Giáo trình Hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan

pdf 68 trang huongle 7290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_dieu_hanh_chuong_1_tong_quan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan

  1. 1. Hệđiềuhànhlàgì? „ Thành phần trung gian giữangười dùng và hệ thống phầncứng máy tính „ Mục đích củahệđiều hành: ‰ Thựcthichương trình người dùng dễ dàng hơn ‰ Sử dụng hệ thống máy tính thuậntiệnhơn ‰ Sử dụng hệ thống máy tính mộtcáchhiệuquả 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 2
  2. Các thành phầncủamộthệ thống máy tính „ Phầncứng ‰ Cung cấp các tài nguyên cơ bản(CPU, bộ nhớ, các thiếtbị vào ra) „ Hệđiềuhành ‰ Điềukhiểnvàđiềuphốiviệcsử dung phầncứng máy tính phụcvụ các chương trình ứng dụng củangười dùng. „ Các chương trình ứng dụng ‰ Sử dụng các tài nguyên máy tính để giải quyếtcácvấn đề tínhtoáncủangườidùng „ Ngườidùng ‰ Con người, máy móc hay các hệ thống máy tính khác. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 3
  3. Các thành phầncủamộthệ thống máy tính 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 4
  4. Định nghĩahệđiềuhành „ Bộ phân phối tài nguyên ‰ Quảnlývàđiềuphối tài nguyên „ Bộđiềukhiểnchương trình ‰ Điềukhiểnthựcthichương trình củangườidùng và điềukhiểnthaotáccủacácthiếtbị vào ra „ Chương trình “nhân” ‰ Chương trình luôn đượcthựcthikhihệ thống máy tính hoạt động 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 5
  5. 2. Các hệ thống máy tính điểnhình „ Các hệ Mainframe ‰ Các hệ xử lý theo lô đơngiản ‰ Các hệ xử lý theo lô, đachương trình ‰ Các hệ phân chia thờigian „ Các hệ máy tính cá nhân „ Các hệ song song, các hệ phân tán, các hệ thời gian thực 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 6
  6. 2.1. Các hệ xử lý theo lô đơngiản „ Hệđiều hành đầu tiên, tương đối đơngiản „ Nhiệmvụ của HĐH: truyền quyền điềukhiển tuầntự cho các “công việc” (job) trong lô (batch) „ “Công việc”: chương trình, dữ liệu, các thông tin điềukhiển „ Nhược điểm: không tậndụng CPU mộtcách hiệuquả 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 7
  7. Phân phốibộ nhớ trong hệ xử lý theo lô đơngiả n 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 8
  8. 2.2. Các hệ thống xử lý theo lô, đa chương trình „ Vấn đề ‰ Làm sao để giữ CPU luôn bậnrộn? „ Cơ sở ‰ Mộtchương trình người dùng không thể cùng một lúc sử dụng cả CPU và các thiếtbị vào ra 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 9
  9. Phân phốibộ nhớ trong các hệ xử lý theo lô, đach ương trình 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 10
  10. Các hệ xử lý theo lô, đachương trình „ Tư tưởng chính: ‰ Lưu đồng thời nhiềucôngviệctrongbộ nhớ trong ‰ HĐH chọncôngviệc để thựchiện ‰ Trong trường hợpcôngviệc đang phải đợithực hiệnmột thao tác nào đó(vídụ thao tác vào/ra) Æ HĐH sẽ chọnviệc khác để thựchiện 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 11
  11. Các hệ xử lý theo lô, đachương trình „ Đặc điểm: ‰ Tương đốiphứctạp ‰ Khái niệm“Nhómcôngviệc” (job pool) ‰ Lậplịch công việc: chọn các công việc để chuyển vào bộ nhớ trong ‰ Quảnlýlưutrữ: lưucùnglúcmộtsố công việc trong bộ nhớ trong ‰ Lậplịch CPU: chọnthựcthimộttrongcáccông việc đang ở bộ nhớ trong 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 12
  12. 2.3. Các hệ phân chia thờigian „ Vì sao? ‰ Các hệ xử lý theo lô, đachương trình cung cấp mộtmôitrường trong đó các tài nguyên hệ thống đượcsử dụng mộtcáchhiệuquả, nhưng không cung cấp cho ngườidùngkhả năng tương tác với hệ thống Æ Các hệ phân chia thờigianlàsự mở rộng của các hệ xử lý theo lô, đachương trình 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 13
  13. Các hệ phân chia thờigian „ Tư tưởng chính ‰ Chuyển đổi quyềnxử lý giữacácchương trình thường xuyên hơn ‰ Thờigianphản ứng ~ 1 giây hoặcíthơn ‰ Cho phép chia sẻđồng thờimột máy tính giữa nhiềungười dùng ‰ Khái niệm“tiến trình”: chương trình đượcnạpvào bộ nhớ và đang đượcthựcthi „ Vào/ra tương tác Æ I/O phụ thuộc “people speech” ví dụ tốc độ nhậpdữ liệu 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 14
  14. Các hệ phân chia thờigian „ Đặc điểm: ‰ Phứctạphơnhệ xử lý theo lô, đachương trình ‰ Quảnlýbộ nhớ và bảovệ ‰ Tráo đổicáccôngviệctừđĩacứng và bộ nhớ (swap in/swap out) Æphương pháp bộ nhớảo ‰ Hệ thống file trên mộtsốđĩacứng Æ quảnlýđĩa cứng ‰ Thựcthiđồng thời Æ Lậplịch CPU ‰ Giao tiếpvàđồng bộ hoá ‰ Giải quyếtbế tắc 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 15
  15. 2.4. Các hệ máy tính cá nhân „ Xuấthiệnnhững năm 1970 „ Hướng tớisự tiệndụng củangười dùng „ Các hệđiều hành cho máy tính cá nhân ‰ Microsoft Windows, Apple Macintosh ‰ Linux, Unix-like OS cho PCs ‰ Kế thừasự phát triểncủahệđiều hành cho các hệ Mainframe 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 16
  16. 2.5. Các hệ song song, các hệ phân tán, các hệ thờigianth ực „ Các hệ song song ‰ Còn gọilàHệđaxử lý (multiprocessor systems) ‰ Mộthệ thống có nhiềubộ xử lý, giao tiếp“gần”, chia sẻ computer bus, clock 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 17
  17. Các hệ song song: ưu điểm „ Tăng thông lượng: làm đượcnhiềuviệchơn trong một đơnvị thời gian „ Hiệuquả kinh tế: Hệ song song tiếtkiệmhơn nhiềuhệđơnvìcóthể chia sẻ các thiếtbị ngoạivi, thiếtbị lưutrữ và nguồn „ Tăng độ tin cậy: Mộtbộ xử lý gặptrụctrặc không làm sụp đổ cả hệ thống 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 18
  18. Các hệ song song: Phân loại „ Hai loại ‰ Đaxử lý đốixứng (SMP) „ Mỗibộ xử lý có một phiên bản sao chép hệđiều hành, giao tiếpvới nhau peer-to-peer ‰ Đaxử lý không đốixứng (AMP): „ Mỗibộ xử lý được gán mộtnhiệmvụ „ Bộ xử lý chủ (master) sắpxếp công việcvàquảnlýcác máy phụcphụcvụ (slave) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 19
  19. Các hệ phân tán „ Các hệ phân tán thựcthidựatrênhệ thống mạng „ Thông qua các giao thứcmạng và trao đổi giữa các node, các hệ phân tán cho phép chia sẻ và cùng thựcthicácnhiệmvụ tính toán. „ Các hệ phân tán: ‰ Các hệ client-server ‰ Các hệ peer-to-peer 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 20
  20. Các hệ thờigianthực „ Các hệ thời gian thựccónhững ràng buộcvề thời gian ‰ Xử lý phải đượcthựchiệntrongmộtthờigianxác định hoặcviệcthựcthisẽ không có ý nghĩa ‰ Ví dụ: các hệđiềukhiểnmáymóctựđộng, robot dò đường, etc. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 21
  21. 3. Tổ chứchệ thống máy tính „ Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Cấutrúclưutrữ „ Phân cấpcácthiếtbị lưutrữ „ Cấutrúcvào/ra 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 22
  22. 3.1. Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Mộthệ thống máy tính gồmmộthoặc nhiều CPU và mộtsố bộđiềukhiểnthiếtbị kếtnốivới nhau thông qua một bus chung, chia sẻ mộtbộ nhớ chung 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 23
  23. Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Các thao tác trong hệ thống máy tính ‰ Khởi động (người dùng) ‰ Chương trình mồi(thường nằm trong ROM hay EPROM) „ Khởitạo: thanh ghi CPU, các bộđiềukhiểnthiếtbị, nội dung bộ nhớ „ Tảihệđiều hành (chương trình mồiphảibiết địachỉ bắt đầucủahệđiều hành) vào bộ nhớ trong „ Chuyểnquyềnthựcthichohệđiều hành ‰ Hệđiềuhành „ Thựchiệntiếntrìnhđầu tiên (init) và chờđợicác“sự kiện” (các “ngắt” từ phầncứng/phầnmềm) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 24
  24. Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Các thiếtbị vàoravàCPU cóthể thựcthiđồng thời; tương tranh các chu kì bộ nhớ „ Mỗi bộđiềukhiểnthiếtbị (device controller) chịutrách nhiệmmộtloạithiếtbị xác định „ Mỗibộđiềukhiểnthiếtbị có một bộđệm „ CPU chuyểndữ liệutừ/vào bộ nhớ ra/từ các bộđệm „ Thao tác vào ra (I/O) là các thao tác từ thiếtbịđếnbộ đệmcủabộđiềukhiển „ Các bộđiềukhiểnthiếtbị báo cho CPU biết chúng đã hoàn thành các tác vụ của chúng bằng cách làm sinh ra mộttínhiệu ngắt (interrupt) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 25
  25. 3.2. Cấutrúclưutrữ „ Bộ nhớ chính (RAM) ‰ Vùng lưutrữ lớn duy nhấtmàCPU cóthể truy nhậptrựctiếp ‰ Tương tác giữa CPU và BNC thông qua mộtloạt các thao tác load/store „ Các thanh ghi ‰ Thanh ghi lệnh ‰ Các thanh ghi nộitạikhác „ Thiếtbị lưutrữ thứ cấp ‰ Vd: đĩatừ 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 26
  26. Cấutrúclưutrữ „ Cơ chếđọc đĩa 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 27
  27. 3.3. Phân cấpthiếtbị lưutrữ „ Các hệ thống lưutrữđược phân cấp theo các tiêu chí về. ‰ Tốc độ ‰ Giá thành ‰ Tính không ổn định (Volatility) „ Caching – sao chép thông tin vào thiếtbị lưu trữ nhanh hơn; bộ nhớ chính có thểđược xem là cache củabộ nhớ thứ cấp 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 28
  28. Phân cấpthiếtbị lưutrữ 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 29
  29. Từđĩatừđến thanh ghi 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 30
  30. Caching „ Sử dụng bộ nhớ tốc độ cao để lưutrữ dữ liệu mới đượctruycập Æ Cầnmộtchiếnlượcquảnlýcache „ Caching làm nảysinhmộtcập độ mới trong phân cấplưutrữ Æ đảmbảo tính nhấtquáncủadữ liệu đượclưutrữ cùng lúc ở nhiềunơi(vớicáccấp độ truy cập khác nhau) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 31
  31. 3.4. Cấutrúcvào/ra „ Các thiếtbị lưutrữ chỉ là mộtloạithiếtbị vào/ra „ Các bộđiềukhiểnthiếtbị (device controller) ‰ Có thể có nhiềuhơnmộtthiếtbịđượcgắnvới1 bộđiều khiểnthiếtbị (ví dụ: SCSI) ‰ Mỗibộđiềukhiểnthiếtbị có mộtbộđệm ‰ Chịutráchnhiệmgiữacácthiếtbị ngoạivi vàbộđệm „ Trình điềukhiểnthiếtbị (device driver) ‰ Thường được cung cấpbởiHệđiềuhành ‰ Tương ứng vớimỗibộđiềukhiểnthiếtbị là mộttrìnhđiều khiểnthiếtbị ‰ Cung cấpmộtgiaodiệntruynhập đếnthiếtbị cho các thành phần khác củahệđiều hành. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 32
  32. Cấutrúcvào/ra 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 33
  33. 4. Các thao tác trong hệđiềuhành „ Hệđiều hành quảnlýbởingắt „ Cơ chế dual-mode „ Timer 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 34
  34. Các nhiệmvụ củangắt „ Ngắt chuyển điềukhiển đến dịch vụ ngắt, thông qua một vectoc ngắt –nơichứa địachỉ củatấtcả các dịch vụ ngắt „ Trong kiến trúc ngắt, ta phảilưugiữđịachỉ củalệnh tại đócótínhiệungắtngắt Æ cho việckhôiphụclại quá trình tính toán sau khi xử lý ngắt „ Trong khi mộtngắt đang đượcxử lý, các ngắtkhácsẽ bị từ chối để tránh hiệntượng “lost interupt” „ Một trap hay exception là mộtngắtcủachương trình người dùng, sinh ra do lỗihoặcmộtyêucầu đặcbiệt củangười dùng. „ Hệđiềuhànhđiềukhiểnbởingắt. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 35
  35. Xử lý ngắt „ Hệđiều hành bảoquảntrạng thái củaCPU bằng cách lưulại các thanh ghi, bộđếm chương trình „ Xác định loạitínhiệungắt, gọidịch vụ ngắt ‰ Tìm kiếmtuầntự theo thông tin ngắt ‰ Sử dụng vector ngắt „ Dịch vụ ngắt ‰ Phân tích thông tin ngắt (interrupt information) ‰ Gọi trình xử lý tín hiệungắt tương ứng 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 36
  36. Cơ chế dual-mode „ Hỗ trợ phầncứng cho việctáchbiệtítnhất hai modes thao tác ‰ User mode –thựcthidướitư cách người dùng. ‰ Monitor mode (còn gọilàkernel mode hay system mode) – thựcthidướitư cách hệđiều hành. „ Bit mode được thêm vào phầncứng để chỉ mode hiệnthời: monitor (0) or user (1). „ Khi có ngắthoặc là phát sinh lỗi, phầncứng được chuyển qua monitor mode 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 37
  37. Cơ chế dual-mode (cont.) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 38
  38. Timer „ Timer đượcsử dụng để ngăncáctiếntrình chiếm tài nguyên quá lâu ‰ Sinh ra ngắtsaumột đơnvị thờigian ‰ Hệđiềuhànhsử dụng mộtbiến đếm „ Trừ dầnbiến đếm đi1 „ Biến đếmbằng 0 Æ sinh ngắt 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 39
  39. 5. Cấutrúchệđiềuhành „ Các thành phầnhệ thống „ Các dịch vụ củahệđiều hành „ Các lờigọihệ thống „ Các chương trình hệ thống „ Cấutrúchệđiều hành 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 40
  40. 5.1. Các thành phầnhệ thống „ Quảnlýtiếntrình „ Quảnlýbộ nhớ „ Quảnlýlưutrữ „ Bảovệ và bảomật 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 41
  41. 5.2. Các dịch vụ củahệđiềuhành „ Mộttậpcácdịch vụ hệđiều hành cung cấp các tính năng hữuíchchongười dùng ‰ Giao diệnngười dùng „ CLI, GUI, Batch ‰ Thựcthichương trình „ Hệ thống phảicókhả năng tảichương trình người dùng vào bộ nhớ và thựcthichương trình, sau đókết thúc việcthựcthi (có lỗihoặc thành công) ‰ Các thao tác vào/ra – Mộtchương trình đang thựcthicó thể có yêu cầu vào/ra nhưđọcmột file hay mộtthiếtbị vào/ra ‰ Thựcthihệ thống file – Cung cấpcáchtổ chức file, thư mục, các thao tác đọc/ghi/sửa/xóa/liệtkê 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 42
  42. Các dịch vụ hệ thống „ Mộttậpcácdịch vụ hệđiều hành cung cấp các tính năng hữu ích cho người dùng (cont.) ‰ Giao tiếp–Cáctiếntrình(trêncùngmộtmáy/trên mộtmạng) có thể trao đổi thông tin với nhau „ Giao tiếpcóthể thông qua sử dụng bộ nhớ chia sẻ hoặctruyền thông báo ‰ Sửalỗi „ Xác định đượclỗixuấthiệntại CPU hay bộ nhớ, trong thiếtbị vào/ra hay trong chương trình người dùng „ Vớimỗiloạilỗi, Hệđiều hành (OS) lựachọnmộthoạt động thích hợp để đảmbảoviệc tính toán đúng đắnvà nhất quán. „ Các tính năng gỡ lỗi 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 43
  43. Các dịch vụ hệ thống „ Mộtsố tính năng khác của OS cho phép thực thi hệ thống hiệuquả nhờ chia sẻ tài nguyên ‰ Phân phối tài nguyên ‰ Kế toán: cho biếtngười dùng nào sử dụng bao nhiêu và những loại tài nguyên hệ thống nào. ‰ Bảovệ và bảomật: bảovệ việcsử dụng thông tin trong các hệ thống đangười dùng, các hệ thống nốimạng; bảovệ các tiếntrìnhthựcthiđồng thời 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 44
  44. 5.3. Các lờigọihệ thống „ Giao diệnlậptrìnhđếncácdịch vụ hệ thống đượccungcấpbởiOS „ Thường đượcviếtbằng ngôn ngữ bậccao (C hay C++) „ Các chương trình thường truy nhập đếncác lờigọihệ thống thông qua giao diệnchương trình ứng dụng (API) (không gọitrựctiếpcác lờigọihệ thống) „ Ví dụ: Win32 API, POSIX API, Java API 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 45
  45. Ví dụ về các lờigọihệ thống „ Chuỗi các lời gọi hệ thống cho việc sao chép nội dung từ một file sang file khác 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 46
  46. Ví dụ của một API chuẩn „ Hàm Readfile trong Win32 API –hàm cho phép đọctừ một file 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 47
  47. Cài đặtlờigọihệ thống „ Các lờigọihệ thống được liên kếtvớimộtsố hiệu ‰ Giao diệnlờigọihệ thống quảnlýmộtbảng đánh chỉ số theo các số hiệu này „ Giao diệnlờigọihệ thống tham chiếu đếnlờigọihệ thống mong muốn trong nhân OS và trả lạitrạng thái củalờigọihệ thống và các giá trị trả về nếucó „ Chương trình không cầnbiếtlờigọihệ thống được thựcthithế nào ‰ Chỉ cầngọi đúng API và hiểuOS sẽ làm gì vớilờigọi đó ‰ Hầuhếtcácchi tiếtcủaOS đượcchedấu 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 48
  48. Mốiquanhệ giữaAPI –lờigọihệ thống và OS 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 49
  49. Ví dụ về thư việnC chuẩn 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 50
  50. Truyềnthamsố cho lờigọihệ thống „ Ba cách truyền tham số ‰ Truyền qua thanh ghi ‰ Các tham sốđượclưu trong khối(hay bảng) trong bộ nhớ và địachỉ củakhối đượctruyền cho thanh ghi „ Đượcthựchiệnbởi Linux và Solaris ‰ Các tham sốđượcchương trình người dùng đặthoặc đẩy vào mộtngănxếpvàsauđó được đọcrabởihệđiều hành „ Các phương pháp thông qua khối hay ngănxếp không giớihạnsố lượng của các tham sốđược truyền 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 51
  51. Truyềnthamsố thông qua bảng 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 52
  52. Các kiểulờigọihệ thống „ Quảnlýtiếntrình „ Quản lý file „ Quảnlýthiếtbị „ Duy trì thông tin „ Giao tiếp 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 53
  53. 5.4. Các chương trình hệ thống „ Cung cấpmộtmôitrường thuậntiệnchoviệc phát triểnvàthực thi chương trình „ Mộtsố chương trình hệ thống là các giao diệnngười dùng đơn giảntruynhập đếncáclờigọihệ thống „ Quản lý file – create, delete, copy, rename, print, dump, list „ Thông tin trạng thái ‰ date, time, lượng bộ nhớ còn rỗi, không gian đĩa, số lượng người dùng ‰ thông tin về performance, logging và debugging ‰ Thông thường, các chương trình này in kếtquả ra màn hình hoặccácthiếtbị ra khác ‰ Mộtsố hệ thống thực thi registry – đượcsử dụng để lưuvànhận các thông tin cấuhình 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 54
  54. Các chương trình hệ thống „ Soạnthảo file ‰ Trình tạovàsoạnthảo file ‰ Các lệnh cho phép tìm kiểmvàđịnh dạng text „ Hỗ trợ chương trình người dùng – compilers, assemblers, debuggers và intereters „ Giao tiếp ‰ Web browser, gửi thông điệpgiữacácmáy, gửi thưđiệntử, remote, truyềnfile 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 55
  55. 5.5. Cấutrúchệđiềuhành „ Cấutrúcnộitạicủacáchệđiều hành khác nhau có thể khác nhau đáng kể „ Việcthiếtkế có thể bắt đầutừ mụctiêu người dùng và các đặctả „ Mục tiêu người dùng và mục tiêu hệ thống ‰ Mụctiêungười dùng: hệđiều hành phảidễ dùng, dễ học, tin cậy, an toàn và nhanh ‰ Mụctiêuhệ thống: OS phảidễ dàng thiếtkế, cài đặt, bảotrì, hiệuquả, kháng lỗi, linh hoạt, đáng tin cậy 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 56
  56. Cấutrúcđơngiản „ MS-DOS – đượcviết để cung cấphầuhết các tính năng và dung lượng bé nhấtcóthể ‰ Không được chia thành các modules ‰ Dù MS-Dos cũng có cấu trúc, giao diệnvàcác tính năng của nó không được phân chia tốtlắm 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 57
  57. CấutrúchệđiềuhànhMS-Dos 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 58
  58. Cấutrúcphântầng „ OS được chia thành mộtsố tầng (levels) – tầng thấpnhấtlàphầncứng, tầng cao nhấtlà giao diệnngười dùng 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 59
  59. UNIX „ UNIx OS có hai phầntáchbiệt ‰ Các chương trình hệ thống ‰ Nhân „ Bao gồmmọithứ dướigiaodiệnlờigọihệ thống và trên phầncứng vậtlý „ Cung cấphệ thống file, lậplịch CPU, quảnlýbộ nhớ, và các tính năng khác củaOS 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 60
  60. UNIX 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 61
  61. Cấu trúc vi nhân „ Giao tiếp giữa các module người dùng sử dụng truyền thông báo „ Lợi ích ‰ Dễ dàng mở rộng vi nhân ‰ Dễ dàng chuyển OS sang kiến trúc mới ‰ Tin cậy hơn (ít mã được thực thi trong nhân) ‰ An toàn hơn „ Nhược: ‰ Tốn tài nguyên cho giao tiếpgiữa không gian người dùng và không gian nhân 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 62
  62. Cấutrúccủa MAC OS X 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 63
  63. Module hóa „ Hầuhết các OS hiện đạithựchiện module hóa nhân ‰ Hướng tiếpcậnhướng đốitượng ‰ Các thành phần nhân tách biệt ‰ Các thành phầngiaotiếp thông qua giao diễn. ‰ Mỗi thành phầncóthểđượctảitheoyêucầu 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 64
  64. CấutrúccủaSolaris 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 65
  65. The End 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 66
  66. Review „ Đãhọc 1. Hệđiềuhànhlàgì 2. Các hệ thống máy tính điểnhình 3. T ổ chứ chệ thống 4. Các thao tác trong hệđiềuhành 5. C ấutrúch ệđ iềuhành 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 67
  67. Mộtsố câu hỏiôntập 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điềuhành 68