Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 1: Khái quát chung về triết học

pdf 13 trang huongle 2650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 1: Khái quát chung về triết học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_triet_hoc_chuong_1_khai_quat_chung_ve_tri.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 1: Khái quát chung về triết học

  1. CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC
  2. I. TRIẾT HỌC 1. Triết học là gì? • Triết học ra đời rất sớm, khoảng từ thế kỷ VIII - VI tr.CN cả ở phương Đông và phương Tây • Quan niệm về triết học có nhiều thay đổi trong lịch sử: cổ đại, trung cổ, cận đại, hiện đại • Tuy nhiên, triết học dù ở thời đại nào cũng có những vấn đề quan tâm chung, cái mà chúng ta ngày này gọi là những nội dung cơ bản của nhận thức triết học • Triết học Mác ra đời và đã xác định rõ ràng khái niệm triết học: theo đó triết học là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới về vai trò và vị trí của con người trong thế giới đó` 6/28/2014 2
  3. Nguồn gốc ra đời của triết học (theo quan điểm của CNDVLS)  Nguồn gốc nhận thức: sự phát triển của tư duy đạt đến khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa  Nguồn gốc xã hội: – Chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp – Đấu tranh giai cấp – Phân chia lao động trí óc, lao động chân tay 6/28/2014 3
  4. 2. Đối tượng nghiên cứu của triết học  Cổ đại: đối tượng của triết học hoà lẫn với đối tượng nghiên cứu của các KHTN - gọi là triết học tự nhiên  Trung đại: trở thành tôi tớ cho thần học - triết học kinh viện  Cận đại: triết học đứng trên các khoa học, là khoa học của các khoa học (siêu hình học, cây khoa học)  Đối tượng NC của triết học được triết học Mác được xác định: tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nghiên cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 6/28/2014 4
  5. 3. Tính quy luật về sự hình thành, phát triển của triết học Triết học là một hình thái ý thức xã hội:  Gắn liền với điều kiện kt-xh, cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội  Gắn với thành tựu của KHTN và KHXH  Gắn với sự thâm nhập và đấu tranh giữa các trường phái triết học với nhau, giữa các htytxh Các tính chất: kế thừa, tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân loại. Hình thức: đa dạng 6/28/2014 5
  6. II - VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC, CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 6/28/2014 6
  7. 1. Vấn đề cơ bản của triết học  Ph.Ăngghen: vấn đề cơ bản của mọi triết học từ xưa tới nay, kể cả triết học hiện đại là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại hay giữa ý thức với vật chất  Vì sao vậy?  Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học – Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? – Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? 6/28/2014 7
  8. 2. Các trường phái của triết học  Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm – Chủ nghĩa duy vật: chia ra CNDV chất phác, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng. – Chủ nghĩa duy tâm: chia ra CNDT khách quan, CNDT chủ quan  Triết học nhị nguyên và thuyết không thể biết – Triết học nhị nguyên – Thuyết không thể biết (hoài nghi luận)  Phép biện chứng và phương pháp siêu hình – Phép siêu hình (phương pháp siêu hình) – Phép biện chứng (phương pháp biện chứng) 6/28/2014 8
  9. III. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH Biện chứng Siêu hình Xem xét sự vật, hiện tượng trong Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ tác động qua lại sự tách rời, Thừa nhận sự vận động và phát Phủ nhận hoặc hiểu saisự vận động triển sự vật, hiện tượng và phát triển của sự vật, hiện tượng Bản chất của vận động phát triển Bản chất của vận động phát triển không chỉ tăng lượng mà còn biến chỉ đơn thuần tăng lên về lương đổi chất Nguyên nhân bên trong sự vật, hiện Nguyên nhân bên ngoài sự vật, hiện tượng tượng Áp dụng linh hoạt Chỉ áp dụng trong điều kiện xác 6/28/2014 định 9
  10. IV - VAI TRỀ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 6/28/2014 10
  11. 1. CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC  Chức năng TGQ: với tư cách là hạt nhân lý luận của TGQ, làm cho TGQ phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các nhà khoa học mang lại CNDV và CNDT là cơ sở cho hai TGQ cơ bản đối lập nhau. Chính vì vậy nó đóng vai trò là nền tảng cho TGQ của hai hệ tư tưởng đối lập nhau, giữa cuộc đấu tranh của CNDV và CNDT trong lịch sử triết học, và cũng là cách này hay cách khác trong cuộc đấu tranh giữa các giai cấp và các lực lượng xã hội đối lập nhau.  Chức năng PPL: triết học với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó, với việc nghiên cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy, do vậy triết học giữ vai trò PPL chung nhất. 6/28/2014 11
  12. 2. Vai trò của triết học Mác-Lênin  Trong THMLN, giữa lý luận và phương pháp luôn có sự thống nhất hữu cơ với nhau, CNDV là CNDVBC và PBC là PBCDV, nên nó có vai trò to lớn trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.  Giữa THMLN và các khoa học cụ thể có mối liên hệ khăng khít với nhau. Trong đó, nhờ sự gắn bó giữa triết học và các khoa học cụ thể là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của triết học. Ngược lại, khoa học muốn phát triển đúng hướng cần phải dựa trên nên tảng của lý luận triết học DVBC và DVLS. Ngoài ra, THMLN còn có khả năng giúp cho con người tự giác trong quá trình tự trau dồi các phẩm chất chính trị, tinh thần và năng lực tư duy sáng tạo 6/28/2014 12
  13.  Chỉ có quán triệt thế giới quan và phương pháp luận khoa học của triết học Mác - Lênin chúng ta mới có thể tiếp thu được những quan điểm kinh tế và chính trị xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin theo tinh thần khoa học, tránh những sai lầm chủ quan do phương pháp tư duy siêu hình gây ra.  Bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng để phòng bệnh chủ quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình, đó vừa là kết quả, vừa là mục đích trực tiếp của việc nghiên cứu lý luận triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng. 6/28/2014 13