Giáo trình Kinh tế vi mô

pdf 80 trang huongle 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kinh tế vi mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_vi_mo.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kinh tế vi mô

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ TS. HAY SINH TS. HAY SINH Năm 2006
  2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ 1. KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GỒM . Chương 1: Khái Quát Về Kinh Tế Học . Chương 2: Cung Cầu Và Giá Cả Thị Trường . Chương 3: Lý thuyết Về Sự Lựa Chọn Của Người Tiêu Dùng . Chương 4: Lý Thuyết Về Sản Xuất Và Chi Phí . Chương 5: Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Hảo . Chương 6: Thị Trường Độc Quyền Thuần Túy . Chương 7: Thị Trường Cạnh Tranh Độc Quyền Và Thị Trường Độc Quyền Nhóm 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO . Robert Pindyck . Gregory Mankiw . David Begg . Jack Hirshleifer . Và các tài liệu khác . 3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN . Các bài kiểm tra trong lớp : 20% . Thảo luận : 20% . Điểm bài thi cuối kỳ : 60% . Tổng cộng : 100% = 10 điểm In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 4. TẠI SAO SINH VIÊN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC? Có 3 lý do: . Thứ nhất: Giúp bạn hiểu được thế giới mà bạn đang sống. Có nhiều vấn đề kích thích trí tò mò của bạn. . Thứ hai: Giúp bạn trở nên một người khôn khéo hơn trong hoạt động kinh tế. . Thứ ba: Giúp bạn hiểu rõ hơn khả năng và giới hạn của các chính sách kinh tế Như vậy bạn có thể vận dụng kiến thức cơ bản của KTH vào nhiều tình huống của cuộc sống. 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Kinh tế học thực sự là môn khoa học xã hội. Đối tượng nghiên cứu của nó là xã hội – con người lựa chọn cách sống như thế nào và họ tương tác với nhau như thế nào. Tuy nhiên nó lại tiếp cận đối tượng với sự vô tư của một môn khoa học, bằng cách sử dụng các phương pháp khoa học đối với các câu hỏi về chính trị. Kinh tế học cố gắng giải quyết những thách thức mà toàn xã hội đang phải đối mặt. 6. TÁC DỤNG VÀ GIỚI HẠN CỦA LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC VI MÔ. Trong kinh tế học cũng như các ngành khoa học khác, kinh tế học giải thích và tiên đoán các hiện tượng đã được quan sát và dựa trên các lý thuyết. Lý thuyết được phát triển để giải thích các hiện tượng được quan sát dựa trên phương diện một loạt các quy luật và giả định cơ bản. Ví dụ: Lý thuyết quyết định sản xuất ở các DN được bắt đầu với một giả định đơn giản: tối đa hóa lợi nhuận. Dựa trên giả định này để giải thích cách thức các DN lựa chọn số lượng các yếu tố đầu vào như lao động, vốn, nguyên liệu dùng cho sản xuất cũng như số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  4. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Lý thuyết kinh tế cũng là cơ sở để tiên đoán. Chẳng hạn: lý thuyết về DN nói trên giải thích cho chúng ta liệu có nên tăng hay giảm khối lượng sản phẩm sản xuất khi giá cả các yếu tố nguyên liệu, hay tiền lương thay đổi? Bằng việc ứng dụng kỹ thuật thống kê và toán kinh tế, các lý thuyết được sử dụng để xây dựng các mô hình, từ đó dự báo khối lượng sản phẩm sản xuất. Tuy nhiên không có lý thuyết nào là hoàn toàn đúng. Hiệu quả và giá trị của lý thuyết phụ thuộc vào việc liệu lý thuyết đó có giải thích và dự báo được một chuỗi các hiện tượng mà nó định giải thích và dự báo hay không? Không có một lý thuyết nào luôn luôn là hoàn chỉnh. Ví dụ, các DN không thể lúc nào cũng thu được lợi nhuận tối đa, nên nó chỉ giải thích một số khía cạnh về thái độ của DN thôi. BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KTH KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất các sản phẩm và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu cao nhất cho mọi thành viên trong xã hội. . KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu và giải thích hành vi của con người. . Nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm có mức giá bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có. Như vậy, khái niệm khan hiếm In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  5. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET hàm ý xã hội vấp phải giới hạn về nguồn lực, bởi vì không thể sản xuất mọi thứ hàng hóa và dịch vụ mong muốn. . Trong khi nhu cầu của con người lại vô hạn. . Vì vậy cần phải lựa chọn: sử dụng nguồn lực nào để chế tạo ra sản phẩm gì đạt hiệu quả cao nhất. 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KTH Sản xuất cái gì? Nội dung cơ bản của Sản xuất như thế nào? KTH Sản xuất cho ai? In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.3. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ KINH TẾ HỌC KTH VI MÔ KTH VĨ MÔ Đề cập đến hoạt động của các đơn vị kinh tế đơn lẻ. Giải thích tại sao các đơn vị này lại đưa ra quyết định về kinh tế và họ làm thế nào để có các quyết KTH định đó. VI MÔ Nghiên cứu hành vi và tác động qua lại giữa các người sản xuất, người tiêu dùng, giữa các ngành, các thị trường, sự ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ và các điều kiện kinh tế toàn cầu đối với ngành và thị trường. Nhấn mạnh đến sự tương tác trong nền kinh tế, đế cập đến toàn bộ hệ thống kinh tế của quốc gia. KTH VĨ MÔ Nghiên cứu những vấn đề kinh tế tổng hợp của quốc gia và những tổng thể rộng lớn trong đời sống kinh tế của quốc gia. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  7. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.4. KHT THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ CHUẨN TÁC . KTH thực chứng là nhánh KTH đưa ra các giải thích, mô tả những vấn đề Kinh tế một cách khách quan, khoa học, độc lập với những đánh giá theo quan điểm cá nhân. Nó được hình thành từ việc nghiên cứu thực tế khách quan. . KTH chuẩn tắc là nhánh KTH đưa ra các chỉ dẫn, khuyến nghị, khuyến cáo dựa trên những đánh giá theo quan điểm cá nhân để đưa ra các quyết định. 2. KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ SỰ LỰA CHỌN KINH TẾ 2.1. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT – PPF Đường giới hạn khả năng sản xuất làø đường tập hợp những phối hợp tối đa của sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có của nền kinh tế. Ví dụ: Giả sử một quốc gia có khả năng sản xuất 2 loại sản phẩm là ô tô (X) và lương thực (Y); cũng giả định rằng quốc gia này sử dụng toàn bộ các nguồn lực hiện có (chẳng hạn: lao động, vốn, đất đai ). Số lượng sản phẩm X và Y được cho bởi bảng số liệu sau: Sản phẩm X Sản phẩm Y 0 1000 10 900 20 750 30 550 40 300 50 0 Y 1000 A 900 N In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. TáBi bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nộ750i bộ . 550 C D
  8. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Nhận xét: Đường PPF có dạng là một đường cong dốc xuống và bề lõm quay vào phía gốc tọa độ, do qui luật lợi tức giảm dần. Độ nghiêng của đường PPF cho chúng ta biết chi phí cơ hội: chúng ta phải từ bỏ bao nhiêu đơn vị của mặt hàng này để sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng khác. Chi phí cơ hội này có xu hướng tăng dần. 2.2. SÖÏ LÖÏA CHOÏN KINH TEÁ Đường Xã Các điểm nằm ngoài Những điểm giới hội sản đường PPF (N) không khả thi hạn xuất có khả năng hiệu Các điểm nằm trong Những điểm sản quả xuất đường PPF (M) không hiệu quả (PPF) Các điểm nằm trên đường Sản xuất có hiệu PPF(A, B, C,D) quả In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  9. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Nền kinh tế thị trường giản đơn (Thị trường tự do). Các hệ thống kinh tế giải quyết 3 vấn đề cơ bản của kinh tế Nền kinh tế kế hoạch tập trung. học. Nền kinh tế hỗn hợp (Cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của chính phủ) 4. NHỮNG THUẬT NGỮ THEN CHỐT . Kinh tế học (Economics) . Kinh tế học vi mô (Microeconomics) . Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics) . Kinh tế học thực chứng (Positive economics) . Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics) . Khan hiếm (Scarcity) . Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production possibilities frontier) . Chi phí cơ hội (Opportunity cost) . Tính hiệu quả (Efficiency) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  10. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 2 CẦU, CUNG HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA CHƯƠNG Giới thiệu lý thuyết về cung và cầu hàng hóa trên thị trường. Nghiên cứu hành vi của người mua và người bán cũng như sự tương tác giữa họ với nhau. Giá cả thị trường được hình thành như thế nào, và nó phân bổ các nguồn lực khan hiếm ra sao. 2. CÁC GIẢ ĐỊNH Giả định rằng thị trường được nghiên cứu trong chương này là thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là những thị trường có hai đặc tính quan trọng là: . Có rất nhiều người tham gia mua bán đến mức không có bất kỳ một người mua hoặc một người bán nào có thể tác động tới giá thị trường. . Hàng hóa được mua bán là hoàn toàn giống hệt nhau Do vậy, người mua và người bán trên thị trường này là người nhận giá. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  11. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3. CẦU VỀ HÀNG HÓA 3.1. KHÁI NIỆM Cầu của một mặt hàng nói lên số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở những mức giá khác nhau trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. 3.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG CẦU VỀ HÀNG HÓA (QD) Giá cả của hàng hoá đó (P) Các yếu tố ảnh Thu nhập của người tiêu dùng (I) hưởng đến lượng cầu về hàng hoá (QD) Giá cả của hàng hoá liên quan (PXY) Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng 3.3. CÁC DẠNG BIỂU DIỄN CỦA CẦU VỀ HÀNG HOÁ . Dạng đồ thị đường cầu: Thể hiện mối quan hệ tương quan giữa giá cả và lượng cầu của một hàng hoá, trong điều kiện các yếu tố . Dạng biểu, bảng cầu: Thể hiện là những đường tập hợp những điểm tiêu dùng có mức sản lượng tương ứng với giá của một hàng hoá mà người mua sẵn lòng mua. Vì vậy đường cầu còn gọi là đường sẵn lòng mua. Vì giá và lượng cầu hàng hoá có mối quan hệ nghịch biến nên đường cầu có dạng dốc xuống (có thể là đường thẳng hoặc đường cong). In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  12. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Dạng hàm số: Phản ánh mối quan hệ giữa lượng cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến nó. P P P1 P 1 P2 P2 D D 3.4.0 QUIQ1 LUẬTQ 2C ẦU VỀ HÀQNG HOÁ 0 Q1 Q2 Q Khi giá 1 mặt hàng tăng lên hay giảm đi (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm đi hay tăng lên. 4. CUNG VỀ HÀNG HÓA 4.1. KHÁI NIỆM Cung của một mặt hàng nói lên số lượng hàng hóa mà người bán muốn bán ở những mức giá khác nhau, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. 4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG CUNG VỀ HÀNG HÓA (QS) . Giá cả của mặt hàng đó (P). . Chi phí của các yếu tố đầu vào (C ) . Trình độ công nghệ . Chính sách thuế, trợ cấp của chính phủ . Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên, khí hậu, thời tiết 4.3. CÁC DẠNG BIỂU DIỄN CỦA CUNG VỀ HÀNG HÓA . Dạng bảng, biểu cung: Thể hiện mối quan hệ giữa giá cả và lượng hàng hoá cung ứng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. . Dạng đồ thị: Thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa giá cả và lượng hàng hoá cung ứng. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  13. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Phản ảnh mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm được sản xuất tuỳ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Dạng đồ thị P P S S P2 P2 P1 P1 . Đ0 ường cungQ1 là đQư2ờ ng tập hợp nhQ ững điểm 0c ó mức sảQn 1l ượQng2 tương ứng vQớ i giá cả mà người bán muốn bán trên thị trường . Đồ thị đường cung có dạng dốc lên, thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa giá cả và lượng hàng hóa cung ứng. Vì vậy, đường cung còn gọi là đường sẵn lòng bán. . Giá cả hàng hóa và lượng cung có mối quan hệ đồng biến, nên đường cung có dạng dốc lên In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  14. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 5. SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG CẦU , ĐƯỜNG CUNG A D B C Dạng trượt dọc theo Dạng trượt dọc theo đường cầu đường cung P P D’ D D” S’ S S”   Dạng dịch chuyển Dạng dịch chuyển của đường cầu của đường cung In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  15. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 6. CÁC NHÂN TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐƯỜNG CẦU, ĐƯỜNG CUNG Sự thay đổi của Các nhân tố làm thay đổi Các nhân tố làm thay đường D và S đường D đổi đường S Trượt Dọc Giá cả hàng hóa Giá cả hàng hóa Dịch chuyển . Thu nhập. . Giá yếu tố đầu vào. . Giá cả hàng hóa liên quan. . Công nghệ. . Sở thích thị hiếu. . Điều kiện tự nhiên 7. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG 7.1. KHÁI NIỆM Trạng thái cân bằng của thị trường được hình thành từ sự tác động qua lại giữa các đại lượng kinh tế cung và cầu. Giá cả cân bằng trên thị trường là mức giá mà tại đó lượng cung và lượng cầu cân bằng nhau. P S Dư thừa P1 Pe P2 Thiếu hụt D 0 QS2 QD1 Qe QD2 QS1 Q Sự vận động của giá cả trên thị trường: Khi thị trường không nằm trong trạng thái cân bằng, giá cả có xu hướng vận động. . Thị trường có sự dư thừa hàng hóa: người bán sẽ giảm giá để tăng lượng bán ra làm cho giá di chuyển đến mức cân bằng. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  16. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Thị trường có sự thiếu hụt hàng hóa: người mua sẽ tìm cách mua bằng được lượng hàng hóa mình cần, nên người bán lợi dụng tình trạng thiếu hụt để tăng giá làm cho giá di chuyển đến mức cân bằng. 7.2. CÁC TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI CỦA GIÁ P VÀ LƯỢNG Q CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG S P D 0 Q In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  17. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 7.3. THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG( CS) VÀ CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT( PS) P S CS Pe E PS D 0 Qe CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Khi giá cân bằng trên thị trường thay đổi, thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của người sản xuất thay đổi như thế nào? 2. Gợi ý: Khi giá cân bằng trên thị trường tăng lên, thặng dư của người tiêu dùng giảm, và ngược lại. Khi giá cân bằng trên thị trường giảm xuống, thặng dư của người sản xuất giảm. 3. Các bạn có thể vẽ đồ thị để minh họa. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  18. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 3 SỰ CO GIÃN CỦA CUNG & CẦU VỀ HÀNG HÓA Chúng ta sẽ xem xét phản ứng của người mua và người bán trước những thay đổi của thị trường như thế nào? 1. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VỀ HÀNG HÓA 1.1. KHÁI NIỆM Ed nói lên mức độ nhạy cảm hay phản ứng của người tiêu dùng đối với lượng cầu của hàng hóa khi một trong 3 yếu tố sau thay đổi: Giá cả hàng hóa, thu nhập của người tiêu dùng hay giá cả hàng hóa liên quan thay đổi. 1.2. CÁC LOẠI CO GIÃN CỦA CẦU 1.2.1. Co giãn của cầu theo giá Để đo lường sự co giãn của cầu theo giá, người ta dùng hệ số co giãn của cầu theo giá ED. DQ / Q DQ P E = = x P DP / P DP Q Hệ số co giãn của cầu tại 2 điểm được viết (Q2 – Q1) (P2 + P1) DQ P EP = = x (P2 – P1) (Q2 + Q1) DP Q Hệ số co giãn của cầu tại 1 điểm A (QA, PA) dQ PA 1 PA EP = x = x dP QA hsgD QA Do lượng cầu và giá cả hàng hóa nghịch biến nên ED luôn là số âm ( 1 : Cầu co giãn In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  19. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . EP > -1 hoặc | EP | 1 Giảm Tăng Tăng Tăng Giảm Tăng 0 : Hàng thông thường EI > 1 : Hàng xa xỉ EI < 1 : Hàng thiết yếu 1.2.3. Co giãn chéo của cầu DQX / QX DQX PY EXY = = x DPY / PY DPY QX Hay dQX / QX dQX PY EXY = = x dPY / PY dPY QX Nếu EXY = 0 : X, Y là 2 mặt hàng không liên quan In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  20. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET EXY > 0 : X, Y là 2 mặt hàng thay thế EXY 1 . Co giãn ít ES < 1 . Co giãn đơn vị ES = 1 . Co giãn hoàn toàn ES = . Hoàn toàn không co giãn ES = 0 Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cung . Thời gian . Khả năng thay thế của các yếu tố đầu vào In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  21. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Hãy vẽ đồ thị đường cầu minh họa cho sự co giãn của cầu theo giá trong mỗi trường hợp. 2. Trên một đường cầu là đường thẳng dốc xuống, hệ số góc và hệ số co giãn của cầu theo giá tại mỗi điểm trên đường cầu có bằng nhau không? Chứng minh. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  22. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 4 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO GIÁ THỊ TRƯỜNG 1. CAN THIỆP TRỰC TIẾP . Qui định giá sàn (PF) . Qui định giá trần (PC) 2. CAN THIỆP GIÁN TIẾP . Tăng thuế. . Trợ cấp. Trường hợp chính phủ qui định giá sàn (Pf) và mua hết lượng dư thừa a S Pf Pe b d i e h c f g D Q1 Qe Q2 Trước khi có Pf Sau khi có Pf Số thay đổi Người tiêu dùng CS1=a+b+d CS2=a CS=-b-d Người sản xuất PS1=c+e PS2=c+e+b+d+i PS=b+d+i Chính phủ G=d+e+f+g+h+i G=d+e+f+g+h+i Tổng thặng dư TS1=a+b+d+c+e TS2=a+c+b-f-g-h TS2=-d-e-f-g-h Trường hợp chính phủ qui định giá sàn và không mua hết lượng dư thừa a S Pf Pe b d i In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  23. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET e h c f g D Q1 Qe Q2 Trước khi có Pf Sau khi có Pf Số thay đổi Người tiêu CS = a+b+d CS = a CS = -b-d dùng 1 2 Người sản PS1 = c+e PS2 = b+c-(f+g+h) PS= b-e-(f+g+h) xuất Chính phủ G = 0 G = 0 Tổng thặng TS1=a+b+d+c+e TS2 =a+b+c-(f+g+h) TS =-d-e-f-g-h dư 2 Trường hợp chính phủ qui định giá trần (Pc) và không cung cấp lượng hàng thiếu hụt a S Pf b d i e h Pe c f g D Q1 Qe Q2 Trước khi có Pf Sau khi có Pf Số thay đổi Người tiêu dùng CS1 = a+d CS2 = a+b CS = b-d Người sản xuất PS1 = b+c+e PS2 = c PS = -b-e Chính phủ G = 0 G = 0 Tổng thặng dư TS1=b+c+e+a+d TS2=a+b+c TS2 = -d-e Trường hợp chính phủ qui định giá trần và cung cấp lượng hàng thiếu hụt a S In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  24. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Pe b d e Pc c D Q1 Qe Q2 Trước khi có Pc Sau khi có Pc Số thay đổi Người tiêu dùng CS1 = CS2 = CS = Người sản xuất PS1 = PS2 = PS = Chính phủ G = G = Tổng thặng dư TS1 = TS2 = TS2 = Trường hợp chính phủ tăng thuế In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  25. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET S’ Pe’ a E’ S Pe b e f E Pa c A d D Qe’ Qe Trước khi có Pc Sau khi có Pc Số thay đổi Người tiêu dùng CS1 = a+b+e CS2 = a CS = -b-e Người sản xuất PS1 = c+d+f PS2 = d PS = -c-f Chính phủ T = b+c T = b+c Tổng thặng dư TS1=+b+c+d+e+f TS2=a+b+c+d TS2 = -e-f Trường hợp chính phủ tăng trợ cấp S Pa a A S’ g Pe b E f Pe c e E’ d D Qe’ In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  26. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Trước khi có Pc Sau khi có Pc Số thay đổi Người tiêu dùng CS1=a+b CS2=a+b+c+e CS=c+e Người sản xuất PS1=c+d PS2=c+d+b+g PS=b+g Chính phủ G=b+c+g+f+e G=b+c+g+f+e Tổng thặng dư TS1=a+b+c+d TS2=a+c+d+b-f TS2=-f Tóm lại để bảo vệ lợi ích của người sản xuất hoặc của người tiêu dùng, Chính phủ thường phải can thiệp vào giá cả thị trường. Tuy nhiên, những biện pháp này thường mang lại tổn thất xã hội, do đó Chính phủ chỉ nên can thiệp vào những ngành chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người tiêu dùng hoặc người sản xuất mà thôi. 3. NHỮNG THUẬT NGỮ THEN CHỐT . Thị trường Market . Lượng cung Quantity supplied . Thị trường cạnh tranh Competitive market . Lượng cầu Quantity demanded . Biểu cung Supply schedule . Biểu cầu Demand schedule . Đường cung Supply curve . Đường cầu Demand curve . Hàng thay thế Substitute . Hàng bổ sung Complement . Hàng cấp thấp Inferior good . Hàng thông thường Normal good . Giá cân bằng Equilibrium price . Trạng thái cân bằng Equilibrium . Lượng cân bằng Equilibrium quantity . Sự thặng dư Surplus In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  27. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Sự thiếu hụt Shortage . Hệ số co giãn Elasticity . Hệ số co giãn của cầu Price elasticity of demand . Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập Income elasticity of demand . Hệ số co giãn chéo của cầu Cross elasticity of demand . Hệ số co giãn của cung Price elasticity of supply . Thặng dư của người sản xuất Producer surpplus . Thặng dư của người tiêu dùng Consumer surpplus . Kinh tế phúc lợi Welfare economics In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  28. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 5 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG LÝ THUYẾT MỨC HỮU ÍCH Trong chương này, chúng ta sẽ phát triển lý thuyết mô tả cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng. Họ đưa ra các quyết định lựa chọn như thế nào khi phải đối mặt với sự đánh đổi, cũng như họ phản ứng như thế nào khi có sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài. Và chúng ta sẽ phải trả lời các câu hỏi: phải chăng mọi đường cầu đều dốc xuống? Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung về lao động? Người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền hay hiện vật . 1. LÝ THUYẾT MỨC HỮU ÍCH 1.1. GIẢ THIẾT Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng có thể đo lường được. Người tiêu dùng là con người kinh tế, biết cách tiêu dùng hợp lý. Các sản phẩm tiêu dùng có thể chia nhỏ được. 1.2. TỔNG HỮU ÍCH VÀ HỮU ÍCH BIÊN 1.2.1. Khái niệm Tổng hữu ích (TU): Đó là toàn bộ mức độ thỏa mãn đạt được của một người tiêu dùng khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Tổng hữu ích là một hàm của số lượng sản phẩm tiêu dùng: TU = f(Q) Mức hữu ích biên là mức độ thỏa mãn đạt được khi tiêu dùng đơn vị sản phẩm cuối cùng. Hoặc đó là phần thay đổi của tổng hữu ích khi thay đổi số lượng sản phẩm tiêu dùng. Như vậy: TU MU = TU – Tu = n n n-1 Q Trong đó: MUn là hữu ích biên của sản phẩm thứ n In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  29. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET TUn là tổng hữu ích của n sản phẩm TUn-1 là tổng hữu ích của n-1 sản phẩm 1.2.2. Qui luật mức hữu ích biên giảm dần “Khi tăng số lượng sản phẩm tiêu dùng lên, tổng hữu ích sẽ tăng lên nhưng với nhịp độ chậm dần. Tới một lúc nào đó, tổng hữu ích đạt tới mức tối đa và sau đó có thể giảm. TU TU3 TU2 TU TU2 0 1 2 3 Q MU MU1 MU2 MU3 0 1 2 3 Q 1.3. ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN NGƯỜI TIÊU DÙNG . Do đường MU dốc xuống, thể hiện lợi ích tăng thêm của người tiêu dùng giảm khi tăng số lượng hàng hóaM tiUêu thụ. Điều này cũng nói lên khả năng sẵn sàng chi trả khi mua hàng hóa có xu hướng giảm xuống khi số lượng hàng hóa muốn mua tăng. . Vì vậy đường cầu có dạng dốc xuống, đó chính là đường lợi ích biên xét về mặt giá trị In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  30. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.4. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG Đường cầu thị trường đối với 1 loại hàng hóa chính là tổng hợp tất cả các đường cầu cá nhân và được thiết lập bằng cách tổng cộng theo hoành độ của các đường cầu cá nhân. P P P P1 P2 Db Qa Q Qb Q Q(a+b) Đường cầu Đường cầu Đường cầu cá nhân A cá nhân B của thị trường Đường cầu dốc lên hay dốc xuống? Ảnh hưởng của hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập Hiệu Tổng hợp Hiệu ứng Dạng của ứng thu hai hiệu thay thế đường cầu nhập ứng X là hàng D dốc Q giảm Q giảm Q giảm bình x x x xuống thường Giá hàng X là Qx giảm D dốc hóa X tăng hàng Nếu xuống thứ cấp hutt>hutn Qx giảm Qx tăng Qx tăng D dốc lên. nếu Hàng hutn>hutt Giffen In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  31. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG Đó chính là việc lựa chọn tiêu dùng tối ưu. Tức là phương án lựa chọn số lượng sản phẩm tiêu dùng sao cho người tiêu dùng đạt được tổng mức lợi ích là lớn nhất trong điều kiện ngân sách cho phép Hay là cân bằng tiêu dùng phải thỏa mãn: MU MU MU x = y = z Px Py Pz 3. THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Thặng dư tiêu dùng của cá nhân là chênh lệch giữa tổng số tiền mà một người sẵn lòng trả để được tiêu dùng một số lượng sản phẩm nào đó với tổng số tiền mà thực tế anh ta đã phải trả cho số lượng sản phẩm này. Thặng dư tiêu dùng của thị trường là phần diện tích giới hạn bởi phần nằm dưới đường cầu thị trường và phần nằm trên đường giá cả thị trường. P, MU Pe Q In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  32. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 6 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC 1. ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH (ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN) 1.1. MỘT SỐ GIẢ THIẾT VỀ SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG . Sự ưa thích là hoàn chỉnh. . Sự ưa thích có tính bắc cầu. . Tất cả mọi hàng hóa đều là hàng tốt. . Giả thiết tỷ lệ thay thế biên giảm dần. 1.2. KHÁI NIỆM VỀ ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH . Đó là đường biểu diễn tất cả những phối hợp tiêu dùng của một cá nhân giữa các hàng hóa nhằm đạt tới mức hữu ích như nhau. . Để miêu tả sự ưa thích của người tiêu dùng đối với tất cả sự kết hợp giữa thực phẩm và quần áo, chúng ta có thể đưa lên đồ thị một tập hợp các đường mà ta gọi là đường đẳng ích hay đường bàng quan TU Y Y1 A B TU2 Y2 TU3 TU1 X1 X2 X In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  33. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẴNG ÍCH . Các đường bàng quan dốc xuống về bên phải. . Các đường bàng quan này không bao giờ cắt nhau. . Đường đẳng ích nào nằm càng xa gốc tọa độ thể hiện mức độ hữu ích càng lớn. . Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong 1.4. HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN Hình dáng của đường bàng quan cho ta biết sự sẵn sàng đánh đổi hàng hóa này lấy hàng hóa khác. Khi dễ dàng thay thế, đường bàng quan ít lồi hơn; khi khó thay thế, đường bàng quan lồi nhiều. Có hai trường hợp đặc biệt: . Thay thế hoàn toàn: đường bàng quan là một đường thẳng dốc xuống (tờ 5000 đồng và tờ 10000 đồng). . Bổ sung hoàn toàn: đường bàng quan có dạng góc vuông (chiếc giầy phải và chiếc giày trái. Số tờ 5.000 Chiếc giày phải 10 TU TU 0 0 5 Số tờ Chiếc 10.000 giày trái Tỷ lệ thay thế biên MRS Y MRS = – Hay MRS = MU / MU X x y In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  34. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH (ĐƯỜNG GIỚI HẠN TIÊU DÙNG) 2.1. KHÁI NIỆM Đó là đường biểu diễn tất cả những phối hợp tối đa giữa các số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với nguồn thu nhập và mức giá nhất định. 2.2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỒ THỊ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Giả sử có 2 loại sản phẩm X và Y được người tiêu dùng mua. Ngân sách mà họ có được là M, giá cả hàng hóa X là Px, giá cả hàng hóa Y là Py. Thì phưong trình đường ngân sách được viết như sau: M = Px.X + Py.Y Y M/Py  Đường ngân sách 0 M/Px 2.3. SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Đường ngân sách sẽ thay đổi khi ít nhất có một trong 3 yếu tố sau thay đổi: Ngân sách của người tiêu dùng, hoặc giá của sản phẩm X hoặc giá của sản phẩm Y. 3. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG Cân bằng tiêu dùng hay sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có nghĩa là người tiêu dùng sẽ chọn số lượng các loại sản phẩm tiêu dùng sao cho phương án đó mang lại cho họ mức hữu ích tối đa trong điều kiện giới hạn về ngân sách cho phép. Nếu xét về phương trình, cân bằng tiêu dùng phải thỏa: TU max M = Px.X + Py.Y In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  35. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Nếu xét về đồ thị, điểm cân bằng tiêu dùng sẽ là giao điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách. Y A Ya TU M Một Số Thuật Ngữ Then Chốt Xa X . Giới hạn ngân sách Budget constraint . Đường bàng quan Difference curve . Tỷ lệ thay thế biên Marginal rate of substitution . Thay thế hoàn toàn Perfect substitutes . Bổ sung hoàn toàn Perfect complements . Hàng hóa thông thường Normal good . Hàng hóa cấp thấp Inferior good . Hiệu ứng thay thế Substitution effect . Hiệu thu nhập Income effect . Hàng Giffen Giffen good In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  36. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 7 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 1. HÀM SẢN XUẤT 1.1. KHÁI NIỆM Hàm sản xuất mô tả số lượng sản phẩm tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố đầu vào nhất định ứng với trình độ kỹ thuật nhất định. Giả sử có 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) & lao động (L), hàm sản xuất được biểu thị: Q = f (K.L) Để phân biệt tác động của 1 yếu tố sản xuất và tất cả yếu tố sản xuất đến sản lượng, cần phân biệt hàm sản xuất ngắn hạn và hàm sản xuất dài hạn 1.2. HÀM SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Ngắn hạn là khoảng Nếu K là yếu tố vốn cố thời gian có ít nhất 1 Hàm sản định, L là yếu tố lao yếu tồ đầu vào còn cố xuất ngắn động biến đổi thì hàm định về số lượng sử hạn sản xuất có dạng: dụng trong quá trình Q = f (L) sản xuất Dài hạn là khoảng thời Hàm sản gian đủ dài để có thể Do đó hàm sản xuất có xuất dài thay đổi tất cả các yếu dạng: hạn tố đầu vào được sử Q = f (K.L) dụng. 2. TỔNG SẢN LƯỢNG, NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BIÊN 2.1. TỔNG SẢN LƯỢNG TRONG NGẮN HẠN Tổng sản lượng trong ngắn hạn là sản lượng tối đa có thể đạt được tương ứng với một số lượng lao động nhất định. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  37. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Tổng sản lượng trong ngắn hạn có đặc điểm: lúc đầu tăng L thì Q tăng, đến một số lượng lao động nào đó thì Q đạt mức tối đa, và nếu cứ tiếp tục tăng L thì Q giảm xuống. 2.2. NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN AP = Q / L AP = Q / K 2.3. NĂNG SUẤT BIÊN (MP) Năng suất biên của 1 yếu tố đầu vào biến đổi là phần thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi đó, trong khi các yếu tố khác giữ nguyên. Nếu L là yếu tố đầu vào biến đổi. DQ MPL = K là yếu tố cố định DL Nếu K là yếu tố đầu vào biến đổi. DQ MPK = L là yếu tố cố định DK Quy luật năng suất biên giảm dần: Năng suất biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ giảm xuống tại 1 điểm nào đó, khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất đã có. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  38. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG SẢN LƯỢNG, AP & MP Giữa Q & MP Giữa AP & MP dQ d (AP.L) dAP MP = MP = = AP+L L dL L dL dL dQ Q tăng MP >0 MP >AP MP = >0 AP tăng L L L dL dQ Q giảm MP <0 MP <AP <0 AP giảm L L dL dAP Q max MP =0 MP =AP =0 AP cực trị L L dL Q Q3 Q2 Q Q1 L 0 AP, MP MP AP AP L 0 L1 L2 L3 MPL In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  39. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Khi doanh nghiệp sử dụng lao động L>L1 thì quy luật năng suất biên giảm dần có hiệu lực. . Quy luật năng suất biên giảm dần có ý nghĩa cả với yếu tố lao động lẫn yếu tố vốn, nó tiết chế hành vi và quyết định của người sản xuất kinh doanh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào như thế nào để tăng năng suất, giảm chi phí và tối đa hoá lợi nhuận. 3. SẢN XUẤT VỚI HAI YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI 3.1. ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG (ISOQUANT) Đường đẳng lượng là đường biểu thị tất cả những sự kết hợp số lượng các yếu tố đầu vào khác nhau để sản xuất 1 lượng đầu ra như nhau. Ví dụ: Để có được số lượng đầu ra là thực phẩm, có những cách kết hợp các yếu tố đầu vào K & L được cho ở bảng sau L 1 2 3 4 5 K 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Nếu doanh nghiệp dự định sản xuất mức sản lượng là 75, 90 có những cách kết hợp giữa K & L như sau: L 1 2 3 5 Q1 = 75 < K 5 3 2 1 L 2 3 5 Q1 = 90 < K 5 3 2 Đường đẳng lượng Q1 và Q2 được biểu diễn trên đồ thị sau: K 5 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ. 3
  40. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Đặc điểm của đường đẳng lượng . Dốc xuống về bên phải . Lồi về phía gốc O: thể hiện khả năng thay thế có tính chất kỹ thuật của một yếu tố sản xuất này đối với 1 yếu tố sản xuất khác, gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS: K MRTS – LK L MPL. L = – MPK. K K MPL K MPL – = Hay MRTS = – = L MPK L MPK Hai trường hợp đặc biệt: . Đường đẳng lượng có dạng là 1 đường thẳng dốc xuống: thể hiện các đầu vào có thể hoàn toàn thay thế cho nhau. MRTS sẽ không đổi trên đường đẳng lượng này. K Q 0 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  41. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET L . Đường đẳng lượng có dạng hình chữ L: thể hiện không thể thay thế đầu vào cho nhau. Mỗi mức đầu ra đòi hỏi 1 sự kết hợp riêng của lao động và vốn. Các điểm A, B, C là những kết hợp có hiệu quả cao của các yếu tố đầu vào. K C Q3 B Q2 A Q1 3.2. ĐƯỜNG0 ĐẲNG PHÍ L Đường đẳng phí là đường tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có thể thực hiện được với cùng 1 mức chi phí sản xuất và giá các yếu tố sản xuất đã cho. K TC/PK Phương trình đường0 đẳng phí có dạng TC/PL L TC PL TC = K.PK + L.PL Hay K = – L PK PK In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  42. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3.3. PHỐI HỢP TỐI ƯU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VỚI CHI PHÍ SẢN XUẤT TỐI THIỂU Điểm phối hợp tối ưu chính là tiếp điểm của 2 đường đẳng lượng & đẳng phí, thỏa mãn 2 phương trình: TC = KPK+LPL MP MP K = L PK PL K A Q L 0 TC In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  43. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3.4. ĐƯỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT K Đường mở rộng sản xuất Q2 TC Q1 2 TC1 0 L Đường mở rộng sản xuất là đường tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí sản xuất thay đổi và giá cả các yếu tố sản xuất không đổi. Năng suất theo qui mô Gọi : tỷ lệ gia tăng sản lượng y: tỷ lệ gia tăng yếu tố đầu vào K & L Khi so sánh tỷ lệ gia tăng các yếu tố sản xuất đầu vào với tỷ lệ gia tăng sản lượng đầu ra, có 3 trường hợp xảy ra: . TH 1: Năng suất tăng theo qui mô khi  > y. Điều này thể hiện doanh lợi của DN tăng dần theo qui mô; Đó là tính kinh tế của qui mô. . TH 2: Năng suất giảm theo qui mô khi  < y. Điều này thể hiện doanh lợi giảm theo qui mô, thể hiện tính phi kinh tế vì qui mô. . TH 3: Năng suất không đổi theo qui mô khi  = y. Điều này thể hiện doanh lợi không đổi theo qui mô. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  44. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 8 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.1. KHÁI NIỆM Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là số tiền mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất và tiêu thụ 1 số lượng sản phẩm nhất định trong một thời gian nào đó. 1.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.2.1. Căn cứ vào mức biến đổi của chí phí và sản lượng . Tính cho toàn bộ sản lượng: VC, FC, TC =VC + FC . Tính cho đơn vị sản phẩm: VC Chi phí biên đổi bình quân AVC = Q FC Chi phí cố định bình quân AFC = Q TC Chi phí bình quân AC = = AVC+AFC Q DTC Chi phí biên MC MC = DQ 1.2.2. Căn cứ và chi phí yếu tố sản xuất và thời gian . Chi phí ngắn hạn . Chi phí dài hạn 1.2.3. Căn cứ vào công tác hạch toán & tính chất đầy đủ của chi phí . Chi phí kế toán. . Chi phí cơ hội. . Chi phí kinh tế. 2. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 2.1. CÁC DẠNG CỦA CÁC ĐƯỜNG TỔNG PHÍ In 2.000C cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu TC hành nội bộ. VC
  45. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.2. CÁC DẠNG CỦA CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐƠN VỊ P MC C AC AVC AFC ONh ận xét: Q . AFC có dạng là 1 đường cong dốc xuống . AVC có dạng hình chữ U . AC có dạng hình chữ U . MC cũng có dạng hình chữ U, nhưng có xu hướng dốc lên vì thể hiện qui luật năng suất biên có xu hướng giảm dần và luôn luôn đi qua cực tiểu của AVC & AC. 2.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA MC VỚI AC VÀ AVC 2.3.1. Giữa MC và AC MC = TC/ Q khi Q -> 0 thì In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  46. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET MC = dTC/dQ = d (AC*Q)/dQ = AC + Q* dAC / dQ MC > AC thì dAC/ dQ > 0 AC tăng MC AVC AVC Tăng MC < AVC AVC giảm MC = AVC AVC đạt cực trị (có thể là cực tiểu) 3. CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN 3.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT BÌNH QUÂN DÀI HẠN Trong dài hạn doanh nghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn qui mô doanh nghiệp & số lượng thiết bị thích hợp sao cho chi phí sản xuất bình quân ở qui mô đó là bé nhất. Như vậy đường chi phí sản xuất bình quân dài hạn (LAC) được hình thành từ các phần của các đường chi phí bình quân ngắn hạn thấp nhất có thể có tương ứng ở các mức sản lượng C SAC1 SAC5 SAC SAC4 2 SAC3 LAC LACmin N 0 Q Q Tính KT theo qui mô Tính phí KT vì qui mô In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  47. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Đường LAC là hình bao của tất cả các đường SAC. Đường LAC là đường biểu diển tất cả các chi phí trung bình thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp thay đổi qui mô sản xuất theo ý muốn trong dài hạn. 3.2. CHI PHÍ BIÊN DÀI HẠN LMC LMC = LTC / Q Mối quan hệ giữa LMC và LAC tương tự như mối quan hệ giữa SMC và SAC. 3.3. QUI MÔ SẢN XUẤT TỐI ƯU VÀ QUI MÔ HỢP LÝ Đây là qui mô sản xuất có hiệu quả nhất trong tất cả các qui mô sản xuất mà doanh nghiệp có thể thiết lập. Đó là qui mô sản xuất có đường SAC tiếp xúc với LAC tại điểm cực tiểu của 2 đường tương ứng ở mức sản lượng tối ưu Q*. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  48. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Nghĩa là tại Q*: LAC min = SACmin = LMC = SMC Ở bất kỳ mức sản lượng Q nào khác với Q* ta luôn có SAC min > LAC. Nhưng nếu doanh nghiệp muốn sản xuất một mức sản lượng Q cho trước thì có thể chọn qui mô hợp lý tại đó sẽ tối thiểu hóa chi phí sản xuất trong dài hạn, tức là phải thỏa điều kiện: SAC = LAC và SMC = LMC C SMC2 LMC SMC1 SAC1 SAC2 SMC 2 A LAC SAC1=LAC SAC B SAC =LAC= SMC=LMC A’ SMC=LMC . Qui mô tối ưu là: Q*, tại đó ta có: LACmin = SACmin hay LAC = SAC = LMC = SMC 0 Q1 Q Q2 Q . Qui mô hợp lý là: Q1, Q2, tại đó ta có: LAC = SAC và LMC = SMC In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  49. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 9 CÂN BẰNG NGẮN HẠN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Giả định: Sản lượng của mỗi người mua và người bán nhỏ so với qui mô thị trường, và vì vậy không có khả năng tác động tới giá cả thị trường. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu xem các doanh nghiệp đưa ra quyết định sản xuất như thế nào trên thị trường cạnh tranh 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1.1. KHÁI NIỆM Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán 1 loại sản phẩm đồng nhất theo giá thị trường 1.2. ĐẶC TRƯNG Số lượng thành viên tham gia mua bán rất nhiều Sản phẩm được bán trên thị trường là đồng Đặc trưng Sản phẩm phải được bán theo giá thị trường Thông tin được cung cấp cho thị trường rất đầy đủ Sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường hoàn toàn dễ dàng In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  50. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. ĐƯỜNG CẦU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là hoàn toàn co giãn vì doanh nghiệp là người chấp nhận giá, có thể bán bất kỳ số lượng sản phẩm nào với mức giá thị trường. Vì vậy đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hòan hảo là đường nằm ngang song song với trục hoành và bằng mức giá cân bằng của thị trường. P P S E |E| ° (D)=AR=MR Pe Q Q Ta cóCung,: P = ac ầ(const)u & gi á cân bằng Đường cầu của DNCTHH ARTTCTHH = TR / Q = P MR = TR / Q = P Vậy đường cầu cũng chính là đường doanh thu trung bình và là đường doanh thu biên. Giả sử, một cửa hàng bán kem, giá mỗi kg kem là 10 ngàn đồng, và cửa hàng này nhỏ so với thị trường kem thế giới, ta tính được tổng doanh thu, doanh thu bình quân, và doanh thu biên như sau: Doanh thu bình Lượng Giá Tổng doanh thu Doanh thu biên quân Q P TR MR AR 1 10 10 10 10 2 10 20 10 10 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  51. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3 10 30 10 10 4 10 40 10 10 5 10 50 10 10 6 10 60 10 10 7 10 70 10 10 8 10 80 10 10 3. CÂN BẰNG NGẮN HẠN 3.1. CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO Đó là tình trạng doanh nghiệp sản xuất ở 1 mức sản lượng nào đó mà doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa hay thua lỗ tối thiểu. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện không thể thay đổi qui mô sản xuất và số doanh nghiệp trong ngành. Để doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đạt được cân bằng ngắn hạn có các phương pháp xác định như sau: Phương pháp cân bằng Phương pháp xác định cân ng3.1.1.ắn h ạnPh bưằngơng đ phại sáốp cân bằng ngắn hạn bằng bđằạngi s ốb ằng đô thị  = TR – TC max d / dQ = dTR/ dQ – dTC/ dQ = 0 P – MC = 0 hay P = MC Vậy để doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đạt lợi nhuận tối đa thì nó phải cung ứng hàng hoá ở mức sản lượng mà tại đó thỏa điều kiện giá bán bằng với chi phí biên (P = MC) Nếu P > MC, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo còn có khả năng tăng lợi nhuận, vì thế doanh nghiệp có thể tăng sản lượng sản xuất. Nếu P < MC, lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bị giảm đi, vì thế doanh nghiệp nên giảm sản lượng sản xuất. 3.1.2. Phương pháp xác định cân bằng bằng đồ thị In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  52. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET a. Với các đường tổng số TR, TC TC TR Lời Lỗ 0 . Q* Q1 DN đạt maxQ Q2 P Q . Q1 , Q2 DN hòa vốn ( = 0 ) . Q1 0 ) . Q > Q2 hoặc Q < Q1 DN bị lỗ (< 0 ) b. Với các đường đơn vị AC, MC, MR MC AC D=MR P Pmax AC N In 2.000 cuốQn,1 kh ổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lQần 2 , ngàQy2 1 tháng 12 năm 2006Q. L ưu hành nội bộ.
  53. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Q = Q* , P = MC : DN đạt lợi nhuận tối đa . Q MC : DN có khả năng tăng lợi nhuận . Q>Q* , P < MC : Lợi nhuận của DN bị giảm . Q = Q1 hoặc Q = Q2, P = AC DN hòa vốn 3.2. ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cho biết sản lượng sản phẩm mà doanh nghiệp chấp nhận cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá. Ta xem xét mức sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hòan hảo thay đổi như thế nào khi có sự thay đổi giá cả sản phẩm nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Tức là DN luôn sản xuất ở mức sản lượng thỏa điều kiện: P = MC Nhận xét: Ở các mức giá P1, P2, P3, P4, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể chấp nhận cung ứng hàng hoá ở các mức sản lượng Q1, Q2, Q3, Q4 tương ứng In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  54. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET với các điểm A,B,C,E nằm trên đường MC. Ở các mức giá nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân. Doanh nghiệp không chấp nhận cung ứng hàng hoá. Vì vậy, đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chính là một phần nhánh bên phải của đường chí phí biên MC và nằm phía trên của giao điểm MC và AVCmin. 3.3. THẶNG DƯ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO (PS) Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chính là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu với tổng mức ghi phí biên hoặc tổng phí biến đổi, là phần nằm dưới mức giá và phía trên chi phí biên của doanh nghiệp. P MC PS M P Q* PS =0 TR – MC .Q Q Q 0 PS = TR – VC PS =  + FC 3.4. ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  55. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Đường cung ngắn hạn của ngành cho thấy số lượng sản phẩm mà ngành sẽ sản xuất trong ngắn hạn ở mỗi mức giá. Sản lượng của ngành là tổng lượng cung của tất cả các doanh nghiệp. Vì thế đường cung của ngành là tổng theo chiều ngang của các đường cung các doanh nghiệp. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  56. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 4. VẼ ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CUNG CỦA NGÀNH In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  57. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 10 CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Trong dài hạn các doanh nghiệp có đủ thời gian để thay đổi qui mô sản xuất đồng thời số doanh nghiệp trong ngành cũng thay đổi 1. CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP Trong chương trước ta đã biết qui mô sản xuất hợp lý của doanh nghiệp trong dài hạn là sẽ sản xuất ở mức sản lượng thỏa điều kiện: SMC = LMC Và SAC = LAC Để đạt lợi nhuận tối đa thì doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng thỏa điều kiện: SMC = LMC = MR Mà đối với DN CTHH thì MR = P, nên cân bằng dài hạn của DN phải thỏa điều kiện: SAC = LAC Và SMC = LMC = P P SMC LMC SAC LAC P MR AC M M là điểm cân bằng dài hạn của doanh nghiệp. Tại đây DN vẫn có lợi nhuận kinh tế 0d ư ơng (P>AC) Q Q 2. CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH Cân bằng dài hạn của ngành thể hiện tình trạng không có sự gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành của tất cả các doanh nghiệp do lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp bằng 0. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  58. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Như vậy ứng với qui mô sản xuất tối ưu của ngành, xác định được mức sản lượng tối ưu để lợi nhuận kinh tế bằng 0, tức là cân bằng dài hạn của ngành đạt được ở mức sản lượng Q, tại đó thỏa điều kiện: SAC = LAC = SMC = LMC = P P SMC LMC SAC LAC P 3. NHẬN XÉT VỀ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 0 Q Q . Về giá cả và chi phí bình quân: Trong dài hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bán hàng hoá ở mức sản lượng có giá bằng chi phí bình quân tối thiểu nên người tiêu dùng được lợi trên 2 phương diện mua hàng với giá thấp và sản lượng nhiều. . Về hiệu quả kinh tế: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất bình quân lớn hơn mức giá sẽ bị loại khỏi thị trường, nên buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ, cải tiến thiết bị công nghệ để có chi phí sản xuất thấp nhất. Không cần thiết tiến hành các hoạt động hỗ trợ bán hàng do sản phẩm là đồng nhất In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  59. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 11 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY Trong khi doanh nghiệp cạnh tranh là người chấp nhận giá, thì doanh nghiệp độc quyền là người định giá, có sức mạnh thị trường. Mục đích nghiên cứu: . DN có sức mạnh thị trường làm thay đổi mối quan hệ giữa giá cả và chi phí của DN như thế nào? . DN độc quyền có khả năng định ra mức giá nào mà họ muốn hay không? . Xem xét ý nghĩa của độc quyền đối với toàn xã hội. Tại sao độc quyền lại xuất hiện? . Nguyên nhân cơ bản là hàng rào gia nhập. . Nguyên nhân phát sinh hàng rào gia nhập là: Nguồn lực then chốt thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp duy nhất. Độc quyền do chính phủ tạo ra. Độc quyền tự nhiên. 1. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO? KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 1.1. KHÁI NIỆM Thị trường độc quyền thuần túy là thị trường mà trong đó chỉ có 1 người bán duy nhất 1 loại sản phẩm riêng biệt không có sản phẩm thay thế tốt. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  60. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.2. ĐẶC TRƯNG . Chỉ có 1 người bán duy nhất và rất nhiều người mua. . Sản phẩm riêng biệt, không có khả năng thay thế tốt. . Doanh nghiệp độc quyền là doanh nghiệp quyết định giá. . Gia nhập ngành bị cản trở bởi luật pháp, quy mô, kỹ thuật sản xuất hoặc do điều kiện tự nhiên. 1.3. ĐƯỜNG CẦU LÀ DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền là đường cầu thị trường có dạng dốc xuống, cũng chính là đường doanh thu trung bình. AR = P Đường doanh thu biên nằm dưới đường cầu. Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp độc quyền có đường cầu sản phẩm là: P = 40 - Q AR = P = 40 - Q MR = 40 – 2Q 1.4. ĐƯỜNG CUNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  61. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Trong thị trường độc quyền sẽ không có đường cung phụ thuộc đối với giá cả. . Vì vậy doanh nghiệp độc quyền có toàn quyền quyết định mức cung ứng sản phẩm theo các mục tiêu của mình. 2. CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DN ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY Trong ngắn hạn, tùy theo mục tiêu đặt ra mà doanh nghiệp độc quyền thuần túy có những nguyên tắc định giá khác nhau. Mục tiêu 1. Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận 2. Mục tiêu tối ho á doanh thu 3. Mục tiêu tối đa hoá sản lượng mà không bị lỗ 4. Mục tiêu đạt l ợi nhuận định mức trên chi phí bình 2.1. MỤC TIÊU TquỐâI nĐ A HOÁ LỢI NHUẬN Để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp sẽ cung ứng hàng hóa ở mức sản lượng mà tại đó thỏa điều kiện: MR = MC. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  62. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET P TC Q* Q P MC AC P* MR Q* Q Nếu doanh nghiệp cung ứng hàng hóa ở mức sản lượng, có doanh thu biên lớn hơn chi phí biên: MR > MC thì doanh nghiệp nên tăng sản lượng cung ứng để tối đa hóa lợi nhuận. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  63. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Nếu doanh nghiệp cung ứng hàng hóa ở mức sản lượng, có doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên MR < MC thì doanh nghiệp nên giảm sản lượng cung ứng để tối đa hóa lợi nhuận. 2.2. MỤC TIÊU TỐI ĐA HOÁ DOANH THU (TRMAX) TRMAX dTR/dQ = 0 MR = 0 2.3. MỤC TIÊU TỐI ĐA HOÁ SẢN LƯỢNG MÀ KHÔNG BỊ LỖ Để đạt mục tiêu này, doanh nghiệp sẽ xác định giá cả và sản lượng thỏa 2 điều kiện: Q max và P AC P AC P1 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hànhP2 nội bộ. D
  64. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Căn cứ vào điều kiện trên, mức sản lượng và giá cả được chọn là Q2 và P2. 2.4. MỤC TIÊU ĐẠT LỢI NHUẬN ĐỊNH MỨC TRÊN CHI PHÍ BÌNH QUÂN Gọi a là tỷ lệ lợi nhuận định mức trên chi phí bình quân. Tổng mức lợi nhuận doanh nghiệp cần đạt được là: = aTC aTC = TR - TC TR = (1 + a) TC Hay P = (1 + a) AC 3. CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA DN ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY Mục tiêu cơ bản trong dài hạn của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền và trong dài hạn DNĐQ có thể thay đổi quy mô sản xuất tùy theo mức sản lượng dự kiến sẽ sản xuất. Dự kiến sản xuất 1. Quy mô sản xuất tối ưu In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  65. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. Quy mô sản xuất nhỏ hơn mức tối ưu 3. Quy mô sản xuất lớn hơn mức tối ưu 3.1. QUY MÔ SẢN XUẤT TỐI ƯU Quy mô sản xuất tối ưu có mức sản lượng Q* thỏa điều kiện: SAC = LAC = SMC = LMC = MR Và P > LAC P SMC LMC LAC P SAC D C 0 Q Q MR In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  66. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3.2. QUY MÔ SẢN XUẤT NHỎ HƠN MỨC TỐI ƯU Để đạt max, nhà độc quyền chọn mức sản lượng sản xuất Q* thỏa điều kiện: SAC = LAC và SMC = LMC = MR và P > LAC P LMC SAC SMC LAC P C 0 Q Q 3.3. QUY MÔ SẢN XUẤT LƠN HƠN MỨC TỐMRI ƯU Để đạt max, nhà độc quyền chọn mức sản lượng sản xuất ở Q* thỏa điều kiện: SAC = LAC và SMC = LMC = MR và P > LAC P SMC LAC P SAC D C MR 0 Q Q In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  67. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 12 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 1. GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG TRONG TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CÓ NHIỀU CƠ SỞ Trong thực tế, doanh nghiệp độc quyền thường có nhiều cơ sở sản xuất khác nhau. Vậy doanh nghiệp sẽ phân phối sản lượng sản xuất giữa các cơ sở theo nguyên tắc nào để tối thiểu hóa chi phí sản xuất? Muốn đạt được nguyên tắc này (TCmin), doanh nghiệp sẽ phải phân phối sản lượng cho các cơ sở theo thứ tự từ thấp đến cao của giá trị chi phí biên ở các cơ sở sản xuất. Nguyên tắc tổng quát để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, doanh nghiệp nên phân phối sản lượng cho các cơ sở sản xuất sao cho chi phí biên giữa các cơ sở phải bằng nhau và bằng chi phí biên chung. MC1 = MC2 = . . . = MCn = MC 2. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN BÁN HÀNG TRÊN NHIỀU THỊ TRƯỜNG 2.1. CHÍNH SÁCH KHÔNG PHÂN BIỆT GIÁ Doanh nghiệp độc quyền bán sản phẩm cho các thị trường theo một giá thống nhất. Mức giá và sản lượng bán trên thị trường được xác định như sau: . Xác định đường cầu thị trường bằng cách cộng theo chiều ngang các đường cầu của các thị trường n Trong đó: QD: Lượng cầu thị trường Q QDi: Lượng cầu của thị trường i QD =  Di i 1 . Thực hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC để xác định mức giá và sản lượng mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường. . Xác định mức sản lượng cung ứng cho từng thị trường. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  68. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Đường cầu thị trường DA+b là đường cầu gãy nên đường doanh thu biên MRA+B bất liên tục tại QM. . MC cắt MRA+B tại I & J, tương ứng với (P1, Q1) & (P2, Q2). . Nếu chọn sản lượng và giá cả Q1 & P1, thì doanh nghiệp độc quyền chỉ bán hàng cho 1 thị trường là thị trường B. . Nếu chọn sản lượng và giá cả Q2 & P2, thì doanh nghiệp độc quyền sẽ bán hàng trên cả 2 thị trường A & B. . Sản lượng bán được trên thị trường A là Q2A và trên thị trường B là Q2B. . Để xác định xem nên chọn phương án nào phải tính tổng lợi nhuận cho từng phương án. Phương án được chọn phải có lợi nhuận lớn nhất. 2.2. CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ Nhằm tăng lợi nhuận và chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng, doanh nghiệp độc quyền áp dụng chính sách phân biệt giá cả cho các nhóm khách hàng (các thị trường) khác nhau. Những nhóm khách hàng này có mức độ nhạy cảm đối với giá cả khác nhau. Các dạng phân biệt giá thường gặp như: phân biệt giá In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  69. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET cấp 1, cấp 2, cấp 3, phân biệt giá theo thời điểm, giá gộp, giá 2 phần, giá ràng buộc 2.2.1. Phân biệt giá cấp 1 DNĐQ sẽ định giá khác nhau cho mỗi khách hàng đúng bằng giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho mỗi sản phẩm, đây là dạng phân biệt giá cấp 1. Vấn đề đặt ra là: chính sách phân biệt giá cấp 1 sẽ đem lại mức lợi nhuận như thế nào so với chính sách không phân biệt giá (áp dụng 1 mức giá duy nhất). P Pmax P* N MC B P M A D 0 MR Q* Q Q Nếu áp dụng chính sách không phân biệt giá, lợi nhuận tăng thêm đạt được lớn nhất = MR – MC hay là: Dp = ÒPmaxMA Nếu áp dụng chính sách phân biệt giá cấp 1, mỗi khách hàng phải trả giá đúng bằng giá tối đa cho từng sản phẩm, đường doanh thu biên không còn thích hợp nữa với quyết định đầu ra của doanh nghiệp. Như vậy, doanh thu tăng thêm thu được từ mỗi đơn vị bán thêm sẽ là mức giá được trả cho đơn vị ấy và do đó được biểu thị bởi đường cầu. Cho nên lợi nhuận từ việc sản xuất và bán mỗi đơn vị gia tăng bây giờ là số chênh lệch giữa nhu cầu và chi phí biên. Dp = ÒPmaxBA Như vậy khi doanh nghiệp áp dụng phân biệt giá cấp 1, mức lợi nhuận gia tăng sẽ lớn hơn mức lợi nhuận gia tăng khi doanh nghiệp thực hiện chính sách không phân biệt giá và toàn bộ thặng dư của người tiêu dùng bị chiếm đoạt. 2.2.2. Phân biệt giá cấp 2 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  70. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Trên một số thị trường, mỗi khách hàng mua nhiều đơn vị của 1 sản phẩm trong 1 thời gian nhất định và nhu cầu của người tiêu dùng giảm cùng với số lượng những đơn vị đã mua. Ví dụ như: điện, nước, điện thoại Trong trường hợp này, doanh nghiệp độc quyền sẽ áp dụng các mức giá khác nhau cho những mức sản lượng khác nhau, gọi là phân biệt giá cấp 2. P P1 P0 P2 P3 AC MC D MR Q Q1 Q0 Q2 Q3 2.2.3. Phân biệt giá cấp 3 P1 MC P2 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành MRnội Tb ộ. D1=AR1 MRT
  71. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 13 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN 1. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN So với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thuần túy có những hạn chế như sau TTĐQTT TTCTHH TTĐQ so TTCTHH Sản lượng Q2 Q1 Ít hơn Giá cả P2 P1 Cao hơn Thặng dư PmaxJP PmaxJP Nhỏ hơn tiêu dùng 2 1 Thặng dư ÒP JMN P IN Lớn hơn sản xuất 2 1 Pmax J P2 MC I P1 D M N MR 0 Q2 Q1 Q Để điều tiết lợi nhuận của nhà độc quyền và giảm bớt tác hại do độc quyền gây ra cho người tiêu dùng và xã hội, Nhà nước cần có những biện pháp can thiệp như quy định mức giá tối đa, đánh thuế, ban hành luật chống độc quyền. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  72. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Để đo lường thế lực độc quyền người ta dùng các hệ số Lerner: L = (P – MC)/ P = 1/|Ed| . Nếu |Ed| = α thì L = 0 DN không có thế lực độc quyền . Nếu |Ed| 1 thì L 1 DN có thế lực độc quyền mạnh 2. NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 2.1. XÁC ĐỊNH GIÁ TỐI ĐA Mục đích của việc định giá tối đa để khống chế giá quá cao do độc quyền đưa ra, nhưng mức giá tối đa phải bảo đảm cho doanh nghiệp độc quyền có thể cung cấp sản lượng nhiều nhất cho xã hội. Vì vậy cần xét đến mối quan hệ giữa mức giá khống chế của Chính Phủ với chi phí và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm. Nếu Nhà nước không khống chế giá, doanh nghiệp độc quyền sẽ cung ứng hàng hóa ở Q* với giá P*. Nếu Nhà nước khống chế giá, đưa ra mức giá PG thì PG phải nhỏ hơn P* (PG < P*) Mức giá thấp nhất mà Chính Phủ có thể đưa ra để buộc nhà độc quyền cung cấp sản lượng tối đa cho thị trường, phải thỏa điều kiện: PG = MC In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  73. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Như vậy giá tối đa làm cho người tiêu dùng được lợi hơn so với trước, giá thấp hơn, lượng nhiều hơn và lợi nhuận độc quyền vẫn còn nhưng thấp hơn. 2.2. ĐÁNH THUẾ NHÀ ĐỘC QUYỀN Có 3 cách đánh thuế và ta có thể tóm tắt như sau: Sản lượng, giá bán Nguyên tắc tối và lợi nhuận đạt đa hoá lợi nhuận được TH1: Chính phủ không đánh MR = MC Q , P , thuế 1 1 1 Q < Q TH2: Chính phủ đánh thuế theo 2 1 MR = MC + 1 P < Q sản lượng 2 1 2 < 1 TH3: Chính phủ đánh thuế MR = MC Q , P , = – T không theo sản lượng 2 2 4 2 TH4: Chính phủ đánh thuế t & MR = MC + t Q , P , = – T T 1 1 3 1 Những thuật ngữ then chốt . Độc quyền Monopoly . Độc quyền tự nhiên Natural monopoly . Phân biệt giá Price discrimination In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  74. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 14 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM Cấu trúc thị trường Thị tường Thị trường Thị trường Thị trường cạnh tranh cạnh tranh độc độc quyền độc quyền hoàn hảo quyền nhóm thuần tuý Tiêu thức phân biệt các loại thị trường . Số lượng ngừơi tham gia mua bán . Phân biệt sản phẩm . Gia nhập ngành tự do hay bị hạn chế 1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG 1.1. KHÁI NIỆM Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường có nhiều người bán 1 loại sản phẩm có thể phân biệt được. 1.2. ĐẶC TRƯNG . Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau do bán những sản phẩm phân biệt và các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao. . Không thể có 1 mức giá duy nhất cho tất cả các sản phẩm mà hình thành 1 nhóm giá gồm nhiều mức giá nhưng chênh lệch không nhiều. . Sự tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường là dễ dàng 2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 2.1. ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  75. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Vì sản phẩm của doanh nghiệp khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp cho nên đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có dạng dốc xuống Do sản phẩm giữa các doanh nghiệp khác nhau, nên khó xác định đường cầu thị trường cho tất cả sản phẩm. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền dốc xuống nên đường doanh thu biên luôn nằm bên dưới đường cầu, tức là giá bán sản phẩm thường lớn hơn doanh thu biên. P 2.2. P1 MR 1 D MR 2.3. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN 0 Q Q Điều kiện hoạt động trong ng1 ắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền: . Mỗi doanh nghiệp trong ngành không đủ thời gian thay đổi quy mô. . Doanh nghiệp có thể điều chỉnh giá và sản lượng. . Doanh nghiệp có thể làm cho cầu về sản phẩm của họ thay đổi bằng hoạt động quảng cáo, cải tiến chất lượng sản phẩm và các dịch vụ hậu mãi. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền: Doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận với mức sản lượng Q* thỏa mãn điều kiện: P In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu AC hành nội bộ. MC
  76. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.4. CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN Trong dài hạn, lợi nhuận sẽ kích thích các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường. Khi các doanh nghiệp mới đưa ra các mặt hàng cạnh tranh, một mặt sẽ làm giảm thị phần của doanh nghiệp hiện có vì vậy đường cầu của doanh nghiệp này sẽ dịch chuyển xuống dưới; mặt khác, làm tăng nhu cầu sử dụng các yếu tố sản xuất làm cho giá các yếu tố sản xuất tăng lên, chi phí sản xuất tăng nên đường chi phí sản xuất bình quân dịch chuyển lên trên, lợi nhuận vì thế sẽ bị giảm đi. Nếu lợi nhuận vẫn còn, thì các doanh nghiệp mới vẫn tiếp tục gia nhập ngành. Nếu lợi nhuận kinh tế bằng 0 thì doanh nghiệp sẽ không gia nhập ngành nữa. Và đó chính là tình trạng cân bằng dài hạn của ngành. Như vậy ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường cầu và đường chi phí bình quân dài hạn tiếp xúc nhau, xác định được sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp, thỏa điều kiện: SMC = LMC = MR Và SAC = LAC = P* In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  77. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.5. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN . P*: giá cân bằng dài hạn . Q*: lượng cân bằng dài hạn . Qo: sản lượng có quy mô sản xuất tối ưu TTCTHH TTCTĐQ P & AC P* = LMC = LACmin P* = LAC > LMC P & Q Q* & P* = LMC Q* & P* > LMC Sự đa dạng của sản Sản phẩm đồng nhất Sản phẩm đa dạng phẩm Hiệu quả kinh tế Hiệu quả: Q* = Qo Kém hiệu quả hơn: Q* < Qo 3. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TTĐQN 3.1. KHÁI NIỆM Thị trường độc quyền nhóm là thị trường gồm một số ít doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm có thể phân biệt được và giữa các doanh nghiệp này phụ thuộc lẫn nhau. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  78. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3.2. ĐẶC TRƯNG Thị trường độc quyền nhóm chỉ có một số ít doanh nghiệp, nên thị phần của mỗi doanh nghiệp là khá lớn và có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Sản phẩm trên thị trường độc quyền nhóm có thể đồng nhất (thép, nhôm, xi măng, hoá dầu) hay phân biệt (ngành sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy tính) và các sản phẩm có khả năng thay thế. Sự gia nhập vào ngành không hoàn toàn dễ dàng. Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng, nhưng rất khó xác định đường cầu của từng doanh nghiệp vì phải dự đoán chính xác lượng cầu thị trường và số lượng cung ứng của các đối thủ ở mỗi mức giá, mới thiết lập đường cầu sản phẩm của doanh nghiệp. 3.3. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với nhau: Khi các doanh nghiệp có thể thương lượng với nhau và có những hợp đồng ràng buộc để đưa ra chiến lược chung. Các doanh nghiệp độc quyền không hợp tác: Khi các doanh nghiệp không liên lạc, không thương lượng với nhau, không có những hợp đồng ràng buộc và cạnh tranh với nhau. 3.4. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM Mặc dù các nhà độc quyền nhóm muốn thành lập Cartel để thu lợi nhuận độc quyền, nhưng điều đó khó xảy ra. Bởi vì các đạo luật chống độc quyền nghiêm cấm sự thỏa thuận công khai giữa các nhà độc quyền nhóm; hoặc do lợi ích giữa các thành viên không thể thực hiện được. Thông thường, khi các doanh nghiệp độc quyền nhóm chọn mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận, sản lượng của họ sẽ lớn hơn sản lượng của nhà độc quyền và nhỏ hơn sản lượng trong thị trường cạnh tranh. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  79. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Giá của nhà độc quyền nhóm thấp hơn giá độc quyền, nhưng cao hơn giá cạnh tranh (P>MC) 4. CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT . Độc quyền nhóm Oligopoly . Cạnh tranh độc quyền Monopolistic competition . Cấu kết Collusion In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  80. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET MỤC LỤC GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ 3 BÀI 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC 6 BÀI 2 : CUNG, CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 11 BÀI 3 : SỰ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU VỀ HÀNG HÓA 19 BÀI 4 : SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO GIÁ THỊ TRƯỜNG 23 BÀI 5 : PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG LÝ THUYẾT MỨC HỮU ÍCH 29 BÀI 6 : PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC 34 BÀI 7 : LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 39 BÀI 8 : LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ 48 BÀI 9 : CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 52 BÀI 10 : CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 60 BÀI 11 : THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 63 BÀI 12 : CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 71 BÀI 13 : CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN 76 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.