Giáo trình Kế toán-Kiểm toán - Chương 5: Quy trình kế toán - Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Kế toán-Kiểm toán - Chương 5: Quy trình kế toán - Nguyễn Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_ke_toan_kiem_toan_chuong_5_quy_trinh_ke_toan_nguy.pdf
Nội dung text: Giáo trình Kế toán-Kiểm toán - Chương 5: Quy trình kế toán - Nguyễn Thị Hồng Hạnh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT Khoa Kế toán - Kiểm toán Mục tiêu • Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạncóthể: – Nêu các bước công việc trong một quy trình kế toán. –Giải thích vai trò và những yêu cầucủachứng từ kế CHƯƠNG 5 toán. Quy trình kế toán – Trình bày nội dung và kếtcấucácloạisổ sách kế toán chủ yếu. – Trình bày mục đích, yêu cầuvànộidungtổ chức công tác kế toán trong một doanh nghiệp. 2 Nội dung Tổng quan về quy trình kế toán •Tổng quan về quy trình kế toán • Khái niệm •Chứng từ kế toán •Các nội dung của quy trình kế toán •Sổ sách kế toán •Kiểm soát nội bộ và công tác kế toán 3 4 1
- Khái niệm quy trình kế toán Các nội dung của quy trình kế toán •Quytrìnhkế toán là các bướccủamột • Quy trình kế toán bao gồm: quá trình xử lý dữ liệu để hình thành – Ghi chép ban đầutrênchứng từ kế toán thông tin kế toán. –Xử lý trên sổ sách kế toán –Lập và trình bày các báo cáo kế toán •Lồng ghép trong quy trình kế toán là việc kiểmsoát các hoạt động 5 6 Quy trình kế toán Kiểm soát nội bộ và kế toán •Kiểmsoátnộibộ là quá trình do người Dữ liệu Ghi chép Phân loại, Cung cấp Thông quản lý, hội đồng quảntrị và các nhân kinh tế ban đầu ghi chép, thông tin tin (Chứng tổng hợp (Báo cáo) viên của đơnvị chi phối, nó đượcthiết từ) (Sổ sách) lập để cung cấpmộtsựđảmbảohợplý nhằmthựchiệncácmụctiêucủa đơn vụ nói chung. • KSNB tăng cường độ tin cậycủa báo cáo tài chính 7 8 2
- Các thí dụ Chứng từ kế toán • Phân chia trách nhiệmgiữakế toán và •Chứng từ kế toán là những giấytờ và thủ quỹ vật mang tin phản ảnh nghiệpvụ kinh tế • Phê duyệt các nghiệpvụ trướckhithực tài chính phát sinh và đã hoàn thành, hiện làm căncứđểghi sổ kế toán. • Đốichiếucácsố liệu định kỳ •Kiểm toán nộibộ 9 10 Vai trò của chứng từ Phân loại chứng từ • Là khâu ghi chép ban đầucóýnghĩaquan • Phân loạitheonội dung phản ảnh: trọng đối với chất lượng thông tin kế tátoán. – Chứng từ về tiềntệ:Phiếu thu, Phiếuchi,Giấy •Làphương tiệntruyền đạt thông tin phụcvụ báo Nợ,Giấy báo Có cho việcquảnlý. –Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếunhập kho, Phiếu xuất kho •Làcơ sởđểkiểmtratínhhợplệ,hợp pháp –Chứng từ về lao động và tiềnlương: Bảng chấm của nghiệpvụ kinh tế. công, Bảng thanh toán tiềnlương • Có ý nghĩa pháp lý trong việc giải quyết các – Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn GTGT (hay Hoá vụ tranh chấp, kiệntụng. đơn bán hàng) –Chứng từ về TSCĐ:biênbảngiaonhậnTSCĐ, biên bản thanh lý 11 12 3
- Phân loại chứng từ Phân loại chứng từ • Phân loại theo công dụng của chứng từ : • Phân loại theo nguồn gốc của chứng từ : –Chứng từ mệnh lệnh –Chứng từ bên trong –Chứng từ chấp hành –Chứng từ bên ngoài 13 14 Phân loại chứng từ Bài tập thực hành • Phân loại theo tính bắt buộc : •Chobiếtchứng từ sau đây thuộcloại –Chứng từ bắt buộc chứng từ nào theo cáccáhách phân loại đãhọc: –Chứng từ hướng dẫn –Phiếuchitiềnmặt –HóađơnGTGT – Hoá đơn bán hàng – Đơn đặt hàng –Hợp đồng kinh tế 15 16 4
- Yêu cầu đối với chứng từ Các yếu tố của chứng từ •Phảibảo đảm tính trung thực, khách quan, •Têngọivàsố hiệucủachứng từ kế toán; tính chính xác củasố liệu. • Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; •Tên,địachỉ,mãsố thuế (nếucó)của đơnvị hoặc •Chứng từ kế toán phảicóđầy đủ các yếutố cá nhân lậpchứng từ; theo qui định. • Tên, địachỉ,mãsố thuế (nếucó)của đơnvị hoặc • Ghi chép trên chứng từ phải rõ ràng, đầy đủ, cá nhân nhậnchứng từ; •Nội dung của nghiệpvụ kinh tế, tài chính phát sinh gạch bỏ phầncòntrống. Không đượctẩy • Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, xóa, sửachữatrêncácchứng từ. tài chính ghi bằng số;tổng số tiền ghi bằng chữ. •Chữ ký, họ và tên củangườilập, người duyệt chứng từ và những người có liên quan đếnchứng từ kế toán. 17 18 Bài tập thực hành Lưu chuyển chứng từ Phân tích sự cần thiết của các nội dung trên chứng từ •Lậpvàphản ảnh nghiệpvụ kinh tế •Lưu chuyểnchứng từ qua các bộ phận •Kiểmtrachứng từ • Hoàn chỉnh chứng từ và ghi sổ kế toán •Lưutrữ và bảo quảnchứng từ 19 20 5
- Lập và phản ảnh nghiệp vụ kinh tế Lưu chuyển chứng từ qua các bộ phận •Chứng từđượclậptạibộ phận phát sinh •Chứng từ thường lưu chuyển qua nhiềubộ nghiệpvụ phậntrướckhiđược dùng ghi sổ: •Chứng từđượclập thành nhiều liên, trong đó – Xét duyệt nghiệpvụ thường có 1 liên để lưutrữ tạibộ phậnlập –Thựchiện nghiệpvụ • Trong nhiều doanh nghiệphiện nay, chứng từđượclậptrongmáytínhvàinra 21 22 Kiểm tra chứng từ Hoàn chỉnh chứng từ và ghi sổ •Ngườikế toán cầnkiểmtrachứng từ trước •Trướckhighisổ kế toán cần hoàn khi ghi nhận: chỉnh chứng từ: –Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ củacác chỉ tiêu phản ảnh trên chứng từ. – Ghi giá vào các chứng từ cần tính giá; –Kiểm tra tính hợp pháp, hợplệ củanghiệpvụ kinh – Phân loạichứng từ; tế tài chính phát sinh. –Kiểm tra tính chính xác củasố liệu, thông tin trên –Lậpchứng từ tổng hợphoặclập định chứng từ. khoản kế toán trên chứng từ. –Kiểmtraviệcchấp hành quy chế quảnlýnộibộ củanhững ngườilập, kiểm tra, xét duyệt đốivới từng loạichứng từ kế toán. 23 24 6
- Lưu trữ và bảo quản Sổ sách kế toán •Saukhighisổ kế toán xong, chứng từ • Khái niệm kế toán cầnphải đượcsắpxếp, phân • Phân loại sổ sách kế toán loại, bảoquảnvàlưutrữ theo quy định • Các hình thức tổ chức sổ sách kế toán củaLuậtkế toán. •Giới thiệu hình thức nhật ký chung •Khicần thanh lý phảilậpbiênbảnghi lại những tài liệu đã được thanh lý. 25 26 Khái niệm Phân loại sổ sách kế toán •Sổ sách kế toán là nơi ghi chép và lưu • Phân loạitheophương pháp ghi chép vào sổ kế toán giữ các nghiệpvụ. – Sổ ghi theo trình tự thờigianlà loạisổ ghi chép •Sổ sách kế toán cần được ghi chép dựa các nghiệpvụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời trên chứng từ kế toán gian, giúp cho việckiểm tra, tra cứukhicầnthiết. Thí dụ:Nhật ký. •Sổ sách kế toán là căncứđểlập báo – Sổ ghi theo hệ thống là loạisổ ghi chép các cáo tài chín h nghiệp vụ kinh tế phát sinh phân loại theo tài khoảntổng hợpvàchitiết, giúp kế toán lưutrữ thông tin và phản ảnh kiểmtratừng đốitượng kế toán. Ví dụ:Sổ cái, Sổ chi tiết 27 28 7
- Phân loại sổ sách kế toán Phân loại sổ sách kế toán • Phân loạitheomức độ phản ảnh các đối • Phân loại theo cách tổ chứcsổ tượng kế toán – Sổ đóng thành quyển: Sổ cái, Nhậtký– Sổ cái – Sổ tổng hợp là sổ kế toán ghi chép các nghiệpvụ kinh tế phát sinh theo tài khoản. Thí dụ:Sổ cái. – Sổ tờ rời: thẻ kho, thẻ TSCĐ,sổ chi tiếtvậttư, sảnphẩm, hàng hoá – Sổ chi tiết gồmcácsổ,thẻ chi tiết đượcmởđể – Sổđiệntử trong hệ thống kế toán xử lý bằng máy phản ảnh một cách chi tiếthơn cho những số liệu vi tính, các sổ kế toán đượcthiếtkế dướidạng đã được phản ảnh trên sổ tổng hợp.Thídụ:Sổ các tập tin lưu trữ trong các đĩa từ, kế toán ghi sổ chi tiếtvậttư, bằng cách nhậpdữ liệu. 29 30 Các hình thức tổ chức sổ sách •Hìnhthứckế toán là việctổ chứchệ thống sổ sách kế tátoán bao gồmsố lượng sổ, kết cấusổ và mối quan hệ giữacácloạisổ trong việc ghi chép, tổng hợpcácsố liệutừ chứng từ gốc để cung cấpcácchỉ tiêu lập báo cáo kế toán: –Hìnhthứckế toán Nhật ký chung; –Hìnhthứckế toán Nhậtký-Sổ Cái; –Hìnhthứckế toán Chứng từ ghi sổ; –Hìnhthứckế toán trên máy vi tính. 31 8