Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến Tuần 9

pdf 198 trang huongle 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_1_den_tuan_9.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến Tuần 9

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG PHÚ 2 GIÁO ÁN LỚP 2 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9 1
  2. Tuần 1 Môn: Tập đọc Bài : Có công mài sắt , có ngày nên kim Ngày soạn: 9/8/2010 Ngày dạy: Thứ hai, 18/8/2010 I Mục tiêu: - Đọc đúng, r rng tồn bi, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyn từ cu chuyện: Lm việc gì cũng phải kin trì nhẫn nại mới thnh cơng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của cu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim. - Qua bài, học tập tính kiên trì, nhẫn nại của cậu bé. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, viết câu văn cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) 3 Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim. a. GT bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 15‟ -* HĐ1: Luyện đọc - MT: Đọc đúng từ, câu, đoạn, lời nhân vật. Hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc - Theo dõi - YCHS luyện đọc , giải nghĩa từ khó  Đọc câu: Đọc nối tiếp, (phát âm)  Đọc đoạn: Giải nghĩa từ  Đọc nhóm: Thi đua đọc nhóm 4 - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt 15‟ * HĐ2: Tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND đoạn, bài, TLCH đúng - Tiến hành: Nêu câu hỏi từng đoạn  Đoạn 1: Lúc đầu câu bé học thế nào? - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung  Đoạn 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - TLCH  Đoạn 3: Bà cụ giảng giải thế nào?  Đoạn 4: Câu chuyện này khuyên em điều gì? - TLCH. Nhận xét KL: chốt ý TL đúng - Nêu ý kiến cá nhân. Tiết 2: - Đồng thanh cả bài. 15‟ * HĐ 3: luyện đọc lại - MT: Đọc theo phân vai, đúng lời nhân vật. - Tiến hành: - Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc -Theo dõi , lắng nghe -HD luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm 4. - Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc nhóm 3 , đọc theo vai (lời dẫn, bà cụ, cậu bé) - Nhận xét theo tiêu chí 2
  3. - Nhận xét, ghi điểm 4 củng cố (4‟) - Hỏi tựa bài, - Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? - LHTT GDHS : kiên trì, nhẫn nại để vượt khó. * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Tự thuật - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Ôn tập các số đến 100 I Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất ; số bé nhất có một chữ số, hai chữ số ; số liền trước, số liền sau. - Thích học môn toán. II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT1, 3, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3 Bài mới: Ôn tập các số đến 100 a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT Nắm vững giá trị các số từ 0 đến 100. Biết số lớn I, bé I ở từng lớp số. - Tiến hành: -Nêu câu hỏi: -Có mấy số có 1 chữ số? - Trả lời câu hỏi - Tìm số bé nhất có 1 chữ số. Hỏi đáp theo cặp - Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy? Nhận xét, bổ sung - KL: chốt lời giải đúng 15‟ * HĐ2: Luyện tập. Lắng nghe - MT: Biết quy tắc, áp dụng làm BT trong SGK. - Tiến hành:  Bài 1: - Nêu YCBT 3
  4. -YCHS làm bài. Sửa bài Nêu tiếp số trong BT. Nhận xét - Có mấy số có 1 chữ số? Trả lời câu hỏi Viết số bé I có 1 chữ số. Số lớn I có 1 chữ số. - Nhận xét  Bài 2: -Nêu YCBT - Có bao nhiêu số có hai chữ số trong bảng? - QS, Nêu nhận xét -YCHS làm bài, sửa bài Làm bài , sửa bài qua trò chơi “Chuyền điện“ Nêu các số tròn chục. TLCH  Bài 3: - Đọc YCB -Cho HS làm bài, sửa bài Làm bài vào bảng . 2 HS lên sửa bài Nhận xét + KL về quy tắc tìm số liền sau, số liền trước. Lắng nghe 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò - Chuẩn bị: Ôn các số đến 100(TT) - Rút kinh nghiệm:  4
  5. Môn: Thủ công Bài: Gấp tên lửa I Mục tiêu: - HS biết cach gấp tn lửa. - Gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng ; với HS khéo tay gấp được tên lửa, các nếp gấp phẳng, thẳng, tên lửa sử dụng được. - Hứng thú và yêu quý gấp hình, quý trọng sản phẩm lao động. II Đồ dùng dạy học: GV: Vật mẫu, quy trình, giấy thủ công A4. HS: ĐDHT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3 Bài mới: Gấp tên lửa a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét tên lửa - MT: Biết QS và nhận xét đúng đặc điểm mẫu gấp tên lửa. - Tíến hành: - GT vật mẫu. - Mở mẫu gấp. Thao tác lại từ đầu. - Quan sát vật mẫu - Để gấp được tên lửa cần tờ giấy hình gì? Theo dõi thao tác của GV - Nêu câu hỏi về cách gấp tên lửa. Hình chữ nhật. + KL: Chốt ý Trả lời câu hỏi về quy trình gấp. * HĐ2: Hướng dẫn thao tác mẫu - Theo dõi. 8‟ - MT: Nắm vững quy trình các bước tạo tên lửa . - Tiến hành: - Treo quy trình. - Thao tác:mẫu - Theo dõi.  Bước 1: Tạo mũi, thân tên lửa Quan sát mẫu  Bước 2: Tạo tên lửa, sử dụng KL: Nhắc lại quy trình thực hiện Làm mẫu 2 lượt. Nhận xét, bổ sung. * HĐ3: Thực hành nháp Lắng nghe 10‟ - MT: Gấp nháp được tên lửa đúng quy trình , kỹ htuật - Tiến hành: - YCHS thực hành - Nhắc nhở VS, an toàn trong lao động. - Thực hành cá nhân. Tuyên dương sản phẩm đẹp, đúng quy trình, nếp gấp thẳng. 5
  6. 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại quy trình các bước gấp. Thi đua gấp tên lửa Ghi nhận chứng cứ * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò - Chuẩn bị: Gấp tên lửa (T2) - Rút kinh nghiệm:  Thứ ba Môn: Kể chuyện Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim I Mục tiêu: - Dựa theo tranh v gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS kh giỏi biết kể lại tồn bộ cu chuyện. - Qua câu chuyện học được tính kiên nhẫn của cậu bé. II Đồ dùng dạy học: _GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3 Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy học Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Kể theo tranh - MT: Biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát - QS sgk, kể theo nhóm.( luân phiên theo vòng). - Treo tranh minh hoạ - Thi kể . Nhận xét về: Nội dung. Cách diễn đạt. Cách thể hiện. 15‟ * HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện - MT: Kể cả câu chuyện theo vai - Tiến hành: - Làm người dẫn chuyện - Lần 1: Nói lời nhân vật - Lần 2: Kể theo nhóm - Kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Nhận xét tiêu chí kể. - Ghi điểm 6
  7. 4 Củng cố: (4‟) - Câu chuyện nói lên điều gì? - Kể chuyện khác đọc truyện như thế nào? - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò - Chuẩn bị: Phần thưởng - Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Bài: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) I Mục tiêu - Biết viết các số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự các số. - Biết so snh cc số trong phạm vi 100. - Thích học môn toán. II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT1, 3, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Ôn tập các số đến 100 - Nhận xét 3 Bài mới: Ôn tập các số đến 100 (TT) a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT: : Nắm vững đọc, viết, SS các số từ 0 đến 100. - Tiến hành: - Nêu câu hỏi về cách đọc, viết, SS số có 2 - TLCH về quy tắc SS, đọc, viết số chữ số. - nhận xét - KL: chốt lời giải đúng 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Biết quy tắc, áp dụng làm BT trong SGK. - Tiến hành:  Bài 1: -Nêu YCBT Làm vào VBT, sửa bài nối tiếp Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm  Bài 2: GT  Bài 3: -Nêu YCBT - Để điền dấu , = em so sánh như thế Trả lời câu hỏi nào? Làm bài vào vở, 3 HS lên sửa bài Nêu cách SS số có 2 chữ số - KL:Nêu quy tắc so sánh  Bài 4: Đọc, viết số - Nêu YC (SGK) 7
  8. Cho HS làm bài, sửa bài Viết số vào bảng. Đọc KQ Nhận xét Nhận xét  Bài 5: -Nêu YCBT Các số trong BT là số như thế nào? Thực Nhận xét số tròn chục hiện trò chơi “Tìm đúng địa chỉ” Thực hiện trò chơi Gắn số vào đúng vị trí . Đọc KQ 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò - Chuẩn bị: Số hạng - Tổng - Rút kinh nghiệm:  Môn: Chính tả Bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim I Mục tiêu: - Chp chính xc bi CT (SGK), trình by đúng 2 câu văn xuôi - không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Lm được các BT2, 3, 4. - Cẩn thận, trung thực khi viết bài. II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3 Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động day Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn chép - MT: Biết số câu , dấu câu, ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi - Theo dõi. Đọc lại. - Đoạn chép là lời ai? Bà cụ nói gì? Trả lời câu hỏi . Nhận xét - KL: Lắng nghe - Bài CT có mấy câu? Có những dấu câu nào? Trả lời câu hỏi Chữ cái đầu câu viết thế nào? - Tìm từ khó - Tìm và viết từ khó. Đọc từ khó 8
  9. 10‟ * HĐ2: Chép bài - MT: Nhìn bảng , chép đúng nội dung đoạn chính tả - Tiến hành: - Đọc mẫu. -Lắng nghe - Treo bảng ghi bài CT. Nhắc nhở tư thế ngồi, Nhìn bảng . Viết bài. cách cầm bút . - Đọc câu, cụm từ, câu Chữa bài. Nêu số lỗi - Chấm bài . -Nhận xét về : Bài chép, chữ viết, cách trình bày 8‟ * HĐ3: Luyện tập - MT: Làm đúng BT phân biệt c/k, thuộc 9 chữ cái trong bảng. - Tiến hành:  Bài 2: Điền vào chỗ trống: c/k? - Nêu YCBT HD làm mẫu Quan sát . Làm vào bảng, 1HS lên sửa bài - KL:  Bài 3: Điền chữ cái vào bảng -Nêu YCBT Hướng dẫn làm bài Làm VBT. Thi đua sửa bài nối tiếp trên bảng cài. -KL: Lắng nghe  Bài 4 : - Đọc YCBT HTL bảng chữ cái Hoc thuộc lòng bảng chữ cái theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét Lớp đồng thanh bảng chữ cái 4. Củng cố: (4‟) Củng cố quy tắc c/k Thi đua HTL 9 tên chữ trong BCC Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) GT vở viết đẹp, trình bày tốt Dặn dò : Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi Rút kinh nghiệm:  Thứ tư Môn: Tập đọc Bài : Tự thuật I Mục tiêu: - Đọc đúng, r rng tồn bi, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, giữa phần yu cầu v phần trả lời ở mỗi dịng. 9
  10. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài, bước đầu có khái niệm về một bảng tự thuật (lí lịch), trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục HS có thái độ tự tin, mạnh dạn khi đứng trước đám đông. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, viết câu văn cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Có công mài sắt, có ngày nên kim - Gọi HS đọc bài và TLCH - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Tự thuật a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 8‟ -* HĐ1: Luyện đọc - MT: Đọc đúng từ, câu ,dòng. Hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc -Theo dõi SGK - HD cách đọc  Đọc câu: Đọc nối tiếp,( phát âm)  Đọc đoạn: Giải nghĩa từ  Đọc nhóm: Thi đua đọc nhóm 4 - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt 10‟ * HĐ2: Tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND văn bản, cách sử dụng từ chỉ đơn vị hành chánh. - Tiến hành: - Nêu câu hỏi: - 2 HS đọc bài trước lớp  Em biết những gì về bạn Thanh Hà? - Trả lời câu hỏi  Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? - Nhận xét, bổ sung - KL:  Cho HS liên hệ bản thân GT về mình 8‟  Hãy cho biết tên địa phương em đang ở - Hỏi đáp theo cặp KL: Phường , quận là tên ĐV chỉ hành chính. - Nêu tên phường, quận, TP nơi cư * HĐ 3: luyện đọc lại trú. - MT: Đọc đúng văn bản rõ ràng - Tiến hành: - Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc - Theo dõi - Luyện đọc theo nhóm 2. - Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc cá nhân - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 4 củng cố (4‟) - Hỏi tựa bài, - Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà? 10
  11. - Em hãy GT tên địa phương em ở. - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) -Dặn dò - Chuẩn bị: Phần thưởng - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Số hạng - Tổng I Mục tiêu: - Biết số hạng - tổng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. II Dồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT1, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Ôn tập các số đến 100 (TT) - Hỏi lại kiến thức, sửa BT sai nhiều - Nhận xét 3 Bài mới: Số hạng - Tổng a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: Biết thành phần tên gọi trong phép cộng - Tiến hành: - Gắn phép tính : 35 + 24 = 59. HD gọi tên - Theo dõi. Nêu tên gọi , trao đổi theo từng thành phần cặp chỉ số nêu tên và ngược lại - KL: chốt lời giải đúng Lắng nghe 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Biết đặt tính để tính tổng hai số hạng, giải toán - Tiến hành:  Bài 1: -Nêu YCBT -Tổng của 65 và 0 là mấy? Làm bài, nêu miệng KQ, Nhận xét - Nhận xét  Bài 2: -Đọc YCBT 11
  12. Để tìm tổng hai số hạng em làm tính gì? Trả lời câu hỏi Làm bài vào bảng, 2 HS sửa bài, nêu cách thực hiện. - Nhận xét  Bài 3: - Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn - Trao đổi theo cặp TLCH, tìm cách biết bán tất cả mấy xe đạp ta làm thế nào? giải. Giải vào vở . 1hs sửa bài - Ghi điểm. - Nhận xét - LHTT : giáo dục Luật ATGT - Theo dõi 4 Củng cố (4‟) - Nêu thành phần tên gọi của phép cộng - Thi đua : Tính tổng của 30 và 50 . - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập - Rút kinh nghiệm:  Môn: Luyện từ và Câu Bài: Từ và câu I Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2), viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3). - Có thói quen dùng từ đúng, thích học Tiếng Việt. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ BT1,3, bảng cài, bảng nhóm - HS : VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) - Nhận xét 3 Bài mới: Tư và câu a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 15‟ * HĐ1: Khái niệm về từ - MT: Biết tên các sự vật, sự việc ứng với tranh - Tiến hành:  Bài 1: - Nêu YC - HD mẫu H1, H5 - Theo dõi . 12
  13. Thi đua làm bài theo cặp qua trò chơi “Đoán đúng tên gọi” -HS1 Nêu H2 / HS 2 nói ( học sinh) - Nhận xét + KL: Từ là tên gọi của từng người, vật hoặc việc. 10‟  Bài 2: - Nêu YC. Làm bài nối tiếp theo nhóm trên bảng . Nhận xét tuyên dương nhóm có số từ nhiều, đúng + KL: chốt ý đúng * HĐ3: Khái niệm về câu - MT: Biết dùng từ đặt câu đơn giản - Tiến hành: - HD mẫu H1(BT3) - Theo dõi  Bài 3: - Làm bài vào vở. Đọc bài - Kiểm vở, ghi điểm. Nêu câu đặt hay, đúng. - Nhận xét câu đúng ngữ pháp 4 Củng cố (4‟) - Cho HS thi đua tìm từ chỉ người, vật, việc. - Thi đua đặt câu với từ vừa tìm được - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò - Chuẩn bị: Từ ngữ về học tập - dấu chấm hỏi - Rút kinh nghiệm:  Thứ năm Môn: Chính tả Bài : Ngày hôm qua đâu rồi ? I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài: Ngày hôm qua đâu rồi ? Trình bày đúng hình thức khổ thơ 5 chữ - Đọc bài thơ trước ở nhà. - Làm được BT3, BT4, BT2 a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - Cẩn thận, trung thực khi viết bài. II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Có công mài sắt, có ngày nên kim 13
  14. - Kiểm vở, ghi điểm . Viết từ sai phổ biến - Nhận xét 3 Bài mới: Ngày hôm qua đâu rồi? a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động day Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn chép - MT: Biết số câu , dấu câu, ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi - Theo dõi. Đọc lại. - Khổ thơ nói lên điều gi? - Trả lời câu hỏi - Tìm từ khó - Tìm và viết từ khó. Đọc từ khó 10‟ * HĐ2: Chép bài - MT: Nghe đọc , viết đúng bài CT. - Tiến hành: -Đọc mẫu. - Nghe – Theo dõi -Đọc câu, cụm từ . Viết bài. - Nhắc nhở tư thế ngồi , cách cầm viết Lắng nghe Chữa bài. Nêu số lỗi - Chấm bài . - Nhận xét về : Bài chép, chữ viết, cách trình Lắng nghe bày 8‟ * HĐ3: Luyện tập - MT: Làm đúng BT phân biêt l/n, an/ ang .thuộc 9 chữ cái trong bảng. - Tiến hành:  Bài 2a : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào - Nêu YC chỗ trống: Làm vào bảng, 1HS lên sửa bài Nhận xét - KL: chốt lời giải đúng  Bài 3: Viết vào vở chữ cái còn thiếu. - Nêu YC - HD mẫu Theo dõi Làm VBT. Thi đua sửa bài  Bài 4 : Thi đua HTL Thi đua học thuộc bảng tên chữ theo - HD HTL bằng PP xoá bảng. tổ, cá nhân - Nhận xét - Nhận xét 4. Củng cố: (4‟) - Hỏi lại quy tắc CT l/n ; an/ ang - Thi đua HTL bảng chữ cái - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - GT bài viết tốt cho cả lớp xem. - Dăn dò, Tiết sau: Phần thưởng - Rút kinh nghiệm: 14
  15.  Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết gọi tên các thành phần và kết quả của phép cộng, biết thực hiện phép cộng các số có hai chứ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán. II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT 5 ,bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Số hạng - Tổng - Hỏi lại thành phần tên gọi của phép cộng - Nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT: : Biết cộng nhẩm, viết cac số có 2 chữ số, giải toán. - Tiến hành - Nêu câu hỏi Theo dõi - Muốn tính tổng khi biết 2 SH ta làm thế nào? Trả lời câu hỏi. Nhận xét - KL: chốt lời giải đúng * HĐ2: Luyện tập. 15‟ - MT: Vận dụng kiến thức , làm đúng BT trong SGK. - Tiến hành:  Bài 1: Tính - Nêu YCBT Làm bài cá nhân , nêu KQ. -KL:Nhắc cách cộng, trừ -Nhận xét phép tính số có 2 chữ số  Bài 2: Tính nhẩm ( GT)  Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng - Muốn tính tổng khi biết các SH em làm thế - Nêu YCBT nào? Cả lớp làm bài vào bảng. sửa bài. - KL: - Trả lời câu hỏi. Bổ sung  Bài 4: Giải toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để biết số HS trong Thư viện ta làm thế nào? - Nêu YCBT . Đọc đề toá - Nhận xét, ghi điểm. Trả lời câu hỏi. Bổ sung - KL: dạng toán tìm tổng 2 số hạng. 1 HS giải trên bảng, cả lớp giải vào vở  Bài 5: Điền chữ số thích hợp trống: Nhận xét bài giải - HD cách làm 15
  16. -Nêu YCBT Theo dõi Thi đua làm bài , sửa bài Nhận xét . chọn bạn nhanh , đúng 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) Dặn dò, Chuẩn bị:Đêximet - Rút kinh nghiệm:  MÔN : TẬP VIẾT I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa, chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá giỏi ghi đúng và đủ các dòng. - Viết đúng, đẹp, nhanh chữ hoa A - câu ứng dụng. - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu, bảng cài HS: Vở TV, bảng con, phấn III Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. - Nhận xét 3. Bài mới: Ôn chữ hoa A a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Hướng dẫn viết bảng con + MT: Nắm vững đường nét cấu tạo, độ cao , độ rộng của chữ hoa: A, +Tiến hành: Gắn chữ mẫu lên bảng - GT cấu tạo, độ cao, độ rộng các chữ hoa: - Quan sát chữ mẫu A - Nêu độ cao, rộng, nét cấu tạ - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Theo dõi HD mẫu của GV. - Viết chữ hoa vào bảng 3 lượt (cỡ lớn, cỡ vừa, cỡ nhỏ) 16
  17. 8‟ * HĐ 2 : Luyện viết câu ứng dụng +MT: Viết đúng mẫu, liền nét, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các con chữ. + Tiến hành: Gắn câu ứng dụng lên bảng. - QS câu ứng dụng trên bảng. Đọc câu - Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà ứng dụng. phải yêu thương nhau - Lắng nghe. - YCHS nêu độ cao , rộng của các con chữ, - Nêu nhận xét. khoảng cách giữa các chữ. - Viết mẫu , nhắc cách viết nối nét, lia bút, - Theo dõi. khoảng cách. - Viết bảng con : Anh em; 10‟ * HĐ3: Thực hành + MT: Luyện viết vào vở đúng yêu cầu . + Tiến hành: Nêu YC viết - Chữ A : 1 dòng cỡ lớn, 1 dòng cỡ nhỏ. - Lắng nghe và thực hành vào vở TV -Viết chữ : Anh cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng (2 dòngcỡ nhỏ - Chấm chữa bài, nhận xét bài đã chấm 4. Củng cố: (4‟) Hỏi lại kiến thức Thi đua viết : An Hoà * Hoạt động nối tiếp (1’) Dặn dò: Luyện viết thêm ở vở TV. HTL câu tục ngữ Chuẩn bị: Ôn chữ Ă, Â Rút kinh nghiệm:  Thứ su Môn: Đạo đức Bài: Học tập sinh hoạt đúng giờ I Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - HS khá giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. - Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác. II Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, bông hoa 2 màu HS; VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: ( 4‟) 17
  18. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3 Bài mới: Học tập sinh hoạt đúng giờ a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt độngdạy Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Bày tỏ ý kiến - MT: Biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. -Tiến hành: - Nêu tình huống (SGK) - Giao nhiện vụ - Theo dõi tình huống . Thảo luận nhóm . Trình bày ý kiến. - Tranh luận giữa các nhóm - Muốn làm cháu ngoan Bác Hồ em phải học tập như thế nào - Trả lời cá nhân. 8‟ - KL: 2 Việc làm cùng 1 lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. * HĐ2: Xử lý tình huống - MT: Ứng xử phù hợp trong tình huống cụ - Theo dõi. Nhận nhiệm vụ phân công thể. Đóng vai , ứng xử trong nhóm. -Tiến hành: Trình bày trước lớp. - Chia nhóm giao nhiệm vụ Trao đổi , tranh luận giữa các nhóm 10‟ - KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử , ta nên chọn cách ứng xử phù hợp nhất. * HĐ3:Giờ nào việc nấy - Theo dõi . -MT: Biết thực hiện công việc đúng thời gian - Tiến hành: Giao câu hỏi thảo luận cho từng . Nhóm 1 nhóm . Nhóm 2 . Buồi sáng bạn làm những việc gì? . Nhóm 3 . Buổi chiều bạn làm những việc gì? - Các nhóm TL ghi việc làm của bạn . Buổi tối bạn làm những việc gì? vào giấy khổ to, trình bày trước lớp - Nhận xét, chọn nhóm biết thực hiện giờ nào việc nấy Lắng nghe - KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lýđể đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. 4 Củng cố: (4‟) - Hỏi lại hành vi đúng sai của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Ghi nhận chứng cứ * HĐ nối tiếp (1‟) - Dặn dò: - Chuận bị: Học tập , sinh hoạt đúng giờ (T2) - Rút kinh nghiệm 18
  19.  Môn: Toán Bài: Đê-xi-mét I Mục tiêu: - Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài ; tên gọi, kí hiệu của nó ; biết quan hệ giữa dm và cm. Ghi nhớ 1dm = 10cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện cộng trừ các số có đơn vị đo là dm. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT1, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Luyện tập - Hỏi lại kiến thức bài trước .Nhận xét 3 Bài mới: Đêximet a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: Biết tên goi, ký hiệu, độ lớn của dm. Quan hệ giữa dm và cm - Tiến hành: - HDHS hình thành kiến thức trên thước đo - Theo dõi. Thực hành trên thước nêu tên gọi dm trao đổi theo cặp chỉ , nói số đo trên thước. KL: về độ dài của dơn vị dm , cách viết tắc, Lắng nghe mối quan hệ với cm (1 dm = 10 cm) 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: biết mối quan hệ dm , cm làm đúng BT - Tiến hành:  Bài 1: QS và TLCH - Nêu YCBT - HD nhận xét Theo dõi Làm bài, nêu miệng KQ Nhận xét - Nhận xét  Bài 2: Tính theo mẫu - Nêu YCBT - HD mẫu (tính cộng , trừ có kèm ĐV) Theo dõi - Làm bài vào bảng, 2 HS sửa bài, nêu - Nhận xét cách thực hiện. - KL: Cần lưu ý với các phép tính có tên ĐV Lắng nghe  Bài 3: Ước lượng độ dài , ghi vào vở - Đọc YC - HDHS ước lượng Quan sát Giải vào vở . nêu kết quả - Nhận xét 19
  20. - Ghi điểm. - LHTT : cho HS biết dm còn gọi là “tất” - Theo dõi 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) -Dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập - Rút kinh nghiệm:  Môn: Tập làm văn Bài : Tự giới thiệu – Câu và bài I Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1). Nói lại một vài thông tin đã biết về bạn (BT2). - HS khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn. - Có ý thức bảo vệ của công. II Đồ dùng dạy học: - GV: Viết ND bài tập 1, tranh minh hoạ BT3 - HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1‟) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4‟) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét 3 Bài mới: Tự giới thiệu Câu và bài a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động day Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Luyện nghe và nói - MT: Biết nghe và TLCH về bản thân. Nói lại được những điều vừa nghe bạn kể. - Tiến hành: -HDHS nắm vững YC bài.  Bài 1: - Nêu YCBT -GVHD mẫu . Nêu lần lượt từng câu hỏi. Theo dõi mẫu. Từng cặp hỏi đáp Cả lớp nhận xét - KL:  Bài 2: - Đọc YCBT Giúp HS nắm vững YC. Theo dõi mẫu . Thi đua phát biếu Nhận xét điều bạn nói chính xác chưa, cách diễn đạt. - Nhận xét, ghi điểm 20
  21. 15‟ * HĐ2: Tìm hiểu câu và bài - MT: Biết nói về ND các tranh và tạo thành câu chuyện - Tiến hành: - HDQS tranh, làm mẫu tranh 1 - QS, theo dõi  Bài 3: -Đọc YCBT -Treo tranh, nêu YCBT Quan sát , tìm ND từng tranh - Mỗi tranh nói 1 ,2 câu chữa bài (kể từng tranh) Kể cả câu chuyện Nhận xét, bổ sung - Nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh -KL: Ta có thể dùng từ để đặt thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu tạo thành bài, kể một câu chuyện. 4 Củng cố (4‟) Em học được điều gì ở tiết học này? Nhận xét Khen HS học tốt Hoạt động nối tiếp (1‟) Dặn dò Tiết sau: Chào hỏi – Tự giới thiệu Rút kinh nghiệm  Môn: Tự nhiên và xã hội Bài : Cơ quan vận động I Mục tiêu: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp giữa cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - HS khá giỏi nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương - Nêu tên và chỉ ra được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Thích vận động để cơ xương phát triển tốt. II Đồ dùng dây học: GV: Tranh vẽ HS; VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét 3 Bài mới: Cơ quan vận động a. GT bài : b. các hoạt động Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Làm động tác cử động 21
  22. - MT: Biết BP nào trong cơ thể cử động khi thực hiện động tác. - Tiến hành: - HDHS thực hiện động tác (sgk) - QS (sgk) thực hiện theo cặp trước lớp. - Lớp làm động tác theo lời hô lớp - Các động tác vừa làm BP nào của cơ thể cử trưởng. động? -KL: Đầu, mình, tay, chân cử động 10‟ * HĐ2; QS, nhận biết cơ quan vận động - MT: Biết xương và cơ là CQVĐ của cơ thể. Nêu được vai trò của xương và cơ. - Tiến hành: - Tự nắm bàn tay, cổ tay , cánh tay - YCHS làm việc cá nhân, nhận xét. - Trả lời câu hỏi -Dưới lớp da của cơ thể có gì ? - HS cử động bàn tay, ngón tay, cánh - Các BP vừa cử động được nhờ đâu? tay . TLCH - QS hình 5, 6 nói tên CQVĐ + KL: 8‟ * HĐ3: Trò chơi “Vật tay” - MT: Biết HĐ vui chơi bổ ích giúp CQVĐ phát triển tốt. - Tiến hành: - Theo dõi HD cách chơi 2 HS lên thực hiện mẫu Trò chơi tiếp tục từ 2 -3 keo vật tay. - Trọng tài nói tên bạn thắng cuộc + KL: Trò chơi cho thấy ai khoẻ là CQVĐ của bạn đó khoẻ. Muốn CQVĐ khoẻ ta cần chăm chỉ tập TD và ham thích vận động 4 Củng cố: (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét tiết học * HĐ nối tiếp: (1‟) Dặn dò Tiết sau: Bộ xương Rút kinh nghiệm  Khối trưởng Duyệt 22
  23. Tuần 2 Môn: Tập đọc Bài : Phần Thưởng Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày dạy:23/8/2010 I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lịng tốt v khuyến khích HS lm việc tốt. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4.) - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. - GD HS biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, viết câu văn cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Tự thuật Gọi hs đọc bài và TLCH Tự thuật có nghĩa là gì? Nhận xét , ghi điểm 3 Bài mới: Phần thưởng a. GT bài: Khai thác tranh dẫn đến tựa bài b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 25‟ * HĐ1: Luyện đọc - MT: Đọc đúng từ, câu, đoạn, lời nhân vật. Hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc - Theo dõi SGK - HD luyện đọc, giải nghĩa từ  Đọc câu: Đọc nối tiếp,( phát âm)  Đọc đoạn: Giải nghĩa từ  Đọc nhóm: Đọc từng đoạn trong nhóm  Thi đua đọc theo nhóm  Đồng thanh đoạn 1 – 2. - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt 15‟ * HĐ2: Tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND đoạn, bài, TLCH đúng - Tiến hành: - YCHS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Đọc từng đoạn. Trả lời câu hỏi  Đoạn 1 , 2: - Nhận xét, bổ sung - Câu chuyện nói về ai? - Bạn ấy có đức tính gì? - Hãy kể những việc làm tốt của Na? - HS phát biểu cá nhân. - Theo em , điều bí mật được các bạn của Na - Nhận xét bổ sung bàn bạc là gì ?  Đoạn 3 : - Trả lời câu hỏi - Theo em Na có xứng đáng được nhận phần 23
  24. thưởng không? Vì sao? Nghe khăng định, nêu lý do - GV giúp hs khẳng định : Na xứng đáng được phần thưởng vì . Liên hệ bản thân lý do nhận phần - LHTT các trường hợp nhận phần thưởng. thưởng. 20‟ * HĐ 3: luyện đọc lại - MT: Đọc trôi chảy , diễn cảm - Tiến hành: - Theo dõi - Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc Thi đọc lại câu chuyện Nhận xét chọn bạn đọc hay - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố (4‟) - Gọi hs đọc lại, nêu câu hỏi - Em học được điều gì ở bạn Na? - các bạn đề nghị trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì? - LHTT GDHS Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Làm việc thật là vui - Rút kinh nghiệm:  24
  25. Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. - HS cĩ tính cẩn thận khi lm bi. II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ B4 , bảng cài, thước đo - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Đêximet 1 dm bằng mấy cm? Kiểm vở ghi điểm - Nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT : Nắm vững quan hệ giữa dm và cm, tập ước lượng - Nêu câu hỏi về quan hệ giữa dm , cm - Theo dõi và trả lời câu hỏi - KL: Nhắc lại mối quan hệ giữa dm ,cm - Theo dõi 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Biết quy tắc, áp dụng làm đúng BT trong SGK. - Tiến hành: - HD làm bài tập - Theo dõi  Bài 1: Điền số - Nêu YCBT. Trao đổi theo cặp, vẽ vào vở . -KL: 1dm bằng mấy cm? Kiểm tra bạn vẽ đúng sai Nhận xét Nhận xét  Bài 2: - Nêu yêu cầu BT Thực hiện trên thước , thi đua chỉ - 2 dm bằng mấy cm? và vẽ đoạn thẳng 2 dm. - Nhận xét, ghi điểm  Bài 3: GT - Nêu yêu cầu BT - Có thể sử dụng thước để làm bài Làm bài vào vở BT, thi đua sửa - YCHS đọc kết quả bài trên bảng. Nhận xét  Bài 4: Điền cm hoặc dm - Nêu yêu cầu bài tập GV giúp hs nắm vững biểu tượng về dm , Theo dõi . Trao đổi ý kiến theo cặp cm tập ước lượng độ dài bút chì, gang tay, để quyết định điền dm hay cm bước chân , chiều cao. - Nêu kết quả. 25
  26. - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố (4‟) 1dm bằng mấy cm? Thi đua chỉ trên thước thẳng 5 dm, 7 dm Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu - Rút kinh nghiệm:  Môn: Thủ công Bài: Gấp tên lửa (tt) I Mục tiêu: - Hc sinh bit c¸ch gp tªn lưa. - Gp ®-ỵc tªn lưa, c¸c np g¸p t-¬ng ®i ph¼ng, th¼ng. Víi HS khÐo tay, gp ®-ỵc tªn lưa, c¸c np gp ph¼ng, th¼ng, tªn lưa sư dơng ®-ỵc. - C ý thc b¶o qu¶n s¶n phn lµm ra, bit b r¸c ®ĩng níi qui ®Þnh. II Đồ dùng dạy học: GV: Vật mẫu, quy trình, giấy thủ công A4. HS: ĐDHT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Gấp tên lửa Hỏi lại quy trình gấp tên lửa 2 HS thao tác lại - Nhận xét 3 Bài mới: Gấp tên lửa a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Thao tác mẫu - MT:Nắm vững quy trình thao tác gấp tên lửa - Tíến hành: - GT vật mẫu. YCHS nói lại quy trình - Quan sát . Nói lại quy trình thực hiện Thao tác mẫu từng bước + KL: Thao tác mẫu , nhắc lại quy trình - Theo dõi các bước 15‟ * HĐ2: Thực hành - MT: Tạo tên lửa đúng quy trình kỹ thuật 26
  27. - Tiến hành: - Treo quy trình. -YCHS thực hành mẫu - Quan sát - HSK thao tác mẫu  Bước 1: Tạo mũi, thân tên lửa  Bước 2: Tạo tên lửa, sử dụng -Nhận xét - Theo dõi. Nhận xét - GV nhắc nhở vệ sinh, an toàn trong lao động. Lắng nghe - Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. - Thực hành cá nhân. - Trình bày sản phẩm - Tuyên dương sản phẩm đẹp, đúng quy trình, nếp gấp thẳng. 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại quy trình gấp tên lửa 2 hs thi đua gấp tên lửa Nhận xét, ghi nhận chứng cứ * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Gấp máy bay phản lực - Rút kinh nghiệm:  27
  28. Môn: Kể chuyện Bài: Phần thưởng I Mục tiêu: - Dựa vo tranh minh họa v gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1, 2, 3). - HS kh giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). - GD HS biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. II Đồ dùng dạy học: _GV: Tranh minh hoạ _ HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Có công mài sắt, có ngày nên kim 3 HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét, ghi điểm từng HS 3 Bài mới:Phần thưởng a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy học Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Kể theo tranh - MT: Biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tiến hành: - HD kể từng đoạn theo tranh - Theo dõi - Treo tranh minh hoạ - QS sgk, kể theo nhóm.( luân phiên - YCHS đọc gợi ý theo vòng). - Thi kể: - Các nhóm cử đại diện thi kể từng đoạn Nhận xét về: + Nội dung. + Cách diễn đạt. + Cách thể hiện. - Nhận xét , ghi điểm 15‟ * HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện - MT: Kể lưu loát cả câu chuyện - Tiến hành: - YCHS thực hiện kể nối tiếp - Lần 1: Kể nối tiếp 2 lượt - YC cả lớp nhận xét - Nhận xét các mặt GV: ghi điểm - Kể toàn bộ câu chuyện - Lần 2: Kể toàn bộ câu chuyện - Kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Nhận xét tiêu chí kể. - Ghi điểm - Chọn hs kể hay , diễn đạt tốt 28
  29. 4 Củng cố: (4‟) - Câu chuyện nói lên điều gì? Kể chuyện khác đọc truyện như thế nào? Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu I.Mục tiêu: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện php trừ cc số hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bi tốn bằng một php trừ. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. II Dồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT1, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Luyện tập - Hỏi lại kiến thức - Nhận xét 3 Bài mới: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: : Nắm vững tên gọi thành phần của phép trừ - Tiến hành: - Giới thiệu tên gọi :SBT, ST , Hiệu - Quan sát theo dõi thao tác GV - Thao tác trên bảng cài, thẻ từ . - GV HDHS biết thành phần tên gọi của - Nêu tên gọi: SBT,ST, Hiệu phép trừ - KL: Số lớn trước dấu trừ gọi là :SBT, số - Từng cặp lên chỉ số và gọi tên. bé sau dâú trừ gọi là: ST, kết quả của phép - Nhận xét trừ gọi là : Hiệu 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT:Biết vận dụng , làm đúng BT trong SGK. - Tiến hành: - Hướng dẫn làm BT 29
  30.  Bài 1: HD mẫu - Nêu yêu cầu BT. Theo dõi mẫu - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? Trả lời câu hỏi Làm bài nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm  Bài 2: (GT câu c, d) - Nêu yêu cầu bt - Biết SBT và ST muốn tính hiệu ta làm QS trả lời câu hỏi tính gì? - Khi đặt tính em viết các số thế nào? Nêu cách đặt tính Làm bài vào bảng con.sửa bài - Nhận xét, ghi điểm  Bài 3: Giải toán - Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Trả lời câu hỏi - Muốn biết đoạn dây còn lại dài bao nhiêu 1 hs lên giải, lớp giải vào vở cm ta làm thế nào? Nhận xét, chữa bài -Nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố (4‟) Cho HS nêu thành phần tên gọi của phép tính : 57 – 27 = 30 Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Luyện tập - Rút kinh nghiệm:  30
  31. Môn: Chính tả Bài : Phần thưởng I Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK). - Làm được BT3, BT4; BT2 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Ngày hôm qua đâu rồi Gọi hs đọc 10 tên chữ đã học ở tiết trước. Viết từ sai phổ biến - Nhận xét 3 Bài mới: Phần thưởng a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động day Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn chép - MT: Biết số câu , dấu câu, ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi - Theo dõi. Đọc lại. - Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu - Trả lời câu hỏi có dấu gì? Chữ nào trong bài viết hoa? - HD viết từ khó - Viết bảng con: phần thưởng, đặc biệt, tốt bụng - Đọc từ khó 10‟ * HĐ2: Chép bài - MT: Nhìn , chép lại đúng bài CT. - Tiến hành: - Đọc mẫu. - Theo dõi - Treo bảng ghi bài CT. Đọc lại bài - Nhắc nhở cách trình bày, tư thế ngồi, Lắng nghe - Theo dõi uốn nắn HS - Viết bài. - Chữa bài. Nêu số lỗi - Chấm bài . Nhận xét Bài chép, chữ viết, cách trình bày 8‟ * HĐ3: Luyện tập - MT: Làm đúng BT phân biệt s/ x; ăn / ăng thuộc 10 chữ cái trong bảng. - Tiến hành: - Hướng dẫn làm BT  Bài 2: - HS nêu yêu cầu Làm vào bảng, 1HS lên sửa bài Nhận xét - KL:chốt lời giải đúng 31
  32.  Bài 3: Viết vào vở chữ cái còn thiếu - Nêu yêu cầu trong bảng Làm bài vào vở, nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố: (4‟) Hỏi lại quy tắc chính tả s/x Viết từ sai phổ biến Nêu cách trình bày bài chính tả * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Giới thiệu bài tốt cho cả lớp cùng xem - Tiết sau: Làm việc thật là vui - Rút kinh nghiệm  Môn: Tập đọc Bài : Làm việc thật là vui I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, viết câu văn cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Phần thưởng - Gọi HS đọc bài và TLCH 32
  33. - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Làm việc thật là vui a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 8‟ * HĐ1: Luyện đọc - MT: Đọc đúng từ, câu ,dòng. Hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc - Theo dõi - HD đọc giải nghĩa từ.  Đọc câu: Đọc nối tiếp,( phát âm)  Đọc đoạn: Giải nghĩa từ  Đọc nhóm:  Thi đua đọc nhóm : đoạn, bài ( ĐT, CN)  Đồng thanh - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt 10‟ * HĐ2: Tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND đoạn, bài - Tiến hành: - YCHS đọc thầm từng đoạn và TLCH - Đọc thầm  Đoạn 1: Quanh ta tưng bừng. - Trả lời câu hỏi - Xung quanh ta có những con vật , sự vật - Nhận xét, bổ sung nào? Chúng đang làm những việc gì? - Liên hệ thực tế - YCHS liên hệ thực tế kể 1 số con vật , sự vật có ích  Đoạn 2: - Trả lời câu hỏi - Bé làm những việc gì? Liên hệ bản thân - Theo em làm việc có vui không? - Nêu yêu cầu bài - Đặt câu : Đặt câu với từ “rực rỡ, tưng bừng” - Nhận xét - Ghi điểm. - Nêu cách hiểu - Bài văn giúp em hiểu điều gì? Lắng nghe - KL: Công việc mang lại niềm vui, hạnh phúc 8‟ * HĐ 3: luyện đọc lại - MT: Đọc đúng văn bản rõ ràng - Tiến hành: - Theo dõi - Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc nhóm 3 - Nhận xét theo tiêu chí - Nhận xét, ghi điểm 33
  34. 4 củng cố (4‟) -Hỏi lại ý chính - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khong nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. II Đồ dùng dạy học: - GV: thẻ số , bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Số bị trừ – Số trừ – Hiệu Hỏi lại kiến thức - Nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT: Biết trừ không nhớ nhẩm, biết viết thành phần tên gọi trong phép trừ , giải toán - Tiến hành: - Nêu cách thực hiện phép trừ số 2 chữ số Muốn tính hiệu khi biết SBT và ST ta làm Trảlời câu hỏi Nhận xét, bổ sung thế nào? - Các số tròn chục là số như thế nào? Trả lời câu hỏi . Nhận xét KL: chốt lời giải đúng * HĐ2: Luyện tập. Trả lời câu hỏi - MT: Biết vận dụng làm đúng bài tập Lắng nghe 15‟ - Tiến hành:  Bài 1: - Nêu yêu cầu BT Làm bài vào giấy nháp, 2 hs lên sửa - Nhận xét, ghi điểm bài . Nêu cách thực hiện  Bài 2: Tính nhẩm Nhận xét 34
  35. - HD cách nhẩm - Các số tròn chục là số thế nào? - Nêu YC Theo dõi - Nhận xét Trả lời câu hỏi  Bài 3: Đặt tính 3 HS lên ghi kết quả, nhận xét - Đặt tính hiệu ta thực hiện phép tính gì? - Nêu YC TLCH Làm bài vào bảng con, sửa bài, nêu - Nhận xét cách thực hiện.  Bài 4: Giải toán Nhận xét - Nêu câu hỏi giúp HS tìm cách giải - Đọc bài toán - Ghi điểm. - Trao đổi theo cặp TLCH, - Giải - LHTT : cho hs thấy đơn vị đo độ dài rất vào vở . 1hs sửa bài thông dụng trong cuộc sống hàng ngày. Nhận xét Bài 5: (GT: Có thể giảm bớt) - Theo dõi - Thi đua trò chơi “Ai đúng ai sai” 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Rút kinh nghiệm:  Môn: Luyện từ và Câu Bài: Từ ngữ về học tập.Dấu chấm hỏi. I Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1). - Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3) ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). - Có thói quen dùng từ đúng, thích học Tiếng Việt. II Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ từ BT,3, bảng cài, bảng nhóm - HS : VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Từ và câu Gọi hs tìm từ chỉ người - Nhận xét 3 Bài mới: Từ ngữ về học tập.Dấu chấm hỏi . a. GT bài: b. Các hoạt động: 35
  36. Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 15‟ * HĐ1: MRVT về học tập, đặt câu với từ vừa tìm - MT: Hiểu nghĩa từ , đặt câu đúng - Tiến hành:  Bài 1: Tìm các từ - HD mẫu - Theo dõi . Thi làm bài theo nhóm Nhận xét , chọn nhóm tìm được nhiều từ đúng. + KL:  Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được. - Nêu YC. Làm bàivào vở BT Nêu kết quả . Nhận xét tuyên dương + Nhận xét câu hay, đúng ngữ pháp - Ghi điểm  Bài 3: xếp từ tạo câu mới -Đọc YCBT - HD mẫu Theo dõi - Gắn thẻ từ vào bảng cài Làm bài trên bảng cài Đọc câu mới . Nhận xét câu đúng ngữ pháp -Nhận xét, ghi điểm 10‟ * HĐ3:Tìm hiểu về Câu hỏi - MT: Bước đấu làm quen với câu hỏi - Tiến hành: - Gắn lần lượt từng dòng lên bảng cài - HD làm BT - Theo dõi Đọc từng dòng trong BT Quan sát mẫu Suy nghĩ tìm dấu câu Làm bài vào vở. Đọc bài làm, đọc cả dấu câu Kiểm vở, ghi điểm. Nêu câu đặt hay Nhận xét 4 Củng cố (4‟) Em đặt dấu hỏi khi nào? Thi đua đặt câu hỏi Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật.Câu kiểu:Ai là gì? - Rút kinh nghiệm:  Môn: Chính tả Bài : Làm việc thật là vui. 36
  37. I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). - Cẩn thận khi viết chính tả . II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Phần thưởng - Kiểm vở, ghi điểm . Viết từ sai phổ biến - Nhận xét 3 Bài mới: Làm việc thật là vui a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu nội dung doạn viết - MT: Biết số câu , dấu câu, ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi - Theo dõi. Đọc lại. - Đoạn này trích từ bài nào? Bé làm những Trả lời câu hỏi việc gì? Bé thấy thế nào? - Bài có mấy câu? Câu nào có dấu phẩy nhiều nhất? - HD viết từ khó - Viết bảng con: quét nhà, bận rộn, nhặt rau - Đọc từ khó 10‟ * HĐ2: Chép bài - MT: Nghe, viết đúng bài CT. - Tiến hành: - Đọc mẫu. -Lắng nghe - Đọc câu, cụm từ . Viết bài. - Nhắc nhở cách trình bày, tư thế - Chữa bài. Nêu số lỗi - Chấm bài . Lắng nghe - Nhận xét về : - Bài chép - Chữ viết- Cách trình bày: 8‟ * HĐ3: Luyện tập - MT: Làm đúng BT phân biệt : g/ gh . Xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái - Tiến hành:  Bài 2: Thi tìm tiếng bắt đầu bằng g / gh - Nêu YCBT Làm vào bảng nhóm, trình bày trước lớp . Nhận xét - KL: chốt lời giải đúng  Bài 3: Xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái - Nêu YCBT 37
  38. Làm VBT. Thi đua sửa bài nối tiếp trên bảng cài. Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố: (4‟) Hỏi lại quy tắc CT : g / gh Viết từ sai phổ biến Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) Giới thiệu bài viết tốt cho cả lớp cùng xem Dặn dò: Bạn của nai Nhỏ - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán , vận dụng vào thực tế. II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT 2 ,bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Luyện tập Hỏi lại kiến thức có liên quan - Nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập chung a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT: : Nắm vững cách đọc, viết số, số liền trước, số liền sau của 1 số - Tiến hành: - Nêu câu hỏi: - Lắng nghe - Cách viết số có 2 chữ số - Trả lời câu hỏi - Cách tìm số liền trước số liền sau - Cách đặt tính và cách tính - Nhận xét - KL: 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Biết quy tắc, làm đúng BT trong SGK. 38
  39. - Tiến hành:  Bài 1: Viết số - Nêu YCBT Chia 3 nhóm . Thi làm bài nối tiếp Nhận xét , tuyên dương - Nhận xét  Bài 2: Viết số - Nêu YCBT Thi đua viết nhanh , viết đúng vào - KL: quy tắc tìm số liền sau, số liền bảng . Nhận xét trước.  Bài 3: Đặt tính (GT cột 3) - Hỏi lại cách tính - Nêu YCBT Nhắc lại cách tính Làm bài vào bảng con, sửa bài. Nhận - Nhận xét xét  Bài 4: Giải toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Đọc bài toán Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu học Trả lời câu hỏi sinh tập hát ta làm thế nào? Giải vào vở 1 HS lên sửa bài Nhận xét 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Kiểm tra - Rút kinh nghiệm:  MÔN : TẬP VIẾT I Mục tiêu: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). 39
  40. - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu, bảng cài HS: Vở TV, bảng con, phấn III Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. - Nhận xét 3. Bài mới: Chữ hoa: Ă, a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 7‟ * HĐ1: Hướng dẫn viết bảng con + MT: Nắm vững đường nét cấu tạo, độ cao , độ rộng của chữ hoa: A, Â, +Tiến hành: Gắn chữ mẫu lên bảng - GT cấu tạo, độ cao, độ rộng các chữ hoa: - Quan sát chữ mẫu Ă,  Nêu độ cao, rộng, nét cấu taọ - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. Theo dõi HD mẫu của GV. Viết chữ hoa vào bảng 3 lượt (cỡ lớn, cỡ vừa, cỡ nhỏ) 8‟ * HĐ 2 : Luyện viết câu ứng dụng +MT: Viết đúng mẫu, liền nét, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các con chữ. + Tiến hành: Gắn câu ứng dụng lên bảng. - QS. Đọc câu ứng dụng. An chậm nhai kỹ - Giúp hs hiểu ăn chậm nhai kỹ để dạ dày - Lắng nghe. tiêu hoá dễ dàng - YCHS Nhận xét Nhận xét độ cao , rộng, khoảng cách giữa các chữ. - Viết mẫu , nhắc cách viết nối nét, lia bút, Theo dõi. khoảng cách. Viết bảng con chữ : An 2 lượt 10‟ * HĐ3: Thực hành + MT: Luyện viết vào vở đúng yêu cầu . + Tiến hành: -Nêu YC viết - Lắng nghe và thực hành vào vở TV - Chữ Ă,  : 1 dòng cỡvừa, 1 dòng cỡ nhỏ. -Chữ :Ăn cỡ vừà 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng. - Viết câu ứng dụng (2 dòngcỡ nhỏ) - Chấm bài, nhận xét 4. Củng cố: (4‟) Hỏi lại nét cấu tạo, độ cao rộng chữ Ă, chữ  40
  41. Thi đua viết : Ă * Hoạt động nối tiếp (1’) Giới thiệu bài viết đẹp cho cả lớp xem Dặn dò: Luyện viết thêm ở vở TV. Chuẩn bị:Chữ hoa :B Rút kinh nghiệm:  Môn: Đạo đức Bài: Học tập sinh hoạt đúng giờ(tt) I Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc hợp tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân. - Thực hiện theo đúng thời gian biểu. - HS khá giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày cho bản thân. - Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, bông hoa 2 màu HS; VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: ( 4‟) Học tập,sinh hoạt đúng giờ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3 Bài mới: Học tập,sinh hoạt đúng giờ (tt) a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt độngdạy Hoạt động học lượng 8‟ * HĐ1: Bày tỏ ý kiến - MT: Biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. -Tiến hành: - Phát cho mỗi hs bông hoa 2 màu - Nêu quy định màu đúng / sai - Nhận hoa - Nêu tình huống - Bài tý kiến . Giải thích vì sao đúng/ - KL: sai. Nhận xét bổ sung * HĐ2: Hành động cần làm 7‟ - MT : Nhận biết lợi ích của học tập , sinh hoạt đúng giờ. Thực hiện đúng giờ trong sinh hoạt hàng ngày -Tiến hành: - Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ - Bài 5 sgk - Thực hiện theo nhóm - Xếp thứ tự công việc làm trong ngày - Đại diện nhóm trình bày, nêu ích lợi 41
  42. của việc sinh hoạt đúng giờ - KL: - Bổ sung * HĐ3: Thảo luận nhóm 10‟ -MT: Biết xếp thời gian biểu hàng ngày hợp ly với công việc và thực hiện đúng - Tiến hành: Bài 6: - Giao câu hỏi thảo luận cho từng nhóm - Nêu YCBT - Hàng ngày em làm những việc việc gì? Thời Trả lời câu hỏi gian nào? Trao đổi theo cặp bổ sung hợp lý thời - YCHS thực hiện thời gian biểu vào VBT gian biểu của bạn - KL: Trình bày trước lớp 4 Củng cố: (4‟) - YC lớp chọn thời gian biểu phù hợp với công việc - Ghi nhận chứng cứ - Nhận xét * HĐ nối tiếp (1‟) Giới thiệu thời gian biểu phù hợp cho cả lớp xem Dặn dò Tiết sau: Biết nhận lỗi và sửa lỗi Rút kinh nhiệm:  - Môn: Toán Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết viết chữ số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng - tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. II Dồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT2, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Luyện tập Hỏi lại kiến thức - Nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập chung a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học 42
  43. lượng 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT: Nắm vững kiến thức đã học ơ các tiết trước - Tiến hành: Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi - YCHS nêu cách đặt tính, cách tính Nêu cách đặt tính và tính -Muốn tìm tổng hai số đã cho em làm thế Trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung nào? Làm tính gì để tìm hiệu 2 số đã cho? - KL: chốt lời giải đúng 15‟ * HĐ2: Thực hành - MT: Biết vận dụng làm đúng BT trong sgk - Tiến hành:  Bài 1: (GT 2 phép tính sau) - Nêu YCBT - HD mẫu Theo dõi Làm bài vào bảng, nêu miệng KQ, - Nhận xét  Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Nêu YCBT Để tìm tổng hai số hạng em làm tính gì? Trả lời câu hỏi Muốn tìm hiệu em thực hiện phép tính gì? Làm bài vào VBT, 2 HS sửa bài, nêu - Nhận xét cách thực hiện.  Bài 3: -Nêu YCBT - Hỏi lại cách đặt tính, cách tính Nêu cách đặt tính Làm bài vào bảng con, sửa bài -Nhận xét  Bài 4 : - Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn - Trao đổi theo cặp TLCH, tìm cách biết chị hái được bao nhiêu quả cam ta làm giải. Giải vào vở . 1hs sửa bài thế nào? - Nhận xét - Ghi điểm. - LHTT : cho HS thấy lợi ích của cây trồng , - Theo dõi có ý thức bảo vệ. 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Kiểm tra - Rút kinh nghiệm:  Môn: Tập làm văn Bài : Chào hỏi.Tự giới thiệu. I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu bản thân (BT1, BT2). - Viết được một bảng tự thuật ngắn (BT3). 43
  44. - GV nhắc HS hỏi gia đình để nắm dược một vài thông tin ở BT 3 (Ngày sinh, nơi sinh, quê quán). - Có thái độ và lời nói lịch sự trong giao tiếp II Đồ dùng dạy học: - GV: Viết ND bài tập 1, tranh minh hoạ BT 2, thẻ từ, bảng cài - HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 3. Khởi động: (1‟) Hát 4. Kiểm tra bài cũ: (4‟) Tự giới thiệu.Câu và bài. Gọi vài hs tự giới thiệu về mình Nhận xét 3 Bài mới: Chào hỏi.Tự giới thiệu a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời Hoạt động day Hoạt động học lượng * HĐ1: Luyện nghe và nói - MT: Biết nghe và nhận xét đúng lời nói của bạn - Tiến hành: HDHS làm bài  Bài 1: Nói lời chào của em - Nêu YCBT - Chào( kèm với giọng nói, vẻ mặt ) như thế Thực hiện lần lượt từng YC, lắng nghe, nào mới là người lịch sự? nhận xét - KL:  Bài 2: - Nêu YCBT - Treo tranh, YCHS làm việc theo nhóm QS tranh , trao đổi nhóm đôi nhận xét đôi. cách giới thiệu của bạn trong tranh - Tranh vẽ những ai? Trả lời câu hỏi Từng cặp thi đua nói lời chào của nhân vật trong bài trước lớp. - Các bạn giới thiệu về mình như thế nào? - Nhận xét lời chào của các bạn trong tranh. - Nhận xét, ghi điểm Lắng nghe - KL: * HĐ 2: Luyện viết - MT: Biết viết đúng bản tự thuật theo mẫu - Tiến hành:  Bài 3: - Nêu YCBT - Nhắc hs điền đúng thông tin vào từng dòng Đọc bản tự thuật - Em biết được những gì về bài tự thuật của Làm bài .Đọc bài vừa làm bạn? Trả lời câu hỏi Nhận xét - Ghi điểm. Nhận xét 4 Củng cố (4‟) Gọi HS nói lời chào, GDHS cần thể hiện thái độ niềm nở, lịch sự khi nói lời chào Nhận xét Hoạt động nối tiếp (1‟) Giới thiệu bài viết đủ thông tin, trình bày đẹp cho cả lớp xem Dặn dò 44
  45. Tiết sau: Sắp xếp câu trong bài.Lập danh sách học sinh. Rút kinh nghiệm  Môn: Tự nhiên và xã hội Bài : Bộ xương I Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ ra vị trí các vùng xương chính của bộ xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. - Thích vận động để xương phát triển tốt. II Đồ dùng dây học: GV: Tranh vẽ HS; VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Cơ quan vận động Hỏi lại kiến thức Ghi nhận chứng cứ Nhận xét 3 Bài mới: Bộ xương a. GT bài : b. Các hoạt động : Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 8‟ * HĐ1: Quan sát tranh - MT: Biết và nói tên 1 số xương của cơ thể - Tiến hành: - HDHS thực hiện theo cặp với (sgk) - QS (sgk) thực hiện theo cặp Trình bày trước lớp với mô hình bộ xương Nhận xét -KL: SGV 10‟ * HĐ2: Thảo luận - MT: Biết các hoạt động đúng để phòng bệnh cong vẹo cột sống - Tiến hành: - YCHS làm việc cá nhân, nhận xét. - QS sgk hỏi đáp về nội dung từng tranh. Nhận xét - KL: - Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi , đứng - Trả lời câu hỏi ngồi đúng tư thế? Nhận xét, bổ sung - Mang , vác nặng có hại gì? Trả lời câu hỏi - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? Trả lời câu hỏi 45
  46. - Các bộ phận vừa cử động được nhờ đâu? Nhận xét, bổ sung + KL: Trả lời câu hỏi * HĐ3: Trò chơi “Xếp hình” - Theo dõi 7‟ - MT: Củng cố về tên gọi các khớp xương trong cơ thể - Tiến hành: - Chia theo nhóm 4 HD cách chơi như SGV - Chia nhóm Theo dõi + KL: HS lên thực hiện trò chơi Nhận xét 4. Củng cố: (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét tiết học * HĐ nối tiếp: (1‟) Dặn dò Rút kinh nghiệm  BGH Duyệt Khối trưởng Duyệt Tuần 3 Môn: Tập đọc Bài : Bạn của Nai Nhỏ Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày dạy: 30/08/2010 I Mục tiêu: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người bạn sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các CH trong SGK) - Qua bài thích đức tính của bạn Nai Nhỏ : khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người II Đồ dùng dạy học: 46
  47. - GV: Tranh minh hoạ, viết câu văn cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Làm việc thật là vui 3 Bài mới:Bạn của Nai Nhỏ a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 30‟ * HĐ1: Luyện đọc, giải nghĩa từ - MT: Đọc đúng từ, câu, đoạn, lời nhân vật. Hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc - Theo dõi - HD luyện đọc  Đọc câu: Đọc nối tiếp,( phát âm)  Đọc đoạn: Giải nghĩa từ - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt  Đọc nhóm: (đọc đoạn trong nhóm)  Thi đua đọc đoạn bài (ĐT, CN)  ĐT đoạn 1,2. 30‟Tiết 2 * HĐ2: Tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND đoạn, bài, TLCH đúng - Tiến hành:  Đoạn 1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Đọc thầm , trả lời câu hỏi Cha Nai Nhỏ nói gì?  Đoạn 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe - Đọc thầm đoạn 2,3,4. TLCH hành động nào của bạn mình? - Hành động 1 - Hành động 2: - Hành động 3: KL: - Nhận xét, bổ sung  Đoạn 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em - Phát biểu ý kiến thích nhất điểm nào? - Nhận xét, bổ sung  Đoạn 4: Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? - Thảo luận nhóm nêu ý kiến - KL: phân tích giúp HS thấy người sẵn - Nhận xét , bổ sung lòng giúp người, cứu người mới là người đáng tin cậy * HĐ 3: luyện đọc lại - MT: Đọc theo phân vai, đúng lời nhân vật. - Tiến hành: - Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc - Theo dõi - Luyện đọc theo nhóm 4. - Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc nhóm 3 , đọc theo va Nhận xét theo tiêu chí - Nhận xét, ghi điểm 47
  48. 4. Củng cố (4‟) - Hỏi tựa bài, - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò - Chuẩn bị: Gọi bạn - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Kiểm tra Môn: Thủ công Bài: Gấp máy bay phản lực I Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. - Hứng thú và yêu quý gấp hình, quý trọng sản phẩm lao động. II Đồ dùng dạy học: GV: Vật mẫu, quy trình, giấy thủ công A4. HS: ĐDHT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Gấp tên lửa - Hỏi lại cách gấp, 2 HS thi đua gấp - Nhận xét 3 Bài mới: Gấp máy bay phản lực a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: HDQS - MT: Biết QS và nhận xét đặc điểm mẫu gấp máy bay phản lực. - Tíến hành: - GT vật mẫu. Mở mẫu gấp. Thao tác - QS , Nhận xét sự giống nhau, khác lại từ đầu. nhau giữa máy bay phản lực và tên lửa. - Hình chữ nhật. 48
  49. - Để gấp được máy bay phản lực cần tờ giấy hình gì? - Nêu quy trình gấp. - YCHS nhắc cách gấp máy bay. - Theo dõi. + KL: Chốt ý 15‟ * HĐ2: HD mẫu - MT: Biết quy trình các bước tạo máy bay. - Tiến hành: - Quan sát - Treo quy trình. -Theo dõi, lắng nghe - Thao tác mẫu , nêu cách gấp  Bước 1: Tạo mũi, thân , cánh máy bay phản lực  Bước 2: Tạo máy bay phản lực, sử dụng HSK Làm mẫu 2 lượt. - Tổ chức cho HS làm nháp - Nhận xét, bổ sung. 4 Củng cố (4‟) - Hỏi lại quy trình gấp máy bay phản lực - Thi đua gấp bước 1, bước 2 - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò: - Chuẩn bị: Gấp máy bay phản lực (tt) - Rút kinh nghiệm:  Thứ ba Môn: Kể chuyện Bài: Bạn của Nai Nhỏ. I Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn mình (BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi làn nghe con kể về bạn (BT2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1. - HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện). - Qua câu chuyện biết quý mến người bạn tốt của Nai Nhỏ II Đồ dùng dạy học: _GV: Tranh minh hoạ _ HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 49
  50. 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Phần thưởng - Vài HS kể lại truyện theo vai - Nhận xét 3 Bài mới: Bạn của Nai Nhỏ a. GT bài: khai thác tranh dẫn đến tựa bài b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy học Hoạt động học 15‟ * HĐ1: Kể theo tranh - MT: Biết dựa vào tranh kể lại bằng lời Nai Nhỏ, lời của cha Nai Nhỏ. - Tiến hành: 1. Dựa theo tranh, nhắc lại lởi kể của Nai Nhỏ - Nêu yêu cầu - Treo tranh minh hoạHDHS quan sát, nhớ lại lời kể của Nai Nhỏ được - QS tranh kể theo nhóm diễn tả bằng hình ảnh. - HSK, G kể mẫu. - Thi kể theo nhóm 3. Nhận xét về: Nội dung. Cách diễn đạt. 2. Nhắc lại lời cha của Nai Nhỏ sau Cách thể hiện. mỗi lần nghe con kể về bạn - Nêu yêu cầu - HĐ 1: Hích đổ hòn đá Nói trong nhóm - HĐ 2: Nhanh trí chạy trốn Nói trước lớp lời của cha Nai Nhỏ - HĐ3: Húc Sói để cứu Dê Non * HĐ2: Kể theo phân vai - Nhận xét bình chọn HS nói tốt nhất 10‟ - MT: Biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể phù hợp - Tiến hành: - B 1: GV làm người dẫn chuyện - 1 HS làm Nai Nhỏ, 1 HS làm cha Nai - Bước 2: nhỏ. - Bước 3: - Dựng lại chuyện theo nhóm 3 - Ghi điểm - 2 -3 nhóm thi đua kể trước lớp. - Nhận xét cá nhân kể tốt nhất. 4 Củng cố: (4‟) - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò : Về kể lại câu chuyên đã học cho bạn và người thân nghe - Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam - Rút kinh nghiệm:  50
  51. Môn: Toán Bài: Phép cộng có tổng bằng 10 I.Mục tiêu: - Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. - Thích học môn toán và vận dụng vào đời sống hàng ngày. II Dồ dùng dạy học: - GV: Mô hình đồng hồ (hộp thiết bị), bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Kiểm tra - Trả bài kiểm tra - Nhận xét 3 Bài mới: Phép cộng có tổng bằng 10 a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: : Nắm vững phép cộng có tổng bằng 10, đặt tính , cáh tính - Tiến hành: - Thao tác bằng 10 que tính trên bảng - Theo dõi , nêu kết quả (6 + 4=10) cài nêu câu hỏi để HDHS. - KL: cách thực hiện như SGK - Theo dõi 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT:Làm đúng BT phép cộng có tổng bằng 10 - Tiến hành:  Bài 1:Viết số thích chỗ chấm: -Nêu YCBT YCHS làm bài, sửa bài, nêu tổng các 4 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm phép cộng vào vở. Chữa bài, nhận xét.  Bài 2: Tính -Nêu YCBT Làm bài vào bảng , sửa bài. Nêu cách - Nhận xét, ghi điểm đặt tính , cách viết kết quả.  Bài 3: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu BT Làm bài nối tiếp, nêu miệng kết quả. - Nhận xét Nhận xét bổ sung.  Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu yêu cầu BT - HDHS biết vị trí kim phút, kim giờ trên Theo dõi. Hỏi đáp theo cặp mặt đồng hồ. Nhận xét , kết quả. 4 Củng cố (4‟) - Hỏi lại kiến thức - Nhận xét 51
  52. * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: 26+4;36+24 - Rút kinh nghiệm:  Môn: Chính tả Bài :Bạn của Nai Nhỏ I Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đọa tóm tát trong bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK). - Làm đúng BT2 ; BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Cẩn thận khi viết bài. II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Nghe viết làm việc thật là vui - kiểm vở, ghi điểm, viết từ sai nhiều - Nhận xét 3 Bài mới: Bạn của Nai Nhỏ a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động day Hoạt động học 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài chép - MT: Biết số câu , dấu câu, ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi - Theo dõi. Đọc lại. - Đoạn chép viết từ bài nào? - Trả lời câu hỏi - Trong bài có mấy câu? Có những dấu câu nào? - Chốt ý : - Hướng dẫn viết từ khó - Viết bảng từ: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh 10‟ * HĐ2: Chép bài - MT: Nhìn bảng , chép đúng CT. - Tiến hành: - Đọc mẫu. - Theo dõi - HDHS chép bài vào vở. - Chép bài vào vở - Lưu ý HS về cách ngồi và cách trình bày bài viết. - Chữa bài: Đọc từng câu - Chữa bài. Nêu số lỗi - Chấm bài . Nhận xét về : Bài chép, chữ viết, cách trình bày 8‟ * HĐ3: Luyện tập - MT: Làm đúng BT 52
  53. - Tiến hành:  Bài 2: HD mẫu - Nêu yêu cầu BT -KL: - Làm vào bảng  Bài 3: - Nêu yêu cầu BT - HD bài tập 3a ( tr/ch) - Thi đua nêu miệng kết quả - HD bài tập 3b (đổ/ đỗ) - Làm vào VBT 4. Củng cố: (4‟) Hỏi lại quy tắc ng/ ngh Cách trình bày bài chính tả Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Giới thiệu bài viết tốt cho cả lớp xem - Dặn dò : Về chữa lỗi đã viết sai - Tiết sau: Danh sách học sinh - Rút kinh nghiệm  Thứ tư Môn: Tập đọc Bài : Gọi bạn I Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các CH trong SGK ; thuơcj 2 khổ thơ cuối bài) - Cảm động trước tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, viết câu thơ, khổ cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Bạn của Nai Nhỏ - Gọi HS đọc bài và TLCH - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Gọi bạn a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 8‟ * HĐ1: Luyện đọc 53
  54. - MT: Đọc đúng nhịp thơ 5 chữ Hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc -Lắng nghe - HD luyện đọc  Đọc dòng thơ : mỗi bạn đọc 2 dòng ,( phát âm từ khó)  Đoc khổ thơ : Đọc nối tiếp 2 lượt bài . Giải nghĩa từ  Đọc nhóm: đọc từng khổ thơ  Các nhóm thi đọc: khổ thơ, cả bài (CN, ĐT) - Nhận xét - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt 10‟ * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND bài, trả lời đúng câu hỏi - Tiến hành: YCHS đọc thầm các khổ thơ, TLCH - Đọc thầm các khổ thơ trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi - Giải thích thêm về thức ăn của Bê Nhận xét, bổ sung -Nêu nội dung bài. -Lắng nghe -GDHS: 8‟ * HĐ 3: Hướng dẫn HTL - MT: HTL 2 khổ thơ đầu tại lớp. - Tiến hành: - HD học thuộc lòng bằng cách xoá bảng - Luyện đọc thuộc lòng câu thơ, khổ - Xoá từ, cụm từ, câu , chừa chữ đầu thơ, bài thơ - Thi đọc giữa các nhóm khổ thơ, bài thơ (CN, ĐT) - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 4 củng cố (4‟) - Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? - LHTT giáo dục HS về tình cảm bạn bè * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: 26 + 4 ; 36 + 24 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. 54
  55. II Đồ dùng dạy học: - GV: que tính , bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Phép cộng có tổng bằng 10 Hỏi lại kiến thức, thực hiện bảng con : 8 + 2 - Nhận xét 3 Bài mới: 26 + 4 ; 36 + 24 a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: Biết đặt tính và tính đúng phép cộng có tổng là số tròn chục - Tiến hành: GT phép cộng : 26 + 4 - Theo dõi. - Thao tác trên que tính và bảng cài để HD 26 + 4 = 30 - HD đặt tính và tính kết quả: 26 + 4 - Nhắc lại cách tính GT phép cộng 36 + 24 - Thực hiện tương tự bài 26 + 4 -Tính vào bảng. Nêu cách thực hiện. - KL: Lắng nghe 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT:Làm đúng bài tập SGK - Tiến hành:  Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu BT - Cho HS làm xen kẻ giữa a và b , TD ( - Làm bài vào bảng, sửa bài, nêu cách 35 + 5, 25 + 35) thực hiện. Nhận xét - Nhận xét  Bài 2: Giải toán - Đọc bài toán HD giải toán Theo dõi - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Trao đổi theo cặp TLCH, tìm cách Muốn biết cả hai bạn nuôi bao nhiêu giải. Giải vào vở . 1hs sửa bài con gà ta làm thế nào? - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - KL: LHTT giáo dục hs chăn nuôi gà - Theo dõi để cải thiện kinh tế nhưng phải tim ngừa để phòng bệnh cúm gà  Bài 3: GT 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Thi đua tính : 54 + 6 Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟ - Chuẩn bị: Luyện tập - Rút kinh nghiệm: 55
  56.  Môn: Luyện từ và Câu Bài: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? I Mục tiêu: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3) - Có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu theo mẫu. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ BT1, bảng cài, bảng nhóm - HS : VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Từ ngữ về học tập.Dấu chấm hỏi. - Gọi 2 HS đặt câu với từ : chăm học - Nhận xét 3 Bài mới: Từ chỉ sự vật.Câu kiểu: Ai là gì ? a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 15‟ * HĐ1: Khái niệm về từ - MT: Nhận biết các từ chỉ sự vật - Tiến hành:  Bài 1: (miệng) - Nêu YCBT - YCHS xem tranh sgk , thảo luận QS tranh ,thảo luận nhóm tìm từ nhóm đôi nêu tên các hình vẽ. - Đính từng tranh lên bảng Quan sát, thi đua tìm từ. Nhận xét + Gợi ý để hs nhận biết từ chỉ Lắng nghe người, chỉ đồ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối  Bài 2: (miệng) - Nêu YC. - Chia lớp làm 3 nhóm Chia nhóm thảo luận theo YCBT2 , ghi từ vào bảng nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày KQ - Đại diện nhóm trình bày Nhận xét tuyên dương nhóm + Nhận xét , ghi điểm 10‟ * HĐ3: Khái niệm về câu - MT: Biết đặt câu theo mẫu - Tiến hành:  Bài 3: Nêu YCBT. - Nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn mẫu - Theo dõi - HSK, G làm mẫu - Làm bài vào vở. Đọc bài - Ghi điểm. - Nhận xét câu đúng ngữ pháp - Nhận xét 4 Củng cố (4‟) 56
  57. Cho HS thi đua tìm từ chỉ sự vật 2 HS lên thi đua đặt câu theo mẫu vừa học * Hoạt động nối tiếp (1‟ - Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật.Từ ngữ về ngày, tháng, năm. - Rút kinh nghiệm:  Thứ năm Môn: Chính tả Bài :Gọi bạn I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn. - Làm được BT2 ; BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Bồi dưỡng tính cẩn thận khi viết chình tả. II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài, thẻ từ -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Bạn của Nai Nhỏ - Kiểm vở, ghi điểm . Viết từ sai phổ biến - Nhận xét 3 Bài mới: Gọi bạn a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu ND đoạn chép - MT: Biết số câu , dấu câu, ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi giúp HS hiểu - Theo dõi. Đọc lại. ND bài, - Tìm chữ viết hoa trong bài ? Trong - Trả lời câu hỏi bài chính tả có dấu câu gì? - HD viết từ khó - Viết bảng : hạn hán, khắp nẻo . 10‟ * HĐ2: Chép bài - MT: Nghe , viết đúng bài CT. - Tiến hành: Đọc mẫu. Lắng nghe -Đọc câu, cụm từ . Nhắc nhở tư thế. - Viết bài. - Chữa bài. Nêu số lỗi - Chấm bài . Nhận xét về : Bài chép, chữ viết, cách trình bày 57
  58. 8‟ * HĐ3: Luyện tập - MT: Biết phân biệt ng/ngh ; ch/ tr; dấu thanh. - Tiến hành:  Bài 2:Chọn chữ nào trong ngoặc - Nêu yêu cầu BT đơn để điền vào chỗ trống - Hướng dẫn làm mẫu - Theo dõi - Làm bài vào bảng, 1HS lên sửa bài KL:chốt lời giải đúng  Bài 3: - Nêu YCBT - HD làm bài tập 3a. - Nêu miệng kết quả - HD làm bài 3 b. - Thực hiện vào VBT - KL:chốt lời giải đúng . 4. Củng cố: (4‟) Nhắc lại quy tắc ng/ ngh Cách trình bày bài thơ 5 chữ * Hoạt động nối tiếp (1‟) GT bài viết tốt cho cả lớp cùng xem Nhận xét Tiết sau: Bím tóc đuôi sam - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán , vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy học: - GV:bảng cài, Các phép tính BT2 - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) 26 + 4 ; 36 + 24 Hỏi lại kiến thức - Nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT: : Củng cố phép cộng có tổng là số tròn chục và giải toán 58
  59. - Tiến hành: - Nêu câu hỏi - Nêu phép cộng có tổng bằng 10 - Nêu nối tiếp ( 1+9, .) - Phép cộng có tổng là số tròn chục ta Trả lời câu hỏi GV viết kết quả thế nào? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời đúng 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Làm đúng BT trong SGK. - Tiến hành:  Bài 1: Tính nhẩm -YCHS làm bài, sửa bài - Nêu yêu cầu BT - Nhận xét Hỏi đáp theo cặp, nhận xét kết quả  Bài 2: Tính Cho HS làm bài, sửa bài - Nêu YC Làm bài cá nhân , sửa bài qua trò chơi “ Tìm đúng địa chỉ” - Nhận xét , ghi điểm - Nhận xét, tuyên dương  Bài 3: đặt tính rồi tính - Khi đặt tính ta viết các số thế nào ? - Nêu YCBT Tính kết quả thế nào? Trả lời câu hỏi Cả lớp làm bài vào bảng con. Nhận xét Nêu cách cộng có nhớ  Bài 4: Giải toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Theo dõi sgk. Đọc đề Muốn biết trong lớp có bao nhiêu học - Trả lời câu hỏi sinh ta làm tính gì? - Nhận xét, ghi điểm Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài ,  Bài 5: Tính nhẩm -YCHS quan sát SGK - Nêu YCBT QS hình vẽ sgk .Tính nhẩm nêu kết -dm còn gọi là gì? quả Nêu nhận xét Dm còn gọi là tấc 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: 9 cộng với một số:9+5 - Rút kinh nghiệm  MÔN : TẬP VIẾT I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ 59
  60. vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần). - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu, bảng cài HS: Vở TV, bảng con, phấn III Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chữ hoa: Ă , - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. - Nhận xét 3. Bài mới: Chữ hoa:B a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 7‟ * HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa + MT: Biết nét cấu tạo, độ cao , độ rộng của chữ hoa: B, +Tiến hành: Gắn chữ mẫu lên bảng - GT chữ hoa: A - Theo dõi - Nêu độ cao, rộng, nét cấu tạo - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. Quan sát cách viết , lắng nghe Luyện viết chữ hoa B vào bảng 3 lượt (cỡ lớn, cỡ vừa, cỡ nhỏ) -Nhận xét 8‟ * HĐ 2 : Luyện viết từ ứng dụng +MT: Viết đúng mẫu, liền nét, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các con chữ. + Tiến hành: Gắn câu ứng dụng lên - QS câu ứng dụng trên bảng. bảng. Đọc câu ứng dụng. - GV: Bạn bè ở khắp nơi về quây quấn Lắng nghe. họp mặt đông vui. - YCHS nêu độ cao , rộng của các con Nêu nhận xét. chữ, khoảng cách giữa các chữ. - Viết mẫu , nhắc cách viết nối nét, lia - Theo dõi. bút, khoảng cách. - Viết bảng con 2 lượt : Bạn 10‟ * HĐ3: Thực hành + MT: Luyện viết đúng yêu cầu . + Tiến hành: Nêu YC viết - Lắng nghe và thực hành vào vở TV - Viết chữ B: 1 dòng cỡ lớn, 1 dòng cỡ nhỏ. -Viết chữ : Bạn 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp (2 dòng cỡ nhỏ ) - Chấm chữa, nhận xét bài đã chấm . 60
  61. Rut kinh nghiệm 4. Củng cố: (4‟) Hỏi lại nét cấu tạo, độ cao , rộng chữ hoa B Thi đua viết : Ba Đình * Hoạt động nối tiếp (1’) Giới thiệu bài viết tốt cho cả lớp xem Dặn dò: Luyện viết thêm ở vở TV Chuẩn bị: Chữ hoa: C Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu Môn: Đạo đức Bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. I Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, trò chơi sắm vai HS; VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: ( 4‟) Học tập, sinh hoạt đúng giờ - Gọi HS giới thiệu TGB cá nhân . Nhận xét - Ghi nhận chứng cứ 3 Bài mới: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. (T1) a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt độngdạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Kể truyện “Cái bình hoa” - MT: Biết nội dung chuyện xác định hành vi nhận và sửa lỗi, chọn hành vi đúng -Tiến hành: - Kể chuyện. Nêu câu hỏi: - Vì sao Vô- va lại trằn trọc không - Theo dõi . Đọc lại truyện. ngủ? - Thảo luận nhóm . trả lời câu hỏi. - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi có lỗi? - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? 61
  62. - KL: Ai cũng có lần mắc lỗi. Nhưng - Nhận xét , bổ sung điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và Lắng nghe sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến * HĐ2: Bày tỏ ý kiến , thái độ - MT: Biết bày tỏ ý kiến, thái độ trong 7‟ tình huống cụ thể. -Tiến hành: - Phát cho mỗi HS một bông hoa 2 màu. Quy định màu tán thành - Lần lượt nêu từng ý kiến - Nhận bông hoa - Bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành theo từng ý kiến GV nêu bằng hoa 2 màu. - Nhận xét các ý kiến đúng/ sai - Giải thích vì sao tán thành? - KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em - Vì sao không tán thành? mau tiến bộ và được mọi người quý mến - Theo dõi * HĐ3:Liên hệ thực tế -MT: Biết liên hệ bản thân , mạnh dạn 8‟ nói điều có lỗi và sửa lỗi. - Tiến hành: - Nêu YC: chuẩn bị kể1 trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em -Tự liên hệ bản thân kể trước lớp. - KL: Nhận xét hành vi đúng chưa đúng của bạn Lắng nghe 4 Củng cố: (4‟) - Em sẽ làm gì khi có lỗi với người khác? -Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? - Ghi nhận chứng cứ * Hoạt động nối tiếp (1’) Dặn dò: Tiết sau: Biết nhận lỗi và sửa lỗi Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: 9 cộng với một số: 9+5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. II Dồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT1, bảng cài. Que tính 62
  63. - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Luyện tập - Chữa BT sai nhiều - Nhận xét 3 Bài mới: 9 cộng với một số : 9+5 a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: Biết cộng qua 10 , lập được bảng cộng 9 - Tiến hành: - GT phép tính 9 + 5 - Theo dõi - Gắn que tính lên bảng cài HD thực - QS thao tác GV để thấy cách cộng hiện phép cộng : 9 + 5 qua 10 . Tách 1 ở số sau để có tổng là 10 . - YCHS thao tác trên que tính - Thực hiện theo nhóm , thành lập các công thức cộng còn lại. - KL: YCHS nhận xét các số hạng, - Nhận xét , bổ sung tổng trong bảng cộng 9. - HD học thuộc lòng bảng cộng 9. - Thi đua HTL (CN, ĐT) 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Làm đúng bài tập SGK - Tiến hành: - HD làm BT:  Bài 1: Tính nhẩm -Nêu YCBT Tổ chức cho HS làm bài, sửa bài Làm bài nối tiếp nêu miệng KQ - Nhận xét  Bài 2: Đặt tính - Đọc YCBT - Em viết số thế nào khi đặt tính? Làm bài vào bảng, sửa bài, nêu cách thực hiện. - Nhận xét  Bài 3: GT  Bài 4 : Giải toán - Đọc bài toán - Theo dõi sgk. Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Trao đổi theo cặp TLCH, tìm cách Muốn biết trong vướn có tất cả bao giải. Giải vào vở . 1hs sửa bài nhiêu cây táo ta làm thế nào? - Nhận xét - Ghi điểm. - LHTT : GD HS chăm sóc và bảo vệ - Theo dõi cây trồng để môi trường sạch , đẹp. 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Gọi hs đọc bảng cộng 9 Nhận xét 63
  64. * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Dặn dò - Chuẩn bị: 29+5 - Rút kinh nghiệm:  Môn: Tập làm văn Bài : Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh. I Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3) - GV nhắc HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3. - Cảm nhận được tình bạn cao quý qua 2 câu chuyện. II Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh hoạ BT 1, bảng cài + thẻ từ (BT2), bảng nhóm (BT3) - HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 5. Khởi động: (1‟) Hát 6. Kiểm tra bài cũ: (4‟) Chào hỏi.Tự giới thiệu Gọi hs nói lời chào ( cô giáo, bạn ) 2 hs tự giới thiệu về mình Nhận xét 3 Bài mới: Sắp xếp câu trong bài .Lập danh sách học sinh a. GT bài: b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động day Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Luyện nói - MT: Biết QS, sắp xếp tranh đúng trình tự ,kể đúng ND câu chuyện - Tiến hành: HDHS làm bài tập  Bài 1: -Đọc YCBT a. Sắp xếp tranh QS tranh, nhớ ND, xếp lại đúng thứ tự Viết kết quả vào bảng Nhận xét b. Kể chuyện: - HSG kể mẫu. Kể trong nhóm Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét ,ghi điểm. 7‟ * HĐ2: Xếp câu trong bài - MT: Biết sắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự , sự việc. - Tiến hành:  Bài 2: Sắp xếp câu trong bài -Nêu YCBT - Cài thẻ từ vào bảng Đọc câu trong BT , suy nghĩ để sắp xếp Làm nháp theo nhóm. 64
  65. Thi đua cài thẻ từ vào bảng- Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - KL: Trình tự đúng (b, d, a, c) Lắng nghe -GDHS: Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 10‟ * HĐ 3: Lập danh sách - MT: Biết lập danh sách từ 3 – 5 bạn trong tổ - Tiến hành: - Bài 3: -Đọc YCBT - GT và hướng dẫn mẫu Theo dõi - Chia lớp 3 nhóm , phát cho mỗi Chia nhóm, nhận nhiện vụ nhóm 1 bảng nhóm. - YCHS ghi danh sách vào bảng -Ghi danh sách tổ vào bảng nhóm , trình bày trước lớp. Nhận xét - Nhận xét , tuyên dương Lắng nghe - KL: Kưu ý hs về cách viết họ tên, viết số trong danh sách. 4 Củng cố (4‟) Gọi hs nói câu chuyện “Kiến và chim gáy” Hỏi lại cách lập danh sách Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) Tiết sau: Cảm ơn, xin lỗi. Rút kinh nghiệm  Môn: Tự nhiên và xã hội Bài : Hệ cơ I Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Biết được sự co duỗi của cơ bắp khi cơ thể hoạt động. - Có ý thức tập TD thường xuyên để cơ được săn chắc. II Đồ dùng dây học: GV: Tranh vẽ HS; VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Bộ xương Gọi hs lên chỉ và nói tên 1 số khớp xương của cơ thể trên hình vẽ Ghi nhận chứng cứ Nhận xét 3 Bài mới: Hệ cơ a. GT bài : 65
  66. b. Các hoạt động : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 8‟ * HĐ1: Quan sát hệ cơ - MT: Biết tên gọi 1 số cơ của cơ thể - Tiến hành: - HD QS (sgk) - QS (sgk) theo cặp , tìm hiểu ND tranh - YC các nhóm thực hiện - HS sung phong lên chỉ và nói tên cơ - Treo hình vẽ lên bảng , gọi hs xung trong hình vẽ trên bảng phong. - Nhận xét. - Nhận xét -KL: Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. Nhờ cơ bám vào xương ta có thể thực hiện mọi cử động như : chạy, nhảy, ăn , uống . 10‟ * HĐ2: Thực hành co và duỗi tay. - MT: Biết cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà cơ thể cử động được - Tiến hành: - Làm động tác giống hình vẽ - YCHS thực hành cử động như hình - Nói sự thay đổi của cơ khi co và duỗi. SGK, nhận xét. - HS xung phong thực hiện trước lớp -Dưới lớp da của cơ thể có gì ? -Nhận xét + KL: Như SGV 7‟ * HĐ3: Làm gì để cơ được săn chắc. - MT: Biết được vận động và tập TD thường xuyên để cơ được săn chắc - Tiến hành: - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi: Tập TDTTVận động hàng ngày - Ta nên làm gì để cơ được săn chắc? Lao động vừa sức . - Theo dõi + KL: chốt ý, nhắc nhở các em ăn , uống đấy đủ, tập TD, rén luyện thân thể hàng ngày để cơ được săn chắc. 4 Củng cố: (4‟) Hỏi lại nội dung vừa học Ghi nhận chứng cứ Nhận xét tiết học * HĐ nối tiếp: (1’) Tiết sau: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? Rút kinh nghiệm 66
  67.  KT Tuần 4 Môn: Tập đọc Bài : Bím tóc đuôi sam Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các CH trong SGK) - Có thái độ đối xử tốt với bạn gái. 67
  68. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, viết câu văn cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Gọi bạn Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:Bím tóc đuôi sam a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25‟ * HĐ1: Luyện đọc - MT: Đọc đúng từ, câu, đoạn, lời nhân vật. Hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc -Lắng nghe  Đọc câu: Đọc nối tiếp từng câu ( phát âm từ khó)  Đọc đoạn: Đọc 2 lượt trước lớp. Giải nghĩa từ  Đọc nhóm: Đọc đoạn trong nhóm - HDHS luyện đọc câu, đoạn, chú ý lời nhân vật. . Thi đua đọc nhóm (CN, ĐT) . Đồng thanh đoạn 1- 2 - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt 20‟ * HĐ2: Tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND đoạn, bài, TLCH đúng - Tiến hành: - YCHS đọc thầm, TLCH - Đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung -KL: Nêu nội dung câu chuyện -Lắng nghe - Liên hệ thực tế GDHS phải biết tôn trọng bạn, không nghịch ác với bạn 15‟ * HĐ 3: luyện đọc lại - MT: Đọc theo phân vai, đúng lời nhân vật. - Tiến hành: - Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc - Theo dõi sgk - Chia nhóm - Chia nhóm, phân vai đọc 2 – 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét theo tiêu chí - Nhận xét, ghi điểm - Nêu nhận xét - Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen? 4. Củng cố (4‟) - Hỏi tựa bài, - Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) 68
  69. - Chuẩn bị: Trên chiếc bè - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: 29 + 5 I Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hạng, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán , vận kiến thức vào đới sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - GV: que tính, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) 9 cộng với một số: 9+5 Hỏi lại kiến thức Làm bảng con: 9 + 4; 9 + 9 Nhận xét 3 Bài mới: 29+5 a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT :Biết thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 - Tiến hành: a. HD thao tác trên que tính, bảng cài để tìm kết - Theo dõi HD mẫu . Thực hiện cá quả 29 + 5 nhân nêu kết quả. b. HD đặt tính như sgk - Theo dõi . Tính kết quả vào bảng. - Nhận xét Nêu cách tính. -KL: Nêu cách tính như SGK Lắng nghe 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Vẫn dụng làm đúng BT SGK Tiến hành: - HD làm BT  Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu BT Làm bài cá nhân , chữa bài qua trò chơi “Tìm đúng địa chỉ” - Nhận xét  Bài 2: (GT bài c) Đặt tính rồi tính tổng , biết - Nêu yêu cầu BT các số hạng - Tìm tổng khi biết số hạng ta làm thế nào? Trả lời câu hỏi - Nêu cách đặt tính Làm bài vào bảng, 2 hs lên sửa bài 69
  70. - Nhận xét, ghi điểm  Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông - Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu hs làm bài Nêu tên các điểm có trong hình. - Nối 4 điểm ABCD ta được hình gì? Độ dài các 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài cạnh bằng mấy ô? vào vở BT. - Hỏi tương tự đối với hình MNPQ 4 Củng cố (4‟) Phép cộng 29 + 5 là phép cộng thế nào ? Thi đua tính : 29 + 7 Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Luyện tập - Rút kinh nghiệm:  Môn: Thủ công Bài: Gấp máy bay phản lực (tt) I Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. - Hứng thú và yêu quý gấp hình, quý trọng sản phẩm lao động. II Đồ dùng dạy học: GV: Vật mẫu, quy trình, giấy thủ công A4. HS: ĐDHT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Gấp máy bay phản lực Gọi hs nhắc lại quy trình thực hiện gấp máy bay phản lực - Nhận xét 3 Bài mới: Gấp máy bay phản lực (tt) a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Ôn lại quy trình - MT: Biết thao tác các bước gấp máy bay phản lực theo quy trình kỹ thuật - Tíến hành: - GT vật mẫu, quy trình . - QS. - Thao tác lại từ đầu. - Theo dõi. - Nêu câu hỏi về cách gấp máy bay phản lực - Trả lời câu hỏi về quy trình gấp 70
  71.  Bước 1: Tạo mũi, thân tên lửa  Bước 2: Tạo tên lửa, sử dụng  Bước 3: Trình bày sản phẩm - HSG thao tác mẫu + KL: Nhắc lại quy trình thực hiện 15‟ * HĐ2: Thực hành - MT: Biết tạo máy bay phản lực đúng quy trình, biết sử dụng - Tiến hành: - Yêu cầu hs thao tác trên giấy màu. - Cả lớp thực hành - Nhắc nhở vệ sinh an toàn trong lao động. Khi phóng máy bay . - Theo dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trình bày sản phẩm Trình bày sản phẩm Tuyên dương sản phẩm đẹp - Nhận xét 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại quy trình gấp máy bay phản lực Thi đua sử dụng máy may Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chọn sản phẩm đẹp giới thiệu cho cả lớp cùng xem - Chuẩn bị: Gấp máy bay đuôi rời - Rút kinh nghiệm:  Thứ ba Môn: Kể chuyện Bài: Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1) ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3). - Biết tôn trọng bạn, không đùa nghịch quá đáng. II Đồ dùng dạy học: _GV: Tranh minh hoạ _ HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Bạn của Nai Nhỏ Gọi hs phân vai , dựng lại câu chuyện - Nhận xét 3 Bài mới: Bím tóc đuôi sam a. GT bài: 71
  72. b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy học Hoạt động học 8‟ * HĐ1: Kể theo tranh - MT: Biết dựa vào tranh kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện. - Tiến hành: - HDQS sgk - QS sgk, kể trong nhóm.( luân phiên theo vòng). - Treo tranh minh hoạ - Thi kể từng đoạn theo tranh . Nhận xét về: Nội dung.Cách diễn đạt. Cách thể hiện. - Nhận xét: 7‟ * HĐ2: Kể đoạn 3 có sáng tạo - MT: Nhớ và kể đoạn 3 bằng lời kể cá nhân có sáng tạo - Tiến hành: - Gọi hs đọc YC - Nêu yêu cầu BT - HDHS về cách kể bằng lời của mình - Theo dõi - Tập kể trong nhóm - Đại diện nhóm thi kể đoạn 3 - Nhận xét , tuyên dương lời kể sáng tạo. - Nhận xét - Ghi điểm 10‟ * HĐ3: Kể theo phân vai - MT: Kể tự nhiên , biết phối hợp lời kể, điệu bộ phù hợp với ND - Tiến hành: - Lần 1: GV :Làm người dẫn chuyện - 1 HS nói lời Hà, 1 nói lời Tuấn, 1 nói lời thấy giáo. - Lần 2: - Kễ mẫu theo nhóm 4 - Lần 3: - 2 – 3 nhóm thi kể chuyện theo vai. - nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. - Nhận xét , ghi điểm 4 Củng cố: (4‟) - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Chiếc bút mực - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: 49+25 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 45. 72
  73. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán. II Dồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ BT1, 3, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) 29+5 - 29 + 5 là phép cộng thế nào? Cho hs làm bảng phép cộng 49 + 6 - Nhận xét 3 Bài mới: 49+25 a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: Giới thiệu phép cộng 29 + 45 - Tiến hành: - a. HDHS phép cộng 29 + 4 5 - Thực hiện tương tự như 29 + 5 - b. HD đặt tính, tính kết quả - Đặt tính và tính kết quả vào bảng - Nhận xét - KL: Cách cộng số có 2 chữ số có nhớ 15‟ * HĐ2: Luyện tập. - MT: Biết cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục, tìm tổng, giải toán - Tiến hành: - HD làm bài tập  Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu Làm bài. chữa bài nêu cách tính Nhận xét - Nhận xét  Bài 2: Viết số theo mẫu (GT có thể giảm bớt) - Nêu yêu cầu BT - HD mẫu - Muốn tìm tổng ta làm tính gì? Theo dõi Trả lời câu hỏi - Nhận xét , ghi điểm. Nêu kết quả , sửa bài  Bài 3: Nhận xét - HD giải bài toán - Đọc bài toán Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu hs ta làm thế Theo dõi nào? Trả lời câu hỏi Giải vào vở . 1 HS sửa bài - Ghi điểm, nhận xét Nhận xét , chữa bài 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Thi đua làm 2 phép tính cộng qua 10 Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Luyện tập - Rút kinh nghiệm 73
  74.  Môn: Chính tả Bài: Bím tóc đuôi sam . I Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vạt trong bài. - Làm được BT2 ; BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Cẩn thận khi viết chính tả. II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Bạn của Nai Nhỏ Kiểm vở, ghi điểm, viết từ sai phổ biến - Nhận xét 3 Bài mới: Bím tóc đuôi sam a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động day Hoạt động học 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài chép - MT: Biết số câu , dấu câu, hiểu ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi - Theo dõi. Đọc lại. - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với - Trả lời câu hỏi ai? - Vì sao Hà không khóc nữa? - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - YC viết từ khó - Viết từ : thầy giáo, khuôn mặt, nín 10‟ * HĐ2: Chép bài khóc . - MT: Biết trình bày và chép đúng bài chính tả - Tiến hành: - Đọc mẫu. - YCHS nhìn bảng viết bài , nhắc nhở cách - Theo dõi trình bày , tư thế. - Viết bài. - Chấm bài . Nhận xét - Chữa bài. Nêu số lỗi * HĐ3: Luyện tập 8‟ - MT: Làm đúng BT phân biệt d/r/gi ; iê/ yê (iên/ yên) â/ âng - Tiến hành:  Bài 2: Điền vào chỗ trống: iên hay yên. - HD HS làm bài tập -Nêu YCBT - KL: : iên (có phụ âm đầu đứng trước) ; yên ( Làm vào bảng, 1HS lên sửa bài là tiếng không có âm đầu ở trước) Lắng nghe 74
  75.  Bài 3: - HD làm bài 3 a: - Nêu yêu cầu BT Làm miệng - HD làm bài 3 b: Nhận xét -Theo dõi - KL:Chốt lời giải đúng Làm VBT. Thi đua sửa bài nối tiếp 4. Củng cố: (4‟) Gọi hs nhắc lại quy tắc chính tả iên/ yên GDTT Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Giới thiệu vở viết tốt cho cả lớp cùng xem - Tiết sau: nghe viết”Trên chiếc bè” - Rút kinh nghiệm  Thứ tư Môn: Tập đọc Bài : Trên chiếc bè I Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dâu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND : Tả chuyến du lịch thứ vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (trả lời được CH 1, 2) - Thích thú chuyến đi du lịch của Dế Mèn và Dế Trũi. II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, viết câu văn cần HD. - HS: SGK III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Bím tóc đuôi sam - Gọi HS đọc bài và TLCH - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Trên chiếc bè a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8‟ * HĐ1: Luyện đọc - MT: Đọc trơn, hiểu nghĩa từ chú giải. - Tiến hành: - Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc - Theo dõi - HD luyện đọc, giải nghĩa từ khó  Đọc câu: Đọc nối tiếp,( phát âm)  Đọc đoạn: Đọc nối tiếp từng đoạn.Nêu từ chú giải SGK  Đọc nhóm: Thi đua đọc theo nhóm(CN, ĐT) 75
  76.  Đồng thanh đoạn 3 - Nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt 10‟ * HĐ2: Tìm hiểu bài - MT: Hiểu ND bài , biết TLCH - Tiến hành: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc thầm đoạn bài, TLCH - Nhận xét, bổ sung + KL: Các con vật đều yêu mến, ngưỡng mộ hoan - Theo dõi nghênh hai chú dế. 8‟ * HĐ 3: luyện đọc lại - MT: Đọc lưu loát, rỏ ràng - Tiến hành: - Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc - Theo dõi - Thi đọc - Nhận xét, hs thể hiện đúng và hay nhất ND bài - Nhận xét theo tiêu chí - Ghiđiểm 4 củng cố (4‟) - Gọi hs đọc bài- Cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị? - Cho thấy cảnh đẹp trên đường. Mở mang kiến thức , bạn bè yêu mến , hoan nghênh * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Chiếc bút mực - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 ; 49 + 25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán để vận dụng vào thực tế. II Đồ dùng dạy học: - GV:thẻ từ BT4, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) 49+25 Hỏi lại kiến thức - Nhận xét 3 Bài mới:Luyện tập a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 76
  77. 10‟ * HĐ1: Củng cố kiến thức - MT: Biết cộng qua 10 (tính nhẩm, viết), so sánh số , giải toán - Tiến hành: - Nêu câu hỏi về cách đặt tính, cách tính kết quả, - Theo dõi trả lời câu hỏi cách nhớ 1 sang hàng chục - Nhận xé - Gọi hs học thuộc bảng cộng 9 - Xung phong học thuộc bảng cộng 9 - KL: Nhắc lại cách cộng có nhớ * HĐ2: Luyện tập. 15‟ - MT: Biết áp dụng quy tắc làm đúng BT sgk - Tiến hành: - HD làm bài tập  Bài 1: Tính nhẩm - Nêu YCBT - YCHS nêu phép cộng có tổng bằng 10? Có tổng Làm bài, nêu miệng kết quả qua 10? - Nhận xét  Bài 2: Tính - Nêu YCBT Làm bài vào bảng dòng đầu. nêu cách thực hiện. - Dòng 2 nêu miệng kết quả. - Nhận xét - Nhận xét  Bài 3: (GT 2 bài cuối dòng 2) - Đọc yêu cầu - HDHS quy tắc SS phép tính và số Thi đua làm bài nối tiếp trên bảng. Nêu cách so sánh - Nhận xét ,ghi điểm  Bài 4 : - Đọc bài toán -Muốn biết bán tất cả mấy xe đạp ta làm thế nào? Trao đổi theo cặp TLCH, tìm cách giải. Giải vào vở . sửa bài - Ghi điểm. Nhận xét - LHTT : Không được chạy xe đạp khi đúng 11 tuổi. Theo dõi 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại kiến thức Thi đua đặt tính Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: 8 cộng với một số : 8+5 - Rút kinh nghiệm:  Môn: Luyện từ và Câu Bài: Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm. I Mục tiêu: 77
  78. - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2). - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3). - Thích học Tiếng Việt . Làm giàu thêm vốn từ II Đồ dùng dạy học: - GV: thẻ từ BT1,3, bảng cài, bảng nhóm - HS : VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Từ chỉ sự vật.Câu kiểu : Ai là gì ? Gọi hs tìm từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Nhận xét 3 Bài mới: Từ chỉ sự vật.Từ ngữ về ngày, tháng, năm a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Tìm hiểu về từ chỉ sự vật - MT: Tím đúng các từ chỉ sự vật trong BT1 - Tiến hành:  Bài 1: -Nêu YCBT - HD mẫu Theo dõi . Thi đua làm bài theo nhóm , - YCHS làm bài ghi kết quả vào bảng nhóm Nhận xét , bổ sung + KL: Nêu các từ chỉ sự vật * HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi về thời gian - MT: Biết DTĐC nói về thời gian - Tiến hành: - HD làm bài tập  Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - HD làm mẫu Theo dõi Từng cặp thi đua hỏi đáp trước lớp Nhận xét bổ sung - Nhận xét . Chọn bạn có câu hỏi hay + KL:. * HĐ3: Tìm hiểu về câu - MT: Biết ngắt câu đủ ý và viết đúng ngữ pháp - Tiến hành:  Bài 3: - HD mẫu (BT3), nhắc hs sau khi ngắt câu , - Nêu yêu cầu BT viết thành câu nhớ viết hoa đầu câu , cuối câu Theo dõi ghi dấu chấm 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở BT -Ghi điểm. Nhận xét câu viết đúng ngữ pháp. Nhận xét Lớp đọc lại đoạn văn 78
  79. 4 Củng cố (4‟) Hỏi lại nội dung vừa học Gọi hs tìm từ chỉ sự vật Đặt câu hỏi về thời gian * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Chuẩn bị: Tên riêng.Câu kiểu: Ai là gì ? - Rút kinh nghiệm:  Thứ năm Môn: Chính tả Bài :Trên chiếc bè I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT. - Làm được BT2, BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Cẩn thận, trung thực khi viết bài. II Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn bài CT, ND BT2,3 , bảng cài -HS: VBT, bảng III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Bím tóc đuôi sam - Kiểm vở, ghi điểm . Viết từ sai phổ biến - Nhận xét 3 Bài mới: Trên chiếc bè a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 7‟ * HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài viết - MT: Biết số câu , dấu câu, ND. Viết đúng từ khó trong bài. - Tiến hành: - Đọc mẫu, nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung - Theo dõi. Đọc lại. - Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Chữ - Trả lời câu hỏi đầu câu viết thế nào? - HD viết từ khó - Tìm và viết từ khó.: Dế Trũi, rủ nhau, trong vắt Đọc từ khó 10‟ * HĐ2:Viết bài - MT: Nghe đọc , viết đúng bài CT. - Tiến hành: -Đọc mẫu. - Lắng nghe -Đọc câu, cụm từ . Viết bài. - Nhắc nhở cách trình bày, tư thế. - Chữa bài. Nêu số lỗi - Chấm bài .Nhận xét về : Bài chép. Chữ viết 79
  80. . Cách trình bày 8‟ * HĐ3: Luyện tập - MT: Làm đúng BT sgk - Tiến hành:  Bài 2: (miệng) - Nêu YCBT - YCHS tìm từ . Làm bài nối tiếp trên bảng Nhận xét - Nhận xét  Bài 3: -Nêu YCBT - HD mẫu Theo dõi Làm vào bảng, 1HS lên sửa bài - Nhận xét - KL: chốt lời giải đúng và lưu ý hs khi nào viết d/ r/ gi - 4. Củng cố: (4‟) Nhắc lại quy tắc iên / yên Cách trình bày bài viết Nhận xét * Hoạt động nối tiếp (1‟) - Giới thiệu bài viết cho cả lớp cùng xem - Tiết sau: Chiếc bút mực - Rút kinh nghiệm:  Môn: Toán Bài:8 cộng với một số: 8+5 I Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Thích học môn toán .có sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - GV: que tính, bảng cài - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: (1‟) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4‟) Luyện tập Hỏi lại kiến thức - Nhận xét 3 Bài mới: 8 Cộng với một số: 8+5 a. GT bài: b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10‟ * HĐ1: Hình thành kiến thức - MT: : Biết cộng qua 10 dạng 8 + 5 .Lập được bảng cộng 8 80