Giao dịch và đàm phán trong kinh doanh - Chương 6: Văn hóa trong giao dịch đàm phán kinh doanh

pdf 29 trang huongle 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao dịch và đàm phán trong kinh doanh - Chương 6: Văn hóa trong giao dịch đàm phán kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_dich_va_dam_phan_trong_kinh_doanh_chuong_6_van_hoa_tron.pdf

Nội dung text: Giao dịch và đàm phán trong kinh doanh - Chương 6: Văn hóa trong giao dịch đàm phán kinh doanh

  1. Giao dịch và đàm phỏn trong kinh doanh 1
  2. Chương 6 Văn húa trong giao dịch đàm phỏn kinh doanh 2
  3. Chương 6 Văn húa trong giao dịch đàm phỏn kinh doanh I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa II. Nhận diện sự thay đổi của văn húa trong GDĐF III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF IV. Vận dụng sự khỏc biệt văn húa trong đàm phỏn 3
  4. I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa 1. Khái niệm văn hóa Theo Philip R. Cateora và John L. Graham “ hiểu một cách đơn giản, văn hóa tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên và phương cách thoả mãn nhu cầu của con người. Văn hóa là môi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố môi trường tồn tại xung quanh cuộc sống của một cộng đồng người. Văn hóa bao gồm tổng thể kiến thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được các thành viên trong một cộng đồng thừa nhận. Nói một cách khác, văn hóa là tất cả những gì mà các thành viên trong xã hội có, nghĩ, và làm.” 4
  5. I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa 2. Thành phần của văn húa Có nhiều cách hiểu khác nhau về thành phần văn hóa, tuỳ theo phương pháp tiếp cận. Cách hiểu về thành phần văn hóa của các nhà dân tộc dĩ nhiên phải khác cách tiếp cận của các nhà kinh doanh. Theo quan điểm kinh doanh, văn hóa có thể được chia thành năm thành phần. 5
  6. I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa 2. Thành phần của văn húa (tiếp) a. Yếu tố văn hóa vật chất.  Yếu tố văn hóa vật chất được chia thành hai nhóm: nhóm yếu tố công nghệ và nhóm yếu tố kinh tế. Công nghệ là tất cả những kỹ thuật phần cứng (máy móc thiết bị) và phần mềm (bí quyết kỹ thuật, kỹ năng quản lý) sử dụng để làm ra những của cải vật chất cho xã hội.  Yếu tố kinh tế bao gồm cách thức mà các cá nhân cống hiến khả năng lao động và thu về những lợi ích. 6
  7. I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa 2. Thành phần của văn húa (tiếp) b. Yếu tố tổng thể xã hội.  Yếu tố văn hóa tổng thể xã hội bao gồm tổ chức xã hội, giáo dục, cơ cấu chính trị, là những yếu tố quy định cách thức mà mọi người có quan hệ với nhau, tổ chức các hoạt động của cá nhân và cộng đồng.  Yếu tố tổ chức xã hội quy định vị trí của nam và nữ trong xã hội, cơ cấu giới tính, quan niệm về gia đình, vai trò của gia đình trong giáo dục và phát triển thế hệ trẻ, cơ cấu tầng lớp xã hội, hành vi của các nhóm, và cơ cấu tuổi.  Yếu tố giáo dục quyết định học vấn, là nền tảng quan trọng của hành vi.  Cơ cấu chính trị của một đất nước cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi của các nhà kinh doanh trong đàm phán. 7
  8. I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa 2. Thành phần của văn húa (tiếp) c. Yếu tố quan niệm, tín ngưỡng, đức tin Yếu tố quan niệm, tín ngưỡng, đức tin thể hiện quan niệm của con người về chính sự tồn tại của loài người, của xã hội và vũ trụ bao la. Đây là nhóm nhân tố văn hóa cực kỳ phức tạp thể hiện qua hệ thống các đức tin, tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan. Tôn giáo dĩ nhiên có ảnh hưởng quyết định đến hành vi và ứng xử của các nhà kinh doanh trong đàm phán. 8
  9. I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa 2. Thành phần của văn húa (tiếp) d. Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ Yếu tố văn hóa thẩm mỹ thể hiện qua nghệ thuật, văn học, âm nhạc, kịch nghệ, ca hát. Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ quyết định cách nhìn nhận về cái đẹp, hướng tới thiện- mỹ. Các nhân tố này ít nhiều ảnh hưởng đến quan niệm của các nhà kinh doanh về giá trị đạo đức, các chuẩn mực hành vi. 9
  10. I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa 2. Thành phần của văn húa (tiếp) e. Nhóm yếu tố ngôn ngữ. Triết học duy vật biện chứng quan niệm ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của ý thức. ý thức lại là sự phản ảnh thực tại khách quan thông qua bộ óc của con người. Trong kho tàng chuyện cổ tích của nhân loại đã lưu truyền câu chuyện về một thời thịnh vượng mà tất cả các dân tộc đều sống với nhau trong hoà bình, bác ái vì có chung một thứ ngôn ngữ. Nếu coi ngôn ngữ và hành vi là cái vỏ bên ngoài của văn hóa thì ngôn ngữ là yếu tố văn hóa cực kỳ quan trọng. đối với các cuộc đàm phán kinh doanh quốc tế, ngôn ngữ thực sự có thể trở thành một vũ khí hay một khó khăn đối với các đoàn đàm phán. 10
  11. Chương 6 Văn húa trong giao dịch đàm phỏn kinh doanh I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa II. Nhận diện sự thay đổi của văn húa trong GDĐF III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF IV. Vận dụng sự khỏc biệt văn húa trong đàm phỏn 11
  12. II. Nhận diện sự thay đổi của văn húa trong GDĐF 1. Vay mượn và giao thoa văn hóa  Vay mượn văn hóa là hiện tượng một cá nhân hay một cộng đồng chủ ý bắt chước các đặc điểm của một nền văn hóa khác vì nhận thấy những đặc điểm đó có thể giải quyết tốt các vấn đề của chính mình. Giao thoa văn hóa có thể được coi là quá trình các giá trị văn hóa thuộc các nền văn hóa khác nhau cọ sát với nhau thông qua các hoạt động của con người và cộng đồng.  Ngày nay không thể tìm được một nền văn hóa nào mà không có các đặc điểm vay mượn từ những nền văn hóa khác.  Một nhà kinh doanh với tư cách là thành viên của một cộng đồng nào đó có nền văn hóa riêng biệt cũng vẫn có thể có những nét văn hóa vay mượn từ những nền văn hóa khác.  Khi tìm hiểu về những nền văn hóa khác nhau, có thể nhận thấy nhiều đặc điểm văn hóa gần như tương đồng nhưng lại khác nhau về bản chất  Đối với các nhà kinh doanh , tương đồng văn hoá ảo tưởng là một nguy cơ có thể gặp phải trên bàn đàm phán 12
  13. II. Nhận diện sự thay đổi của văn húa trong GDĐF (tiếp) 2. Phản ứng đối với sự thay đổi. Thay đổi trong văn hóa là tất yếu. Chính bản thân sự thay đổi làm cho kho tàng văn hóa của một cộng đồng ngày càng trở nên phong phú. Trong quá trình thay đổi văn hóa, có những giá trị văn hóa sẽ bị mai một, và dần dần chìm vào quá khứ, lại có những giá trị văn hóa mới nẩy sinh, được chấp nhận và đưa vào các giá trị văn hóa phổ biến của cộng đồng. Tuy nhiên, văn hóa luôn có tính bảo thủ, phản ứng với tất cả những sự thay đổi. Mức độ phản ứng với sự thay đổi có thể khác nhau. Có những đặc điểm văn hóa được chấp nhận nhanh chóng ngay từ khi mới xuất hiện, nhưng cũng có những giá trị văn hóa mới bị phản ứng quyết liệt. 13
  14. Chương 6 Văn húa trong giao dịch đàm phỏn kinh doanh I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa II. Nhận diện sự thay đổi của văn húa trong GDĐF III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF IV. Vận dụng sự khỏc biệt văn húa trong đàm phỏn 14
  15. III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF 1. Khác biệt về ngôn ngữ và những cử chỉ hành vi không lời * Trong tất cả các thứ ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu trong đàm phán kinh doanh, các câu hỏi và những câu tự bộc lộ thông tin là những hành vi ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên nhất. Tuy nhiên, ngay cả đối với những hành vi ngôn ngữ xuất hiện nhiều nhất này thì các nhà giao dịch, đàm phán có quốc tịch khác nhau cũng có tần suất sử dụng khác nhau * Bên cạnh câu hỏi và những câu tự bộc lộ, trong đàm phán kinh doanh, những câu mệnh lệnh, cam kết, và hứa hẹn cũng thường xuyên được sử dụng trong các ngôn ngữ đàm phán thông dụng. 15
  16. III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF (tiếp) 2. Sự khác biệt về quan niệm giá trị * Có bốn quan niệm về giá trị thường được hiểu khác nhau trong những nền văn hóa khác nhau: khách quan, cạnh tranh, công bằng, và quan niệm về thời gian. Trong đàm phán quốc tế * Xu hướng vận động của các yêu cầu về giá cả và điều kiện trao đổi của bên mua và bên bán là trái ngược nhau * Cạnh tranh giữa hai bên đối tác trong đàm phán song phương được hiểu là quá trình cả hai bên đàm phán về giá cả và các điều kiện trao đổi theo xu hướng vận động như trên 16
  17. III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF 2. Sự khác biệt về quan niệm giá trị (tiếp) * Thời gian trong các nền văn hóa khác nhau cũng được hiểu khác nhau. Có hai cách quan niệm về thời gian là thời gian đơn và thời gian phức * Hầu hết những nền văn hóa nghiêng nhiều về những giá trị thực dụng đều hiểu thời gian theo quan điểm thời gian đơn * Kéo dài thời gian đàm phán đối với những đối tác theo quan niệm thời gian đơn là một cách gây sức ép để họ có những nhượng bộ nhất định. * Quan niệm thời gian phức phổ biến trong những nền văn hóa hình tượng, có pha sự thực dụng nhưng vẫn chứa đựng nhiều những yếu tố tâm linh, lãng mạn. * Đối với các doanh nhân theo quan niệm thời gian phức, họ thường không có thói quen đúng giờ, ít quan tâm đến tầm quan trọng của tác phong đó và thường đổ lỗi cho những nguyên nhân khách quan. Tuy nhiên, ranh giới giữa thời gian đơn và thời gian phức chỉ là tương đối. 17
  18. III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF (tiếp) 3. Sự khác biệt về tư duy và quá trình ra quyết định * Khi đối mặt với một nhiệm vụ đàm phán phức tạp, hầu hết các nhà đàm phán phương Tây đều có thói quen chia nhỏ nội dung đàm phán thành một loạt những công việc nhỏ * Các nhà đàm phán châu á lại có xu hướng trái ngược. Họ không phân chia nội dung đàm phán thành các công việc nhỏ mà thường cùng một lúc đàm phán tất cả các nội dung không theo một trình tự rõ ràng, và những nhượng bộ chỉ đạt được vào khi đàm phán đã sắp kết thúc. * Một khi đối tác Nhật Bản đã bắt đầu chấp nhận một nhượng bộ thì họ có xu hướng chấp nhận rất nhanh các nhượng bộ khác để đạt đến thoả thuận cuối cùng. 18
  19. Chương 6 Văn húa trong giao dịch đàm phỏn kinh doanh I. Khỏi niệm văn húa và thành phần văn húa II. Nhận diện sự thay đổi của văn húa trong GDĐF III. Ảnh hưởng của văn húa đến GDĐF IV. Vận dụng sự khỏc biệt văn húa trong đàm phỏn 19
  20. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 1. Lựa chọn phỏi đoàn đàm phỏn theo khớa cạnh văn hoỏ.  Những tiờu chớ lựa chọn cỏc thành viờn cho một cuộc đàm phỏn văn húa chộo cú thể được tổng kết như sau:  Sự chớn chắn  Linh hoạt nhưng ổn định về tỡnh cảm  Trong đàm phỏn, cả hai bờn đều nhượng bộ để đi đến thoả thuận cuối cựng.  Ngụn ngữ là vũ khớ lợi hại trong cỏc cuộc đàm phỏn văn húa chộo  Khả năng hợp tỏc trong nhúm làm việc là rất cần thiết đối với những cuộc đàm phỏn về hợp đồng với giỏ trị lớn, hay cú tớnh chất phức tạp về đặc điểm kỹ thuật  Kỹ năng nghe cú thể coi là một kỹ năng chủ yếu và quan trọng nhất trong nghệ thuật giao tiếp núi chung và trong đàm phỏn kinh doanh núi riờng  Khụng cần thiết phải là tất cả nhưng một số thành viờn của đoàn đàm phỏn phải là những người cú ảnh hưởng quan trọng ở doanh nghiệp 20
  21. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 2. Bồi dưỡng kiến thức về văn húa chộo cho cỏc thành viờn đàm phỏn Khi chuẩn bị cho đàm phỏn văn húa chộo, cỏc doanh nghiệp phải cõn nhắc khả năng cú thể thực hiện cỏc khoỏ đào tạo ngắn về kỹ năng đàm phỏn cho nhõn viờn với định hướng nhấn mạnh vào sự khỏc biệt về văn húa. Đào tạo thành viờn đoàn đàm phỏn về văn húa của đối tỏc và về kỹ năng đàm phỏn là bước chuẩn bị quan trọng về con người cho đàm phỏn. 21
  22. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 3. Phong cỏch văn húa trong đàm phỏn. Phong cỏch đàm phỏn: ngụn ngữ, cử chỉ hành vi khụng lời, quan niệm về giỏ trị Nhật Bản Mỹ Ngôn ngữ Hầu hết các nhà doanh Người Mỹ thường không nghiệp Nhật Bản đều hiểu am hiểu về ngôn ngữ và tiếng Anh, tuy nhiên họ văn hóa Nhật Bản nên thường sử dụng phiên dịch, thường không có nhiều nhất là trong những cuộc thời gian cân nhắc tình đàm phán quan trọng huống, đưa ra câu trả lời, và quan sát phản ứng của đối phương. 22
  23. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 3. Phong cỏch văn húa trong đàm phỏn. Phong cỏch đàm phỏn: ngụn ngữ, cử chỉ hành vi khụng lời, quan niệm về giỏ Nhật Bảntrị (tiếp) Mỹ Cử chỉ, Các nhà đàm phán Người Mỹ thường hành vi Nhật Bản thường sử nhìn thẳng vào đối không lời dụng nhiều các tác, lúng túng khi khoảng thời gian im đối tác im lặng, và lặng, tránh nhìn thẳng thường lấp những vào mặt đối tác, ít khoảng thời gian đó biểu lộ tình cảm thực bằng những lập sự qua nét mặt luận, nhượng bộ 23
  24. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 3. Phong cỏch văn húa trong đàm phỏn Phong cỏch đàm phỏn: ngụn ngữ, cử chỉ hành vi khụng lời, quan niệm về giỏ trị (tiếp) Nhật Bản Mỹ Quan niệm Yếu tố quan hệ được Điều quan trọng về giá trị đề cao, quan điểm của hơn tất cả là diễn người mua thường đạt được cho đối được tôn trọng, giữ tác hiểu quan điểm thể diện cho mình và của mình. Quan hệ đối tác là rất quan giữa người mua và trọng người bán là bình đẳng 24
  25. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 3. Phong cỏch văn húa trong đàm phỏn. (tiếp) Bốn giai đoạn đàm phỏn Nhật Bản Mỹ Nói Dành nhiều thời gian, Không coi trọng vai chuyện công sức, và chi phí trò của nói chuyện ngoài lề cho các hoạt động ngoài lề, giai đoạn trong giai đoạn này là này đối với người Mỹ một tập quán của thường chỉ rất ngắn người Nhật 25
  26. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 3. Phong cỏch văn húa trong đàm phỏn. Bốn giai đoạn đàm phỏn (tiếp) Nhật Bản Mỹ Trao Được coi là giai đoạn quan Thôgn tin được đổi trọng nhất trên bàn đàm đưa ra ngắn thông phán. Các thông tin tự bộc lộ gọn, thẳng tin và những câu hỏi đề nghị thắn, và thường cung cấp thông tin được đưa chỉ là những ra rất thận trọng. Đây là giai trao đổi chung đoạn được thực hiện rất rõ chung ràng và kỹ lưỡng 26
  27. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 3. Phong cỏch văn húa trong đàm phỏn. Bốn giai đoạn đàm phỏn (tiếp) Nhật Bản Mỹ Thuyết Các lý lẽ thuyết Thuyết phục được coi là giai phục phục được bộc lộ đoạn quan trọng nhất trên không thẳng bàn đàm phán, tuỳ thuộc thắn, và rất khéo vào diễn biến cụ thể mà léo thay đổi cách thuyết phục khác nhau, phong cách thuyết phục thường rất mạnh mẽ 27
  28. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 3. Phong cỏch văn húa trong đàm phỏn. Bốn giai đoạn đàm phỏn (tiếp) Nhật Bản Mỹ Nhượng Chỉ đến khi cuộc đàm phán Nhượng bộ và thoả thuận bộ và đã sắp đến điểm chết mới có thể được đưa ra trong thoả đưa ra nhiều nhượng bộ suốt quá trình đàm phán. thuận cần thiết. Quá trình Lần lượt đưa ra nhượng bộ nhượng bộ có thể diễn ra đối với từng vấn đề cụ thể. nhanh về tất cả các vấn đề Thoả thuận cuối cùng là tổng thể của tất cả những nhượng bộ 28
  29. IV. Vận dụng sự khỏc biệt về văn húa trong đàm phỏn 2. Bồi dưỡng kiến thức về văn húa chộo cho cỏc thành viờn đàm phỏn Khi chuẩn bị cho đàm phỏn văn húa chộo, cỏc doanh nghiệp phải cõn nhắc khả năng cú thể thực hiện cỏc khoỏ đào tạo ngắn về kỹ năng đàm phỏn cho nhõn viờn với định hướng nhấn mạnh vào sự khỏc biệt về văn húa. Đào tạo thành viờn đoàn đàm phỏn về văn húa của đối tỏc và về kỹ năng đàm phỏn là bước chuẩn bị quan trọng về con người cho đàm phỏn. 29