Giáo trình Chi tiết máy - Chương 10: Ổ lăn - Phan Tấn Tùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Chi tiết máy - Chương 10: Ổ lăn - Phan Tấn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_chi_tiet_may_chuong_10_o_lan_phan_tan_tung.pdf
Nội dung text: Giáo trình Chi tiết máy - Chương 10: Ổ lăn - Phan Tấn Tùng
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Chương 10 Ổ LĂN 1. Khái niệmchung 1
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Công dụng: ổ lăn dùng để đỡ trụcvàgiảm ma sát giữaphần quay và không quay Cấutạo ổ lăn gồm: con lăn, vòng trong, vòng ngoài, vòng cách Phân loạitheohìnhdángcon lăn: ổ bi, ổđũa, ổđũacôn, ổ kim, ổđũatrụ xoắn 2
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Phân loạitheokhả năng chịulực: ổđỡ, ổđỡchặn, ổ chặn Phân loại theo khà năng tự lựa: ổ tự lựa,ổ không tự lựa Phân loạitheosố dãy con lăn: ổ 1 dãy, ổ nhiềudãy Phân loạitheokíchthước đường kính ngoài: ổ cỡ rấtnhẹ, cỡ nhẹ, cỡ trung, cỡ nặng Phân loạitheokíchthướcbề rộng: ổ cỡ hẹp, ổ cỡ trung, ổ cỡ rộng 3
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các loại ổ lăn thông dụng •Ổ bi đỡ 1 dãy •Ổ bi đỡ lồng cầu2 dãy •Ổđũatrụ ngắn đỡ 1 dãy •Ổđũalồng cầu2 dãy 4
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các loại ổ lăn thông dụng •Ổ kim •Ổ bi đỡ chặn1 dãy •Ổđũacônđỡ chặn1 dãy 5
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các loại ổ lăn thông dụng •Ổ bi chặn •Ổđũachặn 6
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Ký hiệu ổ lăn • Ký hiệu ổ lăngồmtổ hợp các số và chữ, chủ yếugồm5 chữ số Biểuthị loại ổ Biểuthị kếtcấu(bề rộng) Biểuthị cỡổ(đường kính ngoài) Biểuthị đường kính trong d Chữ số thứ năm Chữ số thứ tư Chữ số thứ ba Chữ số thứ nhấtvàhai 6 : ổ bi đỡ 1 dãy Không kí hiệu 8,9 : siêu nhẹ -Nếu d = 20 mm ta kí 2 : nếu ổ 2 dãy hiệubằng : + Giá trị củathương d/5 : 3 : ổ bi côn 1 dãy 0,1 : ổ thấp nếud chiahếtcho5 2 :ổ trung + /d : nếu d không chia hết 3: ổ cao cho 5 N,NU,NUP : ổ bi đũatrụ -Nếu ổ N :không kí hiệu -Nếu d >= 500 mm ta kí ngắn1 dãy -Nếu ổ NU ,NUP: hiệu:/d 1 : ổ hẹp 2 : ổ rộng NF,NJ : ổ bi đũachặntrụ Không kí hiệu ngắn1 dãy( NF : bêntrái; NJ bên phải) NN ,NNU : ổ bi đũatrụ 4 : ổ hẹp ngắn 2 dãy (NNU : ổ hẹp, 3 : ổ hẹp NN : ổ rộng ) HJ : ổ bi đũatrụ ngắn1 dãy Không kí hiệu : vòng chặnnhỏ có vòng chặnL 2 : vòng chặnlớn 7
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 8
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 9
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 10
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 2. Động họcvàđộng lựchọc ổ lăn 2.1 Động học ổ lăn Ta có vậntốcdàiđiểmtiếpxúccon lănvàvòngtrong ωD v = 1 1 2 Vậntốcdàitâmcon lăn v v = 1 0 2 Vân tốcgóccon lăn quay quanh trục chính nó 2(v1 − v0 ) 0.5D1ω ωw = = Dw Dw Vậntốcgóccủa vòng cách 2v0 0.5ωD1 ωc = = ≈ 0.5ω Dpw (D1 + Dw) 11
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 2.2 Động lựchọc ổ lăn Phương trình cân bằng lực Fr = F0 + 2F1 cosγ + 2F2 cos 2γ + + 2Fk cos kγ Với γ = 3600 / Z Z: tổng số con lăn Và chứng minh được 4.37F F = r 0 Z Thựctế do có khe hở hướng tâm 5F F = r 0 Z 12
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 3. Dạng hỏng và chỉ tiêu lựachọn ổ lăn Dạng hỏng: • Tróc rỗ bề mặtrãnhlăn vòng trong, vòng ngoài, con lăndo sự thay đổi của ứng suấttiếpxúc. • Mòn con lăn và vòng ổ do bôi trơn kém • Vỡ vòng cách: thường xảyravới ổ quay nhanh • Biếndạng dư rãnh vòng con lăn: thường xảyravới ổ chịutảilớnvà quay chậm • Vỡ vòng ổ và con lăn: do va đập hay lắp ráp không đúng kỹ thuật Chỉ tiêu lựachọn ổ lăn: • n ≥ 10 vg/ph: tính theo khả năng tải động • 1< n < 10 vg/ph: chọn n = 10vg/ph rồitínhtheokhả năng tải động • n ≤ 1 vg/ph: tính theo khả năng tảitĩnh • Khitínhtheokhả năng tải động cầnkiểmtralạitheokhả năng tảitĩnh 13
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 4. Tuổithọ và độ tin cậy ổ lăn Theo đồ thịđường cong mõi mH σ H N = const Vì số chu kỳ làm việcN tỉ lệ vớituổi tho L nên mH σ H L = const Và ứng suấttiếpxúctỉ lệ vớilựctácdụng nên QmL = C m Vậytuổithọổ(triệuvòng) m ⎛ C ⎞ ổ bi m = 3 L = ⎜ ⎟ 10 ⎝ Q ⎠ ổđũa m = 3 Nếutínhtheoxácsuấtlàmviệc không hỏng m ⎛ C ⎞ Nếubiếttuổithọ L (giờ) L = a a ⎜ ⎟ h 1 23⎜ Q ⎟ 60.n.L ⎝ ⎠ L = h 106 14 Vớia1 và a23 xem trang 392
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 5. Lựachọn ổ lăntheokhả năng tải động Khi n ≥ 10 vg/ph → tính ổ lăntheokhả năng tải động Khi 1 vg/ph < n < 10 vg/ph → chọn n=10 vp/ph → tính ổ lăntheokhả năng tải động m Hệ số khả năng tải động Ctt = Q L ≤ C 10 Vớim = 3 khi tính ổ bi vàm = khi tính ổđũa 3 Tuổithọổlăn (triệu vòng) 60n L L = h 106 Tải trong qui đổi • Ổđỡ Q = (V.X .Fr + Y.Fa )Kσ Kt •Ổđỡchặn Q = (V.X.Fr + Y.∑ Fa )Kσ Kt • Ổ chặn Q = FaKσ Kt •Hệ số khả năng tải động cho phép tra trong các phụ lục sách hoặctheo catalog cua các công ty chế tạo ổ lăn. Hệ số X, Y xem bảng 11.3 & 11.415
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 16
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 17
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các hệ số Kσ và Kt xem trang 394 Khi có lựcFr tác động lên ổđỡchặn thì do đặc điểmkếtcấusẽ phát sinh tảidọctrụcphụ S • Ổ bi đỡ chặn S = e.Fr • Ổđũacôn S = 0.83eFr Xác định lựcdọctrụctácđộng lên ổ bằng cách chiếutấtcả lựcdọctrục lên phương song song trục, chiều dương chọn theo chiềuchịulựcdọc trụccủa ổ. Khi tính cho ổ nào thì bỏ qua lựcdọctrụcphụ củachínhổđó. Lực doc trụctácđộng lên ổ 1 ∑ Fa1 = −Fa + S2 Lựcdọctrụctácđộng lên ổ 2 ∑ Fa2 = Fa + S1 Nếu∑Fai < Si Thì chọnlại ∑Fai = Si 18
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 6. Lựachọn ổ lăntheokhả năng tảitĩnh Khi n < 1 vg/ph → tính ổ lăntheokhả năng tảitĩnh Hệ số khả năng tảitĩnh • Ổđỡvà đỡ chặn Q0 = X 0Fr + Y0Fa Và Q0 = Fr Điềukiệnbền Q0 max ≤ C0 • Ổ chặn Q0 = Fa ≤ C0 Với các hệ số X0 và Y0 tra bảng 11.6 19
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 7. Định vị và lắp ghép ổ lăn 20
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 21
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 22
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 8. Bôi trơnvàchekínổ lăn 23
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 24
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 9. Trình tự lựachọn ổ lăn Thông số biếttrước: sơđồtính toán, số vòng quay của ổ, đường kính vòng trong d, điềukiệnlàmviệc, thời gian làm việc(Lh –giờ). Khi tính ổ lăn chì tính cho ổ chịulựclớnnhất, ổ cón lạichọn cùng ký hiệu với ổ chịulựclớnnhất. 1. Tính lựchướng tâm và dọctrụctácđộng lên ổ (xem phầntínhtrục) 2. Chọn các hệ số V, Kσ,Kt 3. Xác định tuổithọ L (triệuvòng) vàhệ số khả năng tải động tính toán Ctt 4. Chọncỡổtheo tiêu chuẩnthoả Ctt < C và n < ngh HẾT CHƯƠNG 10 25