Giáo trình Các hướng nghiên cứu về nhân cách con người Việt Nam - Phạm Thu Trang

pdf 8 trang huongle 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Các hướng nghiên cứu về nhân cách con người Việt Nam - Phạm Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cac_huong_nghien_cuu_ve_nhan_cach_con_nguoi_viet.pdf

Nội dung text: Giáo trình Các hướng nghiên cứu về nhân cách con người Việt Nam - Phạm Thu Trang

  1. Các h ướng nghiên c ứu về nhân cách con ng ười Vi ệt Nam Ph ạm Thu Trang (*) Tóm t ắt: Nghiên c ứu v ề nhân cách đã được phân tích v ới các m ức độ, ph ạm vi, m ục đích khác nhau và t ừ nhi ều góc độ nh ư: tâm lý h ọc, xã h ội h ọc, đạo đức h ọc, lu ật học,v.v Trên th ế gi ới vào nh ững n ăm 1970-1980, nhi ều trào l ưu nghiên c ứu v ề nhân cách trong tâm lý h ọc đã được hình thành và phát tri ển m ạnh m ẽ ở nhi ều qu ốc gia. Ở nước ta, nghiên c ứu v ề nhân cách con ng ười Vi ệt Nam ban đầu ch ủ y ếu được th ể hi ện trong nh ững công trình đầu tiên nghiên c ứu v ề con ng ười Vi ệt Nam qua các tác ph ẩm của Đào Duy Anh, Nguy ễn V ăn Huyên cùng nhi ều nhà khoa h ọc khác, v ề sau, nghiên cứu v ề nhân cách con ng ười Vi ệt Nam đã được chú ý nhi ều t ừ gi ới tâm lý h ọc. Hi ện nay, theo chúng tôi, nghiên c ứu v ề nhân cách con ng ười Vi ệt Nam không ch ỉ được đề c ập đến qua tâm lý h ọc mà còn t ừ nhi ều góc độ nghiên c ứu khác nh ư: đạo đức h ọc, v ăn h ọc và v ăn hóa h ọc, liên ngành khoa h ọc xã h ội, tri ết h ọc. Từ khóa: Nhân cách, Nghiên cứu về nhân cách, Nhân cách con ng ười Vi ệt Nam, Tâm lý h ọc nhân cách 1. Các nghiên c ứu d ưới góc độ tâm lý h ọc Th ứ nh ất, t ập trung vào đối t ượng Hi ện nay, (*) trong nghiên c ứu, nhân nhân cách c ụ th ể nh ư: nhân cách ng ười Hà cách tr ước h ết và ch ủ y ếu v ẫn là đối t ượng Nội, nhân cách nhà kinh doanh giỏi, nhân của tâm lý h ọc. Trong tâm lý h ọc có riêng cách ng ười cán b ộ, s ĩ quan, nhân cách H ồ phân ngành là tâm lý h ọc nhân cách đi sâu Chí Minh, nhân cách c ủa h ội th ẩm nhân nghiên c ứu đối t ượng này. Theo đó, các dân, nhân cách ng ười cán b ộ quân đội, quan điểm, lý thuy ết v ề nhân cách cùng nhân cách ng ười lãnh đạo, qu ản lý, nhân với nh ững v ấn đề c ủa nó nh ư khái ni ệm, cách ng ười cán b ộ khoa h ọc, nhân cách cấu trúc, quá trình hình thành và phát tri ển ki ểm toán viên nhà n ước Các nghiên cũng ch ủ yếu được xem xét t ừ góc độ c ủa cứu thu ộc lo ại này th ường làm rõ các đặc các nghiên c ứu tâm lý h ọc. Nghiên cứu v ề điểm, ph ẩm ch ất quan tr ọng, ch ủ y ếu nhân cách con ng ười Vi ệt Nam d ưới góc độ thu ộc v ề nhân cách c ủa các đối t ượng tâm lý h ọc ch ủ y ếu t ập trung vào các n ội được đề c ập đến nh ư: b ản l ĩnh là ph ẩm dung nghiên c ứu sau: ch ất c ốt lõi c ủa ng ười cán b ộ quân đội, nhân t ố đức và tài c ủa ng ười lãnh đạo (*) ThS., Vi ện Thông tin KHXH; Email: qu ản lý, các ch ỉ s ố (hay các m ặt) c ần thi ết thutrang84_triet@yahoo.com về trình độ trí tu ệ, v ề ki ến th ức, k ỹ n ăng,
  2. 2 Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 10.2016 về sức kh ỏe th ể ch ất, v ề động c ơ, thái độ Th ứ t ư, nghiên c ứu v ề nh ững nhân của m ột nhà kinh doanh gi ỏi, (Ph ạm T ất cách b ệnh lý, nhân cách phát tri ển l ệch l ạc, Dong, 2010; Đỗ Long, 2004; Nguy ễn Th ị nhân cách đang trong quá trình suy thoái, Thanh Tâm, 2011; Tr ần Tr ọng Th ủy, phát hi ện nguyên nhân sâu xa c ủa s ự l ệch 2004; Lê H ữu Xanh, 2006 ). lạc để trên c ơ s ở đó có nh ững bi ện pháp ng ăn ng ừa, tr ị li ệu, giáo d ục, t ư v ấn nh ằm Th ứ hai , c ũng đề c ập đến đối t ượng góp ph ần t ạo ra m ột xã h ội v ới nh ững con nhân cách c ụ th ể, nh ưng là nh ững đối ng ười phát tri ển lành m ạnh, hài hòa c ả v ề tượng khá đặc thù nên có không ít nghiên th ể ch ất l ẫn tâm lý. Thu ộc h ướng nghiên cứu đề c ập đến nhân cách c ủa h ọc sinh, cứu này, nh ững v ấn đề đã được làm rõ là: sinh viên Vi ệt Nam v ới nh ững phân tích đặc điểm nhân cách c ủa ng ười nghi ện ma về th ực tr ạng, nguyên nhân c ủa s ự phát túy; đặc điểm nhân cách c ủa gái m ại dâm; tri ển nhân cách c ủa đối t ượng này, trên c ơ ảnh h ưởng c ủa nhóm b ạn tiêu c ực đến sở đó đư a ra nh ững ph ươ ng h ướng, bi ện nh ững hành vi l ệch chu ẩn, hành vi vi ph ạm pháp giáo d ục nh ằm hình thành, phát tri ển pháp lu ật c ủa tr ẻ v ị thành niên; nh ững r ối nhân cách cho h ọc sinh, sinh viên Vi ệt lo ạn hành vi và nh ững d ấu hi ệu c ủa chúng Nam. Các nghiên c ứu theo h ướng này ch ủ (Phan Th ị Mai H ươ ng, 2005; Đỗ Long, yếu quan tâm đến các v ấn đề: s ự hình 2000; H ồ H ữu Nh ựt, 2004 ). thành và phát tri ển c ủa h ệ th ống động c ơ Cu ối cùng là các nghiên c ứu định (h ọc t ập, lao động, ch ọn ngh ề, giao ti ếp, lượng, l ượng hóa các y ếu t ố nhân cách, động c ơ thành đạt ); kh ả n ăng t ự đánh theo h ướng này các công trình đã Vi ệt hóa giá; s ự định h ướng giá tr ị chung và định ho ặc b ước đầu thích ứng m ột s ố ph ươ ng hướng giá tr ị trong các ho ạt động khác pháp chu ẩn hóa đo đạc, đánh giá nhân nhau; thái độ tr ước nh ững v ấn đề xã h ội cách nh ư: thích ứng Test sáng t ạo; Test khác nhau c ũng nh ư đối v ới nh ững ho ạt đánh giá k ỹ n ăng xã h ội; Test định h ướng động khác nhau; tinh th ần trách nhiệm; giá tr ị nhân cách; Test đánh giá các m ặt hứng thú; kh ả n ăng thích ứng xã h ội nhân cách c ủa Cattell 16 PF; Test phóng (Nguy ễn Th ị Mai Lan, 2010; Ph ạm Th ị chiếu TAT; NEO PI-R ( Đào Th ị Oanh, Minh, 2005; Ph ạm Huy Thành, 2012). 2007; Ph ạm Minh H ạc, 2007 ). Th ứ ba , t ập trung vào nh ững y ếu t ố, Nh ư v ậy, nh ững nghiên c ứu v ề nhân nh ững ph ẩm ch ất tâm lý quan tr ọng, tích cách con ng ười Vi ệt Nam d ưới góc độ c ủa cực thu ộc v ề nhân cách thông qua các tâm lý h ọc ch ủ y ếu h ướng t ới ti ếp c ận bi ện pháp tác động tâm lý - giáo d ục, đó là nh ững đối t ượng nhân cách c ụ th ể, v ới các v ấn đề nh ư: hình thành động c ơ nhân nh ững bi ện pháp tâm lý - giáo d ục, v ới vi ệc cách c ủa ho ạt động h ọc t ập; hình thành điều tra, l ượng hóa các y ếu t ố và ph ẩm thái độ tích c ực đối v ới h ọc t ập và đối v ới ch ất c ụ th ể c ủa các đối t ượng nhân cách đó các v ấn đề xã h ội hi ện nay; hình thành kh ả (Xem thêm: Đào Th ị Oanh, 2007: 14-16). năng t ự đánh giá và đánh giá khách quan, Bên c ạnh đó, đề c ập đến vai trò c ủa phù h ợp; giáo d ục tinh th ần trách nhi ệm, các y ếu t ố tác động đến quá trình hình giáo d ục hình thành kỹ năng s ống; giáo thành và phát tri ển nhân cách con ng ười dục hình thành kh ả n ăng sáng t ạo, giáo Vi ệt Nam nh ư: Vai trò c ủa gia đình, c ủa dục tài n ăng, nhân tài, (Tr ần Anh Châu, văn hóa gia đình (Lê Thi, 1997; Lê Nh ư 2008; Nguy ễn V ăn Huyên, 1995; Lê Hoa, 2001), vai trò c ủa nhà tr ường (Hoàng Hươ ng, 2003; Ph ạm Thành Ngh ị, 2008 ). Đức Nhu ận, 1996), vai trò c ủa pháp lu ật
  3. CŸc hướng nghi˚n cứu về nhŽn cŸch§ 3 (Nguy ễn Đình Đặng L ục, 2005), vai trò quy ền h ạn và ngh ĩa v ụ, c ủa nh ững chu ẩn của y ếu t ố văn hóa th ẩm m ỹ (Lê Th ị Thùy mực đạo đức, th ẩm m ỹ và m ọi chu ẩn m ực Dung, 2013; L ươ ng Th ị Qu ỳnh Khuê, xã h ội khác (Tr ần Sỹ Phán, 1999: 19). 1995) , các nghiên c ứu đều đi đến kh ẳng Đây là m ột trong nh ững công trình đầu định, quá trình hình thành và phát tri ển tiên nghiên c ứu s ự hình thành và phát nhân cách con ng ười Vi ệt Nam là quá trình tri ển nhân cách d ưới góc độ c ụ th ể - đó là ph ức t ạp. Trong quá trình đó, m ỗi y ếu t ố vai trò c ủa giáo d ục đạo đức đối v ới s ự đều có m ột v ị trí, vai trò và ảnh h ưởng hình thành và phát tri ển nhân cách. không gi ống nhau, các y ếu t ố luôn bi ến đổi Cũng đề c ập đến Vai trò c ủa đạo đức tùy thu ộc vào m ỗi giai đoạn phát tri ển c ủa đối v ới s ự hình thành nhân cách con từng ng ười c ụ th ể. Xác định, đánh giá đúng ng ười Vi ệt Nam trong điều ki ện đổi m ới vị trí, vai trò c ủa t ừng y ếu t ố để có nh ững hi ện nay , lu ận án ti ến s ĩ c ủa Lê Th ị Th ủy bi ện pháp giáo d ục và tác động phù h ợp (2000) l ại kh ẳng định, vai trò c ủa giáo d ục giúp cho nhân cách con ng ười Vi ệt Nam đạo đức đối v ới s ự hình thành nhân cách ngày càng tr ở nên hoàn thi ện và t ốt đẹp con ng ười Vi ệt Nam hi ện nay là tiêu chí hơn, h ướng t ới nh ững giá tr ị cao đẹp nh ất, và là n ền t ảng c ủa nhân cách, góp ph ần là m ột vi ệc làm quan tr ọng, nh ất là trong tạo d ựng nhân cách phát tri ển hài hòa, điều ki ện hi ện nay. toàn di ện, theo xu h ướng nhân v ăn. Theo 2. Các nghiên c ứu d ưới góc độ đạo đức h ọc tác gi ả, trong điều ki ện hi ện nay để nâng Đạo đức h ọc xem xét nhân cách ch ủ cao vai trò c ủa đạo đức c ần th ực hi ện yếu ở khía c ạnh đạo đức c ũng nh ư vai trò đồng b ộ các gi ải pháp kinh t ế-xã h ội, giáo và ảnh h ưởng c ủa giáo d ục đạo đức đối dục và v ăn hóa tinh th ần. Trong đó, vi ệc với s ự hình thành nhân cách. Trong lý gi ữ v ững định h ướng chính tr ị trong phát lu ận nhân cách, đạo đức là g ốc c ủa nhân tri ển kinh t ế-xã h ội, th ực hi ện t ăng tr ưởng cách nh ưng ch ưa nói lên đầy đủ, toàn b ộ kinh t ế g ắn v ới công b ằng xã h ội, đẩy nhân cách. Cho nên không th ể đồng nh ất mạnh ho ạt động giáo d ục nói chung và đạo đức (v ẫn th ường được quan ni ệm là giáo d ục đạo đức nói riêng, t ận d ụng l ợi ph ẩm ch ất) v ới nhân cách. Nghiên c ứu th ế c ủa v ăn hóa, đặc bi ệt là v ăn hóa ngh ệ nhân cách con ng ười Vi ệt Nam d ưới góc thu ật v ới nh ững tác động bi ểu c ảm và tinh độ đạo đức h ọc ch ủ y ếu là các luận án tế c ủa nó t ới tâm h ồn con ng ười là nh ững ti ến s ĩ tri ết h ọc t ập trung nh ấn m ạnh đến gi ải pháp thi ết th ực và ch ủ y ếu. giáo d ục đạo đức ho ặc vai trò c ủa giáo Tác gi ả Nguy ễn V ăn Phúc (1996) dục đạo đức trong điều ki ện hi ện nay đối trong bài vi ết Vai trò c ủa giáo d ục đạo với s ự hình thành c ủa nhân cách con đức đối v ới s ự phát tri ển nhân cách trong ng ười Vi ệt Nam. cơ ch ế th ị tr ường đã phân tích m ột s ố bi ểu Tr ần S ỹ Phán trong Lu ận án ti ến s ĩ hi ện tác động c ủa c ơ ch ế th ị tr ường lên Tri ết h ọc Giáo d ục đạo đức đối v ới s ự nhân cách và kh ẳng định r ằng, giáo d ục hình thành và phát tri ển nhân cách sinh đạo đức s ẽ góp ph ần l ấy l ại s ự th ống viên Vi ệt Nam trong giai đoạn hi ện nay nh ất, đảm b ảo s ự phát tri ển hài hòa cho cho r ằng, tri ết h ọc Marx-Lenin xem xét nhân cách, “nó là m ột nhân t ố t ất y ếu và nhân cách nh ư là m ột ch ỉnh th ể cá nhân có quan tr ọng c ủa chi ến l ược con ng ười tính l ịch s ử - c ụ th ể, tham gia vào ho ạt trong b ối c ảnh th ị tr ường hóa, công động th ực ti ễn, đóng vai trò c ủa ch ủ th ể nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất n ước”. Tuy nh ận th ức và c ải t ạo th ế gi ới, ch ủ th ể c ủa nhiên, theo tác gi ả, giáo d ục đạo đức ch ỉ
  4. 4 Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 10.2016 có th ể phát huy tác d ụng khi nó được k ết một l ớp ng ười hay nh ững nhân v ật l ịch s ử hợp v ới các gi ải pháp ngoài đạo đức là có th ật. Theo đó, t ừ góc độ nghiên c ứu v ăn các gi ải pháp kinh t ế-xã h ội. M ột c ơ ch ế ch ươ ng, Tr ươ ng T ửu đề xu ất m ẫu hình c ủa th ị tr ường hoàn thi ện được pháp ch ế hóa, cặp “nhà nho tài t ử” và “nhà nho quân t ử”. sự điều ti ết c ủa nhà n ước theo định Tr ần Đình H ượu đã xây d ựng lý thuy ết hướng xã h ội ch ủ ngh ĩa, nh ững gi ải pháp kh ảo sát “con ng ười ch ức n ăng”, m ẫu phát tri ển l ấy hi ệu qu ả kinh t ế-xã h ội làm ng ười “nhà nho tài t ử”. Tr ần Ng ọc V ươ ng cơ s ở s ẽ là c ơ s ở kinh t ế-xã h ội cho s ự phác th ảo m ẫu ng ười “Hoàng đế”. Dưới phát tri ển nhân cách. góc độ v ăn hóa h ọc, Tr ần Qu ốc V ượng vi ết Là m ột trong s ố không nhi ều công về nh ững danh nhân tiêu bi ểu trong các trình tr ực ti ếp kh ẳng định vi ệc kế th ừa các giai đoạn v ăn hóa nh ư: Lý Nhân Tông th ời giá tr ị đạo đức truy ền th ống có vai trò nhà Lý, nhà giáo Chu V ăn An ở giai đoạn không nh ỏ trong xây d ựng nhân cách con nhà Tr ần, Nguy ễn Trãi, Tr ần Nguyên ng ười Vi ệt Nam hi ện nay, luận án ti ến s ĩ Hãn, Lê Thánh Tông ở th ời k ỳ H ậu Lê, của Cao Thu H ằng (2011) cho r ằng, ở Mạc Đă ng Dung, Trịnh Ki ểm, Tr ạng Vi ệt Nam hi ện nay, vi ệc k ế th ừa các giá Trình Nguy ễn B ỉnh Khiêm ở giai đoạn tr ị đạo đức truy ền th ống trong xây d ựng cu ối Lê đầu Nguy ễn Phan Ng ọc vi ết v ề nhân cách là m ột t ất yếu và để các giá tr ị nh ững nhân cách tiêu bi ểu c ủa con ng ười đạo đức truy ền th ống phát huy được tác Vi ệt Nam, trong đó có Nguy ễn Trãi, dụng tích c ực đối v ới s ự phát tri ển nhân Nguy ễn Đình Chi ểu, H ồ Chí Minh cách con ng ười Vi ệt Nam, c ần ph ải đẩy Cũng ti ếp c ận nhân cách con ng ười mạnh công tác giáo d ục các giá tr ị đạo đức Vi ệt Nam t ừ góc độ v ăn hóa h ọc, Đỗ Lai truy ền th ống, phát huy vai trò c ủa pháp lu ật Thúy trình bày các “m ẫu ng ười v ăn hóa” và cùng v ới đó là nâng cao tính tích c ực để khái quát v ề “v ăn hóa Vi ệt Nam” th ể của nhân dân trong vi ệc k ế th ừa các giá tr ị hi ện trong tác ph ẩm Văn hóa Vi ệt Nam - đạo đức truy ền th ống. Các gi ải pháp này Nhìn từ m ẫu ng ười v ăn hóa . Ông quan có s ự th ống nh ất và tác động qua l ại l ẫn ni ệm r ằng, “m ẫu ng ười v ăn hóa là khái nhau và đó là s ự đảm b ảo cho vi ệc phát ni ệm tr ừu t ượng, có ý ngh ĩa khái quát v ề tri ển nhân cách con ng ười Vi ệt Nam đáp nh ững l ớp ng ười có di ện m ạo tinh th ần ứng được các yêu c ầu c ủa xã h ội hi ện nay. gi ống nhau, được hình thành trong kho ảng 3. Các nghiên c ứu t ừ góc độ v ăn h ọc và th ời gian l ịch s ử mà ở đó v ăn hóa b ộc l ộ văn hóa h ọc nh ững tính ch ất gi ống nhau, m ột khí h ậu Nh ững nghiên c ứu v ề nhân cách con văn hóa gi ống nhau”. Và m ẫu ng ười v ăn ng ười Vi ệt Nam t ừ góc độ v ăn h ọc và v ăn hóa c ủa các th ời đại v ăn hóa c ụ th ể được hóa h ọc ch ủ y ếu đề c ập đến vi ệc xác định Đỗ Lai Thúy g ọi b ằng “con ng ười làng xã, “mô hình nhân cách con ng ười Vi ệt Nam” con ng ười vô ngã, con ng ười quân t ử, con nh ư là nh ững m ẫu ng ười tiêu bi ểu đại di ện ng ười tài t ử, con ng ười cá nhân”. “ Con cho các giá tr ị v ăn hóa - l ịch s ử, là sự khái ng ười làng xã làm nên c ăn c ước c ủa con quát nh ững giá tr ị, đặc tr ưng n ổi b ật c ủa ng ười Vi ệt Nam, quy ết định b ản s ắc c ủa con ng ười Vi ệt Nam qua các th ời k ỳ l ịch văn hóa c ổ truy ền Vi ệt Nam. Là ph ần lõi, sử. Theo đó, t ừ góc độ này, theo H ồ Liên là c ơ t ầng c ủa v ăn hóa Vi ệt Nam” (Đỗ Lai (2008), các h ọc gi ả ch ủ y ếu định hình Thúy, 2005: 131). nh ững m ẫu ng ười đó theo nh ững chân Sau con ng ười làng xã, m ẫu ng ười dung v ăn h ọc hay mô hình nhân cách c ủa văn hóa đại di ện cho tinh th ần dân t ộc
  5. CŸc hướng nghi˚n cứu về nhŽn cŸch§ 5 phát tri ển đến đỉnh cao là ch ủ ngh ĩa yêu sinh, công nhân, t ừ đó có nh ững k ết lu ận nước, ch ủ ngh ĩa anh hùng trong th ời đại chung cho nhân cách con ng ười Vi ệt Nam. Lý - Tr ần là “con ng ười vô ngã”. Đó là Nh ững công trình nghiên c ứu khoa h ọc nh ững con ng ười ki ệt xu ất, nh ững nhân công ngh ệ c ấp nhà n ước v ề nhân cách con cách l ớn, nh ững trí th ức phóng khoáng có ng ười Vi ệt Nam đã được th ực hi ện có th ể trình độ t ư duy cao, nh ững anh hùng kể đến là Ch ươ ng trình KX.07, KHXH.04, ch ống gi ặc ngo ại xâm H ọ đa d ạng v ề Chươ ng trình KX.05 (V ề các ch ươ ng trình nhân cách, v ề cá tính, v ề hành tr ạng, này xem thêm bài vi ết c ủa V ũ Th ị Minh nh ưng có m ột điểm chung t ạo thành m ẫu Chi in trong cu ốn sách do Ph ạm Minh ng ười tiêu biểu c ủa th ời đại, đó là đem cái Hạc, Lê Đức Phúc ch ủ biên, 2004). ti ểu ngã cá nhân, gia đình, làng xã hòa vào Trong đó, đáng chú ý là đề tài thu ộc cái đại ngã dân t ộc, ý th ức v ề Tổ qu ốc là ch ươ ng trình khoa h ọc c ấp nhà nước đã áp thiêng liêng, là trên h ết. dụng ph ươ ng pháp đo đạc tâm lý NEO PI- Sang đến th ời k ỳ m ới, “con ng ười R có sửa ch ữa và b ổ sung cho phù h ợp v ới quân t ử” là k ết qu ả của sự k ết h ợp gi ữa th ực t ế Vi ệt Nam để điều tra, đo đạc tinh th ần dân t ộc Đại Vi ệt v ới s ự khúc x ạ nh ững đặc điểm giá tr ị nhân cách c ủa m ột tư t ưởng Nho gia Trung Hoa, s ự k ết h ợp số t ầng l ớp ng ười Vi ệt Nam hi ện nay th ể gi ữa con ng ười ch ức n ăng v ới con ng ười hi ện qua cu ốn sách Nghiên c ứu giá tr ị cộng đồng mà ch ủ ngh ĩa yêu n ước là nét nhân cách theo ph ươ ng pháp NEO PI-R cơ b ản t ạo nên di ện m ạo tinh th ần c ủa nó. cải biên do Ph ạm Minh H ạc ch ủ biên Khi l ịch s ử Vi ệt Nam chuy ển sang b ước (2007). ngo ặt m ới, nh ững con ng ười m ới được Công trình này mô t ả k ết qu ả đo đạc hình thành trong cu ộc chi ến đấu lâu dài điều tra nhân cách c ủa m ột kh ối l ượng l ớn giành độc l ập dân t ộc, th ống nh ất và toàn số m ẫu đại di ện cho các t ầng l ớp ng ười vẹn lãnh th ổ. M ẫu ng ười đại di ện cho th ời Vi ệt Nam (h ọc sinh, sinh viên, nông dân, kỳ này là ng ười anh hùng, ng ười chi ến s ĩ, công nhân, giáo viên, trí th ức, doanh là “Anh lính c ụ H ồ” và hi ện thân tiêu bi ểu nhân) và m ột s ố điển hình thành đạt đã t ạo nh ất c ủa nhân cách v ăn hóa này chính là cơ s ở rút ra nh ững nh ận định chung v ề Hồ Chí Minh. mặt m ạnh, m ặt y ếu c ủa ng ười Vi ệt Nam 4. Các nghiên c ứu t ừ góc độ liên ngành hi ện nay. Sử d ụng ph ươ ng pháp định khoa h ọc xã h ội lượng m ới nh ất trên th ế gi ới NEO PI-R để Nhân cách v ới nh ững y ếu t ố và thành đo đạc nhân cách con ng ười Vi ệt Nam, ph ần trong c ấu trúc c ủa nó v ừa được tâm nh ư chính tác gi ả kh ẳng định, có nhi ều ưu lý h ọc nghiên c ứu nh ưng đồng th ời c ũng th ế nh ất định nh ưng v ẫn không tránh kh ỏi được đo đạc b ằng các ch ỉ s ố và các “m ột s ố điểm b ất c ập v ề m ặt ph ươ ng pháp ph ươ ng pháp th ực nghi ệm theo các ti ếp c ận và tri ển khai nghiên c ứu” b ởi “có ph ươ ng pháp c ủa xã h ội h ọc. V ới th ế nhi ều khía c ạnh và chi ều sâu c ủa hi ện mạnh là định l ượng được b ằng các ch ỉ s ố th ực mà h ệ ph ươ ng pháp định l ượng rõ ràng hi ện nay, các công trình nghiên không th ể đáp ứng” (Ph ạm Minh H ạc, cứu, nh ất là các đề tài c ấp nhà nước v ề 2007: 54). H ơn n ữa, theo tác gi ả việc cung vấn đề nhân cách, đã ch ủ y ếu áp d ụng các cấp m ột b ức tranh toàn di ện và sâu s ắc v ề ph ươ ng pháp liên ngành tâm lý h ọc, xã bối c ảnh hình thành nhân cách, đặc bi ệt là hội h ọc để nghiên c ứu nhân cách c ủa t ừng nhân cách c ủa các nhóm xã h ội khác nhau, nhóm đối t ượng c ụ th ể nh ư: sinh viên, h ọc ch ỉ ra nh ững quá trình ph ức t ạp và vô
  6. 6 Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 10.2016 cùng linh ho ạt c ủa th ực hành hình thành ni ệm s ống, ng ười ta ngày càng g ặp và bi ến đổi nhân cách, nêu b ật lên nh ững nhi ều khó kh ăn h ơn trong tìm ki ếm gi ải quan ni ệm c ủa chính b ản thân ch ủ th ể pháp h ợp lý, khoa h ọc, bài b ản cho nh ững hành động hay nói m ột cách khác là trình vấn n ạn xung quanh s ự suy thoái nhân bày v ấn đề nhân cách thông qua l ăng kính cách, thì vi ệc tìm ki ếm và xác l ập n ền t ảng ch ủ th ể ch ỉ có th ể th ực hi ện được b ằng ph ươ ng pháp lu ận và cơ s ở lý lu ận cho hàng lo ạt nh ững công c ụ h ữu hi ệu và đặc nghiên c ứu nhân cách trong tri ết h ọc ngày tr ưng c ủa h ệ các phươ ng pháp định tính càng được đặt ra c ấp thi ết h ơn. Nh ững trong khoa h ọc xã h ội. năm qua, nhi ều đề tài c ấp nhà nước v ề Nh ư v ậy, trong nghiên c ứu nhân cách nhân cách đã được tiến hành theo các con ng ười Vi ệt Nam, vi ệc áp d ụng các hướng nghiên c ứu khác nhau t ừ nhi ều góc ph ươ ng pháp định l ượng trong khoa h ọc độ và đã đạt được nh ững k ết qu ả đáng k ể. xã h ội dù có ưu vi ệt đến m ấy, nh ưng trên Tuy nhiên, nh ững v ấn đề th ực s ự c ủa b ản th ực t ế, l ại có ý ngh ĩa không nhi ều trong thân nhân cách c ũng nh ư khoa h ọc nghiên vi ệc định hình được b ản ch ất th ực s ự c ủa cứu v ề nó v ẫn đặt ra nhi ều v ướng m ắc nhân cách con ng ười Vi ệt Nam. Bản ch ất ch ưa lý gi ải được đòi h ỏi ti ếp t ục được của nhân cách s ẽ không th ể nào được làm nghiên c ứu, xem xét. sáng t ỏ n ếu ch ỉ xét v ề m ặt ch ức n ăng c ũng Hi ện nay, nh ững nghiên c ứu mang nh ư m ặt c ấu trúc v ật ch ất. Lý do có l ẽ tính ch ất ph ươ ng pháp lu ận c ủa tri ết h ọc ph ần l ớn thu ộc v ề ph ươ ng pháp lu ận, vì về nhân cách không nhi ều, m ột s ố bài báo th ế ph ươ ng pháp lu ận trong nghiên cứu tr ực ti ếp xem xét khái ni ệm nhân cách t ừ nhân cách theo chúng tôi v ẫn là c ần tuân góc độ tri ết h ọc Marx-Lenin nh ư Bàn v ề theo nh ững nguyên t ắc ti ếp c ận c ủa tri ết khái ni ệm nhân cách d ưới góc độ tri ết h ọc học mác xít đó là nguyên t ắc h ệ th ống, của Nguy ễn Qu ốc Tu ấn (2006) và Nhân nguyên t ắc l ịch s ử - xã h ội và nguyên t ắc cách theo quan điểm Tri ết h ọc Marx- ti ếp c ận ho ạt động - giá tr ị. Áp d ụng Lenin c ủa V ũ Th ị Kim Oanh (2011). nh ững nguyên t ắc này m ột cách chính xác Trong nghiên c ứu nhân cách con thì m ới có th ể làm rõ được b ản ch ất c ủa ng ười Vi ệt Nam, khi đư a ra định hướng có nhân cách con ng ười Vi ệt Nam. tính ch ất ph ươ ng pháp lu ận cho vi ệc 5. Các nghiên c ứu d ưới góc độ tri ết h ọc nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa môi tr ường Nghiên c ứu v ề nhân cách con ng ười kinh t ế-xã h ội đối v ới s ự hình thành và Vi ệt Nam nói riêng và nhân cách nói phát tri ển nhân cách con ng ười Vi ệt Nam, chung t ừ góc độ tri ết h ọc có ngh ĩa là t ập tác gi ả Đặng V ũ Ho ạt (1993) cho r ằng trung vào nh ững v ấn đề chung nh ất c ủa chi ến l ược con ng ười đòi h ỏi chúng ta nhân cách và nhân cách con ng ười Vi ệt ph ải nghiên c ứu h ết s ức nghiêm túc v ề Nam c ũng nh ư t ập trung vào nh ững v ấn mặt khoa h ọc nh ằm: làm sáng t ỏ b ản ch ất đề xác l ập n ền t ảng c ơ s ở lý lu ận và với nh ững đặc điểm c ơ b ản c ủa con ng ười ph ươ ng pháp lu ận cho nghiên c ứu nhân Vi ệt Nam; phát hi ện nh ững quy lu ật và cách. Kho ảng h ơn m ười n ăm tr ở l ại đây, nh ững tính quy lu ật c ủa s ự hình thành và trong b ối c ảnh xã h ội có nhi ều thay đổi phát tri ển nhân cách con ng ười Vi ệt Nam căn b ản, khi mà nh ững bi ến động v ề h ệ trong su ốt chi ều dài l ịch s ử nói chung; xây giá tr ị đang tr ở nên ph ức t ạp, khi con dựng và th ực hi ện m ột h ệ th ống gi ải pháp ng ười ngày càng ph ải đối m ặt nhi ều h ơn ph ức h ợp, h ợp lý để m ột m ặt có th ể giáo với nh ững bi ến động v ề l ối s ống, quan dục, đào t ạo m ọi ng ười tr ở thành nh ững
  7. CŸc hướng nghi˚n cứu về nhŽn cŸch§ 7 công dân h ữu ích, nh ững ng ười lao động tâm B ồi d ưỡng giảng viên lý lu ận có đủ ph ẩm ch ất và n ăng l ực đảm đươ ng chính tr ị, Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, được nh ững trách nhi ệm nh ất định trên Hà N ội. các c ươ ng v ị nh ất định, m ặt khác, có th ể 5. Ph ạm Minh H ạc, Lê Đức Phúc (ch ủ khai thác và t ận d ụng có hi ệu qu ả nh ất kh ả biên, 2004), Một s ố v ấn đề nghiên c ứu năng c ủa m ỗi con ng ười ph ục v ụ cho s ự nhân cách , Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, nghi ệp đổi m ới c ủa đất n ước; dự báo phát Hà N ội. tri ển nhân cách con ng ười Vi ệt Nam vào 6. Ph ạm Minh H ạc (ch ủ biên, 2007), nh ững n ăm cu ối th ế k ỷ XX và nh ững n ăm Nghiên c ứu giá tr ị nhân cách theo đầu th ế k ỷ XXI. ph ươ ng pháp NEO PI-R c ải biên , Nxb. Tóm l ại, trong nghiên c ứu nhân cách Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. con ng ười Vi ệt Nam, vi ệc phân chia thành 7. Cao Thu H ằng (2011), Kế th ừa các giá các l ĩnh vực nghiên c ứu trên đây c ũng ch ỉ tr ị đạo đức truy ền th ống trong xây mang tính ch ất r ất t ươ ng đối. Vi ệc nghiên dựng nhân cách con ng ười Vi ệt Nam cứu v ề nhân cách con ng ười Vi ệt Nam t ừ hi ện nay, Lu ận án tiến s ĩ Tri ết h ọc, nhi ều góc độ khác nhau c ũng đã có nhi ều Học vi ện KHXH, Vi ện KHXH Vi ệt bài vi ết, công trình, đề tài các c ấp, tuy Nam, Hà N ội. nhiên, nh ững v ấn đề thu ộc v ề s ự ph ức t ạp 8. Lê Nh ư Hoa (2001), Văn hóa gia đình của b ản thân đối t ượng nghiên c ứu, v ấn đề với vi ệc hình thành và phát tri ển nhân quan h ệ gi ữa lý lu ận và th ực ti ễn kh ảo sát, cách tr ẻ em , Vi ện Văn hóa và Nxb. vấn đề s ử d ụng các ph ươ ng pháp định Văn hóa - Thông tin, Hà N ội. tính, định l ượng trong nghiên c ứu v ẫn 9. Đặng V ũ Ho ạt (1993), “ Định h ướng cần nhi ều công trình nghiên c ứu đảm b ảo có tính ch ất ph ươ ng pháp lu ận cho ch ất l ượng h ơn n ữa để đem l ại một cái vi ệc nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa môi nhìn bao quát, toàn di ện v ề nhân cách con tr ường kinh t ế-xã h ội đối v ới s ự hình ng ười Vi ệt Nam  thành và phát tri ển nhân cách con ng ười Vi ệt Nam”, Tạp chí Nghiên c ứu giáo d ục, s ố 11. Tài li ệu tham kh ảo 10. Nguy ễn V ăn Huyên (1995), “Quá trình 1. Nguy ễn Ng ọc Bích (1998), Tâm lý h ọc sáng t ạo và s ự phát tri ển nhân cách”, nhân cách: M ột s ố v ấn đề lý lu ận, Tạp chí Tri ết h ọc, s ố 3. Nxb. Giáo d ục, Hà N ội. 11. Lê H ươ ng (2003), “ Động c ơ và quá 2. Tr ần Anh Châu (2008), “Tác độ ng c ủa trình hình thành nhân cách”, Tạp chí một s ố đặ c điểm nhân cách đế n độ ng Tâm lý h ọc, s ố 5. cơ thành đạt c ủa thanh niên”, Tạp chí 12. Phan Th ị Mai H ươ ng (2005), Thanh Tâm lý h ọc, s ố 8. niên nghi ện ma túy: Nhân cách và 3. Ph ạm T ất Dong (ch ủ biên, 2010), hoàn c ảnh xã h ội, Nxb. Khoa h ọc xã Nh ững ph ẩm ch ất nhân cách đặc hội, Hà N ội. tr ưng c ủa ng ười Th ăng Long - Hà N ội, 13. Lươ ng Th ị Qu ỳnh Khuê (1995), Văn Nxb. Hà N ội, Hà N ội. hóa th ẩm m ỹ v ới s ự hình thành nhân 4. Lê Th ị Thùy Dung (2013), Vai trò c ủa cách c ủa con ng ười Vi ệt Nam hi ện văn hóa th ẩm m ỹ đối v ới s ự phát tri ển nay , Lu ận án phó tiến s ĩ Khoa h ọc nhân cách sinh viên Vi ệt Nam hi ện Tri ết h ọc, H ọc vi ện Chính tr ị quốc gia nay , Lu ận án tiến s ĩ Tri ết h ọc, Trung Hồ Chí Minh, Hà N ội.
  8. 8 Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 10.2016 14. Nguy ễn Th ị Mai Lan (2010), Định 25. Tr ần S ỹ Phán (1999), Giáo d ục đạo hướng giá tr ị nhân cách c ủa h ọc sinh đức đối v ới s ự hình thành và phát tri ển trung h ọc ph ổ thông , Nxb. T ừ điển nhân cách sinh viên Vi ệt Nam trong bách khoa, Hà Nội. giai đoạn hi ện nay , Lu ận án tiến s ĩ 15. Hồ Liên (2008), Một h ướng ti ếp c ận Tri ết h ọc, H ọc vi ện Chính tr ị quốc gia văn hóa Vi ệt Nam, Nxb. V ăn h ọc, Hà Hồ Chí Minh, Hà N ội. Nội. 26. Nguy ễn V ăn Phúc (1996), “Vai trò c ủa giáo d ục đạo đức đối v ới s ự phát tri ển 16. Đỗ Long (2000), “Quan h ệ c ủa tr ẻ và nhân cách trong c ơ ch ế th ị tr ường”, bi ện pháp kh ắc ph ục quá trình phi Tạp chí Tri ết h ọc, s ố 5. nhân cách hóa ở tr ẻ lang thang”, Tạp chí Tâm lý h ọc, s ố 4. 27. Nguy ễn Th ị Thanh Tâm (2011), “Nhân cách ng ười lãnh đạo qu ản lý và vai trò 17. Đỗ Long (2004), “L ại bàn v ề nhân của y ếu t ố trí tu ệ c ảm xúc”, Nghiên cứu cách và nhân cách chi ến s ỹ”, Tạp chí Con ng ười, s ố 3. Tâm lý h ọc, s ố 12. 28. Ph ạm Huy Thành (2012), “Vai trò c ủa 18. Nguy ễn Đặng Đình L ục (2005), Vai giáo d ục ch ủ ngh ĩa yêu n ước đối v ới vi ệc trò c ủa pháp lu ật trong quá trình hình xây d ựng nhân cách sinh viên Vi ệt Nam thành nhân cách , Nxb. T ư pháp, Hà trong b ối c ảnh toàn c ầu hóa hi ện nay”, Nội. Dạy và h ọc ngày nay , s ố 4. 19. Ph ạm Th ị Minh (2005), “Giáo d ục 29. Lê Thi (1997), Vai trò gia đình trong nhân cách cho h ọc sinh, sinh viên vi ệc xây d ựng nhân cách con ng ười trong b ối c ảnh c ủa c ơ ch ế th ị tr ường”, Vi ệt Nam , Nxb. Ph ụ n ữ, Hà N ội. Tạp chí Tâm lý h ọc, s ố 7. 30. Tr ần Tr ọng Th ủy (2004), “Lao động 20. Ph ạm Thành Ngh ị (2008), “ Đặc điểm và nhân cách c ủa ng ười cán b ộ khoa nhân cách sáng t ạo”, Nghiên c ứu Con học nhìn t ừ góc độ c ủa tâm lý h ọc xã ng ười, số 3. hội”, Tạp chí Tâm lý h ọc, s ố 2. 21. Hoàng Đức Nhu ận (1996), Vai trò c ủa 31. Lê Th ị Th ủy (2000), Vai trò c ủa đạo nhà tr ường trong s ự hình thành và phát đức đối v ới s ự hình thành nhân cách tri ển nhân cách con ng ười Vi ệt Nam con ng ười Vi ệt Nam trong điều ki ện bằng con đường giáo đục đào t ạo, Báo đổi m ới hi ện nay , Lu ận án tiến s ĩ Tri ết cáo n ội dung nghiên c ứu và k ết qu ả đạt học, H ọc vi ện Chính tr ị quốc gia H ồ được c ủa Đề tài KX-07-08, Hà N ội. Chí Minh, Hà N ội. 22. Hồ H ữu Nh ựt (2004), “Giáo d ục nhân 32. Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Vi ệt cách ng ười cai nghi ện”, Nghiên c ứu Nam nhìn t ừ m ẫu ng ười v ăn hóa , Nxb. con ng ười và xã h ội, Trung tâm Văn hóa thông tin, T ạp chí Văn hóa - KHXH&NV Thành ph ố H ồ Chí Minh, ngh ệ thu ật, Hà N ội. Số n ội san tháng 1. 33. Nguy ễn Qu ốc Tu ấn (2006), “Bàn v ề 23. Đào Th ị Oanh (2007), Vấn đề nhân khái ni ệm nhân cách d ưới góc độ tri ết cách trong tâm lý h ọc ngày nay , Nxb. học”, Khoa h ọc Chính tr ị, số 1. Giáo d ục, Hà N ội. 34.Lê H ữu Xanh (2006), “Nhân cách 24. Vũ Th ị Kim Oanh (2011), “Nhân cách ng ười lãnh đạo qu ản lý ở n ước ta hi ện theo quan điểm tri ết h ọc Marx-Lenin”, nay - Lý lu ận và th ực ti ễn”, Tạp chí Khoa h ọc Chính tr ị, số 2 . Tâm lý h ọc, s ố 1.