Giáo trình Chiến lược đột phá cách tân - Nguyễn Quốc Thao

pdf 360 trang huongle 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Chiến lược đột phá cách tân - Nguyễn Quốc Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chien_luoc_dot_pha_cach_tan_nguyen_quoc_thao.pdf

Nội dung text: Giáo trình Chiến lược đột phá cách tân - Nguyễn Quốc Thao

  1. B.N. Kudức, Yu.v. Yakovéts Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân '^<ịười dịch: Nguyễn Qiiốc Thao Dỗ Dức Thịnh Mai Nhât Lan Nhà xuất bán Thế Giới 2011
  2. Mục lục Dấn luận: Thời gian lựa chọn chiến lược dài hạn Ckươtig ĩ: Thời đại của những cách tân 17 1.1. Sự hình thành cúa nền văn minhhậu công nghiệp 17 1.2. Thách thức vể dân số 26 1.3. Mệnh lệnh cúa sinh thái 31 1.4. Bưóc ngoặt về công nghệ 34 1.5. Những cài cách kinh tê' 38 1.6. Cài lạo các quan hệ chính trị và nhá nuóc - pháp quyền 43 1.7. Quá độ chuyên sang chc độ văn hóa - xã hội mang tính liên kê't 48 1.8. Những cách tân triệt đe, đòn bấy cái cách xã hội chú yêu 54 Chương 2: Nước Nga trước thềm thế kỷ XXI: các xuất phát điếm 63 2.1. Những thăng trầm trongthê'ky XX 63 2.2. Khùng hoàng nẽn văn minh và sự thoái hón công nghệ những năm 90 73 2.3. Sự hổi sinh của kinh tô'Nga đấu thê'ký XXI và những vân đê' mới 98 ũnrơn^ 3. Nhũng cơ sờ nền lảng cùa chiến lược đột phá cách tân 105 3.1. Lý thuyết tiên đoán lưong lai và phương pháp luận kê'hoạch hóa chiến lược phát triển cách tân 105 Nưổc Ngo • lOSOchiaD lưoc dột phá cócb tÔD I 5
  3. 3.2. Lụa chọn chiên lược dài hạn: hai cách tiếp cận 121 3.3. Nhũng yêu tố và kịch bán phát triên cách tân cùa nưóc Nga trong tương lai đê'n năm 2050 139 3.4. Kịch bán chuyên câu trúc cua nên kinh tê NJgii trong tuong lai dài hcỊn 165 ClìimiỊị 4: Cách mạng khoa học và làn sóng các cách tân 180 4.1. Sự hinh thành cùa hệ thống các thay đổi khOíi học hậu còng nghiệp 180 4.2. Cơ cấu lại tiểm năng khoa học 190 4.3. Làn sóng hoạt động phát minh và sáng tạo 196 ClíươHỊỊ 5: Khu vực công nghệ cao - đầu tàu của công cuộc hiện dại hóa nền kinh tế 206 5.1. TỔ hạp công nghệ cao cùa Nga ó ranh giới thế ký XXI 206 5.2. Tiếm năng cùa khu vực công nghệ cao 214 5.3. Các công nghệ đưạc ứng dụng ca o lĩnh vựcquân sự lẫn dân sự - nguổn lực cua đột phá cách tân 227 5.4. Xuâ't khâu công nghệ cao 236 5.5. Nưóc Nga trên thị trường công nghệ cao cua thếgiới 243 5.6. Khuyên khích các quá trình cách tân trong kinh tế Nga 254 Chương 6: Khu vực năng lượng; các UTI tiên của chiến luợc đột phá cách tân 283 6.1. Khu vực năng lượng; một cực cúa cách tân 283 6.2. Trước ngưỡng cừa các nguồn năng lượng mói 289 6.3. Các viễn cảnh đôi mới cách tân khu vực năng lượng 293 6.4. Đột phá cách tân trong lĩnh vực nâng lượng cùa Nga 300 Nưóc Ngo • 2050 chiẽb lược địt phá cócb tó
  4. 6.5. Nàng lượng vũ trụ và những vấn đc cân bằng năng lượng cua nưóc Nga vể lâu dài 313 Chương 7; Cải cách cách lân khu vực tiêu thụ 324 7.1. Co câu và các qui luật trong biên động cua khu vực tiêu thụ 324 7.2. Các xu hướng đổi mói đầu tu khu vực tiêu thụ 332 7.3. Nliùng bộ phận cách tân trong khu vục tiêu thụ cúa Nga 336 7.4. Các ưu tiên cách tân trong việc biến đới khu vục tiêu thụ 343 Chuơng 8: Toàn cầu hóa các cách tân và chiến lược của Nga 363 8.1. Toàn cấu hóa: cội rỗ lịch sư, bàn chất và tinh đa phưong diện cua toàn cấu hóa 363 8.2. Lụa chọn mô hình cai cáchtoàn cấu 371 8.3. Toàn cẩu hóa các cách tân 385 8.4. Chiến lược cùa nước Nga trong sự phát trién công nghệ toàn cấu 390 8.5. Dự báo vò' biên động cơ cấu ngoại Nga 397 8.6. Các chưiTTig trinh và dự án vũ trụ 408 8.7. Các đột phá cách tân trong lĩnh vực vi điện tú và tin học 421 Chưcmg 9; Các nguồn đầu tư và nguồn tiền Irá dành cho dột phá cách tán 426 9.1. Lâ'p dãy các đầu tư cách tân 426 9.2. Các nguổn tiến tra được dành cho hiện dại hóa cách tân 440 9.3. Các khoíin thu nhập từ tiền tra cua thê giới như là các nguồn cho phát triến cách tân 450 N ư ^ Nga - 20SŨ chiÃb luỡc đột phá cách tÔD I 7
  5. 9.4. Vốn dư thừa và tiềm năng cách tân 462 CliươHỊ^ 10: Liên kết cách tân của các nhà doanh nghiệp, nhà nước, các cá nhân sáng tạo và xã hội 468 10.1. Tiểm năng cách tân cúa các nhà doanh nghiệp 468 10.2. Chức năng cách tân chiến lược của nhà nước 473 10.3. Cá nhân và xã hội trong luồng cài tạo cách tân 483 10.4. Các hệ thống cách tân 486 Kết luận: Vê việc thực hiện chiến lược đột phá cách tân 497 Sách tham khảo 505 Các phụ lục: Phụ lục 1. Chiến lược phát triển cách tân cua Liên bang Nga đêVi 2030 (dự án) 514 Phụ lục 2. Sứ dụng mô hinh vĩ mô tái sàn xuâ't - trong chu kỳ đê’ phân tích và dự báo các biến động cơ câu kinh tê' 538 Phụ lục 3. Phân tích và dự báo vị trí nước Nga trong kinh tế toàn cầu, có sừ dụng mô hinh địa - văn minh 561 Phụ lục 4. Những biên đổi cách tân - công nghệ được dự báo trong kinh tế thê'giới 594 Phụ lục 5. Chiến lược cách tân dài hạn cúa các nước phát triển 628 Phụ lục 6. Dự báo phát triển cách tân cùa Nga cho giai đoạn đến năm 2050, có tính đêVi các xu hướng cùa thê'giới 645 8 I Nuóc Nga - 2050 chiến lưọc dôl ?há lách lâ
  6. DẪN LUẬN Thời gian lựa chọn chiến lược dái hạn Mồi giai đoạn lịch su đêu có riêng minh nhũng Ihuóc đo, tấm nhìn xa và cao trào cua những làn sóng cach tân làm thay đòi bộ mặt xã hội. c ỏ nhũng giai doạn phát triên mang tính ticVi hóa bình thuờng, tưong đối ycn a, khi mà thòi gian trôi đi chấm chậm, còn tương lai thì đuọc xác định nhò những xu hưỏng đà duạc hình thành tù trong quá khứ, Khi đó, các đặc điếm cua sụ phát triên thê hiện ra khá rỏ, không gian cua tấm nhin xa thi hẹp vá các hành động chiên luọc thi mang tính hạn chế. Tráo lưu cách lân chi giống nhu nlìừng làn sóng còn khá tĩnh lặng, hay chi nhu những xao động nho. Thô nhung thòi đại bão tô và cãc lliay đôi triệt đê đỏ’n khi mà tương Uii kói) bo các buc maiì clìo dâu những gi còn lờ mò. Các đặc điôiTi cua thê'giới bao quanh trơ nôn dỗ tan vỏ. Các thav dối cách lân thì giống như một đọt sóng dù hay nhu một đọt sóng thân quét sạch nliũnj; gì già cỗi trỏn đưòng đi cua mình. Vào ranh giới cua Thiên niôn ký thú ba, nhiìn loại đã bưóc vào một thòi kỳ hão táp nliư vậv. Mọi mặt CIIO cuộc sống bình thườiig vá biên động xã hội thay đôi triệt đê. rhõ giới tr(7 nôn không thỏ còn nhận ra đuực nũa. Nỏ diiip h cii co cách hiỏu mói tù phía cac nha bac học và đòi hoi các nha lành dạo nhá nưóc, các nha chinh trị, các nlià doanh nghiệp đâu phai có một chiên lược dài hạn, đòi hoi thô liộ hiện Iiav - lliê hệ Niíóc Nga 20S0 chiến lươc dõt phá cócb tÓD
  7. đang gánh vác trách nhiệm lịch sư trước các thê hệ qua khi' và tucmg lai - phai có kiêu tu duy và hành động mcn. Vào thời đại của những thay đôi triệt đê, việc dụ đoár tương lai và lập chiêh lưực dài hạn (được đặt ca S(J trên dụ đoán đó) tro thành một việc không chi hết sức phức tạp inà còr mang tính sống còn, định mệnh. Việc tầng lớp ưu tú nliiVt cáí nhà lành đạo nhà nước, các nhà kinh doanh và các Jihà khoc học kliông chịu tạo ra một tầm nhìn chiến luợc lâu dài chắi chắn sẽ làm cho con tàu chật chội của ncn văn minh v à cua đâl nước bị lạc trên mặt biên băo táp cua những thay đổi,, dân đêí' chỗ mà't đi tương lai, dẫn đến tai họa đối vói nến V'ăn minh \’à đối với dân tộc. Hai thập kv cuối cua thê kv đã tnf)i qua đã khăng định điôu này. Váh đế lựa chọn chiến lược dài hạn là rât câ'p thiết dối vói nước Nga. Nến văn minh đạt tói đinh cao trong quá trinh phái triến 10(K) năm cua nó trong nhũng năm 50 và 60 cua thê'ky XX đâ tan rã bởi sai lấm chiôh lược mắc phai, bcTiV'iệi: chọn sai đườiig lối. Nỏ đã không tiên lên phía truớc và Iihâp vào xã hội hậu công nghiệp mà lùi lại vế thời kỳ tích lũy tir ban ban đấu - noi diỗn ra trò chơi tự phát cua các lục Krợiig thị iruừiìg vá có sụ phân rả vê chinh trị. Nhũng người phai Ira giá cho các sai lầm cua lâng lóp trên là những ngưài dân phai chịu nhiêu đau khô. Trong nhũng năm đầu tiên cua thê kv mói, phai khó khăn lắm ngưòi ta mới sưa đôi đường lối được ít nhiêu. Tuy nhiên, chi trong giai đoạn ngắn nhiêu cái đã bị mât đi. Đà suy thoái vẫn tiô'p tục và việc mâ't khá năng cạnh tranh vẫn tiôp diên. Và cho đến nay vẫn chưa có một chiên lược quốc gia dài hạn rõ ràng mà nó giúp bao đam khắc phục những hậu qua nặng nế cua tai họa dân tộc nhũng năm 1990 và bao đam dê bu(Vc vào không gian cua thê giới hạu công nghiệp toàn cấu hoa. ỈO Nước Nga • 20S0chỉêo lưọc dộỉt pbà cãcb tÔD
  8. Trong nhũng nám lới đây, các nhà bác học, các nhà lãnh đạo nhà nuớc và những người đứng đấu các doanh nghiệp sẽ đứng trước một nhiệm vụ (vá cũng là trách nliiệm lịch sư) cùa việc lụa chọn chiến lược dài hạn phát triên đcVí nước, ít nhâ't là cho nưa thê ký XXI. Đang hiện ra khá rõ nhũng đường nét cùa hai phương án cua chiên lược này là; Quán tính - thị truòng và cách tân - đột phá. Chiêtí lược quátí tính - thị trườtig được xây dựng tròn hệ tư lưóng cua chú nghía tụ do mói và chu nghĩa thị trường chính thòng, hy vọng vào sức mạnh toàn năng cua thị trưcTTig; trong klii đó thi nhà nưóc đóng vai trò tiêu cục và tù chối thực hiện chức năng chiên lược - cách tản cua minh, trông chõ tié”p tục mơ cua thị trường đê cho các cõng íy xuyên quốc gia (TNC) su dụng đât luuK' nhu là nguổn cunịỊ cấp năng lưựng và nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ san phâm cua họ. Hậu quá cùa chiên luọc này là làm cho đât nước bị bật sang bôn lô' cùa cuộc cách mạng khoa học - còng nghệ thô'giới, làm cho kha năng cạnh tranh cua nến kinh tế tiếp tục mâ't đi và bị phụ thuộc vào các nước tiên tiên và các còng ty xuyên quổc gia, đftn lại những tai họa mói cho đa sò nhân dân, nhùng người đà bị kiột quộ bai các cuộc thư nghiệm Iriurc dàv, làm tăng mối đe dọa mâ't đi sụ độc lập cUíi đâí nuiTC. Chúng tòi giũ quan điôm là cấn phai lụa chọn và thục hiện chiên lượcđột phá - cách tân, tập trung nồ lục cua nhân dân, nhà nước, giói kinh doanh vào việc nắm \’ững các công nghệ và các san phâm vê' co ban là mỏi và có súc cạnh tranli, đối mới cá:h tân bộ máy san xucVt đã già cỗi một cách nghiêm trọng, chuyên sang con dưmig cách tân phát triẽn đất nưóc, nâng cao \ai trò và trách nliiộm cua nhà nuóc trong viộc lụa chọn và tlục hiện chiôh luực phát triên, trong việc chiêm lĩnh và phô cập các thê’hệ kỷ thuật va công nghẹ mói, chịu trách nhiệm vê Lnh hiệu quíỉ cua cac qua trinh licn kôt, vê việc thuc Nưic Nga ’ 20ỉ0:b icn luoc ilôl pbd cócb lãn I i 1
  9. đây nâng cao tính tích cực cách tân cua các nhà kinh doanh, bác học, các công trình sư, các kỹ su, tức là thê* hệ tre - thô'hệ sẽ phai cho ra những quvếl định mang tinh định mộnh và thực hiện chúng trong những thập ky sắp đên. Chi trèn cơ sơ này mói có thế bào đàm tôc độ phát triên cao cua kinh tế và xã hội. Cuốn sách này được đua ra cho độc gia nhằm đè luận chứng cho việc lựa chọn chiến lược đột phá cách tân dài hạn, chứng minh cho tính cấn thiết cùa nó, chi ra nội dung, các biện pháp, các co chế và các hệ quá áia việc thực hiện. Đâv không chi là công trình lý luận nền tang mà co sơ CUÍI nó là hệ thống cãc thay đối trong biến động mang tính chu kv - ban tinh cua xã hội, sự hinh thành nên văn minh hậu còng nghiệp nhân sinh trí tuệ cao và sụ tái sinh cua văn miiih Nga. Các tác gia cũng đặt ra nhiệm vụ khác là chứng minh sụ cẩn thiêt phai lụa chọn và chi rõ nội dung cua chiến luợc đột phá cách tân, làm cho nó trò nên châ'p nhận đưục đối vói các nhà lãnh đạo chính trị, tầng lớp kinh doanh ưu tú cua đâ't nước, đối với thê” hộ ngưài Nga mới. Cái ỉà mới mé đối với một độc giả dọc kỹ cliiiỵâí khảo này? Trtíớc hết, các tác giả xuât phát từ chỗ lá không tliô xác định tiurnị’ lai cua nuóc Nga trong một viễn canh lâu dài nêu khùng hiêu nhũng thay đỏi triột đê đang và sẽ diễn ra trong xã hội tliê giới trong các điếu kiện toàn cẩu hỏa tiếp tục phát triôn, cách mạng khoa học - công nghộ đang triên kliai, nến văn minh hậu công nghiệp nhân sinh - trí tuệ cao đang hình íhành. Cho nôn cuốn sách này được bắl đấu tù việc dụ báo những cách tân mang tính thời đại trên Ihỏ giói trong nua đấu thê'ky XXI. Tlĩứhai, cần phai tính tới các xuất phát điém cục kỳ klìông tlìuạn lại cua nổn kinh tế Nga sau cuộc khung hoang kinh tc' Ỉ 2 Nưỏc Nga ■ 20S0 chiẽb luẠc dột phá cách lÔD
  10. sâu sắc kéo dài trong những năm 1990 mà nó kéo lùi sự phát triên cùa đâ't nưóc mâ't 10 năm. Theo các tác gia, con đường duy nhất đè khắc phục các hậu qua cua cuộc khung hoang, đê bao đam tính cạnh tranh cua sán phâm quốc nội, đẻ đối mới cách tân các nguổn ngân sách đã quá già cỗi lá nhà nưóc và các công ty mẹ phải lựa chọn và thực hiện nhất quán chiến lược đột phá cách tân. Cuốn sách chi ra những nét cơ bán cùa chiòh lưọc này và dụ báo vẽ việc thực hiộn nó. Thứ ba, đã chứng minh rằng, điếm xuâ't phát cua đột phá cách tân là việc sử dụng các thành tụu cùa cuộc cách mạng kỊioa học được triên khai trên thế giới ó ranh giới giũa hai thế ký (XX, XXI) mà kê't quà cua nó là sụ hình thành cua hệ thống thay đổi khoa học hậu công nghiệp. Nưóc Nga lá một trong nliũng nuoc đi đấu trong sụ hình thành cua hệ thống các thay đôi mói. Tuy nhiên, đê klìoa học trơ thánh n^uõn đấu tiên cùa buóc ngoặt cach tân công nghệ, cấn thict có sụ trợ giúp rô rệt h(m của nhà nước cho các nghiên cúu cơ ban và cho các viện khoa học có lấm cỡ thếgim; Cần có sự tống hợp hĩru cơ cúa klìoa học chuyên ngành, khoa học viện nghiên cứu và cùa bậc cao học đê bao đam tré hóa tiêm năng cán bộ (dòng bô sung các thanh niên tré) vào lĩnh vực này; cần su dụng một cách trung thực quỹ các phát minh quổc nội vốn là co sớ cùa cạnh traiứi sàn phám. Thứ tu, clù ra tihữttg xu hướng dột phá cách tãtí ưu tiêu, tức là nhũng nơi mà đột phá cách tân mang lại hiệu quá kinh tế, xã hội và môi trường lớn nhất và trớ tliànli cơ sớ đê’ đẩy nhanh tăng trướng kinh tế. Đây là việc hiện đại hóa và phát triến gấp khu vực công nghệ cao (bao gồm cả tô hợp công nghiệp - ẹuôc phòng) là đầu tàu cùa việc phõ cập phương thức công nghệ thú năm và chiếm lĩnh phuong thức công nghệ thứ sáu đấy viễn canh, là trụ cột cua an ninli đầ't nước. Đây là việc tai cơ cấu khu vực năng lượng, chuyên sang kiêu Nưíc Nga • 20S( chỉéa lược đột phá cócb lÔD Ị l ị
  11. tái sán xuất có tiết kiệm năng lượng, chiêVn lĩnh các cônjỊ ngh( san xuât, chuyên tải và sư dụng năng lượng mới vè' ca bán Đáy là khu vực tiêu thụ mênh mông, noi mà đột pha cách tân sẻ tro thành co so đê lâp đây thị trường bầng thực phấrr quốc nội sạch, hàng hóa công nghiệp chàt lượng cao, Ihuốt men, các dịch vụ hiện đại, lân át các công ty độc quvêVi nuó( ngoài và các công ty xuyên quốc gia, mà các công ty pày đf chiếm nhicu khu vực cùa thị trường tiêu thụ. Bằng cáclì đó, các thành quá cua đột phá cách tân sẽ trờ nên có thê tií‘p cập được đối vói dân cư trong nưóc. Thú năm, bâ't châp V kiôh phò biên rầng^ không có đucác HIỊIIÌĨII lực cho dột phá cách tán ờ nến kinh tê'đã bị kiệt quộ bòi khung hoáng kéo dài, thì điếu ngược lại đả được chứng minh: chúnị> co thừa. Nhung đê sứ dụng chúng có hiệu quà thi cấn phái bổ sung cho dòng đầu tư một nội dung cách tân; tạo ra môi trưìmg cách tân thuận lợi nhâ't cho dòng các đấu lu trong nưóc và nước ngoài đến các hướng ưu tiên cua đột phá công nghệ cách tân; thực hiện các đấu tư ngân sách Irục tiếp cho việc chiêm lĩnh các cách tân mang tính nến tang trong lĩnh vực san xuất và vào việc đối mói cách tân khu vvro ng(iài thị trucnig, cỏ sứ dụng phần nào cho việc này các nguồn dụ trù bang tiến cua Ngân hàng trung ưong và Quỹ ổn định. Thứ sáu, điêu kiện chu yôu cua việc thực hiện chiến lược đột phát công nghệ là việc hình thành ớ trong nước $ự hợp tác cách tán của các nhà doanh nghiệp, nhà nước, các cá nhản sáng tạo và xã hội. Chi có trong sự liên kê't như vậy mỗi thành viên liên kết mới thực hiện được các chức năng cố hũu và tiến hành hợp tác mang tính xây dụng với những thành viên khác rnới có thế chuyên sang con đường phát triến cách tân đâ't nưóc trên cơ sơ các ưu tiên lựa chọn, mới có thê hình thành hộ thống cách tân quốc gia có hiệu quả. Vai trò liên kc’t hàng đầu phụ thuộc vào nhà nước, mà nhà nước này đã đêh 14 Nưác Nga - 20SO chĩến lược dộl phà cõch tÔD
  12. lúc bắt tív thực hiệnclỉữc năng chiến lược cách tân quan trọng nhất của mình. Các lic ^ia không chi hạn chê trong viộc hình thành nèn các phưcTig hướng cơ ban cua chiên luợc đột phá cach tân mà còn khẳrg định chúng qua việc linh toán đến hai hoan canh của sự cích tân trôn cơ sơ mô hình vĩ mô tái sán xuât - chu kỳ ban đìỉu, mà nó là bước phát triên liô'p theo írong việc cân bâng các ngành và nó cho phép đánh giá định lượng những biến chu/én trong ca câu tái sàn xuât, xuất idiấu, nhập khâu trong qui khú và trong tuơng lai theo hai tình huống; quán tính và đột phá cách tân. Tron» Phụ lục 1, các tác gia đưa ra dụ án co tinh sang kiên vê chiến lược cách tân tương lai chi) tái năm 2003 mà chung tói hy vạig gây được sụ quan tâm cua các ca quan nhá nưoc, các nhà bác hục và các nhà kinh doanh. Tại SdO tãni nliiii ìiừa tlìckỳ đuợc chọn đê đặt co sớ cho độí phá cách tân? Đây là giai đoạn hình thành ncn văn minh hậu công nghiệp nhân sinh - trí tuệ cao và chê độ liên kết vãn hóa - xã hội, là giai đoạn phát sinh, chiêm lĩnh, pho biỏ'n và chín muối CUI chu kỳ Cônđrátchép thứ ba - giai đoạn mà o đó thê hệ nhữn» năm 20 sẽ phai thực hiộn sự lựa chọn chiên lược và phái trà lòi cho các thách thúc cua thời đại. Nưa đấu thê ky XXI là íhòi đại cua các cách tân triệt đê làm thay đoi bộ mặt thò'giới. Sụ lụa chọn này đặc biệt ccS tính trách nhiệm và định mộnh đối V('tì nưóc Nga, nước đã kêt thúc thê ky vừa qua với một tai ^ọa dân tộc, với sụ lùi bước vế phía sau và cho tới nay còn chưa có một chiến lưọc dài hạn có cơ sơ khoa học đê khắc phục nh}-ng hậu quá cua khùng hoàng và đê tái sinh nến văn minh Nga. Tại phiên hụp chung cùa Hội đống An ninh và Đoàn chú tịch Hội đống Nhà nước ngày 24 tháng giêng 2004 đã nhận NiAíc Nọo 2IS0 cbiẽn lưọc đột phá cócb táo
  13. định rằng, đột phá cách tân đối với nước Nga hiện đai lii thục sự hiện đại hóa nhanh chóng đât nước, là con đưcmg nâng cao châ’t lượng cuộc sống cùa mọi người và kha năng cạnh tranh của nến kinh tê'; rằng chính sách cách tân phai là một trong những dự án quốc gia ưu tiên hàng đầu, vi thê nên trước khi được bắt đầu nó cần được soạn tháo, xư lý cẩn thận. Đống thòi cũng cần phái có những tiêu chuân rõ ràng trong việc xác định các UXI tiên trong chính sách cách tân, cấn có một dụ báo dài hạn vê sự phát triôn cua nến kinh tê‘N'ga tũng nhu kinh tê thê'giới; nếu không thi không thê xác định dưực đicm hội tụ cua tiểm năng tri thức công nghệ đuọc tích lũy o nưóc Nga V'à các xu hướng cúa thị truờng thô gicýi. Chúng tôi hy vọng rằng cuốn sách được đua ra cho độc giá nàv sẽ thúc đẩv việc tạo ra chiến lược đột phá cách tân, luận chứng cho các tiêu chuân lựa chọn các ưu tiên cùa chính sách cách tân trên cơ sò dự báo lâu dài bưóc ngoặt khoa học - công nghệ trong kinh tế thế giói và kinh tê'Nga. Các tác gia cũng luii ý rằng, một sô' luận điếm trong cuốn sách con mang tính tranh cãi và dự án chiến lược dài hạn được đê ra sẽ còn phai được hoàn thiện. Nhung vân đố hiộn nay là không được chậm trỗ trong việc lựa chọn. 16 I NuAc Nga ■ 2050 chitn luạc địt phò c é ìi lÔD
  14. Chương 1 THỜI ĐẠI CỦA NHỮNG CÁCH TÂN Nét chung lìhât cua thê ký mới, đặc biệt là nưa đầu cua nỏ, có thế đuạc diễn đạt bằng cụm từ: Thời đại của những cách tán. Đây là thời đại cua nhũng biêíi đôi sâu sắc mọi mặt cuộc sống xã hội. Nó qui địiìh số phận và diện mạo cua nhân loại trong hai thập kỷ sắp đến - một trong nhũng sáng lập viên cua lý thuyết vế phân tầng xã hội và tính di động xã hội tức là một th()i đại cach tân tiô'p theo. 1.1. Sựhình thành cùa nền văn minh hậu công nghiệp Ngưà ta không thê tim thây một mặt nào cua cuộc sống xã hội ma dường như không chịu tác động cua cac biên dôi triệt đê tnng những thập niên tới. Biên đôi chu vêu trong số đó là bưâc quá dộ tù xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp. Hơn hai thê kỳ qua, nhân loại đã sống trong khuôn khổ của rền văn minh công nghiệp thê giới, được ra đời sau ba thếkýcua nến văn minh công nghiệp sớm (]. Chương 3; 2. Chương 3). Trong ca 5 thê ký này thì trung tâm cua văn minh thê' giới h Tây Âu và Tây Âu đã phô cập sụ thống trị, ảnh hường cũng như hệ thống các giá trị cùa minh thành tùng đạt đê'n phân thếgiới còn lại. Từ cuối thếky XIX, cùng nhóm viVi Tây Âu con có Bắc Mỹ và Bắc Mỹ dần dấn giành lâV vai trò thú lĩnh cùa TâyÂu. Tbòl dộ cùa olƠDg úch tÔD I Ĩ7
  15. Tuy nhiên, thếkv XX đã tro thành thô'ky hoàng hôn cua văn minh công nghiệp, nó đây thô giới vào hai cuộc Đại chiến đẫm máu nhất trong lịch sư loài người, vào cuộc suy thoái kinh tê'có tính tàn phá cao nhấl (1929-1933) và thời kỳ Chiến tranh lạnh kéo dài, đưa con người đến ranh giới cùa "sụ tỊi thiêu" (theo cách diễn đạt cùa Pichirim Sôrôkin) trong dám cháy cúa chiên tranh nhiệt hạch. Đến cuối thè kỳ XX đã trò nên rõ ràng là xã hội công nghiệp đang đi vào quá khứ. Thay cho nó là một xã hội vê' co ban là mói và, theo sự nhất trí chung, được gọi là xã hội hậu công nghiệp. Thô' nhưng, ban thân tù "hậu" còn chua nói được gì vê' nội dung cua nó và vc sụ khác biệt cơ ban so với vãn minh công nghiệp đã đi hết chu kỳ cua nó. vể vân đế này, không có sụ thống nhâ't ý kiên và có nhiếu suy luận khác nhau đã được phát biêu. Nhà tương iai hục người Mỹ Aỉvin Toffỉer’, một trong nhũng người đầu tiên lên tiếng trá lời cho câu hói cùa thời đại, đã gọi buóc ngoặt sắp diễn ra là Làii íión>ị Thứ bn - sau Làn sóng Thú nhát (sinh ra nến văn minh nông nghiệp 10.000 năm trước) và Làn sóng Thứ hai (cội nguốn cua sự hình thành xà hội công nghiệp); "Sự mo đấu cua nến văn minh mới này chinh là một sụ thực duv nhất và có sức mạnh bùng nô lớn cua thòi đại mà chúng ta đang sống. Đây là sụ kiện trung tâm, là chìa khóa đê hiêu thời đại diễn ra sau Ihời đại ngày nay Nhân loại đang đợi nhũng sự thay đối mạnh mc. Nó đang đứng trước bước ngoặt xã hội và tái tổ chức mang tính chất sáng tạo lớn nhâ't. Làn sóng Thứ ba sè đi suốt lịch sử và sẽ kết thúc sau một số thập kỷ (6. tr.31-33). A. Toffỉer cũng cố gắng xác định cá nhũng nét đặc trưng cua nến văn minh đang xuất hiện: "Làn sóng Thứ ba mang theo nó phong cách đặc trưng là nó được đặt cơ sở trên các 1. Alvin ToHlcr (smh 1928) là ỉác gia và nhà tuiTng lai học người Mỹ. ỉ 8 I Nưdc Nga - 20S0 cblẽo ỈU0C dột pbd cách tửn
  16. nguổn năng lượng tái sinh đa dạng; các phuong pháp san xuâ't mà chúng biến phần lớn các dâỵ chuvển lắp ráp o các nhà máy trơ nên không cấn thiôt, các gia đinh không còn có hạt nhãn gắn kê’t, là loại nhà ờ mới mà có thê đuọc gọi là "căn hộ điện từ", là các trường học và các liên hiệp đã được thay đôi triệt để dành cho tương lai. Nến văn minh đang xuất hiện đê' ra cho chúng ta những qui định ứng xử mới và đưa chúng ta vuợt ra ngoài ranh giới cua sụ tiêu chuân hóa, đống bộ hóa và tập trung hóa Nó có thê (vói sự giúp đõ khá duv lý nào đó cua chúng ta) biên thánh nên văn minh nhản loại thực sự đầu tiôn trong lịch su loài người mà chúng ta biết được (cũng ơ đó, tr.33-34). Kê tu thời gian cuốn sách này được công bố đã qua gẩn 1/4 thê'ky và nhiêu đường net cùa nến văn minh mói thứ tu, mà Toffler tiên đoán, đã hiện ra rõ hon, tuy nhiên thời gian hình thành cùa nó thì lại muộn hơn. Trong lời nói đầu cho cuốn chuyên khao cua mình, Oaniel Bell chù yếu chú V đến phương diện công nghệ trong sự hình thành xã hội hậu công nghiệp: "Nêu chúng ta muốn hiếu xã hội hiện đại là gi và bằng hinh thưc nào nó đã tiến hóa từ xã hội công nghiệp thàiih xã hội hậu công nghiệp trong 200 năm cuối, thi chúng ta phai xem xét sụ tiô'n bộ cua kỹ thuật, mà trước hê't là ò việc công nghệ máy móc đà nhường bưóc cho công nghệ trí tuệ nhu thế nào. Ngày nav các quỹ đạo đồ thị cùa tic'n bộ kỹ thuật đi lên râ’t mạnh và điểu này nói lên rằng chúng ta đang trải qua cuộc cách mạng công nghệ toàn cầu thứ ba Hơn 200 năm trước, người ta phát minh ra máy hoi nước và điếu đó mở ra Cuộc cách mạng công nghệ thú nhâ't. Cuộc cách mạng công nghệ thứ hai, được hoàn thành gần 100 năm trưóc, được đặc trưng boi những thành tựu trong hai lình vục: Điện và Hóa học Ngày nay, đang trién khai Cuộc cách Tkàỉ đại cùa oỉữog cóchtÔD ỈỌ
  17. mạng còng nghệ thứ ba (7 mục. mục II. mục III, mụi.' IV). Dattieỉ Bell nêu lên những cách tân làm cơ sơ cho Cuộc cách mạng công nghệ thú ba: Sụ thay thế của các hệ thống cơ khí, điện và điŨMi cơ bằng các hệ thống điện tư; Tối thiêu hóa các chi tiết máy móc, tìm ra các chât bán dẫn - một việc co thê so sánh đuực với việc tim ra năng lượng hơi nươc; Sô' hóa các thông tin; Công tác lập trình, tạo ra kha năng su dụng máy lính đê giai quyết nhanh các nhiệm vụ; Công nghệ ánh số - Công nghệ thon chốt đê chuyên tai bằng phim siêu trong hay bằng cáp quang nhũng lượng lớn dũ liệu nhờ tia la-do. D. Bell cho rằng, xã hội hậu công nghiệp "là nguyên tắc tỏ chúc xã hội - công nghệ mỏi và kiếm sống mỏi, mà nó lân át hệ thống công nghiộp" (cũng o đó mục. CIX). Dây là xả hội dựa trên các dịch vụ, mà trước hết là các dịch vụ vế giáo dvic, V tế, phân tích và kế hoạch hóa, chviung trình hóa Dây là buóc đi đấu tiên vào ky nguvên thông tin "ky nguyên thông tin có cơ sớ không phai là kỹ thuật co khí mà là công nghệ trí tuệ", điếu này cho phép chúng ta nói vê nguyên tắc mới trong tổ chức xả hội và các thay đổi xã hội. Điếu này cũng khiến cho kiến thức lý thuyèt được đặt vào vị trí quan trọng, được coi nhu là cội nguõn đê đổi mới và thay đổi bàn châ't tiên bộ kỹ thuật. Và điếu này cũng làm cho tư tương vế toàn câu hóa (mà nó làm thay dổi các điêu kiện cua tiêVi bộ) có ý nghĩa khòng kém (cũng đó mục CXXI): "Kinh tê' toàn cấu hóa khác vế căn nguyên với kinh tế quốc tế. Đây là hệ thống kinh lê duy nhâ't, là sụ liên kê't các thị trường tư bán, các loại íiến tệ và 2 0 Nudc Nga • 20S0 chico lưọc đột phó CÓCỈI tôo
  18. hàng hóa Biên giới giữa các quốc gia thực sụ biến mât. Tu bán được chuyên đến nưi (có ổn định chínli trị) đầu tu có lâi nhâ't hav có giá trị thặng du cao nhất (cũng đó mục CXXVII - CXXVlll) D. Bell đưa vào khái niệm "chiêc thang công nghệ" nná nằm ớ các bậc khác nhau là các nưóc khác nhau. ở nhũng bậc thang cao nhât là Mỷ và Nhật Ban. D.Bell nhin nhận một cach lạc quan kha nâng nuoc .Nga gia nhập nhóm này; "Nga ngày nav có số lượng không lô các kỹ sư và nhân viên kỷ thuật được đào tạo. Nêu nhu Nga đạt được ôn định trong nuóc và tránh được nhũng xung đột sắc tộc có tính tàn phá, ihì Nga cỏ thê bước vào thê kv hậu công nghiệp sớm han bât kỳ một nước nài) khác (cũng o đó mục CXXVII - CXXVIll)". Tất nhiên đánh giá nhu vậy vê tiêm năng cách tân cua Nga là mỹ miểu, thô nhưng vản phai nhận định rằng, chi ricMig sụ ôn định thôi là chua du cho mội sự đột phá nhu vạy. Cân phai co một chiên luực độl phá cách tân (mà hiện chua có) và nhiêu thú kliác. Đã có hàng chục chuyên khao và háiiị' trăm bài báo viêt vê' quan điêm chuycMi sang xã hội hậu công nghiệp vói lu cách là một xã hội thông lin. Thô nhung, khỏiiị’ hiêu vì sao trong việc nàv nguời ta đã quên rằng, một lấn nũa vai trò hàng đẩu lại thuộc vế công nghệ (điều đặc trung cho một xă hội kỷ trị, cliú không phái là thuộc vô con nguói và quan hệ qua lại giũa con nguòi và thiên nhiên. Quan điỏm này, một quan điéni đuọc các Công tv xuyón lỊUỎc gia liùiiị^ mạnh trong lĩnh vực thõng tin ung hộ mạnh mõ, điì cho thấy lô hông cua no trong thòi gian cua cuộc khung hoang 2001 - 2002, cuộc khung hoang thông tin quốc tô dâu tiên trong lịch sứ, khi mà nhiếu chièc "bong bóng xà phòng" cua xã hội thông tin bị vỡ. Thdi dộ cua Dhữag cách ỈỔD 2 1
  19. Nha tu tuong lớn và là nhà Bách khua toán thư N. Mòixép giừ một quan đicm khác. Cách ticp cận vân đê' cua ỏng có lẽ đưạc biểu lộ rõ ràng nhất trong cuốn chuvên kháo đuạc công bố năm 1998 "Số phận cua văn minh. Con đuòng cua lý trí" (8). ỏ n g chú trọng đến đặc điêm sinh thái học và trí tuệ cao cua xã hội tương lai. N. N. M ôixép xuâ't phát từ chỗ cho rằriỊỊ, ơ ranh giái cua thế ky XXI, nhân loại đã “không chi đi đê’n điêm gãv võ cua các thiên niên kv, mà còn di đêh điêm ^ãy vỡ cua cac nển văn minh, mà nó đòi hoi mọi người phái khăng định kiêu tu duv mói và cơ cấu mói cua các giá trị Xã hội đang đứng Iruóc một Iham họa, mà tham họa nàv đòi hoi cai tò mọi cư sô cua íõn tại nhân loại" (8. tr. 19, 21). Việc áp dụng công nghệ mũi thúc dây cho tham họa này đôn nhanh hơn, thỏ nhưng trong các công nghệ mói lại có sụ cúu cánh; "Biện chứng cua cuộc sống chúng ta la nhu sau: do sụ phát triên cua các công nghệ mới mà chúng ta ilứng bOn bò vục thăm, Ihô'nhung né'u không có các công nj>hệ náy thi chúng ta không thê bắc dược nhịp cấu vào tinmg lai vá thoát ra khoi bờ vục thăm Sụ phát trÌLMi công nghệ lá luyệl Jõi càn ihièt, thè nhưng no vàn chưa đu: nến vàn minh cân phai khác; thô’ giói tinh Ihấn cua con ngưài, các nhu cấu cua họ và tình cam cua họ cân phai khac (cũng o dó tr. 70)". Nhân loại buóc vào "Thời đại trí tuệ cao", túc là buớc vào một giai đoạn lịch su khi mà môi sinh và xá hội sò phát triên nhu một co thô duy nhất, nhu là một hệ thống họp tác mà sụ tiên hóa cua nó nhằm vào mục tiêu có dịnh liuóng là tạo ra (nhưng không bao dam) sụ thốnj^ nhất cùa con nguôi và môi sinh (cùn^ o đỏ tr. 79). Sụ phái trién nhanh chóng cua các công nghệ thông tin là một trong những điêu mơi me mang tinh cách mạng nhu vậy, thê nhunj» ncS cũng làm nay sinli nhũng mối đu dọa ITICTÌ. *) Ị Nưóc Nga - 2050 chMD lược dlộl pbá cach tôo
  20. Xã hội thông tin "thục sụ gãy anh huưng cacli mạiiị; đến xà hội, lam thay dôi nhanh chóng cac điếu kậ'ncu ci cuọc sòng chúng ta Trong xà hội này, con nguoi thu đuọc loại vũ khí cvfc mạnh nhung cực kỳ nguy hiêm và nguy hiôm không kém bom nguyên tu vố hậu quá" (cũng dỏ tr. 83). Tuơng quan lực luạng trên thê giói cũng thay đôi: "Cac vị trí tiên tiến nhanh chóng thuộc vế nhũng quốc gia nài) có kha năng đề ra và su dụng các tu tuong khoa học, kỳ tluiật mới, sán xuâì ra san pliâm moi có chất luựng hi)àn thiện vá cân thiôt cho xã hội " (cũng o đó tr. 85). Hệ thống thông tin tiúin cẩu cỏ thê tro thanh công cụ hữu hiệu cua hàng triệu Iig u ò i; "Hãy tiiang tuọng la toàn bộ hệ thống thông tin không us này (má nó đà đưoc tạo ra Irôn liành tinh và súc mạnh cua nó tãng lôn ngay Irưóc mắt qua mỗi thập ky) lúc nào dỏ rai vào tav một nhóm nho các cá nhân theo đuôi các mục dich tư lại. Không khó đê dụ đOíín các hậu qua: đó lá sụ lĩnh hội tù tù cua hàng ty người nhũng tiêu chuân tu duy mc’)i, dánh giá mói nào (íỏ vố nhũng gi đang diễn rd và tiỏp nhận thục tê tlieo kiêu có lại cho nlióni duy nhất các cá nhân này. Trong tình huỐiiẶ tu ong tự sẽ diễn ra o mức toàn cấu CLK1 nhân K)ại sống Irên hành linh này. Dây sẽ là chu nglìĩii tl\õn>’ tin cục quyến đã kiột quệ mà nó nguy hiém lum biVt kv mụi hinh thức cục ^uyôn mà nhân li)ại tùng biỏt" (cũnj; o do). Vá tinh hình này dã bắt đấu duọc diễn ra. Còn lên gọiCU.1 nhóm duy nhà't các cá nhản đó là: Giói chóp bu cua Ctk' CỎII^ ty xuyên quốc gia TÚng mạnh, giới cấm quyến cua xà hội thông tin hiộn đại. N.N. Môixép đã su dụng mộí hoàn canh khác cua xã hội thòng tin dược dặt cơ so trôn "tri tuệ tập thô", dô đặt dối liịp lại tu Tiig lai nm dam nàv (cũng đo): "Su phát triên mau lọ cua ciic phiiong tiC‘n liên lọc, ticli lũv va \it ly thõng tin và caccõng nị»liệ may tinh tcK) ra nhùng kha nâng hoán Tbầ dậ CUQ obÌAg cảcb láo 23
  21. toàn mói đô phát triên Trí tuệ Tập thê Chinh vi thê mà tại sao tôi muốn gọi xã hội thông tin là một xã hội mà trong co Ihê cua nỏ trí tuệ tập thế đóng vai trò giống như vai trò cua trí tuệ cá nhân trong cơ thê con nguời, lức là nó giúp toàn bộ xã hội khắc phục nhũng khó khăn trong việc tạo ra sụ thống nliâl, trong việc bào vệ tính toàn vẹn cua nó cùng với môi sinh cua nó (cũng o đó Ir. 89). Việc này cần được thúc đây bc7Ì các nhân tố nhu tạo ra hệ tu tuong chung toàn cấu, sinh thái hóa giáo dục, sụ đối thoại cua các tôn giáo, các nến văn hóa, các nến văn minh, việc su dụng trí tuệ và các co chê thi truòng, sự đoán nhận tương lai và lựa chọn các hoan cánh phát triến thuận lợi, việc tự tô chức xã hội đối lập lại các còng tv xuyên quốc gia, giũ gìn sự đa dạng và dạt tói sự liên kô't cùa các nến văn minh: "Chi có hành động chung và hạp tác tốt cua các nến văn minh khác nhau (mà chúng có kha năng tạo ra nhũng giai pháp đa năng cấn lliiêt trong các mối quan hộ qua lại giũa thiên nhiôn và con nguới) mới dem lại hy vọng thoát ra một cách thuận lợi khoi cuộc khung hoang sinh thái dang íói Những khác biệt Irong các nến văn minh và những phá vờ cua nếii vãn minh cỏ thê tro thành một trong những thục tè quan trọng nhàt cua sự tiên hóa hậu công nghiệp cũng nhu n h ũ n g hât ôn dịnh cua ihê giới hậu còng nghiệp" (cũng ơ đó tr.l73, 174). Điêu nàv tuyệt nhicMi không chu truong hòa tan các nến văn minh khu vực váo một siêu xã hội duy nhât: "Lógic cua mối quan liệ qua lại giữa các nến văn minh mà nó đưọc dặt ca so không phai trên việc tiêu chuân hóa mà lá trên sụ tính toán các khác biệt cúa chún^, lò Irang lièp the<)cua lỏgic lịch su. Và nỏ đáp úng lógic cua tự nhiỏn" (cùng c; đó tr. 184). Cac tu tuang cuaMôixép gân ịr-ũi vai quan điêm vô' thê' gioi tuong lai vá nhùng con đuóng đi đên đó líi do truang 24 I NưócNga-20Sũcỉiicbluọc độtpbácóchtÕD
  22. phái Nga vê các chu kỳ cua sụ phát triên hiiih thánh nên - quan điêm này đưọc thê hiện trong một loạt cac chuvên khảo cua nhũng nguòi đúng đầu cua trường phái này (5; 9-14^. Nó xuất phát tù các qui luật vê các chu kỳ vốn có trong biêh động xã hội, tù cách tiếp cận một cách văn minh đêh quá khú, hiộn tại, tương lai của nhân loại. Như vậy là nua đấu thế ký XXI là kỷ ìí^uyêíi cũa sự hình thành tiền văn mình hậu công nghiệp, một thời kỳ cua những thay đối sóng gió và các cách tân mang lính thòi đại, làm thay đổi mọi mặt cuộc sống và bộ mặt xã hội. Nhung đây cũng là thòi gian cua sự xung đột giũa cái cũ và cái mới, cua những mâu thuẫn gay gắt mà chúng không loại trừ một tình huống xâu là cái chết cua nhân loại trong cơn đau đê sinh ra một chê'độ mói. Những đặc điềm cơ ban cua ncn văn minh thê'giới mới đang đêVi thay đổi nến văn minh công nghiệp: • Nó làm thay đổi vị thế cua con người, mờ ra một không gian cho tính tích cực sáng tạo cua con người, giài phóng con người khoi vai trò "phụ" trong hệ thống máy móc - đây là một xã hội ììháìi dạo. ’ Nó tạo ra sự đống liên hóa hợplý cua con người và xà hội, cai tạo môi sinh trên nhũng cơ sơ hạp lý, tạo ra các điếu kiện cho phát triên bển vững, có tính tới các lợi ích của các thếhộ hiện tại và tương lai - dâỵ là một nển văn minh trí tuệ cao. • Xã hội tương lai, nhưPichirim Sôrôkin tiên đoán, sẽ không phải là sự toàn thắng cùa chú nghĩa xà hội (chú nghĩa cộng sàn) cũng khòng là sự toàn thắng cùa chù nghĩa tu bàn; nó sẽ là xã hội liên kêt, nỏ tong hợp tính hiệu qua cùa chu nghĩa tư ban và tinh định hướng nếidại cúo nbứng cócb tÔD I 25
  23. xã hội cua chú nghĩa xã hội, nỏ sẽ gần hơn vói loại hình chỏ độ xã hội mà nguòi ta vẫn thuòng gọi là "chu nghĩa xã hội Thụy Điên". Điêu này không có nghĩa là chu nghĩa tu ban sõ dễ dàng hạ vũ khí và nhuòng chỗ cho chu nghĩa liên kêt. Mỏ hình chu nghĩa tụ do mới đang áp đao hiện nay là ý dố muốn kéo dài chu nghĩa tu bản sang thê ký XXI với nhũnị; mặt tiỏu cực cua nó dưới hình thức thê giói các còng ty xuyên quốc gia nằm ngoài sụ kiêm soát cùa xã hội công dân toàn cấu còn vêu. Nê'u ý đồ này Ihành công thì nửa sau cua thê ky XXI sẽ có đặc điếm là sụ fiê'p diễn cua một loạt nliũng đỏ võ xã hội. Thav thê cho viễn canh am đạm này sè lò sụ liên két cua các lục lượng xã hội, tri thức và chính trị, sụ liên kêl đấy nghị lực cua các thê hộ mói xung quanh nhùng lý tuong muốn tạo ra một xã hội liên kc't mang tính nhân sinh - trí tuệ cao. Sự thay thê ca ban cua nhũng thập ky liê‘p theo sõ là nhu vậy. Nhân loại sc phai trà lòi cho một loạt thách thức mới mà thòi đại mói đặt ra cho nó. 1.2. Thách thức về dân số Những thay đổi mạnh mõ trong nua đầu thô'ky XXI sê được biêu hiện qua sụbiẽh dộng cùa dàn số, o chínli lon người với tu cách là cội nguồn đấu tiên và là động lực I liii yếu, mục tiêu cuôì cùng cùa tiên bộ xã hội. Dụ báo vê ilân số cua Liên họp quốc (LHQ) giai đoạn đến năm 2005 đã cho phép tìm ra một loạt nhũng xu hướng mói trong biên động và Irong cơ câu dân số cùa toàn thô'giới và cúa Nga (bảng 1.1.) x 6 Nưóc N g a-2050 chièbluọcdọt phá tân
  24. Bàng 1.1 Dự báo biến động và cơ cấu dãn số trong nửa đấu thẻ kỷ XXI (a- tiêu chuẫn trung bình; b- cao; c- thâp) 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2050 so với 2000,% Dản SỐ Ihé nới, ĩrtệu người a 6055 6795 7502 8112 8576 8909 147 b 6088 6966 7904 8850 9769 10674 175 c 6028 6621 7095 7397 7468 7343 122 Các nước a 1183 1208 1217 1210 1188 116S 98 phát triển n á t b 1193 1237 1276 1308 1336 1361 114 c 1184 1190 1174 1133 1069 990 84 Các khu vư chảm phát tnến a 4867 5586 6285 6902 7389 77S4 159 b 4889 5729 6627 7541 8433 9313 190 c 4843 5431 5922 6264 6398 6353 131 Nga a 146.9 144.4 140.6 135.2 128,9 121,3 83 b 147.9 149.5 150,3 150,8 151,8 151,8 103 c 146,7 142,3 135.6 126.2 102,5 102,5 70 róc độ tăm trưởng trung binh \am,% Toàn thế g:M a 1,20 1.03 0,24 0.72 0,50 0,34 29 b 1,36 1.29 1.17 1,09 0,96 0,87 64 c 1,02 0,75 0,50 0,33 0,02 -0,23 Các nước phát triến a 0.20 0,10 -0,03 0,09 0.21 -0,29 51 b 037 033 0.27 0,23 0,20 0,19 c 0,08 ■0,08 •0,29 •0.41 -0,63 -0.82 Các nước oám phát trién a 1,44 1,23 1,00 0,87 0,62 0,44 31 b 1,62 1,49 1.34 u s 1,08 0,97 60 c 1.24 0.92 0,65 ỒA7 0,13 -0 J3 Nga â -0,19 -0,21 -0,39 -0.40 -0,52 ■0,64 25 b 0.08 0,10 0,01 0,06 0,03 0.02 c •0.29 -0,40 -0,68 -0,76 -0,98 ■1.22 Thài dậỉ CQfl oửog cách tâo 27
  25. Tỷ lệ dãn số trong đò tuổi (tiẻu chuẩn dư báo trung binh 0-14tuổi (A) 15-24 (BJ 60 tuối trở lẻn (B) A 29,7 26.5 24,5 22,4 20,6 19,/ 66 Toàn thế giới B 17,8 17,3 15,7 14,8 14,1 13,2 7A c 10,30 1.1 13,6 16,8 19.5 22,1 ?21 Cáckhuvưc A 18,2 16,2 16,9 15,4 15.3 15,3 8^ phát triển B 13,8 12.7 n ,0 n ,0 10,8 10,8 78 c 19,5 21,9 25,8 29,2 31,1 32,5 167 Các khu vực A 32,5 28,7 26,1 23,6 21,5 20,3 62 chám phát triển B 18,5 18.3 16,6 15,5 14,7 13,6 24 c 7.7 8,7 11,2 14.6 17,6 20,6 ?68 Nga A 18.2 157 15,9 14,7 14,7 14,3 /9 B 15.6 137 10,8 n ,6 10,4 10,6 68 c 18.5 18,2 22,9 25.8 28,6 33,4 181 Sự bùng nổ dân số ờ nứa sau thế ký XX, khi mà số người cùa trái đất tăng 2,4 lần (trong đó dân số các khu vực phát triến tăng 46%, các khu vực kém phát triến: 183%, nước Nga: 45%), đã được thay thê' bằng giai đoạn gia tăng dân số chậm hơn (47% đến năm 2050, theo tiêu chuẩn trung bình cóia Liên hợp quốc, và 22% theo tiêu chuẫn thấp), còn đên cuối thé' ký thì đã có sự ốn định cúa dân số trái đâ't. Biến động mạnh này trong dân số được X. p. Kapixa gọi là sự quá độ trong nhân khau học, làm phát sinh những vân đế và mâu thuẫn mới (16). Cuộc khùng hoáng dân số cúa thế kỷ XXI được thê hiện theo hai xu hướng đối lập. Tại một số nước và một số nền văn minh, cuộc khừng hoàng di cư sẽ vẫn tiêp tục diễn ra và có liên quan đến sự gia tăng tình trạng quá tải dân số so với môi trưòng tự nhiên và nền kinh tê’ với vấn đề tỷ lệ việc làm trong dân tOí và sự nghèo đói. Tại một số nước khác thì có khủng húảỉig giảm dân sókhiêh cho cơ câu độ tuổi dân số suy thoái là sự đi xuống cùa những cách tân cúa nó. Theo tiêu chuẩn dự báo trung binh 28 Nưóc Nga - 2050 chiến lưọc phá cách tân
  26. thi ở các ,<hu vực kém phát triêh đến năm 2050 dân số tăng 59% (thec tiêu chuán cao là 90%), đặc biệt ớ châu Phi là 125%; trong khi đó thì ó nhiêu nuớc xu hưóng giam dân sô' đưọc phục hồi tro lại - vẽ đại thê là nhu ơ các khu vực phát triên hưn (ỏ châu Âu, dân số giam 14% trong nứa thô ky, ó Nhật: 177o) và ờ một bạt nước có kinh tếquá độ (Nga; 17%, Ucraina; 22%, Êxtônia: 24%, Bungari: 31%, Rumani: 26%); thậm chí ớ Trung Quổc sau năm 2040 cũng được trù tính có sự giám dán số (15 tr. 448-451). Việc pám dân số theo từng thòi kỳ đã diễn ra ò một sô khu vực iua thê’giới ngav ca trong các thời đại trước (ví dụ, ớ châu Âu sau khi Đè quôc La Mã sụp đõ, trong thời kv "Cái chết đen" ò Nlga trong thời gian cuộc xâm luực cua Mỏng Cô, thời kỳ hon loạn, Chiến tranh vệ quốc). Nhưng đâv lá !ấn đầu tiên nó tĩ7 thành xu hướng kéo dài và bên vừng - một kiêu bệnh dịd mà trong thếkv sau nó sẽ bao trùm hành tinh. Trên rền cùa tiiòi thọ trung bình đưực tăng lên như mong đọi (mặc iù vói tốc độ thấp hơn so với nứa trước cua thê'ký) sẽ thây xu hướng dán cư bị già hỏa (tỷ lệ dân cư từ 60 tuổi trò lên trên ứíê giới tăng 121% và chicm 22,1%; o các khu vực phát triêr là 67% và chiêm 32%; o các nước kóm phat triên là 168% và ihióVn 21%; ó Nga là 817o và 33%). Tv K’ tre em va Ire mới lớn (íừ 0-14 tuòi), Iv lệ dân sô o lúd tuỗi cach tân mạnh dạn nhâì (15-24 tuõi) cũng giam{20% trên toan thế giói và 32% o cá: khu vục ít phát Iriên; 327i) ờ Nga). Điếu này làm tăng tính báo thu và tính phức tạp cho việc thục hiện các cách tân triệtiò, kha năng tăng sự cách biệt và xung đột giũa các thê'hệ tương trưng thay đổi cho nhau (vói chu kỳ 30 năm). Sụ tăig lên cua trinh độ học vâh, việc tăng lên cua các dòng di cu, sụ hình thành cua không gian thông tin toàn cấu làm tăng nhanh các nhu câu. Thê nhưng, tốc độ tăng này lại Tbdl đậ cva oiứng ỉóch lôo I 29
  27. gặp phai những kha năng san xuầt hạn chê không thê đáp ứng đuọc cho các nhu cầu. Việc này làm sinh ra SỊí phân hóii ugàì) càng sâu Srtc trong nưóc giũa những tầng lớp nguòi a ' mức sống khác nhau, giữa các nuóc giàu và nuớc nghèo và giữa các nôn văn minh; và đó là môi truCTig thuận lọi dê tâng bâ( mãn xã hội, đặc biệt là trong thanh niên, cho chu nghĩa khung bô và bạo lực. Theo các số liệu cua Ngân hàng Thỏ'giói, trong năm 2 l K ) l lõiiịỊ íhu nhập quốc dân theo dâu nguôi o các nước có thu nhập cao (gốm 957 triệu ngưòi, chiêm 15,6'X> dân solrái đâ’t) cai) hirn 62 lấn so vói các nuớc có thu nhập thâp (gồm 2506 Iriộii người, chiêm 40,9% dân sỏ Ircii dất) (17. tr. 16). Vả'n dứ'việc lảm cũng trà nên cỏ hai mặt. Một mặt, o các nuóc và các khu vục có múc tăng nhanli dân số thi sụ du thùa nhân lục cũng tăng. Số nhân lục nìiy khó tìm đuọc việc làm phù họp vói kha năng và trinh độ học vân cua họ. Ty lệ thât Iiị^liiệp củng tãng. o các nuóc, noi có thu nhập Ihâp nhất, ty lệ này Ici 9%, a châu Âu và Trung Á là 117«. o một sô nuóc riêng biệt, ty lộ này còn cao luyn: Nam Phi: 23,3‘Ỉ<1, Slovakia: 18.9‘Xi, Maxêđônia: 34,5%, Ba Lan:ỉò,7%, Crõcilici: 20,6%, Côlômbia: 20,5%, Nga:\ \,A"/o (cũng o dó, tr.51-53). Dốn^ thòi, a nhiếu nưúc cũng Ihiêu nhân lục lao động có trình dộ lìạng tháp nhât và hạng cao nhâ't, mà nó dược bù đắp nhò dòng nguòi nhiập cư. Ty lệ lao động nguời nuóc npoài năm 2000 o Liiýchxămbua là 57,3%, Thụy Điên: Áo: 2A,5%, Mỹ: Bi: s,9%, Đức: 8.8% và Pháp: 6% (cũng o đó Ir. 350). Việc này làm sinh ra những xung đột giũa cac nõn văn minh và giũj các sắc tộc. Có thô chò dại ràng trong tuoii)' lai dòng nguôi nhập cu sẽ tăng lén và nhũng mâu thuẫn gắn liên vói nó cũng sõ tăng lên, mặc dù "cuộc di cu vĩ đại cua các dân tộc", mà chúng la thấy không ít lần trong các thiên niên ky qua, chucì chắc sẽ đe dọa chúng ta trong tuirng Idi. Quá trinh này sõ phát triên chậm nhung kliông Ihô cưững lại đuạc. 30 Nưóc Nga 20S0 chiẽo lược dội phá cách tÓD
  28. 1.3. Mệnh lệnh của sinh thái Trong nua thê ky sắp lói, nhân loại sẽ gặp phai tháchsụ thức thiên nhiên - sitth thái ờ hai mặt. Một mặt, mức tăng nhanh dân số và mức tăng còn nhanh hơn cua các nhu cấu và mức độ tiêu thụ cua họ sẽ làm cho mật độ dân số đậm đặc thêm đáng kê, làm lăng sụ quá tai đối voi cac nguỏn tài nguyên thiôn nhiên, dặc biệt là nhũng nguổn khòng có kha năng tái s.nh. Mật độ dân số(sô ngươi/km') tù 19 nguới năm 1950 lên dến 45 người năm 2000 va được dụ báo là 66 người năm 2050 Cac con số này a Ấn Độ là: 109; 308; 427 người, ơ Băngĩađc:: 290; 821; 182^ o Nga: 6; 9; 7 nguôi (11. tr. 132). Nhung vì”n đế không phai là o chỗ một loạt khu vục cua trái đâ’l bi quá lai dân số, mà trưóc hôl là o chỗ trừ luạng của các rr.o tài nguyên và nhiên liệu cỏ thê khai thác duạc bị cạn kiệt, nưóc ngọt ơ nhiòu quốc gia không còn đu, rùng bị đốn clụt, đất đai màu mỡ bị kiệt quệ. Các chuyên gia dã tinh toán iuạc thòi điôm cạn kiệt cua Cck' trũ luợng dâu mo, hơi đốt va cua mộl loại kim loại mau đã đuọc thăm do. í)ón giữa thc'fiy XXI, vân đê' nav mói biêu lộ hêl súc mạnh cua r\ó đối vức m ột số nu ú c, và không m ột sụ tăn^ giá nào có thê giái quyô: dược nó. Cân nhũng giai pháp mói vê nguyôn lắc mà chúnị; giúp giam mạnh nhu cấu cua xã hội vế nhiên liệu khoáng Sìn mo, các nguồn rùng và nuóc, đất canh tác. Tiêu thụ thưong mại năng luạng trên toàn thè giới tăng tù 6,9 tỷ lân năm 1980 dê’n 9,9 ty Inn năm 2()()t) - tốc độ tăng trung bìiìh năir là 2,°% (theo đấu người là còn o các nuóc thu nhập tháp là 4,7‘Xi (tliL*o đấu nguói là 2,2%) (17. tr. 146). Nêu giữ Ốc độ tăng nhu vậy đên năm 2030 tlìinăng luọng tiêu thụ L>àn thê giới tăng 4,2 lân và các Irù luạng khoáng san nhiêr liệu sẻ không bao đam dược. Các mÚL tiỏu Ihụ tăng lên iác nguốn tài nguyôn hàng đtTÌu cấn phai gicim lối đa và trorg một luong lai lâu dài han thi giam xuống không. Tbàl dộ cũo Dhíog :ãcb tÔD ịl
  29. Không làm điều này thì nhân loại không thể tổn tại được trên trái đất. Mặt khác của thách thức vế thiên nhiên - sinh thái là việc môi trường ngày càng bị ô nhiễm nhiều hơn: lượng khí thái ngày càng lớn, các hồ chứa bị ô nhiễm, nhiễm bân phóng xạ Tù năm 1980 đến 1999, lượng khí thai COj trên thê giới táng tù 13,9 tý đến 22,5 ty tấn (tăng 62,6%, tức là 2,7% hàng năm), còn tính theo đấu người thi con sô tăng nàv là tù 3,4 lên 3,8 tấn (cũng ớ đó tr. 151). Điểu này làm tăng mối đe dọa cúa khí thái và những thay đổi bất lợi vế khí hậu. VâVi để quan trọng là không được vượt quá ranh giới mà ơ phía bên kia cùa nó sẽ bắt đầu diễn ra nhũng thay đối không thô đảo ngược trong môi trường xung quanh và dàn đến tham họa sinh thái toàn cầu. Yêu cầu này được N. N. Môixép gọi là Mệnh lệnh cùn íiiih thai: "Đặc điêm chú yêu cua giai đoạn lịch sư hiện đại là o chỗ: đê tiép tục lịch su cua mình, con người cần học được cách phối hợp hài hòa không chi các hoạt động mang tính khu vực mà ca các hoạt dộng ò quv rnô toàn cầu cua mình vói các nhu cấu cua thiên nhiên Những yêu càu này nghiêm khắc dèn mức hoàn toàn co lliè gọi đó là Mệnh lệnh cùa sinh thái. Đôì vói tôi^ thi nhiệm vụ hàng đấu cua nhân loại trong giai đoạn lịch su hiện nav là: tìm ra một phương thức phát triên mà nó có Ihê hòa hựp các nhu cầu cua nhân loại và hoạt động tích cực cua họ vói các khá năng cùa mòi sinh trái đâ't, vói những kha năng phát triến tiô'p theo cúa nó. Đây là công tliức chung nhát cua mệnh lệnh, chừng nào mà việc vi phạm nó đe dọa đưa lại sụ suy thoái cua nhân loại. Ý định xác định các nét cơ bàn cùa mệnh lệnh này đưcyc đưa ra năm 1992 tại Hội nghị Thượng đinh Quốc tế o Riô đo Gianêrô dưới hình thức một học thuyết vê phát triên 'ịx I NưócNga-20SũchiẽiDÌượcđộtpfaác()cbtâD
  30. bên 'ững, mà đã được cụ thố hóa trong Cuộc gặp cà”p cao vê plát triến bến vững ò Jôhanncxbuốc năm 2D02, cũng nhu dướihmh thức "Các mục tiêu phát Iriên thiên niên ky", được hoannghênh tại phiên họp ky niệm cua Liên 1 lựp Quốco cấp ngu^ẻn thu quốc gia và chính phu. Các mục tiêu nàv đưoc đua la cho giai đoạn đèn 2015 (19. tr. 195). • Thanh toan tình trạng nghèo đỏi đch cùng cực, giam hai lấn dân sỏ' chịu nghèo đỏi; • Báo đam giáo dục phô thông ban đẩu; • Khuyên khích bình đăng nam nũ; mo rộng quyền và tăng cư hội cho phụ nũ; • Giam 2/3 tv lệ tư vong cua tre nho (tuổi 1-5); • Cái thiện công tác bai) vệ các bà mẹ, ị»iam 3/4 ty lộ tu vong cua các ba mọ; • Chấm dứt lâv lan HIV; • Bao dam sinh thái bên vững; • Giũ gin lài nguyên thiên nhiõiì, giảm hai lấn số ngưòi IìCmì tục không được có nưóc sạch; • Hmli thành sự liên kê't toàii cấu nham các mục đích phát triôn. Chưưng trinh phát triôn bôn vững và các mục tiôu phát Irièn thiên niên ky mà Tô chuc thế giới còng bố la hợp Iv va nhân đạo. Tuv nhiên, chúng vẫn chi là những mong muôn tốt lành, nhũiiị' giác mo đẹp chừng nào tính chât Ihị truòng - tu bán chu nghĩa cua chc độ xã hội - kinh lê và mỏ hinh ttiàn cẩu hóa tư do mới mà chúng làm cạn kiệt các nguổn thiên nhiên - sinh thái cua sụ phát triôn và làm sâu sắc thêm hò sâu ngăn cách giữa thiêu sô người giàu có và đa sỏ nguôi nghèo khô trên thế giói. Theo đánh giá cua Nị^ân hàng riiỏ giói thi thu T M d ại cùa Dbũng cãcb tổD I 33
  31. nhập binh quân đầu nguời/ nám cua 20 nuớc giàu nhàt thỏ giới cao gâp 37 lẩn so vói 20 nuóc nghèo nhát (tức là gàp 2 lần so với ty lộ cua năm 1970) (cùng o đó tr.l85). Cùngnẽn nhó rằng, cũng chính trong nhùng năm 1970, Liỏn hạp quốc dự tính đêh năm 2000sè giam hai lán muc chênh lệch thu nhập GDPbình quân đầu người/ năm o cácnưóc phát triên và đang phát triển: íù 12/1 xuỏng 7/1. Báo cáo cua nhóm chuvỏn vien Liên hợp quốc, đứng đấu là v.v. Lêôítchép, người được giái Nô-ben, cũng nhằm cho viộc này (20. tr. 29). Các xu huớng thực tế cua sụ phát triẻn trên the giói hóa ra lại đi ngược lại với nhửng gì được mong muỏn và chờ đợi. 1.4. Bước ngoặt vế còng nghệ Mảĩi tlĩuẫn cơ InÌH ớ ĩĩừa dầu thê'ký XXI, mà nó là di san cua cuối thê kv trvrÓL', và phat sinh liỉ tlìách thúc vổ dân sỏ' và sinh thái, cỏ thẽ đuọc klìái quát bằng hìnlì anh sau: vục ngăn cách giửa các nhu câu cua ai dân trái đcVt và các klia nãng đáp ímg chúng ngày càng kVn. Các nhu cẩu thi ngày càng nhiổu, còn các kha năng đáp úiìg chúng thi ngàv càng co nho lại nlìU một miỏhg da lừa. Chúng ta hãv đánh giá mâu thuẫn nãy vổ mặt đinlì hưóng. Sỏ dản trai đảt theo tiêu chuàn đánh giá trung bình cua Liỏn họp quỏ'c sè lãng 47%. Nùu chàp nhận múc liỏu Ihụ theo đầu người tàng 2% hàng năm thi tõng luạng liêu thụ cuối cung sẻ tảng lên 4 lầniron^ nua thếkv. Tlìe nhung trong khi đó thì ngàv càng cỏ đỏng ty lệ lao động xà lìộị chuyón làm còng việc cung câp tài nguyên tlìiẽn nhiên cho dân cu và cho việc giam ỏ nhiỏrn môi trường và đuong nhiỏn là lượng lao dộng có thê được su dụng đò đáp úng các như cau dân cu cùa hanli tinh sè bị giam đi. Từ thập nicn này sang tliập niỏn khác, mâu thuần nàv sỏ tăng lỏn, ''hàm cá mập" sO mo ra và đe dọa nuốt chimg toàn bộ nhân loại. v Ị Nưỏc Nga - 2060 cbiếo lưọc dột pbá cócb tÔD
  32. Lý thyêt vê giai quvêl mâu thuẫn nàv bằng cach ị>iam dân sô' tii đâ't xuống "con sỏ một ty Iv tưcrng" không chi mang tín không tương ma con vò cung nguv hiêm; ai dam tuyén án à thực hiẹn án tu hình cho 5 tỵ người đang sổng hiện nay à 3 triộu người khác còn chua sinh ra? c ỏ thê nhin thây trưó một cách hoàn toàn chắc chắn là trong cuộc íranh giành đê áng, trong khi thục hiện lý thuyết này, toàn bộ nhân loại và tié theo là phấn lớn môi sinh bị tiêu diệt. Lối thát từ cái ngõ cụt hiện ra rât rỏ ràng này chi có một: Buó ngoặt khoa học công nghệ, thực hiện làn song cách tân lang tính thòi đại va co ban, ma chúng ma đuờng cho phuog thúc san xiuVt cóng nghệ hậu cỏn^ nghiệp nhản sinh - trí lệ Cdo, cho pliep táng nhiêu lán năng suàl lau đọng (GDP tínhho mỗi Mgiuyi lao dộng) và giam tuvệt Jôi tieu thụ nhũng loi tài nguvèn (tliiôn nhiên) co ban nhãl \'à giam chất tlúi độc hi vào mỏi truÌTng. Vê diêu này có thô nói đâỵ là tiĩệtth lệnỉrÔỊig Ịìghệ cua thê kv mói. Rõ rài; là ca phưimg pháp sán xiiât công nghệ công nghiệp (n nó đang o giai doạn cuối cua chu kỳ tốn tại cua nó) làn Pliong llìúc công nghệ Ihú năn\ mang tinh đuiyên tiôp (mà r tạo ra các múc tăng triiong kinh tô khd cao trong những nãi HO-90, với múc uìng GI')I’ trung binh hang nám trong vòn20 năm này lá gân nhunj; tu năm 2001 bát đấu đi xuôVig^ỉiô IiìCmi qiui Ciú' cuọc kliung hoang kinh tê \V) kỹ thuật thếpi 2001-2002) đêu khôn^' đóp ung được mệnli lọnh nàv. Khoag cách công nghệ giữa các nước liỏn liỏh và các nưóc lạc hu cán^ tăng lên. Nhá kinh tỏ’học nguôi Mỹ Paul Ketmedy c thùn nhận điếu náy: "Cỏ sụ khác biệt ngàv càng \ớn giữa nĩmg nưóc giàu có, có múc độ cao vê aìng nghệ, V tê V'à các púc lại khác vói nhùng IIUÓC có dân số tánị' nhanh, kliòng có, av hiĩii nhu không có các phuc lợi náy. Sụ bùn^ nô dàn số ó irt khu vực cua hành tinh và sụ bung nô cung n^hẹ Tbấ dạỉ ciia ahu cacb iÔD Ị 3^
  33. ơ khu vực khác không thúc đấy xác lập một trật tụ thê gioi ốn định" (21. tr. 387). Bước ngoặt khoa học - công nghệ cua những thập niên đầu thếkv XXI cần phái có những nét mới, phù hợp vcri bản chất cua xà hội hậu còng nghiệp nhãn sinh-tri tuệ cao. Truóc hết, đâv là việc nhâii Sííi/i hon tiên bộ công nghệ, co câu cua nó, tính định hướng cua các lục luợiig trí thúc và kỹ sư, cua các phát minh, sáng chế và cách tân, truớc hèt là nhằm vào việc đáp ứng các nhu cầu cua con nguói vô thực phấm thiên nhiên sạch, cuộc đâu tranh chống bệnh lật vj tăng cuờng sức khoe, nâng cao học vấn, giũ gìn và làm phoriịỉ phú hon di san văn hóa trong tính đa dạng cua nó. Nhũnịỉ Ihành tụii cua cuộc cách mạng thông tin ngày nay cấn được sư dụng đê tạo ra các hệ thống thòng tin quốc gia và íoàn cấu trong lình vực V học, y tế, giáo dục, văn hóa. Thú hai, thái hóa quá trình công nghệ, nắm vững và phô cập những công nghệ khòng gây châl Ihai ma vê co ban là mói, các nguốn năng lucTiig tái sinh, các phutmg tiện quan lý môi truxmg xung quanh. Điếu này cho phép đấu tic!i là giarr các mức tăng tiêu thụ tài nguyên và giam luỊTng các chát tha vào môi truòng xung quanh, và sau đó là giam chúng một cád' tuyệt đối, làm cho môi trưim^ thiên nhiên tốt đẹp lum. Kinl' nghiệm cua Nhật Ban, Mỹ, Tây Âu chi ra rằng, Iihửng kỏt cỊUc' nhu vậy cua việc sinh thái lióa tiên bộ cóng nghệ hoàn toàn a thế thục hiện đưực. Thú ba, cỏ thê thực hiện các vêu cấu nhân sinh hóa vá sinl thái hóa tiên bộ khoa học - kỹ thuật không phai là nhớ tăiiị nhân lực làm việc trong lĩnh vục này, má trưóc hôt lá nh( phi qnâii sự hỏn khoa học và công nghệ. Trong thời đại cônị nghiệp, nhũng lực lượng uu tú nhất các nhà khoa học, côiiị trình su, còng nhân, một ty lệ dáng kê các đấu tu và cách tâi 36 I Nuác Nga - 20Ỉ0 chiẽo lu«c dộl phà Mch tôi
  34. được dànhcho việc tạo ra các phương tiện húy diệt nhân loại, còn trong hời kỳ có các cuộc xung đột quân sụ thì cả tiếm nàng, con Igười lẫn môi truờng xung quanh đều bị tốn thât nặng nề. Tirong .hũng năm 90, dường như xu hướng cắt giam chi phí q|uân sr được phục hổi trơ lại: ty lệ chi phí quân sụ trong tông thu nập quốc dân giam lù mức 2,9% năm 1992 xuống còn 2,3% nm 2001, trong lchi chi phí cùa chính phu - từ 11,5% xuốn;g cònl 1% (ớ Nga, tý lệ GDP trong tông thu nhập quốc dân ỉgiàm ừ 5,5% xuống 3,8%; ớ Mỹ tù 4,8% xuống 3,1%; ờ Taang CjỐc lừ 2,7% xuống 2,3%; ó Liên minh đổng tiến chun g châ Âu tù 1,9% xuống 1,8%; trong thế giói Arập từ 7,6% xuốn, 6,7% (17. Ir. 286. 288). Tuiy nhên, từ nảm 2002, cùng với việc triên khai cuộc chicrn chối^ khung bố quốc tế đã sống lại xu hướng tảng inạnh chi pií quân sự, trưóc hết là ơ Mỹ và Nga. Chúng ta hy vọng, rằngdây chi là hiện tượng nhất thời. Việc SLdụng tiếm năng mang tính nước đôi cua khu vực kỷ thiuật - <uân sự cũng là một nguồn không kém phần quan trụng cúa tộc nhân sinh hóa và sinh thái hóa cuộc cách mạng công nghỘT' nhũng thập niên đầu thê’ký XXI. Khu vực này tích Uũy m'l lượng khổng lổ các công nghệ có ý nghĩa hai mặt, mà chng có thê trơ thành nguõn cho các hệ thống công nghệ hiệuỊua cao trong khu vực kinh tê dân sự, trong lĩnh vực nhân jnh. Thứ tu cấn thièt phai toàn cấu hóa cuộc cách mạng khoa học công n,hệ, phô cập nhanh các thành tựu cúa nó đến tát cá các qiuốc gi và các ncn văn minh nhằm giam thiếu sự chênh lệch (đáng gạc nhiên về công nghệ và kinh tê” giữa các quốc gia v;à các hu vực đó. Trong năm 2000 lượng điện năng tiêu thụ tiheo đu người ớ các nước có thu nhập cao cao hơn 25 IMdyi. cáa ahiii cÁch tÒD I 37
  35. lấn so với các nước có thu nhập tháp (hấu nhu 1/4 dãn sô thế giói nhin chung không có điện su dụng); số điện thoại di động/100 người cao hơn 61 lấn; vỏ tuvcn: 6,4 lần; máv tính xách tay: 46,9 lần; số người sứ dụng Internet: 24,4 lấn (cũng o đỏ, tr. 296,390). Các thành tựu cùa cuộc cách mạng công nghệ thi do một số lượng nho các quốc gia và các công ly xuyên quốc gia nắm độc quyến, mà họ só hữu đại đa sò (dù cỏ thê là không thật sự) công nghệ (cách tân) cua thê giới. Theo đánh giá thi lượng công nghệ này (siêu lọi nhuận tù việc xuât khâu máy móc< thiêt bị, các phương tiện giao tliòng, san phấm hóa chất) năm 1999 là 433 tv USD, tăng 3,8 lấn so với năm 1980 (22. tr. 139). Đưcmg nhiên, một phần các khoan trích tù siêu lợi nhuận nàv được dành cho quỷ công nghệ toàn cầu đê giúp đỡ thực sụ cho các nưóc chậm tiến, giúp họ nắm được phương pháp san xuất còng nghệ hậu công nghiệp (cũng o đó. tr. 205-206). 1.5. Những cải cách kinh tế Các biên đôi ơ nứa đấu thê ky XXI được biêu lộ trong sụ hình thànli phuơng thúc sản xuất công nghệ hậu công nghiệp. Mặc dù qua trình này kéo dài và đầy mâu tliuân thì ngay giò đây những đặc điêm cơ bàn cua nó đã được nhận thấy. Truck hết, đây là chế độ kinh ìè’ liên kẽì. Nó kliông phai là chù nghĩa tu bán dưới hình thức định hướng tu nhân và cạnh tranh toàn thế, và củng không phái là chu nghĩd xã hội duxíi hình thức quan liêu nhà nước tập trung. Chc độ mcVi đưa lại kha năng thống nhât sáng kiến tư nhân và tính tích cục cách tân cua các nhà doanh nghiệp cùng vói việc tạo ra một cuộc sống xứng đáng cho các thê hệ đang rút lui và thế hẹ đang đến, cùng với việc thực hiện chức năng chiên lược - cách tân cua nhà nước, cùng vói sự định hướng cúa xã hội có sự điổu tiết cua kinh tế thị Iruờng và trình độ phát triển cao cua khu vực 38 I Nưóc Nga - 20S0 cbiếD lưọc dệt pbá cách tôn
  36. ngoài thị ruòng nhăm đam bao tai san xuât quỹ nhân lục vã tài nguyc mòi trưcnig. Thứ hi, đâv là nến kinh tc iiliicu thniih phan, trong đó mồi thành phn kinh tỏ giũ vị tri vốn có cua nỏ, không thống trị các thànl plìãn khác và hạp tác vói chúng, o đây đang nói vẽ sự kêhợp đấy lạc quan và sụ liên kêt cua các thành phấn kinh lế: • Danh n^^^liiệỊt ỉớu, thực hiện cac đột phacỏn^ nghệ và thy đỗi co câu san xuât o các ngành có trình độ tập trng hòa san xLiâl cao dưới sụ giám sát và kiêm tra cả thận nhằm tạo ra sụ điếu tiết phi độc quyền. • Dniih nghiệp nhỏ vn virn, mơ ra klìông gian cho sáng kin kinh doanh cua hàng triệu công dân, có đặc trưng là'ó tính lích cực cách tân cao và bao đam việc làm cb các lao dộng được giai phóng khoi các xi nghiệp ló và quay lại thị trumig lao động; • Thnh phân nhả nước, tập trung o các ngành chiên lu^c quan trọng và o khu vục ngoái thị trưòng và đíTi bao thục hiện chúc nàng cách tân chiên lược cua nlí nvrớc; • Tìoih plinii dô thị, bao đam môi trường hoạt dộng sống cú dân cu (kinh tê cu trú - cộng đống và báo vệ môi trtờng xung quanh), sư dụng tiêVn năng cua việc tái lạ trí năng (các trường phô thông, co sờ văn hóa ); • Tl'.nh phãìi kinh tc tự Iiliicii, điên hinh la kinh tê’ gia đìh và cá nhân, thực hiện các chưc náng quan trọng nht trong việc tái tạo và phân công chuc năng con nị.ròi, sức lao động cua anh ta. Điểu uan trọng là làm sao đê mỗi thành phần tro nên có hiệu quà hâ't (trong khuôn khò thành phần cua nó) khi thực TMk d d cùa obỉg cách lổD I ịỌ
  37. hiện các chức năng vốn có, bời vì tính hiệu quá kinh tê” - xã hội cua việc tái sàn xuất và tô'c độ tăng trương kinh tế phụ thuộc vào nó. Thứ ba, quá trinh toàn cãti hon né)j kiiilĩ tế sẽ tiếp tục được phát triển và quá trình này cũng đem lại cho toàn cầu hóa những nét mới. Ngày nay, bên trên ba tầng nhà cua Tòa nhà kinh tế gốm kinh tô gia đinlì, kinh tê vi mò và kinh tê” vĩ mô còn có một tầng thú tu đang được xây dụng là Kinh tế toàn cầu. Đây không chi là lĩnh vực cua các mối quan hộ qua lại giữa các nền kinh tê'nhà nưóc độc lập mà còn là một trung tâm sức mạnh mói và là noi thông qua các quyết định chiến lược, được đại diện bơi các công ty xuyên quốc gia, các trung lâm tài chính quốc tc, các tổ chức kinh tê' quốc tế (kiêu Ngân hàng quốc tê’, Quỹ liến tệ quốc tê', VVTO ) và các khối liên kết các nến văn minh (Liên minh châu Âu). Trong hai thập ky truức mắt, sẽ buộc phai lựa chọn giữa hai mỏ hình toàn cầu hóa là: mô hình chu nghĩa tự do mói đang áp đao hiện nay (một xu hưóng đang tiếp diễn và tra nên gay gắl cùng với những mâu thuẫn cua xã hội hậu công nghiệp) và mô IVinh mang tính nhân sinh - Irí tuệ cao mà nó đáp ứng nội dung của xã hội hậu còng nghiệp; số phận tiếp theo cùa nhân loại và sự sống còn cùa nó phụ thuộc vào điều này. Thứ tư, tính chu kỳ troiíg biến dộng kinh /é'vẫn sẽ được duy trì trong kinh tế cua thế kỳ XXI, cũng như các cuộc khùng hoàng kinh tế mà chúng làm lay chuyến xã hội (và ngày càng mang tính đồng bộ hơn trong kinh tế toàn Cầu) ơ từng giai đoạn 10 nám một lãn đối vói chu kỳ có thời hạn trung bình và nưa thê' ký một lần đối với chu kỳ Cônđrátchẻp (23, 24). Tuy nhiên, những chân động khung hoáng này sẽ không mang tính clìât tàn phá và kéo dài như 40 Nưóc Nga - 2050 chiẽa ludc địt phá cách lõa
  38. tron^nhũng thê'ky truóc, boi vi trong sụ phát triẽn ngu'' ta cóiuợc tấm nhin xa đấy hv vọng vẽ sụ Ihaỵ đôi cua các chu lỳ và Ctú' giai đoạn, đoán nhận truoc được các cuộc khùriỊ hoang và ccíc biện pháp điCni chinh chống khung hoảiì' sẽ đuọc tạo ra. Tkứ năm, xu hutrn^ l) USD, 0 ỉruig Quốc: 890 USD. So voi Mv thi chênh lệch CIUI Ân Độ l.i 74,5 lấn, cuii Iriing Quốc là 3í múc tảng trun^ binh năm cihi GDI’ trong Iiliĩin^ năm 1980-1và 3,4'X. trdiig nhùn^ Iitìm 1990-2001, so vói 3,32.h'%, vii o các nuóc cõ tliii nhập can (cũnj; ớ đó lr.l88). Tuy nhiC'ii, nêu sti vói tôc dộ lăng nhiiiih cua dân sò’ó aíc nuóc có trinh dộ phát Iriôn thtVp thi sụ tăng náy ItỊÌ bị gicim bót. Các m úc lăng triKTM^ kinh tò CIU1 ccic n iu K IcK hạii cấn dược đây nlianli đáng kỏ dô làm giam hò sau ngôn aídi giũa các nuóc ^làu \’.1 nj;hL‘i> cùng nliu cac mõi nguy hiôni phát sinh tú đáy đôi MM tinh bõii vũng tiian câu Một xu hui*ng kh.ic Ki a việc kliăc phục sụ kliiK' biộl lịiKi lơn trong phan hOii \iì liội CIUI cac tang litp dãn cu khai, nhiiii bôn trong mộl niioc, ma nó tăn^ đcing kẽ troiiị; nliũng nãiii 1 Pưniiin Rriindcl - IVS3), nhti M I hoc lồi liii' ÍMi,ip Tbđi doi cuo obiíBg cácb iÕD 4 ỉ
  39. 90 ở các nưóc hậu xã hội chù nghĩa. Cuối thê kỷ XX, cliênl' lệch thu nhập cua 10'X) dân số giàu nhâ't và nghèo nhất o Ngc là 20 lấn, o Xiêralôônnô; 88 lần,o Namibia: 129 lấn, Brdxin 93 lẩn, Chilẻ: 41 lần, Trung Quốc: 13 lấn, Ấn Độ; 10 lấn, Mỹ 17 lân, Đức: 14 lân (17 tr. 64-66). Một sụ phàn hoa thu iihậỊ: nhu vậy chắc gì sẽ còn đuợc duv tri trong các đièu kiện nhâr sinh hóa xã hội hậu còng nghiệp. Thú sáu, đã xuâ't hiện mô hinh hợp tác <ịiữ(ỉ nhả Ituởí và các nhà (ỉoíìiih It<ịhiệp, cúa chính quyến và doanh nghiệp trong vận hành và phát triôn kinh lê. Ca hai phía đều Ihụx hiện nhũng chức năng vốn có cua mình và không, thê tồr tại vá phát triên thiêu nhau, trong sụ đối dấu vói nhau Khu vực doanh nghiệp phai chăm lo vê san xuât và đỏi moi caclì tân hang triệu loại hang hóa và dịch vụ, nâng ca( linh cạnh tranh cua chúng phù họp vói nhũng đòt hoi cuci ngưói tiêu dùng, phai thực hiện kịp thòi những cách íân đê cai thiện lình hinh này, nộp một plìấii thu nlicịp chonhti nước đê nhà nưức thực hiện các chức năng cUíi mìah, đô tái tạo các nguốn nhân lục và tài nguvên. Nhá nuức chịu trách nhiộm lụa chọn và thực hiộn chiên livạc trnn^' và dài hạn vê phát triên xã hội - kinh tô, cách tâiì - công nghệ và phái triên sinh thái, chịu trách nhiệm ung hộ ban đấu cho Ciú cách tân co so, tạo r<i môi truòng cách tân - dâu tu tluiận lọi, chịu trách nhiệm vc sụ phát Iricn có hiệu qua và cân đối cua khu vực kinh tò ngoái thị truòng, lạo ra các diếu kiện phát tricMi bên ngoài, an ninh kinh tô'và công nghệ. Thay cho đối đầu giũa chính quyến và doanh nghiệp Lấm pliai cc sụ họp tác và hình thức cao nhàt cua nỏ la nhóm hội, vói sự phân định rõ ràng các chức năng và trách nhiệm cua mỗi bên. Việc này yêu cầu phai phân định các lĩnh v ụv hoạt động cua các quan chúc và các nhà doanh nghiệp Vti dẩn đêh giam tham nhùng đẽn mức tháp nhát. 42 Nưóc Nga 2050 chiêD ỈU0C đột phá cocb tÔD
  40. 1.6. Cải to các quan hệ chính trị và nhà nước - pháp quyến Thếk\XX là thòi ky lioàng hôn cua văn minh công nghiệp, là thế kỳ oa cuộc đâu tranh cua hai chu nghĩa. Dù sa<thì vào cuối thê ky XX lịch su cũng đã co sụ khoi đâu mới, la no thay đôi triệt đô hộ thônj» quan hệ chinh trị và nhà nuc - pháp quvên o các nuớc riên^ biệt cũng như o diễn trườg địa - chính ỉrị trong nua dấu thê kv XXI. Nhũng xu hướng hu vôu của nhũng thav đổi này là o chỗ nào? Thay no sụ đống nhất được chờ đợi là nô cùa plỉâii hóa X hội - chiiilì In và sụ đa dạng hỏa cua văn hỏa dân t()c và vănninh. Moi nguòi, moi tâng lóp xã hội, moi sắc tộc, rnôi dân tc và nên Vtín minh đêii mang tinh cá biệl, dặc thù, có một khng hai, còn hệ thông chinh tri - xã hội lÌL*n kôt đang được hìnhhànli chi hoa trộn các tàn^ lớp này va lăng cuong các mối lin hệ, tác dộnj» qua lại giũa chúng chứ khônj» xóa bó những anh giói vẫn còn duọc giũ lại cùa chúny. Thê giói đang đến Ồm nhiếu dáng ve và màu sắc. Tuy nhiên, tu tiuxng về đối đầi dâu tranh giành quyến thông trị giĩra ccic giai cnp, dân tộC; mu da, các nốii văn minh, các họp chung dấn dãn đi vào qu.khú, bai vi nó chứa đây sụ Iiị;uy hiôm tụ tiõu diệt cùa nhân Mi- Thay vào dó lá lu tiiiìng vẽ MI liên két xã hội va chinh trị t)iig việc giai cỊuyẽt nhũng nhióm \ ụ chung dung trưóc các ing giíii cõp, dân tọc, các nôn văn minh khtic nhciu trôn Con IU vũ trù Trái dãl bó nho đan^ liKi đi trong không gian im lặg cua vũ trụ. Vá ca cuộc sống cua các ihC’ lìộ thê ky XXI cũng ãt khõng yên ôn: no nian^ lại nhùng môi de dọa mói vế thni họa sinh tliái và công nghệ, quá tai dân số hay mâ't mát àn SỎ, các bệnh dịch tdàn câu, sụ nghèo đói cua bộ phận ang kỏ dán cu, các xung đột chiẽh [ranh, khung bô quõc ti xun^ đột ^iĩia các nên văn minh Những VcVn đè CC7 ban cu.thê ky mói chi có Ihê giai quyét nho sụ đôi tlioại Tbớì dó cũa abiq cach iÔD I 4 ỉ
  41. và liên hiệp cua các lâng lớp xã hội, các quốc gia và cac nểr văn minh. Hợp tác - đỏ là những tù cân được viôt trôn lìlìừnị ngọn cờ cua các phong trào xà hội - chính trị, các đang và cá( tổ chức quốc tế thế ky XXL Nêu như đặc trimg cua thòi dại công nghiệp là xu luuVnị; tập trung quvển lục đặc quvỏn và súc mạnh chính trị tại cát CỊUÔC dân tộc (hav đa dân tộc) thi trong tuimg lai sẽ xuấ hiộn xu hucyng phản chia lại các đậc quyen nàv, là sụ hinl' thành cua chiỏckỉĩĩĩ tự tììnp 5 cun quaĩì hệ qiíựcH lìtr (11 tr.227-283). Nha nước trao một phán quyên lục cho cac co sc cap kliu vục và thành phò, mà các co so nay có thô phan ánl (> múc dộ cao hơii nhùng yôu cấuxà hội đặc thù Vđ các điỐL kiện mỏi sinh cua nguòi dân địa phutmg va chịu tráclì nlìiộiT truóc họ. Hcm lìũa, ban thân xã hội còng dán cùng ^om nhiei lắng líTp; cấn tlìiet phai tính đèn nliừng đặc điòm cuano n cái lảng duói. Mặl khác thi trong Ctú' đicu kiện toan câu lióa tãn^ lỏn, nha nuóc buộc phai trao một plian đặc qii\en cua minl lên trên - cho các liên hợp liên quôc gia (nen văn minh), kiêi nhu liên minh châu Au và càc tỏ chức toàn càu (Liên họp t)uôc cac tỏ chức quốc tế). Đửng triuVc các mối n^uy lìióm tcvm cầLi trong tu<yng lai sè không klìoi tranh duọc việc hinh thành cá( co câu quvên lục (b cìo gổm các yêu tô cua tỊuyón lục lậ p pháp hành plìáp và tu pháp) với tu cách là các tlìiêl chỏ chíi viộè hinl thanh dẩn dcĩn xã hội còng dân toàn cẩu mà các lại ích t Uti nc con lâu mới luỏn trùng vói quyến lại cua các nhà nucK' V(J cá^ nổn vãii minh riêng biộl. Diõu này khỏn^ có n^hìà rãiiị;, hệ thòn^ cac thiól chí quycn lục loàn càu sẽ bám chặt lây liộ thỏn;^ quvến lụL dâr tộc - nhà nuóc va sẽ nuôt chung no. Ctic nha nưoc sẽủuiH duy tri dưói hinh thưc moi, tuy nhiòn khu vục ihãiiì lỊUvỏi’ cua no sẽ tliay đôi, một phán cua CtK' chuc nãng sò duọi chuyòn clìo các CíVp ẽiìo hon. Côn phai có su phán chio ‘ Inu 44 Nga - 2050 cbién luỡc dột phô cicb tâi
  42. năng tối ưu giũa các tãng cua toan bộ 3 làng cua toa nha quyến lực dang đuợc hinh thành. Đang iiễn ra những cách fàn triột dê trong hệ tluviỊị các chửc năng :ùa nhả Iiitớc. Cùng với các chúc năng truyến thống của diếu iêt lập pháp, phát triỏn xã hội (duy tri khu vực ngoài thị rường, bao dam tái tạo vòn nhân lực và lĩnh vục tinh lhấn)và cua quốc phòng thi nôi lỏn hàng đấu lá những chức năn^ mói; chúi: nãng chiên luựL - cacii tân; tuân thu sự cân báng ọi ícli cua các thê hệ đã qua, ddng sống va sè t(Ti; duy trì cân bang sinh thái. Nhà nuoc chinh là nguòi thuvôn trưcmg đaig cúng vói Ihuy thu đoàn cua minh trôn một con tàu quá đong người trôn mặt biên bão táp, đầy đá ngấm và c.íc tang táng ngẩm. Nhiệm vụ cua thuyển trươiiị' là chọn được hai tuyên chiên lược đúng và lái cho con tàu đi đúng hai tuyôn làv, phan úng kịp thời vói nhũng nguy liiêm đang tới. Nhà nióc chịu trách nhiệm truoc các thê hệ cua quá khứ v.ì tucmg Lìi vẽ’ tinli Uiàn vẹn cua đất nuóc, vê' sụ phát Iriên cua nó và .'cic rnối quan hộ qua lại vói các nuớc khac. Đê làm điểu này, nhà nưác cấn tàm nhìn Xii khoa học va đang tin cậy, cấn á'nhũng côn^ cụ kê hoạch hoa cliiên luọf và t]uan ly có hiệu qia, cấn cỏ các thám cỊuyến và các nguốn lực đê bao đam thực hiện đường lối chiến luọc và điếu hòa các quyên lợi mâu tluần giũa các tấng lớp xã hội, các xi nghiệp tu nhân và các côn' tv độc quyến, chống líii các dụ định cua các công ty xuyên cuốc gia và các thê lực bên ngoài muôn xác lập dộc tài. Tâ't cá ihửng điều này đòi hoi cai tô hệ thống chúc năng cua nhà nuóc phù hạp vcVi các điếu kiện và yêu cấu cua thời đại mới. Nhừnị. thay dôi tiumg tụ cũng dang diên ra trt)nglú' lliôn<ị pháp luật nà nó đieu tiêt hnạt động cua cacco càu quvỏn lục o tát ca 5 târg cua kim tụ Iháp quyên lục, các mói quan hệ qud lại cua nhi nưóc vái xã liội công dán, câu trúc cua no va nó TbA <ắạỉ của ohmg cách lÔD 45
  43. điếu tiêt tói từng cá nhàn C(.)n nguời. Sting song vxVi hộ thống các quy định phap luật o câp nha nuóc đã co, xã hội công nghiệp cũnj; đang hinh thánh các hộ thống pháp luật moi o các tấng kliác cua kim tụ tháp quyến lực: một mặt la o cấp khu vục và dô thị, mặt khác là a cáp liên quốc gia V’à toàn cấu. Tù quan điêm này thì liên minh châu Âu có y nghĩa đặc sắc và có triên vọng. Trong liên minh châu Âu đang hình thành nén các cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp và dẩn dấn hình thành nên hệ thống các quy định pháp luật điôu chinh các dặc quyên và hoạt động cua các co quan náy (đôn ca việc cho ra Hiên pháp Liên minh châu Ầu ma sóm hay iTiuộn sõ duọc lhõnjỊ qua). Đây la mô hinh nhiêu hủa hen, một thu nghiệm mà két qua cua no có tliê đuợc su dụng vao giúti thô ky XXI dô hình thành Luật toàn cấn diếu tiô’t các đặc quyên Vci hoạt động cua câ'p quan hệ quyến lục cao nhât, trách nliiộm cua nó Irưác xã hội toàn cấu và công dân. Tất nhiên, quá trinh này không suôn se, nỏ sẽ gặp pliai sụ chống đối dũ dội cua bộ phận quan liêu dân tộc - nhà nưóc vốn đã quen với sụ buông long, lộng quyến mác nhiêu Iham nhùng. Các ihế hệ mới và các lực lucTng xà hội sè màt nliieu năm đâu tranh đê thực hiộn các xu hưiVng kê trôn. Hini nũa, củng phni tính đêh tác động cua qui luật xã hội má xái lập vổ tinh tliất thuừng cùa chu nghĩa cục quvôn và chu ngliìa tụ do, híc lá trong nhũng tình huống khùng hoang thì nhà nước táng cưòn^ quan lý mọi mặt cuộc sống xã hệii; còn khi khùng hoang đã qua thì sự quan lý nàv đuợc nói long b-ót (3.lr.ll5- 116). Còn vế các cuộc khung hoáng trong thc kv X>CI thi chúng sõ có không ít. Cấn nêu rõ xu hu(Vng hình thành cua một trật tựthc'<ịiới đa cực trôn phương diện địa - chính trị. Hấu như toán bộ nưa sau thê ky XX đã trôi qua trong một trật tụ thê giới hai ạic, 46 NuócNgo-20ỉ0cbi«Dlu«dẬtpk(icáchlâii
  44. trong cuộc đâu tranh cua hai hệ thống thê giói va hai siêu cường. CcC nuóc thuộc thê gioi thứ ba đã theo dỏi va tham gia ơ mức dộ nhiêu hay It vào cuọc đau tranh nay. V'ao ranh giới cua thô ky XX - XXI, ban đô chinh trị thè giói thay đòi võ cơ bán. Hẹ íhống xã hội chu nghĩa thê giói má nòng cốt cua nó là Liêr x ỏ đã sụp đổ. Chi còn lại một siêu cường tuyên bô'tham \ụng nắm vai trò dẫn dấu Ironị' thê giói một cực và nắm vị tr) đặc biệt đê quốc toàn cấu.Dbigcnihép Bdềdinxki' đã tuyên bô’ rõ ràng và công khai: "Không cấn phai biện luận gì cá, mục liêu cua Mỹ gốm có hai phấn; cấn phai cung cố vị trí thốrg trị riêng cua Mỹ it nhất la trong thòi gian một thỏ'hệ, nhung tốt han la troriị’ mõt giai đoạn láu hon. va cấn thicì phai tạo ra một ca cấu địa - chinh trị má nó sẽ giup giam nhẹ những chân động và tinh trạng cáng thăng không tlK' tránh khoi, sinh ra bai nhũng thay đòi xã hội - chinh trị, đõng :hài cũng hình thành nên một vùng địa - chính trị trung tâư (thuộc trách nhiệm chung) trong việc điếu khiên thế giới không có chiến tranh Thành công địa - chính trị đạt được trong việc nàv sẽ hợp pháp hóa thích đáng vai trò cùa Mỹ nhu là siêu cuóng quốc tê dấu tiên, duv nhát và cuối cúng (27.tr.254). Cuộc đấu tranh chốnj; chu nghĩa khung bố quốc tê d.i đua lại xung lực mói chd sáng kiên địa - chiến lưục đếqjốc chu nghĩa cua Mỹ. Tuy nhiên, sáng kiên náy cũng có kha năng đọng lại trong lịch sứ nh.i là một thiii/cì dịn-cliinli trị kliôii'^ tinýiìỊ^ v ĩ dại của th ế kỳ XXI (tnng những thập niên đấu tiên). VâVi đế khòng phai chi là kim nghiệm lịch su, mà nó còn chi ra rằng, mọi tham vọng trò tliành đếquốc toàn cầu trong quá khú - tù Đếquốc La Mã, Anh cho đêVi "Đê chê ngàn năm cúa Đức", đều chịu tliât bại. \â'n đố là o chỗ bán đõ địa - chinh trị, địa - kinh tế thô' 1. Dbig(ynk*p Bdõdinxki sinh npâv 28-3-1928 tai Vácsava hoậc K icv \ h a khcia hí>; chính ỉn hội học VcT chinh trị ^oc Biì l.an Tbầ độ cùa ahing càcb táũ Ị 4 7
  45. giới hơàn toàn khác, không chi bơi hiện đang tồn tại gân 230 nhà nước và các vùng lãnh thỏ độc lập, có các lọi ích đa dạng và mâu thuân nhau, mà còn boi cũng có một số Irung tầm sức mạnh kinh tê và chínli trị mà họ sẽ không ngoan Iig o ả n đi theo chính sách cua Mỹ- ơ dây, trước hét là nói vê các nên văn minh khu vực: Irung Quốc, Ân Độ, Nhật Ban, Nga, văn m inh Hối giáo, văn minh Nam Mv-.- mà họ có lọi ích và các hộ ihống giá trị cua riêng minh. Sụ hinh ihành các nển vãn minh thô hệ thú tu là sụ đáp lại nhũng Iiỗ lục thống nhiit cua Phưong Tây nhằm áp đặt cho thê giới hệ thông các giá trị cua minh. Sò là sai lầm khi để xuấí theo/4./4. Dinôviép' rằng, thòi kỳ cua các nến văn minh đã qua, rằng chúng sẽ bị một siêu xã hội toàn cấu nuốt chưng (28. tr.24). Nguợc lại, trong fhỏ ky XXI, các mối quan hộ cua các nến ván minh, sự lụa chọn giũa kha năng xung đột hav đối thoại và sụ liên kêt giũa liọ sẽ quyêt định sỏ phận cua nhãn loại (29). Chính là o đây sẽ diỗn ra sụ phân chia ca ban các quan hệ chính trị toàn cấu trong nưa đấu thô ky XXI. Mặc du không thê loại trù ca một điêu la đôh giũa thê ky XXI có thê sẽ lại phát sinh thé giói hai cực với sụ đối đấu cua hai siêu cưòng là Mỹ và 'ĩrung Quôc. 1.7. Quá độ chuyên sang chế độ văn hóa - xã hội mang tính lién kết Sụ cách tân mang tính thòi đại trong nua đẩu thê kv XXI sẽ là sụ cai biên (đã đượcPichirim Sôrôkin tiên đoán) cùa chê độ xã hội - văn hóa cụ thế đả tốn tại 5 thè' ký o PhuiTng Tâv và chê độ văn hóa - xã hội trừu tượng cua r’huơng Dông thành một chô độ liôn kết: "Cuộc đấu tranh mang tính thời đại giữa các trật tụ đang chết đi và các trật tụ m(ýi sinh ra cỏ tấm quan trọng hàng đầu; đây là cuộc đâu tranh sâu sắc và vĩ I. Alỏxanđa Dinỏviỏp (10/1922 - 10/2006). Nhà vãn châm biỏìn phô binh cua hộ thống xỏ Viỏt. Những nàm sau ông là một nhà phê binh cua chu HỊ^hìa tư bán. 48 I Nưóc N ga-2050 cỉùẽh lược lỉột phá cách lân
  46. đại CÚJ thòi đại chúng la và cùa các thập niôn tiê'p theo. Mọi xung đột khác: chu nghĩa tu ban chống chu nghĩa cộng san, dân chu chống cực CỊuyến, tôn giáo chông vô thấn hav thuyêt bâ't khi tri, duy vật chống duy fâm vii các lĩnh vực dấu tranh khác Hện nav chi là nhùng biêu hiC’n phấn nào cua cuộc đâu tranh 3ao trum, tòng lục vá manj» tinh toàn cầu giũa trật tụ đang tan rã và trật tụ dang đôn (3. Ir.lOl). Trong thê ky XXI, sè có ứiời kỹ thục hiện sụ chuyên biên sâu sắc náy trong thê giới tinh thân cua ci>n nguòi và trật tụ xà hội mà P.Sôròkin đã nhìn tiâV truóc. Rút LUỘC, con nguòi diêu khiên số phận lịch su và con nguòi sô làm việc náv xuất phát tu trinh dộ kiêii thức \à kỹ năng cua minh, tù các lý tiurng và lại ich cua minh và từ kha năng nhận doán Iruớc và thực hiện nhCing biỏh chuyên dã chin muối. Theo quan diêm cua chung ta thitihihig nét co Inin cùa chê độ xã hội - văn hóa liên kêt sẽ /íì (11. cliLKTng 8)? 1. Đây là clìê dộ liên kõt, b(íi vi nó tông hợp, Ihống nhâì thành một chinh thô duy nhât các uu điêm cua chê độ thục dụng và lý tuonịỊ hóa, thoát ra khoi tinh dim phuiMig vá tham Vụi\g Jộc quvốn cua nuii chỏ dộ đó; boi v'i nó thục hiện sụ hòa hợp mang tính sáng tạo cua chân lý (khoa học), cái thiện (dạo đức h x ) và cái đẹp (thâm mỹ học); bcri vì nó liên kỏl hệ thống các gii trị văn minh cua Tây và {Xing (3. tr.l02), bao đam làm phong pliú lẫn nhau và cùng cho ra kỏ't qua (cũnga đó Ir.l 12). 2. Nêu nhu Irong nến văn minh công nghiệp kỹ thuật ưu tiên hàng đâu thuộc vê cac khoa hục tụ nhiỏn vá kỳ thuật, mà chúng mo ra nhũng chân tròi mới cho viộc chinh phục thiên nhiên, đua van nến san xuâì nhũng lực luc.nig s<in xuât tụ nh ên mói, thi chó độ liên kót cỏ dặc trung lanniiỊỊ cao khoa h ọc v í cuộc f'ónỊỊ, ulinii vnit, .V/Ĩ hội vá siiili thái, sự tụ nhận thức cùa con nguòi và xã hội và sụ đống tiến hóa cua họ vói thiên ThA đậ nio ohữog cócb lôỉi I 4 9
  47. nhiên. Điếu này qui định sụ liên kê't, sụ làm phong phú chung các lĩnh vục kiến thức khác nhau và hiêu đuọc các quB luậl vế tác dộng qua lại và sụ phát triên theo chu kỳ cua nhàn loại và cua thè ị»iớị xung quanh. Chu nghĩa liên kêl tro thành một lronj» nhũng 1Ù)I1 đá tang cua hệ thốnj» cac ihav đôi khoa hục hậu cônjỊ nghiệp đưực sinh ra ngav truớc mát chún^ ta. Dây chinli là thục chât cua cuộc cách mạng kJn)a học o th(ri kỳ đãu thế ky XXI, một trong những cuộc cách mạng vĩ đại nhâ\ lri)ng lịch su nhận thức khoa liọc, tiốii dê cán thiêt đô IVinh thành nên trí tuệ cao. 3. Sụ nhận thức khoa học và mỹ học vố thế giới bỏ sung cho nhau, chúng giúp hiêu đuọc nhũng qui luật sâu sắi cùa phát triên và giúp làm hài hòa thô'giới xung quanh. Ý nghĩa cuci VÕII hóo được khôi phục lại. Văn hóa tiôp nhận các di sán đưọc sáng tạo, tich lũy boi tai nàng cua hàng chục thê hệ l ùng sụ đa dạiiịỊ mang tinh dân lộc, sắc tộc và văn hoa. Các thanh tụu cua cách mạng tin học hiện dại sò phục vụ cho viiệc này, chúng cho phép mang nhũng kiột lác cua nghộ thuật va kiôh ưúc đêh mọi nc7Ì írên trái đất, thúc đẫy cuộc đối thoại tôì đẹp giũa các nến văn hóa, đồng thòi vẫn giữ duợc sụ đa dạng cùa các nến văn hóa này. Trong tuyên bố chung cua UNESCO vố đa dạng văn hóa, thông qua năm 2001, có nhân mạnh; "Các hinh thúc cua văn hóa thay đỏi theo không gian và thừi gian. Sụ đa dạng văn hóa nàv đưực thỏ liiộn trong sụ độc đáo và nhiêu vc những đặc điêm vốn có cua các nhóm và các cộng đống hình thành nên nhân loại. Là cội nguồn cua nhũng trao dổi, đôi mới và sáng tạo, đa dạng văn hỏa cân thiết cho nhân loại không khác gi sụ đa dạng sinh học cần thiết cho thiên nhiên sinh động" Với ý nghĩa này, nó là thành tựu chung cúa nhân loại và cấn được thùa nhận, khăng định vì lợi ich cùa các thê hệ ngày nay và mai sau Sự đa dạng văn hỏ>a giup mơ rộng nhũng klià năng lụa cliọn vốn có của môi nguời, là 50 Nuàc Nga - 20SŨ chiÃD lư ^ đột pbiá cócli tôs
  48. một trong nhũng nguốn gổc cua sụ phát triôn không chi o phương ciện tăng trương kinh tê mà còn o phuung diện bao đam cuội sống trí tuệ, linh cam,dạo đúc và tinh thân toàn vvn". (29 tr. 14-15). Trên :on đutnig nay. sô còn phai khắc phục nhũng xu hướng tiiU cực tănị' lón mạnh trong những thập ky cuôi vii được thê hiện troiiịỊ loại "phan văn hóa" mất cá tính, đuọc phát tán thông qua Internet, viễn thông, thLurng mại hóa nghệ thuật và inh định huóng vào tinh đối bại cua nó; làm mât đi di sán văn hóa. Xu hướng kliỏng kéni nguy hiêm là xu hiuVng đặt đối lỊp văn hóa dân tộc vói văn hóa chung cua nhân loại, thói phổng quá mức các đặc điC>m văn hóa. Tác độiiị' qua lại cùa các rên văn hóa, sụ làm giàu lẫn nhau cua chúng là liạt nhân cua đối thoại và hụp tác cua các nên văn minh. 4. Hitn tại diing duạc triên khaicuộc cíiclì lìiạiiiị tn»i‘ị •ịiiio dục, mà mục tiêu cua nỏ là làm cho trình độ kiên thức vá kv nàng cua con nguài phù họp vói những thdv đôi nhanh diễn ra trong wng thòi gian mộl thê'hộ Irong ỉhỏ gicVi bao quanh con ngưci và là nơi con nguài sống và làm viộc. Nhũng cách tân triệt dê sè diễn ra trong nội dung cua giáo dục, mà nó cẩn địnhhuóng lại vào hệ thống tliay đôi khoa học hậu công nghiệp \3 các thục lê'cùa fhỏ ky XXI; trong các phuong pháp dạy học,mà chúng định hucVng không phai vào viỌc nhó một lirợng lún những kiên thức đã tiêu chuân hóa nhung nhanh bị lạc hậa, mà định hưóng vào nến su pliạm sáng tạo, vào kha năng tìư ra các giai pháp bát ngõ đầy hiệu qua trong nhũng tình huôig không tiỏu chuân; trong việc áp dụng nhũng công nghệ thcng tin hiện đại trong giáo dục mà chúng cho phép lĩnh hội /à đổi mói linh hoạt htìn tổng sốcác kiên thức; trong phô cập giáo dục liên tục và giáo dục từ xa, cho phép một ngưòi tong cuộc đói cùa mình cỏ thê liêp thu và đòi mới kiêh thứ:, thích hạp nhanh hem vói các thav đối (fr.221-222, cùa ibửng cócb tâo I Sỉ
  49. 224-225). Trong lình vực kièh llìúc, mặt quan Irọng nhat và là nhãn tố cua lính hiệu qua trong giáo dục Vả nâng cac' kha náng đi đỏii cách tản, gan liổn với sụ thtìv đỏi thói quen, gan liẽn vói sự mạo hiêm và biỏt cách thục hiện chúng. Qiian điẽm Ihực te lìód và liỏu chuàn hõd giáo dục o một loạt Iiiróc hiện nav (và là co sty cai cách giáo dục o Nga) đối lập VÔI yêu câu nàv, và diêu nay ỉà HịỊuy hiỏm duui goc độ gicim siil số nguôi thuộc dộ tuôi cách tàn tích cục trong C(ì câu dân sổ, như đã nói o trẽn. 3. Những xu huáng mâu thuan cũng được tlìâV trong lình vực iiạo dức. Sụ phô biến trong thanh niên thú đạo đức vị ky, cá nhân, sụ vòu di cua các quan họ gia dinh, việc bị lỏi l UỐn vào các mối quan hệ vỏ lối, ngoài hôn nhân và đống lính t íing làm sáu sảc thỏm xu huóng mâl mát dân số, vỏ đ ạ o đ iu . Sự gia láng cu a chu nghĩa khung bố, tội phạm, nghiện ma túv làm giam giá Irị cua cuộc sống con người. G í thô coi đtĩv là nhùng thói xâu cua chế độ xà hội - văn hóa thực dụng đang tan rà và đan^ di khoi dicn dàn lịch su và chúng đậc trung cho xã hội cõng nghiệp. Như là phan ung lại nhùng bièu hiộn tiỏu cực này, trong một bộ phận thanh niỏn cua the'hệ sau (thỏ hệ nhùng lìtím 20 thỏ ky XXI) bắt đâu xuâì hiện và tăng cumig nhủng mam non cua sụ tái sinh đạo đức nhân đạo và tôn giáo, sụ chịu dựng và phi b ạ o lực, sức mạnh vĩ đại cua tình yêu vị tlìđ mà p. Sôrôkùĩ đã viỏt trong nhùng còng trinh cuối cua òn^ (3 chuông 5). Con duờng cua sụ biỏh đổi, đạo đ ú c sụ tái sinh CUÙ chu nghía lập thè, sụ hiỏu biết không chi các quyên ma ca trách nhiệm cua mỗi người truóc các thê hẹ quá khứ và tinyng lai là con đuòng lảu dài và khó khản, nhung buộc phai vuọt qua con đuòng đó, bời vì xã hội mói sẽ không thê được xây dụng và cung cố trên cơ sơ phi đạo đúc. 52 I Nưóc Nga - 20S0 chiếo lưọc dột phá tách tân
  50. 6. Nìửng quá Irìnlì biỏh đỏi bao trùm ca lĩự tư tỉàni^ (gốm cà tôn gáo) - tức là nlìĩmg lý tiumg mà các cá nliân, tập thỏ’ xả hội đặt *a cho minlì và cỏ gắng thục hiện chúng song song vtVi việc khcC phục nhửng klió khăn trên con diuyiìg đó. Xâ liội cóng nghiệp :ó đặc trưng là tính tícli cục niổm tin vào thảng lợicua khoa h(C, tri tuệ và klìa nàng tâi tạo tlio giai đè thực hiẹn các lý tuơn*. Tôn giao thòng trị trong lỉnh vục tinh thân cua xả hội Trung c') đả bị đãy ve phía sau. Sụphàn hoa cua Xci hội cỏiìg nghiệp Tìuộn a aiối thếkv XX đã làm sụp dỏ các Iv tiícmg va hv vụng, làn mât niem túi vào các klia năng cua khoa học và sụ cai tạo xà hội bằng con đưtmg cua trí Uiẹ. Khoaiìg trống tiiìlì thẩn được tạ ì ra trên nốn cua sự pliân hóa tài Sãìx xà hội và clìín h trị ngày càìg gay gãt nhanh clìcMìg bị chiỏin chô bcri các tôn giáo và giáo :>hầl kỏ ca cliu nghĩa tôn giáo cliính tlìống và chii ngliĩa Oỉống In. Sụ (đi biỏ'n xã lìội theo cnc khuynh huxrng clìi ra o tròn không hỏ thục hiện được nêu thiêu cac mỊK' tiéu, lý luong cao ca, (ỏ ay sa khdtì học, ma các ihỏ họ cua thê ky XXI trang bị dìomiih. Chu n^lììa tụ di) Ui san và chu nghía xã hội Mac-xil (chu npMà cộng sân) là hai biêu hiện cua \à hội nj;hiộp. Cácỉòn giáo íhô giới củng không thò ItVp đây diiục khoong trống liong lình vực tinh than dà duọc liỊO ra, mặc dù các lỏn giáo nà/ đả trai qua sụ hổi sinh lạm thòi. CâV có một lìọ tu luơng mói đáp úng các điêu kiộn Ihục tê'và he thông các giá trị cua xả hội hậu cõn^ nghiệp mang lính nhỉiì sinh - tri tuẹ cao. Hày hinlì dun^ mộl tn>n^ nhùng hẹ tư Ivong muôn nàm vai trò này la chu n^hĩa liõn kèt - Iiìột học thtvêl cuap, Sòrôkiìĩ và nlìĩing nguòi cung ỉu tiuìn^ vi'>i ỏng - nà no chi ra một cach có co so nhùng mâu lluian và các viỗn caih cua phát triền Xtĩ hội và trang bị cho các tlìô hộ mói c|uan đõm thục lô và lạc quan vỏ thô ^iói mói. ThdidộcuiDbứog cách lảo S3
  51. Một số net chung nhât cua nhũng cai biên đang chò đọi nhàn loại trong nua đầu Ihê ky XXI và nhũng cách lân mang tính co ban và thòi đại đỏ thục hiện chủng là nhu vậy; việc hiôu điếu nàỵ sô là tiến đê cấn thiết đê làm rõ vai trò \à các kha năng cua nuóc Nga trong nhùng cai biên này. 1.8. Những cách tán triệt đề, đòn bẩy cải cách xã hội chủ yếu Cảu tra 1(TÌ cho nhùng thachllìLic CLicì thê ky XXI, thòi đại lịch su moi la đạt song mạnh mỏ cua nhùnịỊ cách lân triột dỏ, mã no coi Í.ỊO bỏ mặt và co câu cua xả hội; và kôt qua cua nó sò là sụ hình llìành cua nổn vãn minlì IìCmì kỏ’t mang lính nlìân sinh - trí luộ cao. Dò jỊÌai thích tại sai) vai{rò co btin trong việc cai biên xá hội lại (lìuộc ve cách tâii, la hãy xcm xét lý thuyết cách làn Iheo ý lìghìa hiện đại cuti nó. Nhũng nguoi đặl Iiổn clìo lý thuyôl nav lãNìĩicỏlíĩi Cômirátchứp (30),Ịosepĩh Schumpeter* (31),Pichirim sôrỏkin (32), KiiíUmhét (33),Gerhard o . M enscỉr (34) va đuục thê hiện Iroiiị; các côn^ trinh CUJ các nlìa nghiên cuu vãmxõc n p \ i\ hiỌn dại (3?*37). Cách tãìĩ (đua vào nhũng aii mói) đuọc hiôu la việc su dụn^ các thành tụu tri luẹ con nguôi (cac phã( minh, song LÌìê' các đố án khoa học cỏiìg trình ) dỏ nâng Ciìt) tính lìiẹii quii cua hoạt động trong lỉnh vục lìtiy hay lĩnlì vục khác, luong tụ, nguòi ta cùng phân biệt ctic cách tàn công ngliộ^ kinh tẽ* sinh thái, lỊuan lý, quân sụ, chính trị, \à hội - vãn lióđ, nlìiì lìuóc - phtip quv^Mi Thê gitVi Ctú' ctich tân CÙII^ đa ilạnị; Vti plìon^Ị phú nhu Itì các loại liinli hoạt dọn^ CIUI con n^ưoi. 1 losoph Alois VhuiiipottT (1883 - Nha kinh tó. \ j iv'»i hoc v;i lich su tu tUiMi); kinh ỉó Ao 2 CiiThciRỈ o Mciisch (‘iinh 11 1937) ngiim i)iK ịĩ,ìứo su kinh li', một Cliu.cn j;i*i vo kinh iU>anh va các diMnh nghiỌp khiM Ihuy. ^4 Nưóc Nga 2050 chieD [ược dọt phá cócb tòn
  52. vể tnnh độ đôi mói, Gerhani o. Mensch đã phàn biệt các cách tảr íhành cách tản co sa, cách tán cai thiẹn và ngụv cách tân (34) V,^.Parttẽrôvĩch đê' xuâ't chia các cách lản còng nghẹ thành rhùng cách tân bắt chuóc, lặp lại nhũng cách tân đả đưọ rị» môi liên hệ vói cac chu ky khoiì học vã phát minh (35.chư(iiị; IV) va dua ra khai niệmCác phíìĩĩ cách tíhĩ - tưc Icì nhŨTìgũclì tân Iihăm quay vô voi qua khu, là sụ quav Iru lại. Cac cỏn; trinh nay <-ũng nghiên cúu các luông cách lân trong Thdì đ ộ cua ỉbững cácb táo 55
  53. công nghệ# sinh thái, kinh lê* trong các lỉnh vục xả hội - chính Irị và tinh thẩn, đánh dâu nhũng nõt ca ban cua các làn sóng cách tân tn>iìg tlìỏ ky XXI (37). Vỏ mặt hành động, nhũng cai lạo cách lân bao trunì mọi loại lìiiìh hoạt động con n^uoi, mọi lĩnh vục xã hội. C/7c‘ cíìclì tthĩ côn^ tt^lìệ o các câp khác nhcìu Itì nhùng cách tân nguyỏn ihuy Vcì duợc ngliiỏn cứu kỹ nhãì. Đảy là nhùng cách tân Ihừi dại là co so hinh thành nỏn phuong íluK' san xuất côn^ nghệ; cách tân ca so tạo thànlì xung lựL' cho sụ thay đòi các phuong thúc còng nghệ và các thỏ* hộ kỳ thuật (cỏnịỊ nghệ). lản cai thicMi cho phép phô biên các llìê hộ íTiói Vd chiè'm lỉnh các thị truòiìg mói nhò sụ trọ ^iúp CIM CM' mô hình kỹ thuật mói vò các biỏn đỏi cõng Iiị;liộ. Các* cach tân còng nglìệ là co so cua cac aicli tâìì ^tiìlỉ ỉlìiìi - lii nhCnig phiu>ng thúc cô hiộu qutì hon tríMig \'iực su dụii}; ẻac' nguon tụ nlìiôn va giam tcK độn^cỏ hại đỏn môi truòn^', và là co Stv cho cac caclỉ ỉtVỊ kiỉỉh tc lạo rd nhùn^ lliay dôi trong CÁC hinh Ihuc tò cluic Scin xuàt và quan ly son xLuVt, tron^ vòiìị; san pliãm, các co chê giá, lai chính - tín tiên tệ vò thúc dãv niínj» cao lìiỏu qua san Miãl Crt(‘ 07(/; //íi; fn);ís;iTÍí' lĩtỉlt vực Mì hội - clĩỉitlỉ trị và ìỉlià iiiíOì phap luật sỏ dẫn dỏh nhủiig thtiy đôi Ining phân hiuì xà hội, thành phán và lui>ng quan cua Ctk' ^iaiCcVp và các nhom \iĩ lìội, tron^; hẹ ihống các Uiỏ chõ nlici inióc - pluíp luột. ỉ)inlì Ccìo cuti ctìiôc kim tụ llìáp Ctkh Itin líì cíich Uìiì Xtì lìội - Vtĩn hóa - trong khoti liọc, ván hOiì, dục, dạt) duc, tu liuìn^. Chung la cội nguon cua dõi nuVi Ctkh lòn (ciíc plìál minh khoa học, sáng chõ) đon^ llioi cùng la lối thoái cua ni),f [ậo ra một chê độ \à hội. - Vcỉn hoa mói hay J la tro thành biióc plìãt Iriõn tiêp theo CIKÌ m>. Có thê nhận llìáy hiộu qua cộng huong cua sụ plìò cậpCík' cách tân o cac lìnli vục lioạt dộnj; khác nhau. Nưõc Nga 2OS0 cbiấD luọc đột pha cácb lổD
  54. Các Ighiên cứu vồ việc phô cập các cách tân theo không gian chi a rằng, dối với nhũng cách tân triệt đế (mang tính thòi đại lay cơ ban) sẽ có một hay một số trung tâm; đó là các nước tiéi tiến và các ngành dẫn đầu mà o đó lán sóng cách tán đượcbắt đấu, sau đó phô cập đến các nuóc và các lục địa và làm tlay đòi hêt ngành nàv đến ngành khác. Aỉvin Toffỉer đã viết n't văn ve vế sụ phô cập cua cuộc cách mạng công nghiệp VTÌ tu cách là một sự cách tân mang tính thòi đại: "300 năm trư«c, trong khoang nưa thế ky, vang lên tiếng gầm cua những đ»t sóng lớn mà chúng lan ra khắp thê’giới, tiêu húy các xã h(i cũ kỹ và tạo ra một nến văn minh hoàn toàn mới. Tiếng gân này tât nhiên là cúa cuộc cách mạng công nghiệp" (6 tr.51). Trung tâm cua cuộc cách tản mang tinh thòi đại này là nước inh, các ngành dẫn đấu là ngành công nghiệp dệt vá chế tạt máy (san xuâ'l máy dệl và động co hơi nước). Đó là xung lựciấu tiôn cho sự hình thành văn minh công nghiệp và việc phô-ập nó ra toàn thế giới trong vai tro dần đâu cua Tây Âu (sau tó là quôc gia chị em cua Tây Ầu là Mỹ). Độnj lực cua các cách tân, nhũng làn sóng lớn, nho và vừa của húng đếu chịucác quy luật cỏ tinh chu kÌỊ - bản chái. Mồi chu <ỳ cách tân có câu trúc cùa mình; các giai đoạn phát sinh cùa:ác tu tưởng cách lân, việc chiôVn lĩnh chúng trong lĩnh vựclioạt động này hay khác, sự phố cập, chín muồi và suy tàn. Chu kỳ cách tản có thời gian dài nhất định, có biên độ dao cộng và độ sâu cùa sụ cái tạo. Những làn sóng cách tân nhỏ lược lặp lại qua 3-4 năm, trung bình thi 9-11 nám; lớn thì 21 năm (chu kỳ cuaKuảơỉthét) và 45-55 năm (chu kỳ cùa Cônirátchép)', các cách tân siêu lón (mang tính chất cúa nên văn ninh, dựa trên những cách tân thời đại) thì một vài thê'kỷ m'»i có một lấn. Các chu kỳ cách tân có thời gian diễn ra khác ihau chồng chéo lên nhau và có ảnh hường tăng cưcTng h.y giám thiêu biên độ dao động. TbA dộ cúa oứag cócb tân S7
  55. Xét tù quan điêmxã hội học trong dộng lực cách làn, St thấy tác động cùa các quy luật di truyên, biên đòi và chọĩ lọc. Mỗi một cách tân mói đẽu dựa trên các kỏt qua cua phá íriên cách tân cũ được tích lũy từ trưóc, đếu được truvôn lạ gen di truyên cua hộ thống biến đối (thuạng tâng kiên trúc và thay đôi hinh thức đê phù họp vói các điếu kiện đô bôn trong và bên ngt)ài, tuóc bo đi các yêu tố đã già coi về lám phong phú thêm bằnịỊ các vê‘u lố mói; dống thòi cũnj; diễn ra sự chọn lọc nhũng cách tân có hiệu qua nhâ'f tù vô S(' các kha năng cách tán. Xuất phát tù các luận điêm cơ ban trình bày ò trên vố Iv thuyêt cách tân, chúng ta hãv đánh giá tính chất và nhũng đặí. diêm cùa động lực cách tân trong nua đấu thê’ ky XXI; giai đoạn* nàv¥ có thê được * coi là thời dại • cách tân Những cách tân sâu sắc nhất, kéo dài nhát và có qui mô lớn nhất cua giai đoạn này, nhu có thỏ chờ đợi, là sụ thay thè vân minh cóng nghiộp, kỹ thuật thê giới bằng nến văn minh liên kêt nhân sinh siêu không gian hậu công nglìiộp; song sơng và có liên quan vói đỏ là sự thay thê chê độ xã hội - văn hóa phân rã bằng chê’ độ liên kêt (11 chu(ìnj', 1, 8). Đinh cao cua các cái biên này sõ dạt dược tron^ nưa sau thê kỳ XXI - nứa đấu thê’kỳ XX (nô’u nhu kịch b.in lạc quan ciia lương lai nhân loại được thực hiện) cùa các cách tân thòi đại giai đoạn này sẽ bao gồm ca các phưang thức công nghệ, kinh tô'và sinh thái hậu công nghiệp (lièn kết) trên nen cua toàn cầu hóa, chê” độ nhà nuóc - chính trị và xâ hội - văn hóa liên kô't, trên cơ sơ thực hiện quá độ dân số cùa những cách tân mang tính thời đại cua giai đoạnn à y sẽ được thực hiện trong các làn sóng lón cua những cách tân co sỏ gắn liến vói sự hinh thành cùa chu kỳ Cônđrátchép thứ sáu trong những năm 10-20 và chu kỳ Cônđrátchép Ihú báy trong những năm 50-60 thế kỳ XXI, và trong nhũng 58 I Nuác Ngo - 2050 chiỉb luạc (tộl phá cóth lÕD
  56. làn sóng cácli làn ưung bình lặp đi lặp lại 10 năm một lản và đuọc tnục hiện trong các thê hộ kỹ thuật (công nghệ mói) và trong những cai biến tuong úng ơ các lĩnh vực hoạt động khát. Vê nhũng cách tân cái thiện thi những làn sóng lán hon vó’ qui mô và nho hon vô' độ sâu sõ đưọc phân bố đều theo Inừi gian. Vê các trung tâm và các ngành dẫn đấu trong đối mới cách tân cja thê giới, chi có thê nói ra nhũng suy luận so bộ. Quan iiôm răng, xã hội hậu công nghiệp (hậu kinh tế) chi được xác lập o Bắc Mỹ và Tây Âu là sai lãm; rằng phận sự cùa nhũng nuóc và nhũng nến văn minh còn lại là o trong giai đoạn phát triên công nghiộp, hoặc là tro thành đối lượng cùa các cuộc bành Iruóng thực dân mói (39). Tâ't nhiên, lừ góc độ các tiỏn đê' công ngliộ và kinh lê thì các nến văn minh Iiàv (cá ó Nhật và Ỏxtrâylia) có nhũng điếu kiộn tốt nhất đè hinh thành nên các phương thức sàn xuâ‘t công nghệ kinl' lê hậu công nghiệp. Tuy nhiên, súc mạnh náy lại có mặt trai cua nỏ là sức V cua nó cũng lớn, rât kho cai biến nó. Cno nôn sụ thay đôi cua các thòi dại thuang có dặc điêm là sư hoán chuyên vị tri cua các trun^ tâm cách tân Ihòi đại, >uâl IúCmì nhũng trung lâm mói và nhũng ngành dẫn đầu nới. Han thê’ điểu này cũng liên quan đc'n lĩnh vực các cêch lân xã hội. Arnold Toyttbee Ịoseph' (40.p.133) và p. Sôrôkiti đã nhin thây truóc vấn đc này và họ cũng dụ đoán vế vnộc chuyên vị trí trung tâm sáng tạo hàng đầu từ phưang Tây sang phương Đông: "Trung tâm sáng tạo cùa lịch sư nhìn loại có vị tri ó châu Âu và ớ châu Mv (đã châu Âu hóa) hing nhicu thê kv đã hoàn toàn trc7 nên không còn chi đóng khung o các khu vục nàv nửa. Tù nay trơ đi, lịch sứ nhân loại sẽ ngày càng được triôn khai o diễn trường Á 1. Amold 1 ìynoce J(>soph (1889 - 1975) nhà sư hv>c npưòi Anh vá nhà khon Học vản l-óa. TbA 4ạỉ cúaobiDg cccb tÔD I SQ
  57. - Phi - Âu - Mỹ. Trong tương lai, trong các "vơ kịch" vì đạ cua nhân loại sẽ không chi có duy nhất "ngôi sao" Âu ' Mj mà còn có cá một sô sao là Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Ban Nga, các nuóc A-rập và các nến văn hóa khác, các dàn tộ( khác (3.tr.74). Vê' các cách tân xã hội - vàn htSa thi nưóc Ngí cũng có những co hội không nhỏ. Thành phần cùa các ngành dẫn đầu cũng thav đổi Trong thê' kỷ XX, các ngành công nghệ hàng đầu là cônịỉ nghiệp quán sự (sản xuâ”t các phương tiện giết người), kỹ thuật điện, hóa chất; còn trong nua cuối thế ky XX là cát. ngành điện từ, kỹ thuật tin học, công nghệ sinh học, lĩnh vựi dịch vụ Việc nhân sinh hóa và siêu ITnh vục hóa quá trình tái san xuất có nghĩa rằng, thuộc vô hàng đẩu sẽ là những ngành bao đàm hoạt động sống và sức khoe cua con ngưòi, giũ gin lài nguyên thiên nhiôn nhiên và bao vệ môi truờng xung quanh. Có thê hy vọng rằng, đê’n giũa thê kỳ XXI vai trò hàng đẩu cùa ngành kỷ thuật quân sụ sẽ đi vào quá khứ, còn khu vực tin học sẽ được nhân sinh hóa nhiếu hon. Các cách tân c o bán ớ các lĩnh vực hoạt động khác cũng sê được thực hiện theo các hướng, tương tir. Ai sẽ thực hiện sự đôi mói cách tân xã hội? Những động lực chu yếu cùa sự cài biến sâu sắc này là gì? Gánh nặng cai tạo chu yếu sẽ thuộc vê'thế hệ nhữn>i nàiu 20 cùn thế ky XX/, còn thòi hạn hoạtđộng tích cực cùa nó là từ 2010 đến 2040 (41). Thè' hệ này nhận tù thế hệ đi trước (thô” hệ bị phân liệt, hoang mang cùa những năm 90) gánh nặng cùa những vâVi đế chưa được giai quyết, khiến đà đặt nhân loại trước những mối đe dọa mới, trước các thách thức cùa thời đại, mà đang được nói đê’n ó đây. The hệ này đứng trước sự lựa chọn không dễ dàng: khắc phục xu hướng nguy hiêm chêt người cua sự trượt quán lính đến vực thăm, hay 6o NudcNga-2050chi«nluọcdộlphóc<íchlâD
  58. là địnhhướng đến một chiên lược đột phá cách tân mà chi có nó nái có thê thay đôi, quay trớ lại với cái quỷ đạo đi lên tốt nhâ cua xã hội. Đê hực hiện sứ mệnh lịch sư này, thế hệ những nảm 20 cần phi có tri tuệ (nắm vững hệ thống các thay đôi khoa học hậi công nghiệp; có quan điêm mới vè' các quy luật, xu hưáng,viễn canh phát triển cua nhân loại), cần cóniịlii lực (lựa ch<n và llìực hiện nhâ't quán chiến lưọc dài hạn), tính tó' chức (hnh thành các lực lượng xã hội chính trị có khá năng lói cuối đa sô dán chúng và phá vỡ được sụ phát triến vòng quanh nới hình thành, và cuối cùng (xét vế vị trí chứ không phái vêv nghĩa) là tính cách tân (thiên hướng và kha năng mạo hiếm tin hành các cách tân mang tinh thời dại, kha năng biê't cách thrc hiện những cách tân có hiệu qua, khăc phục sức ỳ t() lớn Vỉ tinh bao thu). Sú mệnh lịch sư cua thê hệ di sau lá o đây. Vàcác thô hệ hiện đại phai bắt đầu ngay báy giò. Coi đường đôn xã hội hậu công nghiệp nhân sinh trí tuệ cao đưrc trình bày trên, trong làn sóng cùa các cách tân thời đại và ơ ban có tính thực tê tíhư thê ttào? Liệu nó có là một chiếc laj đài trên cát đọp đC' che dấu việc xã hội đi đến đối đầu và<ung đột cua các nến văn minh, sụ kiêm soát toàn câu cùa cáccông ly xuyôn quốc gia, trậí fụ thỏ’giói một cực, tham họa to ón, và rút cuộc dần đôn việc nhân loại mất tri bị biên mâ't khii mặt đâí. Có hê đua ra một sô lập luận có lại cho một viên cành đẹp trcig tưcmg lai. Truk hêt, đó là kiiili Iiglíiệiii lỊclì SI(. Trong mười thô kỳ lịch sú xã hội khòng ít lần đúng truóc bò vực thăm, và mỗi lân xã lội lại tìm thấy đu trí thòng minh và súc mạnh đê không:hi ra khoi bờ vục nav mà còn đi đôn múc độ phát trièn GO hon cua mình. Thỉi dại cu ahũng cách lÕQ ố 1
  59. T h ú hai, bản tiăii<ị tự bíiíì vệ và ticp tục nòi giôiĩg, n ^ iiy ệ r vụng tụ nhiên cua mỗi thê hệ nhằm giữ gin, và làm phon^ phú thêm di san và truyên lại di san này o dạng tôt hơr cho các thè hệ sau, đáp ứng các thách thúc cua thai đại. Đt lam điêu náv, cân nhận thuc được qui mô va ca câu cUii cát thách thúc, đê ra và thục hiện chiên lưực thích hạp dê đáp ứng các thách thức o mỗi nước, mỗi nên văn minh và o múc độ toàn cấu. Thú ba, việc quá độ đêh một .VÃ hội cùa kién tliirc, tỉên s» liìitli tliniili tri tuệ cao sẽ thúc dâv việc này. Sụ quá độ nà\’ mo ra nhũng kliông gian và kha năng mói đê cho tri tuệ tôp thé tác dộn^ dêh các quá trinh diễn ra Irong thiên nhiên và trong xã hội, dê đáp lại một cách ai hiệu qua đối vói nhũng niối dc’ dọa IIKTI và chê ngụ nhĨMi^ xu huớng tiêu cục. ơ đâv tỉang nói vè' việc hinh thanh một liệ tliông cacli tân vô' thục cliât lii U)án cAu, bao đam sụ dôi mai cjch tán xã hội phù hạp vói các Ihay đỏi trên thê giói. Chính vi vậy mà cái nhìn cua chúng lôi \ ê tirang lai nhân loại trong thê ky XXI và trong các thếkv tiêp theo, và vê vị tri cua nuóc trong tmrn^ lai là thục tế- lạc (ỊIKÌH 62 Nưóc Ngo • 20S0 cbiẽb lưọc dột pkõ cõr.b lÔD