Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí cục bộ

pdf 131 trang huongle 7501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí cục bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_thong_dieu_hoa_khong_khi_cuc_bo.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí cục bộ

  1. 0 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Yên Bái, Năm 2015
  2. 1 LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách này giới thiệu về các hệ thống máy điều hịa khơng khí cục bộ, sơ đồ mạch điện trong thực tế; các phương pháp lắp đặt vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa. Cuốn sách này nhằm trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí những kiến thức, kỹ năng cần thiết ứng dụng trong thực tế. Ngồi ra, quyển sách này cũng rất hữu ích cho các cán bộ, kỹ thuật viên muốn tìm hiểu về hệ thống máy điều hịa khơng khí cục bộ Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cơ trong bộ mơn Điện lạnh Trường Cao Đẳng Nghề Yên bái đã hổ trợ để hồn thành được quyển giáo trình này. Tài liệu được biên soạn khơng trách khỏi thiếu sĩt trên mọi phương diện. Rất mong bạn đọc gĩp ý kiến để tài liệu được hồn thiện hơn. Yên Bái, ngày tháng 8 năm 2015 Tham gia biên soạn Đồng Chủ biên: 1. ĐỖ NGỌC TRUNG 2. MAI HỒI ĐỨC
  3. 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Chương trình mơ đun Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ BÀI 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1. ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ: 1.1. Đặc điểm máy điều hồ cửa sổ: 1.1.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 1.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hồ cửa sổ một chiều: 1.2.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 1.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 1.3. Nguyên lý làm việc của máy điều hồ cửa sổ hai chiều: 1.3.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 1.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 2. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ: 2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén: 2.2. Thử nghiệm máy nén: 2.2.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 2.2.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ: 2.4. Xác định tình trạng làm việc của dàn ngưng tụ: 2.5. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi: 2.6. Xác định tình trạng làm việc của dàn bay hơi: 2.6.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 2.6.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 2.7. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu: 2.8. Xác định tình trạng làm việc của van tiết lưu: 2.9. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ: 2.9.1. Phin sấy lọc: 2.9.2. Bình tách lỏng: 2.10. Xác định tình trạng làm việc của thiết bị phụ: 2.10.1. Phin sấy lọc: 2.10.2. Bình tách lỏng: 2.10.3.Các bước và cách thực hiện cơng việc: 2.10.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
  4. 3 BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ MỘT CHIỀU 1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN: 1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý: 1.1.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ: 1.1.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân: 1.1.3. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng timer: 1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý: 1.2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ: 1.2.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện sử dụng Rơle điện áp 3 chân: 1.2.3. Mạch điện sử dụng timer: 2 Cấu tạo, hoạt động các thiết bị: 2.1. Thermic (thermal overload protector): 2.2. Rơle điện áp: (motor start potential relay) 2.3. Tụ block, tụ quạt: 2.4. Cơng tắc chính: (window air conditioner selector switch): 2.5. Relay thời gian (timer): 3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ MỘT CHIỀU: 3.1. Lắp đặt mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ: 3.1.1. Sơ đồ: 3.1.2. Kiểm tra thiết bị: 3.1.3. Lắp đặt mạch điện: 3.1.4. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: 3.1.5. Vận hành mạch điện: 3.1.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 2.10.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 3.3. Lắp đặt mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân: 3.3.1. Sơ đồ: 3.3.2. Kiểm tra thiết bị: 3.3.3. Lắp đặt mạch điện: 3.3.4. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: 3.3.5. Vận hành mạch điện: 3.3.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.4. Lắp đặt mạch điện dùng timer: 3.4.1. Sơ đồ: 3.4.2. Kiểm tra thiết bị: 3.4.3. Lắp đặt mạch điện: 3.4.4. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: 3.4.5. Vận hành mạch điện: 3.4.6.Các bước và cách thực hiện cơng việc:
  5. 4 3.4.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 3: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ HAI CHIỀU 1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN: 1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý: 1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý: 1.2.1. Nguyên lý làm việc: 2. CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ: 2.1. Cấu tạo các thiết bị: 2.2. Hoạt động các thiết bị: 3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ HAI CHIỀU: 3.1. Kiểm tra thiết bị: 3.2. Lắp đặt mạch điện: 4. VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN. 4.1. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: 4.2. Vận hành mạch điện: 4.3.Các bước và cách thực hiện cơng việc: 4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 4: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1.ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: 2.CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: 3.LẮP ĐẶT MÁY: 3.1. Lấy dấu, đục tường: 3.1.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 3.2. Đưa máy vào vị trí: 3.3. Cố định máy vào vị trí: 3.3.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 3.4. Lắp đặt đường điện và đường nước ngưng: 3.5. Nối ống thốt nướng ngưng từ khối trong nhà ra: 4. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ĐIỆN NGUỒN CHO MÁY: 5. CHẠY THỬ MÁY: 5.1. Kiểm tra lần cuối: 5.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật: BÀI 5: SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG:
  6. 5 1.1. Quan sát xem xét tồn bộ hệ thống: 1.2. Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến hệ thống: 1.3. Khẳng định nguyên nhân hư hỏng: 2. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH: 2.1. Kiểm tra thay thế Block máy: 2.2. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt: 2.3. Sửa chữa, thay thế van tiết lưu: 2.4. Sửa chữa, thay thế phin lọc: 2.5. Sửa chữa, thay thế van đảo chiều: 2.6. Sửa chữa, thay thế quạt: 3. SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN: 3.1. Xác định nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống điện: 3.2. Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng: 3.3. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 3.3.1 Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 06: BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1. KIỂM TRA TỔNG THỂ HỆ THỐNG LẠNH . 1.1. Kiểm tra hệ thống lạnh. 1.2. Kiểm tra hệ thống điện: 2. LÀM SẠCH THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT: 2.1. Tháo vỏ máy: 2.2. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: 2.3. Lắp vỏ máy: 3. LÀM SẠCH HỆ THỐNG NƯỚC NGƯNG: 3.1. Quan sát kiểm tra: 3.2. Vệ sinh tồn bộ hệ thống: 4. LÀM SẠCH HỆ THỐNG LƯỚI LỌC: 4.1. Tháo lưới lọc: 4.2. Vệ sinh lưới lọc: 4.3. Xịt khơ: 5. BẢO DƯỠNG QUẠT: 5.1. Chạy thử nhận định tình trạng: 5.2. Tra dầu mỡ: 6. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN: 6.1. Tắt nguồn tổng cấp vào máy: 6.2. Kiểm tra tiếp xúc, thơng mạch: 6.3. Vệ sinh lắp ráp hồn trả hệ thống:
  7. 6 7. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 8. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 07: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP, MÁY HÚT ẨM 1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, PHÂN LOẠI MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP, MÁY HÚT ẨM: 1.1. Nguyên lý làm việc máy điều hồ ghép một chiều: 1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hồ ghép hai chiều: 1.3. Nguyên lý làm việc máy điều hồ ghép ba chức năng: 1.4. Nguyên lý làm việc của máy hút ẩm: 1.5. Phân loại máy điều hịa ghép: 1.5.1. Máy điều hịa ghép một chiều: 1.5.2. Máy điều hịa ghép hai chiều: 1.5.3. Máy điều hịa ghép cĩ hút ẩm: 1.6. Ưu nhược điểm: 1.6.1. Ưu điểm: 1.6.2. Nhược điểm: 2. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA TREO TƯỜNG: 2.1. Đặc điểm: 2.2. Ưu nhược điểm: 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY ĐIỀU HỊA ĐẶT SÀN: 3.1. Đặc điểm: 3.2. Ưu nhược điểm: 4. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA ÁP TRẦN: 4.1. Đặc điểm: 4.2. Ưu nhược điểm: 5. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA ÂM TRẦN: 5.1. Đặc điểm: 5.2. Ưu nhược điểm: 6. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA GIẤU TRẦN: 6.1. Đặc điểm: 6.2. Ưu nhược điểm: 7. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA MULTY: 7.1. Đặc điểm: 7.2. Ưu nhược điểm: 8. KIỂM TRA:
  8. 7 BÀI 8: HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP, MÁY HÚT ẨM 1. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA TREO TƯỜNG: 1.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều: 1.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều: 1.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 1.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 1.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều: 1.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều: 1.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều: 1.5.1 Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 1.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều: 2. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA ĐẶT SÀN: 2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều: 2.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều: 2.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 2.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 2.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều: 2.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa đặt sàn hai chiều: 2.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ đặt sàn hai chiều: 2.5.1.Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 2.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 2.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ đặt sàn hai chiều: 3. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA ÁP TRẦN: 3.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ áp trần một chiều: 3.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ áp trần một chiều: 3.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 3.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 3.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ áp trần một chiều: 3.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều: 3.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ áp trần hai chiều: 3.5.1Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 3.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 3.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ áp trần hai chiều: 4. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA ÂM TRẦN: 4.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều: 4.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ âm trần một chiều: 4.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc:
  9. 8 4.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ âm trần một chiều: 4.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy âm trần hai chiều: 4.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ âm trần hai chiều: 4.5.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 4.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ âm trần hai chiều: 5. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA GIẤU TRẦN: 5.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ giấu trần một chiều: 5.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ giấu trần một chiều 5.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 5.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 5.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ giấu trần hai chiều: 6. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA MULTY: 6.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ Multy một chiều: 6.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ Multy một chiều: 6.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 6.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ Multy một chiều: 6.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa Multy hai chiều: 6.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ Multy hai chiều: 6.5.1Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 6.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ Multy hai chiều: 7. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY HÚT ẨM: 7.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy hút ẩm: 7.2. Lắp đặt mạch điện máy hút ẩm: 7.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: 7.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 7.3. Vận hành mạch điện máy hút ẩm: 8. KIỂM TRA. BÀI 9: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA TREO TƯỜNG 1. ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: 2. CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: 3. LẮP ĐẶT DÀN NGỒI NHÀ: 3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ: 3.2. Lắp đặt khối bên ngồi vào giá đỡ: 3.3.Các bước và cách thực hiện cơng việc:
  10. 9 3.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4. LẮP ĐẶT KHỐI TRONG NHÀ: 4.1. Lấy dấu khoan, đục lỗ: 4.2. Lắp đặt khối trong nhà vào vị trí: 4.2.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 4.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 5. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GAS – ĐIỆN VÀ NƯỚC NGƯNG: 5.1. Chuẩn bị đường ống: 5.2. Nối ống dẫn vào hai dàn: 5.3. Nối ống thốt ngưng từ khối trong nhà ra: 5.4. Đấu điện cho máy: 5.5. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 5.5.1 Các bước và cách thực hiện cơng việc: 5.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6. THỬ KÍN HỆ THỐNG: 6.1. Kiểm tra tồn hệ thống: 6.2. Thổi sạch hệ thống: 6.3. Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ: 6.4.Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 7. HÚT CHÂN KHƠNG: 7.1. Nối bơm chân khơng vào hệ thống: 7.2. Chạy bơm chân khơng: 7.3. Kiểm tra độ chân khơng hệ thống: 7.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 7.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 8. CHẠY THỬ VÀ NẠP GAS BỔ SUNG: 8.1. Thơng gas tồn hệ thống: 8.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật, nạp gas bổ sung: 8.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 8.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 10: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA ĐẶT SÀN 1. ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: 2. CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: 3. LẮP ĐẶT DÀN NGỒI NHÀ: 3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ: 3.2. Lắp đặt khối bên ngồi vào giá đỡ: 3.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc:
  11. 10 4. LẮP ĐẶT KHỐI TRONG NHÀ: 4.1. Lấy dấu khoan, đục lỗ: 4.2. Lắp đặt khối trong nhà vào vị trí: 4.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 5. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GAS – ĐIỆN VÀ NƯỚC NGƯNG: 5.1. Chuẩn bị đường ống: 5.2. Nối ống dẫn vào hai dàn: 5.3. Nối ống thốt ngưng từ khối trong nhà ra: 5.4. Đấu điện cho máy: 5.5. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 5.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 5.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6. THỬ KÍN HỆ THỐNG: 6.1. Kiểm tra tồn hệ thống: 6.2. Thổi sạch hệ thống: 6.3. Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ: 6.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 7. HÚT CHÂN KHƠNG: 7.1. Nối bơm chân khơng vào hệ thống: 7.2. Chạy bơm chân khơng: 7.3. Kiểm tra độ chân khơng hệ thống: 7.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 7.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 8. CHẠY THỬ VÀ NẠP GAS BỔ SUNG: 8.1. Thơng gas tồn hệ thống: 8.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật, nạp gas bổ sung: 8.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 8.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 11: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA ÁP TRẦN 1. ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: 2. CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: 3. LẮP ĐẶT KHỐI NGỒI NHÀ: 3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ: 3.2. Lắp đặt khối bên ngồi vào giá đỡ: 3.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4. LẮP ĐẶT KHỐI TRONG NHÀ:
  12. 11 4.1. Lấy dấu khoan, đục lỗ: 4.2. Lắp đặt khối trong nhà vào vị trí: 4.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 5. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GAS – ĐIỆN VÀ NƯỚC NGƯNG: 5.1. Chuẩn bị đường ống: 5.2. Nối ống dẫn vào hai dàn: 5.3. Nối ống thốt ngưng từ khối trong nhà ra: 5.4. Đấu điện cho máy: 5.5. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 5.6 Các bước và cách thực hiện cơng việc: 5.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6. THỬ KÍN HỆ THỐNG: 6.1. Kiểm tra tồn hệ thống: 6.2. Thổi sạch hệ thống: 6.3. Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ: 6.4 Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 7. HÚT CHÂN KHƠNG: 7.1. Nối bơm chân khơng vào hệ thống: 7.2. Chạy bơm chân khơng: 7.3. Kiểm tra độ chân khơng hệ thống: 7.4.Các bước và cách thực hiện cơng việc: 7.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 8. CHẠY THỬ VÀ NẠP GAS BỔ SUNG: 8.1. Thơng gas tồn hệ thống: 8.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật, nạp gas bổ sung: 8.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 8.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 12: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA ÂM TRẦN 1. ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: 2. CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: 3. LẮP ĐẶT KHỐI NGỒI NHÀ: 3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ: 3.2. Lắp đặt khối bên ngồi vào giá đỡ: 3.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4. LẮP ĐẶT KHỐI TRONG NHÀ: 4.1. Lấy dấu khoan, đục lỗ: 4.2. Lắp đặt khối trong nhà vào vị trí:
  13. 12 4.3 Các bước và cách thực hiện cơng việc: 4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 5. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GAS – ĐIỆN VÀ NƯỚC NGƯNG: 5.1. Chuẩn bị đường ống: 5.2. Nối ống dẫn vào hai dàn: 5.3. Nối ống thốt ngưng từ khối trong nhà ra: 5.4. Đấu điện cho máy: 5.5. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 5.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 5.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6. THỬ KÍN HỆ THỐNG: 6.1. Kiểm tra tồn hệ thống: 6.2. Thổi sạch hệ thống: 6.3. Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ: 6.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 7. HÚT CHÂN KHƠNG: 7.1. Nối bơm chân khơng vào hệ thống: 7.2. Chạy bơm chân khơng: 7.3. Kiểm tra độ chân khơng hệ thống: 7.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 7.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 8. CHẠY THỬ VÀ NẠP GAS BỔ SUNG: 8.1. Thơng gas tồn hệ thống: 8.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật, nạp gas bổ sung: 8.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: BÀI 13: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA GIẤU TRẦN 1. ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: 2. CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: 3. LẮP ĐẶT KHỐI NGỒI NHÀ: 3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ: 3.2. Lắp đặt khối bên ngồi vào giá đỡ: 3.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4. LẮP ĐẶT KHỐI TRONG NHÀ: 4.1. Lấy dấu khoan, đục lỗ: 4.2. Lắp đặt khối trong nhà vào vị trí: 4.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
  14. 13 5. LẮP ĐẶT MIỆNG THỔI VÀ ỐNG DẪN GIĨ: 5.1. Lấy dấu khoét trần: 5.2. Lắp đặt miệng thổi: 5.3. Lắp đặt ống dẫn giĩ: 5.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GAS – ĐIỆN VÀ NƯỚC NGƯNG: 6.1. Chuẩn bị đường ống: 6.2. Nối ống dẫn vào hai dàn: 6.3. Nối ống thốt ngưng từ khối trong nhà ra: 6.4. Đấu điện cho máy: 6.5. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 6.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 7. THỬ KÍN HỆ THỐNG: 7.1. Kiểm tra tồn hệ thống: 7.2. Thổi sạch hệ thống: 7.3. Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ: 7.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 7.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 8. HÚT CHÂN KHƠNG: 8.1. Nối bơm chân khơng vào hệ thống: 8.2. Chạy bơm chân khơng: 8.3. Kiểm tra độ chân khơng hệ thống: 8.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 8.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 9. CHẠY THỬ VÀ NẠP GAS BỔ SUNG: 9.1. Thơng gas tồn hệ thống: 9.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật, nạp gas bổ sung: 9.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: BÀI 14: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA MULTY 1. ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: 2. CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: 3. LẮP ĐẶT KHỐI NGỒI NHÀ: 3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ: 3.2. Lắp đặt khối bên ngồi vào giá đỡ: 3.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4. LẮP ĐẶT KHỐI TRONG NHÀ: 4.1. Lấy dấu khoan, đục lỗ:
  15. 14 4.2. Lắp đặt khối trong nhà vào vị trí: 4.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc 4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 5. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GAS – ĐIỆN VÀ NƯỚC NGƯNG: 5.1. Chuẩn bị đường ống: 5.2. Nối ống dẫn vào hai dàn: 5.3. Nối ống thốt ngưng từ khối trong nhà ra: 5.4. Đấu điện cho máy: 5.5. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 5.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 5.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6. THỬ KÍN HỆ THỐNG: 6.1. Kiểm tra tồn hệ thống: 6.2. Thổi sạch hệ thống: 6.3. Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ: 6.4Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 7. HÚT CHÂN KHƠNG: 7.1. Nối bơm chân khơng vào hệ thống: 7.2. Chạy bơm chân khơng: 7.3. Kiểm tra độ chân khơng hệ thống: 7.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 7.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 8. CHẠY THỬ VÀ NẠP GAS BỔ SUNG: 8.1. Thơng gas tồn hệ thống: 8.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật, nạp gas bổ sung: 8.3.Các bước và cách thực hiện cơng việc: 8.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 15: SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG: 1.1. Quan sát xem xét tồn bộ hệ thống: 1.2. Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến hệ thống: 1.3. Khẳng định nguyên nhân hư hỏng: 1.4. Các bước thực hiện cơng việc: 1.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 2. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH: 2.1. Kiểm tra thay thế Block máy: 2.2. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt: 2.3. Sửa chữa thay thế van tiết lưu: 2.4. Sửa chữa, thay thế phin lọc: 2.5. Sửa chữa, thay thế van đảo chiều:
  16. 15 2.6. Sửa chữa, thay thế quạt: 2.7. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 2.8. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 3. SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN: 3.1. Xác định hư hỏng hệ thống điện: 3.2. Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng: 3.3. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: 3.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 16: BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP 1. SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TỒN: 1.1. Sử dụng dây an tồn: 1.2. Sử dụng các đồng hồ đo kiểm: 1.3. Các bước thực hiện cơng việc: 2. KIỂM TRA HỆ THỐNG LẠNH: 2.1. Kiểm tra hệ thống lạnh: 2.2. Kiểm tra hệ thống điện: 2.3. Các bước thực hiện cơng việc: 2.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 3. LÀM SẠCH THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT: 3.1. Tháo vỏ máy: 3.2. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: 3.3. Lắp vỏ máy: 3.4. Làm sạch hệ thống nước ngưng: 3.5 Các bước và cách thực hiện cơng việc: 3.6. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 4.QUAN SÁT KIỂM TRA: 4.1. Vệ sinh tồn bộ hệ thống: 4.2. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 4.3. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 5. LÀM SẠCH HỆ THỐNG LƯỚI LỌC: 5.1. Tháo lưới lọc: 5.2. Vệ sinh lưới lọc: 5.3. Xịt khơ: 5.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 5.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 6. BẢO DƯỠNG QUẠT: 6.1. Chạy thử nhận định tình hình: 6.2. Tra dầu mỡ: 6.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 6.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
  17. 16 7. KIỂM TRA LƯỢNG GAS TRONG MÁY: 7.1. Kiểm tra lượng gas 7.2. Xử lý nạp gas: 7.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 7.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên 8. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN: 8.1. Tắt nguồn tổng cấp vào máy: 8.2. Kiểm tra tiếp xúc, thơng mạch: 8.3. Vệ sinh lắp ráp hồn trả hệ thống: 8.4. Các bước và cách thực hiện cơng việc: 8.5. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên BÀI 17: KIỂM TRA KẾT THÚC MƠ ĐUN
  18. 17 TÊN MƠ ĐUN: HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ CỤC BỘ Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: + Mơ đun được thực hiện sau khi học sinh học xong các mơn học, mơ đun kỹ thuật cơ sở của chương trình, mơ đun lạnh cơ bản; + Là mơ đun chuyên mơn nghề bắt buộc; Mục tiêu của mơ đun: - Phân tích được Nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống điều hồ cục bộ, máy hút ẩm; - Lắp đặt được hệ thống điều hồ cục bộ, máy hút ẩm đúng quy trình kỹ thuật; - Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hồ cục bộ, máy hút ẩm đúng quy trình kỹ thuật; - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề; - Đảm bảo an tồn lao động; - Cẩn thận, tỷ mỉ; - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp; - Biết làm việc theo nhĩm Nội dung của mơ đun: Bài 1: Nguyên lý làm việc, cấu tạo máy điều hồ cửa sổ Bài 2: Hệ thống điện máy điều hồ cửa sổ một chiều Bài 3: Hệ thống điện máy điều hồ cửa sổ hai chiều Bài 4: Lắp đặt máy điều hồ cửa sổ Bài 5: Sửa chữa máy điều hồ cửa sổ Bài 6: Bảo dưỡng máy điều hồ cửa sổ Bài 7: Nguyên lý làm việc máy điều hồ ghép, máy hút ẩm Bài 8: Hệ thống điện máy điều hồ ghép, máy hút ẩm Bài 9: Lắp đặt máy điều hồ treo tường, máy hút ẩm Bài 10: Lắp đặt máy điều hồ đặt sàn Bài 11: Lắp đặt máy điều hồ đặt áp trần Bài 12: Lắp đặt máy điều hồ đặt âm trần Bài 13: Lắp đặt máy điều hồ đặt dấu trần Bài 14: Lắp đặt máy điều hồ Multy Bài 15: Sửa chữa máy điều hồ ghép, máy hút ẩm Bài 16: Bảo dưỡng máy điều hồ ghép, máy hút ẩm Bài 17: Kiểm tra kết thúc
  19. 18 BÀI 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1. ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ: 1.1. Đặc điểm máy điều hồ cửa sổ: Hình 1.1: Giới thiệu máy điều hịa khơng khí kiểu đặt sàn Máy điều hồ khơng khí cửa sổ thường lắp đặt trên tường trong giống như các cửa sổ nên gọi là máy điều hồ khơng khí dạng cửa sổ. Máy điều hồ cửa sổ cĩ một số đặc điểm sau: - Máy điều hồ cửa sổ là một tổ hợp máy lạnh được lắp đặt hồn chỉnh thành một khối chữ nhật tại nhà máy sản xuất cĩ đầy đủ khối ngồi nhà khối trong nhà, máy nén hệ thống ống ga, hệ thống điện điều khiển. - Giữa khoang nĩng và khoang lạnh cĩ cửa điều chỉnh cấp giĩ tươi. Cho phép điều chỉnh lượng khơng khí cấp vào phịng. - Khoang đáy vỏ máy dùng chứa nước ngưng từ khối trong nhà và hướng dốc ra cửa thốt nước ngưng. - Khơng khí giải nhiệt cho dàn ngưng lấy 2 bên hơng của vỏ máy, khơng khí trong phịng được lấy bằng của hút mặt trước cụm máy sau đĩ thổi ra ở phía trên hoặc bên cạnh
  20. 19 Hình 1.2: Cấu tạo máy điều hịa cửa sổ 1- Khối ngồi nhà ; 2- Máy nén; 3- Mơtơ quạt; 4- Quạt khối trong nhà; 5- Khối trong nhà; 6- Lưới lọc; 7- Cửa hút giĩ lạnh; 8 - Cửa thổi giĩ; 9- Tường nhà - Kết cấu gọn nhẹ. - Năng suất lạnh của máy nhỏ thường khơng vượt quá 30 000 BTU/h - Quạt khối ngồi nhà và khối trong nhà đồng trục chung động cơ quạt khối trong nhà thường là quạt ly tâm lồng sĩc cho phép tạo lưu lượng và cột áp lớn đê giĩ thơi đi xa Mặt khác quạt lồng sĩc chạy rất êm, Riêng quạt khối ngồi nhà là quạt hướng trục vì chỉ cần lưu lượng giĩ lớn để giải nhiệt. - Giữa cụm máy cĩ vách ngăn giữa khoang nĩng và khoang lạnh. - Thiết bị tiết lưu là ống mao - Máy nén là loại kín, cĩ vịng quay lớn 2950 vg/ph với điện 50Hz và 3550 vg/ph với điện 60 Hz; mơi chất làm lạnh là R22 - Về chủng loại máy điều hịa cửa sổ cĩ hai dạng chính: máy điều hịa một chiều lạnh và máy điều hịa hai chiều nĩng lạnh. 1.1.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí của sổ - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng cụ điện, đồng hồ đo điện b. Quy trình thực hiện.
  21. 20 Bước 1: Tháo vỏ máy điều hịa khơng khí cửa sổ - Xác định vị trí các vít trên thân vỏ máy - Dùng tuavit tháo các vít sau đĩ tiến hành tháo vỏ máy Bước 2: Khảo sát máy điều hịa khơng khí cửa sổ - Xác định chính xác tên các thiết bị Bước 3: Lắp vỏ máy điều hịa khơng khí cửa sổ Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 1.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điều hịa khơng khí cửa sổ - Khảo sát và tháo lắp vỏ máy điều hịa khơng khí cửa sổ 1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hồ cửa sổ một chiều: Máy điều hịa cửa sổ một chiều là máy điều hịa chỉ cĩ chức năng làm lạnh về mùa hè. Khối trong nhà trong phịng, khối ngồi nhà bên ngồi thực hiện chức năng làm lạnh . * Sơ đồ nhiệt: Hình 1.3 Sơ đồ nhiệt máy điều hịa một khối * Nguyên lý làm việc: Hơi sau khi ra khỏi dàn bay hơi được máy nén hút về và nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Tại dàn ngưng hơi mơi chất nhả nhiệt cho mơi trường khơng khí, ngưng tụ thành lỏng cao áp. Sau đĩ lỏng đi qua phin lọc sấy rồi đi qua ống mao. Khi qua ống mao giảm nhiệt giảm áp xuống áp suất bay hơi sau đĩ đi vào dàn bay hơi nhận nhiệt của mơi trường cần làm lạnh sơi, hĩa hơi. Hơi sau khi ra khỏi bay hơi được máy nén hút về khép kín chu trình.
  22. 21 1.2.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa của sổ 1 chiều - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng cụ điện, đồng hồ đo điện b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Tháo vỏ máy điều hịa khơng khí cửa sổ 1 chiều: - Xác định vị trí các vít trên thân vỏ máy - Dùng tuốc nơ vit tháo các vít sau đĩ tiến hành tháo vỏ máy Bước 2: Xác định các thiết bị chính trong sơ đồ nhiệt máy điều hịa khơng khí cửa sổ: - Xác định tên các thiết bị - Chức năng các thiết bị - Trình bày nguyên lý làm việc Bước 3: Lắp vỏ máy điều hịa khơng khí cửa sổ 1 chiều Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 1.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điều hịa cửa sổ 1 chiều - Khảo sát và tháo lắp vỏ máy điều hịa cửa sổ 1 chiều 1.3. Nguyên lý làm việc của máy điều hồ cửa sổ hai chiều: Máy điều hịa cửa sổ hai chiều là máy điều hịa cĩ khả năng chạy ở hai chế độ làm lạnh và sưởi ấm. Trong máy hai chiều nĩng lạnh này cĩ cụm van đổi chiều cho phép hốn đổi vị trí khối ngồi nhà và khối trong nhà cho nhau mùa hè khối trong nhà trong phịng khối ngồi nhà ngồi phịng chức năng máy lúc này là làm lạnh. Mùa đơng ngược lại khối ngồi nhà trong phịng khối trong nhà ở ngồi phịng lúc này máy chạy ở chế độ bơm nhiệt, chức năng của là sươi ấm. * Sơ đồ nhiệt:
  23. 22 Hình 1.4. Sơ đồ nhiệt máy điều hịa cửa sổ hai chiều * Nguyên lý làm việc: + Chế độ làm lạnh: Hơi sau khi ra khỏi dàn bay hơi được máy nén hút về và nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Tại dàn ngưng hơi mơi chất nhả nhiệt cho mơi trường khơng khí, ngưng tụ thành lỏng cao áp. Sau đĩ lỏng đi qua phin lọc sấy rồi đi qua ống mao. Khi qua ống mao giảm nhiệt giảm áp xuống áp suất bay hơi sau đĩ đi vào dàn bay hơi nhận nhiệt của mơi trường cần làm lạnh sơi, hĩa hơi. Hơi sau khi ra khỏi bay hơi được máy nén hút về khép kín chu trình. + Chế độ sưởi ấm: Muốn chuyển sang chế độ sưởi ấm cấp nguồn cho van đảo chiều 4 ngả lúc này khối ngồi nhà trở thành khối trong nhà, khối trong nhà trở thành khối ngồi nhà thực hiện chức năng sưởi ấm. 1.3.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa của sổ hai chiều - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng cụ điện, đồng hồ đo điện b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Máy điều hịa khơng khí cửa sổ hai chiều: - Xác định vị trí các vít trên thân vỏ máy - Dùng tuốc nơ vit tháo các vít sau đĩ tiến hành tháo vỏ máy Bước 2: Xác định các thiết, chức năng các thiết bị chính trong máy điều hịa khơng khí cửa sổ hai chiều: - Xác định tên các thiết bị - Chức năng các thiết bị - Trình bày nguyên lý làm việc Bước 3: Lắp vỏ máy điều hịa khơng khí cửa sổ hai chiều Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp:
  24. 23 - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 1.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điều hịa cửa sổ hai chiều - Khảo sát và tháo lắp vỏ máy điều hịa cửa sổ hai chiều 2. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ: 2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén: * Máy nén: - Máy nén kín sử dụng trong điều hịa dân dụng thường cĩ 3 loại: máy nén piston, máy nén roto, máy nén xoắn ốc. - Máy nén máy điều hịa khơng khi cửa sổ thường là dạng máy nén piston kiểu kín. * Cấu tạo: Hình 1.5. Cấu tạo máy nén piston 1. Stato, 2. Piston, 3. Hơi hút, 4. Van hút đẩy, 5. Thanh truyền, 6. Đầu hút. A.Hơi hút cĩ áp suất thấp, B. Hơi đẩy cĩ áp suất cao. * Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho máy nén, roto quay biến chuyển động quay của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của piston trong xylanh thơng qua thanh truyền. Khi piston dịch chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, van hút mở, van đẩy đĩng hơi được hút vào trong khoang xylanh, khi piston dịch chuyển đến điểm chết dưới đến cả hai van đều đĩng, piston dịch chuyển đến điểm chết trên hơi bị nén và van đẩy mở để đẩy hơi ra ngồi.
  25. 24 2.2. Thử nghiệm máy nén: 2.2.1. Chạy thử: - Cấp nguồn cho máy nén hoạt động - Khi cho máy nén hoạt động nhớ cặp ampe kìm vào để khảo sát dịng làm việc của máy nén 2.2.2. Đánh giá chất lượng động cơ: * Phần cơ cần đạt các yêu cầu sau: - Máy chạy êm, khơng ồn, khơng rung, khơng cĩ tiếng động lạ. - Cĩ khả năng hút chân khơng cao, Cĩ khả năng nén lên áp suất cao. - Các clapê hút và đẩy phải kín, khơng đĩng muội. - Khởi động dễ dàng. * Phần điện cần đạt các yêu cầu: - Các cuộn dây làm việc bình thường, an tồn. - Thơng mạch các cuộn dây: Đảm bảo các chỉ số điện trở của các cuộn dây - Đảm bảo độ cách điện giữa vỏ và các cuộn dây, kiểm tra bằng megaơm, độ cách điện phải đạt 5MΩ trở lên. * Kiểm tra phần điện: - Dùng đồng hồ VOM kiểm tra cuộn dây của máy nén: đo điện trở cuộn dây đề và cuộn dây chạy - Kiểm tra cách điện của bộ dây quấn: sử dụng đồng hồ MΩ đặt ở thang đo điện trở một que vào một trong 3 cọc CSR của lốc que cịn lại đặt vào phần vỏ máy hoặc ống đồng nếu thấy kim MΩ dịch chuyển về 0 thì kết luận lốc đã bị rị. - Kiểm tra khả năng khởi động của động cơ: cho lốc hoạt động nén đến áp suất 50 PSI rồi ngừng máy giữ nguyên áp suất cho block nén tiếp lên 100 PSI rồi ngừng máy, giữ nguyên áp suất cho lốc tiếp tục hoạt động nén tiếp lên áp suất 200PSI rồi ngừng máy. Nếu trong các lần dừng máy và chạy lại mà lốc vẫn khởi động tốt thì lốc tốt và ngược lại nếu sau mỗi lần ngừng máy mà block khơng khởi động được thì block khơng sử dụng được. - Kiểm tra dịng làm việc của block * Kiểm tra phần cơ:
  26. 25 - Nếu kim đứng yên tại A thí clapê đẩy kín - Nếu kim quay về 0 thì clapê đẩy hở - Nếu kim quay về B (một giá trị nào đĩ) rồi quay về 0 thì chứng tỏ clapê đẩy bị cong vênh Hình 1.6: Kiểm tra cơ block * Kiểm tra phần cơ block đầu đẩy: - Chọn áp kế đến 40bar - Lắp áp kế vào block như hình 1.6. - Triệt tiêu các chỗ xì hở. - Cho block chạy, kim áp kế xuất phát từ 0 - Lúc đầu quay nhanh sau chậm dần và cuối cùng dừng hẳn tại A - Giá trị A càng lớn tình trạng phần cơ của block càng tốt + Nếu A > 32bar: cịn rất tốt + Nếu A đạt 21 ÷ 32bar (300 ÷ 450PSI): cịn tốt + Nếu A < 17bar (250PSI) là máy đã Hình 1.7: Kiểm tra cơ block đầu đẩy quá yếu * Kiểm tra phần cơ block đầu hút:
  27. 26 - Để kiểm tra áp suất hút và độ kín van hút ta cĩ thể dùng chân khơng kế. - Lắp vào phần hút của block, trong khi đường đẩy để tự do trong khơng khí. - Độ chân khơng đạt được càng cao máy nén càng tốt - Khi dừng máy, nếu kim khơng quay về 0 thì clapê hút kín. - Nếu kim quay càng nhanh về 0 thì clapê Hình 1.8: Kiểm tra cơ block đầu hút hút bị hở * Kiểm tra và thay dầu bơi trơn: a) Mục đích: - Dầu dùng để bơi trơn các bề mặt ma sát giữa các chi tiết chuyển động. - Làm mát máy nén và động cơ bằng cách tải nhiệt bên trong từ các bề mặt ma sát truyền ra vỏ blốc để thải ra khơng khí. b)Yêu cầu dầu nạp: - Đúng chủng loại dầu, dầu cĩ độ nhớt thích hợp. - Dầu phải tinh khiết khơng lẫn cặn bẩn và hơi nước. - Lượng dầu phải vừa đủ, nếu thiếu ảnh hưởng đến quá trình bơi trơn, nếu thừa dầu dễ sủi bọt và bị hút vào xilanh làm máy nén làm việc nặng nề, các dàn trao đổi nhiệt dễ bị bám dầu. - Khơng pha trộn dầu khác loại nhất là khi nạp bổ sung vì như vậy dầu dễ bị biến chất, tạo cặn, hĩa bùn. c) Thao tác:
  28. 27 Nạp dầuHình cho 1.9: block Nạp dầu cho block - Dùng ống nhựa cao su gắn vào đầu hút phụ của máy nén, đầu hút cịn lại ta khĩa chặt lại - Cho 1 đầu vào trong bình nhớt. - Cho máy hoạt động. - Khi máy hoạt động dùng tay bịt kín đầu nén lại thỉnh thoảng hé mở cho hơi máy nén phun lên tay. - Nếu thấy hơi sương của nhớt thì ta đã nạp đủ dầu. - Nếu thấy hạt sương quá lớn thì lượng nhớt dư. - Nếu khơng cĩ nhớt phun sương thì nhớt thiếu * Chú ý: - Nạp hay đổ dầu ra đều tiến hành ở đầu hút - Thay dầu bơi trơn là một việc hết sức quan trọng khi ta tiến hành thay bloc hoặc nạp mơi chất mới cho máy mà máy khơng cịn nhãn mác. * Để kiểm tra sự hồn thiện của động cơ: Cho máy nén chạy thật nĩng, sau đĩ tăng áp suất đầu đẩy lên 14bar (200PSI), cho dừng máy nén, giữ nguyên áp suất và cho khởi động lại ngay. Máy nén phải khởi động lại được ngay. Nếu khơng khởi động lại được, cĩ thể do trục trặc về điện hoặc cơ. Riêng về cơ, gối trục cĩ thể bị mịn hoặc trục cơ bị vênh, chỉ bổ block ra mới xác định được chính xác. 2.2.3. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy nén pittong - Dây mềm, đồng hồ đo áp suất - Đầu nạp, Đồng hồ đa năng V.O.M, MΩ, b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Kiểm tra cách điện block
  29. 28 - Chuẩn bị các thiết bị cần thiết Block, V.O.M, MΩ, áp kế, dây mềm, dầu nạp. - Kiểm tra cách điện vỏ với các cuộn dây Bước 2: Kiểm tra cơ đầu đẩy - Kiểm tra độ mạnh yếu block - Kiểm tra độ hồn thiện clape đẩy Bước 3: Kiểm tra cơ đầu hút - Kiểm tra độ hồn thiện clape hút Bước 4: Nạp dầu - Thực hiện nạp dầu cho block yêu cầu đảm bảo đủ dầu. Bước 5: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 2.2.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc máy nén pittong - Trình bày phương pháp kiểm tra cơ máy nén - Trình bày cách nạp dầu cho máy nén - Thao tác kiểm tra chính xác, Thao tác nạp dầu chính xác đảm bảo đủ dầu bơi trơn 2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ: * Dàn ngưng: Thường là dàn ống đồng cánh nhơm, quạt hướng trục. Hơi mơi chất đi bên trong ống trao đổi nhiệt với khơng khí đối lưu cưỡng bức bên ngồi để ngưng tụ thành lỏng Hình 1.10 :Dàn ngưng 2.4. Xác định tình trạng làm việc của dàn ngưng tụ: - Tình trạng cánh tản nhiệt (Thẳng, dẹp, cong vênh ) - Rị rỉ dàn ngưng - Tình trạng làm việc quạt khối ngồi nhà (Quạt cĩ hỏng hay khơng, làm việc cĩ ồn khơng, đảm bảo lưu lượng khơng )
  30. 29 2.5. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi: 1 2 3 4 Hình 1.1: Dàn bay hơi 1. Động cơ quạt ; 2. Quạt ly tâm lồng sĩc ;3. Khối trong nhà ;4. Lưới lọc bụi Dàn bay hơi thường là dàn ống đồng cánh nhơm, quạt ly tâm lồng sĩc. Mơi chất lạnh đi bên trong ống trao đổi nhiệt với khơng khí đối lưu cưỡng bước bên ngồi nhận nhiệt của mơi trường cần làm lạnh sơi hĩa hơi. 2.6. Xác định tình trạng làm việc của dàn bay hơi: - Tình trạng cánh tản nhiệt (Thẳng, dẹp, cong vênh ) - Rị rỉ dàn bay hơi - Tình trạng làm việc quạt khối ngồi nhà (Quạt cĩ hỏng hay khơng, làm việc cĩ ồn khơng, đảm bảo lưu lượng, cột áp khơng ) 2.6.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - Bộ đồng hồ nạp gas, Chai N2 - Đầu nạp, Đồng hồ đa năng V.O.M, MΩ, b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Kiểm tra tình trạng cánh tản nhiệt máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối, bộ đồng hồ nạp gas, chai N2 Bước 2: Kiểm tra rị rỉ dàn ngưng,dàn bay hơi máy điều hịa khơng khí một khối
  31. 30 - Dùng N2 kiểm tra độ kín của các dàn trao đổi nhiệt Bước 3: Kiểm tra tình trạng quạt máy điều hịa khơng khí một khối - Kiểm tra các cuộn dây động cơ quạt - Kiểm tra tụ quạt - Cho quạt chạy quan sát đánh giá. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 2.6.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc các thiết bị trao đổi nhiệt. - Trình bày được phương pháp thử kín các dàn - Trình bày được phương pháp kiểm tra động cơ quạt - Thao tác kiểm tra chính xác, Thao tác thử kín an tồn đúng kỹ thuật 2.7. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu: Tương tự như đối với tủ lạnh trong máy điều hịa cửa sổ người ta sử dụng cáp tiết lưu tuy nhiên, do năng suất lạnh của máy điều hồ lớn hơn tủ lạnh rất nhiều lần nên đường kính ống mao lớn hơn, chiều dài ống mao ngắn hơn và đơi khi người ta phải dùng ống mao kép hoặc 3 ống mao mắc song song. Hình 1.12 Ống mao đơn và ống mao kép Cáp tiết lưu thực hiện chức năng giảm áp suất và nhiệt độ cung cấp lượng ga lỏng cho dàn bay hơi và duy trì áp suất bay hơi hợp lý, phù hợp với nhiệt độ bay hơi trong khối trong nhà. 2.8. Xác định tình trạng làm việc của van tiết lưu: - Kiểm tra sự cố tắc ẩm ống mao - Kiểm tra sự cố tắc bẩn ống mao - Chiều dài, đường kính cáp lựa chọn cĩ phù hợp khơng - Kiểm tra ống mao cĩ bị gãy gấp khúc khơng.
  32. 31 2.9. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ: 2.9.1. Phin sấy lọc: Để đảm bảo cho ống mao khơng bị tắc và cặn bẩn khơng lọt vào làm hỏng máy nén, người ta bố trí một phin lọc trước ống mao. Máy điều hịa 1 chiều lạnh (cooling only) do cĩ nhiệt độ sơi là 50C khơng cĩ nguy cơ tắc ẩm nên thường chỉ được trang bị phin lọc cặn bẩn. Máy điều hịa 2 chiều, đề phịng mùa đơng nhiệt độ sơi dàn ngồi nàh cĩ thể xuống thấp hơn 00C, cĩ nguy cơ tắc ẩm nên bố trí phin cĩ cả 2 chức năng sấy và lọc. Hình 1.13. giới thiệu cấu tạo một phin lọc máy điều hịa 1 chiều lạnh và 2 chiều nĩng. Hình 1.13 Cấu tạo phin lọc máy điều hịa a) Phin lọc truyền thống máy điều hịa 1 chiều lạnh; b) Phin sấy lọc máy 2 chiều. 1. Đường nối dàn ngưng; 2. vỏ; 3. Phin lọc bằng kim loại gốm; 4. Ống mao;5. Lưới lọc; 6. Chất hút ẩm 2.9.2. Bình tách lỏng: Tách lỏng cho dịng hơi mơi chất trước khi hút về máy nén tránh bị ngập lỏng gây ra va đập thủy lực giảm tuổi thọ máy nén Hình 1.14 Bình tách lỏng
  33. 32 2.10. Xác định tình trạng làm việc của thiết bị phụ: 2.10.1. Phin sấy lọc: - Kiểm tra lượng cặn bẩn tại phin lọc (Mức độ bám cặn bẩn trong phin .) - Kiểm tra khả năng hút ẩm phin lọc (Cịn cĩ khả năng hút ẩm hay khơng .) 2.10.2. Bình tách lỏng: - Kiểm tra khả năng tách lỏng (Cịn cĩ khả năng tách lỏng hay khơng ) 2.10.3.Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Cáp tiết lưu - Phin lọc sấy - Bình tách lỏng b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Khảo sát cáp tiết lưu - Quan sát tình trạng, đo xác định chiều dài, đường kính cáp dánh giá tình trạng cáp Bước 2: Khảo sát phin lọc - Cắt phin lọc ra, quan sát cấu tạo bên trong phin lọc Bước 3: Khảo sát bình tách lỏng máy điều hịa khơng khí một khối - Cắt bình tách lỏng ra, Quan sát cấu tạo bên trong bình tách lỏng. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 2.10.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cấu tạo chức năng và nguyên lý làm việc thiết bị cáp tiết lưu. - Trình bày cấu tạo chức năng và nguyên lý làm việc thiết bị phin lọc.
  34. 33 BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ MỘT CHIỀU 1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN: 1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý: 1.1.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ: Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ 1.1.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân:
  35. 34 Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân 1.1.3. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng timer: Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng timer 1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý: 1.2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ:
  36. 35 * Cơng tắc chính cĩ 7 chế độ: - Chế độ OFF: Chế độ tắt - Vặn cơng tắc chuyển sang chế độ LF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ MF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình - Chuyển sang chế độ HF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Chuyển sang chế độ LC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ MC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình - Chuyển sang chế độ HC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Nhấn cơng tắc S: Chạy quạt đảo. 1.2.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện sử dụng Rơle điện áp 3 chân: * Cơng tắc chính cĩ 5 chế độ: - Chế độ OFF: Chế độ tắt - Vặn cơng tắc chuyển sang chế độ Lf: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ Hf: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Chuyển sang chế độ Lo: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ Ho: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Nhấn cơng tắc S: Chạy quạt đảo. - Khởi động block: Lúc khởi động tụ khởi động và tụ làm việc cùng làm chức năng khởi động. Khi khởi động điện thế qua cuộn dây nhỏ vì dịng đoản mạch, rơle điện áp khơng tác động, khi tốc độ roto đạt khoảng 75% tốc độ định mức, dịng qua cuộn dây khởi động giảm, điện thế tăng và lực điện từ của rơle đủ mạnh rơle điện áp tác động mở tiếp điểm, hồn thành quá trình khởi động. 1.2.3. Mạch điện sử dụng timer: Khi cơng tắc chuyển để ở vị trí cĩ hẹn giờ bánh cam sẽ đĩng chân cuối và chân 1 - 2 tiếp xúc lại với nhau lúc này cuộn dây của timer được cấp nguồn đồng thời tiếp điểm của timer cĩ điện và cấp cho máy nén hoạt động. Sau 1 thời gian bằng với thời gian cài đặt trên cơng tắc thì bánh cam sẽ mở chân cuối và chân 1 – 2 ra lúc này tiếp điểm và cuộn dây của timer khơng cĩ điện và làm cho máy nén ngừng hoạt động
  37. 36 Khi cơng tắc chuyển để ở vị trí khơng hẹn giờ thì bánh cam sẽ đĩng chân cuối và chân số 2 lại lúc này cuộn dây của timer khơng được cấp nguồn mà cấp nguồn trực tiếp ra tiếp điểm cho máy nén lúc này máy nén hoạt động ở chế độ khơng hẹn giờ Nhấn nút S1: Chạy quạt đảo Nhấn nút S2: Điều chỉnh chế độ chạy của quạt khối trong nhà (tốc độ cao, tốc độ thấp) 2 Cấu tạo, hoạt động các thiết bị: 2.1. Thermic (thermal overload protector): * Cấu tạo: Hình 2.4. Thiết bị bảo vệ quá dịng máy nén kín * Nguyên lý hoạt động: Khi ở chế độ bình thường dịng điện đi qua điện trở khơng đủ để uốn thanh lưỡng kim mở tiếp điểm, khi xảy ra sự cố dịng đi qua thanh điện trở tăng và làm thanh lưỡng kim bị uốn cong mở tiếp điểm ngắt máy nén * Sơ đồ đấu dây: Rơle bảo vệ sẽ được đấu nối tiếp vào chân C của máy nén Hình 2.5.Sơ đồ đấu dây 2.2. Rơle điện áp: (motor start potential relay)
  38. 37 Hình 2.6. Hình dáng bên ngồi của rơ le điện áp * Cấu tạo: Hình 2.7 Cấu tạo của rơ le điện áp * Nguyên lý hoạt động: Khi cấp điện cho động cơ tức khắc cả 2 cuộn dây cĩ điện vì tiếp điểm rơle điện áp thường xuyên đĩng. Lúc khởi động do điện thế qua cuộn dây nhỏ vì dịng đoản mạch, rơle điện áp khơng tác động, khi tốc độ roto đạt khoảng 75% tốc độ định mức, dịng qua cuộn dây khởi động giảm, điện thế tăng và lực điện từ của rơle đủ mạnh để hút tấm sắt ngắt tiếp điểm khởi động và giữ nguyên trạng thái ngắt trong suốt thời gian hoạt động của blốc. Khi đủ điện áp, lực điện từ cuộn dây thắng đối trọng hút tấm sắt, đẩy cần mang tiếp điểm động lên để ngắt dịng vào cuộn khởi động. * Sơ đồ đấu dây:
  39. 38 Hình 2.8 Sơ đồ đấu dây của rơ le điện áp 2.3. Tụ block, tụ quạt: Hình 2.9. Tụ quạt; tụ khởi động và làm việc của máy nén * Nhiệm vụ: Trong mạch điện 1 chiều tụ điện cĩ nhiệm vụ tích điện. Trong mạch điện xoay chiều tụ cĩ nhiệm vụ là làm lệch pha dịng điện xoay chiều. * Cấu tạo:
  40. 39 Hình 2.10. Cấu tạo của tụ điện Tụ gồm 2 bản kim loại đặt đối diện với nhau ở giữa là chất điện mơi Tùy theo chức năng hoạt động mà người ta chia ra thành tụ ngâm (tụ làm việc), tụ khởi động (tụ kích) Tụ ngậm thường là tụ dầu Tụ khởi động là tụ hĩa * Cách chọn tụ: C = 159300 I / f E Trong đĩ: C: điện dung của tụ (μF) I: dịng điện qua cuộn dây khởi động (A) f: tần số dịng điện (Hz) E: điện áp làm việc (V) Đối với blốc máy cĩ cơng suất 1HP chon tụ 25 F , 1.5HP tụ 30 F , 2HP tụ 35 F , 2.5HP tụ 40 F Đối với quạt chọn tụ 4 - 6 F 2.4. Cơng tắc chính: (window air conditioner selector switch): Hình 2.11. Cơng tắc chính * Nguyên tắc hoạt động: Cơng tắc chính là thiết bị điều chỉnh đựợc tốc độ quạt và tốc độ lạnh. Quạt chạy từ tốc độ thấp đến tốc độ cao, chế độ lạnh chạy từ chế độ lạnh thấp đến chế độ lạnh cao. Khi chạy với tốc độ lạnh kèm theo với blốc chạy. Cách xác định chân:
  41. 40 Sử dụng VOM để xác định: lấy 1 chân trên cơng tắc chính (chân nằm đơn độc) đi đo với các chân cịn lại trên cơng tắc chính tương ứng với từng nấc vặn của cơng tắc để xác định các cọc của cơng tắc 2.5. Relay thời gian (timer): * Hình dáng bên ngồi: Hình 2.12. Hình dáng bên ngồi Timer * Cấu tạo bên trong: Hình 2.13. Hình dáng bên trong Timer * Nguyên tắc hoạt động: Khi cơng tắc chuyển để ở vị trí cĩ hẹn giờ bánh cam sẽ đĩng chân cuối và chân 1 - 2 tiếp xúc lại với nhau lúc này cuộn dây của timer được cấp nguồn đồng thời tiếp điểm của timer cĩ điện và cấp cho máy nén hoạt động. Sau 1 thời gian bằng với thời gian cài đặt trên cơng tắc thì bánh cam sẽ mở chân cuối và chân 1 – 2 ra lúc này tiếp điểm và cuộn dây của timer khơng cĩ điện và làm cho máy nén ngừng hoạt động Khi cơng tắc chuyển để ở vị trí khơng hẹn giờ thì bánh cam sẽ đĩng chân cuối và chân số 2 lại lúc này cuộn dây của timer khơng được cấp nguồn mà cấp nguồn trực tiếp ra tiếp điểm cho máy nén lúc này máy nén hoạt động ở chế độ khơng hẹn giờ
  42. 41 3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ MỘT CHIỀU: 3.1. Lắp đặt mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ: 3.1.1. Sơ đồ: Hình 2.14. Sơ đồ mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ 3.1.2. Kiểm tra thiết bị: * Block: + Xác định các đầu dây ra C, S, R: Hình 2.15:Cách xác định các đầu cuộn dây máy nén Dùng V.O.M thang điện trở x1 (x10) lần lượt đo điện trở của 2 chân, ta sẽ cĩ 3 lần đo với 3 giá trị khác nhau: - Trong 3 lần đo đĩ, cặp chân nào cĩ điện trở lớn nhất thì chân cịn lại là chân C - Đo chân C với 1 trong 2 chân cịn lại, chân nào cĩ điện trở lớn hơn là chân S - Chân cịn lại là R.
  43. 42 Nếu ta đo điện trở của block mà chỉ cĩ 1 cặp chân lên kim hoặc khơng cĩ cặp chân nào lên kim thì block cĩ vấn đề, cần kiểm tra và sửa chữa. * Quạt 3 tốc độ: Sử dụng VOM đo lần lượt 5 đầu dây thì ta sẽ cĩ 10 lần đo: trong đĩ lần đo nào cĩ giá trị lớn nhất thì 2 dây đĩ là S và R thì 3 dây cịn lại là 3 dây tốc độ. Ta tiếp tục lấy 1 trong 2 dây vừa xác định đem đo với 3 dây cịn lại đầu dây nào lên với điện trở lớn nhất thì cọc dây đĩ là chân tốc độ quạt thấp dây cịn đây nào lên điện trở nhỏ nhất là dây tốc độ quạt cao, dây cịn lại là dây quạt trung bình. Ta tiếp tục lấy 1 dây tốc độ đo lại với 2 dây S và R vừa xác định ban đầu, nếu dây nào cho ra điện trở lớn thì dây đĩ là dây S và dây cịn lại là dây R Hình 2.16. Cách xác định các đầu cuộn dây động cơ quạt 3 tốc độ * Thermostat: Kiểm tra xem thermostat hỏng chưa, giới hạn tác động phù hợp khơng. * Thermic: Kiểm tra xem chọn cơng suất thermic đúng chưa, kiểm tra xem thermic hỏng chưa * Tụ điện: Dùng VOM đo bật ở thang x100, đặt 2 que đo vào 2 cực của tụ điện, quan sát kim đồng hồ: - Nếu kim nhảy về 1 vị trí nào đĩ rồi từ từ trở về ∞ thì tụ cịn tốt - Nếu nhảy về 0 thì tụ đã bị chập - Nếu đứng im ở ∞ thì tụ đả hỏng * Cơng tác chính: Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM: - B1: Xác định chân OFF. - B2: Chỉnh sang chế độ LF: Lấy chân OFF đo với các chân cịn lại chỉ cĩ 2 lần đồng hồ lên kim.
  44. 43 - Chỉnh sang chế độ MF: Lấy chân OFF đo với các chân cịn lại chỉ cĩ 2 lần đồng hồ lên kim. - Chỉnh sang chế độ HF: Lấy chân OFF đo với các chân cịn lại chỉ cĩ 2 lần đồng hồ lên kim. - Chỉnh sang chế độ LC: Lấy chân OFF đo với các chân cịn lại chỉ cĩ 3 lần đồng hồ lên kim. - Chỉnh sang chế độ MC: Lấy chân OFF đo với các chân cịn lại chỉ cĩ 3 lần đồng hồ lên kim. - Chỉnh sang chế độ HC: Lấy chân OFF đo với các chân cịn lại chỉ cĩ 3 lần đồng hồ lên kim. * Các thiết bị khác tương tự như mục 3.1 3.1.3. Lắp đặt mạch điện: - Lắp đặt hồn thiện sơ đồ mạch trên Hình 2.17. Sơ đồ mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ 3.1.4. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: - Kiểm tra lại mối nối đây - Kiểm ta lại mắc nối thiết bị - Kiểm tra thơng mạch 3.1.5. Vận hành mạch điện: - Chỉnh cơng tắc chính sang các chế độ mạch cĩ chạy theo yêu cầu khơng 3.1.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - Phin lọc sấy - VOM, dây điện, tua vít b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Kiểm tra các thiết bị máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối, VOM, dây điện, tua vít
  45. 44 Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa khơng khí một khối - Kiểm tra các thiết bị (các thiết bị trên sơ đồ ) - Lắp đặt mạch điện (như hình trên ) Bước 3: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 2.10.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cách kiểm tra các thiết bị - Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện - Thao tác kiểm tra, lắp đặt nhanh, chính xác, an tồn 3.3. Lắp đặt mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân: 3.3.1. Sơ đồ: Hình 2.18. Sơ đồ mạch điện sử dụng rơle điện áp 3 chân 3.3.2. Kiểm tra thiết bị: * Rơle điện áp 3 chân: - Dùng VOM kiểm tra cuộn dây rơle điện áp - Dùng VOM kiểm tra trạng thái đĩng mở tiếp điểm * Các thiết bị khác tương tự như trên 3.3.3. Lắp đặt mạch điện: - Lắp đặt hồn thiện mạch điện như sơ đồ sau 3.3.4. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: - Kiểm tra lại mối nối đây - Kiểm tra lại mắc nối thiết bị
  46. 45 - Kiểm tra thơng mạch 3.3.5. Vận hành mạch điện: - Chỉnh cơng tắc chính sang các chế độ mạch cĩ chạy theo yêu cầu khơng 3.3.6. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - VOM, dây điện, tua vít b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Kiểm tra các thiết bị máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối, VOM, dây điện, tua vít Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa khơng khí một khối - Kiểm tra các thiết bị (các thiết bị trên sơ đồ ) - Lắp đặt mạch điện (như hình trên ) Bước 3: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 3.3.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cách kiểm tra các thiết bị - Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện - Thao tác kiểm tra, lắp đặt nhanh, chính xác, an tồn 3.4. Lắp đặt mạch điện dùng timer: 3.4.1. Sơ đồ:
  47. 46 Hình 2.19. Sơ đồ mạch điện sử dụng Timer 3.4.2. Kiểm tra thiết bị: - Dùng VOM kiểm tra cuộn dây contactor - Dùng VOM kiểm tra trạng thái đĩng mở tiếp điểm contactor - Dùng VOM kiểm tra cuộn dây, tiếp điểm timer 3.4.3. Lắp đặt mạch điện: - Lắp đặt hồn thiện mạch điện như sơ đồ sau 3.4.4. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: - Kiểm tra lại mối nối đây - Kiểm ta lại mắc nối thiết bị - Kiểm tra thơng mạch 3.4.5. Vận hành mạch điện: - Chỉnh các chế độ mạch cĩ đảm bảo theo yêu cầu khơng 3.4.6.Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - VOM, dây điện, tua vít b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Kiểm tra các thiết bị máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối, VOM, dây điện, tua vít Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa khơng khí một khối - Kiểm tra các thiết bị (các thiết bị trên sơ đồ ) - Lắp đặt mạch điện (như hình trên ) Bước 3: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 3.4.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cách kiểm tra các thiết bị - Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện - Thao tác kiểm tra, lắp đặt nhanh, chính xác, an tồn
  48. 47 BÀI 3: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ HAI CHIỀU 1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN: 1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý: Hình 3.1. Sơ đồ mạch điện máy điều hịa cửa sổ hai chiều 1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý: 1.2.1. Nguyên lý làm việc: * Chế độ làm lạnh: Mạch hoạt động tương tự như máy lạnh một chiều: + Cơng tắc chính cĩ 7 chế độ: - Chế độ OFF: Chế độ tắt - Vặn cơng tắc chuyển sang chế độ LF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ MF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình - Chuyển sang chế độ HF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Chuyển sang chế độ LC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ MC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình
  49. 48 - Chuyển sang chế độ HC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Nhấn cơng tắc S2: Chạy quạt đảo. * Chế độ sưởi ấm: Nhấn nút S1 Lúc này van đảo chiều 4 ngả hoạt động đảo chức năng các dàn trao đổi nhiệt. + Cơng tắc chính cĩ 7 chế độ: - Chế độ OFF: Chế độ tắt - Vặn cơng tắc chuyển sang chế độ LF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ MF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình - Chuyển sang chế độ HF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Chuyển sang chế độ LC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ thấp - Chuyển sang chế độ MC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình - Chuyển sang chế độ HC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao - Nhấn cơng tắc S2: Chạy quạt đảo. 2. CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ: 2.1. Cấu tạo các thiết bị: Hình 3.2. Cấu tạo van đảo chiều 1. Hơi mơi chất về đầu hút máy nén, 2. Hơi mơi chất ra khỏi đầu đẩy máy nén, 3. Hơi mơi chất vào dàn ngưng, 4. Hơi mơi chất ra khỏi dàn bay hơi, 5. Cuộn dây của van điện từ, 6. Pittong trượt Các thiết bị khác tương tự máy lạnh một khối chỉ cĩ chức năng làm lạnh
  50. 49 2.2. Hoạt động các thiết bị: + Chế độ làm lạnh: Hơi sau khi ra khỏi dàn bay hơi được máy nén hút về và nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Tại dàn ngưng hơi mơi chất nhả nhiệt cho mơi trường khơng khí, ngưng tụ thành lỏng cao áp. Sau đĩ lỏng đi qua phin lọc sấy rồi đi qua ống mao. Khi qua ống mao giảm nhiệt giảm áp xuống áp suất bay hơi sau đĩ đi vào dàn bay hơi nhận nhiệt của mơi trường cần làm lạnh sơi, hĩa hơi. Hơi sau khi ra khỏi bay hơi được máy nén hút về khép kín chu trình. + Chế độ sưởi ấm: Muốn chuyển sang chế độ sưởi ấm cấp nguồn cho van đảo chiều 4 ngả lúc này khối ngồi nhà trở thành khối trong nhà, khối trong nhà trở thành khối ngồi nhà thực hiện chức năng sưởi ấm. 3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ HAI CHIỀU: Hình 3.3. Sơ đồ mạch điện máy điều hồ cửa sổ hai chiều 3.1. Kiểm tra thiết bị: - Van đảo chiều 4 ngả: + Kiểm tra van đảo chiều 4 ngả cịn hoạt động được khơng + Kiểm tra lưu thơng các chiều van khi cấp điện và khi khơng cấp điện. - Các thiết bị khác tương tự như các kiểm tra máy điều hịa một khối một chiều 3.2. Lắp đặt mạch điện: Lắp đặt hồn thiện mạch điện như sơ đồ sau:
  51. 50 Hình 3.3. Sơ đồ mạch điện máy điều hồ cửa sổ hai chiều 4. VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN. 4.1. Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện: - Kiểm tra lại mối nối đây - Kiểm ta lại mắc nối thiết bị - Kiểm tra thơng mạch 4.2. Vận hành mạch điện: - Chỉnh các chế độ mạch cĩ đảm bảo theo yêu cầu khơng 4.3.Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - VOM, dây điện, tua vít b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Kiểm tra các thiết bị máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối, VOM, dây điện, tua vít Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa khơng khí một khối - Kiểm tra các thiết bị (các thiết bị trên sơ đồ ) - Lắp đặt mạch điện (như hình trên ) Bước 3: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cách kiểm tra các thiết bị - Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện - Thao tác kiểm tra, lắp đặt nhanh, chính xác, an tồn.
  52. 51 BÀI 4: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1.ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG: 1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện: - Phân tích được sơ đồ mạch điện - Phân tích được các thiết bị điện cĩ trong sơ đồ mạch điện 1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất: - Phân tích được sơ đồ bản vẽ lắp - Phân tích được các thiết bị cĩ trong sơ đồ bản vẽ lắp 2.CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT: Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị cho việc lắp đặt: - Máy điều hịa 1 khối - VOM, ampe kìm, Chìa khĩa, tuavit, dây điện . 3.LẮP ĐẶT MÁY: 3.1. Lấy dấu, đục tường: - Chọn vị trí lắp đặt theo bản vẽ - Xác định kích thước máy tiến hành lấy dấu sau đĩ đục tường Hình 4.1. Bố trí máy điều hịa một khối trên tường 3.1.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - Thước, bút, level, khoan cắt bê tơng, ke đỡ b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Lấy dấu máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối - Bút - Thước - Level - Khoan cắt bê tơng
  53. 52 Bước 2: Đục tường máy điều hịa khơng khí một khối - Lấy dấu - Đục tường Bước 3: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 3.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cách kiểm tra các thiết bị - Phân tích sơ đồ mạch điện - Thao tác kiểm tra, lắp đặt nhanh, chính xác, an tồn. 3.2. Đưa máy vào vị trí: - Các MĐH đều cĩ khung bên dưới đủ đứng vững khơng cần phải gia cố, dùng giá đỡ hoặc ke bằng sắt hoặc bằng gỗ đỡ ở bên dưới máy dùng vít bắt chặt vào ke và tường. - Tuy nhiên cĩ thể làm lồng bảo vệ, khi đĩ vỏ cĩ thể cố định trực tiếp vào bệ, nhưng lồng bảo vệ làm xấu cảnh quan. Nếu làm lồng bảo vệ bằng tơn nhất thiết phải để hở cửa lấy giĩ làm mát dàn ngng ở khoảng tương ứng với khe giĩ trên vỏ máy. Hình 4.2: Sử dụng ke sắt đỡ máy - Khi lắp đặt máy xong, tất cả khe hở giữa vỏ máy và tường phải được chèn kín bằng xốp cách nhiệt, cao su hoặc gỗ trang trí - Bề mặt máy phía trong nhà cĩ thể bằng mặt tường hoặc nhơ ra chút ít đối với các loại máy phải tháo phin lọc khơng khí bằng vít hai bên sườn; - Khơng được lắp thêm đường ống giĩ phía ngồi trời cho máy điều hồ; Vì trở lực tăng, năng suất lạnh giảm, cĩ thể lốc bị quá tải
  54. 53 - Nếu phịng cĩ quạt thơng giĩ thổi khơng khí ra ngồi trời nên đặt máy điều hồ đối diện với quạt thơng giĩ 3.3. Cố định máy vào vị trí: - Bắt chặt máy lên ke đỡ 3.3.1. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - Thước, bút, level, khoan cắt bê tơng, ke đỡ b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Cố định máy điều hịa khơng khí một khối Bước 2: Tạo thẩm mỹ tại vị trí lắp đặt máy điều hịa khơng khí một khối Bước 3: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 3.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày các thao tác thực hiện - Thao tác kiểm tra, lắp đặt nhanh, chính xác, an tồn. 3.4. Lắp đặt đường điện và đường nước ngưng: - Đọc bản vẽ tiến hành lắp đặt theo yêu cầu. 3.5. Nối ống thốt nướng ngưng từ khối trong nhà ra: - Để đảm bảo nước ngưng chảy ra phía ngồi cần phải đặt ngang. Khơng nên đặt nghiêng ra phía ngồi, vì một lớp nước mỏng phía dưới dàn ngưng cĩ tác dụng làm mát dàn ngưng tốt hơn. Vì vậy, đơi khi trên cánh quạt người ta cịn bố trí vịng té nước cho dàn ngưng tụ. - Tùy vào vị trí mà bố trí đường nước ngưng cho phù hợp 4. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ĐIỆN NGUỒN CHO MÁY: - Lắp đầy đủ thiết bị - Tùy vào khơng gian lắp đặt bố trí đường dây điện đảm bảo thẩm mỹ, chắc chắn, an tồn. 5. CHẠY THỬ MÁY: - Ấn nút LOW FAN và HIGH FAN để thử quạt. Nếu quạt chạy tốt thì: - Ấn nút LOW COOL và HIGH COOL để thử hệ thống lạnh xem hoạt động cĩ bình thường khơng. 5.1. Kiểm tra lần cuối: - Kiểm tra lại hệ thống điện - Kiểm tra lại bố trí xem cửa lấy giĩ khoang nĩng cĩ bị che khuất khơng, kiểm tra lại đường nước ngưng, kiểm tra lại bố trí khối trong nhà trong phịng.
  55. 54 5.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thơng số kỹ thuật: - Ấn nút LOW FAN và HIGH FAN để thử quạt. Nếu quạt chạy tốt thì: - Ấn nút LOW COOL và HIGH COOL để thử hệ thống lạnh xem hoạt động cĩ bình thường khơng. Nếu phía khối trong nhà thấy lạnh, khối ngồi nhà thấy nĩng bình thường, trên khối trong nhà cĩ ẩm đọng là tình trạng máy tốt, ta cĩ thể tiến hành lắp đặt được. - Tiến hành đo các thơng số xem đối chiếu thơng số máy (Dịng điện, nhiệt độ, các chế độ lạnh )
  56. 55 BÀI 5: SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG: 1.1. Quan sát xem xét tồn bộ hệ thống: - Kiểm tra tồn diện hệ thống, quan sát hiện tượng xảy ra chuẩn đốn sự cố 1.2. Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến hệ thống: - Sau khi chuẩn đốn hư hỏng tiến hành kiểm tra các thiết bị liên quan theo chuẩn đốn ban đầu 1.3. Khẳng định nguyên nhân hư hỏng: - Sau khi chuẩn đốn kiểm tra các thiết bị liên quan, khẳng định được nguyên nhân hư hỏng tiến hành sửa chữa 2. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH: 2.1. Kiểm tra thay thế Block máy: - Kiểm tra áp suất đầu đẩy - Kiểm tra áp suất đầu hút - Kiểm tra dầu bơi trơn - Kiểm tra các cọc chân của máy nén - Sửa chữa thay thế máy nén: * Những sự cố thường gặp của máy nén như sau: - Hỏng thermic trên máy nén - Đứt cuộn dây - Lão hĩa dầu bơi trơn - Hở các lá van trong máy nén làm cho áp suất hút nén giảm - Rị điện - Bĩ rơto * Tùy nguyên nhân mà tiến hành sửa chữa: - Hỏng thermic trên máy nén: Thay thermic - Đứt cuộn dây: Quấn lại dây - Lão hĩa dầu bơi trơn: Thay dầu bơi trơn - Hở các lá van trong máy nén làm cho áp suất hút nén giảm: Thay thế sửa chữa van - Rị điện: Kiểm tra lại cách đấu nối điện - Bĩ rơto: Tiến hành sửa chữa như sau:
  57. 56 Hình 5.1. Minh họa kiểm tra block Như hình vẽ ta thấy khi động cơ bị bĩ ta cĩ thể dùng thêm một tụ điện 4 để tăng moment quay của động cơ giúp động cơ khởi động. Ta cũng cĩ thể thực hiện bằng cách đảo chiều quay của động cơ bằng cách ta cấp nguồn vào cuộn CS cịn cuộn CR làm dây đề cho động cơ nhưng đối với phương pháp này ta thực hiện phải nhanh và dứt khốt nếu khơng sẽ làm động cơ rất dễ cháy. 2.2. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt: * Những sự cố thường gặp của dàn ngưng: - Mĩp méo cánh tản nhiệt - Rị rỉ dàn ngưng * Khắc phục: - Chải lại cánh tản nhiệt dàn ngưng - Cơ lập dàn ngưng đưa nitơ vào kiểm tra dàn với áp suất thử khoảng 15 ÷ 20 kg/cm2 2.3. Sửa chữa, thay thế van tiết lưu: * Những sự cố thường gặp của van tiết lưu: - Tắc bẩn - Tắc ẩm - Gập cáp * Khắc phục: - Tắc bẩn: Vệ sinh hoặc thay thế - Tắc ẩm: Khi xảy ra sự cố tắc ẩm ta khắc phục bằng cách xả bỏ tồn bộ gas trong hệ thống thay phin sấy lọc và cân cáp lại nếu cĩ thể hoặc khi ta tiến hành nạp gas lại cho hệ thống ta cĩ thể cho vào 1 lượng rượu methanol, nhưng loại này gây ăn mịn dẫn đến xì mơi chất rất cao nên ta hạn chế sử dụng. - Gập cáp: Nắn lại cáp hoặc thay lại cáp mới.
  58. 57 2.4. Sửa chữa, thay thế phin lọc: * Những sự cố thường gặp của phin lọc: - Mất khả năng hút ẩm - Tắc phin lọc * Khắc phục: - Mất khả năng hút ẩm: Bổ sung chất hút ẩm, thay thế phin - Tắc phin lọc: Vệ sinh phin 2.5. Sửa chữa, thay thế van đảo chiều: * Những sự cố thường gặp của van đảo chiều: - Hỏng cơ cấu điện từ trên van - Van đĩng mở khơng kín * Khắc phục: - Hỏng cơ cấu điện từ trên van: Thay thế van - Van đĩng mở khơng kín: Thay thế van 2.6. Sửa chữa, thay thế quạt: * Những sự cố thường gặp của quạt: - Động cơ quạt hỏng - Quạt chạy ồn rung * Khắc phục: - Động cơ quạt hỏng: cĩ thể do nhiều nguyên nhân tùy nguyên nhân mà cĩ biện pháp khắc phục tương ứng - Quạt chạy ồn rung: Kiểm tra lại bơi trơn, các vị trí tiếp xúc cĩ thể gây ồn 3. SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN: Khi hệ thống khơng hoạt động ta cần kiểm tra những lỗi sau: nguồn điện, các mối nối của đường dây điện, rơ le khống chế nhiệt độ, rơ le bảo vệ, rơ le khởi động, các rơ le bảo vệ áp suất của hệ thống. - Quan sát tổng thể - Kiểm tra thiết bị liên quan 3.1. Xác định nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống điện: - Sau khi kiểm tra thiết bị liên quan khẳng định nguyên nhân sự cố 3.2. Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng: - Tùy nguyên nhân dẫn đến hệ thống khơng hoạt động mà ta khắc phục. 3.3. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: - Lắp đặt theo sơ đồ hướng dẫn trên máy - Yêu cầu thẩm mỹ, an tồn, chắc chắn 3.3.1 Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.
  59. 58 - Máy điều hịa khơng khí một khối - Bộ dụng cụ đồ nghề về điện lạnh b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Lắp ráp máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối, vít, xi măng, thạch cao Bước 2: Những hư hỏng thường gặp máy điều hịa khơng khí một khối Bước 3: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 3.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Phân tích các sự cố xảy ra máy điều hịa khơng khí một khối - Thao tác sửa chữa thay thế chính xác máy điều hịa khơng khí một khối
  60. 59 BÀI 06: BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỊA CỬA SỔ 1. KIỂM TRA TỔNG THỂ HỆ THỐNG LẠNH . 1.1. Kiểm tra hệ thống lạnh. - Kiểm tra sự rung và ồn. - Kiểm tra tình trạng bảo ơn. - Kiểm tra và thơng tắc hệ thống nước ngưng. - Kiểm tra khối trong nhà. - Kiểm tra khối ngồi nhà. - Kiểm tra phin lọc giĩ. 1.2. Kiểm tra hệ thống điện: - Kiểm tra dịng và điện áp định mức. - Kiểm tra bộ điều khiển nhiệt độ. - Kiểm tra điện áp cấp. - Kiểm tra hộp đấu nối dây điện của rơ le. - Kiểm tra dịng điện làm việc. - Kiểm tra động cơ quạt. 2. LÀM SẠCH THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT: 2.1. Tháo vỏ máy: - Xác định vị trí bắt vít máy, sau đĩ tiến hành tháo vỏ máy. 2.2. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: - Một số dàn trao đổi nhiệt khơng khí cĩ bộ lọc khí bằng nhựa hoặc sắt đặt phía trước. Trong trường hợp này cĩ thể rút bộ lọc ra vệ sinh bằng nước. - Đối với dàn ngưng: Dùng bơm áp lực hoặc khí nén để phun mạnh để làm sạch bụi bẩn bám trên các ống và cánh trao đổi nhiệt. - Cân chỉnh cánh quạt và bảo dưỡng mơ tơ quạt. 2.3. Lắp vỏ máy: - Tiến hành ngược lại quá trình tháo máy. 3. LÀM SẠCH HỆ THỐNG NƯỚC NGƯNG: 3.1. Quan sát kiểm tra: - Quan sát tổng quan tình trạng nước ngưng (Màu, mùi .) - Đánh giá tình trạng để tiến hành vệ sinh 3.2. Vệ sinh tồn bộ hệ thống: - Vệ sinh, tháo bỏ hết nước ngưng hệ thống 4. LÀM SẠCH HỆ THỐNG LƯỚI LỌC: - Quan sát tổng quan tình trạng lưới lọc - Đánh giá tình trạng để tiến hành vệ sinh
  61. 60 4.1. Tháo lưới lọc: Lưới lọc dùng để ngăn bụi bẩn bám vào dàn ngưng khi trao đổi nhiệt với mơi trường xung quanh. Khi ta tiến hành tháo vỏ máy để vệ sinh dàn ngưng thì ta lấy lưới lọc ra vệ sinh. 4.2. Vệ sinh lưới lọc: Vệ sinh lưới lọc bằng bơm nước áp lực hoặc khí nén. Luơn luơn vệ sinh từ trong ra ngồi. 4.3. Xịt khơ: Làm khơ lưới trước khi lắp vào máy tiến hành xịt khơ máy 5. BẢO DƯỠNG QUẠT: 5.1. Chạy thử nhận định tình trạng: - Kiểm tra độ ồn, rung động bất thường - Kiểm tra bạc trục, tra dầu mỡ. - Vệ sinh cánh quạt, trong trường hợp cánh quạt chạy khơng êm cần tiến hành sửa chữa để cân bằng động tốt nhất. 5.2. Tra dầu mỡ: - Tra dầu mở ở ổ bạc của quạt 6. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN: 6.1. Tắt nguồn tổng cấp vào máy: - Tắt CB cấp nguồn cho máy sau đĩ kiểm tra tổng thể hệ thống điện 6.2. Kiểm tra tiếp xúc, thơng mạch: - Sử dụng VOM kiểm tra thơng mạch và tiếp xúc các vị trí đấu nối dây 6.3. Vệ sinh lắp ráp hồn trả hệ thống: - Sau khi kiểm tra, khắc phục xong tiến hành lắp ráp hồn trả lại hệ thống 7. Các bước và cách thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Máy điều hịa khơng khí một khối - Bộ dụng cụ đồ nghề về điện lạnh - Máy rửa, giẻ lau, bao trùm vệ sinh b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Lắp ráp máy điều hịa khơng khí một khối - Máy điều hịa khơng khí một khối, vít, xi măng, thạch cao Bước 2: Kiểm tra tổng thể hệ thống lạnh máy điều hịa khơng khí một khối Bước 3: Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt máy điều hịa khơng khí một khối Bước 4: Vệ sinh máy điều hịa khơng khí một khối Bước 5: Bảo dưỡng máy điều hịa khơng khí một khối Bước 6: Vệ sinh cơng nghiệp
  62. 61 - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 8. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Trình bày cách thức vệ sinh máy, bảo dưỡng máy điều hịa khơng khí một khối - Thao tác vệ sinh, bảo dưỡng đúng qui cách máy điều hịa khơng khí một khối
  63. 62 BÀI 07: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP, MÁY HÚT ẨM 1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, PHÂN LOẠI MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP, MÁY HÚT ẨM: 1.1. Nguyên lý làm việc máy điều hồ ghép một chiều: Hình 7.1. Nguyên lý làm việc máy điều hịa 1 chiều * Cơ sở lý thuyết: Vật chất thu nhiệt hoặc thải nhiệt khi thay đổi trạng thái Quá trình hĩa hơi (sơi): Thu nhiệt từ mơi trường bên ngồi Quá trình hĩa lỏng (ngưng tụ): Thải nhiệt ra mơi trường bên ngồi - Trong máy điều hịa nhiệt độ người ta đưa mơi chất về các trạng thái tương ứng để mơi chất thực hiện các quá trình sơi và ngưng tụ để thực hiện quá trình làm lạnh khơng khí. Mơi chất thực hiện quá trình sơi trong dàn bay hơi (khối trong nhà) và chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi. Hơi được máy nén hút về và đẩy lên dàn ngưng tụ (khối ngồi nhà). Tại dàn ngưng tụ mơi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất cao được quạt giĩ làm mát, thực hiện quá trình ngưng tụ (chuyển từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng) và thải nhiệt ra mơi trường bên ngồi. Mơi chất lỏng từ dàn ngưng tụ dưới tác dụng của sự chênh lệch áp suất chuyển động tới thiết bị tiết lưu (ống mao, cáp, van tiết lưu ). Khi đi qua thiết bị tiết lưu, nhiệt độ và áp suất mơi chất giảm đến giá trị thích hợp và chuyển tới dàn bay hơi để tiếp tục thực hiện quá trình bay hơi. Tại đây mơi chất thay đổi trạng thái từ lỏng sang hơi và thu nhiệt của mơi trường xung quanh dàn bay hơi. Quá trình cứ như thế liên tục xảy ra trong máy điều hịa nhiệt độ.
  64. 63 1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hồ ghép hai chiều: Hình 7.2. Nguyên lý làm việc máy điều hào 2 chiều Ở chế độ làm lạnh, máy nén đẩy mơi chất ở nhiệt độ và áp suất cao qua van đảo chiều tới thiết bị ngưng tụ, mơi chất ngưng tụ thành lỏng sơi, thải nhiệt ra mơi trường. Mơi chất được đưa đến van tiết lưu thành hơi bảo hịa ẩm, rồi qua biết bị bay hơi thu nhiệt của mơi trường, mơi chất thực hiện quá trình hĩa hơi thành hơi bão hịa khơ được máy nén hút về. Ở chế độ sưởi ấm, máy nén đẩy mơi chất qua khối bên trong (cục bên trong), lúc này là thiết bị ngưng tụ, mơi chất được ngưng tụ lành lỏng sơi thải nhiệt ra mơi trường để sưởi ấm. Mơi chất được đưa đến thiết bị tiết lưu, giảm áp suất và nhiệt độ rồi được đưa đến khối bên ngồi, thực hiện quá trình hĩa hơi thu nhiệt của mơi trường. 1.3. Nguyên lý làm việc máy điều hồ ghép ba chức năng:
  65. 64 Hình 7.3. Máy điều hịa 3 chức năng Máy điều hịa ghép ba chức năng, chức năng làm lạnh, sưởi ấm và hút ẩm. Ở chế độ làm lạnh, khối bên trong nhận nhiệt của khơng gian cần làm lạnh, thải ra mơi trường ở khối bên ngồi. Cịn chế độ sưởi ấm, đem nhiệt từ bên ngồi vào sưởi ấm khơng gian trong phịng. Ở chế độ hút ẩm, khi độ ẩm của phịng cao, khơng khí ẩm được hút vào qua thiết bị bay hơi, hơi nước gặp lạnh được ngưng tụ lại thành lỏng rơi xuống thùng chứa. Khơng khí được đưa qua thiết bị ngưng tụ nhận nhiệt của dàn ngưng tụ trở thành khơng khí khơ được đẩy ra ngồi. 1.4. Nguyên lý làm việc của máy hút ẩm: Hình 7.4. Máy điều hịa ghép Nguyên lý làm việc của máy hút ẩm giống như máy điều hịa khơng khí. Khơng khí ẩm được hút vào qua thiết bị bay hơi, hơi nước gặp lạnh được ngưng tụ lại thành lỏng rơi xuống thùng chứa. Khơng khí được đưa qua thiết bị ngưng tụ nhận nhiệt của dàn ngưng tụ trở thành khơng khí khơ được đẩy ra ngồi.
  66. 65 1.5. Phân loại máy điều hịa ghép: 1.5.1. Máy điều hịa ghép một chiều: Chủ yếu là làm lạnh khơng gian cần điều hịa. 1.5.2. Máy điều hịa ghép hai chiều: Máy làm việc được hai chế độ sưởi ấm cho mùa đơng và làm lạnh vào mùa hè. 1.5.3. Máy điều hịa ghép cĩ hút ẩm: Khi độ ẩm trong phịng cao, dẫn đến dễ hỏng thiết bị hoặc gây cảm giác khĩ chịu cho người, ta cần hút bớt lượng ẩm bằng cách cho hơi nước ngưng tụ lại thành lỏng. 1.6. Ưu nhược điểm: 1.6.1. Ưu điểm: - Tiết kiệm khơng gian lắp đặt khối bên ngồi. - Dễ lắp đặt. 1.6.2. Nhược điểm: - Chi phí cao - Điều khiển khĩ khăn
  67. 66 2. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA TREO TƯỜNG: 2.1. Đặc điểm: Hình 7.5. Máy điều hịa treo tường Chủ yếu là máy ĐHKK hai khối gồm hai cụm khối ngồi nhà và khối trong nhà được bố trí tách rời nhau. Nối liên kết giữa hai cụm là các ống đồng dẫn mơi chất và dây điện điều khiển. Máy nén đặt trong khối bên ngồi. Quá trình điều khiển sự làm việc của máy được thực hiện từ khối bên trong thơng qua bộ điều khiển hoặc điều khiển từ xa. 2.2. Ưu nhược điểm: * Ưu điểm: - Tiện lợi, dễ lắp đặt. - Phù hợp với khơng gian nhỏ như phịng gia đình. - Tùy điều kiện khơng gian mà ta chủ động bố trí sao cho thẩm mỹ. * Nhược điểm: - Cơng suất nhỏ nên khơng phù hợp với khơng gian lớn. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY ĐIỀU HỊA ĐẶT SÀN: 3.1. Đặc điểm: Đối với máy điều hịa này, khối bên trong thường cĩ dạng tủ đứng. Được bố trí như hình sau:
  68. 67 Hình 7.6. Máy điều hịa tủ đứng 3.2. Ưu nhược điểm: * Ưu điểm: - Phù hợp với khơng gian nhỏ. - Cĩ tính thẩm mỹ cao * Nhược điểm: - Khơng phù hợp với khơng gian lớn - Hơi bất tiện đi đường nước xả. - Đắt tiền. 4. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA ÁP TRẦN: 4.1. Đặc điểm: Đối với loại điều hịa này, khối trong nhà được đặt áp trần đối với khơng gian cĩ chiều cao hạn chế. 4.2. Ưu nhược điểm: * Ưu điểm: - Phù hợp với khơng gian cĩ chiều cao hạn chế * Nhược điểm: - Khĩ lắp đặt - Đắt tiền
  69. 68 Hình 7.7. Máy điều hịa áp trần 5. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA ÂM TRẦN: 5.1. Đặc điểm: Đối với loại điều hịa âm trần, khối bên trong thường dạng cassette, cĩ dạng khối vuơng, giĩ được thổi ra bốn hướng. Hình 7.8. Máy điều hịa âm trần 5.2. Ưu nhược điểm: * Ưu điểm: - Cĩ tính thẩm mỹ cao - Được âm trần nên ít vướng.
  70. 69 * Nhược điểm: - Khĩ lắp đặt - Đắt tiền 6. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA GIẤU TRẦN: 6.1. Đặc điểm: Đối với loại điều hịa này, khối trong nhà được dấu trên trần, chúng ta chỉ thấy bố trí miệng giĩ thổi. Hình 7.9. Máy điều hịa giấu trần 6.2. Ưu nhược điểm: * Ưu điểm: - Cĩ tính thẩm mỹ cao - Phù hợp với nhiều khơng gian cần điều hịa. * Nhược điểm: - Khĩ lắp đặt - Đắt tiền 7. ĐẶC ĐIỂM MÁY ĐIỀU HỊA MULTY: 7.1. Đặc điểm: Đối với loại điều hịa này, thường một khối bên ngồi bố trí với nhiều khối bên trong, tùy đặc điểm của khơng gian cần điều hịa.
  71. 70 Hình 7.10. Máy điều hịa Multy 7.2. Ưu nhược điểm: * Ưu điểm: - Bố trí được nhiều kiểu đối với khối bên trong cho phù hợp với khơng gian điều hịa. - Cĩ tính thẩm mỹ cao * Nhược điểm: - Đắt tiền - Hệ thống điều khiển phức tạp 8. KIỂM TRA: Cho sinh viên kiểm tra để đánh giá khả năng nắm bắt các kiến thức đã học.
  72. 71 BÀI 8: HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP, MÁY HÚT ẨM Giới thiệu: Máy điều hịa ghép là loại được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, máy hút ẩm cũng là thiết bị hay gặp, nghiên cứu hệ thống điện của chúng để cĩ thể dự đốn những sai hỏng và sự cố trong sử dụng vì chủ yếu những sự cố thường gặp là ở phần hệ thống điện. 1. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA TREO TƯỜNG: 1.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều: Hình 8.1. Sơ đồ mạch điện máy điều hịa treo tường một chiều 1.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa treo tường một chiều. 1.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc:
  73. 72 a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ và kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 1.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ được sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều. 1.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường một chiều: - Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 1.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều:
  74. 73 Hình 8.2 Sơ đồ mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều 1.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều. 1.5.1 Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều: - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều.
  75. 74 - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 1.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ được sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. 1.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều: - Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 2. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA ĐẶT SÀN: 2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều: Hình 8.3. Sơ đồ mạch điện máy điều hịa đặt sàn một chiều
  76. 75 2.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều: Căn cứ vào sơ đồ nguyên lý mạch điện máy điều hịa đặt sàn một chiều, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết để tiến hành lắp đặt mạch điện theo các bước sau: 2.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều: - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 2.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. 2.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ đặt sàn một chiều: - Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện.
  77. 76 2.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa đặt sàn hai chiều: Hình 8.4. Sơ đồ mạch điện máy điều hịa đặt sàn hai chiều 2.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ đặt sàn hai chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa đặt sàn hai chiều. 2.5.1.Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều: - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa treo tường hai chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm.
  78. 77 Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 2.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ đặt sàn hai chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hồ đặt sàn hai chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ treo tường hai chiều. 2.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ đặt sàn hai chiều: - Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 3. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA ÁP TRẦN: 3.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ áp trần một chiều: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong:
  79. 78 Hình 8.5. Sơ đồ đấu dây khối bên trong máy điều hịa áp trần 1 chiều * Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi:
  80. 79 Hình 8.6. Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi máy điều hịa áp trần 1 chiều 3.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ áp trần một chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. 3.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện.
  81. 80 - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 3.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần một chiều. 3.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ áp trần một chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 3.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong: Hình 8.7. Sơ đồ mạch điện khối bên trong máy điều hịa áp trần hai chiều * Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi:
  82. 81 Hình 8.8. Sơ đồ mạch điện khối bên ngồi máy điều hịa áp trần hai chiều 3.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ áp trần hai chiều: Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. 3.5.1Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm.
  83. 82 Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 3.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa áp trần hai chiều. 3.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ áp trần hai chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 4. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA ÂM TRẦN: 4.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong: Hình 8.9. Sơ đồ mạch điện khối bên trong máy điều hịa âm trần một chiều * Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi:
  84. 83 Hình 8.10 Sơ đồ mạch điện khối bên ngồi máy điều hịa âm trần một chiều 4.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ âm trần một chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. 4.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều.
  85. 84 - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 4.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần một chiều. 4.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ âm trần một chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 4.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy âm trần hai chiều: * Sơ đồ đấu dây khối bên trong:
  86. 85 Hình 8.11 Sơ đồ mạch điện khối bên trong máy điều hịa âm trần hai chiều * Sơ đồ đấu dây khối bên ngồi:
  87. 86 Hình 8.12. Sơ đồ mạch điện khối bên ngồi máy điều hịa âm trần hai chiều 4.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ âm trần hai chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. 4.5.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều.
  88. 87 - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 4.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần hai chiều. 4.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ âm trần hai chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 5. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA GIẤU TRẦN: 5.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ giấu trần một chiều: Hình 8.13. Sơ đồ mạch điện khối bên trong và bên ngồi máy điều hịa giấu trần một chiều
  89. 88 5.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ giấu trần một chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. 5.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 5.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần một chiều. 5.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ giấu trần một chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 5.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ giấu trần hai chiều:
  90. 89 Hình 8.14. Sơ đồ mạch điện khối bên trong và bên ngồi máy điều hịa giấu trần hai chiều 5.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ giấu trần hai chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. 5.5.1 Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm.
  91. 90 Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 5.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa giấu trần hai chiều. 5.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ giấu trần hai chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 6. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỊA MULTY: 6.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hồ Multy một chiều: * Sơ đồ mạch điện khối bên trong:
  92. 91 Hình 8.15. Sơ đồ mạch điện khối bên trong máy điều hịa Multy một chiều * Sơ đồ mạch điện khối bên ngồi:
  93. 92 Hình 8.16. Sơ đồ mạch điện khối bên ngồi máy điều hịa Multy một chiều 6.2. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ Multy một chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa Multy một chiều. 6.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy một chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy một chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa multy một chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy một chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa multy một chiều.
  94. 93 - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 6.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy một chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa multy một chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy một chiều. 6.3. Vận hành mạch điện máy điều hồ Multy một chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 6.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa Multy hai chiều: * Sơ đồ khối bên trong: Hình 8.17. Sơ đồ mạch điện khối bên trong máy điều hịa Multy hai chiều * Sơ đồ khối bên ngồi:
  95. 94 Hình 8.18. Sơ đồ mạch điện khối bên ngồi máy điều hịa Multy hai chiều 6.5. Lắp đặt mạch điện máy điều hồ Multy hai chiều: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy điều hịa Multy hai chiều. 6.5.1Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy hai chiều. - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy hai chiều. - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy điều hịa multy hai chiều. - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy hai chiều. Bước 3: Vận hành mạch điện máy điều hịa multy hai chiều.
  96. 95 - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 6.5.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy hai chiều. - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy điều hịa multy hai chiều. - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa multy hai chiều. 6.6. Vận hành mạch điện máy điều hồ Multy hai chiều: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 7. HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY HÚT ẨM: 7.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy hút ẩm:
  97. 96 Hình 8.19. Sơ đồ mạch điện máy hút ẩm 7.2. Lắp đặt mạch điện máy hút ẩm: - Căn cứ vào sơ đồ mạch điện trên, chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết tiến hành lắp đặt mạch điện máy hút ẩm. 7.2.1. Các bước và cách thức thực hiện cơng việc: a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. - Động cơ máy lạnh - Dụng cụ thiết bị mạch điện - Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng - Am pe kìm, Đồng hồ vạn năng - Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu. b. Quy trình thực hiện. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy hút ẩm . - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy hút ẩm . - Kiểm tra lại sơ đồ trước khi lắp đặt. Bước 2: Lắp đặt mạch điện máy hút ẩm . - Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt. - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy hút ẩm . Bước 3: Vận hành mạch điện máy hút ẩm . - Kiểm tra thơng mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích cắm điện. - Đo dịng làm việc bằng Ampe kìm. Bước 4: Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận 7.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy hút ẩm . - Trình bày nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống. - Trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện máy hút ẩm . - Lắp và vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy hút ẩm . 7.3. Vận hành mạch điện máy hút ẩm: Sau khi lắp đặt xong, tiến hành kiểm tra, nếu khơng cĩ vấn đề gì chúng ta tiến hành vận hành hệ thống điện. 8. KIỂM TRA.