Giáo trình Kinh nghiệm triển khai phần mềm miễn phí tại Đại học Cần Thơ

pdf 34 trang huongle 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kinh nghiệm triển khai phần mềm miễn phí tại Đại học Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_nghiem_trien_khai_phan_mem_mien_phi_tai_dai.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kinh nghiệm triển khai phần mềm miễn phí tại Đại học Cần Thơ

  1. KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI PHẦN MỀM MIỄN PHÍ TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ
  2. Nội dung 1.Lịch sử phát triển HĐH và PMNM 2.Hiện trạng sử dụng phần mềm 3.Các hoạt động đang triển khai PMNM 4.Các bài học kinh nghiệm 2
  3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH VÀ PMNM Unix: Hệ điều hành máy mạng •1960’s Thompson, Ritchie, Mcllroy, AT&T Bell Labs •1979: UNIX chuẩn, BSD (Barkerly Software Distribuation) •1990: Cuộc chiển giữa Berkerly và AT&T •1995: FreeBSD, OpenSolaris (Copycentral) 1984: Richard Stallman •GNU: tạo ra một phiên bản miễn phí hệ điều hành Unix và phần mềm miễn phí •Free Software Foundation (FSF) •Copyleft/Copyright 3
  4. Richard Matthew Stallman ●Sinh ngày 16/3/1953 tại New York ●Thành lập GNU/FSF project năm 31 tuổi Richard Stallman at DTU in Denmark 2007 4
  5. “Free software”/Copyleft •“Free software” is a matter of liberty, not price. •To understand the concept, you should think of “free” as in “free speech,” not as in “free beer.” 5
  6. “Free software”/Copyleft 1.The freedom to run the program, for any purpose. 2.The freedom to study how the program works, and change it as you wish (source code). 3.The freedom to redistribute copies 4.The freedom to distribute copies of your modified versions to others (source code) 6
  7. Copyright •Bản quyền •Bảo vệ quyền lợi của người tạo ra sản phẩm (tác giả) •Người dùng muốn sử dụng phải mua •Không được sao chép, nhân bản 7
  8. Copyleft •Copyleft dùng luật bản quyền (copyright) để trao quyền sử dụng, phổ biến và cải tiến sản phẩm phần mềm cho người sử dụng. •Copyleft is a general method for making a program (or other work) free (libre), and requiring all modified and extended versions of the program to be free as well. 8
  9. Linux Kernel 1991: Linus Tovalds •Linux Kernel •Quản lý giao diện đồ họa: GNOME, KDE •Linux Kernel Kết hợp với GNU tạo ra một hệ điều hành hoàn chỉnh => GNU/LINUX 9
  10. Linus Benedict Torvalds •Quốc tịch Phần Lan •Sinh ngày 28/12/1969 •Software engineer and hacker •Tạo ra Linux Kernel năm 22 tuổi Linus Torvald in 2002 10
  11. GNU/Linux •Hệ điều hành tương tự Unix (Unix-like) •Có thể chạy trên cả máy chủ lẫn máy cá nhân, từ máy thế hệ cũ đến máy mới •Bản phân phối bao gồm HĐH và cả chương trình ứng dụng •Tất cả đều được lưu trử trên internet, mọi người có thể tải về và sử dụng miễn phí •Cập nhật/nâng câp bản mới tự động •Chạy ổn định, không bị nhiễm virus •Đến nay HĐH và phần mềm miễn phí có thể đáp ứng được hầu hết nhu cầu của người sử dụng 11
  12. DOS/Windows 1973: Máy tính cá nhân (PC) phát triển •CP/M (Control Program for Microcomputers) Intel 8080/85, Gary Kildall 1981: Intel 8086, 80286, 80386 •MS-DOS phát triển từ CP/M, •Tim Paterson => Bill Gate 1985 đến nay •Microsoft Windows •Bill Gate & Intel móc túi cả thế giới (copyright) 12
  13. Email và công cụ văn phòng Google server (miễn phí) 1.Domain name riêng, địa chỉ email riêng, độc quyền quản lý domain 2.Email+ Webmail (25GB/User) 3.Calendar 4.Document 5.Bookmark 6.Site 7 14
  14. Start Page 15
  15. Email/Webmail 16
  16. Calendar (lịch biểu) 17
  17. Document (Lưu trử tài liệu) 18
  18. Bookmarks (Lưu địa chỉ tài liệu) 19
  19. Site (Tạo homepage) 20
  20. Dropbox (Lưu tài liệu trên internet) 21
  21. Phần mềm miễn phí Miễn phí, đầy đủ và tốt như vậy, tại sao không dùng? 1. Chưa biết 2. Cái cũ đã đạt yêu cầu rồi, vẫn không phải trả tiền! 3. Quen với cái cũ rồi, không muốn thay đổi 4. ???? 22
  22. Hiện trạng sử dụng máy tính của ĐHCT •Máy tính cá nhân: 2700 máy, 100% sử dụng phần mềm của Micrsoft (Windows, Ms Office). –Có bản quyền: 30% (TTHL, K.CNTT-TT: chủ yếu do tài trợ) –Không có bản quyền: 70% •Máy chủ: Cấp Trường là 38 máy, 40% (15) PMNM, 35% (13) không có bản quyền, 25% (10) có bản quyền. => Trường vi phạm luật sở hữu trí tuệ. 23
  23. Giải pháp 1 •Mua bản quyền các phần mềm sử dụng trên các máy tính cá nhân của Trường –Mua bản quyền Windows, Office: 25 USD/máy/năm –Diệt Virus: 3 USD/máy/năm Tương đương 28*2.700=75.600 USD/Năm •Mua bản quyền cho các máy chủ của Trường: trên 4,000 USD/năm •Tổng chi phí phải trả: 79.600USD/năm =>Chí phí rất lớn 24
  24. Giải pháp 2 (Đối với máy trạm) Sử dụng phần mềm nguồn mở có tính năng tương đương 25
  25. Giải pháp 2 (Đối với máy chủ) Sử dụng phần mềm nguồn mở có tính năng tương đương 26
  26. Chuyển đổi sang sử dụng PMNM Đã đến lúc chưa? •Lợi ích: –Tiết kiệm phí, không vi phạm bản quyền, dễ sử dụng như Microsoft. –Đầy đủ các ứng dụng văn phòng & các tiện ích khác. –Làm chủ và chủ động trong việc ứng dụng và phát triển CNTT. –Ổn định, ít Virus và phần mềm gián điệp -> tăng hiệu xuất. –Cộng đồng phát triển và sử dụng lớn & tài liệu hướng dẫn phong phú. •Bất lợi: –Chưa có nhiều phần mềm phục vụ cho chuyên ngành. –Thói quen sử dụng các phần của Microsoft -> ngại chuyển đổi. => Đã đến lúc rồi, bắt đầu thôi !!! 27
  27. Thuận lợi khi triển khai •Cơ sở pháp lý đầy đủ: quyết định, chỉ thị của các cấp. •Năng lực ứng dụng CNTT của CB & SV Trường cao & đồng đều. •Trường đã sử dụng từ năm 1999 (cho máy chủ). •HTTT tích hợp được xây dựng trên nên PMNM. 28
  28. Các kết quả đạt được •Bộ tài liệu hỗ trợ việc sử dụng và triển khai PMNM trong Trường. •36 cán bộ phụ trách CNTT của các đơn vị & 40 sinh viên quản lý các phòng máy tính công được đào tạo về: cài đặt, cấu hình & gỡ rối PMNM •150 cán bộ giảng dạy, nghiên cứu và quản lý được hướng dẫn về chuyển đổi sang sử dụng phần mềm nguồn mở. 29
  29. Các kết quả đạt được •20 máy chủ của Trường hiện đang sử dụng phần mềm nguồn mở. •300 máy tính công (dành cho sinh viên) được chuyển sang sử dụng phần mềm nguồn mở: Ubuntu, OpenOffice, LibreOffice. •5 máy tính mạng sử dụng PMNM để cán bộ làm quen. •Một số cán bộ đã cài đặt và sử dụng thử nghiệm phần mềm nguồn mở phục vụ công tác chuyên môn 30
  30. Các công việc đang triển khai •Tiếp tục hướng dẫn thêm 150 cán bộ giảng dạy, nghiên cứu và quản lý về chuyển đổi sang sử dụng PMNM. •Hướng dẫn 2400 (10%) sinh viên về chuyển đổi sang sử dụng PMNM. •Từng bước chuyển toàn bộ máy chủ của Trường sang sử dụng PMNM. •Xây dựng học phần tin học căn bản sử dụng PMNM -> đưa vào giảng dạy năm 2010-2011. 31
  31. Các bài học kinh nghiệm •Tạo sự đồng thuận từ Ban giám hiệu đến cán bộ & sinh viên, xây dựng cộng đồng sử dụng. •Lãnh đạo đi trước (Phó hiệu trưởng phụ trách CNTT trực tiếp nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện). •Xây dựng đội ngũ hỗ trợ mạnh -> kịp thời hỗ trợ và gải quyết vướng mắc. •Sử dụng kinh phí dành cho “mua bản quyền phần mềm” để triển khai phần mềm nguồn mở. 32
  32. Các bài học kinh nghiệm •Bổ sung các chính sách khuyến khích –Tiêu chuẩn hóa: tất cả các ứng dụng mới phải được phát triển trên nền PMNM. –Không trừ quota giờ khi sinh viên sử dụng máy tính cài PMNM. –Khuyến khích sinh viên có khả năng (sinh viên các ngành kỹ thuật), đăng ký học học phần tin học căn bản nguồn mở. –Ứng dụng PMNM là một tiêu chí thi đua khen thưởng. 33
  33. Bài báo cáo đến đây là hết!