Giáo trình Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Minh Tuấn

pdf 68 trang huongle 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoc_thuyet_gia_tri_thang_du_nguyen_minh_tuan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Minh Tuấn

  1. Chương 5 HOC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TS. Nguyễn Minh Tuấn
  2. I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản •Sản xuất, kinh doanh tư bản bắt nguồn từ tiền tệ • Khi tiền tệ là TB, vận động theo công thức: T -H- T’, trong đó T’=T+t. • T-H-T’ là công thức chung của TB, vì nó phản ánh mục đích của SX, KD TB.
  3. 2. Mâu thuẫn công thức chung của tư bản . Mâu thuẫn của công thức chung là: T’ > T Nếu trao đổi ngang giá: đúng với quy luật giá trị, thì không thể thu được số giá trị lớn hơn số giá trị đã bỏ ra. Nếu trao đổi không ngang giá: thì tổng giá trị thực của hàng hóa cũng không tăng thêm trong lưu thông. . Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung phải trong sản xuất, trong đó SLĐ là nhân tố giải quyết mâu thuẫn công thức chung.
  4. 3. Hàng hoá sức lao động 3.1. Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa . Khái niệm SLĐ? . Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa: Một là: Người lao động phải được tự do, để bán sức lao động. Hai là: người lao động không có vốn, hoặc tư liệu sản xuất.
  5. 3.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động: Giá trị của hàng hóa sức lao động. Biểu hiện ở giá trị những tư liệu tiêu dùng (vật chất và tinh thần), để nuôi sống người lao động và gia đình Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ.  Có khả năng tạo ra một lượng giá trị lớn hơn, được kết tinh trong hàng hoá do người lao động tạo ra.  Giá trị sử dụng của hàng hoá SLĐ là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
  6. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng thống nhất với quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư * Ví dụ: quá trình dệt vải Chi phí saûn xuaát Giaù trò haøng hoaù 10 kg sôïi 10 USD 10 kg sôïi vaûi 10 USD Khaáu hao m.moùc 4 USD Khaáu hao m. moùc 4 USD 8h LÑ, tieàn coâng 3 USD 8h lao ñoäng taïo ra 6 USD Toång coäng: Toång coäng: 17USD 20USD Chênh lệch: 20 USD – 17 USD = 3 USD là giá trị thặng dư (m)
  7. Kết luận: . Giá trị thặng dư (m): là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động không công của công nhân. . Ngày LĐ của công nhân có hai phần: Thời gian lao động cần thiết (t)- bù đắp giá trị sức lao động. Thời gian lao động thặng dư (t’)– tạo ra giá trị thặng dư
  8. 2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến 2.1 Tư bản bất biến (ký hiệu C – Constant): . Là bộ phận tư bản biểu hiện là giá trị tư liệu sản xuất, không tăng lên về lượng sau quá trình sản xuất. 2.2 Tư bản khả biến (ký hiệu V-Variable): . Là bộ phận tư bản biểu hiện là giá trị sức lao động, tăng lên về lượng sau quá trình sản xuất. . V là bộ phận trực tiếp tạo ra m.
  9. Giá trị hàng hóa (w) = c + v + m Trong đó: • c= TBBB = Lao động quá khứ= Gía trị cũ • v = TBKB = Lao động hiện tại. • m = giá trị thăng dư • v+m = Giá trị mới.
  10. 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư 3.1 Tỉ suất giá trị thặng dư (m’) m m’ = × 100 (%) v t’ m’ = × 100 (%) Trong đó: t m: lượng giá trị thặng dư. v: tư bản khả biến, (tiền công) t’: thời gian lao động thặng dư. t: thời gian lao động cần thiết.
  11. 3.2 Khối lượng giá trị thặng dư (M) . Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỉ suất giá trị thặng dư, với tổng tư bản khả biến M = m’.V V: là tổng tư bản khả biến. . Khối lượng giá trị thặng dư, phản ánh quy mô và lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư thu được.
  12. 4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch. 4.1 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là giá trị thặng dư có được do kéo dài ngày lao động, hoặc tăng cường độ lao động. Phương pháp này bị giới hạn bởi thời gian lao động trong ngày và thể lực của người công nhân.
  13. Ví dụ: phương pháp sản xuất m tuyệt đối 0 44h 88h 4h = t 4h = t’ 4h m’ = x 100 = 100% 0 4h 44h 1010h 4h = t 6h = t’ 6h m’ = x 100 = 150% 4h
  14. b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là giá trị thặng dư có được do tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết và tăng thời gian lao động thặng dư. Phương pháp này đã giải quyết được một phần mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.
  15. Ví dụ: phương pháp sản xuất m tương đối. 0 4h 8h 4h = t ; 4h = t’ 4h m’ = x 100 = 100% 4h 0 3h 8h 3h = t 5h = t’ 5h m’ = x 100 = 167% 3h
  16. 4.2 Giá trị thặng dư siêu ngạch. . Là giá trị thặng dư phụ thêm do giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội. . Để có m siêu ngạch đòi hỏi nhà TB cá biệt phải đi đầu trong việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới. . m siêu ngạch sẽ được chuyển thành giá trị thặng dư tương đối khi kỹ thuật, công nghệ mới được phổ biến, vì vậy nó còn được gọi là hình thức biến tướng của m tương đối.
  17. III. TIỀN LƯƠNG TRONG CNTB 1. Bản chất kinh tế của tiền lương trong CNTB. . Tiền lương là một số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian làm việc. . Biểu hiện bên ngoài của tiền lương trong CNTB giống như tiền trả công cho lao động . Thực chất của tiền lương trong CNTB là tiền trả công cho sức lao động, là giá cả của sức lao động
  18. 2. Hai hình thức tiền lương cơ bản. 2.1 Tiền lương tính theo thời gian: . Là tiền lương được trả, căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động (có tính đến trình độ và cường độ của lao động) . Nguyên tắc của tiền lương theo thời gian.  Phải bố trí người lao động làm việc đúng với trình độ chuyên môn, tay nghề.  Phải quản lý chặt chẽ thời gian làm việc của người lao động.  Thực hiện khoán công việc theo thời gian.
  19. 2.2 Tiền lương tính theo sản phẩm: . Là tiền lương được trả căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm, mà người lao động làm ra . Nguyên tắc của tiền lương theo sản phẩm. Xây dựng đơn giá khoán SP’ phù hợp. Kiểm tra chặt chẽ chất lượng SP’ (KCS). Xây dựng quy trình quản trị chất lượng sản phẩm (ISO-9000)
  20. IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN. 1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản . Khái niệm: tích luỹ là tái sản xuất mở rộng, là quá trình làm tăng quy mô của tư bản, thông qua việc tư bản hoá một phần giá trị thặng dư . Kết quả của tích luỹ tư bản.  Phần giá trị thặng dư chiếm tỷ lệ ngày càng lớn, trong toàn bộ vốn của tư bản.  Quyền sở hữu, chuyển thành quyền chiếm hữu TB. . Động cơ của tích lũy tư bản:  Để có được m cao.  Đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh.
  21. Những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô của tích lũy tư bản . Đại lượng tư bản ứng trước. . Trình độ bóc lột sức lao động. . Năng suất lao động. . Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng.
  22. 2. Tích tụ và tập trung tư bản Tích tụ tư bản Tập trung tư bản Là sự tăng thêm về Là sự tăng thêm quy mô quy mô của tư bản của TB cá biệt bằng cách cá biệt bằng cách tư hợp nhất các TB cá biệt bản hóa một phần có sẵn trong XH thành giá trị thặng dư. một TB khác lớn hơn
  23. So sánh giữa tích tụ và tập trung tư bản. Tích tụ tư bản Tập trung tư bản . Phản ánh mối quan hệ . Phản ánh mối quan hệ trong nội bộ doanh giữa các nhà tư bản. nghiệp tư bản. . Phụ thuộc vào các tư bản . Phụ thuộc vào M, có cá biệt trong xã hội, có quy giới hạn. mô lớn. . Được diễn ra liên tục. . Diễn ra trong một thời . Làm cho TB cá biệt điểm nhất định. tăng, đồng thời tư bản . Làm cho TB cá biệt tăng, xã hội cũng tăng. còn TB xã hội không đổi. Kết luận:
  24. 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản . Cấu tạo của TB thể hiện ở hai mặt Cấu tạo kỹ thuật của tư bản TLSX SLĐ Cấu tạo giá trị của tư bản C V . Cấu tạo hữu cơ của tư bản ( C/V): là cấu tạo giá trị của TB, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật. . Kết luận:
  25. V. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN. 1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản 1.1. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp. . Tư bản công nghiệp: là tư bản hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. . Đây là TB đặc trưng nhất, nó bao gồm sự thống nhất giữa sản xuất và lưu thông. . Sự vận động của tư bản công nghiệp trải qua ba giai đoạn.
  26. Giai đoạn thứ nhất - Giai đoạn lưu thông: T - H TLSX SLĐ
  27. Giai đoạn thứ hai - Giai đoạn sản xuất TLSX H SX H’ SLĐ
  28. Giai đoạn thứ ba - Giai đoạn lưu thông H’ – T’
  29. Tổng hợp 3 giai đoạn tuần hoàn ta có TLSX T – H SX H’ – T’ SLĐ MUA SX BÁN Tuần hoàn của tư bản: là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang lấy 3 hình thái, để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với gía trị được bảo tồn và tăng lên
  30. 1.2. Chu chuyển của tư bản a. Thời gian chu chuyển, vòng chu chuyển. • Khái niệm: chu chuyển của tư bản là sự vận động tuần hoàn của tư bản, nếu xét là một quá trình định kỳ, được đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng.
  31. Thời gian Thời gian Thời gian chu chuyển sản xuất lưu thông N: số vòng chu chuyển trong năm CH CH: thời gian trong 1 năm = 12 tháng N = ch ch: Thời gian chu chuyển của 1 vòng
  32. b. Tư bản cố định và tư bản lưu động. . Tư bản cố định: là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị được chuyển dần vào sản phẩm mới. Nó bao gồm: nhà xưởng, máy móc, thiết bị. . Đặc điểm tư bản cố định? . Hai loại hao mòn tư bản cố định. Hao mòn hữu hình. Hao mòn vô hình.
  33. . Tư bản lưu động: là bộ phận TB khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị được chuyển ngay một lần vào trong sản phẩm mới. Nó bao gồm: nguyên, nhiên, vật liệu, tiền lương (v). . Đặc điểm tư bản lưu động?
  34. c. Biện pháp chủ yếu để tăng tốc độ chu chuyển của tư bản . Aùp dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ mới . Nâng cao trình độ tổ chức và quản lý sản xuất. . Nâng cao tay nghề cho người lao động. . Tăng thời gian sử dụng máy móc, thiết bị trong ngày . Hiện đại hóa các phương tiện vận chuyển. . Đẩy mạnh hoạt động marketing
  35. 2. Tái sản xuất tư bản xã hội 2.1. Khái niệm và những giả định . Khái niệm. . Nền kinh tế được chia thành hai khu vực.  Khu vực I: Sản xuất tư liệu sản xuất  Khu vực II: Sản xuất tư liệu tiêu dùng. . Về mặt giá trị tổng sản phẩm xã hội = C +V + M . Nền kinh tế đóng, không xét đến ngoại thương. . Hàng hoá được bán đúng giá trị. . Cấu tạo hữu cơ của KVI không thay đổi, m’= 100%
  36. 2.2.Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn: . Ví dụ: Nền kinh tế được chia thành hai khu vực với tổng giá trị Khu vực I: 4.000C + 1.000V + 1.000M = 6.000 Khu vực II: 2.000C + 500V + 500M = 3.000 Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn. • Điều kiện thứ 1: (V + M)I = CII. • Điều kiện thứ 2: (C + V + M)I = CI + CII • Điều kiện thứ 3: (C + V + M)II = (V + M)I + (V + M)II
  37. 2.3. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng Ví dụ: Nền kinh tế được chia thành hai khu vực • Khu vực I: 4.000C + 1.000V + 1.000M = 6.000 • Khu vực II: 1.500C + 750V + 750M = 3.000 Nếu: KVI tích luỹ 500m gồm: 400cI và 100vI KVII tích luỹ 150m gồm: 100cII và 50vII • KV I: 4.400C + 1.100V + 500m = 6.000. • KVII:1.600C + 800V + 600m = 3.000.
  38. . Kết quả sau khi tích luỹ, nếu m’ = 100%, thì tổng giá trị của hai khu vực sẽ là. • KV I: 4.400C + 1.100V + 1.100M = 6.600 • KVII: 1.600C + 800V + 800M = 3.200 . Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất mở rộng. • Điều kiện 1: (V + M)I > CII • Điều kiện 2: (C + V + M)I > CI + CII. • Điều kiện 3: (V + M)I + (V + M)II > (C + V + M)II.
  39. 3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB 3.1. Bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế trong CNTB . Là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa sản xuất và tiêu dùng. Biểu hiện là khủng hoảng thừa tương đối, so với nhu cầu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng. . Ngày nay khủng hoảng kinh tế mang tính bộ phận, vừa thừa, vừa thiếu như: khủng hoảng năng lượng; khủng hoảng tài chính, tiền tệ, bội chi ngân sách
  40. Nguyên nhân. • Do tác động của chu kỳ kinh tế. • Lạm phát cao. • Khủng hoảng chính trị. • Những tác động từ bên ngồi.
  41. 3.2. Chu kỳ khủng hoảng kinh tế trong CNTB Sản lượng Hưng thịnh Phục hồi Khủng hoảng Tiêu điều 0 Thời gian
  42. VI. HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN 1. Chi phí sản xuất tư bản, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) Chi phí sản xuất TBCN? So sánh chi phí sản xuất tư bản với giá trị hàng hóa w = c+ v+ m k = c+ v Về lượng c + v + m > c + v Là chi phí thực Là chi phí về tư bản Về chất tế về lao động, mà nhà tư bản bỏ ra để SX hàng hóa để SX hàng hóa
  43. b. Lợi nhuận: W = (c + v) + m => k +m => k + p So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư p m Về lượng p có thể bằng, cao hơn, hoặc thấp hơn m Về chất p và m đều có nguồn gốc từ sản xuất, do lao động tạo ra
  44. m p P’ = x 100% ; P’ = x 100% C + V K So sánh m’ với p’ m’ P’ Lượng m’ > p’ Phản ánh mức Phản ánh hiệu Chất độ bóc lột lao quả kinh doanh , động đầu tư
  45. Chênh lệch giữa m’ với p’ Cơ cấu giá trị m m hàng hóa m’ = x 100 p’ = x 100 v c + v 80c + 20v + 20m m’ = 100% p’ = 20% 80c + 20v + 40m m’ = 200% p’ = 40%
  46. Những nhân tố ảnh hưởng đến p’: Tỷ suất giá trị thặng dư (m’): Tốc độ chu chuyển TB (N): Cấu tạo hữu cơ của TB (C/V) : Tiết kiệm C:
  47. 2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất • 2.1. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân. . Khái niệm: . Mục đích: . Phương pháp: . Kết quả: hình thành lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân
  48. Lợi nhuận bình quân ( p ): là lợi nhuận bằng nhau, của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau, khi đầu tư vào các ngành khác nhau. Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p’) p’1 + p’2 + p’3 + .+ p’n P’ = n P’1, P’2 tỷ suất lợi nhuận mỗi ngành n: tổng số ngành
  49. 2.2. Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất . Khi hình thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất : • w= c+v+m => k + p => k + p . Giá cả sản xuất(Gsx) bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân. Gsx = k + p . Khi hình thành giá cả sản xuất, thì giá cả thị trường sẽ lên xuống xung quanh giá cả sản xuất.
  50. Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả SX Ngaønh c+v m m’ p p’ p p’ w k+p CL SX Deät 70+30 30 100% 30 30% 20 20% 130 120 -10 Da 80+20 20 100% 20 20% 20 20% 120 120 0 Cô khí 90+10 10 100% 10 10% 20 20% 110 120 +10
  51. 3. Các hình thái của tư bản 3.1.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp . Khái niệm: . Nguồn gốc ra đời của tư bản thương nghiệp . TBTN vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào TBSX. Tác dụng của tư bản thương nghiệp.  Giảm bớt được các chi phí bỏ vào lưu thông.  Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển  Điều tiết cung – cầu hàng hóa.  Cung cấp những thông tin cho các nhà sản xuất.  Đáp ứng nhu cầu, kích thích tiêu dùng.
  52. Nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp VD: Một nhà TBSX bỏ ra K= 900$ để sản xuất một lượng hàng hóa với tỷ lệ c/v=4/1; m’=100%; hàng hóa bán đúng giá trị  Khi chưa coự TBTN tham gia 720c + 180v + 180m = 1080 180m P’ = x 100 = 20% 720c + 180v
  53. Khi TBTN tham gia vào bán hàng hoá 180$ • P’ chung = x 100 = 18% 900$ + 100$ => PTN = 100$ × 18%=18$ => Psx = 900$ × 18%= 162$ Hàng hoá được bán đúng theo giá trị  Gsx công nghiệp = 900$ + 162$ = 1062$  Giá bán lẻ = 1062$ + 18$ = 1080$  KL: Lợi nhuận của TBTN là một phần m mà nhà TBSX chuyển nhượng cho TBTN do đảm nhận việc bán hàng hóa cho nhà SX
  54. 3.2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay . Khái niệm: . Nguồn gốc Đặc điểm của tư bản cho vay: Tách rời quyền sở hữu với quyền sử dụng. Là một loại hàng hóa đặc biệt. Là tư bản tiềm năng Tư bản cho vay là tư bản được sùng bái nhất.
  55. . Lợi tức (z) – tiền lãi. • Nguồn gốc của lợi tức: là một phần của gía trị thặng dư, mà trực tiếp là một phần của lợi nhuận bình quân. P > Z > 0 . Tỷ suất lợi tức (z’) - lãi suất. Z Z’ = x 100 (%) Kcv Kcv: tổng vốn tư bản cho vay
  56. Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức . . Tỉ suất lợi nhuận bình quân (P’). . Cung - cầu về tư bản cho vay. . Tín dụng tư bản . . Lạm phát.
  57. 3.3. Tín dụng và ngân hàng và dưới CNTB a. Tín dụng dưới CNTB. . Khái niệm. . Vai trò của tín dụng. . Hai hình thức tín dụng cơ bản.  Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng trong việc mua, bán chịu (bán thiếu) hàng hóa.  Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa những người có tiền cho những người sản xuất, kinh doanh vay qua ngân hàng làm môi giới trung gian.
  58. b. Ngân hàng dưới CNTB . Khái niệm: là một doanh nghiệp tư bản, kinh doanh tư bản tiền tệ và làm môi giới giữa người cho vay và người đi vay. . Vai trò của ngân hàng. . Hệ thống ngân hàng. Ngân hàng trung ương: Ngân hàng thương mại:
  59. 3.3. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán. a. Công ty cổ phần . Khái niệm: Công ty cổ phần là công ty vốn do các cổ đông đóng góp. Mỗi cổ đông khi góp vốn, sẽ đựơc chia lợi tức cổ phần tùy theo giá trị vốn đóng góp và hiệu quả hoạt động, đồng thời cũng chia sẻ rủi ro cùng với công ty. . Quá trình hình thành: cty Tư nhân => cty TNHH => cty cổ phần • Những ưu, nhược điểm của công ty cổ phần.  Ưu điểm.  Nhược điểm.
  60. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần. ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG KIỂM SOÁT VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
  61. b. Thị trường chứng khoán . K/n: là thị trường mua bán các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, ). . Thị trường chứng khoán bao gồm: Thị trường không chính thức (OTC). Thị trường chính thức. . Phát hành chứng khoán là một hình thức huy động vốn.
  62. . Mua chứng khoán là đầu tư. . Mục tiêu người mua chứng khoán: Đầu tư Đầu cơ Cờ bạc . Chỉ số giá chứng khoán: là giá trung bình của các chứng khoán, được tính theo nguyên tắc bình quân gia quyền. . Chỉ số giá chứng khoán là phong vũ biểu của nền kinh tế thị trường.
  63. 3.3. Địa tô TBCN a. Bản chất của địa tô tư bản. . Địa tô tư bản ( R ) : là một phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân, mà các nhà tư bản đi thuê mướn ruộng đất phải trả cho chủ đất. . R tư bản chính là lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp. . Nguồn gốc thực sự của R tư bản là do lao động trong nông nghiệp tạo ra.
  64. SO SÁNH ĐỊA TÔ TBCN VỚI ĐỊA TÔ PHONG KIẾN Địa tô tư bản Địa tô phong kiến • Phản ánh quan hệ của 3 • Phản ánh quan hệ của giai cấp: chủ đất, nhà hai giai cấp: địa chủ, TB, công nhân nông nông dân. nghiệp. • Chiếm toàn bộ sản phẩm • Chỉ là một phần m ngoài thặng dư trong nông p của nhà tư bản. nghiệp. • Mang hình thái tiền tệ. • Mang hình thái hiện vật. • vận động theo những • Chưa vận động theo quy luật của thị trường những quy luật KT
  65. b. Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa b1: Địa tô chênh lệch. . K/n địa tô chênh lệch. . Địa tô chênh lệch được chia làm 2 loại. Địa tô chênh lệch I (Rcl1): là địa tô thu được trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên trung bình, tốt, hoặc có vị trí thuận lợi. Địa tô chênh lệch II (Rcl2): là địa tô có được do thâm canh làm tăng năng suất và sản lượng.
  66. b2.Địa tô tuyệt đối . Khái niệm: . Cơ sở trực tiếp của địa tô tuyệt đối là do sự chênh lệch về m giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp và các ngành khác, do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp thấp hơn công nghiệp và các ngành khác. • Ví dụ: K = 100 triệu; m’ = 100%. CN: 80c + 20v + 20m = 120 NN: 70c + 30v + 30m = 130 Chênh lệch: 130 - 120 = 10 là địa tô tuyệt đối.
  67. b3. Địa tô độc quyền Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có giá trị kinh tế cao như: đất ở khu công nghiệp, đất xây dựng, đất ở trung tâm đô thị, đất có khoáng sản
  68. c. Giá cả ruộng đất . Giá cả ruộng đất trong thời kỳ đầu của kinh doanh tư bản, phụ thuộc vào hai yếu tố chính là: địa tô và lãi suất ngân hàng R GRĐ: giá cả ruộng đất. GRĐ = R: địa tô. Z’ Z’: lãi suất ngân hàng. . Trong thực tế hiện nay, giá cả ruộng đất mang yếu tố độc quyền và nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí, cung - cầu, giá trị kinh tế, khả năng thanh toán