Giáo trình Cấu trúc chương trình môn học lí luận dạy học đại học - Nguyễn Ánh Hồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cấu trúc chương trình môn học lí luận dạy học đại học - Nguyễn Ánh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_cau_truc_chuong_trinh_mon_hoc_li_luan_day_hoc_dai.ppt
Nội dung text: Giáo trình Cấu trúc chương trình môn học lí luận dạy học đại học - Nguyễn Ánh Hồng
- CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Số tiết: 45 GV: Nguyễn Ánh Hồng anhhonguyen@yahoo.com
- Phần lý luận: Chương 1: Quá trình dạy học Chương 2: Các nguyên tắc dạy học Chương 3: Nội dung dạy học Chương 4: Phương pháp dạy học Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học Thiết kế bài giảng và tập giảng.
- Tài liệu tham khảo: 1. Lý luận dạy học đại học, NXB đại học sư phạm, Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2004) 2. Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Lưu Xuân Mới (2000) 3. Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học ở phương tây, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1995. 4. Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Hà Nội 2001. 5. Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, Allan C. Ornstein & Thomas J. Lasley,II, Tài liệu tham khảo nội bộ. 6. Giảng dạy theo tình huống, James A.Erskine, Michel R.Leenders, Louise A.Mauffette-Leenders
- QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC 1. Khái niệm về quá trình DHĐH 2. Các nhân tố cấu trúc của quá trình DHĐH 3. Các nhiệm vụ của quá trình dạy học 4. Bản chất của quá trình dạy học 5. Lo gic của quá trình dạy học 6. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học
- Câu hỏi thảo luận nhóm ◼ Anh/chị hiểu như thế nào về dạy học? ◼ Chúng ta gặp những khó khăn gì trong quá trình dạy học ?
- 1. Khái niệm về quá trình dạy học: Quá trình dạy học là quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của gỉang viên (G) và hoạt động học của sinh viên (SV) nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.
- QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc cuûa G cuûa sv -G chuû theå cuûa -sv chuû theå cuûa hoaït ñoäng daïy hoaït ñoäng hoïc -G giöõ vai troø chuû -sv giöõ vai troø chuû ñaïo:Toå chöùc, ñieàu ñoäng, tích cöïc: Töï khieån hoaït ñoäng toå chöùc, töï ñieàu hoïc khieån hoaït ñoäng
- Câu hỏi thảo luận nhóm ◼ Bạn hiểu như thế nào về dạy học hướng vào người học? ◼ Bạn hiểu như thế nào về dạy học hướng vào người thầy? ◼ Phải chăng khi dạy học hướng vào người học thì vai trò của G (người thầy) bị giảm?
- MỤC TIÊU GV LÀ TRUNG TÂM SV LÀ TRUNG TÂM - Chuẩn bị cho ngöôøi - Truyền đạt kiến thức học thích ứng với đời đã quy định trong sống xã hội chương trình và SGK - Tôn trọng nhu cầu, - Quan tâm trước hết hứng thú, lợi ích và đến việc thực hiện khả năng của ngöôøi nhiệm vụ của GV học
- Về nội dung GV LÀ TRUNG TÂM SV LÀ TRUNG TÂM - Chương trình hướng vào - Chương trình được sự chuẩn bị phục vụ thiết thiết kế chủ yếu theo thực cho thực tế logic nội dung bài học - Giáo án có nhiều phương - Giáo án được soạn án theo kiểu phân nhánh trước theo đường thẳng linh hoạt, có thể được điều chung cho mọi SV chỉnh. - Chú trọng hệ thống kiến - Chú trọng các kỹ năng thực thức lý thuyết, sự phát hành, vận dụng kiến thức, triển của các khái niệm năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Về phương pháp GV LÀ TRUNG TÂM SV LÀ TRUNG TÂM - Chủ yếu là thuyết - Khám phá và giải trình, giảng giải, tập quyết vấn đề trung vào bài giảng. - Người học chủ động, - Người học thụ động. tích cực tham gia - Ghi nhớ - Tìm tòi và thể hiện - GVchiếm ưu thế, có - GV điều khiển, thúc uy quyền, áp đặt đẩy sự tìm tòi
- Về môi trường học tập GV LÀ TRUNG TÂM SV LÀ TRUNG TÂM - Tự chủ, thân mật, - Không khí lớp học: không hình thức hình thức, máy móc - Chỗ ngồi linh hoạt - Sắp xếp chỗ ngồi - Sử dụng thường ổ ị n đ nh xuyên các phương - Dùng phương tiện, tiện kỹ thuật dạy kỹ thuật dạy học ở học mức tối thiểu
- Về kết quả GV LÀ TRUNG TÂM SV LÀ TRUNG TÂM - Tri thức có sẵn - Tri thức tự tìm - Trình độ phát triển - Trình độ cao hơn về nhận thức thấp mặc phát triển nhận thức, dù có hệ thống tình cảm và hành vi - Phụ thuộc vào tài liệu - Tự tin - GV độc quyền đaùnh - SV tự giác chịu trách giá kết quả học tập; nhiệm về kết quả học sinh chấp nhận học tập, được tham các giá trị truyền gia đánh giá, tự đánh thống giá, tự xác định các giá trị.
- Câu hỏi thảo luận nhóm 2 ◼ Theo các anh chị làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học ở đại học hiện nay?
- Tại sao chúng ta lại đề cập đến nhiều yếu tố khi bàn đến vấn đề dạy học?
- 2. Các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học đại học. 2.1. Mục đích và nhiệm vụ dạy học. oMục đích dạy học phản ánh tập trung nhất những yêu cầu của xã hội đối với hoạt động dạy học đh oTrên cơ sở mục đích dạy học, các nhiệm vụ cụ thể của dạy học được xây dựng. oMục đích và nhiệm vụ dạy học định hướng cho sự vận động và phát triển của quá trình dạy học.
- 2.2.Nội dung dạy học ở đại học quy định hệ thống những tri thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành; quy định những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng gắn liền với nghề nghiệp tương lai của sinh viên. - Nội dung dạy học tạo nên nội dung giảng dạy và học tập của G và sv
- 2.3. Các phương pháp, phương tiện dạy học là hệ thống những cách thức, phương tiện phối hợp của G và SV nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. 2.4. G với hoạt động dạy, SV với hoạt động học là hai nhân tố đặc trưng cơ bản, nhân tố trung tâm của quá trình dạy học.
- 2.5. Kết quả quá trình dạy học KQDH phản ánh chất lượng và hiệu quả học tập của SV, cũng là kết quả phát triển tổng hợp của toàn hệ thống. Các nhân tố của QTDH có quan hệ, tác động qua lại một cách biện chứng, phản ánh tính quy luật của QTDH.
- 2.6. QTDHĐH tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế – xã hội và môi trường khoa học – công nghệ. Dạy học có những nhiệm vụ gì? Phải chăng G chỉ cần dạy chữ, SVchỉ cần học chữ?
- 3. Các nhiệm vụ của QTDHĐH 3.1. Nhiệm vụ giáo dưỡng Trang bị cho SV hệ thống những tri thức khoa học hiện đại và hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng về một lĩnh vực khoa học nhất định, bước đầu trang bị cho SV phương pháp luận khoa học, các phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học có liên quan tới nghề nghiệp tương lai của họ.
- 3.2. Nhiệm vụ phát triển trí tuệ . Sự phát triển trí tuệ nói chung được đặc trưng bởi quá trình tích lũy tri thức và các thao tác hoạt động trí tuệ thành thạo, vững chắc của con người.
- Những phẩm chất trí tuệ: tính định hướng, bề rộng, độ sâu, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính độc lập, tính nhất quán, tính phê phán, tính khái quát của hoạt động trí tuệ. Điều kiện cần thiết để dạy học thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển trí tuệ là dạy học phải đi trước và đón trước sự phát triển trí tuệ của SV.
- 3.3. Nhiệm vụ giáo dục trong dạy học QTDHĐH phải nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người cán bộ khoa học. Sự khác biệt giữa dạy học ở phổ thơng và dạy học ở đại học?
- 4. Bản chất của quá trình dạy học Bản chất của QTDHĐH là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu của sinh viên được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của G nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đại học.
- 4.1. Quá trình nhận thức của SV về cơ bản giống quá trình nhận thức của loài người, của nhà khoa học: ◼Đều diễn ra theo quy luật nhận thức. ◼Đều huy động hoạt động tư duy của con người ở mức độ cao nhất. ◼Đều làm cho vốn hiểu biết của con người ngày càng hoàn thiện và phong phú.
- 4.2. Những nét độc đáo trong nhận thức của sinh viên: Hoạt động nhận thức của sinh viên diễn ra dưới tác động chủ đạo của G Quá trình nhận thức của sinh viên là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu. Bạn hãy cho biết trình tự các bước trong một giờ dạy
- 5. Lo gic của quá trình dạy học Logic của quá trình dạy học là trình tự vận động hợp quy luật của quá trình dạy học đảm bảo cho người học phát triển trí tuệ tương ứng với lúc bắt đầu nghiên cứu đến trình độ phát triển trí tuệ tương ứng với lúc kết thúc nghiên cứu môn học (hay một chương) nào đó.
- Các khâu cơ bản sau của QTDH: + Kích thích thái độ học tập tích cực của người học + Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức mới + Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức mới + Tổ chức, điều khiển người học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong học tập. + Phân tích kết quả học tập và tự điều chỉnh hoạt động học tập nhằm hoàn thiện quá trình dạy học. Các khâu của quá trình dạy học tương ứng với 5 bước lên lớp .
- Các giai đoạn cơ bản của một bài giảng ◼ Giới thiệu ◼ Nội dung giảng chính ◼ Kết luận
- Giới thiệu: ◼ Các mục tiêu của buổi học ◼ Những kiến thức cũ liên quan ◼ Buổi học được tiến hành như thế nào ◼ Những yêu cầu đối với người học
- Nội dung: ◼ Là phần hướng dẫn chính của chương trình đào tạo, nội dung được chia nhỏ thành các giai đoạn hoặc các buổi học. ◼ “ Chia khúc” thông tin giúp H dễ tiếp thu và dễ nhớ.
- Kết luận: ◼ Tổng kết ◼ Kiểm tra sự lĩnh hội của H ◼ Giao nhiệm vụ học tập
- Đề cương bài giảng ◼ Mục tiêu bài giảng ◼ Phương châm bài giảng ◼ Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ◼ Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá thành tích ◼ Nội dung và các vấn đề trong mỗi buổi giảng
- 6. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học Quy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của G và hoạt động học của H. G (daïy) SV (hoïc) - Chuû theå taùc ñoäng sö - Ñoái töôïng hoaït ñoäng phaïm vaøo 2 ñoái daïy, chuû theå nhaän thöùc. töôïng: H vaø hoaït ñoäng - Giöõ vai troø töï toå chöùc, nhaän thöùc cuûa H. töï ñieàu khieån hoaït ñoäng - Giöõ vai troø toå chöùc, nhaän thöùc ñieàu khieån, chæ ñaïo
- Quá trình tổ chức, điều khiển, và tự tổ chức, tự điều khiển trong hoạt đông dạy học diễn ra theo algorit sau: a.Phát lệnh: Có 2 trung tâm phát lệnh là G, sau đó là SV. Lệnh được phát ra là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập thể hiện dưới dạng các bài tập, câu hỏi có vấn đề.
- b.Thực hiện lệnh: - Dưới sự hướng dẫn, điều khiển của G, SV tự phát hiện mâu thuẫn, tự giải quyết vấn đề để tìm ra những tri thức mới, cách thức hành động mới, phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt năng lực tư duy độc lập, mức độ sáng tạo. - Trong quá trình thực hiện lệnh, SV có khả năng giải quyết các vấn đề ở các mức độ sau: mức độ tích cực, mức độ độc lập, mức độ sáng tạo.
- c. Thu mối liên hệ ngược: - G thu những liên hệ ngược ngoài thông qua kết quả và trạng thái xúc cảm của SV. - Các mối liên hệ ngược trong được bản thân G và SV thu nhận từ những tín hiệu từ H và sản phẩm học tập của SV.
- d. Phát lệnh bổ sung: Quá trình dạy học xuất hiện những lệnh bổ sung ngoài (G phát) và lệnh bổ sung trong (SV phát). đ. Phân tích và đánh giá kết quả cuối cùng
- Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 1. Khái niệm chung về nguyên tắc dạy học 2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học
- 1. Khái niệm chung về nguyên tắc dạy học Nguyên tắc dạy học là các luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận dạy học, có tác dụng chỉ đạo toàn tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tối ưu mục đích và nhiệm vụ dạy học .
- Hệ thống các nguyên tắc dạy học: Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học, tính giáo dục và tính nghề nghiệp trong quá trình dạy học ở đại học. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nghề nghiệp.
- ◼ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học. ◼ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và tính mềm dẻo của tư duy trong dạy học.
- ◼ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong quá trình dạy học. ◼Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học trong dạy học.
- Chương 3: NỘI DUNG DẠY HỌC 1.Khái niệm về nội dung dạy học: 2.Thành phần của nội dung dạy học
- 1.Khái niệm về nội dung dạy học: Nội dung dạy học đại học là hệ thống những tri thưc, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến ngành, nghề nhất định mà sinh viên phải nắm vững trong suốt quá trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo nói chung, mục đích và nhiệm vụ dạy học nói riêng của các trường đại học.
- Nhiệm vụ của nhóm ◼ Trao đổi về những nội dung sau: - Bạn hiểu như thế nào về PPDH? - Cơ sở lựa chọn phương pháp cho một bài giảng cụ thể - Giới thiệu về một phương pháp dạy học cụ thể
- Chương 4: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Khái niệm về phương pháp dhđh 2. Phân loại phương pháp dhđh
- 1. Khái niệm về phương pháp dạy học đại học: Phương pháp là tổng hợp các cách thức hoạt động của G và SV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Đặc điểm: + Phương pháp được qui định bởi mục đích dạy học. + Phương pháp dạy học được cụ thể hóa bởi nội dung dạy học. + Phương pháp dạy học tạo nên cách thức hoạt động của G và SV + Phương pháp dạy học đa dạng
- 2. Phân loại phương pháp dạy học Theo các giai đoạn của lí luận dạy học: -Nghiên cứu tài liệu mới -Hệ thống hóa -Củng cố -Kiểm tra và đánh giá -Vận dụng Theo các mức độ nhận thức (kiểu phương pháp): -Thông báo – tái hiện - Giải thích – tìm kiếm bộ phận - Nêu vấn đề – nghiên cứu
- Theo phương tiện truyền thông tin (nguồn tài liệu) Nhoùm phöông Caùc phöông phaùp cuï theå phaùp Duøng lôøi vaø chöõ - Thuyeát trình - Vaán ñaùp - Söû duïng saùch, taøi lieäu Tröïc quan - Trình baøy tröïc quan - Trình baøy thí nghieäm - Söû duïng baêng ghi aâm, ghi hình Haønh ñoäng thöïc - Quan saùt tieãn - Ñoäc laäp laøm thí nghieäm - Luyeän taäp - OÂân taäp
- Theo các con đường của tư duy: - Qui nạp - So sánh - Diễn dịch - Đối chiếu
- KIỂU THÔNG BÁO – TÁI HIỆN. 1. Thực chất của kiểu phương pháp thông báo – tái hiện: - G thông báo cho SV những tri thức và biểu diễn những cách thức hành động cần thiết. - sv lĩnh hội và tái hiện những điều đã học
- 2. Ưu, nhược điểm của kiểu thông báo – tái hiện: Ưu: - Có khả năng cung cấp một khối lượng thông tin lớn, có hệ thống trong một thời gian không dài; trình bày những vấn đề lí thuyết phức tạp được thuận lợi. -Có nhiều khả năng tác động đến tình cảm của H. Nhược: - Dễ làm cho H thụ động Chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp học với hành.
- KIỂU GIẢI THÍCH - TÌM KIẾM BỘ PHẬN Thực chất là kiểu phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa lời giải thích của G về một phần tài liệu và hoạt động tìm kiếm của SV về mộät phần còn lại.
- 1.Cách thức hoạt động của G và SV: G: - Đặt vấn đề. ◼ Đưa các bài tập hoàn thành những bước riêng biệt của việc giải quyết vấn đề. ◼ Lập kế hoạch và các bước giải quyết. ◼ Lãnh đạo hoạt động của SV và xây dựng các tình huống có vấn đề trung gian.
- SV: - Thông hiểu các dữ kiện và yêu cầu của bài tập ◼Huy động các tri thức và tìm ra cách giải quyết bài tập; ◼Tự lực giải quyết bài tập; ◼Tự kiểm tra quá trình giải và kết quả giải. ◼Ghi nhớ chủ định tài liệu liên quan đến bài tập. ◼Tái hiện quá trình giải quyết và nhận xét.
- 2.Ưu, nhược điểm của kiểu giải thích – tìm kiếm bộ phận: Ưu: Có khả năng giúp SV thu được kinh nghiệm sáng tạo, phát huy được năng lực tư duy độc lập ở mức độ đáng kể, bồi dưỡng được tiềm lực thích ứng với nghề nghiệp tương lai; gây hứng thú nhận thức ở SV. Nhược: SV chưa có điều kiện lĩnh hội được kinh nghiệm xây dựng và tiến hành giải quyết một vấn đề lớn.
- KIỂU NÊU VẤN ĐỀ – NGHIÊN CỨU 1.Thực chất của kiểu nêu vấn đề – nghiên cứu: G xây dựng những vấn đề và bài toán có vấn đề dưới hình thức một bài làm có tính chất nghiên cứu trong một hệ thống nhất định, SV tự lực giải quyết.
- 2.Cấu trúc của kiểu nêu vấn đề – nghiên cứu: Giai đoạn 1: định hướng Bước 1: G nêu vấn đề nghiên cứu và đưa SV vào tình huống có vấn đề. Bước 2: SV phát biểu vấn đề dưới hình thức nêu lên những mâu thuẫn cần giải quyết đã được SV ý thức.
- Giai đoạn 2: Lập kế hoạch. Buớc 3: SV huy động vốn kinh nghiệm, lựa chọn và sử dụng những yếu tố cần thiết để giải quyết mâu thuẫn đặt ra. Bước 4: SV nêu giả thuyết. Bước 5: SV tự lực xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh.
- Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch. Bước 6: SV tự lực thực hiện kế hoạh, G theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những lệch lạc. Bước 7: SV đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Giai đoạn 4: Kiểm tra và tổng kết. Bước 8: SV phát biểu kết luận. Bước 9: Kết quả thu được kiểm tra qua thử nghiệm và ứng dụng. Bước 10: SV tổng kết, đánh giá kết quả dưới tác dụng chủ đạo của G.
- 3.Ưu, nhược điểm: Ưu: - SV nắm tri thức và hành động trí tuệ một cách vững chắc, sâu sắc. Giúp SV phát huy trí thông minh sáng tạo, nâng cao hứng thú nhận thức. Bồi dưỡng tác phong và phẩm chất của nhà nghiên cứu. Nhược: Nếu vận dụng không khéo sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng nó cũng như không đảm bảo cho mọi SV cùng vươn lên.
- BẠN CÓ HIỂU BIẾT NHƯ THẾ NÀO VỀ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH? NHỮNG ĐIỀU KIỆN GÌ ĐỂ G THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP?
- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI 1. Cách tiếp cận cùng tham gia (participatory approach) 2. Phương pháp dạy giải quyết vấn đề (problem solving) 3. Phương pháp dạy theo tình huống (teaching with cases) 4. Phương pháp tích cực hóa (activation method)
- SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC Đặc điểm của sư phạm tương tác: coi trọng cả 3 nhân tố: G-H-MT, coi trọng ảnh hưởng tương tác của mỗi nhân tố tới hai nhân tố kia, cũng như mối quan hệ tương tác giữa 3 nhân tố trong quá trình sư phạm
- NGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC H- người hành động: chủ thể chính trong quá trình đào tạo G-người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển: hướng dẫn, dìu dắt, tạo điều kiện, hòa nhập với H MT-ảnh hưởng: H và G chịu ảnh hưởng liên tiếp bởi các yếu tố môi trường trong quá trình sư phạm
- Chương 5: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Khái niệm về hình thức tổ chức dạy học 2. Các hình thức tổ chức dạy học
- Khái niệm về hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học đại học là hình thức hoạt động dạy học được tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học đại học đã quy định.
- Các hình thức tổ chức dạy học: ◼ Loại 1:Các hình thức dạy học nhằm giúp SV tìm tòi tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo: diễn giảng, thảo luận, xêmina, tự học ◼ Loaïi 2: Caùc hình thöùc toå chöùc daïy hoïc nhaèm kieåm tra vaø ñaùnh giaù tri thöùc, kyõ naêng, kyõ xaûo cuûa sinh vieân ◼ Loaïi 3: Caùc hình thöùc toå chöùc daïy hoïc coù tính chaát ngoaïi khoùa
- XÊMINA Xêmina là một trong những hình thức dạy học cơ bản, trong đó, dưới sự điều khiển trực tiếp của G, SV trình bày, tranh luận về những vấn đề khoa học nhất định.
- Phân loại xêmina và yêu cầu thực hiện: ◼ Tiền xêmina: thảo luận, tranh luận khoa học dưới sự hướng dẫn của G ◼ Xêmina gắn với giáo trình. ◼ Xêmina gắn với một số phần hay chương của giáo trình. ◼ Xêmina gắn với chuyên đề.
- Những yêu cầu đối với xêmina ở đại học: ◼ Về nội dung: đảm bảo được 3 chức năng: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng kiểm tra, tự kiểm tra. ◼ Về phương pháp: dưới sự hướng dẫn của G, SV phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo. ◼ Về tổ chức: xêmina phải được tổ chức có kế hoạch, có nội dung và được chuẩn bị chu đáo. G là trọng tài, là cố vấn khoa học trong các buổi xêmina.