Giáo trình Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13: Học hát Bài đi cấy - Nguyễn Thị Thu Hiền

ppt 20 trang huongle 6390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13: Học hát Bài đi cấy - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_trinh_am_nhac_lop_6_tiet_13_hoc_hat_bai_di_cay_nguyen_t.ppt

Nội dung text: Giáo trình Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13: Học hát Bài đi cấy - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CHƯƠNG MỸ TRƯỜNG THCS LAM ĐIỀN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THI THU HIỀN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy trình bày bài hát Hành khúc tới trường 2. Dân ca là gì? Do ai sáng tác? vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy nền dân ca Việt Nam? Đáp án trả lời - Dân ca là những bàì hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả, được lưu truyền tử đời này sang đời khác. - Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại nên chúng ta phải học tập, gìn giữ và phát huy vốn quý đó.
  3. Các em cùng theo dõi một số hình ảnh sau: ? Những hình ảnh trên giúp các em liên tưởng đến công việc gì của nhà nông?
  4. Tiết 13
  5. Tiết 13 1. Giới thiệu bài hát a. Giới thiệu về tỉnh Thanh Hoá
  6. Bản đồ hành chính Việt Nam Tỉnh Thanh Hoá
  7. Thanh Hoá là một tỉnh có 3 vùng địa dư gồm: Đồng bằng Trung du Miền núi
  8. Sông mã chảy qua Thanh Hoá Là nơi sản sinh ra những điệu hò đã được lưu truyền từ bao đời nay.
  9. Thanh hoá có các làn điệu dân ca đặc biệt là tổ khúc múa đèn. Là một hình thức biễu diễn xướng hát và múa. Khi biễu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn dầu.
  10. Tiết 13 1. Giới thiệu bài hát ▪ Bài “Đi cấy” được trích trong Tổ khúc a. Giới thiệu về tỉnh Thanh Hoá múa đèn. Bài hát nhịp nhàng uyển chuyển được hình thành từ những dâu b. Tìm hiểu bài hát thơ lục bát sau ▪ Lên chùa bẻ một cành sen Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng Ba cô có bạn cùng chăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm. Cầu cho trong ấm ngoài êm!
  11. - Bài viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 có 2 phách, mỗi phách bằng Bàimột hátnốt được đen. Pháchviết 1 mạnh,ở nhịp gì, pháchnêu 2 nhẹ kháiniệm của nhịp đó? Trong bài hát này các em cần chú ý những tiếng hát luyến Và đặc biệt là những tiếng hát luyến đủ 3 nốt nhạc
  12. Tiết 13 1. Giới thiệu bài hát Khởi động giọng a. Giới thiệu về tỉnh Thanh Hoá b. Tìm hiểu bài hát 2. Tập hát Là la la lá
  13. V V VV V V V VV V V
  14. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen x x x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen x x x x x x x x
  15. V V VV V V V VV V V
  16. Trò chơi âm nhạc Tìm tên các bài hát dân ca Việt Nam, nói rõ bài đó thuộc vùng miền nào?
  17. Các em thao khảo lời hát mới được hát theo giai điệu của bài hát Đi cấy QUÊ HƯƠNG CỦA EM Quê nhà mỗi ngày đẹp tươi, quê nhà mỗi ngày đẹp tươi, quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi. Em mến yêu xóm làng của em, xóm làng của em. Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành . Muốn rằng ngày mai Ngày mai khôn lớn, xây quê nhà đẹp hơn
  18. Tiết 13 DẶN DÒ - VỀ NHÀ 1. Học thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát “Đi cấy”, kết hợp hat gõ đệm theo nhịp, phách. 2. Làm bài tập số 2 trong SGK trang 32 3. Tập đặt lời mới cho bài hát với chủ đề về thầy cô và mái trường