Đồ án Xây dựng Hệ thống quản lý học phí của Sinh viên - Lê Văn Phùng

pdf 79 trang huongle 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Xây dựng Hệ thống quản lý học phí của Sinh viên - Lê Văn Phùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_xay_dung_he_thong_quan_ly_hoc_phi_cua_sinh_vien_le_van.pdf

Nội dung text: Đồ án Xây dựng Hệ thống quản lý học phí của Sinh viên - Lê Văn Phùng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HẢI PHÕNG 2009 1
  2. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr•êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng o0o x©y dùng hÖ thèng qu¶n lý häc phÝ cña sinh viªn ®å ¸n tèt nghiÖp ®¹i häc hÖ chÝnh quy Ngµnh: C«ng nghÖ Th«ng tin H¶i Phßng - 2009 2
  3. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr•êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng o0o x©y dùng hÖ thèng qu¶n lý häc phÝ cña sinh viªn ®å ¸n tèt nghiÖp ®¹i häc hÖ chÝnh quy Ngµnh: C«ng nghÖ Th«ng tin Sinh viªn thùc hiÖn: Vò §øc Tr•êng Gi¸o viªn h•íng dÉn: TS Lª V¨n Phïng M· sè sinh viªn: 090058 3 H¶i Phßng - 2009
  4. bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam tr•êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc o0o nhiÖm vô thiÕt kÕ tèt nghiÖp Sinh viªn: Vò §øc Tr•êng M· sè: 090058 Líp: CT901 Ngµnh: C«ng nghÖ Th«ng tin Tªn ®Ò tµi: X©y dùng hÖ thèng qu¶n lý häc phÝ cña sinh viªn 4
  5. nhiÖm vô ®Ò tµi 1. Néi dung vµ c¸c yªu cÇu cÇn gi¶i quyÕt trong nhiÖm vô ®Ò tµi tèt nghiÖp a. Néi dung: Khi lËp ch•¬ng tr×nh qu¶n lý thu häc phÝ cña sinh viªn nghÜa lµ c¸c thao t¸c ®Õn ®èi t•îng cÇn qu¶n lý lµ sinh viªn. Nh• nhËp míi, xem danh s¸ch, xem tinh tr¹ng nép häc phÝ, vµ c¸c th«ng tin vÒ nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan. Néi dung cña ®Ò tµi lµ x©y dùng mét phÇn mÒm ®Ó thùc hiÖn c¸c yªu cÇu trªn. Trî gióp viÖc qu¶n lý thu häc phÝ cña sinh viªn ®•îc dÔ dang h¬n vµ gi¶m bít khã kh¨n b. C¸c yªu cÇu cÇn gi¶i quyÕt Ch•¬ng tr×nh thùc hiÖn nh÷ng yªu cÇu sau: - Qu¶n lý th«ng tin vÒ hå s¬ lý lÞch cña sinh viªn - X©y dùng chøc n¨ng cËp nhËt th«ng tin vÒ hå s¬ sinh viªn, phiÕu thu, kho¶n thu, líp, ngµnh - C¸c th«ng tin vÒ viÖc nép häc phÝ cña sinh viªn trong tr•êng - Th«ng b¸o thèng kª t×nh tr¹ng nép häc phÝ cña sinh viªn trong tõng khoa Quản lý thông tin về hồ sơ lý lịch của sinh viên 2. C¸c sè liÖu cÇn thiÕt ®Ó thiÕt kÕ, tÝnh to¸n 3. §Þa ®iÓm thùc tËp ViÖn c«ng nghÖ th«ng tin, ViÖn khoa häc vµ c«ng nghÖ viÖt nam 5
  6. PhÇn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña c¸n bé chÊm ph¶n biÖn ®Ò tµi tèt nghiÖp 1. §¸nh gi¸ chÊt l•îng ®Ò tµi tèt nghiÖp (vÒ c¸c mÆt nh• c¬ së lý luËn, thuyÕt minh ch•¬ng tr×nh, gi¸ trÞ thùc tÕ, ) 2. Cho ®iÓm cña c¸n bé ph¶n biÖn ( §iÓm ghi b»ng sè vµ ch÷ ) Ngµy th¸ng n¨m 2009 C¸n bé chÊm ph¶n biÖn ( Ký, ghi râ hä tªn ) 6
  7. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay Công nghệ thông tin nói chung, Tin học nói riêng đã đóng góp 1 vai trò quan trọng trong đời sống con ngƣời. Các thành tựu đã, đang và sẽ đƣợc ứng dụng, phát triển trong các lĩnh vực kinh tế-chính trị-quân sự của các quốc gia. Nếu nhƣ trƣớc đây, máy tính chỉ đƣợc sử dụng cho nghiên cứu khoa học –kĩ thuật, thì ngày nay nó đã ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau nhƣ: Quản lý, lƣu trữ dữ liệu, giải trí, điều khiển tự động Nhƣ vậy công nghệ thông tin đã trở thành một công cụ quản lý cho toàn bộ hệ thống xã hội. Những năm gần đây, ở nƣớc ta tin học đã ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vự giáo dục và đào tạo. Việc ứng dụng phần mềm quản lý trong các trƣờng học đã trợ giúp rất nhiều cho các nhà quản lý từ khâu quản sinh, quản lý quá trình giảng dạy học tập, rèn luyện và quản lý học phí- lệ phí của sinh viên đảm bảo khoa học chính xác và nhanh chóng. Là một sinh viên năm thƣ tƣ của Khoa Công Nghệ Thông Tin – Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng, sau thời gian 4 năm đƣợc tiếp thu những kiến thức và kỹ năng do các Thầy giáo, Cô giáo tận tình giảng dạy. Phần đề tài thực hành tốt nghiệp của em nhận đƣợc là: “Xây dựng phần mềm quản lý học phí của sinh viên” do TS Lê Văn Phùng. Để thực hiện đề tài của mình, trong phạm vi thời gian hạn chế. Em thiết kế, xây dựng bài toán một cách cơ bản nhất, sát với thực tế. Tuy nhiên, để ứng dụng bài toán náy vào công tác quản lý cần thiết phải bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện sau này. Có đƣợc sản phẩm này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo nhiệt tình và đầy trách nhiệm của Ts Lê Văn Phùng và sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa công nghệ thông tin trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng, góp ý kiến chân thành của các bạn học viên trong nhóm và các bạn học viên trong lớp. Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức và năng lực của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi nhƣng khiếm khuyết. Em rất mong tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ bảo của tập thể các Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa và sự góp ý của các bạn học viên trong lớp./ Em xin chân thành cảm 7
  8. CHƯƠNG I: KHẢO SÁT 1.1-Giới thiệu hệ thống, hoạt động nghiệp vụ, sơ đồ tổ chức 1.1.1 Giới thiệu hệ thống Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp - Xây dựng (18/11/2008) Tên giao dịch: Constructional and Industrial College Địa chỉ: Phƣơng Đông - Uông Bí - Quảng Ninh Điện thoại: 033.854497 Fax: 033.854302 Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp và xây dựng là một trung tâm đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và các công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao ngang tầm với các trƣờng đại học, cao đẳng có uy tín trong nƣớc và khu vực Đông nam Á, đáp ứng nguồn nhân lực có chất lƣợng cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc cũng nhƣ khu vực phía bắc. Là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ mới của các nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, chuyển giao công nghệ cho các ngành công nghiệp thuộc phía đông bắc tổ quốc. 1.2- Vấn đề nảy sinh trong thực tế, mục tiêu làm luận văn 1.2.1 Quy trình thực hiện thực tế a. Quy trình thực hiện thực tế Quản lý thu học phí của sinh viên là công việc thƣờng xuyên phải làm của các bộ quản lý, khoa, phòng đào tạo của trƣờng. Khi sinh viên đến nhập học bộ phận quản lý phải nhập hồ sơ sinh viên vào sổ sinh viên, và nhập tên các lớp vào danh sách các lớp của nhà trƣờng. Học phí của sinh viên sẽ đƣợc thu mỗi kỳ một lần. Khi có quyết định mức thu học phí của từng kỳ từ phòng đào tạo. Cán bộ quản lý phải nhập số tiền phải thu của kỳ đó vào sổ thu học phí, và gửi thông báo nộp học phí cho các lớp. Khi sinh viên đến nộp học phí cán bộ quản lý lƣu các thông tin nộp tiền của sinh viên đó vào sổ thu học phí. Gần hết hạn nộp tiền cán bộ quản lý gửi danh sách những sinh viên chƣa nộp học phí cho các lớp. Hết thời gian 8
  9. nộp học phí cán bộ quản lý gửi báo cáo về tình trạng nộp học phí kèm theo danh sách những sinh viên đã nộp và chƣa nộp về khoa và khoa đƣa lên phòng đào tạo. b.Vấn đề nảy sinh trong thực tế Trong thực tế hiện tại trƣờng vẫn sử dụng hình thức thu học phí, lệ phí bằng phƣơng pháp thu công nên cũng gặp những khó khăn nhƣ là: -Mất thời gian cho việc tìm hồ sơ và phiếu thu liên quan đến công việc nộp tiền của mỗi sinh viên khi tới nộp học phí. -Việc lƣu trữ và tìm hồ sơ, sổ sách mất nhiều thời gian và không gian. -Khả năng gặp hỏa hoạn, mƣa gió làm hƣ hỏng các hồ sơ lƣu trữ trên giấy 1.2.2 Mục đích yêu cầu của đề tài a. Mục đích Khi lập chƣơng trình quản lý thu học phí của sinh viên nghĩa là các thao tác đến đối tƣợng cần quản lý là sinh viên. Nhƣ nhập mới, xem danh sách, xem tình trạng nộp học phí Mục tiêu của đề tài là xây dựng một phần mềm để thực hiện các yêu cầu trên. Trợ giúp việc quản lý thu học phí của sinh viên đƣợc dễ dàng hơn và giảm bớt khó khăn. b. Yêu cầu Chƣơng trình thực hiện những yêu cầu sau: - Quản lý thông tin về hồ sơ lý lịch của sinh viên - Các thông tin về việc nộp học phí của sinh viên - Xây dựng chức năng cập nhật thông tin về hồ sơ sinh viên - Thông báo thống kê tình trạng nộp học phí của sinh viên trong từng khoa 9
  10. 1.3- Phương pháp ý tưởng về mặt công nghệ Để xây dựng phần ta phải sử dụng các công cụ về mặt công nghệ nhƣ : - SQL Sever để tạo các bảng hồ sơ dữ liệu tạo sự liên kết giữa các bảng - Phần mềm VB là ngôn ngữ lập trình bậc cao để viết ra phần mềm thu học phí 10
  11. CHƯƠNG 2- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÓ CẤU TRÖC 2.1. Các khái niệm cơ bản 1. Hệ thống - Tiếp cận hệ thống là một phƣơng pháp khoa học và biện chứng trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội. Yêu cầu chủ yếu nhất của phƣơng pháp này là phải xem xét hệ thống trong tổng thể vốn có của nó cùng với các mối liên hệ của các phần trong hệ thống cũng nhƣ mối liên hệ với các hệ thống bên ngoài. 2. Hệ thống thông tin - Hệ thống thông tin là nền tảng của mỗi hệ thống quản lý dù ở cấp vĩ mô hay vi mô. Do đó, khi phân tích HTTT, chúng ta cần sử dụng các tiếp cận hệ thống, tức là phải xem xét một cách toàn diện các vấn đề. Trong một hệ thống phức tạp nhiều phân hệ mà bỏ qua các phân hệ khác, việc tối ƣu hóa một số bộ phận mà không tính đến mối liên hệ ràng buộc với các bộ phận khác sẽ không mang lại hiệu quả tối ƣu chung cho toàn bộ hệ thống. Thông tin có các đặc điểm nổi trội sau : + Tồn tại khách quan. + Có thể tạo ra, truyền đi, lƣu trữ, chọn lọc. + Thông tin có thể bị méo mó, sai lệch do nhiều tác động + Đƣợc định lƣợng bằng cách đo độ bất định của hành vi, trạng thái.Xác suất xuất hiện của một tin càng thấp thì lƣợng thông tin càng cao vì độ bất ngờ của nó càng lớn. - Ứng dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống trong phân tích HTTT đòi hỏi trƣớc hết phải xem xét hệ thống thống nhất, sau đó mới đi vào các vấn đề cụ thể trong các lĩnh vực. Trong mỗi lĩnh vực lại phân chia thành các vấn đề 11
  12. cụ thể hơn nữa, ngày càng chi tiết hơn. Đó chính là cách tiếp cận đi từ tổng quát đến cụ thể ( Top – down ) theo sơ đồ cấu trúc hình cây dƣới đây : A A1 A2 A11 A12 A21 A22 A23 A211 A212 A213 3. Các đặc điểm của phƣơng pháp phân tích thiết kế có cấu trúc - Phƣơng pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc là một phƣơng pháp rất phổ biến, có tƣ duy nhất quán, chặt chẽ, dễ đọc, dễ hiểu, dễ áp dụng.Phƣơng pháp PT-TK cấu trúc đƣợc sử dụng mang tính hiệu quả cao. Việc sử dụng phƣơng pháp phân tích và thiết kế hệ thống làm tăng khả năng thành công cho các ứng dụng và đã chứng tỏ nó rất có ích trong nhiều bài toán phân tích các hệ thống thực tiễn. - Phƣơng pháp PT-TK có cấu trúc có những đặc điểm nổi trội sau: 1. Phƣơng pháp phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc bắt nguồn từ cách tiếp cận hệ thống. Hệ thống đƣợc hoàn thiện theo cách phân tích từ trên xuống dƣới 2. Các hoạt động trong quá trình phân tích HTTT đƣợc tiến hành theo một trình tự khoa học, mang tính công nghệ cao. Trƣớc hết phải có kế hoạch phân tích tỉ mỉ,chu đáo đến từng khâu của công việc.Sau đó tiến hành từng bƣớc phân tích chức năng của HTTT,phân tích dòng thông tin nghiệp vụ và sau đó tiến hành mô hình hóa HTTT bằng các mô hình nhƣ sơ đồ luồng dữ liệu,các ma trận thực phân tích phạm vi, cân đối chức năng và dữ liệu 12
  13. 3. Quá trình PT-TK sử dụng một nhóm các công cụ,kỹ thuật và mô hình để ghi nhận phân tích hệ thống hiện tại cũng nhƣ các yêu cầu mới của ngƣời sử dụng,đồng thời xác định khuôn dạng mẫu của hệ thống tƣơng lai. 4. PT-TK hệ thống có cấu trúc có những quy tắc chung chỉ những công cụ sẽ đƣợc dùng ở từng giai đoạn của quá trình phát triển và quan hệ giữa chúng.Mỗi quy tắc gồm một loạt các bƣớc và giai đoạn,đƣợc hỗ trợ bởi các mẫu và các bảng kiểm tra,sẽ áp đặt cách tiếp cận chuẩn hóa cho tiến trình phát triển.Giữa các bƣớc có sự phụ thuộc lẫn nhau,đầu ra của bƣớc này là đầu vào của bƣớc tiếp theo.Điều này làm cho hệ thống đáng tin cậy hơn. 5. Có sự tách biệt giữa mô hình vật lý và mô hình lôgic.Mô hình vật lý thƣờng đƣợc dùng để khảo sát hệ thống hiện tại và thiết kế hệ thống mới.Mô hình logic đƣợc dùng cho việc phân tích các yêu cầu của hệ thống. 6. Một điểm khá nổi bật là trong phƣơng pháp phân tích có cấu trúc này đã ghi nhận vai trò của ngƣời sử dụng trong các giai đoạn phát triển của hệ thống. 7. Các giai đoạn thực hiện gần nhau trong quá trình PT-TK có thể tiến hành gần nhƣ song song.Mỗi giai đoạn có thể cung cấp những sửa đổi phù hợp cho 1 hoặc nhiều giai đoạn trƣớc đó. 8. Do đƣợc hỗ trợ bởi những tiến bộ trong cả phần cứng và phần mềm nên giảm đƣợc độ phức tạp khi phát triển hệ thống. Chƣơng trình đƣợc thể hiện dƣới cùng dạng ngôn ngữ thế hệ thứ tƣ nên không cần những lập trình viên chuyên nghiệp. 9. Việc thiết kế kết hợp với các bản mẫu giúp cho ngƣời dùng sớm hình dung đƣợc hệ thống mới, trong đó vai trò của ngƣời sử dụng đƣợc nhấn mạnh đặc biệt. 13
  14. 4. Quan điểm vòng đời (chu trình sống ) của HTTT. - Vòng đời của hệ thống thông tin bao gồm nhiều giai đoạn: hình thành hệ thống, triển khai với cƣờng độ ngày càng tăng và suy thoái. HTTT bị suy thoái tức là lỗi thời, không còn hữu dụng. Sự lỗi thời, không hữu dụng thể hiện ở chỗ không hoạt động tốt nhƣ lúc đầu, công nghệ lạc hậu, chi phí hoạt động lớn, không đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của tổ chức. Vì thế, đến lúc này nó đòi hỏi đƣợc bổ sung và đến một lúc nào đó cần phải thay thế bằng một hệ thống mới. - Chu trình hệ thống thông tin bao gồm 5 phƣơng diện sau: + Về tài chính: Vì mục đích giảm mức thuế, các tổ chức thƣờng phải khấu hao nhanh trang thiết bị,chẳng hạn trong 5 năm. Tuy nhiên, sự hạch toán của HTTT thƣờng không trùng khớp với sự hao mòn về vật lý. Nhiều công ty đã không tận dụng đƣợc lợi thế chiến thuật hạch toán đã để vòng đời HTTT của họ dài hơn thời gian hạch toán nên không đủ điều kiện tài chính cho nó hoạt động tiếp tục. + Về công nghệ: Một HTTT có thể hoạt động trong thời gian nhất định. Nhƣng do công nghệ thay đổi, tổ chức có thể bị mất đi lợi thế cạnh tranh vì không tận dụng đƣợc công nghệ mới khi vẫn sử dụng hệ thống cũ. + Về vật lý: Khi các thiết bị vật lý bị mòn, cũ, chi phí thay thế, sửa chữa thƣờng xuyên tăng lên vƣợt quá mức có thể chịu đựng đƣợc hoặc năng lực của hệ thống không đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc. + Yêu cầu của ngƣời dùng: Một HTTT có thể vẫn hoạt động nhƣng có thể thất bại vì ngƣời sử dụng không thích thú dùng nó và do nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi của con ngƣời. + Những ảnh hƣởng từ bên ngoài: Một HTTT có thể cần phải thay thế do áp lực bên ngoài.Ví dụ, khi hợp tác với một tổ chức khác để kinh doanh yêu cầu phải có hệ thống tƣơng thích hơn. 14
  15. - Quá trình phát triển của hệ thống mới có sử dụng máy tính bao gồm một số giai đoạn phân biệt. Các giai đoạn này tạo thành chu trình phát triển hệ thống: + Ý tƣởng: Làm rõ hệ thống tƣơng lai cần đáp ứng những nhu cầu gì ( xác định mục tiêu, nhân tố quyết định thành công, xác định các vấn đề có tác động ảnh hƣởng đến mục tiêu và lựa chọn giải pháp hợp lý để đạt đƣợc mục tiêu đó ). Và các nội dung trên cần có sức thuyết phục: đúng, đủ, đáng tin, khả thi đủ để lãnh đạo thông qua. + Nghiên cứu tính khả thi: Việc nghiên cứu khả thi có tầm quan trọng đặc biệt, nó liên quan đến việc lựa chọn giải pháp vì thực chất là tìm ra một điểm cân bằng giữa nhu cầu và khả năng giải quyết vấn đề.Nghiên cứu khả thi dựa trên các mặt: khả thi về mặt kỹ thuật, khả thi về mặt kinh tế, khả thi hoạt động. + Phân tích: Là việc sử dụng các phƣơng pháp và công cụ để nhận thức và hiểu biết về hệ thống, tìm các giải pháp giải quyết vấn đề phức tạp nảy sinh trong hệ thống thông tin đƣợc nghiên cứu. + Phát triển. Giai đoạn trung tâm và cho một phƣơng án tổng thể hay một mô hình đầy đủ về HTTT trong tƣơng lai. Đảm bảo hệ thống thỏa mãn những yêu cầu đã phân tích và dung hòa với khả năng thực tế. + Cài đặt. Làm thay đổi và nâng cao hoạt động của tổ chức.Chuyển đổi toàn bộ hoạt động của tổ chức từ cũ sang mới nhằm tạo ra hệ thống mới hoạt động tốt và mang lại hiệu quả cao hơn hệ thống cũ. - Những đặc trƣng quan trọng của chu trình phát triển hệ thống: + Chu trình phát triển hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát và quản lý hệ thống một cách tốt nhất. Mọi giai đoạn chỉ đựợc tiến hành sau khi đã hoàn thiện và xác định đƣợc kế hoạch một cách chi tiết. Nội dung của mỗi giai đoạn đều phải đƣợc 15
  16. xác định rõ và điều kiện này cho phép bộ phận quản lý theo dõi đƣợc tiến độ thực hiện công việc, so sánh đƣợc chi phí thực tế và dự toán. + Chu trình phát triển hệ thống làm giảm bớt các nguy cơ Mỗi giai đoạn kết thúc tại một điểm quyết định hoặc điểm kiểm tra (gọi chung là cột mốc). Tại các mốc này, những kế hoạch chi tiết, các ƣớc lƣợng về giá thành và lợi nhuận đƣợc trình bày cho ngƣời sử dụng – chủ thể quyết định có tiếp tục tiến hành dự án hay không. Cách tiếp cận này sẽ giảm bớt các nguy cơ sai lầm về chi phí không dự kiến trƣớc đƣợc. + Nhƣờng quyền kiểm soát dự án cho ngƣời sử dụng Ngƣời sử dụng tham gia tích cực vào quyết định hình thái của dự án và chỉ có thể tiếp tục tiến hành giai đoạn sau nếu ngƣời sử dụng chấp thuận kết quả trƣớc. + Mọi chi tiết về hệ thống mới, mọi nhân tố và giả thiết về những quyết định nào đã đƣợc chọn đều đƣợc ghi lại một cách có hệ thống trong tài liệu đƣợc coi là sản phẩm của từng giai đoạn. - Nguyên tắc thiết kế theo chu trình + Quá trình xây dựng một HTTT bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có một nhiệm vụ cụ thể, giai đoạn sau dựa trên thành quả của giai đoạn trƣớc, giai đoạn trƣớc tạo tiền đề cho giai đoạn sau. Do vậy, để đảm bảo cho quá trình thiết kế hệ thống đƣợc hiệu quả thì chúng ta phải tuân theo nguyên tắc tuần tự, không đƣợc bỏ qua bất cứ giai đoạn nào. Đồng thời sau mỗi giai đoạn, trên cơ sở phân tích đánh giá, bổ sung phƣơng án đƣợc thiết kế, ngƣời ta có thể quay lại giai đoạn trƣớc đó để hoàn thiện thêm rồi mới chuyển sang thiết kế giai đoạn tiếp theo, theo cấu trúc chu trình ( lạp). Đây là một phƣơng pháp khoa học làm cho quá trình thiết kế hệ thống trở nên mềm dẻo, không cứng nhắc và mỗi giai đoạn đều đƣợc bổ sung hoàn thiện thêm trong quy trình thiết kế. 16
  17. Giai đoạn n Giai đoạn n - 1 Giai đoạn n - 2 Cũng có thể áp dụng đồ thị có hƣớng để biểu diễn trình tự các bƣớc thực hiện công việc thiết kế một HTTT. Mô hình tổng quát đƣợc đặc tả nhƣ sau: 3.1 Thiết kế dữ liệu 1. Kế hoạch phát 2. Phân tích 3. Thiết kế 3.2 Thiết kế 4. Cài đặt 5.Quản triển hệ thống hệ thống hệ thống đầu ra hệ thống lý hệ thống 3.3 Thiết kế cấu trúc chƣơng trình 3.4 Thiết kế giao diện 3.5 Thiết kế thủ tục 3.6 Thiết kế kiểm soát 17
  18. Ý nghĩa: Đồ thị có hƣớng cho ta một cái nhìn tổng thể về quá trình phát triển hệ thống và vạch rõ ranh giới giữa các giai đoạn, trong đó một giai đoạn lớn có thể chia thành nhiều giai đoạn nhỏ. 5. Phƣơng pháp mô hình hóa - Mô hình (model) là một dạng trừu tƣợng hóa của một hệ thống thực. Mô hình chính là một hình ảnh (một biểu diễn) của một hệ thống thực đƣợc diễn tả ở một mức độ trừu tƣợng nào đó, theo một quan điểm nào đó, theo một hình thức nào đó nhƣ phƣơng trình, bảng, đồ thị Mô hình có xu hƣớng dạng biểu đồ (diagrams) tức là đồ thị gồm các nút và cung. - Việc dùng mô hình để nhận thức và diễn tả một hệ thống đƣợc gọi là mô hình hóa. - Mục đích của mô hình hóa là để hiểu, làm phƣơng tiện trao đổi và để hoàn chình. - Mọi mô hình đều phản ánh hệ thống theo một mức độ trừu tƣợng hóa nào đó.Có 2 mức độ chính: + Mức logic: Tập trung mô tả bản chất của hệ thống và mục đích hoạt động của hệ thống, bỏ qua các yếu tố về tổ chức thực hiện, về biện pháp cài đặt dựa trên 3 phƣơng diện:xử lý, dữ liệu và động thái hệ thống. + Mức vật lý: Tập trung vào các mặt nhƣ phƣơng pháp, biện pháp, công cụ, tác nhân, địa điểm, thời gian, hiệu năng mức này yêu cầu làm rõ kiến trúc của hệ thống. - Một trong những phƣơng pháp quan trọng nhất để nghiên cứu hệ thống là phƣơng pháp mô hình hóa.Ý tƣởng của phƣơng pháp mô hình hóa là không nghiên cứu trực tiếp đối tƣợng mà thông qua việc nghiên cứu một đối tƣợng khác “tƣơng tự “ hay là “hình ảnh ” của nó mà có thể sử dụng các công cụ khoa học.Kết hợp nghiên cứu trên mô hình đƣợc áp dụng vào cho đối tƣợng thực tế. 18
  19. - Việc mô hình hóa thể hiện một tiến độ triển khai, bao gồm các bƣớc đi lần lƣợt, các hoạt động cần làm. Mô hình hóa giữ một vai trò đặc biệt quan trọng khi nó trở thành một công cụ trợ giúp. Đó là cơ sở tạo phần mềm giúp cho việc triển khai hệ thống thực hiện đúng và nhanh. - Bên cạnh các biểu đồ (phân cấp chức năng,luồng dữ liệu) và ngôn ngữ hỏi có cấu trúc,có các mô hình thực thể - mối quan hệ, mô hình quan hệ và các mô hình hóa logic với tiếng anh có cấu trúc, với bảng quyết định, hoặc cây quyết định cũng nhƣ các mô hình hóa logic thời gian là những công cụ gắn liền với phân tích thiết kế có cấu trúc. 2.2. Các loại mô hình trong phương pháp phân tích thiết kế hướng cấu trúc 2.2.1. Mô hình xử lý a. Mô hình phân cấp chức năng nghiệp vụ. - Mô hình chức năng nghiệp vụ là một sơ đồ phân rã có thứ bậc một cách đơn giản các chức năng của tổ chức. - Xác định chức năng nghiệp vụ đƣợc tiến hành sau khi có hồ sơ đồ tổ chứ. Để xác định nhu cầu thông tin của tổ chức, ta phải biết tổ chức hiện thời đang và thực hiện những gì, xử lý cái gì? Từ đó xác định đƣợc các dữ liệu, thông tin gì cần và làm thế nào để có chúng? - Các chức năng nghiệp vụ ở đây đƣợc hiểu là các công việc mà tổ chức cần thực hiện trong hoạt động của nó. Khái niệm logic ở đây là khái niệm logic (gắn với mức khái niệm), tức là chỉ đến công việc cần làm và mối quan hệ phân mức (mức tổng thể và chi tiết) giữa chúng mà không chỉ ra công việc đƣợc làm nhƣ thế nào? bằng cách nào, ở đâu, khi nào và ai làm (là khái niệm vật lý). - Chức năng hay công việc đƣợc xem xét ở các mức độ từ tổng hợp đến chi tiết sắp theo thứ tự sau: + Một lĩnh vực hoạt động. + Một hoạt động. 19
  20. + Một nhiệm vụ. + Một hành động: thƣờng do một ngƣời làm. - Ý nghĩa: + Sơ đồ chức năng nghiệp vụ là công cụ mô hình phân tích đầu tiên. + Xác định phạm vi hệ thống đƣợc nghiên cứu. + Cung cấp các thành phần cho việc khảo sát và phân tích tiếp. + Mô hình đƣợc xây dựng dần cùng với tiến trình khảo sát chi tiết giúp cho việc định hƣớng hoạt động khảo sát. + Cho phép xác định phạm vi các chức năng hay miền cần nghiên cứu của tổ chức. + Cho phép xác định vị trí của mỗi công việc trong toàn bộ hệ thống, tránh trùng lặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu. + Là cơ sở để thiết kế cấu trúc hệ thống chƣơng trình của hệ thống sau này. - Mô hình có 2 dạng: + Dạng chuẩn. + Dạng công ty. b. Sơ đồ luồng dữ liệu. - Sơ đồ luồng dữ liệu là một công cụ mô tả dòng thông tin nghiệp vụ nối kết giữa các chức năng trong một phạm vi đƣợc xét. - Trên sơ đồ luồng dữ liệu sử dụng các khái niệm sau: + Tiến trình: Có thể là một hay một vài chức năng (chức năng gộp) thể hiện một chuỗi các hoạt động nào của tổ chức. + Luồng dữ liệu: Luồng dữ liệu là các dữ liệu đi vào hoặc đi ra khỏi một tiến trình hay nói cách khác là tuyến truyền dẫn thông tin vào ra khỏi một chức năng nào đó: nó có thể là một tài liệu, là các thông tin nhất định di chuyển trên đƣờng truyền. Luồng thông tin ở đây chỉ một khái niệm logic, không liên quan đến vật mang, đến khối lƣợng của nó. 20
  21. + Kho dữ liệu: Kho dữ liệu mô tả các dữ liệu cần đƣợc cất giữ trong một thời gian nhất định để có một hay nhiều tiến trình hay tác nhân có thể truy nhập đến nó. + Tác nhân ngoài: Tác nhân ngoài là một ngƣời, một nhóm ngƣời hay một tổ chức ở bên ngoài hệ thống nhƣng có quan hệ thông tin với hệ thống. - Ý nghĩa: Sơ đồ luồng dữ liệu giữ một vai trò quan trọng trong việc phân tích hệ thống. Nó giúp các nhà phân tích có thể: + Xác định nhu cầu thông tin của ngƣời dùng ở mỗi chức năng. + Vạch kế hoạch và minh họa phƣơng án thiết kế. + Làm phƣơng tiện giao tiếp giữa nhà phân tích và ngƣời sử dụng. + Đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống. + Cho thấy đƣợc sự vận động và biến đổi của thông tin từ một tiến trình này sang tiến trình khác, chỉ ra những thông tin cần có sẵn trƣớc khi thực hiện một chức năng, cho biết nhiều hƣớng của thông tin vận động, những thông tin có thể cung cấp cho hệ thống. 2.2.2 Mô hình dữ liệu 1. Mô hình khái niệm dữ liệu 1. Thùc thÓ Thùc thÓ lµ h×nh ¶nh t•îng tr•ng cho mét ®èi t•îng cô thÓ hay mét kh¸i niÖm trõu t•îng nh•ng cã mÆt trong thÕ giíi thùc. VÝ dô: Dù ¸n, con ng•êi, s¶n phÈm, Th«ng th•êng khi x©y dùng m« h×nh d÷ liÖu c¸c thùc thÓ ®•îc biÓu diÔn b»ng nh÷ng h×nh ch÷ nhËt vÝ dô nh• S¶n phÈm 21
  22. 2. Thuéc tÝnh Trong mét hÖ th«ng tin, cÇn lùa chän mét sè tÝnh chÊt ®Æc tr•ng ®Ó diÔn t¶ mét thùc thÓ, c¸c tÝnh chÊt nµy ®•îc gäi lµ thuéc tÝnh cña thùc thÓ ®•îc m« t¶ vµ ®©y còng chÝnh lµ c¸c lo¹i th«ng tin d÷ liÖu cÇn qu¶n lý. VÝ dô: Hä tªn, ®Þa chØ, ngµy sinh cña thùc thÓ ‘sinh viªn’ Nh·n hiÖu, gi¸ cña thùc thÓ ‘s¶n phÈm’ Gi¸ trÞ c¸c thuéc tÝnh cña mét thùc thÓ cho phÐp diÔn t¶ mét tr•êng hîp cô thÓ cña thùc thÓ, gäi lµ mét thÓ hiÖn cña thùc thÓ ®ã. VÝ dô: (Lª Thanh Hµ, 53 Hai Bµ Tr•ng Hµ Néi, 1-5-1978) lµ mét thÓ hiÖn cña ‘sinh viªn’. (M¸y in, LASER SHOT, LBP_1120) lµ mét thÓ hiÖn cña s¶n phÈm. Mét thuéc tÝnh lµ s¬ cÊp khi ta kh«ng cÇn ph©n tÝch nã thµnh nhiÒu thuéc tÝnh kh¸c, tuú theo nhu cÇu xö lý trong hÖ th«ng tin ®èi víi mét thùc thÓ. Th«ng th•ßng mét thùc thÓ øng víi mét b¶ng (hay mét quan hÖ cña Codd). Mçi thùc thÓ ph¶i cã Ýt nhÊt mét thuéc tÝnh mµ mçi gi¸ trÞ cña nã võa ®ñ cho phÐp nhËn diÖn mét c¸ch duy nhÊt mét thÓ hiÖn cña thùc thÓ gäi lµ thuéc tÝnh nhËn d¹ng hay lµ kho¸. Cã nhiÒu tr•êng hîp chóng ta ph¶i dïng mét tËp c¸c thuéc tÝnh ®Ó nhËn diÖn thùc thÓ. Khi mét thùc thÓ cã nhiÒu kho¸, ng•êi ta chän mét trong sè ®ã lµm kho¸ chÝnh (kho¸ tèi tiÓu). Gi¸ trÞ cña mét kho¸ lu«n lu«n ®•îc x¸c ®Þnh. VÝ dô: Sè ho¸ ®¬n lµ thuéc tÝnh nhËn d¹ng cña thùc thÓ Ho¸ ®¬n. Kh«ng thÓ cã hai hay nhiÒu ho¸ ®¬n cã cïng sè ho¸ ®¬n trong cïng mét hÖ th«ng tin. Ho¸ §¬n Sè ho¸ ®¬n M· kh¸ch Ngµy 22
  23. 3. Quan hÖ (Relationship) Kh¸i niÖm quan hÖ ë môc nµy (kh¸c víi kh¸i niÖm quan hÖ cña Codd) ®•îc dïng ®Ó nhãm häp hai hay nhiÒu thùc thÓ víi nhau nh»m biÓu hiÖn mét mèi liªn quan tån t¹i trong thÕ giíi thùc gi÷a c¸c thùc thÓ nµy. KÝch th•íc cña mét quan hÖ lµ sè thùc thÓ cÊu thµnh nªn quan hÖ. Trong mét m« h×nh d÷ liÖu c¸c quan hÖ ®•îc biÓu diÔn b»ng h×nh trßn hoÆc elipse. Trong mét sè tr•êng hîp, mèi quan hÖ còng cã thÓ cã nh÷ng thuéc tÝnh riªng. VÝ dô: Ho¸ ®¬n dïng ®Ó thanh to¸n mét sè s¶n phÈm b¸n ra. Mçi dßng ho¸ ®¬n cho biÕt tæng gi¸ trÞ thanh to¸n cña tõng s¶n phÈm. §©y lµ mét quan hÖ cã kÝch th•íc lµ 2, cßn gäi lµ quan hÖ nhÞ nguyªn. Ho¸ ®¬n Dßng hãa ®¬n S¶n phÈm E R E Tæng s¶n phÈm (SL) 4. Ph©n lo¹i c¸c quan hÖ XÐt R lµ mét tËp c¸c quan hÖ vµ E lµ mét thùc thÓ cÊu thµnh cña R, mçi cÆp (E,R) ®•îc biÓu thÞ trªn s¬ ®å kh¸i niÖm d÷ liÖu b»ng mét ®o¹n th¼ng. Víi thùc thÓ E, ta cã thÓ x¸c ®Þnh ®•îc: - X lµ sè tèi thiÓu c¸c thÓ hiÖn t•¬ng øng víi E mµ R cã thÓ cã trong thùc tÕ. - Gi¸ trÞ X nh• vËy chØ cã thÓ b»ng 0 hay 1. 23
  24. - Y lµ sè tèi ®a c¸c thÓ hiÖn t•¬ng øng víi E mµ R cã thÓ cã trong thùc tÕ. Gi¸ trÞ cña Y cã thÓ b»ng 1 hay mét sè nguyªn N >1. CÆp sè (X,Y) ®•îc ®Þnh nghÜa lµ b¶n sè cña ®o¹n th¼ng (E,R) vµ cã thÓ lÊy c¸c gi¸ trÞ sau: (0,1), (1,1), (0.N), hay (1,N), víi N >1. §èi víi lo¹i quan hÖ nhÞ nguyªn R liªn kÕt gi÷a hai thùc thÓ A vµ B, ta ph©n thµnh ba lo¹i quan hÖ c¬ b¶n sau: - Quan hÖ 1-1 (mét-mét): mçi thÓ hiÖn cña thùc thÓ A ®•îc kÕt hîp víi 0 hay 1 thÓ hiÖn cña B vµ ng•îc l¹i. X,1 Y,1 A R B E E X,Y cã thÓ lÊy c¸c gi¸ trÞ 0 vµ 1 VÝ dô: Mçi ®éc gi¶ ë mét thêi ®iÓm chØ ®•îc ®äc mét cuèn s¸ch. 1,1 0,1 §éc gi¶ §äc Cuèn s¸ch E E -Quan hÖ 1-N (mét nhiÒu): Mçi thÓ hiÖn cña thùc thÓ A ®•îc kÕt hîp víi 0,1 hay nhiÒu thÓ hiÖn cña B vµ mçi thÓ hiÖn cña B ®•îc kÕt hîp víi mét thÓ hiÖn duy nhÊt cña A. §©y lµ mét lo¹i quan hÖ th«ng dông vµ ®¬n gi¶n nhÊt. A R B X,N 1,1 E E 24
  25. X cã thÓ lÊy c¸c gi¸ trÞ 0 vµ 1 VÝ dô: Mét kh¸ch hµng cã thÓ cã nhiÒu ho¸ ®¬n Mét ho¸ ®¬n chØ mang tªn mét kh¸ch hµng. Kh¸ch hµng Dßng ho¸ ®¬n Ho¸ ®¬n 0,n 1,1 E E - Quan hÖ N-P (nhiÒu-nhiÒu): Mçi thÓ hiÖn cña mét thùc thÓ A ®•îc kÕt hîp víi 0,1 hay nhiÒu thÓ hiÖn cña B vµ ng•îc l¹i, mçi thÓ hiÖn cña B ®•îc kÕt hîp víi 0, 1 hay nhiÒu thÓ hiÖn cña A. A R B X,N Y,N E E X vµ Y cã thÓ lÊy gi¸ trÞ 0, 1 VÝ dô : Mét ho¸ ®¬n dïng ®Ó thanh to¸n mét hay nhiÒu s¶n phÈm. Mét s¶n phÈm cã thÓ xuÊt hiÖn trong 0, 1 hay nhiÒu ho¸ ®¬n. Th«ng th•êng quan hÖ N-P chøa c¸c thuéc tÝnh. Chóng ta biÕn ®æi lo¹i quan hÖ nµy thµnh c¸c thùc thÓ vµ thùc thÓ nµy cÇn ®•îc nhËn d¹ng bëi mét kho¸ chÝnh. 25
  26. 5. Mô hình khái niệm dữ liệu Qu¸ tr×nh x©y dùng m« h×nh kh¸i niÖm d÷ liÖu cã thÓ ®•îc chia lµm c¸c giai ®o¹n sau ®©y: A. Kh¶o s¸t thùc tÕ -Thu thËp th«ng tin -Tr×nh bµy cã hÖ thèng b»ng mét sè s¬ ®å lu©n chuyÓn c¸c tµi liÖu B. ThiÕt kÕ m« h×nh d÷ liÖu: - KiÓm kª c¸c d÷ liÖu - X¸c ®Þnh c¸c phô thuéc hµm - X©y dùng m« h×nh kh¸i niÖm d÷ liÖu C. KiÓm so¸t vµ chuÈn hãa m« h×nh D. VÏ s¬ ®å kh¸i niÖm d÷ liÖu Tõ c¸c thùc thÓ vµ quan hÖ ®· nhËn diÖn, ta cã thÓ vÏ lªn mét s¬ ®å kh¸i niÖm d÷ liÖu nh• sau: M· kh¸ch Tªn kh¸ch §Þa chØ kh¸ch 1,n 1,n Kh¸ch N-N N-N Sè phiÕu N¬i giao Sè ®¬n ®Æt giao Ngµy ®Æt Ngµy giao Sè l•îng ®Æt* Sè l•îng giao* ®¬n gi¸ giao* Hµng 1,n 1,n M· hµng Tªn hµng §¬n vÞ hµng M« t¶ hµng 26
  27. 2.2.3. Mô hình CSDL logic (Mô hình E_R) 2.2.3.1. Ký ph¸p sö dông §Ó dÔ nhËn thøc vµ trao ®æi, m« h×nh E-R th•êng ®•îc biÓu diÔn d•íi d¹ng mét ®å thÞ, trong ®ã c¸c nót lµ c¸c thùc thÓ, cßn c¸c cung lµ c¸c mèi quan hÖ (c¸c kiÓu liªn kÕt c¸c thùc thÓ ). M« h×nh E_R ®•îc lËp nh• sau: Mçi thùc thÓ ®•îc biÓu diÔn b»ng mét h×nh ch÷ nhËt cã 2 phÇn: phÇn trªn lµ tªn thùc thÓ (viÕt in), phÇn d•íi chøa danh s¸ch c¸c thuéc tÝnh, trong ®ã thuéc tÝnh kho¸ ®•îc ®¸nh dÊu (mçi thùc thÓ chØ x¸c ®Þnh mét kho¸- tèi tiÓu). Tªn thùc thÓ th•êng lµ danh tõ (chØ ®èi t•îng). VÝ dô vÒ biÓu diÔn ®å ho¹ mét thùc thÓ : VATTU ___ Mavattu Tenvatu Donvitinh Dongia Mét mèi quan hÖ ®•îc biÓu diÔn th•êngb»ng h×nh thoi/elip, ®•îc nèi b»ng nÐt liÒn tíi c¸c thùc thÓ tham gia vµo mèi quan hÖ ®ã. Trong h×nh thoi lµ tªn cña mèi quan hÖ còng ®•îc viÕt in, danh s¸ch c¸c thuéc tÝnh cña nã th× ®•îc viÕt th•êng. Tªn cña mèi quan hÖ th•êng lµ ®éng tõ chñ ®éng hay bÞ ®éng. Trong ph•¬ng ph¸p MERISE, mèi quan hÖ th•êng ®•îc biÓu diÔn b»ng h×nh elip. M« h×nh E_R cuèi cïng th•êng mèi quan hÖ kh«ng cßn lo¹i N-N. Trong mèi quan hÖ nhÞ nguyªn th× ë hai ®Çu mót c¸c ®•êng nèi, s¸t víi thùc thÓ, ng•êi ta vÏ ®•êng ba chÏ (cßn gäi lµ ®•êng ch©n gµ) vÒ phÝa cã kho¸ 27
  28. ngo¹i (kho¸ liªn kÕt) thÓ hiÖn nhiÒu, cßn phÝa kia thÓ hiÖn mét. B¶n sè trong mçi ®Æc t¶ mèi quan hÖ gi÷a 2 thùc thÓ lµ cÆp max cña hai b¶n sè x¸c ®Þnh trong ®Æc t¶ vµ ®•îc gäi lµ b¶n sè trùc tiÕp. Chó ý: + Mèi quan hÖ cã thÓ kh«ng cã thuéc tÝnh. Khi cã, ta th•êng gäi lµ thuéc tÝnh riªng vµ còng ®•îc viÕt trong h×nh thoi song nhí r»ng chØ viÕt chø th•êng (ph©n biÖt tªn cña mèi quan hÖ viÕt b»ng ch÷ in) + Gi÷a 2 thùc thÓ cã thÓ cã nhiÒu mèi quan hÖ vµ chóng cÇn vÏ riªng rÏ, kh«ng chËp vµo nhau. 2.2.3.2. C¸c d¹ng chuÈn hãa c¬ b¶n Cã 3 d¹ng chuÈn c¬ b¶n lµ: + ChuÈn 1 (First normal form: 1NF): mét quan hÖ ®¹t chuÈn 1 nÕu kh«ng chøa thuéc tÝnh lÆp. + ChuÈn 2 (Second normal form: 2NF): phô thuéc hoµn toµn vµo khãa. Mét quan hÖ ®¹t chuÈn 2 nÕu thoa m·n 2 ®iÒu kiÖn sau: - Nã ®· ë d¹ng chuÈn 1. - Kh«ng tån t¹i thuéc tÝnh ngoµi khãa mµ phô thuéc mét phÇn vµo khãa. + ChuÈn 3 (Third normal form: 2NF): phô thuéc trùc tiÕp vµo khãa. Mét quan hÖ ®¹t chuÈn 3 nÕu: - Nã ®· ë d¹ng chuÈn 2. 28
  29. - Kh«ng tån t¹i thuéc tÝnh ngoµi khãa mµ phô thuéc b¾c cÇu vµo khãa VÝ dô vÒ biÓu diÔn ®å ho¹ mét m« h×nh E_R: VATTU DONG VATTU Mavattu Sophieu Tenvatu Donvitinh Mavattu Dongia Soluong TyleVAT KHACH PHIEUNHAP KHO Makhach Sophieu Makho Tenkhach Ngaynhap Diachikho Diachi Dienthoai Makhach Makho HinhthucTT Loaitien 2.3 Quy trình phân tích thiết kế theo hướng cấu trúc. 2.3.1.ĐỀ CƢƠNG CÁC BƢỚC VÀ CÁC MÔ HÌNH CHÍNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MỘT ỨNG DỤNG O.KHẢO SÁT A. LẬP MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ (để xác định yêu cầu ) 1. Lập sơ đồ ngữ cảnh 2. Xây dựng sơ đồ phân cấp chức năng 3. Mô tả chi tiết các chức năng lá 4. Liệt kê danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng 5. Lập ma trận phân tích thực thể - chức năng B. LẬP MÔ HÌNH PHÂN TÍCH (mô hình quan niệm để đặc tả yêu cầu ) 6. Lập sơ đồ LDL vật lý mức đỉnh 7. Làm mịn sơ đồ LDL vật lý mức đỉnh xuống các mức dƣới đỉnh 29
  30. 8. Xác định mô hình khái niệm dữ liệu 9. Xác định mô hình LDL logic các mức C. THIẾT KẾ MÔ HÌNH LOGIC (giải pháp hệ thống ) 10. Chuyển mô hình khái niệm dữ liệu sang mô hình quan hệ & mô hình E_R 11. Bổ sung các thực thể dữ liệu mới vào mô hình E_R (nếu cần) 12. Bổ sung các tiến trình mới (yêu cầu mới) vào mô hình LDL logic 13. Đặc tả logic các tiến trình (bằng giả mã, bảng/cây quyết định, biểu đồ trạng thái) 14. Phác hoạ các giao diện nhập liệu (dựa trên mô hình E_R) D. THIẾT KẾ VẬT LÝ (đặc tả thiết kế hệ thống ) 15. Thiết kế CSDL vật lý 16. Xác định mô hình LDL hệ thống 17. Xác định các giao diện xử lý, tìm kiếm, kết xuất báo cáo 18. Tích hợp các giao diện nhận đƣợc 19. Thiết kế hệ thống con và tích hợp các thành phần hệ thống 20. Đặc tả kiến trúc hệ thống 21. Đặc tả giao diện và tƣơng tác ngƣời-máy 22. Đặc tả các module 23. Thiết kế hệ thống an toàn và bảo mật 30
  31. 2.3.2.QUY TRÌNH 31
  32. CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH 3.1 Các mô hình nghiệp vụ 3.1.1 Sơ đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh 3.1.2 Sơ đồ phân cấp chức năng Từ sơ đồ trên ta có: 32
  33. 1. Chức năng quản lý hồ sơ sinh viên Chức năng này đƣơc phân rã thành 5 chức năng con: 1.1-Cập nhật khóa học: Liên quan đến bảng KHOAHOC trong cơ sở dữ liệu, thực hiện chức năng này có thể Thêm, Sửa thông tin Khóa học vào bảng KHOAHOC. Sau khi thực hiện chức năng này ta đƣợc kho dữ liệu chứa danh mục khóa học. 1.2-Cập nhật Ngành: Liên quan đến bảng NGANH. Sau khi thực hiện chức năng này ta đƣợc kho dữ liệu chứa danh mục ngành 1.3-Cập nhật đối tƣợng: Liên quan đến bảng DOITUONG Trong kho cơ sở dữ liệu, thực hiện chức năng này có thể Thêm, Sửa,Xóa đối tƣợng chính sách vào bảng DOITUONG Sau khi thực hiện chức năng này ta đƣợc kho dữ liệu chứa danh mục đối tƣợng. 1.4-Cập nhật lớp: Liên quan đến bảng LOP, cập nhật thông tin vào bảng LOP. 1.5-Cập nhật sinh viên: Liên quan đến bảng SINHVIEN trong cơ sở dữ liệu, thực hiện chức năng này ta có thể Thêm, Sửa, Xóa đối tƣợng sinh viên trong bảng SINHVIEN. Các thông tin về ngành học, lớp học, đối tƣợng lấy từ danh mục kho Danhmucnganh, kho Danhmuclop, Danhmucdoituong. Thông tin cá nhân sinh viên(Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ, Giới tính) Lấy từ tác nhân ngoài SINHVIEN. Sau khi thực chức năng này ta đƣợc kho dữ liệu chứa thông tin sinh viên (khoThongtinsinhvien) 1.6- Cập nhật năm học : Liên quan đến bảng NAMHOC trong cơ sở dữ liệu. Thực hiện chức năng này ta có thể thêm, sửa năm học trong kho dữ liệu Năm học 1.7 – Cập nhật khoa : Liên quan đến bảng KHOA. Cập nhật thông tin vào bảng KHOA 2.Chức năng quản lý thu: Chức năng này đƣợc phân rã thành 5 chức năng con: 2.1- Cập nhật khoản thu: Liên quan đến bảng KHOANTHU 33
  34. Trong cơ sở dữ liệu, thực hiện chức năng này có thể Thêm, Sửa, Xóa khoản thu vào bảng KHOANTHU. Sau khi thực hiện chức năng này ta có kho dữ liệu chứa danh mục khoản thu(kho Danhmuckhoanthu) Ví dụ Makthu Tenkhoanthu KT01 Học phí kì 1 KT02 Lệ phí thi kì 1 2.2- Cập nhật mức thu: Liên quan đến bảng MUCTHU trong cơ sở dữ liệu, thực hiện chức năng này để xác định mỗi sinh viên phải nộp bao nhiêu tiền cho mỗi khoản, đƣa ra đƣơc bảng danh sách phải thu. Ta có kho dữ liệu chứa danh mục mức thu(kho mucthu) 2.3- Lập phiếu thu: Liên quan đến bảng PHIEUTHU, số tiền thu đƣợc tính toán từ mức thu và tyle phải nộp. 2.4- In phiếu thu: In phiếu thu trả cho sinh viên và kèm theo bảng kê thu trong ngày hoặc tuần. 2.5-Lập bảng kê thu học phí lệ phí. 2.6- Cập nhật loại thu: Liên quan đến bảng LOAITHU. Cập nhật thông tin vào bảng loại thu. 3. Chức năng báo cáo 3.1- Báo cáo thu theo lớp. 3.2-Báo cáo danh sách phải thu. 3.3-Báo cáo danh sách thiếu học phí, lệ phí 3.1.3 Ma trận thực thể Hồ sơ dữ liệu đầu vào bao gồm: - Danh sách ngành học - Danh sách đối tƣợng - Danh sách lớp học 34
  35. - Hồ sơ Sinh viên - Danh sách khoa - Các loại thu -Danh mục khoản thu - Phiếu thu - Báo cáo Thực thể D1 DS ngành học D2 DS đối tƣợng D3 DS lớp D4 Hồ sơ sinh viên D5 DS Khoa D6 Các Loại thu D7 Danh mục Khoản thu D8 Phiếu thu D9 Báo cáo Chức năng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1. Ql Sinh Viên U U U U U 2. Ql Thu R U U C 3. Báo cáo R R R R R R R R C 3.2 Phân tích xử lý 35
  36. 3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 36
  37. 3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1.0 37
  38. 3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2.0 38
  39. 3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 3.0 39
  40. 3.3 Phân tích dữ liệu 3.3.1 Hồ sơ dữ liệu đầu vào 1 Mẫu phiếu thu BIÊN LAI THU TIỀN Số phiếu: . Học kỳ: Năm học: Tên sinh viên: . Mã sinh viên: Lớp: Ngành: Khóa: Khoa Đối tƣợng ƣu tiên: . Nội dung và số tiền thu: STT Loại thu Mức thu % miễn giảm Tổng tiền phải thu 1 Tiền học phí 2 Tiền xây dựng trƣờng 3 Tiền bảo hiểm Tổng tiền: .đồng Số tiền bằng chữ: Kế toán Ngƣời nộp tiền Ngƣời thu tiền 40
  41. 2 Hồ sơ sinh viên STT SINH VIÊN GHI CHÚ 1 Manganh Mã ngành 2 Tennganh Tên ngành 3 Makhoa Mã khoa 4 Tenkhoa Tên khoa 5 Malop Mã lớp 6 Tenlop Tên lớp 7 Siso Sĩ số 8 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 9 Makhoahoc Mã khóa học 10 Tenkhoahoc Tên khóa học 11 Ngayvao Ngày vào 12 Masv Mã sinh viên 13 Tensv Tên sinh viên 14 Ngaysinh Ngày sinh 15 Diachi Địa chỉ 16 Gioitinh Giới tính 41
  42. 3.3.2 Xác đinh các thực thể -Mô tả bài toán: Quản lý học phí, lệ phí của sinh viên phạm vi một khoa của một Trƣờng Đại Học trong một học kỳ. Khoa có nhiều ngành học, ngành có nhiều lớp học và một lớp co nhiều sinh viên -Mỗi sinh viên có nhieu khoan phải nộp: học phí, lệ phí -Sinh viên trong trƣờng có nhiều loại đói tƣợng chính sách đƣợc giảm học phí theo quy định. -Số tiền định mức có thể thay đổi theo quyết định của ngành. -Yêu cầu của bài toán là quản lý học phí, có chức năng cập nhật lý lịch sinh viên, nhập học phí, in phiếu thu, báo cáo thu học phí theo ngày(bảng kê), khoảng ngày,danh sách các sinh viên chƣa đóng học phí. Để giải quyết bài toán trên ban đầu ta xác định 2 thƣc thể là: SINHVIEN,PHIEUTHU Sau khi khảo sát ta thu đƣơc bảng các thuộc tính sau: STT SINHVIEN PHIEUTHU Ghi chú 1 Manganh Mã ngành 2 Tennganh Tên ngành 3 Makhoa Mã khoa 4 Tenkhoa Tên khoa 5 Makhoahoc Mã khóa học 6 Tenkhoahoc Tên khóa học 7 Ngayvao Ngày vào 9 Malop Mã lớp 10 Tenlop Tên lớp 11 Siso Sĩ số 12 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 13 Masv Mã sinh viên 14 Tensv Tên sinh viê 15 Ngaysinh Ngày sinh 42
  43. 16 Diachi Địa chỉ 17 Gioitinh Giới tính 18 Madt Mã đối tƣợng 19 Tendt Tên đối tƣợng 20 Makt Mã khoản thu 21 Tenkt Tên khoản thu 22 Sotdm Số tiền định mức 23 Sopt Số phiếu thu 24 Ngaythu Ngày thu 25 Sotien Số tiền 26 Maloaithu Mã loại thu 27 Tenloaithu Tên loại thu 28 Manamhoc Mã năm học 29 Nienhoc Niên học 30 He Hệ 43
  44. 3.3.3 Xác định các quan hệ và mô hình liên kết 1 Ngành học có nhiều lớp học 2 khóa học có nhiều lớp học 3 Nhiều sinh viên thuộc một lớp 4 Có nhiều sinh viên cùng thuộc một loại đối tƣợng 44
  45. 5 Mỗi ngành có nhiều mức thu khác nhau đối với từng sinh viên 6 Mỗi khoản thu chia làm các mức thu khác nhau cho mỗi sinh viên 7 Sinh viên có nhiều phiếu thu 45
  46. 8 Mỗi loại thu có nhiều tỉ lệ ƣu đãi 9 Nhiều đối tƣợng cùng có tỉ lệ miễn giảm giống nhau 10 Mỗi khoản thu có nhiều loại thu 46
  47. 11 Mỗi khoa có nhiều ngành học 12 Một năm học có nhiều khoản thu 13. Mỗi khoản thu có trong nhiều phiếu thu 3.3.4 . Mô hình khái niệm 47
  48. CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ 4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu logic 4.1.1 Chuyển mô hình khái niệm dữ liệu về mô hình quan hệ 1.DOITUONG(Madt,Tendt) 2.LOP(Malop,Tenlop,Siso,GVCN,Manganh,Makhoahoc) 3.NGANH(Manganh,Makhoa,Tennganh,He) 4.KHOAHOC(Makhoahoc,Tenkhoahoc,Ngayvao) 5.SINHVIEN(Masv,Malop,Madt,Tensv,NS,GT,DC) 6.KHOANTHU(Makthu,Maloaithu,Namhoc,Hocky,Tenkhoanthu) 7.MUCTHU(Makthu,Manganh,Sotiendm) 8.PHIEUTHU(Sopt,Masv ,Makthu,Ngaythu,Sotien) 9.TYLEUUDAI(Madt,Maloaithu,Phantram) 10.LOAITHU(Maloaithu,Tenloaithu) 11.NAMHOC(Namhoc,Nienhoc) 12. KHOA(Makhoa,Tenkhoa) Sau khi chuyển về mô hình khái niệm dữ liệu dựa vào 3 quy tắc chuẩn hóa ta đƣợc hệ lƣợc đồ sau: 1.DOITUONG(Madt,Tendt) đạt 3 NF 2.LOP(Malop,Tenlop,Siso,GVCN,Manganh,Makhoahoc) đạt 3 NF 3.NGANH(Manganh,Makhoa,Tennganh,He) đạt 3 NF 4.KHOAHOC(Makhoahoc,Tenkhoahoc,Ngayvao) đạt 3 NF 5.SINHVIEN(Masv,Malop,Madt,Tensv,NS,GT,DC) đạt 3 NF 6.KHOANTHU(Makthu,Maloaithu,Namhoc,Hocky,Tenkhoanthu) đạt 3 NF 7.MUCTHU(Makthu,Manganh,Sotiendm) đạt 3 NF 8.PHIEUTHU(Sopt,Masv ,Makthu,Ngaythu,Sotien) đạt 3 NF 49
  49. 9.TYLEUUDAI(Madt,Maloaithu,Phantram) đạt 3 NF 10.LOAITHU(Maloaithu,Tenloaithu) đạt 3 NF 11.NAMHOC(Namhoc,Nienhoc) đạt 3 NF 12. KHOA(Makhoa,Tenkhoa) đạt 3 NF Kết luận: vậy ta có hệ lƣợc đồ sau đạt 3NF: 1.DOITUONG(Madt,Tendt) 2.LOP(Malop,Tenlop,Siso,GVCN,Manganh,Makhoahoc) 3.NGANH(Manganh,Makhoa,Tennganh,He) 4.KHOAHOC(Makhoahoc,Tenkhoahoc,Ngayvao) 5.SINHVIEN(Masv,Malop,Madt,Tensv,NS,GT,DC) 6.KHOANTHU(Makthu,Maloaithu,Namhoc,Hocky,Tenkhoanthu) 7.MUCTHU(Makthu,Manganh,Sotiendm) 8.PHIEUTHU(Sopt,Masv ,Makthu,Ngaythu,Sotien) 9.TYLEUUDAI(Madt,Maloaithu,Phantram) 10.LOAITHU(Maloaithu,Tenloaithu) 11.NAMHOC(Namhoc,Nienhoc) 12. KHOA(Makhoa,Tenkhoa) 50
  50. 4.1.3 Vẽ Mô Hình E-R 51
  51. 4.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý 1 NGANH Thuộc Thuộc Kiểu Độ rộng Mô tả Giải Ràng tính tính thích buộc khóa K Manganh int 04 Số Mã Notnull ngành Tennganh char 100 Chữ cái Tên ngành He Char 100 Chữ cái Hệ FK Makhoa Nvarchar 20 Chữ+số Mã khoa 2 LOP Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ Mô tả Giải thích Ràng tính rộng buộc khóa K Malop nvarchar 20 Chữ+số Mã lớp Notnull Tenlop nvarchar 100 Chữ+số Tên lớp Siso Int 04 Số Sĩ số GVCN Char 100 Chữ Giáo viên chủ nhiệm FK Manganh int 04 Số FK Makhoahoc nvarchar 20 Số 52
  52. 3 KHOAHOC Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ Mô tả Giải Ràng tính rộng thích buộc khóa K Makhoahoc nvarchar 20 chu+Số Mã khóa Notnull học Tenkhoahoc nvarchar 20 Chữ+số Tên khóa học Ngayvao datetime 08 Số Ngày vào 4 SINHVIEN Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ Mô tả Giải Ràng tính rộng thích buộc khóa K Masv nvarchar 06 Số Mã sinh Notnull viên FK Malop nvarchar 20 FK Madoituong nvarchar 20 Tensv Char 50 Chữ Tên sinh viên Ngaysinh datetime 08 Số Ngày sinh Gioitinh char 04 Chữ Giới tính Diachi nvarchar 100 Số+chữ Địa chỉ 53
  53. 5 DOITUONG Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ Mô tả Giải Ràng tính rộng thích buộc khóa K Madoituong nvarchar 20 Chữ+số Mã đối Notnull tƣợng Tendoituong Char 100 Chữ Tên đối tƣợng 6 MUCTHU Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ Mô tả Giải thích Ràng tính rộng buộc khóa FK Manganh int 04 Notnull FK Makhoanthu nvarchar 20 Notnull sotiendinhmuc float 08 Số Số tiền dm 7 KHOANTHU Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ rộng Mô tả Giải thích Ràng tính buộc khóa K Makhoanthu nvarchar 20 Chữ+số Mã khoản Notnull thu Tenkhoanthu Char 50 Chữ Tên khoản thu Maloaithu nvarchar 20 Namhoc datetime 8 Hocky int 4 So Hoc ky 54
  54. 8 PHIEUTHU Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ Mô tả Giải thích Ràng tính rộng buộc khóa K Sophieuthu nvarchar 20 chữ+Số Số phiếu Notnull thu FK Masv nvarchar 06 Ngaythu datetime 08 Số Ngày thu Sotien nvarchar 10 Số Tổng tiền FK Makthu nvarchar 20 chữ+số 9 TYLEUUDAI Thuộc Thuộc tính Kiểu Độ rộng Mô tả Giải Ràng tính thích buộc khóa FK Madoituong Nvarchar 20 Chữ+số Mã đối Notnull tƣợng FK Maloaithu Int 04 Số Mã loại Notnull thu Phantram Int 04 Số Phần trăm miễn giảm 55
  55. 10 LOAITHU Thuộc Thuộc Kiểu Độ rộng Mô tả Giải Ràng tính tính thích buộc khóa K Maloaithu nvarchar 20 Chu+Số Mã loại Notnull thu Tenloaithu Char 100 Chữ Tên loại thu 11 KHOA Thuộc Thuộc Kiểu Độ rộng Mô tả Giải Ràng tính khóa tính thích buộc K Makhoa Nvarchar 20 Chữ+số Mã khoa Notnull Tenkhoa Char 20 Chữ Tên khoa 12 NAMHOC Thuộc Thuộc Kiểu Độ rộng Mô tả Giải Ràng tính khóa tính thích buộc K Namhoc Int 04 Số Năm học Notnull Niênhoc Char 08 Số Niêm học 56
  56. 4.3 Thiết kế đầu ra 4.3.1 Biên lai thu tiền 4.3.2 Danh sách sinh viên chƣa nộp học phí, lệ phí 57
  57. 4.4 Thiết kế giao diện 4.4.1 Giao diện chính( Cập nhật,lập biên lai, báo cáo) 58
  58. 4.4.2 Thiết kế các form quản lý sinh viên a Form cập nhật khóa học b Form cập nhật ngành học 59
  59. c Form cập nhật đối tƣợng d Form cập nhật lớp học 60
  60. e Form cập nhật danh sách sinh viên 4.4.3 Thiết kế các form thực hiện chức năng thu a Form cập nhật khoản thu 61
  61. b. Form cập nhật mức thu c .Form cập nhật loại thu 62
  62. CHƯƠNG V: LẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM 5.1 Ngôn ngữ lập trình Trên cơ sở phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu, hệ thống chức năng trên đây em thấy rằng chƣơng trình có nhiều đối tƣợng cần quản lý nhƣ: khóa học, ngành học, lớp học, sinh viên, đối tƣợng, khoản thu, phiếu thu ; các đối tƣợng có nhiều thuộc tính của đối tƣợng khác , do đó việc lập trình cần phải sử dụng một bộ công cụ hƣớng đối tƣợng và một hệ quản trị cơ sở dữ liệu để lƣu trữ thônh tin. Trong các ngôn ngữ lập trình OOP em đã đƣợc học nhƣ: C++, Visual Basic(VB),em lựa chọn ngôn ngữ VB để lập trình giải quyết bài toán. Sử dụng ngôn ngữ VB bởi lẽ: VB6.0 là bộ công cụ lập trình hƣớng đối tƣợng rất mạnh và rất mềm dẻo, đặc biệt hỗ trợ ngƣời lập trình , vì VB cho phép sử dụng các đối tƣợng sẵn có của nó để thiết kế giao diện bằng cách kéo thả chuột chúng từ Toolbox lên form, điều này giảm bớt rất nhiều khối lƣợng công việc trong lập trình. Trong VB việc lập trình thủ tục rất tiện lợi và linh hoạt, qua việc viết code cho các thủ tục tình huống này chƣơng trình ứng dụng sẽ đáp ứng tức thì yêu cầu của ngƣời sử dụng. giao diện tạo trong VB rất thân thiện với ngƣời dùng. VB sử dụng thƣ viện ADO để truy cập cơ sở dữ liệu nhanh chóng và dễ dàng. Cơ sở dữ liệu em xây dựng trong quan hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL. Với C++ việc thiết kế giao diện đòi hỏi ngƣời lập trình phải tự lập trình đồ họa, sử dụng các hàm Window API ; Trong khuôn khổ bài toán này em tháy rằng VB là phù hợp hơn cả, chính vì vậy sự lựa chọn của em là dùng ngôn ngữ VB để việt code cho chƣơng trình. 5.2 Hệ quản trị 5.2.1 SQL Server 2000 - SQL Server 2000 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu ( Relationnal Database Management System) sử dụng Transact – SQL để trao đổi dữ liệu giữa client computer với SQL Server computer. - SQL Server 2000 đƣợc tối ƣu để có thể chạy trên môi trƣờng cơ sở dữ liệu rất lớn lên đến Tera – Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server 2000 có thể kết hợp các Server khác nhƣ Microsoft Internet Information Server (IIS), E – Commerceserver, Proxyserver SQL Server có 7 edition: 63
  63. - Enterprise: Chứa đầy đủ các đặc trƣng của SQL Server và có thể chạy tốt trên hệ đến 32 CPU và 64 GB RAM. Thêm vào đó nó có các dịch vụ giúp cho việc phân tích dữ liệu rất hiệu quả. - Standard: Rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ hơn nhiều so với Enterprise Edition, nhƣng lại bị giới hạn một số chức năng cao cấp khác, edition này có thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 4CPU với 2GB RAM. - Personal: Đƣợc tối ƣu hóa để chạy trên PC nên nó có thể cài đặt trên hầu hết các phiên bản Windows. - Developer: Có đầy đủ các tính năng của Enterprise Edition nhƣng đƣợc chế tạo đặc biệt nhƣ giớn hạn số lƣợng ngƣời kết nối vào Server cùng một lúc - Desktop Engine: Đây là một Engine chạy trên Desktop và không có giao diện, thích hợp việc triển khai ứng dụng ở máy client. Kích thƣớc database bị giới hạn khoảng 2GB. - Win CE: Dùng cho các ứng dụng chạy trên Window CE. - Trial: có tính năng của Enterprise Edition, download free, nhƣng giới hạn thời gian sử dụng. 5.2.2 Đặc điểm của SQL và đối tƣợng làm việc a) Đặc điểm: - SQL là ngôn ngữ tựa tiếng anh. - SQL cung cấp tập lệnh phong phú cho các công việc truy xuất, điều khiển dữ liệu và hệ thống. + Chèn ( Insert) , cập nhật ( Update), xóa ( delete), các hàng trong một quan hệ. + Đọc hay truy vấn ( select) các hàng trong một quan hệ. + Tạo, sửa đổi, thêm và xóa các đối tƣợng. + Điều khiển việc truy nhập tới cơ sở dữ liệu, các đối tƣợng và dữ liệu của cơ sở dữ liệu để đảm bảo tính bảo mật của cơ sở dữ liệu. b) Đối tƣợng làm việc của SQL 64
  64. Đối tƣợng làm việc của SQL là các bảng (table) (tổng quát là các quan hệ) dữ liệu hai chiều. các bảng này bao gồm một hay nhiều cột (column) và hàng (row). Các cột còn gọi là các trƣờng (field), các hàng gọi là các bản ghi (record). Cột có tên gọi và kiểu dữ liệu chính xác tạo lên cấu trúc của bảng. 5.2.3 Các kiểu dữ liệu cơ bản của SQL + Interger: dữ liệu kiểu số nguyên có phạm vi từ -2147483648 đến 2147483647 + Smallin teger: dữ liệu kiểu số nguyên có phạm vi từ -32768 đến 32767 + Number (n,p): dữ liệu kiểu số thập phân có độ dài tối đa là n kể cả p chữ số thập phân ( không tính dấu chấm phẩy tức là tối đa n-p số chữ số của phần nguyên) + Ar (n): dữ liệu kiểu chuỗi / xâu có độ dài cố định là n, n<=255 + Varchar (n): dữ liệu kiểu chuỗi / xâu có độ dài biến đổi (0 đến n). + Longvarchar: dữ liệu kiểu chuỗi / xâu có độ dài không cố định thay đổi trong khoảng 4kb đến 32kb. + Date: dữ liệu kiểu time, ngày, giờ 65
  65. 5.3 Các giao diện 5.3.1 Các Form quản lý sinh viên a. Form cập nhập khóa học Form khóa học cho phép thêm, sửa các thông tin khóa học. Nhấn Nhập mới để xác lập chế độ ghi thêm bản ghi mới( xác lập cờ)-> nhập thông tin vào các text->nhấn Lƣu lại để lƣu dữ liệu vào bảng KHOAHOC. Khi sửa cần chọn bản ghi, bàng cách click vào bản ghi cần sửa trên datagrid để đƣa nó lên các hộp text-> nhấn nút Sửa để xác lập chế độ sửa-> sửa trên text( hộp Mã khóa học không cho sửa)-> nhấn Ghi để lƣu thông tin vào bảng KHOAHOC. Nhấn nút Huy khi không muốn lƣu lại thông tin mới hoặc thông tin sửa đổi. Thoát để thoát khỏi Form. 66
  66. b. Form cập nhật ngành học Form cho phép thêm, sửa các thông tin ngành học. Nhấn Nhập mới để xác lập chế độ ghi thêm bản ghi mới (xác lập cờ)->nhập thông tin vào các text- >nhấn Lƣu lại để lƣu dữ liệu vào bảng NGANH. Khi sửa cần chọn bản ghi bằng cách click vào bản ghi cần sửa trên datagrid để đƣa nó lên các hộp text - > nhấn nút Sửa để xác lập chế độ sửa ->sửa trên text(hộp manganh không cho sửa)-> nhấn Lƣu lại để lƣu. Khi muốn Xóa Ta chỉ việc nhấn vào nut Xóa. Thoát để thoát khỏi Form. . 67
  67. c. Form cập nhật đối tƣợng Form cập nhật đối tƣợng cho phép thêm, sửa các thông tin đối tƣợng. Nhấn Nhập mới để xác lập chế độ ghi thêm bản ghi mới ( xác lập cờ) ->nhập thông tin vào các text -> nhấn Lƣu lại để lƣu dữ liệu vào bảng DOITUONG. Khi sửa cần chọn bản ghi bằng cách click vào bản ghi cần sửa trên datagrid để đƣa nó lên các hộp text -> nhấn nút Sửa để xác lập chế độ sửa ->sửa trên text ( hộp madoituong không đƣợc sửa) -> nhấn Lƣu lại để lƣu thông tin vào bảng DOITUONG. Nhấn Hủy khi không muốn lƣu lại thông tin mới hoặc thông tin sửa đổi. Muốn Xóa ta chon bản ghi ->Xoa->yes/no để xóa hoặc không xóa. Nhấn Thoát để thoát khỏi Form. 68
  68. d. Form cập nhật lớp học Form cập nhật danh mục lớp học cho phép thêm, sửa các thồn tin LOP. Nhấn Nhập mới để xác lập chế độ ghi thêm bản ghi mới ( xác lập cờ) -> nhập thông tin vào các text -> nhấn Lƣu để lƣu dữ liệu vào LOP. Khi sửa cần chọn bản ghi bằng cách click vào bản ghi cần sửa trên datagrid để đƣa nó lên các hộp text->nhấn nút Sửa để xác lập chế độ sửa -> sửa trên text ( hộp Malop không cho phép sửa) -> nhấn Lƣu lại để lƣu thông tin vào bảng LOP. Nhấn Hủy khi không muốn lƣu lại thông tin mới hoặc thông tin sửa đổi. Xóa: Chọn bản ghi( click datagrid)->xoa->yes/no để xóa hoặc không xóa. Nhấn Thoát để thoát khỏi Form. 69
  69. e. Form cập nhật danh sách sinh viên Form cập nhật sinh viên cho phép thêm, sửa, xóa các thông tin SINHVIEN. Nhấn Thêm để xác lập chế độ ghi thêm bản ghi mới ( xác lập cờ) -> chọn lớp từ datacblop, chọn đối tƣợng từ datacbdoituong, nhập thông tin vào các text -> nhấn Lƣu lại để lƣu thông tin vào LOP. Khi cần sửa chọn bản ghi bằng cách click vào bản ghi cần sửa trên datagrid để đƣa nó lên các hộp text -> nhấn nút Sửa để xác lập chế độ sửa -> sửa trên text ( hộp masv không cho phép sửa) ->nhấn Ghi để lƣu thông tin vào bảng SINHVIEN. Nhấn Hủy khi không muốn lƣu lại thông tin mới hoặc thông tin sửa đổi. Xoa: chọn bản ghi( click datagrid) -> xoa -> yes/no để thực hiên xóa hay không xóa Nhấn Thoát để thoát khỏi form 5.3.2 Các From giải quyết chức năng quản lý thu 70
  70. a.From cập nhật khoản thu From cho phép thêm, sửa, xóa danh mục các khoản thu. Nhấn Nhập mới để xác lập chế độ ghi thêm bản ghi mới (xác lập cờ) -> nhập thông tin vào các text-> nhấn Ghi để lƣu dữ liệu vào KHOANTHU. Khi sửa cần chọn bản ghi bằng cách click vàobản ghi cần sửa trên datagrid để đƣa nó lên các hộp text-> nhấn nút Sửa để xác lập chế độ sửa-> sửa trên text(hộp makthu không cho sửa) -> nhấn Lƣu lại để lƣu thông tin vào bảng KHOANTHU. Xóa; Chọn bản ghi cần xóa bằng cách click vào bản ghi trên datagrid -> Xoa -> yes/no để xóa hoặc không xóa. Nhấn Thoát để thoát khỏi Form. 71
  71. b. Form cập nhật mức thu Form cập nhật mức thu cho phép cập nhật mức thu theo từng khoản thu cho sinh viên một ngành theo định mức linh hoạt. Datacbnganh, datacbkhoanthu: cho phép chọn một mức thu đối với sinh viên thuộc ngành lựa chọn, Txtsotiendm: cho phép cập nhật số tiền định mức từ bàn phím. Lƣu lại: Đƣa số tiền từ hộp txtsotiendm vào trƣờng sotiendinhmuc của bảng mức thu theo từng khoản thu từng ngành. Nhập mới: Khi ta thêm một hoặc nhiều sinh viên mới thì sử dụng nút này để bổ sung số tiền định mức. Thoát: Thoát khỏi chƣơng trình. Chú ý: chọn ngành, khoản thu rồi thực hiện thao hƣớng dẫn trên các hộp thoại. 72
  72. 5.3.2 Các Form thực hiện chức năng báo cáo a. Biên lai thu tiền b. Báo cáo những sinh viên chƣa nộp tiền theo khoản thu: 73
  73. 5.4 Đánh giá kết quả 5.4.1 Những kết quả đạt đƣợc và những điều còn thiếu sót a. Những kết quả đã làm đƣợc Xây dựng một phần mềm quản lý thu học phí bao gồm các công việc sau: - Cập nhật hồ sơ sinh viên. - Cập nhật các khoản thu, mức thu, phiếu thu - Lập đƣợc các báo cáo: báo cáo những sinh viên chƣa nộp học phí. - Tìm kiếm đƣợc hồ sơ sinh viên theo mã sinh viên và các thông tin liên quan. b. những mặt còn hạn chế: Chƣơng trình còn có những lỗi nhất định nhƣ: - Chƣơng trình chƣa thể quản lý nợ của sinh viên. Khi sinh viên đã nộp nhƣng chƣa đủ số tiền quy định. - Trong một phiếu thu chỉ có một khoản thu duy nhất. Khi sinh viên nộp nhiều khoản thu Thì chƣơng trình phải thu lần lƣợt từng khoản rồi in từng phiếu thu. 74
  74. KẾT LUẬN 1. Kết quả thu đƣợc của đồ án tốt nghiệp - Tìm hiểu thu thập đƣợc các mô hình của tổ chức nhƣ là: mô hình phân cấp chức năng nghiệp vụ, sơ đồ luồng dữ liệu. - Từ các kết quả đã thu thập đƣợc xây dựng đầu ra của bài toán. - Viết đƣợc chƣơng trình ứng dụng của bài toán thu học phí lệ phí, quản lý hồ sơ sinh viên. 2. Hạn chế - Do kinh nghiệm còn thiếu sót nên trong quá trình phân tích thiết kế bài toán còn lủng củng chƣa thật sự sát với thực tế - Chƣơng trình ứng dung còn có những lỗi. Và còn thiếu một số chức năng, không quản lý dƣ nọ tiền của sinh viên. 3. Hƣớng mở rộng - Xây dựng chƣơng trình với quy mô rộng - Các chức năng hoàn thiện - chƣơng trình không còn lỗi, quản lý đƣợc tình trang nợ học phí lệ phí của sinh viên 75
  75. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo trong khi xây dựng đề tài quản lý thu học phí: 1) PGS.TS Nguyễn Văn Ba .Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2) Nguyễn Thị Ngọc Mai : Mcrosoft Víual Basic 6.0 và lập trình sơ sở dữ liệu. Nhà xuất bản giáo dục 2000. 3) TS Lê Văn Phùng: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, kiến thức và thực hành. Nhà xuất bản lao động 2004. 4) TS Lê Văn Phùng : Bài giảng cơ sở dữ liệu, nhà xuất bản lao động 2004 5) Phạm Hữu Khang : lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL Server 2000. Nhà xuất bản lao động – xã hội. 6) PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ. Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại – Nhà xuất bản Thống kê. 7)Tài liệu học tại trƣờng các môn : Cơ sở dữ liệu 1, Cơ sở dữ liệu 2, Phân tích và thiết kế hệ thống, Lập trình VisualBasic 6.0, SQL SERVER 2000. 76
  76. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của em tới thầy giáo TS.Lê Văn Phùng. Ngƣời đã từng bƣớc hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa công nghệ thông tin của trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng đã dìu dắt, dạy dỗ em cả về kiến thức chuyên môn và tinh thần học tập độc lập, sáng tạo để em có đƣợc những kiến thức thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trƣờng Cao Đẳng Công Nghiệp Và Xây Dựng Quảng Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian vừa qua. Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, mặc dù đã cố gắng hết sức tuy nhiên do thời gian và khả năng có hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong các thầy cô giáo thông cảm, chỉ bảo và giúp đỡ em. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng , ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện Vũ Đức Trƣờng 77
  77. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG I: KHẢO SÁT 8 1.1-Giới thiệu hệ thống, hoạt động nghiệp vụ, sơ đồ tổ chức 8 1.1.1 Giới thiệu hệ thống 8 1.2- Vấn đề nảy sinh trong thực tế, mục tiêu làm luận văn 8 1.2.1 Quy trình thực hiện thực tế 8 1.2.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 9 1.3- Phương pháp ý tưởng về mặt công nghệ 10 CHƯƠNG 2- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÓ CẤU TRÖC 11 2.1. Các khái niệm cơ bản 11 1. Hệ thống 11 2. Hệ thống thông tin 11 3. Các đặc điểm của phƣơng pháp phân tích thiết kế có cấu trúc 12 4. Quan điểm vòng đời (chu trình sống ) của HTTT. 14 5. Phƣơng pháp mô hình hóa 18 2.2. Các loại mô hình trong phương pháp phân tích thiết kế hướng cấu trúc 19 2.2.1. Mô hình xử lý 19 2.2.2 Mô hình dữ liệu 21 2.2.3. Mô hình CSDL logic (Mô hình E_R) 27 2.2.3.1. Ký ph¸p sö dông 27 2.3 Quy trình phân tích thiết kế theo hƣớng cấu trúc. 29 2.3.1.ĐỀ CƢƠNG CÁC BƢỚC VÀ CÁC MÔ HÌNH CHÍNH 29 2.3.2.QUY TRÌNH 31 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH 32 3.1 Các mô hình nghiệp vụ 32 3.1.1 Sơ đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh 32 78
  78. 3.1.2 Sơ đồ phân cấp chức năng 32 3.3 Phân tích xử lý 35 3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 36 3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1.0 37 6.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2.0 38 3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 3.0 39 3.3 Phân tích dữ liệu 40 3.3.1 Hồ sơ dữ liệu đầu vào 40 3.3.2 Xác đinh các thực thể 42 3.3.3 Xác định các quan hệ và mô hình liên kết 44 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ 49 4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu logic 49 4.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý 52 4.3 Thiết kế đầu ra 57 4.4 Thiết kế giao diện 58 4.4.1 Giao diện chính( Cập nhật,lập biên lai, báo cáo) 58 4.4.2 Thiết kế các form quản lý sinh viên 58 4.4.3 Thiết kế các form thực hiện chức năng thu 61 CHƯƠNG V: LẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM 62 5.1 Ngôn ngữ lập trình 62 5.2 Hệ quản trị 62 5.3 Các giao diện 66 5.4 Đánh giá kết quả 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 79