Giáo trình Hình thái đất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hình thái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_hinh_thai_dat.pdf
Nội dung text: Giáo trình Hình thái đất
- HÌNH THÁI ĐẤT Màu đất Cấu trúc đất Độ bền
- Màu đất Bảng màu Munsell
- Bảng màu Munsell Màu đất
- Màu đất Bảng màu Munsell Hue Value Chroma
- đỏ tím vàng lam lục
- Bảng màu Munsell Value (Độ sáng) (Lượng màu bổ sung vào từ đen đến trắng) Giá trị: 0/ - 10/ Hue (Sắc) Chroma (Độ tinh khiết) (Vị trí trên vòng tròn màu) (Lượng sáng bão hòa của màu) R, Y, G, B, P, YR, YG, BG, BP, RP Giá trị: /1 - /8 Giá trị: 2,5; 5; 7,5; 10 cho mỗi màu
- Trong một số loại đất có nhiều loại đốm thì ghi nhận từng màu của đốm theo bảng màu
- Đốm rỉ trong đất • Màu sắc đốm: – Những đốm với màu khác nhau thì ghi nhận từng màu the bảng màu Munsell. – Không kết hợp những đặc tính riêng – Phản ánh quá trình phát triển của đất
- Mô tả đốm rỉ • Mật độ đốm: – Ít 20% • Kích thước đốm: – Nhỏ 15 mm
- Mô tả đốm rỉ (tiếp) • Sự tương phản giữa các đốm: – Ít rõ ràng phân biệt sự hiện diện của đốm không rõ (màu của đốm và màu của sét rất gần về hue và chroma) – Rõ ràng phân biệt rõ hue, valua, chroma – Rất rõ ràng hiện diện màu rất rõ (hue, value và chroma có nhiều đơn vị khác nhau)
- Mô tả đốm rỉ (tiếp) • Hình dạng đốm: – Vết: dạng nhọn như lưỡi dao – Ống: dọc theo ống rễ – Pha lẫn hay khuyếch tán: màu của đốm trộn lẫn với màu của sét – Ổ: hình thành các ổ chỉ chứa đốm • Đốm jarosite: 2,5YR 8/6 – 8/8
- Khoáng trong đất 10 mm Vermiculite (vàng), biotite (lam), smectite (tím), hornblende (lục)
- 1 m Nhiều chất hữu cơ, đất có cấu trúc và có màu tối
- 1 m Ít chất hữu cơ, sét có màu hơi đỏ và đất có màu sáng
- 1 m Đất đỏ, nhiều sét
- 1 m Đất có tích lũy Carbonate, màu sáng
- Cấu trúc đất Hình dạng Kích thước Mức độ phát triển
- cấu trúc đất • Còn gọi là cơ cấu đất, chỉ sự sắp xếp các hạt trong cơ giới đất. Sự sắp xếp này có sự kết gắn có nguồn gốc vô cơ và hữu cơ tạo ra các hạt kết của đất có hình dạng và kích cỡ lớn nhỏ khác nhau – đất không cócấu trúc (cơ cấu): hạt đơn rời rạc – đất có cấu trúc: cụm (viên), phiến, khối góc cạnh, lăng trụ
- CẤU TRÚC ĐẤT • Sự sinh trưởng cây trồng đòi hỏi đất có một cơ cấu tốt, vì nó làm ảnh hưởng đến – Việc thấm và thoát nước. – Việc cung cấp nước cho cây trồng. – Việc hút dưỡng chất của rễ cây. – Độ thoáng khí. – Việc phát triển của rễ cây. – Việc cày bừa và chuẩn bị đất. – Việc nẩy mầm và mọc của hạt giống sau khi gieo.
- CẤU TRÚC ĐẤT • Một loại đất có cơ cấu lý tưởng là có cơ cấu viên và có nhiều lỗ hổng. Trong điều kiện này, đất dễ canh tác (cày bừa, chuẩn bị đất), cho phép rễ cây ăn sâu vào đất tốt hơn, và thoáng khí
- cấu trúc đất • Để duy trì một cơ cấu đất thích hợp cho sản xuất cây trồng, cần tiến hành – cày khi đất có độ ẩm thích hợp và duy trì việc thường xuyên bổ sung chất hữu cơ cho đất. (bón phân hữu cơ, trả lại tàn dư thực vật cho đất ). – Cày khi đất quá ướt sẽ làm vở cơ cấu của đất, tạo nên dạng đánh bùn. Khi đó độ thoáng khí của đất bị ảnh hưởng và rễ cây trồng sẽ thiếu oxy dễ sản sinh ra một số sản phẩm phụ trong quá trình hô hấp hiếm khí như rượu ethylic gây độc cho cây trồng
- Cấu tử đất “ped”
- khối góc hạt, viên cạnh cột lăng trụ phiến
- Đất không có cấu trúc Bời rời (dạng hạt Khối riêng lẻ) Viết chì dài 19 cm
- Cấu trúc cột lăng trụ hạt, khối góc viên cạnh phiến khối bời rời (dạng hạt riêng lẻ)
- Cấu trúc hạt, viên khối góc cạnh phiến lăng trụ hạt, viên cột Không cấu trúc Nhanh Trung Chậm bình
- Dạng hạt, viên Có dạng tròn hoặc elip nhỏ Bề mặt nhẵn Photo – Dr. Lindo - NCSU
- Dạng khối góc cạnh
- Dạng phiến Photo – Dr. Lindo - NCSU
- Dạng lăng trụ Photo – Dr. Lindo - NCSU
- Dạng cột Photo Dr. Lindo - NCSU
- Cấu trúc cột ở đất sa mạc, khô và hàm lượng sodium cao
- Dạng trộn lẫn Đất có hàm lượng sét cao Photo – Dr. Lindo - NCSU
- Không có cấu trúc • Dạng hạt rời (không dính) • Dạng khối
- Dạng hạt rời
- Dạng khối
- E Horizons Compacted Horizons and Bx Horizons Bx horizons
- Kích thước Phân loại tùy theo hình dạng cấu trúc. • Rất mịn Very Fine -VF (Very Thin -VN) • Mịn Fine –F (Thin -TN) • Trung bình Medium -M • Thô Coarse –CO (Thick -TK) • Rất thô Very Coarse -VC (Very Thick -VK)
- Image Source: Kích thước NRCS, Ver. 2.0, 2002 Dạng hạt viên Dạng khối góc cạnh, khối nhẵn cạnh
- Image Source: Kích thước NRCS, Ver. 2.0, 2002 Dạng phiến Dạng lăng trụ, cột
- Mức độ phát triển • Không có cấu trúc = 0 –Dạng hạt rời –Dạng khối • Yếu = 1 • Trung bình = 2 • Mạnh = 3
- Mức độ phát triển (tt) 1) Yếu (1) – các cấu tử khó quan sát do trộn lẫn và vỡ thành từng đơn vị 2) Trung bình (2) – các cấu tử hình thành rõ và rất dễ bẻ gẫy theo đường nứt 3) Mạnh (3) – Phát triển rõ trên bề mặt phẫu diện và có thể phân thành những cấu trúc nhỏ hơn.
- Độ chặt trong điều kiện ẩm trong điều kiện ướt trong điều kiện khô
- Độ chặt trong điều kiện ẩm Bời rời Rã, không dính lại Rời Bóp xẹp xuống giữa hai ngón tay Tơi Bóp xẹp xuống giữa hai ngón tay bằng lực trung bình Chặt Dùng lực trung bình bóp xẹp xuống (nguyên bàn tay) Rất chặt Dùng lực mạnh bóp xẹp xuống (nguyên bàn tay) Chặt mạnh Dùng lực rất mạnh bóp xẹp xuống (nguyên bàn tay)
- Độ chặt trong điều kiện ẩm Bời rời Tơi Chặt Rất chặt
- Độ chặt trong điều kiện ướt Độ dính (dùng ngón cái và ngón trỏ bóp đất lại rồi buông ra) 1)Không dính: đất còn lại không dính hoặc dính ít khi buông ra 2)Dính nhẹ một số đất dính ở 2 ngón tay nhưng đất không kéo dài ra 3)Dính một số đất dính ở 2 ngón tay và đất kéo dài ra 4)Rất dính buông ra bằng lực mạnh và đất kéo dài ra
- Độ chặt trong điều kiện ướt Độ dẻo sự thay đổi hình dạng khi tác dụng với một lực 1)Không dẻo dễ thay đổi hình dạng với cục nhỏ 2)Dẻo nhẹ dễ thay đổi với khối lớn 3)Dẻo thay đổi khi dùng với lực lớn 4)Rất dẻo thay đổi khi dùng với lực rất lớn
- Độ chặt trong điều kiện khô •Bời rời •Mềm •Hơi cứng •Cứng •Rất cứng •Cứng cực độ