Giáo trình Địa lý kinh tế thế giới

pdf 208 trang huongle 9650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Địa lý kinh tế thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dia_ly_kinh_te_the_gioi.pdf

Nội dung text: Giáo trình Địa lý kinh tế thế giới

  1. ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI KHOA ĐỊA LÝ ĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM
  2. MÔ TẢ MÔN HỌC Ngày nay, mọi người đều đang bàn luận về toàn cầu hóa và ý nghĩa của nó. Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, đã được quá trình toàn cầu hóa chuyển hóa hơn 3 thập kỷ qua. “Các nhà vô địch quốc gia”, chẳng hạn như General Motors (với khẩu hiệu “Cái gì tốt cho General Motors thì tốt cho nước Mỹ”) giờ đây đã trở thành các thực thể xuyên quốc gia với các mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp toàn cầu.
  3. Môn học Địa lý Kinh tế Thế giới trình bày khái quát những chiều kích khác nhau của toàn cầu hóa. Bắt đầu từ việc xem xét bản chất quá trình toàn cầu và việc sản xuất, phân phối, và tiêu thụ hàng hóa được các doanh nghiệp tổ chức như thế nào, chẳng hạn, những mối quan hệ, cách tổ chức và lực lượng nhân công lao động theo không gian.
  4. Địa lý Kinh tế Thế giới xem xét sự phát triển về mặt lịch sử của công nghệ sản xuất, toàn cầu hóa như là sự phân công lao động toàn cầu mang tính mạng lưới, toàn cầu hóa như là mối quan hệ đang thay đổi giữa các nhà nước và các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) và toàn cầu hóa như là một khái niệm gây tranh cải về mặt chính trị vốn ảnh hưởng đến các khu vực và tầng lớp xã hội khác nhau một cách bất bình đẳng.
  5. MỘT SỐ CÂU HỎI • Toàn cầu hóa là mới mẻ hay xưa như trái đất? • Các không gian tiêu thụ hoạt động như thế nào để che giấu những mối quan hệ sản xuất/gia công và phân phối hàng hóa? • Các mô hình không gian thương mại và đầu tư nước ngoài (FDI) trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay là gì? • Các quá trình thúc đẩy toàn cầu hóa hiện nay là gì?
  6. • Công nghệ sản xuất đã thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20, từ kỹ thuật sản xuất Taylor (Taylorism) và Ford (Fordism) đến Hậu Ford (PostFordism), JIT (Just-in-Time) • Điều gì tạo nên một tập đoàn công ty xuyên quốc gia (TNCs) và nó được tổ chức như thế nào (bên trong và bên ngoài công ty) để kinh doanh trên phạm vi toàn cầu? • Các nhà nước và TNCs tương tác như thế nào trong nền kinh tế toàn cầu hóa? Các nhà nước áp dụng các chính sách nào để quản lý thương mại và FDI? Ai thắng và ai bại?
  7. • Các hệ quả của quá trình toàn cầu hóa đối với thị trường lao động thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng? Phải chăng khả năng thương lượng và quyền của người lao động cùng những chuẩn mực đã bị hủy hoại bởi sự dịch chuyển sản xuất (outsourcing) trên qui mô toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia? • Toàn cầu hóa liệu có dẫn đến làm giảm mức lương, khuyến khích sự ô nhiễm và làm suy thoái môi trường trên trái đất?
  8. • Tất cả những câu hỏi trên đang trở nên ngày càng khẩn thiết khi chúng ta đối diện và tự điều chỉnh để thích ứng trong một trật tự thế giới mới được hình thành bởi quá trình toàn cầu hóa • Tóm lại, toàn cầu hóa có phải là một điều tốt?
  9. BỐ CỤC 1) Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học, địa lý học và địa lý kinh tế thế giới trong thời đại toàn cầu hóa 2) Các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu (AFTA, APEC, EU, NAFTA, OECD, OPEC, IMF, WTO ) 3) Thay đổi công nghệ và quá trình sản xuất: từ Taylorism, Fordism đến JIT 4) Địa lý học về sản xuất, thương mại và đầu tư: các mạng lưới bên trong và bên ngoài TNCs 5) Nhà nước-Quốc gia, toàn cầu hóa & TNCs 6) Tác động của điều kiện địa lý đến an ninh & chiến lược phát triển quốc gia: địa chính trị/địa chiến lược 7) Tranh luận về toàn cầu hóa 1) WTO và vấn đề tranh chấp thương mại. 2) Bất bình đẳng – Đói nghèo 3) Hội nhập kinh tế và văn hóa kinh doanh. 4) Năng lực cạnh tranh và Giá trị quốc gia. 5) Phân công lao động, Chảy máu chất xám và Giáo dục. 6) Tăng trưởng kinh tế và Biến đổi khí hậu toàn cầu
  10. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Lộc Diệp, 2002, Chủ nghĩa tư bản ngày nay: Những nét mới từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2. Fellman, J., Getis, A and Getis J., 1997, Human Geography: Landscapes of Human Activities. 5th ed., Brown & Benchmark Publisher. 3. János, K., 1991, Hệ thống xã hội chủ nghĩa. Princeton University Press, Oxford University Press (Người dịch: Nguyễn Quang A, 2001, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội). 4. Nguyễn Thiết Sơn, 2003, cb, Các Công ty xuyên quốc gia – Khái niệm đặc trưng và những biểu hiện mới. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
  11. 5. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. in lần 2, Nxb. TPHCM, Saigon Times Group, VAPEC. 6. Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D., Kinh tế học. T1 & 2, xblt 15, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997. 7. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Một Chủ nghĩa tư bản mới hay những diện mạo mới của chủ nghĩa tư bản. Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên Đề, Hà Nội, 2002. 8. Võ Thanh Thu, 2003, Quan hệ kinh tế quốc tế. Nxb. Thống Kê. 9. Friedman, Thomas, 1999, Chiếc Lexus và cây Ô liu. (Người dịch: Lê Minh, Nxb. Khoa học Xã hội, 2005)
  12. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐIỂM • THAM GIA LỚP HỌC + THẢO LUẬN 15 % • THI GIỮA KỲ 25 % • SEMINAR 20 % • THI CUỐI KỲ 40 % (CÓ THỂ CÓ NHỮNG THAY ĐỔI)
  13. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỊA LÝ HỌC, KINH TẾ HỌC VÀ ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA
  14. "The most important change that people can make is to change their way of looking at the world“ Commission on Global Governance, 1995 Our Global Neighbourhood
  15. Khái niệm Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa. - Hiểu biết nhau - Phụ thuộc nhau - Hợp tác - Cạnh tranh David Dapice
  16. TOÀN CẦU HÓA • PHÁT TRIỂN KTTT THEO HƯỚNG MỞ TRỞ THÀNH XU THẾ CHUNG • TOÀN CẦU HÓA ĐANG DIỄN RA MẠNH MẼ TRÊN NHIỀU LĨNH VỰC, TRUNG TÂM LÀ LĨNH VỰC KINH TẾ • CẠNH TRANH KT NGÀY CÀNG GAY GẮT • XU HƯỚNG HỢP TÁC VÀ ĐỐI THOẠI TRONG QUAN HỆ KT BẮC-NAM CHIẾM ƯU THẾ NHƯNG VẪN ĐỐI LẬP GAY GẮT • QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP CTY LÀ ĐẶC ĐIỂM KT NỔI BẬC Ở NHỮNG NĂM ĐẦU TK 21 • CHÍNH PHỦ CÁC QG NGÀY CÀNG CAN THIỆP SÂU VÀO QUÁ TRÌNH ĐIỀU TIẾT NỀN KT QG • QUÁ TRÌNH KHU VỰC HÓA NGÀY CÀNG MẠNH MẼ
  17. • Toàn cầu hóa đã có từ rất xưa. Nó bắt đầu từ 100.000 năm trước đây khi tổ tiên con người đi tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. • Cách đây 100.000 năm, nhóm người đầu tiên đã rời bỏ châu Phi và tìm đến vùng Địa Trung Hải • Cách đây 50.000 năm, một nhóm người thứ hai đã đặt chân đến châu Á. •Từ đó đến nay, con người, sản phẩm và ý tưởng của họ đã vẫn tiếp tục vượt qua các đại dương và băng qua các lục địa.
  18. TCH diễn ra trước khi quả địa cầu xưa nhất được Martin Behain làm ra năm 1492
  19. Christopher Columbus: một nhà toàn cầu hóa thuở sơ khai
  20. Commodore Perry và sự kiện Nhật Bản mở cửa với toàn cầu hóa 1853
  21. Matthew Perry Perry, Matthew Calbraith (1794-1858), American naval officer, who commanded the expedition that established United States relations with Japan. Born on April 10, 1794, in South Kingstown, Rhode Island, the brother of Oliver Hazard Perry, he began his naval career as midshipman at the age of 15; he advanced to lieutenant in 1813 and to commander in 1826. He supervised the construction of the first naval steamship, the Fulton, and upon its completion in 1837 he took command with the rank of captain. He was promoted to commodore in 1842. In 1846-1847 he commanded the Gulf squadron during the Mexican War. In 1853 Perry was sent on the mission to Japan, a country that had been closed to outsiders since the 17th century. On July 8, he led a squadron of four ships into Tokyo Bay and presented representatives of the emperor with the text of a proposed commercial and friendship treaty. To give the reluctant Japanese court time to consider the offer, he then sailed for China. With an even more powerful fleet, he returned to Tokyo in February 1854. The treaty, signed on March 31, 1854, provided that humane treatment be extended to sailors shipwrecked in Japanese territory, that U.S. ships be permitted to buy coal in Japan, and that the ports of Shimoda and Hakodate be opened to U.S. commerce. Perry's mission ended Japan's isolation, a prerequisite for its subsequent development into a modern nation. Perry died in New York City on March 4, 1858.
  22. Sự khai thông kênh đào Suez đã tăng tốc toàn cầu hóa trong giao thông và giảm giá thành
  23. Người tiêu dùng thúc đẩy toàn cầu hóa • Từ thực phẩm đến quần áo và đến hàng điện tử, người tiêu dùng toàn thế giới đòi hỏi chất lương cao nhất với giá phải chăng. • Kết quả là toàn cầu hóa cao hơn về thương mại, đầu tư và văn hóa.
  24. • Đường cáp điện báo Atlantic nối London và Newfoundland dài 2050 dặm. • Bức điện báo đầu tiên từ Nữ hoàng Victoria đến Tổng thống Buchanan vào tháng Tám 1858 đã phải đi mất 16 giờ rưỡi mới tới nơi. • Ngày nay, việc thông tin như vậy đi khắp thế giới trong nháy mắt.
  25. Khoa học-Công nghệ Internet: nối mạng toàn cầu biên giới mờ đi, khoảng cách ngắn lại, và thời gian thực
  26. INTERNET Nối mạng toàn cầu
  27. 10 sự thay đổi xã hội từ Internet 1. Mọi người đều có thể tìm ra thông tin cần thiết nếu biết cách 2. Mọi người đều có thể tiếp cận những tin tức mới nhất 3. Ai cũng có thể là chuyên gia 4. Không còn chuyện lạc đường, mất phương hướng 5. Vai trò của thư tem và fax ngày một lu mờ 6. Ngân hàng ngay trên desktop 7. Ai cũng có thể làm nhà xuất bản 8. Thị trường toàn cầu trên desktop 9. Âm nhạc không biên giới 10. Không ai còn là vô danh
  28. Mỹ hóa toàn cầu hay Toàn cầu hóa nước Mỹ ???
  29. Những Tranh luận • Toàn cầu hóa trong giai đoạn hiện nay có cả những ý kiến chỉ trích lẫn ủng hộ. • Với phía chỉ trích, đây là quá trình do người giàu áp đặt, gây thiệt hại cho người lao động, nông dân và các ngành nghề địa phương, văn hóa truyền thống, và môi trường. • Ngược lại, số ủng hộ cho là toàn cầu hóa loại bỏ sự cô lập, tăng sự giàu có và tự do, giúp nâng cao tiềm năng và kiến thức của con người. • Richard Lidzen(MIT) "Lý thuyết toàn cầu hóa chỉ là một niềm tin tôn giáo (religious belief) hơn là một tính toán khoa học".
  30. Toàn cầu hóa: không gian 6 chiều 1. Tài chính-Thương mại 2. Khoa học-Công nghệ 3. Văn hóa 4. Chính trị 5. An ninh quốc gia 6. Sinh thái môi trường Hướng tiếp cận tổng thể/toàn diện (Holistic Perspective/Approach/View) Thomas Friedman
  31. Bản sắc Văn hóa
  32. Đa văn hóa
  33. Lực lượng chi phối TCH?
  34. “Bầy thú điện tử đe dọa những nền kinh tế nhỏ bé trên thế giới
  35. Phân công lao động toàn cầu
  36. Toàn cầu hóa tốt đẹp khi bạn làm tốt công tác chuẩn bị •giữ vững các yếu tố nền tảng của nền kinh tế, •xây dựng trình độ học vấn cao, •tôn trọng pháp quyền (Vicente Fox, Tổng thống Mexico)
  37. Đằng sau toàn cầu hóa
  38. Bất bình đẳng
  39. Bên lề toàn cầu hóa đói nghèo
  40. Biểu tình chống toàn cầu hóa
  41. Biến đổi khí hậu toàn cầu
  42. ĐỊA LÝ HỌC (GEOGRAPHY) • Nguồn gốc • Địa lý và các vấn đề không gian • 3 câu hỏi cơ bản • Khái niệm • 2 nội dung nghiên cứu • Hệ thống các khoa học địa lý • 4 trường phái nghiên cứu
  43. Địa lý học – Nguồn gốc • Địa lý học = Geography (Anh) • Eratosthenes (270 – 192 b.c), nhà địa lý học Hy Lạp, người đầu tiên đặt ra thuật ngữ Geō = Earth = Trái đất, Graphia = Description = Mô tả • Thư viện trưởng thư viện Alexandria (234 – 192 B.C)
  44. Địa lý (Geographic) • Các vấn đề “không gian cá nhân” • Các vấn đề “không gian toàn cầu”
  45. ĐỊA LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN CÁ NHÂN” • Con người luôn thể hiện một cách có ý thức hay trong tiềm thức những hiểu biết về địa lý trong đời sống hàng ngày • Những lựa chọn vị trí phải quyết định • Các quyết định mang tính không gian phải chọn lựa • Con người không thể có mặt ở hai nơi cùng một lúc để làm hai công việc khác nhau • Nhận thức về mối quan hệ giữa “ở đó” và “ở đây” • Cách mà chúng ta tìm ra con đường nhanh nhất từ nhà đến nơi làm việc, và di chuyển giữa những nơi khác nhau v.v • Những hiểu biết về quê hương, về địa phương nơi mình sinh sống và các địa phương khác đều là những hiểu biết chủ yếu mang tính địa lý
  46. ĐỊA LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN TOÀN CẦU” • Một ngày chúng ta nhận được bao nhiêu thông tin? • Lũ lụt dữ dội ở Dominica, Haiti; sóng thần tại Nam Á, hạn hán gay gắt tại miền Trung Việt Nam, động đất kinh hoàng ở Iran, Pakistan, Ấn Độ; cháy rừng tại Úc, Mỹ và Bồ Đào Nha; nắng nóng chết người ở Tây Âu và lũ lùn, mưa bảo ập đến Đông Âu và Đông Á • Sự kiện ngày 11/9, chiến tranh tại Afghanistan và Iraq; nội chiến tại Liberia, vấn đề thành lập quốc gia Palestine, khủng bố ở Trung Đông, Israel, Iraq, Nga, Indonesia; khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tranh chấp Kashmir và Biển Đông; xung đột tôn giáo tại Bắc Irland, Thái Lan; nạn đói kinh niên ở Niger, Somali; tình trạng nhập cư bất hợp pháp tại Tây Âu – Bắc Mỹ, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, vấn nạn AIDS và SARS, các cuộc tranh chấp thương mại và biểu tình chống toàn cầu hóa khắp nơi
  47. 3 CÂU HỎI CƠ BẢN CỦA ĐỊA LÝ HỌC 1. Ở đâu: hiện tượng, quá trình, mô hình đó xảy ra/xuất hiện ở đâu? 2. Tại sao ở đó: tại sao hiện tượng, quá trình, mô hình đó lại xảy ra/xuất hiện ở nơi nó đã xảy ra/xuất hiện? (mà không phải ở một nơi khác ???) 3. Như thế nào: hiện tượng, quá trình, mô hình đó có mối quan hệ như thế nào với các hiện tượng, mô hình ở nơi khác và chúng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người và môi trường tự nhiên? Tư duy không gian/địa lý
  48. ĐỊA LÝ HỌC – KHÁI NIỆM Khoa học nghiên cứu những hiện tượng, tiến trình của môi trường tự nhiên và những mô hình tổ chức đời sống của con người như một chỉnh thể không gian
  49. ĐỊA LÝ HỌC – 2 NỘI DUNG 1. Nghiên cứu các hiện tượng và quá trình hoạt động của môi trường tự nhiên, các mô hình và phương thức mà xã hội tổ chức đời sống theo không gian. 2. Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các xã hội và môi trưỜng tự nhiên trong sự đa dạng và thống nhất của hệ thống cảnh quan tự nhiên-văn hóa trên trái đất
  50. HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC ĐỊA LÝ
  51. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐỊA LÝ CƠ BẢN • Không gian • Địa bàn • Vị trí • Hướng • Khoảng cách • Kích thước • Qui mô
  52. ĐỊA BÀN (PLACE) • Có vị trí, hướng & khoảng cách so với các ĐB khác • ĐB có thể lớn hoặc nhỏ qui mô (scale) là vấn đề quan trọng • ĐB có cả cấu trúc tự nhiên lẫn văn hóa • Những đặc tính của ĐB phát triển và thay đổi theo thời gian • Các ĐB tương tác với nhau • Nội dung của ĐB được cấu trúc có tính toán • Các ĐB có thể được đồng nhất hóa thành các vùng (area) đồng nhất hay phân hóa
  53. VỊ TRÍ (LOCATION) 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TUYỆT ĐỐI – (Vị trí toán học) vị trí được xác định bằng hệ tọa độ kinh vĩ (độ, phút, giây) – Vị trí tuyệt đối có tính đơn nhất đối với mỗi một địa bàn – Có giá trị định vị, đo khoảng cách và xác định hướng trên bề mặt trái đất 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TƯƠNG ĐỐI – Vị trí của một địa bàn trong mối quan hệ với các địa bàn hay hoạt động khác – Cho thấy mối liên kết không gian và sự phụ thuộc
  54. HƯỚNG (DIRECTION) 1. HƯỚNG TUYỆT ĐỐI – 4 phương hướng: đông, tây, nam, bắc – Không thay đổi và không phụ thuộc vào đặc trưng của các nền văn hóa trên phạm vị thế giới 2. HƯỚNG TƯƠNG ĐỐI – Phụ thuộc vào văn hóa và mang tính địa phương • ra bắc, vào nam
  55. KHOẢNG CÁCH (DISTANCE) 1. KHOẢNG CÁCH TUYỆT ĐỐI – Sự chia cắt không gian giữa hai điểm trên bề mặt trái đất được đo bằng các đơn vị đo chiều dài chuẩn (dặm, km, mét) 2. KHOẢNG CÁCH TƯƠNG ĐỐI – Các đơn vị đo chiều dài được chuyển thành những đơn vị khác có ý nghĩa hơn trong mối quan hệ không gian đang xét • Dặm, km, mét giờ, phút, đơn vị tiền tệ
  56. KÍCH THƯỚC VÀ QUY MÔ 1. KÍCH THƯỚC (SIZE) – Mức độ lớn hay nhỏ của địa bàn 2. QUI MÔ (SCALE) – Tỷ lệ (bản đồ) – Phạm vi không gian được quan tâm hoặc so sánh • cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, vùng, quốc gia, khu vực, quốc tế, thế giới/toàn cầu THINK GLOCAL, ACT LOBAL
  57. • PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN – Vị trí địa lý – Hướng – Khoảng cách – Sự phát tán, lan tỏa – Khả năng tiếp cận và kết nối • TƯƠNG TÁC KHÔNG GIAN Là sự di chuyển của con người, hàng hóa, ý tưởng, thông tin trong và giữa các vùng nhằm đạt được sự hội nhập có hiệu quả giữa những điểm khác nhau trong hoạt động của con người
  58. KHU VỰC (REGION) • Có vị trí, có không gian lãnh thổ, có ranh giới, cấu trúc có tính cấp bậc • Các loại khu vực – Khu vực đồng nhất: thể hiện sự đồng nhất về một hay nhiều yếu tố tự nhiên hay nhân văn – Khu vực chức năng: hệ thống không gian thể hiện sự tương tác và kết nối trên cơ sở động và có tổ chức – Khu vực nhận thức: thể hiện những hình ảnh trực quan tác động trực tiếp đến cảm giác và nhận thức về khu vực
  59. Kinh tế học • Khái niệm • 2 luận đề song đôi • 2 hướng nghiên cứu • 3 câu hỏi cơ bản • Đầu vào & đầu ra Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D
  60. Khái niệm Kinh tế học là khoa học nghiên cứu xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị và phân phối chúng cho các đối tượng khác nhau (Paul Samuelson) Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D
  61. 2 LUẬN ĐỀ SONG ĐÔI 1. SỰ KHAN HIẾM • Nếu mọi hàng hóa đều được sản xuất ra với số lượng vô hạn, và nếu tất cả nhu cầu của con người đều được thỏa mãn: điều gì sẽ xảy ra? • Các hàng hóa luôn luôn khan hiếm và nhu cầu của con người dường như là vô hạn 2. TÍNH HIỆU QUẢ • Không lãng phí, hoặc sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế một cách tiết kiệm nhất • Không thể sản xuất ra nhiều hơn một mặt hàng nào đó mà không phải giảm bớt sản xuất một số mặt hàng khác
  62. 2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1. KINH TẾ HỌC VI MÔ (MICRO- ECONOMICS) – Nghiên cứu sâu về hành vi của các chủ thể riêng biệt: các thị trường, công ty, hộ gia đình 2. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (MACRO- ECONOMICS) – Nghiên cứu các hoạt động tổng thể của nền kinh tế: thất nghiệp và suy thoái kinh tế, đầu tư-tiêu dùng, lải suất và tiền tệ, lạm phát
  63. 3 CÂU HỎI CƠ BẢN 1. Sản xuất cái gì? 2. Sản xuất như thế nào? 3. Sản xuất cho ai?
  64. SẢN XUẤT CÁI GÌ? • Sản xuất loại hàng hóa gì? • Với số lượng bao nhiêu? • Sản xuất vào thời điểm nào?
  65. SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? • Ai là người sản xuất? • Sản xuất bằng nguồn lực nào? • Cần sử dụng kỹ thuật sản xuất nào?
  66. SẢN XUẤT CHO AI? • Sản xuất hàng hóa cho ai? • Ai sẽ là người thụ hưởng các thành quả của những nổ lực kinh tế? • Sản phẩm quốc dân được phân chia cho các hộ gia đình khác nhau như thế nào? • Đa số dân cư là người nghèo và có rất ít người giàu? • Thu nhập cao cần giành cho nhà quản lý, cho công nhân, hay cho các chủ đất? • Liệu người bị bệnh và người già có được chăm sóc tốt hay không, hay bị bỏ mặc phải tự lo liệu lấy?
  67. 3 NỀN KINH TẾ 1. Kinh tế thị trường 2. Kinh tế chỉ huy 3. Kinh tế hỗn hợp
  68. Kinh tế Thị trường • Nền kinh tế trong đó các cá nhân và các công ty tư nhân đưa ra các quyết định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng – Hệ thống giá cả, thị trường, lợi nhuận và thua lỗ, khuyến khích và khen thưởng sẽ xác đỊnh vấn đề cái gì, thế nào và cho ai. – Thu được lợi nhuận cao nhất (cái gì) bằng các kỹ thuật sản xuất có chí phí thấp nhất (thế nào). – Tiêu dùng được xác định thông qua các quyết định cá nhân: nên chi tiêu tiền lương và thu nhập từ tài sản có được do lao động và sở hữu tài sản như thế nào (cho ai). • Nền kinh tế tự do kinh doanh (laisser faire): trường hợp cực đoan của nền kinh tế thị trường, ở đó chính phủ hầu như không có vai trò kinh tế nào.
  69. Kinh tế Chỉ huy • Nền KT trong đó nhà nước ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối – Nhà nước sở hữu hầu hết các tư liệu SX (đất đai và vốn) – Nhà nước sở hữu và chỉ đạo hoạt động của các doanh nghiệp trong hầu hết các ngành KT – Nhà nước quyết định việc phân phối của cải vật chất Nhà nước giải quyết các vấn đề KT chủ yếu thông qua quyền sở hữu của Nhà nước đối với các nguồn lực và quyền áp đặt quyết định của Nhà nước.
  70. Kinh tế Hỗn hợp • Nền KT có cả các yếu tố thị trường và chỉ huy • Không một xã hội nào hiện nay hoàn toàn nằm ở một trong hai thái cực hoặc KTTT hoặc KTCH. – Phần lớn các quyết định được đưa ra trên thương trường – NN đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động của TT: qui định luật lệ và các quy tắc điều tiết đời sống KT, cung cấp các dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và cảnh sát; điều tiết ô nhiễm và kinh doanh
  71. Khả năng Công nghệ Đầu vào và Đầu ra • Đầu vào (input) Các hàng hóa hay dịch vụ được các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất của mình • Đầu ra (output) Các hàng hóa và dịch vụ hữu dụng khác nhau, chúng là kết quả của quá trình sản xuất và được tiêu dùng hoặc tiếp tục sử dụng vào quá trình sản xuất tiếp theo
  72. Đầu vào, Các yếu tố sản xuất • Đất đai (tài nguyên thiên nhiên) • Lao động • Vốn
  73. Đất đai, Tài nguyên Thiên nhiên • Tặng vật của tự nhiên cho các quá trình sản xuất – Diện tích đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất phân xưởng, đất giao thông – Nguồn năng lượng – Quặng mỏ khoáng sản – Tài nguyên môi trường: không khí, nước, đất đai và khí hậu
  74. Lao động • Thời gian của con người chi phí trong sản xuất – Lao động đang thực hiện hàng ngàn nghề nghiệp và nhiệm vụ, với mọi loại kỹ năng khác nhau – Lao động vừa là đầu vào thông thường nhất vừa là đầu vào quan trọng nhất đối với các nền kinh tế phát triển
  75. Vốn • Các nguồn vốn hình thành nên các hàng hóa lâu bền của nền KT, được chế tạo để sản xuất ra các hàng hóa khác – máy móc, đường giao thông, búa, xe tải, nhà máy, phân xưởng, văn phòng, ô tô, máy tính
  76. • Các nhà kinh tế học đã bỏ quên một câu hỏi quan trọng: sản xuất, phân phối và tiêu thụ ở đâu? mà quá trình toàn cầu hóa chính là câu trả lời. Toàn cầu hóa là một hiện tượng địa lý kinh tế
  77. ĐỊA LÝ KINH TẾ Khoa học nghiên cứu quá trình sử dụng và quản lý các nguồn lực phân bổ theo không gian phục vụ cho hoạt động kinh tế của con người
  78. "The most important change that people can make is to change their way of looking at the world“ Commission on Global Governance, 1995 Our Global Neighbourhood
  79. NHÀ NƯỚC-QUỐC GIA, TOÀN CẦU HÓA & TNCs
  80. TCH và vấn đề chủ quyền quốc gia
  81. Nation Nation có 2 nghĩa 1. Dân tộc: một cộng đồng người cùng có chung những đặc điểm về nguồn gốc sắc tộc (ethnic), ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa Vd: dân tộc Việt, Thái, Nga, Đức, Pháp, Ả rập 2. Quốc gia: một thực thể chính trị mang tính lãnh thổ,(trên đó có) một chính quyền và một tập thể người chấp nhận một lịch sử, một di sản văn hóa (ngôn ngữ ) chịu sự chi phối của chính quyền đó, và cùng xây dựng một tương lai chung. (Nguồn gốc: Khái niệm từ Cách mạng Pháp) Vd: “Nations” trong United Nations (Liên Hiệp Quốc)
  82. State State: có 2 nghĩa 1. Bang: đơn vị hành chính-chính trị có chính quyền riêng trong mô hình nhà nước liên bang - Vd: (tiểu) bang California (USA) 2. Nhà nước: một thực thể chính trị mang tính quyền lực với bộ máy tổ chức chính quyền - Vd: State of Israel
  83. Đặc tính của Nhà nước • Bộ máy chính quyền: lập pháp, tư pháp và hành pháp • Thực thể duy nhất trong quốc gia có quyền áp đặt sự cưỡng chế đối với người khác. • Nhà nước đảm nhiệm vai trò đại diện toàn quyền và duy nhất cho quốc gia. • Thế giới chỉ biết đến quốc gia qua nhà nước.
  84. State State, in political science, generally a group of people inhabiting a specific territory and living according to a common legal and political authority; a body politic or nation. In this definition, the term state includes government; in another usage, the two terms are synonymous. Among types of states that developed at various times in history were the city-states of ancient Greece, in which sovereignty rested with the free citizens of an independent city. During the Middle Ages, Europe was divided politically into many small principalities, the boundaries and sovereignties of which changed frequently.
  85. From this condition of political anarchy, the modern nation-state, which consists of a group of people with the same or similar nationality inhabiting a definite territory, emerged by a gradual process extending over centuries. The type of government has varied, first taking the form of absolute monarchies and later of constitutional monarchies or republics, some of them federations or unions of semi-independent states. In the 20th century totalitarian dictatorships, in which one ruler assumes absolute power, have been established in some states.
  86. City-State City-State, self-governing, self-contained urban center, usually surrounded by a small dependent rural area. The typical city-state of antiquity was the Greek city, such as Athens, which had complete political independence. Rome in its early days was a city-state. During the period from the fall of the Roman Empire to the 19th century, many cities of northern Italy, such as Florence and Genoa, were city-states. Several north German cities also functioned as city-states, of which Bremen and Hamburg retained some independence well into the 19th century. As a separate and autonomous political unit, the city-state cannot exist within an empire or a modern national state.
  87. Athens, The Early City-State In the mid-9th century BC, the surrounding territory, including the seaport of Piraeus, was incorporated into the city-state of Athens. When the monarchy was replaced by an aristocracy of nobles, the common people had few rights. The city was controlled by the Areopagus (Council of Elders), who appointed three (later nine) magistrates, or archons, who were responsible for the conduct of war, religion, and law. Discontent with this system led to an abortive attempt at tyranny (dictatorship) by Cylon (632 bc). Continued unrest led to Draco's harsh but definite law code enacted in 621 BC. The code only compounded the social and economic crises, but eventually it brought about the consensus appointment of Solon as archon in 594 BC. Solon established a council (boulé), a popular assembly (ekklesía), and law courts. He also encouraged trade, reformed the coinage, and invited foreign businessmen to the city. His reforms, however, were only partially successful.
  88. Nhà nước-Quốc gia (Nation-State) Một thực thể chính trị độc lập với một hệ thống quyền lực được công nhận có chủ quyền trên một bộ phận lãnh thổ có một cộng đồng dân cư sinh sống cùng đồng thuận về những giá trị lịch sử, văn hóa và một tương lai chung.
  89. A complex array of modern institutions involved in govermance over a spatially bounded territory which enjoys monpolistic control over the means of violence (sovereingty). It is still considered the most important form of spatial governance. There are two central components to nation-state formation. First, the process of state-building is bounded up with the the territorialization of state power, a set of centralizing processes which, to paraphrase Mann (1984), can be defined as the capacity of the state to penetrate civil society, and to implement logistically political decisions throughout its territory (territoriality). Such insfrastructural powers would include the collection and storage of information (what Giddens (1985) calls the surveillance aspect of state power), imposition of an administrative-territorial order, the regulation of movements of ideas, goods and people across national boundaries, and the growth of a centralized bureaucracy to coordinate and carry out increasingly complex functions within its territorial realm.
  90. Second, there is a nation-building, which in classic nation-state was facilitated by state-building and the development of industrial capitalism. Nation-state building involves, in particular, the utilization of the nation elites in which a sense of territorial or homeland identity and of belonging to a national culture is important, aided by the spread of a common vernacular and national educational system. Nation-building is therefore also buonded up with creating citizents and citizen identities (citizenship). In one sense, the nation-state is an ideal type, for there are few cases in which state boundaries of the state are coextensive with a national community within which all citizens possess a identical culture. It is particularly problematic when the territorial boundaries of the state exceed national identified boundaries and in the sense, historically, the nation state has a conquest state.
  91. Process of Globalization, in the form of both the internationalization of capital and the growth of global and regionalized forms of spatial governance, challenge the abiliti of nation-state effectively to practise its claims to a sovereign monopoly over its bounded space and to protect its citizens from incursions. Thus the rise of transnational forms of governance, in particular, are not challenging the power and authoriy of nation-state but contributing to its deterritorialization as new, more globalized, scale of governance emerge. There is, however, a general consesus amongst political theorist that while the powers of the state have been eroded as a consequence, it is a myth to claim that the state has no influence over the impact of such globalizing processes
  92. Transnational Corporations (TNCs) A firm which has the power to coordinate and control operations in more than the one country, even if it does not own them (Dicken, 1998). Cô ng ty Đô ng This difinition implies that,Ấn although An TNCs generally do ownh the assets that qu ốc they use, “they are also, typically cô involved in a spider’s webng of ty đa collaborative relationshipsqu with other ốc legally independent firmsgi across the a globe” and in the waysđầ in which they u tiê Công ty Đông coordinate and control ntransaction throughout the production chain. TNCs Ấn Anh quốc, cannot, therefore, be reduced merely công ty đa quốc to FDI. The more restrictive term gia đầu tiên MNCs implies operations in more than two countries.
  93. Multinational Corporation (MNC) A firm with the power to coordinate and control operations in several countries, even if it does not own those operations (Dicken, 1998). This is a more restricted term than TNCs, which refers merely to operations in more than one country.
  94. Top 20 TNCs Thế giới (tính theo tài sản ở nước ngoài-2003) TNCs Quốc gia Lĩnh vực Tài sản (triệu USD) sở hữu hoạt động nước ngoài/tổng General Electric Mỹ Điện, điện tử 258 900 / 647 483 Vodafone Anh Viễn thông 243 839 / 262 581 Ford Mỹ Sản xuất ô tô 173 882 / 304 594 General Motors Mỹ Sản xuất ô tô 15 4466 / 448 507 Bristish Anh Dầu khí 15 4466 / 448 507 Petroleum Exxonmobi Mỹ Dầu khí 116 853 / 174 278 RoyalDutch/ Anh/Hà Lan Dầu khí 112 587 / 168 091 Shell Toyota Nhật Sản xuất ô tô 94 164 / 189 503 Total Pháp Dầu khí 87 840 / 100 989 France Telecom Pháp Viễn thông 81 370 / 126 083 Nguồn: UNCTAD, 2005
  95. Top 20 TNCs Thế giới (tính theo tài sản ở nước ngoài-2003) TNCs Quốc gia Lĩnh vực Tài sản (triệu USD) sở hữu hoạt động nước ngoài/tổng Suez Pháp Điện, ga, nước 81 370 / 126 083 Electricite De Pháp Điện, ga, nước 81 370 / 126 083 France E.On Đức Điện, ga, nước 81 370 / 126 083 Deutsche Đức Viễn thông 64 033 / 141 260 Telekom AG RWE Group Đức Điện, ga, nước 62 624 / 146 601 Hutchison Hong Kong Đa lĩnh vực 60 345 / 98 592 Whampoa Ltd. Nguồn: UNCTAD, 2005 Siemens Đức Viễn thông 59 141 / 80 340 Volkswagen Đức Sản xuất ô tô 59 141 / 80 340 Honda Nhật Sản xuất ô tô 57 853 / 150 462 Vivendi Universal Pháp Đa lĩnh vực 53 113 / 77 766
  96. Top 20 TNCs Thế giới (tính theo doanh thu và số nhân công-2003) TNCs Doanh thu (triệu USD) Số nhân công nước ngoài/tổng nước ngoài/tổng General Electric 54 086/134 187 150 000 / 305 000 Vodafone 50 070 / 59 893 47 473 / 60 109 Ford 60 761/164 196 138 663 / 327 531 General Motors 51 627/185 524 104 000 / 294 000 Bristish 192 875/232 571 86 650 / 103 700 Petroleum Exxonmobi 166 926/237 054 53 748 / 88 300 RoyalDutch/ 129 864/201 728 100 000 / 119 000 Shell Toyota 87 353/149 179 89 314 / 264 410 Total 94 710/118 117 60 931 / 110 783 France Telecom 21 574 / 52 202 88 626 / 218 523 Nguồn: UNCTAD, 2005
  97. Top 20 TNCs Thế giới (tính theo doanh thu và số nhân công-2003) TNCs Doanh thu (triệu USD) Số nhân công nước ngoài/tổng nước ngoài/tổng Suez 33 715 / 44 720 111 445 / 172 291 Electricite De 16 062 / 50 699 51 847 / 167 309 France E.On 18 659 / 52 330 29 651 / 69 383 Deutsche 23 868 / 63 023 75 241 / 248 519 Telekom AG Nguồn: UNCTAD, 2005 RWE Group 23 729 / 49 061 53 554 / 127 028 Hutchison 10 800 / 18 699 53 554 / 127 028 Whampoa Ltd. Siemens 64 484 / 83 784 247 000 / 417 000 Volkswagen 71 190 / 98 367 160 299 / 334 873 Honda 54 199 / 70 408 160 299 / 334 873 Vivendi Universal 15 764 / 28 761 160 299 / 334 873
  98. Top 20 TNCs Thế giới (tính theo số quốc gia hoạt động-2003) TNCs Quốc gia Lĩnh vực Số quốc Chi nhánh sở hữu hoạt động gia hoạt Nngoài/tổng động Deutsche Post Đức Vận tải & kho vận 102 341 / 406 Ford Mỹ Sản xuất ô tô 98 524 / 623 Nestlé Thụy Sỹ Thực phẩm, bia 97 471 / 501 Royal Dutch / Anh/Hlan Dầu khí 93 218 / 294 Shell Siemens Đức Điện và điện tử 84 753 / 1011 Unilever Anh/Hlan Đa lĩnh vực 83 316 / 522 BASF Đức Hóa chất 74 206 / 259 Bayer Đức Dược phẩm/Hóa 67 236 / 320 chất IBM Mỹ Điện và điện tử 63 315 / 342 Total Pháp Dầu khí 63 419 / 602 Nguồn: UNCTAD, 2005
  99. Top 20 TNCs Thế giới (tính theo số quốc gia hoạt động-2003) TNCs Quốc gia Lĩnh vực Số quốc Chi nhánh sở hữu hoạt động gia hoạt Nngoài/tổng động Sanofi-Aventis Pháp Dược phẩm 61 335 / 385 Novartis Thụy Sĩ Dược phẩm 56 232 / 256 Brit. Amer. Tobacco Anh Thuốc lá 55 248 / 363 Nokia Phần Lan Viễn thông 54 98 / 103 Altria Group Mỹ Thuốc lá 54 196 / 234 Pinault-Printemps Anh/Hà Bán buôn 54 287 / 449 Redoute Lan United Tech. Corp. Mỹ Thiết bị vận 54 345 / 422 tải Abbott Laboratories Mỹ Dược phẩm 52 103 / 123 Volvo Thụy Điển Điện và điện 52 233 / 319 tử Lafarge Pháp SP phi kim 51 389 / 489 Nguồn: UNCTAD, 2005
  100. Top 10 nền kinh tế thu hút nhất 100 TNCs Quốc gia Châu Phi Châu Á & Mỹ La tin & SEE Phát Châu Đại Caribbe & CIS triển Dương Anh 98 Nam Phi 43 HongKong 67 Brazil 75 Nga 45 Hà Lan 95 Ma rốc 27 Singapore 65 Mexico 72 Rumani 30 Mỹ 92 Ai Cập 26 TQuốc 60 Argentina 63 Uraina 20 Canada 77 Kenya 20 TN Kỳ 52 Venezuela 56 Bungary 15 Pháp 82 Nigeria 17 Đài Loan 49 Chile 46 Croatia 10 Đức 81 Tunisia 16 Malaysia 47 Colombia 44 Serb.Mont. 9 Ý 78 C.d’Ivoire15 Hàn Quốc 42 Peru 34 Kazakhstan 8 TBNha 77 Cameron 12 Ấn Độ 38 Panama 28 Azerbaijan 5 TSĩ 77 Gabon 9 Thái Lan 36 Bermuda 23 Bos. Herz. 4 Bỉ 75 Ghana 9 TVQ Ả rập 31 Ecuador 22 Uzbekistan 4 Nguồn: UNCTAD, 2005
  101. Sức mạnh của TNCs • 1990: 3.000 TNCs • 2003: 63.000 TNCs, với 821.000 chi nhánh trên khắp thế giới. • TNCs đang trực tiếp sử dụng 90 triệu lao động (trong đó khoảng 20 triệu ở các nước đang phát triển) • Tạo ra đến 25% tổng sản phẩm của thế giới • 1.000 TNCs hàng đầu chiếm đến 80% sản lượng công nghiệp thế giới. • Trái với những ý nghĩ cho rằng đó là những tổ chức rất lớn, phần lớn trong số 63.000 TNCs có số nhân viên ít hơn 250 người, một số hãng dịch vụ thậm chí có số nhân viên còn ít hơn.
  102. • Những TNCs giàu có nhất (93 trong số top 100) ở Mỹ, Nhật và châu Âu. • Giả định cho rằng các TNCs lớn phải là của Mỹ không còn đúng. • 1962: gần 60% trong số 500 TNCs hàng đầu của thế giới là của Mỹ, • 1999: tỉ lệ này chỉ còn 36%.
  103. Đồ thị Phát triển của TNCs
  104. Nguyên nhân ra đời TNCs •Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng cao TNCs ra đời là phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa. •Việc thành lập TNCs nhằm chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ở các quốc gia, các khối kinh tế khu vực và toàn cầu •Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển KHKT, nhiều ngành khoa học mới ra đời (công nghệ sinh học, vật liệu mới, điện tử, tin học, viễn thông, robot ) đòi hỏi nhiều vốn và công nghệ cao mà một quốc gia không đủ khả năng đáp ứng TNCs ra đời đáp ứng được những đòi hỏi đó.
  105. Vai trò của TNCs • Thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển • Liên kết giữa các tập đoàn kinh tế lớn của các quốc gia thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản quốc tế là tiền đề để phát triển cuộc cách mạng KHKT thế giới • TNCs tác động vào sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng hiệu quả và tính cạnh tranh được nâng cao • Góp phần thay đổi thể chế chính sách kinh tế của một quốc gia theo hướng bình đẳng và hội nhập
  106. • Cung cấp vốn cho các quốc gia ĐPT thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp • Thu ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ KHCN ở các quốc gia ĐPT thông qua chuyển giao công nghệ trong các xí nghiệp liên doanh, các Cty mẹ cung cấp cho các Cty con hoạt động độc lập, hoặc bán công nghệ cho các Cty ở các quốc gia ĐPT trên cơ sở thương mại • Giúp các quốc gia khai thác và sử dụng các lợi thế: tài nguyên, đất đai, lao động một cách hiệu quả nhất thông qua đầu tư.
  107. Nhà nước-Quốc gia và TNCs • Những công nghệ được đưa vào các quốc gia ĐPT thường là các công nghệ lạc hậu hoặc chỉ phù hợp với lợi ích của bản thân các TNCs tạo ra sự lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài và gây ô nhiễm môi trường. • Hiện tượng “chuyển giá” trong nội bộ hệ thống Cty có chi nhánh ở các quốc gia khác nhau nhằm trốn thuế gây thiệt hại ngân sách cho các quốc gia. • Thông qua việc nằm giữ các ngành kinh tế chủ chốt, lobby các quan chức (tham nhũng) tác động nhất định đến hoạt động đời sống chính trị của các quốc gia. • Thường chỉ chú trọng khai thác lợi thế của các quốc gia tiếp nhận đầu tư không quan tâm nhiều vào quá trình góp phần phát triển cơ cấu kinh tế ngành và kinh tế vùng hợp lý.
  108. Nhà nước-Quốc gia và TNCs • TNCs thống lĩnh hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm truyền thông (chỉ có sáu công ty bán 80% tổng số băng đĩa nhạc trên toàn thế giới) • Du nhập những ý tưởng và hình ảnh khiến một số chính phủ và tổ chức tôn giáo lo ngại có thể làm xã hội mất ổn định. • McDonald (với khoảng 29.000 nhà hàng tại 120 nước) bị cáo buộc là cổ xúy cho chế độ ăn uống không có lợi cho sức khỏe.
  109. Nhà nước-Quốc gia và TNCs Được – Mất • Các quốc gia tiếp nhận đầu tư phải có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng lệch lạc do các TNCs mang lại. • Khai thác tốt nhất những lợi ích của TNCs: vốn, công nghệ, thị trường, sản phẩm và dịch vụ mới, kiến thức quản trị và nghệ thuật kinh doanh để phục vụ cho chiến lược phát triển quốc gia: doanh nghiệp, kinh tế ngành và kinh tế vùng.
  110. TNCs - Vấn đề và Xu hướng 1. "Cánh tay dài-gầy" 2. Thiếu sự liên kết xuyên biên giới giữa các quốc gia, đặc biệt là ở châu Á 3. Quan niệm "tư duy toàn cầu và hành động địa phương" là đủ để phát triển?.
  111. "Cánh tay dài-gầy" • Các Cty chi nhánh phải có những mối liên hệ chặt chẽ với cơ sở đầu não của TNCs trên toàn cầu. • Liên hệ này từ trước tới nay chủ yếu mang tính một chiều, tức là chỉ từ có liên hệ từ công ty mẹ đến chi nhánh tại châu Á. • Vai trò của các cơ sở châu Á chủ yếu nhằm thực hiện những chức năng mà trung tâm đầu não chỉ đạo hoặc áp dụng một công thức kinh doanh đã được chứng minh là thành công tại công ty mẹ.
  112. "Cánh tay dài-gầy" • Giống như ngón tay hoạt động theo sự điều khiển từ bộ não, các chi nhánh tại châu Á được ví như điểm cuối của cánh tay dài mà điểm đầu là trung tâm phối hợp. • Cánh tay này cũng "gầy“, hiểu theo nghĩa: hướng của chiều rộng và chiều sâu của kiến thức truyền theo nó bị ghìm lại. • Các chi nhánh tại châu Á chỉ có tác động rất hạn chế đối với những chiến lược, định hướng hoặc sự phát triển và hoạt động của chính cơ sở đó, đồng thời cũng chỉ tương tác hạn chế đối với các cơ sở khác trong mạng lưới của TNCs.
  113. Tăng cường liên kết xuyên quốc gia • Chi nhánh của cùng một TNC ở các nước khác nhau thuộc châu Á có mối liên kết rất hạn chế với nhau. • Đây là một chiến lược khá dễ hiểu trong bối cảnh châu Á còn bị phân chia thành những "lãnh địa" riêng, ngăn cách bởi những rào cản về thương mại, đầu tư và thông tin. • Tuy nhiên, khi bức tường ngăn cách các "lãnh địa" này sụp đổ, các TNCs phương Tây cần phải đánh giá lại tính cạnh tranh của cơ cấu đang tồn tại trong bối cảnh châu Á ngày càng liên kết hơn về kinh tế. • Việc phối hợp xuyên biên giới dần được coi trọng hơn và trở thành nhân tố trọng yếu đối với sự tồn tại của các chi nhánh.
  114. Tăng cường liên kết xuyên quốc gia • Bên cạnh đó, các TNCs phương Tây cũng đối mặt với yêu cầu toàn cầu hóa trong môi trường cạnh tranh mới tại châu Á. • Không giống như nhiều TNCs tại châu Á, các TNCs phương Tây không cần phải mở rộng mạng lưới tại châu Á bằng cách thiết lập các chi nhánh mới. • Điều cần làm là phải liên kết các chi nhánh sẵn có một cách tốt hơn. • Tuy nhiên, việc cải tạo lại một cơ cấu sẵn có đôi khi lại phức tạp hơn thiết lập một chi nhánh mới.
  115. "Tư duy toàn cầu, Hành động địa phương" • "Tư duy toàn cầu, hành động địa phương" mang ý nghĩa những đổi mới và hiệu quả của việc áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu vào một thị trường khu vực và chỉ có hiệu quả tại duy nhất thị trường đó; chúng không được phổ biến ra toàn châu Á và thế giới. • Nếu chỉ biết áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu vào thị trường từng nước trong khu vực, sẽ bỏ qua cơ hội để học hỏi từ chính thị trường châu Á và áp dụng những điều mới mẻ này để tái định hướng chiến lược của công ty trên toàn châu Á, thậm chí toàn thế giới.
  116. "Tư duy địa phương, Hành động toàn cầu" • Biết đánh giá tốt hơn những đặc điểm riêng biệt trong hoạt động tại châu Á và cân nhắc xem liệu những đặc điểm này có giúp ích gì cho sự phát triển toàn cầu của công ty hay không. • Châu Á sẽ phải chuyển mình, từ chỗ chỉ là nơi thực thi các chiến lược có sẵn trở thành một khu vực chủ động, đóng góp kinh nghiệm và thậm chí trong nhiều trường hợp, trở thành nhân tố chiến lược của các TNCs phương Tây, giúp họ thành công trong môi trường cạnh tranh mới.
  117. (Trần Văn Thọ, 2005)
  118. Mô hình công ty thương mại Doanh nghiệp được xem như một chuỗi giá trị (value chain) tích hợp các chức năng: sản xuất, tài chính, tiếp thị, nghiên cứu và phát triển, quản trị nhân sự, phân phối nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho người tiêu dùng, xã hội và bản thân doanh nghiệp.
  119. 2 mô hình lựa chọn 1. Doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện tất cả hoạt động/chức năng trong chuỗi giá trị của mình. 2. Doanh nghiệp chọn tập trung chuyên môn hóa, phát triển các hoạt động/chức năng mà mình có lợi thế cạnh tranh và liên kết với các đối tác bên ngoài thực hiện các chức năng còn lại.
  120. Mô hình 1 • Nhà sản xuất tự mình đảm trách toàn bộ các hoạt động từ sản xuất cho đến tiếp thị, phát triển thị trường, thương hiệu, phân phối và bán hàng (DN VN đang tập trung tất cả nguồn lực). • Kết quả: các nhà sản xuất VN đang gặp rất nhiều hạn chế về nguồn nhân lực quản lý, kinh nghiệm thị trường, nguồn lực tài chính, có mặt chậm trễ trên thị trường quốc tế (nhược điểm khi muốn phát triển thị trường xuất khẩu), trong đó năng lực làm thị trường là cái yếu nhất và thời gian để xây dựng cũng như phát triển các loại năng lực này không phải là một sớm một chiều.
  121. Mô hình 2 • Nhà sản xuất tập trung phát triển năng lực lõi (core) là sản xuất và phát triển sản phẩm. Outsourcing khâu tiếp thị, phát triển thị trường cho các Cty đối tác bên ngoài – đối tác có năng lực, kinh nghiệm hơn về tiếp thị và xúc tiến thương mại. • Thay vì đầu tư xây dựng năng lực làm thị trường cho các nhà sản xuất thì VN tập trung xây dựng những công ty thương mại mạnh để thay nhà sản xuất thực hiện chức năng thị trường. • Trên thực tế, chuyên môn hóa theo mô hình 2 rất phổ biến trên thế giới.
  122. Những ví dụ • Adidas, Nike, Puma đều đang vận hành như những công ty thương mại chuyên đảm trách phần tiếp thị, phát triển thương hiệu và bán hàng, còn chức năng sản xuất thì outsourcing cho các công ty ở các nước đang phát triển có nhiều lợi thế cạnh tranh về lao động, chi phí sản xuất. • Chuyên môn hóa là một lựa chọn khôn ngoan.
  123. Outsourcing • Khởi đầu phổ biến rộng từ Mỹ vào đầu thập niên 1990, lan sang châu Âu vào cuối 1995 và bành trướng sang Nhật vào đầu 1998, với khẩu hiệu “Speed and Flexibility” (Nhanh chóng và Uyển chuyển), • Qui trình outsourcing được thực hiện bằng việc đưa hoàn toàn các công việc sản xuất ra khỏi doanh nghiệp và chỉ giữ lại các khâu chủ yếu là nghiên cứu & triển khai (research & development), thiết kế (design) và marketing: với sự thay đổi liên tục về mẫu mã và tính năng của các sản phẩm, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, doanh nghiệp không thể cùng lúc “bao sân” tất cả các khâu từ nghiên cứu đến sản xuất và tung ra thị trường. • Để tăng thêm “speed” thì cần có “flexibility”: việc quản lý sản xuất được giao cho doanh nghiệp khác phụ trách.
  124. Outsourcing • Khác với việc gia công (subcontracting) trước đây, doanh nghiệp đảm nhận việc sản xuất nằm trong khuôn khổ của “Co-Contracting” (Cùng tiến hành hợp đồng). • Doanh nghiệp đó phải có một trình độ năng lực lõi và tay nghề rất cao trong việc sản xuất. • Doanh nghiệp dựa vào outsourcing phải phân bố lại năng lực lõi và tay nghề của mình sao cho thích hợp với tình hình mới nói trên.
  125. Outsourcing Một cách gọn, với tình hình trên và trào lưu toàn cầu hóa của kinh tế thị trường, chiến lược phát triển doanh nghiệp cần tính kỹ đến các khâu cạnh tranh và liên kết để làm thế nào mang đến giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng (trong bối cảnh ấy, khách hàng trực tiếp sẽ là các tập đoàn chuyển facilities management sang outsourcing), tạo điều kiện cho quá trình đi lên của doanh nghiệp càng ngày càng rộng mở và vững mạnh.
  126. 3 lý do chủ yếu thúc đẩy outsourcing 1) Sang nhượng việc quản lý cơ sở sản xuất (bao gồm máy móc và nhân lực) cho một doanh nghiệp khác sẽ biến các chi phí cố định (fixed cost) thành chi phí variable (variable cost). Hơn nữa, nếu doanh nghiệp nhận làm “co- contracting” cho doanh nghiệp cũng lại nhận sản xuất cho các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vực thì giá thành sẽ thấp hơn do sự phát triển của kinh tế qui mô (economies of scale). 2) Doanh nghiệp EMS (Electronics Manufacturing Services) nhận làm outsourcing sẽ phải chuyên môn hóa trong lĩnh vực đó, chất lượng sẽ được bảo đảm đúng theo yêu cầu và doanh nghiệp sang nhượng facilities management sẽ đỡ tốn tài lực vào khâu đào tạo nhân sự cho việc nói trên. 3) Doanh nghiệp sang nhượng việc quản lý sản xuất sẽ tiết kiệm được tài lực và thời gian để dồn sức vào viêc đi sâu, nâng cao và mở rộng năng lực lõi và tay nghể chuyên môn của mình ở các lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế và quảng bá thương hiệu.
  127. Lương nhân công, USD một giờ (năm 2000) Ấn Độ 0,16 Pakistan 0,29 Việt Nam 0,64 TQ 0,84 Phi Luật Tân 1,05 Turkey 1,55 Mã Lai 1,82 Mexico 2,06 Ba Lan 2,19 Brazil 2,56 Argentina 4,23 Hàn Quốc 7,38 Singapore 9,19 Nguồn: US Import Administration và International Labor Organization Trần Quốc Hùng (2004)
  128. Nike • Không sản xuất trực tiếp, hoàn toàn dựa vào gia công. • Có khoảng 500.000 nhân công trên thế giới, chủ yếu ở châu Á. • Một đôi giày Nike chi phí trung bình 65 USD, trong đó: – nguyên liệu: 10,75 USD, – gia công: 5,50 USD, – chi phí riêng của Nike: 16,25 USD – hệ thống phân phối: 32,5 USD
  129. Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp • Cuối tháng 3-1995, hãng xăng dầu Shell (doanh số năm 2000: 240,5 tỉ USD, lợi nhuận ròng 16 tỉ USD, làm chủ 48.000 trạm cung cấp xăng dầu ở 120 nước) định nhận chìm ngoài khơi biển Đông một trạm chứa dầu từ mỏ khoan Brent Spar. • Giới bảo vệ môi trường lên án nhưng Shell vẫn tiếp tục hoàn thành dự tính. Công luận phẫn nộ và mở chiến dịch không mua xăng dầu của Shell. Trong suốt 2 năm sau đó, doanh số của Shell ở châu Âu giảm hơn 20%. • Tháng 11-1995, dư luận Châu Âu lại tiếp tục lên án Shell “hủ hóa” với các chế độ độc tài ở châu Phi. Điều này gây ra một hiện tượng “vang dội” là một số cán bộ của Shell xin từ chức và những học viên của các trường đào tạo MBA nổi tiếng ở châu Âu nêu tên Shell trong danh sách các Cty nên boycott (tẩy chay) khi ra trường. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004)
  130. Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp • Đầu 1996 một phóng sự của Life (thành lập 1936, trung bình 8 triệu bản/năm) về việc sử dụng lao động trẻ em từ 8 tuổi của Cty Nike tại Pakistan đã gây ra một phong trào boycott chưa từng có. • Cuối 1998, hơn 1.500 phóng sự và bản tin truyền hình, 15 đơn kiện của các hội đoàn nhân đạo, hơn 200 cuộc biểu tình, gần 20 hội đoàn sinh viên, trên 50 website ở mạng internet đả phá chính sách sử dụng lao động gia công và kinh doanh của Nike. • Đầu 1998, Nike phải thành lập một bộ phận đặc biệt “Department of Corporate Responsibility” chuyên trách về “trách nhiệm nhân đạo và xã hội của doanh nghiệp” để hợp tác với các tổ chức nhân quyền điều tra và bồi thường thiệt hại cho các “nạn nhân lao động”. • 1999, Nike thành lập “Nike Foundation” có chức năng dùng 3% tiền lời trước thuế của Nike vào việc giúp đỡ các dự án “phát triển bền vững” (năm 2000, ngân quỹ có khoảng 19 triệu USD)
  131. Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp • 3-2001, Cty Danone của Pháp – hạng 1 thế giới về các sản phẩm dinh dưỡng từ sữa – hạng 2 thế giới về nước khoáng (sau Nestlé) với các nhãn hiệu Evian, Volvic – hạng 2 thế giới về các sản phẩm bánh biscuits với thương hiệu Lu – doanh số năm 2001: 14,3 tỉ USD • Để “tăng hiệu quả kinh tế”, với khẩu hiệu “một doanh nghiệp có tên tuổi phải có trách nhiệm xứng đáng với danh tiếng của mình”, Danone sa thải 1.780 lao động ở Tây Âu (có 570 lao động ở Pháp). • Khắp nước Pháp nổi lên phong trào boycott các sản phẩm của Danone trong suốt hơn 3 tháng liền. • 70% dân Pháp ủng hộ phong trào boycott. • Từ hạng 3 trong danh sách các doanh nghiệp được ưa chuộng nhất của dân Pháp, Danone tụt xuống hạng thứ 26.
  132. TAYLORISM “Khoa học phân công lao động” • Taylor, Frederick Winslow (1856-1915), American industrial engineer, who originated scientific management in business. He was born in Germantown (now part of Philadelphia), Pennsylvania. In 1878, he began working at the Midvale Steel Company. He became foreman of the steel plant and applied himself to studies in the measurement of industrial productivity. Taylor developed detailed systems intended to gain maximum efficiency from both workers and machines in the factory. These systems relied on time and motion studies, which help determine the best methods for performing a task in the least amount of time. In 1898 he became joint discoverer of the Taylor-White process, a method of tempering steel. Taylor served as consulting engineer for several companies. His management methods were published in The Principles of Scientific Management (1911).
  133. • Frederick Winslow Taylor (1856-1915): người chủ xướng trào lưu được gọi là Taylorism. Tác phẩm chính của Taylor “Principles of Scientific Management” (“Những nguyên tắc của Khoa học Quản lý”, 1911). • Tổ chức SX và doanh nghiệp chỉ là những vấn đề thuần túy kỹ thuật chỉ cần sắp xếp một cách khoa học nhất phân công lao động là cách thức tốt nhất và duy nhất (the one best way) – Lãnh đạo: cái đầu suy nghĩ – Cán bộ: ra lệnh và kiểm tra – Công nhân: tay chân làm theo các qui trình đã được hướng dẫn” (the right man at the right place”) LĐ tay chân chỉ là sự nối dài của máy móc Con người chỉ là những cổ máy trong dây chuyền LĐSX và vai trò của con người chỉ là phụ trợ cho KHKT.
  134. • Ngồn động viên to lớn nhất cho con người là những mối lợi vật chất: – Có làm thì có ăn, làm nhiều hưởng nhiều, làm không xong/được thì sa thải • Con người, theo Taylor, chỉ là những đinh ốc trong một guồng máy SX khổng lồ chuyển động không ngừng nghỉ và được chỉ đạo bởi những thành phần nắm vững KHKT. – Những đinh ốc ấy cứ lao động “khớp theo lệnh” thì hưởng lương và được thưởng. – Tư duy, sáng tạo, hướng dẫn, kiểm tra đã có các cấp trên lo.
  135. • Khoa học phân công LĐ như Taylorism là mảnh đất màu mỡ làm sinh sôi nảy nở các guồng máy hành chính quan liêu: – Làm thui chột khả năng suy nghĩ của mỗi người – Làm tha hóa tính người của những con người “cứ theo cơ chế mà làm” – Đục khoét vào những lỗ hổng của cơ chế để trục lợi. – Không còn dám đòi hỏi những giá trị và chân lý ngoài những tính toán quyền lợi riêng tư thuần túy vật chất theo nghĩa tầm thường nhất của nó “vinh thân phì da” và “hạ cánh an toàn”
  136. • Taylorism còn là một khởi điểm cho sự phát triển của trào lưu tư tưởng kỹ trị (technocracy) – Có đầu óc tôn sùng máy móc và coi khoa học kỹ thuật là trên hết – Luôn đòi hỏi và xem “công nghệ hiện đại nhất” là giải pháp/cứu cánh – Không cần biết khoa học kỹ thuật và công nghệ máy móc cuối cùng dùng để làm ra cái gì và phục vụ ai.
  137. FORDISM “Sản xuất đại trà” • Henry Ford (1863-1947), người sáng lập hãng xe ô tô Ford và cũng là người đầu tiên tổ chức sản xuất theo hướng kinh tế qui mô (economies of scale) dựa trên phát minh của chính Ford về kỹ thuật băng tải (conveyor/assemply line) trong công nghệ sản xuất ô tô. • Đặc điểm của Fordism là kết hợp sản xuất đại trà với tiêu thụ đại trà
  138. – Ford là người đầu tiên ở Mỹ thực hiện chính sách tăng lương cho công nhân gấp đôi so với các doanh nghiệp sản xuất ô tô khác thời đó (1914, Ford trả lương cho công nhân 5 USD/ngày. 1913, giá trung bình 1.500 USD/1 ô tô, 1920: 700 USD/Ô tô. – Lập luận của Ford: nếu kinh tế quy mô (economies of Scale) làm giảm giá thành của đơn vị sản phẩm làm ra thì cho phép doanh nghiệp tự mở rộng thị trường cho chính mình bằng cách làm tăng sức mua. •Sức mua đại trà sản xuất đại trà
  139. Fordist’s Attributes 1. Factories feature the mass production of standardized goods on assembly lines or in continuous flow processes that emphasize cost minimization and the full exploitation of economies of scale and size; 2. Vertically and horizontally integrated MNCs dominate production so that substantial flows of goods and services, including exports and imports, are among affiliated plants within the firm; 3. Purchases from outside suppliers are typically 'arms length' and made mainly to minimize costs and uncertainty, for example, by the use of subcontractors to (temporarily) provide excess capacity; 4. Decision making structures of MNCs are strongly hierarchical and organized according to M-form principles; 5. Labour is organized according to the strictures of Taylorism, that is restricted as far as possible to highly specialized, operating tasks; 6. Unions provide labour with considerable power to gain high wages and good benefits and in return provide discipline and agree to Taylorism 7. Technological change is internalized in specialized R&D departments separate from manufacturing units and planned. Innovation itself is structured as a 'linear' process 'naturally' progressing through R&D stages and into manufacturing systems.
  140. • During much of the 20th century, most manufacturing employees worked on the assembly line, a system in which work in process passes progressively from one group of workers to the next until the finished product emerges at the end of the line. • In this system, each worker specializes in a specific task, or in part of the production process, along the assembly line and performs that task repeatedly. • This type of mass production, characterized by high job specialization, is known as Fordism. • This term is derived from the assembly line process developed for building automobiles by the early Ford Motor Company.
  141. • Fordist production processes increase the speed of work and production. However, they depend on endless repetition of highly specialized tasks, so the workers often do not learn a productive range of skills. Thus, Fordist production processes may limit an industry’s flexibility in adapting to changing markets. • In the late 20th century, many industries replaced Fordism with new management practices that allow workers to have more of a say in decisions, as well as greater job flexibility. These new management techniques, known as post- Fordism, de-emphasize assigning specific tasks to individuals and instead emphasize cooperative decision making, skills building, teamwork, and custom production. Post-Fordist management techniques are now used in many forms in a wide range of industries, including the motor- vehicle, computer software, and machine-tool industries.
  142. • An important distinction between labor and other inputs, such as capital, machinery, and equipment, is that employees have the ability to develop innovative solutions to production problems and to learn new skills. • The collection of skills and knowledge that employees possess is called human capital. • The production process can support or undermine the development of worker skills and knowledge. • If workers are inhibited from developing new skills and are required to repeat simple tasks, the process is said to be de-skilling. • At the end of the 20th century, many industries were trying to boost productivity by helping employees to expand their skills.
  143. Flexible Production’s Attributes 1. Flexible production is highly efficient in the use of materials , space and workers but gives priority to value maximization and product differentiation. Flexible production may occur as batches in small factories or as large volumes in large factories; 2. MNCs remain important in flexible production but small and medium size firms play significant roles in performing highly specialized activities. 3. Networking among firms, for example, in terms of subcontracting, design collaboration and strategic alliances is an important way of realizing economies of scope; inter-firm relationships may be stable and mutually reinforcing as well as competitive and arms length; 4. Decision making structures of MNCs are relatively flat implying greater personal responsibility and self supervision; 5. Labour is based on principles of flexibility implying that work supply is closely adjusted to demand, for example, through greater use of part- time workers, workers who are readily hired and fired, or more multi- skilled workers; 6. Unions are less powerful in general and worker benefits are closely related to skill as well as productivity; 7. All employees are expected to contribute to innovation and R&D activities are closely intergrated with manufacturing activities. Innovation is structured as a 'loopy' process that 'naturally' progresses by constant interaction among R&D, manufacturing and marketing departments
  144. TIME-BASED COMPETITION • JOT (JUST ON TIME) • JIT (JUST IN TIME) • BET (BREAK EVEN TIME)
  145. JIT & LP • JIT (Just in Time - Kanban): “khi cần là có”, đúng ngay lúc thời gian sản xuất cần, nhu cầu đến đâu SX đến đó. • LP (Lean Production): “sản xuất mỏng” là cách sắp xếp tổ chức và quản lý sao cho gọn nhẹ bằng cách loại bỏ tất cả những gì không chỉ là không cần thiết mà còn làm tăng sự nặng nề và chậm chạp trong tiến trình SX. • Kniệm: JIT là phương thức tổ chức hệ thống vận hành sản xuất tạo khả năng cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường nhanh gọn và tiết kiệm chi phí SX • Tác giả: Kichiro Toyoda (sáng lập) và Taichi Ohno (hoàn thiện) • Năm ra đời: 1935 • Thời gian hoàn chỉnh: 20 năm • Mục đích: để rút ngắn thời gian SX và đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng, vừa hạ giá thành SP, vừa nâng cao không ngừng chất lượng SP
  146. 4 mệnh đề của JIT 1. Thu càng nhỏ càng tốt cùng lúc việc lưu kho nguyên vật liệu cần thiết cho mỗi công đoạn SX và vấn đề tồn kho thành phẩm ở đầu ra. 2. Để “khi cần là có” không phải lưu kho nguyên vật liệu và tồn kho thành phẩm phải tổ chức và điều phối sao cho các nguồn trao đổi thông tin được thông suốt thông qua các quan hệ gắn bó thật ăn khớp với nhau giữa các tác nhân sau: A) Toyota/các DN cung cấp nguyên vật liệu/các DN gia công linh kiện B) Toyota/các DN phân phối và thương mại thành phẩm C) Các bộ phận nhân công của từng công đoạn khác nhau của những qui trình SX khác nhau trong các công xưởng của Toyota
  147. 3. Để trao đổi thông tin đạt hiệu quả tối ưu cùng lúc vừa làm gọn nhẹ thành phẩm tồn kho vừa mỗi ngày mỗi nâng cao chất lượng thành phẩm vừa kịp thời cung ứng những yêu cầu theo đơn đặt hàng lưu lượng thông tin luân chuyển giữa các tác nhân nói trên phải nhanh chóng và nội dung phải đầy đủ, thẳng thắng và trung thực mối quan hệ giữa các tác nhân nói trên không thể dựa trên “ngôi thứ đẳng cấp” mà phải dựa trên hiệu quả công việc. 4. Để công việc và kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao thì năng lực của mỗi tác nhân phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao và mở rộng. Triết lý “Toyota Way”: vượt thắng thời gian và thu nhỏ không gian trên cơ sở phát huy năng lực và trách nhiệm của mỗi cá nhân để vừa làm chủ hoàn toàn mỗi phân đoạn chuyên sâu trong công việc của mình vừa có tầm nhìn ngày càng rộng mở
  148. JIT và Toyota Way • 65 năm sau khi thành lập (1937), Toyota là hãng sx Ô tô sếp hạng 3 thế giới (sau General Motors và Ford) với doanh số năm 2001 là 125 tỉ USD (lợi nhuận gần 5 tỉ USD), chiếm trên 10% thị trường quốc tế (6 triệu Ô tô bán ra ở 130 nước). Toyota hiện có 43 nhà máy SX đặt ở 26 nước với tất cả 250.000 nhân công (176.000 nhân công làm việc ở các nước ngoài Nhật) • Nhà máy Toyota ở phía nam Tokyo sản xuất 300 xe Lexus một ngày với 66 công nhân và 310 robot (1992). • Toyota Institute (Cincinatti, Mỹ) đào tạo về “JIT and Toyota Way” với một đôi ngủ giảng viên từ giám đốc đến công nhân đứng máy.
  149. • Ngày nay, DN kết hợp nhuần nhuyễn JOT và JIT để tạo cho mình một lợi thế cạnh tranh “vô địch” và thuộc loại giàu nhất thế giới là tập đoàn chuyên bán “chạp bô”: Wal Mart • Cửa hàng đầu tiên của Wal Mart do Sam Walton khởi xướng, khai trương năm 1962 tại một thành phố nhỏ tên Rogers, bang Arkansas. 40 năm sau, Wal Mart có 4.200 siêu thị trên toàn thế giới với 1,2 triệu nhân viên. Lợi nhuận ròng của Wal Mart năm 2001 là 6,67 tỉ USD trên doanh số 217, 8 tỉ usd, hạng nhất thế giới. • Mỗi năm trung bình Wal Mart đầu tư 2 tỉ USD vào hệ thống máy tính và phần mềm thông tin để giữ cho việc nối mạng trực tiếp luôn luôn được hòan chỉnh giữa 4.200 siêu thị, 200 trung tâm phân phối và 5.OOO nhà cung cấp đại diện cho 85.000 DN SX hàng hóa. Hệ thống đó mang tên Cross Docking (giao hàng chéo) và vận hành 24/24 giờ và 7/7 ngày, được đưa vào sử dụng năm 1984.
  150. • Công dụng của Cross Docking là thông tin “Real Time” để việc cung cấp hàng cho các siêu thị luôn luôn kịp thời. Và đặc biệt là việc cung cấp ấy diễn ra từ các xe giao hàng đến thẳng các quầy hàng của các siêu thị. • Với hệ thống Cross Docking các siêu thị của Wal Mart không cần kho chứa hàng mà các quầy hàng bán hết đến đâu thì sẽ được giao hàng liền ngay đến đấy. • Hệ thống thông tin nối mạng của Wal Mart còn có chức năng thứ hai là datawarehouse (kho chứa dữ kiện) được đưa vào hoạt động năm 1990: mỗi phút, có đến 8,4 triệu thông tin về khách hàng từ 4.200 siêu thị được chuyển về trung tâm lưu trữ. Thông tin từ khách hàng được lấy trực tiếp từ các “mã số vạch” (bar code) ở các mặt hàng khi khách trả tiền.
  151. • Trên cơ sở đó, các khuynh hướng tiêu dùng và thị hiếu của khách hàng được thường xuyên theo sát để mỗi siêu thị của Wal Mart điều chỉnh kịp thời những yêu cầu đặt hàng của khách. • Việc thay kho chứa hàng bằng kho chứa thông tin để đón đầu trào lưu thị trường do Benneton nghĩ ra, sau này được đặt tên là JOT đã được Wal Mart thực hiện ở mức độ hiện đại nhất của hiện đại đến độ khó ngờ. Tiền, hàng hóa và thông tin hòa thành những dòng luân chuyển không ngừng nối liền DN với thị trường và khách hàng.
  152. Boeing • Doanh thu năm 2004: 52,5 tỷ USD từ các khách hàng từ 145 nước. • Chiếm khoảng 30% lượng máy bay thương mại thế giới đang sử dụng. • Có hơn 159.000 nhân công ở 48 bang của Mỹ và 67 nước. • Có khoảng 5.250 nhà cung cấp nguyên phụ liệu từ 100 nước. • Có phòng nghiên cứu, thiết kế và phát triển công nghệ ở châu Mỹ, châu Âu và châu Á. • Có quan hệ đối tác với các công ty trên khắp thế giới.
  153. Những thách đố cho Trái đất • Gia tăng dân số: Hiện nay trên thế giới có hơn 6 tỉ người và dự kiến sẽ tăng lên tới 8,9 tỉ vào năm 2050. • Thực phẩm: Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, cứ 6 người thì có 1 người bị đói hay suy dinh dưỡng. Trong khi đó đất đai để sản xuất thực phẩm ngày càng thu hẹp. 5 thời kỳ đại hủy diệt • Nước uống: Đến nămCretaceous 2025, 2/3 (About dân số65 thếmillion giới years sẽ chịu ago) cảnh thiếu hụt nước nghiêmTriassic trọng. (About 208 million years ago) Permian (About 245 million years ago) • Khí hậu thay đổi: TháchDevonian đố lớn (About nhất 360 về môimillion trường years đối ago) với nhân loại Ordovician (About 438 million years ago) • Đa dạng sinh học: Nhiều nhà khoa học nghĩ rằng địa cầu đang ở vào giai đoạn Đại hủy diệt thứ sáu. • Ô nhiễm không khí là vấn nạn tại nhiều thành phố lớn trên thế giới- Ô nhiễm: Hoá chất độc hại được tìm thấy trong hầu hết cơ thể trẻ sơ sinh. 1/4 dân số thế giới có vấn đề sức khoẻ do không khí ô nhiễm.
  154. Biểu đồ gia tăng dân số
  155. Những thách đố cho Trái đất • Khoảng 1,3 tỷ người - gấp đôi so với cách đây 40 năm - đang sống ở các khu vực khô cằn, đầm lầy, rừng và họ không thể đáp ứng yêu cầu trên. Rừng nhiệt đới đang biến mất với tốc độ 5%/thập kỷ. Mức thu nhập trung bình ở các nước giàu nhất hiện gấp 37 lần 20 nước nghèo nhất. • Hàng triệu người dân khu vực nam châu Phi đang chết đói vẫn là vấn đề đau đầu. Nạn đói trở nên tồi tệ hơn do chính sách sử dụng đất bất hợp lý ở một số nước, như chương trình tịch thu đất của Tổng thống Zimbabwe Mugabe. Đây là nước cung cấp lương thực quan trọng cho khu vực hiện đang có rất nhiều người chết đói và chỉ sống được nhờ vào viện trợ lương thực nước ngoài. • Nghèo đói cũng làm căn bệnh AIDS ở châu Phi càng tồi tệ hơn - thiếu chất dinh dưỡng làm yếu hệ thống miễn dịch của những người đã nhiễm HIV.
  156. “Bầy thú điện tử đe dọa những nền kinh tế nhỏ bé trên thế giới
  157. Bất bình đẳng – Đói nghèo
  158. Khí thải
  159. Ô nhiễm không khí
  160. Nhà kính
  161. Hiệu ứng nhà kính
  162. Bản đồ biến đổi nhiệt độ
  163. Hạn hán Nước sạch
  164. Lỗ thủng tầng Ozone ở Nam Cực giống như một giọt nước khổng lồ. Ngày 8/9/2000, các nhà khoa học của NASA tuyên bố diện tích của lỗ thủng tầng Ozone ở Nam Cực là 2.830km2 (Ảnh của NASA) 16/9: Ngày Quốc tế bảo vệ tầng Ozone
  165. Lỗ thủng ozone tại Nam Cực khôi phục chậm
  166. Đảo quốc Melanesia đang biến khỏi bản đồ thế giới Đây là lần đầu tiên kể từ khi con người ghi chép lại lịch sử, một quốc gia bị xóa tên trên bản đồ bởi vì hiện tượng khí hậu biến đổi khiến con người không thể sinh sống trên đó (BBC).
  167. Heal the World
  168. Nghị định thư Kyoto • 1992: Thông cáo chung của Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường tại Rio de Janeiro (Brazil), quy tụ trên 170 nguyên thủ quốc gia trên thế giới. • 1997: dự thào Nghị định thư Kyoto, với 26 Điều khoản và 2 Phụ lục được 166 nguyên thủ quốc gia trên thế giới đồng ý trên nguyên tắc • 2012: các quốc gia công nghiệp phát triển phải cắt giảm 5,2% của 6 loại khí thải chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính GHGs so với định mức của năm 1990, trong đó khí CO2 chiếm vai trò quan trọng nhất. • NĐT Kyoto sẽ có hiệu lực khi có trên 55% các quốc gia tính theo tỷ lệ năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất của từng quôc gia phê chuẩn.
  169. Nghị định thư Kyoto • Việt Nam phê chuẩn nghị định thư, 25/9/2002 • 2005: Sau khi Nga phê chuẩn, NĐT Kyoto bắt đầu có hiệu lực vì đã được 55 nước cần thiết thông qua do đã đạt được mức tối thiểu là 55% lượng khí thải toàn cầu của năm 1990. • Nga chịu trách nhiệm 17,4% lượng khí thải. • Hoa Kỳ vào năm 1990, sản xuất 36% sản phẩm của toàn thế giới, do đó có trách nhiệm trên 36% lượng khí thải vào bầu khí quyển tạo ra hiện tượng ấm dần lên của trái đất (Global Warming). • Mỹ nhấn mạnh không tham gia Nghị định thư do những lo ngại về tác động lên nền kinh tế sử dụng nhiều năng lượng của Mỹ.
  170. Nghị định thư Kyoto Hoa Kỳ EU Nga Nhật Trung Quốc Ấn Độ Tổng lượng khí thải CO2 Nguồn: UNFCCC (triệu tấn/năm) BBC
  171. Nghị định thư Kyoto Tổng C02 CO2/ % % % (triệu đầu C02 Dân số Kinh tế tấn/năm) người thế giới thế giới Hoa Kỳ 5,410 20.1 24 4.6 30 EU 3,171 8.5 14 6.3 23 TQuốc 2,893 2.3 13 21 3.2 Nga 1,416 9.6 6.2 2.5 1.3 Nhật 1,128 8.9 5 2 14 Ấn Độ 908 0.99 4 17 1.4 BBC
  172. Hoa Kỳ • The US pollutes more, absolutely and per head, than any other country (it also produces more wealth). • Its greenhouse emissions have risen by more than 11% since 1990: its Kyoto commitment was to reduce them by 6%. • It is the only country to have signed the protocol and then to have repudiated it. • President Bush said in March the US would not ratify Kyoto, because he thought it could damage the US economy and because it does not yet require developing countries to cut their emissions. • His domestic and foreign critics think the US will lose economically by staying aloof. BBC
  173. Mỹ và NĐT Kyoto Quan điểm của Mỹ: • 36% đối với Mỹ là không công bằng vì Trung Quốc và Ấn Độ và trên 100 quốc gia đang phát triển khác được miễn thi hành nghị định thư. • Việc cắt giảm khí thải sẽ kéo theo sự đình trệ sự phát triển của Hoa Kỳ, do đó sẽ ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu và sẽ là mối nguy cơ lớn hơn nguy cơ của Global Warming. Trung Quốc và Ấn Độ phải góp phần trách nhiệm vào hiện tượng toàn cầu này. Mỗi nước sẽ phải chia sẻ 5% theo tỷ lệ phát triển. • Hàng năm nếu tính thêm diện tích rừng được tái tạo ở Hoa Kỳ, lượng khí CO2 do rừng hấp thụ có thể được khấu trừ lượng khí thải do phát triển công nghiệp sinh ra. Tỷ lệ mà Hoa Kỳ cần phải giảm theo quy định sẽ ít hơn số lượng ghi trong nghị định thư (36%).
  174. Liên minh châu Âu (EU) • The EU wants a rigorous application of Kyoto, allowing only restricted use of its flexibility mechanisms: these allow countries to go some way to meeting their pollution reduction targets by paying for improvements beyond their frontiers. • The EU says countries should meet at least half their targets by cutting emissions at home. • It also opposes widespread use of forests and other carbon "sinks" to absorb pollution. • While the green blocs in several northern European governments remain rigorous, the UK is trying to rebuild bridges with the US. • But the EU will probably remain united in seeking Kyoto's early entry into force. BBC
  175. Trung Quốc • China is an Annex II country, not yet required to cut its emissions. • But it is reported to have cut its emissions of the main gas listed in the protocol, carbon dioxide, by 17% since the mid-1990s. • In the same period its economy has grown by one- third. • Accounting for a fifth of the world's population, with hopes of a better life, China could obviously soon emit enough to dwarf any reductions agreed by the Annex I countries. • But its leaders recognise that climate change could devastate their society. • China encourages the protocol's supporters to believe that Kyoto is already helping to make a difference. BBC
  176. Nga • Russia, a developed country, is part of the "Annex 1" bloc of countries committed to cutting emissions under the protocol. • But its economy has shrunk so drastically since 1990 that it cannot afford to burn the fuel that would produce the emissions Kyoto entitles it to. • Its emissions have fallen by almost 40% in a decade. • So it favours emissions trading, selling its unused entitlement to developed countries wanting to emit more than the protocol allows them. • Russia will ratify Kyoto, because it recognises it as a way of earning desperately needed money. • It plans to use the cash for energy efficiency projects. BBC
  177. Nhật • A major world economic power, Japan is a leading Annex I member of Kyoto, committed to cutting emissions. • It feels an attachment to the protocol, named after the Japanese city where it was concluded. • It recognises the argument that its economy could gain from seeing the treaty in force, as Japanese companies could capture markets for new, clean technology. • But Japan is very reluctant to ratify Kyoto unless the Americans do so as well. • Without Japanese ratification the protocol is very unlikely to attract the support it needs to become international law. BBC
  178. Ấn Độ • Developing countries like India are listed under Kyoto as Annex II countries, and they are not obliged to make any cuts in greenhouse emissions cuts yet. • But as they raise living standards their emissions will obviously increase: India's have risen by more than 52% since 1990. • Under Kyoto, they will have to accept reduction targets in a few years from now. • The protocol's architects say it is fair to allow them a grace period, because the problem has been caused by the industrialised countries. • But India, with more than 1 bn people, will soon be a major polluter. BBC
  179. Biến đổi khí hậu toàn cầu BBC
  180. Cùng hành động
  181. Những thách đố cho Trái đất
  182. Climate change may already be taking its toll on coral reefs, experts say. A Greenpeace report predicts that the Great Barrier Reef in Australia will be dead within 30 years if urgent action is not taken to prevent the effects of climate change, pollution and tourism.
  183. Experts predict that fierce storms and floods - such as those that brought parts of the UK to its knees in October - are likely to become more frequent in the future. And if homes and factories continue to be built on floodplains, the cost of severe flooding will soar.
  184. Wildfires raged throughout southern Europe and the Mediterranean in the summer. More than 150 forest fires broke out in Greece alone. Conservationists say as temperatures rise, forest fires are set to worsen if more is not done to prevent them.
  185. As temperatures rise, droughts and heatwaves will become more common. During the summer of 1998, the US experienced record temperatures, and more than 140 people died. The drought and searing heat also resulted in crop failure, with stunted crops in some areas yielding less than half of what they should.
  186. Low-lying Bangladesh and the neighbouring region is prone to coastal flooding caused by storm surges, which have killed thousands of people in recent years. Experts say if the sea level goes up by 1 metre, Bangladesh will lose 17.5% of its land.
  187. While most climatologists believe there is no direct link between climate change and the floods in Mozambique, the scale of the disaster showed how unprepared local infrastructures are for climate change.
  188. Sạt lỡ bờ biển miền Trung Việt Nam
  189. When the El Nino weather phenomenon hit Indonesia, causing the worst drought in 50 years, the rice crop failed and forest fires burned out of control, blanketing parts of the country in heavy smoke Some experts believe that El Nino may have become more frequent and intense as a result of climate change.
  190. Doha • Doha, also Ad Dawhah, eastern Qatar, capital and largest city of the country, on the Persian Gulf. It has a large, artificial deepwater port, which was opened in 1969 and serves as a major transshipment center for cargo of the Persian Gulf nations. Shrimping and shrimp processing are important industries. The University of Qatar (1973) and the National Museum (1975) are here. The marketplace and the Government House (1969) are major landmarks. More than half the population of Qatar resides in Doha. • Doha was a small fishing and pearling village, known to Persian Gulf pirates for the protection afforded by its old port of Al Bida, in the 19th century. The city became the administrative center of the British Qatar protectorate in 1916. It grew rapidly after petroleum exports, begun from Umm Sa‘īd (Musayid) in 1949, brought vast new revenue sources to the national government. In 1971 Doha became the capital of the independent state of Qatar. Population (1999 estimate) 391,000. • © 1993-2003 Microsoft Corporation. All rights reserved
  191. MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 1. QUYẾT ĐỊNH LUẬN (ENVIRONMENTAL DETERMINISM) 2. PHỦ ĐỊNH LUẬN (HUMAN DETERMINISM) 3. CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH (VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ, LÃNH HẢI ) 4. MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ VÀ PHÁT TRIỂN KT-XH
  192. 3 gene chủ chốt của người Mỹ 1. Khuynh hướng cô lập (isolationism) chỉ biết lo thân mình, chuyện ai mặc họ. 2. Khuynh hướng lý tưởng (idealism) ai cũng phải như Mỹ, phải có tự do, dân chủ, nhân quyền. 3. Khuynh hướng thực tiễn (realism) quyền lợi quốc gia là trên hết.
  193. Những đặc tính tiêu biểu của người Mỹ • Một chính khách lão thành người Pháp nhận xét: “Người Mỹ như là một người bà con giàu có, lý tưởng, tốt bụng, nhưng khá ngây ngô, có trí nhớ rất kém đối với những bài học lịch sử, song đôi khi rất ngông. Sống chung với người bạn này không phải dễ”. • Cựu TT Bill Clinton, một điển hình của người Mỹ: “cần cù, năng động, tài năng, hiếu thắng, lý tưởng nhưng không hoàn thiện và đôi khi có biểu hiện bốc đồng”.
  194. 6 câu hỏi của Mỹ trước khi đầu tư vào Đà Nẵng 1. Đang tồn tại những thách thức nào đối với việc thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước vào Đà Nẵng? 2. Liệu việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng có được tính toán hợp lý để hợp sức tạo nên động lực cho Đà Nẵng tăng trưởng thu hút đầu tư chưa? 3. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có được sẵn sàng và dễ dàng tiếp cận với các nguồn tín dụng, tài chính? 4. Giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân có sự phát triển cân bằng hay doanh nghiệp nhà nước gây ảnh hưởng, hạn chế doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI để chiếm phần lớn thị phần? 5. Hành lang kinh tế Đông - Tây khi nào chính thức vận hành và Đà Nẵng đã có kế hoạch gì để tận dụng cơ hội từ đó, nhất là cho phát triển cảng biển để doanh nghiệp xuất khẩu không phải đưa hàng vào TP.HCM? 6. Tuy rất có tiềm năng nhưng Đà Nẵng thực sự vẫn chưa có nơi nào để cho người nước ngoài thư giãn và điều này sẽ được cải thiện như thế nào?
  195. • “ tất cả đều đã thay đổi, chỉ riêng nếp nghĩ của con người thì không” (Phát biểu của Einstein sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki). • "Chúng ta đang làm biến đổi môi trường của ta tận gốc rễ đến mức rồi ta phải tự biến đổi chính mình để tồn tại được trong môi trường mới đó". Norbert Wiener, cha đẻ của Điều khiển học (Cybernetics)
  196. Quyền lực thứ 4 “Nếu để cho tôi ra quyết định: có chính phủ mà không có báo chí, hoặc ngược lại, chỉ báo chí chứ chẳng cần chính phủ, tôi sẽ không do dự chọn lựa phương án thứ hai”. Thomas Jefferson (1743- 1826), người khởi thảo Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ.
  197. “Chỉ có một nền báo chí tự do không bị áp Quyền lực thứ 4 chế thì mới vạch trần hữu hiệu những thủ đoạn lừa bịp của chính phủ. Trong nhiều trách nhiệm của báo chí, quan trọng nhất là phòng chống bất cứ một bộ phận nào thuộc chính phủ lừa dối nhân dân ”. Hugo Black
  198. 10 nước 10 nước đứng xếp hạng đầu bảng thấp nhất 1. Đan Mạch 0,50 158. Iran 78,30 2. Phần Lan 0,50 159. Ảrập Saudi 79,17 3. Iceland 0,50 160. Nepal 84,00 4. Ireland 0,50 161. Việt Nam 86,88 5. Hà Lan 0,50 162. Trung Quốc 92,33 6. Na Uy 0,50 163. Eritrea 93,25 7. Slovakia 0,50 164. Turkmenistan 99,83 8. Thụy Sĩ 0,50 165. Miến Điện 103,63 9. New Zealand 0,67 166. Cuba 106,83 10.Latvia 1,00 167. Bắc Hàn 107,50 Tổ chức Phóng viên không biên giới, đặt trụ sở ở Paris khảo sát 167 quốc gia
  199. website • • • • • • • ures.html