Đông địa bàn phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Nằm bên cạnh trục đường Hồ Sen-Cầu Rào 2, giáp với sông Lạch Tray GVHD: TH.S5 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  6. 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU Khu đất có tổng diện tích 4.1 ha. Theo quy hoạch, khu đất sẽ xây dựng các công trình văn hóa, giáo dục 1.2. Hiện trạng và định hướng phát triển Khu đất dự kiến xây dựng công trình nằm trong khu Đô thị mới và quy hoạch chi tiết, nên các thông số kỹ thuật phục vụ cho việc lập nhiệm vụ thiết kế công trình đã được xác định và thuận lợi. Hiện tại, khu Đô thị mới đang được thiết kế và thi công, cả mới và cũ có những công trình quan trọng như: Cầu Rào 2. Trung tâm hành chính quận Lê Chân. Trường cao đẳng nghế thủy sản miền Bắc Viện Y học Biển. Khu nhà ở tập trung cho sinh viên. Và nhiều dự án cao cấp, đa dạng khác Cho thấy nhu cầu phục vụ là cần thiết GVHD: TH.S6 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  7. 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU GVHD: TH.S7 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  8. 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU GVHD: TH.S8 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  9. 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU GVHD: TH.S9 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG
  10. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 0 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU 1.3. Lý do lựa chọn đề tài / Sự cần thiết và mục tiêu của đề tài. Nổi bật lên trên hết chính là những giá trị văn hóa, truyền thống, những giá trị đặc trưng của vùng sông nước Bắc Bộ cần được lưu giữ, bảo tồn và phát huy trong thời đại hội nhập ngày nay của đất nước ta. Cùng với sự phát triển của đất nước, nền kiến trúc Việt Nam cũng trên đà phát triển thì loại hình kiến trúc mang tính cộng đồng, xã hội, mang tính mở, giao lưu sinh hoạt cho con người đang được đề cao và xem trọng. GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 0
  11. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 1 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU Với những lí do đó, Trung tâm văn hóa Cộng đồng Hải Phòng sẽ là nơi gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa miền sông nước Bắc Bộ đặc trưng, góp phần bảo tồn những làng ngề truyền thống,, những giá trị văn hóa đặc trưng đang bị đánh mất, đồng thời là điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Thành phố Hải Phòng, khẳng định vai trò đầu tàu trung tâm văn hóa của khu vực Đồng bằng sông Hồng. 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu của đồ án Nâng cao chất lượng sống cũ và cải thiện cuộc sống mới hình thành một trung tâm văn hóa của Hải Phòng. Em mong muốn gửi vào đề tài tốt nghiệp của mình một bức thông điệp của sự giao tiếp văn hóa và từ đây mở rộng tầm nhìn cho phát triển trong tương lai. PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIEN CỨU a. Nội dung thiết kế công trình 2.1.1. Vị trí ranh giới. Khu đất nằm ở phí Đông địa bàn phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Nằm bên cạnh trục đường Hồ Sen-Cầu Rào 2, giáp với sông Lạch Tray 2.1.2. Quy mô công trình. 2.1.3. Phân tích hiện trạng, đặc điểm tự nhiên (khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn), dân cư, xã hội, di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc, cảnh quan môi trường, hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng hệ thống hạ tầng kĩ thuật 3. Hiện trạng sử dụng đất: 4. Khu dân cư dọc sông, Hiện tại khu đất là đất nông nghiệp và đất vườn trồng cây ăn trái, hoa màu 5. Hiện trạng địa hình: 6. Tương đối bằng phẳng, hơi thấp dần phía lưu vực ven sông Lạch Tray. 7. Hiện trạng thảm thực vật: 8. Nhiều cây xanh, thảm thực vật ven sông phong phú: dừa, bần, lục bình, GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 1
  12. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 2 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU 9. Các khu vườn cây, cây bụi và chủ yếu là vườn hoa màu. 10. Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật:Giao thông tiếp cận: giao thông đường bộ và đường sông .hiện tại chỉ có 1 đường tiếp cận chính là con đường nhỏ ven sông. Quốc lộ đang trong tiến độ mở rộng san lấp. 11. Hệ thống điện, cấp thoát nước, thông tin lien lạc đầy đủ do nằm trong khu vưc quy hoạch có quy mô tần cỡ của thành phố. 12. Hiện trạng kiến trúc: 13. Đa số là nhà ở dân cư, nhà cấp 4, nhà ven sông nhưng thưa thớt 13.1.1. Tính chất chức năng của khu vực công trình 13.1.2. Ý tưởng cần đạt được của các giải pháp quy hoạch kiến trúc; Các chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc; Các chỉ tiêu tính toán nhu cầu về sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật (nhu cầu về cấp nước, cấp điện ) - Đề xuất 2 phương án, đánh giá lựa chọn phương án trên cơ sở về phân khu chức năng, tổ chức hệ thống giao thông, kiến trúc cảnh quan - Quy hoạch tổng thể mặt bằng: xác định chỉ tiêu về diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công trình - 4. Các hoạt động chính của Trung tâm văn hóa Lễ hội Cũng như mọi địa phương trên cả nước, Hải Phòng cũng là nơi có các lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. Liên hoan Du lịch "Đồ Sơn biển gọi": diễn ra vào ngày 30-4 đến 2-5 hàng năm với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn nhằm quảng bá về du lịch Hải Phòng. Hội chọi trâu Đồ sơn: Ngày Hội chọi trâu là ngày vui nhất trong những ngày hội làng ở Đồ Sơn. Bởi lẽ, ngày Hội vừa mang tinh thần thượng võ của dân tộc, vừa là biểu tượng bao đời của nền nông nghiệp Việt Nam, con trâu gắn liền với xứ sở trồng lúa nước. Hội vật cầu làng Kim (Kim Sơn, Kiến Thuỵ) sáng mồng 6 tháng Giêng Lễ hội đua thuyền rồng trên biển Đồ Sơn Lễ hội làng cá Cát Bà Lễ hội núi Voi (huyện An Lão) Lễ hội Hoa Phượng đỏ: đây là hoạt động du lịch mới của thành phố, bắt đầu từ năm 2012. Ẩm thực Ẩm thực Hải Phòng bình dị và dân dã, không cầu kỳ nhưng đậm đà khó quên. Nơi đây nổi tiếng với các món hải sản. Các nhà hàng hải sản ở khu vực Đồ Sơn nổi tiếng với tôm cua cá mực rất tươi và giá phải chăng. Phong cách chế biến hải sản ở Hải Phòng theo phong cách dân dã, nhấn mạnh thực chất và vị tươi ngon của nguyên liệu nhiều hơn sự cầu kỳ trong gia vị và cách chế biến. Các món ăn như bánh đa cua, bún cá, bánh mỳ cay, cơm cháy hải sản, ốc cay, nem cua bể (nem vuông), giờ đây đã quá quen thuộc và nổi tiếng. Những món ăn này có thể được tìm thấy trên đường phố của những nơi khác như TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, nhưng được thưởng thức chúng trên Thành phố Hoa phượng đỏ vẫn là lý tưởng nhất vì sự lựa chọn nguyên liệu tươi GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 2
  13. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 3 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU ngon cùng với những bí quyết ẩm thực riêng của người đầu bếp. Ẩm thực Hải Phòng đã từng được quảng bá sang Châu Âu tại lễ hội biển Brest 2008(Cộng hòa Pháp) và đã gây được tiếng vang lớn. Ngoài ra, Hải Phòng còn nổi tiếng với nhiều món ăn khác như lẩu bề bề, nộm giá, thịt san biển, sủi dìn, bánh bèo, Một số món ăn không thể thưởng thức ở những nơi khác mà chỉ có tại Hải Phòng. 13.1.3. Các hạng mục thiết kế b. Nhiệm vụ và phương án thiết kế công trình 2.2.1Các giải pháp thiết kế kiến trúc c. 2. Phương án 1 3. Phương án 2 (p.an chọn) a. Những ý đồ chính của phương án chọn Bố cục tổng thể Bố cục mặt bằng Tổ hợp hình khối kiến trúc Các giải pháp kỹ thuật 13.2. 13.3. Thiết kế công trình 2. Các khối hạng mục công trình A. Khối biểu diễn đa năng: - Phòng lớn: 500 * Khu khan giả: - Phòng khán giả (sử dụng đa năng) ( 1-1,2m2/ chỗ ): 800 m2 - S GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 3
  14. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 4 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU - Vệ sinh khan giả chia nam nữ * Khu sân khấu và các phòng phụ trợ: -Sân khấu: 250m2 -Phòng kỹ thuật: 60m2/ 2 phong -Kho quần áo: 35m2 -P. Hóa trang nữ: 70 m2 -P. Đạo diễn: 40 m2 -Phòng biên tập và điều hành : 40 m2 -Phòng hóa trang nam: 70 m2 -Kỹ thuật ánh sang + âm thanh: 50 m2 -Khu tập duyệt + chờ diễn: 200 m2 -WC diễn viên: 70 m2 -Phòng kỹ thuật + kho: 200 m2 -Kho dụng cụ âm thanh: 140 m2 -Kho dạo cụ: 150 m2 -Kho dụng cụ ánh sáng: 140 m2 -Kho ghép 130 m2 -Phòng quản lý: 46 m2 -Kho thiết bị: 110 m2 -Phòng máy chiếu: 60 m2 -Phòng kỹ thuật: 45 m2 -Phòng kỹ thuật sân khấu: 320 m2 -Kho: 200 m2 GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 4
  15. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 5 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU B. Khối trưng bày -Sảnh khối trưng bày: 500m2 -Trưng bày theo các chủ đề: 3000m2 -Lịch sử hình thành vùng đất Hải Phòng -Con người Hải Phòng và thiên nhiên -Nét văn hóa đặc trưng từng vùng miền ĐBSCL -Nông cụ, như cụ, các dụng cụ, sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống -Không gian sông nước và cây ăn trái trong nhà -Hội trường 200 chỗ -Khu vệ sinh nam-nữ 40m2 C. Khối sinh hoạt câu lạc bộ: 920m2 ( Mỗi CLB 45m2) CLB chèo thuyền 54m2 CLB Bi-a 40m2 CLB múa 44m2 CLB múa võ truyền thống 44m2 Nhằm bảo tồn và phát triển hình ảnh chiếc áo bà ba đặc trưng của Bắc Bộ - Đóng vai trò như trung tâm thời trang của các trang phục dân tôc truyền thống - Giúp các trang phục dân tôc được quan tâm và góp phần định hướng trang phục cho công đồng. Khu trưng bày các trang phục của các dân tôc ĐBSH: Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, Trưng bày lịch sử phát triển của trang phục Nam Bộ: nón lá, áo bà ba, áo dài, Trưng bày các thiết kế mới ứng dụng, phát triển từ trang phục dân tộc Khu nghiên cứu thời trang phát triển văn hóa trang phục Khu may và tư vấn trang phục cho khách tham quan Phòng hội thảo_nghiên cứu Các văn phòng của nhà thiết kế chuyên về áo dài, áo bà ba Sàn trưng bày cũng chính là sàn biểu diễn thời trang D. Khối hành chính – quản lí Khối hành chính: 425m2 Phòng giám đốc + tiếp khách: 30m2 P. phó giám đốc: 25m2 P. tài vụ tài vụ: 24m2 GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 5
  16. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 6 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU P. nghiệp vụ, làm việc: (3 phong2x30m2): 90m2 Kho: 12m2 Wc thay dồ nhân viên: (22m2 x 2 phòng): 44m2 P. họp chuyên môn: 36m2 Phòng y tế: 16m2 P. nghỉ nhân viên: (24m2 x 2 phòng): P kĩ thuật: 16m2 Khối kĩ thuật: 360m2 Phòng bảo vệ: 24m2 Xưởng mộc: 64m2 Xưởng cơ điện: 64m2 Điều hòa trung tâm: 64m2 Bơm nước: 30m2 Kho: 30m2 E. Khu nhà hang ẩm thực 810m2 Sảnh : 50m2 Khu ẩm thực 350 chỗ (2,2m2/ người +bếp): 770m2 Wc khách: 40m2 H. Sân lễ hội, giao lưu, sinh hoạt, trưng bày ngoài trời S quảng trường : 0,25m2/ người ( khoảng 13000 lượt người) S = 3500m2. 5. Yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và thiết kế kiến trúc công trình. 5.1 Yêu cầu về quy hoạch - Quy hoạch tổng mặt bằng phải được nghiên cứu cụ thể trong mối tương quan, phù hợp với quy hoạch chung/ Quy hoạch chi tiết của khu vực. - Quy hoạch tổng mặt bằng phải theo đúng nhu cầu sử dụng của thực tế có tính đến sự phát triển trong tương lai. GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 6
  17. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 7 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU - Quy hoạch kiến trúc – Cảnh quan mang tính hiện đại, phù hợp với quy hoạch – cảnh quan của các dự án lân cận, tạo nên một tổng thể thống nhất, hài hòa với các công trình trong khu vực. - Quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo việc kết nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung có tính đến dự trữ phát triển trong tương lai. 5.2 Yêu cầu về thiết kế kiến trúc - Công trình phải có kiến trúc đặc trưng, độc đáo. - Tổ chức mặt bằng và giao thông hợp lý tiện sử dụng. - Sử dụng tối ưu các điều kiện tự nhiên - Hình thức kiến trúc đẹp, tổ chức không gian linh hoạt, tỷ lệ công trình hài hoà thể hiện tính hiện đại và là biểu tượng của tỉnh Quảng Ninh. 5.3.Yêu cầu về kỹ thuật công trình - Kết cấu: Công trình có kết cấu mới, bền vững, hiện đại, phù hợp với vùng biển, sử dụng tối đa các vật liệu địa phương . PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1. Kết luận 3.1.1. Nêu rõ những nội dung quan trọng đã thực hiện 3.1.2. Các điểm nhấn không thể thiếu của đồ án GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 7
  18. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 8 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU 3.2. Nội dung khác 3.2.1. Các đề xuất khác nếu có GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 8
  19. 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 9 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 5: BẢN VẼ (A3) GVHD: TH.S1 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 9
  20. 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ KHÓA 2009 – 2014 0 TRUNG TÂM VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN VĂN HẬU GVHD: TH.S2 - K.T.S NGUYỄN THỊ NHUNG 0