Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 2: Khái quát lịch sử triết học phương Đông

pdf 57 trang huongle 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 2: Khái quát lịch sử triết học phương Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_triet_hoc_chuong_2_khai_quat_lich_su_trie.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 2: Khái quát lịch sử triết học phương Đông

  1. Chương hai KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 6/28/2014 1
  2. I – KHÁI LƯỢC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI
  3. 1. Điều kiện ra đời và đặc điểm  Điều kiện ra đời  Điều kiện tự nhiên: Ấn Độ là là một QG lớn nằm ở phía nam bán đảo Châu Á với điều kiện điạ lý đa dạng và phức tạp  Điều kiện kinh tế - xã hội: ra đời phát triển và tồn tại lâu dài mô hình kinh tế - xã hội “Công xã nông thôn” (đặc trưng cho phương thức sản xuất Á châu)  Điều kiện về văn hoá: • Các thành tựu về văn hóa: chữ viêt, các phát minh khoa học • Bản sắc văn hóa dấu ấn sâu đậm về tín ngưỡng tôn giáo và 6/28/2014 văn hoá tâm linh 3
  4. 3 thời kỳ trong phát triển văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại 1. Thời kỳ Văn minh sông Ấn-Văn hóa Vêda: thế kỷ XXV - VIII tr.CN: văn hoá nguyên thuỷ Ấn Độ (tính chất thần thoại-đa thần, nhất nguyên: kinh Veeda, Upanisad, đạo Balamon ) 2. Thời kỳ Văn minh Cổ điển – thời kỳ Balamon-Phật giáo: thế kỷ VI TCN– VI SCN: các trường phái triết học chia làm 2 hệ thống 3. Thời kỳ sau cổ điển – sự xâm nhập của đạo Hồi (thế kỷ VII - thế kỷ XVIII). Đạo Hồi-hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong thời kỳ chế độ PK suy tàn ở Ấn Độ 6/28/2014 4
  5. Sự hình thành tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại  Theo Nguyễn Đăng Thục: tư tưởng triết học Ân Độ cổ đại được hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước CN, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại, tôn giáo và đến thời kỳ văn minh cổ điển (VI TCN-VI SCN) thì đã gồm 9 hệ thống chia thành 2 phái: • Phái chính thống: Samkhuya, Mimansa, Vedanta, Yoga, 6/28/2014 Nyanya, Vaisesika; 5 • Phái không chính thống: Lôkayata, Jaina, Budha (Phật)
  6. Một số đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1. Là nền triết học mang mầu sắc tôn giáo 2. Về tầm vóc, đó là một nền triết học đồ sộ 3. Tôn trọng qúa khứ và có khuynh hướng phục cổ. Một số phạm trù triết học thường xuyên lặp lại: Atman – Brahman (Tiểu Ngã – Đại Ngã), Karma – Samsara (Nghiệp báo – Luân hồi), Dharma – Moksha (Đạo pháp – Giải thoát) 4. Nền triết học có xu hướng “hướng nội” 5. Các quan điểm duy vật, duy tâm, biện chứng, siêu hình cũng khó tách bạch, tạo nên vẻ đẹp thâm trầm của triết học Ấn Độ và cũng là lực cản trong sự phát triển của triết học 6/28/2014Ấn Độ. 6
  7. 2. Những tư tưởng cơ bản của một số trường phỏi Hệ thống Samkhuya: Thời kỳ sơ kỳ, hệ thống này đứng trên lập trường duy vật, thừa nhận vật chất là nguyên nhân tạo ra thế giới. Thời kỳ hậu kỳ quan điểm triết học của trường phái này có khuynh hướng nhị nguyên  Hệ thống Mimansa: là hệ thống triết học chính thống, thời kỳ sơ kỳ có quan điểm vô thần. Thời kỳ hậu kỳ, chuyển sang lập trường duy tâm thần bí  Hệ thống Vedànta: “Vedànta” có nghĩa là kết thúc Véda. Đây là hệ thống triết học duy tâm thần bí, tuyên truyền cho sự tồn tại của Brátman, tức ý thức thuần tuý đầu tiên để tạo ra thế giới 6/28/2014 7
  8. - Nyàya và Vaisésika: Đây là hai hệ thống triết học khác nhau nhưng lại có những quan điểm triết học tương đối giống nhau ở chỗ họ đều là tác giả của lý thuyết nguyên tử. Trong lý luận nhận thức, họ có đóng góp quan trọng trong việc phát triển các tư tưởng về lôgíc hình thức, với hình thức biện luận về quá trình nhận thức theo 5 bước (gọi là ngũ đoạn luận) nổi tiếng. 6/28/2014 8
  9. Hệ thống Yoga: Tư tưởng cốt lõi là “sự hợp nhất của tâm thể về một mối”, là hệ thống triết học duy tâm thần bí có khuynh hướng lấy việc thực hiện các phương pháp luyện công trong thực tiễn để chứng minh các triết lý của mình 7. Hệ thống Jaina giáo: Jaina có nghĩa là chiến thắng. Nội dung triết học cơ bản của Jaina là học thuyết về “cái tương đối”, lý luận về phán đoán thực thể tồn tại. Jaina cũng tin vào thuyết “luân hồi” và “nghiệp” 8. Hệ thống Lokayàta: Đây là hệ thống triết học có quan điểm duy vật khá triệt để và phần nào 6/28/2014giống với các trường phái triết học duy vật Hy 9 Lạp cổ đại
  10. 9. Triết học Phật giáo  Phật giáo ra đời là làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp, lý giải căn nguyên nỗi đau khổ và tìm con đường giải thoát con người thoát khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng trong xã hội Ấn Độ cổ đại  Người sáng lập: Thíchcamâuni Shakyamuni) có tên thật là Siddhattha (Tất Đạt Đa) là con vua Tịnh Phạn (Suddhodana) (sinh ngày 8 /4/ 563 - 483 tr. CN.) 6/28/2014 10
  11.  Kinh điển: Tư tưởng triết lý ban đầu của Phật ban đầu chỉ truyền miệng sau đó được viết thành văn, thể hiện trong khối lượng Kinh điển rất lớn, gọi là “Tam tạng”- Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng  Tổ chức đầu tiên: Trong thời Đức Phật Thích Ca còn tại thế thì các tu sĩ Phật giáo được tập hợp trong tổ chức được gọi là Tăng đoàn, trực tiếp chịu sự hướng dẫn của Thích Ca về giáo lý và phương cách tu tập. Tăng đoàn là tổ chức thống nhất, bình đẳng giữa mọi thành viên không phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội và có mục tiêu tối cao là đem lại giác ngộ cho mọi thành viên. Nhờ vào tổ chức có tính bình đẳng và qui củ nên Tăng đoàn tránh được nhiều chia rẽ.  Kỷ luật của giáo hội dựa trên nguyên tắc tự giác (tự độ độ tha, tự giác giác tha). Trong các kì họp, giới luật được nêu lên, sau đó thành viên tự xét và nhận vi phạm nếu có. Những điều lệ chính được đề cập là nhẫn nhục, hành thiện tránh ác, tự chủ và kiềm chế trong ăn nói và tinh tấn. 6/28/2014 11
  12. Một số nội dung cơ bản của triết học Phật giáo
  13. VỀ THẾ GiỚI QUAN: PG đứng trên quan điểm duy vật vô thần và biện chứng tự phát  Vô tạo giả: không có đức sáng tạo đầu tiên  Vô ngã: không có cái tôi  Vô thường: luôn thường biến, “sinh – trụ - dị - diệt”, “thành – trụ - hoại - không”  Nhân duyên – quả báo. Chủ về thuyết báo ứng 6/28/2014 13
  14. VỀ NHÂN SINH QUAN: chủ trương nhập thế, “giải thoát” với thuyết “Tứ diệu đế”  Khổ đế: sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn  Nhân đế: bao gồm 12 nguyên nhân (thập nhị nhân duyên) tạo ra nỗi khổ: 1.Vô minh; 2. Hành; 3. Thức; 4. Danh Sắc; 5. Lục nhập; 6. Xúc; 7. Thụ; 8. ái; 9. Thủ; 10. Hữu; 11. Sinh; 12. Lão, Tử, trong đó nguyên nhân do “vô minh” là nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất.  Diệt đế: Mọi nỗi khổ đều có thể bị tiêu diệt (Thể hiện lòng tin nơi Niết bàn) 6/28/Đạo2014 đế: con đường diệt khổ-Bát chính đạo 14
  15. Bát chính đạo: 1. Chính kiến (正見): Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí vô ngã. 2. Chính tư duy (正思唯): Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm. 3.Chính ngữ (正語): Không nói dối hay không nói phù phiếm. 64/28. /Chính2014 nghiệp (正業): Tránh phạm giới luật. 15
  16. 5. Chính mệnh (正命): Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật) như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện 6. Chính tinh tiến (正精進): Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu. 7. Chính niệm (正念): Tỉnh giác trên ba phương diện Thần, Khẩu, Ý 8. Chính định (正定): Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian. 6/28/2014 16
  17.  Con đường tám nhánh này có thể được phân thành ba loại, gọi là Tam học, tức là tu học Giới (戒), Định (定) và Huệ ( 慧).  Từ đó Phật chủ trương tích đức hành thiện, cứu khổ, cứu nạn, đề cao tinh thần từ bi hỉ xả và coi đó là giải pháp hữu hiệu để diệt khổ  Những tư tưởng cơ bản của Phật đều được nhắc lại trong các kinh sách, nhưng có khi chúng được luận giải nhiều cách khác nhau và vì vậy ngày nay có nhiều trường phái khác nhau, hình thành một hệ thống triết lí hết sức phức tạp. 6/28/2014 17
  18. Bước đầu nhận xét tính hợp lý và chưa hợp lý của NSQ Phật giáo  Hợp lý: - phản ánh sát thực, trực tiếp đời sống thường ngày của con người gần gũi với đời sống con người (xưa và cả ngày nay) - Chú trọng đến yếu tố sinh vật-tâm lý của con người trong đời sống của họ. - Quan tâm đến đời sống của mỗi cá nhân (phản ánh và quan tâm vạch ra con đường thoát khổ). - Nhận thức ra và khai thác 1 trong những khía cạnh của bản tính con người: tính thiện. Chú trọng điều THIỆN 6/28/2014 18
  19. Chưa hợp lý  :- y/c đạt 1 trạng thái tâm lý “lý tưởng” ngay trong, giữa “bộn bề” cuộc sống. - Tách đời sống của mỗi cá nhân ra khỏi đời sống xã hội - Tìm nguyên nhân nỗi khổ của con người chỉ trong bản thân mỗi người. Đó chỉ là một trong những nguyên nhân. Nguyên nhân căn bản của nỗi khổ của con người không chỉ thuộc về bản thân mỗi cá nhân. - Yếu tố duy tâm: cầu mong, ảo vọng giải quyết nỗi khổ trước hết và chủ yếu từ nhận thức, không thấy vai trò của hoạt động thực tiễn thủ tiêu đấu tranh cải tạo hiện thực xã hội 6/28/2014 19
  20. Quan niệm về Niết bàn (Nirava)  Phật: Niết bàn là trạng thái tĩnh lặng  Tông phái Đại thừa (Thần Tú, Trung Quốc): Niết bàn là nơi có thật trong không gian và thời gian  Tông phái Tiểu thừa (Huệ Năng): Phật tồn tại trong tâm mỗi người  Quan niệm của Phật về Niết bàn 6/28/2014 20
  21. Nhận xét:  Phật giáo tin ở con người và tin tưởng rằng chỉ có vượt qua cái tương đối tạm thời, vươn đạt tới cái tuyệt đối mới có thể cứu độ con người, tức giải thoát con người khỏi mọi đau khổ, đạt tới hạnh phúc vô cùng mà con người khao khát.  Phật không phải Đấng Cứu thế. Phật chỉ ra con đường.  Lời cuối cùng Phật dạy: “Tất cả những người nào, tự làm ngọn đèn soi sáng cho mình, tự làm chỗ nương tựa cho mình, mà can đảm coi chân lý là ngọn đuốc - những người đó sẽ tới bực tối cao, nhưng những 6/28/2014người đó phải lo học hỏi mãi mới đuợc !” 21
  22.  Diễn biến của Phật giáo hậu kỳ  Sau khi Phật viên tịch, Phật giáo được chia thành hai phái : Thượng toạ bộ (Theravada) và Đại chúng bộ (Mahasamghika) với những tư tưởng và giáo lý hành đạo cho phù hợp với thực tế  Đầu thế kỷ II tr.CN xuất hiện 2 phái mới là Nhất thiết hữu bộ (Sarvastivadin) và Kinh lượng bộ (Sautrànstika) Khoảng đầu công nguyên xuất hiện 2 phái: Đại thừa giáo (Mahàyana) và Tiểu thừa giáo(Hinàyana)  Tại Ấn Độ, Phật giáo bắt đầu suy yếu, đến khoảng thế kỷ IX sau công nguyên thì rơi vào khủng hoảng. Đến thế kỷ XII sau công nguyên, Phật giáo hoàn toàn sụp đổ trước sự tấn công của các tôn giáo khác, đặc biệt là Hồi giáo 6/28/2014 22
  23. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐẠO PHẬT +Mặt tích cực +Mặt hạn chế -Giúp cho con người có được -PG hướng tâm bên trong nên nhân sinh quan tương đối xao nhãng, xa lánh với XH chính xác. bên ngoài, ít quan tâm đến -Tạo ra 1 hệ thống đạo đức khá LĐSX, KHKT, ĐTGC. phong phú, có nhiều điều tiến -Vì xem thường cái khổ VC bộ. nên triệt tiêu khát vọng làm -Đem lại những giá trị nhất định giàu chính đáng; tạo lối về văn hoá, nghệ thuật. sống khổ hạnh, ép xác. -Góp phần làm trong sạch nhân -Vì xem đời là bể khổ nên tạo tâm XH, đưa đến 1 quan cách nhìn đời bi quan. niệm sống có ý nghĩa, vượt -Vì thái quá chữ NHẪN nên lên trên những ham muốn VC thui chột đấu tranh với cái tầm thường. xấu, cái ác. -Có thể bồi dưỡng lòng tự tôn, -Quan niệm có tính duy tâm, tự tin và nhân cách độc lập thần bí, ảo tưởng. 6/28tự/2014 chủ. 23
  24. 3. Một số nhận định về triết học Ấn Độ cổ, trung đại  Bước đầu đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề của triết học: nhận thức luận, bản thể luận, nhân sinh quan, tư tưởng biện chứng tự phát  Giải quyết những vấn đề nhân sinh dưới góc độ tâm linh tôn giáo với xu hướng “hướng nội”, đi tìm cái “Tiểu ngã” trong cái “Đại ngã” của thực thể cá nhân  Phản tỉnh nhân sinh. Xu hướng đi từ hữu thần đến vô thần, từ ít nhiều duy vật đến duy tâm hay nhị nguyên đã phản ánh trạng thái trì trệ của “phương thức sản xuất Á châu” ở ấn Độ vào tư duy triết học và đến lượt mình, triết học lại trở thành một trong những nguyên 6/28/2014 24 nhân cho trạng thái trì trệ đó
  25. II. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI
  26. 1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm triết học a. Bối cảnh ra đời của triết học Trung Quốc: -Thời kỳ cổ đại: -Thời kỳ tiền cổ đại: TNK III – giữa TNK II - Thời kỳ cổ đại: 789 trCN-221 tr.CN - Thời kỳ trung đại: 221 tr.CN - 1911 6/28/2014 26
  27.  Nền triết học Trung Hoa chủ yếu được hình thành và phát triển trong thời kỳ cổ đại, có 6 học phái cơ bản: • Nho gia (Nho giáo) • Đạo gia (Lão giáo) • Mặc gia • Âm dương gia • Danh gia • Pháp gia 6/28/2014 27
  28. b. Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ trung đại Thứ nhất: nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. Thứ hai: đề cao các giá trị thực tiễn đạo đức. Các triết gia Trung Hoa đều tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. 6/28/2014 28
  29. Thứ ba là nhấn mạnh sự hài hoà, thống nhất giữa tự nhiên và xã hội, giữa các mặt đối lập, coi trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hoà các mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giải quyết các vấn đề (khác với tư duy phương Tây: phân tích, siêu hình; còn tư duy phương Đông: tổng hợp, biện chứng) Thứ tư: phương thức tư duy trực giác. Đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy triết học cổ, trung đại Trung Hoa là nhận thức trực giác, tức là có trong sự cảm nhận hay thể nghiệm. Cảm nhận tức là đặt mình giữa đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta và vật ăn khớp, khơi vậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều trong chốc lát, từ đó mà nắm bản thể trừu tượng. Phương thức tư duy trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng của cái tâm, coi tâm là gốc rễ của nhận thức, “lấy tâm để bao quát 6/28/2014 29 vật”.
  30. 2. Một số học thuyết tiêu biểu 6/28/2014 30
  31. 2.1 Âm dương gia (Thuyết âm dương - ngũ hành) Tư tưởng triết học về âm dương  Khái niệm âm dương:  “Âm” (ềừ): là phạm trù rất rộng, phản ánh khái quát những thuộc tính phổ biến của vạn vật, như: nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, số chẵn v.v  “Dương” (ẹụ): là phạm trù đối lập với “âm”, cũng phản ánh khái quát các tính chất phổ biến, như: cương, nghịch, sáng, khô, phía trên, bên trái, số lẻ 6/28/2014 31
  32. Quan hệ biện chứng âm dương  Âm dương tuy đối lập, nhưng hỗ căn: • Trong âm có dương, trong dương có âm và ngược lại • Dương thịnh thì âm suy, âm thịnh thì dương suy và ngược lại  Âm dương thống nhất trong đồ hình thái cực, được biểu thị bằng vòng tròn âm dương 6/28/2014 32
  33. Vũng trũn biểu tượng õm dương LY TỐN KHỤN CHẤN ĐOÀI CẤN CÀN KHẢM 6/28/2014 33
  34. Lụ gớc tất định của õm dương Thái cực  Âm Lưỡng nghi Dương Thái Dương Thiếu Dương Tứ tượng Thiếu âm Thái âm Càn đoài Ly Chấn Bỏt quỏi Tốn Khảm Cấn Khôn Vạn vật 6/28/2014 34
  35.  Âm dương với Kinh Dịch  Lý luận về âm dương được phát triển tới mức trở thành một hệ thống hoàn chỉnh đã được thể hiện trong Kinh Dịch  Trong Kinh Dịch, âm dương biểu hiện thành 64 quẻ kép, 384 hào; trong đó, mỗi quẻ, mỗi hào là một động thái, một thời của vạn vật và nhân sinh, xã hội. Vì vậy, Kinh Dịch trở thành “tập đại thành” của sự chú giải, bao hàm những tư tưởng triết học về âm dương hết sức phong phú và sâu sắc 6/28/2014 35
  36.  Tư tưởng triết học về ngũ hành  Khái niệm: tư tưởng triết học về ngũ hành có xu hướng phân tích cấu trúc của vạn vật và quy nó về những yếu tố khởi nguyên, với những tính chất khác nhau nhưng có sự tương tác với nhau. Đó là năm yếu tố: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ  Về lịch sử: xuất hiện các quan niệm về ngũ hành lần đầu tiên dưới dạng thành văn trong Kinh Thư, thiên Hồng phạm 6/28/2014 36
  37. Quan hệ ngũ hành  Ngũ hành tương sinh  Ngũ hành tương khắc Mộc 木 火 Hoả Thủy 水 土 Thổ 6/28/2014 Kim 金 37
  38. Bảng phân loại ngũ hành Phân loại Ngũ Ngũ Can chi Ngũ Ngũ Ngũ phương sắc tạng chí dịch Ngũ hành Kim Tây Trắng Thân- Phế- Nhu Nước Dậu Đại nhược mũi trường Mộc Đông Xanh Dần - Can- Kiên Nước Mão Đởm nghị mắt Thuỷ Bắc Đen Hợi-Tý Thận- Trầm Nước Bàng tĩnh tiểu quang Hoả Nam Đỏ Tỵ-Ngọ Tâm- Nóng Mồ hôi Tiểu nảy trường 6/28/2014 38 Thổ TW Vàng Thìn- Tỳ -Vỵ Nhanh Nước Tuất- nhẹn miếng
  39.  Âm dương kết hợp với ngũ hành  Vào cuối đời Chiến Quốc: thuyết âm dương được kết hợp với thuyết ngũ hành thành Thuyết âm dương - ngũ hành với đại diện là Trâu Diễn  Vận dụng vào các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và con người với màu sắc duy tâm thần bí  Thuyết âm dương ngũ hành còn ảnh hưởng to lớn đến ngày nay ở Trung Quốc và phương Đông trong đó có 6/28/Việt2014 Nam 39
  40. 2.2 Nho gia.  Người sỏng lập: Khổng Tử (551 - 479 tr.CN)  Những người kế thừa và phỏt triển: Mạnh Tử (Mạnh Kha) (327 - 289 TCN); Tuõn Tử (Tuõn Khanh, Tuõn Huống) (313 - 238 TCN)  Kinh điển: Tứ thư, Ngũ kinh  Tứ thư: Luận Ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung  Ngũ kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuõn Thu 6/28/2014 40
  41. Một số nôi dung tư tưởng triết học chủ yếu của Nho gia:  Về vũ trụ và giới tự nhiên: Nho gia nói về vấn đề này không nhiều. Tuy nhiên, trong quá trình đề cập đến vấn đề này tư tưởng của họ đôi khi rơi vào mâu thuẫn  Về đạo đức: Nho gia thường nói về các chuẩn mực đạo đức: "tam cương", "ngũ luân', "ngũ thường"  Về chính trị: Nho gia đưa ra các thuyết "Nhân - Lễ" và "Chính danh", chủ trương quản lý xã hội bằng Đức trị  Về giáo dục: Nho gia là trường phái triết học đầu tiên của Trung Quốc cổ đại nêu lên 6/28những/2014 quan điểm tiến bộ về giáo dục 41
  42. 2.3 Đạo gia (Lóo gia)  Người sáng lập: Lão Tử (Lão Đam) (khoảng thế kỷ IV tr.CN), người kế tục và tiếp tục phát triển là Trang Tử (Trang Chu) (396 - 286 TCN)  Kinh điển chủ yếu: Đạo đức kinh của Lão Tử và Nam hoa kinh của Trang Tử  Những tư tưởng triết học chủ yếu: - Quan điểm về tự nhiên:đưa ra học thuyết về "Đạo" (àÀ): con đường, quy luật, bản nguyên của vạn vật - NTLuận: đưa ra các quan niệm về mặt đối lập, mâu thuẫn giữa các mặt đối lập (PBC tự phát) - Về xã hội: chủ trương "xuất thế" với chủ thuyết "Vô6/28/2014 vi" (vô vi nhi trị), sống và hoạt động thuận42 theo tự nhiên (đạo pháp tự nhiên)
  43. 2.4 Mặc gia  Người sáng lập: Mặc Tử (Mặc Địch) (khoảng 479 - 381TCN)  Tác phẩm kinh điển: là cuốn Mặc Tử, gồm 53 chương  Những tư tưởng triết học chủ yếu:  Về tự nhiên, Mặc gia có xu hướng duy vật tự phát khi bác bỏ thuyết "Thiên mệnh" của Nho gia  Về nhận thức luận, Mặc gia theo quan điểm kinh nghiệm luận  Về chính trị xã hội, Mặc gia đưa ra các thuyết "Kiêm ái", "Phi công", "Thượng hiền"  Nhìn chung, tư tưởng của Mặc gia đại diện cho tầng lớp trung lưu, tiểu nông trong xã hội Trung Quốc đương thời Nhìn chung, tư tưởng của Mặc gia đại diện cho tầng lớp trung lưu, tiểu nông trong xã hội Trung 6/28/Quốc2014 đương thời 43
  44. 2.5 Phỏp gia  Người sáng lập: Hàn Phi Tử (khoảng 280 - 233 TCN)  Các nhà tư tưởng tiền bối: Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng  Về mặt triết học, Pháp gia chủ yếu bàn đến các vấn đề chính trị - xã hội:  Quan niệm động lực thúc đẩy sự vận động của xã hội là sự thay đổi dân số  Chủ thuyết "về tính ác"  Đưa ra thuyết "pháp trị" dựa trên 3 tư tưởng: Pháp, Thuật, Thế  "Pháp" (pháp luật) có tính chất khách quan và là trung tâm; "thuật" và "thế" là điều kiện tất yếu để đảm bảo thi hành pháp luật 6/28/2014 44
  45. 3. Sự phỏt triển của triết học Trung Hoa thời kỳ trung đại  Bước sang thời kỳ trung đại (kể từ sau khi nhà Tần sụp đổ năm 207 trước cụng nguyờn, cho đến khi kết thỳc triều đại phong kiến Món Thanh 1911), sự phỏt triển nền triết học Trung Hoa mang một số đặc điểm sau:  Tiếp tục kế thừa và phỏt triển cỏc học thuyết triết học truyền thống  Cỏc học thuyết triết học cú xu hướng dung hợp lẫn nhau để tạo ra những nội dung mới cho phự hợp với điều kiện của thời đại mới  Nhiều học thuyết triết học trở thành cơ sở lý luận cho việc hỡnh thành ý thức hệ của giai cấp phong kiến Trung Hoa 6/28/2014 45
  46. 4. Một số nhận định về triết học Trung Hoa cổ đại  Ra đời vào thời kỳ quỏ độ từ chiếm hữu nụ lệ lờn phong kiến, nờn mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà triết học Trung Hoa là cỏc vấn đề thuộc về cỏc lĩnh vực tư tưởng về chớnh trị, thực tiễn đạo đức của xó hội. Những quan tõm và sự kiến giải đú cú ý nghĩa rất lớn cho việc xõy dựng mụ hỡnh xó hội phong kiến sau này  Bờn cạnh đú cỏc giỏ trị của tư tưởng về một phộp biến dịch mang mầu sắc Trung Hoa cũng cú ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra nột đặc thự trong cấu trỳc tư duy của người Trung Hoa núi riờng và phương Đụng núi chung 6/28/2014 46
  47. III – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỊỆT NAM
  48. 1.Khái niệm, đặc điểm  Khái niệm: Việt Nam là một nước có nền văn hiến đã lâu, có lịch sử của nền tư duy lý luận  Có nhiều quan điểm khác nhau về lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.  Song, chúng ta có thể khẳng định: Việt Nam trong lịch sử đã có tư tưởng triết học riêng của mình  Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam là lịch sử các tư tưởng về triết học và về các vấn đề chính trị xã hội. Nó đề cập nhiều vấn đề về thế giới quan và nhân sinh quan của người 6/28/2014Việt Nam trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước 48
  49. Một số nét đặc thù 1. Lịch sử phát triển các tư tưởng triết học Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của hai nền văn hoá ấn Độ và Trung Quốc 2. Tinh thần yêu nước và ý thức dân tộc vì một cốt cách văn hoá Việt Nam cũng là nét đặc thù trong tư duy triết học Việt Nam 3. Phong cách tư duy gắn liền với đời sống thực tiễn đời thường 4. Phần lớn các nhà tư tưởng đều là những nhà hoạt 6/28/2014 động chính trị - xã hội 49
  50. 2. Một số nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
  51. 2.1. Vấn đề duy vật và duy tõm  Về tính chất, cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến là một hình thái đấu tranh tư tưởng đặc biệt  Về tương quan, cuộc đấu tranh giữa hệ thống, bề thế lâu đời với yếu tố kinh nghiệm  Về nội dung, thường diễn ra xung quanh việc giải quyết các quan niệm về các vấn đề như:  Tâm - vật, linh hồn - thể xác, lý - khí v.v  Vấn đề về nguyên nhân, nguồn gốc, động lực của sự thay đổi xã hội, thay đổi các triều đại v.v  CNDT và tôn giáo thường biện hộ cho sự thống trị, chà đạp lên nguyện vọng của con người CNDV tìm cách phản bác, chống đối từng luận điểm một  Nhìn chung do điều kiện KH- KT chưa phát triển, nên nội dung đấu tranh thường đơn điệu, lặp lại 6/28/2014 51
  52. 2.2. Chủ nghĩa yờu nước  Một là, nhận thức về dân tộc và dân tộc độc lập:  Quan niệm về dân tộc Việt Nam  Vấn đề quốc hiệu (tên nước): Văn Lang, Âu Lạc, Vạn xuân, Đại Nam, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam  Vấn đề đô hiệu (tên kinh đô)  Vấn đề niên hiệu (tên các triều vua)  Qua đó khẳng định khí phách tự tôn dân tộc  Như vậy, ngay từ thời kỳ đầu độc lập, Việt Nam một quốc gia phong kiến, một dân tộc độc lập về mặt chỉnh thể, từ quốc hiệu, đế hiệu đến niên hệu, kinh đô v.v đều được nhận thức đầy đủ và ở đó, mỗi tên gọi là một ý nghĩa của sự tự lập, tự cường 6/28/2014 52
  53. Hai là, nhận thức về quốc gia có chủ quyền  Ở Việt Nam, quan niệm về dân tộc được hình thành trên cơ sở đấu tranh giữ nước và dựng nước, đồng thời nó lại là cơ sở để xây dựng nên lý luận về dân tộc độc lập và quốc gia có chủ quyền  Theo dân gian: độc lập chủ quyền quốc gia là tất yếu vì đã ghi ở “sách trời”  Trần Quốc Tuấn: phải đuổi giặc đi để rửa nhục cho nước, để bảo vệ quyền lợi cho quốc gia, dân tộc (Hịch tướng sĩ)  Nguyễn Trãi: nước Việt Nam phải sạch bóng quân thù, vì Việt Nam vốn là một nước văn hiến, vì sự tàn ác của giặc ngoại xâm, vì cứu nước trước hết là cứu dân, vì biết đánh và biết thắng (Đại cáo bình Ngô) v.v  Như vậy, sự trưởng thành không ngừng của dân tộc là cơ6/28 /sở2014 cho lý luận về dân tộc phát triển không ngừng53
  54. Ba là, nhận thức về nguồn gốc và động lực của cuộc chiến tranh giữ nước:  Thứ nhất, phải coi trọng sức mạnh của cộng đồng, đoàn kết cộng đồng, đoàn kết toàn dõn là nhõn tố quyết định dẫn tới thắng lợi của cuộc chiến tranh vệ quốc  Thứ hai, phải coi trọng vai trũ của dõn  Thứ ba, đề cao trỏch nhiệm của người lónh đạo trước dõn  Những tư tưởng đú là cơ sở cho một đường lối chớnh trị nhõn nghĩa, là cơ sở tạo ra lực lượng cỏch mạng khi đất nước cú sự biến cỏch mạng 6/28/2014 54
  55. 2.3. Những quan niệm về “đạo làm người” (道 仁)  Một trong những vấn đề được các nhà tư tưởng Việt Nam trong lịch sử quan tâm hết sức đó là "đạo"(có khi gọi là "đạo trời", "đạo người")  Họ phải quan tâm vì đó là cơ sở để hành động chính trị, đối nhân, xử thế. Trong ba đạo truyền thống thì người ta dặc biệt hướng về đạo Nho  Nho giáo với các nguyên lý chính trị và đạo đức của nó đã đáp ứng được các nhu cầu đương thời, như các lý thuyết "tam cương", "ngũ thường"  Tuy nhiên, ngay trong quan niệm về đạo làm người kiểu Nho gia ở Việt Nam qua các triều đại phong kiến cũng có khác nhau, thậm chí đối lập nhau.` 6/28/2014 55
  56. . Khi vào đời, cỏc nhà tư tưởng đều khẳng định đạo Nho, đều lấy đạo Nho làm lý tưởng sống của mỡnh, song thực tiễn cuộc sống khiến cho họ khụng thể kiờn trỡ một mỡnh đạo Nho. Cho nờn, ở đõy ngoài đạo Nho ra cũn bao hàm cả đạo Phật và đạo Lóo -Trang  Từ khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta, "đạo"được coi là quốc hồn, quốc tuý, được biến thành biểu tượng của truyền thống yờu nước, thương nũi. Yờu đạo được xem là yờu nước. Đó cú biết bao nhiờu tấm gương "tử vỡ đạo", tức là hy sinh để bảo vệ độc lập cho đất nước  Tuy nhiờn, do đạo là thế giới quan cũ khụng giỳp gỡ nhiều cho xu thế thời đại, khụng chỉ ra được con đường để cứu nước thành ra đụi lỳc yờu đạo bao nhiờu lại đành phải ngậm ngựi bấy nhiờu. Vấn đề đạt ra là phải cú một đạo khỏc ngang tầm với thời đại để chỉ đạo. Đú là điều kiện để chủ nghĩa Mỏc - Lờnin du nhập vào Việt Nam. 6/28/2014 56
  57. Kết luận:  Nghiên cứu nội dung lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam chúng ta thấy nó không chỉ đơn thuần đề cập tới việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, mà còn đề cập tới nhiều vấn đề về quốc kế, dân sinh khác.  Khác với nền tư tưởng triết học của các dân tộc khác, nội dung lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam là cả một hoà quyện, đan xen nhiều vấn đề tư tưởng khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau, song hình như lại thống nhất trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tôn vinh bản sắc Việt Nam trước các thế lực hùng mạnh. Đó cũng là nét đặc sắc trong nội dung phát triển xuyên suốt của lịch sử tư tưởng Việt Nam 6/28/2014 57