Giáo trình Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Phép biện chứng duy vật - Lại Văn Nam

pdf 106 trang huongle 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Phép biện chứng duy vật - Lại Văn Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoc_phan_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_2_phep_bien.pdf

Nội dung text: Giáo trình Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Phép biện chứng duy vật - Lại Văn Nam

  1. BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA CƠ BẢN Chương 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2/5/2009 Giảng viên: ThS. Lại Văn Nam 1
  2. CHƯƠNG 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 4. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 5. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2/5/2009 2
  3. 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.1.1. Phép biện chứng 1.1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.2. Phép biện chứng duy vật 2/5/2009 3
  4. 1.1.1. Phép biện chứng - Sự đối lập giữa quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng trong việc xem xét, nhìn nhận các sự vật và các mặt của sự vật, hiện tượng: Quan điểm siêu hình: Quan điểm biện chứng:  Sự tách rời với nhau.  Sự liên hệ với nhau.  Trạng thái tĩnh và  Trạng thái vận động phát nếu biến đổi thì chỉ triển, sự phát triển đi từ sự biến đổi về lượng, thay đổi về lượng dẫn đến Không thay đổi về thay đổi về chất và nguyên chất nhân sự phát triển là xuất phát từ mâu thuẫn bên trong sự vật. 2/5/2009 4
  5. 1.1.1. Phép biện chứng(tt) - Khái niệm “biện chứng”: • Biện chứng: mối liên hệ tác động qua lại, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. • Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan - Khái niệm “phép biện chứng”: Học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật nhằm xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. 2/5/2009 5
  6. 1.1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2/5/2009 6
  7. Thuyết Âm – Dương chính là phép biện chứng của triết học Trung Hoa thời cổ đại Biểu tượng âm-dương 2/5/2009 7
  8. 2/5/2009 8
  9. Nhà biện chứng “bẩm sinh” Thời cổ đại Hy Lạp HERACLIT 2/5/2009 9
  10. 2/5/2009 10
  11. 1.2. Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật là gì? Biện chứng khách quan(tức biện chứng của tự nhiên và xã hội) có trước; biện chứng chủ quan (tức tư duy biện chứng) có sau và là phản ánh biện chứng khách quan. 2/5/2009 11
  12. • “ Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”. • “ Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát ể ủ ự ủ Ph. Ăngghen tri n c a t nhiên, c a (1820-1895) xã hội loài người và của tư duy”. 2/5/2009 12
  13. “ Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện”. V .I.Lênin (1870-1924) 2/5/2009 13
  14. Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật - Những đặc trưng: - Vai trò: • Xác lập trên nền tảng định hướng, chỉ đạo hoạt thế giới quan duy vật động nhận thức và và khoa học hoạt động thực tiễn cải • Sự thống nhất giữa thế tạo hiện thực, giới quan và phương cải tạo chính bản thân pháp luận -> không chỉ con người giải thích mà còn cải tạo thế giới 2/5/2009 14
  15. 2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến • Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến • Những tính chất của mối liên hệ • Ý nghĩa phương pháp luận 2.2. Nguyên lý về sự phát triển • Khái niệm “phát triển” • Những tính chất cơ bản của sự phát triển • Ý nghĩa phương pháp luận 2/5/2009 15
  16. Tính tương tác Tính biến đổi SỰ THỐNG NHẤT Tính quy định
  17. Mối liên hệ phổ biến là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động, liên hệ, ràng buộc và chuyển hóa lần nhau giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
  18. Vd: MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP Môi trường Môi trường công nghệ, nhân khẩu, kinh tế kỹ thuật Trung gian Marketing Hệ thống Hệ thống lập Thông tin Mar. KH Marketing Sản phẩm Phân Người Khách hàng Giá Công cung ứng phối mục tiêu chúng Chiêu thị Hệ thống kiểm Hệ thống tổ chức tra Marketing và thực hiện Môi trường chính trị, Đối thủ Môi trường pháp luật cạnh tranh văn hóa xã hội 18
  19. Tớn Tớnh khỏch quan h chất Tớnh phổ biến mối liờn hệ Tớnh đa dạng
  20.  Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm toàn điện. Khi xem xét sự vật, hiện tượng, quá trình phải xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác, đặt chúng trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định.  Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chống lại cách xem xét phiến diện, một chiều, siêu hình, chỉ thấy cây mà không thấy rừng.  Tuy nhiên, xem xét toàn điện không có nghĩa là đồng loạt, bình quân mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, có như thế mới nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng, sự việc và giải quyết vấn đề thấu đáo, đúng đắn, toàn diện và có hiệu quả cao. Đó cũng chính là hoạt động theo quan điểm lịch sử - cụ thể.
  21. Vận dụng thực tiễn: o Vận dụng quan điểm toàn diện: phát triển đất nước phải phát triển các mặt . o Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể: phát triển có trọng tâm, trọng điểm .
  22. Triết học Mác – Lênin cho rằng: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát qúa trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
  23. NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN Phát triển là quá trình biến đổi về chất Phát triển khác với tăng trưởng Phát triển từ vượn thành người Tăng dân số
  24. NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN Phát triển của kỹ thuật khác với triển khai kỹ thuật
  25.  Phát triển mang tính khách quan  Phát triển là sự thay đổi về chất  Phát triển mang tính kề thừa  Khuynh hướng phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc  Nguồn gốc phát triển là ở trong bản thân sự vật hiện tượng (xuất phát từ mâu thuẫn bên trong và gắn liền với sự vận động tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố)  Lưu ý: Cần phân biệt giữa VẬN ĐỘNG và PHÁT TRIỂN?
  26. Cỏi chung và cỏi riờng Bản chất và hiện tượng 6 cặp phạm Tất nhiờn và ngẫu nhiờn trự cơ bản Nguyờn nhõn và kết qủa Nội dung và hỡnh thức Khả năng và hiện thực
  27.  Phạm trù cái chung: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.  Phạm trù cái riêng: dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.  Phạm trù cái đơn nhất: tức phạm trù dùng để chỉ những mặt, thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà không lặp lại ở kết cấu khác.
  28. Xã hội là cái chung - XHnguyên thuỷ, XH nô lệ, XH phong kiến, XH tư bản, Xã hội chủ nghĩa là cái riêng XH XHCN XH nô lệ XH nguyên thuỷ XH phong kiến XH tư bản Hạ viện Mỹ
  29.  Cái chung và cái riêng đều tồn tại và giữa chúng có sự thống nhất biện chứng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, tức là không có cái chung thuần túy, trừu tượng, biệt lập bên cạnh cái riêng.  Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung. Bất cứ sự vật nào cũng đều tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định và tham gia vào muôn vàn những mối liên hệ, tác động với những cái khác.  Cái chung là bộ phận của cái riêng. Cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại.  Cái chung và cái đơn nhất tồn tại ở trong cái riêng trong mỗi sự vật, hiện tượng. Trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, ở những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau. Cái đơn nhất trong quá trình phát triển sẽ dần dần mạnh lên trở thành cái phổ biến, cái chung. Ngược lại, cái chung từ chỗ là cái phổ biến dần thành cái đơn nhất.
  30. Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.
  31. Tàn phá  Nguyên nhân: là sự tác động rừng đầu lẫn nhau giữa các mặt trong một nguồn sự vật hoặc giữa các sự vật với (phòng nhau gây ra một sự biến đổi hộ) nhất định.  Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự Tại họa: vật hoặc giữa các sự vật với lũ lụt, nhau . những hậu qủa từ thiên nhiên
  32. Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội.
  33. Trong giao dịch chứng khoán Trong giáo dục Trong điều khiển đèn giao thông Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người
  34. Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-xã hội
  35. Vd: Tiến trình ếp thị muc̣ tiêu Phân khúc TT Mục tiêu TT Định vị sản phẩm 1. Xác định các 3. Đánh giá 5. Xác định khái biến số phân sự hấp dẫn niệm định vị SP khúc và tiến của các phân khả thi hành phân khúc khúc 6. Chọn lựa, phát 2. Phát triển dự 4. Chọn lựa triển các khái kiến kết quả phân khúc niệm định vị sản phân khúc mục tiêu phẩm đã chọn 35
  36. Để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xã hội “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh” cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp trên nền tảng ý thức hệ cách mạng
  37.  Tất nhiên: là phạm trù dùng để chỉ Tất nhiên: cái do bản chất, do những nguyên gieo trồng nhân cơ bản, bên trong của kết cấu đúng kỹ vật chất quyết định và trong những thuật cây điều kiện nhất định phải xảy ra đúng sẽ cho quả như thế chứ không thể khác được .  Ngẫu nhiên: là phạm trù dùng để chỉ cái không phải do bản chất của kết cấu vật chất, không phải do các nguyên nhân bên trong, mà do sự Ngẫu nhiên: ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên cây bí cho ngoài quyết định. Do đó, nó có thể quả to, nhỏ xuất hiện, có thể không xuất hiện, có khác nhau thể xuất hiện như thế này, cũng có thể xuất hiện như thế khác .
  38. Tổng giá cả ngang bằng tổng giá trị của hàng hóa (Tất nhiên), nhưng do tác động của cung và cầu cụ thể khác nhau đã làm cho giá cả xoay quanh giá trị (ngẫu nhiên)
  39. để sinh tồn và phát triển tất nhiên con người phải tiến hành sản xuất, nhưng sản xuất cái gi? Cho ai? Bằng cách nào? lại phải phụ thuộc khách quan vào các điều kiện cụ thể
  40. Quan điểm chiến lược của chúng ta là kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội - đó là xuất phát từ quy luật phát triển khách quan của các hinh thái kinh tế -xã hội, nhưng mỗi giai đoạn phải có sách lược cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế chính trị xã hội không ngừng biến đổi trong nước và quốc tế.
  41. Là phạm trù chỉ toàn bộ những Nội dung yếu tố, những mặt và những quá trình tạo nên sự vật. Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển Hình thức của sự vật, là hệ thống mối liên hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố của nó.
  42. Vd: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN KHÚC CHỦ YẾU ĐỊA LÝ TÂM LÝ PHÂN KHÚC TT KT-XH NHÂN KHẨU HỌC
  43. Trong con người: nội dung là các bộ phận các qúa trình. Cơ thể là hình thức
  44. Bản chất nền dân chủ XHCN  Bản chất: Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, qui định sự vận động và phát triển của sự vật đó.  Hiện tượng: Là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Hiện tượng là biểu hiện của bản chất.
  45. Cày và cấy thủ công là hiện tượng; Bản chất là sản xuất nhỏ
  46. BẢN CHẤT BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ
  47. Hiện tượng phản ánh sự biểu hiện của bản chất thông qua vô số những thuộc tính và những mối liên hệ ngẫu nhiên, đơn nhất được bộc lộ ra do kết quả của sự tác động qua lại của sự vật ấy với sự vật khác. Bản chất là những mặt, những mối liên hệ có tính chất là cái chung, song không phải tất cả mọi cái chung mà chỉ những cái chung nào có tính tất yếu và qui định sự tồn tại, biến đổi và phát triển của sự vật mới tham gia vào bản chất.  Ý nghĩa phương pháp luận: Do hiện tượng biểu hiện bản chất dưới những dạng khác nhau thậm chí có hiện tượng biểu hiện một cách sai lệch bản chất do tác động của những hoàn cảnh nhất định, vì vậy không nên đồng nhất hiện tượng với bản chất. Muốn nhận thức về sự vật đúng đắn, khoa học không nên xem xét ở vài hiện tượng riêng lẻ, phiến diện mà phải phân tích một cách tổng thể các hiện tượng để không mắc phải những kết luận sai lầm, chủ quan.
  48. • Hiện thực là cái đang tồn tại thực tế. • Khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới, sẽ xuất hiện khi có điều kiện thích hợp.
  49.  Hiện thực đã bộc lộ ra bên ngoài và tác động tích cực tới các khách thể xung quanh. Khả năng là cái có ngay trong bản thân hiện thực chứ không phải do con người nghĩ ra và gán cho hiện thực.  Khả năng là cái xuất phát từ hiện thực. Trong quá trình vận động khi khả năng trở thành cái hiện thực nhưng đến lượt nó lại sinh ra những khả năng mới. Như vậy, chuỗi vận động và biến hóa giữa hiện thực và khả năng là vô tận.  Tuy thống nhất hữu cơ với nhau nhưng giữa khả năng và hiện thực có sự khác biệt. Trong một sự vật, hiện tượng thường có nhiều khả năng phát triển khác nhau, mỗi khả năng có thể biến thành hiện thực chỉ khi được thỏa mãn một tập hợp những điều kiện cần và đủ.  Quá trình khả năng biến thành hiện thực trong tự nhiên chủ yếu là một quá trình tự phát, còn trong lĩnh vực xã hội thì khả năng chỉ biến thành hiện thực khi có sự tham gia hoạt động có ý thức cứa con người
  50.  Chất: là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác.  Lượng: là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các thuộc tính cấu thành nó như: qui mô (to - nhỏ), trình độ (cao - thấp), số lượng (ít - nhiều), tốc độ (nhanh - chậm), màu sắc (đậm - nhạc). Lượng là cái vốn có khách quan của sự vật.  Độ: là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất.  Điểm nút: là thời điểm mà đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng và tại đó diễn ra “bước nhảy”  Bước nhảy: là qúa trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời.
  51. Sự vật bao giờ cũng là thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Sự thống nhất này được biểu hiện trong một giới hạn nhất định gọi là “độ”. Trong đó, chất là mặt tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi. Sự vận động, biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi dần dần của lượng. Khi lượng biến đổi đạt tới “điểm nút” sẽ dẫn đến “bước nhảy”. Bước nhảy là bước ngoặc căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, làm thay đổi chất (từ chất cũ sang chất mới). Lượng chuyển thành chất phải có điều kiện nhất định. Chất mới ra đời lại qui định cho nó một lượng mới.
  52. Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng của sự vật, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật. - Vì thay đổi về lượng của sự vật sẽ chuyển hóa thành những thay đổi về chất và ngược lại: • Từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất. • Phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật. 2/5/2009 52
  53. Ý nghĩa phương pháp luận (tt) - Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn. - Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể. 2/5/2009 53
  54.  Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng.  Mâu thuẫn biện chứng: là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Chúng liên hệ ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, nhưng lại bài trừ phủ định lẫn nhau.
  55. Mâu thuẫn mang tính khách quan và là cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tồn tại trong tất cả các lĩnh vực. Mâu thuẫn có tính phổ biến: thế giới sự vật hiện tượng rất đa dạng về nội dung cũng như hình thức, do đó mâu thuẫn cũng rất đa dạng và phức tạp. Mỗi sự vật, mỗi lĩnh vực khác nhau thì có những mâu thuẫn khác nhau và ngay bản thân mỗi sự vật, hiện tượng cũng lại bao hàm nhiều mâu thuẫn. Là nguồn gốc và động lực của mọi qúa trình vận động và phát triển.
  56.  Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập có liên quan. Vậy thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, không có mặt này thì không có mặt kia và ngược lại.  Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Vậy đấu tranh của các mặt đối lặp là sự tác động lẫn nhau, bài trừ phủ định lẫn nhau.  Đấu tranh của các mặt đối lập đưa đến sự chuyển hóa các mặt đối lập.  Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng cũ mất đi (thể thống nhất cũ mất đi), sự vật hiện tượng mới ra đời.  Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối còn thống nhất là tương đối.
  57. Mâu thuẫn cơ bản Căn cứ vào sự tồn tại và phát tiển của toàn bộ sự vật Mâu thuẫn không cơ bản
  58. Mâu thuẫn chủ yếu Căn cứ vào sự tồn tại và phát tiển của sự vật trong một giai đoạn nhất định Mâu thuẫn thứ yếu
  59. Mâu thuẫn đối kháng Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích trong xã hội Mâu thuẫn không đối kháng
  60. Mâu thuẫn bên trong Căn cứ bản thân mỗi sự vật hiện tượng Mâu thuẫn bên ngoài
  61. Trong thế giới vật chất, các sự vật đều có quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay thế bằng sự vật khác. Sự thay thế đó được gọi là sự phủ định.
  62.  Quan điểm siêu hình xem sự phủ định là xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, không tạo điều kiệ và tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của sự vật. Đó là sự phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống và tan rã.  Triết học Mác – Lênin cho rằng: phủ định là sự phủ định biện chứng, tức phủ định tạo điều kiện, tạo tiền đề cho sự phát triển. Đó chính là sự thay thế cái cũ bằng cái mới cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn.
  63.  Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng nào cũng nằm trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển do sự đấu tranh của các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng và tất yếu dẫn đến sự tự thân phủ định của chúng.  Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, đó là sự phủ định có kế thừa. Phủ định có kế thừa, tức là sự loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp, gây cản trở cho sự phát triển; đồng thời cũng chọn lọc, cải biến các yếu tố của cái cũ thành các yếu tố phù hợp với cái mới.
  64. Nội dung chủ yếu của quy luật phủ định của phủ định thể hiện ở một số nội dung sau đây:  Thứ nhất. Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao.  Thứ hai: Sự phát triển thông qua quá trình phủ định mang tính chu kỳ.  Thứ ba: Tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự phát triển tạo nên hình thái có mô hình “xoáy trôn ốc”.
  65.  Khi xem xét đánh giá bất kỳ sự vật hiện tượng nào cần phải tránh cái nhìn giản đơn, phiến diện, nhất là khi xem xét các hiện tượng xã hội.  Cái mới, tiến bộ ra đời là một tất yếu của sự phát triển, nhưng khi mới ra đời còn non yếu, vì vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải biết phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển  Cần tránh phủ định sạch trơn, mà phải biết kế thừa những yếu tố tiến bộ của nó phải biết sàng lọc những cái hợp lý của cái cũ để vận dụng vào cái mới.
  66. 3. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 3.1. Cái chung và cái riêng 3.2. Bản chất và hiện tượng 3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 3.4. Nguyên nhân và kết quả 3.5. Nội dung và hình thức 3.6. Khả năng và hiện thực 2/5/2009 66
  67. Cỏi chung và cỏi riờng Bản chất và hiện tượng 6 cặp phạm Tất nhiờn và ngẫu nhiờn trự cơ bản Nguyờn nhõn và kết qủa Nội dung và hỡnh thức Khả năng và hiện thực
  68.  Phạm trù cái chung: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.  Phạm trù cái riêng: dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.  Phạm trù cái đơn nhất: tức phạm trù dùng để chỉ những mặt, thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà không lặp lại ở kết cấu khác.
  69. Xã hội là cái chung - XHnguyên thuỷ, XH nô lệ, XH phong kiến, XH tư bản, Xã hội chủ nghĩa là cái riêng XH XHCN XH nô lệ XH nguyên thuỷ XH phong kiến XH tư bản Hạ viện Mỹ
  70.  Cái chung và cái riêng đều tồn tại và giữa chúng có sự thống nhất biện chứng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, tức là không có cái chung thuần túy, trừu tượng, biệt lập bên cạnh cái riêng.  Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung. Bất cứ sự vật nào cũng đều tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định và tham gia vào muôn vàn những mối liên hệ, tác động với những cái khác.  Cái chung là bộ phận của cái riêng. Cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại.  Cái chung và cái đơn nhất tồn tại ở trong cái riêng trong mỗi sự vật, hiện tượng. Trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, ở những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau. Cái đơn nhất trong quá trình phát triển sẽ dần dần mạnh lên trở thành cái phổ biến, cái chung. Ngược lại, cái chung từ chỗ là cái phổ biến dần thành cái đơn nhất.
  71. Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.
  72. Bản chất nền dân chủ XHCN  Bản chất: Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, qui định sự vận động và phát triển của sự vật đó.  Hiện tượng: Là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Hiện tượng là biểu hiện của bản chất.
  73. Cày và cấy thủ công là hiện tượng; Bản chất là sản xuất nhỏ
  74. BẢN CHẤT BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ
  75. Hiện tượng phản ánh sự biểu hiện của bản chất thông qua vô số những thuộc tính và những mối liên hệ ngẫu nhiên, đơn nhất được bộc lộ ra do kết quả của sự tác động qua lại của sự vật ấy với sự vật khác. Bản chất là những mặt, những mối liên hệ có tính chất là cái chung, song không phải tất cả mọi cái chung mà chỉ những cái chung nào có tính tất yếu và qui định sự tồn tại, biến đổi và phát triển của sự vật mới tham gia vào bản chất.  Ý nghĩa phương pháp luận: Do hiện tượng biểu hiện bản chất dưới những dạng khác nhau thậm chí có hiện tượng biểu hiện một cách sai lệch bản chất do tác động của những hoàn cảnh nhất định, vì vậy không nên đồng nhất hiện tượng với bản chất. Muốn nhận thức về sự vật đúng đắn, khoa học không nên xem xét ở vài hiện tượng riêng lẻ, phiến diện mà phải phân tích một cách tổng thể các hiện tượng để không mắc phải những kết luận sai lầm, chủ quan.
  76.  Tất nhiên: là phạm trù dùng để chỉ Tất nhiên: cái do bản chất, do những nguyên gieo trồng nhân cơ bản, bên trong của kết cấu đúng kỹ vật chất quyết định và trong những thuật cây điều kiện nhất định phải xảy ra đúng sẽ cho quả như thế chứ không thể khác được .  Ngẫu nhiên: là phạm trù dùng để chỉ cái không phải do bản chất của kết cấu vật chất, không phải do các nguyên nhân bên trong, mà do sự Ngẫu nhiên: ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên cây bí cho ngoài quyết định. Do đó, nó có thể quả to, nhỏ xuất hiện, có thể không xuất hiện, có khác nhau thể xuất hiện như thế này, cũng có thể xuất hiện như thế khác .
  77. Tổng giá cả ngang bằng tổng giá trị của hàng hóa (Tất nhiên), nhưng do tác động của cung và cầu cụ thể khác nhau đã làm cho giá cả xoay quanh giá trị (ngẫu nhiên)
  78. để sinh tồn và phát triển tất nhiên con người phải tiến hành sản xuất, nhưng sản xuất cái gi? Cho ai? Bằng cách nào? lại phải phụ thuộc khách quan vào các điều kiện cụ thể
  79. Quan điểm chiến lược của chúng ta là kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội - đó là xuất phát từ quy luật phát triển khách quan của các hinh thái kinh tế -xã hội, nhưng mỗi giai đoạn phải có sách lược cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế chính trị xã hội không ngừng biến đổi trong nước và quốc tế.
  80. Tàn phá  Nguyên nhân: là sự tác động rừng đầu lẫn nhau giữa các mặt trong một nguồn sự vật hoặc giữa các sự vật với (phòng nhau gây ra một sự biến đổi hộ) nhất định.  Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự Tại họa: vật hoặc giữa các sự vật với lũ lụt, nhau . những hậu qủa từ thiên nhiên
  81. Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội.
  82. Trong giao dịch chứng khoán Trong giáo dục Trong điều khiển đèn giao thông Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người
  83. Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-xã hội
  84. Để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xã hội “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh” cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp trên nền tảng ý thức hệ cách mạng
  85. Là phạm trù chỉ toàn bộ những Nội dung yếu tố, những mặt và những quá trình tạo nên sự vật. Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển Hình thức của sự vật, là hệ thống mối liên hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố của nó.
  86. Trong con người: nội dung là các bộ phận các qúa trình. Cơ thể là hình thức
  87. • Hiện thực là cái đang tồn tại thực tế. • Khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới, sẽ xuất hiện khi có điều kiện thích hợp.
  88.  Hiện thực đã bộc lộ ra bên ngoài và tác động tích cực tới các khách thể xung quanh. Khả năng là cái có ngay trong bản thân hiện thực chứ không phải do con người nghĩ ra và gán cho hiện thực.  Khả năng là cái xuất phát từ hiện thực. Trong quá trình vận động khi khả năng trở thành cái hiện thực nhưng đến lượt nó lại sinh ra những khả năng mới. Như vậy, chuỗi vận động và biến hóa giữa hiện thực và khả năng là vô tận.  Tuy thống nhất hữu cơ với nhau nhưng giữa khả năng và hiện thực có sự khác biệt. Trong một sự vật, hiện tượng thường có nhiều khả năng phát triển khác nhau, mỗi khả năng có thể biến thành hiện thực chỉ khi được thỏa mãn một tập hợp những điều kiện cần và đủ.  Quá trình khả năng biến thành hiện thực trong tự nhiên chủ yếu là một quá trình tự phát, còn trong lĩnh vực xã hội thì khả năng chỉ biến thành hiện thực khi có sự tham gia hoạt động có ý thức cứa con người
  89. 5. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG • 5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức • 5.1.1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn • 5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức • 5.1.3. Vai trò của thực tiễn với nhận thức • 5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý • 5.2.1. Quan điểm của V.I Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý • 5.2.2. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn 89
  90. 5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức  Quan niệm chung: Lý luận nhận thức là bộ phận của triết học, nghiên cứu các qui luật và các khả năng của nhận thức, mối quan hệ của tri thức với thực tại khách quan, các mức độ và hình thức của qúa trình nhận thức, các điều kiện và tiêu chuẩn đúng đắn của nó.  Những khuynh hướng cơ bản của lý luận nhận thức:  Chủ nghĩa duy tâm.  Thuyết hoài nghi và không thể biết  Chủ nghĩa duy vật trước Mác  Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
  91. 5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức Nguyên tắc khách quan Nguyên tắc khả tri luận Nguyên tắc biện chứng Nguyên tắc thực tiễn
  92. 5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức “Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn” (Giáo trình Triết học Mác – Lênin)  Bản chất phản ánh và bản chất biện chứng của nhận thức:  Tri thức là sản phẩm của nhận thức, nó không phải từ sự tưởng tượng, mà là kết quả quá trình phản ánh của con người về thế giới. Nội dung thông tin của thế giới hiện thực như thế nào thì tri thức về nó như thế ấy.  Sự nhận thức của con người là một quá trình vận động biện chứng. Nó đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp độ thấp đến bản chất sâu sắc hơn, từ không biết đến biết, từ kém hiểu biết cho đến hiểu biết hơn, từ cảm tính đến lý tính, từ kinh nghiệm cho đến lý luận, từ nhận thức thông thường đến khoa học
  93. 5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức “Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn” (Giáo trình Triết học Mác – Lênin)  Bản chất phản ánh và bản chất biện chứng của nhận thức:  Bản chất xã hội và bản chất sáng tạo của nhận thức: Sự nhận thức bao giờ cũng có tính xã hội. Xã hội là tiền đề, là điều kiện cho nhận thức, ứng với mỗi trình độ khác nhau của xã hội loài người có một hệ thống tri thức với những thang bậc khác nhau. Con người nhận thức thế giới do xã hội và vì xã hội. Quá trình nhận thức là một quá trình sáng tạo. Con người tiếp nhận thông tin về thế giới một cách chủ động phụ thuộc vào những nhu cầu, mục đích nhất định.
  94. 5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức
  95. 5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức
  96. 5.1.3. Vai trò của thực tiễn với nhận thức THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC THỰC TIỄN LÀ TIấU CHUẨN CỦA CHÂN Lí
  97. Họ bán với Đội ngũ nhân giá bao viên họ như thế nào ? nhiêu ? Đâu là điểm mạnh và yếu của họ ? Chất lượng hàng hóa – dịch vụ như thế nào ? MUỐN VIỆC KINH DOANH CỦA BẠN THÀNH CÔNG BẠN CẦN Nắm được thông tin đối thủ cạnh tranh
  98. Hướng tới Họ mua số loại khách lượng là Số lượng hàng nào bao nhiêu KH có tăng hay không Họ có nhu cầu nào khác nữa không Những câu trả lời xác thực sẽ giúp bạn quyết định được ý tưởng kinh doanh
  99. 5. 2. Thực tiễn TRỰC QUAN TƯ DUY SINH ĐỘNG TRỪU TƯỢNG THỰC TiỄN
  100. Cảm giác: phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện tượng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của con người TRỰC Tri giác: hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật QUAN khi sự vật đó đang trực tiếp tác động vào các SINH giác quan, là sự tổng hợp nhiều thuộc tính ĐỘNG riêng lẻ của sự vật do cảm giác đem lại. Biểu tượng: hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn trực quan sinh động. Đó là hình ảnh tương đối hoàn chỉnh về sự vật được tái hiện trong đầu một cách khái quát, khi không còn trực tiếp với sự vật.
  101. Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản chất và chung của một sự vật hay một nhóm sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. TƯ DUY Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các khái TRỪU niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định TRƯỢNG hoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đó của sự vật, hiện tượng. Suy luận: là qúa trình liên kết các phán đốn với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật hiện tượng
  102. 5. 2.  Phép biện chứng củaF=GM1M2/R2quá trình phát triển nhận thức:  Nhận thức là một quá trình vận động biện chứng, con người phải luôn tìm kiếm, khám phá tri thức về thế giới. Đó là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, từ cái đơn giản đến phức tạp, từ bộ phận đến toàn thể, là quá trình chọn lọc và kế thừa tích cực tri thức.  Đó là quá trình từ hiểu biết kém sâu sắc cho đến sâu sắc hơn giữa chủ thể và khách thể làm cho nhận thức của con người ngày càng sâu sắc hơn, nắm bắt được bản chất và các quy luật của thế giới khách quan phục vụ cho hoạt động thực tiễn của con người.