Giáo trình Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_giai_tich_1_chuong_2_ham_so_nhieu_bien.pdf
Nội dung text: Giáo trình Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến
- CHƯƠNG II : HÀM SỐ NHIỀU BIẾN I. Các khái niệm mở đầu 1. Tập hợp trong Rn 2. Định nghĩa hàm nhiều biến
- CHƯƠNG II : HÀM SỐ NHIỀU BIẾN I. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Tập hợp trong Rn 1.1. Khoảng cách giữa hai điểm Xét hai điểm M( x1, x2 , , xn ), N ( y1, y2 , , yn ) trong khơng gian Rn . Khoảng cách giữa M và N cho bởi cơng 1 thức: n 2 22 2 d M, N x y x y x y i i 1 1 n n i 1 d( A , B ) 0 A B Tính chất : Ba điểm A , B , C d(,)(,) A B d B A tùy ý trong Rn ta cĩ : d(,)(,)(,) A B d A C d C B
- CHƯƠNG II : HÀM SỐ NHIỀU BIẾN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.Tập hợp trong Rn 1.2. Lân cận của một điểm. M Rn :(,) d M M r Tập hợp B(M0 , r) = 0 gọi là hình cầu mở tâm M0 bán kính r . Lân cận của M0 là tất cả các tập hợp chứa một - lân cận B(M0, ) nào đĩ của M0. Chú ý : Trong R hình dạng của B(x0, r) là khoảng (x0-r,x0 + r) 2 Trong R hình dạng của B(x0, r) là miền trịn x0 khơng lấy những điểm nằm trên biên 3 Trong R hình dạng của B(x , r) là quả cầu x 0 x0 khơng lấy những điểm nằm trên biên (mặt cầu) 0
- CHƯƠNG II : HÀM SỐ NHIỀU BIẾN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3. Điểm trong - Tập Mở . Điểm M0 gọi là điểm trong của tập A nếu : 0 :BMA ( 0 , ) .Tập hợp tất cả các điểm trong gọi là miền trong của tập A và kí hiệu là int A . Tập A gọi là tập mở nếu mọi điểm của nĩ đều là điểm trong. 1.4. Điểm biên - Tập đĩng Điểm M0 gọi là điểm biên của tập A nếu với mọi lân cận của M0 đều chứa những điểm thuộc A và những điểm khơng thuộc A trừ M0 . Tập hợp tất cả các điểm biên gọi là biên của tập A và kí hiệu là A .Tập A gọi là đĩng nếu nĩ chứa mọi điểm biên của nĩ .
- CHƯƠNG II : HÀM SỐ NHIỀU BIẾN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.5. Điểm Tụ - Điểm cơ lập Đểm M0 gọi là điểm tụ của tập A nếu : 0 :BMAM (0 , ) ( \ 0 ) . Ngược lại, ta nĩi điểm M0 là điểm cơ lập của A Chú ý : Điểm tụ cĩ thể là điểm trong hoặc điểm biên Tập đĩng chứa được mọi điểm tụ của nĩ 1.6. Tâp bị chặn Tập E được gọi là một tập bị chặn A B(xo,r) nếu nĩ nằm trong một quả cầu nào đĩ
- CHƯƠNG II : HÀM SỐ NHIỀU BIẾN : I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.7. Tâp Compact Tập A được gọi là tập Compact nếu nĩ đĩng và bị chặn 1.8. Tập liên thơng : Tập A gọi là một tập liên thơng nếu cĩ thể nối hai điểm bất kỳ M , N bằng một đường liên tục nằm trong A Tập liên thơng A gọi là đơn liên nếu nĩ được bao bởi một đường kín trong R2 ( hoặc một mặt kín trong R3 ). Ngược lại nếu nĩ được bao bởi nhiều đường , mặt khác nhau đơi một thì ta nĩi A là đa liên . M A N Tập LT –Đa Liên Tập Liên Thơng –Đơn Liên
- CHƯƠNG II : HÀM SỐ NHIỀU BIẾN : I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Định nghĩa hàm nhiều biến 2.1 Định nghĩa Xét khơng gian Euclide n chiều Rn . Một phần tử M Rn là một bộ gồm n thành phần .Hàm số n biến thực trên DÌ Rn là một ánh xạ từ D vào R . Khi đĩ ta thường viết u = f(x1, x2 , , x n) hay u = f(M) . Chú ý :1) D gọi là miền xác định của hàm số . 2) Miền giá trị của hàm f là tập hợp các giá trị của u khi M chạy khắp miền D . 3) Trong giáo trình chỉ xét các hàm hai hoặc ba biến
- II. HÀM NHIỀU BIẾN 2.2. Cách cho một hàm nhiều biến Người ta cĩ thể biểu diễn hàm nhiều biến bằng một hay nhiều biểu thức . Trong trường hợp này ta cĩ thể hiểu D là tập các điểm M sao cho biểu thức của f cĩ nghĩa . Ví dụ Trong các bài tốn ứng dụng ta cịn cĩ thể dùng bảng để biểu diễn hàm nhiều biến Ví dụ
- CÁC VÍ DỤ-MXĐ Ví dụ 1 Tìm miền xác định của z = f(x,y) = 4 x2 y 2 y GIẢI x D={( x,: y) x2 + y 2 £ 4} o x2 y 2 Ví dụ 2 : khi( x , y ) (0,0) z x2 y 2 () x y 4 0khi ( x , y ) (0,0) Ví dụ 3 : z xln y
- BÀI GIẢI 2 Ví dụ 2: D = R Ví dụ 3 : z xác định khi x.lny 0 y x 0 y 1 1 x 0 o x 0 y 1
- CÁC VÍ DỤ-MXĐ Ví dụ 1 Tìm miền xác định, miền giá trị của z = f(x,y) cho bằng bảng (x,y) (1,2) (3,4) ( 5,6) (7,9) ( 12,14) f(x,y) 5 6 9 2 1 GIẢI MXĐ: D={(1,2), (3,4),( 5,6), (7,9),( 12,14)} MGT : f(D)={ 5,6,9,2,1}