Giáo trình Công nghệ di truyền - Chương 5: Cải biến và đột biến - Nguyễn Vũ Phong

pdf 14 trang huongle 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Công nghệ di truyền - Chương 5: Cải biến và đột biến - Nguyễn Vũ Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_di_truyen_chuong_5_cai_bien_va_dot_bien.pdf

Nội dung text: Giáo trình Công nghệ di truyền - Chương 5: Cải biến và đột biến - Nguyễn Vũ Phong

  1. Cải biến và đột biến
  2. Nhằm • Xác định promotor hoặc các trình tự điều hòa • Xác định cấu trúc sơ cấp và thứ cấp của protein quyết định đến hoạt động của nó • Di truyền ngược: biến đổi kiểu gene xem xét, đánh giá sự ảnh hưởng đến kiểu hình.
  3. Phương pháp • Dựa trên enzyme cắt giới hạn – Loại bỏ trình tự nhận biết đặc thù của RE – Đưa vào trình tự nhận biết – Xen đoạn – Làm mất đoạn • Đột biến định hướng bằng oligonucleotide – Không dùng PCR – Dùng PCR
  4. Loại bỏ trình tự nhận biết của RE
  5. Đột biến định hướng
  6. Đột biến định hướng bằng PCR, megaprimer
  7. Đột biến định hướng bằng PCR
  8. Đột biến bằng overlap PCR
  9. Đột biến bằng overlap PCR
  10. Bất hoạt gene • Giúp khám phá vai trò sinh lý của gene • Điều khiển sự biểu hiện một gene đột biến • Bất hoạt một gen không mong muốn • Phương pháp: – Làm gián đoạn cấu trúc gene – Kìm hãm sự biểu hiện của gene
  11. Gián đoạn cấu trúc gene
  12. Gián đoạn cấu trúc gene (cont.)
  13. Làm câm lặng gene sau phiên mã (Post-transcriptional gene silencing, PTGS) • Antisense RNA: RNA sợi đơn, được đưa vào trong tế bào nhằm ức chế bộ máy phiên mã thông qua sự bắt cặp bổ sung với mRNA của gen mục tiêu.
  14. Làm câm lặng gene sau phiên mã (Post-transcriptional gene silencing, PTGS) • RNA interference