Giáo trình Khủng hoảng tài chính - Sử Đình Thành
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Khủng hoảng tài chính - Sử Đình Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_khung_hoang_tai_chinh_su_dinh_thanh.pdf
Nội dung text: Giáo trình Khủng hoảng tài chính - Sử Đình Thành
- KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH PGS.TS Sử Đình Thành 2/10/2009 1
- Nội dung nghiên cứu: 1. CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH 2. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 3. GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 2/10/2009 2
- CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH Đặt vấn đề: Trong những năm 30, những khó khăn tài chính, thanh toán nợ của doanh nghiệp dẫn tới khó khăn tài chính của ngân hàng và khủng hoảng xảy ra (1929-1933). Trong những năm 90, những khó khăn thanh toán các khoản nợ của các ngân hàng dẫn đến khủng khoảng tài chính tiền tệ. Tất cả phản ảnh phạm trù căng thẳng tài chính Vậy, căng thẳng tài chính là gì? 2/10/2009 3
- Căng thẳng tài chính Phân biệt 2 thuật ngữ: Căng thẳng tài chính ( Financial distress) Khủng khoảng tài chính ( Financial crisis) Căng thẳng tài chính, tuy không bi đát như khủng khoảng tài chính, nhưng lại che giấu những khó khăn về tài chính bên trong của các định chế và thị trường tài chính? Đó là rất nguy hiểm (căn bệnh tiềm ẩn, có thể bộc phát khủng khoảng bất kỳ lúc nào). 2/10/2009 4
- Căng thẳng tài chính Nhận thức căng thẳng tài chính nên bắt nguồn từ nhận thức: Sự khác biệt 2 thuật ngữ: khả năng thanh toán và khả năng trả nợ của ngân hàng 2/10/2009 5
- Căng thẳng tài chính Khả năng thanh toán của ngân hàng: Khả năng thanh toán của ngân hàng là khả năng tiếp tục mở cửa như thường lệ, nhận tiền gởi và trả tiền cho người gửi tiền, đồng thời cho vay theo thông lệ và bù đắp được các chi phí hoạt động của ngân hàng. Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán tức là ngân hàng không còn có khả năng thực hiện các nghiã vụ tài chính của mình để trả tiền cho người gửi và những người cho vay cũng như các đối 2/10/2009 tượng vay tiền. 6
- Căng thẳng tài chính Sự đe dọa đến khả năng thanh toán của ngân hàng là hiện tượng khách hàng – người gởi tiền “đổ xô” đến ngân hàng rút tiền ra khỏi hệ thống. 2/10/2009 7
- Căng thẳng tài chính Khả năng trả nợ của ngân hàng: Tổng tài sản lớn hơn tổng nguồn vốn đối với những người gởi tiền Mất khả năng trả nợ của ngân hàng: Tổng tài sản nhỏ hơn tổng nguồn vốn đối với những người gởi tiền Trường hợp này xảy ra khi ngân hàng có nhiều khoản nợ khê đọng, các khoản đầu tư bị thua lỗ, sự chênh lệch bât hợp lý lãi suất huy động và lãi suất cho vay, sự biến động tỷ giá . 2/10/2009 8
- Minh họa Nguồn vốn Tài sản Vốn sở hữu chủ 5 triệu Dự trữ tiền mặt + Tiền gửi khách hàng 95 triệu Tín phiếu kho bạc + Trái phiếu kho bạc + Khoản cho vay + Tổng nguồn 100 tr Tổng tài sản 100 tr 2/10/2009 9
- Giả sử, nếu ngân hàng quyết định xóa 6% khoản nợ tồn đọng/ Tổng tài sản ( 6 triệu ) do không thu được thì vốn ngân hàng trong trường hợp không đủ khả năng trả nợ. Lúc này, bảng cân đối có kết quả như sau: Nguồn vốn Tài sản Vốn sở hữu chủ -1 triệu Dự trữ tiền mặt + Tiền gửi khách hàng 95 triệu Tín phiếu kho bạc + Trái phiếu kho bạc + Khoản cho vay + Tổng nguồn 94 tr Tổng tài sản 94 tr 2/10/2009 10
- Căng thẳng tài chính Từ bảng cân đối, ta thấy: Tổng tài sản 94 tr. Tổng nguồn vốn đối với người gửi tiền 95 tr. Ngân hàng mất khả năng trả nợ là 1 tr. Giải quyết trả nợ bằng cách nào? Kéo dài thêm thời trả nợ. Gộp tiền lãi chưa trả vào tiền gốc. Gia hạn thời gian để qui một khoản vay là nợ khê đọng. Tình huống mà ngân hàng mất khả năng trả nợ nhưng không mất khả năng thanh toán gọi 2/10/2009là căng thẳng tài chính. 11
- Căng thẳng tài chính Vậy, căng thẳng tài chính dẫn đến hệ thống ngân hàng yếu ớt, dễ bị tổn thương trước những cú sốc từ bên ngoài hay còn gọi là “tính dễ đổ vỡ của ngân hàng”. 2/10/2009 12
- KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Dòng lịch sử Giai đoạn: 1820 -1860s Giai đoạn: 1870s – 1914 Giai đoạn 1920s – 1960s Giai đoạn 1970s – 1990s 2/10/2009 13
- Khủng hoảng tài chính 2/10/2009 14
- Khủng hoảng tài chính 2/10/2009 15
- Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính là hiện tượng một bộ phận lớn các ngân hàng của một quốc gia đột ngột mất khả năng thanh toán cũng như mất khả năng trả nợ. Khủng hoảng tài chính có nguồn gốc từ hiện tượng mất khả năng thanh toán và mất khả năng trả nợ của hệ thống tài chính. 2/10/2009 16
- Khủng hoảng tài chính Các yếu tố có thể gây ra khủng hoảng tài chính: Gia tăng lãi suất; Gia tăng sự không chắc chắn (do sự thua lỗ của các công ty tài chính hoặc phi tài chính ); Thị trường tài sản ảnh hưởng đến bảng cân đối tài sản; Các vấn đề trong khu vực ngân hàng (các ngân hàng rơi vào tình trạng thua lỗ, và tạo ra phản ứng dây chuyền trong hệ thống ). 2/10/2009 17
- Khủng hoảng tài chính Đặc điểm nổi bật của khủng hoảng tài chính: Cầu tiền tệ quá lớn khiến ngân hàng không thể đáp ứng cùng một lúc cho những người có nhu cầu. “Hiện tượng khan hiếm tín dụng”, tức là những người vay tiền tiềm năng không có khả năng vay nợ trên thị trường. Giá trị tài sản giảm mạnh, gây hiện tượng mất khả năng trả nợ của hệ thống ngân hàng. Các bong bóng giá trị tài sản nổ tung: giá trị tài sản sụt giảm. Các khoản tín dụng được hình thành trong thời điểm bùng nổ đem ra bán tháo trên thị trường. 2/10/2009 18
- Khủng hoảng tài chính Căng thẳng tài chính Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng kinh tế 2/10/2009 19
- Khủng hoảng tài chính Nguyên nhân gây ra căng thẳng tài chính và khủng hỏang tài chính Giải thích theo thuyết chu kỳ: Chu kỳ kinh tế biểu qua các giai đoạn: Suy thoái Phục hồi Hưng thịnh 2/10/2009 20
- Khủng hoảng tài chính Chu kỳ kinh tế 2/10/2009 21
- Khủng hoảng tài chính Chu kỳ kinh tế Đầu tư của xã hội cũng bị chi phối bởi chu kỳ kinh tế. Khi mức độ đầu tư và sản lượng quốc dân tăng lên, kỳ vọng lợi nhuận tăng lên thì các nhà đầu tư có khuynh hướng tập trung vốn đầu tư vào các dự có mức sinh lời cao, và vì thế mức rủi ro tiềm năng cao. Trong bối cảnh này, hệ thống ngân hàng cũng cuốn theo vòng xoáy đầu tư của xã hội, thực hiện mở rộng tín dụng tối đa và tăng khả năng chuyển hóa nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn. 2/10/2009 22
- Khủng hoảng tài chính Chu kỳ kinh tế (tt) Cầu tín dụng tăng dẫn đến lãi suất tăng, nợ tích lũy của các nhà đầu tư tăng. Khi chu kỳ kinh tế đạt đỉnh điểm, nền kinh tế có dấu hiệu cầu tín dụng ít nhiều không co giãn ( cung cầu tín dụng có dấu hiệu căng thẳng). 2/10/2009 23
- Khủng hoảng tài chính Chu kỳ kinh tế (tt): Các nhà đầu bắt đầu lo sợ về khả năng thanh toán. Thị trường xuất hiện năng mất khả năng trả nợ và kéo dài thời gian trả nợ của các nhà đầu tư. Giá trị thị trường của các tài sản đầu tư giảm sút. Hiện tượng domino bắt đầu xảy ra đối với các nhà đầu tư khác. Lúc này, ngân hàng bắt đầu thắt chặt cho vay và yêu cầu các nhà đầu phải trả nợ. Nợ ngân hàng có xu hướng khê đọng. Giá trị tài sản của ngân hàng giảm sút. Sức đề kháng ngân hàng giảm sút trước những cú sốc từ bên ngoài, tính dễ vỡ bắt đầu xảy ra. 2/10/2009 24
- Khủng hoảng tài chính Tóm lượt về thuyết chu kỳ kinh tế Sai lầm về dự đoán tỷ suất đầu tư, dẫn đến tăng cầu đầu tư quá mức, tăng cầu tín dụng quá mức, mất khả năng trả nợ của ngân hàng. Tại sao ngân hàng lại cuốn vào sự suy đoán sai lầm này? Kỳ vọng tếu về mức lợi nhuận trong lai (giống như các nhà đầu tư). Trong giai đoạn đi lên của chu kỳ kinh tế, giá trị bất động sản, cổ phiếu tăng đồng nghĩa là giá trị tài sản thế chấp cũng tăng lên, số dư nợ tăng. 2/10/2009 25
- Khủng hoảng tài chính Tóm lượt về thuyết chu kỳ kinh tế Hiện tượng đầu cơ xuất hiện. Các nhà đầu tư sẵn sàng vay vốn ngân hàng với lãi suất để đầu tư vào bất động sản và cổ phiếu có tỷ suất lợi nhuận cao. Điều này làm cho tỷ phần vốn tài trợ cho sản xuất giảm đi, sản lượng giảm xuống, góp phần vào việc đẩy nhanh sự suy thoái kinh tế. 2/10/2009 26
- Khủng hoảng tài chính Giải thích bằng thuyết khuyết tật thị trường ( thông tin bất cân xứng): Thông tin bất cân xứng và thị trường phân bổ sai nguồn lực tín dụng? Thuyết của Kinnon –Shaw về tự do hóa tài chính không đủ để giải thích nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính. Thuyết này đề cao vai trò của thị trường trong việc phân bổ nguồn lực: Lãi suất cao phân bổ tín dụng có hiệu quả hơn. 2/10/2009 27
- Khủng hoảng tài chính Nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính, theo quan điểm của Stiglitz: xuất phát từ thông tin bất cân xứng, dẫn đến sai lầm lựa chọn ngược, lợi dụng bảo lãnh và cố ý làm liều. Các nhà đầu tư không nắm xác thực thông tin về nhu cầu đầu tư của thị trường, cố ý làm liều. Ngân hàng rơi vào vòng xoáy đầu tư của thị trường, kỳ vọng lợi nhuận ảo, bảo lãnh sự làm liều của các nhà đầu tư. Trong khi, Nhà nước thiếu vai trò giám sát, cảnh báo thị trường. 2/10/2009 28
- Khủng hoảng tài chính Khái quát : Khủng hoảng kinh tế của các nước Đông á 2/10/2009 29
- GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Thất bại thị trường: Thông tin không hoàn hảo Ngoại tác Độc quyền Những hành vi bất hợp lý của thị trường, cá nhân (bi quan, chủ quan, kỳ vọng ) Can thiệp của chính phủ Hỗ trợ Đánh thuế Điều tiết/quy định (thông tin, minh bạch, giới hạn, 2/10/2009bắt buộc, quyền sở hữu ) 30
- Giám sát tài chính Thất bại của chính phủ: Thông tin không hoàn hảo Thiếu tầm nhìn và năng lực quản trị (lựa chọn sai các công cụ can thiệp ) Đội ngũ công chức và tham nhũng Thể chế 2/10/2009 31
- Giám sát tài chính Quy định khu vực tài chính Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng An toàn (Basel I, Basel II) Đảm bảo sự tiếp cận hệ thống tài chính Ổnđịnhkinhtếvĩmô 2/10/2009 32
- Ngân hàng trung ương Cải cách NHTW: Ủy quyền để đảm bảo ổn định giá cả. Độc lập thiết kế chính sách tiền tệ Độc lập hoạt động thực hiện (xây dựng và điều hành) chính sách tiền tệ và giám sát tài chính. Tăng cường tính trách nhiệm (báo cáo và giải trình) 2/10/2009 33
- 2/10/2009 34
- 2/10/2009 35
- 2/10/2009 36
- 2/10/2009 37
- Ngân hàng trung ương Tính độc lập NHTW: Chuyển từ tỷ giá hối đoái cố định sang tỷ giá linh hoạt. Điều chỉnh lạm phát mục tiêu (IT) như là cách thức để neo kỳ vọng lạm phát. Chuyển từ kiểm soát cơ số tiền tệ sang cơ chế thay thế: NHTW sử dụng lãi suất ngắn hạn như là tham số hoạt động. Tăng cường vai trò giám sát tài chính 2/10/2009 38