Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 6: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 6: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_lich_su_triet_hoc_chuong_6_phep_bien_chung_duy_va.pdf
Nội dung text: Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 6: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn
- Chương VI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT- PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- I. Khái quát lịch sử phát triển của PBC và nội dung cơ bản của PBCDV II. Phương pháp và phương pháp luận. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của PBCDV
- I. Khái quát lịch sử phát triển của PBC và nội dung cơ bản của PBCDV 1. Siêu hình và biện chứng. Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng a/ Siêu hình và biện chứng • Siêu hình - Nghĩa đen (chung): sau vật lí - vô hình– siêu hình – siêu hình học - Triết học Mác: Phương pháp PP siêu hình: biệt lập, không vận động-phát triển phủ nhận các khâu trung gian, sự chuyển hoá. Trạng thái tĩnh • Biện chứng PP biện chứng: tác động qua lại, quá trình vận động-phát triển. Trạng thái động
- b/ Khái quát lịch sử phát triển của PBC (đặc trưng, giá trị, hạn chế) - PBC thời cổ đại: * Ấn Độ: Phật giáo * Trung Quốc: Âm dương ngũ hành, Lão tử * Hy lạp: Heraclit-học thuyết về dòng chảy
- Đánh giá: - Tự phát, ngây thơ, mộc mạc, suy luận phỏng đoán/kinh nghiệm trực giác - Nhìn thế giới trong chỉnh thể, có các mối liên hệ bên trong: xâm nhập, tác động, chuyển hoá, quy định lẫn nhau - Đặt vấn đề, cơ sở cho triết học hiện đại
- PBC duy tâm trong triết học cổ điển Đức (cuối XVIII đầu XIX: Cantơ, Phichtơ, Sêlinh, Hêghen) • Cantơ: sự thống nhất giữa các mặt đối lập-là động lực của sự vận động pt, có trước và ngoài vật chất (DT) • Phíchtơ: Mâu thuẫn là nguồn gốc của vđ, pt. Chỉ có ở trong ý thức-tư duy trong quá trình nhận thức • Sêlinh: mlh phổ biến, sự thống nhất biện chứng của tự nhiên, sự thống nhất và sự phát triển, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong tự nhiên
- Hêghen • Xuất phát điểm: ý niệm tuyệt đối (trừu tượng. Trong nó ẩn chứa tất cả và sự tha hóa của nó sẽ biểu hiện thành: giới tự nhiên, lịch sử xã hội) • Biện chứng là biện chứng của khái niệm (sự thống nhất giữa tồn tại và bản chất; biểu hiện ra trong vạn vật) • PBC của Hêghen: - Hình thức: phạm trù (tiên thiên)-gtn-l.sử - Nội dung: tồn tại – bản chất - khái niệm Nguyên lý cơ bản nhất: phát triển (biến đổi do tha hóa) Hoàn thành cuộc cách mạng về phương pháp (hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh – trở thành phương pháp tư duy triết học)
- PBC duy vật • Là sự thống nhất hữu cơ giữa tgqdv với ppbc. • Là pp xem xét những sv và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng Là khoa học về mlhpb (Ă); Là học thuyết về sự phát triển (Ln)
- Biện chứng • Biện chứng khách quan: • Biện chứng chủ quan tức tư duy bchứng:
- 2. Nội dung cơ bản của PBCDV • 2 nguyên lý • Các cặp phạm trù cơ bản của pbcdv • Một số quy luật cơ bản của pbcdv
- II. Phương pháp và PPL. Một số nguyên tắc ppl cơ bản của pbcdv 1/ Phương pháp và phương pháp luận a. Khái niệm phương pháp và các cấp độ pp - Phương pháp: Là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định. Becon “ngọn đuốc soi đường cho người đi trong đêm tối” - Các cấp độ: pp riêng, pp chung, pp phổ biến
- b. Khái niệm ppl và các cấp độ ppl - Khái niệm PPL Là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn - Các cấp độ PPL + PPL bộ môn + PPL chung + PPL chung nhất (ppl triết học)
- • PPL BCDV: là hệ thống những quan điểm, nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa
- 2/ Một số nguyên tắc ppl cơ bản của pbcdv
- a. Nguyên tắc toàn diện Phải xem xét toàn diện các mlh của sv (tránh phiến diện, một chiều) - Phải xác định và tập trung mlh chủ yếu, bản chất (tránh ngụy biện, chiết trung) - Phải xem xét trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người (tránh tuyệt đối hóa những tri thức đã có) Vị trí, vai trò của từng mối liên hệ của sv
- Từ cái toàn thể (ban đầu) nhận thức mỗi mặt, mỗi mối liên hệ cụ thể nhận thức nhiều mặt, nhiều mlh khái quát những tri thức phong phú rút ra tri thức về bản chất của sv,ht Toàn diện trong nhận thức toàn diện trong hoạt động thực tiễn: toàn diện, trọng điểm/giai đoạn cụ thể. Ví dụ
- b. Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn • Khi xem xét sv nhận thức nó ở hiện tại và cả xu hướng vđ, biến đổi, phát triển của nó; tìm ra khuynh hướng chính • Phát triển là quá trình có nhiều giai đoạn. Mỗi gđoạn có đđ, tính chất, hình thức khác nhau tác động phù hợp để hoặc thúc đẩy, hoặc hạn chế/mục đích của con người • Nhạy cảm, ủng hộ cái mới hợp quy luật, có lợi cho con người (chống bảo thủ, trì trệ); • Kế thừa
- c. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể • Xem xét sv trong quá trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa gắn chặt với điều kiện, môi trường cụ thể mà nó tồn tại (tính cụ thể - phân tích tình hình cụ thể tác động, quy định sv) từ đó tái tạo nó (chân thực-bản chất, khách quan) xuyên qua lăng kính của ngẫu nhiên lịch sử, những quanh co, gián đoạn theo trình tự không gian, thời gian • Tránh giáo điều, chung chung, trừu tượng; tránh tuyệt đối hóa tính cụ thể, không thấy quá trình vận động, biến đổi
- Lưu ý Các nguyên tắc cơ bản của pbcdv: toàn diện, phát triển, lịch sử-cụ thể thống nhất chặt chẽ với nhau. Vận dụng các ng.tắc trong mối liên hệ hữu cơ với nhau ở các giai đoạn phát triển của nhận thức và thực tiễn.