Giáo trình Địa Lý kinh tế - Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế Việt Nam - Hoàng Thu Hương

pdf 32 trang huongle 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Địa Lý kinh tế - Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế Việt Nam - Hoàng Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dia_ly_kinh_te_chuong_8_to_chuc_lanh_tho_cac_vung.pdf

Nội dung text: Giáo trình Địa Lý kinh tế - Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế Việt Nam - Hoàng Thu Hương

  1. Chương 8: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ VN 8.1 Vùng đông bắc 8.2 Vùng tây bắc 8.3 Vùng đồng bằng sông Hồng 8.4 Vùng Bắc Trung Bộ 8.5 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 8.6 Vùng Tây Nguyên 8.7 Vùng Đông Nam bộ 8.8 Vùng ĐB sông Cửu Long
  2. 8.1 VÙNG ĐÔNG BẮC 8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắc 8.1.3 Định hướng phát triển của vùng
  3. 8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội a/ Vị trí địa lý: Gồm 9 tỉnh (Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh)
  4. 8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội b/ Tài nguyên thiên nhiên -Khí hậu nhiệt đới + gió mùa Đông Bắc -Nguồn nước dồi dào -Giàu tài nguyên khoáng sản (than, sắt, thiếc, đồng ) -Diện tích đất nông nghiệp khoảng 1 triệu ha với nhiều loại khác nhau -Tài nguyên rừng còn lại ít do bị khai thác bừa bãi (độ che phủ khoảng 20%)
  5. 8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội c/ Tài nguyên nhân văn - Cơ cấu dân tộc đa dạng (30 dân tộc) - Mật độ không đều giữa các tỉnh - Trình độ học vấn bằng mức TB của cả nước (thấp hơn vùng ĐB SH, cao hơn Tây Nguyên) - Có bề dày văn hóa lịch sử (nhiều di tích, lễ hội truyền thống, làn điệu dân ca )
  6. 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắc a/ Ngành công nghiệp: - Có nhiều vùng chuyên môn hóa phát triển CN nặng - Phát triển ngành CN chế biến nông-lâm sản còn hạn chế
  7. 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắc b/ Ngành nông nghiệp: - Cây lương thực chiếm vị trí chủ yếu - Hình thành vùng chuyên canh cây CN hàng hóa => Chưa khai thác hết tiềm năng
  8. 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắc c/ Ngành ngư nghiệp: - Việc khai thác và nuôi trồng thủy hải sản quy mô nhỏ - Đánh bắt và chế biến mang tính thủ công => sp giá trị thấp
  9. 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắc d/ Ngành lâm nghiệp: - Đang khôi phục rừng bị khai thác bừa bãi - Hình thành một số lâm trường cung cấp nguyên liệu gỗ
  10. 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắc e/ Ngành dịch vụ du lịch và thương mại: - Có tiềm năng lớn về phát triển du lịch - Rất phát triển tại cửa khẩu biên giới
  11. 8.1.3 Định hướng phát triển của vùng a/ Ngành Công nghiệp - Tiếp tục phát huy các ngành CN mũi nhọn - Phát triển các khu CN - Phát triển các ngành nghề tiểu thủ CN phục vụ XK
  12. 8.1.3 Định hướng phát triển của vùng b/ Ngành nông lâm ngư nghiệp - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng hợp lý - Tăng quy mô sản xuất - Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành - Phát triển các ngành chế biến nông-lâm-thủy sản - Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu
  13. 8.1.3 Định hướng phát triển của vùng c/ Ngành dịch vụ - Khai thác tối đa tiềm năng du lịch - Phát triển hệ thống trung tâm thương mại, dịch vụ tài chính, bưu chính viễn thông, vận tải. - Coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường
  14. 8.2 VÙNG TÂY BẮC 8.2.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 8.2.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Tây Bắc 8.2.3 Định hướng phát triển của vùng
  15. 8.3 VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG HỒNG 8.3.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 8.3.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng ĐB sông Hồng 8.3.3 Định hướng phát triển của vùng
  16. 8.4 VÙNG BẮC TRUNG BỘ 8.4.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 8.4.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Bắc Trung Bộ 8.4.3 Định hướng phát triển của vùng
  17. 8.5 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 8.5.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng duyên hải Nam Trung Bộ. 8.5.3 Định hướng phát triển của vùng
  18. 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội a/ Vị trí địa lý:
  19. 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội b/ Tài nguyên thiên nhiên: - Bờ biển dài 900 km, nhiều eo biển, vịnh - Biển có nhiều đảo và quần đảo, nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế - Sông: ngắn và dốc - Khoáng sản chủ yếu là: cao lanh, sét, cát xây dựng, cát thủy tinh, đá ngoài ra còn có vàng, than đá với quy mô nhỏ.
  20. 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội b/ Tài nguyên thiên nhiên: - Khí hậu nhiệt đới + khí hậu cận xích đạo, biên độ dao động nhiệt thấp, bức xạ lớn. Bão nhiều - Cát và nước mặn thường xuyên xâm lấn - Đất nông nghiệp hạn chế với 409.000 ha (12,12%), đồi núi trọc 1,3 triệu ha - Rừng: có độ che phủ là 28,6%, ngoài khai thác gỗ còn nhiều đặc sản quý (trầm hương, sâm, kỳ nam ) + động vật phong phú
  21. 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội b/ Tài nguyên nhân văn: - Mật độ dân cư thưa: 196 ng/km2 - Dân tộc ít người chỉ chiếm 5% dân số của vùng (chủ yếu là người Chăm) - Trình độ học vấn cao hơn mức trung bình của cả nước (tỷ lệ biết chữ là 89%) - Trình độ tay nghề của người lao động khá cao, tập trung phát triển sx hàng hóa (thủ công mỹ nghệ)
  22. 8.5.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng duyên hải Nam Trung Bộ a/ Ngành công nghiệp - Có nhiều khu CN trọng điểm - Phát triển các ngành chế biến
  23. 8.5.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng duyên hải Nam Trung Bộ b/ Ngành nông nghiệp - Cây công nghiệp và chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn, thực hiện theo mô hình sản xuất hàng hóa
  24. 8.5.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng duyên hải Nam Trung Bộ c/ Ngành lâm nghiệp - Chặt phá rừng bừa bãi diễn ra phổ biến - Người dân tự ý khai thác các loại lâm sản quý (trầm, kỳ nam, sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam)
  25. 8.5.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng duyên hải Nam Trung Bộ d/ Ngành ngư nghiệp – diêm nghiệp - Đánh bắt, chế biến hải sản phổ biến với quy mô nhỏ, trang bị thô sơ - Sản lượng muối sản xuất chiếm khoảng 25% cả nước
  26. 8.5.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng duyên hải Nam Trung Bộ e/ Ngành dịch vụ Phát triển mạnh du lịch biển Tiềm năng rừng chưa khai thác tốt
  27. 8.5.3 Định hướng phát triển của vùng a/ Ngành Công nghiệp - Tiếp tục phát huy các ngành CN mũi nhọn (lọc hóa dầu, khai thác khoáng sản, ngành chế biến - Phát triển ngành cơ khí sửa chữa và đóng tàu thuyền - Phát triển các khu CN
  28. 8.5.3 Định hướng phát triển của vùng b/ Ngành nông lâm ngư nghiệp - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng hợp lý - Tăng quy mô sản xuất - Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành - Phát triển các ngành chế biến nông-lâm-thủy sản - Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu
  29. 8.5.3 Định hướng phát triển của vùng c/ Ngành dịch vụ - Khai thác tối đa tiềm năng du lịch (du lịch cao cấp tại 3 trung tâm: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Hội An) - Phát triển hệ thống trung tâm thương mại, dịch vụ tài chính, bưu chính viễn thông, vận tải. - Coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường
  30. 8.6 VÙNG TÂY NGUYÊN 8.6.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 8.6.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên 8.6.3 Định hướng phát triển của vùng
  31. 8.7 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 8.7.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 8.7.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Nam Bộ 8.7.3 Định hướng phát triển của vùng