Giáo trình Công nghệ di truyền - Chương 4: Thư viện DNA bộ gene (DNA genomic library) - Nguyễn Vũ Phong

pdf 36 trang huongle 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ di truyền - Chương 4: Thư viện DNA bộ gene (DNA genomic library) - Nguyễn Vũ Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_di_truyen_chuong_4_thu_vien_dna_bo_gene.pdf

Nội dung text: Giáo trình Công nghệ di truyền - Chương 4: Thư viện DNA bộ gene (DNA genomic library) - Nguyễn Vũ Phong

  1. Thư viện DNA bộ gene (DNA genomic library)
  2. DNA genomic library là gì? • Tập hợp tất cả các đoạn DNA của bộ gene sinh vật. • Các đoạn DNA được tạo dòng trong các vector • Sử dụng nhằm phân lập một đoạn DNA hoặc xác định vị trí của đoạn DNA trên bộ gene
  3. Thực hiện (phage hoặc cosmid) RE Siêu âm
  4. B1. Cắt bộ gene bằng RE • Sử dụng các RE có trình tự nhận biết gồm 4 nu • Cắt từng phần để thu được lượng lớn gene nguyên vẹn. • Sử dụng DNA tách từ các loại mô khác nhau • Cắt vector với cùng RE để tạo đầu cố kết • Có thể sử dụng 2 RE để tránh tự kết nối.
  5. B2. Tạo dòng • Plasmid: hạn chế đối với đoạn DNA kích thước lớn, hiệu suất biến nạp tương đối thấp. • Phage : phổ biến nhất, mang DNA ~ 20 kb • Cosmid: mang đoạn DNA ~ 40 – 50 kb • BAC : hữu hiệu nhất – Mang đoạn DNA lớn 100 – 300 kb – Ít hình thành thể khảm – Hiệu quả trong tạo dòng và thu hồi DNA – Duy trì sự ổn định của DNA gắn trong vector • YAC : nhận đoạn DNA lớn, khó thao tác.
  6. B3. Chuyển nạp vào tế bào chủ • Hóa biến nạp • Điện biến nạp • Đóng gói DNA tái tổ hợp (phage  hoặc cosmid) và cho xâm nhiễm tế bào vi khuẩn
  7. cDNA library Tại sao cần xây dựng thư viện cDNA ?
  8. Tách chiết, tinh sạch và phân tích RNA 1) Tách chiết RNA tổng số - Nguyên lý: tách rời RNA ra khỏi hỗn hợp DNA , protein, - Kiểm soát ribonuclease (RNase) = chất ức chế 2) Tách chiết mRNA - Đuôi poly A - Tách bằng sắc ký ái lực oligo dT - Thu nhận bằng ly tâm
  9. Tổng hợp cDNA theo pp RNaseH
  10. Tổng hợp cDNA self priming
  11. Tổng hợp cDNA đuôi trùng hợp
  12. Tạo dòng cDNA = hệ thống dG:dC
  13. Tạo dòng cDNA bằng 1 linker
  14. Tạo dòng cDNA bằng 2 linker
  15. Tạo dòng cDNA bằng adapter HindIII
  16. Tạo dòng cDNA bằng primer-adapter
  17. Sàng lọc dòng DNA bằng lai nucleic acid – Mẫu dò tương đồng (100 %, đã biết trình tự) – Mẫu dò tương đồng từng phần (từ loài kế cận đã biết trình tự DNA quan tâm) – Mẫu dò tổng hợp nhân tạo (từ trình tự protein đã biết)
  18. Mẫu dò nhân tạo từ trình tự protein đã biết
  19. Sàng lọc dòng DNA bằng lai nucleic acid VD: Southern blotting
  20. Sàng lọc dòng DNA bằng lai nucleic acid VD: Southern blotting Phóng xạ tự ghi Digoxygenin dUTP
  21. Sàng lọc dòng DNA bằng lai nucleic acid Lai tại chỗ (In situ hybridization)
  22. Tạo probe a) Đánh dấu ở đuôi bằng đồng vị phóng xạ
  23. Tạo probe b) Dịch chuyển điểm đứt (Nick translation)
  24. Tạo probe c) Tổng hợp đoạn bổ sung
  25. Sàng lọc dòng DNA bằng thử miễn dịch (immunochemical screening)
  26. Sàng lọc dòng DNA bằng thử hoạt tính protein lipase chitinase Trioleoylglycerol chitin + thuốc nhuộm huỳnh quang
  27. Dòng DNA có đúng là dòng mong muốn? 1. Open reading frame. 2. Dự đoán trình tự và chức năng 3. Đánh giá chức năng của sản phẩm DNA 4. Xem xét sự biểu hiện của DNA ở các loại mô khác nhau 5. Đột biến và đánh giá chức năng