Giáo trình Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội

pdf 41 trang huongle 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoc_phan_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_3_tu_tuong_h.pdf

Nội dung text: Giáo trình Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội

  1. BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN  CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
  2. Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 - Hiến pháp xây dựng CNXH ở miền Bắc
  3. 1 2 3 Tính tất yếu của Đặc trưng của Về mục tiêu và CNXH ở Việt CNXH ở Việt động lực của CNXH Nam Nam
  4. 1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam “Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa xã hội – chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người, niệm vui, hòa bình, hạnh phúc”. Hồ Chí Minh toàn tập, T1, Tr416 Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, ủng hộ luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Người tham gia sáng lập ĐCS Pháp và trở thành người CS Việt Nam đầu tiên.
  5. “Chỉ có chủ nghĩa Cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những bức tường dài ngăn cản người lao động trên thế giới hiểu nhau và thương yêu nhau”.
  6. 2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam  Khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam Từ lập trường của một người yêu nước đi tìm đường giải phóng dân tộc để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người – Đó là mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản.  Đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn, mácxít Giải quyết tốt quan hệ giữa cá nhân với xã hội. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
  7.  Văn hóa Văn hóa trong chủ nghĩa xã hội có quan hệ biện chứng với chính trị, kinh tế. Đó là nền văn hóa kết tinh, kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, kết hợp truyền thống với hiện đại, dân tộc với quốc tế.
  8. Những miền quê xinh đẹp Những con người hồn hậu
  9. "Mẹ lom khom vớt bánh chưng xanh Lựa mấy tấm thơm ngon thờ tiên tổ Ông hí hoáy viết câu đối đỏ Tìm những từ đặc sắc nhủ cháu con".
  10. “Có những phút làm nên lịch sử Có cái chết hóa thành bất tử Có những lời hơn mọi bài ca Có con người như chân lý sinh ra ” (Tố Hữu)
  11. "Tôi tuyệt nhiên không ham công danh phú quý chút Trường Quốc học Huế - nơi Bác Hồ đã nào Tôi chỉ học có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước nhà được độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". 1946 1945 cNang=105&NewsID=20090603154007 NAQ.1920 NGUYỄN ÁI QUỐC 1931
  12. b. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH ở Việt Nam Bản chất:  Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội bao gồm các mặt phong phú, hoàn chỉnh. Trong đó, con người được phát triển toàn diện, tự do.  Sở hữu công cộng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có phục lợi xã hội.  Một nền chính trị dân chủ  Nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.  Đó là xã hội được dựng xây sức mạnh toàn dân tộc có Đảng lãnh đạo kết hợp sức mạnh thời đại. Đặc trưng:  Chế độ chính trị do nhân dân làm chủ  Kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật  Không còn người bóc lột người  Phát triển cao về văn hóa, đạo đức
  13. Nền nông nghiệp hiện đại – thực hiện công nghiệp hóa nông thôn Người dân được làm chủ cuộc sống của mình
  14. Con người chân quê mộc mạc, đằm thắm, thủy chung Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
  15. Khoa học kỹ thuật phát triển Chế độ chính trị một nhà nước dân chủ, của dân, do dân và vì dân; Chế độ kinh tế một nền kinh tế phát triển với khoa học công nghệ phát triển; nền văn hóa – xã hội tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Tất cả những điều đó trong xã hội xã hội chủ nghĩa chỉ vì một mục tiêu cao nhất đó là: nâng cao đời sống người dân. Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của CM XHCN là đào tạo con người.
  16. Những nét đẹp văn hóa truyền thống
  17. “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do dân bầu ra và chịu trách nhiệm”. Hồ Chí Minh, T.9, Tr.590
  18. 3. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động thì được nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.
  19. 3. Mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội a. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội “Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện. Do đó nhân dân ta có đủ điều kiện thật sự tham gia quản lý nhà nước”. Nền côngHồ nghiChí Minhệp hi ệtonà đnạ tiập, T.9, Tr.292
  20. Về chính trị Do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
  21. Về kinh tế Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công – nông hiện đại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo CNTB được bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện.
  22. Vườn cây, ao cá của Người Bác luôn khuyến khích bà con gia tăng sản xuất
  23. Nền kinh tế phát triển cao
  24. Về văn hóa – xã hội Xóa nạn mù chữ, xây dựng phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hiện vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ tệ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu Mục tiêu cao nhất, động lực quyết định nhất công cuộc xây dựng là con người Đào tạo con người
  25. b. Động lực của chủ nghĩa xã hội “Các đảng phái, đoàn thể và nhân sĩ trong mặt trận cần phải đoàn kết chặt chẽ, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau Với lực lượng đoàn kết ấy chúng ta sẽ vượt qua hết thảy mọi khó khăn, gian khổ, chúng ta sẽ đánh tan tất cả mọi kẻ thù đế quốc thực dân”. * Động lực quan trọng và quyết Hồ Chí Minh toàn tập, T.6, Tr.162 định nhất là con người, là nhân dân lao động, nòng cốt công – nông – trí. (Truyền thống yêu nước của dân tộc, đoàn kết, sức lao động sáng tạo => sức mạnh tổng hợp). * Động lực về kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, Bác Hồ với đại biểu học sinh gắn kinh tế với kỹ thuật, xã hội. * Sức mạnh thời đại, đoàn kết quốc tế.
  26. b. Động lực  Động lực quan trọng và quyết định nhất là con người, là nhân dân lao động, nòng cốt là công – nông – trí thức.  Truyền thống yêu nước của dân tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân – Đó là sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội.  Động lực về kinh tế  Động lực văn hóa, khoa học, giáo dục  Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng  Sức mạnh của thời đại, đoàn kết quốc tế  Cảnh báo tệ tham ô, giặc nội xâm
  27. Bên cạnh việc chỉ ra các nguồn động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội, Bác còn lưu ý, cảnh báo và ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn năng lượng vốn có của chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trì trệ, xơ cứng, không có sức hấp dẫn. “Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người, tự do, vô tổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác là kẻ địch nguy hiểm của CNXH”. Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh thǎm nhà máy diêm Thống Nhất trong những ngày đầu khôi phục kinh tế (1956)
  28. Khoán sản phẩm trong xí nghiệp Chế độ khoán là điều kiện của CNXH, nó Mitting phong trào tăng gia sản xuất 09/12/1945 khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ. Làm khoán ích chung và lại lợi riêng. Khi định tiền lương phải xuất phát từ nguyên tắc định thế nào cho người lao động thiệt thực quan tâm đến kết quả làm việc của họ, làm cho họ cố gắng học tập để tiến bộ mãi về nghề nghiệp và sản xuất. Một số loại tiền của nước VNDCCH
  29. “Cuộc CM XHCN là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất. Chúng ta phải xây dựng một xã hội mới xưa nay chưa từng có trong dân tộc ta. Chúng ta phải làm thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm. Chúng ta phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xóa bỏ giai cấp bóc lột, xây dựng quan hệ sản xuất mới không có bóc lột áp bức. Muốn thế chúng ta phải dần dần biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp. Chúng ta phải dần dần tập thể hóa nông nghiệp. Chúng ta phải tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư nhân đối với thủ công nghiệp. Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và vui tươi, hạnh phúc”. Hồ Chí Minh
  30. II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
  31. 1. Con đường quá độ lên CNXH ở VN Từ thực tế Việt Nam, HCM đã khẳng định con đường CM Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đây là một hình thức quá độ cụ thể - quá độ từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa là hình thức quá độ theo phương thức rút ngắn.
  32. II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ + CM Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới không bắt đầu bằng một cuộc đảo lộn chính trị giành chính quyền. + Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. + CNXH đã thành công ở một số nước, có sự hợp tác mạnh mẽ từ bạn bè quốc tế. Tuy nhiên, luôn có nguy cơ bị phá hoại từ CNĐQ. Tự lực, tự cường, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, hạn chế khó khăn.
  33. b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH Xây dựng nền tảng vật Cải tạo xã hội cũ, xây chất và kỹ thuật cho dựng xã hội mới, lấy CNXH, xây dựng các xây dựng làm trọng tiền đề kinh tế, chính trị, tâm, nội dung cốt yếu văn hóa, tư tưởng nhất, chủ chốt, lâu dài.
  34. Nguồn năng lượng, khu đô thị mới, môi trường trong lành Một đất nước giàu đẹp Từ thành thị
  35. Cơm áo lành no
  36. c. Nội dung xây dựng CNXH ở nước ta thời kỳ quá độ “Tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải một sớm, một chiều cứ muốn là được phải thiết thực từng bước vững chắc chớ đem cái chủ quan thay cho thực tế. Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân. Làm cho người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn trở nên khá, giàu; người khá, giàu thì giàu thêm”. Về chính trị Hồ Chí Minh Về kinh tế * Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo Các bình diện: lực của Đảng. Đảng lượng sản xuất, không quan liêu, xa quan hệ sản xuất, Về văn hóa, xã hội dân, thoái hóa, biến cơ chế quản lý kinh tế. Ưu tiên Xây dựng con chất, mất lòng tin người mới phải có của dân. phát triển kinh tế quốc dân, khuyến học thức văn hóa, * Củng cố và mở chính trị, kỹ thuật. rộng mặt trận dân khích phát triển tộc, thống nhất. kinh tế tư nhân. Xây dựng nền văn Thực hiện nguyên hóa mang tính dân tắc phân phối theo tộc, khoa học, đại lao động. chúng.
  37. “Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.
  38. a. Phương châm Phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài. Phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phải xuất phát từ điều kiện thực tế của đất nước. b. Biện pháp + Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng lấy xây dựng làm chính. + Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam – Bắc khác nhau. + Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch. + Đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam. Đó là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo./.
  39. KẾT LUẬN Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đối với chúng ta, đổi mới không bao giờ là thay đổi mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây là sự Vì vậy rất cần sự nghiệp đầy khó đóng góp tích cực khăn, phức tạp của mỗi chúng ta
  40. KẾT LUẬN 1. Giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội 2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  41. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Điều trăn trở khôn nguôi của Người là tìm ra hình thức, bước đi, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, biến nhận thức lý luận thành chương trình hành động, thành hoạt động thực tiễn hàng ngày. Hai nguyên tắc: Hồ Chí Minh Xác định hướng đi và biện đã đề ra hai Quán triệt các pháp xây dựng chủ nghĩa xã nguyên tắc có nguyên lý cơ bản của hội chủ yếu xuất phát từ tính chất CN Mác – Lênin về điều kiện thực tế, đặc điểm phương pháp xây dựng chế độ mới, của dân tộc, nhu cầu và khả tham khảo, học tập luận năng nhu cầu và khả năng các nước anh em. của nhân dân. Phát huy hết mọi tiềm năng, nguồn lực có trong dân để đem lại lợi ích cho dân. Sự nghiệp này là sự nghiệp của toàn dân và do Đảng lãnh đạo, thực hiện vì lợi ích của toàn dân.