Giáo trình Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại - Hoàng Việt Trung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại - Hoàng Việt Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_cai_cach_quan_doi_thoi_le_thanh_tong_va_tinh_lich.pdf
Nội dung text: Giáo trình Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại - Hoàng Việt Trung
- LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Hoàng Việt Trung Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại Hoàng Việt Trung * Tóm tắt: Không chỉ tập trung tiến hành cải cách hệ thống hành chính từ Trung ương đến địa phương, Lê Thánh Tông còn dành nhiều tâm huyết cho việc xây dựng một tổ chức quân đội tập trung và tinh nhuệ bắt đầu từ năm 1466. Bài viết nghiên cứu mục tiêu và các biện pháp trong xây dựng và tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông, trên cơ sở đó rút ra những bài học mang tính lịch sử thời đại cho việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện nay ở nước ta. Từ khóa: Quân đội; Lê Thánh Tông; quốc phòng toàn dân; cải cách quân đội. 1. Mục tiêu xây dựng quân đội là các dân tộc miền núi vẫn còn chống lại Sau khi đánh tan quân xâm lược nhà triều đình. Từ năm 1432 đến năm 1441 đã Minh, Lê Lợi lên ngôi, xây dựng chính xẩy ra nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân quyền, thống nhất đất nước, phát triển kinh miền núi, điển hình vụ tù trưởng châu tế. Sử cũ có ghi: “Thái Tổ từ khi lên ngôi Mường Lễ là Đèo Cát Hãn làm phản chống vua đến nay, thi thố chính sử có vẻ khả lại triều đình, khiến nhà vua (Thái Tổ) phải quan, như định luật lệ, chế tác lễ nhạc, mở thân chính đi đánh dẹp, hay vụ làm phản khoa thi, đặt cấm vệ, xây dựng quan chức, của tù trưởng châu Ngọc Ma (Nghệ An) là thành lập phủ huyện, thu thập sách vở, mở Cầm Quý và tù trưởng Hà Tông Lai ở mang trường học, có thể nói là mưu kế xa Tuyên Quang dưới thời vua Thái Tông rộng, mở mang cơ nghiệp” [6, tr.112]. Tuy cũng làm cho triều đình phải hao binh tổn nhiên, từ đây cũng bắt đầu một cuộc khủng tướng mới dẹp yên được.(*) hoảng trong cung đình, nội bộ vương triều Nghiêm trọng hơn là tình hình các nước mâu thuẫn, tranh giành địa vị, quyền lực lân bang thực hiện âm mưu xâm lấn Đại Việt của nhau. Bởi lẽ vua là người “đa nghi hay từ nhiều phía: “Phía Nam, Chiêm thành giết” [6, tr.112], các vua kế vị còn quá ít chiếm lại đồng ruộng các xứ Thổ Lũy đã tuổi, thường bị các quyền thần ức chế, nhất thuộc về Đại Việt. Nay Lê Thái Tông đòi lại là thời vua Lê Nhân Tông, lên ngôi lúc mới không trả. Đến Lê Nhân Tông, Chiêm Thành 2 tuổi là cơ hội cho bọn mưu thần ngày tiến thêm một bước, vào cướp thành An càng lộng hành “khoảng năm Thái Hòa, Dung của châu Hóa” [4, tr.115]. Diên ninh (thời Thái Tổ, Thái Tông) trên Phía Tây, bọn Đạo Quỳnh từ Ai Lao đến thì tể tướng, dưới đến trăm quan, mưu lợi xâm lấn đất đai vùng Mường Mộc. Phía lẫn nhau, bừa bãi hối lộ” [1, tr.190]. Chính sự phiền hà, nội bộ vương triều mâu thuẫn, (*) Thạc sĩ, Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai. lòng dân chưa thống nhất về một mối, nhất ĐT: 01683356157. Email: viettrung88.quynhon@gmail.com. 55
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) - 2016 Bắc, nhà Minh vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm Lạng sơn” [7, tr.319]. Cách tổ chức quân 5 lược Đại Việt. Bằng uy thế của nước lớn, phủ giống như các quân khu quân sự đặt ở nhà Minh tìm mọi cách để áp chế Đại Việt. những nơi quan yếu cho thấy, một mặt, thể Thời Lê Nhân Tông chỉ một tin đồn tung ra, hiện mục tiêu xây dựng quân đội quốc gia nhà Minh đã sai sứ sang hội khám biên thống nhất, tránh các cứ phân quyền ở các giới. Triều đình nhà Lê đã phải đem hơn 1 địa phương xa kinh thành. Mặt khác, lực vạn 2 nghìn quân hợp đồng với các quan lượng quân 5 phủ còn có chức năng bảo vệ của trấn An Bang để đề phòng. trật tự trị an và cơ động trấn áp khi có lệnh Từ tình hình đó, Lê Thánh Tông đã điều động của triều đình, lực lượng này nhận thức được yêu cầu cần phải xây như là phên dậu an ninh cho quốc gia lúc dựng hệ thống quân đội thống nhất, có bấy giờ. khả năng chiến đấu cao vì mục tiêu: “Đất Bên cạnh xây dựng quân 5 phủ, nhà vua nước luôn được phòng bị lòng bụng nanh tổ chức xây dựng quân các đạo, các xứ một vuốt mà giữ vững được trị an đến mãi cách quy củ tại mỗi địa phương, “mỗi xứ muôn đời” [2, tr.20]. một ty, giống như bộ chỉ huy quân sự địa 2. Biện pháp xây dựng quân đội phương hiện nay” [3, tr.183]. 2.1. Xây dựng quân đội quốc gia thống Ngoài ra, để tăng cường quyền lực nhất từ tổ chức đến chỉ huy trung ương, hạn chế quyền lực ở các địa Từ năm 1466 Lê Thánh Tông tiến hành phương, nhà vua không cho các vương hầu cải cách lại quân đội quốc gia theo hướng thành lập quân đội riêng, bãi bỏ chế độ chính quy, thống nhất về mọi mặt và tập quân 5 đạo từ thời vua Lê Thái Tổ đến thời trung quyền lực vào trong tay nhà vua. Lê Nghi Dân. Bãi bỏ các chức Tể tướng, Vua Lê Thánh Tông chia quân đội thành Tướng quốc hay Hành khiển đã có trước hai loại: quân thường trực bảo vệ kinh đó, nhà vua cho thành lập Bộ Binh đứng thành gọi là Cấm binh, quân địa phương gọi đầu là quan thượng thư có nhiệm vụ giúp ngoại binh. Trong đó Cấm binh gồm có 1 việc trực tiếp cho nhà vua trong việc tuyển vệ Kim ngô, 1 vệ Cẩm y, 4 vệ Hiệu lực, 4 chọn và rèn luyện quân đội. Đặc biệt, nhà vệ Thần vũ, 6 vệ Điện tiền, 5 vệ Tuần vua cho đặt thêm hai ty Vũ khố và Quân tượng, 4 vệ Mãn nhàn. Vụ nằm trong Bộ Binh làm nhiệm vụ lưu Lực lượng quân địa phương được phiên giữ quân trang, vũ khí, tuyển bổ, rèn luyện chế thành hai bộ phận: quân năm phủ, phụ và sát hạch quân lính. trách quản lí một khu vực rộng lớn dưới sự Với cách tổ chức quân đội như vậy, nhà điều hành trực tiếp của nhà vua. “Năm vua đã hình thành một cơ cấu tổ chức quân Quang Thuận thứ 7 (1466), đặt quân 5 phủ: sự hoàn chỉnh, chặt chẽ, bao gồm quân triều Trung quân phủ lĩnh các xứ Thanh Hóa, đình và quân địa phương, với lực lượng Nghệ An, Đông quân phủ lĩnh các xứ Hải quân đội kể cả Cấm binh và ngoại binh lên Dương, Yên Bang, Nam quân phủ lĩnh các tới 315.200 người, trong đó quân năm phủ xứ Sơn Nam, Thuận Hóa, Quảng Nam, Tây có 61.600 người, quân túc trực kinh thành quân phủ lĩnh các xứ Tam Giang, Hưng có 108.600 quân và quân các đạo ở địa hóa, Bắc quân phủ lĩnh các xứ Kinh Bắc, phương là 145.000 quân, các lực lượng này 56
- Hoàng Việt Trung đều đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của nhà hạng (những người nghèo bần cùng)” [3, vua. Sử gia Phan Huy Chú đã nhận xét cách tr.140]. Như vậy, số dân đinh trong các tổ chức binh chế thời Hồng Đức:“Đó là sự làng chỉ lựa chọn những người thuộc hạng đại lược về đặt quân quân ngũ trong ngoài Tráng, hạng Quân là những người khỏe có sự thống thuộc chặt chẽ. Ấy cũng là chế mạnh, có đủ sức khỏe tham gia nghĩa vụ độ tốt của một thời” [7, tr.320]. quân sự và trở thành lực lượng tinh nhuệ 2.2. Tuyển chọn binh lính tinh nhuệ và và thiện chiến. Đây là lực lượng nòng cốt công bằng của quân đội nhà Lê, bao gồm cả quân Tuyển chọn quân đội dưới thời Lê Thánh thường trực và quân dự bị động viên được Tông diễn ra rất nghiêm ngặt với chế độ điều động khi cần thiết. Đối với Quân binh dịch, tất cả các đinh nam trong độ tuổi hạng, mặc dù chưa phải tham gia quân đội, đều phải tham gia quân đội. Hơn nữa, chế nhưng đây là lực lượng dự bị, trong trường độ binh dịch thời Lê Thánh Tông còn đảm hợp nhà nước điều động thì sẽ trở thành bảo tính công bằng xã hội. binh lính, còn Lão hạng, Cố hạng, Cùng Ngay khi vừa lên nắm chính quyền, nhà hạng được ghi vào sổ riêng, bộ phận này vua đã đặt ra quy định lập sổ hộ, tuyển đinh phần lớn là người cô nhi, tàn tật nên được tráng có tên trong sổ bổ vào quân ngũ. miễn quân dịch. “Mùa thu tháng 7, gộp làm sổ hộ, thể lệ lấy Ngoài ra, nhà vua cũng quy định “Nhà đến sáu năm làm mức. Đến kỳ, quan các nào có ba con trai, thì một sung vào hạng phủ châu gọi các xã quan đến họp tại một tráng, một người sung vào hạng quân và nơi đều phải đem sổ hộ khẩu của bản xã một người sung vào hạng dân. Nhà nào có đến Kinh sư đối viết” [6, tr.264]. bốn con trai thì một người sung vào hạng Thông qua việc làm sổ hộ, nhà nước sẽ tráng, một người sung vào hạng quân còn nằm được số dân đinh tại các địa phương. hai người xung vào hạng dân” [5, tr.161]. Đây là yêu cầu đầu tiên có tính quyết định Với quy định tuyển chọn như vậy, nhà nước cho việc xây dựng quân đội của nhà vua. phong kiến thời Lê Thánh Tông đã thực Vì vậy, việc tuyển chọn dân đinh phải hiện triệt để chính sách ngụ binh ư nông, số được diễn ra theo định kì, các quan lại địa lực lượng quân đội dự bị ở địa phương bao phương từ phủ, châu, huyện xã phải thực giờ cũng nhiều hơn lực lượng quân đội hiện nghiêm túc và chịu trách nhiệm trước chính quy thường trực, vừa lao động sản triều đình. Để đảm bảo công bằng xã hội xuất, nhưng cũng sẵn sàng tham gia chiến và thực hiện theo nguyên tắc động vi quân, đấu bất cứ lúc nào. Tính công bằng trong tĩnh vi dân, nhà vua cho chia dân đinh của phép binh dịch thời Lê Thánh Tông còn cho mỗi địa phương thành sáu hạng: “Tráng thấy, việc tuyển quân không chỉ lấy những hạng (người khỏe mạnh phải phục vụ trong tráng hạng trong nhân dân, mà ngược lại quân ngũ); Quân hạng (quân nhân dự bị sẽ con nhà quan lại, quyền quý cũng thường được điều động khi cần thiết); Dân hạng xuyên phải đăng lính. Năm Hồng Đức thứ (người dân bình thường không phải gánh sáu (1475), nhà vua ban điều lệ Hồng Đức vác việc quân); Lão hạng (người già); Cố quân vụ: “Các con của quan văn võ nhất hạng (người nghèo đói, túng thiếu); Cùng phẩm, nhị phẩm và con trưởng của quan 57
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) - 2016 tam phẩm, các cháu của công hầu bá, không ban hành, dạy cách ngồi, đứng, tiến, lui, biết chữ thì sung làm tuấn sĩ vệ Cẩm y; nếu tập, nghe các tiếng hiệu lệnh chiêng trống biết đọc sách thi đỗ thì sung nho sinh ở và cho quân sĩ luyện bắn cung tên. “Nhân Sùng văn quán. Các con của quan tam lúc rỗi việc làm ruộng, đình hoãn những phẩm và con của tụng quan văn võ tứ lục việc không gấp, cứ hàng tháng vào ngày thất bát phẩm không biết đọc thì sung vào rằm thì đến phiên để điểm mục; liệu cắt làm quân vệ Vũ lâm, con cháu của thất quân nhân vào những việc giữ cửa, kiếm cỏ phẩm trở xuống thì tuyển duyệt sung quân, lập nhà, cắt cỏ nuôi voi, còn thì trước 1, 2 như lệ của nhân dân” [6, tr.404]. ngày phải theo các trận đồ đã ban ra mà 2.3. Phát triển quân đội theo chiều sâu, luyện tập” [6, tr.262]. xây dựng lực lượng mũi nhọn Đối với lực lượng cấm binh, tháng 4 Binh chế thời Lê Thánh Tông được chia năm 1469, nhà vua ban sắc chỉ cho các vệ, thành 4 binh chủng: thủy binh, bộ binh, kỵ ty Thần vũ, Du nổ, Thần tý, Vũ lâm, Thiên binh và tượng binh, ngoài ra còn có các đơn úy thay ban nhau túc trực và luyện tập võ vị chuyên dùng một loại súng lửa gọi là hỏa nghệ, đối với vệ Ngũ úy và các sở hỏa đồng. Các binh chủng này được tổ chức đồng thì phải thay nhau canh gác và luyện tập và sát hạch thường xuyên để chuyên tập võ nghệ, tiến hành khảo duyệt tuyển chọn binh lính tinh nhuệ, trong đó rèn theo lệ đã định. luyện bộ binh và thủy binh trở thành lực Năm 1466, nhà vua ban hành quân lệnh, lượng mũi nhọn của quân đội quốc gia. Nhà về thủy trận có 31 điều, về tượng trận có 22 vua quan niệm: “Phàm có nhà nước tất có điều, về mã trận có 27 điều, về bộ trận có vũ bị. Nay phải theo các trận đồ của nhà 42 điều. Trong đó, thủy trận và bộ trận là nước đã ban, ở trong địa phận của vệ mình những binh chủng mạnh nhất thời bấy giờ. sửa sang đội ngũ cho nghiêm chỉnh, dạy Về thủy trận phải tập luyện theo các trận cho biết phép đi đứng đấm đánh, biết rõ các đồ: “Trung hư, Thường sơn xà, Mãn thiên tiếng chiêng tiếng trống hiệu lệnh, khiến tỉnh, Nhạn hàng, Liên châu, Ngư đội, Tam quân lính tập quen cung tên, không quên vũ tài, Thất môn, Yển nguyệt về phép bộ trận bị” [6, tr.242].Vì vậy, việc luyện tập và có các phép Trương cơ, Tương kích, Kỳ thao diễn của các binh chủng được tổ chức binh” [6, tr.268]. thường xuyên, thông qua đó rèn luyện và Vua Lê Thánh Tông quan tâm đến tổ kiểm tra cách bắn cung, cưỡi ngựa, diễn voi chức và rèn luyện lực lượng thủy quân, và thao diễn thủy trận dưới sự giám sát trực thành lập ty Quân vụ có nhiệm vụ tổ chức tiếp của nhà vua và các đô đốc phủ. cho các binh chủng luyện tập, huấn luyện Thời gian tập luyện đối với quân địa cho binh sĩ tập chèo thuyền trên sông Hồng, phương diễn ra thường xuyên vào ngày rằm sông Lỗi Giang, sông Bạch Hạc. Đồng thời hàng tháng, ngoài những ngày mùa bận rộn còn cho người đi vẽ núi sông, đường sá rồi hoặc những năm có nhiều thiên tai, mất chỉ định những nơi lập đồn trấn giữ, những mùa hay bệnh dịch, thì phải gác lại mọi bến sông, bến đò trọng yếu ở các địa công việc để tập trung cho việc rèn luyện, phương. Trong những năm 1466 và 1467, quân các đạo, các phủ theo các trận đồ đã nhiều lần nhà vua trực tiếp tổ chức và giám 58
- Hoàng Việt Trung sát quân sĩ tâp thủy trận, đặc biệt trong năm Đối với chế độ Đồn điền, đây là sự sáng 1467, nhà vua cho tổ chức 3 lần diễn tập tạo trong việc giải quyết mối quan hệ giữa thủy trận trên sông Thiên phái (sông Đáy), kinh tế với quốc phòng. Từ năm 1486, nhà sông Vi (thuộc Thái Bình) và sông Bạch vua cho lập sở đồn điền để “hết sức làm Hạc (Việt Trì). ruộng, rộng nguồn tích trữ cho nhà nước” 2.4. Xây dựng quân đội gắn liền với [6, tr.380]. Lực lượng sản xuất chính trong phát triển kinh tế nông nghiệp các đồn điền là tù binh, binh lính, quân đội Tư tưởng “dẹp loạn chẳng gì bằng dụng của triều đình. Nhà nước đã cho lập 43 sở võ, quân mạnh là ở đủ lương ăn” [6, đồn điền trên những địa bàn xung yếu về tr.315], là tư tưởng xây dựng mối quan hệ quân sự và có tiềm năng về đất đai. Vì thế, chặt chẽ giữa kinh tế với quốc phòng thời số đồn điền được lập chủ yếu nằm ở vùng Lê Thánh Tông. biên giới phía bắc và đồng bằng Bắc Bộ có Để giải quyết mối quan hệ giữa quân 30 sở, Thanh Hóa có 2 sở, Nghệ An có 4 đông và lương mạnh, nhà nước thực hiện sở. Sau khi chiếm được vùng Thuận Hóa và chính sách ngụ binh ư nông kết hợp chặt Quảng Nam thì đặt mỗi nơi 2 sở giao cho chẽ với chính sách quân điền và chính sách binh lính và tù binh cùng sản xuất. Sản đồn điền. Đối với chính sách quân điền, phẩm thu hoạch, một phần được nộp vào nhà nước chia ruộng đất thành 9 phần, quốc khố, còn lại được nộp vào các kho trong đó quân lính cũng được cấp từ 5 đến lương đáp ứng nhu cầu tại chỗ cho binh lính 8 phần rưỡi tùy theo thứ bậc và phẩm hàm và dự trữ quốc phòng. khác nhau (được cấp 8 phần là quân lính Không chỉ giải quyết vấn đề ruộng đất thuộc các vệ Cẩm y và Kim ngô; được cấp cho binh lính, và để đáp ứng yêu cầu xây 7 phần đối với các tráng sĩ thuộc các ty dựng kinh tế quốc phòng vững mạnh, nhà Hiệu lực, Thần vũ, Vũ lâm, Điện tiền; cấp vua thường xuyên quan tâm, động viên và 5 phần cho binh lính ở các nha môn, vệ sở khuyến khích quân dân phát triển sản xuất, bên ngoài). Như vậy, theo chế độ quân cấp đảm bảo nhu cầu tự túc trong quân đội. ruộng đất này, binh lính cũng là một lực Nhiều lần nhà vua ban chỉ dụ: “từ nay về lượng sản xuất lớn trong nền kinh tế nông sau, việc làm ruộng thì nên khuyên bảo nghiệp lúc bấy giờ. Theo chế độ ngụ binh quân dân đều chăm nghề nghiệp sinh nhai, ư nông, binh lính được chia thành nhiều để đủ ăn mặc, không nên bỏ nghề gốc theo phiên thay nhau túc trực và sản xuất nông nghề ngọn” [6, tr.247]. nghiệp. Ngay cả lực lượng quân thường 3. Bài học từ việc xây dựng quân đội trực cũng phải tham gia sản xuất theo sự thời Lê Thánh Tông điều động của nhà nước: “Năm Hồng Đức Có thể nhận định rằng, cải cách thời Lê thứ 22 (1491), vua sai các chỉ huy, hiệu úy, Thánh Tông là một cuộc cải cách toàn diện bách hộ hai vệ Cẩm y và Kim ngô đi khơi với quy mô lớn, trong đó cải cách hành thông nước úng làm hại lúa mạ” [6, chính là trọng tâm. Nhưng cũng cần khẳng tr.420]. Hạng quân tượng đến lượt phải lên định rằng, cải cách quân đội luôn là vấn đề làm việc công, còn lại chia phiên cho về then chốt xuyên suốt thời gian nhà vua tiến làm ruộng. hành công cuộc cải cách hành chính. Việc 59
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) - 2016 xây dựng và tổ chức quân đội Đại Việt thời xuyên, đồng thời rèn luyện và chiến đấu Lê Thánh Tông cho chúng ta một số bài học là nhiệm vụ chiến lược không thể tách rời, quý trong chiến lược xây dựng nền quốc phát huy sức mạnh của an ninh quốc phòng ngày nay. phòng trong việc tăng nguồn tích trữ cho Thứ nhất, xây dựng nền quốc phòng phải nhà nước. dựa vào dân, lấy dân làm gốc, phát huy sức Thứ tư, nâng cao sức chiến đấu của các mạnh và nguồn lực từ nhân dân. binh chủng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ Việc tuyển chọn binh lính thời Lê Thánh chủ quyền, biên giới và lãnh thổ quốc gia. Tông cho thấy mục tiêu xây dựng một lực Ưu tiên xây dựng thế trận quân sự ở các lượng quân đội mang tính nhân dân sâu sắc, khu vực phòng thủ trọng yếu, thông qua đảm bảo tính công bằng xã hội. Quân đội xây dựng lực lượng quân ngũ phủ đặt ở thời Lê sơ nói chung và thời Lê Thánh những nơi quan trọng, nhất là khu vực biên Tông nói riêng đã hoàn thiện và phát huy giới; đồng thời tổ chức quân đội địa phương tối đa nguồn lực từ nhân dân. Đây là hình canh giữ chặt chẽ các vùng biên giới và nơi mẫu đầu tiên của nền quốc phòng toàn dân xung yếu, ban hành nhiều chính sách an thời phong kiến. dân, ưu tiên cho nhân dân các khu vực miền Thứ hai, xây dựng quân đội quốc gia núi ổn định sản xuất, phát huy ý thức về thống nhất từ tổ chức đến chỉ huy, phát chủ quyền lãnh thổ quốc gia. triển theo chiều sâu và tận dụng sức mạnh của quân đội địa phương. Tài liệu tham khảo Quân đội vừa là công cụ phục vụ cho [1] Trần Bá Đệ (2007), Một số chuyên đề việc trị nước đồng thời cũng là nhân tố lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, quan trọng đảm bảo cho kinh tế và xã hội Hà Nội. phát triển ổn định và bền vững. Do vậy, [2] Trương Vĩnh Khang (2010), “Chính sách phải xây dựng một lực lượng quân đội của vua Lê Thánh Tông đối với việc bảo thống nhất, gọn nhẹ và tinh nhuệ với vệ lãnh thổ đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu phương châm “binh quý hồ tinh bất quý hồ Lịch sử, số 6 (410). đa”, đặt dưới sự chỉ huy tối cao của nhà [3] Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua vua. Thông qua rèn luyện và sát hạch, xây anh minh nhà canh tân xuất sắc, Nxb dựng có trọng tâm những binh chủng có Quân đội nhân dân, Hà Nội. nhiều thế mạnh, nhất là lực lượng thủy [4] Văn Tạo (2006), Mười cuộc cải cách, đổi binh và bộ binh, nhằm phát huy sức mạnh mới lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, Nxb tại chỗ của quân địa phương trong chiến Sư phạm, Hà Nội. đấu và sản xuất. [5] Viện Sử học (2001), Khâm định Việt sử Thứ ba, xây dựng quân đội phải gắn liền thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, với sản xuất, giải quyết hài hòa mối quan Hà Nội. hệ giữa quân đông và lương mạnh. [6] Viện Sử học (2004), Đại Việt sử kí toàn Việc thực hiện khéo léo và có hiệu quả thư, t.2, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. chính sách ngụ binh ư nông, quân đội gắn [7] Viện sử học (2006), Lịch triều hiến chương với sản xuất kinh tế là nhiệm vụ thường loại chí, t.2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 60
- Hoàng Việt Trung 61