Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ Tư vấn học đường - Phần 2: Xây dựng mô hình tư vấn học đường

pdf 120 trang huongle 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ Tư vấn học đường - Phần 2: Xây dựng mô hình tư vấn học đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_boi_duong_nghiep_vu_tu_van_hoc_duong_phan_2_xay_d.pdf

Nội dung text: Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ Tư vấn học đường - Phần 2: Xây dựng mô hình tư vấn học đường

  1. 103 PHẦN II XÂY DƯNG̣ MÔ HÌNH TƯ VẤN HOC̣ ĐƯỜNG Chương 06: Chương trình tổng thể : Mô giáo dục toàn diện Chương 07 : Tô ̉ chức tư vấn tâm lý trong tư vấn hoc̣ đường Chương 08 : Tô ̉ chức Hướng nghiệp trong tư vấn học đường Chương 09: Một số lý thuyết chủ yếu trong tư vấn tâm lý Chương 10: Một số lý thuyết chủ yếu trong hướng nghiệp
  2. 104 CHƯƠNG 6 PHƯƠNG THỨC XÂY DƯNG̣ CHƯƠNG TRÌNH TÔNG̉ THÊ ̉ TƯ VẤN 1. TƯ VẤN VIÊN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÔNG̉ THÊ ̉ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn học đường (Comprehensive School Counseling Programs) (Comprehensive: bao hàm, toàn diện, tổng thể) là một chương trình được hoạch định nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục rộng lớn của nhà trường một cách đầy đủ hơn. Chương trình này là một bộ phận, thành phần không thể thiếu trong kế hoạch giáo dục chung của nhà trường có bộ phận tư vấn học đường hoạt động hữu hiệu. Vai trò tích cực của tư vấn viên học đường là thiết kế một chương trình tổng thể các hoạt động với những mục tiêu và đối tượng cụ thể nhằm hoàn thiện nhiệm vụ giáo dục đa dạng của học đường. Đây là một nhiệm vụ đặc biệt, mà các tư vấn viên tâm lý ở các nơi khác ngoài trường học, không có. Thiết kế và điều hành một chương trình được hoạch định có mục tiêu giáo dục trong năm học, trong một thời kỳ kế hoạch giáo dục ở học đường là nét đặc thù, phân biệt tư vấn viên học đường với các tư vấn viên tâm lý khác, chỉ chuyên lo phục vụ trong nghiệp vụ giới hạn và tập trung vào mục tiêu trước mắt phục vụ thân chủ trong chuyên môn của mình. Hiện nay, hầu hết các trường có tư vấn viên học đường, hoặc có phòng tư vấn học đường, vẫn chưa có quan tâm xây dựng chương trình tư vấn tổng thể. Do còn quan niệm hạn hẹp khi đưa tư vấn tâm lý vào nhà trường – Đã không phân biệt tư vấn tâm lý (counseling) trong nhà trường và tư vấn tâm lý ngoài xã hội, trong bệnh viện, trường trại cải huấn Tư vấn tâm lý trong tư vấn học đường (school counseling) được hiểu là một sự tuyển lựa rộng rãi các dịch vụ và các hoạt động mà tư vấn viên chọn để giúp con người phòng chống các biến cố tai hại xảy ra, tập trung trên sự phát triển toàn diện và chữa trị các nỗi lo buồn đang tồn tại của con người ( Counseling refer to a wide selection of services and activities that counselor choose to help people to prevent disabling events, focus on their overall development, and remedy existing concerns- John Schmidt, 1999, trg 30.) Tư vấn trong tư vấn học đường, (Counseling trong School Counseling) là từ được coi là từ ngữ đương thời (hiện đai) thay cho từ cũ : tư vấn cá nhân và hướng dẫn, hướng nghiệp ( personnel services và guidance services) . Hiệp hội Tư vấn viên Học đường Hoa Kỳ (ASCA-American School Counselor Association) đã ghép 2 tờ chuyên san: Elementary School Guidance and Counseling và The School Counselor hợp nhất thành một tờ : Professional School Counseling.
  3. 105 Do tính chất đăc̣ thù cuả tư vấn hoc̣ đường sư ̉ dung̣ ca ̉ phương pháp ươh ́ng dẫn guide (hướng dẫn , cố vấn trong giáo dục, Hội đồng Quốc gia Cấp chứng chỉ Tư vấn viên (National Board for Certified Counselors (NBCC) cũng đã dành riêng ra một bộ phận chuyên đề cấp chứng chỉ cho tư vấn viên học đường, phân biệt với tư vấn viên tâm lý khác. Đối với tổ chức học đường của chúng ta hiện nay, vẫn còn nhiều nơi cho là mới lạ. Mới vì chưa tổ chức; Mới vì tổ chức còn ở dạng hình thức yêu cầu của một nhà trường thân thiện, hiện đại; Mới vì chưa đi hết đoạn đường đào tạo, tích lũy kinh nghiệm, tổ chức hệ thống và lúng túng trong công tác cụ thể của tư vấn viên trong nhà trường; Mới vì chưa chuyển hóa hết tư tưởng của những nhà tâm lý giáo dục và hiệu quả phục vụ giáo dục trong nhà trường tiên tiến vào hoàn cảnh nước ta. Do đó, đặt vấn đề xây dựng chương trình tư vấn tổng thể trong nhà trường có tư vấn học đường là điều rất cần thiết làm rõ vai trò và công tác cụ thể của tư vấn viên học đường. Trong hoàn canh̉ hiêṇ nay, tất cả khía cạnh của vấn đề thiết kế điều hành và mối quan hệ giữa Hiệu trưởng, cán bộ lãnh đạo , các nhà giáo dục trong nhà trường và trên cộng đồng, mối quan hệ chương trình tư vấn học đường tổng thể với phụ huynh và các giáo viên trong quan tâm giáo dục: dạy chữ, dạy người,dạy nghề chưa được đề cập và nhất là các vấn đề tạo điều kiện cơ sở vật chất, con người và ngân sách dành cho chương trình sẽ còn là những khó khăn khiến cho chương trình giới hạn tính khả thi. Tuy vậy, qua kinh nghiệm tác giả đã trược tiếp triển khai ở một số trường trung học cho thấy vì hiệu quả của chương trình, nhà trường, phụ huynh và cộng đồng đã chung tay cùng tư vấn viên thì việc thiết kế và thực hiện chương trình gặp nhiều thuận lợi và kết quả tích cực vượt xa dự kiến ban đầu. Kính mong được các nhà quản lý giáo dục địa phương, nhà trường quan tâm đầu tư để nâng cao hiệu quả giáo dục, vào thời kỳ mà nhà nước và nhân dân đang tập trung đổi mới toàn điện nền giáo dục nươc ta. 2. BA NHIÊṂ VU ̣ CUẢ CHƯƠNG TRÌNH TÔNG̉ THÊ ̉ TƯ VẤN HOC̣ ĐƯỜNG Mục đích tối thượng của chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn học đường là sự thành đạt của học sinh. Từ trong công tác thiết kế đến quá trình thực hiện và nội dung đều dốc lực nâng cao khả năng cho tất cả học sinh, sẵn sàng được hưởng đầy đủ mọi cơ hội học tập và rèn luyện. Chương trình tập trung 3 lãnh vực phát triển : - dạy chữ, - dạy người - và dạy nghề.
  4. 106 Chương trình tư vấn học đường tổng thể là một bộ phận không thể thiếu để hoàn thiện môi trường giáo dục của nhà trường và cùng với nhà trường đề xuất các sáng kiến đưa đến sự thay đổi tích cực trong kết quả thành đạt về quá trình học tập và nhân cách của học sinh Nghiệp vụ chính của tư vấn viên học đường là thiết kế chương trình tư vấn học đường tổng thể và tạo diều kiện thuận lợi thực hiện phối hợp với lãnh đạo nhà trường, những nhà giáo dục chuyên trách khác và những thành viên của cộng đồng để hỗ trợ và lượng giá hiệu quả hoạt động. Trong một chương trình tổng thể, tư vấn viên học đường vừa là người điều hành, người biện hộ, và là người điều phối hoạt động vì sự thành đạt của học sinh được thừa nhận, được nâng cao, vượt qua các trở lực, rào cản, khó khăn. ụC thể, những thành quả thay đổi tích cực đó là tăng chỉ số thành đạt, tăng tỷ lệ tốt nghiệp, học sinh trở nên chuyên cần hơn, giảm các trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật, toàn bộ học sinh hoàn thành kế hoạch học tập cá nhân, và tăng mức độ học sinh tham gia hoạt động vì cộng đồng. Tư vấn vấn học đường không phải là phụ trợ, giúp cho một ai đó thấy vấn đề, thay đổi hành vi , phụ trợ thì có thể không cần thiết, mà là phải xây dựng hệ thống hoạt động cơ bản, liên kết hữu cơ với hệ thống lớn thực hiện mục đích giáo dục của nhà trường hiện đại. Tư vấn học đường không phải là một chuổi hoạt động rời rạc phục vụ khi có vấn đề, mà là một chương trình được sắp xếp thận trọng, hài hoà, bao gồm những dịch vụ cơ yếu, và những hoạt động có ý nghĩa hoàn thiện kế hoạch giảng dạy, giáo dục của nhà trường. Hiệp hội Tư vấn viên học đường Hoa Kỳ (ASCA, 1977: Campbell& Dahir,1997) đã đề ra tiêu chuẩn quốc gia về chương trình tư vấn học đường tổng thể dựa trên 3 lãnh vực tương thuận và liên kết với nhau: Phát triển quá trình dạy và học ở nhà trường (AcademicDevelopmental); Phát triển nghề nghiệp, hướng nghiệp (Career Development); Phát triển nhân cách, quan hệ xã hội (Personal/Social Development). Có nơi gọi dễ hiễu là 3 mặt: học tập, nhân cách xã hội, và nghề nghiệp (Education, Personal-Social and vocational). (Gysbers & Hendrson,1997,p.13). Nôm na là dạy chữ, dạy ngườì, và dạy nghề.
  5. 107 Nhiệm vụ phát triển học tâp ( Academic /Education Developmental) Chương trình tư vấn học đường tổng thể có nhiêṃ vu ̣ đưa vào kế hoạch hoạt động giáo dục của nhà trường các dịch vụ mà toàn thể nhà trường phải thực hiện, bao gồm toàn bộ cán bộ nhân viên, lãnh đạo, giáo viên và một số phụ huynh, đại diện cộng đồng có liên quan, mà tư vấn viên là người thiết kế, điều hợp. Chương trình được sự chỉ đạo của hiệu trưởng, sự thống nhất của hội đồng sư phạm, hội đồng cố vấn chương trình. Riêng bản thân tư vấn viên cũng phải trực tiếp thực hiện một số công tác và đôn đốc điều phối các hoạt động đã lên kế hoạch, sao cho hiệu quả đào tạo của nhà trường được nâng cao. Hiệu quả giảng dạy và học tập của nhà trường được nâng cao khi tất cả các em đều được học hành tích cực, nhà trường tạo nên được một không khí học tập thân thiện, thích thú, mang lại một cơ hội thành đạt bình đẳng cho mọi học sinh. Tư vấn viên phải đánh giá, xác định khả năng của học sinh, hướng dẫn giáo viên sắp xếp học sinh theo trình độ, cung cấp lời khuyên cho các bậc phụ huynh về sự phát triển và tiến bộ của con em và tư vấn riêng cho học sinh về kế hoạch học tập cá nhân và thực hiện xây dựng kế hoạch, mục tiêu cho cuộc đời các em. Cụ thể, cùng với giáo viên tổ chức tư vấn hướng dẫn trong lớp (classroom guidane activities) kết hợp với bài học trong ngày hay được thiết kế như những buổi thuyết trình chuyên đề. Đặc biệt cùng với cá học sinh thảo luận về kế hoạch học tập lâu dài, học tập suốt đời, động viên các em xem việc học không phải chỉ là ganh đua nhất thời trong lớp học mà là một sứ mệnh đầy hứng thú khi đam mê tìm kiếm thông tin, mở mang trí tuệ, hiểu biết về sự vật, về đời người không ngừng nghỉ. Nhiệm vụ phát triển hướng nghiệp (Career Development) Nghiệp vụ tư vấn học đường bắt nguồn từ tư vấn hướng nghiệp, mặc dù theo thời gian, công tác tư vấn học đường phát triển sang nhiều lãnh vực khác, nhưng hoạt động tư vấn hướng nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng. Hiểu biết và có khả năng đưa ra một hướng chọn nghề là những điều tối hệ trọng trong đời người tự phát triển và hoàn thiện. Tư vấn viên trong chương trình tư vấn học đường có trách nhiệm giúp cho học sinh giải quyết vấn đề chọn nghề và yêu nghề mình đã chọn.
  6. 108 Cụ thể : (1) Cung cấp thông tin chính xác về thế giới nghề nghiệp và những cơ hội nghề nghiệp đang phát triển; (2) Xác định đánh giá hứng thú, sở thích nghè nghiệp và khả năng thực hiện, cùng chia sẻ với học sinh , động viên các em học tập rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp mà cá em kỳ vọng; (3) Khuyến khích học sinh mở rộng yêu cầu chọn lựa một số nghề diện rộng, đề phòng sự thay đổi cơ hội nghề nghiệp và thi trường việc làm trong tương lai. Từ trường tiểu học Hoa Kỳ, phát triển nghề nghiệp được coi là những cái nhìn tò mò qua một số bài học về nghề nghiệp được dạy trong các lớp học của bậc học, hoặc qua tuần lễ nghề nghiệp được thiết lập cho học sinh hiểu về nghề nghiệp trên cộng đồng. Ở Trung học cơ sở, tư vấn viên và giáo viên giúp các em qua các chương trình giảng dạy bộ môn, trực tiếp chọn lựa nghề nghĩa hệp,. Cao hơn nữa đối với học sinh cuối cấp, tư vấn viên và nhà trường tạo điều kiện cho các em được khảo sát tỷ mỷ nhiều xu hướng nghề nghiệp khác nhau, giải thích cho các em về mối liên hệ giữa các môn học và nghề nghiệp, được làm các trắc nghiệm về khả năng ,hứng thú và thái độ nghề nghiệp.; Cung cấp thông tin mới nhất về nghề nghiệp hiện hành và dự báo tương lai, giúp các em quyết định đi vào đời, tham gia thi trường lao động, hay đăng ký học nghề, trung cấp nghề, cao đẳng, đại học vv . Nhiêm vụ phát triển nhân cách và quan hệ xã hội ( Personal and Social Development). Chương trình thiết kế các hoạt động phát triển hứng thú học tập, phát triển nghề nghiệp thật tốt , nhưng chưa đủ, nếu không quan tâm đến các hoạt động động viên, phát triển nhân cách- quan hệ xã hội. Nhiều học sinh giỏi nhưng thất bại trong đời vì thiếu người giúp đỡ về mặt này.Ở bậc tiểu học, chương trình tư vấn học đường được thiết kế bởi tư vấn viên cùng với giáo viên ) Cung cấp thông tin chính xác về thế giới nghề nghiệp và những cơ hội nghề nghiệp đang phát triển; (2) Xác định đánh giá hứng thú, sở thích nghè nghiệp và khả năng thực hiện, cùng chia sẻ với học sinh , động viên các em học tập rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp mà cá em kỳ vọng; (3) Khuyến khích học sinh mở rộng yêu cầu chọn lựa một số nghề diện rộng, đề phòng sự thay đổi cơ hội nghề nghiệp và thi trường việc làm trong tương lai. Từ trường tiểu học Hoa Kỳ, phát triển nghề nghiệp được coi là những cái nhìn tò mò qua một số bài học về nghề nghiệp được dạy trong các lớp học của bậc học,
  7. 109 hoặc qua tuần lễ nghề nghiệp được thiết lập cho học sinh hiểu về nghề nghiệp trên cộng đồng. Do đó, chương trình tư vấn tổng thể huy động giáo viên cùng tư vấn viên tổ chức các hoạt động khuyến khích sự chia sẻ, sự giúp đỡ lẫn nhau, cùng phối hợp làm một công việc nhỏ Ở bậc trung học cơ sở ,học sinh thích họp thành nhóm và bắt đầu để ý nhóm trẻ khác phái. Khó khăn nhất là trẻ tuổi dậy thì, những học sinh này phải được chương trình đặc biệt quan tâm chăm sóc, quan hệ giữa nam và nữ trở thành vấn đề ảnh hưởng đến học tập và nghề nghiệp tương lai. Chương trình cũng chú trọng cung cấp kiến thức và thái độ thực hiện các kỹ năng sống, các hiểu biết về các loại bệnh tật lây qua đường tình dục, sức khoẻ sinh sản, lạm dụng tình dục, bạo hành, Chương trình dự trù tổ chức các sự kiện, các ngày trại, hội lửa trại, ngày hội vui chơi có ý nghĩ các ngày lễ lớn, các cuộc tư vấn với các nhóm nhỏ, các chương trình hỗ trợ kiến thức cho các bậc phụ huynh hiểu và nuôi dạy con em,, những điều cần cảnh báo thời sự, 3. BỐN NGHIÊP̣ VU ̣ CHỦ YẾU TRONG TƯ VẤN HOC̣ ĐƯỜNG Chương trình tư vấn học đường tổng thể gồm : - Tư vấn tâm lý (Counseling), - Cố vấn (Consulting), Hướng dẫn (Giding - Phối hợp (Coordinating), và - Đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh (appraising); được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, đối tượng phục vụ nhà trường và cộng đồng. Từ xưa, các chương trình ưt vấn hoc̣ đường chú trong̣ trước tiên vào vào sư ̣ phát triên̉ cá nhân hoc̣ sinh, sinh viên và cung cấp dicḥ vu ̣ tư vấn cá nhân thuôc̣ loaị măṭ đối măt,̣ quan hê ̣ giữa môṭ cá nhân và môṭ chuyên gia, như những công viêc̣ cuả các ưt vấn viên tâm lý ngoài nhà trường. Nhưng thưc̣ tế cho thấy, ơ ̉ trường hoc̣ có vô số viêc̣ mà tư vấn viên phaỉ làm, như là sắp xếp, theo dõi thời khoá biêu,̉ lưu trư ̉ các hồ sơ cá nhân, files dữ liêu,̣ theo dõi thành tích hoc̣ tâp̣ hanḥ kiêm̉ cuả từng em, quan tâm đồng đều đến tất ca ̉ hoc̣ sinh trong trường, công viêc̣ càng lúc càng phaỉ tham gia vào quá trình giáo duc̣ và theo đuôỉ kết qua ̉ hoc̣ tâp̣ cuả thân chu ̉ là hoc̣ sinh và giáo viên, cùng nhiều viêc̣ liên quan đến phu ̣ huynh, chu ̉ trương
  8. 110 cuả nhà trường, các ơ c quan luâṭ pháp và các u ng ồn lưc̣ cuả công̣ đồng nhiều viêc̣ chồng chất, không phaỉ chi ̉ ngồi chờ em nào có vấn đề tìm ơt ́i văn phòng. Nếu tư vấn viên ngồi chờ hoc̣ sinh có vấn đề đến văn phòng tư vấn là tư vấn viên ngoài hoc̣ đường vào hỗ trơ ̣ tư vấn môṭ số ca trong trường, không phaỉ là tư vấn viên hoc̣ đường. Ngày nay, do trách nhiêṃ phát triên̉ giáo duc,̣ hỗ trơ ̣ các hoc̣ sinh sinh viên trong quá trình c̣ho tâp,̣ vui chơi rèn luyêṇ nhân cách, và tô ̉ chức các hoaṭ đông̣ hướng nghiêp̣ cho hoc̣ sinh, quan tâm đến các phu ̣ huynh thăm hoỉ về sư ̣ tiến bô ̣ cuả con em ho ̣ và giúp giáo viên đaṭ hiêụ qua ̉ cao hơn trong giờ lên lớp và chăm sóc hoc̣ sinh mà mình trách nhiêm,̣ các ưt vấn viên hoc̣ đường đã phaỉ cung ứng nhiều loaị dicḥ vu ̣ trong môṭ chương trình ưt vấn tông̉ thê,̉ không phaỉ chi ̉ tư vấn mà còn cố vấn, phối hơp,̣ và đánh giá quá trìnhc̣ ho tâp̣ và hanḥ kiêmcủ ả hoc̣ sinh. Chương trình bao gồm các loaị dicḥ vu ̣ khác nhauđ ó,đ ươc̣ sắp xếp ưu tiên và tuần tư ̣ tất ca ̉ công viêc̣ xaỷ ra trong năm, 2 năm, năm năm Chu ̉ yếu là chương trình tông̉ thê ̉ cho từng năm hoc̣ đươc̣ Hiêụ trương̉ thống nhất chi ̉ đaọ và phê duyêṭ các khoang̉ dư ̣ chi, đươc̣ hôị đồng sư phaṃ nhà trường thông qua và đươc̣ phu ̣ huynh, các ơc quan điạ phương có liên quan ung̉ hô.̣ 3.1. Nghiêp̣ vu ̣ tư vấn tâm lý ( counseling) Trong nhiêṃ vu ̣ giúp đỡ hoc̣ sinh sinh viên, các bâc̣ cha me,̣ và giáo viên tìm kiếm, choṇ lưạ các thông tin, mơ ̉ rông̣ sư ̣ choṇ lưa,̣ làm các quyết đinḥ phù hơp,̣ người tư vấn hoc̣ đường thường sư ̉ dung̣ kỹ thuâṭ nghiêp̣ vu ̣ tư vấn tâm lý (counseling), là môṭ tiến trình hỗ trơ,̣ ít nhiều mang tính chất môṭ liêụ pháp ât m lý chữa tri,̣ tâm lý tri ̣ liêụ (psychotherapy). - Tư vấn tâm lý cá nhân ( individual counseling) Tư vấn viên hoc̣ đường thường phaỉ đê ̉ dành nhiều thời gian ưu tiên tư vấn cá nhân, giúp các hoc̣ sinh tâp̣ trung giaỉ quyết các ốm i quan tâm, làm các quyết đinḥ cần thiết đê ̉ đaṭ muc̣ tiêu, làm tốt mối quan hê,̣ và hoc̣ đươc̣ tinh thần tư ̣ vươn lên, tư ̣ hoàn thiêṇ ban̉ thân. Thân chu ̉ thường cam̉ thấy rối ren, khó giaỉ quyết, lưỡng lư ̣ không quyết đinh đươc̣ phaỉ nhờ tư vấn viên giúp đỡ làm sáng to ̉ vấn đề. Tư vân viên qua đàm thoai,̣ tương tác ơv ́i thân chu ̉ hỗ trơ ̣ thân chu ̉ thấy vấn đề, ra sức làm kế hoacḥ thắng vươt,̣ chi ̉ riêng cho thân chu ̉ mà thôi không thê ̉ áp dung̣ cho moị người. Các thu ̉ thuâṭ tiến hành từ khâu giao tiếp, truyền thông , khơi dây,̣ quyết đinḥ như đã mô ta ̉ ơ ̉ phần nhâp̣ môn, phaỉ đươc̣ tư vấn viêonòch áp dung̣ thuần thuc.̣ Vì quađ àm thoaị là chính nên đòi hoỉ tư vấn viên và thân chu ̉ là người biết sư ̉ dung̣ tốt ngôn từ taọ mối quan hê ̣ đăc̣ biêṭ giữa 2 người. Như vây,̣ tư vấn cá
  9. 111 nhân đối với hoc̣ sinh trung hoc̣ thì thích ơh p̣ hơn hoc̣ sinh tiêủ hoc.̣ Hoc̣ sinh khiếm thính, hoăc̣ có di ̣ tât,̣ châṃ phát triên̉ ngôn ngữ sẽ găp̣ khó khăn. Tư vấn viên thường phaỉ sư ̉ dung̣ ngôn ngữ cơ thê,̉ nói chuyêṇ bằng dấu hiêu,̣ qua trò chơi, và tâp̣ trung quan sát thân chu ̉ Dù vâỵ vẫn có thê ̉ hiêủ lầm, không thích hơp.̣ Mỗi cuôc̣ tiếp xúc tư vấn thường vào khoan̉ 20 phút. Trường hơp̣ nhà trường có quá đông hoăc̣ quá ít hoc̣ sinh, tư vấn viên sẽ tính toán thời gian và thời lương̣ tư vấn cá nhân cho hoc̣ sinh và thân chu ̉ khác, giáo êvi n và phu ̣ huynh. Trong kế hoach,̣ tư vấn viên sẽ giam̉ bớt ty ̉ lê ̣ các ca tư vấn cá nhân, thay vào đó sẽ sắp xếp cho những hoc̣ sinh có những hoàn canh̉ và vấn đề tương̣ tư ̣ nhau đươc̣ tư vấn tâp̣ thê,̉ tư vấn nhóm. - Tư vấn nhóm Hình thức đầu tiên trong tư vấn hoc̣ đường là tư vấn nhóm. Bắt nguồn từ hoaṭ đông̣ cung cấp dicḥ vu ̣ hướng dẫn, cung cấp thông tin ( instructional and informational services) trong nhà trường. Theo Gazda (1989), cho biết Allen (1931) là người đươc̣ công nhâṇ đã sư ̉ dung̣ cuṃ từ tư vấn nhóm ( group counseling) đầu tiên, nhưng đươc̣ diễn ta ̉ như môṭ tiến trình gần với hướng dẫn nhóm ( group guidance). Trong khoan̉ thời gian từ những năm 1950, 1960 cuṃ từ tư vấn nhóm hầu như đươc̣ sư ̉ dung̣ thường xuyên trong các văn ban̉ viết về tư vấn tâm lý, cuṃ từ hướng dẫn nhóm bi ̣ lu mờ, nhất là trong tư vấn hoc̣ đường. Đến cuối những năm 1960, cuṃ từ hướng dẫn nhóm ơm ́i đươc̣ phô ̉ biến, nhờ có nhiều sách vơ ̉ viết về hướng dẫn nhóm. Ngày nay, tiến trình hỗ trơ ̣ nhóm mà tư vấn viên sư ̉ dung̣ trong trường hoc̣ bao gồm ca ̉ tư vấn nhóm và hướng dẫn nhóm. Dĩ nhiên, mỗi tiến trình có ṭmô chu ̉ điêm̉ và muc̣ đích khác nhau trong chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường. Điên̉ hình, tư vấn nhóm bao gồm môṭ số hoc̣ sinh trong cùng môṭ buôỉ làm tiếp xúc với tư vấn viên đê ̉ cùng giaỉ quyết môṭ vấn đề cu ̣ thê ̉ đang quan tâm, hoăc̣ hỗ trơ ̣ nhau tiến đaṭ môṭ muc̣ tiêu phát triên̉ riêng cho tất ca ̉ anh em trong nhóm. Trong buôỉ tiếp xúc, tư vấn viên là người dẫn dắt, taọ điều kiêṇ cho cuôc̣ thaỏ luân,̣ giúp đỡ moị thành viên và cuối cùng chi ̉ hướng cho tiến trình thaỏ luâṇ nhóm, ưs ̉ dung̣ nhiều hình thức khác nhau, giúp nhóm lâp̣ kế hoacḥ giaỉ quyết vấn đề môṭ cách thâṇ trong,̣ sắp xếp những vấn đề baỏ vê,̣ biêṇ hô,̣ tri ̣ liêu,̣ và phát triên̉ rông̣ lớn. Do đó, có nhiều cách đê ̉ tâp̣ hop̣ nhóm và cấu trúc nhóm. Đôi khi tư vấn viên tâp̣ hop̣ nhóm, hoăc̣ nhóm nho ̉ vì ôm ṭ số hoc̣ sinh có cùng nhu cầu mà hoc̣ sinh có thê ̉ tư ̣ chia se,̉ có ơl ị hơn là tư vấn cá nhân. Chăng̉ han,̣ số hoc̣ sinh có cùng hoàn canh̉ cha me ̣ ly hôn, đươ ̣ tư vấn viên mời vào cùng môṭ nhóm đê ̉ cùng
  10. 112 chia se ̉ cam̉ giác cô đơn, buồn tuỉ và sau đó giúp đỡ từng em vươṭ qua những khó khăn, khung̉ hoang̉ trong đời sống. Măc̣ dù, tư vấn nhóm là hoaṭ đông̣ phô ̉ biến trong tư vấn hoc̣ đường, nhưng găp̣ nhiều trơ ̉ ngaị do khó sắp xếp giờ găp̣ gỡ vì thời gian hoc̣ sinh ơ ̉ trường thường là thời gian lên lớp cuacác̉ môn hoc.̣ Nên tư vấn viên phaỉ tranh thu ̉ Hiêụ trương̉ và các giáo êvi n, thiết kế trong chương trình ưt vấn hoc̣ đường môṭ thời gian thuâṇ lơị và đươc̣ sư ̣ nhất trí cao cuả hôị đồng sư pham.̣ 3.2. Nghiêp̣ vu ̣ cố vấn (consulting) Cố vấn là môṭ chức năng tương đối mới cuả tư vấn viên hoc̣ đường. Theo Aubrey (1978), lần đầu tiên đề câp̣ đến chức năng cố vấn cho tư vấn viên hoc̣ đường vào bang̉ báo cáoă n m 1966, cuả Hiêp̣ hôị Tư vấn Hoc̣ đường Hoa kỳ (ASCA) và Hiêp̣ hôị Tư vấn Giáo duc̣ và Chăm sóc (ACES). Trong những năm gần đây, nhiều tác gia ̉ đã đưa ra những lưu ý đáng êk ̉ về chức năng này như Brown, Pryzwansky& Schulte,1991; Hansen, Himes, & Meier,1990. Đăc̣ biêṭ Faust trong tác phâm:̉ The Counselor/Consultant in the Elementary School (1968b) đã nhấn manḥ chức năng cố vấn cuả tư vấn viên hoc̣ đường, đưa đến sư ̣ thừa nhâṇ ngày nay. Trong quan hê ̣ cố vấn, người dẫn dắt tiến trình là người cố vấn (consultant), người kia là người đươc̣ cố vấn (consultee), vấn đề đươc̣ cố vấn tâp̣ trung là môṭ nhu cầu cu ̣ thê,̉ hoăc̣ môṭ tình trang̣ yêu cầu cung cấp thông tin, sư ̣ chi ̉ dẫn, hoăc̣ taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho môṭ công viêc̣ ( mà hoc̣ sinh, phu ̣ huynh, giáo viêṇ yêu cầu) như: phu ̣ huynh hoỉ về sư ̣ tiến bô ̣ trong hoc̣ tâp̣ ơ ̉ trường cuả con mình. Có 2 điêm̉ khác biêṭ giữa tư vấn tâm lý thông thường và cố vấn: (1) Cố vấn thiết lâp̣ môṭ mối quan hê ̣ tay ba: Cố vấn, người đươc̣ cố vân,và vấn đề cần cố vấn, có thê là những thông tin, những chi ̉ dẫn liên quan đến môṭ đê ̣ tam nhân hay môṭ nhóm người thứ ba, môṭ kỹ năng và hiêủ biết mới về môṭ hành vi (2) Cố vấn thường tác đông̣ gián tiếp tiến trình làm rõ môṭ tình trang,̣ thiếu thông tin thiếu kỹ năng; Ngươc̣ lai,̣ Tư vấn tâm lý là quá trình trưc̣ tiếp giúp đỡ thân chu ̉ tư ̣ nhâṇ thức, tâp̣ trung vào sư ̣ tư ̣ phát triên,̉ nâng tầm nhân cách, hoăc̣ hoc̣ tâp̣ thưc̣ hiêṇ môṭ hành vi mới phù hơp̣ hơn. Thông thường, kỹ năng truyền thông trong quan hê ̣ cố vấn, khá đơn gian̉ đối với tư vấn viên bao gồm: kỹ năng lắng nghe hiêụ qua,̉ kỹ năng khích lê,̣ taọ điều kiên,̣ kỹ năng làm quyết đinh.̣ Những kỹ năng này, đòi hoỉ ca ̉ người đươc̣ cố vấn cũng phaỉ thành thao.̣
  11. 113 Chức năng cố vấn trong tư vấn hoc̣ đường nôỉ lên như môṭ yêu cầu nghề nghiêp̣ đươc̣ Fullmer và Bernard (1972) mô ta ̉ với tên goị là counselor- consultant, và tiếp theo đó, rất nhiều tham luân,̣ bài báo, và sáchơ v ̉ bàn đến, đươc̣ coi là môṭ chức năng chu ̉ yếu cuả tư vấn viên hoc̣ đường , do tư vấn viên hoc̣ đường phaỉ đối phó ơ v ́i nhiều công viêc̣ phức tap̣ trong hỗ trơ ̣ hoc̣ sinh, phu ̣ huynh và giáo viên giaỉ quyết nhiều vấn đề hằng ngày trong quá trình giáo duc̣ cuả nhà trường. Tư vấn viên đã sư ̉ dung̣ nhiều hình thức cố vấn như phô ̉ biến thông tin, chi ̉ dẫn nhóm, ươh ́ng dẫn hôị thaỏ phu ̣ huynh và giáo viên, thiết kế các chương trình phuc̣ vu ̣ hoc̣ sinh toàn trường nhưng chu ̉ yếu có 3 hình thức đáng chú ý là cố vấn thông tin ( informational consulting), cố vấn chi ̉ daỵ (instructional consulting) và cố vấn giaỉ quyết vấn đề ( Problem-solving Consulting). - Cố vấn thông tin Những thông tin mà tư vấn viên thường cung cấp liên quan đến các nguồn lưc̣ hỗ trơ,̣ đến nghề nghiêp,̣ và hướng hoc̣ tâp,̣ đến tài trơ ̣ cuả công̣ đồng và nhà trường. Những nguồn lưc̣ mà nhà trường và công̣ đồng dành những ưu tiên cho môṭ số hoc̣ sinh xuất sắc, những gia đình cóô c ng trang,̣ ưu tiên vùng sâu vùng xa Những cơ hôị nghề nghiêp̣ dành cho môṭ số hoc̣ sinh có ă n ng khiếu, có khuynh hướng phát triên̉ chuyên ngành, mà qua trắc nghiêṃ xu hướng nghề nghiêp̣ cho biết, tư ván viên có nhiêṃ vu ̣ hướng dẫn hoc̣ sinh tìm kiếm và choṇ lưạ nhiều thông tin liên quan, phù hơp̣ nhất.Từđiên̉ nghề nghiêp̣ cũng là những tư liêụ quan trong̣ đê ̉ tham khao.̉ Tư vấn viên giúp giáo viên daỵ các môn hoc̣ liên hê ̣ các ơ c quan, công xương,̉ doanh nghiêp̣ điạ phương, mơ ̉ rông̣ thông tin nghề nghiêp̣ thưc̣ tế cho hoc̣ sinh. Liên hê ̣ hơp̣ tác ơv ́i các ơc quan truyền thông, làm kế hoacḥ nhâṇ thông tin về các ơ c sơ ̉ giáo duc,̣ các doanh nghiêp̣ cần tuyên̉ sinh, tuyên̉ lao đông,̣ đê ̉ thường xuyên câp̣ nhâṭ tư liêụ hướng nghiêp̣ phô ̉ biến cho hoc̣ sinh, phu ̣ huynh và giáo viên. Liên hê ̣ Trung tâm dư ̣ báo nguồn nhân lưc̣ và thi ̣ trường lao đông̣ điạ phương nắm tình hình lao đông̣ những năm tới khi các hoc̣ sinh ra trường. Tình hình sàn lao đông̣ viêc̣ làm cuả thành phố do Sơ ̉ Lao đông̣ TBXH phu ̣ trách. ư S ̉ dung̣ internet, điêṇ thoai,̣ tô ̉ chức tham quan, liên hê ̣ các trường tuyên̉ sinh, mơ ̉ ngày hôị tuyên̉ sinh, cùng với cơ hôị viêc̣ làm, Ngoài ra theo yêu cầu hiêủ biết cuả phu ̣ huynh, hoc̣ sinh và giáo viên, tư vấn viên hoc̣ đường phaỉ tô ̉ chức thuyết trình về môṭ số đề tài mà ho ̣ đang quan tâm có tính thời sư,̣ như an toàn giao thông, chống baọ hành, kết hôn sớm, chương trình quốc gia khuyến hoc,̣ khuyến nghê,̣ thông tin về du hoc,̣ hoc̣ bông,̉ các tô ̉ chức tài trơ Thuỵ ết trình về cách hoc̣ tâp̣ thông minh và nuôi dưỡng trí nhớ, trí sáng tao,̣ phòng chống ma tuý, nghiêṇ game,
  12. 114 - Cố vấn chi ̉ daỵ Ngày nay, tư vấn viên còn bao gồm ca ̉ công tác tâp̣ huấn rông̣ rãi môṭ số chuyên đề cho hoc̣ sinh, phu ̣ huynh và giáo viên. Quan hê ̣ cố vấn kiêủ này thâṭ đơn gian̉ đối với viêc̣ truyền đaṭ phô ̉ biến kiến thức, chi ̉ daỵ môṭ kỹ năng mới trong môṭ lớp hoc̣ tư ̣ do không bắt buôc,̣ có khuynh ươh ́ng khuyến khích người hoc̣ đăṭ câu hoi,̉ chia se ̉ quan điêm.̉ Kiêủ cố vấn chi ̉ daỵ này đươc̣ tô ̉ chức như là những kiêủ tô ̉ chức hướng dẫn trong lớp, lên lớp tâp̣ huấn ( classroom guidance) đối với hoc̣ sinh, những chương trình giáo duc̣ các âb c̣ làm cha me,̣ và những buôỉ tâp̣ huấn taị chức đối với các giáo êvi n. Lớp hướng dẫn Tư vấn hoc̣ đường chuyên nghiêp̣ khơỉ đầu từ những năm 1900 với trong̣ tâm là những lớp hướng dẫn ( hướng nghiêp),̣ và diên̉ biến đến những năm 1960 thì trong̣ tâm laị là tư vấn tâm lý cá ânh n. Ngày nay, các chương trình ôt ng̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường bao gồm môṭ nhóm nhiêṃ vu ̣ rông̣ lớn chi ̉ nhằm phuc̣ vu ̣ đaṭ yêu cầu cua ̉ hoc̣ sinh. Trong các chương trình này, chu ̉ yếu là hướng dẫn. Giang̉ viên và tư vấn viên công̣ tác với nhau đê ̉ làm kế hoacḥ thưc̣ hiêṇ hữu hiêụ muc̣ đích và đối tương̣ giáo duc,̣ đồng thời sáng taọ những hoaṭ đông̣ cho viêc̣ huấn luyêṇ hằng ngày. Đôi khi tư vấn viên thưc̣ hiêṇ chương trình êl n lớp hướng dẫn như là môṭ phần trong̣ yếu cuả nhiêṃ vu ̣ với những vấn đề như sư ̣ phát triên̉ tính duc̣ cuả tre ̉ vi ̣ thành niên, tô ̉ chức thaỏ luâṇ trên lớp về vấn đề tính khí, nhân cách,thái đô ̣ cuả hoc̣ sinh Vấn đề giáo duc̣ các bâc̣ phu ̣ huynh Với hình thức lớp hoc̣ hướng dẫn, tư vấn viên có thê ̉ tô ̉ chức hôị nghi ̣ găp̣ gỡ giữa giáo viên và phu ̣ huynh, những buôỉ thaỏ luâṇ về yêu cầu cuả gia đình, cuả các âb c̣ cha me,̣ những thông tin và hiêủ biết về sư ̣ phát triên̉ cuả tre ̉ em mà tư vấn viên là những chuyên gia, cố vấn truyền bá kiến thức và thông tin mới nhất liên quan đến các chuyên đề trên. Hoăc̣ bằng cách taọ điều kiêṇ cho các nhóm phu ̣ huynh thaỏ luân,̣ bày to ̉ quan điêm̉ cuả mình và tán đồng những quan điêm̉ đươc̣ coi là đúng đắn, cần moị người thừa nhân ̣ Tâp̣ huấn taị chức các giáo viên Giáo viên là người ơ ̉ tuyến đầu gần gũi, thường giúp đỡ hoc̣ sinh, và tìm cáchđ ápư ́ng ngay những yêu cầu cuả hoc̣ sinh trước tiên, rất cần thông tin và đươc̣ tâp̣ huấn những kỹ năng phuc̣ vu ̣ hoc̣ sinh. Ho ̣ là những người rất cần đươc̣ hỗ trơ ̣ và có nhu cầu thâṭ sư ̣ tham gia các cuôc̣ tâp̣ huấn taị chức. Chính những giáo viên sau tâp̣ huấn dưới dang̣ hôị thaỏ có thê ̉ giúp đỡ tư vấn viên và đồng nghiêp̣ giaỉ quyết những vấn đề khó khăn, và phát triên̉
  13. 115 nghiêp̣ vu,̣ kỹ năng cần thiết. Đê ̉ tiến hành tô ̉ chức các ôh ị thaỏ tâp̣ huấn giáo viên tư vấn viên cần tiến hành khaỏ sát nhu cầu giáo viên từ đầu năm hoc.̣ - Cố vấn giaỉ quyết vấn đề ( problem-solving Consulting) Môṭ khi nhà trường trơ ̉ thành môṭ tô ̉ chức rông̣ lớn bao gồm nhiều nhóm phái khác nhau, đôi khi găp̣ phaỉ những mâu thuẫn, đứng trước nguy cơ thách thức từ phía hoc̣ sinh, phu ̣ huynh, và giáo viên trong trường. Hoc̣ sinh đôi khi cam̉ tháy những quy đinḥ cuả nhà trường khó thưc̣ hiên,̣ Các â b c̣ phu ̣ huynh không bằng lòng với những thu ̉ tuc̣ đào tao,̣ và giáo viên đòi hoỉ sư ̣ hỗ trơ ̣ từ phía gia đình, dòng tôc̣ trong quá trình giáo duc̣ hoc̣ sinh Những vấn đề trên và nhiều vấn đề tương tư ̣ sẽ làm suy yếu nhà trường, nếu không đươc̣ giaỉ quyết, giaỉ toa ̉ thoa ̉ đáng, ơv ́i tất ca ̉ thiêṇ chí cuả các êb n. Tư vấn viên hoc̣ đường phaỉ sư ̉ dung̣ kỹ năng, sư ̣ khéo léo trong cố vấn, đẫn dắt tiến trình, hỗ trơ ̣ moị người tìm cách giaỉ quyết những mâu thuân,̉ chấp nhâṇ quan điêm̉ cuả bên đối lâp,̣ choṇ lưạ những điều đã đươc̣ các êb n thoa ̉ thuâṇ đê ̉ thúc đâỷ đaṭ muc̣ đích chung. Trong mối quan hê ̣ tư vấn này, tư vấn viên phaỉ dùng đến kỹ năng truyền thông hiêụ qua,̉ hỗ trơ ̣ các êb n nỗ lưc̣ thương thao,̉ đối thoaị đê ̉ đi đến kết cuc̣ hơp̣ lý nhất. Cố vấn giaỉ quyết vấn đề bao gồm nhiều hoaṭ đông̣ cu ̣ thê ̉ giaỉ quyết những vấn đề liên quan đến hoc̣ sinh,giáo viên và phu ̣ huynh như : - Tô ̉ chức hop̣ măṭ giáo viên và phu ̣ huynh ( Parent-Teacher conferences) - Hôị nghi ̣ lãnh đaọ điều hành nhà trường (Administrative conference) - Hôị thaỏ chuyên gia phuc̣ vu ̣ hoc̣ sinh (Student services team conferences) Tô ̉ chức hop̣ măṭ giáo viên và phu ̣ huynh đinḥ kỳ, bất thường, đê ̉ thắt chăc̣ mối quan hê ̣ và trao đôỉ thông tin về tiến bô ̣ trong hoc̣ tâp̣ cuả con em, dung hoà quan điêm̉ giữa phu ̣ huynh và giáo viên chu ̉ nhiêm,̣ đê ̉ lắng nghe quan điêm̉ mang kiến thức, kỹ năng cuả các chuyên gia giáo duc̣ (tư vấn viên hoc̣ đường), choṇ lưạ muc̣ tiêu chung có lơị nhất cho hoc̣ sinh, và thống nhất chiến lươc̣ thích hơp̣ thưc̣ hiêṇ muc̣ tiêu đã đề ra. Hop̣ điều hành khi hiêụ trương̉ hay cán bô ̣ nhà trường thấy có vấn đề liên quan đến môṭ số hoc̣ sinh hay toàn bô ̣ nhà trường. Trong cuôc̣ hop̣ này, hiêụ trương̉ thường tin vào ý kiến cuả tư vấn viên hoc̣ đường, sẽ cung cấp những thôn tin chính xác và có những chi ̉ dẫn, tâp̣ huấn đăc̣ biêṭ giúp đỡ ho ̣ đối phó ơv ́i vấn đề. Thí du ̣ : Tư vấn viên phát hiêṇ sư ̣ gia tăng laṃ dung̣ chất gây nghiên,̣ có thê ̉ không công bố tên những hoc̣ sinh laṃ dung̣ nhưng có thê ̉ báo đông̣ với hiêụ trương̉ về tình trang̣ này và xin thống nhất tâp̣ huấn các biêṇ pháp phòng chống. Hôị thaỏ chuyên gia phuc̣ vu ̣ hoc̣ sinh quy tu ̣ các nhà ư t vấn hoc̣ đường, chuyên gia công tác xã hôi,̣ y bác sỹ y tế hoc̣ đường, các nhà tâm lý trên điạ bàn
  14. 116 quan tâm giúp đỡ hoc̣ sinh Tư vấn viên hoc̣ đường là người nắm chương trình tông̉ thê,̉ có dip̣ trao đôỉ kinh nghiêm,̣ đề xuất những vấn đề cần canh̉ giác, những vấn đề thời sư ̣ liên quan đến viêc̣ giáo duc̣ hoc̣ sinh mà nhà trường cần liên hê Vị du ̣ : Ngay ca ̉ viêc̣ an toàn giao thông đối với trường hoc̣ có đông hoc̣ sinh mỗi lần tan trường có em bi ̣ tai naṇ hoăc̣ thường ngày làm tắt nghẽn giao thông, hôị thaỏ các chuyên gia nói trên do tư vấn viên hoc̣ đường trách nhiêṃ truyền đaṭ và thâu nhâṇ các ý kiến cuả chuyên gia liên quan đến viêc̣ chăm sóc hoc̣ sinh, sẽ làm vấn đề đươc̣ sáng to ̉ và cu ̣ thê ̉ hơn Những kiêủ cố vấn khác Ngoài ra, còn có các kiêủ cố vấn khác như : - Cố vấn xây dưng̣ chương trình hoc̣ tâp;̣ - Hướng dẫn lâp̣ kế hoacḥ cá nhân hoc̣ sinh; - Xây dưng̣ không khí chung cuả nhà trường; - Cố vấn tô ̉ chức sư ̣ kiêṇ và những dư ̣ án đăc̣ biêt ̣ Phương thức cố vấn Có 4ph ương thức (modes) cố vấn tuỳ theo vấn đề và muc̣ đích cần đaṭ (1) Phương thức cố vấn như là chuyên gia (expert mode) (2) Cố vấn kiêủ thu thâp̣ thông tin, chuân̉ đoán, ồr i đề ra giaỉ pháp vấn đề (prescriptive role) (3) Cố vấn cùng hơp̣ tác ơv ́i người đươc̣ cố vấn làm rõ mối quan tâm và đề ra chiến lươc̣ thay đôỉ môṭ cách ưh ̃u hiêụ (collaborator mode). (4) Cố vấn sư ̉ dung̣ cách đóng vai phan̉ lâp,̣ phan̉ biêṇ cuối cùng qua đàm phán, thương lương̣ cùng với thân chu ̉ đi đến môṭ kết luâṇ thích hơp̣ nhất (negotiator mode, mediator mode) Ngoài ra, có tác gia ̉ đề nghi ̣ phương thức thứ 5, là trường hơp̣ cố vấn phaỉ chi ̉ dẫn chi tiết, tâp̣ huấn nhanh, tóm ươl c̣ môṭ vấn đề (instructor mode)
  15. 117 3.3. Nghiêp̣ vu ̣ phối hơp,̣ điều phối (coordinating) Trong chương trình tông̉ thê ̉ tư ván hoc̣ đường, tư vấn viên phaỉ tương tác với các ơ c quan, đơn vi ̣ thuôc̣ nhà trường hê ̣ thống nhà trường và ngoài nhà trường, bao gồm nhiều nhà chuyên môn nghiêp̣ vu ̣ công cũng như tư lâp,̣ những người tình nguyêṇ sẵn sàng phuc̣ vu,̣ cung cấp các dicḥ vu ̣ hữu ích cho hoc̣ sinh, phu ̣ huynh và giáo viên môṭ các trưc̣ tiếp hoăc̣ gián tiếp. Thường tư vấn viên hoc̣ đường luôn bâṇ rôṇ với những nhiêṃ vu ̣ tư vấn, tô ̉ chức các hoaṭ đông̣ tâp̣ huấn, hướng dẫn, rèn luyêṇ hoc̣ sinh, trong nhà trường, không còn thì giờ và tâm trí là kế hoacḥ liên hê ̣ phối hơp̣ với các phu ̣ huynh, với cácbô ̣ phâṇ trong nhà trường, và các ơc quan đơn vi ̣ ngoài nhà trường có liên quan đến vấn đề giáo duc̣ hoc̣ sinh. Muc̣ đích cuả công tác phối ơh p̣ mà tư vấn viên hoc̣ đường phaỉ làm là - Tìm kiếm và chia se ̉ dữ liêụ ( data) về hoc̣ sinh - Tham khaỏ thông tin và theo dõi sư ̣ chuyên̉ biến cuả hoc̣ sinh - Tô ̉ chức, tham gia tô ̉ chức những sư ̣ kiêṇ ngoài nhà trường Công tác phối ơh p̣ quan trong̣ với các ôb ̣ phâṇ nhà trường, và các cơ quan chuyên môn như: - Công̣ tác trong nhà trường o Với phu ̣ huynh và người baỏ hô ̣ hoc̣ sinh o Với giáo viên o Với Hiêụ trương̉ o Với các nhà ât m lý tri ̣ liêu,̣ công tác xã hôi,̣ - Công̣ tác ơv ́i các ơc quan chức năng o Sơ ̉ LĐTBXH (vấn đề baỏ vê ̣ tre ̉ em, cứu trơ ̣ ), o Trung tâm tư vấn và công tác xã ôh ị thanh thiếu niên o Trung tâm giới thiêụ viêc̣ làm o Trung tâm dư ̣ báo nhân lưc̣ và thi ̣ trường lao đông̣ o Trung tâm nuôi daỵ tre ̉ khuyết tât,̣ tâm thần, suy dinh dưỡng o Trung tâm baỏ trơ ̣ xã hôi,̣ trung tâm cai nghiêṇ o Chi cuc̣ phòng chống tê ̣ naṇ xã hôị o Sơ ̉ y tế o Trung tâm y tế công̣ đồng o Trung tâm thông tin sức khoe ̉ công̣ đồng o Trung tâm tư vấn sức khoe ̉ sinh san̉ o Hôị phu ̣ nữ ( vấn đề gia đình) o Đoàn thanh niên
  16. 118 o Măṭ trâṇ tô ̉ quốc, UB thiếu niên nhi đồng o Sơ ̉ giao thông o Sơ ̉ Công An o Những bác sỹ, VP tư vấn tâm lý, ưt vấn pháp luâṭ o Hôị doanh nghiêp,̣ Hôị khuyến hoc,̣ hôị daỵ nghề. o Hôị tâm lý giáo c̣du - Phối hơp̣ với phu ̣ huynh Hình thức gia đình ngày nay khá đa dang,̣ tư vấn viên cần lưu ý khi liên hê ̣ với phu ̣ huynh hoc̣ sinh những gia đình ơv ̣ chồng ly thân, ly hôn; hoc̣ sinh thuôc̣ về cha hoăc̣ me,̣ hoăc̣ cô câu,̣ ông bà nôị ngoai,̣ baṇ bè cuả cha me ̣ uy ̉ thác; hoăc̣ thuôc̣ quyền baỏ hô,̣ baỏ lãnh đaị diêṇ cuả môṭ người nào đó, hoăc̣ thuôc̣ về nhà nước. Những hoc̣ sinh là con cuả gia đình mà cha hoăc̣ me ̣ tái giá mang theo sống chung với gia đình ơm ́i Tư vấn viên hoc̣ đường là người thấy rõ tầm quan trong̣ cuả gia đình trong viêc̣ phối hơp̣ giáo duc̣ hoc̣ sinh, và xác đinḥ người nào chính thức hoăc̣ không chính thức nhưng thâṭ sư ̣ nuôi,daỵ hoc̣ sinh đê ̉ thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đông:̣ (1) Tư vấn và cố vấn hướng dẫn nuôi daỵ hoc̣ sinh (2) Thiết kế chương trình trao đôỉ thông tin, kiến thức với phu ̣ huynh (3) Mời phu ̣ huynh tham gia hỗ trơ ̣ về viêc̣ phu ̣ đao,̣ trắc nghiêṃ đinḥ lương,̣ hướng nghiêp,̣ trao đôỉ thông tin giáo duc ̣ Phu ̣ huynh là người hiêủ hoc̣ sinh, thương yêu hoc̣ sinh nhất, ho ̣ cần chuyên gia giúp đỡ về cách nuôi day,̣ ho ̣ cần những thông tin từ sư ̣ tiến bô ̣ trong lớp hoc,̣ những mối quan hê,̣ những điều an nguy có thê ̉ xaỷ ra trong nhà trường, ý kiến cuả thầy cô, cuả baṇ bè Ho ̣ mong ước đươc̣ cùng nhà trường nhìn về môṭ hướng trên con đường giúp con em cuả ho ̣ tiến thân Tư vấn viên không thê ̉ đáp ứng tất ca,̉ nhưng nhiêṃ vu ̣ phối hơp̣ với phu ̣ huynh không chi ̉ là viêc̣ làm qua loa, hình thức hoăc̣ chi ̉ quan tâm đến môṭ số hoc̣ sinh ưu tiên. Do đó phaỉ đưa vào kế hoacḥ tông̉ thê ̉ tư vấn cho phu ̣ huynh. Có thê ̉ chia phu ̣ huynh ra từng nhóm nho,̉ dười hình thức thaỏ luâṇ tâp̣ huấn, trao đôỉ thông tin Quan hê ̣ với phu ̣ huynh, tư vấn viên hoc̣ đường có thê ̉ taọ ra nhiều cách phuc̣ vu ̣ trưc̣ tiếp hoăc̣ gián tiếp hoc̣ sinh. Cu ̣ thê ̉ giúp hoc̣ sinh và phu ̣ huynh hiêủ về sư ̣ tiến bô ̣ và góp ý về tô ̉ chức hoc̣ tâp̣ ơ ̉ nhà cuả hoc̣ sinh. Cùng với phu ̣ huynh nô ̉ lưc̣ giúp hoc̣ sinh tư ̣ hoc̣ và phát triên̉ hết tiềm năng cuả hoc̣ sinh. Mối quan hê ̣ tốt đep̣ giữa tư vấn viên và phu ̣ huynh tránh đươc̣ tình trang̣ phu ̣ huynh và nhà trường trơ ̉ nên xa la ̣ hoăc̣ không bằng lòng nhau, taọ mối quan hê ̣ thân thiêṇ kính trong̣ nhau giữa giáo viên và phu ̣ huynh; làm tốt kênh thông tin giữa nhà trường
  17. 119 và gia đình. Những ý kiến đóng góp ảcu phu ̣ huynh trong các cuôc̣ hôị thaỏ -tâp̣ huấn chuyên đề cho từng nhóm nho ̉ do tư vấn viên tô ̉ chức trong chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường hằng năm sẽ đem laị những lơị ích lớn cho chiến lươc̣ phát triên̉ giáo duc̣ cuả nhà trường và trưc̣ tiếp giúp giáo viên, tư vấn viên hiêủ rõ nhu cầu và những kỳ vong̣ cuả phu ̣ huynh đối với con em cuả ho,̣ cũng là những tư liêụ giúp cho tư vấn viên thiết kế nôị dung các chuyên đề cần thaỏ luâṇ và bồi dưỡng cho phu ̣ huynh và giáo viên vào những năm kế tiếp trong chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường. - Phối hơp̣ với giáo viên Giáo viên là bô ̣ phâṇ truyền nối tối quan trong̣ hình thành cam̉ xúc giáo duc,̣ tác đông̣ trưc̣ tiếp vào chương trình và quá trình hoc̣ tâp̣ cuả hoc̣ sinh. Là người hỗ trơ ̣ hoaṭ đông̣ ơ ̉ tuyến đầu trong chương trình ô t ng̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường. Là nguồn tham khaỏ khi hoc̣ sinh có êy u cầu tư vấn hỗ trơ.̣ Cho nên, tư vấn viên phaỉ luôn mơ ̉ rông̣ mối quan hê ̣ công̣ tác với tất ca ̉ giáo viên trong trường môṭ cách sinh đông,̣ tích cưc,̣ thân thiết và chân thât.̣ Mối quan hê ̣ này, quyết đinḥ chất lương̣ và số lương,̣ quyết đinḥ quy mô, tính chất và muc̣ tiêu cuả chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn; đồng thời bày to ̉ sư ̣ thống nhất cao cuả nhà trường trong thiết kế và thưc̣ hiêṇ chương trình. Muc̣ đích tư vấn viên và giáo viên công̣ tác sẽ ươh ́ng dẫn cho nhau đê:̉ - Đánh giá nhu cầu cuả từng cá nhân hoc̣ sinh, - Thu thâp̣ dữ liêụ đinḥ lương̣ và đinḥ lương̣ hoá tính chất nhu cầu. - Làm quyết đinḥ xây dưng̣ chiến lươc̣ đáp ứng nhu cầu - Lương̣ giá đầu ra cuả chiến lươc̣ đã thưc̣ hiêṇ Tư vấn viên công̣ tác ơv ́i giáo viên hình thành nhóm điều hành các cuôc̣ hôị thaỏ tâp̣ huấn, hoc̣ hoỉ và hiêủ biết nhau qua viêc̣ sư ̉ dung̣ các kỹ ăn ng truyền thu,̣ giang̉ daỵ chương trình hoc̣ trên lớp cuả hoc̣ sinh, qua đó phát hiêṇ những con người nhiêṭ tình, hiêủ biết, những giáo viên-chuyên gia, hỗ trơ ̣ các đồng nghiêp̣ trong các cuôc̣ hôị thaỏ tâp̣ huấn cho hoc̣ sinh, phu ̣ huynh và giáo viên đồng nghiêp.̣ Đăc̣ biêt,̣ tư vấn viên và các giáo êvi n giáo duc̣ đăc̣ biêṭ công̣ tác với nhau, trong chu ̉ trương bình thường hoá đến mức tối đa các hoc̣ sinh khuyết tâṭ còn đi hoc̣ đươc.̣ Hai bên còn cần trao đôỉ hoc̣ hoỉ kiến thức kinh nghiêṃ hỗ trơ ̣ nhau nhằm giúp hoc̣ sinh và phu ̣ huynh vươṭ qua nhiều khó khăn về tinh thần và vâṭ chất, về môi trường giáo duc.̣
  18. 120 - Liên hê ̣ với hiêụ trương̉ Tư vấn viên liên hê ̣ mâṭ thiết với hiêụ trương̉ và các cánô b ̣ nhà trường, lý thuyết là vây,̣ nhưng thời gian và công viêc̣ phaỉ đươc̣ sắp xếp môṭ licḥ làm viêc̣ nghiêm túc. Hiêụ trương̉ sẽ cho ý kiến chi ̉ đaọ về viêc̣ phối hơp̣ hoaṭ đông̣ với nhiều bô ̣ phâṇ khác, là người nắm rõ pháp luât,̣ hê ̣ thống đều hành và chương trình hoc̣ tâp̣ cuả các ấc p lớp. Hai bên phối hơp̣ chăc̣ chẽ trong - Thiết kế chương trình tông̉ thê ̉ - Xác đinḥ muc̣ tiêu, đối tương̣ chương trình - Thông qua đề xuất kinh phí và nhân sư ̣ trách nhiêṃ chu ̉ yếu - Dư ̣ kiến cách ươl ng̣ giá - Thông qua các chi tiết khác cuả chương trình ôt ng̉ thê ̉ tư vấn Sư ̣ hơp̣ tác này, có ý nghĩa quyết đinḥ hiêụ qua ̉ cuả hoaṭ đông̣ giáo duc̣ toàn thê ̉ hoc̣ sinh trong trường, taọ đươc̣ bầu không khí giáo duc̣ tích cưc̣ cho hầu hết con người có liên quan; trưc̣ tiếp đông̣ viên tư vấn viên, cung̉ cố các nguyên tắc tiến hành chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn, đồng thời truyền đaṭ cho các cán bô ̣ nhà trường những thông tin nhaỵ cam̉ anh̉ hương̉ sư ̣ phát triên̉ giáo duc̣ từ các hoc̣ sinh. Đăc̣ biêṭ xác đinḥ nhu cầu hoc̣ sinh và tình hình chung cuả nhà trường, cũng như những tác đông̣ qua laị giữa nhu cầu cuả hoc̣ sinh với tình hình chung cuả nhà trường. Khi trao đôỉ thông tin với hiêụ trương̉ tư vấn viên phaỉ thâṇ trong,̣ không tiết lô ̣ đích danh đời tư cuả thân chu,̉ trừ phi có chuyêṇ sắp xaỷ ra nguy haị cho thânchu ̉ và những người khác. ưT vấn viên có thê ̉ nói êl n tình trang̣ chung, đê ̉ hiêụ trương̉ chi ̉ đaọ biêṇ pháp. Thí du ̣ : Trong trường có ôm ṭ số nữ sinh mang thai, bo ̉ hoc.̣ Tư vấn viên có thê ̉ thông báo tình trang̣ đó cho Hiêụ trương,̉ nhưng không nêu rõ tên hoc̣ sinh. Hiêụ trương̉ căn cứ vào thông tin này chi ̉ đaọ các biêṇ pháp ngăn ngừa và giúp đỡ hoc̣ sinh bi ̣ nan.̣ - Đối với các bô ̣ phâṇ khác cuả nhà trường như: - y tế hoc̣ đường, - các tình nguyêṇ viên công tác xã hôi,̣ - các nhà ưt vấn khác, Tư vấn viên hoc̣ đường cũng không quên thiết kế thời gian và vấn đề găp̣ gỡ, phối hơp̣ thường kỳ và bất thường. Hoaṭ đông̣ này là cần thiết đê ̉ đam̉ baỏ sư ̣ quan tâm phuc̣ vu ̣ yêu cần hoc̣ sinh hiêụ qua ̉ và đa dang.̣
  19. 121 Đối với các ơc quan chức năng trong cộng đồng, tư vấn viên hoc̣ đường cũng phaỉ có licḥ thăm viếng, trao đôỉ công viêc̣ liên quan đến sư ̣ giúp đỡ hoc̣ sinh, tô ̉ chức các hoaṭ đông̣ giáo duc,̣ công tác xã hôị công̣ đồng, tham quan, diễn tâp,̣ traị huấn luyêṇ kỹ năng sống, phô ̉ biến các quy chế, quy đinḥ pháp luât,̣ an sinh xã hôi,̣ an toàn giao thông 3.4. Nghiêp̣ vu ̣ lương giá( Appraisal, evaluating) Từ khơỉ nguyên cuả tư vấn hoc̣ đường, nghiêp vu ̣ tư vấn đã thiết lâp̣ muc̣ tiêu đánh giá c̣ho sinh, đăc̣ biêṭ với bô ̣ trắc nghiêṃ xác đinḥ trình đô ̣ chuân̉ cuả hoc̣ sinh (standardized tests). Qua nhiều ý kiến tranh caỉ và biêṇ hô ̣ cho đến ngày nay vẫn còn tiếp tuc̣ tranh luân.̣ Tuy vây,̣ ơ ̉ Hoa kỳ và môṭ số nước tiên tiến luâṭ pháp và cácơ c quan đinḥ chuân,̉ đã phát hành và cho phép thưc̣ hiêṇ trắc nghiêṃ đánh giá trìnhđô ̣ hoc̣ sinh, trắc nghiêṃ xếp lớp hoc,̣ và bang̉ điêm̉ hoc̣ sinh. Chức năng đánh giá c̣ho sinh cuả tư vấn viên hoc̣ đường là chức năng thu thâp̣ và giaỉ trình ưd ̃ liêụ về kha ̉ năng, tiềm năng, những thành tưu,̣ sơ ̉ thích, sơ ̉ trường, thái đô,̣ và hành vi cuả hoc̣ sinh ; Là môṭ phần hành trong̣ yếu trong nhiêṃ vu ̣ cuả tư vấn viên hoc̣ đường vẫn còn duy trì cho đến ngày nay. Tư vấn viên hoc̣ đường trong chương trình ôt ng̉ thê ̉ tư vấn thường dành nhiều thời gian thưc̣ hiêṇ các trắc nghiêṃ lương̣ giá: - Đăc̣ điêm̉ nhân cách, tính tình vàư s ̣ tiến bô ̣ cuả hoc̣ sinh và - Sư ̣ tiến bô ̣ cuả nhà trường, khung canh,̉ môi trường daỵ và hoc.̣ Đê ̉ thưc̣ hiêṇ 2 nhiêṃ vu ̣ nêu trên, đòi hoỉ tư vấn viêṇ phaỉ hiêủ biết và thành thaọ sư ̉ dung̣ các ô c ng cu ̣ lương̣ giá. Trắc nghiêṃ lương̣ giá là công cu ̣ nghiêp̣ vu ̣ thông thường, phô ̉ biến nhất cuả tư vấn viên hoc̣ đường, là cơ sơ ̉ khoa hoc̣ đươc̣ nhà trường, phu ̣ huynh và công̣ đồng thừa nhân.̣ Dù còn nhiều tranh caỉ về cách ưs ̉ dung̣ kết qua ̉ cuả trắc nghiêm,̣ nhưng đều thống nhất tính khoa hoc̣ và không quá cường điêu,̣ tuyêṭ đối hoá ế k t qua ̉ trắc nghiêm,̣ xem kết qua ̉ trắc nghiêṃ là cơ sơ ̉ tham khaỏ mô ta ̉ thưc̣ tai,̣ chưa có ôc ng cu ̣ nào thay thế hay hơn. Đối với viêc̣ đánh giá c̣ho sinh, tư vấn viên ngoài những dữ liêụ thu thâp̣ đươc̣ qua trắc nghiêm,̣ còn sư ̉ dung̣ phương pháp quan sát có hê ̣ thống và trưc̣ tiếp găp̣ gỡ đàm luâṇ ( interview).
  20. 122 a/ Đánh giá hoc̣ sinh Bao gồm các trắc nghiêṃ (test), bảng kiêm̉ kê năng lưc,̣ quan sát và đàm luâṇ trưc̣ tiếp, trắc nghiêṃ đánh giá trình đô ̣ và so sánh ơv ́i hoc̣ sinh cùng lớp, cùng lứa tuôi.̉ - Trắc nghiêṃ (test) và bang̉ kiểm kê năng lưc̣ Lương̣ giá ằb ng phương pháp trắc nghiêṃ đánh giá theo trình đô ̣ chuân̉ là môṭ công tác quan trong̣ trong chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn , nhất là khi nhâṇ hoc̣ sinh mới, hoc̣ sinh chuyên̉ từ trường này sang trường khác. ưT vấn viên giúp giáo viên tiến hành trắc nghiêṃ trình đô ̣ và thái đô ̣ cá nhân cuả hoc̣ sinh đê ̉ làm cơ sơ ̉ xếp vào lớp hoc̣ phù hơp.̣ Khi sư ̉ dung̣ các trắc nghiêṃ này, nhớ lưu ý yếu tố vùng miền, và sư ̣ sai khác ăv n hoá, và nếu cần phaỉ có ý kiến chuyên môn cuả cácnhà tâm lý, chuyên gia trắc nghiêm.̣ Khi hoc̣ sinh cần làm quyết đinḥ choṇ nghề, đinḥ hướng nghề nghiêp̣ tương lai, tư vấn viên thường dùng hê ̣ thống bang̉ hoi,̉ bang̉ kiêm̉ kê năng lưc̣ (questionairs & inventories làm công cu ̣ đánh giá vàư d ̃ liêụ có đươc̣ làm cơ sơ ̉ tham khaỏ trong tư vấn cá nhân. Đăc̣ biêṭ có những bang̉ kiêm̉ kê thiết kế đê ̉ đánh giá đăc̣ điêm̉ nhân cách, tính khí cá nhân và quan hê ̣ xã hôi,̣ có thê ̉ cho biết những hành vi nào cuả hoc̣ sinh cần phát huy và những hành vi nào cần haṇ chế trong giao tiếp, quan hê ̣ . - Quan sát và tiếp xúc trưc̣ tiếp Thông thường, tư vấn viên thu thâp̣ thông tin tham khaỏ từ nhâṇ xét cuả phu ̣ huynh và giáo viên trong trường về những hành vi biêủ hiêṇ cuả hoc̣ sinh trong nhà trường và gia đình. Có thê ̉ dùng bang̉ hoỉ đánh giá ̉ty lê ̣ soaṇ sẵn. Sau đó, phối hơp̣ với những dữ liêụ đã trắc nghiêm,̣ bước đầu xácđ inḥ cần giúp dỡ hoc̣ sinh điều gì. Nhưng chính xách ơn ca ̉ là nên găp̣ trưc̣ tiếp hoc̣ sinh đàm luân,̣ dù đó là cuôc̣ tiếp xúc ngắn ngũi, và tâp̣ trung môṭ số vấn đề chưa rõtừ các ưd ̃ liêụ có trước. Tư vấn viên sẽ quyết đinḥ rõ hình thức giúp đỡ hoc̣ sinh: Hoăc̣ trưc̣ tiếp tư vấn cá nhân, hoăc̣ tăng cường kỹ năng đứng lớp, quan̉ lý ơl ́p cho giáo viên đang daỵ hoc̣ sinh đó, hoăc̣ giúp phu ̣ huynh chiến lươc̣ giáo duc̣ hoc̣ sinh ơ ̉ nhà, muc̣ tiêu là khích lê ̣ hoc̣ sinh hình thành những nhâṇ thức và hành vi mới phù hơp̣ hơn. Môṭ điều cần chú ý ưn ̃a là bang̉ điêm̉ cuả hoc̣ sinh cũng chứa đưng̣ nhiều thông tin cần thiết về quá trình c̣ho tâp̣ và tư duy cuả hoc̣ sinh, là môṭ tài liêụ tham khaỏ không thê ̉ thiếu, khi lương̣ giá hoc̣ sinh.
  21. 123 - Đánh giá theo nhóm ( Group Assessment) Có 2 kiêủ đánh giá theo nhóm. o Đánh giá theo nhóm tiêu chuân̉ hay o Đánh giá theo trình ̣đô lớp hoc̣ hoăc̣ theo đô ̣ tuôỉ Ca ̉ hai kết qua ̉ đánh giá theo hai cách trên đều là những dữ liêụ tham khaỏ có giá tri ̣ đươc̣ ghi nhâṇ vào hồ sơ hoc̣ sinh đê ̉ hướng dẫn hoc̣ sinh. Ngoài ra còn có ôm ṭ loaị trắc nghiêṃ sư ̉ dung̣ kỹ thuâṭ lương̣ giá xã hôị (sociometric) đánh giá vai trò cá nhân cuả hoc̣ sinh trong quan hê ̣ với baṇ bè đồng trang lứa trong lớp hoc.̣ b/ Lương̣ giá ôm i trường 3 môi trường cần lương̣ giá: Không khí chung cuả nhà trường - Môi trường gia đình- Môi trường baṇ bè. Đánh giá không khí chung cua ̉ nhà trường bao gồm : -Điạ điêm̉ - Chính sách - Chương trình và- Những tiến bô ̣ - Thí du ̣ : Môṭ bang̉ hoỉ như sau: Các hoc̣ sinh thân mếm: Vui lòng khoanh tròn câu tra ̉ lời bang̉ hoỉ dưới đây và gơỉ trơ ̉ laị vào hôp̣ thư tư vấn hoc̣ đường- Cám ơn stt Câu hoỉ Đúng Không Đôi khi 01 Trường sơ ̉ cuả em ngăn nắp trâṭ tư ̣ và sacḥ đep?̣ 02 Tô ̉ chức ăn uống tốt? 03 Em ơ ̉ trong lớp cam̉ thấy thoa ̉ mái ? 04 Phg VS sach,̣ có đu ̉ xà phòng, các loaị giấy vs? 05 Sân chơi an toàn và đu ̉ đê ̉ chơi? 06 Trong và ngoài trường đều có mùi thơm dui?̣ 07 Cưả ra vào và cuả sô ̉ đều hoaṭ đông̣ tốt? 08 Trong trường moị người đều thân thiên?̣ 09 Giáo viên có lắng nghe em không? 10 Kỹ luâṭ nhà trường là không quá nghiêṃ khắc? 11 GV quan tâm đến moị HS trong lớp? 12 Hoc̣ cu ̣ trong lớp đang hoaṭ đông̣ tốt? 13 Tình nguyêṇ viên đang đông̣ giúp nhà trường? 14 Có phaỉ TVV là người tốt , giúp đỡ em khi cần? 15 Có phaỉ em hoc̣ đươc̣ nhiều trong lớp không? 16 Con trai, con gái đều đươc̣ đối đãi như nhau? 17 Thư viêṇ trong trường là nơi đê ̉ nghiên cứu? 18 HS thường chấp hành tốt kỹ luâṭ nhà trường? Mô phong̉ : Form 4.2 School climate Assessment ( J.J. Schmidt, (1999), Counseling in School, USA, p109)
  22. 124 - Đánh giá môi ươtr ̀ng gia đình Hoc̣ sinh ơ ̉ nhà có thê ̉ bi ̣ bo ̉ rơi, bi ̣ mất người thân, bi ̣ laṃ dung.̣ Tiến trình đê ̉ đánh giá môi trường gia đình cuả hoc̣ sinh gồm : Thăm viếng taị nhà, quan sát, và xem bang̉ điêm̉ hoc̣ sinh. Có thê ̉ dùng Bang̉ đánh giá nhanh ưch ́c năng gia đình cuả Golden (1988), đánh giá 5 êti u chí : - Nguồn gốc cha me ̣ - Những vấn đề thường xuyên lâp̣ laị cuả gia đình - Truyền thông gia đình - Quyền lưc̣ cuả người cha - Bang̉ báo cáoơ v ́i cán ôb ̣ nghiêp̣ vu ̣ giúp đỡ Dưạ trên các tiêu chí và kết qua ̉ đánh giá đó, ưt vấn viên xem xét chức năng cuả gia đình còn hay mất, đến ưm ́c đô ̣ nào, và có biêṇ pháp giúp đỡ từ nhà trường hoăc̣ tham khaỏ các ơc quan chức năng hỗ trơ.̣ - Đánh giá môi ươtr ̀ng baṇ bè, bằng hữu. Đánh giá nhóm bằng hữu trong xã hôị có nhiều cách. Đăc̣ biêṭ cò cách thường sư ̉ dung̣ là phong̉ vấn cấu trúc và quan sát (quan sát hê ̣ thống). Qua đánh giá baṇ bè về hành vi, muc̣ tiêu và thái đô,̣ hoc̣ sinh cũng tư ̣ vấn, tư ̣ xét về tính tình, muc̣ đích và niềm tin cuả mình. Qua đó đối diêṇ với sư ̣ khác biêṭ giữa những điều mình mong đơị với những kha ̉ năng mình đang có. ưT vấn viên cũng sẽ căn cứ vào những điêm̉ khác biêṭ mà sắp xếp cho hoc̣ sinh vào các ơ l ́p huấn luyên,̣ cung cấp thông tin, trong chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn cuả nhà trường. Những trắc nghiêṃ lương̣ giá cá â nh n hoc̣ sinh là những trắc nghiêṃ đinḥ chuân̉ ( standardized test). Tư vấn viên phaỉ hiêủ rõ cáchđ inḥ chuân̉ và đô ̣ chuẫn cuả trắc nghiêṃ đang sư ̉ dung̣ có phù ơh p̣ với cá nhân hoc̣ sinh sắp làm trắc nghiêm.;̣ Phaỉ biết choṇ lưạ bô ̣ trắc nghiêṃ có tính bền vững và đô ̣ tin câỵ cao, dễ sư ̉ dung.(̣ Validity, Reliability & Usefulness) Khi sư ̉ dung̣ phaỉ quan tâm tính an toàn , cách quan̉ lý, lý giaỉ kết qua ̉ trắc nghiêṃ . Nhìn chung vu ̣ bốn nghiêp̣ vu ̣ cơ ban̉ cuả chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường : Tư vấn tâm lý, ốc vấn hướng dẫn, phối hơp̣ điều hành, trắc lương̣ đánh giá, rất khác nhau về phương phápđ ã đươc̣ các nhà nghiên cứu và thưc̣ hành tư vấn hoc̣ đường,các hiêp̣ hôị liên quan đã thống nhất mơ ̉ rông̣ các ăm ṭ kỹ thuâṭ nghiêp̣ vu ̣ nhằm giúp tư vấn viên hoc̣ đường thưc̣ hiêṇ tốt chức năng hỗ trơ ̣ tô ̉ chức giáo duc̣ cho nhà trường, khiến cho công tác giáo c̣du cuả nhà trường hiêụ qua ̉ hơn,. Nhà trường trơ ̉ nên thân thiêṇ không phaỉ chi ̉ với những thành viên trong nôị bô ̣ mà ca ̉ môi trường bên ngoài.
  23. 125 4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH TÔNG̉ THÊ ̉ TƯ VẤN Chương trình được xây dựng qua các giai đoạn: - Thiết kế; - Tổ chức - Thực hiện - Lượng giá (Planning, Organizing, Implementing.Evaluating) Thiết kế là giai đoạn tư vấn viên đánh giá các hoạt động ngoại khoá, nhu cầu của phụ huynh, của học sinh và của thầy cô giáo trong nhà trường, để chọn lựa mục tiêu và đối tượng cho chương trình. Giai đoạn này thường bắt đầu từ đầu năm học. Giai đoạn tổ chức sẽ chọn những mục tiêu chủ yếu và những đối tượng ưu tiên, đồng thời phân chia thời gian /cộng việc chi tiết cho từng con người cụ thể đảm trách. Giai đọan thực hiện là lúc hành động, tư vấn viên, giáo viên, và những người khác thưc hiện các cuộc tư vấn trực tiếp, làm việc với nhóm nhỏ, hoăc làm việc với học sinh trong lớp học hoặc làm việc vơi cha mẹ học sinh, với các viên chức trong cộng đồng, tổ chức hội hè, trại mạc, công tác xã hội, y tế học đường, y tế cộng đồng, hoạt động truyền thống, truyền thông về ý nghĩa nghề nghiệp, về các vấn đề đạo đức thời sự, kế hoạch rèn luyện kỹ năng sống, trong vui chơi tập thể, trong hoạt động phòng chống các tệ nạn Giai đoạn lượng giá cho phép người tư vấn học đường xác định hiệu quả, sự thành đạt của chương trình và các công tác nêu trong chương trình, để lộ rõ ra những yếu kém,tồn tại, cần rút kinh nghiệm cho năm kế hoạch tới. Đây là giai đoạn quan trọng nhằm xác dịnh khả năng và niềm tin tư vấn viên. Lượng giá chương trình tổng thể liên quan đến công việc của toàn bộ thành viên nhà trường, các tổ chức tương ứng, những cơ quan chức năng có liên quan, Câu hỏi được đặt ra là những công tác trọng yếu, và những kết quả đo lường được của chương trình tổng thể, đã thật sự thay đổi trong lối sống và tư duy của học sinh, giáo viên và phụ huynh đến mức độ nào? Hiệu quả về mặt học tập học sinh có chuyên cần hơn không, điểm số trung bình đạt được có nhích lên phần nào không? Các môn học có phát tiển đồng đều không?- và nhiều câu hỏi khác về mặt hướng nghiệp, về mặt nhân cách cá nhân và quan hệ xã hội được đặt ra một cách chi li và chuyên sâu. Trả lời hết những câu hỏi đó ộ m t cách nghiêm túc bằng những phép đo cụ thể và từ đó, rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch chương trình
  24. 126 tiếp theo và vòng tròn: thiết kế, tổ chức, thực hiện, lượng giá sẽ trở lại với chất lượng cao hơn. 4.1. THIẾT KẾ Dù có chương trình tông̉ thê ̉ đã thiết lâp̣ trước hay không tư vấn viên cũng phaỉ thâm̉ đinḥ và tái thâm̉ đinḥ quy mô, phương thức và mức đô ̣ anh̉ hương,̉ mức đô ̣ đáng tin câỵ các ưd ̃ liêụ và những nguyên tắc cơ ban̉ trong thiết lâp̣ chương trình. Tìm kiếm đầu vào và hâụ thuân̉ cho cái ơm ́i Tư vấn hoc̣ đường đươc̣ thiết kế bao gồm 4 nghiêp̣ vu ̣ cơ ban,̉ không tuỳ thuôc̣ môṭ nghiêp̣ vu ̣ cơ ban̉ nào. Và dĩ nhiên, không phaỉ chi ̉ là nhiêṃ vu ̣ cuả tư vấn viên mà thôi. Chương trình tông̉ thê ̉ là môṭ chương trình bao trùm nhiêṃ vu ̣ và trách nhiêṃ cuả nhiều người, tư vấn viên là người nhâṇ đươc̣ nhiều sư ̣ hâụ thuân̉ manḥ mẽ và rông̣ lớn trong nhà trường. - Hiêụ trương̉ Người đầu tàu trong chương trình là Hiêụ trương̉ nhà trường. Hiêụ trương̉ đã nhâṇ thức như thế nào về công tác tư vấn trong nhà trường, về trách nhiêṃ trong viêc̣ xây dưng̣ chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường. Liêụ Hiêụ trương̉ có chấp nhâṇ những nhâṇ thức mới về chương trình tư vấn hoc̣ đường. Chi ̉ có ưs ̣ găp̣ gỡ trao đôỉ quan điêm̉ và ý tương̉ giữa tư vấn viên và hiêụ trương̉ mới có thê ̉ xây dưng̣ đươc̣ mối quan hê ̣ công tá tốt đep.̣ - Hôị đồng cố vấn Ngay ơ ̉ thời điêm̉ khơỉ đầu cũng còn cần phaỉ có ý kiến cuả hôị đồng cố vấn do hiêụ trương̉ triêụ tâp̣ gồm đaị diêṇ phu ̣ huynh, giáo viên và hoc̣ sinh. Môṭ vài nơi, Hiêụ trương̉ thường mời thêm đaị diêṇ cơ quan chức năng liên hê ̣ đến phát triên̉ công̣ đồng, baỏ vê ̣ tre ̉ em, đoàn thanh niên điạ phương và môṭ số tình nguyêṇ viên và hoc̣ sinh đầu đàn giúp viêc.̣ Muc̣ tiêu giúp tư vấn viên xác đinḥ nhu cầu và tô ̉ chứ các hoaṭ đông̣ đápư ́ng nhu cầu thâṭ hiêụ qua ̉ và thích ứng. Khi hiêủ trương̉ chưa nhâṇ thức đươc̣ phaṃ vi, quy mô, phương pháp, muc̣ đích và lơị ich thiết thưc̣ cuả chương trình tông̉ thê,̉ và hôị đồng cố vấn thiếu sư ̣ quan tâm, nhiêṭ tình ng̉u hô ̣ hoaṭ đông̣ cuả tư vấn viên thì chương trình không đem laị điều gì ơm ́i la ̣ caỉ thiêṇ không khí nhà trường và tinh thần tư ̣ giác hoc̣ tâp,̣ rèn luyêṇ nhân cáchđê ̉ đaṭ ước mơ tương lai.
  25. 127 Xác đinḥ nhu cầu - Điều tra Muốn đaṭ muc̣ tiêu và đối tương̣ tích hơp̣ trong chương trình tông̉ thê,̉ tư vấn viên trước hết phaỉ tiến hành điều tra nhu cầu tư vấn giáo duc̣ cần đáp ứng. Cần lưu ý các đối tương̣ phuc̣ vu ̣ cuả chương trình thương hay thay đôi,̉ có thê ̉ từ trường này qua trường khác, ưt ̀ nơi này sang nơi khác. Do ưs ̣ tuỳ thuôc̣ vào quy mô trường lớp, vào kinh tế xã hôị điạ phương, sắc thái ăv n hoá, ôm n hoc,̣ trình đô ̣ cuả phu ̣ huynh, chính sách lãnh đaọ ngành giáo duc̣ Ví du ̣ : những hoc̣ sinh con nhà giàu có nhữngnhu cầu khác biêṭ với những hocsinḥ xuất thân trong gia đình nghèo khó. Và cách đáp ứng nhu cầu giáo duc̣ rèn luyêṇ cũng khác nhau, cần thê ̉ hiêṇ trong chương trìnhơ ̉ những vùng miềm và đối tương̣ khác nhau. - Khaỏ sát Dù có khó khăn bước đầu, nhưng đê ̉ có ơ c sơ ̉ khoa hoc̣ xây dưng̣ chương trình, tư vấn viêncũng phaỉ tiến hành khaỏ sát các đối tương̣ phuc̣ vu ̣ cuả chương trình. Các bang̉ 5.41, 5.42,5.43 sau đây: Bang̉ 5.41: Xác đinḥ nhu cầu hoc̣ sinh trung hoc̣ cơ sơ ̉ Hướng dẫn: Xin đoc̣ những câu sau đây và khoanh tròn câu tra ̉ lời đúng, sai, đôi khi theo ý ban.̣ stt Câu hoỉ Đúng sai Đôi khi 01 Tôi thường không làm tốt trong trường hoc̣ Đúng sai Đôi khi 02 Thầy giáo nghĩ tôi có ̉thê làm tốt hơn viêc̣ hoc̣ ơ ̉ trường Đúng sai Đôi khi 03 Tôi thích đến trường Đúng sai Đôi khi 04 Tôi không có môṭ người baṇ thân nào ca ̉ Đúng sai Đôi khi 05 Tôi muốn tìm hiêủ cách nào đê ̉ hoc̣ tốt hơn Đúng sai Đôi khi 06 Tôi cam̉ thấy hanḥ phúc trong đời sống gia đình Đúng sai Đôi khi 07 Cha me ̣ tôi ( hoăc̣ người baỏ hô)̣ thường lắng nghe tôi Đúng sai Đôi khi 08 Tôi muốn nói chuyêṇ với môṭ ai đó về vấn đề cuả mình Đúng sai Đôi khi 09 Hầu hết moị người đều thích kiêủ sống cuả tôi Đúng sai Đôi khi 10 Tôi đê ̉ nhiều thời gian trong cô đơn Đúng sai Đôi khi 11 Tôi muốn hoc̣ hoỉ thêm về công viêc̣ và nghề nghiêp̣ Đúng sai Đôi khi 12 Tôi muốn nhâp̣ nhóm hs khác ̉đê giúp ho ̣ môṭ số vấn đề Đúng sai Đôi khi (Mô phong̉ bang̉ 5.1 Middle School Students Needs Assessment - J.J. Schmidt, (1999), Counseling in School, USA, p116)
  26. 128 Bang̉ 5.42: Xác đinḥ nhu cầu phu ̣ huynh trường tiêủ hoc̣ Hướng dẫn: Vui lòng giúp chúng tôi xây ưd ng̣ chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường cho năm hoc̣ này, bằng cách tra ̉ lời đầy đu ̉ các câu hoỉ sau đây. Khoanh tròn âc u tra ̉ lời và gơỉ cho con baṇ giao laị cho giáo viên chu ̉ nhiêm.̣ stt Câu hỏi Đúng sai Không rõ 01 Hầu hết mọi lần đến trường con tôi đều thích thú Đúng sai Không rõ 02 Con tôi có rất nhiều bạn trong trường Đúng sai Không rõ 03 Trường hoc̣ là nơi an toàn thân thiện Đúng sai Không rõ 04 Con tôi cần đươc̣ tâp̣ trung hoc̣ tâp̣ Đúng sai Không rõ 05 Ơ ̉ nhà con tôi nói là làm có trách nhiệm Đúng sai Không rõ 06 Tôi mong cháu đươc̣ kết nhóm với trẻ khác để học tâp̣ và cùng Đúng sai Không rõ tiến bô ̣ 07 Tôi buồn vì sư ̣ tiến bộ ơ ̉ trường của con tôi và mong đươc̣ trao Đúng sai Không rõ đôỉ với ai điều này 08 Tôi mong đươc̣ kết nhóm với các phu ̣ huynh khác để trao đôỉ về Đúng sai Không rõ con mình và kỹ năng nuôi daỵ con cuả phụ huynh 09 Con tôi có vấn đề về thể chất mà nhà trường đã biết Đúng sai Không rõ 10 Tôi mong con tôi đươc̣ gặp tư vấn viên học đường Đúng sai Không rõ 11 Tôi có đôi điều cần chia sẻ với tư vấn viên học đường Đúng sai Không rõ 12 Tôi có kha ̉ năng tình nguyện vì nhà trường khi cần Đúng sai Không rõ (Mô phong̉ bảng 5.2 Elementary School Parents Needs Assessment - J.J. Schmidt, (1999), Counseling in School, USA, p117) Bảng 5.43: Xác định nhu cầu giáo viên trung học phô ̉ thông stt Câu hỏi Đúng sai Không rõ 01 Tôi mong hs của tôi vào nhóm tư vấn trong năm này Đúng sai Không rõ 02 Tôi muốn hs nhận đc nhiều thông tin hướng nghiệp hơn Đúng sai Không rõ 03 Hs cần đươc̣ truyền thụ về kỹ năng học tâp̣ tốt hơn Đúng sai Không rõ 04 Nhiều hs của tôi liên quan đến ma tuý và rươụ bia Đúng sai Không rõ 05 Tôi muốn tăng cường phòng chống tê ̣ nạn mang thai Đúng sai Không rõ 06 Tôi muốn tích hơp̣ các hoạt đông̣ hướng nghiêp̣ trong bài giang̉ Đúng sai Không rõ cuả tôi trong năm 07 Tôi muốn liên hệ với giáo viên hỗ trơ ̣ nhóm trong năm Đúng sai Không rõ 08 Tôi có những hs đang bị trầm cảm Đúng sai Không rõ 09 Môṭ vài hs cần giúp g/quyết xung đôṭ mà không baọ hành Đúng sai Không rõ 10 Tôi găp̣ khó khăn trg tranh thủ sư ̣ ủng hô ̣ cuả phụ huynh Đúng sai Không rõ 11 Tôi cần sư ̣ thông đaṭ tốt hơn với hs Đúng sai Không rõ 12 Tôi cần giúp đỡ về kỹ năng quan̉ lý lớp hoc̣ Đúng sai Không rõ (Mô phong̉ bảng 5.3 High School Teachers Needs Assessment - J.J. Schmidt, (1999), Counseling in School, USA, p118)
  27. 129 - Xác đinḥ nguồn Ca ̉ nguồn tư liêụ và cà nguồn vâṭ chất đều cần cho hoaṭ đông̣ cuả chương trình. ưT ̀ những thông tin, kinh nghiêṃ cuả các chuyên gia, các tình nguyêṇ viên, các chế đô ̣ chính sách cuả nhà trường cuả điạ phương quốc gia và quốc tê. Hiêụ qua ̉ cuả công viêc̣ vâṇ đông̣ sư ̣ đóng góp tíchư c c̣ nhiêṭ tình từ nhiều nguồn lưc̣ khác nhau phuc̣ vu ̣ nhu cầu hoc̣ sinh,giáo viên và phu ̣ huynh là hiêụ qua ̉ cua ̉ hoaṭ đông̣ chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường. Có đu ̉ nguồn lưc̣ thì chương trình hoaṭ đông̣ mới phong phú và hữu ích. 4.2. TÔ ̉ CHỨC Quan trong̣ nhất trong khâu tô ̉ chức là - Thiết lâp̣ muc̣ tiêụ từng thời kỳ căn cứ vào muc̣ tiêu chung - Phân công trách nhiêṃ từ hôị đồng cố vấn, và - Quang̉ bá giới thiêụ (marketing) về chương trình a/ Thiết lâp̣ muc̣ tiêu Đê ̉ thiết lâp̣ muc̣ tiêu, tư vấn viên phaỉ tóm ươl c̣ các dữ liêụ đã điều tra khaỏ sát, đã quan sát, phong̉ vấn thu nhâṇ đươc̣ và giaỉ trình trước hôị đồng cố vấn, xin ý kiến phan̉ biêṇ và cuối cùng hôị đồng thống nhất các muc̣ tiêu cần thiết thưc̣ hiêṇ trong năm hoc.̣ Thí dụ: Nhu cầu hs dưạ trên Những mục tiêu chương trình kết quả khaỏ sát lớp 7 1. Cần nhiều thông tin về khả năng 1. Thiết kê nhiều nhóm nho ̉ tìm hiểu về hứng thú và sơ ̉ thích (42%) hoc̣ tâp̣ và nghề nghiêp,̣ so sánh những với những thành tưụ học tâp̣ ơ ̉ trường. 2. Quan tâm đến tình bạn 2. Phát triển các nhóm bạn và tích hơp̣ với bài học (68%) về quan hê ̣ xã hôị trong hoc̣ kỳ 2 3. Làm cách nào quan tâm đến các 3. Tô ̉ chức các nhóm tư vấn nho ̉ cho hoc̣ sinh có hs đang ơ ̉ trong các gia đình hoàn cảnh gia đình phân ly phân ly, ly dị (37%) 4. Cần phát triển hơn nữa 4. Phat triển môṭ đôị kỹ năng nghiên cứu cho các lớp kỹ năng học tâp̣ giáo viên 5. Tôi cam̉ thấy cô đơn vô cùng và 5. Nhận dạng và quan sát hs bị cô đơn, trầm cảm rất buồn (8%) để tư vấn, giúp đỡ. Nhà trường cũng cần kiêm̉ tra lại vấn đề phân biệt văn hoá. (Mô phong̉ FIGUER 5.1 Sample Planning Sheet for Aligning Needs Assessment - J.J. Schmidt, (1999), Counseling in School, USA, p120)
  28. 130 Có 2 loaị muc̣ đích mà chương trình thường xây dưng̣ : - Muc̣ đích liên hê ̣ đến chương trình hoc̣ (Learning-related Goals) - Muc̣ đích liên hê ̣ đến nhiêṃ vu ̣ tình hình (Service-related Goals) - Muc̣ đích liên quan đến chương trình hoc̣ Môṭ vài muc̣ đích đươc̣ thiết lâp̣ do mênḥ lênḥ cuả ngành giáo duc̣ điạ phương, hoăc̣ cuả nhà nước nhằm thưc̣ hiêṇ chế đô ̣ phuc̣ vu ̣ đồng đều cho tất ca ̉ hoc̣ sinh, đó là những muc̣ tiêu và đối tương̣ hoc̣ tâp̣ cu ̣ thê ̉ như là môṭ bô ̣ phâṇ cuả chương trình giáo duc̣ hướng dẫn chính quy. Tư vấn viên và giáo viên sẽ phối hơp̣ với nhau quyết đinḥ phương thức và thời gian đưa vào chương trình cuả nhà trường. Gia tăng nhâṇ thức cuả hoc̣ sinh về ý nghĩa ảcu sư ̣ liên hê ̣ giữa sư ̣ thành đaṭ trong hoc̣ tâp̣ và sư ̣ phát triên̉ nghề nghiêp.̣ - Muc̣ đích liên hê ̣ đến nhiêṃ vu ̣ tình hình Có khi tư vấn viên xây dưng̣ những hoaṭ đông̣ chương trình phuc̣ vu ̣ đápư ́ng nhiêṃ vu ̣ tình hình. Thí du:̣ Qua kết qua ̉ điều tra, khaỏ sát hoăc̣ qua quan sát, phong̉ vấn, tư vấn viên nhâṇ thấy có tình trang̣ nhiều hoc̣ sinh lớp 8 đang lo lắng về hướng nghiêp̣ và đề nghi ̣ đươc̣ kết hơp̣ với giáo viên chu ̉ nhiêṃ lớp 8 tô ̉ chức môṭ buôỉ hôị thaỏ hướng nghiêp,̣ đươc̣ sư ̣ nhất trí cuả hôị đồng cố vấn đưa vào muc̣ tiêu chương trình tông̉ thê ̉ cuả năm hoc.̣ b/ Phân công trách nhiêṃ Hôị đồng cố vấn hỗ trơ ̣ lãnh đaọ chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn qua công tác phân công giao nhiêṃ vu ̣ các nhân sư ̣ chiụ trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đông̣ và cung cấp dicḥ vu ̣ phuc̣ vu ̣ các đối tương̣ trong muc̣ tiêu chương trình tông̉ thê ̉ cuả mỗi năm hoc.̣ Hôị đồng cố vấn có môṭ tầm anh̉ hương̉ đăc̣ biêc̣ có thê ̉ thuyết phuc̣ hiêụ trương̉ và giáo viên thấy rõ tầm quan trong̣ viêc̣ phaỉ dồn tâm lưc̣ và tích cưc̣ tham gia mơ ̉ rông̣ hoaṭ đông̣ cuả chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường. Các hoaṭ đông̣ cuả chương trình sátơ h p̣ với hoc̣ trình, như là những giờ hướng dẫn phát triên̉ thường do giáo viên đứng lớp phu ̣ trách trước tiên. Tư vấn viên đôi khi cũng kết hơp̣ với giáo viên đứng lớp chia se ̉ trách nhiêṃ trong lớp hoc.̣ Nhưng thường đứng ra chiụ trách nhiêṃ tô ̉ chức những buôỉ thuyết trình chuyên đề liên quan đến môṭ số măṭ phát triên̉ cuả hoc̣ sinh; và tô ̉ chức thưc̣ hiêṇ các buôỉ tư vấn tâm lý, ốc vấn hướng dẫn, phối hơp̣ điều hành, và đánh giá hoc̣ sinh.
  29. 131 Đê ̉ quyết đinḥ giao nhiêṃ vu ̣ , hôị đồng cốvấn thường xây dưng̣ môṭ số tiêu chí , thê ̉ hiêṇ qua môṭ số câu hoỉ như sau: 1. Những hoaṭ đông̣ này cần cho toàn thê ̉ hoc̣ sinh hay chi ̉ dành cho hoc̣ sinh môṭ số lớp? 2. Muc̣ đích dư ̣ kiến cuả các hoaṭ đông̣ này có liên quan đến muc̣ đích và đối tương̣ ghi trong hoc̣ trình, và có thê ̉ hơp̣ lý khi nghĩ là nó tích hơp̣ với hoc̣ trình cuả lớp hoc̣ thì sẽđ aṭ đươc̣ hiêụ qua ̉ không? 3. Giáo viên có đu ̉ kiến thức và kinh nghiêṃ thưc̣ hiêṇ hoaṭ đông̣ này trong buôỉ tâp̣ huấn ơ ̉ lớp hoc̣ không? 4. Tư vấn viên có đu ̉ yêu cầu về măṭ kiến thức và kỹ năng đê ̉ hướng dẫn hoaṭ đông̣ như vâỵ không? 5. Chương trình hiêṇ hành mà trong đó có ưnh ̃ng hoaṭ đông̣ này, thuôc̣ loaị chương trình cố vấn đăng̉ cấp (advisor-advisee), hay chương trình baṇ giúp baṇ (peer helper), hay do tình nguyêṇ viên giúp đỡ ? 6. Cách nào hiêụ qua ̉ và thích hơp̣ nhất đê ̉ thưc̣ hiêṇ những dicḥ vu ̣ này? Môṭ thí du ̣ cu ̣ thê,̉ sau khi nắm tình hình nhu cầu,ư t vấn viên đề nghi ̣ hôị đồng cố vấn thông qua kế hoacḥ môṭ hoaṭ đông̣ trong chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn : Giúp các hoc̣ sinh lớp 9 lên lớp 10 hiêủ biết và an tâm lên lớp. Muc̣ đích: Hoc̣ sinh sẽ thành đaṭ ơ ̉ lớp 10 và trung hoc̣ phô ̉ thông Muc̣ tiêu : Hoc̣ sinh sẽ: - Đươc̣ hoc̣ về các chương trình giang̉ day,̣ các hoc̣ phần, thời gian dư ̣ kiến và các quyđ inḥ cuả lớp 10. - Hiêủ biết các vấn đề chung quanh chương trình hoc̣ lớp 10 và làm quen với những cách phuc̣ vu ̣ đối xư ̉ cuả cấp lớp mới. Chiến lươc̣ Trách Thời điêm̉ nhiêṃ 1 Mỗi hs lớp 9 đươc̣ nhâṇ môṭ tờ gấp quang̉ cáo Giáo viên Ngày (brochure) đinḥ hướng về lớp 10 và đươc̣ thaỏ luâṇ chu ̉ nhiêṃ 1/1/2014 trong buôỉ tư vấn hướng dẫn hướng dẫn 2 Mỗi em viết laị kỳ vong,̣ ước muốn cuả mình ê l n GV văn 1/4/2014 giấy 3 Mỗi em sẽ vào môṭ nhóm ưd ̣ môṭ buôỉ tư vấn với tư Tư vấn 30/4/2014 vấn viên bàn luâṇ về mối quan tâm đăc̣ biêṭ đối với viên lớp10 4 Hs lớp 9 đươc̣ sắp xếp môṭ buôỉ tham quan, găp̣ gỡ Hiêụ 1/5/2014 giáo viên, tư vấn viên lớp 10 trong môṭ buôỉ trương̉ tư vấn viên
  30. 132 c/ Quang̉ bá giới thiêụ chương trình Công tác quang̉ bá chương trình có 2 c̣mu tiêu có tầm quan trong̣ ngang nhau: - Giáo duc̣ và hướng dẫn hoc̣ sinh,giáo viên, phu ̣ huynh qua chướng trình - Làm cho công̣ đồng và nôị bô ̣ trường hoc̣ thấy rõ hoaṭ đông̣ cuả tư vấn viên Môṭ số mẫu quang̉ bá chương trình như sau - Tờ gấp, tờ rơi : ghi ngắn goṇ công viêc̣ cuat̉ ư vấn viên hoc̣ đường và chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn trong năm hoc̣ - Côṭ báo điạ phương dành cho tư vấn viên, tư vấn viên phu ̣ trách thường xuyên muc̣ tư vấn trên báođ iạ phương. - Trang WEB về chương trình ưt vấn hoc̣ đường cuả nhà trường,giới thiêụ tư vấn viên, giới thiêụ nhà trường và c1cbuôỉ tư vấn thông tin, tư vấn cá hân, tâp̣ huấn đăc̣ biêṭ tư vấnqua thư điêṇ tư ̉ - Các bài phát biêu,̉ tham luâṇ tham gia các cuôc̣ hop̣ chuyên đề cuả nhành giáo duc,̣ cuả hôị tâm lý giáo c,̣du Hôị khuyến hoc,̣ Hôị khoa hoc ̣ Hiêp̣ hôị doanh nhân, hôị thanh niên,̣ phu ̣ nữ ,măṭ trâṇ - Các ơ l ́p tâp̣ huấn hôị thao,̉ tô ̉ chức thuyết trình trên ơ l ́p, ơ ̉ các ô h ị trường - 4.3. THƯC̣ HIÊṆ Trong thưc̣ hiêṇ chương trình ôt ng̉ thê ̉ , tư vấn viên cần lưu ý: - Dư ̣ trù thời gian và thiết lâp̣ các hoaṭ đông̣ ưu tiên - Cân đối liều lương̣ thời gian và các nguồn lưc̣ - Thưc̣ hiêṇ các ca ưt vấn tâm lý cá ânh n và nhóm - Tư vấn thông tin, cố vấn, hướng dẫn và hôị thaỏ tâp̣ huấn - Phối hơp,̣ công̣ tác ơv ́i giáo viên, phu ̣ huynh và cán bô ̣ liên quan - Lương̣ giá hoc̣ sinh qua nhiều phương pháp a/ Dư ̣ trù thời gian và thiết lâp̣ các hoaṭ đông̣ ưu tiên Giáo viên thường phaỉ chấp hành thời khoá biêủ và kế hoacḥ phân bô ̉ các tiết hoc̣ cuả hoc̣ trình đã quy đinḥ cho từng môn hoc̣ khác nhau. ưT vấn viên thường phaỉ kiêm̉ tra kế hoacḥ công viêc̣ hằng ngày, dù mức đô ̣ kiêm̉ tra mỗi trường có khác
  31. 133 nhau,nhưng hầu hết tư vấn viên đều có đu ̉ năng lưc̣ thiết kế chương trình ưt vấn và xây dưng̣ thời gian biêủ cho công tác phuc̣ vu ̣ tư vấn và các hoaṭ đông̣ liên quan dư ̣ kiến. Trong dư ̣ kiến thời gian biêủ cho chương trình tông̉ thê,̉ tư vấn viên cần quan tâm đến viêc̣ mơ ̉ rông̣ cấp đô ̣ hoaṭ đông̣ cho vấn đề phòng ngừa, phát triên̉ và tri ̣ liêụ phuc̣ hồi . Nhưng không quên phối hơp̣ chăc̣ chẽ với các giáo viên đê ̉ sắp xếp giờ tư vấn cá nhân, hop̣ nhóm, tâp̣ huấn Măc̣ khác, cácế k hoacḥ chương trình đều nhằm thưc̣ hiêṇ muc̣ đích, muc̣ tiêu đã đề ra và hôị đồng cố vấn đã phê duyêt.̣ Tuy vây,̣ trong tiến trình thưc̣ hiên,̣ tư vấn viên phaỉ có kinh nghiêṃ và ban̉ lĩnh choṇ lưạ thời gian biêủ cu ̣ thê ̉ ưu tiên cho các công tác cuả mình . Có 4 cách choṇ lưạ công tácư u tiên như sau: - Với những gì đã sẵn sàng, thì ưu tiên cho những nhu cầu cu ̣ thê,̉ rõ ràng và quyết đinḥ ngay đươc̣ can thiêp̣ trong lớp hoc̣ hay heṇ găp̣ tư vấn cá nhân. - Với những khó khăn, khung̉ hoang̉ đang xaỷ ra cho hoc̣ sinh, cho nhà trường, hay công̣ đồng. Tư vấn viên nên quyết đinḥ ngay sẽ giúp đỡ ho ̣ theo từng cá nhân hay theo những nhóm nào cho có kết qua ̉ hữu hiêụ và tiêṇ lơi.̣ - Ưu tiên tư vấn cá nhân khi có ít người tư vấn. Thường ưu tiên tư vấn nhóm vì số tư vấn viên giới han.̣ Tư vấn nhóm cho kip̣ thời . Riêng công tác hoi thaỏ tâp̣ huấn cần - nghiêm túc giữ vững thời gian đã thông báo, và cho các đối tương̣ thu ̣ hương̉ và moị người thấy rõ tư vấn hoc̣ đường đã thưc̣ hiêṇ nhiều muc̣ tiêu công tác nhưng chi ̉ nhằm muc̣ đích nâng cao hiêụ qua ̉ giáo duc̣ cuả nhà trường. - Viêc̣ phối hơp̣ với giáo viên đứng lớp và giáo viên chu ̉ nhiêṃ cần cho moị người thấy, tư vấn viên làm viêc̣ gì và bao giờ hoàn thành. - Cuối cùng, thông qua viêc̣ công khai thời biêủ hoaṭ đông̣ cuả chương trình tông̉ thê,̉ tư vấn viên chứng to ̉ rằng ho ̣ đã thưc̣ hiêṇ công tác chu ̉ yếu nhằm phát triên̉ tất ca ̉ hoc̣ sinh, những ông tác đó là ôm ṭ phần hơp̣ thành cuả hoaṭ đông̣ giáo duc̣ trong nhà trường. b/ Cân đối liều lương̣ thời gian và các nguồn lưc̣ bằng cách nào cũng phaỉ tính đến thời gian và nguồn lưc̣ tư vấn , vìmôṭ tư vấn viên trong môṭ trường hoc̣ có chừng 500 hoc̣ sinh, không thê ̉ tư vấn hế số hoc̣ sinh trong năm dù hôị đồng cố vấn đăṭ muc̣ tiêu 50% = 250 hoc̣ sinh. Tư vấn viên sẽ tính toán cu ̣ thê ̉ mỗi lươṭ phong̉ vấn, tư vấn tâm lý, tư vấn thông tin hướng
  32. 134 nghiêp,̣ cố vấn hoc̣ tâp lạ̀ bao nhiêu phút. Bao nhiêu cuôc̣ hướng dẫn trong lớp hoc,̣ bao nhiêu buôỉ hôị thaỏ tâp̣ huấn, tư vấn tâp̣ thê,̉ tư vấn nhóm nho th̉ ời gian đi liên hê ̣ công tác phối hơp, thời gian thăm viếng quan sát gia đình hoc̣ sinh, công tác xã hôi Saụ đây là môṭ mẫu licḥ làm viêc̣ trong tuần cuả trường trung hoc̣ cơ sơ ̉ Keystone, trong tháng 9. Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 gian 7:45 Hướng dẫn Hướng dẫn Giám sát Kế hacḥ Chg trình Phu ̣ huynh Phu ̣ huynh baṇ giúp Phối hơp̣ Phu ̣ huynh baṇ 8:45 Tư vấn Thuyết Thuyết Tư vấn Tư vấn cá nhân trình trình Nhóm cá nhân trong lớp trong lớp 9:45 Hướng dẫn Tư-vấn Tư-vấn Quan sát Tư vấn Phu ̣ huynh nhóm nhóm cá nhân 10:45 Tư vấn Trắc Quan sát Thuyết trình Chg trình cá nhân nghiêṃ trong lớp Phu ̣ huynh 11:45 Giám sát Hướng dẫn Thuyết Tư vấn Tư vấn Baṇ giúp baṇ giáo viên trình Nhóm Nhóm trong lớp 1:00 Tư vấn Tư vấn Tư-vấn Trắc nghiêṃ Hôị kiến cá nhân cá nhân nhóm hiêụ trương̉ 2:00 Thuyết trình Tư-vấn Tư vấn Hướng dẫn Kế hoacḥ trong lớp nhóm cá nhân giáo viên Phối hơp̣ 3:00 Hướng dẫn Hướng dẫn Tham khaỏ Tham khaỏ Kế hoacḥ Phu ̣ huynh giáo viên Theo dõi Theo dõi Phối hơp̣ (Mô phong̉ FIGUER 5.2 Sample Schedulule for a Middle School Counseling Progrm - J.J. Schmidt, (1999), Counseling in School, USA, p120) Qua mẫu này , tư vấn viên tính toán ít nhất phuc̣ vu ̣ cho 50% hoc̣ sinh, và môṭ số phu ̣ huynh, giáo viên cần tư vấn và hôị thaỏ tâp̣ huấn. Dư ̣ trù khoang̉ 15% hoc̣ sinh có vấn đề, mỗi tuần dành 7 giờ cho tư vấn cánhân c/ Thưc̣ hiêṇ các ca ưt vấn tâm lý cá nhân và nhóm d/ Tư vấn thông tin, cố vấn, hướng dẫn và hôị thaỏ tâp̣ huấn e/ Phối hơp,̣ công̣ tác ơv ́i giáo viên, phu ̣ huynh và cán bô ̣ liên quan
  33. 135 f/ Lương̣ giá hoc̣ sinh qua nhiều phương pháp ( xem tư vấn tâm lý, ốc vấn, phối hơp,̣ lương̣ giá ) 4.4. Lương̣ giá chương trình Hiêụ qua ̉ cuả chương trình tông̉ thê ̉ tư vấn hoc̣ đường chu ̉ yếu là ơ ̉ những gì chương trình mang laị cho hoc̣ sinh có thê ̉ chứng minh rằng - Sư ̣ thành đaṭ trong hoc̣ tâp̣ gia tăng, - Kỹ năng quan hê ̣ xã hôị cuả các emđ ươc̣ caỉ thiên,̣ - Các em làmươ đ c̣ những quyết đinḥ về đinḥ hướng hoc̣ tâp̣ và nghề nghiêp̣ môṭ cách ưv ̃ng manḥ và phù hơp,̣ và - Thưc̣ hiêṇ tốt những muc̣ tiêu khác ôm ṭ cách rõ ràng Đồng thời - Tất ca ̉ hoc̣ sinh trong trường đều đươc̣ hương̉ lơị ích cuả tư vấn thông qua các buôỉ thuyết trình, hôị thao.̉ - Phu ̣ huynh và giáo viên cũng đươc̣ tăng cường sư ̣ hiêủ biết và kinh nghiêṃ nuôi daỵ , hiêủ biết hơn về biêủ hiêṇ hành vi cuả tre ̉ , nâng cao trình đô ̣ kỹ năng truyền thông, caỉ thiêṇ phương pháp, ôn ị dung và tiến trình lắng nghe và giang̉ daỵ . Lương̣ giá chương trình là tiến hành thu thâp̣ dữ liêụ từ hoc̣ sinh, phu ̣ huynh, giáo viên và môṭ số cán ôb ̣ nhân viên các ôb ̣ phâṇ liên quan đến giáo duc̣ hoc̣ sinh trong và ngoài nhà trường đánh giá về những công tác phuc̣ vu ̣ cuả chương trình mà ho ̣ nhâṇ đươc.̣ Các loaị lương̣ giá chương trình thường sư ̉ dung:̣ - Lương̣ giá theo muc̣ đích - Lương̣ giá theo ếk t qua ̉ đối với hoc̣ sinh - Lương̣ giá theo sư ̣ thoa ̉ mãn cuả thân chu ̉ - Lương̣ giá chuyên môn cuả chuyên gia Qua lương̣ giá, ưt vấn viên sẽ sưả đôi,̉ điêủ chinh̉ những hoaṭ đông̣ kém hiêụ qua.̉ Có thê ̉ đánh giá toàn thê,̉ hay đánh giá từng giai đoan:̣ thiết kế, tô ̉ chức, thưc̣ hiên cọ́ thê ̉ tư ̣ đánh giá quá trình mô phong̉ theo những tiêu chí mà hiêp̣ hôị tư vấn Mỹ (ASCA). Môṭ tư vấn viên hoaṭ đông̣ hữu hiêụ là môṭ tư vấn viên có những đóng góp đáng êk ,̉ có trách nhiêm,̣ đu ̉ năng lưc̣ chứng to ̉ những gì mà cácô c ng tác phuc̣ vu ̣ cuả tư vấn viên đem laị thê ̉ hiêṇ trong đời sống cuả công̣ đồng thân chu.̉ Thiết kếchương trình cần tâp̣ trung môṭ số công tác chu ̉ yếu trong từng thời kỳ, đê ̉ tâp̣ trung và đơn gian̉ hoá viêc̣ thưc̣ hiêṇ và lương̣ giá. Ôm đồm nhiều muc̣ tiêu có thê ̉ đưa đến sư ̣ phan̉ tác dung.̣
  34. 136 CHƯƠNG 07 TÔ ̉ CHỨC TƯ VẤN TÂM LÝ TRONG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG I. TƯ VẤN TÂM LÝ - NHU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH 1.1. Đinḥ nghĩa bao hàm nôị dung và phương pháp ưt vấn Từ những năm 1950,1960, Carl Rogers và các nhà lý thuyết khác đã thâṭ sư ̣ đưa hoaṭ đông̣ tư vấn tâm lý ( counseling) thành môṭ nghiêp̣ vu ̣ chuyên ngành trong các trung tâm điều tri ̣ tâm thần, các êb nḥ xá, nhà tù bênḥ viên,̣ và trường hoc.̣ Hầu hết tư vấn viên tâm lý (counselors) chuyên nghiêp̣ hoaṭ đông̣ nghề nghiêp̣ đều dưạ trên cơ ban̉ những lý thuyết về tư vấn tâm lý và ưs ̣ vâṇ dung̣ khéo léo kỹ năng giúp đỡ người khác. Viêc̣ giúp đỡ người khác ưh ̃u hiêụ và hiêụ qua ̉ bao hàm những hoaṭ trường rông̣ lớn cuả hành vi, kỹ thuâṭ và nghê ̣ thuâṭ tác nghiêp̣ tương hơp̣ với quan điêm̉ lý thuyết và triết lý sống cuả tư vấn viên. Như đã đươc̣ thaỏ luâṇ trong các chương trước về ý nghĩa cuả tư vấn tâm lý (counseling), nhưng khi đi vào nghiêp̣ vu ̣ chuyên nghiêp,̣ cần phaỉ tìm hiêủ sâu về ý nghĩa, nhu cầu và muc̣ đích tư vấn qua nhiều thời đaị và nhiều quan điêm̉ khác nhau, đê ̉ nhìn vấn đề nghiêp̣ vu ̣ môṭ cách toàn diêṇ hơn. Trước đây, các quan điêm̉ phân biêṭ và không phân biêṭ tư vấn tâm lý với tri ̣ liêụ tâm lý (counseling / psychotherapy) đã môṭ thời gay cấn. Đến năm 1945, tư ̣ điên̉ Giáo duc̣ cuả Good đinḥ nghĩa “ tư vấn tâm lý ( counseling) là môṭ sư ̣ giúp đỡ cá nhân riêng tư về những vấn đề liên quan đến nhân cách, hoc̣ tâp̣ và nghề nghiêp̣ ” ( Good 1945, trg 104). Carl Rogers với quan niêṃ lấy con người làm trong̣ tâm, đinḥ nghĩa “counseling” là môṭ tiến trình mà trong đó, tính chất ưt ̣ nhiên cơ ban̉ cuả ban̉ thân (self) đươc̣ traỉ lòng thoaỉ mái và an ât m trong mối tương giao với tư vấn viên và ơ ̉ đó những traỉ nghiêṃ có trước bi ̣ từ chối đươc̣ nhâṇ thức, đươc̣ chấp nhân,̣ hoà nhâp̣ vào môṭ ban̉ thân đã đươc̣ điều chinh̉ ” ( the process is relaxed in the safety of the relationship with counselor, and where previously denied experiences are perceived, accepted, and integrated into an altered self – Purkey & Schmidt,1996,trg 149). Ngươc̣ lai,̣ những nhà lý thuyết về hành vi laị đinḥ nghĩa “counseling” là môṭ tiến trình hoc̣ hoỉ cho phép người đươc̣ tư vấn tiếp thu kỹ năng mới đê ̉ với kỹ năng đó thay đôỉ và kiêm̉ soát hành vi cuả mình a ( learning process that allows counselees to acquire new skills with which to change and control their behaviours – George & Cristiani, 1990; Nystul, 1993).
  35. 137 Theo phái tâm lý năng đông̣ ( đông̣ lưc̣ tâm lý- psychodynamic), “counseling” là môṭ quá trình làm giam̉ thiêủ sư ̣ lo lắng cuả thân chu ̉ đối với những giới haṇ có thê ̉ quan̉ lý trâṭ tư ̣ đươc,̣ đê ̉ cho cái ôt i (ego) thưc̣ hiêṇ chức năng cư xư ̉ sáng suốt và hiêụ qua ̉ ( King & Bennington,1972, trg 187) Tóm lai,̣ ngày nay, moị người có thê ̉ chấp nhâṇ đinḥ nghĩa cuả Gladding(1996), “Tư vấn tâm lý là môṭ quá trình, thưc̣ hiêṇ trong môṭ thời gian ngắn, qua liên hê ̣ nhân cách, dưạ trên cơ sơ ̉ lý thuyết nghiêp̣ vu,̣ nhằm giúp đỡ con người đang ơ ̉ trong tình trang̣ có vấn đề về sức khoe ̉ tâm lý cơ ban,̉ ha ̣ quyết tâm mơ ̉ rông̣ hiểu biết và nhâṇ đinḥ vấn đề”. Thống nhất môṭ đinḥ nghĩa là thống nhất cách thê ̉ hiêṇ đinḥ nghĩa đó. Trong tiếng Viêṭ từ lâu vẫn còn tranh caỉ khi dicḥ từ counseling tiếng Anh ra tiếng Viêṭ là tham vấn hay tư vấn tâm lý.(?). Đầu tiên người dicḥ ra tiếng Viêṭ là tham vấn đê ̉ phân biêṭ với tư vấn cung cấp thông tin bình thường, phân biêṭ với từ cố vấn; Tuy vây,̣ từ tham vấn trong tiếng Viêt,̣ đã không thê ̉ hiêṇ hết ý nghĩa ảcu counseling theo những trường phái khác nhau (ngoaị trừ Carl Rogers) và ý nghĩa mà tác ̉gia mong đơị là chi ̉ tham khaỏ ý kiến chứ không xin hướng dẫn, chi ̉ đường, chi ̉ đao.̣ Trong khi ngày nay, counseling đươc̣ hiêủ với nhiều nghĩa khác nhau, ơ tr ̉ nên thông dung,̣ nhất là trong hoc̣ đường. Trong hoc̣ đường School counseling bao gồm ca ̉ 4 chức năng ( Tư vấn tâm lý, ốc vấn hướng dẫn, điều phối kết hơp,̣ và lương̣ giá đinḥ huân̉ theo dõi mức tiến bô ̣ cuả hoc̣ sinh – counseling, consulting, coordinating, appraising) Theo Carl Rogers, người đươc̣ tư vấn và tư vấn viên là những con người tôn trong̣ nhau, và chi ̉ có người đến xin đươc̣ tư vấn mới là người hiêủ biết về mình và vấn đề cuả mình nhưng trong nhất thời bi ̣ rối loaṇ mê mờ, cần tư vấn viên giúp làm rõ laị vấn đề và đông̣ viên giaỉ quyết.( kêủ như moị sinh linh đều có giác tánh, cần tĩnh lăng̣ đê ̉ “tư ̣ gaṇ đuc̣ khơi trong” cuả tư tương̉ nhân ban̉ phương Đông). Tuy vây,̣ môṭ em hoc̣ sinh lớp 6, khó mà tìm đến cô tư vấn đê ̉ tham khaỏ như là người baṇ đồng đẵng, và cô cũng không thê ̉ đê ̉ lững vấn đề khi em chưa có hiêủ biết đầy đu ̉ về nhân thế như cô!. Kết cuc̣ cô cũng đã cung cấp nhiều thông tin và nhiều đinḥ hướng và dù không gơị ý, nhưng cô đã phân tích đầy đu ̉ về những con đường giaỉ quyết, rõ ràng môṭ con đường phaỉ đi. Như vây,̣ trong hoc̣ đường, tham vấn, tham khaỏ về các giaỉ quyết môṭ vấn naṇ cuả hoc̣ sinh, chi ̉ còn là hình thức goị là tôn trong̣ em hoc̣ sinh đến tham vấn là môṭ con người. ( bình đẵng chứ không đồng đẵng đươc).̣ Trong giao tiếp tư vấn chuyên nghiêp,̣ tư vấn viên hoà nhưng không đồng.
  36. 138 Từ tham vấn thường đươc̣ hiêủ là tham khaỏ người khác, chu ̉ thê ̉ khác, ôt ̉ chức khác ngang hàng, có chuyên môn khác nhau, ̉đê đối chiếu với những kết luâṇ sắp hình thành có chống chi ̉ đinḥ hay không. Đó là chưa nói tham khaỏ là đê ̉ hoc̣ hoỉ những thông tin mới, mình chưa biết, không phaỉ là đê ̉ đươc̣ lắng nghe, chia se,̉ cung cấp thông tin về ban̉ thân mình cho người khác. Vâỵ khi muốn đươc̣ lắng nghe chia se ̉ thì không thê ̉ tham khao,̉ tham vấn mà phaỉ đươc̣ chuyên gia hiêủ biết về tri ̣ liêụ tâm lý giúp đỡ ơ ̉ mức đô ̣ nhe ̣ goị là tư vấn tâm lý. Từ “ tư vấn tâm lý” nói lên cái ̉ve riêng tư, cái ve ̉ ưu tư cuả vấn đề cần chia se,̉ chứ không đồng đăng,̉ vô tư, như tham khao,̉ tham vấn. Tuy vâỵ vì tính licḥ sư ̉ và quy ước cuả ngôn ngữ các nhà chuyên môn có quyền đinḥ nghĩa cho nó trước khi sư ̉ dung̣ . 1.2. Cần xác đinḥ nhu cầu trước khi tư vấn Nhà tư vấn thường tư ̣ hoỉ : Người nào cần điều gì? Đê ̉ xác đinḥ nhu cầu tư vấn. Đê ̉ có thê ̉ cung cấp dicḥ vu ̣ tư vấn phù hơp,̣ tư vấn viên không phaỉ là người có thê ̉ giúp moị người làm đươc̣ moị chuyêṇ trên đời. Người làm tư vấn phaỉ tìm hiêủ xem người yêu cầu tư vấn cóđ ápư ́ng môṭ số tiêu chí với mẫu câu hoỉ sau đây: (1). Người đến tư vấn đã thấy tình trang̣ cuả mình tương tư ̣ môṭ ai đó đã đươc̣ tư vấn? Không thê ̉ tư vấn cho môṭ người thay thế môṭ người khác, thưc̣ tế người đó chăng̉ có vấn đề gìđê ̉ găp̣ tư vấn viên. (2). Người đến tư vấn đã nhâṇ thức đươc̣ nhu cầu hỗ trơ ̣ và chấp nhận tư vấn tâm lý như môṭ phương pháp đáp ứng mối quan tâm cuả mình? Có nhiều người đến tìm ưt vấn viên khi chưa có quyết tâm muốn thay đôỉ tình trang̣ cuả mình. Có thê ̉ người ấy cam̉ thấy nhưng chưa rõ vấn đề, tư vấn viên giúp cho ho ̣ thấy rõ và đông̣ viên quyết tâm hành đông̣ thay đôi.̉ (3). Đê ̉ mang đến những thay đôỉ cần thiết, người sẽ đươc̣ tư vấn có tư ̣ kiêm̉ soát hay bi ̣ kềm căp̣ nhiều không? Hoc̣ sinh trong nhà trường khó mà có tất ca ̉ quyền kiêm̉ soát mình, chu ̉ đông̣ trong thay đôi,̉ nhất là hoc̣ sinh tiêủ hoc̣ và trung hoc̣ cơ sơ.̉ Anh̉ hương̉ cuả truyền thống, quan niêm,̣ văn hóa công̣ đồng, Cu ̣ thê ̉ cuả phu ̣ huynh, mối quan hê ̣ gia tôc,̣ đôi khi chèn ép, laṃ dung,̣ ngoài kha ̉ năng kiêm̉ soát cuả các em. (4). Người đươc̣ tư vấn có hứa heṇ làm thay đôi,̉ hoc̣ tâp̣ những hành vi mới, hoăc̣ từng bước tìm kiếm những hoàn canh̉ khác, thay đôỉ tình trang̣ hiêṇ taị hay không? Ngay tư đầu quá trìnhư t vấn có thê ̉ không đề câp̣ đến sư ̣ cam kết gì,
  37. 139 nhưng khi tư vấn viên đã đăṭ đươc̣ mối tương giao chân thât,̣ đươc̣ thân chu ̉ chấp nhân,̣ nếu thân chu ̉ không có cam ếk t gì có nghĩa là chưa có quan hê ̣ tư vấn. 1.3. Xem laị muc̣ đích tư vấn tâm lý Theo George & Cristiani (1990, trg 6-8), hầu hết các cuôc̣ tư vấn đều nhằm mục đích nhân ban:̉ - Taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho môṭ người thay đôỉ hành vi - Caỉ thiêṇ quan hê ̣ cá nhân và xã hôị cho người đó - Tăng cường hiêụ lưc̣ xã hôị và nâng cao kha ̉ năng đápư ́ng - Giúp người đó hoc̣ hoỉ qua quá trình làm quyết nḥđi - Nâng cao tiềm năng con người và tinh thần tư ̣ phát huy thăng tiến Viêc̣ xác đinḥ muc̣ đích tư vấn đối với môṭ trường hơp̣ tư vấn cho môṭ thân chu,̉ nhất là với hoc̣ sinh trong tư vấn hoc̣ đường là rất quan trong.̣ Anh̉ hương̉ lâu dài đến tương lai cuôc̣ sống nghề nghiêp̣ và sư ̣ thành đaṭ cuả môṭ con người. Trường hơp̣ tư vấn trong môṭ trường hoc̣ đa văn hoá, đa chung̉ tôc̣ thường chiụ anh̉ hương̉ quan điêm̉ nhâṇ thức và cam̉ nhâṇ cuả tư vấn viên về nền văn hoá và chung̉ tôc̣ cuả hoc̣ sinh. Do đó, ưt vấn viên phaỉ thâṇ trong̣ trong buôỉ giao tiếp đầu tiên, xây dưng̣ muc̣ đích tư vấn sơ khơỉ cho hoc̣ sinh. Đê ̉ choṇ muc̣ tiêu cho buôỉ sơ vấn với hoc̣ sinh, tư vấn viên phaỉ tư ̣ kiêm̉ xem những điều mà hoc̣ sinh hoỉ : (1). Có liên hê ̣ với muc̣ đích tư vấn với môṭ vài lãnh vưc̣ mà hoc̣ sinh đang hoc̣ tâp?̣ (2). Có Khái quátươ đ c̣ những thành tưụ trong hoc̣ tâp̣ cuả hoc̣ sinh đến tất ca ̉ mối quan hê ̣ khác cuả hoc̣ sinh đó không? (3). Có thê ̉ chia se ̉ kinh nghiêṃ và những kỹ năng hoc̣ đươc̣ với người khác (trong nhóm) hay không? (4).Vấn đề đó có cần lôi cuốn các bâc̣ phu ̣ huynh tham gia khi có thê?̉ 2. ĐĂC̣ ĐIÊM̉ TÔ ̉ CHỨC TƯ VẤN TÂM LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1. Tô ̉ chức khung canh̉ giao tiếp : Thiết lâp̣ quan hê ̣ với hoc̣ sinh đến tư vấn
  38. 140 Trong tiến trình ưt vấn tâm lý nói chung, giai đoaṇ đầu thiết lâp̣ quan hê ̣ với thân chu ̉ (goị tắt là giai đoaṇ giao tiếp) là quan trong̣ hơn ca.̉ Trong tư vấn hoc̣ đường, tư vấn tâm lýơ ̉ giai đoaṇ này, đươc̣ cho là khó thưc̣ hiêṇ hơn ca.̉ Chi ̉ khi nào taọ đươc̣ mối quan hê ̣ thân thiết, mối tương giao lành manh,̣ đăc̣ biêṭ này, thì tư vấn tâm lý ơm ́i là môṭ quá trình tiết lô ̣ những kỳ vong,̣ mong moi,̉ quan tâm, khắc khoai,̉ lo sơ ̣ cuả thân chu ̉ và cho thấy thân chu ̉ quyết tâm thay đôỉ hành vi, tìm cách biến đôỉ hoàn canh̉ đê ̉ thiết lâp,̣ tiến đaṭ muc̣ tiêu. Mối tương giao lành manḥ chi ̉ có thê ̉ có đươc̣ khi có ưs ̣ chấp nhân,̣ sư ̣ thấu cam̉ (hiêủ biết sâu xa) và tôn trong̣ tích cưc.̣ Tư vấn viên to ̉ ra thấu cam̉ khi nhâṇ thức đươc̣ toàn bô ̣ thế giới, hoàn canh̉ sống cuả thân chu ̉ khi thân chu ̉ hành đông,̣ và phan̉ hồi chính xác nhâṇ thức cuả mình cho thân chu ̉ biết. Tôn trong̣ là điều kiêṇ tiên quyết và cơ ban̉ trong giao tiếp. Không có gì quan trong̣ hơn là giá tri ̣ con người phong phú, đa dang̣ nhưng duy nhất cuả từng cá nhân con người, đăc̣ biêṭ đó là những hoc̣ sinh. Hoc̣ sinh thân chu ̉ là môṭ con người cần đươc̣ tôn trong,̣ có giá tri ̣ riêng, có trách nhiêṃ cần đươc̣ tôn trong.̣ Trong khi đó, ưt vấn viên do điạ vi ̣ và uy tín nghề nghiêp,̣ thường taọ mối quan hê ̣ bất đồng đăng,̉ thiếu tôn trong̣ hoc̣ sinh thân chu.̉ Chân thành là môṭ cam̉ thức có liên quan đến sư ̣ tôn trong̣ mà trong đó ưt vấn viên to ̉ ra chấp nhâṇ người khác ơ ̉ tư thế tốt hơn, đê ̉ người đó tiết lô ̣ những cam̉ xúc và phan̉ ứng chân thưc̣ đối với những vấn đề đang quan tâm. Chi ̉ có ưs ̣ chân thành mới có thê ̉ đăṭ mối tương giao tương đồng ơ ̉ điêm̉ đồng cam,̉ cam̉ nhâṇ môṭ cách âs u xa ý nghĩa hành vi cuả thân chu,̉ không cần phaỉ che dấu, hai bên cam̉ thông từ sư ̣ thâṭ lòng tôn trong̣ nhau. Đê ̉ tư vấn viên hoc̣ đường không là khuôn măṭ xa la,̣ quá ươđ c̣ tôn trong,̣ tư vấn viên cần điều chinh̉ khoang̉ cách ơv ́i tất ca ̉ hoc̣ sinh trong trường qua viêc̣ tô ̉ chức những chương trình dã ngoai,̣ rèn luyêṇ kỹ năng sống, hôị thaỉ chuyên đề trong trường, với đoàn trường, với tâp̣ thê ̉ giáo viên, phu ̣ huynh, hoăc̣ hôị thaỏ trong lớp cùng với giáo viên chu ̉ nhiêṃ thaỏ luâṇ với các hoc̣ sinh về môṭ chuyên đề trong chương trình môn hoc̣ hoăc̣ mơ ̉ rông,̣ bao gồm ca ̉ những vấn đề thời sư,̣ yêu cầu giáo duc̣ phòng chống tê ̣ nan,̣ tuyên truyền luâṭ pháp và những kiến thức phô ̉ thông, kiến thức liên quan choṇ nghề , tìm viêc̣ ngoài xã hôi ̣
  39. 141 Công tác tô ̉ chức dành thuâṇ lơị cho viêc̣ giao tiếp trong tư vấn hoc̣ đường, quan trong̣ vẫn là khung canh̉ giao tiếp. Môṭ văn phòng tư vấn ấm cúng, thân mât,̣ với những bình hoa, sách vơ,̉ tranh anh̉ trang trí, sô ̉ sách êk ̉ ca ̉ tu ̉ lưu giữ hồ sơ, tài liêu,̣ cách baỏ mâṭ các ếk t qua ̉ những trò chơi giao duc,̣ những bài test rất trâṭ tư,̣ trang trong̣ nhưng thân ái, vui ươt i. Tất ca ̉ những gì trong phòng đều phuc̣ vu ̣ taọ nên môṭ khung canh̉ thân thiêṇ nhưng tín cân.̉ 2.2. Tô ̉ chức truyền thông : Khám phá , tìm ủhiê vấn đề Cũng như cách truyền thông chung trong tư vấn tâm lý, nhưng trong nhà trường bi ̣ anh̉ hương̉ bơỉ văn hoá hoc̣ đường, và tính nghiêm khắc, kỹ luât,̣ và lòng tôn kính đối với người thầy cuả nhà trường làm cho thân chu ̉ hoc̣ sinh không dám bôc̣ trưc.̣ Hoc̣ sinh nhìn thầy cô tư vấn như thầy cô cuả mình, không nói đươc̣ điều muốn nói, thường nhờ câỵ baṇ đồng đẵng, hoăc̣ khép mình trong đám đông, thường da,̣ thưa, vâng,vâng và vân vân. Tư vấn viên khó mà nắm bắt đươc̣ điều em muốn nói. Điều đáng ưl u ýđầ u tiên đối với tư vấn viên là -Tính chuyên nghiêp̣ cuả nghiêp̣ vu ̣ tư vấn. Khác ơv ́i tư vấn thông thường sau khi đã thiết lâp̣ đươc̣ mối tương giao lành manh,̣ quan hê ̣ thân thiêṇ và sẵn sàng, hai bên cùng mơ ̉ lòng tìm kiếm những góc canḥ cuả vấn đề, tư vấn viên phaỉ nỗ lưc̣ xácđ inḥ tính chính xác cuả những khó khăn uân̉ khúc không vươṭ qua đươc.̣ -Tìm kiếm những nguồn lưc̣ tư ̣ thân, nguồn lưc̣ từ nhà trường, gia đình, công̣ đồng có thê ̉ có đươc̣ đê ̉ hiêủ vấn đề và giúp thân chu ̉ cùng tìm hiêủ vấn đề, đông̣ viên và hỗ trơ ̣ thân chu ̉ giaỉ quyết vấn đề. -Tư vấn viên vâṇ dung̣ moị lý thuyết tư vấn đê ̉ thưc̣ hiêṇ vào giai đoaṇ này. Tư vấn viên theo trường phái phân tâm hoc̣ cuả Atler tâp̣ trung vào thứ tư ̣ cuả thân chu ̉ sinh ra trong gia đình là con ca,̉ con út, con thứ những thành viên trong gia đình, muc̣ đích cuả hành vi, cam̉ xúc bên trong, và vâṇ dung̣ cách kỹ thuâṭ xếp loaị kiêủ đời người giúp thân chu ̉ hiêủ về những lý le ̉ riêng cuả cuôc̣ sống và những mối quan hê ̣ cần thiết đê ̉ đaṭ nguyêṇ vong̣ cuả mình trongđ ời. Trái lai,̣ tư vấn viên theo trường phái hành vi, cố tìm kiếm, xác đinḥ môṭ cách cu ̣ thê ̉ vấn đề về hành vi, thu thâp̣ các ư d ̃ liêụ hàng ngan đang diễn ra đồng thời, xem xét thư ̉ nghiêṃ các hành vi các hành vi bi ̣ kích thích xaỷ ra và tiền sư ̉ cuả nó, đồng thời phát triên̉ các hành vi kỹ thuâṭ như : huấn luyêṇ kỹ năng, huấn luyêṇ thư gian,̉ gây mê hê ̣ thống ( làm châṃ phan̉ ứng ; desensitization), điều chinh̉ hoăc̣ thay đôỉ hành vi trong những bước tiếp theo cuả tiến trình ưt vấn.
  40. 142 Tư vấn viên hoc̣ đường là người hiêủ rõ cơ sơ ̉ lý luâṇ cuả lý thuyết đang vâṇ dung̣ và thành thaọ trong sư ̉ dung̣ các kỹ ăn ng cơ ban,̉ tương hơp̣ với gia ̉ thuyết về sư ̣ phát triên̉ con người cuả ho ̣ đê ̉ hiêủ về người khác. Ho ̣ dẫn dắt hoc̣ sinh thông qua sư ̣ phát triên̉ khám phá thíchơ h p,̣ đăṭ đúng vấn đề, choṇ đúng hướng, giúp hoc̣ sinh giaỉ quyết những xung đôt,̣ găṭ hái đươc̣ nhiều thành tưu về măṭ nhâṇ thức, thưc̣ hiêṇ các quyết đinḥ đúng đắn làm phong phú cuôc̣ sống, tiến đến giai đoaṇ tư vấn khơi dâỵ , chu ̉ yếu đưa ra những hành đông̣ thiết thưc̣ nhằm quyết tâm khắc phuc̣ hoàn canh,̉ thay đôỉ hành vi. 2.3. Khơi dây:̣ Giai đoaṇ hành đông̣ Đây là giai đoaṇ tư vấn viên và người đươc̣ tư vấn thê ̉ hiêṇ muc̣ tiêu mà ho ̣ đã choṇ khi vào tư vấn. Tương tư ̣ giai đoaṇ trước, tư vấn viên chiụ anh̉ hương̉ cuả lý thuyết tư vấn. Người theo chu ̉ thuyết tâm lý ăn ng đông̣ ( psychodynamic) thường phát triên̉ những đăc̣ điêm̉ nôị tâm, giúp thân chu ̉ đinḥ hướng laị thái đô,̣ niềm tin và muc̣ tiêu choṇ lưạ những hành vi thích hơp.̣ Trong khi người làm tư vấn thuôc̣ phái chiến lươc̣ hành vi có khuynh hướng tính đến những kỹ thuâṭ xây dưng̣ những mô hình hành vi có tính xã hôi,̣ những hành vi bi ̣ tiêm nhiễm, hoc̣ cách làm theo ư t ̀ người khác, những kỹ năng đươc̣ huấn luyên,̣ sư ̣ tư ̣ giám sát, những mô hình làm quyết đinh,̣ sư ̣ lâp̣ laị tương tư ̣ trong cách tìm hiêủ vấn đề, thăm dò sư ̣ vâṭ Hai bên, người tư vấn và hoc̣ sinh đươc̣ tư vấn, bàn thaỏ và thoa ̉ thuâṇ môṭ kế hoacḥ và chiến lươc̣ làm viêc,̣ giám sát quá trìnhh t ưc̣ hiêṇ kế hoach,̣ lương̣ giá đầu ra cuả chiến lươc.̣ Nếu qua lương̣ giá cho thấy vấn đề chính đã đươc̣ giaỉ quyết, tư vấn viên và thân chu ̉ có thê ̉ quan tâm những vấn đề khác, nhưng nếu vấn đề chính chưa giaỉ quyết đươc,̣ ho ̣ quyết đinḥ tiếp tuc̣ trơ ̉ laị vấn đề từ giai đoaṇ ban đầu cho đến khi thân chu ̉ không còn vấn đề gì ươv ́n bâṇ nữa, cuôc̣ tư vấn sẽ bước qua giai đoaṇ kết thúc. 2.4. Kết thúc môṭ trường hơp̣ tư vấn hoc̣ sinh Khác ơv ́i các cuôc̣ tư vấn thông thường, trong nhà trường tư vấn viên và hoc̣ sinh thường còn đươc̣ găp̣ nhau trong nhà trường, trong lớp hoc,̣ trong các chương trình hôị thao,̉ traị dã ngoai,̣ Nên kết thúc khi hai bên đã thấy rõ vấn đề , và những gì phaỉ thưc̣ hiêṇ theo sư ̣ hiêủ biết vừa cam kết, muc̣ tiêu tư vấn đã đaṭ đươc.̣ Tuy vây,̣ đây là giai đoaṇ hay bi ̣ bo ̉ quên. Cam̉ giác thoa ̉ mãn, đã làm tư vấn viên và hoc̣ sinh không thưc̣ hiêṇ giai đoaṇ này. Có thê ̉ mối quan hê ̣ tình cam̉ lê ̣
  41. 143 thuôc̣ cuả hoc̣ sinh làm cho hoc̣ sinh muốn kéo dài, hoăc̣ tư vấn viên đi từ vấn đề này sang vấn đề khác mà không kết thúc giai đoan.̣ Cần phaỉ điều chinh̉ khoang̉ cách tình m̉ca giữa 2 người. Tư vấn vấn viên là người phuc̣ vu ̣ tư vấn cho tất ca ̉ hoc̣ sinh trong trường, nên không có nhiều thời gian gành cho môṭ ca tư vấn troṇ ven,̣ thường phaỉ sư ̉ dung̣ kỹ thuâṭ tư vấn gian̉ lươc̣ (brief counseling),hoăc̣ tư vấn nhóm (group counseling) mới có thê ̉ đápư ́ng đươc̣ yêu cầu. Do đó, kết thúc môṭ cuôc̣ tư vấn với hoc̣ sinh có vấn đề là điều cần quan tâm và thâṇ trong,̣ đôi khi cần đến sư ̣ có ăm ṭ hỗ trơ ̣ cuả phu ̣ huynh hoăc̣ các baṇ đồng đẵng với hoc̣ sinh và thường phaỉ có ôm ṭ chương trình theo dõi giúp đỡ khi cần thiết mà không hứa heṇ đê ̉ tránh êl ̣ thuôc,̣ đam̉ baỏ khoang̉ cách cần thiết trong công tác ưt vấn chung trong nhà trường. 3. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG ƯT VẤN GIAN̉ LƯƠC̣ Tư vấn viên hoc̣ đường vừa là nhà tri ̣ liêụ tâm lý ưv ̀a là nhà giáo duc,̣ vừa lo cho hoc̣ sinh phát triên̉ nhân cách ưv ̀a lo cho hoc̣ sinh đaṭ thành tích trong hoc̣ tâp.̣ Và lo đồng đều cho tất ca ̉ các hoc̣ sinh trong trường. Nên tư vấn gian̉ lươc̣ là hình thức tư vấn thích hơp̣ cho tư vấn viên trong trường hoc.̣ Bằng cách gian̉ lươc,̣ tóm tắt nhất tư vấn viên thường tâp̣ trung vào những vấn đề cu ̣ thê,̉ vào những hành vi và xu hướng hoc̣ sinh đang quan tâm cần giúp đỡ. Lopez (1985), đưa ra môṭ mô hình 4 bước trong tư vấn gian̉ lươc̣ mà ngày nay đươc̣ nhiều chuyên gia chấp nhâṇ như sau: (1). Hoỉ hoc̣ sinh tra ̉ lời thâṭ rõ những gì em muốn thay đôi.̉ Muc̣ đích tìm hiêủ mối quan tâm, hay tâm sư ̣ ưu phiền, hay hành vi ân̉ tàng cuả hoc̣ sinh, xácđ inḥ gần đúng mối quan tâm lớn nhất cuả hoc̣ sinh. (2). Xem xét những gì hoc̣ sinh đã sẵn sàng làm đươc.̣ Thường khi găp̣ khó khăn con người phaỉ tư ̣ tìm cách giaỉ quyết, bước tư vấn này xem hoc̣ sinh đã tìm cáchươ v ṭ khó như thế nào và những gì đã làm đươc,nḥ ững gì cần nô ̉ lưc̣ hơn nữa đê ̉ thành công. (3). Làm sáng to ̉ muc̣ tiêu. Muc̣ tiêu rõ ràng là muc̣ tiêu có thê ̉ đo lường đươc.̣ Đinḥ lương̣ hoá muc̣ tiêu đê ̉ thấy rõ hoc̣ sinh đã đaṭ đươc̣ như thế nào. Đây là cách làm ho mối quan hê ̣ tư vấn trơ ̉ nên hiêụ qua ̉ đối với thân chu ̉ hoc̣ sinh.
  42. 144 (4). Triển khai thưc̣ hiện chiến lươc.̣ Tư vấn viên và hoc̣ sinh thân chu ̉ phaỉ xây dưng̣ chiến lươc̣ đaṭ muc̣ tiêu đã đinh,̣ như vâỵ mới đam̉ baỏ thành công. Myrick (1993), đưa ra môṭ kiêủ tư vấn gian̉ lươc̣ goị là Mô thức Hê ̣ thống Giaỉ quyết Vấn đề, (Sytematic Solving Model) gồm 4 câu hoi:̉ (1). Vấn đề gì hay tình huống nào? (2). Em đã cố găng giaỉ quyết đươc̣ gì rồi? (3). Điều gì khác mà em cố gắng làm đươc̣ ? (4).Và bước tiếp theo em làm gì? Môṭ kiêủ tư vấn gian̉ lươc̣ nữa goị là tư vấn trong̣ tâm giaỉ quyết vấn đề (Solution- focus counseling), giaỉ thiết hoc̣ sinh có vấn đề khó khăn kéo dài và tư ̣ nhâṇ là người khiếm khuyết, có điều gì đó không tốt đối với mình và moị người. Muc̣ đích tư vấn là tâp̣ trung ơ ̉ những điều gì là đúng hơn những điều sai trái đối với hoc̣ sinh. Thê ̉ hiêṇ trong câu hoỉ mẫu” Chuyêṇ gì sẽ xaỷ ra khi em thức dâỵ vào sáng hôm sau và em không thấy có vấn đề này nữa?” Bonnington (1993), lưu ý 3 tác nghiêp̣ tóm tắt kiêủ Tư vấn Trong̣ tâm Giaỉ quyết Vấn đề : (1). Hoc̣ sinh đưa ra những mô ta ̉ về sư ̣ khác biêṭ (mà em cam̉ thấy), (2). Giúp các em làm rõ, những khác biêṭ đó (3). ỗH trơ ̣ các em tiếp tuc̣ làm những thay đôi.̉ Nhìn chung, ưt vấn gian̉ lươc̣ thưc̣ dung̣ và khích lê ̣ mối tương giao giữa tư vấn viên và hoc̣ sinh trong trường hoc̣ có đông hoc̣ sinh. Điều hữu ích trước tiên là cho hoc̣ sinh thấy các em hoc̣ sinh không phaỉ ai cũng đang yếu ốm, quằn quai,̣ không bình thường, mà là những cá nhân vững vàng, khoe ̉ manḥ có thê ̉ tư ̣ giaỉ quyết vấn đề cuả mình; Thứ hai, tư vấn gian̉ lươc̣ là cách ưs ̉ dung̣ thời gian làm viêc̣ hiêụ qua,̉ có giá tri ̣ đáng kê ̉ đối với hoc̣ sinh và nhà trường. Sau cùng, hoaṭ đông̣ này, đã thâṭ sư ̣ khích lê ̣ tính đôc̣ lâp,̣ đề cao ý thức tư ̣ chiụ trách nhiêm,̣ lòng tư ̣ trong̣ và tính tư ̣ tin cuả hoc̣ sinh, đó là những giá tri ̣ tuyêṭ vời trong nhà trường. Tuy vây,̣ tư vấn gian̉ lươc,̣ khi quá laṃ dung̣ sẽ làm tôn̉ haị tính toàn diêṇ cuả tiến trình ưt vấn, hình thức tác nghiêp̣ thô thiên,̉ thiếu chân thành, nếu không hoàn toàn mất đaọ đức, gia ̉ tao,̣ thì ít nhất cũng là những thao tác nghiêp̣ vu ̣ đáng ngờ, không chính xác và nhiều vấn đề tồn tai.̣