Giáo trình Javascript - Chương 6 - Phạm Đào Minh Vũ

pdf 46 trang huongle 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Javascript - Chương 6 - Phạm Đào Minh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_javascript_chuong_6_pham_dao_minh_vu.pdf

Nội dung text: Giáo trình Javascript - Chương 6 - Phạm Đào Minh Vũ

  1. JAVASCRIPT Giảng viên : Ths. PHẠM ĐÀO MINH VŨ Email : phamdaominhvu@yahoo.com
  2. Nội dung  Giới thiệu Javascript  Cú pháp  Event 2
  3. Nội dung  Giới thiệu Javascript  Cú pháp  Event 3
  4. Giới thiệu Javascript  Javascript là 1 ngôn ngữ hướng đối tượng dùng để xử lý các thành phần HTML trong 1 trang web  Javascript chạy trên phía client (trên trình duyệt – IE,FF,Opera,Chrome )  Javascript được tạo ra năm 1995 bởi Brendan Eich của Netscape (Mozilla hiện tại) dưới tên Mocha, sau đó đổi thành Livescript rồi Javascript.
  5. Đặc điểm javascript  Là ngôn ngữ hướng đối tượng. Ta có thể tạo, sử dụng các đối tượng  Javascript sử dụng trình biên dịch được tích hợp với trình duyệt, được hỗ trợ bởi hầu hết các trình duyệt kể cả trên mobile  Cú pháp Javascript tương đồng với C/C++ và Java nên dễ viết, dễ học
  6. Cách viết Javascript  Có 2 cách viết Javascript : – Cách 1 : Nhúng đoạn javascript vào trong file HTML – Cách 2 : Viết javascript thành 1 file riêng có đuôi .js và liên kết với file HTML
  7. Nhúng javascript vào HTML  Ta sử dụng thẻ có như sau để chèn đoạn mã Javascript vào bất kỳ nơi nào trong file HTML ( và ) : Mã_nguồn_Javascript  Ví dụ :
  8. Tạo file .js  Ta sử dụng thẻ với thuộc tính src để liên kết 1 file javascript vào HTML :  Ví dụ :
  9. Nội dung  Giới thiệu Javascript  Cú pháp  Hàm 9
  10. Cú pháp Javascript  Lệnh đơn : mỗi lệnh đơn kết thúc bằng ;  Khối lệnh : được bao bằng { }  Chú thích : // và /* */  Cấu trúc điều khiển : – Rẽ nhánh : if, else, switch – Lặp : for, while, do while, for in
  11. Biến trong javascript  Javascript không cần khai báo biến vẫn có thể sử dụng được  Tên biến phân biệt hoa thường, phải bắt đầu bằng kí tự hoặc gạch dưới ( _ )  Biến nếu được khai báo thì không cần khai báo kiểu : – var a; – a = 10;  Một biến có thể chứa bất kỳ giá trị nào (nguyên, thực , chuỗi )
  12. Tầm vực của biến  Tầm vực là tầm ảnh hưởng của biến : – Biến toàn cục : được khai báo ngoài các hàm.Biến có tác dụng từ vị trí khai báo cho đến cuối chương trình – Biến cục bộ : được khai báo trong hàm. Biến chỉ có tác dụng trong hàm được khai báo.  Nếu trong hàm, biến cục bộ trùng tên với biến toàn cục thì biến cục bộ sẽ được sử dụng
  13. Kiểu dữ liệu  Biến trong javascript không cần khai báo kiểu dữ liệu  Khai báo biến kiểu số : – a = 1.4; b = 2  Khai báo biến kiểu chuỗi : – str = „Chuỗi dùng dấu nháy đơn‟ ; str2 = “Dấu nháy kép”  Khai báo biến boolean – var dung = true,sai = fase;  Khai báo biến null – obj = null
  14. Phép toán
  15. Phép gán
  16. Phép so sánh
  17. Phép toán logic
  18. Phép toán +  Phép + trên 1 chuỗi sẽ cho ra chuỗi.  Ví dụ : s = “Chào các bạn” + “sinh viên ITC”
  19. Kí tự đặc biệt  Các kí tự đặc biệt muốn xuất hiện trong chuỗi phải escape : – \n : new line – \t : tab – \b : BackSpace – \& : dấu & – \”: dấu “
  20. Kí tự đặc biệt
  21. Cấu trúc rẽ nhánh  if , else : if (n % 2 == 0) document.write(“Chẳn”); else document.write(“Lẻ”);  switch : switch (n) { case 2 : document.write(“Thứ 2”); break; case 3 : document.write(“Thứ 3”); break; }
  22. Cấu trúc lặp  for var i=0; for (i=0;i "); }  while var i=0; while (i "); i++; }
  23. Cấu trúc lặp  for in var x; var mycars = new Array(); mycars[0] = "Saab"; mycars[1] = "Volvo"; mycars[2] = "BMW"; for (x in mycars) { document.write(mycars[x] + " "); }
  24. Hàm  Cú pháp : function functionName(var1,var2, ,varX) { //some code }  Hàm không được thực thi khi trang web được load  Hàm chỉ thực thi khi được gọi (ví dụ trong sự kiện hoặc trực tiếp)  Hàm có thể đặt ở trong hoặc nhưng nên đặt trong . Nó sẽ luôn được nạp trước khi gọi
  25. Ví dụ hàm
  26. Hàm trả về giá trị  Từ khóa return dùng để trả về giá trị cho hàm  Cú pháp : function functionName(var1,var2, , varX) { //some code return value; }
  27. Ví dụ hàm trả về giá trị
  28. Các hàm thông dụng – hàm alert()  alert ( “Nội dung thông báo”) : hiển thị hộp thoại thông báo có 1 nút OK.
  29. Hàm prompt  prompt (“Thông báo”, Giá_trị_mặc_định) : hiển thị hộp thoại với câu thông báo và 2 nút OK, Cancel và một textfield cho phép người dùng nhập vào 1 giá trị.  Nếu người dùng nhấn OK, hàm prompt() sẽ trả về chuỗi được nhập, ngược lại giá_trị_mặc_địch sẽ trả về
  30. Hàm confirm()  confirm(“Thông báo”) : là hàm dùng để xác nhận lại thông tin, hiển thị câu thông báo với 2 nút OK, Cancel.  confirm() trả về giá trị true nếu OK được nhấn và false nếu Cancel được nhấn
  31. Hàm confirm() – ví dụ
  32. Hàm document.write()  Hàm document.write(“Chuỗi”) : dùng để ghi 1 chuỗi ra trang HTML  document.writeln(“Chuỗi”) : ghi chuỗi ra và kết thúc bằng ký tự xuống dòng. Hàm này nên đi kèm với thẻ để giữ lại kí tự xuống dòng  Ví dụ : – document.write(“Hello world”); – document.writeln(“Hello world”);
  33. Hàm eval()  Hàm eval(“Chuỗi”) : Chuyển đổi giá trị chuỗi thành giá trị số  Ví dụ
  34. Hàm parseInt()  parseInt(“Chuỗi”,[radix]) : hàm đổi chuỗi ra số nguyên với cơ số là tham số radix.  Nếu Chuỗi gồm các kí số rồi đến kí tự (123abc) thì các kí tự sẽ bị bỏ qua (trả về 123)  Nếu Chuỗi bắt đầu không phải kí số thì parseInt sẽ trả về NaN (Not a Number)
  35. Hàm parseFloat()  parseFloat (“Chuỗi”) : hàm đổi chuỗi ra số thực  Nếu Chuỗi gồm các kí số rồi đến kí tự (123abc) thì các kí tự sẽ bị bỏ qua (trả về 123)  Nếu Chuỗi bắt đầu không phải kí số thì parseFloat sẽ trả về NaN (Not a Number)
  36. Hàm isNaN()  isNaN(“Chuỗi”) : hàm kiểm tra xem 1 chuỗi có phải là số không ? Nếu là số trả về false, ngược lại true
  37. Nội dung  Giới thiệu Javascript  Cú pháp  Event 38
  38. Event  Sử dụng javascript ta có thể tạo các trang web động  Event là các sự kiện phát sinh khi người dùng tương tác với các element trong trang web  Mỗi element có 1 số các sự kiện riêng có thể kích hoạt javascript  Một số các ví dụ : – 1 cú click chuột – 1 trang web hay 1 hình ảnh đang được nạp – Di chuyển chuột lên trên 1 element – Chọn 1 ô text field trong HTML – Gởi dữ liệu trong form HTML – Nhấn phím
  39. Event – Cấu trúc phân cấp
  40. Ví dụ event  Một số sự kiện tiêu biểu onBlur Xảy ra khi control mất focus onClick Xảy ra khi người dùng kích vào các thành phần hay liên kết của form. onChange Xảy ra khi giá trị của thành phần được chọn thay đổi onFocus Xảy ra khi thành phần của form được focus. onLoad Xảy ra trang Web được tải. onMouseOver Xảy ra khi di chuyển chuột lên trên control onSelect Xảy ra khi người sử dụng lựa chọn một trường nhập dữ liệu trên form. onSubmit Xảy ra khi người dùng chuyển dữ liệu về server (bấm vào nút submit). onUnLoad Xảy ra khi người dùng đóng trang
  41. Các sự kiện của một vài đối tượng Đối tượng Chương trình xử lý sự kiện có sẵn Selection list onBlur, onChange, onFocus Text onBlur, onChange, onFocus, onSelect Textarea onBlur, onChange, onFocus, onSelect Button onClick Checkbox onClick Radio button onClick Hypertext link onClick, onMouseOver, onMouseOut Clickable Imagemap area onMouseOver, onMouseOut Reset button onClick Submit button onClick Document onLoad, onUnload, onError Window onLoad, onUnload, onBlur, onFocus Framesets onBlur, onFocus Form onSubmit, onReset Image onLoad, onError, onAbort
  42. Ví dụ event Event Handler
  43. Ví dụ event
  44. function a_plus_b(form) { a=eval(form.a.value) b=eval(form.b.value) c=a+b form.ans.value = c } function a_minus_b(form) { a=eval(form.a.value) b=eval(form.b.value) c=a-b form.ans.value=c } CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN Nhập số a : Nhập số b : Kết quả :
  45. Ví dụ event