Giáo trình Giáo dục học trẻ em - Chương 6: Sơ lược về một số hình thức âm nhạc khác

pdf 67 trang huongle 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giáo dục học trẻ em - Chương 6: Sơ lược về một số hình thức âm nhạc khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giao_duc_hoc_tre_em_chuong_6_so_luoc_ve_mot_so_hi.pdf

Nội dung text: Giáo trình Giáo dục học trẻ em - Chương 6: Sơ lược về một số hình thức âm nhạc khác

  1. Ch ươ ng VI: SƠ L ƯỢC V Ề M ỘT S Ố HÌNH TH ỨC ÂM NH ẠC KHÁC (SINH VIÊN T Ự NGHIÊN C ỨU ĐỂ M Ở R ỘNG KI ẾN TH ỨC) V Mục đích, yêu c ầu Gi ới thi ệu m ột cách s ơ l ược cho h ọc viên v ề các hình th ức âm nh ạc: ba đoạn ph ức, rondo (rông-đô), bi ến t ấu, sonate (xô-nát) để m ở r ộng thêm ki ến th ức v ề âm nh ạc. 1. Hình th ức ba đoạn ph ức 1.1. Định ngh ĩa Hình th ức ba đoạn ph ức là hình th ức c ủa tác ph ẩm âm nh ạc được c ấu t ạo b ằng ba ph ần: phần th ứ nh ất là ph ần trình bày, có hình th ức nh ỏ nh ất là hai ho ặc ba đoạn đơn; phần th ứ hai là ph ần phát tri ển; phần th ứ ba là ph ần tái hi ện, phần th ứ hai ph ải t ươ ng ph ản v ới ph ần th ứ nh ất và ph ần th ứ ba. 1.2. C ấu trúc t ừng ph ần c ủa hình th ức ba đoạn ph ức 1.2.1. Ph ần Trình bày Ph ần th ứ nh ất (A) c ủa hình th ức ba đoạn ph ức gi ữ ch ức n ăng là ph ần trình bày c ủa hình th ức và cấu trúc ở hình th ức ba đoạn đơn ho ặc hai đoạn đơn. Cu ối ph ần trình bày th ường k ết tr ọn v ề gi ọng chính ban đầu, t ạo thành m ột điểm ng ắt để phân bi ệt ranh gi ới v ới ph ần gi ữa (B). 1.2.2. Ph ần Trung gian Ph ần th ứ hai (B) c ủa hình th ức ba đoạn ph ức gi ữ ch ức n ăng là ph ần gi ữa c ủa hình th ức và sự t ươ ng ph ản rõ r ệt v ới ph ần trình bày . S ự t ươ ng ph ản gi ữa hai phần này th ường được th ể hi ện bằng nhi ều th ủ pháp, nh ư: xu ất hi ện ch ất li ệu âm nh ạc m ới, chuy ển sang gi ọng m ới, thay đổ i âm hình ti ết t ấu, thay đổ i l ối ti ến hành giai điệu, thay đổ i nh ịp độ , nh ịp điệu.v.v S ự t ươ ng ph ản gi ữa hai ph ần trình bày và ph ần gi ữa là nguyên t ắc c ấu trúc c ủa hình th ức này. Ph ần gi ữa th ường có c ấu trúc ở hình th ức hai đoạn đơn, ba đoạn đơn, ho ặc đoạn nh ạc được g ọi là Trio (tri-ô). Đôi khi ph ần gi ữa là m ột đoạn chen phát tri ển không ổn đị nh, d ẫn t ới không có c ấu trúc rõ ràng. 1.2.3. Ph ần Tái hi ện Ph ần th ứ ba c ủa hình th ức ba đoạn ph ức gi ữ ch ức n ăng là ph ần tái hi ện c ủa hình th ức. Ph ần tái hi ện trong tác ph ẩm vi ết ở hình th ức ba đoạn ph ức c ủa các nh ạc s ĩ thu ộc tr ường phái c ổ điển th ường h ọa l ại nguyên d ạng ph ần trình bày, th ường kí hi ệu là “Da capo” ( đa-ca- 68
  2. pô). Ph ần tái hi ện còn có th ể nh ắc l ại ph ần trình bày có thay đổi nh ư rút g ọn m ở r ộng khuôn kh ổ ho ặc bi ến đổ i các ph ươ ng pháp di ễn t ả âm nh ạc.v.v 1.3. Các ph ần ph ụ và ứng d ụng c ủa hình th ức ba đoạn ph ức Cũng nh ư các hình th ức đã h ọc, hình th ức ba đoạn ph ức ngoài ba ph ần chính là ph ần trình bày, ph ần gi ữa và ph ần tái hi ện còn có các ph ần ph ụ nh ư: m ở đầ u, n ối ti ếp và cô-đa. Hình th ức ba đoạn ph ức được s ử d ụng r ộng rãi qua các th ời kì l ịch s ử c ủa âm nh ạc t ừ lúc hình thành c ủa hình th ức này, đặc bi ệt đố i v ới tr ường phái âm nh ạc lãng m ạn. Hình th ức ba đoạn ph ức được dùng là m ột ch ươ ng c ủa b ản giao h ưởng, b ản sonate (xô- nát) ; đồng th ời còn s ử d ụng để c ấu trúc m ột tác ph ẩm độ c l ập nh ư m ột s ố b ản valse (van-xơ), mazurka (ma-duy ếch-ca) Hình th ức ba đoạn ph ức có kh ả n ăng bi ểu hi ện nh ững hình t ượng n ội dung đa d ạng, ph ức tạp. 2. Hình th ức rondo (rông-đô) 2.1. Định ngh ĩa Rondo (rông-đô) là hình th ức âm nh ạc bao g ồm nhi ều thành ph ần, trong đó có m ột ph ần gọi là ch ủ đề được nh ắc l ại ít nh ất ba l ần. Xen k ẽ ch ủ đề là nh ững ph ần khác nhau v ề n ội dung, gọi là các đoạn chen (episode = ê-pi-dốt). 2.2. Ngu ồn g ốc và s ự hình thành, phát tri ển 2.2.1. Rondo không ch ỉ là hình th ức âm nh ạc mà còn là th ể lo ại âm nh ạc Hình th ức rondo b ắt ngu ồn t ừ các bài ca, điệu múa dân gian. Rondo v ới ngh ĩa đen là vòng tròn. Trong các bài ca x ưa th ường có phiên khúc (couplet = cu-p’-lê) và điệp khúc (refrain = r ơ- f’-ranh). M ỗi l ần trình di ễn, điệp khúc gi ữ nguyên, còn phiên khúc luôn thay đổi v ới l ời ca m ới và c ả âm nh ạc c ũng thay đổ i d ẫn t ới s ự xu ất hi ện c ủa hình th ức rondo. Rondo còn là th ể lo ại âm nh ạc b ởi tính sinh độ ng và có đặc điểm nh ảy múa, liên t ưởng t ới nh ững c ảnh sinh ho ạt trong các ngày h ội phong t ục. Ch ủ đề âm nh ạc (A) được coi là ph ần tham gia c ủa đông đả o t ập th ể múa; các đoạn chen (B, C, D ) là nh ững đoạn múa m ột ng ười, hai ng ười, ba ng ười 2.2.2. Hình th ức rondo xu ất hi ện trong n ền âm nh ạc chuyên nghi ệp Tây Âu vào cu ối th ế k ỉ XVIII trong tác ph ẩm c ủa các nh ạc s ĩ ch ơi đàn cla-vơ-xanh c ổ Pháp và t ừ đó tên g ọi cho hình th ức này là rondo c ổ Pháp. Trong quá trình phát tri ển c ủa hình th ức, rondo Pháp đã chu ẩn b ị cho s ự xu ất hi ện c ủa rondo c ổ điển phong phú h ơn b ằng các th ủ pháp m ới đặ t bi ệt qua tác ph ẩm c ủa J.S.B ắc và G.F.Hen-đen. Rondo cổ điển ra đời đã m ở ra m ột giai đoạn cho s ự phát tri ển c ủa hình th ức này trong sáng tác c ủa các nh ạc s ĩ thu ộc tr ường phái c ổ điển Viên (Vienne) nh ư Mô-da, Hay-đơ n và Bê- tô-ven. 69
  3. Rông-đô c ổ điển tr ở thành hình th ức, trong đó ch ủ đề âm nh ạc phát tri ển m ạnh và s ự tươ ng ph ản v ề ch ủ đề gi ữ vai trò quan tr ọng trong qua trình sáng t ạo. Các đoạn chen ở rondo c ổ điển m ở r ộng hi ệu qu ả hình t ượng ch ủ đề , phát tri ển độ c l ập so v ới ch ủ đề . Tuy nhiên, ch ủ đề và các đoạn chen v ẫn có m ối quan h ệ t ươ ng h ỗ nh ất đị nh. 3. Hình th ức bi ến t ấu 3.1. Định ngh ĩa Hình th ức bi ến t ấu bao g ồm s ự trình bày c ủa ch ủ đề và sau đó là hàng lo ạt s ự nh ắc l ại ch ủ đề nh ưng có bi ến đổ i, g ọi là nh ững bi ến khúc. 3.2. Ngu ồn g ốc và s ự hình thành, phát tri ển Hình th ức bi ến t ấu b ắt ngu ồn t ừ ngh ệ thu ật ca hát, nh ảy múa dân gian. Các điệu múa và bài hát ấy luôn được l ặp l ại nhi ều l ần khi trình di ễn. M ỗi l ần nh ắc l ại ng ười ta còn thêm vào nh ững chi ti ết m ới v ề cao độ và cho s ự xu ất hi ện hình th ức bi ến t ấu. Hình th ức bi ến t ấu xu ất hi ện trong n ền âm nh ạc chuyên nghi ệp Tây Âu vào th ế k ỉ XVII và được s ử d ụng cho t ới ngày nay. Hình th ức bi ến t ấu có các d ạng chính là bi ến t ấu nghiêm kh ắc và bi ến t ấu t ự do. 3.2.1. Bi ến t ấu nghiêm kh ắc: luôn gi ữ l ại nh ững đường nét chính c ủa ch ủ đề , khuôn kh ổ, dàn ý hòa âm, nh ịp độ v.v trong các bi ến khúc. 3.2.2. Bi ến t ấu t ự do: ngoài nguyên t ắc nh ắc l ại có thay đổ i còn dùng c ả nguyên t ắc phát tri ển. 4. Hình th ức sonate (xô-nát) 4.1. Định ngh ĩa Hình th ức sonate (xô-nát) là s ự trình bày, phát tri ển và tái hi ện nh ững ch ủ đề t ươ ng ph ản trong m ối t ươ ng quan v ề gi ọng có tính quy lu ật. Hình th ức sonate có c ấu trúc ph ức t ạp và hoàn thi ện nh ất, là m ột hình th ức có tính k ịch sâu sắc, hình thành trên c ơ s ở đố i chi ếu t ươ ng ph ản c ủa các hình t ượng âm nh ạc khác nhau bi ểu hi ện nh ững xung độ t c ăng th ẳng; ph ản ánh được nhi ều n ội dung đa d ạng trong cu ộc s ống, t ừ nh ững tình c ảm n ội tâm riêng t ư đến nh ững t ư t ưởng tri ết lí ph ức t ạp. Ở hình th ức này, các quá trình c ăng th ẳng n ội t ại được t ổng h ợp trong tính th ống nh ất cao. Hình th ức sonate nảy sinh t ừ đầ u th ế k ỷ XVIII, nh ưng hoàn thi ện ở n ửa cu ối th ế k ỷ này trong các sáng tác c ủa Hay-đơ n, Mô-da và nh ất là Bê-tô-ven. Cho t ới nay, hình th ức sonate vẫn được s ử d ụng và luôn được đổ i m ới, phong phú v ề c ấu trúc c ũng nh ư các ph ươ ng pháp di ễn t ả của âm nh ạc để ph ản ánh th ực t ế sôi độ ng và nh ững suy t ư c ủa con ng ười trong cu ộc s ống. Trong th ực t ế th ường có s ự l ầm l ẫn gi ữa hai khái ni ệm: hình th ức sonate và b ản sonate . Hình th ức sonate là c ấu trúc c ủa m ột tác ph ẩm độ c l ập ho ặc m ột ch ươ ng nào đó c ủa m ột bản sonate, b ản giao h ưởng Bản sonate là liên khúc g ồm nhi ều ch ươ ng nh ạc khác nhau, trong đó có m ột ch ươ ng c ấu 70
  4. trúc ở hình th ức sonate. 4.2. C ấu trúc c ủa hình th ức sonate (xô-nát) Hình th ức sonate đầy đủ g ồm có ba ph ần: ph ần trình bày, ph ần phát tri ển và ph ần tái hi ện. Tùy vào t ừng ph ần có th ể còn có thêm ph ần m ở đầ u và ph ần k ết (Cô-đa). 4.2.1 . Ph ần trình bày : có ch ức n ăng gi ới thi ệu hai hay nhi ều ch ủ đề âm nh ạc khác nhau. 4.2.2 . Ph ần phát tri ển c ủa hình th ức sonate luôn không ổn đị nh, th ể hi ện s ự xung độ t, c ăng th ẳng. 4.2.3 . Ph ần tái hi ện c ủa hình th ức sonate là h ọa l ại các giai điệu c ủa ph ần trình bày nh ưng có bi ến đổ i. 4.2.4 . Coda (cô-đa) được ti ếp sau ph ần tái hi ện v ới ch ức n ăng khái quát toàn b ộ hình th ức. 71
  5. Ch ươ ng VII: GI ỚI THI ỆU M ỘT S Ố TH Ể LO ẠI THANH NH ẠC V Mục đích, yêu c ầu Giúp cho h ọc viên bi ết phân bi ệt m ột s ố th ể lo ại âm nh ạc khác nhau c ủa thanh nh ạc để phân tích các ca khúc ở cu ốn Bài hát M ẫu giáo . Thanh nh ạc là nh ững tác ph ẩm được bi ểu di ễn b ằng gi ọng ng ười, lo ại hình xu ất hi ện s ớm nh ất c ủa ngh ệ thu ật âm nh ạc; ra đờ i cùng v ới ti ếng nói khi con ng ười bi ết dùng ngôn ng ữ làm ph ươ ng ti ện giao l ưu ti ếp xúc. Tr ải qua nh ững ch ặng đường dài c ủa l ịch s ử, ngh ệ thu ật âm nh ạc bi ến đổ i ngày càng đa dạng, ph ức t ạp và phong phú h ơn. Nhi ều lo ại hình thanh nh ạc m ới n ảy sinh song song v ới vi ệc bảo t ồn n ền thanh nh ạc c ổ c ủa m ỗi dân t ộc, m ỗi qu ốc gia. Tác ph ẩm thanh nh ạc là s ự k ết h ợp nhu ần nhuy ễn gi ữa âm nh ạc và ngôn t ừ. Âm điệu ti ếng nói và giai điệu âm nh ạc có nh ững nét g ần g ũi và ch ứa đự ng màu s ắc sinh độ ng riêng c ủa t ừng dân t ộc, có tính hoàn thi ện nh ất đị nh v ề t ư duy, nh ưng gi ữa chúng có s ự khác bi ệt c ơ b ản, b ởi giai điệu âm nh ạc là s ự hình thành m ối quan h ệ cao th ấp chính xác c ủa các âm. Giai điệu âm nh ạc, nh ất là nh ững tác ph ẩm thanh nh ạc có quan h ệ m ật thi ết v ới ngôn t ừ, và n ếu l ời ca t ừ th ơ ca thì m ối quan h ệ ấy càng g ần g ũi. B ởi hình t ượng th ơ hình thành trong một h ệ th ống thanh điệu c ủa ngôn ng ữ, có v ần lu ật, có nh ịp điệu khác v ới ngôn ng ữ bình th ường. Vì v ậy, m ọi lo ại hình khác nhau c ủa thanh nh ạc, t ừ bài dân ca đến nh ững tác ph ẩm l ớn ph ức t ạp, đề u g ắn ch ặt ch ẽ v ới ng ữ điệu ti ếng nói. 1. Ca khúc Ca khúc là danh t ừ dùng để g ọi nh ững tác ph ẩm thanh nh ạc khác nhau: ca khúc dân ca và ca khúc c ủa các nh ạc s ĩ chuyên nghi ệp v ới vai trò th ể hi ện ch ủ y ếu là giai di ệu. Giai điệu c ủa ca khúc là nh ững giai điệu hoàn ch ỉnh, độ c l ập; th ậm chí có th ể dùng m ột nh ạc c ụ nào đó trình t ấu vẫn ch ứa đự ng m ột ý ngh ĩa hoàn thi ện c ủa m ột t ư duy âm nh ạc. Ca khúc được phân thành các lo ại khác nhau. Ca khúc dân ca c ũng v ậy, m ỗi lo ại ph ục v ụ cho m ột nhu c ầu riêng c ủa con ng ười; có bài ph ản ánh sinh ho ạt lao độ ng th ường nh ật; có bài là t ỏ tình; có bài là nghi l ễ, chi ến tr ận; có bài là h ội hè, vui ch ơi; l ại có bài g ắn li ền v ới các điệu múa.v.v Ca khúc chuyên nghi ệp c ũng có th ể chia thành nhi ều lo ại khác nhau v ới nhi ều tiêu chí phân lo ại nh ư d ựa vào n ội dung, tính ch ất th ể hi ện c ủa ph ươ ng pháp di ễn t ả âm nh ạc nh ư giai điệu, ti ết t ấu, nh ịp điệu đôi khi còn c ăn c ứ vào c ấu trúc c ủa tác ph ẩm trong vi ệc phân lo ại. 1.1. Hành khúc : là nh ững bài ca có nh ịp độ v ừa ph ải, phù h ợp v ới b ước đi. L ối ti ến hành giai điệu g ồm có nhi ều quãng 4, quãng 5 và tr ường độ các âm hay dùng các n ốt có ch ấm dôi v.v Âm nh ạc vang lên v ới tính ch ất m ạnh m ẽ, khúc chi ết nh ư: Ti ến quân ca (V ăn Cao), Di ệt phát xít (Nguy ễn Đình Thi), Hành quân xa ( Đỗ Nhu ận), Ti ểu đoàn Ba l ẻ b ảy (Nguy ễn H ữu 72
  6. Trí), Anh v ẫn hành quân (Huy Du), Năm anh em trên m ột chi ếc xe t ăng (Doãn Nho), Bác đang cùng chúng cháu hành quân (Huy Th ục), Gi ải phóng mi ền Nam (Hu ỳnh Minh Siêng) v.v 38. Hu ỳnh Minh Siêng: Gi ải phóng mi ền Nam (trích) Nh ịp đi – Hùng m ạnh 1.2. Chính ca : là nh ững bài hát dùng trong các nghi l ễ nh ư: qu ốc ca, nh ững bài ca chính th ức c ủa m ột t ổ ch ức nào đó nh ư: c ủa thanh niên, ph ụ n ữ, thi ếu niên, sinh viên, h ọc sinh v.v Nh ững bài hát ấy th ường có tính ch ất trang nghiêm, v ới n ội dung ng ợi ca truy ền th ống ho ặc có tính ch ất kêu g ọi, hi ệu tri ệu. Đường nét giai điệu và ti ết t ấu g ần g ũi v ới ca khúc hành khúc nh ưng th ể hi ện tính ch ất trang nghiêm nhi ều h ơn. 39. Qu ốc t ế ca (trích) Nh ịp đi 1.3. Ng ợi ca : là nh ững ca khúc có tính ch ất suy t ưởng, tri ết lý nh ư nh ững bài ca ng ợi đấ t nước, ca ng ợi lãnh t ụ, ca ng ợi anh hùng Tình ch ất âm nh ạc th ường bi ểu hi ện s ự trang nghiêm, đồng th ời còn có tính tr ữ tình, ngâm ng ợi, t ự s ự, k ể chuy ện Đó là các bài: Ca ng ợi H ồ Ch ủ Tịch (L ưu H ữu Ph ước), Ng ười là ni ềm tin t ất th ắng (Chu Minh), Lời anh v ọng mãi ngàn n ăm (V ũ Thanh), Nguy ễn Vi ết Xuân c ả n ước yêu th ươ ng (Nguy ễn Đứ c Toàn) v.v 40. Chu Minh: Ng ười là ni ềm tin t ất th ắng (trích) Trang tr ọng, sôi n ổi, thi ết tha 1.4. Tr ữ tình : là nh ững ca khúc có giai điệu m ềm m ại, uy ển chuy ển. N ội dung c ủa các bài ca ấy là nh ững đề tài vi ết v ề phong c ảnh thiên nhiên, làng quê, thôn xóm, v ẻ đẹ p trong lao động, v ề tình yêu nói chung ho ặc tình yêu đôi l ứa Ở nh ững bài hát này có l ối ti ến hành giai điệu ít nh ững quãng nh ảy xa, th ường đi li ền b ậc ho ặc l ượn sóng; ti ết t ấu dàn tr ải, t ự do để cùng v ới giai điệu tô đậ m cho tính ch ất nh ẹ nhàng, bay b ổng trong cách bi ểu hi ện. Đó là các bài nh ư: Con kênh kênh xanh xanh (Ngô Hu ỳnh), Làng tôi (V ăn Cao), Quê em (Nguy ễn Đứ c Toàn), Đường lên Tây B ắc (V ăn An), Tình em (Huy Du), Ng ọn đèn đứng gác (Hoàng Hi ệp), 73
  7. Tu ổi đờ i mênh mông (Tr ịnh Công S ơn), Ti ếng hát anh tìm em (Hoàng D ươ ng) v.v 41. Hoàng D ươ ng: Ti ếng hát anh tìm em (trích) Ch ậm v ừa, tình c ảm 1.5. Hát ru : là nh ững ca khúc nh ịp độ ch ậm, v ừa ph ải; giai điệu th ường được ti ến hành li ền b ậc, không dùng nh ững quãng nh ảy xa liên t ục, nh ững bi ến âm độ t ng ột; ti ết t ấu nh ịp nhàng, có tính chu k ỳ ho ặc t ự do. Đó là các bài nh ư: Mẹ yêu con (Nguy ễn V ăn Tý), Từ trên đỉnh núi (Nguyên Nhung), Lời ng ọt ngào (Nguy ễn Qu ỳnh H ợp), Khúc hát ru (V ĩnh Cát) v.v 42. V ĩnh Cát: Khúc hát ru (trích) Nh ịp h ơi t ự do – Tâm tình – Sâu l ắng 1.6. Hò vè : là nh ững bài ca được ph ỏng theo âm điệu, ho ặc ti ết t ấu c ủa nh ững bài hò, vè trong âm nh ạc dân gian. Có bài còn k ế th ừa l ối c ấu trúc c ủa điệu hò dân gian có v ế x ướng, v ế xô để hình thành tác ph ẩm. Có th ể điểm ra m ột s ố bài nh ư: Mùa lúa chín (Hoàng Vi ệt), Hò đắp đường th ống nh ất (T ạ Ph ước, Tô V ũ), Hò kéo g ỗ (Lê Yên), Thanh Hóa anh hùng (Hoàng Đạm), Vè th ắng gi ặc (Hoàng Vân) v.v 43. T ạ Ph ước – Tô V ũ: Hò đắp đường th ống nh ất (trích) Mạnh 74
  8. 1.7. Ca khúc k ết h ợp v ới trò ch ơi: là nh ững bài ca có n ội dung c ụ th ể, v ừa hát v ừa có nh ững độ ng tác để bi ểu hi ện n ội dung. Trong th ời kháng chi ến ch ống th ực dân Pháp, nhi ều nh ạc sỹ đã sáng tác nh ững ca khúc ở lo ại hình này để ph ục v ụ cho t ập th ể b ộ độ i, dân công trong nh ững phút ngh ỉ ng ơi, sau nh ững gi ờ luy ện t ập, lao độ ng ph ục v ụ chi ến tr ường; đồ ng th ời còn đáp ứng cho nh ững sinh ho ạt vui ch ơi c ủa thanh thi ếu niên. Nh ững bài ca ấy th ường có giai điệu dễ hát, d ễ thu ộc nh ư các bài Lửa r ừng (Đỗ Nhu ận), Lỳ và Sáo (V ăn Chung). 1.8. Ca khúc hài h ước, dí d ỏm, trào phúng : là nh ững bài ca có l ời ca và âm nh ạc k ết h ợp rất ch ặt ch ẽ thông qua các ph ươ ng pháp di ễn t ả c ủa âm nh ạc để bi ểu hi ện được n ội dung. Giai điệu th ường xu ất hi ện nh ững quãng nh ảy xa, độ t ng ột ho ặc nói sai v ới ng ữ điệu bình th ường và th ường dùng đảo phách trong âm hình ti ết t ấu, t ạo s ự “h ẫng, h ụt” b ất ng ờ trong nh ịp điệu v.v Ta có th ể k ể m ột s ố bài nh ư: Th ằng B ờm (Nguy ễn Xuân Khoát), Con mèo mà trèo cây cau (Lê Yên), Chi ếc xe lu (Huy Du), Đế qu ốc M ỹ là thân con ru ồi (Tr ọng B ằng) v.v 44. Lê Yên: Con mèo mà trèo cây cau (L ời: Ca dao c ổ) (trích) Dí d ỏm Sự phân lo ại ca khúc nh ư trên trình bày c ũng ch ỉ có ý ngh ĩa t ươ ng đối, b ởi l ẽ m ột bài hát có th ể v ừa có tính ch ất c ủa lo ại này, v ừa có tính ch ất c ủa lo ại kia. Ng ười ta còn s ử d ụng các tiêu chí phân lo ại khác nhau nh ư ca khúc vi ết cho thi ếu nhi và cho ng ười l ớn. Lo ại vi ết cho các em nh ỏ ph ụ thu ộc vào âm v ực (t ầm c ữ gi ọng) c ủa l ứa tu ổi và 75
  9. nội dung c ần phù h ợp v ới tâm sinh lý c ủa các em. Đồ ng th ời, còn được phân lo ại theo cách s ử dụng nh ư ca khúc t ập th ể (vi ết cho đông đả o qu ần chúng) và ca khúc cho đơ n ca. Ca khúc đơ n ca đòi h ỏi s ự chuyên bi ệt cho t ừng lo ại gi ọng trình di ễn khác nhau, ph ức t ạp h ơn v ề k ỹ thu ật sáng tác và luôn luôn ph ải có ph ần đệ m c ủa nh ạc đàn. 2. Tr ường ca Trong l ịch s ử âm nh ạc Vi ệt Nam, giai đoạn t ừ 1946-1954 xu ất hi ện nh ững bài ca có khuôn kh ổ dài, c ầu trúc khá đặ c bi ệt nh ư: Ng ười Hà N ội (Nguy ễn Đình Thi), Ti ếng chuông nhà th ờ (Nguy ễn Xuân Khoát), Tr ận Đoan Hùng (Lê Yên-Lưu Quang Thu ận), Sông Lô (V ăn Cao), Ngày V ề (L ươ ng Ng ọc Trác – Chính H ữu), Bình ca (Nguy ễn Đình Phúc), Bộ độ i v ề làng (Lê Yên – Hoàng Trung Thông), Nh ững gác chuông giáo đường (Huy Du - H ữu Loan) v.v và ở giai đoạn sau, trong nh ững n ăm 60 c ủa th ế k ỷ XX, Hoàng Vân đã sáng tác m ột s ố bài c ũng ở dạng đó nh ư: Tôi là ng ười th ợ m ỏ, Ng ười chi ến s ĩ ấy v.v Các bài ca ấy g ồm nhi ều ph ần t ươ ng ph ản nh ưng gi ữa chúng v ẫn có m ối liên quan th ống nh ất chung trong t ư duy âm nh ạc. 3. Romance (rô-măng-xơ) Romance là tác ph ẩm vi ết cho gi ọng hát có ph ần đệ m c ủa nh ạc đàn, th ường có khuôn kh ổ vừa ph ải. H ầu h ết các nhà so ạn nh ạc trên th ế gi ới t ừ c ổ điển t ới lãng m ạn và hi ện đạ i đề u vi ết cho th ể lo ại thanh nh ạc này. Các nh ạc s ĩ Vi ệt Nam nhi ều ng ười đã vi ết cho th ể lo ại romance. Tên g ọi romance g ốc t ừ ti ếng Tây Ban Nha. Tho ạt đầ u có ý ngh ĩa là bài hát th ế t ục, đơn gi ản hát b ằng ti ếng roman, t ức ti ếng Tây Ban Nha, để phân bi ệt v ới lo ại bài hát b ằng ti ếng La- tinh. Ngoài tính tr ữ tình ca ng ợi tình yêu, romance còn có th ể mô t ả s ự suy ngh ĩ tr ầm ngâm, nh ững tình c ảm đau th ươ ng, ôn l ại nh ững k ỉ ni ệm xa x ưa ho ặc tình yêu v ới thiên nhiên. Romance th ường có c ấu trúc ở hình th ức ba đoạn đơn, hai đoạn đơn. Tuy nhiên c ũng g ặp nh ững bài có c ấu trúc ph ức t ạp h ơn. Vai trò ph ần đệ m c ủa nh ạc đàn trong romance có v ị trí quan tr ọng để góp ph ần di ễn t ả rõ hơn hình t ượng c ủa giai điệu, t ạo màu s ắc cho giai điệu. Tác ph ẩm Bài ca hi v ọng c ủa V ăn Ký là m ột trong nh ững romance tiêu bi ểu c ủa Vi ệt Nam. 4. H ợp ca Hợp ca là m ột trong nh ững lo ại hình c ủa thanh nh ạc, g ồm t ừ hai gi ọng hát tr ở lên, có tên gọi là : - Song ca - đuy-ô (duo): hợp ca 2 gi ọng hát. - Tam ca - t’ri-ô (trio): hợp ca 3 gi ọng hát. - Tứ ca - ca-chuy-ô (quatuor): hợp ca 4 gi ọng hát. Và có các lo ại h ợp ca 5, 6, 7 gi ọng hát. Hợp ca là ti ết m ục nào đó trong nh ạc k ịch, đồ ng th ời còn là tác ph ẩm độ c l ập. 76
  10. Khác v ới k ịch nói, trong nh ạc k ịch m ột s ố nhân v ật cùng trong m ột th ời điểm có nh ững ý ngh ĩ, tình c ảm khác nhau nh ưng trình di ễn cùng lúc. Ng ười nghe không nh ững có kh ả n ăng cùng lúc ti ếp thu nhi ều giai điệu mà còn phân tích được m ối quan h ệ gi ữa các giai điệu ấy v ới nhau. Hợp ca luôn có ph ần đệ m c ủa nh ạc đàn và các tác ph ẩm ấy được vi ết cho t ừng lo ại gi ọng nh ất đị nh. 5. H ợp x ướng Hợp x ướng là tác ph ẩm thanh nh ạc có nhi ều bè, m ỗi bè do các ca s ĩ cùng m ột lo ại gi ọng trình bày. Hợp x ướng là ti ết m ục trong nh ạc k ịch, thanh x ướng k ịch, đồ ng th ời còn là nh ững tác ph ẩm độ c l ập. Hợp x ướng được phân thành nhi ều lo ại: h ợp x ướng nam, h ợp x ướng n ữ, h ợp x ướng h ỗn hợp (g ồm c ả gi ọng nam và gi ọng n ữ) h ợp x ướng tr ẻ em, h ợp x ướng không nh ạc đệ m (a capella = a ca-pe-la). Hợp x ướng nam v ới âm thanh đầ y đặ n t ạo tính k ịch m ạnh m ẽ, th ường s ử d ụng trong nh ững tr ường h ợp gây không khí trang nghiêm, kiên ngh ị, hùng tráng. Hợp x ướng n ữ hay dùng để miêu t ả nh ững c ảm xúc t ươ i mát, nh ẹ nhàng, ấm cúng. Hợp x ướng h ỗn h ợp g ồm các lo ại gi ọng hát c ủa nam và n ữ t ạo ra màu s ắc phong phú để bi ểu hi ện nhi ều n ội dung hình t ượng âm nh ạc đa d ạng. Hợp x ướng tr ẻ em th ường th ể hi ện nh ững c ảm xúc, suy ngh ĩ phù h ợp v ới l ứa tu ổi góp ph ần t ạo ra các màu s ắc, tình hu ống trong cu ộc s ống h ồn nhiên c ủa các em nói riêng và c ủa đờ i sống xã h ội nói chung. Hợp x ướng không nh ạc đệ m là m ột lo ại hình ch ỉ dùng gi ọng hát để th ể hi ện các hình t ượng âm nh ạc khác nhau. Thính gi ả s ẽ th ưởng th ức s ự hài hòa c ủa các lo ại gi ọng mà không b ị âm thanh của các nh ạc khí che l ấp. Cấu trúc c ủa các b ản h ợp x ướng hay các ch ươ ng trong m ột b ản h ợp x ướng th ường vi ết ở các hình th ức m ột đoạn đơn, hai đoạn đơn, ba đoạn đơn, rondo, bi ến t ấu. Nhi ều nh ạc s ĩ Vi ệt Nam đã sáng tác h ợp x ướng để bi ểu hi ện tâm t ư, tình c ảm c ủa con ng ười. Nh ững ca khúc h ợp x ướng thành công nh ư: Sóng C ửa Tùng (Doãn Nho), Đông Nam Á Châu (Lưu H ữu Ph ước), Dưới ánh sao vàng (Vân Đông), Ca ng ợi T ổ qu ốc (H ồ B ắc) Th ề quy ết bảo v ệ T ổ qu ốc (Huy Du), Bi ết m ấy t ự hào Vi ệt Nam T ổ qu ốc ta (Ph ạm Đình Sáu) v.v Nh ững b ản h ợp x ướng nhi ều ch ươ ng nh ư: Ti ếng hát ng ười chi ến s ĩ biên thùy (Tô H ải), Vi ệt Nam muôn n ăm (Nh ạc: Hoàng Vân, th ơ: T ố H ữu, Nguy ễn Đình Thi, Bùi Minh Qu ốc), Ti ến lên toàn th ắng ắt v ề ta ( Đỗ D ũng - Tr ần Nh ật Lam) v.v Bản h ợp x ướng Ti ếng hát ng ười chi ến s ĩ biên thùy của Tô H ải là m ột trong nh ững b ản h ợp xướng nhi ều ch ươ ng được nhi ều ng ười yêu thích và luôn được trình di ễn t ừ th ập niên 60 c ủa th ế 77
  11. kỷ XX t ới nay. Bản h ợp x ướng có b ốn ch ươ ng, m ỗi ch ươ ng có m ột tiêu đề riêng: Ch ươ ng I : Núi r ừng hùng v ĩ c ủa T ổ qu ốc. Ch ươ ng II : Trên đường biên gi ới Ch ươ ng III : Quê h ươ ng nh ắn nh ủ Ch ươ ng IV : B ảo v ệ T ổ qu ốc, gi ữ v ững hòa bình. Ch ươ ng I : Núi r ừng hùng v ĩ c ủa T ổ qu ốc Âm nh ạc c ủa ch ươ ng m ột vang lên ch ậm rãi nh ư g ợi c ảnh r ừng chi ều thanh v ắng, hùng v ĩ. Các bè c ủa h ợp x ướng nh ư h ọa l ại âm thanh c ủa ti ếng c ồng ngân vang th ăm th ẳm. Tóm t ắt Thanh nh ạc là nh ững tác ph ẩm được bi ểu di ễn b ằng gi ọng ng ười có quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới ngôn t ừ và có nhi ều d ạng khác nhau. 1. Ca khúc (k ể c ả ca khúc dân ca và ca khúc c ủa các nh ạc s ĩ chuyên nghi ệp) là m ột lo ại hình thanh nh ạc đơn gi ản, d ễ hi ểu v ới vai trò th ể hi ện ch ủ y ếu là giai điệu. Ca khúc được phân thành: hành khúc, chính ca, ng ợi ca, tr ữ tình, ru, hò vè, k ết h ợp trò ch ơi, hài h ước v.v 2. Tr ường ca là nh ững bài có khuôn kh ổ dài, g ồm nhi ều ph ần t ươ ng ph ản nh ưng v ẫn có mối liên quan ch ặt ch ẽ t ạo tính th ống nh ất chung. 3. Romance (rô-măng-xơ) là nh ững ca khúc tr ữ tình vi ết cho gi ọng hát có ph ần đệ m c ủa nh ạc đàn. 4. Hợp ca là nh ững tác ph ẩm thanh nh ạc g ồm t ừ hai gi ọng tr ở lên nh ư song ca, tam ca, t ứ ca v.v 5. Hợp x ướng là tác ph ẩm thanh nh ạc có nhi ều bè, m ỗi bè do các ca s ĩ cùng m ột lo ại gi ọng trình bày. H ợp x ướng được phân thành nhi ều lo ại: h ợp x ướng nam, h ợp x ướng n ữ, h ợp x ướng hỗn h ợp (g ồm gi ọng nam và gi ọng n ữ), h ợp x ướng tr ẻ em, h ợp x ướng không nh ạc đệ m. 78
  12. Câu h ỏi 1. Nét đặc tr ưng c ủa các tác ph ẩm thanh nh ạc so v ới các tác ph ẩm khí nh ạc là gì ? 2. Hãy trình bày quan ni ệm c ủa mình trong vi ệc phân lo ại ca khúc, đồ ng th ời dùng các bài ca mà anh (ch ị) đã bi ết để dùng làm thí d ụ cho s ự phân lo ại c ủa mình. 3. Hãy trình bày v ề các lo ại h ợp x ướng khác nhau. 79
  13. Ch ươ ng VIII: GI ỚI THI ỆU SỐ TH Ể LO ẠI C ỦA KHÍ NH ẠC (SINH VIÊN T Ự NGHIÊN C ỨU ĐỂ M Ở R ỘNG KI ẾN TH ỨC) V Mục đích, yêu c ầu Gi ới thi ệu m ột cách s ơ l ược cho h ọc viên v ề m ột vài th ể lo ại c ủa khí nh ạc để mở r ộng thêm ki ến th ức v ề âm nh ạc. 1. Vài th ể lo ại nh ỏ c ủa khí nh ạc (nhạc đàn) Tác ph ẩm khí nh ạc được th ể hi ện b ằng các nh ạc c ụ, là âm nh ạc thu ần túy, hoàn toàn d ựa trên các ph ươ ng ti ện di ễn t ả c ủa âm nh ạc nh ư giai điệu, ti ết t ấu v.v để bi ểu hi ện các hình tượng âm nh ạc khác nhau. Lịch s ử phát tri ển c ủa âm nh ạc cho ta th ấy khí nh ạc được hình thành và phát tri ển mu ộn hơn thanh nh ạc. Trong sinh ho ạt c ộng đồ ng, nh ững ngh ệ s ĩ dân gian tho ạt đầ u thích h ọa l ại giai điệu các bài hát, bài hát múa trên cây đàn c ủa mình và đó là d ạng đầ u tiên c ủa khí nh ạc. Trong các tác ph ẩm khí nh ạc, giai điệu là linh h ồn c ủa tác ph ẩm và ti ết t ấu c ủa các bài ca, điệu múa đã làm n ổi b ật cho hình t ượng th ể hi ện. Trong quá trình phát tri ển, các tác ph ẩm nh ạc đàn ngày càng m ở r ộng ph ạm vi di ễn t ả làm cho chúng có ý ngh ĩa độ c l ập, phong phú. Th ế k ỷ XIX là th ời kì phát tri ển r ực r ỡ c ủa nhi ều th ể lo ại nh ạc đàn khác nhau, v ới xu h ướng đi sâu khai thác th ế gi ới tình c ảm khác bi ệt c ủa con ng ười. 1.1. Bài ca không l ời “Bài ca không l ời” là nh ững tác ph ẩm khí nh ạc nh ỏ, giai điệu có tính ch ất du d ươ ng, th ường vi ết cho đàn pi-a-nô, vi-ô-lông ho ặc vi-ô-lông xen-lô. Nh ạc s ĩ ng ười Đứ c F. Men-đen-xơn là ng ười sáng t ạo ra th ể lo ại này. Ông đã vi ết t ập Bài ca không l ời g ồm 48 b ản cho đàn pi-a-nô, trong đó m ỗi bài có m ột hình t ượng rõ ràng và còn bi ểu hi ện tính ch ất độ c đáo c ủa ngh ệ thu ật đàn phím. Các nh ạc s ĩ Vi ệt Nam từ th ập niên 60 c ủa th ế k ỷ XX t ới nay, nhi ều ng ười đã sáng tác cho th ể lo ại này nh ư: Hoàng D ươ ng, Chu Minh, Nguy ễn Đình T ấn v.v 1.2. V ũ khúc Vũ khúc là khúc nh ạc vi ết đệ m cho múa ho ặc là nh ững tác ph ẩm khí nh ạc có tên g ọi c ủa điệu múa này hay điệu múa khác nh ư: menuet (mơ-nuy-ê), valse (van-xơ), polca (pôn-ka), mazurka (ma-dua-ca) hay Múa Sạp, Múa Qu ạt, Múa Chàm Rông, tác ph ẩm Vũ khúc Tây Nguyên (Hoàng Đạm) c ủa Vi ệt nam. Tính ch ất n ổi b ật c ủa nh ạc múa là s ự rõ ràng c ủa ti ết t ấu, luôn l ặp l ại nhi ều l ần cùng m ột âm hình ti ết t ấu điển hình để có th ể phân bi ệt được các lo ại múa khác nhau. Từ xa x ưa, ca, múa, nh ạc múa luôn g ắn li ền v ới đờ i s ống sinh ho ạt c ủa con ng ười và th ể 80
  14. hi ện được nhi ều tâm tr ạng: vui, bu ồn, hân hoan, trang tr ọng Sau này, t ừ các điệu múa dân gian ấy, các nh ạc s ĩ chuyên nghi ệp đã phát tri ển thành m ột th ể lo ại múa không ch ỉ để múa mà bi ểu hi ện các tr ạng thái tình c ảm khác nhau c ủa con ng ười trong cu ộc s ống. Nhi ều tác ph ẩm ho ặc m ột ch ươ ng trong tác ph ẩm nhi ều ch ươ ng nh ư b ản xô-nát, b ản giao hưởng, các ti ết m ục trong nh ạc k ịch được hình thành t ừ m ột điệu múa. 1.2.1. Menuet (m ơ-nuy-ê) Menuet là điệu múa vòng dân gian ở phía Nam n ước Pháp, sau tr ở thành m ột điệu múa được ưa thích trong cung đình và ph ổ bi ến ở thành th ị c ủa các n ước Châu Âu. Menuet là điệu múa nh ịp ba nh ẹ nhàng, khoan thai; m ột điệu múa d ạ h ội h ơi ki ểu cách. 1.2.2. Valse (van-xơ) Valse là điệu múa quay tròn uy ển chuy ển, b ắt ngu ồn t ừ sinh ho ạt dân gian. Valse có các dạng khác nhau nh ư valse Đức, valse Pháp và valse của thành Viên (Vienne). Valse đã tr ở thành m ột th ể lo ại được các nhà so ạn nh ạc ưa thích b ởi nó có kh ả n ăng bi ểu hi ện các tr ạng thái tình c ảm khác nhau c ủa con ng ười. Tuy nhiên, trong các tác ph ẩm valse c ủa mình, các nhà so ạn nh ạc đã phát tri ển ph ức t ạp h ơn ch ứ không còn đơ n thu ần để múa, nh ư: Weber (Vê-be), Chopin (Sô-panh), Liszt, Glinka v.v 1.2.3. Mazurka (ma-dua-ca) Mazurka (ma-dua-ca) gắn li ền v ới điệu múa dân gian Ba Lan vùng Madovie, là điệu mazur (ma-dua). Mazurka là điệu nh ảy nh ịp ba, tính ch ất sôi n ổi, m ạnh m ẽ, tr ọng âm r ơi vào phách th ứ hai, th ứ ba ho ặc t ừng phách m ột. Mazurka không nh ững được yêu thích ở Ba Lan mà tr ở thành m ột điệu múa ph ổ c ập r ộng rãi kh ắp c ả n ước Châu Âu th ế k ỷ XIX. Nhi ều nh ạc s ĩ đã sáng tác mazurka, đặc bi ệt nh ững tác ph ẩm mazurka của Chopin (Sô-panh) đã th ể hi ện được muôn v ẻ khác nhau c ủa tình c ảm con ng ười. 1.2.4. Polka (pôn-ka) Polka (pôn-ka)là điệu múa c ổ nh ịp hai c ủa Ti ệp và t ừ nh ững n ăm 40 c ủa th ế k ỷ XIX đã tr ở thành m ột trong nh ững điệu múa được yêu thích ở Châu Âu. Nhi ều nh ạc s ĩ đã s ử d ụng nhi ều lo ại ti ết t ấu điển hình c ủa điệu nh ảy này để hình thành ch ủ đề trong tác ph ẩm c ủa mình. Tác ph ẩm polka Ý do nh ạc s ĩ S.Rakhmaninov (Ra-kh ơ-ma-ni-nốp) ghi l ại và sau đó được cải biên cho đàn pi-a-nô là m ột tác ph ẩm n ổi ti ếng. 1.3. Nocturne (n ốc-tuy ếc) Nocturne (n ốc-tuy ếc) được g ọi là dạ khúc , ngh ĩa là khúc nh ạc đêm. Ở th ế k ỷ XVIII, nốc- tuy ếc là tên g ọi c ủa nh ững b ản hòa t ấu nh ỏ, g ồm nhi ều khúc nh ạc ng ắn liên ti ếp do các nh ạc khí dây và kèn g ỗ trình di ễn, có tính ch ất gi ải trí nh ẹ nhàng, th ường bi ểu di ễn ở ngoài tr ời v ới m ục đích chúc t ụng. Đế n th ế k ỷ XIX, trong sáng tác c ủa nh ạc s ĩ lãng m ạn, nốc-tuy ếc là tên g ọi c ủa lo ại tác ph ẩm m ột ch ươ ng không l ớn l ắm, có đặ c điểm ca x ướng tr ữ tình, th ể hi ện nh ững ước mơ, g ợi s ự yên t ĩnh, hình t ượng c ảnh đêm. 81
  15. Nốc-tuy ếc th ường vi ết ở nh ịp độ v ừa phài ho ặc ch ậm rãi. Nh ạc s ĩ Sô-panh (Chopin) đã vi ết 19 b ản nốc-tuy ếc cho đàn pi-a-nô th ường đượm v ẻ u hoài, suy t ư, tr ầm l ặng. 2. Vài th ể lo ại l ớn c ủa nh ạc khí 2.1. Bản sonate (xô-nát) Bản sonate (xô-nát) là m ột liên khúc, g ồm m ột s ố ch ươ ng nh ạc t ươ ng ph ản (ít nh ất là hai ch ươ ng) nh ưng đồng th ời l ại th ống nh ất theo m ột n ội dung chung. M ỗi ch ươ ng là m ột c ấu trúc hoàn ch ỉnh được bi ểu hi ện liên t ục ho ặc có th ể tách t ừng ch ươ ng để trình di ễn. Ng ười ta g ọi là “bản sonate ” ho ặc “liên khúc sonate ”. Các ch ươ ng trong liên khúc sonate được s ắp x ếp theo một trình t ự c ố đị nh, trong đó ít nh ất có m ột ch ươ ng c ấu trúc ở hình th ức sonate. Cu ối th ế k ỷ XVII, đầ u th ế k ỷ XVIII xu ất hi ện các b ản sonate gồm m ột s ố ch ươ ng có nh ịp độ khác nhau nh ư sonate của A. Cô-rê-li (A.Corelli), G.X.B ắc (J.S.Bach), G.Hen-den (J.Haendel) v.v nh ưng th ực ch ất ch ưa ph ải là khái ni ệm nh ư trình bày ở trên, b ởi vì trong các liên khúc ấy được g ọi là sonate “ti ền c ổ điển”. Sonate cổ điển xu ất hi ện đầ u tiên, trong sáng tác c ủa P.E.Bach (P.E.B ắc - con c ủa J.S.Bach), đó là m ột liên khúc ba ch ươ ng, m ỗi ch ươ ng độc l ập v ề c ấu trúc. Nh ững b ản sonate của ông r ất đa d ạng, có chi ều sâu và nh ững tìm tòi v ề ngôn ng ữ âm nh ạc đáng để các nh ạc s ĩ th ế hệ sau h ọc t ập. Ti ếp theo, các nh ạc s ĩ tr ường phái c ổ điển Vienne (Viên) nh ư: Haydn (Hay-đơ n), Mozart (Mô-da) và đặc bi ệt, Beethoven (Bê-tô-ven) đã hoàn thi ện th ể lo ại này. Các b ản sonate c ủa Hay-đơ n, Mô-da là nh ững đóng góp l ớn cho n ền âm nh ạc c ổ điển. Nh ững b ản sonate của Mô-da đòi h ỏi ng ười bi ểu di ễn ph ải có k ỹ thu ật điêu luy ện, ph ải hi ểu n ội dung tác ph ẩm m ột cách sâu s ắc để th ể hi ện tinh t ế. Song, ph ải ch ờ đế n Beethoven (Bê-tô-ven), ng ười ngh ệ s ĩ l ớn c ủa nhân lo ại, th ể lo ại sonate mới đạ t t ới đỉ nh cao tuy ệt v ời. B ằng sonate và giao h ưởng, nh ạc s ĩ đã th ể hi ện được t ư t ưởng l ớn lao c ủa th ời đạ i, g ắn li ền v ới cu ộc đấ u tranh gi ải phóng c ủa qu ần chúng. Và có th ể nói r ằng, qua các b ản sonate , Bê-tô-ven đã bi ểu hi ện m ột cách đầy đủ th ế gi ới n ội tâm c ủa mình, thái độ c ủa tác gi ả tr ước nh ững v ấn đề l ớn lao c ủa cu ộc sống xã h ội. Cu ối th ế k ỷ XX, th ể lo ại sonate cũng xu ất hi ện trong s ự nghi ệp sáng tác c ủa nh ạc s ĩ Vi ệt Nam nh ư sonate cho đàn vi-ô-lông và đàn pi-a-no c ủa Nguy ễn Xinh, sonate cho đàn pi-a-nô c ủa Nguy ễn V ăn Nam v.v 2.2. B ản giao h ưởng Bản giao h ưởng là nh ững tác ph ẩm vi ết cho dàn nh ạc giao h ưởng, được bi ểu hi ện trong một phòng hòa nh ạc l ớn, là m ột trong nh ững th ể lo ại âm nh ạc thu ộc đỉ nh cao c ủa lo ại hình ngh ệ thu ật này. Khác v ới b ản sonate ở ch ỗ, các b ản sonate vi ết cho m ột, hai, ba hay m ột nhóm nh ạc c ụ bi ểu di ễn, còn b ản giao h ưởng được vi ết cho m ột dàn nh ạc g ồm nhi ều nh ạc c ụ cùng lo ại và khác lo ại trình bày. Trong dàn nh ạc giao h ưởng, ng ười ta chia các nh ạc c ụ thành các b ộ: b ộ dây, bộ kèn g ỗ, b ộ kèn đồng, b ộ gõ ( đôi khi còn k ết h ợp v ới gi ọng hát). M ỗi b ộ g ồm nhi ều nh ạc c ụ 82
  16. khác nhau, nh ưng cùng h ọ Toàn dàn nh ạc được trình di ễn d ưới s ự ch ỉ huy c ủa m ột nh ạc tr ưởng. Giao h ưởng c ũng nh ư sonate là tác ph ẩm g ồm m ột s ố ch ươ ng t ươ ng ph ản v ới nhau v ề hình t ượng, ph ần nhi ều là b ốn ch ươ ng ( đôi khi ba, n ăm ho ặc hai ch ươ ng). M ỗi ch ươ ng c ủa giao hưởng có th ể sánh v ới màn c ủa m ột v ở nh ạc k ịch hay m ột ch ươ ng c ủa m ột cu ốn ti ểu thuy ết. Nội dung c ủa các b ản giao h ưởng r ất đa d ạng, bi ểu hi ện màu v ẻ khác nhau c ủa tình c ảm con ng ười nh ư: đấu tranh gi ữa s ự s ống và cái ch ết, gi ữa ni ềm khát khao hi v ọng v ới đị nh m ệnh, gi ữa chi ến tranh, nh ững c ảm xúc tr ước v ẻ đẹ p c ủa thiên nhiên hùng v ĩ T ất c ả nh ững gì c ảm xúc được, m ường t ượng được, các nhà so ạn nh ạc đề u có th ể bi ểu hi ện trong tác ph ẩm giao hưởng. Các hình t ượng trong giao h ưởng lúc xung độ t, c ăng th ẳng, đố i ch ọi, lúc quy ện vào nhau, luân phiên trong s ự chuy ển độ ng t ừ nhanh đế n ch ậm, t ừ nh ịp nhàng trong ti ết t ấu nh ảy múa để r ồi l ại vút nhanh nh ư điệu qu ần v ũ c ủa ngày h ội t ưng b ừng náo nhi ệt. Cũng nh ư b ản sonate, các ch ươ ng trong b ản giao h ưởng đề u có hình th ức hoàn ch ỉnh nh ưng chúng liên k ết v ới nhau theo m ột ý đồ chung. Nh ạc sĩ Beethoven (Bê-tô-ven) đã t ạo nên m ột b ước nh ảy v ọt v ĩ đạ i cho nghệ thu ật giao hưởng. Tác ph ẩm giao h ưởng c ủa ông có quy mô đồ s ộ và sâu s ắc v ề n ội dung. Âm nh ạc giao hưởng c ủa ông th ể hi ện t ầm cao t ư t ưởng th ời đạ i, ph ản ánh tr ực ti ếp nh ững v ấn đề xung độ t l ớn trong cu ộc s ống. Trong n ền âm nh ạc Vi ệt Nam cu ối th ế k ỷ XX đã xu ất hi ện nh ững b ản giao h ưởng nh ư Giao h ưởng s ố 1 “Quê h ươ ng ” c ủa Hoàng Vi ệt Ngoài ra, còn có m ột s ố th ể lo ại của nh ạc khí nh ư sau: - Tam tấu (trio = t’ri-ô): một tác ph ẩm âm nh ạc vi ết cho ba nh ạc c ụ hòa t ấu; - Tứ tấu (quatuor = ca-chuy-ô): một tác ph ẩm âm nh ạc vi ết cho b ốn nh ạc c ụ hòa t ấu; - Ng ũ tấu (quintette = canh-tét): một tác ph ẩm âm nh ạc vi ết cho năm nh ạc c ụ hòa t ấu; Và Concerto (công-xéc-tô) một tác ph ẩm âm nh ạc vi ết cho một nh ạc c ụ hòa t ấu cùng với dàn nh ạc Tóm t ắt 1. Tác ph ẩm khí nh ạc được th ể hi ện b ằng các nh ạc c ụ bao g ồm nhi ều th ể lo ại khác nhau, từ đơn gi ản đế n ph ức t ạp v ề quy mô và c ấu trúc để có th ể ph ản ánh nh ững suy t ư, tình c ảm c ủa con ng ười. L ịch s ử phát tri ển c ủa âm nh ạc đã ch ứng minh cho s ự phong phú c ủa th ể lo ại khí nh ạc qua từng th ời đạ i, t ừng tr ường phái âm nh ạc khác nhau. 2. Các th ể lo ại v ừa và nh ỏ c ủa khí nh ạc th ường vi ết cho m ột vài ba nh ạc c ụ độ c t ấu, hòa tấu; có khuôn kh ổ v ừa ph ải, trình bày trong m ột phòng hòa nh ạc nh ỏ nh ư: Bài ca không l ời, V ũ khúc, D ạ khúc v.v 3. Các th ể lo ại l ớn c ủa khí nh ạc nh ư b ản sonate (xô-nát), b ản giao h ưởng là liên khúc sonate g ồm m ột s ố ch ươ ng nh ạc t ươ ng ph ản (ít nh ất là hai), nh ưng th ống nh ất theo m ột ý đồ 83
  17. chung. Các ch ươ ng có m ột c ấu trúc hoàn ch ỉnh, được s ắp x ếp theo m ột trình t ự nh ất định, trong đó ít nh ất có m ột ch ươ ng vi ết ở hình th ức sonate. Bản sonate vi ết cho m ột, hai, ba hay m ột nhóm nh ạc c ụ trình bày; còn b ản giao h ưởng được vi ết cho m ột dàn nh ạc g ồm nhi ều nh ạc c ụ cùng lo ại và khác lo ại trình di ễn. Các th ể lo ại sonate, giao h ưởng có n ội dung đa d ạng; có th ể ph ản ánh nh ững v ấn đề tri ết lí ph ức t ạp, nh ững v ấn đề có t ầm t ư t ưởng l ớn, có tính qu ần chúng đông đả o, sâu s ắc. Câu h ỏi 1. Hãy trình bày s ự khác nhau gi ữa các th ể lo ại c ủa thanh nh ạc và các th ể lo ại c ủa khí nh ạc. 2. Hãy trình bày đặc điểm âm nh ạc, c ấu trúc và s ự hình thành, phát tri ển c ủa một s ố th ể lo ại nh ỏ của khí nh ạc nh ư: Bài ca không l ời, V ũ khúc, D ạ khúc 3. Hãy trình bày hi ểu bi ết c ủa mình v ề b ản sonate, b ản giao h ưởng qua n ội dung, c ấu trúc c ũng nh ư đôi nét v ề s ự hình thành và phát tri ển. 4. Theo anh ch ị, các th ể lo ại nh ỏ và các th ể lo ại l ớn c ủa khí nh ạc khác nhau nh ư th ế nào? 5. Th ử so sánh s ự g ần g ũi và khác bi ệt c ủa b ản sonate v ới b ản giao h ưởng. 84
  18. PH ẦN TH Ứ HAI PH ƯƠ NG PHÁP VÀ K Ỹ THU ẬT CA HÁT Ch ươ ng I: MỘT S Ố V ẤN ĐỀ V Ề CA HÁT 1. B ộ máy phát âm (b ộ máy phát thanh) 1.1. Các b ộ ph ận c ủa b ộ máy phát âm Con ngu ời t ừ khi sinh ra, vốn s ẵn có b ộ máy phát âm vô cùng tinh vi và hoàn ch ỉnh. Nh ờ có b ộ máy phát âm này con ngu ời m ới có th ể nói ho ặc hát đuợc. B ộ máy phát âm được ho ạt động theo s ự điều khi ển c ủa h ệ th ần kinh trung u ơng. Bộ má y phá t âm bao g ồm các b ộ ph ận chính sau đây: 1.1.1. Ph ổi - hoành cách mô Ph ổi đuợc c ấu t ạo b ởi m ột tổ ch ức nh ững túi x ốp có độ co giãn. Khi hít h ơi vào, nh ững túi x ốp này giãn ra để ti ếp nh ận không khí. Khi đẩy h ơi ra thì các túi x ốp này l ại co l ại để đẩ y khí CO 2 ra ngoài. Ph ần trên nh ững túi x ốp là nh ững ống nh ỏ c ũng có độ co giãn được g ọi là ph ế qu ản. Hình 1: Ph ổi – Hoành cách mô 1. Khí qu ản Tất c ả nh ững ống ph ế qu ản 2. Ph ế qu ản lại đuợc n ối vào m ột ống 3. Hoành cách mô lớn h ơn c ũng có độ co giãn, đuợc g ọi là khí qu ản. Khi ta nói ho ặc hát, lu ồng không khí t ừ ph ổi đẩ y ra làm rung thanh đới, âm thanh đuợc phát ra t ừ đây. Ph ổi đuợc ng ăn cách v ới b ụng b ởi m ột màng ng ăn có độ co giãn đuợc g ọi là hoành cách mô . Trong ca hát, ph ổi - hoành cách mô là nh ững b ộ ph ận gây áp l ực khi phát âm. 1.1.2. Thanh qu ản Thanh qu ản là m ột ống n ối ti ếp phía trên khí qu ản. 85
  19. Thanh qu ản là m ột ống n ối ti ếp phí a trên khí quả n. Thanh quả n nh ư m ột h ộp sụ n, ở tr ướ c cổ, tr ướ c th ực quả n, bên trong có nhi ều b ộ ph ận. Ph ần gi ữa thanh qu ản, ch ỗ th ắt l ại nh ư c ổ chai, gọ i là thanh đới. Thanh đới đượ c c ấu tạ o bởi nh ững dây c ơ gọ i là dây thanh. Dây thanh th ực ra không phả i là một s ợi dây mà là một c ơ (bắp thị t) vân c ấu trú c r ất tinh t ế. Nam gi ới có dây thanh dà i t ừ 18 – 25 mm, rộng t ừ 3 – 5mm; nữ gi ới có dây thanh dà i t ừ 14 – 21mm, rộng t ừ 2 – 4mm; trẻ em có dây thanh dà i t ừ 5 – 7mm, rộng t ừ 2 – 3mm. mỗi khi phá t ra m ột âm, dây thanh phả i rung động nhi ều l ần, ch ẳng hạ n để nó i đượ c âm “la”, dây thanh phả i rung động 440 l ần/giây. Thanh đới là b ộ ph ận r ất quan tr ọng c ủa thanh qu ản vì đó là n ơi t ạo ra âm thanh ban đầ u. Khi ta không nói ho ặc không hát, ph ần gi ữa c ủa thanh đớ i tạ o thành khe nh ỏ để không khí qua lại g ọi là khe thanh đới (khe thanh qu ản). Khe này thay đổi lúc đóng, lúc m ở do thanh đớ i rung lên du ới tác độ ng c ủa lu ồng h ơi th ở t ừ ph ổi đẩ y ra. Ph ần trên thanh đới có hai kho ảng tr ống song song v ới nhau g ọi là bu ồng thanh qu ản. Ph ần trên cùng c ủa thanh qu ản có m ột b ộ ph ận nh ỏ nh ư cái n ắp, g ọi là n ắp thanh thi ệt (n ắp thanh môn). Khi ta nói ho ặc hát, n ắp này m ở ra và khi ta nu ốt th ức ăn vào th ực qu ản (là ống n ằm phía sau c ủa thanh qu ản), n ắp này s ẽ đóng l ại ng ăn không cho th ức ăn r ơi vào ống thanh qu ản. Thanh qu ản còn được g ọi là b ộ ph ận phát ra âm thanh Hình 2: Các b ộ ph ận c ủa thanh qu ản 1 - N ắp thanh thi ệt 2 - Đường vào thanh qu ản (ng ưỡng c ửa) 3 - C ơ s ụn thanh đớ i 4 - Đường vào khí qu ản 5 - Khí qu ản 6 - Khe thanh qu ản 7 - Thanh đới th ật 8 - Bu ồng thanh qu ản 9 - Khe vào thanh qu ản 10 - Thanh đới gi ả 86
  20. Hình 3: Thanh đới 1 – Khe thanh qu ản 2 – C ơ thanh đới 3 – Mép thanh đới 4 – S ụn ph ễu 5 – C ơ s ụn 6 – Ph ần d ưới cu ống h ọng 7 – Thanh đới Hì nh 4: Vị trí và hoạ t động củ a hai dây thanh A. Lúc hít th ở: 1. Hai dây thanh 2. S ụn b ọc thanh qu ản 3. Khí qu ản B. Lúc phát âm thanh cao C. Lúc phát âm thanh tr ầm 87
  21. 1.1.3. Cu ống h ọng Cu ống h ọng là b ộ ph ận n ằm ti ếp giáp phía trên thanh qu ản. Khi há mi ệng r ộng, h ạ cu ống lưỡi xu ống nhìn sâu vào bên trong, ta th ấy đuợc cu ống h ọng t ừ n ắp thanh thi ệt đế n vòm h ọng. Cu ống h ọng c ũng có th ể m ở r ộng ra được chút ít so v ới m ức bình thu ờng. Cu ống h ọng n ằm ti ếp giáp v ới mi ệng nên d ễ b ị ảnh hu ởng b ởi s ự thay đổ i c ủa th ời ti ết, độ nóng l ạnh c ủa th ức ăn, và th ức u ống khi đi qua nó . Cu ống h ọng đuợc bao b ọc b ởi m ột t ổ ch ức niêm m ạc, dễ bị kích thích nên c ần đuợc gi ữ gìn để tránh b ị viêm nhi ễm, gây ảnh h ưởng không tốt đế n gi ọng hát. Cu ống h ọng còn được g ọi là b ộ ph ận truy ền âm. 1.1.4. Mi ệng Mi ệng là b ộ ph ận ho ạt độ ng liên t ục trong su ốt th ời gian hát. Hình dáng c ủa mi ệng khi hát ph ụ thu ộc vào l ời ca. Ho ạt độ ng c ủa mi ệng bao g ồm nh ững c ử độ ng c ủa hàm ếch m ềm, l ưỡi, môi, hàm du ới cùng v ới s ự h ỗ tr ợ c ủa r ăng. Mi ệng gi ữ vai trò quan tr ọng khi phát âm. Nh ững âm thanh đuợc phát ra t ừ thanh đớ i, đi qua cu ống h ọng, đi ra ngoài thông qua nh ững c ử độ ng c ủa mi ệng t ạo thành âm thanh có âm s ắc đẹ p theo nh ững yêu c ầu c ần thi ết. Cũng t ừ đây âm thanh ch ứa đự ng m ột n ội dung c ụ th ể thông qua ngôn ng ữ đuợc t ạo nên t ừ s ự kết h ợp nguyên âm và ph ụ âm do nh ững ho ạt độ ng c ủa mi ệng t ạo ra. Mi ệng, trong khi ho ạt độ ng để t ạo ra âm thanh và l ời hát v ới n ội dung và tình c ảm c ần thi ết, l ại còn có tác d ụng h ỗ tr ợ cho các ho ạt độ ng c ủa thanh đớ i và h ơi th ở. Mi ệng còn đuợc g ọi là b ộ ph ận nh ả ch ữ. 1.2. Nguyên lý phát thanh Tr ước khi nói ho ặc hát, ta ph ải l ấy h ơi. H ơi th ở ch ủ y ếu đi qua m ũi và m ột ph ần r ất nh ỏ qua mi ệng. Sau khi l ấy h ơi vào ph ổi, lúc th ở ra, lu ồng h ơi th ở đi qua khe thanh đớ i làm rung thanh đới. Tr ước h ết âm thanh được phóng to ra trong cu ống h ọng. Cu ống h ọng là b ộ ph ận n ằm ti ếp giáp phía trên thanh qu ản. Cu ối cùng âm thanh đi ra ngoài qua mi ệng. Ho ạt độ ng c ủa mi ệng bao gồm các c ử độ ng k ết h ợp c ủa l ưỡi, môi, hàm ếch m ềm, hàm d ưới cùng v ới s ự h ỗ trợ c ủa r ăng tạo thành ti ếng nói, ti ếng hát. Tóm l ại, ca hát là ngh ệ thu ật k ết h ợp gi ữa âm nh ạc và ngôn ng ữ. Vì v ậy ho ạt độ ng c ủa mi ệng để t ạo ra nh ững âm thanh mang n ội dung thông qua ngôn ng ữ là r ất quan tr ọng. 2. H ơi th ở trong ca hát Trong quá trình phát tri ển c ủa ngh ệ thu ật ca hát, trên th ế gi ới ng ười ta đã áp d ụng m ột s ố ki ểu th ở (l ấy h ơi) khác nhau. Đó là th ở ng ực (l ấy h ơi ng ực), th ở b ụng (l ấy h ơi b ụng), th ở ng ực kết h ợp v ới b ụng (l ấy h ơi b ằng ng ực k ết h ợp v ới b ụng) và th ở ng ực du ới và b ụng. 88
  22. 2.1. Các kiểu l ấy h ơi trong ca hát 2.1.1. Th ở ng ực Th ở ng ực còn g ọi là l ấy h ơi ng ực. Khi l ấy h ơi vào, không khí ch ứa đầ y ph ần trên c ủa ph ổi, làm l ồng ng ực phía trên c ăng ra và nâng lên. Hoành cách mô h ầu nh ư ổn đị nh. Khi hát, âm thanh phát ra nh ẹ nhàng v ới âm l ượng nh ỏ, chỉ đáp ứng yêu c ầu khi th ể hi ện các bài hát ng ắn, âm v ực h ẹp, không có cao trào. 2.1.2. Th ở b ụng Th ở b ụng còn g ọi là l ấy h ơi b ụng. Khi l ấy h ơi vào ch ỉ có b ụng phình ra. L ồng ng ực h ầu nh ư không động đậ y. Hơi vào sâu t ận đáy ph ổi. Khi đẩ y h ơi ra, b ụng d ưới ho ạt độ ng nhi ều h ơn, dễ làm cho ng ười hát b ị m ệt. 2.1.3. Th ở ng ực k ết h ợp v ới b ụng Th ở ng ực k ết h ợp v ới b ụng còn g ọi là th ở sâu. V ới ki ểu th ở này, khi l ấy h ơi vào, lu ồng h ơi th ở vào sâu h ơn, làm c ăng ph ần ng ực d ưới, hoành cách mô c ũng ho ạt độ ng. Ki ểu th ở này phát huy được toàn b ộ l ồng ng ực. G ần gi ống v ới ki ểu th ở ng ực d ưới và bụng. 2.1.4. Th ở ng ực d ưới và b ụng Khi hít vào, ph ần ng ực d ưới c ăng ra, các x ươ ng s ườn c ụt nâng lên, b ụng c ũng phình ra một chút ở phía d ưới và hai bên s ườn. Hoành cách mô ho ạt động tích c ực, t ạo điều ki ện t ốt cho vi ệc kh ống ch ế h ơi th ở. Với b ốn cách th ở trên đều có th ể giúp ngu ời hát có được nh ững âm thanh đẹ p tùy theo từng yêu c ầu c ủa ngh ệ thu ật ca há t. Tuy nhiên, cho đến nay trên th ế gi ới trong đó có c ả Vi ệt Nam, ph ần l ớn, khi hát, ng ười ta th ường áp d ụng ki ểu th ở ng ực du ới k ết h ợp v ới b ụng. Vì đó là ki ểu th ở có nhi ều ưu th ế, giúp cho ngu ời hát có th ể đáp ứng đuợc m ọi yêu c ầu c ủa ngh ệ thu ật ca hát và phong cá ch trì nh bà y. Hì nh 5: Cá c ki ểu th ơ thanh nhạ c A. Th ở b ụng B. Th ở ng ực d ưới và b ụng C. Th ở ng ực và b ụng D. Th ở ng ực 89
  23. 2.2. Ph ươ ng pháp điều khi ển h ơi th ở trong ca hát (ho ạt độ ng h ơi th ở trong ca hát) Hơi th ở lúc bình th ường c ũng nh ư trong khi hát, đều g ồm hai ho ạt độ ng trái chi ều nhau, đó là l ấy h ơi (hít h ơi) và đẩy h ơi. Bình th ường l ấy h ơi và đẩy h ơi r ất nh ẹ nhàng, t ự nhiên. Nh ưng khi hát, do yêu c ầu v ề độ dài c ủa câu hát, độ cao khác nhau, độ to nh ỏ, m ạnh nh ẹ khác nhau và c ả độ nhanh ch ậm nên vi ệc l ấy h ơi và đẩy h ơi c ũng có s ự khác bi ệt r ất rõ. 2.2.1. Động tác l ấy h ơi Ch ủ y ếu l ấy h ơi nhanh b ằng m ũi, có th ể l ấy m ột chút ít h ơi qua mi ệng. Một s ố điều c ần tránh khi l ấy h ơi: - Không so vai, rụt c ổ d ễ tạo nên t ư th ế không đẹ p m ắt. - Không l ấy h ơi hoàn toàn b ằng mi ệng vì d ễ làm khô c ổ khi hát, h ơi nông d ễ gây c ảm giác mệt m ỏi. - Không gây ra ti ếng độ ng - Không l ấy h ơi quá nhi ều, phả i tu ỳ độ dài ng ắn c ủa câu hát mà l ấy h ơi cho phù h ợp. 2.2.2. Động tác đẩ y h ơi: Đẩy h ơi ra ch ậm, đề u đặ n, liên t ục, không ng ắt quãng. Sau khi l ấy h ơi, ghìm h ơi l ại sau kho ảng m ột đế n hai giây. Tiếp đế n ta s ẽ phát ra m ột âm thanh r ồi d ần d ần đưa h ơi th ở theo âm thanh ra đề u đặ n, c ố g ắng kéo dài tr ạng thái c ăng th ẳng cần thi ết ở kho ảng trung tâm l ồng ng ực cho t ới cu ối câu hát, đó là động tác ghìm h ơi (nén h ơi). Có ngh ĩa là khi hát c ần ti ết ki ệm h ơi. Điều c ần tránh là khi đẩy h ơi, không nên “t ống” h ơi ồ ạt ho ặc độ t ng ột t ừng đợ t. Để đáp ứng yêu c ầu vi ệc th ể hi ện tác ph ẩm, x ử lý h ơi th ở h ợp lý s ẽ giúp ng ười hát có âm thanh đẹp, đả m b ảo s ự tr ọn ý c ủa l ời ca và bi ểu hi ện tình c ảm. Ng ười hát c ần có s ự chuẩn b ị nh ư: Mỗi bài hát tr ước khi hát c ần có s ự nghiên c ứu n ội dung l ời ca để phân câu, l ấy h ơi h ợp lý. Tránh phân câu, l ấy h ơi tu ỳ ti ện. N ếu câu hát quá dài, có th ể ng ắt câu l ấy h ơi ở cu ối ti ết nh ạc nh ưng v ẫn ph ải phù h ợp v ới l ời ca. N ếu bài hát có cao trào, c ần ph ải có s ự đầ u t ư “tích c ực” hơn v ề h ơi th ở và x ử lý khéo léo. Ví d ụ: trích trong bài Khúc hát c ủa ng ười m ẹ tr ẻ c ủa Ph ạm Tuyên ’ 90
  24. Với câu hát trên n ếu hát m ột h ơi s ẽ khó th ể hi ện. Để câu hát “ con ơi hãy ngh ĩ” được đả m bảo yêu c ầu v ề cao độ , độ vang c ũng nh ư s ắc thái tình c ảm, tr ước đó ta ph ải l ấy h ơi sâu, khi hát đẩy h ơi ra ph ải kh ống ch ế t ốt h ơi th ở b ằng cách đẩ y h ơi ch ậm, đề u đặ n liên t ục t ới cu ối câu hát. 2.3. Bài t ập th ực hành: s ố 1 a. T ập l ấy h ơi sâu và đẩy h ơi Lấy h ơi: l ấy h ơi sâu, nhanh, nh ẹ nhàng b ằng m ũi. Nh ớ là không nhô vai và gây ti ếng động. Đẩy h ơi: sau khi l ấy h ơi, ta ghìm h ơi m ột, hai giây r ồi đặ t đầ u l ưỡi gi ữa hai hàm r ăng sít lại và xì d ần h ơi ra ngoài qua k ẽ h ở c ủa hai hàm r ăng, c ố g ắng kéo dài th ời gian xì h ơi. Trong khi đó ph ải giữ s ự c ăng th ẳng c ần thi ết c ủa ph ần b ụng trên giáp v ới ng ực cho t ới khi h ết h ơi, không để x ẹp b ụng xu ống độ t ng ột. b. T ập c ảm giác t ập trung h ơi th ở vào “v ị trí” b ằng cách: Sau khi l ấy h ơi, ta ng ậm mi ệng, bịt m ũi, nén h ơi th ở lên phía trên s ống m ũi, nén vài l ần r ồi buông tay th ở ra ngoài. c. T ập th ở có âm thanh: a ê i ô u Lúc đầu t ập hát b ằng các nguyên âm v ới t ốc độ h ơi nhanh, sau t ập t ốc độ ch ậm h ơn để kéo dài h ơi th ở (hát v ới m ột h ơi duy nh ất). Hát t ăng d ần lên n ửa cung, không t ập quá cao. 3. Các xoang c ộng minh và t ổ ch ức âm thanh 3.1. Các xoang c ộng minh * Xoang là gì? Là cá c h ốc r ỗng, ch ứa không khí v ới nh ững kích th ước khác nhau, n ằm ở vùng s ọ m ặt. * C ộng minh là gì? Cộng minh là hi ện t ượng v ật th ể nào đó b ị ch ấn độ ng mà phát ra âm thanh. Âm thanh này truy ền sang các v ật th ể khác l ại gây ra ch ấn độ ng lan truy ền, c ộng h ưởng v ới âm thanh kh ởi phát. 91
  25. Hì nh 6: Cá c xoang cạ nh mũ i Âm thanh phát ra t ừ thanh đớ i, bắt đầ u có độ vang r ất nh ỏ. Nh ờ có s ự c ộng h ưởng c ủa các xoang n ằm ch ủ y ếu ở ph ần đầ u c ủa con ng ười, m ới t ạo ra âm thanh mà ta v ẫn th ường nghe được. Nh ững kho ảng tr ống (xoang) t ạo nên c ảm giác v ề độ vang c ủa âm thanh g ọi là các xoang cộng minh. Khi hát, mu ốn có âm thanh vang, sáng, đẹ p, ng ười hát ph ải bi ết s ử d ụng các xoang c ộng minh. Đó là cách hát c ộng minh. Các xoang c ộng minh ch ủ y ếu g ồm có: 3.1.1. C ộng minh đầ u (v ị trí c ộng minh trên) Hầu h ết các xoang n ằm ở vùng xung quanh m ắt. Cá c xoang n ằm ở trên m ắt gọ i là xoang trá n, xoang hàm n ằm d ưới ổ m ắt. Ở phía d ưới hai ổ m ắt được ng ăn cách b ởi m ột vách x ươ ng có hai chùm xoang g ọi là xoang sàng. Xoang n ằm phía sau m ũi g ọi là xoang b ướm. Tất c ả các xoang này ăn thông v ới h ốc m ũi b ằng nh ững đường ống r ất bé và quanh co. Các xoang này được lót b ởi m ột màng niêm m ạc m ỏng và chi chít h ệ th ống dây th ần kinh. Chính h ệ th ống dây th ần kinh rung độ ng, gây nên nh ững c ảm giác đặ c bi ệt, g ọi là c ộng minh đầ u. Khi hát nh ững âm thanh cao, mu ốn có âm thanh vang, đẹ p, trong sáng ta ph ải hát b ằng c ộng minh đầ u. Cần l ưu ý: nh ững xoang c ộng minh nà y không phá t ra đượ c âm thanh vang t ốt, mà chỉ họ a lạ i nh ững âm thanh t ừ thanh quả n phá t ra mà thôi. 3.1.2.Cộng minh ng ực (vị trí cộng minh d ưới) Khi hát nh ững n ốt trung và th ấp (tr ầm) c ủa gi ọng ta có c ảm giác rung ở l ồng ng ực g ọi là cộng minh ng ực. Th ực ra không ph ải toàn b ộ l ồng ng ực c ộng minh, mà ch ỉ có khí qu ản và cu ống ph ổi mà thôi. Khí qu ản và cu ống ph ổi t ươ ng đối dài và r ỗng. Cộng minh đầ u và c ộng minh ng ực đều là hai v ị trí có c ảm giác quan tr ọng. Để có gi ọng hát đẹ p và phong phú v ề màu s ắc, ng ười hát ph ải bi ết k ết h ợp hài hò a gi ữa cộng minh đầ u và c ộng minh ng ực. Không nên ch ỉ s ử d ụng m ột lo ại c ộng minh nào vì nh ư v ậy âm thanh s ẽ nghèo nàn, không đẹp. Ví dụ: Khi hát, n ếu ch ỉ s ử d ụng v ị trí c ộng minh đầ u s ẽ t ạo c ảm giác c ăng th ẳng. Ho ặc ng ược l ại ch ỉ s ử d ụng v ị trí c ộng minh ng ực s ẽ t ạo c ảm giác n ặng n ề. 3.2. T ổ ch ức âm thanh: Ch ất l ượng c ủa âm thanh ph ụ thu ộc vào nhi ều y ếu t ố, m ột trong nh ững y ếu t ố đó là ho ạt động c ủa mi ệng. Ho ạt độ ng này tr ực ti ếp ảnh h ưởng đế n âm thanh. Ho ạt độ ng c ủa mi ệng bao g ồm nh ững c ử độ ng c ủa hàm d ưới, môi, lưỡi, hàm ếch m ềm cùng v ới s ự h ỗ tr ợ c ủa r ăng. Tất c ả nh ững c ử động này khi há t tạ o nên hình dáng c ủa mi ệng, th ường g ọi là kh ẩu hình. 3.2.1. Hình dáng c ủa mi ệng khi hát 92
  26. Khi hát, hình dáng c ủa mi ệng thay đổ i liên t ục theo s ự phát âm nhả ch ữ, ngh ĩa là ph ụ thu ộc vào nh ững nguyên âm và ph ụ âm. Khi nói các nguyên âm phát ra nhanh, g ọn, không nh ất thi ết ph ải m ở r ộng mi ệng. Nh ưng khi hát các nguyên âm ph ải ngân dài theo tr ường độ n ốt nh ạc nên mi ệng ph ải m ở r ộng và tích c ực h ơn. Với t ừng lo ại gi ọng hát, độ m ở r ộng hay h ẹp c ủa mi ệng c ũng có ảnh h ưởng t ới âm l ượng và âm s ắc c ủa gi ọng Khi hát mi ệng ph ải luôn m ở r ộng t ự nhiên, m ềm m ại không méo mó, linh ho ạt, giúp ng ười hát phát âm nhả ch ữ d ễ dàng c ũng nh ư d ễ bi ểu hi ện c ảm xúc b ằng nét m ặt. 3.2.2. Ho ạt độ ng c ủa môi khi hát Sau khi âm thanh được phát ra t ừ thanh đớ i, do tác độ ng c ủa lu ồng h ơi th ở lên dây thanh đới, âm thanh đi qua khe thanh qu ản, đi qua cu ống h ọng ra ngoài qua mi ệng. Các nguyên âm và ph ụ âm được phát ra b ởi nh ững c ử độ ng c ủa các b ộ ph ận c ủa mi ệng, t ạo thành l ời hát. Ho ạt động c ủa môi n ằm trong ho ạt độ ng chung c ủa mi ệng. Khi hát, hình dáng c ủa môi ph ụ thu ộc vào các nguyên âm và ph ụ âm. Ví d ụ: Đố i v ới nguyên âm A và Ô, môi t ạo hình dáng m ở tròn. Đối v ới nguyên âm U, môi h ơi chúm l ại và đư a ra phía tr ước. Đối v ới nguyên âm Ê, môi trên h ơi nh ếch lên. Với nh ững gi ọng cao, nh ẹ nhàng, khi hát th ường có hình dáng môi h ơi nh ếch lên trên và để l ộ chút ít hàm r ăng c ửa trên. Với nh ững gi ọng hát tr ầm, khi hát th ường đưa môi ra phía tr ước và che kín r ăng. * Ho ạt độ ng c ủa môi dù m ở v ới hình dáng nào, hay gi ọng hát nào, môi ph ải luôn luôn mềm m ại, linh ho ạt để t ạo điều ki ện hát được rõ l ời, nh ất là khi hát nh ững bài có t ốc độ nhanh. Bài t ập th ực hành s ố 2 Mu ốn cho môi ho ạt độ ng được m ềm m ại, linh ho ạt ta có th ể t ập: a, V ới nh ững c ử độ ng môi không phát âm b, Tập nói nhanh nh ắc đi nh ắc l ại nhi ều l ần các t ừ: Mi mi mi, ma ma ma, mô mô mô, mu mu mu Pi pi pi, pa pa pa, pô pô pô, pu pu pu Ka pê tê, pê tê ka, tê ka pê. Su pi ru li na c, T ập nói nhanh v ới m ột s ố câu nói vui: Tháng n ăm n ắng l ắm, ốc bám c ầu ao Ho ặc N ồi đồ ng n ấu ốc, n ồi đấ t n ấu ếch Để bài t ập th ực hành đạt k ết qu ả, khi m ới t ập đọ c ta đọc ở t ốc độ ch ậm, sau đó t ăng d ần 93
  27. tốc độ . 3.2.3. Ho ạt độ ng c ủa l ưỡi khi hát Hình 7: L ưỡi, ph ần trên thanh qu ản 1- Thanh đới giả 2- L ưỡ i 3- N ắp thanh thi ệt 4- Thanh đới th ật 5- Khe thanh quả n 6- Cu ống l ưỡ i Lưỡi là b ộ ph ận ho ạt độ ng liên t ục khi hát. Ho ạt độ ng c ủa l ưỡi phát ra nh ững nguyên âm và ph ụ âm t ạo thành l ời hát. Th ực t ế cho th ấy, khi hát l ưỡi c ủa m ỗi ng ười có nh ững t ư th ế khác nhau. Có ng ười đặ t l ưỡi với t ư th ế nh ư chi ếc thìa úp s ấp, đầ u l ưỡi n ằm d ưới chân r ăng hàm d ưới. Có ng ười khi hát l ưỡi lại cong lên ở ph ần gi ữa ho ặc đầ u l ưỡi. V ới nh ững ng ười có gi ọng hát cao và nh ẹ nhàng, khi hát th ường đặ t đầ u l ưỡi ở chân r ăng hàm d ưới. Còn ở các gi ọng tr ầm, khi hát l ưỡi th ường cong lên. Tư th ế c ủa l ưỡi cong lên hay h ạ th ấp ph ụ thu ộc vào nh ững yếu t ố quy ết đị nh tính ch ất âm thanh nh ư độ m ở r ộng hay h ẹp c ủa vòm h ọng, c ủa mi ệng cùng v ới vi ệc x ử lý h ơi th ở khi đẩ y hơi ra. Khi hát, mu ốn bi ết t ư th ế nào c ủa l ưỡi là phù h ợp, thì ch ất l ượng ti ếng hát là y ếu t ố quy ết định ch ủ y ếu. Mu ốn có âm thanh đẹ p, phát âm nhả ch ữ rõ ràng, khi hát ta ph ải chú ý t ới ho ạt độ ng c ủa lưỡi. Với b ất c ứ gi ọng hát nào, khi hát nên đặt l ưỡi có t ư th ế t ự nhiên, m ềm m ại. Không đưa lưỡi ra phía tr ước, c ũng không t ụt l ưỡi vào phía trong. Đó là t ư th ế t ốt nh ất c ủa l ưỡi khi hát. Lưỡi c ứng khi hát s ẽ m ắc l ỗi phát âm l ệch chu ẩn. Bài t ập th ực hành s ố 3 Để l ưỡi m ềm m ại, linh ho ạt phát âm thu ận l ợi và chu ẩn xác ta s ẽ t ập các bài t ập sau: a. Tập đọ c các ph ụ âm b ật và rung l ưỡi: Đ, L, N, R, T. b. Tập đọ c các t ừ: - Rung ra rung rinh, rúc ra rúc rích. 94
  28. - Lung la lung linh, lóng la lóng lánh. 3.2.4. Ho ạt độ ng c ủa hàm d ưới khi hát Để đáp ứng yêu c ầu v ề độ cao c ủa âm thanh, d ễ dàng phát âm nh ả ch ữ, khi hát mi ệng ph ải mở r ộng h ơn nhi ều. Ho ạt độ ng c ủa hàm d ưới c ũng có ảnh h ưởng t ới ch ất l ượng âm thanh. Vì vậy, khi hát, hàm d ưới luôn buông l ỏng, h ạ xu ống t ự nhiên, m ềm m ại, không đưa c ằm ra phía tr ước. Cứng hàm d ưới, cu ống l ưỡi b ị cong lên, c ổ b ị chà xát m ạnh, làm đau c ổ, phát âm nh ả ch ữ bị h ạn ch ế, âm thanh b ị ngh ẹt gây ra gi ọng c ổ, nh ất là khi hát nh ững âm thanh cao, ng ười m ới học hát th ường hay g ồng ng ười, đưa hàm v ề phía tr ước, gân c ổ để hát. Đó là l ỗi c ần tránh khi hát. Mu ốn ho ạt độ ng hàm d ưới được t ự nhiên, hàng ngày t ập c ử độ ng hàm d ưới nh ư h ạ xu ống, nâng lên m ột cách m ềm m ại. T ập đọ c các nguyên âm A, Ê, I, Ô, U. Đó c ũng là cách kh ắc ph ục lối hát gi ọng c ổ. 3.2.5. Ho ạt độ ng c ủa hàm ếch m ềm Vòm trên c ủa mi ệng là hàm ếch. Ph ần ngoài c ố đị nh, không c ử độ ng được g ọi là hàm ếch cứng. Ph ần trong m ềm, có th ể c ử độ ng được, g ọi là hàm ếch m ềm. Hàm ếch m ềm n ối li ền v ới lưỡi gà, khi c ử độ ng có th ể đóng, mở đường ra mi ệng và lên h ốc m ũi. Khi hát, hàm ếch m ềm ph ải nâng lên m ột cách m ềm m ại để m ở r ộng l ối cho âm thanh cùng lúc lên h ốc m ũi và ra mi ệng. Đặ c bi ệt khi hát lên âm thanh cao, hàm ếch m ềm ph ải nâng lên, k ết h ợp v ới t ăng c ường h ơi th ở là hai y ếu t ố góp ph ần quy ết đị nh đế n ch ất l ượng c ủa âm thanh. Khi hát, n ếu hàm ếch m ềm không nâng lên được, ph ần trong c ủa mi ệng giáp v ới cu ống họng không m ở ra được, âm thanh đi ra ngoài b ằng đường m ũi là ch ủ y ếu, khi đó âm thanh b ị ngh ẹt, có âm s ắc s ẽ x ỉn, g ọi là gi ọng m ũi. Đó c ũng là m ột l ỗi c ần kh ắc ph ục khi hát. Mu ốn s ửa l ỗi hát gi ọng m ũi, khi hát ph ải nâng cao hàm ếch m ềm b ằng vi ệc t ập hát nhi ều với các nguyên âm A và Ô. C ố g ắng để âm thanh b ật ra phía tr ước m ặt. Ho ặc t ạo thành m ột ph ản x ạ có điều ki ện nh ư m ở r ộng mi ệng, r ồi đưa ngón tay tr ỏ sâu vào phía trong mi ệng, l ập t ức hàm ếch m ềm s ẽ được nâng lên. Động tác này được t ập nhi ều l ần. Mu ốn bi ết là mình có t ật hát gi ọng m ũi hay không, khi hát ta th ử b ịt m ũi. N ếu th ấy ngh ẹt mũi, âm thanh đã đi lên m ũi, là ch ưa đạt yêu c ầu. 4. Phân lo ại gi ọng hát Gi ọng hát c ủa con ng ười r ất phong phú. Nói v ề gi ới, có gi ọng nam và gi ọng n ữ. Nói v ề l ứa tu ổi, có gi ọng ng ười l ớn và gi ọng tr ẻ em. Để hi ểu rõ h ơn v ề tính ch ất gi ọng nói c ủa con ng ười, chúng ta s ẽ cùng nghiên c ứu. 4.1. Gi ọng hát ng ười l ớn Nhìn chung gi ọng hát c ủa ng ưoời l ớn có ba lo ại gi ọng v ới tính ch ất khác nhau: - Gi ọng cao: Tính ch ất sáng, bay b ổng, nh ẹ nhàng, thanh thoát 95
  29. - Gi ọng trung: Tính ch ất ấm áp đầ y đặ n - Gi ọng tr ầm: Tính chất sâu l ắng 4.1.1. Gi ọng hát n ữ a. Gi ọng n ữ cao (Soprano = sô-p’ra-nô) Là gi ọng hát cao nh ất trong các lo ại gi ọng. Âm v ực c ủa gi ọng n ữ cao: Gi ọng n ữ cao có ba lo ại gi ọng: - Gi ọng n ữ cao màu s ắc (Soprano colore) là lo ại gi ọng có kh ả n ăng hát cao h ơn gi ọng nữ bình th ường 5, 6 âm. Là lo ại gi ọng r ất linh ho ạt, âm thanh sáng chói, có âm s ắc gi ống v ới ti ếng sáo. - Gi ọng n ữ cao k ịch tính (Soprano dramaticque = sô-p’ra-nô-d’ra-ma-tích): Là gi ọng có độ vang khoẻ trên toàn b ộ âm v ực. Gi ọng n ữ cao k ịch tính có kh ả n ăng hát xuyên qua dàn nh ạc. Khi hát xu ống khu tr ầm, âm s ắc h ơi gi ống gi ọng n ữ trung. - Gi ọng n ữ cao tr ữ tình (Soprano lyrique): C ũng là lo ại gi ọng kho ẻ, ch ắc ch ắn, có âm sắc m ềm m ại h ơn gi ọng n ữ cao k ịch tính. b. Gi ọng n ữ trung (Mezzo-Soprano = Mét-dô-sô-p’ra-nô) Là lo ại gi ọng trung gian gi ữa gi ọng n ữ cao và gi ọng n ữ tr ầm. Âm v ực c ủa gi ọng n ữ trung: Gi ọng n ữ trung có âm s ắc ấm áp, êm d ịu, khi hát nh ững n ốt ở âm khu trung, âm thanh kho ẻ, đầ y đặ n. c. Gi ọng n ữ tr ầm (Contralto = công-t’ran-tô, ho ặc Alto = al-tô) Là lo ại gi ọng kho ẻ, r ất dày, âm s ắc nghe r ất tr ầm, ấm nh ưng h ơi t ối. Nhi ều khi nghe nh ư gi ọng nam cao. Âm v ực c ủa gi ọng n ữ tr ầm: 96
  30. 4.1.2. Gi ọng hát nam Trên th ực t ế, gi ọng hát nam th ấp h ơn gi ọng hát n ữ m ột quãng 8, do dây thanh c ủa nam dài hơn dây thanh c ủa n ữ. Dây thanh c ủa nam có độ dài: t ừ 18 - 25mm Rộng: t ừ 3 - 5mm Dây thanh c ủa n ữ có độ dài: 14 - 21mm R ộng: t ừ 2 - 4mm Gi ọng hát nam được chia thành ba gi ọng khác nhau: a. Gi ọng nam cao (Tenor = tê-no): Gi ọng nam cao nói chung có âm v ực: Trong gi ọng nam cao l ại được chia ra thành hai lo ại gi ọng sau: - Gi ọng nam cao k ịch tính (Tenor-dramatique = tê-no-d’ra-ma-tích) Là lo ại gi ọng có âm thanh kho ẻ, vang l ớn. Gi ọng nghe có nhi ều ch ất “thép” giàu k ịch tính hơn nam cao tr ữ tình. - Gi ọng nam cao tr ữ tình (Tenor-lyrique = tê-no-li-rich) Là lo ại gi ọng có âm s ắc trong sáng, nh ẹ nhàng, linh ho ạt, th ể hi ện t ốt nh ững bài hát tình cảm. b. Gi ọng nam trung (Baryton = ba-ri-tông) Là lo ại gi ọng chi ếm t ỉ l ệ cao trong các lo ại gi ọng nam. Gi ọng nam trung có đặ c điểm c ơ bản là g ần v ới gi ọng nói. Âm v ực c ủa gi ọng nam trung: Gi ọng nam trung được chia làm hai lo ại gi ọng, đó là: - Gi ọng nam trung k ịch tính (Baryton dramatique = ba-ri-tông-d’ra-ma-tích): Là gi ọng có độ vang kho ẻ v ới âm s ắc h ơi t ối. - Gi ọng nam trung tr ữ tình (Baryton lyrique = ba-ri-tông-li-rich): Là gi ọng có độ vang tròn, v ới âm s ắc m ềm m ại ấm áp, g ần v ới gi ọng nam cao. c. Gi ọng nam tr ầm (Basse = bát-xơ) Là lo ại gi ọng phát huy t ốt ở ph ần th ấp c ủa âm v ực. Gi ọng hát tr ầm có âm s ắc tr ầm, ấm, đầy đặ n, h ơi t ối h ơn gi ọng nam trung và ít linh ho ạt. 97
  31. Âm v ực c ủa gi ọng nam tr ầm: Gi ọng nam tr ầm được chia ra làm hai lo ại gi ọng. - Gi ọng nam tr ầm nh ẹ (Basse-leger hay còn g ọi là Basse baryton = bát-xơ-ba-ri-tông): Là gi ọng hát g ần v ới gi ọng hát nam trung, có âm s ắc ấm áp. - Gi ọng nam tr ầm n ặng (Basse-plafonde): Là lo ại gi ọng th ể hi ện tính oai nghiêm, tr ầm hùng r ất rõ nét. 4.2. Gi ọng hát tr ẻ em Gi ọng hát tr ẻ em có s ự khác bi ệt r ất rõ so v ới gi ọng hát c ủa ng ười l ớn, n ếu ở ng ười l ớn có sự phân chia rõ ràng v ề gi ới tính trong gi ọng hát nh ư gi ọng hát nam và gi ọng hát n ữ, thì gi ọng hát tr ẻ em, nh ất là ở l ứa tu ổi nhà tr ẻ m ẫu giáo, ch ỉ có m ột lo ại gi ọng, không có s ự phân bi ệt gi ữa gi ọng tr ẻ em nam và gi ọng tr ẻ em n ữ. Bộ máy phát âm của tr ẻ m ẫu giáo đặ c bi ệt r ất nh ạy c ảm nh ưng y ếu ớt. Âm thanh c ủa tr ẻ s ẽ tăng d ần và phát tri ển t ốt n ếu được ch ăm sóc và t ập luy ện đúng ph ươ ng pháp. Trái l ại âm thanh c ủa tr ẻ s ẽ kém phát tri ển ho ặc d ễ b ị t ổn th ươ ng n ếu không được t ập luy ện và b ảo v ệ đúng phươ ng pháp. Nh ư ta đã bi ết, âm thanh c ủa con ng ười được hình thành do tác động c ủa lu ồng h ơi th ở t ừ ph ổi đẩ y ra làm rung dây thanh đới. Âm thanh đi qua cu ống h ọng và được phóng to ra. Cu ối cùng âm thanh đi qua mi ệng ra ngoài t ạo thành ti ếng nói ho ặc ti ếng hát. Thanh đới là b ộ ph ận quan tr ọng c ủa thanh qu ản. So v ới ng ười l ớn, thanh qu ản c ủa tr ẻ ch ỉ b ằng m ột n ửa. Các dây thanh c ủa tr ẻ ch ỉ dài b ằng 1/3 dây thanh c ủa ng ười l ớn (dài t ừ 5 - 7mm, r ộng t ừ 2 - 3mm). Ho ạt độ ng c ủa l ưỡi kém linh ho ạt và l ấp khá đầ y xoang mi ệng. S ự điều khi ển h ệ c ơ thanh qu ản và hô h ấp c ủa tr ẻ còn h ạn ch ế. Vì v ậy, ti ếng nói c ủa tr ẻ có đặ c điểm là khá cao so v ới ng ười l ớn v ề âm s ắc gi ọng, gây được nh ững ấn t ượng xúc độ ng m ạnh m ẽ. Âm v ực thu ận l ợi c ủa gi ọng tr ẻ: Âm v ực r ộng h ơn: Hi ếm 98
  32. 5. T ư th ế c ơ th ể trong ca hát Tư th ế c ủa c ơ th ể khi ca hát là v ấn đề c ần ph ải được chú ý ngay t ừ b ước đầ u h ọc hát. Trong khi ca hát, t ư th ế c ơ th ể ph ải t ạo điều ki ện thu ận l ợi cho vi ệc l ấy h ơi, phát âm nh ả ch ữ, bi ểu hi ện tình c ảm hài hoà và đẹp m ắt. Dạy h ọc âm nh ạc ở tr ường m ầm non chính là d ạy hát. Giáo viên có ti ếng hát hay v ới t ư th ế đẹ p khi hát d ễ gây được thi ện c ảm và h ứng thú, giúp tr ẻ c ảm th ụ bài hát và h ọc hát có hi ệu qu ả. Các bài hát nói chung và các bài hát dùng trong tr ường m ầm non nói riêng mang nhi ều n ội dung và phong cách th ể hi ện khác nhau, nên t ư th ế c ủa ng ười hát c ũng được thay đổ i sao cho phù h ợp v ới t ừng th ể lo ại và n ội dung bài hát c ụ th ể. T ư th ế khi hát có th ể là đứng hát ho ặc ng ồi hát và có th ể đi l ại khi hát. Tuy nhiên trong th ực t ế, t ư th ế đứ ng hát v ẫn là t ư th ế được s ử d ụng nhi ều h ơn c ả. T ư th ế đứ ng hát là t ư th ế v ững vàng, t ự nhiên, kho ẻ m ạnh, t ạo nên m ột dáng v ẻ đẹp. 99
  33. * M ột s ố yêu c ầu v ề t ư th ế khi hát: 5.1. Ng ười đứ ng th ẳng t ự nhiên, v ững vàng, không nghiêng ng ả tr ước, sau. Tránh c ăng cứng c ơ th ể ho ặc so vai r ụt c ổ. 5.2. Có th ể đứ ng hát v ới hai bàn chân để song song, m ở r ộng kho ảng cách b ằng m ột bàn chân, tr ọng tâm d ồn đề u lên hai chân. N ếu đứ ng so le thì chân tr ước c ũng cách chân sau n ửa bàn chân, tr ọng tâm s ẽ d ồn vào chân làm tr ụ. 5.3. Đầu gi ữ cho ngay ng ắn, không ng ẩng quá cao ho ặc g ập đầ u quá th ấp. 5.4. Hai tay buông l ỏng t ự nhiên. Khi c ần minh h ọa có th ể đưa tay lên ho ặc h ạ tay xu ống, nh ưng ph ải phù h ợp v ới n ội dung c ần được th ể hi ện. Không nên đư a tay lên xu ống quá nhi ều, sẽ gây r ối m ắt. 5.5. M ắt nhìn th ẳng t ự nhiên. Không nên ch ỉ nhìn v ề m ột phía ho ặc c ứ nhìn xu ống, ho ặc ch ỉ nhìn lên, d ễ t ạo nên s ự nhàm chán và không đẹp m ắt. Tốt nh ất là m ắt nên nhìn theo h ướng của tay đưa. Ánh m ắt ph ải “có h ồn” để t ạo nên m ột nét m ặt đẹ p, và gây được c ảm tình c ủa khán gi ả. 5.6. Khi luy ện t ập c ũng nh ư khi trình di ễn, không nên đánh nh ịp b ằng tay, g ật gù đầu và nhún nh ẩy quá nhi ều. Tóm l ại: Mu ốn có t ư th ế đẹ p trong khi hát, c ần th ực hi ện t ốt sáu yêu cầu trên. Đồng th ời, khi luy ện tập c ần đứ ng tr ước g ươ ng để ki ểm tra, và điều ch ỉnh k ịp th ời. M ọi độ ng tác minh h ọa c ần ph ải hài hòa, phù h ợp v ới n ội dung và th ể lo ại c ủa bài hát. Tránh đi l ại quá nhi ều trên sân kh ấu. C ần bình t ĩnh, t ự tin, và làm ch ủ được sân kh ấu. 6. M ột s ố k ỹ thu ật hát Mu ốn th ể hi ện m ột bài hát có hi ệu qu ả cao v ề ngh ệ thu ật, bên c ạnh các y ếu t ố nh ư ch ất gi ọng, x ử lý h ơi th ở . ng ười hát còn ph ải bi ết áp d ụng t ốt, h ợp lý các k ỹ thu ật hát khác, đó là hát li ền ti ếng, hát nhanh, hát n ẩy ti ếng và hát có s ắc thái. 6.1. Hát li ền ti ếng (legato = lê-ga-tô) Hát li ền ti ếng là cách hát c ơ b ản nh ất trong k ỹ thu ật ca hát (thanh nh ạc) c ủa các tr ường phái ca hát trên th ế gi ới. Đó là cách hát đáp ứng được tính ch ất m ềm m ại c ủa giai điệu, v ới âm thanh có ch ất l ượng t ốt. Trong các tác ph ẩm ca hát c ủa Vi ệt Nam, t ừ nh ững bài hát dân ca đến nh ững bài hát ph ổ bi ến trong sinh ho ạt, nh ững ca khúc ngh ệ thu ật th ường có giai điệu r ất phong phú. Trong đó có các bài hát mang tính ch ất êm ái, duyên dáng, d ịu dàng, tha thiết. Để th ực hi ện được yêu c ầu của tính ch ất đó, thì cách hát li ền ti ếng được áp d ụng có hi ệu qu ả. Hát li ền ti ếng 101
  34. Là cách hát chuy ển ti ếp liên t ục, đề u đặ n t ừ âm này sang âm kia m ột cách m ềm m ại, t ạo nên nh ững câu hát liên k ết không ng ắt quãng. Khi hát li ền ti ếng, ta có c ảm giác âm thanh m ềm m ại, m ượt mà. Ví d ụ: Bài hát Cò l ả dân ca Đồng b ằng B ắc b ộ, bài hát Cả nhà th ươ ng nhau của Ph ạm Văn Minh, bài hát Mặt tr ời tý hon c ủa Mai Xuân Hoà, bài hát Khúc hát ru c ủa ng ười m ẹ tr ẻ c ủa Ph ạm Tuyên Đối v ới nh ững ng ười m ới h ọc hát, do ch ưa bi ết cách hát li ền ti ếng, nên âm thanh th ường rời r ạc, không thanh thoát. Đây là m ột k ỹ thu ật khó, không th ể nóng v ội, c ần t ập luy ện kiên trì và đúng ph ươ ng pháp. Tr ước h ết ta ph ải t ập cho c ơ quan phát âm ho ạt độ ng đúng và phù h ợp, ngh ĩa là gi ọng hát ph ải có độ vang kho ẻ, tròn, đầy đặ n v ới h ơi th ở sâu và bi ết kh ống ch ế h ơi th ở khi đẩ y h ơi. Khi m ới t ập hát li ền ti ếng, nên t ập t ừ bài đơ n gi ản đế n ph ức t ạp, v ới nh ịp độ v ừa ph ải. Khi áp d ụng hát li ền ti ếng vào bài hát, c ần ph ải chú ý phát âm nh ả ch ữ rõ l ời, không nên ch ỉ chú ý đế n âm thanh đơn thu ần. Bài t ập th ực hành s ố 4: a. Vừa ph ải a ê i ô u - T ập hát b ằng các nguyên âm tr ước, sau đó ghép các nguyên âm v ới các âm: N, M (Ma, mê, mi, mô, mu; ma, nê, ni, nô, nu). - T ập hát b ằng m ột h ơi th ở. b. Vừa ph ải Đồ mi son đố son mi đồ A a a a a a a - T ập đọ c tên n ốt. - Hát b ằng các nguyên âm A v ới m ột h ơi th ở. 6.2. Hát nhanh Hát nhanh là cách hát nh ững giai điệu có t ốc độ nhanh v ới âm thanh phát ra nhanh, rõ ràng, g ọn gàng. Hát nhanh th ường được áp d ụng vào nh ững bài hát có tính ch ất vui t ươ i, r ộn ràng, dí d ỏm. 102
  35. Ví d ụ: bài hát Cánh chim báo tin vui c ủa Đàm Thanh, bài hát Ti ếng đàn Ta L ư c ủa Huy Th ục, bài hát Tr ời n ắng , Tr ời m ưa c ủa L ưu Nh ất Mai, bài hát Chú voi con ở Bản Đôn c ủa Ph ạm Tuyên Khi t ập hát c ần chú ý: Lấy h ơi th ở sâu và nhanh, để không làm ảnh h ưởng t ới ti ết t ấu c ủa bài hát. Khi đẩy h ơi ph ải nh ẹ nhàng, liên t ục, không t ống h ơi đột ng ột. B ật âm thanh nh ẹ nhàng, d ứt khoát, rõ ràng, sắc nét. Ph ải chính xác v ề cao độ , đủ n ốt. Hàm d ưới ph ải buông l ỏng, v ị trí âm thanh đả m b ảo. Bài t ập th ực hành s ố 5: a. V V mi i i i ma a a a a mi i i i ma a a a a - T ập ng ắt h ơi sau ô nh ịp 1, ô nh ịp 2, các ô nh ịp 3 và 4 hát b ằng m ột h ơi. - B ắt đầ u hát b ằng t ốc độ v ừa ph ải, sau t ăng d ần t ốc độ . - Hát đủ n ốt. b. mi i i . mà a a . . a - T ập hát b ằng m ột h ơi, không được l ấy h ơi gi ữa ch ừng. - T ập t ừ t ốc độ v ừa ph ải - nhanh d ần - nhanh. - L ấy h ơi sâu, nhanh. - Ph ải hát đủ n ốt. c. Đồ rê mi pha xon la xi đố xi la xon pha mi rê đồ Nô ô ô n ố ô ô - T ập hát b ằng m ột h ơi sâu và nhanh. - Đọc tên n ốt cho thu ộc r ồi hát b ằng âm Nô ô . Tập hát nhanh giúp cho gi ọng hát phát tri ển t ốt, nh ẹ nhàng và linh ho ạt, h ơi th ở c ũng d ần ti ết ki ệm và hát được câu hát dài h ơi, gi ải quy ết t ốt các n ốt cao c ủa âm khu trên đó là c ộng minh đầu. Đồ ng th ời hát nhanh còn là m ột bi ện pháp để kh ắc ph ục l ỗi hát gi ọng c ổ. 103
  36. 6.3. Ph ươ ng pháp hát âm n ẩy (stacato = xtắc-ca-tô) Hát âm n ẩy là cách hát b ật âm thanh nhanh, g ọn, nh ưng v ẫn ph ải nh ẹ nhàng. Cách hát âm n ẩy làm cho ta có c ảm giác nh ư khi đập qu ả bóng xu ống n ền nhà s ẽ có độ b ật căng, n ẩy nhanh. Hát âm n ẩy c ũng là m ột yêu c ầu k ỹ thu ật c ủa các gi ọng, đặ c bi ệt là gi ọng n ữ cao. Trong k ỹ thu ật ca hát, hát âm n ẩy được áp d ụng để di ễn t ả c ảm xúc vui t ươ i, r ộn ràng ho ặc mô ph ỏng ti ếng chim hót, ti ếng c ười. Ví d ụ: Bài hát Cánh chim báo tin vui c ủa Đàm Thanh. V ừa là bài hát có áp d ụng hát li ền ti ếng, vừa áp d ụng hát n ẩy âm khi gi ả làm ti ếng chim hót. Hát âm n ẩy có tác d ụng làm cho thanh đới và b ộ ph ận truy ền âm d ần ho ạt độ ng được linh ho ạt, phát tri ển âm khu c ủa gi ọng hát, s ửa ch ữa l ỗi hát sâu, gi ọng c ổ. Để hát âm n ẩy có hi ệu qu ả, khi hát c ần chú ý buông l ỏng hàm d ưới không chúm môi l ại, mi ệng nh ư c ười, càng lên cao mi ệng m ở càng r ộng. H ơi th ở ph ải nén liên t ục và đẩy ra nh ẹ nhàng. C ố g ắng gi ữ cho b ụng t ươ ng đối ổn đị nh và m ềm m ại, âm thanh b ật ra t ừng âm ph ải linh ho ạt, g ọn ti ếng, rõ ràng, không nên hát quá to. Bài t ập th ực hành s ố 6: a. Vừa ph ải Nô ô ô ô ô - Ch ỉ hát âm n ẩy b ằng m ột h ơi th ở b. Vừa ph ải Mi ma a a a a - K ết h ợp hát li ền ti ếng v ới hát âm n ẩy b ằng m ột h ơi th ở. 6.4. Ph ươ ng pháp hát có s ắc thái to, nh ỏ Khi th ể hi ện m ột bài hát, không ph ải khi nào chúng ta c ũng hát to đề u ho ặc nh ỏ đề u t ừ đầ u đến h ết bài. M ột bài hát khi vang lên có s ự thay đổ i độ to nh ỏ, m ạnh nh ẹ khác nhau, có khi là một câu hát, có khi ch ỉ là m ột n ốt nh ạc. V ới cách hát nh ư v ậy g ọi là hát có s ắc thái c ường độ . Sự thay đổ i s ắc thái v ề c ường độ chính là m ột trong nh ững phu ơng ti ện di ễn t ả quan tr ọng t ạo nên giá tr ị ngh ệ thu ật c ủa tác ph ẩm. Kỹ thu ật hát có s ắc thái to, nh ỏ được ký hi ệu và th ể hi ện nh ư sau: 104
  37. Ký hi ệu Ý ngh ĩa p (piano = pi-a-nô) Hát nh ỏ, nh ẹ mp (mezzo piano = mét-dô pi-a-nô) Hát nh ỏ v ừa pp Hát th ật nh ỏ nh ẹ f (forte = phoóc-tê) Hát to, m ạnh. mf (mezzo forte = mét-dô phoóc-tê) Hát to, m ạnh v ừa ff Hát th ật to, m ạnh (decrescendo = đê-c’rét-xăng-đô) Hát nh ỏ d ần ở m ột âm ho ặc một câu nh ạc (crescendo = c’rét-xăng-đô) Hát to, m ạnh d ần ở m ột âm ho ặc một câu nh ạc Các câu nh ạc có giai điệu đi lên cao d ần th ường có xu h ưóng hát t ăng d ần c ường độ âm thanh. Đó là hát to d ần lên và m ạnh h ơn. Các câu hát có giai điệu đi xu ống th ấp d ần th ường có xu h ướng hát gi ảm d ần c ường độ âm thanh. Đó là hát nh ỏ d ần đi và nh ẹ h ơn. Một s ố yêu c ầu khi hát có s ắc thái to nh ỏ: - Khi hát to d ần lên ho ặc nh ỏ đi trên cùng m ột âm, m ột cao độ , âm thanh phát ra đề u đặ n, liên t ục, không ng ắt quãng, không gãy âm thanh, không thay đổi v ị trí âm thanh. - H ơi th ở khi l ấy vào ph ải sâu, nh ẹ nhàng. Đẩy h ơi đều đặ n, liên t ục không đẩ y h ơi ồ ạt. - K ết h ợp v ới h ơi th ở, mi ệng ph ải m ở r ộng phía trong b ằng cách nâng hàm ếch lên và buông l ỏng hàm d ưới. - Khi chuy ển t ừ hát nh ỏ sang to dần, h ơi th ở đẩ y ra tích c ực h ơn, nh ưng ph ải đề u đặ n, tránh c ăng th ẳng quá m ức để âm thanh không b ị thô, v ỡ ti ếng. - Khi chuy ển t ừ hát to sang nh ỏ d ần c ần điều ti ết khéo h ơi th ở để âm thanh khi phát ra v ẫn đều đặ n, không gãy ti ếng ho ặc b ị t ắt ti ếng s ớm. Khi hát nh ững n ốt cao, v ới cách hát nh ỏ d ần là kỹ thu ật t ươ ng đối khó. C ần có s ự chu ẩn b ị ngay t ừ n ốt l ấy đà, đặt âm thanh nh ẹ nhàng, m ở rộng mi ệng, t ăng c ường h ơi th ở r ồi hát vu ốt nh ỏ d ần đi. Bài t ập th ực hành s ố 7: a. T ập hát to d ần đế n nh ỏ d ần trên m ột âm La la la lá - Hát v ới t ốc độ ch ậm. - Sau khi phát ra âm “La”, ngân dài b ằng nguyên âm A. C ố g ắng gi ữ cho âm thanh kéo dài 105
  38. đầy đặ n, liên t ục t ừ nh ỏ đế n to d ần r ồi cho âm thanh nh ỏ d ần. Chú ý kh ẩu hình không thay đổi, luôn m ở mi ệng nh ư h ơi c ười. Môi trên h ơi nh ếch lên, để lộ chút ít r ăng c ửa trên. b. Câu hát b ắt đầ u b ằng n ốt l ấy đà. Hát to d ần đế n nh ỏ d ần trên m ột câu nh ạc: Nô ố ô ô ô Với câu hát trên, đặt âm thanh nh ẹ nhàng, n ốt th ứ hai mi ệng m ở r ộng h ơn, t ăng c ường dần h ơi th ở r ồi hát vu ốt nh ỏ d ần đi. 7. Xử lý ngôn ng ữ trong ca hát Hát là b ộ môn ngh ệ thu ật k ết h ợp gi ữa âm nh ạc và ngôn ng ữ v ăn h ọc thông qua gi ọng hát của con ng ười để bi ểu hi ện t ư t ưởng, tình c ảm và mang l ại cho ng ười nghe, ng ười hát nh ững hứng thú và ni ềm xúc độ ng m ạnh m ẽ sâu xa. Mu ốn ng ười nghe có c ảm xúc, hi ểu được n ội dung bài hát, thì vi ệc hát rõ l ời là r ất c ần thi ết. K ỹ thu ật hát rõ l ời là m ột trong nh ững y ếu t ố góp ph ần vào s ự thành công trong vi ệc th ể hi ện bài hát. 7.1. Đặc điểm ngôn ng ữ Vi ệt nam 7.1.1. Nguyên âm Trong b ảng ch ữ cái Ti ếng Vi ệt có 5 nguyên âm đó là: A, E, I, O, U. Từ 5 nguyên âm này có các bi ến âm sau: Nguyên âm chính Bi ến nguyên âm A Ă, Â E Ê I Y O Ô, Ơ U Ư Vậy, t ừ n ăm nguyên âm chính, ta có thêm b ảy bi ến âm, t ạo thành m ười hai nguyên âm. Theo các nhà s ư ph ạm thanh nh ạc, vì tính ch ất âm thanh và v ị trí c ộng minh c ủa các nguyên âm có khác nhau, nên mi ệng ngoài c ũng ph ải có hình d ạng khác nhau. 106
  39. Với nguyên âm A: Mi ệng (kh ẩu hình) m ở r ộng (r ăng c ửa hai hàm r ăng cách xa b ằng kho ảng ba ngón tay ch ồng lên nhau) h ơi tròn. Môi trên h ơi nh ếch lên, để l ộ r ăng hàm trên. M ặt l ưỡi ph ẳng, đầ u l ưỡi ti ếp giáp nh ẹ v ới r ăng hàm d ưới, lưng l ưỡi h ơi cong lên. Âm thanh sáng, “x ốp”. Với nguyên âm E: Kh ẩu hình h ẹp (h ơi m ở v ề b ề ngang) h ơn A. L ộ răng trên, l ưng l ưỡi h ơi cong lên. Âm thanh “ch ụm” h ơn, tính ch ất sáng s ủa. Mi ệng nh ư đang cu ời. Với nguyên âm I: Kh ẩu hình có biên độ h ẹp nh ất, m ở r ộng v ề chi ều ngang. H ơi l ộ r ăng trên, môi trên hơi nh ếch lên. L ưng l ưỡi áp sát hàm ếch m ềm. Tính ch ất sáng nh ưng “s ắc", "nh ọn”. V ị trí âm thanh cao. Với nguyên âm O: Kh ẩu hình tròn, môi phía trên h ơi thu l ại, phía trong mi ệng m ở r ộng, l ưỡi gà nâng lên, cằm d ưới h ạ xu ống. Âm thanh h ơi tối. Với nguyên âm U: Mi ệng thu nh ỏ lại. Môi trên và môi d ưới thu l ại nh ưng h ơi nhô ra phía tr ước nh ư khi huýt sáo. Tính ch ất âm thanh "t ối" h ơn O. 107
  40. 7.1.2. Ph ụ âm: Trong ti ếng Vi ệt, Ph ụ âm được chia thành 7 nhóm: - Nhóm b ật t ừ 2 môi ra: b, m, p - Nhóm ph ụ âm phát ở đầ u l ưỡi: t, th, đ, l, n, nh - Nhóm ph ụ âm phát ra ở cu ống l ưỡi: c, k, kh, h, g, ng, qu - Nhóm ph ụ âm u ốn l ưỡi: gi, s, tr - Nhóm ph ụ âm rung l ưỡi: r - Nhóm ph ụ âm k ết h ợp r ăng c ửa trên và môi d ưới: ph, v - Nhóm ph ụ âm k ết h ợp đầ u l ưỡi và 2 hàm r ăng sít l ại: d, x, ch Tất c ả g ồm 16 ph ụ âm đơn và 9 ph ụ âm kép 7.1.3. Âm v ần: Âm v ần, còn được g ọi là âm v ận do m ột ho ặc ghép hai, ba nguyên âm v ới nhau, ho ặc ghép với ph ụ âm t ạo thành t ừ có ngh ĩa. Các d ạng âm v ần trong ti ếng Vi ệt: - Đơ n nguyên âm: Do m ột nguyên âm t ạo thành t ừ độ c l ập: A, e, ê, o, ô, ơ, u, ư, y - Nguyên âm kép: Do hai nguyên âm t ạo thành t ừ độ c l ập: Ai, ôi (thán từ), oa, eo, oe . - Nguyên âm t ổ h ợp: Do ba nguyên âm t ạo thanh t ừ độ c l ập: Oai; Yêu. * Ba lo ại nguyên âm trên khi phát âm, hình dáng mi ệng lúc m ở r ộng, lúc m ở h ẹp đề u được quy chung vào m ột lo ại âm v ần m ở. Do v ậy khi phát âm không đóng ho ặc ng ậm mi ệng. Khi các nguyên âm ghép v ới ph ụ âm thì âm v ần s ẽ chia thành các lo ại t ừ có v ần b ằng và vần tr ắc: * V ần b ằng: có 2 lo ại + V ần b ằng m ở: khi phát âm kh ẩu hình m ở: Ang: trong t ừ m ở mang Ăng: m ăng non Âng: lâng lâng + V ần b ằng đóng: Sau khi phát âm, kh ẩu hình đóng (ng ậm l ại) Ông: dòng sông 108
  41. Ung: thu ỷ chung * V ần tr ắc: có 2 lo ại + V ần tr ắc m ở: kh ẩu hình m ở Ác: lác đác Ấc: l ấc c ấc Ức: công đứ c Uếch: khu ếch đạ i Ắc: l ắc x ắc Éc: eng éc Ích: l ợi ích Uy ến: quy ến luy ến + V ần tr ắc đóng: kh ẩu hình đóng, (ng ậm mi ệng) Óc: đầu óc Óp: lóp ngóp Ép: bép xép Ốc: b ốc vác Ớp: l ớp b ớp Ếp: b ốc x ếp Áp: l ấm láp Ốp: l ốp đố p Úp: kính lúp Ắp: b ắp tay Ấp: ôm ấp Úc: b ếp núc Do cách c ấu t ạo c ủa âm v ần, t ừ ti ếng Vi ệt được t ạo thành r ất phong phú và đa d ạng. T ừ ít nh ất là m ột nguyên âm: a!, ô!, t ừ có nhi ều nguyên âm và ph ụ âm k ết h ợp, nh ư t ừ: khuy ến: có 3 nguyên âm + 3 ph ụ âm, t ừ ch ươ ng: có 2 nguyên âm + 4 ph ụ âm, t ừ nghiêng: có 2 nguyên âm + 5 ph ụ âm. 7.2. Đặc điểm ng ữ âm ti ếng Vi ệt: Đơ n âm nh ưng đa thanh Ti ếng Vi ệt g ồm có 6 thanh (d ấu gi ọng): Thanh b ằng (không d ấu); Thanh huy ền: ` 109
  42. Thanh ngã: ~ Thanh s ắc: ´ Thanh h ỏi: ? Thanh n ặng: . Dấu gi ọng có tính ch ất quy ết đị nh r ất quan tr ọng đố i v ới ngh ĩa c ủa t ừ. Ví d ụ: T ừ “La” đi v ới 6 thanh s ẽ t ạo thành 6 t ừ khác hoàn toàn không gi ống nhau v ề ng ữ ngh ĩa: la, là, lã, lá, l ả, l ạ. Giai điệu c ủa ca khúc Vi ệt nam, đặ c bi ệt là dân ca Vi ệt nam g ắn bó ch ặt ch ẽ v ới đặ c tr ưng về ng ữ điệu, thanh âm trong ti ếng nói. Nhi ều nghiên c ứu cho th ấy r ằng, tho ạt đầ u giai điệu dân ca trùng v ới âm điệu c ủa ti ếng nói được th ể hiện nh ư sau: + Nh ững t ừ có thanh huy ền, thanh h ỏi, thanh n ặng th ường r ơi vào nh ững âm th ấp h ơn nh ững t ừ có thanh s ắc. Ví d ụ: Bài Xe ch ỉ lu ồn kim (Dân ca Quan h ọ B ắc Ninh) + Nh ững t ừ có thanh s ắc, ngã th ường r ơi vào âm cao h ơn nh ững t ừ có thanh b ằng Ví d ụ: Bài Tr ống c ơm (Dân ca B ắc b ộ) Tuy nhiên s ự trùng h ợp gi ữa giai điệu và ti ếng nói ít nhi ều còn ch ịu ảnh h ưởng ti ếng nói của t ừng vùng, mi ền. Ví d ụ: Ng ười Ngh ệ An đọ c Nghê Án: ch ữ Ngh ệ m ất d ấu n ặng, ch ữ An thêm d ấu s ắc. Ho ặc có vùng khi phát âm làm m ất d ấu, ví d ụ: con bò vàng đọc thành con bo vang. Nh ư v ậy s ự trùng h ợp ch ỉ là t ươ ng đối. * Vì v ậy: Khi ca hát, ta c ần chú ý luy ện t ập phát âm, nh ả ch ữ v ới d ấu gi ọng chính xác. 7.3. Ph ươ ng pháp x ử lý ca t ừ trong ca hát: Mu ốn phát âm nh ả ch ữ rõ ràng trong ca hát, ta c ần hi ểu rõ được ho ạt độ ng c ủa mi ệng. Đó là nh ững c ử độ ng c ủa hàm d ưới, l ưỡi, hàm ếch m ềm, hình dáng mi ệng (môi) và s ự h ỗ tr ợ c ủa răng. T ất c ả nh ững c ử độ ng này luôn ph ải linh ho ạt, t ự nhiên, m ềm m ại, không c ăng c ứng. 7.3.1. Đối v ới nh ững t ừ có v ần m ở là nguyên âm: * Đuôi t ừ là nguyên âm đơ n: a, ô, do, m ơ, li, t ư . ch ỉ c ần m ở kh ẩu hình, phát âm đúng và ngân đủ tr ường độ . * Đuôi t ừ là nguyên âm kép: oa, ao, tôi sau khi m ở kh ẩu hình, ph ải u ốn v ần r ồi k ết ch ữ. Ví d ụ: Ấy hoa .tôi là này trong bài Hoa th ơm bướm l ượn Dân ca Quan h ọc B ắc Ninh. Ho ặc trong câu: Đời c ần lao trong bài Ca ng ợi Đả ng C ộng S ản Vi ệt Nam c ủa Đỗ Minh. * Đuôi là t ổ h ợp nguyên âm: uôi, oài, y ểu, uya Sau khi m ở kh ẩu hình ph ải u ốn v ần, nh ả ch ữ b ằng m ột quá trình khá rõ ràng r ồi m ới k ết ch ữ. 110
  43. Ví d ụ: trong câu: Xao xuy ến mãi không nguôi trong bài Điều gi ản d ị - Phú Quang. Nh ư v ậy, đố i v ới nh ững t ừ có v ần m ở là nguyên âm, khi hát mi ệng đề u m ở, lúc h ẹp, lúc rộng. 7.3.2. Đối v ới nh ững t ừ k ết b ằng ph ụ âm * Đuôi t ừ là v ần m ở: + V ần b ằng m ở: Ang, ăng, âng, ưng m ở r ộng kh ẩu hình, r ồi ngân lên m ũi. Anh, inh, ênh kh ẩu hình m ở h ẹp, ập l ưng l ưỡi lên hàm ếch c ứng, r ồi c ũng ngân lên m ũi. + V ần tr ắc m ở: Bác, Qu ốc mi ệng m ở r ộng, r ồi ập ti ếng b ằng cu ống l ưỡi. Tất, t ắt, tát mi ệng m ở h ẹp, r ồi ập ti ếng b ằng đầu l ưỡi lên chân r ăng c ửa trên. Trách, thích, ếch mi ệng m ở h ẹp và ập ti ếng b ằng l ưng l ưỡi lên vòm hàm ếch. * Đuôi t ừ là v ần đóng + V ần b ằng đóng: ong, ông, ung sau khi phát âm, ng ậm mi ệng r ồi ngân lên m ũi. + V ần tr ắc đóng: Óc, ốc, úc M ở mi ệng r ồi ập ti ếng b ằng cách b ụm mi ệng. Ắp, áp, óp M ở mi ệng r ồi ập ti ếng b ằng khép c ằm d ưới m ột cách nh ẹ nhàng 7.4. Cách luy ện t ập Để có được k ỹ n ăng hát rõ l ời, nh ả ch ữ chính xác, c ần chú ý: + Nghiên c ứu đường nét giai điệu c ủa ca t ừ, sau đó xác đị nh m ối quan h ệ ng ữ ngh ĩa trong lời ca. + Đọc di ễn cảm nhi ều l ần riêng ph ần l ời ca, tránh phát âm l ệch chu ẩn. + Đọc l ời ca theo âm hình ti ết t ấu c ủa bài hát. + Phân câu l ấy h ơi h ợp lý để đả m b ảo s ự tr ọn v ẹn ý ngh ĩa c ủa l ời ca c ũng nh ư s ự trong sáng c ủa ti ếng Vi ệt. Bài t ập th ực hành s ố 8: a. Tập đọ c chu ẩn xác các nguyên âm: a, e, i, ô, u. Đứng tr ước g ươ ng v ừa đọ c v ừa quan sát hình dáng mi ệng, t ư th ế c ủa l ưỡi. b. Từ n ăm nguyên âm chính t ập đọ c các bi ến âm c. Tìm m ột s ố t ừ khó trong các bài hát, r ồi t ập đọ c. Ví d ụ: nhanh tho ăn tho ắt, loanh quanh, nghiêng nghiêng 111
  44. 8. M ột s ố bài t ập luy ện thanh thông th ường: Tr ước khi t ập hát c ũng nh ư trình di ễn m ột bài hát, bao gi ờ c ũng có b ước luy ện thanh. Luy ện thanh là hát theo m ột giai điệu v ới m ột ho ặc m ột s ố m ẫu âm nh ất đị nh. Luy ện thanh có th ể coi là b ước “kh ởi độ ng” c ủa gi ọng hát. Vì luy ện thanh giúp cho ng ười hát có gi ọng hát trôi ch ảy, các ho ạt độ ng c ủa thanh đớ i, h ơi th ở, mi ệng được d ễ dàng và t ự tin hơn khi hát. 8.1. Yêu c ầu khi luy ện thanh - T ư th ế đứ ng th ẳng, t ự nhiên, m ềm m ại, tho ải mái. - B ắt đầu hát t ừ âm khu trung c ủa gi ọng, đó là âm khu t ự nhiên nh ất c ủa gi ọng ng ười. - C ần hát cho t ự nhiên, m ềm m ại. Tránh hát gào ở c ổ h ọng. Hàm d ưới buông l ỏng. - Tr ước m ỗi câu hát ph ải l ấy h ơi sâu, nhanh b ằng m ũi. Khi đẩ y h ơi ra c ố g ắng “ti ết ki ệm” hơi để hát đủ m ột câu hát. Chú ý ký hi ệu ng ắt câu l ấy h ơi ( v), (’). - T ất c ả các âm phát ra đả m b ảo âm l ượng, v ị trí c ộng minh ph ải th ống nh ất. - Cao độ ti ết t ấu chu ẩn xác. - Nh ả ch ữ rõ ràng, rành m ạch. 8.2. M ột s ố m ẫu âm luy ện thanh 8.2.1. Hát li ền ti ếng (legato = lê-ga-tô) Bài s ố 1: Nô ô ố Na a a - T ập hát v ới t ốc độ v ừa ph ải. - T ập nh ả ch ữ Nô, Na. Theo th ứ t ự thì ph ụ âm N được phát âm chính xác và g ắn li ền v ới các m ẫu âm Ô và A th ật m ềm m ại, rõ ràng. Mu ốn phát âm chính xác ph ụ âm N thì đầu và l ưng lưỡi ph ải mi ết m ỏng r ồi ập lên phía trong r ăng c ửa hàm trên và dùng h ơi b ật ra ti ếng Nô, ho ặc Na r ồi kéo dài b ằng các nguyên âm Ô ho ặc A. - D ịch d ần câu luy ện thanh t ừng n ửa cung m ột, đi lên cho t ới n ốt cao nh ất c ủa gi ọng, r ồi đi xu ống d ần cho đế n n ốt th ấp nh ất c ủa gi ọng, (t ốt nh ất là nên d ựa theo đàn pi-a-nô ho ặc ghi-ta). Bài s ố 2: Mi i i ma a a Mi i i i ma a a 112
  45. T ập nh ả ch ữ Mi và Ma. M là ph ụ âm b ật môi. Mu ốn phát âm ph ụ âm M chính xác, ph ải có động tác ng ậm hai môi l ại, r ồi b ật tách đầ u hai môi ra và phát ra âm Mi ho ặc Ma, nh ư v ậy lúc phát âm, hai môi ph ải có s ự chu ẩn b ị và có s ức b ật, không được h ở môi và buông l ỏng c ơ môi. Bài s ố 3: Mi i i Ma a a a a Bài s ố 4: Nô ô ô ố ô ô ô Câu luy ện thanh s ố 3 và 4, t ập hát li ền m ột h ơi, hát v ới h ơi th ở đề u đặ n, âm tr ước n ối li ền với âm sau. C ố g ắng hát v ới m ột âm l ượng đề u, không thay đổ i. 8.2.2. Hát nhanh Bài s ố 5: V Nô ô ô ô ô Na a a a a Nô ô ô ô Bài s ố 6: Mi i i i i Ma a a a a Bài s ố 7: Ma a Mi i Ma a Mi i Ma a . . a 113
  46. Bài s ố 8: V Nô ô ô Na a a Mẫu câu luy ện thanh s ố 5, s ố 6, s ố 7, s ố 8 là nh ững bài t ập hát nhanh và phát tri ển h ơi th ở gồm nh ững m ẫu âm chuy ển độ ng, phát tri ển ở t ốc độ t ươ ng đối nhanh. M ục đích làm cho gi ọng hát được linh ho ạt, nh ẹ nhàng, h ơi th ở có th ể phát tri ển để có th ể hát được nh ững câu hát dài. Đặc bi ệt có l ợi cho gi ọng n ữ cao và nam cao. Lưu ý: Khi hát nhanh v ới các m ẫu âm trên, ph ải đả m b ảo đủ n ốt và hát li ền ti ếng. C ần l ấy hơi sâu, kh ống ch ế t ốt h ơi th ở, kh ẩu hình (mi ệng) linh ho ạt. Khi m ới t ập hát nên t ập t ừ t ốc độ ch ậm r ồi t ăng d ần đế n nhanh. 8.2.3. Hát âm n ẩy Bài s ố 9: Bài s ố 10: Bài s ố 11: Bài s ố 12: Bài s ố 9 yêu c ầu hát n ẩy t ừng âm, phát âm g ọn v ới âm thanh sáng. Không l ấy h ơi nhi ều, chú ý kh ống ch ế h ơi sau t ừng âm. 114
  47. Bài s ố 10 và 11 hát li ền gi ọng b ằng chu ỗi 4 móc kép đi lên, đi xu ống li ền b ậc để hát vào các âm n ẩy. Khi hát chu ỗi luy ến 4 âm ph ải đủ n ốt. Hát n ẩy âm c ũng ph ải đủ n ốt và hát ng ắt g ọn từng âm. Bài s ố 12 ch ỉ luy ện hát âm n ẩy, khó h ơn và m ở r ộng đế n quãng 8. Yêu c ầu hát nh ẹ nhàng, mi ệng m ở r ộng khi hát lên âm cao c ủa bài. Chú ý kh ống ch ế t ốt h ơi th ở để có âm thanh s ắc, gọn. 8.2.4. Hát có s ắc thái Bài s ố 13: Hát to d ần, nh ỏ d ần trên 1 âm. Yêu c ầu hát ngân dài t ừng âm. B ắt đầ u phát âm b ằng âm “La”, r ồi ngân dài b ằng nguyên âm “a”, gi ữ cho âm thanh kéo dài liên t ục t ừ c ường độ nh ỏ, ngân dài to d ần r ồi nh ỏ d ần. Chú ý kh ống ch ế t ốt h ơi th ở. Kh ẩu hình không thay đổi. Bài s ố 14: Đây là bài t ập hát to d ần, nh ỏ d ần trên m ột chu ỗi âm, chú ý t ăng c ường h ơi th ở để hát to dần khi giai điệu đi lên đến n ốt cao nh ất, r ồi hát nh ỏ d ần âm thanh khi giai điệu đi xu ống. Chú ý không thay đổi kh ẩu hình, khi hát âm “La”, mi ệng có hình dáng nh ư đang c ười. Tập hát li ền gi ọng, hát nhanh, hát âm n ẩy và hát s ắc thái to, nh ỏ là nh ững k ỹ thu ật quan tr ọng c ủa ngh ệ thu ật ca hát. Luy ện t ập nh ững yêu c ầu k ỹ thu ật này đồng th ời c ũng là luy ện t ập để phát tri ển gi ọng hát, giúp ng ười hát có kh ả n ăng đáp ứng m ọi yêu c ầu c ủa ngh ệ thu ật ca hát một cách ch ủ độ ng, đạ t hi ệu qu ả. 9. L ựa ch ọn bài hát và ph ươ ng pháp luy ện t ập 9.1. L ựa ch ọn bài hát Lựa ch ọn bài hát là công vi ệc c ần thi ết đố i v ới ng ười làm công tác ca hát. Có gi ọng hát hay nh ưng không bi ết l ựa ch ọn bài hát phù h ợp v ới ch ất gi ọng c ũng nh ư kh ả n ăng th ể hi ện c ủa từng ng ười ho ặc đố i t ượng ng ười nghe, thì khó đạt được k ết qu ả t ốt. V ậy, mu ốn th ể hi ện m ột bài hát đạt hi ệu qu ả cao, ng ười hát c ần tuân th ủ các b ước sau: 9.1.1. L ựa ch ọn bài hát được c ăn c ứ vào n ội dung l ời ca c ủa bài hát Nội dung bài hát ph ải đả m b ảo tính giáo d ục v ề đạ o đứ c, th ẩm m ỹ và phù h ợp v ới l ứa tu ổi. Cu ộc s ống v ốn d ĩ r ất phong phú và đa d ạng. Có r ất nhi ều ch ủ đề để các nh ạc s ỹ sáng tác nên nh ững bài hát nh ư: * Ca ng ợi quê h ươ ng, đất n ước, có các bài hát: 115
  48. Vi ệt Nam quê h ươ ng tôi c ủa Đỗ Nhu ận Em đi trong t ươ i xanh của V ũ Thanh Em yêu Hà N ội của B ảo Tr ọng Hu ế tình yêu c ủa tôi c ủa Tr ươ ng Tuy ết Mai * Ca ng ợi tình yêu th ươ ng c ủa con ng ười, có các bài hát: Cả nhà th ươ ng nhau c ủa Phan V ăn Minh Cháu th ươ ng chú b ộ độ i của Hoàng V ăn Y ến Cháu yêu chú công nhân của Hoàng V ăn Y ến Mẹ yêu không nào của Lê Xuân Th ọ Mẹ yêu con c ủa Nguy ễn V ăn Tý Cháu yêu bà c ủa Xuân Giao * Ca ng ợi tình yêu c ủa con ng ười v ới môi tr ường thiên nhiên, nhà tr ường, có các bài hát: Em yêu cây xanh c ủa Hoàng V ăn Y ến Tr ường M ẫu giáo yêu th ươ ng c ủa Ph ạm Tuyên Cùng múa hát m ừng xuân của Hoàng Hà Ai c ũng yêu chú mèo của Kim H ữu Đi nhà tr ẻ vui ghê của Mai Xuân Hòa Cháu v ẽ ông m ặt tr ời của Tân Huy ền Em đứng gi ữa gi ảng đường hôm nay c ủa Tr ọng Loan Tình ta bi ển b ạc đồ ng xanh c ủa Hoàng Sông H ươ ng Ni ềm vui cô đi nuôi d ạy tr ẻ c ủa Nguy ễn V ăn Tý * Ca ng ợi m ột con ng ười c ụ th ể: Ai yêu Bác H ồ Chí Minh h ơn chúng em nhi đồng c ủa Phong Nhã Em m ơ g ặp Bác H ồ c ủa Xuân Giao Bác H ồ m ột tình yêu bao la c ủa Thu ận Y ến Nguy ễn Bá Ng ọc ng ười thi ếu niên d ũng c ảm của M ộng Lân Bi ết ơn ch ị Võ Th ị Sáu của Nguy ễn Đứ c Toàn Đó là nh ững bài hát v ừa có tính giáo d ục cao, v ừa có tính ngh ệ thu ật và được r ất nhi ều ng ười yêu thích. 9.1.2. L ựa ch ọn bài hát c ăn c ứ vào âm nh ạc. + Bài hát ph ải phù h ợp v ới t ầm c ữ gi ọng c ủa ng ười hát. 116
  49. Khi hát không nên ch ọn gi ọng quá cao ho ặc quá th ấp so v ới gi ọng hát c ủa mình. Tr ường hợp bài hát vi ết ở gi ọng cao h ơn ho ặc th ấp h ơn, ng ười hát có th ể x ử lý b ằng cách d ịch gi ọng bài hát đó lên ho ặc xu ống, sao cho phù h ợp v ới t ầm c ữ gi ọng c ủa mình. Lưu ý: tránh tr ường h ợp h ạ được âm cao thì l ại không hát được âm th ấp nh ất c ủa bài, ho ặc ng ược l ại. + Tính ch ất âm nh ạc ph ải phù h ợp v ới kh ả n ăng th ể hi ện c ủa mình, tránh ch ọn nh ững bài hát v ượt quá kh ả n ăng c ủa mình. Ví d ụ: nh ững ng ười có gi ọng hát nh ẹ nhàng, thanh thoát nên ch ọn bài hát tr ữ tình ho ặc hát ru. Ho ặc, nh ững ng ười có gi ọng tr ầm l ại ch ọn nh ững bài hát dành cho gi ọng cao ho ặc ng ược lại, khi th ể hi ện s ẽ g ặp khó kh ăn th ậm chí là th ất b ại Tuy v ậy, để gi ọng được phong phú, nhi ều màu s ắc, khi luy ện t ập c ũng không nên quá ph ụ thu ộc vào kh ả n ăng t ự nhiên c ủa gi ọng hát, không nên t ự h ạn ch ế, bó h ẹp mình trong khuôn kh ổ bi ểu hi ện ch ỉ m ột th ể lo ại bài hát, phong cách phù h ợp v ới c ảm xúc c ủa mình, mà ph ải c ố g ắng luy ện t ập k ết h ợp các th ể lo ại bài hát c ũng nh ư các k ỹ thu ật hát khác nhau. 9.2. Ph ươ ng pháp luy ện t ập bài hát: Khi t ập m ột bài hát, mu ốn được hi ệu qu ả t ốt, ng ười hát c ần th ực hi ện các b ước sau: 9.2.1. “V ỡ hoang” bài hát: + Khi ti ếp xúc v ới m ột bài hát, c ần đọ c qua l ời ca vài l ần cho quen và đọc di ễn c ảm m ột cách trôi ch ảy l ời ca. Đọ c l ời ca tr ước nh ằm giúp cho ng ười hát n ắm được n ội dung l ời ca, có cảm xúc v ới bài hát, khi ghép l ời ca v ới nh ạc s ẽ thu ận l ợi h ơn. + N ếu ng ười hát có kh ả n ăng x ướng âm t ốt thì nên t ập ph ần nh ạc b ằng cách đọ c x ướng âm, có th ể k ết h ợp v ới m ột lo ại nh ạc c ụ mà mình quen s ử d ụng. Khi đã x ướng âm khá t ốt ta s ẽ hát b ằng các âm “la” theo giai điệu, r ồi ghép l ời ca s ẽ thu ận l ợi h ơn. Nh ất là nh ững t ừ có cao độ khó, ti ết t ấu nhanh, luy ến âm ho ặc có n ốt hoa m ỹ. + Khi m ới t ập ghép l ời ca, nên t ập v ới t ốc độ ch ậm, hát t ừng câu, t ừng đoạn. Chú ý t ập hát kỹ nh ững ch ỗ khó, đoạn khó th ật chu ẩn xác r ồi t ập hát toàn bài theo đúng t ốc độ yêu c ầu của bài. Nh ớ là không nên v ội vàng, b ỏ qua nh ững ch ỗ khó. Ph ải phân câu l ấy h ơi đúng ch ỗ, không lấy h ơi tùy ti ện. G ặp câu nh ạc và l ời ca không th ống nh ất được cùng m ột ch ỗ ng ắt câu, thì nên ưu tiên ng ắt câu l ấy h ơi theo ý l ời ca để đả m b ảo s ự tr ọn ý c ủa câu hát. + Thu ộc bài hát và d ự ki ến cách trình bày tác ph ẩm. 9.2.2. “G ọt d ũa, sáng t ạo”: Th ực ch ất là b ước hoàn ch ỉnh bài hát. Khi đã t ập hát chu ẩn xác v ề cao độ , ti ết t ấu, nh ịp độ và thu ộc l ời ca, b ước ti ếp theo s ẽ là trau chu ốt t ừng t ừ, t ừng câu, t ừng đoạn. + V ề l ời ca: hát rõ l ời, nh ả ch ữ chu ẩn xác. Tránh phát âm l ệch chu ẩn các t ừ có đuôi là ph ụ âm: c, t, nh, ch, ng, n 117
  50. Ví d ụ: Bác ơi! hát sai thành Bát ơi! (c thành t) Đất nước hát sai thành Đấc nướt (t thành c và ng ược l ại) Tr ường S ơn hát sai thành Tr ườn S ơn (m ất g) Mênh mông hát sai thành Mên mông (m ất h) Thênh thang hát sai thành Thân than (ê thành â, m ất h, g). Huy hoàng hát sai thành Huy hoàn (m ất g) Th ời gian hát sai thành Th ời giang (thêm g) Chim chích bông hát sai thành Chim ch ứt bông (i thành ư, ch thành t). Ho ặc: Con voi hát sai thành Con vuôi (oi thành uôi) Chim hát sai thành Chiêm (im thành iêm) Chim kêu hát sai thành Chiêm kiêu (im thành iêm, êu thành iêu) Phát âm và nh ả ch ữ là hai yêu c ầu th ống nh ất c ủa ngh ệ thu ật ca hát. Hai yêu c ầu này g ắn bó và h ỗ tr ợ cho nhau để t ạo nên ti ếng hát hoàn ch ỉnh. Âm thanh đúng t ạo điều ki ện cho vi ệc nh ả ch ữ rõ ràng. Nh ả ch ữ rõ ràng, chu ẩn xác, đẹ p, làm cho âm nh ạc thêm phong phú v ề màu s ắc và tình c ảm. Vì v ậy ph ải h ết s ức chú ý hát cho rõ l ời, nh ả ch ữ chính xác. G ặp nh ững t ừ khó phát âm, phát âm l ệch chu ẩn thì ph ải c ố g ắng s ửa ch ữa, tìm nguyên nhân để kh ắc ph ục b ằng được. * Luy ện t ập k ỹ s ắc thái khi th ể hi ện bài hát. Mu ốn thể hi ện bài hát đạt k ết qu ả cao, bên c ạnh vi ệc đáp ứng các yêu c ầu v ề cao độ , ti ết tấu, nh ịp độ , s ắc thái ng ười hát c ần ph ải có s ự sáng t ạo trong cách th ể hi ện c ủa mình, nh ư bi ết kết h ợp linh ho ạt nh ưng ph ải phù h ợp các k ỹ thu ật hát vào t ừng câu, t ừng đoạn c ủa bài hát. Nghiên c ứu k ỹ n ội dung, ch ất li ệu âm nh ạc để th ể hi ện đươ c phong phú, sâu s ắc. Tránh vi ệc b ắt ch ước m ột cách d ập khuôn l ối th ể hi ện c ủa m ột s ố ca s ỹ thành danh. H ọc t ập nh ững ưu điểm của ng ười đi tr ước là vi ệc c ần thi ết, song c ũng c ần có s ự sáng t ạo c ủa riêng mình. 118
  51. Câu h ỏi 1. Hãy cho bi ết c ấu t ạo, ch ức n ăng t ừng b ộ ph ận c ủa c ơ quan phát âm. 2. Cho bi ết nguyên lý phát ra âm thanh. 3. Trình bày b ốn ki ểu th ở trong ca hát. Cho bi ết ki ểu th ở nào có nhi ều ưu th ế và được áp d ụng có hi ệu qu ả nh ất. 4. Trình bày ph ươ ng pháp điều h ơi th ở trong ca hát. 5. Nêu s ự khác bi ệt gi ữa h ơi th ở khi nói và khi hát. 6. Cho bi ết m ột s ố khái ni ệm v ề xoang, xoang c ộng minh và hát c ộng minh là gì? 7. Trình bày các xoang c ộng minh ch ủ y ếu. 8. Gọi các h ốc r ỗng ở ph ần đầu c ủa con ng ười là các xoang c ộng minh, đúng hay sai. Vì sao? 9. Hãy cho bi ết, b ộ ph ận nào c ủa c ơ quan phát âm có ảnh h ưởng tr ực ti ếp t ới quá trình phát âm, nh ả ch ữ. Trình bày rõ ho ạt độ ng c ủa t ừng b ộ ph ận đó. 10. Trình bày các lo ại gi ọng c ủa ng ười l ớn. 11. Gi ọng hát tr ẻ em có gì khác bi ệt v ới gi ọng hát ng ười l ớn. Cho bi ết t ầm c ữ gi ọng hát c ủa tr ẻ. 12. Khi trình bày m ột bài hát, ng ười hát có c ần chú ý t ới t ư th ế hay không? Vì sao? 13. Cho bi ết m ột s ố yêu c ầu v ề t ư th ế ca hát. 14. Th ế nào là hát li ền ti ếng? Hát li ền ti ếng th ường ứng d ụng vào th ể lo ại bài hát nào? Cho ví dụ. 15. Th ế nào là hát nhanh? Hát nhanh th ường ứng d ụng vào th ể lo ại bài hát nào? Cho ví d ụ. 16. Th ế nào là hát âm n ẩy? Cho ví d ụ. 17. Th ế nào là hát s ắc thái to nh ỏ? Cho ví d ụ. 18. Khi th ể hiện m ột bài hát, có nh ất thi ết ph ải áp d ụng t ất c ả các k ỹ thu ật hát li ền ti ếng, hát nhanh, hát âm n ẩy và hát có s ắc thái không? Vì sao? 19. Cho bi ết m ột s ố yêu c ầu khi hát có s ắc thái to nh ỏ. 20. Cho bi ết đặ c điểm ngôn ng ữ Vi ệt Nam. 21. Cho bi ết đặ c điểm ngữ âm ti ếng Vi ệt. 22. Trình bày ph ươ ng pháp x ử lý ca t ừ trong ca hát. 23. Cho bi ết t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc hát rõ l ời. 24. Luy ện thanh là gì? Ý ngh ĩa c ủa vi ệc luy ện thanh. Cho bi ết m ột s ố yêu c ầu khi luy ện thanh. 25. Lựa ch ọn bài hát tr ước khi hát có c ần thi ết không? Vì sao? 26. Th ế nào là cách ch ọn l ựa bài hát có hi ệu qu ả? Cho ví d ụ. 27. Trình bày ph ươ ng pháp luy ện t ập m ột bài hát. 119
  52. Ch ươ ng II: ỨNG D ỤNG TH Ể HI ỆN BÀI HÁT Ở TR ƯỜNG M ẦM NON. 1. Các th ể lo ại bài hát dùng ở tr ường M ầm non Các bài hát vi ết cho một ng ười hát ho ặc cho nhi ều ng ười hát, có ph ần nh ạc đệ m c ủa nh ạc cụ đề u thu ộc th ể lo ại nh ạc hát (thanh nh ạc). Các bài hát thu ộc nhi ều th ể lo ại khác nhau, m ỗi th ể lo ại l ại có nh ững đặ c tr ưng nh ất đị nh, liên quan t ới nhi ều y ếu t ố di ễn t ả âm nh ạc. Có nh ững bài hát mang tính ch ất vui t ươ i, r ộn ràng, sôi n ổi. Có nh ững bài hát l ại mang tính ch ất kh ỏe m ạnh hùng tráng. Có nh ững bài hát mang tính ch ất suy t ư, sâu l ắng Dù là ở th ể lo ại nào, các bài hát đều có n ội dung mang tính giáo d ục t ư tưởng, đạ o đứ c và th ẩm mỹ. Đó là các bài hát ca ng ợi v ề đấ t n ước, con ng ười. Trong ch ươ ng trình giáo d ục âm nh ạc ở tr ường M ầm non, các bài hát được s ử d ụng thu ộc các th ể lo ại: hành khúc, tr ữ tình, hát ru, vui ho ạt. Đồ ng th ời, các bài hát này còn được chia thành hai nhóm: bài hát d ạy cho tr ẻ hát và bài hát cô hát cho tr ẻ nghe. Các bài hát vi ết cho l ứa tu ổi M ầm non th ường là nh ững bài hát ng ắn, c ấu trúc m ột đoạn đơ n có nh ắc l ại ho ặc không nh ắc l ại. Giai điệu bài hát ch ủ y ếu vi ết trên thang n ăm âm, c ũng có bài vi ết ở điệu th ức b ảy âm nh ưng r ất ít. Ti ết t ấu đơn gi ản nh ư: , , r ất ít s ử d ụng tr ường độ , v ới ch ủ y ếu nh ịp 2/4, ngoài ra có m ột s ố ít bài được vi ết ở nh ịp 3/4, 4/4, và 2/8. L ời ca mộc m ạc, đơn gi ản, d ễ hát, phù h ợp v ới tâm lý và t ầm c ữ hát c ủa tr ẻ. Tuy nhiên, trong s ố nh ững bài hát cô hát cho tr ẻ nghe, có m ột s ố bài hát c ủa tr ẻ, nên khi hát để th ể hi ện được s ự ngây th ơ, trong sáng, h ồn nhiên c ủa tr ẻ, giáo viên c ần ph ải bi ết cách th ể hi ện bài hát M ầm non. 2. H ướng d ẫn th ực hành th ể hi ện bài hát 2.1. Th ể lo ại bài hát hành khúc. Là nh ững bài hát có nh ịp điệu phù h ợp v ới b ước chân đi đề u, có th ể v ừa đi v ừa hát. Tính ch ất th ường m ạnh m ẽ, hùng tráng, nghiêm trang, có khi sôi n ổi. Bài hát th ường vi ết ở nh ịp 2/4. 2.1.1. Ph ươ ng pháp th ể hi ện: - Hát v ới âm thanh vang, sáng, kh ỏe có khí th ế. - Hát nh ấn m ạnh vào các âm ở đầ u ô nh ịp. - Tư th ế v ững vàng, kh ỏe m ạnh, t ự nhiên. - Lấy h ơi đúng ch ỗ quy đị nh c ủa bài. Th ường sau m ỗi câu hát có d ấu l ặng đen ( ) ho ặc lặng đơn ( ). - Phát âm, nh ả ch ữ rõ ràng và d ứt khoát. 120
  53. 2.1.2. Th ực hành th ể hi ện bài hát: Th ể lo ại bài hát hành khúc Bài hát cô d ạy cho tr ẻ hát. Bài s ố 1 : Bài hát “Chú b ộ độ i” Nh ạc và l ời: Hoàng Hà Bài hát ca ng ợi v ẻ đẹ p c ủa chú b ộ độ i tuy gi ản d ị nh ưng r ất đẹ p, phù h ợp v ới nh ận th ức của tr ẻ th ơ. Qua đó giáo d ục các cháu lòng t ự hào, yêu quý chú b ộ d ội, nh ững ng ười đã và đang dũng c ảm b ảo v ệ Biên c ươ ng c ủa T ổ qu ốc để m ọi ng ười, trong đó có các cháu được s ống yên vui. Là bài hát thu ộc th ể lo ại hành khúc, nh ịp 2/4, gi ọng C dur ( Đô tr ưởng) 5 âm. Đô - rê - mi - xon - la - đố (thi ếu pha - xi) CHÚ B Ộ ĐỘ I Vui t ươ i Nh ạc và l ời: HOÀNG HÀ Có c ấu trúc: Hình th ức m ột đoạn đơn, g ồm 16 ô nh ịp, có 2 câu nh ạc, m ỗi câu dài 8 ô nh ịp gồm 2 ti ết nh ạc. Câu nh ạc r ất vuông v ắn. Đây là bài hát điển hình c ủa th ể lo ại hành khúc v ới đường nét giai điệu gi ản d ị, m ạch l ạc với âm hình mô ph ỏng nh ịp đi. Tầm c ữ gi ọng hát trong quãng 6. * H ướng d ẫn th ực hành: + Ng ắt câu l ấy h ơi theo d ấu (V) sau các ô nh ịp 4, 8, 12. 121
  54. + Hát b ằng âm thanh có độ vang ch ắc kh ỏe, nh ấn vào đầu nh ịp. + Phát âm rõ ràng, nh ả ch ữ chu ẩn xác. + Nh ịp độ v ừa ph ải, tình c ảm vui t ươ i, l ạc quan v ới t ư th ế ch ững ch ạc kh ỏe kho ắn, khi hát có th ể k ết h ợp d ậm chân t ại ch ỗ v ới vung tay nh ẹ nhàng. Để đả m b ảo s ự đồ ng đề u, khi hát có kết h ợp v ới v ận độ ng t ại ch ỗ, giáo viên c ần th ống nh ất v ới hi ệu l ệnh b ắt vào, chân nào d ậm tr ước, tay nào vung lên tr ước. Bài hát thu ộc th ể lo ại hành khúc vi ết cho tr ẻ m ầm non có r ất nhi ều bài nh ư: - Đi m ột hai của: Đoàn Phi - Làm chú b ộ độ i của: Hoàng Long - Đội kèn tí hon của: Phan Hu ỳnh Điểu - Đi h ọc v ề của: Hoàng Long, Hoàng Lân Mỗi bài hát đều có m ột n ội dung c ụ th ể. Tuy cùng vi ết ở th ể lo ại hành khúc nh ưng không hoàn toàn gi ống nhau. Tr ước khi d ạy, giáo viên c ần nghiên c ứu k ỹ, để t ập th ể hi ện cho phù h ợp với t ừng bài. Ví d ụ: Có bài ch ỉ là th ể lo ại hành khúc đơ n thu ần, nh ưng c ũng có bài k ết h ợp c ả hành khúc và tr ữ tình nh ư bài: Đi h ọc v ề c ủa Hoàng Long, Hoàng Lân. Bài s ố 2: Bài hát "Đàn gà con" Nh ạc: Philip Penco, L ời: Vi ệt Anh (bài hát cô hát cho tr ẻ nghe) ĐÀN GÀ CON Nh ạc: PHI-LÍP-PEN-CÔ Nh ịp v ừa – Vui v ẻ L ời Vi ệt: VI ỆT ANH Bài hát Đàn gà con do nh ạc s ỹ ng ười Nga là Philip Penco sáng tác. Ph ần l ời ca ti ếng Vi ệt do tác gi ả Vi ệt Anh ph ỏng d ịch t ừ ti ếng Nga. Bài hát có n ội dung mô t ả c ảnh đàn gà con r ất xinh x ắn đang theo m ẹ đi tìm m ồi để ăn. Bài hát có c ấu trúc m ột đoạn đơn, hai câu cân ph ươ ng. M ỗi câu g ồm b ốn ô nh ịp. Bài hát được vi ết ở nh ịp 2/4, gi ọng Fa dur (Pha tr ưởng), nh ưng ch ỉ có đô - rê - mi - pha (thi ếu 3 âm sol - la - si). Tầm c ữ gi ọng trong quãng 4: 122