Giáo trình Hóa học 12

pdf 19 trang huongle 4220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_hoc_12.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hóa học 12

  1. TrTr−−êngêng THptTHpt phôphô ddùùcc NhiÖtliÖtChμo mõng c¸c thÇy c« gi¸o VÒ Dù giê th¨m líp 23/10/09
  2. KiKiểểmm tratra bbààii ccũũ Câu 1: Nguyên tắc để nhận biết một ion trong dung dịch? Cho ví dụ? Câu 2: Một dung dịch chứa đồng thời các cation Cu2+, Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng ion trong dung dịch. + 2+ + - - Câu 3: Cho các ion sau: Na (1), Ca (2), Ag (3), Cl (4), NO3 (5), + 2- + NH4 (6), CO3 (7), H (8). Các ion tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là: A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 5, 6, 8 C. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D. 1, 2, 4, 5, 6, 8 23/10/09
  3. ĐĐÁÁPP ÁÁNN Câu 1: Nguyên tắc: thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí. + -Ví dụ: + Nhận biết ion NH4 thuốc thử là dung dịch kiềm, đun nóng. + - NH4 + OH → NH3 ↑ + H2O + Nhận biết cation Fe3+: thuốc thử là SCN- hoặc dung dịch kiềm. 3+ Fe + 3SCN → Fe(SCN)3 màu đỏ máu 3+ Fe + 3OH– → Fe(OH)3 ↓ màu nâu đỏ Câu 2: - Dùng dd NaOH: Cho từ từ đến dư dd thuốc thử vào dd mẫu. + Thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, chứng tỏ có mặt Fe3+. 3+ - Fe + 3OH → Fe(OH)3 ↓ màu nâu đỏ + Thấy xuất hiện kết tủa màu xanh lam, chứng tỏ có mặt Cu2+. 2+ - Cu + 2OH → Cu(OH)2 ↓ màu xanh lam + Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong thuốc thử dư, chứng tỏ có mặt Al3+. 3+ - Al + 3OH → Al(OH)3 ↓ keo trắng Al(OH) + OH- → [Al(OH) ]- 23/10/09 Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4]
  4. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử phân tích. - Hiểu được cách nhận biết một số anion trong dung dịch. - Giải một số bài tập Nhận biết hoá chất. 23/10/09
  5. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch ++ 2+2+ ++ CâuCâu3: 3: ChoCho ccáácc ionion sausau:: NaNa (1),(1), CaCa (2),(2), AgAg (3),(3), ClCl(4),(4), NONO33 (5),(5), ++ 22 ++ NHNH44 (6),(6), COCO33 (7),(7), HH (8).(8). CCácác ionion ttồồnnttạạii đđồồngng ththờờii trongtrong ccùngùng mmộộtt dungdung ddịịchch llà:à: A.A. 1,1, 2,2, 4,4, 5,5, 6,6, 77 B.B. 1,1, 3,3, 4,4, 5,5, 6,6, 88 C.C. 1,1, 2,2, 4,4, 5,5, 7,7, 88 D.D. 1,1, 2,2, 4,4, 5,5, 6,6, 88 Nhận xét: Sự có mặt của một số ion trong dung dịch phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác. Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion Ag+ thì không thể có Cl-; trong môi - 2- 2- trường axit các ion HCO3 , CO3 , SO3 không thể tồn tại 23/10/09
  6. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch PHIẾU HỌC TẬP NhNhómóm 1: 1: Nhóm 3: TínhchTính chấấtthoáhhoá họọcc đđặặcctrtrưưngng - Để nhận biết anion Cl- cần ccủủaaanionanion NONO33 llàà g gì?ì? dùng thuốc thử gì? - Muốn phân biệt anion Cl- với các ĐĐểể nhnhậậnnbibiếếttanionanion NONO33 ccầầnn phphảảiilàmnhlàm nhưư ththếế nnào?ào? ion halogenua còn lại phải làm thế nào? Tại sao làm như vậy? NhNhómóm 2: 2: Nhóm 4: ThuThuốốccththửửđểđể nhnhậậnnbibiếếtt 2- - Anion CO 2- có tính chất gì? anionanion SOSO 22 llàà g gì?ì? 3 44 - Làm thế nào để nhận biết được TTạạiisaothínghisao thí nghiệệmmnàyphnày phảảii 2- anion CO3 ? Dấu hiệu sự có ththựựcchihiệệnntrong trongmôi môitr trưườờngng mặt của anion CO 2- là gì? axitaxitd dưư?? 3 23/10/09
  7. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch - 1. Nhận biết anion NO3 - Thuốc thử : dd H2SO4 loãng, lá đồng - Dấu hiệu: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí. - + 2+ 3Cu + 2NO3 + 8H → 3Cu + 2NO ↑ + 4H2O Xanh 2NO ↑ + O2 → 2NO2 ↑ ( màu nâu đỏ) 2- 2. Nhận biết ion SO4 - Thuốc thử: dd BaCl2/HCl hoặcHNO3 - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong thuốc thử dư. 2+ 2- Ba + SO4 → BaSO4↓ 2- 3- Chú ý: Cần lấy môi trường axit dư vì một số các anion như CO3 , PO4 , 2- 2- 2+ SO3 , HPO4 cũng tạo kết tủa trắng với ion Ba , nhưng các kết tủa đó đều tan trong các dung dịch HCl, HNO3 loãng, riêng BaSO4 không tan. 23/10/09
  8. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch 3. Nhận biết anion Cl- - Thuốc thử: dd AgNO3/HNO3 loãng. - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong thuốc thử dư. Ag+ + Cl- → AgCl ↓ trắng Tương tự : Br - tạo ra kết tủa vàng nhạt AgBr I- tạo ra kết tủa vàng AgI Chú ý: AgCl tan trong dd NH3 loãng, AgBr và AgI thì không tan: + - AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2] + Cl 2- 4. Nhận biết anion CO3 - Thuốc thử: dd axit mạnh như HCl, H2SO4 loãng - Hiện tượng: sủi bọt khí làm đục nước vôi dư. 2- + CO3 + 2H → CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 23/10/09
  9. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch - - 1. Nhận biết anion NO3 3. Nhận biết anion Cl - Thuốc thử : dd H SO loãng, lá 2 4 - Thuốc thử: dd AgNO3/HNO3 đồng loãng. - Dấu hiệu: dd màu xanh, khí không - Dấu hiệu: dd màu xanh, khí không - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa màu hóa nâu đỏ trong không khí. + 2+ trắng, không tan trong thuốc 3Cu + 2NO3+8H →3Cu +2NO↑+4H2O Xanh thử dư. Ag+ + Cl- → AgCl ↓ trắng 2NO ↑ + O2 → 2NO2 ↑ ( màu nâu đỏ) Ag + Cl → AgCl ↓ trắng 2- 2- 2. Nhận biết anion SO4 4. Nhận biết anion CO3 - Thuốc thử: dd BaCl2/HCl - Thuốc thử: dd axit mạnh như - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa HCl, H2SO4 loãng trắng, không tan trong thuốc - Hiện tượng: sủi bọt khí làm thử dư. đục nước vôi dư. 2+ 2- 2- + Ba + SO4 → BaSO4↓ CO3 + 2H → CO2↑ + H2O CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 23/10/09
  10. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch Trß ch¬i – Bμi tËp thùc nghiÖm - - 2- 2- Câu hỏi chung: Nhận biết các anion NO3 , Cl , SO4 , CO3 đựng trong các ống nghiệm mất nhãn A, B, C, D riêng biệt. (Mỗi mẫu các nhóm độc lập nhận biết để kiểm chứng ) Nhóm 1 và 3: (Mẫu 1) Nhóm 2 và 4: (Mẫu 2) 23/10/09
  11. BBμμii 4949 nhnhËËnn biÕtbiÕt mméétt ssèè anionanion trongtrong dungdung dÞchdÞch KKẾẾTT QUQUẢẢ !! Nhóm 1 và 3: (Mẫu 1) - 2- - 2- A. Cl B. CO3 C. NO3 D. SO4 Nhóm 2 và 4: (Mẫu 2) - - 2- 2- A. NO3 B. Cl C. SO4 D. CO3 23/10/09
  12. 23/10/09
  13. Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng - − + Cl AgNO3 ↓ trắng Cl + Ag → AgCl↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) NHẬN Br- ↓ vàng nhạt Br− + Ag+ → AgBr↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) I- ↓ vàng đậm I− + Ag+ → AgI↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) PO 3- ↓ vàng PO 3- + 3Ag+ → Ag PO ↓ BIẾT 4 ↓ vàng PO4 + 3Ag → Ag3PO4↓ 2- 2− + → S ↓ đen S + 2Ag Ag2S↓ CO 2- BaCl ↓ trắng CO 2-+ Ba2+ → BaCO ↓ (tan trong HCl) MỘT 3 2 ↓ tr ng CO3 + Ba → BaCO3↓ (tan trong HCl) 2- 2- 2+ SO3 ↓ trắng SO3 + Ba → BaSO3↓ (tan trong HCl) SO 2- ↓ trắng SO 2-+ Ba2+ → BaSO ↓ (không tan trong HCl) SỐ 4 4 4 2- 2- 2+ CrO4 ↓ vàng CrO4 + Ba → BaCrO4↓ S2- Pb(NO ) ↓ đen S2− + Pb2+ → PbS↓ ANION 3 2 2- 2- + CO3 HCl Sủi bọt khí CO3 + 2H → CO2↑ + H2O (không mùi) SO 2- Sủi bọt khí SO 2-+ 2H+ → SO ↑ + H O (mùi hắc) TRONG 3 3 2 2 2- 2- + S Sủi bọt khí S + 2H → H2S↑ (mùi trứng thối) SiO 2- ↓ keo SiO 2-+ 2H+ H SiO ↓ DUNG 3 3 2 3 - - 2- HCO3 Đun nóng Sủi bọt khí 2HCO3 → CO2↑ + CO3 + H2O HSO - Sủi bọt khí 2HSO - → SO ↑ + SO 2- + H O DỊCH 3 3 2 3 2 - - + NO3 Lá Cu, Khí màu nâu NO3 + H → HNO3 3Cu + 8HNO → 2Cu(NO ) + 2NO+4H O H2SO4 3 3 2 2 2NO + O2 → 2NO2 ↑ - - + NO2 H2SO4 Khí màu nâu đỏ NO2 + H → HNO2 do HNO2 phân 3HNO2 → 2NO + HNO3 + H2O 23/10/09 tích 2NO + O2 → 2NO2 ↑
  14. BBÀÀII TTẬẬPP CCỦỦNGNG CCỐỐ Câu 1: Có 3 dung dịch chứa các ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+. Biết rằng mỗi dung dịch chứa một loại anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là A. MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4. B. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3. C. BaCO3, MgSO4, NaNO3. D.D. Ba(NOBa(NO33))22,, MgSOMgSO44,, NaNa22COCO33 Câu 2: Có các dung dịch mất nhãn sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A.A. DungDung ddịịchch NaOH.NaOH. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch AgNO3. D. Qùi tím. Câu, 3: Phương pháp tách ZnCl2 và AlCl3 theo sơ đồ sau: dd HCl kết tủa Y AlCl3 dd X dư ZnCl2 và AlCl3 dd T dd HCl Zn(OH) ↓ dd Z 2 ZnCl2 Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. NaOH, Al(OH)3, Na2[Zn(OH)4], HCl. B. NaOH, Zn(OH)2, Na[Al(OH)4], HCl. C.C. NHNH3,, Al(OH)Al(OH)3,, [Zn(NH[Zn(NH3))4]Cl]Cl2,, HCl.HCl. D. NH , Al(OH) , [Zn(NH ) ]Cl , NaOH. 23/10/09 D. NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, NaOH.
  15. 23/10/09
  16. - Nhậnbiếtanion NO3 23/10/09
  17. 2- Nhậnbiếtanion SO4 23/10/09
  18. Nhậnbiếtanion Cl- 23/10/09
  19. 2- Nhậnbiếtion CO3 23/10/09