Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 9: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

pdf 25 trang huongle 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 9: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_triet_hoc_chuong_9_giai_cap_dan_toc_nhan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lịch sử Triết học - Chương 9: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. Chương IX Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  2. I. Giai cấp và đấu tranh giai cấp 1/ Khái quát quan điểm ngoài macxit về giai cấp và đấu tranh giai cấp Cổ đại * Trung Quốc - Khổng tử: Lao lực và lao tâm. Lao Tâm> lao lực bảo vệ lợi ích của g.c quý tộc
  3. * Ấn Độ: tư tế-baflamon, chiến binh, bình dân tự do, nô lệ. Quyền lợi cao nhất—>k có quyền lợi (giải thích nguyên nhân của sự phân chia đẳng cấp ấy một cách duy tâm) * Hy Lạp: - Platon: các nhà thông thái; chiến binh; nông dân và thợ thủ công. Nguồn gốc sự phân cực quá lớn về tài sản là do sở hữu tư nhân. Cần xóa bỏ nó. - Arixtot: thống trị và bị trị là cần thiết
  4. Tóm lại Các giai cấp là những loại người có quyền lực, địa vị và chức năng khác nhau trong xã hội. Nguồn gốc: do tự nhiên (trời), thượng đế, thần thánh quy định hoặc do chênh lệch về sở hữu (Platon!)
  5. Cận đại - Xanh Ximong: nhà KH, chủ sở hữu và không có sở hữu Nguồn gốc: Sở hữu giai cấp-đấu tranh giai cấp - Các nhà sử học Pháp thế kỷ 18 (G. Phrăngxoa Ghiđô (1778- 1874), Ô. Chiery (1795 -1856), Phrăngxoa Minhê (1796 -1884): Do thay đổi sở hữu tư liệu ruộng đất thay đổi về quan hệ giai cấp và thay đổi về chế độ c.trị. Đã coi đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung chủ yếu của lịch sử. Chủ trương điều hòa giai cấp.
  6. Hiện đại - Nguồn gốc giai cấp, do: cơ sở sinh học or nghề nghiệp or thu nhập, or văn hoá (đtmo: thực tế đó là những nhóm xã hội, do có điểm chung nên có những điểm tương đồng (tâm lý, sở thích, mức sinh hoạt,) song đó không phải là vấn đề cơ bản, nền tảng, bản chất nhất trong đời sống con người, quan hệ xã hội ) - Or phủ nhận quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp của Mác or cải lương trong giải quyết mâu thuẫn g.c: nhấn kinh tế, lảng tránh mục tiêu chính trị và CMXH (hữu khuynh) or phiêu lưu, mạo hiểm (tả khuynh)
  7. 2/ Quan điểm macxit về giai cấp và đấu tranh giai cấp a/ Định nghĩa, nguồn gốc, kết cấu, đặc trưng của giai cấp • Định nghĩa: tr.436 • Nguồn gốc: kinh tế • Kết cấu: gc cơ bản và giai cấp không cơ bản, tầng lớp trung gian • Đặc trưng: kinh tế Đóng góp: 1. Sự tồn tại của những giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn nhất định của sản xuất 2. Đtranh g.c tất yếu dẫn đến “chuyên chính vô sản” 3. CCVS sẽ tiến tới thủ tiêu mọi g.c, xã hội không có g.c
  8. b/ Đấu tranh giai cấp và vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội có giai cấp đối kháng • Giai cấp – đấu tranh giai cấp – cách mạng xã hội
  9. c/ Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong điều kiện hiện nay • Điều kiện hiện nay: - Hệ thống XHCN sụp đổ - CNTB chiếm ưu thế - Cách mạng KH-CN phát triển mạnh mẽ
  10. Thực chất quan hệ giai cấp hiện nay - Các mâu thuẫn cơ bản (đối kháng về lợi ích) trên thế giới vẫn tồn tại với những hình thái và mức độ khác nhau - Đấu tranh dt, đấu tranh gc tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức và mức độ - CNTB tiếp tục điều chỉnh, đạt nhiều thành tựu song bản chất chế độ không thay đổi - Các quốc gia độc lập vẫn phải tiếp tục đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền và văn hóa dân tộc - CNXH vẫn có điều kiện và khả năng phục hồi và phát triển - Tính chất của thời đại không thay đổi
  11. 3/ Vấn đề giai cấp và đấu tranh g.c trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta a/ Đặc điểm giai cấp và quan hệ giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN - Giai cấp CN, ND, tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, các tầng lớp khác (nghệ nhân, tiểu thương, osin, lao động ở nước ngoài / lợi ích cơ bản, lâu dài của các giai cấp thống nhất với lợi ích dân tộc/ đk, tình trạng của tkqđ của VN/ đk thế giới hiện nay quan hệ không đối kháng trực tiếp (add: vấn đề đồng thuận xã hội và những xung đột xã hội)
  12. b/ Nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN • Nội dung: thực hiện thành công: - Nền KTTT định hướng XHCN; CNH,HĐH, chống khuynh hướng tự phát TBCN - Bảo vệ tổ quốc, chính quyền nhân dân, pháp chế XHCN - Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao
  13. • Hình thức: - Giáo dục, tuyên truyền vận động - Hành chính - Bạo lực trấn áp ĐCSVN/ Lực lượng qcnd - MTDTTN
  14. II. Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 1/ Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc a/ Khái niệm dân tộc và sự hình thành d.tộc • Khái niệm • Đặc trưng • Sự hình thành dân tộc - Phương Tây - Phương Đông – Việt Nam
  15. b/ Quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong lịch sử • Giai cấp thống trị quan hệ với các gc khác ntn? - Khi còn đóng vai trò gc cách mạng - Khi đã trở nên phản động • Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản của áp bức dân tộc (ex lịch sử) • Nhân tố dân tộc trong sự phát triển lịch sử. Vđề DT là vđ qtrọng hàng đầu của CMVS
  16. c/ Vấn đề dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc trong thời đại hiện nay • Thời đại ngày nay (giáo trình tr.461) - Cuộc CMKHCN - Hệ thống các nước XHCN sụp đổ - CNTB tồn tại với ưu thế vượt trội về kt - Cơ chế thị trường trở thành phổ biến và toàn cầu hóa • Nội dung vấn đề giai cấp hiện nay quan hệ chặt chẽ với vấn đề dân tộc độc lập, thực chất là các dân tộc tiếp tục đấu tranh giải phóng khỏi sự áp bức, sự lệ thuộc vào các nước đế quốc, các tập đoàn tư bản- độc lập thực sự. • Vẫn tiếp tục tồn tại 2 xu hướng: giảm tương đối vai trò nhân tố dân tộc, khác biệt dân tộc, tăng sự phụ thuộc lẫn nhau và xu hướng khẳng định, tăng cường nhân tốc dân tộc, bản sắc dân tộc
  17. Lợi ích toàn nhân loại và lợi ích giai cấp
  18. Lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc • Lợi ích dân tộc là lợi ích của mọi giai cấp và mọi tầng lớp xã hội trong một cộng đồng dân tộc. • Nếu xem lợi ích toàn nhân loại là cái chung thì lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc là cái riêng và cái đặc thù. • Trong mỗi dân tộc lại bao gồm nhiều giai cấp khác nhau, giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất thống trị và do đó thống trị các giai cấp khác trong cộng đồng dân tộc thì giai cấp đó là đại biểu của dân tộc. Giai cấp ấy cũng tạo nên đặc trưng cơ bản của dân tộc, đại diện cho xu hướng phát triển của dân tộc và quan hệ với các dân tộc khác và giữa các tộc người với nhau.
  19. • Lưu ý: lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp thống trị không bao giờ đồng nhất tuyệt đối Chính vì vậy chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: chừng nào xã hội còn giai cấp đối kháng thì việc giải quyết các vấn đề dân tộc đều được giải quyết thông qua vấn đề giai cấp.
  20. 2/ Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại • Nhân loại? Chỉ toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất không phân biệt dân tộc, chủng tộc, giai cấp, tôn giáo Quan hệ đồng loại? Quan hệ cộng đồng? • Là 1 thể thống nhất – bản chất sinh học: người và cộng đồng người / môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, dân số đk khách quan, tất yếu để tồn tại và phát triển • Nhưng không đồng nhất (xét cụ thể từng cá thể và trong môi trường sinh sống, hoạt động) • Thực tế xã hội hiện đại và xu hướng ngày càng tăng mối liên hệ toàn nhân loại
  21. Lợi ích toàn nhân loại và lợi ích giai cấp • Lợi ích toàn nhân loại là những điều kiện tất yếu khách quan đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển một cách bình thường của toàn thể loài người, không phân biệt các quốc gia dân tộc, giai cấp, tôn giáo v.v : Hòa bình, dân chủ, bình đẳng sức khỏe, tuổi thọ • Mối quan hệ giữa lợi ích toàn nhân loại với lợi ích giai cấp là mối quan hệ giữa cái chung với cái riệng. Mối quan hệ đó vừa có sự thống nhất vừa có tính mâu thuẫn
  22. Quan hệ nhân loại-giai cấp • L.ích nhân loại bị chi phối bởi l.ích giai cấp (tiến bộ hay phản động) • C.Mác: mối quan hệ này ntn phụ thuộc vào sự phát triển xã hội (tiến bộ hay thiển cận ), vào sự phát triển những năng lực bản chất của con người (văn minh hay lạc hậu ). • Vấn đề giai cấp, dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người là vấn đề toàn nhân loại Lợi ích giai cấp chi phối cách giải quyết những vấn đề có tính nhân loại. Ví dụ: thái độ và mức độ của các nước trong tham gia giải quyết vấn đề môi trường hiện nay.
  23. Lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích dân tộc và toàn nhân loại • Đặc điểm quan trọng trong học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin là phát hiện ra và xác định được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. • Nếu các nhà sử học hay những người theo thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng chỉ nhìn thấy giai cấp vô sản là giai cấp đáng thương cần phải cứu vớt, quan tâm thì chủ nghĩa Mác đã nhìn thấy giai cấp vô sản là giai cấp có sứ mệnh lịch sử giải phóng nhân loại khỏi mọi áp bức và bóc lột.
  24. 3/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng VN • Đã nhận thức đúng đắn, toàn diện tình hình thời đại ( ); vị trí cách mạng VN trong CM thế giới • Lợi ích giai cấp/ lợi ích dân tộc Dân tộc trước hết. Giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp giải phóng con người Or Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Điều kiện: ĐCS (!?!)
  25. 4/ Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng VN hiện nay • Giải quyết tốt mqh giai cấp-đoàn kết dt • Giải quyết tốt mqh xd và ph.triển kttt - đoàn kết dt • Giải quyết tốt mqh giữ vững độc lập tự chủ với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh thời đại Giải quyết đúng đắn: CMVM từng bước đạt được các mục tiêu CM góp phần vào cách mạng thế giới, đóng góp vào giải quyết vấn đề lợi ích nhân loại