Giáo trình Bài mở đầu - Bài 1: Hệ thống máy tính - Ngô Duy Hòa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bài mở đầu - Bài 1: Hệ thống máy tính - Ngô Duy Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_bai_mo_dau_bai_1_he_thong_may_tinh_ngo_duy_hoa.pdf
Nội dung text: Giáo trình Bài mở đầu - Bài 1: Hệ thống máy tính - Ngô Duy Hòa
- Bài mở đầu Ngô Duy Hòa – KHMT – CNTT
- 1. Hệ thống máy tính
- Phần cứng máy tính
- Chương trình phần mềm • CPU chỉ chứa các mã lệnh cho các phép toán cơ bản như: – Phép toán số học. – Phép toán logic. – Câu lệnh nhảy. • Chương trình phần mềm: – Trình tự (thuật toán) cụ thể – Giải quyết một vấn đề cụ thể.
- Phân loại phần mềm • Phần mềm ứng dụng: – Của người dùng. – Phục vụ người dùng. • Phần mềm hệ thống: – Quản lý hệ thống. – Quản lý các chương trình ứng dụng
- Hệ điều hành • Hệ điều hành là một phần mềm hệ thống đặc biệt • Nhiệm vụ chính: – Quản lý phần cứng máy tính. – Thiết lập môi trường làm việc cho các chương trình phần mềm. – Hỗ trợ tương tác giữa người dùng và phần cứng máy tính.
- Hệ điều hành (tiếp) • Yêu cầu: – Bảo mật. – Dễ sử dụng (thân thiện) – Khai thác tài nguyên hệ thống tốt, hiệu quả
- Hai chế độ làm việc • Kernel mode: – Hỗ trợ bởi các mã máy đặc biệt trong CPU. – Chỉ dành cho nhân HĐH – Cấm người dùng truy cập đến phần cứng – Còn gọi là Protected mode • User mode: – Chạy ứng dụng của người dùng – Chạy ứng dụng hệ thống do HĐH cung cấp.
- User mode & Kernel mode
- Phân loại hệ điều hành • HĐH được thiết kế dựa trên các đặc trưng sau: – Monolithic. • Traditional. • Layered System. – Micro Kernel – Modules – Virtual Machine
- Monolithic
- Layered System
- Micro Kernel
- Modules OS
- Virtual Machine
- 2. Hệ điều hành Unix/Linux
- UNIX System Structure
- UNIX System Structure (tiếp)
- Ý tưởng trong thiết kế Unix/Linux • Hệ điều hành đa nhiệm (multitasking) • Hệ điều hành đa người dùng (multiuser) • Tạo (creation), chỉnh sửa (modification) hay hủy bỏ (destruction): – Chương trình – Tệp tin. • File System • Chia xẻ tài nguyên hệ thống:CPU, RAM,
- Ý tưởng (tiếp) • Hệ điều hành đa nhiệm (multitasking) • Hệ điều hành đa người dùng (multiuser) • Tạo (creation), chỉnh sửa (modification) hay hủy bỏ (destruction): – Chương trình – Tệp tin. • File System • Chia xẻ tài nguyên hệ thống:CPU, RAM,
- Ý tưởng (tiếp) • Làm trong môi trường mạng.(Networking) • Tập chương trình tiện ích đầy đủ.(System Utilities) • Thư viện lập trình (System call Interface, Standard Library) • Hệ thống mở, tương thích với nhiều nền phần cứng (platform) khác nhau
- Lịch sử phát triển • 1965 – 1969 : MIT + AT&T Bell Lab: – Dự án OS Multics (Multiplexed Information and Computing Service) – Yêu cầu đặt ra: • Hỗ trợ nhiều người dùng cùng làm việc. • Hỗ trợ tính toán tốc độ cao, • Chia xẻ tài nguyên của người dùng. – Dự án không thành công.
- Lịch sử phát triển (tiếp) • 1970 – 1979 :Thomson+ Ritchie Bell Lab: – Thiết kế File System. – Thiết kế kiến trúc file thực thi trong Unix. – Phân chia thời gian (Time sharing). – Liên lạc giữa các tiến trình (PIPE). – Xử lý văn bản (text processing) Shell. – Viết lại Kernel bằng C
- Lịch sử phát triển (tiếp) • 1980 – 1989 : Nhiều phiên bản Unix: – Bổ sung C Shell và Korn Shell. – Xử lý văn bản: PERL và TCL. – Hỗ trợ TCP/IP trong Kernel. – Xây dựng theo chuẩn POSIX (Portable Operating System Interface). – Bổ sung: System Administration, IPC, – Thiết kế giao diện tương tác với người dùng.
- Lịch sử phát triển (tiếp) • 1990 – nay : Unix & Linux: – Unix được hoàn thiện hơn về: • Kiến trúc Kernel. • FileSystem. • Tương thích với nhiều platform phần cứng. – Chuyển sang Linux: • Kernel là mã nguồn mở (free open source). • OS Unix-like : Kernel Linux giống Unix (90%). • Cộng đồng mã nguồn mở lớn.
- 3.Cài đặt Unix/Linux
- Tương thích về phần cứng • CPU Linux làm việc tốt với Chip của: – Intel base , Intel clone (Celeron) – AMD, IBM, Motorola (6800) • BUS Architeture: Hỗ trợ tốt với: PCI, ISA. • HDD: hỗ trợ giao tiếp IDE, SCSI,SATA. • RAM: phụ thuộc vào chế độ cài đặt: – Text : RAM >= 64M – Graphic: RAM >= 128M. • I/O: Hỗ trợ với nhiều dạng chuột, bàn phím. • Graphic card:nếu không có driver thì chọn chế độ chuẩn VGA (Vector Graphic Array), 640x480
- Lựa chọn phiên bản cài đặt • Đánh giá các phiên bản: – – • Một số phiên bản thông dụng: – Debian ( /) • Ubuntu, Knopix, – Fedora ( – Mandrake ( – Slackware ( – SuSE ( – TurboLinux (
- Lựa chọn cài đặt • Hỗ trợ 2 chế độ làm việc: – Chế độ dòng lệnh(Text Only). – Chế độ đồ họa (Graphic). • Cơ chế cài đặt: – Cài tự động : kịch bản có sẵn – Cài theo từng bước bằng tay. • Lựa chọn cấu hình máy: – Laptop OR Desktop – Workstation OR Server
- Thiết kế hệ thống trước cài đặt • Có 2 tình huống đặt ra: – Nếu máy tính chưa cài HĐH nào thì có thể chọn cài tự động để tối ưu. – Nếu đã máy tính đã cài 1 HĐH khác (WinXP) thì chọn cách cài đặt bằng theo từng bước. Ưu điểm: • Xác định chính xác phân vùng cần cài đặt. • Chọn lựa các gói tin cần thiết để cài. • Xác định vị trí cài đặt BootLoader.
- Một số quy tắc cần nhớ • Linux cần có 2 loại FileSystem: – Swap: • Phân vùng này dùng để thực hiện cơ chế Swapping. • Kích thước từ 1.5 – 2 lần kích thước của RAM. • Không có điểm kết nối (Mount Point). – Linux file system (Ext2, Ext3, ) • Nếu cài đầy đủ thì cần kích thước khoảng 3-4GB. • Điểm kết nối bắt buộc phải có là root (dấu / )
- Một số quy tắc cần nhớ (tiếp) • Quy tắc đặt tên cho các phân vùng ổ cứng theo định dạng xxyN trong đó: – xx là kiểu giao tiếp đối với thiết bị bộ nhớ: • Theo chuẩn IDE : xx = hd • Theo chuẩn SCSI : xx = sd • Ổ đĩa mềm : xx = fd – y là số hiệu thiết bị: • Primary: Master : y = a , Slave: y = b • Secondary: Master : y = c , Slave: y = d – N là số thứ tự của phân vùng: N = 1,2,3,
- Các phân vùng của HDD
- Quy tắc đánh số phân vùng • Các chỉ số N = 1,2,3,4 dành cho các phân vùng chính Primary. • Phân vùng mở rộng (Extended) cũng là một phân vùng chính • Phân vùng logic được đánh số bắt đầu từ N = 5,6,7,
- Ví dụ về các phân vùng
- Cài đặt BootLoader • WinXP dùng: NTLoader • Linux dùng GRUB hoặc LILO. • BootLoader nằm trong MBR • Vấn đề: Cài đặt Linux Boot Loader ở đâu? – Cài trong MBR cài đè lên NTLoader. Nếu Linux hỏng fdisk /mbr – Cài trong phân vùng Linux muốn chạy Linux thì cần thông báo cho NTLoader biết.
- Các bước chính trong cài đặt • Lựa chọn ngôn ngữ, thời gian • Lựa chọn phần cứng thích hợp: – Chuột, bàn phím • Phân vùng ổ cứng : swap, Ext3, Ext2 • Cài đặt GRUB hay LILO. • Thiết lập cấu hình mạng. • Tạo tài khoản người dùng. • Chọn chế độ đồ họa.
- Các cách khác làm việc với Linux • Dùng LiveCD: Ubuntu, Knoppix, – Ưu điểm: không cần HDD, an toàn với dữ liệu khác trong máy nếu có. – Nhược điểm : chậm, không lưu trữ dữ liệu • Cài đặt máy ảo : Virtual PC, VMWare, – Ưu điểm: cài đặt đơn giản,lưu trữ được thông tin,có thể tạo nhiều máy ảo khác nhau, – Nhược điểm: chậm.
- Một số hình ảnh cài RedHat
- The CD Found screen
- Welcome screen
- The Language Selection screen
- The Keyboard Configuration
- The Mouse Configuration screen
- The Installation Type screen
- The Disk Partitioning Setup screen
- The Automatic Partitioning screen
- The Disk Druid screen
- The Add Partition dialog box
- The Boot Loader Configuration
- The Network Configuration screen
- The Firewall Configuration screen
- The Time Zone Selection screen
- The Account Configuration screen
- The Package Group Selection screen
- The Installing Packages screen
- The Graphical Interface (X) Configuration
- The Monitor Configuration screen
- The Custom Graphics Configuration screen
- The Congratulations screen