Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 4: Bệnh dinh dưỡng và môi trường của động vật thủy sản - Bùi Quang Tề

pdf 32 trang huongle 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 4: Bệnh dinh dưỡng và môi trường của động vật thủy sản - Bùi Quang Tề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_benh_hoc_thuy_san_phan_4_benh_dinh_duong_va_moi_t.pdf

Nội dung text: Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 4: Bệnh dinh dưỡng và môi trường của động vật thủy sản - Bùi Quang Tề

  1. 408 Bùi Quang Tề Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Bệnh học thủy sản Phần 4 Bệnh dinh d−ỡng vμ môi tr−ờng của động vật thủy sản Biên soạn: TS. Bùi Quang Tề Năm 2006
  2. Bệnh học thủy sản- Phần 4 409 Ch−ơng 11 bệnh dinh d−ỡng của động vật thuỷ sản 1. Bệnh dinh d−ỡng ở cá. Cá sống trong các thuỷ vực có đủ thức ăn tự nhiên, cá lớn nhanh không bị bệnh, do thiếu các thành phần protein, glucid, Lipid, Vitamine, khoáng làm cá yếu, sinh tr−ởng chậm, sức đề kháng kém. Trong điều kiện nuôi mật độ dày, thức ăn tự nhiên thiếu, cần phải cho ăn thêm thức ăn tổng hợp có đầy đủ thành phần giúp cho quá trình trao đổi chất của cơ thể cá xảy ra thuận lợi. Thành phần thức ăn không đầy đủ ở cá th−ờng xảy ra các dấu hiệu bệnh lý sau: - Sự trao đổi chất bị rối loạn, quá trình tiêu hoá không bình th−ờng. - Phá huỷ chức năng hoạt động của hệ thống thần kinh và các cơ quan. - Gây viêm loét bộ máy tiêu hoá, từ đó dẫn đến gan thận, lá lách của cá đều bị ảnh h−ởng. - Cơ thể cá bị dị hình, cong thân hoặc uốn làn sóng, nắp mang lõm hoặc khuyết, tia vây bị dị hình - Cá gầy yếu sức đề kháng kém dễ bị nhiễm bệnh. 1.1. Bệnh thiếu Protein và Acid amine. Protein là chất quan trọng để cá sinh tr−ởng và phát triển. Vì vậy trong các ao nuôi mật độ dày, thành phần Protein trong thức ăn không thấp hơn 40% để đảm bảo cho cá sinh tr−ởng nếu ít cá sẽ chậm lớn. Thức ăn có 25% Protein, tốc độ tăng trọng của cá chỉ bằng 12,8% cá cho ăn thức ăn có 40% Protein. Nếu cho ăn chỉ có 10% Protein cá không tăng trọng l−ợng. - Cá chép: Trong thức ăn nhiều acid amine và vitamine làm cho cơ thể cá mất khả năng điều tiết sự thăng bằng, cột sống bị cong, nghiêm trọng ảnh h−ởng đến tế bào tổ chức gan, lá lách. Đối với l−ơn, trong thức ăn không có protein, cơ thể giảm trọng l−ợng rõ rệt, trong thức ăn Protein chiếm 8,9%, trọng l−ợng cơ thể sẽ giảm nhẹ. Nếu trọng l−ợng protein trên 13,4% trọng l−ợng cơ thể tăng. Ng−ợc lại tỷ lệ Protein trong thức ăn v−ợt quá 44,5% sự sinh tr−ởng và tích luỹ đạm gần nh− không thay đổi và ở một mức độ nào đó có tác dụng trở ngại cho quá trình trao đổi chất. - Trong thức ăn của cá các acid amin không cân bằng hoặc hàm l−ợng protein quá nhiều, không những lãng phí mà còn gây tác hại cho cơ thể. 1.2. Bệnh liên quan đến chất đ−ờng Glucid. Đ−ờng (Glucid) là nguồn cung cấp năng l−ợng chủ yếu cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật nói chung, cho loài cá nói riêng. Một gram đ−ờng ở trong cơ thể, oxy hoá sản sinh ra 4.000 calo năng l−ợng. Theo thống kê có khoảng 50% nguồn năng l−ợng cung cấp cho hoạt động sống của cá lấy từ sự phân giải đ−ờng trong thức ăn cung cấp. Đ−ờng
  3. 410 Bùi Quang Tề trong thức ăn đầy đủ, sự phân giải mỡ trong cơ thể và l−ợng đạm yêu cầu cũng giảm đi. Đ−ờng còn là thành phần cấu trúc tế bào cơ thể. - Cơ vận động, não hoạt động cần năng l−ợng cung cấp từ oxy hoá đ−ờng glucogen, nh−ng bản thân não dự trữ đ−ờng rất ít phải lấy từ máu nên khi thiếu đ−ờng trong máu làm cho chức năng hoạt động của máu bị tổn hại, dẫn đến co giật, hôn mê thậm chí cá có thể bị chết. Qua đó cho thấy đ−ờng trong thức ăn thiếu ảnh h−ởng đến hoạt động bình th−ờng của cá. - Các loại đ−ờng trong thức ăn chủ yếu là tinh bột có một ít saccarose, lactose. Đ−ờng ở trong ống tiêu hoá phân giải ra đ−ờng đơn hấp thụ vào gan, khả năng hấp thụ các loại đ−ờng của từng loài cá và từng giai đoạn phát triển trong cùng loài có sự khác nhau. Cá hồi tỷ lệ tiêu hoá cellulo d−ới 10%, tỷ lệ tiêu hoá các loại đ−ờng từ 20-40% do đó hàm l−ợng cellulo trong thức ăn không quá 10% tốt nhất chỉ 5-6%, các loại đ−ờng không quá 30%, trong đó phần có thể tiêu hoá không nên thấp hơn 10%. Theo Hoàng Trung Chí (Trung Quốc) 1983, 1985 để tăng trọng cá trắm cỏ dùng tinh bột cho ăn tốt nhất 48% và chứng minh khả năng hấp thụ tinh bột cao hơn nhiều so với mỡ, nếu hàm l−ợng tinh bột 51,4% cá trắm sinh tr−ởng tốt. Từ đó suy ra nguồn cung cấp năng l−ợng chủ yếu của cá trắm cỏ lấy từ đ−ờng. Thiếu đ−ờng hoạt động của các cơ quan bị đình trệ, nh−ng ng−ợc lại quá nhiều cũng phát sinh ra bệnh lý cho cá, th−ờng dẫn đến làm cho cơ quan nội tạng bị tích luỹ mỡ gây rối loạn hoạt động của các cơ quan, mỡ đi vào gan làm s−ng gan, gan biến thành màu nhạt, bề mặt gan sáng bóng. 1.3. Bệnh liên quan đến chất béo - lipid. - Mỡ là vật chất chủ yếu dự trữ nguồn cung cấp năng l−ợng cho cơ thể cá, 1 gram mỡ oxy hoá cung cấp 9300 calo năng l−ợng. - Mỡ ở trong cơ thể bảo vệ và cố định các cơ quan nội tạng. - Mỡ là thành phần cấu tạo màng của màng tế bào. - Mỡ hoà tan vitamin trong cơ thể đồng thời nó có tác dụng chuyển hoá muối và các acid trong túi mật. Một số acid béo làm tăng sức đề kháng cho cơ thể cá, làm máu hoạt động bình th−ờng. -Trong thành phần thức ăn, nếu số l−ợng mỡ thích hợp cá sinh tr−ởng nhanh, hoạt động của các cơ quan không bị rối loạn. Các loài cá khác nhau yêu cầu l−ợng mỡ không giống nhau. Muốn xác định hàm l−ợng mỡ thích hợp trong khẩu phần thức ăn cần dựa vào tính ăn của cá và nguồn thức ăn. cá dữ khả năng hấp thụ mỡ trong thức ăn mạnh hơn cá ăn thực vật thuỷ sinh th−ợng đẳng. Cá ăn tạp có thể hấp thụ tốt mỡ và tinh bột làm nguồn năng l−ợng. Trong thức ăn nếu thiếu mỡ cá sinh tr−ởng chậm, vây bị đứt. Ng−ợc lại trong thức ăn thành phần mỡ quá cao làm cản trở tích luỹ đạm, chất l−ợng thịt giảm, cá sinh tr−ởng chậm, một số cơ quan nội tạng bị thoái hoá. Nhìn chung trong thức ăn của cá l−ợng mỡ nên d−ới 15%. Đối với cá hồi, trong thức ăn l−ợng mỡ chỉ trên d−ới 5%. - Mỡ rất dễ bị oxy hoá, sản sinh ra các sản phẩm độc có hại cho sức khoẻ của cá, cá chép ăn phải mỡ bị oxy hoá, sau 1 tháng cột sống biến dạng, cá hồi gan bị vàng và phát sinh hiện t−ợng thiếu máu. Do đó để đề phòng hiện t−ợng trên, khi chế biến thức ăn cho
  4. Bệnh học thủy sản- Phần 4 411 cá, khi cho ăn mới bổ sung thành phần mỡ vào, đồng thời cung cấp số l−ợng vitamin E trong khẩu phần thức ăn. 1.4. Bệnh thiếu các muối vô cơ và các nguyên tố vi l−ợng. Ca, P, K, Na, Mg, Fe, Co, Cu, Mn, Zn là thành phần quan trọng cấu tạo tổ chức cơ thể cá và chất xúc tác của hệ men, duy trì hoạt động sinh lý trên nhiều lĩnh vực của cơ thể, nó góp phần tăng nhanh tốc độ sinh tr−ởng, đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng khả năng hấp thụ các chất dinh d−ỡng, do đó giảm số l−ợng thức ăn, duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào. - Cá có thể hấp thụ muối vô cơ trong n−ớc nh−ng chỉ hạn chế ở một số nguyên tố nên không đáp ứng đ−ợc yêu cầu vì vậy nguồn muối vô cơ và các yếu tố vi l−ợng phải bổ sung vào thành phần thức ăn. Nhìn chung Ca có trong n−ớc t−ơng đối nhiều nên nếu không bổ sung vào cá vẫn sinh tr−ởng bình th−ờng. Còn với P, cần bổ sung số l−ợng 0,4% trong thành phần thức ăn của cá, nếu thiếu sự chuyển hoá thức ăn thấp, cá sinh tr−ởng chậm, x−ơng bị dị hình. - Thức ăn thiếu Mg, cá chép bơi lội yếu, sinh tr−ởng chậm, l−ợng Mg trong x−ơng giảm, sau thời gian cá sẽ chết. - Thức ăn thiếu Fe, cá chép bị bệnh thiếu máu, thiếu I2 cá hồi bị bệnh u tuyến giáp trạng. - Thiếu Cu cá chép con sinh tr−ởng chậm, nh−ng ng−ợc lại quá cao gây thiếu máu và cũng ức chế sinh tr−ởng. - Thiếu Mn, cá chép sinh tr−ởng chậm, đuôi bị dị hình. Cá hồi thiếu Mn cơ thể rút ngắn lại. 1.5. Bệnh thiếu các loại Vitamin. Trong thức ăn cần có một l−ợng Vitamin dù rất nhỏ nh−ng nếu thiếu sẽ làm cho hoạt động của các hệ men bị rối loạn, cá gầy yếu, nổi đầu ngửa bụng, cá vận động không bình th−ờng so với động vật máu nóng thì ở cá thiếu Viatamin phản ứng có chậm hơn. trong thức ăn nếu hoàn toàn không có Vitamin sau hơn 1 tháng cá ngừng sinh tr−ởng, sau 3 tháng cá bắt đầu giảm trọng l−ợng, mắt lồi, xung quanh võng mạc mắt tụ máu, sức đề kháng giảm, dần dần cá sẽ chết. Nhiều ng−ời cho rằng chức năng hệ thần kinh bị phá huỷ. Mỗi loại Vitamin có chức năng khác nhau nên ảnh h−ởng đến cá cũng khác nhau. Trong thức ăn thiếu Viatamin A, bắt mồi của cá giảm, trao đổi chất bị rối loạn, mất sắc tố, ở cá chép da và mang chảy máu, nắp mang cong phồng lên, màng da xung quanh nắp mang vặn vẹo, nhãn cầu lồi lên. Vitamin D có tác dụng làm cho cá sinh tr−ởng nhanh, tuyến sinh dục thành thục sớm. Trong thức ăn thiếu Viatmin C cá sinh tr−ởng chậm, hệ số thức ăn cao, có hiện t−ợng xuất huyết từng vùng, cá bị dị hình. Nuôi l−ơn trong thức ăn thiếu Vitmin C, l−ơn sinh tr−ởng chậm, da, vây, đầu đều có hiện t−ợng chảy máu. Cá chép thức ăn thiếu Vitamin C ảnh h−ởng không lớn do bản thân cơ thể tổng hợp đ−ợc một số l−ợng nhất định. Đối với Vitamin B cung cấp thiếu, khả năng bắt mồi của cá giảm 4-5 lần, dạ dày ít tiết dịch vị, hoạt động tiêu hoá và hấp thụ dinh d−ỡng bị rối loạn, l−ợng tiêu hao oxy giảm, sinh tr−ởng chậm. Trong nhóm Vitamin B nếu thiếu Viatamin B1, B2, c−ờng độ bắt mồi của l−ơng giảm, sinh tr−ởng chậm, mất khả năng vận động, thiếu Vitamin B6 sinh tr−ởng chậm, hệ thống thần kinh bị rối loạn, thiếu máu, hô hấp nhanh, x−ơng nắp mang mềm, bụng tích n−ớc.
  5. 412 Bùi Quang Tề 2. Bệnh dinh d−ỡng ở tôm. 2.1. Bệnh thiếu Vitamin C - hội chứng chết đen. 2.1.1. Tác nhân gây bệnh. Các đàn tôm nuôi thâm canh dùng thức ăn tổng hợp có hàm l−ợng Vitamin C thấp không đủ l−ợng bổ sung cho sinh tr−ởng của tôm, tảo và nguồn khác trong hệ thống nuôi. 2.1.2. Dấu hiệu bệnh lý và phân bố. Dấu hiệu đầu tiên thấy rõ vùng đen ở cơ d−ới ở lớp vỏ kitin của phần bụng, đầu ngực, đặc biệt các khớp nối giữa các đốt. Bệnh nặng vùng đen xuất hiện trên mang tôm và thành ruột. Tôm bỏ ăn, chậm lớn. Đàn tôm mắc bệnh mạn tính thiếu Vitamin C có thể bị chết từ 1-5% hàng ngày. Tỷ lệ hao hụt tổng cộng rất lớn 80-90%. Hiện t−ợng bệnh lý giống bệnh ăn mòn, chỉ khác ở chỗ vỏ kitin không bị ăn mòn. Các loài tôm biển, tôm càng xanh khi nuôi dùng thức ăn tổng hợp không đủ hàm l−ợng Vitamin C cung cấp cho tôm hàng ngày. 2.1.3. Chẩn đoán bệnh. Dựa vào các dấu hiệu bệnh lý. 2.1.4. Ph−ơng pháp phòng trị bệnh. Dùng thức ăn tổng hợp nuôi tôm có hàm l−ợng Vitamin C 2-3 g/1 kg thức ăn cơ bản. L−ợng Vitamin C đ−ợc tích luỹ trong tôm lớn hơn 0,03 mg/1 g mô cơ, tôm sẽ tránh đ−ợc bệnh chết đen và có sức đề kháng cao. Th−ờng xuyên bổ sung tảo vào hệ thống nuôi là nguồn Vitamin C tự nhiên rất tốt cho tôm. 2.2. Bệnh mềm vỏ ở tôm thịt. Bệnh th−ờng xảy ra ở tôm thịt 3-5 tháng tuổi. Sau khi lột xác vỏ kitin không cứng lại đ−ợc và rất mềm nên ng−ời ta gọi là hội chứng bệnh tôm, những con tôm mềm vỏ yếu, hoạt động dày đặc và bị sinh vật bám dày đặc, tôm có thể chết rải rác đến hàng loạt. Theo Baticados và CTV (1986) đã nhận định rằng bệnh mềm vỏ ở tôm là do một số nguyên nhân nh−ng nguyên nhân đáng quan tâm là các muối khoáng Canxi và Photphat trong n−ớc và thức ăn thấp. Cho tôm ăn bằng thịt động vật nhuyễn thể t−ơi với tỷ lệ 14% trong khẩu phần thức ăn đã cho kết quả tốt, làm cho vỏ cứng lại, cải thiện đ−ợc tình trạng mềm vỏ (Baticatos, 1986). Bệnh mềm vỏ có thể ảnh h−ởng lớn tới năng suất, sản l−ợng và giá trị th−ơng phẩm của tôm nuôi. Bệnh xảy ra từ cuối tháng nuôi thứ 2 đến đầu tháng nuôi thứ 3 và th−ờng xuất hiện ở tôm nuôi mật độ cao 15-30 con/m3. Bệnh th−ờng gặp ở các ao nuôi của 3 miền Bắc, Trung, Nam. A B Hình 386: A- tôm càng xanh bị bệnh mềm vỏ; B- tôm sú bị bệnh mềm vỏ
  6. Bệnh học thủy sản- Phần 4 413 Ch−ơng 12 bệnh do môi tr−ờng Động vật thuỷ sản mắc bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra dễ dàng nhìn thấy đã nghiên cứu ở các ch−ơng trên. Ngoài ra các yếu tố tác động vào cơ thể không phải d−ới hình thức ký sinh cũng gây nên sự phá huỷ chức năng hoạt động sinh lý bình th−ờng của cơ thể động vật thuỷ sản, làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể động vật thuỷ sản với môi tr−ờng. Các yếu tố này có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến động vật thuỷ sản. Sự tác động ấy có thể do một vài yếu tố riêng biệt song phần lớn là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố bệnh phi ký sinh ở cá, tôm cũng có thể gây nhiều tổn thất to lớn cho ng−ời nuôi trồng thuỷ sản (xem mục 3 - ch−ơng 1). 1. Bệnh do yếu tố vô sinh. 1.1. Cá, tôm bị bệnh do các yếu tố cơ học. Yêú tố cơ học tác động đến cá, tôm làm cho cá, tôm bị th−ơng mà c−ờng độ tác động mạnh nhất là đối với các cơ quan quan trọng nh− thần kinh, hô hấp, tuần hoàn làm rối loạn trạng thái sinh lý bình th−ờng của cơ thể, làm khả năng bắt mồi, khả năng trốn tránh kẻ thù, sức đề kháng giảm dần, đàn cá, tôm bị gầy yếu, nếu nặng sẽ làm cá, tôm yếu thậm chí có thể làm cá, tôm chết hàng loạt. D−ới tác động của các yếu tố cơ học, thần kinh cá, tôm bị chấn động, cá, tôm hoảng sợ bơi lội hỗn loạn, nhảy lên bờ, va vào các vật thể trong n−ớc làm cá tróc vẩy, đứt vây, da cá mẩn đỏ, chảy máu, tôm gãy truỳ và các phần phụ dẫn đến hiện t−ợng viêm loét mở đ−ờng cho vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng ký sinh gây bệnh. 1.1.1. Cá, tôm bị th−ơng do đánh bắt và vận chuyển. Dùng ng− cụ đánh bắt không thích hợp với từng loại cá, tôm hoặc từng giai đoạn phát triển dễ làm cho cá, tôm bị th−ơng. Nếu kiểm tra cá bố mẹ cho đẻ, san cá h−ơng, cá giống bằng l−ới giai quá thô, mắt l−ới quá lớn có thể làm cho cá có hiện t−ợng mắc vây vào l−ới, các mắt l−ới còn giữ ngang cơ thể cá gây hiện t−ợng “đóng l−ới” làm cá quấy mạnh, đứt vây, trầy da, tróc vẩy. Đối với cá bố mẹ sau bị th−ơng th−ờng không đủ sức tham gia hoạt động đẻ trứng. Cá h−ơng, cá giống sau khi xây sát th−ờng bị các bệnh do vi trùng, nấm gây ra làm cho cá chết hàng loạt. Đối với tôm ấu trùng, tôm giống, tôm bố mẹ đều phải có dụng cụ thích hợp để đánh bắt, không sẽ làm cho tôm bị sốc yếu và có thể chết. Vì vậy khi đánh cá, tôm cần chọn ng− cụ thích hợp với từng đối t−ợng. Thao tác đánh bắt cũng cần chú ý đến tập tính của các loại khác nhau. Cá mè trắng hay nhảy, cá trắm cỏ bơi lội nhanh, cá chép hay chúi xuống đáy ao, tôm giống hay nhảy Tr−ớc khi đánh cá, tôm để giảm th−ơng tật còn phải luyện cá, tôm để chúng quen dần với điều kiện chật chội, làm quen với ng− cụ. Các giai đoạn phát triển của chúng nhất là giai đoạn cá bột, cá h−ơng, cá giống, cá bố mẹ, ấu trùng tôm, tôm giống cần đ−ợc đặc biệt quan tâm trong quá trình đánh bắt, với cá bột chỉ vận chuyển khi hết noãn hoàng. Lúc vận chuyển làm cho cá va chạm nhau, mất nhiều dịch nhờn ảnh h−ởng đến khả năng bảo vệ cơ thể, sắc tố da bị thay đổi, chúng lại sống trong điều kiện chật chội, sức khoẻ yếu, trạng thái sinh lý cơ thể không bình th−ờng nên rất dễ bị chết có khi chết hàng loạt. Do đó phải đảm bảo đầy đủ oxy, không vận chuyển lúc nhiệt độ quá cao.
  7. 414 Bùi Quang Tề 1.1.2. Cá, tôm bị th−ơng do chấn động quá mạnh. Dùng chất nổ đánh cá, tôm th−ờng gây thiệt hại cho cá, tôm trong các nguồn n−ớc, ngoài cá bị chết còn làm cho rất nhiều loài cá khác bị th−ơng nh− đứt vây, tróc vẩy, chảy máu, sức khoẻ giảm, khả năng bắt mồi và chốn tránh kẻ thù kém. Không những cá lớn chết mà cũng làm cá bé chết làm thiệt hại nguồn lợi. Tiếng nổ trong n−ớc mạnh còn làm chấn động lớn, phá huỷ hệ thống thần kinh của cá, làm yếu khả năng vận động, nặng có thể làm cho cá chết mà không phát hiện đ−ợc vết th−ơng. Khi vận chuyển bằng ph−ơng tiện thô sơ nh− gánh bộ, nhất là đối với cá bột, cá h−ơng nếu thao tác không đúng kỹ thuật dễ làm cho chúng bị va chạm vào thúng và vỉ đậy làm bị th−ơng, bị choáng, có khi bắn ra ngoài và chết. Vận chuyển bằng ô tô, nếu đ−ờng xa, xe chở nhẹ, đ−ờng xấu đi quá nhanh, cá, tôm trong xe bị chấn động quá nhiều cũng có ảnh h−ởng xấu đến cá, tôm nhất là với cá, tôm nhỏ, sức chịu đựng kém thì tác hại càng kém: Sự chấn động mạnh và liên tục gây cho cá, tôm bị “say sóng”; cá, tôm mất khả năng thăng bằng và bơi lội không bình th−ờng, cá, tôm nổi đầu, ngửa bụng. Nếu bị chấn động nhẹ thì sau 1 thời gian, cá, tôm có thể hồi phục trở lại bình th−ờng. 1.2. Cá, tôm bị bệnh do nhiệt độ không thích hợp. Cá, tôm là động vật máu lạnh nên điều kiện nhiệt độ môi tr−ờng n−ớc ảnh h−ởng rất nhiều đến đời sống của chúng. Nhiệt thân của cá, tôm thay đổi theo nhiệt độ n−ớc, th−ờng chỉ chênh lệch với nhiệt độ n−ớc khoảng 0,10C, lúc nhiệt độ môi tr−ờng n−ớc giảm hay tăng đột ngột có thể kích thích dây thần kinh da làm mất khả năng điều tiết hoạt động của các cơ quan, phát sinh ra bệnh, da biến đổi từ màu sáng qua màu tối. cá chép giống nhiệt độ n−ớc đột nhiên thay đổi 12-150C cá nằm nghiêng lên mặt n−ớc, mất khả năng bơi lội. Cá vền, cá chép, cá diếc từ môi tr−ờng 210C chuyển qua môi tr−ờng 1- 20C, các phiến mang tr−ơng phồng, chức năng hoạt động của cơ quan hô hấp, tuần hoàn bị đình trệ, sau 3 giờ cá sẽ chết. Cá ở trong môi tr−ờng n−ớc luôn luôn vận động làm cho cơ thể toả nhiệt nh−ng sự toả nhiệt đó không bao nhiêu nên thân nhiệt của cá và nhiệt môi tr−ờng chênh lệch không đáng kể. Ví dụ khi cá diếc vận động, thân nhiệt có cao hơn nhiệt độ n−ớc 0,2-0,30 C. Cá hồi vận động, thân nhiệt cá cao hơn nhiệt độ n−ớc 0,4-0,50C. Cá ngừ có hệ mạch d−ới da phát triển nên nhiệt thân của cá cao hơn nhiệt độ môi tr−ờng là 100C. Mỗi loài cá, tôm và mỗi giai đoạn phát triển của cùng một loài cũng yêu cầu nhiệt độ n−ớc khác nhau và có giới hạn nhiệt độ thích ứng khác nhau. Trong khoảng nhiệt độ thích hợp, trạng thái sinh lý của cơ thể cá bình th−ờng, nếu nhiệt độ môi tr−ờng ngoài khoảng phạm vi thích ứng thì trao đổi chất cơ thể cá bị rối loạn chức năng hoạt động của các cơ quan bị phá huỷ có thể làm cho cá, tôm chết. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh tr−ởng của cá chép là 23-290C, ở nhiệt độ này, mọi quá trình sinh lý của cá, tôm diễn ra tốt, c−ờng độ bắt mồi của cá, tôm cao. Nếu nhiệt độ giảm xuống 150C thì c−ờng độ bắt mồi giảm 3-4 lần. Cá rô phi thích hợp nhất ở nhiệt độ 25-300C, thấp hơn 200C hoặc cao hơn 350C, c−ờng độ bắt mồi đều giảm. Từ 6-140C là giới hạn thấp và 37-420C là giới hạn nhiệt độ cao làm cho cá rô phi bị chết. Nhiệt độ ảnh h−ởng đến quá trình phát triển của tuyến sinh dục và phát triển của phôi. Nhiệt độ quá thấp, tuyến sinh dục không phát triển đ−ợc. Trong quá trình ấp trứng, nhiệt độ thấp trứng không nở nh−ng ng−ợc lại nhiệt độ cao, phôi phát triển bị dị hình và chết.
  8. Bệnh học thủy sản- Phần 4 415 Cá chép cho đẻ trong điều kiện thích hợp là 20-250C, cá mè 24-290C cho nên trong sinh sản nhân tạo, cần quan tâm đến yếu tố nhiệt độ. Khi vận chuyển cá, tôm nhiệt độ trong công cụ vận chuyển và ngoài môi tr−ờng th−ờng có sự chênh lệch nhau, sự chênh lệch ấy càng nhanh càng tốt. Nếu nhiệt độ chênh lệch quá cao, cá, tôm có hiện t−ợng choáng, kết quả là sau khi thả cá, tôm ra, cá, tôm bị nổi đầu, ngửa bụng, mất khả năng hoạt động bình th−ờng, da cá, tôm mất màu sắc bình th−ờng, vì vậy khi đ−a cá, tôm từ thuỷ vực này qua thuỷ vực khác phải chú ý đến sự thay đổi nhiệt độ, nên thả cá, tôm từ từ và điều hoà nhiệt độ từ trong công cụ và bên ngoài đừng để chênh lệch quá lớn. Vận chuyển cá, tôm phải chọn thời tiết có nhiệt độ thích hợp nếu nhiệt độ không khí quá cao, phải có biện pháp xử lý hạ nhiệt khi vận chuyển. Nhiệt độ n−ớc chênh lệch trong vận chuyển không quá 2-30C; ở cá, tôm lớn, nhiệt độ thay đổi không quá 50C; cá, tôm giống không quá 2-30C. Khi kiểm tra kéo vó hoặc đánh chài các ao nuôi tôm thời gian 14-16giờ ngày nắng nóng (nhiệt độ không khí >350C), có thể thấy tôm sú bị sốc nhiệt thân co lại (hình 387A) hoặc tôm chân trắng chuyển màu trắng đục (hình 387B) A B Hình 387: A- tôm sú bị cong thân do sốc nhiệt; B- tôm chân trắng chuyển màu trắng do sốc nhiệt.
  9. 416 Bùi Quang Tề Trong quá trình vận chuyển, khi nhiệt độ tăng thì khả năng chịu đựng với các chất độc giảm và cá, tôm yêu cầu l−ợng O2 tiêu hao cao. Qua nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ n−ớc đến khả năng chịu đựng của cá với CO2, NH3, H2S và tiêu hao O2 của một số loài cá nuôi giai đoạn cá h−ơng nh− bảng 33: Bảng 48: Khả năng chịu đựng với CO2, NH3, H2S tiêu hao oxy ở giai đoạn cá h−ơng của một số loài cá nuôi 0 T O2 (mg/l) CO2 (mg/l) NH3 (mg/l) H2S (mg/l) Cá h−ơng Cá h−ơng mè Cá h−ơng mè Cá h−ơng mè trắm cỏ hoa trắng trắng 200 1,5 32,28 6,14 2,5 250 1,92 30,18 5,29 2,12 300 2,05 29,45 4,49 1,93 350 2,53 26,18 4,06 1,66 1.3. Cá tôm bị bệnh do thiếu oxy. Cá tôm sống trong n−ớc cần O2 đầy đủ để thực hiện quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên mỗi loài cá tôm, mỗi giai đoạn phát triển và điều kiện môi tr−ờng khác nhau, yêu cầu l−ợng oxy khác nhau. Lúc l−ợng oxy hoà tan trong n−ớc thấp quá giới hạn sẽ làm cho cá tôm chết ngạt. Cá trắm cỏ, trắm đen, cá mè trắng, mè hoa th−ờng hàm l−ợng O2 hoà tan trong n−ớc 1 mg/l , cá bắt đầu nổi đầu đến 0,4-0,6 mg/l, cá chết ngạt. cá chép, cá diếc chết ngạt ở l−ợng oxy hoà tan 0,1-0,4 mg/l, cá vền 0,4-0,5 mg/l. Đối với các ao nuôi tôm khi môi tr−ờng ao nuôi hàm l−ợng oxy hoà tan thấp hơn 3mg/l là nguyên nhân làm mang tôm chuyển màu hồng. Nhiều ao nuôi tôm ở ven biển miền Trung và Nam Bộ hàm l−ợng oxy vào ban đêm dao động 1-2,8 mg O2/ml thậm chí có lúc đo bằng không. Hiện t−ợng cá tôm chết ngạt do thiếu oxy xảy ra ở những ao hồ n−ớc tĩnh nhất là những mặt n−ớc tĩnh nhiều mùn bã hữu cơ hoặc bón quá nhiều phân hữu cơ. Có lúc O2 trong môi tr−ờng đầy đủ nh−ng CO2 quá cao lên đến 80 mg/l ở nhiệt độ 20- 0 31 C, CO2 trong máu cá không thoát ra ngoài đ−ợc làm hôn mê thần kinh trung −ơng. Cá khó lấy O2 hoà tan trong n−ớc, nếu hàm l−ợng CO2 trong n−ớc 20 mg/l mà cá nổi đầu thì do n−ớc thiếu O2 là chủ yếu. Mùa hè cá, tôm dễ bị nổi đầu nhất là khi trời sấm sét mà không có m−a hay tr−ớc m−a dông do áp suất khô khí giảm thấp O2 hào tan vào n−ớc giảm làm cho cá, tôm nổi đầu, hoặc có khi cơn m−a giông rất ngắn, nhiệt độ n−ớc ở tầng mặt giảm, tầng đáy cao gây ra hiện t−ợng đối l−u, các chất mùn bã hữu cơ ở tầng đáy đ−ợc đảo lên tăng c−ờng phân huỷ tiêu hao nhiều O2 đồng thời thấy khí độc nh− H2S, NH3, CO2 làm cho cá nổi đầu. Những ao, hồ tảo loại phát triển mạnh, ban ngày chúng tiến hành quang hợp sản sinh ra nhiều O2, nh−ng ng−ợc lại vào ban đêm trong quá trình hô hấp, chúng lại lấy nhiều O2 môi tr−ờng và thải ra nhiều CO2 dễ làm cho cá nổi đầu. *Triệu trứng cá bị bệnh do thiếu oxy. Cá thiếu dinh d−ỡng th−ờng nổi lên mặt n−ớc, đớp không khí để hô hấp gọi là hiện t−ợng cá nổi đầu. Nếu thiếu d−ỡng khí kéo dài thì môi d−ới nhô ra, màu sắc trên l−ng biến nhạt. trong ao hồ nuôi cá, cá mè nổi đầu tr−ớc dạng đông thì mức độ t−ơng đối nhẹ, trái lại toàn bộ cá trong ao nổi đầu từ 12 giờ đêm về tr−ớc hoặc trong n−ớc bơi lộ toán loạn, t− thế cơ thể lúc nằm thẳng, lúc húc đầu vào bờ chứng tỏ thuỷ vực thiếu O2 nghiêm trọng, nếu không có biện pháp xử lý cá sẽ chết hàng loạt thậm chí chết toàn bộ. thiếu O2 kéo dài làm cho cơ thể cá thiếu máu, sinh tr−ởng chậm hàm d−ới lồi ra ngoài.
  10. Bệnh học thủy sản- Phần 4 417 Khi tôm bị bệnh thiếu oxy dấu hiệu đầu tiên là nổi đầu (hình 388A), dạt vào bờ, chết từ rải rác đến hàng loạt, đặc biệt l−ợng tôm chết tập trung vào sáng sớm. Tôm bỏ ăn vì không xuống đáy ao bắt mồi do nồng độ oxy hoà tan ở đáy thấp. Kiểm tra thấy mang tôm chuyển từ màu trắng ngà sang màu hồng (hình 388 B,C). B C Hình 388: Tôm sú thiếu oxy: A- nổi đầu (mẫu tôm sú nuôi ở Quảng Ninh 2005); B,C- mang chuyển màu hồng (mẫutôm sú nuôi ở Hà Tĩnh, 2003)
  11. 418 Bùi Quang Tề *Biện pháp phòng ngừa. Ao hồ nuôi cá, tôm ần tẩy dọn sạch sẽ, nạo vét bớt bùn để l−ợng bùn vừa phải sau đó phơi nắng đáy ao n−ớc khi đ−a vào −ơng nuôi. Phân bón cần đ−ợc ủ kỹ và l−ợng bón tuỳ theo điều kiện thời tiết và chất n−ớc mà điều chỉnh cho thích hợp. Cho cá, tôm nên áp dụng biện pháp 4 định: định chất l−ợng, định số l−ợng, định thời gian và định địa điểm. nếu thức ăn thừa, hàng ngày nên vớt bỏ đi. Mất độ cá, tôm thả −ơng nuôi, mật độ trứng ấp không nên quá dày để đảm bảo môi tr−ờng đủ O2. Th−ờng xuyên theo dõi sự biến đổi của môi tr−ờng để bơm thêm n−ớc sạch vào ao, nếu có điều kiện thì dùng máy sục khí để kịp thời bổ sung O2 cho ao −ơng nuôi. 1.4. Cá tôm bị bệnh bọt khí. ở trong n−ớc, các loại khí quá bão hoà có thể làm cho cá tôm bị bệnh bọt khí, cá càng nhỏ càng dễ mẫn cảm, th−ờng bệnh bọt khí hay xảy ra ở cá h−ơng và cá giống, tôm ấu trùng, tôm giống. Nguyên nhân làm cho chất khí trong n−ớc bão hoà rất nhiều, th−ờng ở thuỷ vực n−ớc tĩnh. Trong ao hồ có nhiều tảo loại, buổi tr−a trời nắng nhiệt độ cao tảo quang hợp mạnh thải ra nhiều O2, làm cho O2 trong n−ớc quá bão hoà. Lúc O2 đạt độ bão hoà 150% có 0 thể gây bệnh bọt khí. Với nhiệt độ 31 C, hàm l−ợng O2 14,4 mg/l độ bão hoà 192% cá h−ơng chiều dài 0,9-1 cm bị bệnh bọt khí, hàm l−ợng O2 24,4 mg/l, độ bão hoà 225% cá h−ơng có kích th−ớc 1,4-1,5 cm phát sinh bệnh bọt khí. Do phân bón quá nhiều ch−a ủ kỹ nên khi bón vào ao vẫn tiếp tục phân huỷ tiêu hao nhiều O2 gây thiếu O2 đồng thời thải ra rất nhiều bọt khí nhỏ H2S, NH3, CH4, CO2 lơ lửng trong n−ớc lẫn với các sinh vật phù du, cá, tôm nuốt vào gây bệnh bọt khí. Một số thuỷ vực hàm l−ợng CO2 quá cao cũng gây bệnh bọt khí. Trong ao khi CO2 đạt độ bão hoà 153,1-161,2% cá chép, cá diếc có kích cỡ 10 cm phát sinh bệnh bọt khí mà chết. Trong quá trình vận chuyển bơm O2 quá nhiều cũng có thể gây bệnh bọt khí. Nhất là lúc nhiệt độ lên cao, các chất hoà tan vào n−ớc càng mạnh dẫn nhanh đến độ bão hoà gây bệnh bọt khí. Bọt khí vào cơ thể cá, tôm qua miệng, qua mang và qua da khuyếch tán đến mạch máu làm cho khí trong mạch máu bão hoà, trong máu quá nhiều thể khí di động mà gây ra bệnh bọt khí. *Triệu chứng bệnh bọt khí. Ban đầu cá tôm cảm thấy khó chịu, bơi hỗn loạn trên mặt n−ớc nh−ng năng lực vận động yếu, không lâu sau trong da và cơ thể cá xuất hiện bọt khí, lúc bọt khí còn nhỏ, cá có thể chống lại lực nôi h−ớng xuống d−ới bơi lội nh−ng cơ thể đã mất cân bằng, đuôi h−ớng lên trên, đầu trúc xuống d−ới, lúc bơi lúc dừng theo độ bọt khí to lên, cơ thể mất sức, cá mất khả năng vận động nổi lên mặt n−ớc, không lâu sau sẽ chết. ấu trùng tôm bọt khí bám vào các phần phụ, mang làm chúng mất thăng bằng bơi không định h−ớng và nổi trên tầng mặt sau đó sẽ chết (hình 389).
  12. Bệnh học thủy sản- Phần 4 419 Giải phẫu cá quan sát d−ới kính hiển vi có thể nhìn thấy trong mạch máu của da, vây, mang và các cơ quan nội tạng đều có rất nhiều bọt khí, làm tắt mạch mà cá chết. A BC Hình 389: A- cá hồi bị bột khí bám trên vây và mang; B- ấu trùng tôm bọt khí bám xung quanh; C- Mang tôm có bọt khí bám đầy * Biện pháp phòng ngừa: Để phòng ngừa bệnh bọt khíA chủ yếu là không cho các chất khí quá bão Bhoà ở trong các thuỷ vực, nguồn n−ớc cho vào ao phải chọn lựa n−ớc không có bọt khí. Ao −ơng nuôi cá khi quá nhiều chất mùn bã hữu cơ, không dùng phân ch−a ủ kỹ để bón xuống ao. L−ợng phân bón và thức ăn cho xuống ao phải thích hợp. Chất n−ớc trong ao th−ờng màu xanh nhạt, pH: 6-8 độ trong của n−ớc thích hợp để thực vật phù du không phát triển quá mạnh. Nếu phát hiện bệnh bọt khí, cần kịp thời thay đổi n−ớc cũ ra, bơm n−ớc mới vào, cá, tôm bị bệnh nhẹ có thể thải bọt khí ra và hồi phục cơ thể trở lại bình th−ờng. 1.5. Hoá chất ảnh h−ởng đến cá tôm. Nền công nghiệp càng phát triển, n−ớc thải công nghiệp đổ ra thuỷ vực càng nhiều, ngoài ra thuốc trừ sâu cho lúa và cây công nông nghiệp theo m−ơng máng dẫn vào làm ô nhiễm các thuỷ vực nuôi cá, cũng nh− thuỷ vực tự nhiên gây nhiễm độc cho cá, tuỳ theo mức độ bị ngộ độc nên có khi cá chỉ có biến chứng làm tôm chết hàng loạt. Các chất độc còn có thể tích luỹ trong thịt cá, thịt tôm, ăn gây độc hại cho ng−ời. Các chất độc hoá học tác hại với đối cá tập trung chủ yếu theo các hình thức sau: - Chất độc phá hoại chức năng hoạt động của tổ chức mang da và một số cơ quan bên ngoài, gây tổn th−ơng, đồng thời do không lấy đ−ợc oxy nên cá dễ dàng bị chết ngạt. - Chất độc hoá học thông qua tích tụ trong chuỗi thức ăn và một số chất độc trực tiếp qua da, mang vào cơ thể cá kết hợp với gốc NH của protein trong cơ thể cá tạo thành muối khó tan ức chế hoạt động của men, làm ảnh h−ởng đến quá trình trao đổi chất, nghiêm trọng làm cho cá chết. - Các chất độc th−ờng gây độc cho cá, tôm. 1.5.1. Cá, tôm bị trúng độc do H2S quá cao. Trong các thuỷ vực nuôi tôm cá do có quá nhiều các chất hữu cơ hoặc có nguồn n−ớc thải các nhà máy công nghiệp, khu chăn nuôi, n−ớc thải sinh hoạt các khu đông dân c− đổ vào đều có nhiều H2S tồn tại, sự có mặt của H2S không có lợi cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cá tôm. H2S kết hợp với ion sắt trong máu, làm sắc tố máu giảm, cá , tôm hô hấp khó khăn, thiếu O2, nếu v−ợt phạm vi cho phép dẫn đến làm cho cá , tôm chết; ở nhiệt độ 300C hàm l−ợng 1,93 mg/ lít n−ớc làm cho cá mè, giai đoạn cá h−ơng chết, th−ờng trong n−ớc l−ợng H2S từ 3 mg/lít trở lên làm cho nhiều loài tôm cá chết.
  13. 420 Bùi Quang Tề H2S ngoài tác dụng gây độc trực tiếp đối với cá tôm trong quá trình oxy hoá nó lấy một l−ợng lớn oxy hoà tan trong n−ớc làm cho môi tr−ờng thiếu oxy nhanh chóng, th−ờng 1 mg H2S oxy hoá cần 1 l−ợng oxy là 1,86 mg O2. Để phòng ngừa cá, tôm bị ngộ độc do H2S quá nhiều trong các thuỷ vực nuôi tôm, cá, n−ớc thải dùng để nuôi thuỷ sản cần xử lý tr−ớc lúc cho vào ao hồ. Những thuỷ vực nuôi cá tôm cần nhiều mùn bã hữu cơ cần nạo vét bớt, nếu không nạo vét thì vào mùa hè nhiệt độ cao, lúc m−a giông cần theo dõi thay n−ớc kịp thời. 1.5.2. Cá, tôm bị ngộ độc do NH3 quá cao. Trong điều kiện thiếu oxy, n−ớc thải đổ vào quá nhiều làm đáy ao hồ nhiều mùn bã hữu cơ, quá trình phân huỷ các chất này gây độc cho cá, tôm. Hàm l−ợng NH3 đạt đến 1 mg/ lít n−ớc đ−ợc coi là vùng n−ớc bị nhiễm bẩn. Đối với cá trong thuỷ vực hàm l−ợng NH3 đạt 3 mg/lít gây chết cá trắm cỏ bột. 11,23 mg/l: gây chết cá trắm cỏ giống 17 mg/l: gây chết cá chép giống 30 mg/l: gây chết cá chép cỡ lớn Vì ph−ơng pháp phòng ngừa hiện t−ợng này cũng giống nh− phòng ngừa H2S. 1.5.3. Cá, tôm bị trúng độc do thuốc trừ sâu: Các loại thuốc trừ sâu dùng bón cho cây lúa và hoa màu, cây công nghiệp đổ vào các thuỷ vực cá sống, qua tích luỹ lâu ngày nó đ−ợc đ−a dần vào cơ thể cá dẫn đến cá bị ngộ độc. Khi bị nhiễm chất độc cơ thể cá bị dị hình, mất khả năng sinh sản và chết. Hiện t−ợng ngộ độc đối với cá hay xảy ra sau các trận m−a to, thuốc trừ sâu chảy vào ao hồ nuôi cá. Nếu cá bố mẹ bị trúng thuốc độc trừ sâu hấp thụ vào qua hệ thống tuần hoàn đến tuyến sinh dục nên trứng đẻ ra phôi phát triển bị dị hình. Đối với cá con, cá thịt khi bị nhiễm độc tổ chức mang và da bị phá hoại mất khả năng tiết ra niêm dịch, trên nắp mang, gốc các vây có hiện t−ợng chảy máu. Các cơ quan nội tạng hoạt động sinh lý bình th−ờng bị trở ngại nên quá trình trao đổi chất bị rối loạn nếu nhiễm độc nặng không phát hiện kịp thời có thể chết hàng loạt. *Ph−ơng pháp ngăn chặn: Trong các vùng nuôi cá ruộng, mỗi khi phun thuốc trừ sâu cho lúa nên tháo cạn để cá tập trung vào m−ơng máng và ao sâu. Dụng cụ đựng các loại thuốc trừ sâu, không nên rửa xuống ao nuôi cá, nhất là ao −ơng cá h−ơng, cá giống. Một số tr−ờng hợp cá bị ngộ độc, nếu có điều kiện có thể dùng vôi cho xuống ao với số l−ợng để n−ớc ao có nồng độ từ 30-40 ppm. 1.5.4. Cá bị trúng độc do kim loại nặng. Các ion kim loại nh−: Cu++, Zn++, Fe++, Hg+, Ag++, Pb++, As++, Mg++, Mn++ rất cần cho cơ thể cá nh−ng v−ợt quá phạm vi yêu cầu sẽ gây độc cho cá. Các ion kim loại kết hợp với niêm dịch và da thành các hợp chất đông vón phủ lên bề mặt của các cung mang, cản trở chức năng hô hấp của mang và da dẫn đến làm cho cá, tôm chết ngạt. Đồng thời các ion kim loại qua chuỗi thức ăn, qua da và mang vào bên trong cơ thể kết hợp với gốc NH - của protein tạo thành muối protemate kết tủa ức chế hoạt động của hệ men làm trở ngại quá trình trao đổi chất nên cá bị chết. Nguồn ion kim loại dẫn vào các thuỷ vực khá rộng nó lại có khả năng l−u lại một thời gian dài, tích luỹ dần dần có thể tích tụ qua chuỗi thức ăn, sau khi môi tr−ờng bị ô nhiễm không dễ phát hiện, cá bị ngộ độc khi có biện pháp giải độc để cho cơ thể cá trở lại bình th−ờng.
  14. Bệnh học thủy sản- Phần 4 421 Ví dụ: Thuỷ ngân (Hg) là chất gây độc khá mạnh th−ờng gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc. Cá bị nhiễm vào cơ thể th−ờng có hàm l−ợng cao ở trong gan, thận, cơ và không dễ bài tiết ra ngoài. Nếu trong một lít n−ớc của bể nuôi cá có hàm l−ợng thuỷ ngân: 0,0024 mg thì sau 23 ngày trong 1 kg thịt cá có 3,38 mg thuỷ ngân. Trong n−ớc có Mercuric chloride hàm l−ợng 0,5 mg/lít, cá mè trắng giai đoạn cá giống sau 96 giờ chết 80%, nếu môi tr−ờng thiếu oxy và nhiệt độ cao làm cho cá chết càng nhanh. Ion Cu++, Mn++ liều l−ợng v−ợt quá yêu cầu cá bị ngộ độc làm cho tổ chức gan, thận, cơ quan tạo máu bị phá hoại, cơ thể thiếu máu. Trong một lít n−ớc có 0,16 mg CuSO4 hay AgNO3 làm cho phôi cá trắm, cá mè phát tr−ơng kéo dài. FeSO4 nồng độ 5 mg/lít n−ớc làm cho mang cá diếc viêm loét, tế bào tầng th−ợng bì tăng sinh các mao mạch huyết quản tụ máu, tổ chức mang phân tiết nhiều niêm dịch, nếu môi tr−ờng n−ớc pH thấp d−ới 5 tác hại càng lớn. nhiều ion kim loại nặng khác đều có tác dụng ngộ độc t−ơng tự tuy mức độ có khác nhau. 2. Bệnh do yếu tố hữu sinh. 2.1. Cá bị trúng độc do tảo Mycrocystis (Hình 390). Th−ờng vào đầu hè, mùa thu trong các ao −ơng cá giống, tảo Mycrocystis areuginesa và M. flosaguae phát triển mạnh tạo thành, lớp váng. Tảo M. areuginesa có màu xanh lam, tảo M. flosaguae có màu xanh vàng nhạt. D−ới kính hiển vi đó là các tập đoàn quần thể ngoài có màng keo. Quần thể lúc còn non có dạng chuỗi tế bào xếp sít nhau, hình cầu, khi lớn lên do sinh tr−ởng mà trong tập đoàn sinh ra các lỗ khổng lớn nên hình dạng và kích th−ớc có dạng thay đổi. Mycrocystis phân bố và phát triển trong các thuỷ vực n−ớc tĩnh nhiều mùn bã hữu cơ, pH từ 8-9,5. Lúc Mycrocystis phát triển mạnh về đêm do nó hô hấp nên sản sinh ra nhiều CO2 và tiêu hao nhiều O2, mỗi khi l−ợng O2 trong ao không đáp ứng đ−ợc, nó sẽ chết, nhất là thời gian vào giữa đêm. Khi chết Mycrocystis phân giải tiêu hao một l−ợng lớn oxy đồng thời thải ra môi tr−ờng CO2 và các chất độc nh−: 5 NH4OH, H2S gây độc hại cho cá, làm cá nổi đầu. Th−ờng trong 1 lít n−ớc có 5. 10 quần thể Mycrocystis có thể làm cho cá bị trúng độc, trong các đối t−ợng cá nuôi thì cá mè hoa giống dễ mẫn cảm nhất. Nếu lên đến 10. 105 quần thể Mycrocystis trong 1 lít n−ớc, cá mè trắng, cá trắm chết, thậm chí chúng có thể chết hàng loạt. tảo Mycrocystis bên ngoài có màng bọc nên cá ăn vào không tiêu hoá đ−ợc. A B Hình 390: A. Mycrocystis areuginesa; B. Mycrocystis areuginesa nở hoa màu xanh lam
  15. 422 Bùi Quang Tề * Ph−ơng pháp phòng trị: Trong các ao −ơng nuôi cá trong mùa nhiệt độ cao cần chú ý nạo vét bớt bùn ao và th−ờng xuyên thay n−ớc đảm bảo môi tr−ờng trong sạch hạn chế Mycrocystis phát triển. Nếu phát hiện trong ao phát triển nhiều tảo Mycrocystis có thể dùng CuSO4 với nồng độ 0,7 ppm phun khắp ao lúc dùng CuSO4 cần theo dõi nếu cá có hiện t−ợng nổi đầu phải bơm n−ớc trong sạch vào. 2.2. Cá bị trúng độc do tảo Psymnesium (Hình 391). - Giống tảo Psymnesium gây độc cho cá có các loài sau: Psymnesium saltans Massart Psymnesium parvum Carter Psymnesium minutum Carter Tảo Psymnesium phát triển mạnh trong các ao nuôi cá làm cho cá chết. Psymnesium saltans có vách tế bào mỏng, d−ới kính hiển vi điện tử có thể thấy phiến vảy mỏng nhỏ đậy lên bề mặt cơ thể lúc còn sống hình dạng biến đổi có lúc hình bầu dục, lúc hình trứng, hình đế dày, hình tròn kích th−ớc cơ thể 6-7 x 6-11 μm. Đoạn tr−ớc cơ thể có 3 tiên mao: Tiên mao giữa ngắn không hoạt động, 2 tiên mao bên dài gấp r−ỡi chiều dài cơ thể là cơ quan di động, gốc của tiên mao có bọc co bóp. Hai bên cơ thể có 2 dải sắc tố màu vàng. A B C Hình 391: Tảo Psymnesium saltas Kutz: A- hình vẽ tổng quát; B- hình KHVĐT; C- vỏ của màng tế bào thấy rỗ các vẩy mỏng (hình KHVĐT)
  16. Bệnh học thủy sản- Phần 4 423 Ph−ơng thức sinh sản th−ờng phân dọc theo cơ thể và tiến hành sinh sản vào ban đêm nên ban ngày ít nhìn thấy. Psymnesium phát triển trong điều kiện môi tr−ờng pH cao, nhiệt độ cao và độ muối rộng (1-30%o ) nh−ng thích hợp ở độ muối trên d−ới 30%0. Psymnesium có khả năng phân tiết ra độc tố và chất làm vỡ tế bào máu. Theo Uitzur và Shilo 1970 độc tố của giống tảo này là 1 chất mỡ protein (Protio lipid). Hiện nay cũng có một số nhà khoa học cho độc tố là chất glucolipid và galacto lipid (mỡ đ−ờng). ở trong n−ớc Psymnesium phát triển ở mật độ 3,75 - 62,50. 106 tế bào/lít n−ớc đều có thể làm cho cá chết, n−ớc trong thuỷ vực có màu vàng nâu. Các loài cá khi bị trúng độc triệu chứng có khác nhau lúc mới bắt đầu cá mè nhạy cảm nhất tập trung vào bờ ao sau đó mức độ ngộ độc tăng lên, tất cả các loài cá tập trung lên mặt n−ớc gần bờ, đầu chúc vào bờ và không hoạt động tiếp theo các loài l−ơn, chạch và các loài cá đáy, nổi lên mặt n−ớc, tr−ờn lên bờ, cá mè bắt đầu chết. Các loài cá trong ao có tiếng động tạm thời phân tán nh−ng lập tức tập trung lại ngay. Lúc này cá bị ngộ độc t−ơng đối nghiêm trọng nh−ng nếu có biện pháp cấp cứu kịp thời thì cá vẫn sống đ−ợc. trái lại nếu cá bị trúng độc nặng hơn cá sẽ tấp vào bờ mất thăng bằng, cơ thể nằm nghiêng, hô hấp khó khăn rồi dần dần sẽ hôn mê khó mà cấp cứu đ−ợc. * Ph−ơng pháp phòng trị: - Vào mùa nhiệt độ cao cần bón các loại phân lân, đạm và phân hữu cơ để cho các loài tảo phát triển nó ức chế Psymnesium phát triển. - Độc tố của tảo Psymnesium mất tác dụng trong điều kiện pH d−ới 6 do đó bón vào môi tr−ờng n−ớc một l−ợng muối acid thì có thể giảm độc cho cá nh−ng giá thành cao, cơ sở sản xuất khó áp dụng. - Khi phát hiện có nhiều tảo Psymnesium phát triển dùng Amonium sulphate 10-17 ppm phun đều khắp ao. Ph−ơng pháp này không dùng để cấp cứu cá đã ngộ độc và một số loài cá giai đoạn cá bột. 2.3. Cá bị trúng độc do một số giống tảo giáp (Hình 392,393). Tảo giáp gây độc cho cá th−ờng gặp một số giống sau đây: Peridinium, Gymnodinium, Ceratium. Tảo giáp giữa tế bào có một rãnh ngang và một rãnh dọc rất rõ, mỗi rãnh mọc một tiên mao. - Giống Peridinium: Vách tế bào có mảnh giáp, màu vàng nâu, cơ thể hình trứng, hình đa giác, vách tế bào dày, d−ới vách có các u lồi nhỏ, rãnh ngang nhỏ, rãnh dọc mờ. - Giống Gymnodinium: Tế bào tảo hình gần tròn, giữa tế bào 2 rãnh rất rõ, có 2 tiên mao mọc từ chỗ giao nhau giữa 2 rãnh, vách tế bào lộ rõ, màu cơ thể xanh lam. - Giống Ceratium: Cơ thể phần tr−ớc và phần sau có gai, hình dạng tế bào hơi giống mỏ neo, mảnh giáp dày và rõ th−ờng có vân hoa chia giáp ra nhiều mảnh. Các giống tảo giáp trên phát triển mạnh ở điều kiện nhiệt độ cao, ao hồ loại nhỏ, có nhiều mùn bã hữu cơ, pH cao, độ cứng lớn. Mỗi khi điều kiện môi tr−ờng thay đổi đột ngột, tảo giáp khó thích nghi nên dễ bị tiêu diệt.
  17. 424 Bùi Quang Tề 1 2 3 Hình 391: Tảo giáp: 1- Giống tảo giáp Gymnodinium Stein; 2,3- Giống tảo giáp Peridinium Ehrenb A B C D E Hình 392: Tảo giáp: A- Gymnodinium (KHVĐT); B- Pyrodinium (KHVĐT); C- Gyrosigma; D- Ceratium; E-Dinophysis; Tảo giáp đại bộ phận là thức ăn tốt của cá nh−ng một số giống tảo giáp ở trên cá ăn vào không tiêu hoá đ−ợc nếu trong ao hồ nuôi cá có số l−ợng nhiều, lúc chết lại gây độc hại cho cá. * Ph−ơng pháp phòng trị: Mỗi khi phát hiện tảo giáp phát triển mạnh gây độc hại cho cá cần nhanh chóng thay đổi n−ớc biến đổi đột ngột có thể ức chế tảo giáp phát triển. Nếu không có kết quả thì phun CuSO4 xuống ao với nồng độ 0,7 ppm. 2.4. Thủy triều đỏ (Red tite) “Thủy triều đỏ” hay “tảo nở hoa” là hiện t−ợng tảo biển phát triển bùng nổ về số l−ợng. Khi tảo nở hoa có thể làm cho n−ớc biển có màu đỏ (nên gọi là “thủy triều đỏ”) hoặc màu xanh đen hoặc màu xanh xám. Tảo nở hoa là do vùng biển bị ô nhiễm và tảo chết đã gây độc cho tôm cá sống trong vùng đó (hình 393,394).
  18. Bệnh học thủy sản- Phần 4 425 Vùng biển Việt Nam đã có hiện t−ợng triều đỏ từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20, năm 1993-1994 ở vùng biển Sóc Trăng, mũi Cà Mau ng− dân đánh cá cho biệt có hiện t−ợng n−ớc biển đỏ nh− n−ớc phù sa. Đầu thế kỷ 21 phỏng vấn những ng−ời đi đánh cá trên biển thì có 60% ng− dân nói là có gặp n−ớc biển đỏ (triều đỏ). Triều đỏ xuất hiện ở biển Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 và biển Nha Trang cuối tháng 7/2002. Biển Bình Thuận từ Cà Ná đến Phan Rí triều đỏ lan rộng khoảng 30km, khu vực thiệt hại nhất dài khoảng 15km rộng 5km tính từ bờ. N−ớc biển đặc quánh nh− n−ớc cháo loãng, đầu tiên là màu đỏ sau chuyển màu xanh đen. Tảo (Phaeocystis globosa- mật độ lên tới 25 triệu tế bào/lít) nở hoa táp vào bờ và tàn lụi, tạo thành lớp bùn dày 5-10cm. Chỉ tính riêng cá song, tôm hùm nuôi lồng chết hàng loạt, −ớc tính thiệt hại hàng chục tỷ đồng (theo báo Thanh Niên 30/7/2002). Hình 393: triều đỏ Hình 394: lồng nuôi cá chết do triều đỏ Hình 395: cá chết do triều đỏ (biển Bình Hình 396: do triều đỏ n−ớc biển đặc quánh Thuận 7/2002) nh− cháo, màu nâu đỏ
  19. 426 Bùi Quang Tề Ch−ơng 13 sinh vật hại động vật thuỷ sản 1. Thực vật hại cá. 1.1. Rong mạng l−ới gây hại cho cá (Hydrodictyon neticulatum Lacgerheim) (Hình 397) Rong mạng l−ới thuộc họ Hydrodictyonceae, bộ tảo lục cầu (Chlorococcales) lớp tảo lục. Rong mạng l−ới có quần thể lớn th−ờng tồn tại trong những vùng n−ớc tù nhất là các ao nuôi cá. Ban đầu nó kết lại thành một khối nhỏ sau lớn dần khoảng 8-20 cm nổi lên mặt n−ớc giống nh− túi l−ới nên gọi là tảo mạng l−ới. Mắt l−ới của quần thể to nhỏ không ổn định. Th−ờng do 5-6 tế bào hợp lại mà thành, lúc nhiệt độ cao điều kiện môi tr−ờng thích hợp nó phát triển mạnh hình thành nhiều mắt l−ới cá trong ao hoạt động mắc vào l−ới không thoát ra đ−ợc, cá sẽ chết. Hình 397: Hydrodictyon reticulatum Lagerheim * Ph−ơng pháp phòng trừ: - Dùng CuSO4 nồng độ 0,7ppm rắc xuống ao có thể tiêu diệt tảo Hydrodictyaceae. - Dùng vôi tẩy ao tr−ớc lúc thả cá. 1.2. Tảo Zygnemataceae (Hình 398). Họ tinh lục tảo (Zygnemataceae) gây hại cho cá th−ờng gặp ở các giống sau: Spirogyra, Mougestia, Zygnema. Họ tinh lục tảo, cơ thể hình trụ, dài không phân nhánh. - Giống Spirogyra, mỗi tế bào có 1-14 sợi thể sắc tố hình xoắn ốc, mỗi sợi có nhiều hạch protein. - Giống tảo Zygnema có 2 thể sắc tố hình dạng hình dạng l−ới ngôi sao và một hạch protein. Ngoài thể sắc tố ra mỗi tế bào tảo có hạch tế bào. Các giống tảo lục trên th−ờng phát triển mạnh ở những rãnh m−ơng n−ớc cạn và ven ao, lúc đầu cơ thể già đứt ra nằm ở đáy ao sau đó phát triển dần thành từng búi giống nh− bông nổi lên mặt n−ớc biến thành màu vàng xanh, dùng tay sờ thấy nhớt. Các giống tảo trên đều là tảo đơn bào nh−ng tập hợp lại thành quần thể, nhìn bề ngoài th−ờng khó phân biệt sự sai khác của giống mà d−ới kính hiển vi mới thấy rõ cấu taọ của nó.
  20. Bệnh học thủy sản- Phần 4 427 Các giống tảo này trong quá trình sinh tr−ởng và sinh sản, tiêu hao một l−ợng lớn muối vô cơ làm giảm chất dinh d−ỡng ảnh h−ởng đến sự phát triển của sinh vật phù du là thức ăn của cá nên sinh tr−ởng chậm. Tác hại chủ yếu là tảo thành từng búi, cá bơi lội mắc vào, cá bột không thoát ra đ−ợc nên bị chết. * Biện pháp phòng trừ: Để đề phòng dùng vôi tẩy ao tr−ớc khi thả cá vào −ơng nuôi nhất là ao −ơng cá h−ơng, cá giống. Nếu phát hiện có tảo Zygnemataceae phát triển mạnh dùng CuSO4 nồng độ 0,7 ppm trong toàn ao có thể tiêu diệt chúng có hiệu quả. 123 Hình 398: Họ tảo lục Zygnemataceae : 1. Giống Spirogyra; 2. Giống Mougestia; 3. Giống Zygnema. 2. Giáp xác chân chèo Copepoda gây hại cho cá. Copepoda là phù du động vật làm thức ăn cho cá con, cá lớn có giá trị dinh d−ỡng cao nh−ng một số giống loài lại là địch hại nguy hiểm đối với trứng cá và cá bột. Do đó trong quá trình sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi, nếu n−ớc dùng để cho đẻ và ấp trứng không lọc kỹ sẽ dẫn đến tổn thất nghiêm trọng cho sản xuất. Đối với cá bột sau khi nở trong vòng 5 ngày tuổi Copepoda là địch hại nguy hiểm nh−ng sau đó chuyển dần thành thức ăn quan trọng của các loài cá nuôi, nhất cá giai đoạn −ơng cá h−ơng, cá giống. Một số giống giáp xác gây tác hại cho trứng cá và cá bột nh−: Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops (hình 399). * Biện pháp phòng trừ: Để đề phòng Copepoda phát triển số l−ợng cao gây tác hại cho cá bột và trứng cá, cần sử dụng các biện pháp sau đây: • N−ớc dùng để ấp trứng cá, cần lọc kỹ không để Copepoda lọt vào bể n−ớc đã lọc, bể lọc nên thả ít cá mè hoa để cá ăn bớt Copepoda có trong n−ớc đã xử lý. • Cá tiêu hết noãn hoàng tốt nhất sau khi nở 5 ngày tuổi mới thả ra ao −ơng. • Ao −ơng cá bột dùng vôi tẩy kỹ, sau khi tẩy bán lót và cho n−ớc vào một thời gian ngắn cần thả cá ngay, đồng thời trong ao cho ít cá mè hoa.
  21. 428 Bùi Quang Tề 1a 4a 1b 2 4 1 4a 3 Hình 399: Một số giáp xác gây tác hại cho cá. 1. Thermocyclops oithonoides (Frieslam) nhìn mặt l−ng con cái đã tr−ởng thành. (1a. Đốt thứ 3 nhánh trong của đôi chân bơi thứ 4;1b. Đôi chân thứ 5) 2. Thermocyclops oithonoides tiếp xúc với từng giai đoạn phôi nang, trong màng trứng có 3 con Thermocyclops oithonoides màng trứng đục thủng 3 lỗ, trứng đã chết và bắt đầu thối. 3. Bụng cá bột bị Thermocyclops đục thủng, đuôi cá bị Thermocyclops bám để hút dinh d−ỡng. 4. Sinodiaptomus sars Rylov: Nhìn mặt l−ng con cái đã tr−ởng thành. (4a. Đoạn cuối của nhanh chân nắm giữ.;4b. Đôi chân bơi thứ 5 của con đực ) Qua theo dõi tác hại của các giống trên, đối với trứng cá và cá bột trong vòng 5 ngày tuổi th−ờng rất nghiêm trọng đã ảnh h−ởng đến tỷ lệ ra bột, còn sau 5 ngày tuổi thì cá bột đuổi bắt cyclop để làm mồi ăn. 3. Sứa gây hại trong ao nuôi tôm Sứa thuộc ngành ruột khoang Coelenterata là các loài sứa sống trôi nổi ở biển, ven biển nông và cửa sông (hình 400, 401). ở biển n−ớc ta có nhiều loài sứa, phổ biến là sứa miệng rễ (Rhizostomida); doi biển, sứa lửa, sứa chỉ (Chiropsalmus) và sứa vuông (Charybdea) kích th−ớc nhỏ (không quá vài cm) chúng gây ngứa. Sứa xuất hiện vào mùa hè, đặc biệt tháng 4-7, theo n−ớc triều vào vùng n−ớc lợ cửa sông. Sứa đơn tính, tế bào sinh dục khi chín qua miệng sứa ra ngoài, thụ tinh rồi phát triển thành ấu trùng planula “trứng n−ớc” có lông bơi. Sau một thời gian bơi trong n−ớc, ấu trùng bám đầu tr−ớc xuống đáy, đầu đối diện thủng thành lỗ miệng rồi mọc vành tua miệng bao quanh, chuyển thành dạng thuỷ tức có cuống dài (scyphistoma) có khả năng mọc chồi. Vòng tua miệng sau đó rụng đi và bắt đầu quá trình cắt đoạn để cho một chồng cá thể có lỗ miệng h−ớng lên phía trên xếp nh− chồng đĩa, mỗi cá thể gọi là một đĩa sứa. Lần l−ợt từ trên xuống d−ới đĩa sứa chuyển sang sống trôi nổi bằng cách lật ngửa trở lại, lỗ miệng chuyển xuống d−ới (hình 400). Trứng hoặc ấu trùng sứa theo n−ớc vào các ao nuôi tôm phát triển thành sứa tr−ởng thành, chúng ăn sinh vật phù du và cá con làm giảm chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc, đồng thời khi chết tiết ra chất độc có hại cho ao nuôi tôm. Ví dụ tháng 4-5/2001 (theo Bùi Quang Tề) một số ao nuôi tôm sú ở Quảng X−ơng, Hậu Lộc- Thanh Hoá, Kim Sơn- Ninh Bình, Yên H−ng- Quảng Ninh sứa đã phát triển dày đặc trong ao nuôi gây độc và làm chết tôm.
  22. Bệnh học thủy sản- Phần 4 429 Hình 400: Sơ đồ cấu tạo sứa (theo Dogiel): 1- thuỳ miệng; 2- lỗ miệng; 3- tua bờ dù; 4- rôpali; 5- ống vị vòng; 6- ống vị phóng xạ; 8- dây vị; 9- khoan vị; 10- mặt trên dù; 11- mặt d−ới dù; 12- tầng keo. Hình 401: Vòng đời của sứa Aurelia aurita (theo Pechenik): 1- Planula; 2- Scyphistoma (dạng thuỷ tức có cuống); 3- Strobila (dạng chồng đĩa); 4- Ephyra (đĩa sứa); 5,6- Sứa cái và sứa đực tr−ởng thành; 7- Tuyến sinh dục; 8- Noãn; 9- Tinh trùng; 10- Trứng; 11- Chồi; 12- Tua miệng.
  23. 430 Bùi Quang Tề C D E Hình 402: Một số loài sứa gặp ở biển nhiệt đới: A- Rhizostoma pulmo (1. hình dạng chung; 2. sơ đồ cắt dọc); B- Aurelia aurita; C- Charybdea sp; D- Nausithoe pnuctata (sứa có rãnh); E- Lucernaria sp (sứa có cuống). A B C E D Hình 403: A- Bóng n−ớc (sứa đáy); B,C,D- sứa dù; E- sứa dù chết 4. Côn trùng gây hại cho cá ( Insecta).
  24. Bệnh học thủy sản- Phần 4 431 4.1. Bọ gạo (Notonecta) hại cá (Hình 404). 4.1.1. Cấu tạo cơ thể. Bọ gạo cơ thể hình bầu dục ngắn, nhỏ, da khoảng 7-13 mm, màu xám đen có vân màu đen. hai đầu cơ thể hơi tròn. Đầu dính liền với ngực bằng một đai, có 2 mắt đen lớn. Cuối l−ng có mai, trên có 2 gai là cơ quan thở của bọ gạo. Bọ gạo có cánh mỏng, có màng, l−ng bọ gạo có màu trắng, bụng có màu nâu đen, có 3 đôi chân, 2 đôi chân tr−ớc ngắn hơn dùng để bấu giữ, đôi sau dài hơn, hình dạng nh− mái chèo để bơi. Bọ gạo th−ờng bơi ngửa và hô hấp bằng khí trời, cơ quan thở ở phía sau, có cửa tự do đóng mở, lúc tiến hành hô hấp, bọ gạo bơi nhanh lên mặt n−ớc, phần sau tiếp xúc với không khí, cửa của cơ quan thở mở ra, lấy khí trời sau đó ngụp xuống n−ớc bơi lội trong n−ớc, khí thải ra cửa ở 2 bên đầu ngực. 4.1.2. Chu kỳ phát triển của bọ gạo. Trứng của bọ gạo hình bầu dục, màu trắng hơi vàng, kích th−ớc 1,5 x 0,5 mm, 1 đầu có mẩu nhỏ, trứng th−ờng nằm sâu trong phiến lá, bẹ lá hoặc thân các loại cỏ mềm. Mỗi con bọ gạo đẻ từ 5-26 trứng th−ờng 9- 12 trứng. Trứng sau khi phát triển phân cắt nở ra bọ gạo con không qua giai đoạn ấu trùng. ở điều kiện nhiệt độ 21- 300C thời gian nở khoảng 6- 9 ngày. Bọ gạo sau khi nở cấu tạo cơ thể giống cơ thể tr−ởng thành đã thích nghi bơi lội, nh−ng cánh ch−a phát triển nên ch−a bay đ−ợc. Bọ gạo con lớn dần đến kích th−ớc 5,2 x 1,55 mm bắt đầu mọc cánh. Trong điều kiện nhiệt độ 20- 310C trong vòng 30- 35 ngày sẽ hoàn tất chu trình phát triển từ trứng đến giai đoạn ấu trùng tr−ởng thành tham gia đẻ trứng. Một con bọ gạo trong 4 tháng có thể sinh đ−ợc 40000 con. 4.1.3. Tác hại của bọ gạo. Bọ gạo phân bố rộng rãi trong các vùng n−ớc nhất là ao hồ nuôi cá nhiều mùn bã hữu cơ, ao −ơng cá h−ơng, cá giống không đ−ợc tẩy dọn kỹ và bón phân hữu cơ ch−a ủ. - Bọ gạo gây tác hại chủ yếu đối với cá bột giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi, nó hút máu làm cho cá bột chết, một con bọ gạo trong 24 giờ có thể làm cho 4- 10 con cá bột chết. Ngoài ra nó con tranh giành thức ăn của cá con, bọ gạo còn bé ăn ấu trùng, muỗi lắc. Ban đêm bọ gạo có thể bay từ thuỷ vực này sang thủy vực khác. - Nhiều cơ sở −ơng cá chép cá mè, cá trắm trong 10- 13 ngày đầu cho cá bột xuống ao do không chú ý đúng mức phòng trị bọ gạo đã làm cho tỷ lệ sống của cá −ơng rất thấp, thậm chí có cơ sở mất trắng nh− hợp tác xã Anh Sơn- Nghệ An −ơng 4 vạn cá chép sau 17 ngày bọ gạo gây chết hầu hết. 4.1.4. Ph−ơng pháp phòng trị. - Để đề phòng bọ gạo, các ao −ơng cá bột lên cá h−ơng cần dùng vôi tẩy ao, phơi đáy ao kỹ để diệt trứng và ấ− trùng bọ gạo. Cắt dọn sạch cỏ rác trong ao và quanh bờ để phá mất nơi đẻ trứng của bọ gạo. Phân bón cần ủ kỹ không nên dùng phân t−ơi. - Những ngày đầu mới thả cá bột nên dùng phân vô cơ, bớt l−ợng phân hữu cơ. - Tr−ớc khi thả cá dùng dầu hoả vẩy khắp ao, tạo thành một lớp ngăn cách giữa n−ớc và không khí, bọ gạo ngoi lên không lấy đ−ợc khí trời sẽ bị chết ngạt, mặt khác khi ngoi lên lấy khí trời tiếp xúc phải dầu hoả, bọ gạo sẽ bị ngộ độc. Sau 2 ngày thả cá xuống −ơng nếu phát hiện có bọ gạo nên làm khung cho dầu hoả xuống khung, kéo dịch khung từ bờ này qua bờ kia, mỗi lần dịch khung chỉ xê dịch 2/3 diện tích khung để bọ gạo khỏi trốn thoát. Dùng dầu hoả nên chọn ngày ít nắng và gió nhẹ. - Quá trình −ơng cá bột lên cá h−ơng, những ngày đầu bổ sung thêm thức ăn tinh đảm bảo cả số l−ợng lẫn chất l−ợng để cá chóng lớn v−ợt qua kích cỡ mà bọ gạo có thể tiêu diệt.
  25. 432 Bùi Quang Tề 1 2 3 Hình 404: Bọ gạo Notanecta: 1. Mặt l−ng của Notanecta ; 2. Mặt bụng của Notanecta; 3- ảnh chụp mặt l−ng và mặt bụng bọ gạo 4.2. ấu trùng chuồn chuồn Odonata (Hình3 405). ấu trùng bộ chuồn chuồn còn gọi là con xin cơm. Chuồn chuồn tr−ởng thành sống trong không trung, đẻ trứng trên cỏ n−ớc, giai đoạn ấu trùng sống ở tầng đáy của các thuỷ vực từ 1 đến vài năm. Cơ thể ấu trùng nhỏ, dài, màu nầu đen và có các vân màu xanh, máu sắc thay đổi theo sự biến đổi của môi tr−ờng. Mặt ngoài của cơ thể nhẵn nhụi. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực và bụng; đầu và ngực dính liền nhau, bụng phân làm nhiều đốt. Cơ quan miệng rất phát triển, miệng có cấu tạo rất đặc biệt, môi d−ới biến thành hình mặt nạ, có gai khoẻ, v−ơn ra để bắt mồi là cá, tôm nhỏ và sâu bọ. Răng hàm lớn kẹp mồi, phóng chất độc làm tê liệt cơ thể cá sau đó bắt ăn. Bộ chuồn chuồn có hai bộ phụ: Anisoptera và Zygoptera. Bộ phụ Anisoptera có họ Aeschnidae, th−ờng bắt cá h−ơng và nòng nọc là địch hại nguy hiểm đối với cá con, nhất là giai đoạn cá bột. ở Trung quốc, các nhà nuôi cá th−ờng gọi là “hổ n−ớc”. Cơ thể của bộ phụ này lớn có cánh không đều nhau. Cơ thể ấu trùng họ Aeschnidae rộng, dẹp, đoạn đuôi có 3 mấu lồi nhỏ, ở chính giữa gọi là tơ đuôi, hai bên gọi là râu đuôi, lúc co rút có thể tuột vào trong hậu môn. Bộ phụ Zygoptera cơ thể nhỏ, có cánh rất đều nhau, ấu trùng th−ờng không bắt cá con. Hình dạng ấu trùng nhóm này nhỏ, dài, đuôi có 3 mấu lồi phát triển hình thành nạng đuôi. *Biện pháp phòng trị: - Dùng vôi tẩy ao triệt để. - Dọn sạch cỏ rác trong ao và quanh bờ ao - Dùng Clorine phun xuống ao nồng độ 1ppm sau 24 giờ tiêu diệt hết ấu trùng Odonata.
  26. Bệnh học thủy sản- Phần 4 433 1 2 34 Hình 405: ấu trùng chuồn chuồn Odonata: 1. ấu trùng Odonata bộ phụ Anisoptera; 2. ấu trùng Odonata bộ phụ Zygoptera; 3- mặt l−ng ấu trùng; 4- mặt bụng ấu trùng 4.3. Con bắp cày Dytiscidae địch hại của cá. Con bắp cày là ấu trùng họ cà niễng ( Hình 406) Trong họ cà niễng th−ờng gặp một số giống nh− Hydaticus và Cybioter thuộc: Bộ Coleoptera Bộ phụ Polyphaga Họ Dytiscidae Cơ thể cà niễng giai đoạn tr−ởng thành hình bầu dục, kích th−ớc chiều dài 3-4 cm, chiều rộng trên d−ới 2 cm. Cơ thể màu đen nâu, có các đai xanh bóng sáng. Phần đầu có 2 đôi râu, đôi thứ 1 ngắn hơn đôi thứ 2. ở con đực đôi râu thứ 1 biến thành cơ quan bám, đôi thứ 2 có nhiều đốt, có mắt kép và các cơ quan miệng. Cơ thể có 3 đôi chân bơi có nhiều đốt, đôi sau các đốt gốc to hơn các đôi tr−ớc, bên trên có nhiều lông, đốt cuối có gai kitin, thích hợp cho vận động bơi lội. Bên s−ờn có các ống thở và lỗ thở. Ban ngày cà niễng nấp trong cỏ rác chờ cá con đi qua chụp bắt, ban đêm bay lên không trung, có thể chuyển dịch qua các thuỷ vực khác. Mùa xuân cà niễng đẻ trứng trên các giá thể thực vật thuỷ sinh. Trứng có màu vàng, kích th−ớc trứng 2,25 mm, sau 2-3 tuần trứng nở ra ấu trùng, qua lột xác ấu trùng lớn lên cơ thể nhỏ, dài hình trụ có chia đốt. Cấu tạo cơ thể ấu trùng cà niễng có 3 phần: đầu, ngực, bụng. Cơ thể màu trắng xám có đốt màu nâu, kích th−ớc biến đổi từ 1,5-5,4 cm x 0,2-0,7 cm. Đầu tròn 2 bên có mắt đơn, râu phân ra 4 đốt. Răng hàm lớn cứng dùng để kẹp cá con và chích độc tố vào làm cho cá bị tê liệt rồi bắt ăn. Mỗi đêm một con ấu trùng cà niễng có thể bắt 10 con cá bột. Ngực 3 đốt có 3 đôi chân ngực, mỗi đôi chân có 3 đốt trên có nhiều lông, đốt cuối có móng, có thể bơi trong n−ớc. Bụng có 8 đốt, từ đốt 1 đến đốt thứ 8 có 1 đôi lỗ khí trên mỗi đốt, đốt thứ 6 đến đốt thứ 8 có nhiều gai. Phần cuối đốt thứ 8 chỉ nạng, gọi là “nạng đuôi“. ở trong n−ớc bắp cày có thể lật nghiêng, nhào lên, nhào xuống, phần đuôi nhô lên mặt n−ớc để hô hấp.
  27. 434 Bùi Quang Tề - Cà niễng tr−ởng thành và ấu trùng phân bố rộng trong các thuỷ vực n−ớc ngọt. Cả hai đều là địch hại nguy hiểm của cá, nhất là cá con. *Ph−ơng pháp phòng trừ: - Dùng vôi tẩy ao và phơi đáy tr−ớc khi đ−a vào −ơng nuôi cá h−ơng, cá giống. - Bắp cày có tính h−ớng quang, có thể làm một cái khung gỗ trên treo ngọn đèn, bên d−ới đổ một lớp dầu mỏng, bắp cày ngoi lên thở gặp dầu sẽ bị tiêu diệt. Nên tiến hành liên tục trong nhiều đêm. Dùng dầu hoả hay các loại dầu khác đều đ−ợc. - Dùng Clorine phun xuống ao nồng độ 1 ppm có thể diệt bắp cày cũng nh− các giống loài côn trùng là địch hại của cá. 1 2 3 Hình 406: Con bắp cày: 1. Trùng tr−ởng thành (Cà niễng); 2. ấu trùng (Bắp cầy); 3. bắp cày bắt cá 4.4. Con bã trầu. Bộ Hemiptera Họ Nepidae Giống Laccotrephes (hình 407 A) Giống Ranatra (hình 407 B) Th−ờng gặp trong các ao nuôi cá loài Laccotrephes japonensis. Cấu tạo cơ thể của Laccotrephes japonensis hình dạng dài, dẹp, màu nâu đen, chiều dài 3-4 cm, đầu nhỏ gần hình trứng, miệng dạng chích hút; gốc vòi chích từ tr−ớc đầu tiếp cận đốt háng chân, tr−ớc khi không hoạt động vòi quặp vào, có mắt kép lồi. Râu ngắn nằm kín trong rãnh, l−ng phần tr−ớc ngực lớn, gần hình vuông, có 3 đôi chân, đôi chân tr−ớc hình l−ỡi liềm, đốt gốc có gai nhô lên dùng để bắt mồi làm thức ăn, 2 đôi sau nhỏ dài dùng để bơi lội. Bụng màu nâu đỏ, đuôi do 2 nửa đ−ờng rãnh dài nhỏ hợp thành ống hô hấp để nhận khí trời. Th−ờng bã trầu dấu mình trong cây cỏ thực vật thuỷ sinh, đẻ trứng trên cỏ. Chúng phân bố rộng rãi trong các thuỷ vực. Nó ăn cá bột là chủ yếu, ngoài ra có thể gây tác hại cho cá h−ơng giai đoạn đầu. Trong họ Nepidae còn th−ờng gặp loài Ranatra chinensis cơ thể rất giống Laccotrephes japonensis, chỉ khác hình dạng dài và nhỏ hơn, chiều dài 3-5cm, màu vàng. Phần l−ng ngực nhỏ, hẹp gần nh− hình trụ. Chân tr−ớc hình l−ỡi liềm, 2 chân sau dài nhỏ. Đuôi có 1 đôi ống hô hấp dài, nhọn th−ờng nhô lên mặt n−ớc để lấy không khí. Ban đêm bay từ thuỷ vực này qua thuỷ vực khác. Ranatra chinensis là địch hại của cá bột.
  28. Bệnh học thủy sản- Phần 4 435 A B Hình 407: Con bã trầu: A. Laccotrephes japonensis ; B. Ranatra chinensis 5. Cá dữ ăn động vật thuỷ sản. Nhiều loài cá ăn các chất mục nát mùn bã hữu cơ, động thực vật thuỷ sinh, nh−ng có một số loài cá dữ ăn cá. Một số loài cá ăn tạp hoặc ăn động vật đáy nh−ng do môi tr−ờng thiếu thức ăn, nó cũng ăn trứng cá và cá con, kể cả con của nó nh− cá chép, cá rô phi. Trong các ao −ơng cá h−ơng, cá giống và nuôi cá thịt, nếu có cá dữ lẫn vào sẽ ảnh h−ởng nghiêm trọng đến năng suất cá nuôi thậm chí có thể mất trắng. Sau đây là một số loài cá dữ th−ờng gặp trong các thuỷ vực nuôi cá. 5.1. Cá măng (Elopichthys bambusa). Cá măng thuộc họ cá chép, cơ thể có màu vàng, dài dẹp 2 bên, kích th−ớc chiều dài 23- 36cm. Mõm nhọn, miệng ở phần nhọn nhất của đầu, hàm trên có gờ, giữa hàm d−ới có vạch cứng lồi lên cùng với hàm trên hợp lại thành khớp lõm vào. Vây l−ng có gai cứng, vị trí đầu của vây l−ng gần phía sau vây bụng. Miệng và dạ dày của cá măng rất lớn nên thuận lợi để bắt mồi cỡ lớn. Cá măng đẻ trứng vào cuối mùa xuân, đầu mùa hè cùng với mùa vụ sinh sản sinh sản của các loài cá nuôi nh− mè, trắm, trôi, 5.2. Cá rồng măng (Luciobrama typus). Cá rồng măng cũng thuộc họ cá chép. Hình dạng cơ thể giống cán dao gần nh− cá măng nh−ng đầu dài và nhọn hơn cá măng. Chính giữa hàm d−ới không có vạch x−ơng cứng lồi lên, phần má không có màu vàng rõ nh− cá măng. Vây l−ng ở phần sau của cơ thể. Th−ờng cá rồng măng sống ở tầng mặt trong các thuỷ vực. Mùa vụ đẻ trứng cũng giống cá măng. Cả hai loài cá măng và cá rồng măng có tốc độ sinh tr−ởng nhanh v−ợt các loài cá nuôi, lại có tốc độ bơi nhanh. Thức ăn chủ yếu của chúng là các loài cá khác nhất là cá có kích th−ớc nhỏ hơn. Cá măng cỡ 14 mm đã ăn cá bột của các loài cá khác. Cá măng, cá rồng măng ăn các loài cá khác có trọng l−ợng bằng một nửa trọng l−ợng của nó. 5.3. Giống cá quả (Channa).
  29. 436 Bùi Quang Tề Cá quả th−ờng có các loài sau phân bố trong các thuỷ vực của n−ớc ta nh− cá chuối (Channa maculata), cá xộp, cá tràu, cá lóc (Channa striata Bloch), cá lóc bông (Channa micropeltes Cuver and Valencien), cá tràu dày (Channa lucius C & V) Giống cá quả sống trong thuỷ vực có các điều kiện oxy thấp nên có thể có thể sống trong các ao nhỏ, m−ơng rãnh và trong ruộng lúa chật hẹp l−ợng n−ớc không nhiều, mực n−ớc thấp. Thức ăn chủ yếu của cá quả là tôm, cua, ấu trùng côn trùng trong n−ớc và cá. Cá quả th−ờng nấp trong cây cỏ thực vật thuỷ sinh ven bờ để bắt cá con và cá lớn. Qua theo dõi một con cá quả (cá lóc) cỡ 5-6cm có thể bắt cá mè, cá trắm cỡ 2-3 cm. Cá quả có trọng l−ợng 0,5 kg có thể ăn cá khác có trọng l−ợng 0,1-0,2 kg 5.4. Cá trê (Clarius spp). Cá trê phân bố rộng rãi trong các thuỷ vực kể cả các diện tích mặt n−ớc nhỏ nhiều mùn bã hữu cơ và thiếu oxy. Cá trê ăn tạp, thành phần thức ăn của cá trê là cá, tôm, cua, côn trùng, nhuyễn thể, mùn bã hữu cơ nhất là xác chết động vật. Cá trê ít hoạt bát, ban ngày nằm ở đáy ao có nhiều cây cỏ, trong hang, ban đêm mới hoạt động bắt mồi. Trong ao −ơng cá h−ơng, cá giống cá trê là địch hại nguy hiểm th−ờng không tẩy ao triệt để và lọc n−ớc kỹ tr−ớc khi thả cá bột, cá h−ơng vào −ơng nuôi có thể gây ra hao hụt lớn làm tổn thất cho sản xuất. 5.5. Cá rô (Anabas testudineus). Cá rô thuộc loại ăn tạp, thành phần thức ăn là cá, tôm, cua, nhuyễn thể, ấu trùng côn trùng, mùn bã hữu cơ, Cá rô phân bố rộng rãi trong các ao hồ, ruộng lúa và m−ơng rạch nhỏ, có khả năng thích nghi với điều kiện môi tr−ờng biến đổi không lợi cho chúng. Cá rô có thể di chuyển trên cạn để lách từ ao này qua ao khác. Trong các ao −ơng cá h−ơng, cá giống cá rô cũng là địch hại của cá con. 5.6. Cá nheo (Parasilurus asotus). Cá nheo là nhóm cá dữ điển hình của thuỷ vực sông ngòi, có khi gặp ở trong hồ và rất ít ở trong ao. Cá nheo ăn cá, tôm, côn trùng, nhuyễn thể. 5.7. Cá v−ợc (Siniperca chuasti). Cá v−ợc thân dẹp, trọng l−ợng con lớn có khi đến 10 kg; miệng to, hàm d−ới nhô ra phía tr−ớc, vẩy nhỏ, 2 bên thân có vân và đốm hoa. Cá v−ợc phân bố nhiều ở biển và vùng n−ớc lợ, thức ăn của cá v−ợc là cá, tôm, động vật thuỷ sinh. Trong đầm n−ớc lợ, trong các ao −ơng nuôi cá và nuôi tôm ven biển th−ờng cá v−ợc lẫn vào lớn rất nhanh v−ợt kích th−ớc cá nuôi. Cá v−ợc ăn cá và tôm gây tổn thất nghiêm trọng cho sản xuất.
  30. Bệnh học thủy sản- Phần 4 437 Trong các thuỷ vực còn nhiều loài cá dữ và cá tạp là địch hại của các loài cá, tôm nuôi nh− cá ngão, cá ngạnh, chạch, l−ơn, cá trê phi, Để hạn chế tác hại của cá dữ và cá ăn tạp gây ra đối với cá, tôm nuôi nhất là giai đoạn −ơng nuôi h−ơng, giống cần sử dụng một số biện pháp sau: - Tẩy dọn ao, phơi đáy ao tr−ớc khi −ơng nuôi cá nhất là giai đoạn nhất là giai đoạn −ơng cá h−ơng, cá giống. Nếu ao khó tát cạn dùng quả bồ hòn cho xuống ao liều l−ợng 60-75 kg/ha với mực n−ớc sâu 1 m. N−ớc tháo vào ao cần lọc kỹ. Trong các thuỷ vực n−ớc lớn cần có biện pháp khai thác bớt cá giữ tr−ớc khi thả cá giống vào nuôi. Nếu nguồn cá bột có lẫn cá dữ cần ép để diệt cá dữ. Trong quá trình −ơng nuôi cá con cần cho ăn đầy đủ để cá lớn nhanh v−ợt cỡ mồi cá dữ. 6. Lớp l−ỡng thê (Amphibia) là địch hại của cá, tôm. Trong lớp l−ỡng thê, ếch là địch hại của cá nhất là cá con. ếch thuộc họ Raniidae, Bộ Anura. ếch phân bố rất phổ biến trong ao hồ, nhất là trong ao −ơng nuôi cá. ếch và ấu trùng của nó là nòng nọc đều là địch hại của cá. ếch có nhiều loài nh−ng th−ờng gặp các loài sau: - Rana nigromaculata Hallowell (Hình 408-A). Cơ thể lớn khoảng 7-8 cm, màu sắc biến đổi t−ơng đối lớn, phần gốc l−ng màu xanh vàng hay xanh nhạt, có các vân đen không đều. - Rana plancyi Lataste (Hình 408-B). Cơ thể lớn trên d−ới 5 cm, l−ng có màu xanh. - Rana tigerina ragulosa (Wiegmann) (Hình 408-C,D). Cơ thể của loài ếch này lớn trên 10cm, l−ng có màu xanh vàng gần màu lá cọ. Cả 3 loài con đực nhỏ hơn con cái. Con đực hai bên hầu có hai túi tiếng. Hai loài Rana tigerina ragulos và Rana nigromaculata có túi tiếng ngoài, còn Rana plancyi có túi tiếng trong. A B E F D C Hình 408: Một số loài l−ỡng thê: A- Rana nigromaculata; B- Rana plancyi; C, D- Rana tigerina ragulosa; E- trứng của l−ỡng thê; F- ấu trùng (nòng nọc) của l−ỡng thê Giai đoạn tr−ởng thành ếch vừa sống đ−ợc trên cạn vừa sống d−ới n−ớc. Nó phân bố nhiều ven bờ sông, hồ, đầm ao, ruộng lúa, Mùa đông ếch ẩn nấp trong hang. ếch sinh sản mạnh vào vụ xuân, hè, trứng thụ tinh ngoài, số l−ợng trứng mỗi lần đẻ từ 600-2000 cái. Trứng nở ra ấu trùng là nòng nọc. ếch và nòng nọc đều ăn cá con. Nòng nọc ăn tảo
  31. 438 Bùi Quang Tề loại, phù du sinh vật và cá con nhất là phôi cá và cá bột. Kích th−ớc của nòng nọc có liên quan đến mức độ tác hại đối với cá bột. Một con nòng nọc kích th−ớc 11,5 mm trong một đêm bắt ăn 1 con cá bột nh−ng ng−ợc lại nòng nọc dài 55 mm bắt 17 con cá bột. Nòng nọc còn đuổi theo đớp vào thân cá h−ơng làm cho cá chết. Để hạn chế tác hại của ếch và nòng nọc cần phải áp dụng một số biện pháp sau: Ao ch−a thả cá bột vào −ơng cá h−ơng cần tẩy kỹ ao, xử lý đáy diệt trứng ếch và nòng nọc. Thăm ao th−ờng xuyên nếu có trứng ếch vớt sạch. Dùng l−ới kéo bỏ bớt nòng nọc. 7. Bò sát là địch hại của cá, tôm (Reptilia). Bò sát có nhiều bọn sử dụng cá làm thức ăn gây tác hại nhiều đối với cá. Đáng chú ý là họ rắn n−ớc và họ ba ba (Trionychidae) gây nhiều tổn thất cho cơ sở nuôi cá. 7.1. Họ rắn n−ớc (Bolubridae) là địch hại của cá. Họ rắn n−ớc có nhiều loài nh−ng hay gặp loài rắn n−ớc Enhydris chinensis và Enhydris plumbea. Cơ thể rắn Enhydris chinensis phía l−ng màu xám hay màu xám nâu nhạt có lấm chấm nhỏ màu đen. Bụng màu vàng hoặc vàng da cam có bớt đen. Cơ thể dài, con cái khoảng 70 cm, con đực trên d−ới 52 cm. Môi trên có 8-9 cái vảy, tr−ớc mắt có 1 vảy, sau mắt có 2 vảy, tr−ớc thái d−ơng có 1 vảy, sau thái d−ơng có 2 vảy. Bề mặt của vảy không có x−ơng rẽ quạt nhô lên. Răng không có chất. Phía tr−ớc cơ thể có 25 hàng vảy ngang, phía sau có 17 hàng ngang. Vảy bụng con đực 135-147 cái, con cái 134-141 cái. Vảy đuôi con đực 40-50 cái, con cái 35-42 cái. Con đực vảy sần sùi, còn con cái trơn tru. Rắn n−ớc là địch hại nguy hiểm của cá, nhất là cá h−ơng, cá giống. *Ph−ơng pháp tiêu diệt rắn n−ớc: - Lợi dụng đặc tính rắn n−ớc thích trú trong cỏ rác nên lấy rơm rạ, cây cỏ bó thành bó chất đống ven bờ ao, d−ới đống rơm đặt sọt tre nên có thể bắt đ−ợc một số rắn n−ớc. - Dùng l−ới mành đan bằng sợi đay mắt l−ới khoảng 5 cm, l−ới dài 100 m, cao 0,8 m thả trong ao theo hình chữ “Z”, phần d−ới chìm, phần trên nổi lơ lửng trong ao. Rắn n−ớc vận động hay đuổi bắt cá mắc vào không ra đ−ợc, sáng sớm ra kéo l−ới đánh bắt rắn. 7.2. Họ Ba ba (Trionychidae). Ba ba ăn cá, giáp xác, động vật chân mềm có lúc ăn cả thực vật thuỷ sinh. Ba ba sống chủ yếu trong các thuỷ vực hồ, sông ngòi ít gặp trong ao. Cơ thể của nó hình bầu dục có mai. Ba ba bơi và lặn giỏi, có thể lặn hàng giờ trong n−ớc nhờ vùng họng có nhiều mạch máu. Mỗi lần ba ba đẻ vài chục trứng trên cỏ quanh bờ ao, sông suối. Sau khi đẻ chúng biết canh trứng. ở n−ớc ta, ba ba sống trong các thuỷ vực n−ớc ngọt. ở các thuỷ vực n−ớc ngọt miền Bắc n−ớc ta th−ờng gặp loài T.sinensis, ở miền Nam có loài T.cartilagineus, còn loài T.steinachderi phân bố trong các thuỷ vực của cả n−ớc nh−ng ở sông, suối miền núi th−ờng gặp hơn. 8. Chim là địch hại của cá, tôm. Chim không những là ký chủ sau cùng của nhiều loài sán lá, sán dây, có giai đoạn ấu trùng ký sinh trên cá mà còn là địch hại nguy hiểm của cá. ở n−ớc ta các loài chim ăn cá
  32. Bệnh học thủy sản- Phần 4 439 thuộc nhiều bộ khác nhau, chúng phân bố rộng rãi khắp mọi vùng từ miền núi, trung du đến đồng bằng và ngoài biển. Một số loài chim ăn cá th−ờng gặp nh−: Diệc (ardea), Cò (Cinoiidae), Cốc đen (Phalacrocorax niger), ó biển (Pandion), Mòng biển (Larus), Mòng sông (Larus ridibundus), Nhạn sông (Sterna), Mòng chanh (Alcedo atthis), Bói cá (Cerylerudis), Chim xui cá (Rhynchops albicollis), Vịt trời (Anas), Vạc (Nyclicorax), Bồ nông (Pelecanus), Để hạn chế tác hại của chúng các nhà nuôi cá tìm mọi biện pháp phá tổ, săn bắn để tiêu diệt chúng. Trong thực tế có một số loài chim lại đ−ợc bảo vệ để khỏi bị tiêu diệt giống loài nên cấm săn bắn, điều này có mâu thuẫn với nghề cá. Tμi liệu tham khảo Bùi Quang Tề và Vũ Thị Tám, 1994 Những bệnh th−ờng gặp ở tôm cá đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị bệnh. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. Bùi Quang Tề, 1998. Giáo trình bệnh của động vật thuỷ sản. NXB Nông nghiêp.,Hà Nội,1998. 192 trang. Bùi Quang Tề, 2002. Bệnh của cá trắm cỏ và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2002. 240 trang. Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 200 trang. Geoge Post, 1993 .Texbook of fish health by T. F. H publications, Inc. Ltd. Jadwiga Grabd, 1991. Marine Fish Parasitology. Copyright C by PWN - Polish Scientific publishers - Warszawei, 1991 Nghệ Đạt Th− và V−ơng Kiến Quốc, 1999. Sinh học và bệnh của cá trắm cỏ, NXB khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc, tiếng Trung Бayep O. H., B. A. Мyccлиyc, Ю. A. Cтpeлкoв (1981), Бoлeзни пpyдoвыx pыб, Издaтeльcтвo “Лeкaя пищeвaя пpoмышлeниocть”, Мocквa