Giáo trình Hệ thống thông tin quản lí - Chương 10: Phát triển hệ thống thông tin - Huỳnh Đỗ Bảo Châu

pdf 11 trang huongle 3280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Hệ thống thông tin quản lí - Chương 10: Phát triển hệ thống thông tin - Huỳnh Đỗ Bảo Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_thong_thong_tin_quan_li_chuong_10_phat_trien_h.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hệ thống thông tin quản lí - Chương 10: Phát triển hệ thống thông tin - Huỳnh Đỗ Bảo Châu

  1. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Nội dung MÔN Nội dung trên lớp: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ § Kế hoạch thay đổi doanh nghiệp § Tổng quan về phát triển hệ thống § Các cách tiếp cận phát triển hệ thống Chương 10 Phát triển hệ thống thông tin SV tự nghiên cứu giáo trình: § Phát triển ứng dụng cho doanh nghiệp số Giảng viên: ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 1 KẾ HOẠCH THAY ĐỔI TỔ CHỨC Phát triển hệ thống và Thay đổi tổ chức Thay đổi cấu trúc tổ chức để kích hoạt năng §Phát triển hệ thống và Thay đổi tổ chức lực hệ thống thông tin: §Thiết kế lại quy trình kinh doanh 1. Tự động hóa 2. Hợp lý hóa các thủ tục 3. Thiết kế lại quá trình kinh doanh 4. Thay đổi mô hình 1
  2. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Tái cấu trúc & Cải tiến liên tục Sự thay đổi tổ chức - Organizational change (Reengineering and Continuous Improvement) § Mô hình sự thay đổi - Change model § Tái cấu trúc § Còn gọi là quá trình thiết kế lại và tái cấu trúc quy trình kinh doanh (BPR) § Cải tiến liên tục § không ngừng tìm kiếm cách cải thiện Thiết kế lại quy trình kinh doanh Quy trình mua sách truyền thống Xác định quá Phân tích quy Thiết kế quy trình thay đổi trình hiện có trình mới Đo lường liên Thực hiện các tục hiệu quả quy trình mới quy trình 2
  3. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Thiết kế lại quy trình mua sách online Quản lý quy trình kinh doanh (BPM) Các công cụ BPM sử dụng để: § Xác định tài liệu qui trình hiện có, qui trình không hiệu quả. § Tạo mô hình của quá trình cải thiện. § Nắm bắt và thực thi các quy tắc kinh doanh để thực hiện, tự động hoá quy trình. § Tích hợp hệ thống hiện có để hỗ trợ cải tiến quá trình. § Xác minh rằng các quy trình mới đã được cải thiện. § Đo lường tác động của quá trình thay đổi về chỉ số hoạt động kinh doanh chính. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Các cách thức phát triển HTTT § Các cách thức phát triển § Xây dựng mới (Bespoke development) § Mua phần mềm có sẵn (Off-the-shelf) § Người dùng tự phát triển (User-developed) § Kết hợp triển khai § Chọn lựa cách thức triển khai § Các nhân tố khác trong chọn lựa • Bespoke development (xây dựng mới) • Off-the-shelf (mua phần mềm có sẵn) • User-developed (người dùng tự phát triển) 3
  4. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Kết hợp triển khai Chọn lựa cách thức triển khai § Các phương pháp triển khai hệ thống thông tin kinh doanh (BIS) có thể kết hợp với Đáp ứng Cách thức triển khai Thời gian Chi phí Lỗi nhau. yêu cầu Xây dựng mới § Tích hợp ứng dụng trong doanh nghiệp Kém Kém Kém Tốt (in-house) (EAI - Enterprise Application Integration): Xây dựng mới Tốt Vừa Vừa Vừa § Nhu cầu tích hợp hệ thống có sẵn với hệ (outsource) Người dùng thống mua từ các nhà cung cấp khác nhau Kém Vừa Kém Tốt tự xây dựng § Hệ thống mở (open systems) Mua PM tùy biến Tốt Tốt Tốt Vừa § Chú trọng đến giao tiếp giữa các ứng dụng Mua PM tiêu chuẩn Rất tốt Rất tốt Rất tốt Kém Các nhân tố khác trong chọn lựa CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG § Qui mô của tổ chức (LỚN v NHỎ) § Số lượng các Chuyên gia Hệ thống thông tin / § Chu trình phát triển hệ thống Công nghệ thông tin (IS/IT) trong doanh § Phát triển hệ thống theo mô hình thác nước nghiệp (NHIỀU v ÍT) § Phương pháp tạo mẫu (Prototyping) § Độ phức tạp của hệ thống (CAO v THẤP) § Người dùng cuối phát triển ứng dụng § Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp - tính § Thuê ngoài và phần mềm ứng dụng đóng gói duy nhất của doanh nghiệp (PHỔ BIẾN v ĐẶC THÙ) § Kinh nghiệm người dùng cuối (CAO v THẤP) § Tính liên kết với các hệ thống hiện có § (CÓ v KHÔNG – GẮN KẾT v TÁCH BIỆT) 4
  5. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Phát triển hệ thống theo mô hình thác nước Chu trình phát triển hệ thống truyền thống (Waterfall Model) § Chu trình phát triển hệ thống (Systems development lifecycle - SDLC): bất kỳ dự án hệ thông thông tin nào cũng đều tuân theo một chuỗi luận lý các giai đoạn phát § Thường thực hiện theo mô hình thác nước triển. (Waterfall Model). § Chỉ ra trình tự các bước để xây dựng hệ thống thông tin. § Bước trước cần được kết thúc và xem xét lại trước khi chuyển qua bước sau Mô hình thác nước (Waterfall) Khởi tạo (Initiation phase) § Mục tiêu: Ước lượng tính khả thi của dự án và chuẩn bị để dự án thành công Ý tưởng sáng tạo, Ý tưởng cho đánh giá có hệ thống Khởi tạo nhu cầu thông tin hệ thống mới 5
  6. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Ước lượng tính khả thi Phân tích yêu cầu (Requirement Analysis ) (Feasibility assessment) § Mục tiêu: Đảm bảo tính khả thi của dự án § Mục tiêu: Hệ thống sẽ làm việc gì ? – nắm bắt bằng cách phân tích các nhu cầu, ảnh nhu cầu nghiệp vụ. Còn được gọi là xác định hưởng của hệ thống (mới) và xem xét các yêu cầu (requirements determination) hay nghiên cứu hệ thống (system study). phương pháp triển khai thích hợp. § Có thể tiến hành nghiên cứu mời đấu thầu cho hệ thống Mô tả Phân tích Đặc tả khái quát yêu cầu yêu cầu chi tiết tính năng Ý tưởng cho Đánh giá Báo cáo hệ thống mới tính khả thi Thiết kế hệ thống (System Design) Xây dựng hệ thống (System Build) § Mục tiêu: Hệ thống làm việc như thế nào ? § Mục tiêu: Tạo ra phần mềm (mã hóa, xây dựng § Giao diện người dùng, các module chương cơ sở dữ liệu, kiểm thử, lập tài liệu, huấn luyện sử dụng) trình, tính bảo mật, thiết kế cơ sở dữ liệu (database) Phần mềm, Đặc tả yêu cầu và Xây dựng hướng dẫn sử dụng, Đặc tả Đặc tả đặc tả thiết kế Thiết kế tài liệu hệ thống yêu cầu thiết kế chi tiết 6
  7. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Xem lại và Bảo trì hệ thống Hiện thực hệ thống (System implementation) (Review and maintenance) § Mục tiêu: Cài đặt phần cứng và mạng cho hệ thống mới, kiểm thử bởi người dùng và tập § Có 2 dạng bảo trì: huấn sử dụng. Bao gồm việc di chuyển từ hệ § Sửa chữa các tính năng, sửa lỗi cho phù hợp thống cũ sang hệ thống mới. với đặc tả ban đầu. § Thêm các tính năng mới Hệ thống chưa được Hiện thực, Cài đặt và chạy § Xem lại (Review): xem xét mức độ thành test bởi người dùng Chuyển giao hệ thống mới công của dự án và rút ra các bài học trong tương lai (6 tháng sau khi chạy thực tế hệ thống) Nhược điểm của Phát triển hệ thống theo mô Phương pháp tạo mẫu (Prototyping) hình thác nước (Waterfall Model) § Xây dựng hệ thống nháp nhanh chóng và § Khoảng cách giữa hiểu biết của người phát triển và người không tốn kém, chuyển cho người dùng cuối dùng hiểu sai vấn đề. để đánh giá. § Xu hướng cô lập giữa người phát triển và người dùng § Prototype: tạo ra các phiên bản sơ bộ của hệ khoảng cách vật lý và thuật ngữ. thống thông tin nguyên mẫu được phê duyệt, § Chất lượng sản phẩm được đo bởi đặt tả phần mềm là khuôn mẫu cho các hệ thống cuối cùng. nhiều khi không sát với yêu cầu người dùng hỗ trợ ra § Các bước trong tạo mẫu: quyết định kém. § Xác định yêu cầu người dùng. § Phát triển các bản nháp. § Mất nhiều công sức và thời gian phát triển trong khi môi § Sử dụng các bản nháp trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng. § Rà soát và tăng cường chỉnh sửa, hoàn thiện các § Người dùng không có được cái mà họ thực sự cần. bản nháp. 7
  8. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 So sánh SDCL là Prototype Tạo mẫu (Prototyping) § Prototype: § Bản nháp của một phần hệ thống được đưa cho người sử dụng xem xét và phản hồi ý kiến, đề xuất chỉnh sửa. § Phiên bản sau với các cải tiến theo các yêu cầu của khách hàng. § Được lập lại liên tục cho đến khi hoàn chỉnh. § Có sự tham gia tích cực, trực tiếp của người sử dụng trong qui trình phát triển. Tạo mẫu (Prototyping) Người dùng cuối phát triển ứng dụng § Ưu điểm: § Sử dụng ngôn ngữ thế hệ thứ tư để cho phép § Hữu ích nếu không chắc chắn trong các yêu cầu người dùng cuối cùng phát triển các hệ thống hoặc các giải pháp thiết kế. có ít hoặc không có sự giúp đỡ từ các chuyên § Thường được sử dụng cho thiết kế giao diện người gia kỹ thuật. dùng cuối. § Ngôn ngữ thế hệ thứ tư: Ít thủ tục hơn ngôn § Nhiều khả năng để thực hiện yêu cầu của người ngữ lập trình thông thường dùng cuối. § Các công cụ phần mềm máy tính. § Nhược điểm: § Ngôn ngữ truy vấn. § Công cụ tạo báo cáo. § Có thể bị bỏ qua các bước cần thiết. § Ngôn ngữ đồ họa. § Có thể không chứa số lượng lớn các dữ liệu hoặc § Công cụ tạo ứng dụng. số lượng lớn người dùng. § Gói phần mềm ứng dụng § Có thể không trải qua đầy đủ thử nghiệm hoặc tài § Ngôn ngữ lập trình cấp cao liệu. 8
  9. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Người dùng cuối phát triển ứng dụng Phần mềm ứng dụng đóng gói § Ưu điểm: § Tiết kiệm thời gian và tiền bạc § Hoàn thành nhanh chóng dự án. § Nhiều tính năng cung cấp tùy biến: § Người sử dụng tham gia và đạt sự hài long cao. § Nhược điểm: § Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống bao gồm: § Không dành cho các ứng dụng xử lý chuyên sâu. § Chức năng được cung cấp bởi các gói phần mềm, § Quản lý và kiểm soát không đầy đủ, thử nghiệm, tài linh hoạt, thân thiện người dùng, phần cứng và liệu phần mềm nguồn lực, yêu cầu cơ sở dữ liệu, cài § Mất kiểm soát dữ liệu đặt và bảo trì các nỗ lực, tài liệu, chất lượng nhà § Quản lý quá trình phát triển của người dùng cuối cung cấp, và chi phí § Khó yêu cầu tính toán chi phí chính xác của dự án § Yêu cầu đề xuất (RFP) hệ thống. § Danh sách chi tiết các câu hỏi được gửi đến các § Thiết lập phần cứng, phần mềm, và các tiêu chuẩn nhà cung cấp đóng gói-phần mềm chất lượng § Được sử dụng để đánh giá các gói phần mềm Thuê ngoài Thuê ngoài § Các nhà cung cấp điện toán đám mây và § Ưu điểm: SaaS § Cho phép tổ chức linh hoạt trong nhu cầu về § Công ty đăng ký sử dụng phần mềm và phần cứng CNTT máy tính được cung cấp bởi các nhà cung cấp. § Nhược điểm: § Các nhà cung cấp bên ngoài § Chi phí ẩn, ví dụ: Xác định và lựa chọn nhà § Thuê để thiết kế, tạo ra phần mềm cung cấp, Chuyển đổi sang nhà cung cấp § Gia công phần mềm nội bộ § Mở ra quy trình kinh doanh độc quyền cho bên § Các doanh nghiệp cần cho thêm các kỹ năng, thứ ba nguồn lực, tài sản § Gia công phần mềm thuê ngoài § Tiết kiệm chi phí hơn. 9
  10. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 SV TỰ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CHO DOANH NGHIỆP SỐ HẾT CHƯƠNG 10 §Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) HỎI & ĐÁP §Phát triển ứng dụng từng phần và Dịch vụ Web §Phát triển ứng dụng di động Phát triển ứng dụng từng phần Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) và Dịch vụ Web § Quy trình tạo ra các hệ thống hoàn toàn § Nhóm các đối tượng cung cấp phần mềm cho các khả thi trong một khoảng thời gian rất ngắn chức năng thông thường (ví dụ, đặt hàng trực tuyến) và có thể được kết hợp để tạo ra các ứng thời gian dụng kinh doanh quy mô lớn § Sử dụng các kỹ thuật như: § Dịch vụ Web: § Lập trình và các công cụ khác để xây dựng giao § Phần mềm tái sử dụng: sử dụng XML và các tiêu chuẩn diện người dùng đồ họa. Internet mở (nền tảng độc lập). § Cho phép các ứng dụng giao tiếp không cần lập trình, § Tạo mẫu lặp đi lặp lại của các yếu tố quan trọng thông qua các tùy chỉnh để chia sẻ dữ liệu và dịch vụ. của hệ thống. § Có thể tham gia vào các dịch vụ Web khác cho các giao § Tự động hóa các hệ mã chương trình. dịch phức tạp hơn. § Sử dụng các tiêu chuẩn nền tảng và thiết bị độc lập § Tạo tinh thần đồng đội giữa các người dùng giúp tiết kiệm chi phí và tăng cơ hội hợp tác với các cuối và chuyên gia hệ thống thông tin. công ty khác. 10
  11. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 9/15/2017 Phát triển ứng dụng di động § Yêu cầu đặc biệt cho § Màn hình nhỏ hơn, bàn phím § Đa cảm ứng § Tiết kiệm tài nguyên (bộ nhớ, chế biến) § Thiết kế web đáp ứng § Các trang web được lập trình để thay đổi bố trí tự động theo các thiết bị máy tính của người sử dụng § Ba nền tảng chính § iPhone / iPad, Android, Windows Phone 11